Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về chế độ lương và phúc lợi tại khách sạn festival

57 2.5K 26
Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về chế độ lương và phúc lợi tại khách sạn festival

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, kinh tế, quản trị, thương mại

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thò Tám PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng phát triển trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế, các khách sạn Việt Nam cũng đang ra sức nâng cao sức cạnh tranh của mình. Q trình tồn cầu hố đem lại cho các khách sạn Việt Nam rất nhiều cơ hội nhưng đồng nghĩa với khơng ít thách thức. Nền kinh tế thị trường biến động, cạnh tranh ngày càng gay gắt khốc liệt, nếu các doanh nghiệp khơng tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thì khơng thể tồn tại. Để có thể đứng vững phát triển trong hồn cảnh đó, các khách sạn cần phải biết phát huy mọi nguồn lực của mình. Cùng với vốn, cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật . thì nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất, q giá nhất của các doanh nghiệp. Các yếu tố vật chất như máy móc thiết bị, ngun vật liệu, tài chính sẽ trở nên vơ dụng nếu thiếu bàn tay, trí óc của con người tác động vào. Thành cơng của một khách sạn khơng thể tách rời yếu tố con người. - Tất cả những doanh nhân thành cơng đều cho rằng nhân sựtài sản q giá nhất của doanh nghiệp. Nhân sự là một trong những lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ngày nay. Có thể nói, yếu tố nguồn nhân lực là một trong các yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà trong mỗi doanh nghiệp ln ln chú trọng đến cơng tác quản lý nhân sự mà một trong những vấn đề đó là mối quan hệ với nhân viên. Một doanh nghiệp thành cơng trước hết là phải có sự đồng tâm nhất trí của mọi người lao động trong khách sạn. Để làm được điều đó đòi hỏi nhà quản trị khơng chỉ biết lắng nghe tâm tự nguyện vọng của nhân viên mà phải hiểu rõ nhân viên, ln tạo mối quan hệ tốt đẹp với nhân viên. Một câu hỏi đặt ra ở đây là: Làm sao để con người trong doanh nghiệp, mà cụ thể là người nhân viên thoả mãn với cơng việc, như vậy tính tự giác chủ động của họ được phát huy? Tham khảo ý kiến của nhiều nhà kinh tế học cho rằng: Mơi trường làm việc thân thiện, đòn bẩy tiền lương một số chính sách đãi ngộ chính là bí quyết kích thích cơng nhân cống hiến hết sức mình cho cơng việc. Tiền lương là phạm trù tổng hợp, ln động nó nằm ở tất cả các khâu từ q trình sản xuất, phân phối đến tiêu dùng. SVTH: Nguyễn Thị Kiều Nhung 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thò Tám Xét trên góc độ doanh nghiệp, tiền lương là một phần của chi phí sản xuất. đó, doanh nghiệp cần tính đúng, tính đủ hạch tốn, ghi sổ chính xác, hợp lý để từ đó tính giá thành sản phẩm. Xét trên góc độ người lao động, tiền lương là nguồn thu nhập chính, là nguồn tái sản xuất sức lao động, kích thích mối quan tâm của người lao động đến kết quả cơng việc của họ. Cơ chế tiền lương ln là mối quan tâm hàng đầu của người lao động trong doanh nghiệp. Bên cạnh, các yếu tố quan trọng khác như ngành nghề, uy tín của doanh nghiệp, mơi trường làm việc hay cơ hội thăng tiến. Một cơ chế tiền lương phù hợp có tác dụng năng suất nâng cao năng suất chất lượng lao động giúp doanh nghiệp thu hút duy trì được những cán bộ, nhân viên giỏi. - Hệ thống đãi ngộ cũng là một trong những cơng cụ quan trọng để giữ người lao động gắn bó với doanh nghiệp trong mơi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay. Các chế độ phúc lợi như tham quan, nghỉ bệnh, bảo hiểm . góp một phần khơng nhỏ trong việc kích thích nhân viên làm việc. Với một mức lương hợp lý, cơng bằng có tính cạnh tranh, các chế độ liên quan đến lương bổng, phúc lợi tác động rất lớn đến người lao động, chúng quyết định sự ra đi hay ở lại, tinh thần làm việc, hiệu quả cơng việc của ngành lao động Ví dụ, tại Trung Quốc năm 2007 có tới 16,76 % nhân viên của các cơng ty bỏ việc mỗi năm (Khảo sát của hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngồi tại Thượng Hải). Họ sẵn sàng vẫy tay từ biệt những cơng ty danh tiếng như Sony hay Motorola mà khơng cảm thấy tiếc nuối mà ngun nhân chính, theo họ là khoảng cách về lương bổng của Cơng ty nước ngồi doanh nghiệp trong nước ngày càng thu hẹp, trong khi sự khác biệt trong kỹ năng quản lý cũng đang mất dần đi. Ở Việt Nam cũng vậy, tình trạng bỏ việc do lương q thấp hay bất cơng bằng cũng đang xảy ra rất nhiều trong các doanh nghiệp. Vấn đề là làm sao có được một hệ thống đãi ngộ phù hợp, kích thích được người lao động như vậy tính chủ động tự giác của họ mới được phát huy. Để hiểu thêm về vấn đề này tơi xin chọn đề tài :"đánh giá sự hài lòng của nhân viên về chế độ lương phúc lợi tại khách sạn Festival". 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố vấn đề lý luận thực tiễn về sự hài lòng của nhân viên đối với chính sách lương. SVTH: Nguyễn Thị Kiều Nhung 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thò Tám - Điều tra, đánh giá, phân tích sự hài lòng của nhân viên khi được trả lương. - Đánh giá mức hài lòng của nhân viên về chính sách lương từ đó đưa ra ngun nhân, giải pháp để khắc phục hạn chế trong chính sách lương góp phần nâng cao hiệu quả làm việc của đội ngũ nhân viên trong Cơng ty. - Đưa ra một số giải pháp cho chính sách lương của khách sạn nhằm hồn thiện hơn nữa cơng tác quản lý của khách sạn. 3. Đối tượng về phạm vi nghiên cứu Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ 18/ 2/2010 đến 17/5/2010, tâp trung nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên về chế độ lương phúc lợi tại khách sạn Festival, thời gian phỏng vấn tập trung vào tháng 3 tháng 4. Đối tượng được phỏng vấn là những nhân viên đang làm được hưởng lương tại khách sạn. 4. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu đề tài đã sử dụng một số phương pháp sau: - Phương pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát, thu thập, tổng hợp thơng tin - Phương pháp so sánh - Phương pháp phỏng vấn trực tiếp để tiếp xúc, xem xét mức độ hài lòng của họ về tiền lương. - Phương pháp xử lý thơng tin, số liệu: + Thứ cấp: dùng thống kê mơ tả: các bảng biểu, so sánh giữa các năm + Sơ cấp: dùng kiểm định, thống kê mơ tả đặc biệt là dùng phần mềm spss 16.0 để làm kiểm định (các phân tích thống kê từ spss : phân tích tần suất Frequences, dùng tham số mean, phân tích phương sai ANOVA) SVTH: Nguyễn Thị Kiều Nhung 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thò Tám PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái niệm khách sạn, kinh doanh khách sạn Nói một cách đơn giản, khách sạn được hiểu là một cơ sở kinh doanh cung ứng cho khách dịch vụ ăn ở nhằm thu lợi nhuận. Khách sạn là cơ sở kinh doanh dịch vụ hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bằng việc cho th các phòng ở đã chuẩn bị sẵn tiện nghi cho các khách ghé lại qua đêm hay thực hiện một kỳ nghĩ (Có thể kéo dài đến vài tháng nhưng ngoại trừ việc lưu trú thường xun). Cơ sở đó có thể bao gồm cả dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí các dịch vụ cần thiết khác. (TS. Trương Sĩ Q, giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn nhà hàng) Theo Nghị định 09/CP ngày 5 tháng 2 năm 1994 của Chính phủ về việc tổ chức quản lý doanh nghiệp du lịch xác định: “Doanh nghiệp khách sạn là một đơn vị có tư cách pháp nhân, thanh tốn độc lập, hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bằng việc phục vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí, bán hàng các dịch vụ cần thiết khác cho khách du lịch. - Kinh doanh khách sạn ban đầu chỉ là hoạt động kinh doanh dịch vụ nhằm bảo đảm chỗ ngủ qua đêm cho khách có trả tiền. Sau đó, cùng với những đòi hỏi thoả mãn nhiều nhu cầu hơn ở mức cao hơn của khách du lịch mong muốn của chủ khách sạn nhằm đáp ứng tồn bộ nhu cầu của khách, dần dần khách sạn tổ chức thêm các hoạt động kinh doanh ăn uống phục vụ nhu cầu của khách. + Theo nghĩa rộng: “Kinh doanh khách sạn là hoạt động cung cấp các dịch vụ phục vụ nhu cầu ngủ, nghỉ ăn uống cho khách”. + Theo nghĩa hẹp: “Kinh doanh khách sạn chỉ đảm bảo phục vụ nhu cầu ngủ cho khách”. Trong kinh doanh khách sạn cần phân biệt rõ hai nội dung hoạt động kinh doanh về hoạt động lưu trú: cung cấp cho khách những phòng đã chuẩn bị sẵn tiện nghi. Kinh doanh dịch vụ ăn uống: sản xuất, bán cho khách các món ăn, thức uống. Trong hai dịch vụ đó, dịch vụ lưu trú là dịch vụ cơ bản. Sự phát triển của khách sạn trước hết phụ thuộc vào sự phát triển của dịch vụ này.Bên cạnh hoạt động kinh doanh SVTH: Nguyễn Thị Kiều Nhung 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thò Tám chính, tuỳ theo quy mơ, cấp hạng, vị trí, các khách sạn khác nhau tổ chức các dịch vụ bổ sung khác nhau nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng trong những ngày lưu lại khách sạn như: Dịch vụ giải trí, dịch vụ bán hàng lưu niệm, dịch vụ tổ chức hội nghị. + Trên phương diện chung nhất, có thể đưa ra định nghĩa về kinh doanh khách sạn như sau:“Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn nghỉ giải trí của họ tại địa điểm du lịch nhằm mục đích có lãi.( TS.Nguyễn Văn Mạnh, Ths Hồng Thị Lan Hương, giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn. Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc Dân)). 1.1.2. Khái niệm nhân viên lao động trong khách sạn * Nhân viên: Theo cách hiểu thơng thường thì nhân viên là những lao động bình thường làm việc dưới sự quản lý của các nhà quản trị cấp cao hơn. Theo từ điển Việt Nam: “Nhân viên là người làm việc trong một cơ quan, tổ chức trong quan hệ với thủ trưởng, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức đó (Từ điển Việt Nam, tác giả Thái Bình Tố Phái, nhà xuất bản văn hố thơng tin xuất bản tháng 9/2008). Như vậy có thể hiểu nhân viên cũng chính là người lao động, là nguồn nhân lực của cơng ty. Người lao động là những người trong độ tuổi lao động theo pháp luật quy định, là điểm chung của nhiều định nghĩa. Họ cam kết lao động với chủ sử dụng lao động, thường là nhận u cầu cơng việc, nhận lương chịu sự quản lý của chủ lao động trong thời gian làm việc. Kết quả lao động của họ là sản phẩm dành cho người khác sử dụng được trao đổi trên thị trường hàng hố, sản phẩm chân tay thì giá trị trao đổi thấp, sản phẩm trí óc thì giá trị trao đổi cao. Theo nghĩa rộng, người lao động là người làm cơng ăn lương. Cơng việc của người lao động là theo thoả thuận, xác lập giữa người lao động chủ th lao động. Thơng qua kết quả lao động hưởng lương từ người chủ th lao động. Ở nghĩa hẹp hơn, người lao động còn là người làm các việc mang tính chất thể chất, thường trong nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp (Cách hiểu này ảnh hưởng từ quan niệm củ, phân biệt người lao động với người trí thức). + Theo điều 6 - Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. SVTH: Nguyễn Thị Kiều Nhung 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thò Tám Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động đang có giao kết thực hiện hợp đồng lao động với chủ sử dụng lao động. Luật lao động cùng quy định rõ ràng, cụ thể về các quyền nghĩa vụ của người lao động khi tham gia lao động, quy định về hợp đồng lao động xử lý tranh chấp hợp đồng lao động, các chế độ chính sách đãi ngộ, phúc lợi xã hội bắt buộc. Từ góc độ kinh tế học, người lao động là những người trực tiếp cung cấp sức lao động - một yếu tố sản xuất mang tính người cũng là một dạng dịch vụ, hàng hố cơ bản của nền kinh tế. Những người đang lao động là những người có cam kết lao động, sản phẩm lao động đối với tổ chức, người khác. 1.1.3 Khái niệm tiền lương Tiền lương là phạm trù kinh tế tổng hợp quan trọng trong nền kinh tế sản xuất hàng hố, nó thể hiện khoản tiền cơng mà người lao động được nhận sau một thời gian làm việc cho doanh nghiệp hoặc chủ sở hữu căn cứ vào số lượng, chất lượng lao động mà người đó bỏ ra kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Theo điều 55 Bộ luật lao động nước ta: “Tiền lương của người lao động do 2 bên thoả thuận trong hợp đồng chịu trả theo năng suất lao động, chất lượng hiệu quả cơng việc”. Mức tiền lương của người lao động khơng thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Tiền lương được hình thành từ 3 thành phần: Lương cơ bản, phụ cấp tiền thưởng. - Lương cơ bản chiếm 70- 80% tiền lương - Tiền thưởng là khoản tiền bổ sung nhằm khuyến khích về mặt vật chất cho người lao động khi người lao động hồn thành tốt cơng việc hoặc có những đóng góp cho doanh nghiệp. - Phụ cấp là khoản tiền trả cho người lao động khi phải làm việc ở những điều kiện khác nhau như phụ cấp độc hại, phụ cấp khu vực, phụ cấp làm thêm giờ. 1.1.4. Ý nghĩa của tiền cơng, tiền lương - Đối với người lao động: Người lao động quan tâm đến tiền lương vì nhiều lý do. + Tiền lương là phần cơ bản nhất trong thu nhập của người lao động giúp họ gia đình trang trải các chi tiêu, sinh hoạt, dịch vụ cần thiết. + Tiền lương kiếm được ảnh hưởng đến địa vị của người lao động trong gia đình, SVTH: Nguyễn Thị Kiều Nhung 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thò Tám địa vị của họ trong tương quan với các bạn đồng nghiệp, cũng như giá trị tương đối của họ đối với tổ chức đối với xã hội. + Khả năng kiếm được tiền cơng cao hơn sẽ tạo ra động lực thúc đẩy người lao động ra sức học tập để nâng cao giá trị của họ đối với tổ chức thơng qua sự nâng cao về trình độ đóng góp cho tổ chức. Đối với tổ chức: - Tiền lương là một phần quan trọng của chi phí sản xuất, tăng tiền lương cao hơn sẽ ảnh hưởng đến chi phí, giá cả khả năng cạnh tranh của sản phẩm cơng ty trên thị trường. + Tiền lương là cơng cụ để duy trì, giữ gìn, thu hút những người lao động giỏi, có khả năng phù hợp với cơng việc của khách sạn. + Tiền cơng, tiền lương cùng với các thù lao khác là cơng cụ để quản lý chiến lược nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến chức năng khác của quản trị nguồn nhân lực. Đối với xã hội - Tiền cơng có thể ảnh hưởng quan trọng với các nhóm xã hội. Tiền cơng cao hơn giúp người lao động có sức mua cao hơn điều đó làm tăng sự thịng vượng của cộng đồng, nhưng mặt khác lại dẫn đến tăng giá cả làm giảm mức sống của những người có thu nhập khơng đuổi kịp mức tăng của giá cả. Giá cả tăng cao lại có thể làm giảm cầu về sản phẩm dịch vụ dẫn tới tới giảm cơng ăn việc làm. - Tiền cơng đóng góp một phần đáng kể vào thu nhập quốc dân thơng qua con đường thuế thu nhập góp phần làm tăng nguồn thu của Chính phủ cũng như giúp cho Chính phủ điều tiết được thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội. 1.1.5. Phân tích ảnh hưởng của chế độ tiền lương 1.1.5.1. Ảnh hưởng của chế độ lương đến chọn nghề, chọn việc Thơng thường những nghề, những cơng việc có khả năng được trả mức lương cao như kinh doanh, luật sư, kiểm sốt lĩnh vực dầu khí, bưu chính viễn thơng thì thù lao lao động được người lao động tham gia nộp đơn chọn việc làm. Do đó, tiền lương là một nhân tố quan trọng cả cho lựa chọn nghề nghiệp lựa chọn việc làm. Khi đánh giá xem xét mức tiền lương mà cơng việc đang mời gọi thường dựa vào các nhân tố sau đây: - Chi phí về mức sống: Giá sinh hoạt sẽ khác nhau giữa các vùng địa lý sẽ ảnh SVTH: Nguyễn Thị Kiều Nhung 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thò Tám hưởng đến tiền lương thực tế mà người lao động nhận được. Chi phí về mức sống gồm: chi cho nhà ở, đi lại, chi cho ăn uống, giải trí . là những xem xét có giá trị trong phỏng vấn việc làm q trình lựa chọn. - Mức lương khởi điểm: Mỗi tổ chức khác nhau có thể đưa ra mức lương khởi điểm khác nhau. Có doanh nghiệp đưa ra mức lương khởi điểm cao nhưng số người được tăng lương hàng năm rất hạn chế. Một số doanh nghiệp khác xây dựng mức lương khởi điểm thấp nhưng lại có kế hoạch khuyến khích tiền thưởng cho người lao động. Một số doanh nghiệp khác lại vừa trả lương bằng tiền mặt, đồng thời lại có phúc lợi cho người lao động bằng hiện vật cung cấp bảo hiểm tài chính cho người lao động. 1.1.5.2. Ảnh hưởng của lương đến kết quả thực hiện cơng việc Lý thuyết thực tế đã chỉ ra rằng khơng có mối quan hệ tuyệt đối hồn tồn giữa sự hài lòng cơng việc (trong đó tiền lương nhận được là một nhân tố chính quyết định sự hài lòng cơng việc của nhân viên) kết quả thực hiện cơng việc, cá biệt có trường hợp người lao động khơng hài lòng cơng việc nhưng lại cố gắng đạt năng suất lao động cao. Mặc dù vậy, càng khẳng định rằng sự hài lòng về cơng việc do tiền lương nhận được chi phối có ảnh hưởng quyết định tỉ lệ thuận đến kết quả thực hiện cơng việc. Tiền lương nhận được càng cao thường dẫn đến kết quả thực hiện cơng việc càng tốt ngược lại. Do đó: - Tiền lương sẽ động viên nhân viên nếu nhân viên tin chắc rằng hồn thành cơng việc tốt sẽ nhận tiền lương cao hơn ngược lại. - Các tổ chức phải nhấn mạnh tầm quan trọng của quan hệ giữa tiền lương sự hồn thành cơng việc. - Những hậu quả tiêu cực của mối quan hệ giữa sự thực hiện tốt cơng việc trả lương cao phải được giảm thiểu. 1.1.5.3. Ảnh hưởng của lương đến sử dụng ngày cơng, giờ cơng Tiền lương được nhận có ảnh hưởng quyết định đến sự có mặt hay vắng mặt trong cơng tác của người lao động. Sự vắng mặt có thể là một cách phản ứng của người lao động với mức lương khơng phù hợp, khơng cơng bằng của tổ chức. Trong trường hợp này người lao động thường đưa ra các lý do chung chung như: ốm đau, xin nghỉ phép, hoặc xin nghỉ nhân có các cơ hội khác mà vẫn được nhận lương. Tuy vậy, một số người SVTH: Nguyễn Thị Kiều Nhung 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thò Tám vắng mặt ngay cả khi bị cắt giảm tiền lương. Thực chất, lý do vắng mặt thường là: - Muốn tránh sự khơng hài lòng về mơi trường cơng việc, điều kiện lao động, quan hệ với đồng nghiệp hoặc với người giám sát. - Bất mãn với cơ cấu trả cơng của tổ chức như: tiền lương, đề bạt, nhận biết của người quản lý đánh giá người lao động khơng cơng bằng. Cùng với vắng mặt thì đi muộn về sớm cũng có ngun nhân tương tự gây thiệt hại về năng suất, sản lượng, chất lượng sản phẩm của tổ chức. Kết quả là hệ số sử dụng ngày cơng giờ cơng có ích thấp. 1.1.5.4. Ảnh hưởng của lương đến thun chuyển lao động Tiền lương có ảnh hưởng quyết định sự hài lòng cơng việc đồng thời được người lao động rất coi trọng khi họ quyết định ký hợp đồng làm việc tại tổ chức đó hay chuyển doanh nghiệp khác.Gốc rễ của chuyển cơng tác là do sự bất cơng bằng về tiền lương trong tổ chức dẫn đến sự khơng hài lòng về cơng việc. Điều đó, thơi thúc nhân viên chuyển cơng tác đến làm việc ở tổ chức sẽ chuyển đến. Sự bất cơng bằng vì tiền lương càng cao thì sự khơng hài lòng về cơng việc càng cao, mức độ rời tổ chức càng lớn. Đương nhiên quyết định chuyển cơng tác được xem xét dựa vào nguyện vọng của nhân viên họ có khả năng nhận được việc làm mọi tổ chức khác. Mọi nhân viên đều nhận thức rõ các phí tổn khi chuyển cơng tác như chi phí để hợp lý hố gia đình trong trường hợp cơng việc mới ở vùng khác, địa phương khác, người lao động cần có thời gian để làm quen với cơng việc, với đồng nghiệp giám sát viên. Do đó, cần có biện pháp để tăng cường sự hài lòng cơng việc, cải thiện điều kiện cơng bằng bên trong tổ chức như: Cải thiện bầu khơng khí làm việc, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khoẻ cho người lao động, tạo cơ hội sử dụng kiến thức, kỷ năng của người lao động. 1.1.5.5. Ảnh hưởng của tiền lương đến hiệu quả hoạt động tổ chức - Tiền lương đóng vai trò là đòn bẫy kinh tế kích thích người lao động sẽ ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp, việc làm, hài lòng cơng việc, vắng mặt, thun chuyển. Sự ảnh hưởng này khơng giống nhau giữa những người lao động vì phụ thuộc vào tuổi, giới tính, thu nhập, tình trạng gia đình, trình độ giáo dục các yếu tố kinh tế, SVTH: Nguyễn Thị Kiều Nhung 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thò Tám văn hố, xã hội khác. Hơn thế nữa, thù lao lao động có quan hệ chặt chẽ, biện chứng với hiệu quả hoạt động của tổ chức. Tiền lương càng cao, sự hài lòng về cơng việc của người lao động càng được tăng cường, họ càng gắn bó tổ chức, giảm thun chuyển lao động, tăng năng suất, chất lượng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức. Một khi mục tiêu của tổ chức đạt được lại có điều kiện nâng cao mức sống vật chất tinh thần của người lao động, tạo động lực kích thích người lao động. 1.1.5.6. Ảnh hưởng của lương đến hài lòng cơng việc Độ lớn của thù lao mà người lao động nhận sẽ làm cho họ hài lòng hoặc khơng hài lòng về cơng việc. Sự cơng bằng về thù lao được qn triệt thì sự hài lòng về cơng việc của người lao động càng cao, hoạt động của tổ chức càng có hiệu quả mục tiêu càng đạt được. Nhận thức về mối quan hệ giữa cơng bằng về thù lao lao động sự hài lòng cơng việc có thể được xem xét dựa vào: - Các yếu tố thuộc vềnhân mỗi người lao động khác nhau dẫn đến số lượng tiền lương loại tiền lương mỗi người nhận được khác nhau. - Các yếu tố thuộc về tổ chức sẽ quyết định chính sách thù lao các tổ chức. Từ đó, số lượng tiền lương mà tổ chức sẽ trả cho người lao động dựa vào cơng việc trong tổ chức. - Kết quả của so sánh các yếu tố thuộc vềnhân người lao động (tức tiền lương theo cảm nhận lẽ ra cá nhân đó được nhận với các yếu tố thuộc về cơng việc ( tức là số tiền lươngnhân đó thực nhận) sẽ tạo nên nhận thức của người lao động rằng họ được đối xử cơng bằng hay khơng cơng bằng. Đến lượt nó tác động đến sự hài lòng cơng việc kết quả thực hiện cơng việc Tại sao phải trả lương hợp lý? Tiền lương đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trước hết, tiền lương thoả đáng sẽ tạo ra được sự gắn bó lâu dài giữa những người lao động doanh nghiệp. Người lao động sẽ có trách nhiệm SVTH: Nguyễn Thị Kiều Nhung 10

Ngày đăng: 11/12/2013, 20:44

Hình ảnh liên quan

2.1.3.1. Mơ hình cơ cấu tổ chức của khách sạn - Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về chế độ lương và phúc lợi tại khách sạn festival

2.1.3.1..

Mơ hình cơ cấu tổ chức của khách sạn Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1: Tình hình lao động của khách sạn Festival qua 3 năm(2007- 2009) - Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về chế độ lương và phúc lợi tại khách sạn festival

Bảng 1.

Tình hình lao động của khách sạn Festival qua 3 năm(2007- 2009) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn Festival qua 3 năm (2007 - 2009) - Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về chế độ lương và phúc lợi tại khách sạn festival

Bảng 2.

Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn Festival qua 3 năm (2007 - 2009) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình khách đếnkhách sạn Festival qua 3 năm(2007- 2009) - Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về chế độ lương và phúc lợi tại khách sạn festival

Bảng 3.

Tình hình khách đếnkhách sạn Festival qua 3 năm(2007- 2009) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu khách đếnkhách sạn theo quốc tịch - Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về chế độ lương và phúc lợi tại khách sạn festival

Bảng 4.

Cơ cấu khách đếnkhách sạn theo quốc tịch Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình kinh doanh của khách sạn Festival - Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về chế độ lương và phúc lợi tại khách sạn festival

Bảng 5.

Tình hình kinh doanh của khách sạn Festival Xem tại trang 40 của tài liệu.
Ngày cuối tháng: các bộ phận nộp bảng chấm cơng và biên bản họp bình xét năng suất (ABC) trong tháng cho phịng tổ chức hành chính cơng ty. - Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về chế độ lương và phúc lợi tại khách sạn festival

g.

ày cuối tháng: các bộ phận nộp bảng chấm cơng và biên bản họp bình xét năng suất (ABC) trong tháng cho phịng tổ chức hành chính cơng ty Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 8:Tình hình thu nhập của người lao động trong khách sạn qua 3 năm(2007- 2009) - Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về chế độ lương và phúc lợi tại khách sạn festival

Bảng 8.

Tình hình thu nhập của người lao động trong khách sạn qua 3 năm(2007- 2009) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 9:Cơ cấu mẫu điều tra nhân viên - Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về chế độ lương và phúc lợi tại khách sạn festival

Bảng 9.

Cơ cấu mẫu điều tra nhân viên Xem tại trang 56 của tài liệu.
tình hình kinh doanh của khách sạn, từ đĩ dẫn đến sự khơng hài lịng về tiền lương, đĩ chính là nguyên nhân làm giảm hiệu quả cơng việc của họ - Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về chế độ lương và phúc lợi tại khách sạn festival

t.

ình hình kinh doanh của khách sạn, từ đĩ dẫn đến sự khơng hài lịng về tiền lương, đĩ chính là nguyên nhân làm giảm hiệu quả cơng việc của họ Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan