Vốn tự có và các biện pháp nâng cao vốn tự có của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

28 959 12
Vốn tự có và các biện pháp nâng cao vốn tự có của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vốn tự có và các biện pháp nâng cao vốn tự có của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

MỤC LỤC Lời mở đầu 1.Mục tiêu của đề tài. 2. Phạm vi nghiên cứu. 3. Đối tượng nghiên cứu. 4. Phương pháp nghiên cứu. 5. Nội dung nghiên cứu. 6.Kết cấu đề án Chương 1: sở lý luận về Vốn tự của NHTM 1.1Những vấn đề chung về vốn tự của NHTM 1.1.1 Khái niệm về vốn tự 1.1.2 Đặc điểm của vốn tự có. 1.1.3 Chức năng của vốn tự có. 1.1.3.1 Chức năng bảo vệ. 1.1.3.2 Chức năng hoạt động. 1.1.3.3 Chức năng điều chỉnh. 1.1.4 Thành phần vốn tự có. 1.1.4.1 Vốn tự cấp 1 1.1.4.2 Vốn tự cấp 2 1.2 Các biện pháp tăng cường vốn tự có. 1.2.1 Tăng vốn từ nguồn bên trong 1.2.2 Tăng vốn từ nguồn bên ngoài 1.2.2.1 Phát hành cổ phiếu thường 1.2.2.2 Phát hành cổ phiếu ưu đãi. 1 1.2.2.3 Phát hành giấy nợ thứ cấp. Chương 2: Thực trạng giải pháp tăng cường vốn tự của NHTM Vietcombank. 2.1 Giới thiệu về NHTM Vietcombank 2.1.1 Quá trình hình thành của NHTM Vietcombank. 2.1.2 cấu tổ chức của NHTM Vietcombank. 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM Vietcombank 2.2 Thực trạng tăng cường vốn tự của NHTM Vietcombank. 2.2.1 Quá trình tăng vốn tự của NHTM Vietcombank. 2.2.2 Kết quả đạt được. 2.2.3 Hạn chế còn tồn tại. 2.3. Giải pháp tăng cường vốn tự của NHTM Vietcombank. 2.3.1 Giải pháp cho NHTM Vietcombank 2.3.1.1 Cân nhắc kỹ về việc phát hành cổ phiếu. 2.3.1.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh trên sở thực tế, sử dụng vốn tăng thêm hiệu quả 2.3.1.2 Cân đối quyền lựo của cổ đông khi thực hiện chính sách chia cổ tức bằng cổ phiếu 2.3.1.3 Xác định các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tự tăng thêm rõ ràng chi tiết hơn 2.3.2 Kiến nghị với NN NHNN 2.3.2.1 Kiến nghị với Nhà nước 2.3.2.1 Kiến nghị với NHNN Kết luận Phụ lục 2 Lời mở đầu Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, tự do hóa kinh tế hội nhập quốc tế là những vấn đề thời sự quan trọng của mỗi nước. Việc gia nhập vào sân chơi quốc tế mang lại những hội to lớn với nền kinh tế quốc gia, đồng thời cũng mang lại những thách thức mà nền kinh tế phải vượt qua. Thực tế cho thấy, trong khoảng thời gian những năm gần đây, hệ thống Ngân hàng Việt Nam những thành tựu đáng kể . Đặc biệt là những bước tiến ngoạn mục, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của khối Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam. Tuy nhiên, khi mà cánh cửa hội nhập “gõ cửa” đem đến những hội cho các doanh nghiệp thì theo đó là những thách thức nhất định. Ở Việt Nam, theo cam kết WTO, kể từ ngày 1/4/2007, các Ngân hàng các tổ chức nước ngoài được phép mua cổ phần của các Ngân Hàng Thương Mại trong nước hoặc được phép lập Ngân hàng con 100% vốn nước ngoài, thực tế dẫn tới khả năng cạnh tranh mạnh mẽ giữa 1 bên là Ngân hàng trong nước còn yếu về vốn, trình độ quản lý cẩ về mặt chất lượng sản phẩm dịch vụ với 1 bên là các tập đoàn tài chính hùng mạnh của thế giới. Để giải quyết bài toán nâng cao năng lực tài chính chất lượng dịch vụ sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, một trong những biện pháp được đưa ra là tăng vốn tự của các Ngân Hàng Thương Mại. Việc bổ sung thêm vốn nhằm mục đích nâng cao tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo tiêu chuẩn Basel, thu hẹp khoảng cách về năng lực tài chính, công nghệ của các NHTM Việt Nam với NHTM trong khu vực quốc tế, đồng thời mở rộng sở hạ tầng, mạng lưới phát triển để chiếm lĩnh thị phần để nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM VN. Đồng thời cùng với kế hoạch “ Tái cấu hệ thống NHTM” diễn ra vô cùng nóng bỏng vào năm 2011 với sự kiện hợp nhất 3 NH SCB, Vietnam Tín Nghĩa Ficombank , vấn đề duy trì tăng cường vốn tự là việc làm tất yếu quan trọng. Tuy nhiên, việc duy trì, tăng cường vốn tự như thế nào là hợp lý, cùng với vấn đề tăng vốn tự quá nhanh quá mạnh sẽ gây ra những bất lợi gì là những vấn đề đáng được quan tâm. Đây là lý do em chọn đề tài này. 3 1.Mục tiêu của đề tài. Đánh giá việc duy trì phát triển vốn tự của NHTM Vietcombank trong thời gian hiện nay trước tác động của nền kinh tế thế giới. Tìm hiểu thực trạng trong công tác quản trị tăng cường vốn tự tại NHTM Vietcombank. Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường vốn tự có. 2. Phạm vi nghiên cứu. Hoạt động của NHTM Vietcombank trong khoảng thời gian từ 2007 đến 2011. 3. Đối tượng nghiên cứu. Nguồn vốn tự trong hoạt động NHTM Vietcombank. 4. Phương pháp nghiên cứu. Phân tích thống kê. Phương pháp quy nạp. Kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu khác. Thu thập, tổng hợp, so sánh phân tích từ các báo cáo số liệu của Ngân hàng Vietcombank. 5. Nội dung nghiên cứu. Nội dung của đề tài gồm 2 chương: Chương 1: sở lý luận về vốn tự của NHTM Chương 2: Thực trạng giải pháp tăng cường vốn tự của NHTM Vietcombank. 4 Chương 1: sở lý luận về vốn tự của NHTM 1.1 Những vấn đề chung về vốn tự của NHTM 1.1.1 Khái niệm về vốn tự Theo khoản 10, điều 4 luật các tổ chức tín dụng 2010 : Vốn tự gồm giá trị thực của vốn điều lệ của tổ chức tín dụng hoặc vốn được cấp của chi nhánh ngân hàng nước ngoài các quỹ dự trữ, một số tài sản nợ khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước). 1.1.2 Đặc điểm của vốn tự Vốn tự là nguồn vốn ổn định luôn tăng trưởng trong qúa trình hoạt động của ngân hàng. Vốn tự của ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh (thông thường từ 10% đến 15%), tuy nhiên nó lại giữ một vai trò rất quan trọng vì nó là sở để hình thành nên các nguồn vốn khác của ngân hàng đồng thời tạo nên uy tín ban đầu của ngân hàng. Vốn tự quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng, cụ thể vốn tự sở để xác định giới hạn huy động vốn của ngân hàng. Nó còn là yếu tố để các quan quản lý dựa vào để xác định các tỉ lệ an toàn trong kinh doanh ngân hàng (Theo Pháp lệnh ngân hàng năm 1990 thì một ngân hàng không được phép huy động vốn qúa 20 lần so với vốn tự vì nó ảnh hưởng đến năng lực chi trả của ngân hàng). Theo luật các tổ chức tín dụng của VN, một ngân hàng khi cho vay đối với một khách hàng thì tổng dư nợ cho vay cao nhất không được phép vượt qúa 15% vốn tự của ngân hàng. 1.1.3 Chức năng của vốn tự có. 1.1.3.1 Chức năng bảo vệ: Trong hoạt động kinh doanh nhiều rủi ro mà ta không kiểm soát hết được, những rủi ro này gây ra nhiều tổn thất cho NH, rủi ro quá lớn thể làm cho NH phá sản. Vốn tự 5 khi này “như tấm đệm chống đỡ rủi ro” giúp cho NH bù đắp được những thua lỗ về tài chính cho ban quản lý thể tập trung giải quyết các vấn đề đưa NH trở lại trạng thái hoạt động sinh lời. Ngoài ra, trong mối quan hệ tương quan giữa NH với KH, vốn tự còn chức năng bảo vệ cho KH không bị mất vốn khi gửi tại NH. Tạo lòng tin sự an tâm của KH đối với NH. Trong trường hợp NH mất khả năng tha nh khoản thì vốn tự được sử dụng để hoàn trả cho KH. 1.1.3.2 Chức năng hoạt động. Trước hết, vốn tự tham gia vào việc hình thành tài sản cố định cho các ngân hàng hoạt động. Tài sản cố định là điều kiện về vật chất công nghệ ý nghĩa quyết định đến quy mô của một ngân hàng. Khả năng gia tăng hiện đại hóa tài sảncố định tùy thuộc vào quy mô của vốn tự chiến lược của các nhà quản trị ngân hàng. Vốn cung cấp năng lực tài chính cho sự hoạt động, tăng trưởng phát triển của các hình thức dịch vụ mới, cho những chương trình trang thiết bị mới. Khi NH phát triển, việc bổ sung vốn tự là bình thường tất yếu để thúc đẩy sự tăng trưởng, đồng thời, tăng khả năng cạnh tranh cũng như chống đỡ rủi ro gắn liền dịch vụ mới, trang thiết bị mới. Sự tang cường này cho phép NH mở rộng trụ sở, xây dựng thêm phong, chi nhánh mới để theo kịp tốc đọ phát triển của thị trường nâng cao chất lượng phục vụ KH. Đồng thời, sử dụng vốn tự vào việc đầu cổ phiếu, trái phiếu công ty, trái phiếu chính phủ … ngoài việc mang lại lợi nhuận, cũng giúp duy trì mức vốn khả dụng cho NH. 1.1.3.3Chức năng điều chỉnh Vốn tự được xem như một công cụ điều tiết sự tăng trưởng, giúp đảm bảo rằng sự tăng trưởng của 1 NH thể được duy trì ổn định lâu dài. Các quan quản lý giám sát đều đòi hỏi rằng vốn NH cần được phát triển tương ứng với sự tăng trưởng của NH. Khi thành lập chi nhánh mới hoặc triểnkhai các hoạt động kinh doanh mới, quyết định đầu tư, cho vay, mua sắm tài sản, haykhi quyết định mua lại, sáp nhập,…để đủ khả năng thực hiện các quyết định trên vàcó đủ sở pháp lý để được cấp giấy phép kinh doanh thì số vốn tự của ngân hàngcũng phải được xác định lại sao cho tương ứng với các yêu cầu thực tế thể phát sinh. Vốn tự là tiêu chuẩn để xác định tính an toàn của NH (NH không được đầu vào TSCĐ vượt quá 50% vốn NH) 6 1.1.4 Thành phần vốn tự có. 1.1.4.1 Vốn cấp 1(Vốn tự bản): Vốn cấp 1 dùng để làm căn cứ xác định giới hạn mua cổ phiếu, đầu vào tài sản cố định của tổ chức tín dụng. Bao gồm: vốn điều lệ, các quỹ dự trữ lợi nhuận không chia. Vốn điều lệ là số vốn được ghi trong điều lệ hoạt động của NHTM. Tùy theo hình thái sở hữu mà vốn điều lệ của NHTM được hình thành từ những nguồn khác nhau. Vốn điều lệ nhiều hay ít phụ thuộc vào khả năng tài chính của các chủ sở hữu với ý đồ thành lập quy mô hoạt động NH khác nhau. Vốn điều lệ luôn luôn phải lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định (là số vốn mà chính phủ quy định trong từng thời kỳ cho từng loại hình NH). Trong quá trình hoạt động, NH thể tăng thếm vốn điều lệ nhưng phải được sự đồng ý của NHTƯ phải công bố vốn điều lệ mới. Các quỹ dự trự bao gồm: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu phát triển nghiệp vụ. Các quỹ này được hình thành trong quá trình hoạt động được tích lũy theo thời gian để sử dụng cho các mục đích của NH. Việc trích lập sử dụng các quỹ dự trữ của NH được thực hiện theo quy định của pháp luật trong từng thời kỳ. Lợi nhuận không chia là phần thu nhập của NH được giữ lại trong quá trình kinh doanh thay vì dùng để chi trả cổ tức cho các côr đông. 1.1.4.2 Vốn cấp 2(Vốn tự bổ sung) Giá trị tăng thêm của tài sản cố định giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu được định giá lại theo quy định của pháp luật. Do giá trị thị trường của tài sản thể thay đổi theo thời gian, nên vốn do đánh giá lại tài sản thường không ổn định, vì vậy các ngân hàng chỉ được tính vào vốn cấp 2 một phần giá trị tăng thêm của tài sản. Theo quy định hiện hành thì vốn cấp 2 gồm: 50% phần giá trị tăng thêm của tàisản cố định được định giá lại theo qui định của pháp luật 40% phần giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu (kể cả cổ phiếu đầu tư, vốn góp) được định giá lại theo qui định của pháp luật. Dự phòng chung. Đây là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ trích lập dự phòng cụ thể vàtrong tường hợp khó khăn về tài chính của ngân hàng khi chất lượng các khoản nợ suygiảm. Việc trích lập sử dụng dự phòng chung được thực hiện theo quy định của pháp luật. Theo quy định hiện hành thì mức dự phòng chung được tính vào vốn cấp 2tối đa bằng 1,25% tổng tài sản rủi ro 7 Các trái phiếu chuyển đổi một số các công cụ nợ khách thỏa mãn điều kiện do NHNN quy định. Đây là khoản nợ vốn dài hạn do các nhà đầu bên ngoài đóng góp. Vì vậy các nhà quản lý ngân hàng chỉ được tính vào vốn cấp 2 khi các công cụ này thỏa mãn các điều kiện do ngân hàng trung ương quy định về thời hạn, về đảm bảocủa ngân hàng khi phát hành, về điều chỉnh tăng lãi suất, về thanh toán nợ gốc vàlãi…Theo qui định hiện hành thì qui định trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do TCTD phát hành kỳ hạn ban đầu, thời hạn còn lại trước khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông tối thiểu là 5 năm các công cụ nợ khác là khoản nợ mà chủ nợ làthứ cấp so với các chủ nợ khác (chủ nợ chỉ được thanh toán sau khi TCTD đã thanhtoán cho tất cả các chủ nợ đảm bảo không đảm bảo khác); kỳ hạn ban đầu tối thiểu trên 10 năm Do tính chất đặc thù trng kinh doanh NH, nên vốn tự chỉ chiếm 1 tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn hoạt động của NHTM. Song nó lại đóng một vai trò quan trọng thực hiện một số chức năng không thể thay thế được trong hoạt động NH. Để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh, các NH phải duy trì tỷ lệ an toàn tối thiểu là 8%. Tuy nhiên, khi xác định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, các NH phải khấu trừ khỏi vốn cấp 1 vốn cấp 2 một số khoản mục như:Lợi thế thương mại; Toàn bộ phần giá trị giảm đi của TSCĐ các loại chứng khoán đầu do định giá lại theo quy định của pháp luật; Tổng số vốn của tổ chức tín dụng đầu vào tổ chức tín dụng khác dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần; Phần góp vốn, lên doanh, mua cổ phần của quỹ đầu tư, doanh nghiệp khác vượt mức dư nợ cho vay tối đa của NH với 1 KH (Theo quy định hiện hành là 15% vốn tự có); Các khoản lỗ kinh doanh, bao gồm cả lỗ lũy kế. 1.2 Các biện pháp tăng cường vốn tự có. 1.2.1 Tăng vốn từ nguồn bên trong. Nguồn bổ sung vốn bản là những khoản lợi nhuận không chia cho các cổ đông mà giữ lại để tăng vốn. Nguồn vốn phát sinh nội bộ thuận lợi là giúp NH không phải phụ thuộc vào thị trường vốn, nhờ vậy tránh được chi phí huy động vốn. Không những thế, phương thức tăng vốn từ nguồn nội bộ còn giúp các cổ đông của NH yên tâm về tỷ lệ sở hữu của họ hay NH yên tâm về mức thu nhập tương lai, tránh tình trang loãng quyền sở hữu. Tuy nhiên, điểm bất lợi của phương thức này là phần vốn bổ sung bị ảnh hưởng nhiều bởi những thay đổi trong lãi suất, trong điều kiện kinh tế, trong các chính sách điều tiết của Chính Phủ mà NH không thể kiểm soaát trực tiếp. Đồng thời, phương thức này chỉ áp dụng được với các NH lớn, làm ăn lãi liên tục đều đặn, không thể áp dụng thường xuyên vì ảnh hưởng đến quyền lợi của cổ đông. 8 Chính sách cổ tức phụ thuộc vào sự tăng trưởng của thu nhập ròng để đáp ứng nhu cầu vốn. NH phải đưa ra quyết định cần phả giữ lại bao nhiêu thu nhập để phục vụ cho việc mở rộng kinh doanh bao nhiêu thu nhập để chia cho cổ đông. Như vậy NH phải thống nhất xác định một Tỷ lệ thu nhập giữ lại thích hợp. Tỷ lệ thu nhập giữ lại ý nghĩa quan trọng đối với Hội đồng quản trị NH. Tỷ lệ thu nhập giữ lại quá thấp sẽ dẫn tới sự tăng trưởng về nguồn vốn nội bộ chậm. Điều này thể làm tăng rủi ro phá sản của NH làm giảm khả năng mở rộng tài sàn sinh lời. Một tỷ lệ thu nhập giữ lại quá cao sẽ làm giảm thu nhập của cổ đông điều này làm giảm giá trị cổ phiếu của NH. Chính sách cổ tức tối ưu đối với 1 NH là chính sách giúp NH tối đa hóa giá trị đầu của cổ đông. NH chỉ thể mở rộng số lượng cổ đông khi thu nhập tính trên mỗi cổ phần ít nhất phải bằng thu nhập tạo ra từ những hoạt động đầu mức độ rủi ro tương đương. Hội đồng quản trị NH phải luôn cố gắng duy trì được sự ổn định trong mức chi trả cổ tức. Nếu như tỷ lệ chi trả cổ tức được giữ ổn đinh, các nhà đầu sẽ tin tưởng vào thu nhập từ cổ phiếu trong tương lai, giúp cho NH thu hút được nhiều nhà đầu hơn. • Tốc độ tăng trưởng vốn nội bộ. Nếu muốn tăng quy mô vốn từ nguồn nội bộ, ta phải tăng được tài sản có(đặc biệt là các khoản cho vay), không làm suy giảm quá mức tỷ số vốn / tài sản của NH. Công thức tính tỷ lệ tăng trưởng từ nguồn nội bộ: Thu nhấp giữ lại ICGR= ------------------------ Vốn cổ phần 1.2.2 Tăng vốn từ nguồn bên ngoài. 1.2.2.1 Phát hành cổ phiếu thường 9 Ưu điểm: phương pháp này làm tăng quy mô vốn khả năng trả nợ trong tương lai của NH. Không phải hoàn trả cho người mua cổ phiếu, cổ tức của cổ phiếu thương không là gánh nặng về tài chính cho NH trong những thời gian làm ăn thua lỗ . Nhược điểm: Là phương thức huy động từ nguòn vốn bên ngoài tốn kém nhất về chi phí tạo ra rủi ro thu nhập cao hơn đối với các cổ đông so với việc nắm giứ chứng khoán nợ. Nếu như cổ đông hiện tại không khă năng mua toàn bộ cổ phiếu mới phát hành thì việc phát hành cổ phiếu mới thể làm “loãng” quyền sở hữu NH. Hơn nữa, thu nhập trên mỗi cổ phiếu cũng giảm xuốn nếu như thu nhập từ nguồn vốn bổ sung không bù đắp được chi phí phát hành. Phát hành cổ phiếu còn làm giảm tỷ lệ đòn bảy tài chính mà NH thể tận dụng. 1.2.2.2 Phát hành cổ phiếu ưu đãi. Ưu điểm: Không phải hoàn trả vốn, không làm phân tán quyền kiểm soát của NH, tăng khả năng vay nợ của NH trong tương lai. tính linh hoạt caocổ tức không cần phải hoàn trả ngay. Nhược điểm: Chi phí cao, Cổ tức của của đông sở hữu cổ phiếu thường thể giảm đi vì người nắm giữ cổ phiếu ưu đãi quyền thu nhập trước. 1.2.2.3 Phát hành giấy nợ thứ cấp. Ưu điểm: Nâng cao đòn bẩy tài chính, tăng thu nhập cho mỗi cổ phần nếu như thu nhập từ số vốn vay vượt quá chi phí huy động vốn (Chi phí lãi vay). Hơn nữa, chi phí trả laic trên các chứng khoán nợ được khấu trừ thuế. Nhược điểm: Làm tăng rủi ro đối với thu nhập rủi ro phá sản đối với NH. thể gây ra khó khăn đối với việc bán cổ phiếu sau này. Chương 2: Thực trạng giải pháp tăng cường vốn tự của NHTM Vietcombank. 10 . (mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM. Sự kiện hơn 112 triệu cổ phiếu Vietcombank lên sàn được đánh giá đã góp. và quyền kiểm soát. Trong các phương án làm tăng vốn tự có không có phương án nào là tối ưu hoàn toàn, mỗi phương án lại được á dụng trong từng giai đoạn

Ngày đăng: 11/12/2013, 20:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan