TAI LIEU TAP HUAN KHOA HOC SU PHAM UNG DUNG

69 10 0
TAI LIEU TAP HUAN KHOA HOC SU PHAM UNG DUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người nghiên cứu có thể thực hiện phép kiểm chứng T-test đối với kết quả kiểm tra trước tác động của cả nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng để kiểm chứng sự tương đương.. Mô hình thiết kế[r]

(1)

A. GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG A1 TÌM HIỂU VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG I. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng gì?

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD) loại hình nghiên cứu giáo dục nhằm thực tác động can thiệp sư phạm đánh giá ảnh hưởng Tác động can thiệp việc sử dụng PPDH, sách giáo khoa, PP quản lý, sách mới… GV, cán quản lý (CBQL) giáo dục Người nghiên cứu (GV, CBQL) đánh giá ảnh hưởng tác động cách có hệ thống phương pháp nghiên cứu phù hợp

Hai yếu tố quan trọng NCKHSPƯD tác động nghiên cứu

(2)

Hoạt động NCKHSPƯD phần trình phát triển chuyên môn giáo viên – CBQLGD kỷ 21 Với NCKHSPƯD, giáo viên – CBQL giáo dục lĩnh hội kỹ tìm hiểu thơng tin, giải vấn đề, nhìn lại trình, giao tiếp hợp tác “Trong trình NCKHSPƯD nhà giáo dục nghiên cứu khả học tập học sinh mối liên hệ với phương pháp dạy học Quá trình cho phép người làm giáo dục hiểu rõ phương pháp sư phạm tiếp tục giám sát trình tiến học sinh” (Rawlinson, D., & Little, M (2004) Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng lớp học Tallahassee, FL: Sở Giáo dục bang Florida) “Ý tưởng NCKHSPƯD cách tốt để xác định điều tra vấn đề giáo dục nơi vấn đề xuất hiện: lớp học trường học Thông qua việc thực NCKHSPƯD vào bối cảnh để người hoạt động mơi trường tham gia vào hoạt động nghiên cứu, phát ứng dụng vấn đề giải nhanh hơn” (Guskey, T R (2000) Đánh giá phát triển chuyên môn Thousand Oaks, CA: NXB Corwin)

II Vì cần nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng?

NCKHSPƯD, áp dụng cách trường học, đem đến nhiều lợi ích, nó:

 Phát triển tư giáo viên cách hệ thống theo hướng giải vấn đề

mang tính nghề nghiệp để hướng tới phát triển trường học

 Tăng cường lực giải vấn đề đưa định chun

mơn cách xác

 Khuyến khích giáo viên nhìn lại q trình tự đánh giá

 Tác động trực tiếp đến việc dạy học công tác quản lý giáo dục (lớp học,

trường học)

 Tăng cường khả phát triển chuyên môn giáo viên Giáo viên tiến

(3)

III Chu trình NCKHSPƯD

Chu trình NCKHSPƯD

Chu trình NCKHSPƯD bao gồm: Suy nghĩ, Thử nghiệm Kiểm chứng

Suy nghĩ: Quan sát thấy có vấn đề nghĩ tới giải pháp thay

Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay lớp học/trường học

Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay có hiệu hay không

Hiểu sâu NCKHSPƯD giúp biết NCKHSPƯD chu trình liên tục tiến triển Chu trình bắt đầu việc giáo viên quan sát thấy có vấn đề lớp học trường học Những vấn đề khiến họ nghĩ đến giải pháp thay nhằm cải thiện trạng Sau đó, giáo viên thử nghiệm giải pháp thay lớp học trường học Sau thử nghiệm, giáo viên tiến hành

kiểm chứng để xem giải pháp thay có hiệu hay khơng Đây bước cuối chu trình suy nghĩ - thử nghiệm - kiểm chứng Việc hồn thiện chu trình suy nghĩ - thử nghiệm - kiểm chứng NCKHSPƯD giúp giáo viên phát vấn đề như:

 Các kết tốt tới mức nào?

 Chuyện xảy tiến hành thay đổi nhỏ chỗ hay chỗ khác?  Liệu có cách giảng dạy thú vị hay hiệu không?

Tóm lại, NCKHSPƯD tiếp diễn khơng ngừng dường khơng có kết thúc Điều làm cho trở nên thú vị Giáo viên tham gia NCKHSPƯD liên tục làm cho giảng hút hiệu Kết thúc NCKHSPƯD khởi đầu NCKHSPƯD

Chu trình suy nghĩ, thử nghiệm, kiểm chứng điều giáo viên cần ghi nhớ khi nói NCKHSPƯD.

Thử nghi

ệm Kiể

m ng

(4)

IV.Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Để giáo viên tiến hành NCKHSPƯD có hiệu tình thực tế, chúng tơi mơ tả quy trình nghiên cứu dạng khung gồm bước sau:

Bảng A1.1 Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Bước Hoạt động

1 Hiện trạng

Giáo viên - người nghiên cứu tìm hạn chế trạng việc dạy - học, quản lý giáo dục hoạt động khác nhà trường

Xác định nguyên nhân gây hạn chế đó, lựa chọn 01 ngun nhân mà muốn thay đổi

2 Giải pháp thay thế

Giáo viên - người nghiên cứu suy nghĩ giải pháp thay cho giải pháp liên hệ với ví dụ thực thành cơng áp dụng vào tình

3 Vấn đề nghiên cứu

Giáo viên - người nghiên cứu xác định vấn đề cần nghiên cứu (dưới dạng câu hỏi) nêu giả thuyết

4 Thiết kế Giáo viên - người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập liệu đáng tin cậy có giá trị Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm, quy mơ nhóm thời gian thu thập liệu

5 Đo lường Giáo viên - người nghiên cứu xây dựng công cụ đo lường thu thập liệu theo thiết kế nghiên cứu

6 Phân tích Giáo viên - người nghiên cứu phân tích liệu thu giải thích để trả lời câu hỏi nghiên cứu Giai đoạn sử dụng cơng cụ thống kê

7 Kết quả Giáo viên - người nghiên cứu đưa câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa kết luận khuyến nghị

(5)

A2. PHƯƠNG PHÁP NCKHSPƯD

Trong NCKHSPƯD có nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng: hai cách nghiên cứu có điểm mạnh điểm yếu nhấn mạnh việc nhìn lại trình giáo viên việc dạy học, lực phân tích để đánh giá hoạt động cách hệ thống, lực truyền đạt kết nghiên cứu đến người định nhà giáo dục quan tâm tới vấn đề

Tài liệu nhấn mạnh đến nghiên cứu định lượng NCKHSPƯD có số lợi ích sau:

 Trong nhiều tình huống, kết nghiên cứu định lượng dạng số liệu

(ví dụ: điểm số học sinh) giải nghĩa cách rõ ràng Điều giúp người đọc hiểu rõ nội dung kết nghiên cứu

 Nghiên cứu định lượng đem đến cho giáo viên hội đào tạo cách

hệ thống kỹ giải vấn đề, phân tích đánh giá Đó tảng quan trọng tiến hành nghiên cứu định lượng

 Thống kê sử dụng theo chuẩn quốc tế Đối với người nghiên cứu,

thống kê giống ngôn ngữ thứ hai kết NCKHSPƯD họ công bố trở nên dễ hiểu

Câu hỏi phản hồi

1 Anh (chị) có hiểu biết NCKHSPƯD?

2 Anh (chị) suy nghĩ số vấn đề lớp học/trường học áp dụng NCKHSPƯD để thay đổi trạng?

(6)

B CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSPƯD B1 XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I Tìm hiểu trạng

- Suy ngẫm tình hình BƯỚC ĐẦU TIÊN NCKHSPƯD NCKHSPƯD bắt đầu việc giáo viên nhìn lại vấn đề việc dạy học lớp Sau số vấn đề thường giáo viên đưa ra:

 Vì nội dung khơng thu hút học sinh tham gia?

 Vì kết học tập học sinh sụt giảm học nội dung này?

 Có cách tốt để thay đổi nhận thức cha mẹ học sinh giáo dục

trong nhà trường không?

 Phương pháp có nâng cao kết học tập học sinh không?

 …

Các câu hỏi PPDH, hiệu dạy học, thái độ hành vi học sinh… quan tâm giáo viên muốn thay đổi tình hình Từ câu hỏi này, giáo viên bắt đầu tập trung vào vấn đề cụ thể để tiến hành NCKHSPƯD

- Xác định nguyên nhân gây thực trạng - Chọn nguyên nhân muốn tác động

II. Đưa giải pháp thay thế

Việc tìm giải pháp thay BƯỚC THỨ HAI NCKHSPƯD Với vấn đề cụ thể, người nghiên cứu suy nghĩ tìm giải pháp thay cho giải pháp sử dụng Có thể tìm giải pháp thay từ nhiều nguồn khác nhau:

 Các ví dụ giải pháp triển khai thành công nơi khác,  Điều chỉnh từ mơ hình khác,

 Các giải pháp giáo viên nghĩ

(7)

nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu tham khảo có ý nghĩa quan trọng việc xác định giải pháp thay thế, giúp hoạt động thực để giải vấn đề tương tự Người nghiên cứu áp dụng điều chỉnh phương pháp nghiên cứu làm giải pháp thay Qua đó, người nghiên cứu có luận vững vàng cho giải pháp thay đề nghiên cứu

Quá trình tìm kiếm đọc cơng trình nghiên cứu bàn vấn đề cụ thể gọi trình tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong trình này, người nghiên cứu cần:

 Tìm kiếm số nguồn thông tin đáng tin cậy: đăng tải cơng

trình nghiên cứu tạp chí Tìm kiếm cơng trình nghiên cứu mạng Internet

 Đọc tóm tắt thơng tin hữu ích

 Lưu lại cơng trình nghiên cứu đọc để tham khảo thêm

Trong trình tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu cần tìm thơng tin qua đề tài thực hiện:

 Nội dung bàn luận vấn đề tương tự  Cách thực giải pháp cho vấn đề  Bối cảnh thực giải pháp

 Cách đánh giá hiệu giải pháp  Các số liệu liệu có liên quan  Hạn chế giải pháp

Với thơng tin thu từ q trình tìm hiểu lịch sử vấn đề, người nghiên cứu xây dựng mô tả giải pháp thay Lúc này, người nghiên cứu bước đầu xác định tên đề tài nghiên cứu.

III Xác định vấn đề nghiên cứu

(8)

Ví dụ xác định đề tài nghiên cứu

Đề tài Nâng cao hứng thú kết học tập học sinh lớp thông qua việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy từ ngữ Vấn đề nghiên cứu Việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy từ ngữ có

làm tăng hứng thú học tập học sinh lớp khơng? Việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy từ ngữ có

làm tăng kết học tập học sinh lớp không?

Mỗi NCKHSPƯD khởi đầu vấn đề phải vấn đề nghiên cứu Muốn vậy, vấn đề cần:

1. Không đưa đánh giá giá trị

2. Có thể kiểm chứng liệu Để hiểu ý nghĩa nội dung này, xem xét số vấn đề nghiên cứu trình bày bảng bên Vấn đề đề cập phương pháp tốt nhất để dạy học sinh đọc Từ «tốt nhất»

chính nhận định giá trị «Tốt nhất»

ở nghĩa gì? Dựa tiêu chí để đánh giá «tốt nhất»? Liệu có phải «tốt nhất»

vì thân tơi cảm thấy thích hay khơng? Liệu có phải «tốt nhất» phương pháp đó

phổ biến hay khơng»? Liệu có phải «tốt nhất»

vì phương pháp mà

dạy? Những lý mang tính cá nhân chủ quan Vì vấn đề không nghiên cứu

Vấn đề thứ hai «Liệu tóm tắt sau đọc có ích cho việc đọc hiểu hay không?» là

trung tính khơng liên quan đến nhận định giá trị Để trả lời vấn đề nghiên cứu này, yêu cầu nhóm học sinh tóm tắt sau đọc nhóm khác khơng cần tóm tắt sau đọc Sau đó, yêu cầu hai nhóm làm kiểm tra đọc hiểu khoảng thời gian định sử dụng

Những vấn đề có nghiên cứu khơng? Phương pháp dạy ngơn ngữ/ tốn/khoa học xã hội tốt gì? “tốt nhất”: nhận định giá trị è Khơng nghiên cứu được!

2 Liệu tóm tắt sau đọc có ích cho việc đọc hiểu hay khơng?

“có ích hay khơng”: trung tính (khơng có nhận định giá trị)

Kiểm chứng liệu: so sánh điểm trung bình kiểm tra đọc hiểu nhóm

è Có thể nghiên cứu được!

3 Có nên bắt buộc sử dụng mơ hình hố giải Tốn hay khơng? èKhơng nghiên cứu được!

4 Liệu học phụ đạo có giúp học sinh học tốt không?

(9)

phép kiểm chứng T-test độc lập để kiểm chứng chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm có ý nghĩa hay không

Chúng ta sử dụng liệu để kiểm chứng giả thuyết «Việc tóm tắt sau đọc có

ích… » «Việc tóm tắt sau đọc khơng có ích… » Cách thực hiện

NCKHSPƯD khách quan Các liệu đo có liên quan tới vấn đề nghiên cứu Kết luận đưa dựa kết học sinh không dựa vào niềm tin hay sở thích người nghiên cứu Vì kết luận vấn đề NC

Vấn đề thứ ba khơng nghiên cứu từ «nên» thể chủ quan mang tính

cá nhân

Vấn đề thứ tư mang tính trung lập kiểm chứng liệu có liên quan Người nghiên cứu nên tránh sử dụng từ ngữ hàm việc đánh giá cá nhân hình thành vấn đề nghiên cứu Một số từ bao gồm “phải”, “tốt nhất”, “nên”, “bắt buộc”, “duy nhất”, “tuyệt đối” vv…

Một khía cạnh quan trọng khác vấn đề nghiên cứu khả kiểm chứng liệu Người nghiên cứu cần suy nghĩ xem cần thu thập loại liệu tính khả thi việc thu thập liệu

Ví dụ sau minh họa điều

Vấn đề nghiên cứu

1 Việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy từ ngữ có làm tăng hứng thú học từ ngữ học sinh lớp khơng?

2 Việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy từ ngữ có làm tăng kết học từ ngữ học sinh lớp không?

Dữ liệu được thu thập

1 Bảng điều tra hứng thú học tập học sinh

2 Kết kiểm tra lớp học sinh (phần từ ngữ)

IV. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

Khi xây dựng vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu đồng thời lập giả thuyết nghiên cứu tương ứng (xem ví dụ bảng dưới) Giả thuyết nghiên cứu câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu chứng minh liệu

(10)

Vấn đề nghiên cứu

1 Việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy từ ngữ có làm tăng hứng thú học từ ngữ học sinh lớp khơng?

2 Việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy từ ngữ có làm tăng kết học từ ngữ học sinh lớp không?

Giả thuyết Có, làm thay đổi hứng thú học tập học sinh

2 Có, làm tăng kết học từ ngữ học sinh

Có hai dạng giả thuyết nghiên cứu chính:

Giả thuyết

khơng có nghĩa (Ho)

Dự đốn hoạt động thực nghiệm khơng mang lại hiệu Giả thuyết

có nghĩa (Ha)

Dự đoán hoạt động thực nghiệm mang lại hiệu

Hình B1.1 quan hệ hai dạng giả thuyết

Giả thuyết có nghĩa (Ha) có khơng có định hướng Giả thuyết có định hướng dự đốn định hướng kết quả, cịn giả thuyết khơng định hướng dự đốn thay đổi Ví dụ sau minh họa cho điều

Có định hướng Có, làm tăng kết học từ ngữ học sinh Khơng định hướng Có, làm thay đổi hứng thú học tập học sinh

Sơ đồ dạng giả thuyết nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu

Giả thuyết khơng có nghĩa

(Ho)

Giả thuyết có nghĩa

(Ha: H1, H2, H3, )

Khơng có khác biệt nhóm

Khơng định

hướng Có định hướng

Có khác biệt nhóm

(11)

B2 LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Đây BƯỚC THỨ TƯ trình nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu cho phép người nghiên cứu thu thập liệu có liên quan cách xác để chứng minh giả thuyết nghiên cứu Trong thời gian dài, thiết kế nghiên cứu khiến nhà nghiên cứu tốn nhiều công sức Các vấn đề tranh luận gồm:

 Có cần nhóm đối chứng khơng?

 Có cần làm kiểm tra trước tác động không ?  Quy mô mẫu nào?

 Công cụ thống kê dùng, dùng vào thời điểm nào?

Trong NCKHSPƯD, có dạng thiết kế phổ biến sử dụng:

- Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm - Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động với nhóm tương đương - Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm ngẫu nhiên - Thiết kế kiểm tra sau tác động nhóm ngẫu nhiên

I. Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm nhất

Dưới cách biểu thị để mô tả thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm nhất:

Kiểm tra trước tác động Giải pháp tác động Kiểm tra sau tác động

O1 X O2

Thiết kế tiến hành kiểm tra trước tác động với nhóm học sinh trước người nghiên cứu áp dụng giải pháp hoạt động thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, người nghiên cứu thực kiểm tra sau tác động cho nhóm học sinh

(12)

Thiết kế phổ biến dễ thực Nó thơng dụng thực tế ẩn chứa nhiều nguy giá trị liệu nghiên cứu

Đối với thiết kế này, việc kết kiểm tra sau tác động cao kết kiểm tra trước tác động khiến nhầm tưởng kết luận tác động mang lại kết tốt Cách đưa kết luận chủ quan kết kiểm tra tăng lên ảnh hưởng yếu tố khác Chúng ta gọi yếu tố nguyên nhân nguy xảy với nhóm chúng làm ảnh hưởng đến giá trị liệu nghiên cứu

Những nguy với nhóm nhất:

- Nguy tiềm ẩn Những yếu tố bên giải pháp tác động thực có ảnh hưởng làm tăng giá trị trung bình kiểm tra sau tác động

- Sự trưởng thành Sự phát triển trưởng thành bình thường đối tượng tham gia nghiên cứu làm tăng giá trị trung bình kiểm tra sau tác động

- Kinh nghiệm làm kiểm tra Làm kiểm tra trải nghiệm học tập Các học sinh có nhiều kinh nghiệm làm lại kiểm tra trước tác động lần kiểm tra sau tác động

- Việc sử dụng công cụ đo Các kiểm tra trước sau tác động không chấm điểm giống người chấm có tâm trạng khác

- Sự vắng mặt Một số học sinh, đặc biệt em có điểm số thấp kiểm tra trước tác động không tiếp tục tham gia nghiên cứu Bài kiểm tra sau tác động thực mà khơng có tham gia em học sinh

Đây thiết kế đơn giản không hiệu Do nguy đối với giá trị liệu nên có lựa chọn khác khơng nên sử dụng thiết kế Trong trường hợp sử dụng, cần cẩn trọng trước nguy ảnh hưởng đến độ giá trị liệu

(13)

Trong thiết kế này, người nghiên cứu thực với nhóm học sinh Một nhóm nhóm thực nghiệm (N1) áp dụng can thiệp/tác động thực nghiệm Một nhóm khác (N2) nhóm đối chứng khơng áp dụng can thiệp/tác động thực nghiệm

Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động

N1 O1 X O3

N2 O2 - O4

N1 N2 nhóm học sinh lấy từ hai lớp học Ví dụ N1 gồm 40 học sinh lớp 3A N2 gồm 41 học sinh lớp 3B Người nghiên cứu làm để tránh việc tổ chức phức tạp phân nhóm làm ảnh hưởng đến tiến trình học lớp học sinh Hai nhóm kiểm tra để chắn lực liên quan đến hoạt động thực nghiệm tương đương Ví dụ, với hoạt động đo kết học toán học sinh học phương pháp dạy học mới, người nghiên cứu lựa chọn nhóm học sinh có điểm số mơn Tốn học kỳ trước tương đương

Người nghiên cứu thực phép kiểm chứng T-test kết kiểm tra trước tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng để kiểm chứng tương đương Nếu giá trị p > 0,05 (chênh lệch khơng có ý nghĩa), hai nhóm đảm bảo tương đương Mơ hình thiết kế cho phép hai nhóm tiến hành kiểm tra trước tác động sau tác động Kết đo lường thông qua việc so sánh điểm số hai kiểm tra sau tác động Khi có chênh lệch (biểu thị |O3 – O4| > 0), người nghiên cứu kết luận hoạt động thực nghiệm áp dụng có kết

Thiết kế tốt thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm loại bỏ số nguy nhờ có nhóm đối chứng Bất kì yếu tố ảnh hưởng tới nhóm thực nghiệm ảnh hưởng tới nhóm đối chứng

Vì hai nhóm tương đương nên chênh lệch có ý nghĩa giá trị trung bình kiểm tra sau tác động xét mặt logíc ảnh hưởng can thiệp tác động (X)

Thiết kế tốt tốt nhất, học sinh không lựa chọn ngẫu nhiên nên nhóm khác số điểm

(14)

ngẫu nhiên

Trong thiết kế này, nhóm (N1 N2) chọn lựa ngẫu nhiên sở có tương đương

Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động Kiểm tra sau TĐ

N1 O1 X O3

N2 O2 - O4

Mơ hình thiết kế cho phép hai nhóm tiến hành kiểm tra trước tác động sau tác động Kết đo thông qua việc so sánh điểm số hai kiểm tra sau tác động Khi có chênh lệch điểm số (biểu thị |O3 – O4| > 0), người nghiên cứu kết luận hoạt động thực nghiệm áp dụng có kết

Về mặt lý thuyết, thiết kế loại bỏ nguyên nhân, ảnh hưởng gây chênh lệch giá trị trung bình kiểm tra sau tác động Mặc dù thiết kế khác biệt đôi chút với thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm tương đương khác biệt nhỏ quan trọng việc giải thích kết Tuy khơng phải lúc thực việc lựa chọn nhóm ngẫu nhiên điều ảnh hưởng tới hoạt động bình thường lớp học Các học sinh phải chuyển sang lớp học khác theo tư cách thành viên nhóm Điều tạo tình khơng có thật Nếu nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm chung lớp, có khả xảy tượng “nhiễu” Bởi thái độ, hành vi cách học tập học sinh thay đổi em quan sát thấy nhóm khác thực theo cách khác

Đây thiết kế tốt, giúp loại bỏ gần tất nguy giá trị của liệu Việc giải thích có sở vững Thiết kế gây số phiền phức lợi ích mà mang lại lớn

IV Thiết kế kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiên

Trong thiết kế này, nhóm (N1 N2) chọn lựa ngẫu nhiên

Nhóm Tác động Kiểm tra sau TĐ

N1 X O1

(15)

Cả hai nhóm thực kiểm tra sau tác động Kết đo thông qua việc so sánh chênh lệch kết kiểm tra sau tác động Nếu có chênh lệch kết (biểu thị |O1 – O2| > 0), người nghiên cứu kết luận hoạt động thực nghiệm mang lại kết Thiết kế bỏ qua kiểm tra trước tác động hoạt động không cần thiết Điều giảm tải công việc cho giáo viên

Theo quan điểm chúng tôi, thiết kế đơn giản hiệu NCKHSPƯD Các nhóm lựa chọn tương đương phân chia ngẫu nhiên Điều đảm bảo cơng nhóm có xuất phát điểm Về mặt logíc, điểm trung bình kiểm tra trước tác động với nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm coi Do đo kết tác động việc kiểm chứng giá trị trung bình kiểm tra sau tác động hai nhóm

Nếu sử dụng biện pháp X để tác động với nhóm N1, biện pháp Y để tác động với nhóm N2 thiết kế cịn giúp ta so sánh hiệu hai phương pháp dạy học khác Ví dụ: xem băng kịch (tác động X) so với diễn kịch (tác động Y)

Đây thiết kế đơn giản hiệu NCKHSPƯD quy mô lớp học.

So sánh dạng thiết kế nghiên cứu

Thiết kế Nhận xét

1 Thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm

Thiết kế đơn giản khơng hiệu

2 Thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm tương đương

Tốt không hiệu

3 Thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm phân chia ngẫu nhiên

Thiết kế tốt Thiết kế kiểm tra sau tác động với

nhóm phân chia ngẫu nhiên

Thiết kế đơn giản hiệu

V Thiết kế sở AB thiết kế đa sở AB

Ngồi dạng thiết kế trên, cịn có dạng thiết kế gọi thiết kế sở AB hoặc

thiết kế đa sở AB

(16)

không tập trung ý học… Người NC chọn học sinh loại “cá biệt” để tác động Đối với trường hợp này, người NC sử dụng thiết kế sở AB/ thiết kế đa sở AB

- A giai đoạn sở (hiện trạng chưa có tác động/can thiệp) - B giai đoạn tác động/can thiệp

Thiết kế có giai đoạn sở A, giai đoạn tác động B gọi thiết kế AB Có thể ngừng tác động sau giai đoạn B, lặp lại giai đoạn sở A giai đoạn tác động B thứ hai (có nghĩa A2 sau tiếp tục giai đoạn

B2), thiết kế mở rộng để trở thành thiết kế ABAB Với thiết kế phức

tạp này, khẳng định chắn ảnh hưởng giai đoạn B

Có thể thời gian giai đoạn sở A học sinh nghiên cứu có khác Ví dụ đề tài “Tăng tỷ lệ hồn thành tập độ xác giải tập Toán việc sử dụng thẻ báo cáo ngày”

(17)

Mô hình thiết kế sở AB

Mơ hình thiết kế đa sở AB

Tại lại có giai đoạn sở khác nhau? Lý để tăng độ giá trị liệu việc kiểm soát nguy tiềm ẩn, yếu tố bên ngồi gây ảnh hưởng tới biến số phụ thuộc Trong trường hợp này, nguy tiềm ẩn đề cập tới yếu tố khác thay đổi hành vi HS mà nghiên cứu Vì hai học sinh lớp nên mặt lơgíc, xảy lớp học làm thay đổi hành vi HS thay đổi hành vi HS khác

Lưu ý: sử dụng thiết kế cho hai học sinh trở lên (ví dụ: học sinh) Trong trường hợp đó, có nhiều giai đoạn sở (ví dụ: giai đoạn sở (A))

(18)

Tóm lại:

Người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp theo điều kiện thực tế môi trường nghiên cứu Bất kể mơ hình lựa chọn, cần lưu ý đến hạn chế thiết kế ảnh hưởng tới nghiên cứu

B3 ĐO LƯỜNG – THU THẬP DỮ LIỆU

Đo lường BƯỚC THỨ NĂM NCKHSPƯD Người nghiên cứu thực việc thu thập liệu đáng tin cậy có giá trị để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu I. Thu thập liệu

1. Đo NCKHSPƯD? Lựa chọn thu thập loại liệu cần vào vấn đề nghiên cứu Các NCKHSPƯD giáo viên thực thường quan tâm cải thiện việc học tập nội dung môn học thể dạng kiến thức kỹ Bên

cạnh kiến thức kỹ năng, giáo viên - người nghiên cứu muốn đo thái độ học sinh Những thái độ

kết phụ trình học tập Chẳng hạn, thái độ mơn Ngơn ngữ, mơn Khoa học, mơn Tốn mơn Tin học Một số thái độ nội dung môn học, đặc biệt môn GDCD, Đạo đức môn Nghiên cứu XH

Chúng ta thường sử dụng kiểm tra viết để thu thập liệu liên quan đến kiến

(19)

Trong nghiên cứu có dạng liệu cần thu thập Căn vào vấn đề nghiên cứu để sử dụng dạng liệu cần thu thập phù hợp

1 Kiến thức Biết, hiểu, áp dụng

2 Kĩ năng Kỹ năng, tham gia, thói quen, khả 3 Thái độ Hứng thú, tích cực tham gia, quan tâm, ý kiến Các phương pháp sử dụng để thu thập dạng liệu

Đo lường Phương pháp

1 Kiến thức Sử dụng kiểm tra thông thường kiểm tra thiết kế đặc biệt

2 Kĩ năng Thiết kế thang xếp hạng bảng kiểm quan sát 3 Thái độ Thiết kế thang thái độ

1 Đo kiến thức

Các kiểm tra sử dụng NCKHSPƯD thay đổi nhận thức gồm: • Các thi cũ

• Các kiểm tra thơng thường lớp

Theo cách giáo viên công xây dựng chấm điểm kiểm tra Các kết nghiên cứu có tính thuyết phục cao hoạt động bình thường lớp học Điều làm tăng độ giá trị liệu thu

Trong số trường hợp, cần có kiểm tra thiết kế riêng Thứ nhất, nội dung nghiên cứu nằm ngồi chương trình giảng dạy bình thường (khơng có sách giáo khoa phân phối chương trình) Thứ hai, nghiên cứu sử dụng phương pháp mới, chẳng hạn giải toán sáng tạo Khi đó, cần điều chỉnh kiểm tra cũ cho phù hợp thiết kế kiểm tra

(20)

2 Đo kĩ hành vi

a, Đo kỹ

Các NCKHSPƯD kĩ năng, vào vấn đề nghiên cứu đo kĩ học sinh như:

• Sử dụng kính hiển vi (hoặc dụng cụ khác) • Sử dụng cơng cụ xưởng thực hành kỹ thuật • Chơi nhạc cụ

• Đánh máy

• Đọc trích đoạn

• Đọc diễn cảm thơ đoạn hội thoại • Thuyết trình

• Thể khả lãnh đạo… b, Đo hành vi

Các NCKHSPƯD để thay đổi hành vi, vào vấn đề nghiên cứu đo hành vi học sinh như:

• Đi học • Sử dụng ngơn ngữ • Ăn mặc phù hợp

• Giơ tay trước phát biểu • Nộp tập hạn

• Tham gia tích cực vào hoạt động nhóm •

Để đo hành vi kỹ năng, người nghiên cứu sử dụng Thang xếp hạng hoặc Bảng kiểm quan sát

Thang xếp hạng có cấu trúc tương tự thang đo thái độ, mô tả chi tiết hành vi quan sát

(21)

mặt, quan trọng/không quan trọng Tập hợp câu hỏi dạng gọi bảng kiểm Vì bảng kiểm gồm nhiều kỹ nhỏ phạm vi kỹ cần đo, cần có số lượng câu hỏi phù hợp

Quan sát công khai không công khai

Quan sát cơng khai khơng cơng khai Trong quan sát công khai, đối tượng quan sát hoàn toàn ý thức việc em đánh giá Ví dụ, giáo viên yêu cầu học sinh đọc to đoạn văn Học sinh biết giáo viên đánh giá kỹ đọc Quan sát cơng khai khiến người quan sát thấy hành vi HS trạng thái tốt nhất. Trong trường hợp này, học sinh cố để đọc to, bình thường HS khơng làm Do đó, liệu thu khơng phải hành vi tiêu biểu học sinh

Ngược lại, quan sát không công khai thực đối tượng đánh giá Các hành vi quan sát đặc trưng cho hành vi thông thường học sinh Ví dụ, hành vi học sinh tự giác nhặt rác sân trường chơi

(22)

gia, giáo viên - người nghiên cứu đạt hiểu biết sâu sắc so với việc sử dụng bảng kiểm quan sát

3 Đo thái độ

Người nghiên cứu quan tâm đến việc đo thái độ HS việc học tập thái độ tích cực có ảnh hưởng đến hành vi kết học tập HS

Để đo thái độ, sử dụng thang đo gồm từ 8-12 câu dạng thang Likert Trong thang này, câu hỏi gồm mệnh đề đánh giá thang đo gồm nhiều mức độ phản hồi Trong thực tế, thường sử dụng thang đo gồm mức độ Điểm thang tính tổng điểm mức độ lựa chọn đánh dấu

Các dạng phản hồi thang đo thái độ sử dụng là: đồng ý, tần suất, tính tức thì, tính cập nhật, tính thiết thực Các dạng phản hồi:

Đồng ý Hỏi mức độ đồng ý

Tần suất Hỏi tần suất thực nhiệm vụ

Tính tức Hỏi thời điểm bắt đầu thực nhiệm vụ Tính cập nhật Hỏi thời điểm thực nhiệm vụ gần

Tính thiết thực Hỏi cách sử dụng nguồn lực (ví dụ: sử dụng thời gian rảnh rỗi, sử dụng tiền thưởng…)

Ví dụ: Về thang đo thái độ Thang đo hứng thú đọc

Dạng phản hồi Câu hỏi

Đồng ý Tơi thích đọc sách làm số việc khác

Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Hồn tồn không đồng ý

Tần suất Tôi đọc truyện

Hằng ngày lần/tuần lần/tuần Khơng

Tính tức thì Khi bạn bắt đầu đọc sách mới?

Ngay hơm mua Đợi đến tơi có thời gian

Tính cập nhật Thời điểm bạn đọc truyện gần nào? Tuần vừa rồi… Cách hai tháng

(23)

< 50.000 50 – 99.000 100 – 149.000 > 150.000

Ví dụ: thang đo thái độ mơn Tốn:

Rất khơng đồng ý

Khơng đồng ý

Bình thường

Đồng ý

Rất đồng ý Tôi chắn có khả

học Tốn

2 Cơ giáo quan tâm đến tiến học Tốn tơi

3 Kiến thức Tốn học giúp tơi kiếm sống

4 Tơi khơng tin giải Tốn nâng cao

5 Tốn học không quan trọng công việc

Đây mệnh đề ví dụ thang đo thái độ mơn Tốn

Có thể thấy mệnh đề mệnh đề khẳng định Đồng ý với mệnh đề điểm cao Mệnh đề số số mệnh đề phủ định Đồng ý với mệnh đề điểm thấp

Thái độ môn Khoa học

Dưới ví dụ thang đo thái độ mơn Khoa học Thang đo có mệnh đề mang nghĩa tích cực (câu 1) mệnh đề mang nghĩa khơng tích cực (câu 2, 3, 4) Các bạn tải danh mục đầy đủ mạng internet Các mệnh đề cho thấy vấn đề chung xây dựng thang đo, phức tạp mặt khái niệm mệnh đề Ví dụ

(24)

Để rõ ràng, mệnh đề đo thái độ nên diễn đạt ý tưởng khái niệm, trừ cần đánh giá khái niệm ghép (ví dụ: bơ-và-bánh mì, trào lưu thời đại)

Khi có khái niệm phức tạp, nên tách chúng thành mệnh đề khác Việc có thêm nhiều mệnh đề giúp tăng độ dài thang đo thái độ tăng độ tin cậy liệu thu

Một thang đo tốt phải rõ ràng, người đọc hiểu rõ câu hỏi mà không cần yêu cầu giải thích Do vậy, cần sử dụng ngơn ngữ đơn giản xây dựng thang đo

Xây dựng thang đo

Chỉ đưa ý kiến cho mệnh đề, không nên kết hợp mệnh đề khẳng định với phủ định thang đo

Vì thang đo thái độ khơng phải kiểm tra đọc hiểu, nên sử dụng ngôn ngữ đơn

giản Ngôn ngữ phù hợp nên mức thấp trình độ đọc hiểu đối tượng điều tra Khi thang đo thái độ thiết kế cho đối tượng nhỏ tuổi thiếu kinh nghiệm, sử dụng thang gồm mức chí mức độ phản hồi Điều khiến cho khoảng điểm thu hẹp lại nên cần bổ sung mệnh đề Với đối tượng này, cần nêu đầy đủ mức độ phản hồi Đối với đối tượng lớn tuổi có kinh nghiệm hơn, cần đặt tên cho mức cao nhất, thấp mức trung bình, cần đặt tên cho mức cao thấp

Việc xây dựng thang đo khơng đơn giản Chúng ta cần tìm thang sẵn có báo

mạng internet Có thể cần điều chỉnh lại thang cho phù hợp với mục đích nghiên cứu đối tượng điều tra Trong trường hợp, cần tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ

(25)

Thành ngữ có câu “Trăm hay không tay quen”, điều việc xây dựng thang đo Giáo viên - người nghiên cứu thực xây dựng điều chỉnh thang đo có trình độ cao nhiều so với đối tượng điều tra học sinh, mặt ngôn ngữ lẫn khái niệm Vì vậy, câu hỏi

dễ hiểu có nghĩa người nghiên cứu khơng phải lúc dễ hiểu người trả lời Việc thử nghiệm thang đo xây dựng cách hiệu để đảm bảo độ giá trị liệu thu thập

Hoạt động thử nghiệm thực với 10-20 học sinh có đặc điểm tương tự với đối tượng tham gia nghiên cứu Nếu lấy học sinh trường lý học sinh tồn trường tham gia nghiên cứu, chọn học sinh tương đương trường lân cận

Mục đích hoạt động thử nghiệm đảm bảo hình thức ngơn ngữ sử dụng câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh Qua việc quan sát học sinh tham gia thử nghiệm trả lời câu hỏi, yêu cầu học sinh khoanh tròn nội dung em khơng hiểu, vấn hỏi ý kiến em

II Độ tin cậy độ giá trị

Các liệu thu thập thông qua việc kiểm tra kiến thức, đo kỹ đo thái độ khơng đáng tin độ tin cậy độ giá trị Dữ liệu không đáng tin cậy sử dụng vào mục đích thực tế

(26)

Độ tin cậy là tính qn, có thống liệu lần đo khác tính ổn định liệu thu thập

Ví dụ, bạn cân trọng lượng ngày liên tiếp có liệu cân nặng gồm 58 kg, 65 kg 62 kg Vì cân nặng bạn khó thay đổi khoảng thời gian ngắn vậy, nên bạn nghi ngờ tính xác cân sử dụng Chúng ta có sở nghi ngờ không đáng tin cậy cân, kết khơng có khả lặp lại, khơng ổn định quán lần đo khác

2 Độ giá trị

Độ giá trị tính xác thực liệu thu được, liệu có giá trị phản ánh trung thực nhận thức/thái độ/ hành vi đo

Ví dụ đo chiều cao thước, bạn kết gần giống 1,55 m, 1,60 m 1,50 m Trong thực tế số đo tương đối thống Nhưng nhớ lại số đo bạn cách tháng 1,70 m, bạn bắt đầu nghi ngờ thước đo làm bạn thấp Bạn biết khơng thể thấp bạn cịn trẻ Các kết đo khơng phản ánh xác chiều cao bạn Cuối bạn phát thước đo bị gãy đầu Trong trường hợp này, số đo đáng tin cậy khơng có giá trị Các số đo tương đối thống không phản ánh thực tế

3 Mối quan hệ độ tin cậy độ giá trị

Ba mối liên hệ quan trọng độ tin cậy độ giá trị là:

1 Độ tin cậy độ giá trị chất lượng liệu, công cụ để thu thập liệu

2 Độ tin cậy điều kiện tiên độ giá trị Độ tin cậy độ giá trị có liên hệ với

(27)

Mục tiêu đặt bắn đạn trúng vào hồng tâm Do đó, xạ thủ đạt mục tiêu cho kết đáng tin cậy có giá trị (bia số 4)

Trong trường hợp hầu hết viên đạn tập trung vào điểm xa hồng tâm, khẳng định kết đáng tin cậy khơng có giá trị (bia số 1) Dữ liệu tin cậy liệu có khả lặp lại quán lần đo Trong trường hợp này, xạ thủ lặp lại việc bắn đạn vào điểm Tuy nhiên, liệu thiếu giá trị điểm bắn nằm xa hồng tâm

Bia số số tình thường gặp phải thu thập liệu NCKHSPƯD Các liệu có độ tin cậy có độ giá trị phạm vi hạn chế Với bia số 2, số điểm bắn gần hồng tâm (có độ giá trị), điểm bắn lại tản khắp bia bắn Xạ thủ lặp lại lần bắn vào trúng hồng tâm Do đó, điểm bắn khơng đáng tin cậy Đối với bia số 3, số điểm nằm bia bắn, có số điểm nằm bia Những điểm nằm bia lệch nửa phía Trong trường hợp này, liệu vừa khơng đáng tin cậy vừa khơng có giá trị

(28)

4 Kiểm chứng độ tin cậy liệu

Giáo viên - người nghiên cứu sử dụng số cách để kiểm chứng độ tin cậy liệu:

- kiểm tra nhiều lần,

- sử dụng dạng đề tương đương - chia đôi liệu

a, Kiểm tra nhiều lần

Trong phương pháp kiểm tra nhiều lần, nhóm đối tượng làm kiểm tra hai lần hai thời điểm khác Nếu liệu đáng tin cậy, điểm hai kiểm tra phải tương tự có độ tương quan cao

b, Sử dụng dạng đề tương đương

Trong phương pháp sử dụng dạng đề tương đương, cần tạo hai dạng đề khác kiểm tra Một nhóm đối tượng thực hai kiểm tra thời điểm Tính độ tương quan điểm số hai kiểm tra để kiểm tra tính quán hai dạng đề kiểm tra

c, Chia đôi liệu

Phương pháp chia liệu thành phần kiểm tra tính quán điểm số của phần cơng thức Spearman-Brown:

Kiểm chứng độ tin cậy liệu Chia đơi liệu:

Chia điểm số kiểm tra thành phần

Kiểm tra tính qn hai phần

Áp dụng cơng thức tính độ tin cậy Spearman-Brown:

rSB = * rhh / (1 + rhh) Trong đó:

(29)

rhh: Hệ số tương quan chẵn lẻ

Hệ số tương quan (rhh) giá trị độ tin cậy tính phương pháp chia đơi liệu

Sau đó, sử dụng cơng thức Spearman-Brown [rSB = * rhh / (1+ rhh)] để tính độ tin cậy

của toàn liệu Giá trị rSB kết cuối cần tìm cho biết độ tin cậy

dữ liệu thu thập (cơng thức phần mềm Excel có sẵn chức tính độ giá trị rSB cách dễ dàng Minh hoạ trình bày phần sau)

Trong NCKHSPƯD, cần đạt độ tin cậy có giá trị từ 0,7 trở lên. Cách tính độ tin cậy Spearman-Brown

Sau ví dụ tính độ tin cậy Spearman-Brown Chúng ta có điểm 15 học sinh (từ A đến O) sử dụng thang đo thái độ gồm 10 câu hỏi (Q1 đến Q10) Mỗi câu hỏi có phạm vi điểm từ đến (1: Hồn tồn khơng đồng ý đến 6: Hoàn toàn đồng ý) Bảng liệu bên kết phổ biến

(30)

Tổng điểm câu hỏi lẻ câu hỏi chẵn tính riêng Các kết hiển thị cột M N Sau đó, tính độ tin cậy phương pháp chia đôi liệu (rhh) điểm số hai cột M N cách sử dụng công thức tính hệ

số tương quan phần mềm Excel:

Cơng thức tính hệ số tương quan chẵn lẻ: rhh = CORREL(array1, array2) Áp vào ví dụ ta có:

rhh = correl(M2:M16, N2:N16) = 0,92

Với giá trị rhh 0,92, dễ dàng tính độ tin cậy Spearman-Brown (rSB)

cơng thức:

Cơng thức tính độ tin cậy Spearman-Brown: rSB = * rhh / (1 + rhh ) Áp vào ví dụ ta có:

rSB = * 0,92 / (1 +0,92) = 0,96

Trong trường hợp này, độ tin cậy có giá trị cao rSB 0,96 cao giá trị 0,7

Chúng ta kết luận liệu thu đáng tin cậy

Các bước kiểm chứng độ tin cậy liệu theo PP chia đơi liệu

1 Tính tổng điểm câu hỏi số chẵn số lẻ

Ví dụ theo bảng B3.3 M (lẻ) = (B + D + F + H + J) N (chẵn) = (C + E + G + I + K)

2 Tính hệ số tương quan chẵn – lẻ (rhh) sử dụng công thức phần mềm Excel:

rhh = correl(array1, array2)

3 Tính độ tin cậy Spearman-Brown cơng thức rSB = * rhh / (1 + rhh )

4 So sánh kết với bảng

rSB >= 0,7 Dữ liệu đáng tin cậy

(31)

5 Kết luận liệu có đáng tin cậy hay không

Ghi chú: Xem hướng dẫn chi tiết cách sử dụng cơng thức tính tốn phần mềm Excel phụ lục

Kiểm chứng độ giá trị liệu

Việc kiểm chứng độ tin cậy thực

khá dễ dàng, kiểm tra độ giá trị tỉ mỉ

và phức tạp Ba phương pháp có tính

ứng dụng cao việc kiểm chứng độ giá

trị liệu NCKHSPƯD gồm: - độ giá trị nội dung,

- độ giá trị đồng quy - độ giá trị dự báo

a, Độ giá trị nội dung

Phương pháp kiểm tra độ giá trị nội dung xem xét liệu câu hỏi có phản ánh vấn đề, khái niệm hành vi cần đo lĩnh vực nghiên cứu hay khơng

Độ giá trị nội dung có tính mơ tả nhiều thống kê Các nhận xét giáo viên có kinh nghiệm thường sử dụng để kiểm chứng độ giá trị nội dung liệu

b, Độ giá trị đồng quy

(32)

kiểm tra mơn Tốn NCKHSPƯD Do đó, xem xét tương quan điểm số kiểm tra sử dụng NCKHSPƯD điểm kiểm tra thông thường cách kiểm chứng độ giá trị liệu

c, Độ giá trị dự báo

Tương tự độ giá trị đồng quy với định hướng tương lai Các số liệu kiểm tra NC phải tương quan với kiểm tra môn học tương lai Đối với giá trị đồng quy giá trị dự báo, tương quan lớn biểu thị độ giá trị cao Độ tương quan cao thể kiến thức kỹ học sinh đo nghiên cứu tương đương với kiến thức kỹ mơn học

Ví dụ độ giá trị dự báo:

Tên đề tài: Áp dụng PPDH “X” dạy mơn Tốn lớp Thiết kế: Chỉ kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiên

Nhóm đối chứng: 40 HS Nhóm thực nghiệm: 41 HS Đo lường: Bài kiểm tra học kỳ I mơn Tốn Để kiểm chứng độ giá trị dự báo, GV tính tương quan kết kiểm tra học kỳ I mơn Tốn với kết kiểm tra học kỳ II mơn Tốn Nếu giá trị độ tương quan r >= 0.7, kết luận phép đo sử dụng nghiên cứu có giá trị

Do độ giá trị dự báo phụ thuộc vào kết kiểm tra thực tương lai, người nghiên cứu cần chờ đợi

Câu hỏi phản hồi

(33)

2 Hệ số tương quan chẵn - lẻ thang đo 0,50 Độ tin cậy Spearman-Brown tương ứng bao nhiêu?

3 Một NCKHSPƯD sử dụng thang đo hứng thú đọc Theo bạn sử dụng điểm số để kiểm chứng độ tin cậy liệu?

Đáp án:

1 Tính độ tin cậy Spearman-Brown theo bảng cho Các liệu có đáng tin cậy không?

Hệ số tương quan chẵn - lẻ (rhh) = 0,92

Độ tin cậy Spearman-Brown (rSB) = 0,96 > 0,7  đáng tin cậy!

2 Hệ số tương quan chẵn - lẻ thang đo 0,50 Độ tin cậy Spearman-Brown tương ứng bao nhiêu?

Độ tin cậy Spearman-Brown (rSB) = * 0,5 / (1+0,5) = 0,67

< 0,7  không đáng tin cậy!

3 Một NCKHSPƯD sử dụng thang đo hứng thú đọc Theo bạn sử dụng các điểm số để kiểm chứng độ giá trị liệu?

Hệ số tương quan chẵn lẽ Độ tin cậy Spearman-Brown

Tổng Lẻ Chẵn

(34)(35)

B4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Phân tích liệu BƯỚC THỨ SÁU q trình nghiên cứu Phân tích liệu thu để đưa kết xác trả lời cho câu hỏi nghiên cứu

Tại sử dụng thống kê NCKHSPƯD?

Trước hết, thống kê coi “ngôn ngữ thứ hai” để biểu đạt cách khách quan kết nghiên cứu Thống kê phương tiện giúp giáo viên - người nghiên cứu truyền đạt cách đầy đủ kết nghiên cứu tới người quan tâm đồng nghiệp, cán quản lý nhà trường nhà nghiên cứu khác

Thứ hai, thống kê giúp người nghiên cứu rút kết luận có giá trị Khi hỏi ảnh hưởng NCKHSPƯD, giáo viên - người nghiên cứu thường trả lời chung chung “khơng tồi”, “có tiến bộ” “làm tốt hơn” Những nhận định chủ quan dựa sở quan sát hạn chế thường thiếu độ chuẩn xác Rõ ràng, cần có ngơn ngữ thống để hạn chế cách giải thích mang tính chủ quan Giống việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp ngày, thống kê “ngôn ngữ thứ hai” làm cầu nối người nghiên cứu với người sử dụng nghiên cứu

Trong NCKHSPƯD, thống kê sử dụng để phân tích liệu thu thập nhằm đưa kết nghiên cứu đắn Cụ thể, thống kê có ba chức phân tích quan trọng mô tả, so sánh liên hệ liệu Trong khuôn khổ NCKHSPƯD,

(36)

Mô tả liệu

Mô tả liệu bước việc xử lý liệu thu thập Sau nhóm học sinh làm kiểm tra trả lời thang đo, thu nhiều điểm số khác Tập hợp tất điểm số liệu thơ cần chuyển thành thơng tin sử dụng trước truyền đạt kết nghiên cứu cho đối tượng quan tâm

Hai câu hỏi quan trọng cần trả lời mô tả hoạt động phản hồi học sinh là: Các điểm số (hoặc kết phản hồi) tốt nào?

2 Các điểm số có độ phân tán nào?

Về mặt kỹ thuật, hai câu hỏi liên quan tới Độ hướng tâm Độ phân tán của liệu (những nội dung giải thích phần sau)

So sánh liệu

Chúng ta so sánh liệu nhằm kiểm chứng xem kết nhóm có khác biệt có ý nghĩa hay khơng Nếu khác biệt có ý nghĩa, cần biết mức độ ảnh hưởng Người nghiên cứu ln muốn tìm hiểu xem nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có kết khác hay khơng Trong trường hợp nghiên cứu sử

dụng nhóm nhất, khác biệt giá trị trung bình kiểm tra trước sau tác động Trong tất trường hợp trên, có khác biệt, cần xác định xem có khả khác biệt có xảy ngẫu nhiên hay khơng Sự khác biệt không xảy ngẫu nhiên thể tiến thực tác động nghiên cứu

Liên hệ liệu

Khi nhóm làm hai kiểm tra làm kiểm tra hai lần, đặt câu hỏi:

• Mức độ tương quan hai tập hợp điểm số nào?

(37)

I Mô tả liệu

Hai cách để mơ tả liệu

Độ hướng tâm Độ phân tán Độ hướng tâm mô tả “trung tâm” liệu nằm đâu Các tham số thống kê Độ hướng tâm Mốt, Trung vị

Giá trị trung bình

- Mốt (Mode, viết tắt Mo) giá trị có tần suất xuất nhiều dãy điểm số

- Trung vị (Median) điểm nằm vị trí dãy điểm số xếp theo thứ tự - Giá trị trung bình (Mean) điểm trung bình cộng điểm số

Các tham số thống kê Độ phân tán Độ lệch chuẩn, cho biết mức độ phân tán liệu

Có thể minh hoạ độ lệch chuẩn ví dụ thực tế Khi hai thành phố (một thành phố đất liền thành phố ven biển) nước có nhiệt độ trung bình năm 200C, nghĩ biên độ dao động nhiệt độ hai

thành phố Nhưng xác định biên độ dao động nhiệt độ hai thành phố năm đó, có kết sau:

Nhiệt độ (0C)

Thấp nhất Cao nhất Trung bình

TP đất liền 10 30 20

TP ven biển 15 25 20

(38)

Dưới ví dụ tính Mode, trung vị, giá trị trung bình độ lệch chuẩn Điểm số kiểm tra ngơn ngữ hai nhóm (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) đưa vào bảng Excel đây:

Cơng thức tính giá trị phần mềm Excel: Công thức tính phần mềm Excel

Mốt =Mode(number1, number 2, …)

Trung vị =Median(number1, number2, …)

Giá trị trung bình =Average(number1, number 2, …)

Độ lệch chuẩn =Stdev(number1, number 2, …)

Ghi chú: Xem hướng dẫn chi tiết cách sử dụng cơng thức tính toán phần mềm Excel Phụ lục

Áp dụng cơng thức vào ví dụ bảng ta tính kết sau:

Mốt, trung vị, giá trị trung bình độ lệch chuẩn nhóm thực nghiệm:

Áp vào cơng thức phần mềm Excel

Giá trị N1

Mốt =Mode(B2:B16) 75

Trung vị =Median(B2:B16) 75

Giá trị trung bình =Average(B2:B16) 76,3

Độ lệch chuẩn =Stdev(B2:B16) 4,2

Mode, trung vị, giá trị trung bình độ lệch chuẩn nhóm đối chứng:

(39)

mềm Excel

Mốt =Mode(C2:C16) 75

Trung vị =Median(C2:C16) 75

Giá trị trung bình =Average(C2:C16) 75,5

Độ lệch chuẩn =Stdev(C2:B16) 3,62

Thông qua mô tả liệu, có thơng tin liệu thu thập Chúng ta cần có thơng tin trước thực so sánh liên hệ liệu

II So sánh liệu

Chức thứ hai thống kê NCKHSPƯD so sánh liệu, bao gồm hai câu hỏi chính:

• Kết nhóm có khác khơng?

• Mức độ ảnh hưởng chênh lệch lớn tới mức nào? Các phép đo để so sánh liệu bao gồm

phép kiểm chứng t-test (sử dụng với liệu liên tục), phép kiểm chứng Khi bình phương (sử dụng với liệu rời rạc),

Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn

(đo mức độ ảnh hưởng) Cả hai phép kiểm chứng t-test Khi bình phương

đều sử dụng để xác định xem tác

động mang lại tiến điểm số có ý nghĩa (hay xảy ngẫu nhiên) Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) phép đo mức độ ảnh hưởng, cho biết độ lớn ảnh hưởng tác động

Dữ liệu liên tục liệu có giá trị nằm khoảng Ví dụ, điểm kiểm tra học sinh có giá trị nằm khoảng thấp (0 điểm) cao (100 điểm) Dữ liệu rời rạc có giá trị thuộc hạng mục riêng biệt, ví dụ:

Tơi thích mơn Tốn

(40)

đồng ý

Số học sinh 10 15

Trong trường hợp này, học sinh lựa chọn câu trả lời nằm hạng mục khác Một trường hợp phổ biến khác liệu rời rạc phân loại học sinh dựa vào điểm kiểm tra miền riêng biệt ví dụ:

Kết kiểm tra mơn Tốn

Miền (70 – 100 điểm)

Miền (40 – 69 điểm)

Miền (<40 điểm)

Số học sinh 10 15

Phép kiểm chứng t-test độc lập sử dụng để so sánh giá trị trung bình hai nhóm khác nhau (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng), qua biết liệu chênh lệch giá trị trung bình có xảy ngẫu nhiên hay khơng

Chênh lệch xảy hồn tồn ngẫu nhiên nghĩa không thực tác động, chênh lệch xảy Trong trường hợp này, khơng coi chênh lệch có ý nghĩa Chênh lệch khơng có ý nghĩa cho biết tác động không đem lại thay đổi kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Một ví dụ việc sử dụng phép kiểm

chứng t-test so sánh giá trị trung bình kiểm tra sau tác động nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm tương đương thiết kế kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiên Phép kiểm chứng áp dụng với giá trị trung bình hai kiểm tra trước tác động nhằm xác định tương đương nhóm

(41)

động cho biết liệu có thay đổi có ý nghĩa (tăng lên giảm đi) sau thực tác động hay không Các giáo viên - người nghiên cứu thường coi thay đổi đồng nghĩa với sự tiến bộ

Mức độ ảnh hưởng thể độ lớn ảnh hưởng tác động Sau phép kiểm chứng

t-test cho thấy chênh lệch có ý nghĩa giá trị trung bình, mức độ ảnh hưởng cho biết độ lớn chênh lệch

Chúng ta xét ví dụ để hiểu rõ mức độ ảnh hưởng Một cơng ty quảng cáo chương trình giảm cân giúp bạn giảm 5kg tháng Chỉ số kg biểu thị cho mức độ ảnh hưởng theo quảng cáo chương trình giảm cân cơng ty đưa Nó thể độ lớn ảnh hưởng

Trong năm gần đây, ngày có nhiều nhà nghiên cứu trọng việc báo cáo mức độ ảnh hưởng bên cạnh kết phép kiểm chứng t-test Nguyên nhân sau phép kiểm chứng t-test

khẳng định chênh lệch có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng cho biết độ lớn chênh lệch Với cách hiểu

như vậy, xem xét số ví dụ để thấy rõ việc sử dụng phép kiểm chứng t-test, Khi bình phương Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (đo mức độ ảnh hưởng) để phân tích liệu NCKHSPƯD

1 Phép kiểm chứng t-test độc lập

T-test độc lập giúp xác định khả chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm riêng rẽ (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) có khả xẩy ngẫu nhiên hay khơng Trong phép kiểm chứng t-test, thường tính giá trị p, đó: p sác xuất xảy ngẫu nhiên, thông thường hệ số p quy định p ≤ 0,05 Giá trị p giải thích sau:

(42)

p ≤ 0,05 

p > 0,05 

Có ý nghĩa

(chênh lệch khơng có khả xảy ngẫu nhiên) KHƠNG có ý nghĩa

(chênh lệch có khả xảy ngẫu nhiên)

Về mặt kỹ thuật, giá trị p (xác suất xảy ngẫu nhiên) nói đến tỷ lệ phần trăm Ví dụ, độ giá trị p 0,04 có nghĩa khả chênh lệch hai giá trị trung bình 4% Dựa giá trị quy ước 5%, coi chênh lệch khơng có khả xảy ngẫu nhiên Khi đó, chênh lệch có ý nghĩa

Trong trường hợp này, giá trị trung bình (với điểm tối đa 100) ba kiểm tra (kiểm tra ngôn ngữ, kiểm tra trước kiểm tra sau tác động) nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tính tốn Chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm thể sau:

KT ngôn ngữ

KT trước tác động

KT sau tác động

Nhóm thực nghiệm (a) 76,3 24,9 27,6

Nhóm đối chứng (b) 75,5 24,8 25,2

Giá trị chênh lệch (c = a - b)

0,8 0,1 2,4

(43)

Công thức tính giá trị p phép kiểm chứng t-test phần mềm Excel:

p =ttest(array1,array2,tail,type)

( array cột điểm số mà định so sánh)

Trong đó: tail (đi), type (dạng) tham số

Đi Dạng

1: Đi đơn (giả thuyết có định hướng): nhập số vào công thức

2: Đi đơi (giả thuyết khơng có định hướng): nhập số vào công thức

T-test theo cặp: nhập số vào công thức Biến (độ lệch chuẩn) nhập số vào công thức

Biến không đều: nhập số vào công thức (lưu ý 90% trường hợp biến không đều, nhập số vào công thức)

Áp dụng cơng thức vào ví dụ ta có:

KT ngơn ngữ KT trước tác động

KT sau tác động

Nhóm thực nghiệm (a) 76,3 24,9 27,6

Nhóm đối chứng (b) 75,5 24,8 25,2

Giá trị chênh lệch (c = a - b) 0,8 0,1 2,4

Giá trị p 0,56 0,95 0,05

Có ý nghĩa (p≤ 0,05) Khơng có ý nghĩa

Khơng có ý nghĩa

Có Ý nghĩa

(44)

vậy, coi chênh lệch KHƠNG có ý nghĩa Giá trị p phép kiểm chứng

t-test cho biết chênh lệch giá trị trung bình kiểm tra sau tác động hai nhóm 0,05, có nghĩa chênh lệch khơng có khả xảy ngẫu nhiên Chúng ta coi chênh lệch CÓ Ý NGHĨA

Kết luận nghiên cứu chênh lệch có ý nghĩa kết kiểm tra ngôn ngữ kiểm tra trước tác động hai nhóm Chênh lệch kết hai kiểm tra sau tác động hai nhóm có ý nghĩa, nghiêng nhóm thực nghiệm Điều cho thấy tác động mang lại kết quả, kiểm tra sau tác động có kết cao kiểm tra trước tác động

2 Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc

T-test phụ thuộc (theo cặp) sử dụng để kiểm chứng khác biệt giá trị trung bình một nhóm

Cùng ví dụ trên, nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng làm kiểm tra hai lần (Bài kiểm tra trước sau tác động) Chênh lệch giá trị trung bình kiểm tra trước tác động sau tác động tính sau:

KT trước tác động (a)

KT sau tác động (b)

Giá trị chênh lệch

(c=b-a)

Giá trị p Có ý nghĩa (p 0,05) Nhóm

thực nghiệm

24,9 27,6 2,7 0,01 Có ý nghĩa

Nhóm đối chứng

24,8 25,2 0,4 0,4 Khơng có ý

nghĩa Giống phần trên, đưa kết luận chênh lệch giá trị trung bình 2,7 điểm nhóm thực nghiệm trước thực phép kiểm chứng t-test phụ thuộc Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc kiểm tra chênh lệch giá trị trung bình nhóm Giá trị p 0,01 phép kiểm chứng t-test phụ thuộc cho thấy chênh lệch có ý nghĩa kết khơng có khả xảy ngẫu nhiên

Với nhóm đối chứng, kết phép kiểm chứng cho thấy chênh lệch giá trị trung bình 0,4 điểm khơng có ý nghĩa Điều khẳng định thêm tiến tích cực tác động mang lại

Các bước kiểm tra chênh lệch giá trị trung bình nhóm/2 kiểm tra

(45)

mềm Excel:

=Average (number1, number2, …)

2 Tính chênh lệch giá trị trung bình nhóm/2 kiểm tra:

(lấy điểm trung bình nhóm TN trừ điểm trung bình nhóm ĐC: (a –b)) (lấy điểm trung bình kiểm tra sau TĐ trừ điểm trung bình kiểm tra trước TĐ: (b-a))

3. Kiểm tra xem chênh lệch giá trị trung bình nhóm/2 kiểm tra có ý nghĩa khơng

Sử dụng cơng thức tính xác suất (giá trị p) phép kiểm chứng T-test trong phần mềm Excel: p=ttest(array 1,array 2,tail,type)

Đuôi Dạng

1: Đi đơn (giả thuyết có định hướng): nhập số vào công thức 2: Đuôi đôi (giả thuyết khơng có định hướng): nhập số vào cơng thức

T-test phụ thuộc: nhập số vào công thức T- test độc lập:

- Biến (độ lệch chuẩn) nhập số vào công thức - Biến không đều: nhập số vào công thức

(lưu ý 90% trường hợp biến không đều, nhập số vào công thức)

4 Đối chiếu giá trị p với bảng kiểm tra ý nghĩa chênh lệch giá trị trung bình sau:

Khi kết quả Chênh lệch giá trị trung bình nhóm

p ≤0,05 

p >0,05 

Có ý nghĩa

(chênh lệch khơng có khả xảy ngẫu nhiên) KHƠNG có ý nghĩa

(chênh lệch có khả xảy ngẫu nhiên) Kết luận chênh lệch giá trị trung bình có ý nghĩa hay không

Ghi chú: Xem hướng dẫn chi tiết cách sử dụng cơng thức tính toán phần mềm Excel phụ lục

3 Mức độ ảnh hưởng (ES)

(46)

Có thể giải thích mức độ ảnh hưởng cách sử dụng tiêu chí Cohen, phân mức độ ảnh hưởng từ không đáng kể đến lớn

Giá trị mức độ ảnh hưởng (ES)

Ảnh hưởng

> 1,00 Rất lớn

0,80 – 1,00 Lớn

0,50 – 0,79 Trung bình

0,20 – 0,49 Nhỏ

< 0,20 Rất nhỏ

(47)

Tác động NC xác định thông qua mức độ ảnh hưởng sở tốt để người quản lý đưa định Ví dụ, nhà trường lựa chọn thực nghiên cứu có ảnh hưởng lớn thay nghiên cứu có ảnh hưởng nhỏ

Ví dụ, mức độ ảnh hưởng hai kiểm tra trước tác động hai kiểm tra sau tác động có kết sau:

Giá trị mức độ ảnh hưởng (ES)

Ảnh hưởng

KT trước tác động 0,03 Rất nhỏ

KT sau tác động 0,63 Trung bình

Các bước kiểm tra mức độ ảnh hưởng

1 Tính độ lệch chuẩn theo cơng thức phần mềm Excel:

=Stdev(number1, number 2, …)

2 Tính SMD theo cơng thức:

SMD = Trung bình thực nghiệm – Trung bình đối chứng

Độ lệch chuẩn đối chứng

3 So sánh kết SMD với bảng tiêu chí Cohen:

Giá trị mức độ ảnh hưởng (ES) Ảnh hưởng

Trên 1,00 Rất lớn

0,80 đến 1,00 Lớn

0,50 đến 0,79 Trung bình

0,20 đến 0,49 Nhỏ

Dưới 0,20 Không đáng kể

(48)

4 Phép kiểm chứng Khi bình phương

Đối với liệu rời rạc, sử dụng phép kiểm chứng Khi bình phương thay phép kiểm chứng t-test Chúng ta xét ví dụ sau Có hai hạng mục phân biệt (“Đỗ” “Trượt”) kết kiểm

tra nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Dựa vào điểm số quy định đỗ trượt, số học sinh hạng mục liệt kê vào bảng tương ứng

Trong nhóm thực nghiệm, số học sinh đỗ (108) nhiều số học sinh trượt (42) Trong nhóm đối chứng, số học sinh đỗ (17) số học sinh trượt (38)

Đối với liệu này, câu hỏi đặt liệu có tương quan có ý nghĩa thành phần nhóm (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) hạng mục kết (đỗ trượt) hay khơng Nói cách khác, hai câu hỏi đặt là:

(49)

Để tính giá trị p, sử dụng phần mềm Khi bình phương sẵn có mạng internet Tất bạn cần làm đưa liệu vào hạng mục, phần mềm tự động tính kết Chúng ta quan tâm đến giá trị p

Khác với phép kiểm chứng t-test cho biết giá trị p so sánh hai giá trị trung bình, phép kiểm chứng Khi bình phương tính giá trị p cho tồn bảng liệu

Trên sở tính giá trị p=9x10-8, nhỏ 0,001, có

thể kết luận có tương quan có ý nghĩa thành phần nhóm kết

Tất liệu bảng ma trận KHÔNG xảy ngẫu nhiên Điều có nghĩa học sinh nhóm thực nghiệm có

khả đỗ nhiều học sinh nhóm đối chứng có khả trượt nhiều

(50)

chứng) Tương tự vậy, có nhiều hai hạng mục kết (ví dụ: Cao, Trung bình, Thấp)

Đối với liệu thái độ, hạng mục phản hồi tuân theo thiết kế thang đo thái độ (Ví dụ: Hồn tồn đồng ý, Đồng ý, Bình thường, Khơng đồng ý, Hồn tồn khơng đồng ý)

Phép kiểm chứng Khi bình phương địi hỏi tất liệu phải có giá trị lớn để đảm bảo độ tin cậy phép tính Trong ví dụ này, kết hợp số cột liền kề để bảng có kích thước hàng cột 3x3 trở thành 2x2, Chẳng hạn, kết hợp Lớp “Sao” Lớp “Khác” thành Nhóm thực nghiệm, kết hợp Miền Miền 2-3 thành mục “Đỗ”

Các bước kiểm chứng ý nghĩa phép kiểm chứng χ2

1 Truy cập vào cơng cụ tính χ2 test

Vào địa chỉ: http://people.ku.edu/~preacher/chisq/chisq.htm Internet để sử dụng công cụ tính χ2

2 Nhập liệu vào bảng theo ví dụ trên:

(51)

4 Lấy giá trị p (p-value) (trong bảng 9*e-8 - tương đương 0.00000009) so sánh với bảng tham chiếu “Kiểm tra tương quan thành phần nhóm kết quả” sau:

Khi Tương quan thành phần nhóm kết quả

p ≤ 0,001  Tương quan CĨ Ý NGHĨA

(các liệu KHƠNG CĨ KHẢ NĂNG xảy ngẫu nhiên) p > 0,001  Tương quan KHƠNG có ý nghĩa

(các liệu CÓ KHẢ NĂNG xảy ngẫu nhiên) Kết luận kết có ý nghĩa hay khơng

III Liên hệ liệu (tương quan liệu)

Chức thứ ba thống kê NCKHSPƯD liên hệ liệu

Để xem xét mối liên hệ hai liệu nhóm, ta sử sụng Hệ số tương quan Pearson (r)

Khi nhóm nhất thực hai kiểm tra làm kiểm tra hai lần, cần biết tương quan điểm

số hai kiểm tra Hệ số tương quan Pearson (r) sử dụng để đo mức độ tương quan

Ví dụ: Tìm tương quan chiều cao cân nặng nhóm người tham gia nghiên cứu Mặc dù biết lúc người cao

hơn nặng hơn, tính hệ số tương quan (r) để đo mức độ mối quan hệ tuyến tính hai biến (chiều cao cân nặng)

(52)

• Mức độ tương quan hai tập hợp điểm nào?

• Kết kiểm tra sau tác động có phụ thuộc vào kết kiểm tra trước tác động khơng?

Ví dụ: Người nghiên cứu sử dụng đo lường Sự tương quan khả học Ngôn ngữ Văn học học sinh

Đề tài nghiên cứu Mối quan hệ khả học Ngôn ngữ học Văn

Vấn đề nghiên cứu Học sinh học giỏi Ngơn ngữ có giỏi Văn khơng?

Giả thuyết Ho: Khơng, học sinh học giỏi Ngơn ngữ KHƠNG học giỏi Văn Ha: Có, Học sinh học giỏi Ngơn ngữ học giỏi Văn

Thiết kế Chỉ kiểm tra sau tác động nhóm Chúng ta cần biết nhóm:

• Kết kiểm tra ngơn ngữ có ảnh hưởng tới kết kiểm tra trước sau tác động khơng?

• Kết kiểm tra trước tác động có ảnh hưởng đến kết kiểm tra sau tác động không?

Để tính tương quan hàng liệu, tính hệ số tương quan (r) theo công thức phần mềm Excel:

r =correl(array 1,array 2)

Áp dụng cơng thức vào ví dụ kết hệ số tương quan (r) sau:

Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng

Giá trị r Ảnh

hưởng Giá trị r Ảnh hưởng

KT ngôn ngữ - KT trước tác động

0,39 Trung bình 0,31 Trung bình

KT ngơn ngữ - KT sau tác động

0,36 Trung bình 0,25 Nhỏ

KT trước – KT sau tác động

0,92 Gần

hoàn toàn

(53)

Để giải thích giá trị r, tra bảng Hopkin Bảng mô tả ảnh hưởng từ nhỏ đến gần hoàn toàn

Trong trường hợp này, điều thú vị với nhóm thực nghiệm, kiểm tra ngơn ngữ có ảnh hưởng trung bình đến kết kiểm tra trước

tác động (r = 0,39) kiểm tra sau tác động (r = 0,36) Đối với nhóm đối chứng, kiểm tra ngơn ngữ có ảnh hưởng trung bình đến kiểm tra trước tác động (r = 0,31) có ảnh hưởng nhỏ đến kiểm tra sau tác động (r = 0,25)

Với hai nhóm, giá trị độ tương quan (r) kết kiểm tra trước sau tác động 0,92 0,93 Giá trị cho thấy, hai nhóm, kết kiểm tra trước tác động có độ tương quan gần hoàn toàn với kết kiểm tra sau tác động Điều có nghĩa hai nhóm, học sinh làm tốt kiểm tra trước tác động đạt kết cao kiểm tra sau tác động

(54)

Chúng ta hiểu độ giá trị r = 0,39 biểu thị ảnh hưởng mức trung bình, điểm biểu đồ phân tán hai phía đường thẳng xu hướng nhiều so với biểu đồ có giá trị r = 0,92 Với hệ số tương quan kiểm tra trước sau tác động r = 0,92, kết luận tương quan hai kiểm tra gần hoàn toàn Hầu hết điểm biểu đồ phân bố tập trung xung quanh đường thẳng xu hướng cho thấy học sinh có kết cao kiểm tra trước tác động đạt kết cao kiểm tra sau tác động Tương quan kết kiểm tra ngôn ngữ kết kiểm tra trước tác động chắn

Các bước kiểm tra hệ số tương quan

1 Tính hệ số tương quan Pearson ( r ) công thức phần mềm Excel :

r =correl(array 1,array 2)

2 Giải nghĩa giá trị r theo bảng tham chiếu Hopkins:

Giá trị r Mức độ tương quan

< 0,1 Không đáng kể

0,1 – 0,3 Nhỏ

0,3 – 0,5 Trung bình

0,5 – 0,7 Lớn

0,7 – 0,9 Rất lớn 0,9 – Gần hoàn hảo

3 Kết luận mức độ tương quan

Lưu ý:

1 Trong thực tế, ta quan tâm tới tương quan từ mức TRUNG BÌNH lớn Hệ số tương quan cho ta thấy hàng liệu có tương quan Nhưng khơng

(55)

Trong ví dụ trên, biết điểm Ngôn ngữ Văn học có tương quan cao khơng thể biết liệu lực Ngơn ngữ có ảnh hưởng đến Văn học ngược lại

Thiết kế nghiên cứu thống kê

Thiết kế nghiên cứu thống kê có mối quan hệ mật thiết với Nói cách khác, kỹ thuật thống kê sử dụng nghiên cứu thể thiết kế nghiên cứu Chúng ta tóm tắt lại kỹ thuật thống kê vừa tìm hiểu mối liên hệ với thiết kế nghiên cứu

Đối với nhóm thực nghiệm (N1), O1 O3 kiểm tra trước sau tác động

cùng nhóm Trong trường hợp này, sử dụng phép kiểm chứng t-test theo cặp để xem xét liệu giá trị chênh lệch O3 – O1có ý nghĩa hay khơng Chúng ta có

thể tính Mức độ ảnh hưởng để biết ảnh hưởng tác động X tìm hệ số tương quan để biết tương quan kiểm tra trước sau tác động Có thể thực tương tự với hai tập hợp điểm (O2 O4) nhóm đối chứng (N2)

Trong hàng dưới, sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập để xem xét tương đương hai nhóm trước có tác động cách kiểm tra giá trị chênh lệch O1

-O2 Chúng ta tính mức độ ảnh hưởng, khơng tính hệ số tương

quan (r) Thực tương tự với kiểm tra sau tác động (O3 O4)

(56)

B5. BÁO CÁO NCKHSPƯD

Viết báo cáo BƯỚC THỨ BẢY trình nghiên cứu Kết nghiên cứu trình bày dạng báo cáo quy định quốc tế

I Mục đích báo cáo NCKHSPƯD

Một báo cáo tốt phương tiện đắc lực hiệu để trình bày kết NCKHSPƯD Mọi hoạt động kết tốt NCKHSPƯD cần báo cáo cách để truyền đạt ý nghĩa nghiên cứu tới người quan tâm Trong phần bàn cụ thể báo cáo NCKHSPƯD

Trước hết, kết NCKHSPƯD điều mà giáo viên - người nghiên cứu quan tâm Họ muốn biết liệu ảnh hưởng tác động tốt, trung bình hay khơng tốt Trong thực tế, ảnh hưởng tác động trả lời cho vấn đề nghiên cứu

Thứ hai, kết NCKHSPƯD

điều mà giáo viên đồng nghiệp, cán quản lý nhà trường nhà nghiên cứu quan tâm Dựa kết nghiên cứu, xác định hoạt động sau nghiên cứu đưa định

Có nhiều dịp để chia sẻ thảo luận kết nghiên cứu Có thể họp khoa, hội thảo chuyên đề nội nhà trường, hội nghị chuyên đề quận, hội thảo cấp quốc gia hay quốc tế, tạp chí giáo dục

(57)

II Các nội dung báo cáo NCKHSPƯD

Để đạt mục đích việc báo cáo NCKHSPƯD, giáo viên - người nghiên cứu cần biết nội dung báo cáo Những nội dung không thay đổi, cho dù người đọc có nhu cầu khác nội dung văn phong Các phần báo cáo NCKHSPƯD gồm:

• Vấn đề nghiên cứu nảy sinh nào? Vì vấn đề lại quan trọng? • Giải pháp cụ thể gì? Các kết dự kiến gì?

• Tác động thực hiện? Trên đối tượng nào? Và cách nào? • Đo kết cách nào? Độ tin cậy phép đo sao?

• Kết nghiên cứu cho thấy điều gì? Vấn đề nghiên cứu giải chưa?

• Có kết luận kiến nghị gì?

Để xác định rõ cần đưa chi tiết vào báo cáo sử dụng phong cách báo cáo nào, cần vào trình độ nhu cầu người đọc Ví dụ, cán quản lý nhà trường thường quan tâm đến kết nghiên cứu nhiều trình thực Cha mẹ học sinh muốn đọc báo cáo ngơn ngữ đơn giản

Tuy nhiên, đồng nghiệp giáo viên - người nghiên cứu nhà nghiên cứu chuyên môn khác thường muốn biết thông tin chi tiết NCKHSPƯD, vấn đề nghiên cứu, thiết kế, phép đo, phân tích liệu Họ muốn đánh giá giá trị nghiên cứu để xem xét cách thực nghiên cứu tương tự

III Cấu trúc báo cáo

(58)

Tên đề tài

Tên tác giả Tổ chức Tóm tắt

Giới thiệu Phương pháp

Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu

Đo lường thu thập liệu Phân tích liệu bàn luận kết quả Kết luận khuyến nghị

Tài liệu tham khảo Phụ lục

1 Tên đề tài

Có thể viết tên đề tài phạm vi 20 từ Tên đề tài cần thể rõ ràng nội dung nghiên cứu, khách thể nghiên cứu tác động thực Tên đề tài nghiên cứu viết dạng câu hỏi câu khẳng định

2 Tên tác giả tổ chức

Tên tác giả tổ chức trình bày theo mẫu sau: Mẫu quốc tế

Rawlinson, D Sở Giáo dục bang Florida Little, M Sở Giáo dục bang Florida Guskey, T R Trường Đại học Corwin

Vận dụng vào Việt Nam

Nguyễn Văn Minh CĐSP Lào Cai Nguyễn Cơng Khanh CĐSP Tun Quang Ngơ Thanh Tồn PTDTNT n Bình

Nếu có từ hai tác giả trở lên, cần đưa tên chủ biên vị trí Nếu tác giả thuộc nhiều tổ chức khác nhau, nên đưa tên tác giả tổ chức vào phần

(59)

Đây phần tóm tắt đọng bối cảnh, mục đích, trình kết nghiên cứu GV - người nghiên cứu viết từ đến ba câu để tóm tắt cho nội dung Phần tóm tắt nên có độ dài từ 150 đến 200 từ để người đọc hình dung khái quát nghiên cứu

4 Giới thiệu

Trong phần này, GV - người nghiên cứu cung cấp thông tin sở lý thực nghiên cứu Có thể trích dẫn số cơng trình nghiên cứu gần giúp người đọc biết GV, nhà nghiên cứu khác nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Việc trích dẫn tài liệu tham khảo nhằm thuyết phục độc giả giải pháp thay đưa Trong phần cuối mục giới thiệu, người nghiên cứu cần trình bày rõ vấn đề nghiên cứu trả lời thông qua nghiên cứu nêu rõ giả thuyết nghiên cứu

5 Phương pháp

Giải thích khách thể nghiên cứu, thiết kế, phép đo, quy trình kỹ thuật phân tích thực NCKHSPƯD

a Khách thể nghiên cứu

Trong phần này, GV - người nghiên cứu mô tả thông tin sở đối tượng tham gia (hoặc học sinh) nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng về: giới tính, thành tích trình độ, thái độ hành vi có liên quan

b Thiết kế

Người NC cần mô tả:

- Chọn dạng thiết kế bốn dạng thiết kế nghiên cứu thiết kế sở AB; - Nghiên cứu sử dụng kết kiểm tra trước tác động hay kết kiểm tra thơng thường có liên quan để xác định tương đương nhóm;

- Nghiên cứu sử dụng phép kiểm chứng T-test hay phép kiểm chứng χ2 test

GV - người nghiên cứu sử dụng khung để mô tả thiết kế nghiên cứu: Thiết kế sử dụng kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiên (TK 4)

Nhóm Tác động Bài kiểm tra sau tác động

(60)

N2 O2

Các ký hiệu N1 (Nhóm 1), X (tác động) O1 (Bài kiểm tra sau tác động) chấp nhận rộng rãi dễ hiểu

c Quy trình nghiên cứu

Mô tả chi tiết tác động thực nghiên cứu, trả lời câu hỏi như: Tác động nào?

Tác động kéo dài bao lâu?

Tác động thực đâu nào?

Có tài liệu/thiết bị sử dụng trình thực tác động? Người nghiên cứu cần tập hợp tài liệu nêu báo cáo (gồm công cụ khảo sát/các kiểm tra, kế hoạch học, đường link trang web có chứa video …) phần phụ lục Trong phần quy trình nghiên cứu, GV - người nghiên cứu cần thích rõ phần mối liên quan hoạt động nghiên cứu với phụ lục

d Đo lường

Trong phần này, người nghiên cứu mô tả công cụ đo/bài kiểm tra trước tác động sau tác động về: mục tiêu, nội dung, dạng câu hỏi, số lượng câu hỏi, đáp án biểu điểm Có thể bổ sung phần mơ tả quy trình chấm điểm, độ tin cậy độ giá trị (nếu có) liệu

Trong phần phương pháp nghiên cứu, GV - người nghiên cứu nêu tiêu đề nhỏ khách thể nghiên cứu, thiết kế, quy trình nghiên cứu đo lường nếu có đủ thơng tin cho phần.

5 Phân tích liệu bàn luận kết quả

(61)

Trong trường hợp này, kết so sánh thể gồm: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn giá trị p phép kiểm chứng T-test

Phần trình bày liệu xử lý, khơng trình bày liệu thơ

Để bàn luận kết nghiên cứu, người nghiên cứu trả lời vấn đề nghiên cứu đề cập phần “Giới thiệu” Với liên hệ rõ ràng cho vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu bàn luận kết thu hàm ý mình, chẳng hạn nghiên cứu có nên tiếp tục, điều chỉnh, mở rộng hay dừng lại? Bằng cách trả lời vấn đề nghiên cứu thông qua kết phân tích liệu, người nghiên cứu cho người đọc biết mục tiêu nghiên cứu đạt đến mức độ

Đôi khi, nêu hạn chế nghiên cứu nhằm giúp người khác lưu ý điều kiện thực nghiên cứu Các hạn chế phổ biến quy mơ nhóm q nhỏ, nội dung kiểm tra hạn chế, thời gian tác động chưa đủ dài số yếu tố khơng kiểm sốt

Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng

Hình 1: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động

28,5

(62)

7 Kết luận khuyến nghị

Phần đưa tóm lược nhanh kết nghiên cứu với mục đích nhấn mạnh kết nghiên cứu, mang lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc Người nghiên cứu cần tóm tắt kết vấn đề nghiên cứu phạm vi từ đến hai câu Dựa kết này, người nghiên cứu đưa khuyến nghị thực tương lai Các khuyến nghị bao gồm gợi ý cách điều chỉnh tác động, đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu, cách thu thập liệu, cách áp dụng nghiên cứu lĩnh vực khác

8 Tài liệu tham khảo

Đây phần trích dẫn theo thứ tự bảng chữ tác giả, cơng trình nghiên cứu tài liệu sử dụng phần trước, đặc biệt tài liệu nhắc đến phần “Giới thiệu” báo cáo Các nhà nghiên cứu giáo dục sử dụng cách trích dẫn Hiệp hội Tâm lý học Mỹ (APA) Có thể tham khảo nhiều thơng tin cách trích dẫn mạng internet

9 Phụ lục

Cung cấp minh chứngơch kết NC q trình thực đề tài, ví dụ: phiếu hỏi, câu hỏi kiểm tra, kế hoạch học, tư liệu dạy học, tập mẫu số liệu thống kê chi tiết

IV. Ngơn ngữ trình bày báo cáo

Giáo viên - người nghiên cứu cần nhiều thời gian rèn luyện để viết báo cáo NCKHSPƯD tốt Báo cáo cần tập trung vào trọng tâm vấn đề nghiên cứu, không lan man

(63)

1 Sử dụng bảng, biểu đồ đơn giản Các biểu đồ hình học ba chiều trơng đẹp khơng tăng thêm giá trị cho liệu cần trình bày

2 Có phần giải cho bảng, biểu đồ, khơng nên để người đọc phải tự phán đoán ý nghĩa bảng, biểu đồ

3 Sử dụng thống cách trích dẫn cho tồn văn (ví dụ: APA)

Các báo cáo nghiên cứu tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc thường cô đọng tạo ảnh hưởng mạnh mẽ độc giả Những báo cáo không theo nguyên tắc thường lan man Kết là, người đọc tập trung vào vấn đề trọng tâm nghiên cứu Dưới số lỗi thường gặp báo cáo Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:

Phần Lỗi phổ biến

Giới thiệu Vấn đề nghiên cứu khơng trình bày diễn đạt rõ ràng Người đọc phải cố gắng suy đoán để tìm vấn đề nghiên cứu Phương pháp Thiết kế nghiên cứu không đo liệu để trả lời vấn đềnghiên cứu. Phân tích liệu

và Bàn luận

Phần bàn luận không tập trung vào vấn đề nghiên cứu không vào kết phân tích liệu

Kết luận, khuyến nghị

• Khơng tóm tắt kết trả lời cho vấn đề nghiên cứu

• Người nghiên cứu bàn vấn đề không gắn với vấn đề NC

• Các khuyến nghị nêu không dựa kết nghiên cứu

(64)

C LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHSPƯD Lập kế hoạch khởi đầu NCKHSPƯD

Kế hoạch NCKHSPƯD giúp người nghiên cứu theo bước NCKHSPƯD

Bảng C.1 Kế hoạch Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Bước Hoạt động

1 Hiện trạng Mô tả vấn đề việc dạy học, quản lý hoạt động nhà trường

2 Liệt kê nguyên nhân gây vấn đề

3 Lựa chọn hai nguyên nhân muốn thay đổi 2 Giải pháp

thay thế

1 Tìm hiểu lịch sử vấn đề (xem vấn đề NC giải nơi khác có giải pháp tương tự liên quan đến vấn đề chưa) Thiết kế giải pháp thay để giải vấn đề

3 Mơ tả quy trình khung thời gian thực giải pháp thay 3 Vấn đề

NC

Xây dựng vấn đề NC giả thuyết NC tương ứng

4 Thiết kế Lựa chọn thiết kế sau:

- KT trước sau tác động với nhóm

- KT trước sau tác động với nhóm tương đương - KT trước sau tác động với nhóm ngẫu nhiên - KT sau tác động với nhóm ngẫu nhiên

- Thiết kế sở AB/đa sở AB

2 Mô tả số HS nhóm thực nghiệm/đối chứng 5 Đo lường Thu thập liệu (nhận thức, hành vi, thái độ)?

2 Sử dụng công cụ đo/bài KT (bình thường lớp hay thiết kế đặc biệt)?

3 Kiểm chứng độ giá trị cách nhờ GV khác chuyên gia Kiểm chứng độ tin cậy phương pháp chia đôi liệu sử

dụng công thức Spearman-Brown kiểm tra nhiều lần

4. Phân tích dữ liệu

Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp: - T-test độc lập

- T-test theo cặp - Mức độ ảnh hưởng

- Khi bình phương test - Hệ số tương quan 7 Kết quả Trả lời cho câu hỏi:

- Kết vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khơng? - Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng nào?

(65)

Lưu ý: Trong bước lập kế hoạch, GV - người nghiên cứu chưa điền nội dung mục chưa thu thập liệu

Bằng việc liệt kê tất hoạt động cần thiết bước, bạn hoàn tất việc lập kế hoạch NCKHSPƯD Từ đó, người NC tự tin thành cơng nghiên cứu

Ví dụ kế hoạch NCKHSPƯD trình bày Bảng C.2

Tên đề tài: Nâng cao kết đọc hiểu HS thông qua câu chuyện cá nhân hóa

Bảng C.2 Ví dụ Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken (1992))

Bước Hoạt động

1 Hiện trạng HS lớp cảm thấy việc đọc hiểu SGK khó Kết điểm kiểm tra khơng mong muốn

2 Các câu chuyện không hấp dẫn 2 Giải pháp

thay thế

1 Đổi tên nhân vật truyện thành tên HS thành viên gia đình HS Dự đốn kết HS cảm thấy câu chuyện thú vị

2 Yêu cầu HS cung cấp tên thành viên gia đình bạn bè em

3 Khi đọc câu chuyện, HS nhắc đến tên thành viên gia đình GV tổ chức dạy tháng

3 Vấn đề NC Giả thuyết NC

Những câu chuyện cá nhân hóa có nâng cao kết đọc hiểu HS khơng?

Có, giúp nâng cao kết đọc hiểu HS 4 Thiết kế Chỉ kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiên

Nhóm Tác động KT sau tác động

TN (N=30) X O1

ĐC (N = 33) O2

5 Đo lường Kết KT HS trả lời câu hỏi nhiều lựa chọn câu trả lời ngắn

2 Bài KT tương tự KT thường lớp

3 Kiểm chứng độ giá trị nội dung KT sau TĐ với GV khác Kiểm chứng độ tin cậy cách chấm điểm nhiều lần GV

khác đảm nhiệm 6 Phân tích

dữ liệu

Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập mức độ ảnh hưởng

(66)

Chú ý: Chưa có liệu

B5 Đánh giá đề tài NCKHSPƯD 1 Mục đích

Đánh giá đề tài NCKHSPƯD đánh giá kết nghiên cứu đề tài, khẳng định giải pháp tác động phù hợp có hiệu Tuỳ thuộc vào kết đề tài phổ biến cho giáo viên trường, huyện, tỉnh giáo viên toàn quốc tham khảo áp dụng Đồng thời qua đánh giá, GV/CBQL đồng nghiệp có hội nhìn lại trình, rút học kinh nghiệm cho công tác D&H/ QLGD công tác nghiên cứu, tìm hướng giải cho vấn đề nghiên cứu tiếp theo, góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục địa phương nói riêng nước nói chung

2 Cách tổ chức đánh giá

- Trong thời gian tới đây, NCKHSPƯD hoạt động thường xuyên giáo viên thực phạm vi khác môn học, lớp học, trường học, cấp học Tuỳ thuộc vào cấp độ quản lý để tổ chức đánh giá Ví dụ:

- Ở trường phổ thơng Hội đồng chuyên môn tổ chức đánh giá

- Ở trường sư phạm Hội đồng khoa học trường tổ chức đánh giá …

- Hội đồng đánh giá, vào tiêu chí đánh giá để đánh giá, xếp loại đề tài Những đề tài có kết tốt cần biểu dương, khen ngợi kịp thời, coi tiêu chí quan trọng để xếp loại giáo viên giỏi, giáo viên có thành tích xuất sắc…Đồng thời động viên, khuyến khích GV/CBQL tích cực chuẩn bị cho nghiên cứu Phổ biến kết cho GV trường trường khác học tập, áp dụng

3 Công cụ đánh giá đề tài NCKHSPƯD

(67)

PHỤ LỤC 3: MẪU KẾ HOẠCH NCKHSPƯD Tên đề tài:

Người NC: Tổ chức:

Bước Hoạt động

1 Hiện trạng

2 Giải pháp thay thế 3 Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết NC

4 Thiết kế

5 Đo lường

6 Phân tích liệu

(68)

PHỤ LỤC 4: MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài:

2 Những người tham gia thực hiện:

STT Họ tên Cơ quan cơng tác Trình độ chun mơn

Mơn học phụ trách

Nhiệm vụ nhóm nghiên cứu

2 5

3 Họ tên người đánh giá: Đơn vị công tác: Ngày họp: Địa điểm họp: Ý kiến đánh giá :

Tiêu chí đánh giá tối đaĐiểm

Điểm đánh

giá Nhận xét

I NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 80

1 Tên đề tài

(Thể rõ nội dung, đối tượng tác động) 4 2 Tóm tắt tổng quát

(Tóm lược đọng thơng tin sở, mục đích, quy trình kết nghiên cứu khoảng 150 đến 200 từ)

5

3 Giới thiệu 3.1 Hiện trạng

- Mô tả chủ đề/hoạt động thực (gọn, rõ, trọng tâm)

- Đánh giá việc thực chủ đề/hoạt động thời điểm

- Xác định nguyên nhân gây trạng - Chọn nguyên nhân để tác động, giải

15

3.2 Giải pháp thay

(Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế)

3 3.3 Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài

(Nêu nghiên cứu gần đề tài) 3.4 Vấn đề nghiên cứu

(Trình bày rõ ràng)

3 3.5 Giả thuyết nghiên cứu

(Trình bày rõ ràng)

4 Phương pháp

4.1 Khách thể nghiên cứu

(Mô tả rõ ràng đối tượng học sinh tham gia vào nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng)

21 4.2 Thiết kế

(Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu)

(69)

4.3 Quy trình

(Các hoạt động NC thực đảm bảo tính logic, khoa học) 4.4 Đo lường

- Xây dựng công cụ thang đo để thu thập liệu - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy độ giá trị

8 5 Phân tích kết bàn luận

5.1 Trình bày kết

(Mô tả liệu xử lý bảng biểu đồ, tập trung trả lời cho vấn đề nghiên cứu)

15 5.2 Phân tích liệu

(Trình bày thuyết phục sâu sắc)

5.3 Bàn luận

(Trả lời rõ tất vấn đề nghiên cứu) 6 Kết luận khuyến nghị

6.1 Kết luận

(Ngắn gọn, đủ thông tin, rõ ràng, mạch lạc)

5 6.2 Khuyến nghị

(Cụ thể khả thi)

7 Minh chứng cho đề tài nghiên cứu – Phụ lục KHBH, kiểm tra, băng hình, thang đo, liệu thơ )

(Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục)

10 8 Trình bày báo cáo

8.1 Văn viết

(Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp)

5 8.2 Báo cáo kết trước hội đồng

(Rõ ràng, mạch lạc)

II ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ

CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 20

1. 1 Vấn đề nghiên cứu

(Có ý nghĩa, mang tính thực tiễn)

2 Các kết nghiên cứu

(Giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng,

có tính thuyết phục)

3 Những đóng góp đề tài nghiên cứu

(Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược )

5 4 Áp dụng kết quả

(Triển vọng áp dụng địa phương, nước, quốc tế)

Tổng cộng 100

Đánh giá

 Tốt (Từ 86–100 điểm)  Khá (Từ 70-85 điểm)  Đạt (50-69 điểm)  Không đạt (< 50 điểm)

http://people.ku.edu/~preacher/chisq/chisq.htm

Ngày đăng: 29/05/2021, 07:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan