Tổng quan ngành hàng không tại việt nam

10 50 0
Tổng quan ngành hàng không tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM Ngành hàng không Việt Nam có những điểm nhấn sau đây: 1.1 Cuộc chiến giữa những hàng hàng không truyền thống và giá rẻ: Ngành hàng không giá rẻ, đặc biệt là VietjetAir được thành lập vào năm 2007 và bắt đầu khai thác hoạt động bay đầu tiên vào cuối năm 2011. Đối lập với khách hàng của HVN, đối tượng của Vietjet là phần lớn dân số Việt Nam. Nằm trong nhóm lao động có thu nhập trung bình – thấp, mà ở đó nhu cầu về vận chuyển tốc độ cao ở mức giá phải chăng liên tục tăng mạnh trong thời gian gần đây. 1.2 Dẫn dắt bởi tăng trưởng ngành vượt trội: Đặt lên bàn cân với các phương tiện công cộng khác (OPV – bao gồm xe buýt, phà và đường sắt), thị trường hàng không trong nước tăng trưởng với tốc độ mạnh mẽ hơn hẳn. Trong 5 năm qua, giá trị vận tải hàng không đạt CAGR 16,3%, đánh bại con số 6,6% của OPV. 1.3 Cấu trúc thị trường dịch chuyển về phía LCC: Cũng trong 5 năm qua, thị trường hàng không Việt Nam đã ghi nhận nhiều dấu ấn đáng chú ý từ nhân tố mới. Cấu trúc thị trường đã thay đổi mạnh mẽ trong những năm tiếp theo khi VJA liên tục gia tăng lượng khách (CAGR trong 3 năm từ 2012 đến 2015 đạt khoảng 55,7%)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM •✡••✡• Tiểu luận cuối kì Mơn học: Quản trị học GVHD: Nguyễn Thị Hồng Lớp thứ – tiết 789 SVTH: Nhóm Tên sinh viên MSSV Trần Tiến Thắng 17142167 Trần Thị Tuyết Mai 17125058 Văn Thuỳ Nhã Trân 17125124 Lê Thị Khánh Tường 17152041 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 Năm 2018 Mục Lục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM .3 1.1 Cuộc chiến hàng hàng không truyền thống giá rẻ: 1.2 Dẫn dắt tăng trưởng ngành vượt trội: 1.3 Cấu trúc thị trường dịch chuyển phía LCC: 1.4 HVN tái cấu – VJA mở rộng: 1.5 VietjetAir đe dọa vị hàng đầu ngành HVN: .3 1.6 Tiềm tăng trưởng từ hệ số tải lớn, cố định: CHƯƠNG 2: Phân tích mơi trường hoạt động kinh doanh VietjetAir chiến lược LCCs .4 2.1 Giới thiệu hãng hàng không VietjetAir: 2.2 Môi trường hoạt động kinh doanh VietjetAir: .4 2.3 Chiến lược LCCs VietjetAir: CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VÀ GIẢI PHÁP .6 3.1 Phân tích ma trận SWOT .6 Strengths – Điểm mạnh Weaknesses – Điểm yếu .6 Opportunities – Cơ hội Threats – Thách thức 3.2 Giải pháp 3.2 Vận dụng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM Ngành hàng khơng Việt Nam có điểm nhấn sau đây: 1.1 Cuộc chiến hàng hàng không truyền thống giá rẻ: Ngành hàng không giá rẻ, đặc biệt VietjetAir thành lập vào năm 2007 bắt đầu khai thác hoạt động bay vào cuối năm 2011 Đối lập với khách hàng HVN, đối tượng Vietjet phần lớn dân số Việt Nam Nằm nhóm lao động có thu nhập trung bình – thấp, mà nhu cầu vận chuyển tốc độ cao mức giá phải liên tục tăng mạnh thời gian gần 1.2 Dẫn dắt tăng trưởng ngành vượt trội: Đặt lên bàn cân với phương tiện công cộng khác (OPV – bao gồm xe buýt, phà đường sắt), thị trường hàng không nước tăng trưởng với tốc độ mạnh mẽ hẳn Trong năm qua, giá trị vận tải hàng không đạt CAGR 16,3%, đánh bại số 6,6% OPV 1.3 Cấu trúc thị trường dịch chuyển phía LCC: Cũng năm qua, thị trường hàng không Việt Nam ghi nhận nhiều dấu ấn đáng ý từ nhân tố Cấu trúc thị trường thay đổi mạnh mẽ năm VJA liên tục gia tăng lượng khách (CAGR năm từ 2012 đến 2015 đạt khoảng 55,7%) 1.4 HVN tái cấu – VJA mở rộng: Trong năm qua, VJA nổ lực mở rộng đội bay thông qua việc đặt mua thực giao dịch bán cho thuê lại hai hợp đồng lớn cho khoảng 20 máy bay Airbus Boeing Trong đó, HVN mang A350s 10 Boeing 787s với lịch giao dự kiến từ 2015 đến 2019 1.5 VietjetAir đe dọa vị hàng đầu ngành HVN: Trên thực tế, HVN tập trung vào nhóm khách hàng trung – cao cấp Jetstar Pacific lại thiên khai thác đường bay quốc tế, việc VJA vượt mặt HVN vấn đề thời gian Jetstar Pacific khơng có động thái đáp trả hữu hiệu 1.6 Tiềm tăng trưởng từ hệ số tải lớn, cố định: Nắm bắt kịp thời tăng trường mạnh mẽ nhu cầu vận chuyển đường hàng không mang đến cho ba hãng hàng không hàng đầu Việt Nam mức hệ số tải hấp dẫn; hệ số nhóm LCCs giữ cách biệt so với HVN CHƯƠNG 2: Phân tích mơi trường hoạt động kinh doanh VietjetAir chiến lược LCCs 2.1 Giới thiệu hãng hàng không VietjetAir: Công ty Cổ phần Hàng không VietJet (VietJet Aviation Joint Stock Company) thành lập năm 2007, hoạt động với tên VietJet Air, hãng hàng không giá rẻ tư nhân Việt Nam có trụ sở thủ Hà Nội 2.2 Mơi trường hoạt động kinh doanh VietjetAir:  Khu vực nội địa: Điểm khác biệt Vietjet có doanh thu từ cho thuê khô máy bay nhờ giá thuê rẻ, khách hàng chủ yếu công ty lữ hành thuê nguyên chuyến bay để chở khách đến điểm du lịch điều mà mơ hình FSC Vietnam Airlines chưa cung cấp Về đối thủ cạnh tranh thị trường Việt Nam: VietjetAir dường đối thủ mảng vận chuyển LCCs VietjetAir hãng hàng không cạnh tranh thường đêm lên bàn cân với VietjetAir Vietnam Airlines  Khu vực ngoại địa: Tại hội nghị Đầu tư Invest ASEAN 2017 Singapore, chuyên gia phân tích Mohshin Aziz Maybank KimEng trình bày tham luận có tiêu đề “Asia Aviation – Going low cost” nói tranh ngành hàng không châu Á thời điểm tiềm phát triển tương lai 2.3 Chiến lược LCCs VietjetAir: Tung giá vé đồng: Đây phương pháp người tiêu dùng biết đến nhiều Vì chuyến bay ln có tỷ lệ ghế trống định, với quảng cáo giá vé đồng giá vé thấp, Vietjet Air bán ghế mà không bán đằng trống Để có dịng tiền ổn định, hãng hàng không tung đợt bán vé bay trước nhiều tháng liền Việc mở bán từ sớm giúp tăng tỷ lệ lấp đầy chuyến bay Cho thuê chuyến bay: Đối với Vietjet Air, hoạt động cho thuê chuyến bay nằm chiến lược công ty nhằm sử dụng tối ưu máy bay vào mùa thấp điểm Hoạt động giúp cho hãng thử nghiệm đường bay thị trường mới, đặc biệt thị trường quốc tế trước phát triển thị trường với đầy đủ dịch vụ Dùng máy bay cỡ nhỏ: Dòng máy bay A320 (A318, A319, A320, A321) với thiết kế lối chứa 180 - 220 chỗ ngồi, phù hợp cho đường bay nội địa hay quốc tế gần với khả lấp đầy ghế cao dòng máy bay lớn khác Bay chặng ngắn: Mơ hình LCC tập trung vào đường bay ngắn, ngày khai thác nhiều chuyến bay máy bay Bán thêm dịch vụ gia tăng Tỷ trọng từ hoạt động dịch vụ truyền thống bán vé máy bay vận chuyển hàng hóa mơ hình LCC thường thấp so với mơ hình FSC có bổ sung nguồn doanh thu thêm từ dịch vụ khác Sử dụng tài sản hiệu Nhờ tối ưu hóa chi phí kết hợp với tiết kiệm, LCC cung cấp vé với giá rẻ tương đối so với mơ hình FSC Đồng Với giá vé rẻ, hành khách khơng quan tâm đến khởi hành vào đêm hay sáng sớm, chuyến bay LCC cất cánh hoàn tất khâu kỹ thuật, giúp tăng tỷ lệ khai thác, mơ hình FSC phải chọn thời điểm thuận tiện cho khách hàng để khởi hành CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Phân tích ma trận SWOT Để hiểu hãng hàng không Vietjet Air nhóm em áp dụng ma trận SWOT: Bảng ma trận SWOT hãng hàng không Vietjet Air Strengths – Điểm mạnh  S1: Tăng trưởng thị phần tăng nhanh chóng qua năm  S2: Chi phí đơn vị sản phẩm thuộc hàng thấp Thế Giới  S3: Thương hiệu Vietjet tiếng hoạt động marketing mạnh mẽ  S4: Hệ thống phân phối phủ sóng tồn quốc  S5: Tiềm lực tài lớn, có khả chịu rủi ro tài pháp luật  S6: Đội bay mới, nhiều phát triển mạnh (chủ yếu khai thác Airbus A320)  S7: Máy bay mới, thời gian khai thác cao  S8: Đội ngũ nhân viên trẻ trung, chuyên nghiệp nhiệt tình Weaknesses – Điểm yếu  W1: Chưa có đối tác liên doanh  W2: Cạnh tranh gay gắt, đặc biệt thị trường Thái Lan  W3: Phần lớn lợi nhuận từ hoạt động bán thuê lại, dài hạn hãng phải trả phí cao so với giá thuê trung bình tuổi thọ máy bay tăng lên  W4: Kinh nghiệm ngành DVHK, kinh nghiệm điều hành  W5: Các chương trình dịch vụ Marketing  W6: Q tải hay bị trì hỗn chuyến bay Opportunities – Cơ hội  O1: Việt Nam lên điểm du lịch ưa thích  O2: Đã có chuyến bay tới Hàn Quốc, Đài Loan,… nguồn khách du lịch tiềm  O3: Vị trí thuận lợi cho vận chuyển từ Đông Nam Á tới Đông Bắc Á  O4: Việt Nam phát triển, hãng hàng không giá rẻ nhiều người lựa chọn sẵn sàng chi trả  O5: Thị trường hàng không tiềm năng, khả phát triển cao  O6: Chính phủ có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh doanh  O7: Công nghệ đại, ứng dụng cao ngành dịch vụ khách hàng  O8: Máy bay đại: chất lượng tốt, hiệu hơn, tiêu tốn nhiên liệu,… Threats – Thách thức  T1: Môi trường cạnh tranh ngành hàng không ngày khốc liệt  T2: Sau tăng trưởng mạnh giai đoạn trước 2016, thị trường giảm  T3: Tình trạng tải sân bay gây khó khăn cho nhiều suất bay  T4: Thị trường mở cửa, cạnh tranh gay gắt với hãng hàng không nước  T5: Giá nhiên liệu liên tục tăng cao  T6: Nhu cầu khách hàng ngày cao, hành vi KH thường xuyên thay đổi  T7: Các điều kiện tự nhiên thường xuyên ảnh hưởng đến chất lượng bay  T8: Đối thủ cạnh tranh lớn: Vietnam Airline, Jetstar, Air Asia, 3.2 Giải pháp Từ ma trận SWOT, nhóm em xin đưa giải pháp sau:  Kết hợp W – T: - (W2 +T3) => Đẩy mạnh hợp tác nhà cung cấp để chủ động thị trường - (W1 + T6) => Dịch vụ khách hàng nâng cao tặng nước suối - (T1 + W2) => Các chiến lược giá, dịch vụ cần đảm bảo với nhóm khách tầm trung, trì doanh số quý  Kết hợp S – S: - (S2 + S3) => Đẩy mạnh marketing giá vé để thu hút khách có nhu cầu bay ngắn  Kết hợp S – O: - (S7 + O4) => Số lượng ghế phát triển, loại bỏ hình thức giải trí khơng cần thiết - (S3 + O3) => Đối tượng phượt, chuyến bay giá thích hợp  Kết hợp O – O: - (O1 + O6) => Liên kết Vietjet với dịch vụ địa điểm thích hợp thúc đẩy du lịch Việt Nam - (O2 + O8) => Tận dụng tối đa đường bay ngắn để thu hút khách nước  Kết hợp T – T: - (T6 + T8) => Nắm bắt xu hướng khách hàng, đẩy mạnh dịch vụ: giao tiếp lịch thiệp,  Kết hợp S – T: - (S6 + T3) => Sắp xếp đội bay, thời gian bay phù hợp rõ ràng 3.2 Vận dụng Định vị  Tập trung vào nhóm khách trẻ trung nhóm bay lần đầu, có thu nhập tầm trung  Đối tượng khách hàng sử dụng thành thạo cơng nghệ có sở thích khám phá, du lịch với chi phí phù hợp  Nhóm khách hàng đa số hầu hết người thích đổi mới, sáng tạo, thích kết nối,…  Khẩu hiệu “Bay thích ngay”, chuyến bay giá 0đ Chiến lược giá  Kết hợp T – T: - (T8 – T2) => Giá vé thấp để cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng - (T1 – T2) => Cắt giảm chi phí hành lý kèm, bỏ suất ăn máy bay  Kết hợp S - T: - (S6 – T5) => Khai thác dòng tàu bay A320, A321 Đây dòng máy bay chuyên phục vụ tuyến bay ngắn Loại máy bay tiên tiến  Kết hợp S – W: - (S1 + W2) => Ưu tiên mở tuyến quốc tế  Kết hợp S – O:  (S6 – O2) => Nghiên cứu sử dụng máy bay cho chặng dài  Kết hợp T – O: - (T6 – O2) => Đa dạng hóa nhóm khách hàng - (T4 – O1) => Mở đường bay sang Mỹ Xây dựng thương hiệu  Sử dụng chiêu thức PR ấn tượng  Chấm dứt việc trích tiền hoa hồng cho đại lý  Vietjet Air trả khoản phí tương đương 0,03% giá vé, chi phí phân phối giảm, giá vé đến người tiêu dùng giảm 10 ... CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM Ngành hàng khơng Việt Nam có điểm nhấn sau đây: 1.1 Cuộc chiến hàng hàng không truyền thống giá rẻ: Ngành hàng không giá rẻ, đặc biệt...Mục Lục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM .3 1.1 Cuộc chiến hàng hàng không truyền thống giá rẻ: 1.2 Dẫn dắt tăng trưởng ngành vượt trội: 1.3 Cấu... hãng hàng không VietjetAir: Công ty Cổ phần Hàng không VietJet (VietJet Aviation Joint Stock Company) thành lập năm 2007, hoạt động với tên VietJet Air, hãng hàng không giá rẻ tư nhân Việt Nam

Ngày đăng: 03/06/2021, 00:24

Mục lục

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

    1.1 Cuộc chiến giữa những hàng hàng không truyền thống và giá rẻ:

    1.2 Dẫn dắt bởi tăng trưởng ngành vượt trội:

    1.3 Cấu trúc thị trường dịch chuyển về phía LCC:

    1.4 HVN tái cơ cấu – VJA mở rộng:

    1.5 VietjetAir đe dọa vị thế hàng đầu ngành của HVN:

    1.6 Tiềm năng tăng trưởng từ hệ số tải lớn, cố định:

    CHƯƠNG 2: Phân tích môi trường hoạt động kinh doanh của VietjetAir và chiến lược LCCs

    2.1 Giới thiệu về hãng hàng không VietjetAir:

    2.2 Môi trường hoạt động kinh doanh của VietjetAir:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan