Tài liệu Chương 8:Định mức trong xây dựng pdf

6 1.3K 16
Tài liệu Chương 8:Định mức trong xây dựng pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 8: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC CHI PHÍ VẬT LIỆU GỖ VÀ THÉP 8.1. ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU GỖ: 8.1.1. PHÂN LOẠI VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG: 1. Phân loại: Theo quy định hiện hành gỗ được chia làm 8 nhóm: Nhóm I: Gỗ quý màu đẹp, vân đẹp, thớ mịn như: gỗ mun, giáng hương, lát hoa, trắc. Nhóm II: Tứ thiết: Độ chịu lực cao; chống mối, mọt, muc tốt gồm: lim, sanh, sến, đinh, táo, kiền kiền, nghiến. Nhóm III: Sắt mộc, độ chịu lực có lo ại không cao; nhưng màu đẹp và dễ gia công như: vàng tâm, mỡ, giỗi, tếch. Nhóm IV: Hồng sắc A Xét về mặt chịu lực, chưa hẳn nhóm sau thua nhóm trước. Nhóm V: Nhưng nhìn chung độ chịu lực, màu sắc và khả năng về Nhóm VI: Hồng sắc B chống mối mọt thì nhóm sau thua nhóm trước. Nhóm VII: Hồng sắc C Nhóm VIII: Gỗ tạp chiếm 1/3 lượng gỗ hiện nay. 2. Phạm vi sử d ụng: Việc sử dụng gỗ phải theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước tại NĐ 10/CP, cụ thể: a) Gỗ làm nhà: - Đối với nhà lâu năm, quan trọng như: nhà cấp 1, nhà máy, trường học, hội trường, rạp hát được dùng các loại có tên trong nhóm II, trừ lim xanh, táo mạt và nghiến. Nhưng chỉ dùng để làm các bộ phận khó thay thế. - Đối với nhà ở và nhà làm việc thông thường (nhà cấp III) ch ỉ được sử dụng gỗ nhóm V. Nếu nhà cấp IV thì sử dụng gỗ nhóm VI. b) Gỗ làm đà giáo: - Loại đà giáo cao 30 cm được dùng gỗ nhóm V. - Loại đà giáo thấp hơn 30 cm, dùng tre hoặc gỗ nhóm VI trở xuống. c) Gỗ làm khuôn đổ bê tông: Chỉ được dùng gỗ từ nhóm VII trở xuống. 3. Các quy định về kích thước: a) Đường kính gỗ tròn: Gỗ tròn phải là loại có đườ ng kính >15cm đo ở đầu nhỏ của cây gỗ b) Chiều dài: - Gỗ dài > 4,5m chỉ được dùng để đóng tàu thuyền, phà, cột buồm, làm dầm, cột, vì kèo và dầm trụ cầu. - Gỗ dài (2 - 4,5)m: dùng làm tà vẹt, khuôn cửa, ván khuôn. - Gỗ dài < 2m: dùng làm ván sàn, bàn ghế, tủ, gường … c) Kích thước tiết diện: Gỗ xẻ bao gồm 3 loại sau: - Ván: có kích thước chiều rộng > 10cm và chiều dày = (1; 1,5; 2; 2,5; 3) cm. Hoặc chi ều rộng > 20cm; bề dày = (3,3; 4)cm. - Gỗ hộp: thường có các tiết diện theo quy định sau: (cmxcm) 4x4 5x5 6x6 8x8 10x10 16x16 4x8 5x6 6x8 8x10 10x12 18x18 4x10 5x8 6x10 8x12 10x14 20x20 5x10 6x12 8x14 10x16 … 6x14 8x16 … 5x16 6x16 8x18 1 - Gỗ thanh nhỏ: Gồm các loại - lati: 3x1 cm, 3x2 cm. Litô: 3x3 cm, 3x4 cm. 8.1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH MỨC: Trong quá trình sản xuất từ gỗ cây thành sản phẩm, thường định mức thành 2 giai đoạn: - Từ gỗ tròn sang gỗ xẻ. - Từ gỗ xẻ sang sang chi tiết. 1. Đối với khâu định mức từ gỗ tròn sang gỗ xẻ: không nghiên cứu ở đây. Vì hiện nay Nhà nước đã đ ã ban hành định mức gỗ tròn sang gỗ xẻ: dùng hệ số k = 1,67. Tức là muốn có 1m3 gỗ xẻ phải cần 1,67 m3 gỗ tròn. 2. Tính định mức từ gỗ xẻ để sản xuất các chi tiết: từ gỗ xẻ để tạo thành chi tiết phải qua các khâu: - Cưa cắt thành gỗ bán thành phẩm (gỗ thành khí). - Từ chi tiết, bán thành phẩm (gỗ thành khí) phải qua các khâu gia công: phơi, sấy, bào, đục lỗ, c ắt mộng, cưa ngàm … trên quan điểm định mức vật liệu thì chỉ tính định mức vật liệu hao hụt cho đến khi bào xong, có nghĩa là phần thể tích hao hụt bỏ đi do đục lỗ, soi cạnh thì không tính là hao hụt. a) Tính gỗ xẻ cho 1 chi tiết: ( ) n nll FkVDM mcdt btpct ct gx × ++ +×= 1000 1 (m 3 ) (8-1) Với: : Thể tích gỗ xẻ cần thiết cho 1 chi tiết tính theo kích thước thiết kế (m ct V 3 ) : Diện tích tiết diện của bán thành phẩm tính theo đơn vị m btp F 2 (gỗ xẻ chưa bào). : Chiều dài đầu thừa, tính theo đơn vị mm. dt l : Bề dày mặt cưa, tính theo đơn vị mm. mc l n : Số mặt cưa trong 1 thanh gỗ. 1000 : Dùng để đổi đơn vị từ mm sang m của và . dt l mc l () n nll F mcdt btp × ++ 1000 1 : Hao hụt từ gỗ xẻ để tạo thành án thành phẩm. ∑ − = i h k 100 100 : Hệ số kể đến phế liệu và phế phẩm gây ra do gia công bán thành phẩm sang chi tiết. Trong đó: ∑ +++= 4321 hhhhh i : Phế liệu dạng vỏ bào, tính theo tỷ lệ %: 1 h 100 1 btp b F F h ∑ = : Phần tiết diện phải bào khi gia công chi tiết. b F : Hao hụt dạng mùn cưa, dăm bào, đục đẽo để gia công chi tiết. Hao hụt này chỉ phân tích để biết chứ không tính vào hao hụt, cũng như khi tính vào khối lưọng gỗ để dùng cho chi tiết thì cũng không trừ phần bào đục mà tính phủ bì. 2 h : Tính đến độ co ngót của gỗ khi phơi sấy 3 h 100 3 ct c F F h = : Phần tiết diện bị co ngót khi phơi sấy. c F : Phần tiết diện gỗ xẻ cần thiết để gia công cho 1 chi tiết. ct F 2 : Số phế liệu do các bán thành phẩm không đảm bảo (mục, lỗ kiến, mắt gỗ…) hoặc do gia công hỏng. 4 h 100 4 btp pl S S h = : Số lượng bán thành phẩm bị coi là phế liệu. pl S : Số lượng bán thành phẩm sử dụng được. btp S Tóm lại: Khi định mức gỗ xẻ cho 1 chi tiết cần phải tìm lượng hao hụt từ gỗ xẻ tạo thành bán thành phẩm () n nll FH mcdt btp × ++ = 1000 1 1 (m 3 ) (8-2) Tính lượng hao hụt khi gia công từ bán thành phẩm sang chi tiết: ∑ để đưa 2 khâu hao hụt trên về dạng 1 hệ số tương đối: i h ∑ +×= i ct hh h V H k 100 1 (%) (8-3) : là tỷ lệ % hao hụt từ gỗ xẻ tạo thành chi tiết, hoặc cũng có thể tính bằng số thập phân tương ứng, cuối cũng định mức gỗ xẻ chi tiết: hh k (m )1( hhct ct gx kVDM +×= 3 ) (8-4) 8.2. ĐỊNH MỨC CHO THÉP THANH VÀ THÉP TẤM: 8.2.1. TÍNH ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU CHO THÉP THANH: Quá trình gia công muốn giảm hao hụt cần phải lựa chọn các phương pháp gia công và tính toán cắt các chi tiết sao cho hợp lý. Từ 1 thanh thép dài sẽ cắt được các chi tiết bán thành phẩm. Và từ chi tiết bán thành phẩm sẽ gia công thành các chi tiết. Nếu độ dài của bán thành phẩm hoặc chi tiết bằng nhau thì định mức thép thanh cho 1 chi tiết bán thành phẩm có thể tính theo công thức: nk Lq DM sd btp th × × = (kg) (8-5) mc l dt l dt l : Định mức thép cho 1 chi tiết bán thành phẩm (kg) btp th DM q: Trọng lượng tính cho 1 m dài L: Chiều dài thanh thép L nl L lL k btp h sd × = − = : Hệ số sử dụng. : Chiều dài 1 chi tiết bán thành phẩm. btp l : Chiều dài hao hụt. h l gccdth llll ++= . : Chiều dài đầu thừa dt l : Tổng chiều dài mặt cưa. c l : Độ dài cần thiết để gia công (để cặp, giữ). gc l Các loại trị số về chiều rộng mặt cưa và chiều dài cần cặp giữ để gia công người ta đã tính toán, thí nghiệm và trình bày kết quả theo (bảng 8-1), (bảng 8-2) và (bảng 8-3) sau: 3 Bảng 8-1: ĐỘ DÀI ĐẦU MÚT CẦN CẮT CHO BẰNG Đường kính hoặc bề dày chi tiết (mm) 6 7-15 16-35 36-60 61-100 >100 Độ dài đầu thừa cần cắt (mm) 3 5 7 10 12 15 Bảng 8-2: ĐỘ DÀI CẦN CẶP GIỮ KHI GIA CÔNG CHI TIẾT gc l (mm) Đường kính hoặc bề mặt chi tiết (mm) 50 70 100 120 22 23-50 51-80 >80 Bảng 8-3: CHIỀU RỘNG MẶT CƯA KHI CƯA THANH RA CÁC LOẠI Hình dạng tiết diện và phương pháp cắt Đường kính hoặc bề dày Chiều rộng mặt cưa 1) Thép tròn, vuông, lục lăng: - Cắt bằng máy - Cắt bằng tay - Cắt bằng hàn xì 2) Thép tấm: - Cắt bằng máy cưa - Cắt bằng cưa đĩa - Cắt bằng hàn xì 6 6-10 10-16 25-40 Không phân biệt kích thước 5-40 41-70 Không phân biệt kích thước Không phân biệt kích thước 41-70 1,5 2,0 2,5 4,0 1-2,5 5 6 3 8 6 8.2.2. TÍNH ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU CHO THÉP TẤM: Từ thép tấm sẽ cắt ra được các chi tiết bán thành phẩm và tổng diện tích các bán thành phẩm trong 1 tấm thép là: nbtp FFFFF ++++= ∑ . 321 (8-6) Hệ số sử dụng của tấm thép là: 1 ≤= ∑ tam btp t F F k (8-7) ∑ btp F : Tổng diện tích bán thành phẩm cắt được trong 1 tấm thép. tam F : Diện tích tấm thép. Trường hợp tấm thép không sử dụng hết, chỉ cắt 1 số chi tiết, thì: 1 ≤ − = ∑ ctam btp t FF F k . (8-8) c F : Diện tích tấm thép còn lại. 4 Vậy định mức vật liệu cho 1 bán thành phẩm: t btp btp k F DM γδ ×× = (kg) (8-9) 5 δ : Bề dày tấm thép. γ : Trọng lượng đơn vị. Từ bán thành phẩm chế tạo thành chi tiết thì dùng hệ số sử dụng: btp ct ct F F k = (8-10) : Diện tích của chi tiết sau khi đã gia công từ bán thành phẩm. ct F Vậy định mức thép cho 1 chi tiết: ctt ct ct kk F DM × ×× = γδ (kg) (8-11) Ví dụ: Xác định định mức chi phí thép để liên kết 10 m2 panen. Biết rằng mỗi panen diên tích là 5,9 m , dùng 2 liên kết, mỗi liên kết gồm 1 bảng thép (8x60x160) mm và 2 thanh thép tròn 14, l= 220 mm để làm râu chôn vào bê tông. Vật liệu dùng để cắt: thép tấm có kích thước (8x1400x4200) mm, thép tròn dài L = 6000 mm, trọng lượng 1m dài là 1,21 kg/m, trọng lượng đơn vị Φ γ = 7,76 tấn/m3 +) Định mức đối với thép tấm: - Số chi tiết có thể cắt được trong 1 tấm: 525 660 1400 6160 4200 = + × + bán thành phẩm Số 6 ở mẫu số là bề dày của mạch cắt, chi tiết này không phải gia công, nên bán thành phẩm chính là chi tiết. - Hệ số sử dụng của tấm thép: 857,0 42001400 16060525 = × ×× = t k - Định mức vật liệu đối với thép tấm: 69,0 857,0 08,086,76,16,0 = ××× = tam btp DM kg +) Định mức đối với thép tròn: - Số chi tiết có thể cắt được trong 1 thanh: 26 5,2220 6000 = + chi tiết. Với 2,5 là chiều rộng mạch cắt. - Hệ số sử dụng của thanh thép: 95,0 6000 22026 = × = sd k - Định mức vật liệu đối với thép tròn: 28,0 95,0 21,122,0 = × = tron btp DM kg +) Định mức thép tấm và thép tròn để liên kết 10m2 panen: 2,410 9,5 228,0269,0 4 =× ×+× ×= +trontam vl DM kg /10m2 panen. 6 . Chương 8: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC CHI PHÍ VẬT LIỆU GỖ VÀ THÉP 8.1. ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU GỖ: 8.1.1. PHÂN LOẠI VÀ PHẠM VI. sấy, bào, đục lỗ, c ắt mộng, cưa ngàm … trên quan điểm định mức vật liệu thì chỉ tính định mức vật liệu hao hụt cho đến khi bào xong, có nghĩa là phần thể

Ngày đăng: 11/12/2013, 21:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 8-1: ĐỘ DÀI ĐẦU MÚT CẦN CẮT CHO BẰNG - Tài liệu Chương 8:Định mức trong xây dựng pdf

Bảng 8.

1: ĐỘ DÀI ĐẦU MÚT CẦN CẮT CHO BẰNG Xem tại trang 4 của tài liệu.
tích là 5,9 m, dùng 2 liên kết, mỗi liên kết gồm 1 bảng thép (8x60x160) mm và 2 thanh thép tròn  14, l= 220 mm để làm râu chôn vào bê tông - Tài liệu Chương 8:Định mức trong xây dựng pdf

t.

ích là 5,9 m, dùng 2 liên kết, mỗi liên kết gồm 1 bảng thép (8x60x160) mm và 2 thanh thép tròn 14, l= 220 mm để làm râu chôn vào bê tông Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan