KHAO SAT VA GIOI THIEU VAN BAN THO VAN DAO NGHIEM

59 5 0
KHAO SAT VA GIOI THIEU VAN BAN THO VAN DAO NGHIEM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Thứ nhất : ở chương I chúng tôi đã giới thiệu được một phần về cuộc đời cũng như tiểu sử của tác giả Đào Nghiễm, đây có thể là những định hướng tích cực làm tiền đề cho những nghiên [r]

(1)

KHẢO SÁT VÀ GIỚI THIỆU

(2)

PHẦN MỞ ĐẦU

I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

– Đào Nghiễm trí thức lớn đời Mạc, ngồi đóng góp trị, Đào Nghiễm cịn để lại di sản thơ ca có giá trị cần bảo tồn giới thiệu.

– Những thông tin đời thơ văn Đào Nghiễm chưa cơng bố đầy đủ tồn diện.Chính đời, sự nghiệp cống hiến ông dân tộc chưa được nhiều người biết đến Chúng ta cần phải công bố đầy đủ xác thơng tin Đào Nghiễm đến với bạn đọc nước nhằm tôn vinh cống hiến nhiều mặt ông với lịch sử văn hóa dân tộc.

(3)

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

2.1 Khi lựa chọn đề tài này, tìm hiểu biết, thơng tin đời Đào Nghiễm lưu giữ gia phả dòng họ Đào Thiện Phiến- Tiên Lữ - Hưng Yên.Các sáng tác ông sưu tầm ghi chép “Toàn Việt thi lục” Lê Q Đơn Ngồi cịn có:

2.2 “ Tổng tập văn học Việt Nam” ( tập 5- 42 tập) có tuyển chọn , dịch gới thiệu thơ Đào Nghiễm

2.3 Từ điển văn học ( bộ – NXB Thế giới năm 2003 trang 380

trang 381) Bùi Duy Tân có cung cấp vài nét thơng tin đời nghiệp Đào Nghiễm

2.4 Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam từ kỷ thứ (X- XIX) tập 2 Bùi Duy Tân chủ biên – NXB Giáo dục giới thiệu số thơ Đào Nghiễm

2.5 Trong tác phẩm Cổ thi tác dịch Thái Bá Tân tác giả dịch 05 thơ Đào Nghiễm

(4)

3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu

3.1 Nghiên cứu đời di sản thơ ca Đào Nghiễm qua văn có tài liệu Hán Nơm :

- Hàn văn thể trình thức 翰閣文體程式 Bản A.281 thư viện Hán Nơm - Tồn Việt thi lục 全越詩錄 A.132; HM.2139; A 3200/1-4( quyển 16)

- 3.2 Phạm vi : tất thông tin xung quanh đời tác phẩm Đào Nghiễm

4- Mục tiêu nhiệm vụ đề tài

4.1.Muc tiêu

- Cung cấp đầy đủ, xác thông tin xuất thân, đời nghiệp Đào Nghiễm,để từ khẳng định vị trí Đào Nghiễm văn học Trung đại Việt Nam

4.2 Nhiệm vụ

- Tìm hiểu gia tộc họ Đào Thiện Phiến- Tiên Lữ -Hưng Yên để có thơng tin xác tiểu sử Đào Nghiễm

- Khảo sát 27 thơ cịn lại Đào Nghiễm Tồn Việt thi lục ( phiên âm, dich nghĩa giải thơ) , bước đầu đánh giá, nhận xét giá trị nội dung, tư tưởng nghệ thuật tác phẩm

5- Phương pháp nghiên cứu

Trong q trình thực luận văn chúng tơi dự định sử dụng phương pháp sau: 5.1 Các phương pháp văn học : sưu tầm,thống kê, khảo sát, phân tích tư liệu, so

sánh đối chiếu dị bản, dị văn

(5)

6 Đóng góp đề tài

6.1 Qua đề tài, chúng tơi mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu trình bày khái quát

về thân thế, nghiệp giá trị sáng tác thơ ca Đào Nghiễm Cung cấp trọn vẹn 01 văn thi hội 27 thơ Đào Nghiễm gồm: nguyên văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa, giải nhằm tạo nguồn tư liệu cho nghiên cứu

6.2 Chúng tơi hy vọng góp phần bảo lưu phát huy giá trị văn hóa, văn học Hán Nơm thơ ca Đào Nghiễm để tô thắm thêm truyền thống quê hương đất nước

 

7 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần Mở đầu- Kết luận- Tài liệu tham khảo luận văn có chương:

Chương1:

Giới thiệu khái quát đời nghiệp Đào Nghiễm

Chương 2:

Khảo sát văn tác phẩm thơ ca Đào Nghiễm

Chương 3:

(6)

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ĐÀO NGHIỄM

1.1 Vài nét thời đại, quê hương gia đình 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội

• Cùng với sụp đổ nhà Lê Sơ xuất vương triều Mạc ( 1527), dẹp bớt loạn lạc, chưa thể đem lại bình yên cho đất nước

• Cuối thời Lê Sơ , trước tình trạng trị bê bối, vua Lê hèn suy đồi nên lịng người hướng Mạc Đăng Dung, khơng người dân thường mà đội ngũ trí thức Nho sĩ tinh hoa xã hội lúc giờ, nhiều người hướng nhà Mạc Trong cách nhìn nhận họ, Vương triều nhà Mạc nghĩa Đó cách nhìn nhận phổ biến ngày bác bỏ quan niệm nhà Mạc Ngụy triều, khẳng định tính thống vương triều nhà Mạc

(7)

1.1.2 Quê hương

Quê hương Đào Nghiễm thuộc xã Thiện Phiến huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên.

1.1.3 Gia đình

(8)

1.2 Khái quát đời nghiệp thơ ca Đào Nghiễm 1.2.1 Cuộc đời

Đào Nghiễm sinh gia tộc họ Đào làng Thiện Phiến, huyện Tiên Lữ, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên).

Ơng cháu bốn đời Đào Cơng Soạn (1831-1458), đại thần thời Lê sơ Thân phụ ông Đào Công Đậu sống thôn Lão Ông – Thiện Phiến sinh hai trai Trưởng Bình Tâm, thứ Đào Nghiễm Con trai ông Đào Phạm đỗ tiến sĩ khoa Mậu Thìn ( 1568) đời Mạc Mậu Hợp

• Khoa Quý Mùi (1523) đời Lê Cung Hồng (ở ngơi: 1522-1527),

Đào Nghiễm thi đỗ Hội ngun, vào thi Đình ơng đỗ đồng Tiến sĩ.

• Tháng (âm lịch) năm 1527, Mạc Đăng Dung đoạt lấy vua

Lê Cung Hoàng, Đào Nghiễm làm quan với nhà Mạc, cử làm Chánh sứ đoàn sứ sang nhà Minh (Trung Quốc) Trở nước, ông thăng làm Tả thị lang bộ Binh kiêm Đại học sĩ, tước Đạt

Nghĩa hầu.

(9)

1.2.2 Sự nghiệp văn học

1.2.2.1 : Vài nét thơ sứ Việt Nam thời trung đại

• Do vị trí địa lý hoàn cảnh lịch sử, từ lâu đời, Việt Nam Trung Quốc có mối quan hệ bang giao mật thiết gắn bó kéo dài đến vài ngàn năm

• Để cơng bang giao diễn thuận lợi, tốt đẹp, suốt thời trung đại, vương triều hai nước nhiều lần cử nhiều đoàn sứ qua lại, phía Việt Nam Chính mối quan hệ bang giao hình thành dịng thơ bang giao văn chương trung đại Việt Nam, có thơ sứ trình (thơ sứ) Các sứ thần Việt Nam không là nhà ngoại giao kiệt xuất với vốn văn hoá uyên bác mà cịn nhà thơ tài hoa

• Thơ ca Đào Nghiễm nằm hệ thống dòng

(10)

1.2.2.2 Sự nghiệp văn học Đào Nghiễm

• Trên đường sứ, Đào Nghiễm viết Nghĩa Xuyên quan quang tập

義川觀光集 (Tập thơ xem ánh sáng nước người) Theo gia phả họ Đào làng Thiện Phiến, tập thơ có 162 chữ Hán (chủ yếu thơ đề vịnh) thất lạc, vài chục chép trong tuyển tập thơ thời trước, nhiều Toàn Việt thi

lục Lê Q Đơn (có 27 bài).

• Đào Nghiễm nhà thơ có phong cách số nhà thơ triều Mạc Nhìn chung, thơ ơng thường thốt, bình dị, cầu kỳ, đơi có suy tư trước quan hệ bang giao phức tạp. • Ngồi tập thơ Nghĩa Xuyên quan quang tập義川觀光集chúng

sẽ cung cấp thêm nguyên tác dịch bài thi hội Đào

Nghiễm chép Hàn văn thể trình thức/ 翰閣文

(11)

CHƯƠNG 2

KHẢO SÁT VĂN BẢN TÁC PHẨM THƠ CA ĐÀO NGHIỄM 2.1 Khảo sát chung văn thơ ca Đào nghiễm

2.1.1 Hiện trạng tư liệu văn ghi chép thơ ca Đào Nghiễm 2.1.1.1 Xác định trạng văn ghi chép thơ ca Đào

Nghiễm.

• Thơ ca Đào Nghiễm chủ yếu ghi chép lại 16 của số “Toàn việt thi lục- 全越詩錄” Từ lí này, chúng tơi lựa chọn phương án tìm hiểu khảo sát những thơ Đào Nghiễm lưu giữ tác phẩm “Toàn Việt thi lục 全 越 詩 錄 ” , bản:

A.132; A.3200; HM.2139/B.

(12)

2.1.1.2 Hiện trạng 16 TVTL tính chân thực của thơ ca Đào Nghiễm ghi chép

TVTL A.132; A.3200 HM.2139/B. Bản A.132

- Khảo sát chung

+ Hiện lưu giữ Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm, gồm tập, tập có bìa bồi giấy, ghi khổ sách 30 x 22, thực tế tập có khổ lớn chút so với khổ cịn lại, trang có dịng, dịng trung bình khoảng 20 chữ.

+ Sách chép theo lối chữ chân, không thống kiểu chữ tập, điều nhiều người chép Là loại văn Viễn Đông bác cổ lại từ triều

(13)

+ Phần 1: từ đến 15: ghi chép thơ ca của triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê Thiếu

quyển 7,8,9,10 Phần tác giả Lê Q Đơn sưu tầm biên soạn tương đối ổn định đáng tin cậy so với phần sau.

+ Phần 2: từ 16 đến 26 ghi chép thơ tác giả thời Lê, Mạc, thiếu 19 Phần

không phải tác giả Lê Q Đơn sưu tầm biên soạn mà người đời sau học theo cách làm Lê Quí Đơn biên soạn tiếp, tuy tính ổn định khơng cao nhưng tư liệu quí giá để nghiên cứu

(14)

Bản HM.2139:

Gồm phần HM.2139/A HM.2139/B, có kí hiệu HM.2139 hai hoàn toàn tách biệt nhau, phạm vi đề tài khảo sát HM2139/B

Khảo sát chung:

+ Bản HM.2139 tiến sĩ Hà Văn Minh sưu tầm mang Việt Nam từ Trung Quốc HM.2139/B khơng có gốc mà có chụp lại có giá trị vơ q giá người nghiên cứu Hán Nơm Hiện cịn tạm gọi gốc lưu giữ tủ sách gia đình tiến sĩ Hà Minh có kí hiệu HN- 09/1-2 lưu giữ Thư viện khoa Ngữ Văn trường ĐHSPHN tiến sĩ Hà Minh tặng

+ Đây chép tay, lối chữ chân đậm nét, chữ to khác với HM.2139/A TVTL cịn lại Mỗi trang có dịng, dịng khoảng 21,22 chữ Có thể thấy: viết đẹp, chép cẩn thận sai sót so với TVTL cịn lại

+ HM.2139/B có 15 16 chép 309 thơ 27 tác giả triều Mạc Không có tượng kiêng húy chữ thời Nguyễn cịn lại Bản có niên đại từ triều Lê, sớm A.132 A.3200

(15)

Bản A.3200

- Khảo sát chung

+ Hiện lưu giữ Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nơm, gồm tập, tập có Lệ ngôn Mục lục, ghi giấy cũ, khổ 29,5 x 21, tổng cộng 815 trang, trang có dịng, dịng có 25- 26 chữ Bìa sách đóng giấy dán dầy, bồi láng nhựa Sách chép theo lối chữ chân, dễ đọc, thống kiểu chữ các tập.

(16)

2.1.2 Khảo sát dị bản, dị văn thơ ca Đào Nghiễm

2.1.2.1 Tập hợp phân tích khái quát sao, xác lập văn sở.

a Tập hợp phân tích khái qt sao

• Khi thực đề tài, chúng tơi thấy, nhìn chung thơ văn đời Đào Nghiễm chưa tác giả nghiên cứu đầy đủ trọn vẹn Những tài liệu ghi chép thơ ca Đào Nghiễm có khả khơng cịn địa phương Cho nên chắn rằng: số lượng 27 thơ Đào Nghiễm lưu giữ TVTL A.132;HM.2139/B; A 3200, đầy đủ Xuất phát từ lí đó, chúng tơi tập hợp 16 TVTL bản:

A.132- gọi bản A

HM.2139/B- gọi bản B A.3200- gọi bản C

(17)

*Quyển 16 (bản A) phần chép thơ Đào Nghiễm

+ Phần chép văn thơ ca Đào Nghiễm thuộc

tập gồm 15,16,17,18 Quyển chép thơ của Đào Nghiễm chép thơ 16 tác giả triều đại nhà Mạc Mở đầu chép thơ tác giả Phạm Khiêm Bính cuối tác giả Nguyễn Quản.

Về số trang:

Đánh số trang đôi trang gồm mặt ( trang a, trang b) Số trang đánh liên tục từ 64a 69b Sau khảo sát chúng thống kê phần chép thơ ca Đào Nghiễm có tất cả trang liền mạch.

Về chất giấy khổ giấy

(18)

Cách chép

Lối chữ chân, kiểu chữ thống nhất, khó đọc, chấm câu chưa rõ ràng Được viết theo hàng dọc từ xuống dưới, từ trái qua phải Kết thúc thơ có dấu chấm câu chuyển qua dòng khác để viết nhan đề thơ khác, cách chép giúp người đọc dễ khảo sát văn Bản được chép tương đối tốt.

Về xuất xứ văn bản

Đây Viễn Đông bác cổ chép lại từ đời sau thời Tự Đức. Như văn có niên đại từ thời Nguyễn không xuất cách viết húy, kị C. Về số lượng

(19)

*Quyển 16( B), Phần chép thơ Đào Nghiễm

Quan sát tổng thể photocopy HM.2139 nhận thấy:

+ Phần chép thơ Đào Nghiễm 16 Quyển chép thơ 16 tác giả khác thuộc triều Mạc Phần đầu bên phải có dịng: 全越詩錄卷 第十六 Toàn Việt thi lục đệ thập lục. Mở đầu chép thơ Phạm Khiêm Bính cuối là thơ tác giả Nguyễn Quản.

+ Phần chép thơ Đào Nghiễm từ trang 133 dòng trang 147 chép 27 thơ Đào Nghiễm tương đối rõ ràng và dễ đọc, kiểu chữ cỡ chữ thống nhất.

Về số trang

(20)

Về chất giấy, khổ giấy

Là photo nên không rõ thông tin chất giấy, khổ giấy: 30 x22 , đa số trang có khoảng dịng, dịng khoảng 21, 22 chữ

Cách chép

Là chép tay, lối chữ chân, nét đậm, chữ to, kiểu chữ thống nhất, cho thấy người chép, dễ đọc, chấm câu rõ ràng, rành mạch Chữ viết đẹp, sai sót, viết theo hàng dọc từ xuống dưới, từ trái qua phải Kết thúc thơ có dấu chấm câu chuyển qua dòng khác để viết nhan đề thơ

khác.Cách chép giúp người đọc dễ nhận diện khảo sát văn bản.Dạng tự viết theo lối phồn thể, dạng khác cách viết A C ( nhiều chữ viết tục thể dị thể). Có thể khẳng định có chất lượng chép tốt so với TVTL lại

Về xuất xứ văn :

Đây chép trước thời Nguyễn, không thấy viết húy kị thời Nguyễn Khi khảo sát cụ thể chúng tơi thấy văn có xuất xứ từ triều Lê

Về số lượng:

(21)

*Quyển 16( C) phần chép thơ Đào Nghiễm

+ Phần đầu bên trái phía ghi 全 越詩錄卷第十六

Toàn Việt thi lục đệ thập lục. Quyển chép

thơ Đào Nghiễm chép thơ 16 tác giả khác thuộc triều Mạc Mở đầu chép thơ Phạm Khiêm Bính và kết thúc thơ Nguyễn Quản.

+ Đánh số từ trang đến trang 54 từ trang 43 đến trang 51 chép 27 thơ Đào Nghiễm.

Về số trang:

Phần chép thơ Đào Nghiễm đánh số từ trang 43 đến trang 51, số trang có lẽ người đời sau đánh lại Sau xem xét thống kê phần chép thơ Đào Nghiễm gồm trang đơn.

Về chất giấy, khổ giấy

(22)

Cách chép

Lối chữ chân, kiểu chữ thống nhất, cho thấy người chép, dễ đọc, không chấm câu Được viết theo hàng dọc từ xuống dưới, từ phải qua trái Kết thúc thơ khơng có dấu chấm câu chuyển qua dịng khác để viết nhan đề thơ khác mà viết liền mạch sau đó, cách chép khiến người đọc khó khảo sát văn Chất

lượng chép không thực tốt, nhiều chỗ sai người chép khơng cẩn thận, nhầm chữ đồng âm, cận âm, tự tiện sửa đổi Bản dùng để làm khảo dị lấy làm sở

Về xuất xứ văn bản:

Đây Viễn đông bác cổ chép từ đời từ thời Tự Đức Viết kị húy chữ thời 時 Như chắn có niên đại từ thời Nguyễn

Về số lượng:

(23)

b- Xác lập văn sở ( trục,bản nền)

Đây thao tác lựa chọn văn ( thường tiêu biểu, có thể đại diện cho khác) để lấy làm sở tiến hành so sánh, đối chiếu, phân tích dị văn Văn sở thực tế không đồng nghĩa với cổ nhất, tốt mà có thể Xuất phát từ hiểu biết văn bản sở, thơng qua việc phân tích trên, nhận thấy trong TVTL A, B, C khảo sát bản B ( HM

2139/B) chọn làm sở vì:

+ Là TVTL chứng minh có niên đại sớm và đáng tin cậy nhất.

+ Là chép cẩn thận sai sót nhất, dễ đọc sao.

+ Số lượng thơ Đào Nghiễm hoàn toàn thống so với lại.

(24)

2.1.2.2 Khảo dị biện giải dị văn, dị bản.

      Trong đề tài chia văn chép thơ ca Đào

Nghiễm thành phần để khảo dị: + Phần 1: tiểu truyện

+ Phần 2: 02 thơ cổ thể ( cổ thể thi nhị thủ)

+Phần 3: 25 thơ cận thể ( cận thể thi nhị thập thủ)

Do sáng tác thơ tác giả Đào Nghiễm chép lại trong TVTL 03 khác là: A132; A3200) HM2139,

vậy tượng dị văn, ; dị thể; tục thể Các dạng thảo nét, bớt nét, tự dạng giống có trùng loại chữ giản thể trong bạch thoại ngày không gọi giản thể mà xếp vào loại dị thể, tượng viết không thống điều không thể tránh khỏi. Dựa mẫu tự âm đọc chính thể

(25)

TT Chính thể,

âm đọc Bản A A132, Thể chữ

Bản C A3200, Thể chữ

Bản sở HM2139, Thể chữ

Vị trí Số lần sử dụng

Biện giải kết luận. 僊 - tiên

cõi tiên, người tiên)

dị thể 仙dị thể 僊chính thể

Tiểu truyện;  Bài 6,16, 18  cận thể 04 lần Bản A và bản  C viết giản  thể Chọn bản  HM.2139/B 還 - hoàn

trở lại) 还tục thể 還chính thể 還chính thể

Tiểu truyện;  Bài 13  cận thể 02 lần Bản A viết  tục thể Chọn bản  HM.2139/B 義 - nghĩa

(26)

2.1.2.3 Kết luận:

Sau khảo dị nhận thấy:

Thứ là: số 27 thơ Đào Nghiễm ghi chép trong TVTL tương đối thống số lượng bài, nhan đề, thể loại, số câu số chữ Duy có số những trường hợp ngoại lệ sau:

+ Về nhan đề: Lạng Sơn đạo trung - 諒山道中 - HM/2139 chữ sơn 山 -viết thành chữ cân 巾 ( dị văn)

+ Về số chữ: Vĩnh Thuần tân vãn vọng - 永淳津晚望 - HM/2139 khuyết chữ 3+4 câu 2 Hòa thượng sơn - 和 尚 山 - Bản HM/2139 khuyết ch ữ 3+4+5 câu Bản A/132 khuyết ch ữ 3+4 câu 7.

Thứ hai là: qua khảo sát 115 trường hợp chữ dùng dị TVTL ( trong có những chữ dùng nhiều lần nhiều bài)

chép thơ Đào Nghiễm chúng tơi, kết có tổng cộng: có 184

hiện tượng tục thể, dị thể (trong 52 hiện tượng dị thể; 132 tượng tục thể); có 15 tượng dị văn, 01 trường hợp đảo vị trí, 01

(27)

Thứ ba là: tượng viết dị thể số 92 theo thứ tự bảng, chữ tịch tịch (tịch tịch: cô liêu, vắng vẻ, không tiếng người) viết gồm: chữ 山 sơn chữ 赤 xích dưới, tự dạng lạ, gặp và khác nhiều so với thể: 寂 , phải tra cứu để chứng minh tượng viện dẫn nguồn từ trang Web  http://dict.variants.moe.edu.tw/yitia/fra/fra01035.htm

chữ dị thể Trung Quốc cuối đưa kết luận chính chữ tịch, đây, miên viết thành sơn , dị thể họ giữ nguyên miên thể:

(28)

2.2 Khảo sát, dịch chú, giới thiệu văn tác phẩm thơ ca Đào Nghiễm

2.2.1 Giới thiệu tiểu truyện Đào Nghiễm

2.2.2.Xác lập văn thơ ca Đào Nghiễm dịch giới thiệu

(29)

Danh sách thơ Đào Nghiễm dịch giới thiệu:

Phần cổ thể ( 02 bài)

01 江州早行次委官姚經歴詩韻- Giang Châu tảo hành, thứ ủy Quan Diêu kinh lịch thi vận

02 秋懷次委官姚經歴詩韻- Thu hoài thứ ủy Quan Diêu kinh lịch thi vận

Phần cận thể ( 25 bài)

01 鳳城早彂 -Phượng Thành tảo phát 02 諒山道中 - Lạng Sơn đạo trung 03 宿坡壘驛 - Túc Pha Lũy dịch 04 思明江行 - Tư Minh giang hành 05 登太平城 - Đăng Thái Bình thành

06 太平江津夜宿 - Thái Bình giang tân túc 07 江州 - Giang Châu

08 響湖 - Hưởng Hồ 09 秋江 - Thu giang

(30)

12 伏波廟 - Phục Ba miếu 13 烏蠻灘 - Ô Man than

14 潯江舟行 - Tầm Giang chu hành 15 經柳州 - Kinh Liễu Châu

16 桂江月 - Quế Giang nguyệt

17 次韻答姚經歴送行- Thứ vận đáp Diêu kinh lịch tống hành

18 鷄籠山 - Kê Lung sơn

19 和尚山 - Hòa Thượng sơn

20 邕州晚行次姚經歴韻 - Ung Châu vãn hành, thứ Diêu kinh lịch vận

21 簡委官姚良知 - Giản ủy quan Diêu Lương tri 22 三公廟 - Tam Công miếu

23 黃范驛 - Hoàng Phạm dịch 24 火煙驛 - Hỏa Yên dịch

(31)

2.2.3.Tiểu kết chương 2

• Ở chương chúng tơi tập trung giải

những vấn đề văn học 27 thơ Đào Nghiễm ghi chép TVTL vấn đề mà quan tâm việc khảo dị dị bản, dị văn, dị tự thơ đó.

• Qua khảo sát 27 thơ Đào Nghiễm

03 TVTL nhận thấy : mặt văn bản, số lượng thơ có tính thống tương đối cao, điều khẳng định

(32)

CHƯƠNG 3

BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU GIÁ TRỊ THƠ CA ĐÀO NGHIỄM 3.1 Giá trị nội dung thơ ca Đào Nghiễm

3.1.1 Các mảng đề tài thơ Đào Nghiễm

• Qua việc khảo sát 27 thơ lại Đào

(33)

Nhóm thơ thuộc đề tài phong cảnh thiên nhiên đường đi sứ.(10 bài)

Nhóm thơ thuộc đề tài tình yêu quê hương đất nước.( 05

bài)

Nhóm những thơ thuộc đề tài cảm hồi tức sự.(08 bài) Nhóm thơ thuộc đề tài viết những danh nhân Trung

(34)

3.1.2 Giá trị nội dung thơ ca Đào Nghiễm được thể qua mảng đề tài

a- Nhóm thơ thuộc đề tài miêu tả phong cảnh thiên nhiên đường sứ.

• Nhóm đề tài chiếm số lượng nhiều

trong 27 thơ lại Đào Nghiễm TVTL( 10/27 bài) có 01 cổ thể 09 cận thể

• Những thơ nhóm đề tài miêu tả cảnh thiên nhiên đường sứ thể rõ

(35)

Ở thơ 江州- Giang Châu, nhà thơ lại đưa đến với vẻ đẹp vùng sông nước với cảnh sắc khác lạ:

灝氣浮空景物殊 掉夫報道是江州 迎風亭有依崖路 得月軒多枕水流 紅蓼汀收漁子網 綠楊津繫賈人舟 無端行色相招引 聊爲停橈作勝遊

Phiên âm: Giang Châu

(36)

Dịch nghĩa: Giang Châu

Hạo khí khắp trời đất, cảnh vật khác lạ

Thuyền phu cho biết đất Giang Châu

Đình hóng gió (đón gió) có đường dựa vào vách núi Hiên ngắm trăng gối lên dịng sơng

Bãi (bãi nổi, bồi) hồng liễu (như) thu lấy lưới người đánh cá Bến lục dương (như) níu (cột, neo, buộc) lại thuyền kẻ lái buôn

(Thuyền) giữa (sông nước) mênh mông vô hạn, cảnh vật mn lồi vẫy mời

Nhân dừng mái chèo cảm tác cảnh đẹp (nơi này).

Những đình hóng gió dựa lưng vào vách núi, hiên ngắm trăng gối lên dịng sơng gợi lên vẻ đẹp hữu tình đầy văn hóa vùng đất Văn minh đất nước Trung Hoa phác họa ấn tượng qua hai đường nét Ở ta bắt gặp triết lý nhà Phật câu thơ: 無 端行色相招引 ( vô đoan hành sắc tương chiêu dẫn): thuyền trôi

(37)

b- Nhóm thơ thuộc đề tài : tình u q hương đất nước

Nhóm đề tài gồm 05 thơ trong số 27 thơ lại Đào Nghiễm TVTL

(38)

Đó tâm trạng Đào Nghiễm buổi sáng sớm nhận mệnh từ nhà vua lên đường sứ Trong tiễn đưa lưu luyến bạn bè, người thân, nhà thơ tự nguyện xông pha nơi đường xa rét mướt với chí khí cao trang nam nhi lưng ngựa chiến (鳳城

早彂- Phượng thành tảo phát- sáng từ Phượng Thành) 天衢如水曙光濃

使節初辭鳳閣東 花浦衝寒裘帶月 柳橋趂曉馬嘶風 賓朋繾綣三盃酒 身世平安一路通 手轡徐徐回首望 長安咫尺五雲紅

1 Phượng Thành tảo phát

Thiên cù thủy thự quang nồng Sứ tiết sơ từ Phượng đông Hoa phổ xung hàn cừu đái nguyệt Liễu kiều sấn hiểu mã tê phong Tân khiển tam bơi tửu Thân bình an lộ thơng Thủ bí từ từ hồi thủ vọng

(39)

Dịch nghĩa:

Đường trời nước, ánh ban mai nồng đậm

Sứ thần vừa nhận mệnh từ biệt phía Đơng gác phượng Áo cừu mang ánh trăng, xông pha rét bến hoa Tiếng ngựa hý trước gió, sáng sớm cầu liễu Bạn bè quyến luyến ba chén rượu đưa tiễn

Thân bình an đường thơng suốt

Đi khỏi kinh thành Thăng Long rồi, quan chánh sứ quay đầu nhìn lại lần cuối đất Kinh với mắt đầy lạc quan tin tưởng, nơi có mây ngũ sắc đỏ rực ngự bầu trời Phải người nặng lòng với đất nước nhiêu, lên đường sứ với nhiệt huyết tâm trạng thế:

手轡徐徐回首望 長安咫尺五雲紅

Phiên : Thủ bí từ từ hồi thủ vọng Trường An xích ngũ vân hồng

Dịch nghĩa: Tay nắm cương thong thả ngối lại trơng

(40)

c Nhóm thơ thuộc đề tài cảm hồi, tức sự.

Những thơ thuộc nhóm đề tài chiếm số lượng nhiều thứ hai sau nhóm thơ thuộc đề tài tả cảnh thiên nhiên đường sứ: 08/ 27 gồm 01 cổ thể 07 cận thể.Thông qua thơ cảm hồi tức người đọc có dịp hiểu thêm người Đào Nghiễm nhiều ưu tư Ở thơ: 秋懷次委官姚經歴詩韻- thu hoài thứ ủy quan Diêu kinh lịch thi vận (Nhớ cảnh thu họa vần thơ ủy quan Diêu kinh lịch), nhà thơ mượn hình ảnh bay cõi đời, mây cô đơn rụng xuống để thể nỗi cô đơn đường sứ xa xơi Sâu xa ta bắt gặp triết lý đời: cô đơn cõi người tương đồng với mây cô đơn trời- cõi đời rộng lớn, kiếp người mà

人間一葉飄 天際孤霞落

Phiên âm: Nhân gian diệp phiêu Thiên tế cô hà lạc

(41)

Trên đường sứ xa xôi, lần quan chánh sứ cảm thấy cô đơn buồn chán, người tự hẹn với mây trời, với sương khói để qn nỗi đơn buồn chán Những vần thơ tự dặn lịng thật chân thật:

清風約不孤 明月鄰非惡

Phiên âm: Thanh phong ước bất cô Minh nguyệt lân phi ác

Dịch nghĩa: Ước hẹn với gió mát chẳng đơn

Trăng sáng bao quanh chán

Hai câu thơ cuối thơ

霜改鬂華新 壯志渾如昨

Phiên âm:

Sương cải mấn hoa tân Tráng chí hồn tạc

Dịch nghĩa:

(42)

có thể hiểu theo hai cách Cách thứ nhất: sương thu lạnh giá nơi đất người đọng mái tóc khiến cho mái tóc nhà thơ trở nên bạc trắng- nỗi khó khăn đường sứ nhiều, tráng chí quan chánh sứ họ Đào không thay đổi

(43)

d- Nhóm thơ viết đề tài danh nhân nước Trung Quốc

•     Ở nhóm thơ viết danh nhân nước

Trung Quốc, lần ta lại thấy tư tưởng tiến Đào Nghiễm

• Nhóm đề tài gồm 04/27 thơ lại

Đào Nghiễm TVTL Số lượng không

(44)

• Ở thơ 伏波廟 - Phục Ba miếu ( miếu Phục Ba), nhà thơ ca ngợi Mã Viện (14 TCN-49), tự Văn Uyên, người Phù Phong, Mậu Lăng ,là viên tướng người Hán thời kì nhà Đơng Hán Ơng cịn gọi Phục Ba tướng qn hay Mã Phục Ba Phục Ba miếu: miếu Phục Ba, nằm núi Phục Ba, tả ngạn sông Lục Giang, trấn Lục Khẩu, huyện Hoành, thủ phủ Nam Ninh, tỉnh Quảng Tây, tên miếu dân lấy tên vị tướng từ thời Đông Hán- Phục Ba, tức Mã Viện, đem quân đánh Giao Chỉ trú binh đây, nghĩa gốc phục ba là ngăn chặn sóng, chuyển thành ngăn chặn sự phản loạn, dân dựng miếu để cảm tạ ơn đức Phục Ba - Mã Viện Qua mắt Đào Nghiễm Mã Viện nhân tài, túc tắc ngựa già chốn hoang vu để tìm chân ngọc – nên hiểu là điều q giá Nhân tài quắc thước cường tráng một chiến binh tinh nhuệ, có tự tin anh hùng sẵn sàng da ngựa bọc thây” Và người anh hùng đáng nhân dân

(45)

伏波廟

才大初非一藝抅 背乘欵段老萊蕪 遨遊來爲尋眞玉 矍鑠猶能效壯夫 自信男兒當裹革 豈期薏苡作明珠 烏蠻萬古崇祠在 高壓雲臺幾畫圖 12 Phục Ba miếu

Tài thái sơ phi nghệ câu Bối thừa khoản đoạn lão lai vu Ngao du lai vị tầm chân ngọc

(46)

Dịch nghĩa: Miếu Phục Ba

Nhân tài từ thuở tối sơ có nghề Túc tắc ngựa già chốn hoang vu

Ngao du lui tới tìm chân ngọc

Quắc thước cịn thể tráng phu

Tự tin, đấng nam nhi nên thây bọc da ngựa Há chờ ý dĩ thành minh châu?

Ô Man vạn cổ từ đền sừng sững cịn đó

Vân Đài cao vút họa đồ cịn ghi cơng.

(47)

3.2 Một số phương diện giá trị nghệ thuật văn thơ ca Đào Nghiễm

3.2.1 Khái quát thể loại thơ ca Đào Nghiễm

Tìm hiểu chung thể loại 27 thơ Đào Nghiễm

Chúng khảo sát 27 văn thơ ca Đào Nghiễm cịn lưu giữ 03 TVTL nhận thấy rằng: 27 bài thơ sáng tác theo thể loại chính:

Thơ cổ phong

Có 02 thơ làm theo thể cổ phong(cổ phong hay cổ thể, cổ thể thi (chữ Hán: 古体诗 ) thể thơ cổ có từ nhiều thời đại trước đời nhà Đường

Thơ Đường luật

Có 25 thơ làm theo thể Đường luật ( còn gọi

(48)

3.2.2 Nghệ thuật đối đặc sắc thơ Đào Nghiễm Bảng thống kê câu thơ có sử dụng phép đối đặc sắc

thơ Đào Nghiễm

T.T Phép đối Xuất xứ Giá trị- Ý nghĩa

1 輕輕遡漢槎

矯矯乘風鶴

Khinh khinh tố Hán tra Kiêu kiêu thừa phong hạc

(Bè nhẹ nhẹ ngược dòng lên sơng Ngân Hán

Chim hạc lâng lâng cưỡi gió bay đi.)

江州早行次委官姚 經歴詩韻

(Giang Châu tảo hành thứ uỷ quan Diêu Kinh Lịch thi

vận)

Cặp đối n ày có tính từ “khinh khinh>< kiêu kiêu”

thể nhẹ nhàngcủa thuyền lướt sông Hán cảm giác lânglâng chim hạc cưỡi gió

2 清風約不孤

明月鄰非惡

Thanh phong ước bất cô Minh nguyệt lân phi ác

( Ước nguyện với gió mát chẳng cơ đơn

秋懷次委官姚經歴 詩韻

(Thu hoai thứ ủy quan Diêu Kinh Lịch thi vận)

Ở “ thanh phong >< minh nguyệt”

Danh từ danh từ “ước bất cô>< Lân phi ác” động từ động từ thể vẻ bình phong cảnh, đồng thời làm bật phong thái nhân vật trữ tình ung dung thản

3 花浦衝寒裘帶月

柳橋趂曉馬嘶風

Hoa phổ xung hàn cừu đái nguyệt

Liễu kiều sấn hiểu mã tê phong

(Áo cừu mang ánh trăng xông pha rét bến hoa

Tiếng ngựa hý trước gió, sáng sớm cầu liễu)

鳳城早彂

( Phượng Thành tảo phát)

(49)

3.2.3 Nghệ thuật sử dụng từ láy thơ Đào Nghiễm Bảng thống kê từ láy sử dụng thơ Đào Nghiễm

T.T Từ láy Sử dụng câu - bài Ý nghĩa- giá trị

1 輕輕

khinh khinh 輕輕遡漢槎Khinh khinh tố Hán tra

江州早行次委官姚經歴詩韻

(Giang Châu tảo hành, thứ ủy Quan Diêu kinh lịch thi vận)

輕輕 ( khinh khinh) có nghĩa nhè nhẹ Miêu tả nhẹ nhàng lướt sóng thuyền sông Hán tâm hồn nhà thơ trước buổi sáng lên đường

2 矯矯

kiêu kiêu 矯矯乘風鶴Kiêu kiêu thừa phong hạc

江州早行次委官姚經歴詩韻

(Giang Châu tảo hành, thứ ủy Quan Diêu kinh lịch thi vận)

矯矯 (kiêu kiêu-)Phóng túng hiểu câu thơ cánh hạc phóng túng cưỡi gió bay Thể tự tự tâm hồn tác giả Để tương ứng với “ nhè nhẹ” câu ta dịch từ “ lâng lâng”

3 徐徐

từ từ 手轡徐徐回首望 Thủ bí từ từ hồi thủ vọng

鳳城早彂

(Phượng Thành tảo phát)

(50)

Nhận xét nghệ thuật sử dụng phép đối từ láy thơ Đào Nghiễm

• Vì chủ yếu sáng tác theo thể thơ Đường Luật nên thơ Đào Nghiễm có vế đối chỉnh đẹp câu thực luận Đây biện pháp nghệ thuật đặc biệt gây ấn tượng mạnh mẽ với bạn đọc, tạo nên vẻ đẹp thơ Đào Nghiễm

• Trong 27 thơ có 18 lần tác giả sử dụng từ láy( có 3lần dùng từ láy thơ khác nhau: (重重 : Trùng trùng

“Túc Pha luỹ dịch” “Tầm giang chu hành” 浩浩:Hạo hạo “Quế giang nguyệt” “ Kê lung sơn”, 迢迢: điêu điêu “Thái Bình

giang tân túc” “Hưởng hồ”) Các từ láy sử dụng thơ Đào Nghiễm chủ yếu tính từ dùng để miêu tả vật (16 từ); 01 từ láy dùng để miêu tả tâm trạng, thái độ(崇崇- sùng sùng); 01 từ láy dùng để miêu tả hành động (徐徐 -từ từ)

(51)

3.2.4.Tiểu kết chương 3

Thơ ca Đào Nghiễm có nội dung sâu sắc Hai mươi bảy

bài thơ ông thể lịng sâu nặng ơng với đất nước, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên đường sứ, ngợi ca những danh nhân văn hoá đất nước Trung Hoa vượt qua tâm lý dân tộc thông thường Và đặc biệt qua 27 thơ ta hiểu được phần tâm thầm kín ơng Về nghệ thuật nghệ thuật đối nghệ thuật sử dụng từ láy hai giá trị bật thơ ca Đào Nghiễm, khiến cho thơ ca ông trở nên sinh động và có sức lơi lớn.

(52)

PHẦN KẾT LUẬN

Trong phạm vi đề tài, với nỗ lực cao, làm vấn đề sau:

Thứ nhất: chương I giới thiệu phần đời tiểu sử tác giả Đào Nghiễm, định hướng tích cực làm tiền đề cho nghiên cứu sâu sắc đời cống hiến ông đất nước văn hiến dân tộc

Thứ hai: chương II khảo sát dị văn, dị tự… thơ ca Đào Nghiễm, nhận thấy: tồn nhiều vấn đề văn bản, chúng tơi cố gắng giải vấn đề thông qua việc thống kê, khảo dị, dịch, giải…, nhiên nhiều yếu tố khách thể chủ thể, trình độ thân, nguồn tài liệu… nên vấn đề văn chưa giải thật thấu đáo

Chúng khắc phục vấn đề cách thật triệt để cơng trình nghiên cứu sau

(53)

Qua luận văn xin đề xuất số ý kiến sau:

Thứ nhất: Ở chương phần tìm hiểu đời nghiệp của Đào Nghiễm cần sưu tầm nhiều tài liệu xác ghi chép đời ông hành trình sứ ơng

sang Trung Quốc, thơng tin quan trọng để người đọc có nhìn thật tồn diện ông.

Thứ hai: Cần phải so sánh, khảo sát kĩ lưỡng dị của thơ ca Đào Nghiễm, khảo sát phân tích chữ Huý sao TVTL A.132 A.3200 nhằm có hiểu biết sâu sắc hơn niên đại văn bản.

Thứ ba: Phổ biến rộng rãi thơ ca Đào Nghiễm tới bạn đọc.

(54)

Trao đổi thầy Lê Toan

1 Ủy quan Diêu Kinh lịch:

Kinh lịch: chức quan, hàm Chánh thất phẩm, chuyên việc giấy tờ cơng văn giải việc hành ngang cấp tỉnh, Diêu là họ, Diêu Kinh lịch quan Kinh lịch họ Diêu-> chắn ko có vấn đề, cịn Ủy quan, có nghĩa quan thừa lệnh ủy nhiệm, nên gọi vậy, sau có ko có chữ Ủy quan mà Diêu kinh lịch thôi, 2 Phượng Thành: Phượng thành: Phượng Hoàng thành, cách gọi kinh đô Phượng Thành Thành Thăng Long ( trang 107- luận văn)( địa danh, thuộc Phật Sơn, Quảng Đông-TQ)

3 Tư Minh: địa danh, chị bảo thầy đọc câu thơ :

(Ngẫu nhân công đáo Tư Minh).Tư Minh tức phủ Tư Minh hay châu

Tư Minh, thuộc Quảng Tây-TQ, có thời biên giới tiếp giáp với nước ta (trong Đại Việt quốc tổng lãm đồ, phía Bắc nước ta giáp địa danh này). 4 Vĩnh Thuần: thuộc huyện Hoành tỉnh Quảng Tây

(55)

Trao đổi thầy Đinh Thuân

1- Nguyễn Thiến: Nguyễn Thiến (chữ Hán: 阮蒨 ; ?-1557) Thư Quận công, Thượng thư, Trạng nguyên nhà Mạc đồng thời quan nhà Lê trung hưng Ông có quê nội người làng Tảo Dương, quê ngoại làng Canh Hoạch phủ Thanh Oai thuộc thành phố Hà Nội, đỗ Trạng nguyên khoa Nhâm Thìn năm Đại Chính thứ ba[1] (1532) triều vua Mạc Thái Tơng (Mạc

Đăng Doanh), trước giữ chức Thượng thư Lễ, sau giữ chức Thượng thư Lại, tước Thư quốc cơng[1] Ơng Thanh Hố tháng âm lịch năm

1557[2]

2 Năm Hồng Ninh thứ đời Mạc Mậu Hợp (1592) lấy đỗ 17 tiến sĩ;

(56)

Giới thiệu bài văn thi Hội Đào Nghiễm được

chép “ Hàn văn thể trình thức”- 翰閣

文體程式 Bản A.281 thư viện Hán Nôm

陶儼、仙侶善片。會元同進士。仕至兵部右侍。

盤銘成湯之銘。日新自警。武王之銘。溺淵自

懼。後之人君。當師湯武。道之至妙。寔寓至

精。物之至粗。寔寓有形。如此之盤。因斯得

名。其中圓瑩。象天清明。可以洗濯其塵垢。

可以涵泳其性情。家之齊者。可以寓其警省。 德之心者。可以賴其陶成。顧臣愚陋。謹以為

(57)

Phiên âm:

Đào Nghiễm, Tiên Lữ, Thiện Phiến Hội nguyên Đồng tiến sĩ Sĩ chí Binh Hữu thị lang.

Bàn minh

Thành Thang chi minh, nhật tân tự cảnh Vũ Vương chi

minh, nịch uyên tự cụ Hậu chi nhân quân, đương sư Thang Vũ Đạo chi chí diệu, thực ngụ chí tinh Vật chi chí thơ,

thực ngụ hữu hình Như thử chi bàn, nhân tư đắc danh Kỳ trung viên oanh, tượng thiên minh, tẩy trạc kỳ trần cấu; hàm vịnh kỳ tính tình Gia chi tề giả, ngụ kỳ cảnh tỉnh Đức chi tâm giả, lại kỳ đào thành Cố thần ngu lậu, cẩn dĩ vi minh.

(58)

Chú thích:

Minh: Một thể văn, thời cổ đại thường khắc vào bia (đá) vật dụng, thường để xưng tụng công đức, để tự răn “Hậu Hán thư - Diên Đốc truyện”: “Trước tác (của Diên Đốc) thi, luận, minh, thư, ứng tấn (một thể văn thuật chí hình thức vấn-đáp), biểu, giáo lệnh phàm gồm 12 thiên” Lưu Hiệp (nhà phê bình lí luận văn học thời Nam Triều) phần “Minh, châm” “Văn tâm điêu long” viết: “Châm để răn ngự sai lầm, văn chất xác thực; Minh kiêm thêm tán tụng, thể tài quý chỗ nhuận sắc rộng thêm” Minh bàn: Một thể văn từ thường khắc lên bồn rửa bồn tắm (bàn- chậu, bồn) để răn giữ, nhắc nhở, cảnh tỉnh “Lễ kí - Đại học” viết: “Bài minh bồn tắm vua Thang rằng: Cẩu nhật tân, nhật nhật tân, hựu nhật tân” (Nếu (muốn) ngày (hơm nay) đổi mới, phải đổi mới, lại (luôn luôn) đổi mới), Trịnh Huyền chú: “Bài minh bồn, khắc vào bồn để răn giữ vậy” Khổng Dĩnh Đạt sớ rằng: “Bồn tắm vua Thang, khắc minh để răn giữ, tất bồn tắm, răn giữ thật nghiêm vậy” Trong “Cựu Đường thư - Đỗ Hy Toàn truyện” viết: “Ân hữu bàn minh, Chu hữu khí, giới dĩ từ, cảnh dĩ (Nhà Ân có minh khắc vào bồn tắm, nhà Chu có -dụng cụ đựng nước, nước thiếu nghiêng, nước đủ thì đứng ngay, nước đầy đổ, vị nhân quân thường đặt bên phải chỗ ngồi để tự răn- răn giới để từ, cảnh tỉnh để làm việc)”;

Bài minh bồn tắm vua Vũ Vương (Vũ Vương bàn minh) có ghi: “Nịch uyên, thượng khả du dã Nịch nhân, bất khả cứu dã (Chìm vào vực nước sâu, cịn bơi, chìm đắm người, hết cách cứu vậy)

Chí diệu, chí tinh: tức tồn tinh vi thần diệu mà thấy hình thù vết

tích (chí: tức hết mức, chí cao, chí cơng vơ tư,…)

(59)

Bài minh bồn tắm

Bài minh vua Thành Thang, ngày (phải luôn) đổi mới để tự cảnh tỉnh Bài minh vua Vũ Vương, chìm vào vực nước sâu để tự thấy sợ Các bậc nhân quân đời sau, nên coi vua (Thành) Thang, vua (Vũ) Vương làm thầy Cái chí diệu của đạo, thực ngụ chỗ chí tinh Cái chí thơ (mn) vật, thực ngụ chỗ hữu hình Cái bồn (cũng) vậy, nhờ mà có tên Bên trong trịn thấu suốt, tượng (trưng) cho trời suốt sáng

quang, tẩy rửa bụi trần bám dính (bụi bặm dơ bẩn tục), hàm thấy tính tình Kẻ (muốn) tề gia, thấy (ngụ) chỗ tự cảnh tỉnh họ Tâm kẻ có đức, dựa vào chỗ nhào nặn mà nên thành tựu họ (Bề trên) đối

trơng (chiếu cố đến) kẻ bề tơi ngu muội thiển lậu (này), (bèn) kính làm nên minh.

Tiên a Đào Công (1831- 1458) Lê a Quý (1523 Lê Cung 1527 thi Tiến Tháng (âm Mạc Đăng vua nhà nhà (Trung i chữ g Lê Quý http://dict.variants.moe.edu.tw/yitia/fra/fra01035.htm (14 TCN- 49) g người kì nhà Đông i nhà -1557) Thanh Oai Hà Nội 7[2] 1532) Mạc Thái Tông Thanh Hoá

Ngày đăng: 30/05/2021, 19:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan