Phật giáo thời lê sơ qua tư liệu hán nôm

188 10 0
Phật giáo thời lê sơ qua tư liệu hán nôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài “Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu Hán Nôm” được triển khai nghiên cứu trong phạm vi một Luận án tiến sĩ chuyên ngành Tôn giáo học với những lý do sau: Thứ nhất, Phật giáo trước khi du nhập vào Việt Nam được biết đến là một sản phẩm của văn hóa Ấn Độ. Sau khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo nhanh chóng trở thành một trong ba tôn giáo lớn, phát triển mạnh mẽ ở thời Lý – Trần, chi phối hầu hết mọi phương diện của đời sống chính trị văn hóa – xã hội. Cũng như ở nhiều nơi trên thế giới như Nhật Bản, Trung Hoa, Miến Điện, Hàn Quốc, .v.v., Phật giáo ở Việt Nam không những tồn tại lâu dài mà còn tiếp nhận những yếu tố văn hóa của người Việt, mang thêm cho mình những màu sắc khác biệt so với Phật giáo ở những nơi khác và ngày càng bám rễ sâu vào tâm thức người Việt. Phật giáo thời Lê sơ không nằm ngoài tình hình đó. Thứ hai, xã hội thời Lê Sơ đã để lại những dấu ấn đặc biệt trong tiến trình lịch sử Việt Nam. Trong 100 năm từ năm 1428 đến năm 1527, nước Đại Việt bước vào thời kỳ phát triển cực thịnh và được coi là một quốc gia thịnh trị của chế độ quân chủ tập quyền. Theo nhận định của Nguyễn Hải Kế thì : “Không nghi ngờ gì thời Lê Sơ mà tập trung là giai đoạn Lê Thánh Tông trị vì, chế độ phong kiến nhà nước quan liêu đã đạt tới sự ổn định, kỷ cương và thịnh trị thường vẫn được coi vào bậc nhất trong chế độ phong kiến Việt Nam. Thế kỷ thứ XV như là thế kỷ cổ điển của chế độ nhà nước quân chủ phong kiến quan liêu. Đương thời cũng như hậu thế, các sử gia phong kiến hay hiện đại đều có chung một đánh giá về sự ổn định và thành tựu của nhiều lĩnh vực trong giai đoạn Lê Thánh Tông” 19, Tr.25. Do đó, việc nghiên cứu tôn giáo thời Lê sơ nói chung, Phật giáo thời Lê sơ nói riêng là hết sức cần thiết để làm rõ hơn những yếu tố hiện hữu trong xã hội tham góp vào sự ổn định và thành tựu đó của thời Lê sơ Thứ ba, kho tư liệu Hán Nôm có rất nhiều tài liệu cung cấp các thông tin giá trị về Phật giáo giai đoạn Lê sơ nhưng hầu như chưa được khai thác một cách rộng rãi, có hệ thống để làm rõ về tôn giáo này. Việc tìm hiểu những thông tin đó dưới

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ CHUYỀN PHẬT GIÁO THỜI LÊ SƠ QUA TƢ LIỆU HÁN NÔM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội – 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ CHUYỀN PHẬT GIÁO THỜI LÊ SƠ QUA TƢ LIỆU HÁN NƠM Ngành: Tơn giáo học Mã số: 22 90 09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Khắc Thuân TS Nguyễn Ngọc Quỳnh Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Đinh Khắc Thuân TS.Nguyễn Ngọc Quỳnh Các tư liệu, kết nêu luận án trung thực Kết trình bày luận án chưa cơng bố chương trình khác Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020 Nghiên cứu sinh Phạm Thị Chuyền LỜI CẢM ƠN Luận án thực hoàn thành trước hết nhờ hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Đinh Khắc Thuân TS.Nguyễn Ngọc Quỳnh Đồng thời, luận án liên tục nhận góp ý Thầy, Cơ giáo Hội đồng nhận xét cấp PGS.TS.Nguyễn Hồng Dương, PGS.TS.Chu Văn Tuấn, TS.Lê Tâm Đắc, PGS.TS.Nguyễn Hùng Hậu, PGS.TS.Nguyễn Thị Minh Ngọc, PGS.TS.Hoàng Thị Lan, v.v Đặc biệt, luận án PGS.TS.Phạm Thị Thùy Vinh góp ý kiến quý báu kịp thời tư liệu Hán Nơm tư liệu nghiên cứu, TS.Hồng Văn Chung tư vấn thiết thực phương pháp luận Sau cùng, nhiều lý NCS nhiều lần muốn bỏ chừng Nhưng TS.Nguyễn Quốc Tuấn người động viên kịp thời tư vấn nhiệt tình cho NCS tri thức Sử học Tơn giáo học từ buổi đầu thực Luận án ngày cuối Thầy nằm giường bệnh Do đó, luận án hồn thành sau cố gắng in thành sách chuyên khảo quà đặc biệt NCS tri ân vị Thầy tận tâm Kính cảm ơn tất Thầy, Cô! Chúc Thầy, Cô thân không bệnh tận, tâm không phiền não, an vui không gặp chướng ngại! Nghiên cứu sinh Phạm Thị Chuyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGUỒN TƢ LIỆU, TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU PHẬT GIÁO THỜI LÊ SƠ 11 1.1 Nguồn tƣ liệu Hán Nôm sử dụng Luận án 11 1.1.1 Tư liệu sử thời Lê sơ .11 1.1.2 Tư liệu bi ký thời Lê sơ 13 1.1.3 Tư liệu văn chương thời Lê sơ 17 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan tới Phật giáo thời Lê sơ 20 1.2.1 Các cơng trình liên quan tới bối cảnh Phật giáo diện Đại Việt thời Lê sơ 20 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới sinh hoạt Phật giáo thời Lê sơ 25 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Đại Việt thời Lê sơ 29 1.3.Khung lý thuyết nghiên cứu .32 1.3.1.Câu hỏi nghiên cứu .32 1.3.2.Giả thuyết nghiên cứu 32 1.3.3.Cơ sở lý luận 32 1.4 Một số thuật ngữ sử dụng Luận án 38 Chương 2: BỐI CẢNH PHẬT GIÁO HIỆN DIỆN Ở ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ 43 2.1 Đặc điểm Phật giáo Đại Việt trước thời Lê sơ 43 2.1.1 Nền Phật giáo thống quý tộc hóa thời Trần 44 2.1.2 Cơ sở thờ tự Phật giáo thời Trần 47 2.1.3 Mật tông dòng chảy Phật giáo thời Trần .49 2.1.4 Phật giáo Đại Việt thời thuộc Minh 53 2.2 Bối cảnh xã hội Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527) 56 2.2.1 Tình hình trị, kinh tế, xã hội thời Lê sơ 57 2.2.2 Đời sống văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng thời Lê sơ 60 Chƣơng 3: ĐỜI SỐNG PHẬT GIÁO THỜI LÊ SƠ QUA TƢ LIỆU HÁN NÔM 72 3.1 Niềm tin Phật giáo thời Lê sơ qua tƣ liệu Hán Nôm .72 3.2 Thực hành Phật giáo thời Lê sơ qua tƣ liệu Hán Nôm 84 3.2.2 Tu tạo sở thờ tự Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu Hán Nôm 93 3.2.3 Một số hoạt động khác Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu Hán Nôm 97 3.3 Cộng đồng Phật giáo thời Lê sơ qua tƣ liệu Hán Nôm 99 3.3.1 Tu sĩ Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu Hán Nôm 99 3.3.2 Giới quý tộc thời Lê sơ với Phật giáo qua tư liệu Hán Nôm 103 3.3.3 Giới quan lại trí thức thời Lê sơ với Phật giáo qua tư liệu Hán Nôm109 3.3.4 Thiện nam tín nữ Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu Hán Nôm 113 Chƣơng 4: ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ QUA TƢ LIỆU HÁN NÔM .117 4.1 Ảnh hƣởng Phật giáo văn hóa tƣ tƣởng thời Lê sơ qua tƣ liệu Hán Nôm 117 4.2 Ảnh hƣởng Phật giáo văn hóa kiến trúc qua tƣ liệu Hán Nôm 122 4.3 Ảnh hƣởng Phật giáo lối sống ngƣời thời Lê sơ qua tƣ liệu Hán Nôm 127 4.4 Ảnh hƣởng Phật giáo đời sống tơn giáo, tín ngƣỡng thời Lê sơ qua tƣ liệu Hán Nôm .133 4.4.1 Phật giáo đời sống tam giáo thời Lê sơ qua tư liệu Hán Nôm .134 4.4.2 Ảnh hưởng Phật giáo tín ngưỡng địa qua tư liệu Hán Nôm 139 KẾT LUẬN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 1: VĂN BIA LÊ SƠ, TUYỂN TẬP PHỤ LỤC 2: VĂN BIA PHẬT GIÁO THỜI LÊ SƠ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đề tài “Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu Hán Nôm” triển khai nghiên cứu phạm vi Luận án tiến sĩ chuyên ngành Tôn giáo học với lý sau: Thứ nhất, Phật giáo trước du nhập vào Việt Nam biết đến sản phẩm văn hóa Ấn Độ Sau du nhập vào Việt Nam, Phật giáo nhanh chóng trở thành ba tơn giáo lớn, phát triển mạnh mẽ thời Lý – Trần, chi phối hầu hết phương diện đời sống trị - văn hóa – xã hội Cũng nhiều nơi giới Nhật Bản, Trung Hoa, Miến Điện, Hàn Quốc, v.v., Phật giáo Việt Nam khơng tồn lâu dài mà cịn tiếp nhận yếu tố văn hóa người Việt, mang thêm cho màu sắc khác biệt so với Phật giáo nơi khác ngày bám rễ sâu vào tâm thức người Việt Phật giáo thời Lê sơ khơng nằm ngồi tình hình Thứ hai, xã hội thời Lê Sơ để lại dấu ấn đặc biệt tiến trình lịch sử Việt Nam Trong 100 năm từ năm 1428 đến năm 1527, nước Đại Việt bước vào thời kỳ phát triển cực thịnh coi quốc gia thịnh trị chế độ quân chủ tập quyền Theo nhận định Nguyễn Hải Kế : “Khơng nghi ngờ thời Lê Sơ mà tập trung giai đoạn Lê Thánh Tơng trị vì, chế độ phong kiến nhà nước quan liêu đạt tới ổn định, kỷ cương thịnh trị thường coi vào bậc chế độ phong kiến Việt Nam Thế kỷ thứ XV kỷ cổ điển chế độ nhà nước quân chủ phong kiến quan liêu Đương thời hậu thế, sử gia phong kiến hay đại có chung đánh giá ổn định thành tựu nhiều lĩnh vực giai đoạn Lê Thánh Tơng” [19, Tr.25] Do đó, việc nghiên cứu tơn giáo thời Lê sơ nói chung, Phật giáo thời Lê sơ nói riêng cần thiết để làm rõ yếu tố hữu xã hội tham góp vào ổn định thành tựu thời Lê sơ Thứ ba, kho tư liệu Hán Nơm có nhiều tài liệu cung cấp thông tin giá trị Phật giáo giai đoạn Lê sơ chưa khai thác cách rộng rãi, có hệ thống để làm rõ tơn giáo Việc tìm hiểu thơng tin dạng ký tự Hán Nơm cản trở lớn người nghiên cứu không đọc loại chữ Đồng thời, thông tin nằm rải rác nhiều loại văn khác Việc tập hợp tài liệu đó, xử lý chúng, chắt lọc thành báo cáo tiếng Việt giúp ích cho quan tâm tìm hiểu Phật giáo giai đoạn này, từ triển khai nghiên cứu khác tùy theo mục đích nhu cầu cụ thể Do đó, việc nghiên cứu Phật giáo thời Lê sơ từ việc khảo cứu trực tiếp tư liệu Hán Nôm việc làm cần thiết tránh sai biệt từ dịch, đọc thơng tin trực tiếp từ tư liệu Hán mà không phụ thuộc vào dịch tiếng Việt Thứ tư, Mặc dù Phật giáo thời Lê Sơ đề cập đến số công trình thuộc ngành khoa học như: triết học, sử học, v.v mà chúng tơi trình bày phần tổng quan tình hình nghiên cứu, Phật giáo thời Lê sơ chưa nghiên cứu cơng trình nghiên cứu độc lập nguồn tư liệu hệ thống hóa, đặc biệt nghiên cứu tiếp cận Tôn giáo học Nghiên cứu Phật giáo thời Lê sơ cách tiếp cận triết học hay tư tưởng đóng góp quý báu Tuy nhiên, Phật giáo khơng có hệ thống triết thuyết mà trước hết tơn giáo, cần thiết diễn giải tôn giáo với thành phần cấu thành, với lực tồn diễn tiến, với diện mạo với màu sắc đặc trưng thời kỳ với đóng góp thiết thực xã hội Phật giáo thời Lê sơ cần phải hiểu diễn giải theo cách Thứ năm, xuất phát từ nhu cầu nhận thức tiếp thu giá trị lịch sử đương đại tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu cơng xây dựng phát triển đất nước bền vững giai đoạn Một sở phát triển bền vững đất nước phải hiểu thấu đáo đặc điểm truyền thống dân tộc lịch sử, phải nắm yếu tố thuộc sức mạnh nội sinh, có Phật giáo thời Lê sơ, phải thấy điểm mạnh hạn chế mà lịch sử để lại tiếp tục gây ảnh hưởng nhằm hình thành định hướng để từ có nhận thức đắn có điều chỉnh phù hợp, vừa chứa đựng di sản tốt đẹp truyền thống dân tộc, vừa mang giá trị thời đại Như vậy, việc sâu nghiên cứu lịch sử tôn giáo, trước hết tôn giáo tồn giai đoạn phát triển cực thịnh đất nước, có Phật giáo thời Lê sơ, việc làm cần thiết nhằm góp phần khẳng định giá trị hạn chế tôn giáo Việt Nam lịch sử, mặt, bổ sung sở để nhận thức đời sống Phật giáo khứ, mặt khác, quan trọng hơn, tiếp thu giá trị truyền thống Phật giáo dân tộc nhằm củng cố thêm sở khoa học để có thêm nhận thức điều chỉnh cho công phát triển đất nước bền vững Do vậy, từ góc độ ngành Tơn giáo học, luận án tập trung giải đáp câu hỏi nghiên cứu: Qua khảo cứu tư liệu Hán Nôm, đời sống ảnh hưởng Phật giáo nào? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua khảo cứu nguồn tư liệu Hán Nơm, luận án góp phần làm rõ đời sống ảnh hưởng Phật giáo xã hội Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527) 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án trước hết cần tìm kiếm, khảo cứu, đối chiếu, phân loại, hệ thống hóa tư liệu Hán-Nơm liên quan đến Phật giáo thời Lê sơ Đồng thời đánh giá giá trị văn thu thập phương diện lịch sử tơn giáo Tiếp đó, luận án thực ba nhiệm vụ chính:  Xử lý phân tích tư liệu thu thập nhằm làm rõ bối cảnh cho diện Phật giáo thời Lê sơ;  Nhận diện đời sống Phật giáo thời Lê sơ bao gồm thành tố cấu thành nên Phật giáo với tư cách tôn giáo  Làm rõ ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Đại Việt thời Lê sơ từ tư liệu xử lý đặt tương quan với Phật giáo giai đoạn trước đó; Ngồi ra, luận án cịn gợi ý hướng nghiên cứu chuyên sâu tương lai để tiếp tục làm sáng rõ Phật giáo thời Lê sơ từ phương diện tư liệu Hán-Nôm 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án “Phật giáo thời Lê sơ” Đó ba tôn giáo lớn (Nho, Phật, Đạo) tồn xã hội Đại Việt thời Lê sơ (14281527) Trong đó, luận án sâu nghiên cứu thành tố bao gồm: cộng đồng Phật giáo, đối tượng thờ, tư tưởng Phật học, thực hành Phật giáo sở vật chất Tuy nhiên, Phật giáo thời Lê sơ không tồn độc lập, mà tồn bối cảnh xã hội Đại Việt thời Vì vậy, luận án nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa Đại Việt thời Lê sơ, như: văn hóa tư tưởng, văn hóa kiến trúc, lối sống đời sống tơn giáo, tín ngưỡng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu: Luận án sở xử lý nguồn tư liệu Hán Nôm, sâu chủ yếu làm rõ vấn đề chính:  Thứ bối cảnh đưa tới diện Phật giáo Đại Việt thời Lê sơ  Thứ hai đời sống Phật giáo thời Lê sơ Tư liệu Hán Nôm thời kỳ cho phép Luận án trình bày phương diện tiêu biểu như: cộng đồng Phật giáo, tư tưởng đối tượng thờ số thực hành Phật giáo  Thứ ba ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa Đại Việt thời Lê sơ Tư liệu Hán Nôm thời kỳ cho phép Luận án trình bày ảnh hưởng Phật giáo văn hóa tư tưởng, văn hóa kiến trúc, lối sống đời sống tín ngưỡng, tơn giáo thời Lê sơ Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu, luận án khơng mơ tả tình hình Phật giáo thời Lê sơ, mà điểm tương đồng khác biệt so với Phật giáo Việt Nam trước Phạm vi tư liệu nghiên cứu: Về tư liệu Hán Nôm, luận án khảo cứu tư liệu Hán Nôm chứa sử liệu Phật giáo thời Lê sơ chủ yếu ba nhóm: sử, bi ký văn chương Trong đó, Chính sử nguồn thơng tin thống, quan phương quyền quản trị đất STT TÊN BI KÝ Ký hiệu NĂM TẠO NƠI PHÁT HIỆN Chú thích thác Thống Nguyên Quốc Oai, Sơn Tây, 2010), Tư liệu văn hiến Thắng thị trấn Hoàng Long-Hà Nội, Tuyển tập văn Xá, huyện Quốc Oai, khắc Hán Nôm, Nxb.Hà Nội, Hà Hà Nội Pl.7 Nội, tr.11228-1231 Trang PHỤ LỤC 2: VĂN BIA PHẬT GIÁO THỜI LÊ SƠ Bi ký chứa sử liệu Phật giáo thời Lê sơ đƣợc giới thiệu “Văn bia Phật giáo Việt Nam, tập 3, Văn bia Phật giáo thời Lê sơ” (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội – 2017) Thích Đức Thiện Đinh Khắc Thuân đồng chủ biên STT TÊN BI KÝ Ký hiệu NĂM TẠO NƠI PHÁT HIỆN Chú thích Trang thác [Vơ đề] Chưa có 1432 Minh văn bệ tượng chùa Tư liệu Đinh Khắc Thuân sưu 42-43 Thuận Thiên Khám xã Khám Lạng, huyện tầm giới thiệu Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang [Vô đề] No.17773 1434 [vô đề] soạn năm 1434, khắc 43-44 bệ Phật chùa xã Quảng Nạp, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, ký hiệu thác No.17773, lưu kho bia Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 183 Đặng Tiến Đông, Hà Nội Phật Chưa có 1445 Bia chùa Đại Bi, chùa Tư liệu Đinh Khắc Thuân sưu 45-50 Kim Liên, làng Nghi Tàm, tầm giới thiệu Pl.8 STT TÊN BI KÝ NĂM TẠO Ký hiệu NƠI PHÁT HIỆN Chú thích Trang thác Thái Hịa phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội [Vơ đề] Chưa có 1449 lưng tượng Phật Quan Đã giới thiệu “Văn bia 52-53 Thái Hòa Thế Âm chùa thôn Cung Lê sơ, tuyển tập” (Nxb Khoa học Kiệm, xã Nhân Hòa, huyện Xã hội, Hà Nội – 2014) PGS.TS Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Phạm Thị Thùy Vinh giới thiệu, tổ chức biên dịch hiệu đính, tr.7072 [bia đá chữ] Chưa có 1450Thái Hịa vách núi khu di tích Tây Đã giới thiệu “Văn bia 53-55 Thiên, huyện Tam Đảo, Vĩnh Lê sơ, tuyển tập” (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội – 2014) PGS.TS Phúc Phạm Thị Thùy Vinh giới thiệu, tổ chức biên dịch hiệu đính, tr 9597 Bối Khê No.02105- 1453 Bia chùa Bối Khê, xã Tam thánh tích 06 Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Thái Hòa 11 Pl.9 56-67 STT TÊN BI KÝ NĂM TẠO Ký hiệu NƠI PHÁT HIỆN Chú thích Trang thác Nội bi ký [Vơ đề] No.11766 1465 chùa Quang Khánh xã Đã giới thiệu “Văn bia 68-71 Quang Thuận Dưỡng Mông huyện Kim Lê sơ, tuyển tập” (Nxb Khoa học Thành tỉnh Hải Dương Xã hội, Hà Nội – 2014) PGS.TS Phạm Thị Thùy Vinh giới thiệu, tổ chức biên dịch hiệu đính, tr.119122 [Vơ đề] Chưa có 1467 núi Dục Thúy, thành phố Đã giới thiệu “Văn bia 71-75 Quang Thuận Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Lê sơ, tuyển tập” (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội – 2014) PGS.TS Phạm Thị Thùy Vinh giới thiệu, tổ chức biên dịch hiệu đính, tr 123127 Đăng Long Chưa có 1467 Bia chùa Long Đọi, xã Đọi Đọi sơn Quang Thuận Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Pl.10 75-78 STT TÊN BI KÝ Ký hiệu NĂM TẠO NƠI PHÁT HIỆN Chú thích Trang thác 10 Ngự chế No.47323 Bạch Ác thi 1477 Bài thơ khắc trước cửa động Hồng Đức Bạch Ác (còn gọi Bạch Á) 89-91 thuộc xã Nga Thiện, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 11 Diên Khánh No.04486 1479 Đình thơn Mơn Ải, xã Lãng Đã giới thiệu “Văn bia 78-88 tự bi ký Hồng Đức 10 Ngâm, tổng Đông Cứu, Lê sơ, tuyển tập” (Nxb Khoa học huyện Gia Bình, thơn Xã hội, Hà Nội – 2014) PGS.TS Hương Vinh, xã Hương Vinh Phạm Thị Thùy Vinh giới thiệu, tổ huyện Gia Bình, Bắc Ninh chức biên dịch hiệu đính, tr 168178 12 Phật No.07208 1487 Chùa Thiên Phúc xã Thạch Đã giới thiệu “Văn bia 99-102 Hồng Đức 18 Lôi, huyện Tùng Thiện tỉnh Lê sơ, tuyển tập” (Nxb Khoa học Sơn Tây cũ (nay thuộc huyện Xã hội, Hà Nội – 2014) PGS.TS Thạch Thất, Hà Nội) Phạm Thị Thùy Vinh giới thiệu, tổ chức biên dịch hiệu đính, tr 246249 Pl.11 STT TÊN BI KÝ Ký hiệu NĂM TẠO NƠI PHÁT HIỆN Chú thích Trang thác 13 Pháp No.4579 Phật Tam Bảo 1490 Chùa Đại Hồng Đức 21 Xuyên, huyện Gia Bình, tỉnh Bi, xã Ngọc 103109 Bắc Ninh 14 Hồng đồ No.09571 1491 Chùa Chuyết Sơn, xã Cấp Đã giới thiệu “Văn bia 110- củng cố Hồng Đức 22 Tiến, huyện Tiên Lãng, Hải Lê sơ, tuyển tập” (Nxb Khoa học 115 Chuyết Sơn tự Di Xã hội, Hà Nội – 2014) PGS.TS Phòng Đà Phạm Thị Thùy Vinh giới thiệu, tổ chức biên dịch hiệu đính, tr 265- Phật Bi 270 15 [Vơ đề] Chưa có 1494 Minh văn bệ tượng Phật Tư liệu Đinh Khắc Thuân sưu 116- Hồng Đức 25 chùa Khám, xã Khám Lạng, tầm giới thiệu 117 huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 16 Nga My tự No.50702 1497 Chùa Nga bi Hồng Đức 28 Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Lê sơ, tuyển tập” (Nxb Khoa học 129 Mai, Hà Nội Pl.12 My, phường Đã giới thiệu “Văn bia 118Xã hội, Hà Nội – 2014) PGS.TS STT TÊN BI KÝ Ký hiệu NĂM TẠO NƠI PHÁT HIỆN Chú thích Trang thác Phạm Thị Thùy Vinh giới thiệu, tổ chức biên dịch hiệu đính, tr 300311 17 Hồng Đức Đề Sài Sơn Lê Thánh Tông soạn đến Văn chép Châu thắng 131vãn cảnh chùa Thày, thưởng thi tập, Mai Xuân Hải dịch, 133 tự thuộc huyện Quốc Oai, Hà giới thiệu Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông, Nxb.Văn học, Hà Nội, Nội 2003, tr.118-119 18 Hồng Đức Ngự đề Côn Lê Thánh Tông soạn đến Văn chép Công dư tiệp 133thăm chùa Côn Sơn, huyện ký, ký hiệu A.44, giới thiệu 134 Sơn tự Chí Linh, tỉnh Hải Dương Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông, Nxb.Văn học, Hà Nội, 2003, tr.718719 19 Khơn Ngun chí đức chi bi No.01919 1498 lăng thờ Hoàng Thái Hậu Đã giới thiệu “Văn bia 134- Cảnh Thống Ngô Thị Ngọc Dao thuộc khu Lê sơ, tuyển tập” (Nxb Khoa học 167 di tích lịch sử Lam Kinh, xã Xã hội, Hà Nội – 2014) PGS.TS Pl.13 STT TÊN BI KÝ Ký hiệu NĂM TẠO NƠI PHÁT HIỆN Chú thích Trang thác Xuân Lam, huyện Thọ xuân Phạm Thị Thùy Vinh giới thiệu, tổ Thanh Hóa chức biên dịch hiệu đính, tr 370398 20 No.1919 Quang Thục Chân Huệ Khiêm 1498 Thơ khắc sau bi ký Khôn Cảnh Thống ngun chí đức chi bi, lăng thờ Hồng Thái Hậu Ngơ Thị Hịa Ngọc Dao thuộc khu di tích Xung Nhân lịch sử Lam Kinh, xã Xuân Thánh Lam, huyện Thọ xn Thanh Hồng Thái Hóa Tiết 168199 Hậu vãn thi 21 Xã Đa Phúc tổng Lật Sài, Đã giới thiệu “Văn bia 200- Hiển Thụy No.01223 1500 am bi Cảnh Thống phủ Quốc Oai, Sơn Tây, Lê sơ, tuyển tập” (Nxb Khoa học 217 xã Sài Sơn, huyện Quyết Xã hội, Hà Nội – 2014) PGS.TS Oai, thành phố Hà Nội Phạm Thị Thùy Vinh giới thiệu, tổ chức biên dịch hiệu đính, tr 447- Pl.14 STT TÊN BI KÝ Ký hiệu NĂM TẠO NƠI PHÁT HIỆN Chú thích Trang thác 464 22 Ngự chế No.47304 Xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, Đã giới thiệu “Văn bia 231- Cảnh Thống Thanh Hóa phiềm Thần Lê sơ, tuyển tập” (Nxb Khoa học 233 hải Xã hội, Hà Nội – 2014) PGS.TS đăng Chích Phạm Thị Thùy Vinh giới thiệu, tổ Trợ sơn lƣu chức biên dịch hiệu đính, tr 469- đề thủ 472 Phù 23 1501 Chùa Hòa Lạc, xã Hành Lạc, Đã giới thiệu “Văn bia 243- Hòa Lạc tự No.05304 1505 bi Đoan Khánh tổng Như Quỳnh, huyện Văn Lê sơ, tuyển tập” (Nxb Khoa học 247 Lâm, tỉnh Hưng Yên Xã hội, Hà Nội – 2014) PGS.TS Phạm Thị Thùy Vinh giới thiệu, tổ chức biên dịch hiệu đính, tr 527531 24 Tam bảo No.17324 1509 Chùa làng Đông Tác, xã Đã giới thiệu “Văn bia 251- Đoan Khánh Đông Sơn, huyện Đông Sơn, Lê sơ, tuyển tập” (Nxb Khoa học 257 Thanh Hóa Xã hội, Hà Nội – 2014) PGS.TS Pl.15 STT TÊN BI KÝ Ký hiệu NĂM TẠO NƠI PHÁT HIỆN Chú thích Trang thác Phạm Thị Thùy Vinh giới thiệu, tổ chức biên dịch hiệu đính, tr 536542 25 1509 Tam bảo Khắc núi Tặng Sơn, Đã Hồng Phi giới thiệu 248- Đoan Khánh chùa Ngọc Châu, thuộc xã Những bút tích Hán Nơm 251 Cẩm Sơn huyện Cẩm Thủy hang động, vách núi xứ Thanh, tỉnh Thanh Hóa Nxb.Giáo dục, 2007, Đã giới thiệu Văn bia Thanh Hóa thời Lê sơ, Nxb.Thanh Hóa, 2013 26 No.24322 Hạ tự bi 1510 Bia chùa Hạ thơn Thượng Nhóm dịch thuật đề tài “Di văn Hán 258- Hồng Thuận Khánh, xã Hợp Đồng, huyện Nôm thời Lê sơ” Viện Nghiên 262 Chương Mỹ, Hà Nội cứu Hán Nôm sưu tầm dịch thuật 27 No.11417 Minh Khánh đại 1511 Chùa Minh Khánh, xã Hương Đã giới thiệu “Văn bia 266Đại, huyện Thanh Hà, tỉnh Lê sơ, tuyển tập” (Nxb Khoa học 276 Pl.16 STT TÊN BI KÝ Ký hiệu NĂM TẠO NƠI PHÁT HIỆN Chú thích Trang thác danh lam bi Hồng Thuận Hải Dương Xã hội, Hà Nội – 2014) PGS.TS Phạm Thị Thùy Vinh giới thiệu, tổ chức biên dịch hiệu đính, tr 543552 28 Ngự chế No.47102 Kim Âu tự thi tính tự 1511 Chùa Kim Âu, thơn Kim Đã giới thiệu “Văn bia 277- Hồng Thuận Phát, xã Hà Đông, huyện Hà Lê sơ, tuyển tập” (Nxb Khoa học 288 Trung, Thanh Hóa Xã hội, Hà Nội – 2014) PGS.TS Phạm Thị Thùy Vinh giới thiệu, tổ chức biên dịch hiệu đính, tr 553558 29 [Vô đề] 1511 Núi Dục Thúy, thành phố Đã giới thiệu “Văn bia 262- Hồng Thuận Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Lê sơ, tuyển tập” (Nxb Khoa học 265 Xã hội, Hà Nội – 2014) PGS.TS Phạm Thị Thùy Vinh giới thiệu, tổ chức biên dịch hiệu đính, tr 575579 Pl.17 STT TÊN BI KÝ Ký hiệu NĂM TẠO NƠI PHÁT HIỆN Chú thích Trang thác 30 Vơ Vi tự bi No.01942 1515 Chùa Vô Vi, xã Long Châu, Đã giới thiệu “Văn bia 300- Hồng Thuận Quốc Oai, Sơn Tây, xã Lê sơ, tuyển tập” (Nxb Khoa học 305 Phụng Châu, huyện Chương Xã hội, Hà Nội – 2014) PGS.TS Mĩ, Hà Nội Phạm Thị Thùy Vinh giới thiệu, tổ chức biên dịch hiệu đính, tr 588593 31 Đại Bi tự No.2013 1515 Chùa Đại Bi, làng Bối Khê, 306- Hồng Thuận xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 32 Vạn Thọ No.02557 1522 312 Đình thơn Thuần Thọ, tổng Đã giới thiệu “Văn bia 313- Quang Thiệu Ngọc Xuyết, huyện Hoằng Lê sơ, tuyển tập” (Nxb Khoa học 315 Hóa, Thanh Hóa Xã hội, Hà Nội – 2014) PGS.TS Phạm Thị Thùy Vinh giới thiệu, tổ chức biên dịch hiệu đính, tr 594597 33 Cù Sơn độ No.01737 1525 Đình xã Phượng Cách, tổng Đã giới thiệu “Văn bia 316- Pl.18 STT TÊN BI KÝ Ký hiệu NĂM TẠO NƠI PHÁT HIỆN Chú thích Trang thác ký Thống Hồng Xá, phủ Quốc Oai, Lê sơ, tuyển tập” (Nxb Khoa học 319 Nguyên Sơn Tây, thị trấn Xã hội, Hà Nội – 2014) PGS.TS Hoàng Xá, huyện Quốc Oai, Phạm Thị Thùy Vinh giới thiệu, tổ chức biên dịch hiệu đính, tr 598- Hà Nội 602 34 Sùng Khánh tự bi No.8644 1527 Chùa Sùng Khánh, xã Thọ Nhóm dịch thuật Đề tài cấp Bộ “Di 320- Thống Ích, tổng Vũ Điện, huyện văn Hán Nơm thời Lê sơ” sưu tầm 324 Nguyên Nam Xương, phủ Lý Nhân, dịch thuật huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Pl.19 PHỤ LỤC 3: BẢN ĐỒ KINH THÀNH THĂNG LONG CÓ VẼ THÁP BẢO THIÊN TRONG QUẦN THỂ CHÙA BÁO THIÊN NĂM 1490 THỜI HỒNG ĐỨC Pl.20 Pl.21 ... đồng Phật giáo thời Lê sơ qua tƣ liệu Hán Nôm 99 3.3.1 Tu sĩ Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu Hán Nôm 99 3.3.2 Giới quý tộc thời Lê sơ với Phật giáo qua tư liệu Hán Nôm 103 3.3.3 Giới quan... hành Phật giáo thời Lê sơ qua tƣ liệu Hán Nôm 84 3.2.2 Tu tạo sở thờ tự Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu Hán Nôm 93 3.2.3 Một số hoạt động khác Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu Hán Nôm 97... thức thời Lê sơ với Phật giáo qua tư liệu Hán Nôm1 09 3.3.4 Thiện nam tín nữ Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu Hán Nôm 113 Chƣơng 4: ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ QUA

Ngày đăng: 30/05/2021, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan