Tài liệu Đường lối cách mạng Việt Nam - Bài 1 pptx

20 490 0
Tài liệu Đường lối cách mạng Việt Nam - Bài 1 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM -I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hoàn cảnh quốc tế cuối kỷ XIX đầu kỷ XX a) Sự xâm chiếm thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Từ cuối kỷ XIX, chủ nghĩa tư chuyển từ tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (đế quốc chủ nghĩa) Các nước tư đế quốc, bên tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngồi xâm lược áp nhân dân dân tộc thuộc địa Sự thống trị tàn bạo chủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động nước trở nên cực Mâu thuẫn dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày gay gắt, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ nước thuộc địa b)Ảnh hưởng chủ nghĩa Mác-Lê nin - Vào kỷ XIX, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân phát triển mạnh, đặt yêu cầu thiết phải có hệ thống lý luận khoa học với tư cách vũ khí tư tưởng giai cấp công nhân đấu tranh chống chủ nghĩa tư Trong hồn cảnh đó, chủ nghĩa Mác đời, sau Lê nin phát triển trở thành chủ nghĩa Mác - Lê nin Chủ nghĩa Mác - Lê nin rõ giai cấp công nhân giải phóng đồng thời giải phóng cho tầng lớp nhân dân lao động khác xã hội Muốn giành thắng lợi đấu tranh thực sứ mệnh lịch sử mình, giai cấp cơng nhân phải lập đảng cộng sản Sự đời đảng cộng sản yêu cầu khách quan đáp ứng đấu tranh giai cấp cơng nhân chống áp bức, bóc lột Tun ngơn Đảng Cộng sản (năm 1848) xác định: người cộng sản ln ln đại biểu cho lợi ích toàn phong trào; phận kiên đảng công nhân nước; họ hiểu rõ điều kiện, tiến trình kết phong trào vô sản Kể từ chủ nghĩa Mác - Lê nin truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới đời tổ chức cộng sản Việt Nam c) Tác động Cách mạng Tháng Mười Nga Quốc tế Cộng sản Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi Nhà nước Xô viết dựa tảng liên minh công - nông lãnh đạo Đảng Bônsêvich Nga đời Với thắng lợi Cách mạng Tháng Mười, chủ nghĩa Mác - Lê nin từ lý luận trở thành thực, đồng thời mở đầu thời đại "thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc"2 Cuộc Cách mạng cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giai cấp công nhân, nhân dân nước, động lực thúc đẩy đời nhiều đảng cộng sản: Đảng Cộng sản Đức, Đảng Cộng sản Hunggari (năm 1918), Đảng Cộng sản Mỹ (năm 1919), Đảng Cộng sản Anh, Đảng Cộng sản Pháp (năm 1920), Đảng Cộng sản Trung Quốc Đảng Cộng sản Mông Cổ (năm 1921), Đảng Cộng sản Nhật Bản (năm 1922) Đối với dân tộc thuộc địa, Cách mạng Tháng Mười nêu gương sáng việc giải phóng dân tộc bị áp bức, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: "Cách mệnh Nga dạy cho muốn cách mệnh thành cơng phải dân chúng (cơng nơng) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan phải hy sinh, phải thống Nói tóm lại phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư Lê nin"l Tháng 3-1919, Quốc tê Cộng sản (Quốc tế III) thành lập Sự đời Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa thúc đẩy phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản công nhân quốc tế Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I Lênin công bố Đại hội II Quốc tế cộng sản vào năm 1920 phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa lập trường cách mạng vô sản, mở đường giải phóng dân tộc bị áp Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trị quan trọng việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc đánh giá cao kiện đời Quốc tế Cộng sản phong trào cách mạng giới, mà nhấn mạnh vai trò tổ chức cách mạng Việt Nam "An Nam muốn cách mệnh thành cơng, tất phải nhờ Đệ tam quốc tế Hoàn cảnh nước a) Xã hội Việt Nam thống trị thực dân Pháp - Chính sách cai trị thực dân Pháp Sau tạm thời dập tắt phong trào đấu tranh nhân dân ta, thực dân Pháp bước thiết lập máy thống trị Việt Nam Về trị, thực dân Pháp áp đặt sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội đối ngoại quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ thực kỳ chế độ cai trị riêng Đồng thời với sách nham hiểm này, thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ việc bóc lột kinh tế áp trị nhân dân Việt Nam Về kinh tế, thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng số sở công nghiệp; xây dựng hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ cho sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư Pháp bị kìm hãm vịng lạc hậu Về văn hố, thực dân Pháp thực sách văn hố, giáo dục thực dân; dung túng, trì hủ tục lạc hậu , Nguyễn Ái Quốc vạch rõ: "chúng bị áp bóc lột cách nhục nhã, mà bị hành hạ đầu độc cách thê thảm thuốc phiện, rượu Chúng tơi phải sống cảnh ngu dốt tối tăm chúng tơi khơng có quyền tự học tập"l - Tình hình giai cấp mâu thuẫn xã hội Việt Nam Dưới tác động sách cai trị sách kinh tế, văn hố, giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam diễn trình phân hố sâu sắc Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp, tăng cường bóc lột, áp nông dân Tuy nhiên, nội địa chủ Việt Nam lúc có phân hố Một phận địa chủ có lịng u nước, căm ghét chế độ thực dân tham gia đấu tranh chống Pháp hình thức mức độ khác Giai cấp nông dân lực lượng đông đảo xã hội Việt Nam, bị thực dân phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề Tình cảnh khốn khổ, bần giai cấp nông dân Việt Nam làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc phong kiến tay sai, làm tăng thêm ý chí cách mạng họ đấu tranh giành lại ruộng đất quyền sống tự Giai cấp công nhân Việt Nam đời từ khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, tập trung nhiều thành phố vùng mỏ như: Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định, Vinh, Quảng Ninh Đa số công nhân Việt Nam, xuất thân từ giai cấp nông dân, nạn nhân sách chiếm đoạt ruộng đất mà thực dân Pháp thi hành Việt Nam Vì vậy, giai cấp cơng nhân có quan hệ trực tiếp chặt chẽ với giai cấp nông dân Ra đời gắn với sách khai thác thuộc địa tư Pháp, nên giai cấp cơng nhân Việt Nam có trước giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam Đồng thời, với truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, nên vừa lớn lên giai cấp công nhân nhanh chóng trở thành lực lượng trị tự giác, thống khắp Bắc Trung Nam "l Giai cấp tư sản việt Nam bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp, Trong giai cấp tư sản có phận kiêm địa chủ Ngay từ đời, giai cấp tư sản Việt Nam bị tư sản Pháp tư sản người Hoa cạnh tranh, chèn ép, đó, lực kinh tế địa vị trị nhỏ bé yếu ớt Vì vậy, giai cấp tư sản Việt Nam không đủ điều kiện để lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ đến thành công Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam bao gồm học sinh, trí thức, viên chức người làm nghề tự , đó, giới trí thức học sinh phận quan trọng tầng lớp tiểu tư sản Đời sống tiểu tư sản Việt Nam bấp bênh dễ bị phá sản trở thành người vô sản Tiểu tư sản Việt Nam có lịng u nước, căm thù đế quốc, thực dân chịu ảnh hưởng tư tưởng tiến từ bên ngồi truyền vào Vì vậy, lực lượng có tinh thần cách mạng cao "Họ tỏ thức thời nhạy cảm với thời Được phong trào cách mạng rầm rộ công nông thức tỉnh cổ vũ, họ bước vào hàng ngũ cách mạng ngày đơng đóng vai trò quan trọng phong trào đấu tranh nhân dân, thành thị"l Như vậy, từ sách thống trị thực dân Pháp tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội, làm xuất hai giai cấp công nhân tư sản Các giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam lúc mang thân phận người dân nước, mức độ khác nhau, bị thực dân Pháp áp bức, bóc lột Trong xã hội Việt Nam, mâu thuẫn nhân dân, chủ yếu nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến, nảy sinh mâu thuẫn vừa bản, vừa chủ yếu ngày gay gắt đời sống dân tộc, là: mâu thuẫn toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược Thực tiễn lịch sử Việt Nam đặt hai yêu cầu: là, phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân; hai là, xoá bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu ruộng đất cho nơng dân Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc nhiệm vụ hàng đầu b) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong hiến tư sản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Trước xâm lược thực dân Pháp, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến diễn mạnh mẽ Phong trào Cần Vương (1885-1896) phát triển mạnh nhiều địa phương Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ, tiếp tục đến năm 1896 thất bại Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (Bắc Giang) diễn từ năm 1884, gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn, thiệt hại, đến năm 1913 bị dập tắt Trong Chiến tranh giới lần thứ (19141918), khởi nghĩa vũ trang chống Pháp nhân dân Việt Nam tiếp diễn, không thành công Thất bại phong trào chứng tỏ giai cấp phong kiến hệ tư tưởng phong kiến không đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào yêu nước, giải thành công nhiệm vụ dân tộc Việt Nam - Đầu kỷ XX, phong trào yêu nước lãnh đạo tầng lớp sĩ phu tiến chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản diễn sơi Về mặt phương pháp, phong trào có phân hoá thành hai xu hướng: biện pháp bạo động biện pháp cải cách để khôi phục độc lập Đại diện xu hướng bạo động Phan Bội Châu, với chủ trương dùng biện pháp bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp khôi phục độc lập cho dân tộc Đại biểu cho xu hướng cải cách Phan Châu Trinh, với chủ trương vận động cải cách văn hoá, xã hội; động viên lịng u nước nhân dân; đả kích bọn vua quan phong kiến thối nát, đề xướng tư tưởng dân chủ tư sản; thực khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh, mở mang dân quyền; phản đối đấu tranh vũ trang cầu viện nước Ngoài ra, thời kỳ Việt Nam cịn có nhiều phong trào đấu tranh khác như: Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907); Phong trào "tẩy chay Khách trứ”(1919); Phong trào chống độc quyền xuất nhập cảng Sài Gòn (1923); đấu tranh hội đồng quản hạt, hội đồng thành phố đòi cải cách tự dân chủ Từ phong trào đấu tranh, số tổ chức trị theo lập trường quốc gia tư sản đời thể vai trị đấu tranh giành độc lập dân tộc dân chủ Đảng Lập hiến (năm 1923); Đảng Thanh niên (tháng 3-1926); Đảng Thanh niên cao vọng (năm 1926); Việt Nam nghĩa đoàn (năm 1925), sau nhiều lần đổi tên, tháng 7-1928 lấy tên Tân Việt cách mạng Đảng; Việt Nam quốc dân Đảng (tháng 12-1927) Các đảng phái tư tư sản tiểu tư sản góp Phần thúc đẩy phong trào yêu nước chống Pháp, đặc biệt Tân Việt cách mạng Đảng Việt Nam quốc dân Đảng Các phong trào tổ chức trên, hạn chế giai cấp, đường lối trị; hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ; chưa tập hợp rộng rãi lực lượng dân tộc, chưa tập hợp hai lực lượng xã hội (công nhân nông dân), nên cuối không thành công Sự thất bại phong trào yêu nước theo lập trường quốc gia tư sản Việt Nam đầu kỷ XX phản ánh địa vị kinh tế trị yếu giai cấp tiến trình cách mạng dân tộc, phản ánh bất lực họ trước nhiệm vụ lịch sử dân tộc Việt Nam đặt Phong trào yêu nước cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tiếp nối truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất độc lập tự dân tộc Việt Nam tạo sở xã hội thuận lợi cho việc tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lê nin, quan điểm cách mạng Hồ Chí Minh Phong trào yêu nước trở thành ba nhân tố (nguồn gốc) dẫn đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam Sự thất bại phong trào yêu nước chống thực dân Pháp cuối kỷ XIX đầu kỷ XX chứng tỏ đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến hệ tư tưởng tư sản bế tắc Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc đường lối, giai cấp lãnh đạo Nhiệm vụ lịch sử đặt phải tìm đường cách mạng mới, với giai cấp có đủ tư cách đại biểu cho quyền lợi dân tộc, nhân dân, có đủ uy tín lực để lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ đến thành công c) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản - Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị điều kiện trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Năm 1911, Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc) tìm đường cứu nước Trong trình tìm đường cứu nước, Người tìm hiểu kỹ cách mạng điển hình giới Người đánh giá cao tư tưởng tự do, bình đẳng, bác quyền người cách mạng tư sản tiêu biểu, Cách mạng Mỹ (1776), Cách mạng Pháp (1789) nhận thức rõ hạn chế cách mạng tư sản Từ đó, Nguyễn Ái Quốc khẳng định đường cách mạng tư sản đưa lại độc lập hạnh phúc thực cho nhân dân nước nói chung, nhân dân Việt Nam nói riêng Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm tìm hiểu Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 Người rút kết luận: "Trong giới có Cách mệnh Nga thành công, thành công đến nơi, nghĩa dân chúng hưởng hạnh phúc tự do, bình đẳng thật"l Vào tháng 7-1920, Nguyễn ÁQuốc đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I Lênin đăng báo Nhân đạo Người tìm thấy Luận cương V.I Lênin lời giải đáp đường giải phóng cho nhân dân Việt Nam; vấn đề thuộc địa mối quan hệ với phong trào cách mạng giới Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lê nin Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp (tháng 12-1920), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện đánh dấu bước ngoặt đời hoạt động cách mạng Người - từ người yêu nước trở thành người cộng sản tìm thấy đường cứu nước đắn: "Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản" Từ đây, với việc thực nhiệm vụ phong trào cộng sản quốc tế, Nguyễn Ái Quốc xúc tiến truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin, vạch phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin vào Việt Nam thông qua đăng báo Người khổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân xuất số tác phẩm, đặc biệt tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (năm 1925) Tác phẩm vạch rõ âm mưu thủ đoạn chủ nghĩa đế quốc che giấu tội ác vỏ bọc "khai hóa văn minh", từ khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, thức tỉnh tinh thần dân tộc nhằm đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên Chương trình Điều lệ Hội nêu rõ mục đích là: làm cách mạng dân tộc cách mạng giới Sau cách mạng thành công, Hội chủ trương thành lập Chính phủ nhân dân; mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân; tiến lên xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa; thực đoàn kết với giai cấp vô sản nước, với phong trào cách mạng giới Từ năm 1925 đến năm 1927, Hội Việt Nam cách mạng niên mở lớp huấn luyện trị cho cán cách mạng Việt Nam Hội xây dựng nhiều sở trung tâm kinh tế, trị nước Năm 1928, Hội thực chủ trương "vơ sản hố", đưa hội viên vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền để rèn luyện lập trường, quan điểm giai cấp công nhân; để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin lý luận giải phóng dân tộc nhằm thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng Việt Nam Ngoài việc trực tiếp huấn luyện cán Hội Việt Nam cách mạng niên, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn niên Việt Nam ưu tú gửi học trường Đại học Phương Đông (Liên Xô) trường Lục quân Hoàng Phố (Trung Quốc) nhằm đào tạo cán cho cách mạng Việt Nam Nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin vào Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc tổ chức tờ báo Thanh niên, cơng nơng, Lính cách mệnh, Tiền phong Quan điểm cách mạng Nguyễn Ái Quốc thức tỉnh giác ngộ quần chúng, thúc đẩy phong trào đấu tranh yêu nước nhân dân phát triển theo đường cách mạng vô sản Năm 1927, Bộ Tuyên truyền Hội liên hiệp dân tộc bị áp xuất tác phẩm Đường cách mệnh (tập hợp giảng Nguyễn Ái Quốc lớp huấn luyện trị Hội Việt Nam cách mạng niên) Tác phẩm Đường cách mệnh đề cập vấn đề cương lĩnh trị, chuẩn bị tư tưởng trị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đường cách mệnh có giá trị lý luận thực tiễn to lớn cách mạng Việt Nam - Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản -Phong trào cơng nhân Việt Nam chống lại áp bóc lột tư sản thực dân diễn từ sớm Trong năm 1919-1925, phong trào công nhân diễn hình thức đình cơng, bãi cơng, tiêu biểu bãi công công nhân Ba Son (Sài Gịn) Tơn Đức Thắng tổ chức (1925) bãi công công nhân nhà máy sợi Nam Định ngày 30-4-1925, đòi chủ tư phải tăng lương, phải bỏ đánh đập, giãn đuổi thợ… Trong năm 1926-1929, phong trào cơng nhân có lãnh đạo tổ chức Hội Việt Nam cách mạng niên, Công hội đỏ tổ chức cộng sản đời từ năm 1929 Các đấu tranh công nhân Việt Nam năm 1926-1929 mang tính chất trị rõ rệt; có liên kết nhà máy, ngành địa phương Phong trào cơng nhân có sức lơi phong trào dân tộc theo đường cách mạng vô sản - Cũng vào thời gian này, phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt phong trào nông dân diễn nhiều nơi nước chống đế quốc địa chủ Năm 1927, nông dân tỉnh Rạch Giá, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh…đấu tranh chống bọn địa chủ cướp đất, địi chia ruộng cơng Phong trào nông dân phong trào công nhân hỗ trợ lẫn đấu tranh chống thực dân, phong kiến "Điều đặc biệt quan trọng phong trào cách mạng Đông Dương tranh đấu quần chúng cơng nơng có lánh chất độc lập rõ rệt, chịu ảnh hưởng quốc gia chủ nghĩa lúc trước nữa"2 - Sự đời tổ chức cộng sản Việt Nam Cuối tháng 3-1929, Hà Nội, số hội viên tiên tiến tổ chức Thanh niên Bắc Kỳ lập Chi Cộng sản Việt Nam, đồng chí Trần Văn Cung làm Bí thư Chi Tại Đại hội lần thứ Hội Việt Nam cách mạng niên (tháng 5-1929) xẩy bất đồng đoàn đại biểu vấn đề thành lập đảng cộng sản, mà thực chất khác đại biểu muốn thành lập đảng cộng sản, giải thể tổ chức Hội Việt Nam cách mạng niên, với đại biểu muốn thành lập đảng cộng sản, "không muốn tổ chức đảng Đại hội; không muốn phá Thanh niên trước lập đảng"l Trong bối cảnh tổ chức cộng sản Việt Nam đời Đông Dương Cộng sản Đảng: Ngày 17-6-1929, Hà Nội, đại biểu tổ chức cộng sản miền Bắc họp Đại hội định thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng Tuyên ngôn Đảng nêu rõ: Đảng Cộng sản Đông Dương tổ chức đại đa số thực hành công nông liên hiệp mục đích để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa; đánh đổ tư chủ nghĩa; diệt trừ chế độ phong kiến; giải phóng cơng nơng; thực xã hội bình đẳng, tự do, bác ái, tức xã hội cộng sản An Nam Cộng sản Đảng: Trước đời Đông Dương Cộng sản Đảng để đáp ứng yêu cầu phong trào cách mạng, mùa thu năm 1929, đồng chí Hội Việt Nam cách mạng niên hoạt động Trung Quốc Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản Đảng Điều lệ đảng viết: "Ai tin theo chương trình Quốc tế Cộng sản, hăng hái phấn đấu phận đảng, phục tùng mệnh lệnh đảng góp nguyệt phí, cho vào đảng được"l Đơng Dương Cộng sản Liên đồn: Việc đời Đơng Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng làm cho nội Đảng Tân Việt phân hoá mạnh mẽ, đảng viên tiên tiến Tân Việt thành lập Đơng Dương Cộng sản Liên đồn Tun đạt Đơng Dương Cộng sản Liên đồn (tháng 91929), nêu rõ: "Đơng Dương Cộng sản Liên đồn lấy chủ nghĩa cộng sản làm móng, lấy cơng, nơng, binh liên hiệp làm đối tượng vận động cách mệnh để thực hành vận động cách mệnh cộng sản xứ Đông Dương, làm cho xứ sở hoàn toàn độc lập, xố bỏ nạn người bóc lột áp người, xây dựng chế độ cơng nơng chun tiến lên cộng sản chủ nghĩa tồn xứ Đơng Dương”2 Mặ dù giương cao cờ chống đế quốc, phong kiến, xây dựng chủ nghĩa cộng sản Việt Nam, ba tổ chức cộng sản hoạt động phân tán, chia rẽ ảnh hưởng xấu đến phong trào cách mạng Việt Nam lúc Việc khắc phục chia rẽ, phân tán tổ chức cộng sản yêu cầu khẩn thiết cách mạng nước ta, nhiệm vụ cấp bách trước mắt tất người cộng sản Việt Nam II Q TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG Hội nghị thành lập Đảng - Đến cuối năm 1929, người cách mạng Việt Nam tổ chức cộng sản nhận thức cần thiết cấp bách phải thành lập đảng cộng sản thống nhất, chấm dứt chia rẽ phong trào cộng sản Việt Nam Đồng thời, ngày 27-10-1929, Quốc tế Cộng sản gửi người Cộng sản Đông Dương tài liệu Về việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, yêu cầu người cộng sản Đông Dương phải khắc phục chia rẽ nhóm cộng sản thành lập đảng giai cấp vô sản - Nhận tin chia rẽ người cộng sản Đông Dương, Nguyễn Quốc rời Xiêm đến Trung Quốc Người chủ trì Hội nghị hợp Đảng, Hương Cảng, Trung Quốc Trong Báo cáo gửi Quốc tên Cộng sản (ngày 18-2-1930), Nguyễn Quốc viết: "Chúng họp vào ngày 6-1 Các đại biểu trở An Nam ngày 8-2"l Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao Động Việt Nam (ngày l0-9-1960) nghị lấy ngày 3-2 dương lịch hàng năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng - Thành phần Hội nghị hợp gồm: đại biểu Quốc tế Cộng sản; đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng; đại biểu An Nam Cộng sản Đảng3 - Hội nghị thảo luận mhất trí với đề nghị Nguyễn Ái Quốc gồm điểm lớn, với nội dung: "l Bỏ thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhóm cộng sản Đơng Dương; Định tên Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam; Thảo Chính cương Điều lệ sơ lược Đảng; Định kế hoạch thực việc thống nước Cử Ban Trung ương tạm thời gồm chín người, có hai đại biểu chi cộng sản Trung Quốc Đông Dương”4 Hội nghị thảo luận thông qua văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt Điều lệ vắt tắt Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị định phương châm, kế hoạch thống tổ chức cộng 10 sản nước, định báo, tạp chí Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày 24-2-1930, theo u cầu Đơng Dương Cộng sản Liên đồn, Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời họp Nghị chấp nhận Đơng Dương Cộng sản Liên đồn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam Như vậy, đến ngày 242-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam hoàn tất việc hợp ba tổ chức cộng sản Việt Nam Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam đời thể bước phát triển biện chứng trình vận động cách mạng Việt Nam - phát triển chất từ Hội Việt Nam cách mạng niên đến ba tổ chức cộng sản, đến Đảng Cộng sản Việt Nam tảng chủ nghĩa Mác - Lê nin quan điểm cách mạng Nguyễn Ái Quốc Cương lĩnh trị Đảng Các văn kiện thông qua Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam như: Chánh cương vắn tắt Đảng, Sách lược vắn tắt Đảng, Chương trình tóm tắt Đảng hợp thành Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh xác định vấn đề cách mạng Việt Nam: - Phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam là: "tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản"l - Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền thổ địa cách mạng Về trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến; làm cho nước Việt Nam hồn tồn độc lập; lập phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông Về kinh tế: Thủ tiêu hết thứ quốc trái; tịch thu tồn sản nghiệp lớn (như cơng nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v.) tư đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ cơng nơng binh quản lý; tịch thu toàn ruộng đất bọn đế quốc chủ nghĩa làm công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp nông nghiệp; thi hành luật ngày làm Về văn hoá - xã hội: Dân chúng tự tổ chức; nam nữ bình quyền,v.v; phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hố Về lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục cho đại phận dân cày phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ phong kiến; phải làm cho đồn thể thợ thuyền dân cày 11 (cơng hội, hợp tác xã) khỏi quyền lực ảnh hưởng bọn tư quốc gia; phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt, v.v để kéo họ vào phe vô sản giai cấp Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ tư An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, làm cho họ đứng trung lập Bộ phận mặt phản cách mạng (như Đảng lập hiến v.v.) phải đánh đổ Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đảng đội tiên phong giai cấp vô sản, phải thu phục cho đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng; liên lạc với giai cấp, phải cẩn thận, không nhượng chút lợi ích công nông mà vào đường thoả hiệp Về quan hệ cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng giới: Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, phải thực hành liên lạc với dân tộc bị áp giai cấp vô sản giới, giai cấp vơ sản Pháp Thực tiễn q trình vận động cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng chứng minh rõ tính khoa học, cách mạng, tính đắn tiến Cương lĩnh trị Đảng Ỷ nghĩa lịch sử đời Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị dầu tiên Đảng - Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Việt Nam quy tụ ba tổ chức cộng sản thành đảng cộng sản - Đảng Cộng sản Việt Nam - theo đường lối trị đắn, tạo nên thống tư tưởng, trị hành động phong trào cách mạng nước, hướng tới mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết tất yếu đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp, khẳng định vai trị lãnh đạo giai cấp cơng nhân Việt Nam hệ tư tưởng Mác - Lê nin cách mạng Việt Nam Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam đời "một bước ngoặt vô quan trọng lịch sử cách mạng Việt Nam ta Nó chứng tỏ giai cấp vơ sản ta trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng'l Về trình đời Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát: "Chủ nghĩa Mác – Lê nin kết hợp với phong trào công nhân phong trào yêu nước dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930"2 12 Thực tế lịch sử cho thấy, q trình chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh khơng vận dụng sáng tạo, mà bổ sung, phát triển học thuyết Mác Lê nin đảng cộng sản Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (năm 1991) rõ: "Đảng Cộng sản Việt Nam sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác - Lê nin với phong trào công nhân phong trào yêu nước nhân dân Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh thân trọn vẹn cho kết hợp đó, tiêu biểu sáng ngời cho kết hợp giai cấp dân tộc, dân tộc quốc tế, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội"l Ngay từ đời, Đảng có cương lĩnh trị xác định đắn đường cách mạng giải phóng dân tộc theo phương hướng cách mạng vô sản, sở để Đảng vừa đời nắm cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam; giải tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước, giai cấp lãnh đạo cách mạng diễn đầu kỷ XX, mở đường phương hướng phát triển cho đất nước Việt Nam Chủ trương cách mạng Việt Nam phận phong trào cách mạng giới Đảng tranh thủ ủng hộ to lớn cách mạng giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại làm nên thắng lợi vẻ vang Đồng thời, cách mạng Việt Nam góp phần tích cực vào nghiệp đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội III CÁC KỲ ĐẠI HỘI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đại hội lần thứ (28 đến 31-3-1935) Trên sở phong trào cách mạng phục hồi chuẩn bị trước đó, từ ngày 28 đến 31-3-1935 Đại hội đại biểu lần thứ Đảng họp địa điểm phố Quan Cơng, Ma Cao (Trung Quốc) Tham dự Đại hội có 13 đại biểu Đồng chí Nguyễn Ái Quốc cơng tác Quốc tế Cộng sản, đồng chí Lê Hồng Phong dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng ta dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII, nên không tham dự Đại hội Đại hội đề nhiệm vụ chủ yếu toàn Đảng thời gian trước mắt củng cố phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế quốc Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, gồm 13 uỷ viên (9 uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết) Đồng chí Lê Hồng Phong bầu 13 làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương trí cử đồng chí Nguyễn Ái Quốc đại biểu Đảng bên cạnh Quốc tế Cộng sản Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai (11 đến 19-02-1951) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng triệu tập nhằm đáp ứng đòi hỏi sau 16 năm kể từ Đại hội lần thứ I Đảng năm kháng chiến chống thực dân Pháp Đại hội họp xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang từ ngày 11 đến ngày 19/2/1951 Về dự Đại hội có 158 đại biểu thức 53 đại biểu dự khuyết thay mặt cho 766.349 đảng viên sinh hoạt Đảng tồn Đơng Dương Đến dự Đại hội cịn có đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản Xiêm (Thái Lan) Sau diễn văn khai mạc đồng chí Tơn Đức Thắng, Đại hội nghiên cứu thảo luận kỹ báo cáo trình trước Đại hội: Báo cáo Chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh, Báo cáo Bàn cách mạng Việt Nam Tổng Bí thư Trường Chinh, Báo cáo Tổ chức Điều lệ Đảng Đồng chí Lê Văn Lương, nhiều báo cáo bổ sung Mặt trận dân tộc thống nhất, Chính quyền dân chủ nhân dân, Quân đội nhân dân, Kinh tế tài Văn hoá, văn nghệ… tham luận khác Bản Báo cáo nêu lên nhiệm vụ nhiệm vụ cách mạng Việt Nam là: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn Tổ chức Đảng Lao động Việt Nam Đại hội thảo luận thơng qua 12 sách Đảng cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; Điều lệ Đảng Lao động Việt Nam Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 19 uỷ viên thức 10 uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương bầu Bộ Chính trị gồm có bảy uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết; bầu đồng chí Hồ Chí Minh Chủ tịch Đảng; đồng chí Trường Chinh Tổng Bí thư Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba (05 đến 10-9-1960) Đại hội tiến hành Thủ Hà Nội Có 525 đại biểu thức 51 đại biểu dự khuyết thay mặt cho 50 vạn đảng viên nước dự Đại hội Gần 20 đoàn đại biểu quốc tế, đại biểu Đảng Xã hội, Đảng Dân chủ đoàn thể Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tới dự Đại hội Đồng chí Hồ Chí Minh - Chủ tịch Đảng đọc lời khai mạc Đại hội, khẳng định: “Đại hội lần Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu 14 tranh hoà bình thống nước nhà” Đại hội nghe Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương đồng chí Lê Duẩn trình; Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng đồng chí Lê Đức Thọ trình bày; Báo cáo phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm lần thứ đồng chí Nguyễn Duy Trinh trình bày nhiều tham luận khác Đại hội xác định: “Nhiệm vụ cách mạng nhân dân ta giai đoạn là: tăng cường đoàn kết tồn dân, kiên đấu tranh giữ vững hịa bình, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực thống nước nhà sở độc lập dân chủ, xây dựng nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa bảo vệ hồ bình Đơng Nam Á giới” Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 47 uỷ viên thức 31 uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương bầu Bộ Chính trị gồm 11 uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Đồng chí Hồ Chí Minh bầu lại làm Chủ tịch Đảng đồng chí Lê Duẩn bầu làm Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ tư (14 đến 20-12-1976) Đại hội tổ chức Hà Nội sau đại thắng mùa xuân 1975, trình thống đất nước diễn khẩn trương, toàn diện tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố xã hội Có 1.008 đại biểu thay mặt 1.550.000 đảng viên nước dự Đại hội Đến dự Đại hội cịn có 29 đồn đại biểu đảng cộng sản, đảng cơng nhân, phong trào giải phóng dân tộc tổ chức quốc tế Đại hội nghe Diễn văn khai mạc đồng chí Tơn Đức Thắng; Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương đồng chí Lê Duẩn trình bày; Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu Kế hoạch nhà nước năm lần thứ hai (1976-1980) đồng chí Phạm Văn Đồng trình bày; Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng sửa đổi Điều lệ Đảng đồng chí Lê Đức Thọ trình bày; tham luận đồng chí Trường Chinh, Phạm Hùng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Duy Trinh, Văn Tiến Dũng, Trần Quốc Hoàn… lời chào mừng đoàn đại biểu nước quốc tế Báo cáo trị Đại hội nêu rõ ý nghĩa lịch sử thắng lợi nhân dân ta nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước, học kinh nghiệm lớn Đại hội phân tích ba đặc điểm lớn đất nước bước vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; xác định đường lối chung cách mạng xã 15 hội chủ nghĩa nước ta đường lối lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xây dựng đảng, quốc phòng, an ninh, đối ngoại… Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 101 uỷ viên thức 32 uỷ viên dự khuyết Bộ Chính trị gồm có 14 uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Đồng chí Lê Duẩn bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ năm (27 đến 31-3-1982) Đại hội họp từ ngày 27 đến ngày 31 tháng năm 1982 Thủ Hà Nội Tham dự Đại hội có 1.033 đại biểu thay mặt 1.727.000 đảng viên hoạt động 35.146 đảng sở Đến dự Đại hội có 47 đồn đại biểu quốc tế Đồng chí Trường Chinh đọc lời khai mạc Đại hội Đồng chí Lê Duẩn đọc Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đồng chí Phạm Văn Đồng đọc Báo cáo nhiệm vụ kinh tế - xã hội Đồng chí Lê Đức Thọ đọc Báo cáo xây dựng Đảng Nhiều đại biểu Đại hội đọc tham luận, nhiều đại biểu quốc tế nước đọc lời chào mừng Báo cáo trị nêu bật thành tựu lĩnh vực khẳng định: “Năm năm qua ghi vào lịch sử dân tộc đoạn đường thắng lợi vẻ vang cách mạng Việt Nam” Vượt qua mn khó khăn chồng chất cách mạng nước ta phát triển lên chiến lược mới, vững hơn, tạo khả to lớn để bảo vệ xây dựng đất nước Trên sở phân tích trạng đất nước, Báo cáo trị vạch rõ khó khăn yếu nước ta trình phát triển Báo cáo nêu rõ giai đoạn cách mạng, Đảng phải lãnh đạo nhân dân ta thực hai nhiệm vụ chiến lược: “Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Hai nhiệm vụ chiến lược quan hệ mật thiết với Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 116 uỷ viên thức 36 uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương bầu Bộ Chính trị gồm 13 uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Đồng chí Lê Duẩn bầu lại làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Tháng 7-1986, đồng chí Lê Duẩn từ trần, đồng chí Trưởng Chính Ban Chấp hành Trung ương bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ sáu (15 đến 18-12-1986) 16 Đại hội tổ chức hà Nội Dự Đại hội có 1129 đại biểu thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên toàn Đảng Đến dự Đại hội có 32 đồn đại biểu quốc tế Đồng chí Nguyễn Văn Linh, Uỷ viên Bộ Chính trị đọc diễn văn khai mạc Đại hội Đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư đọc Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đồng chí Võ Văn Kiệt, Uỷ viên Bộ Chính trị đọc Báo cáo phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm (1986-1990) Đại hội khẳng định tâm đổi công tác lãnh đạo Đảng theo tinh thần cách mạng khoa học Từ thực tiễn, Đại hội nêu lên học quan trọng Một là, toàn hoạt động mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động Hai là, Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Năng lực nhận thức hành động theo quy luật khách quan điều kiện bảo đảm lãnh đạo đắn Đảng Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện Bốn là, phải xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ trị Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Trên sở phân tích, đánh giá tình hình đất nước, tự phê bình sai lầm khuyết điểm, đổi tư lý luận trải qua nhiều tìm tịi, khảo nghiệm từ thực tiễn, Đại hội đề đường lối đổi Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VI gồm 124 uỷ viên thức 49 uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ bầu Bộ Chính trị, Ban Bí thư Đồng chí Nguyễn Văn Linh bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Các đồng chí Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ giao trách nhiệm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ bảy ( 24 đến 27-6-1991) Đại hội tổ chức Hà Nội Dự Đại hội có 1.176 đại biểu đại diện cho 2.155.022 đảng viên lĩnh vực hoạt động khác từ miền đất nước công tác nước dự Đại hội Đến dự Đại hội cịn có đồn đại biểu Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia, Đảng Cộng sản Cuba Dự khai mạc Đại hội cịn có đại biểu Đảng Cộng sản Nhật Bản thường trú Hà Nội đơn vị đoàn ngoại giao, đại diện tổ chức quốc gia quốc tế, đại diện tổ chức phi phủ Hà Nội 17 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành bối cảnh quốc tế nước có diễn biến phức tạp Sự khủng hoảng trầm trọng chế độ xã hội hủ nghĩa Liên Xô Đông Âu, chống phá lực thù địch quốc tế Tình hình kinh tế đời sống nhân dân cịn khó khăn, đất nước tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội Tuy nhiên, công đổi Đảng ta đề từ Đại hội lần thứ VI (12/1986), bước đầu đạt thành tựu đáng kể, nhờ mà nước ta đứng vững tiếp tục phát triển Đồng chí Võ Chí Cơng đọc Diễn văn khai mạc Đồng chí Nguyễn Văn Linh đọc Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương văn kiện trình Đại hội VII Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương đồng chí Nguyễn Văn Linh đọc Đại hội đánh giá việc thực năm đổi lĩnh vực đời sống xã hội, đề phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm (19911995) Đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000; Báo cáo xây dựng Đảng sửa đổi Điều lệ Đảng; Điều lệ Đảng (sửa đổi) Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương (khoá VII) gồm 146 uỷ viên Hội nghị thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố VII) bầu Bộ Chính trị gồm 13 uỷ viên Đồng chí Đỗ Mười bầu làm Tổng Bí thư Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ tám (28-6 đến 01-7-1996) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam diễn từ ngày 28-6 đến 1-7-1996, Hội trường Ba Đình, Hà Nội Dự Đại hội có 1.198 đảng viên đại diện cho gần triệu 130 nghìn đảng viên nước Nhận lời mời Đảng ta, số đoàn đại biểu qyuốc tế đến dự Đại hội Đánh giá tổng quát sau 10 năm thực đường lối đổi toàn diện năm thực Nghị Đại hội VII, Đại hội khẳng định “Công đổi 10 năm qua thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng Nhiệm vụ Đại hội VII, đề cho năm 1991-1995 hoàn thành Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, số mặt chưa vững chắc" Đại hội xác định nhiệm vụ bước đẩy mạng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp” 18 Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII bao gồm 170 uỷ viên Đồng chí Đỗ Mười bầu làm Tổng Bí thư Các đồng chí Nguyễn Văn Linh, Phạm Văn Đồng, Võ Chí Cơng làm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ chin (19 đến 22-4-2001) Đại hội họp Hà Nội từ ngày 19 đến 22 tháng năm 2001, với tham gia 1.168 đại biểu đảng viên ưu tú bầu từ đại hội đảng trực thuộc, đại diện cho 2.479.719 đảng viên tồn Đảng Đồng chí Trần Đức Lương, Uỷ viên Thường vụ Bộ Chính trị đọc diễn văn khai mạc Đồng chí Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đọc Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII văn kiện trình Đại hội IX Đại hội IX Đảng đánh giá chặng đường 71 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, tổng kết năm thực Nghị Đại hội VIII, 15 năm đổi mới, 10 năm thực chiến lược kinh tế - xã hội, rút học kinh nghiệm cơng đổi mới, từ phát triển hoàn thiện đường lối, định chiến lược phát triển đất nước hai thập kỷ đầu kỷ XXI Đại hội IX hoạch định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 với mục tiêu tổng quát là: Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX gồm 150 uỷ viên Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương bầu Bộ Chính trị gồm 13 đồng chí, Ban Bí thư gồm đồng chí Đồng chí Nơng Đức Mạnh bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng 10 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mười (18 đến 25-4-2006) - Đại hội họp Hà Nội, với chủ đề "trí tuệ, đổi mới, đoàn kết phát triển bền vững" Dự Đại hội có 1.176 đại biểu thay mặt cho 3,1 triệu đảng viên tồn Đảng Đồng chí Trần Đức Lương, Uỷ viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thay mặt Đoàn Chủ tịch đọc Diễn văn khai mạc Đại hội Đồng chí Nơng Đức Mạnh, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng đọc báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX văn kiện trình Đại hội X 19 Đồng chí Phan Diễn, Uỷ viên Bộ Chính trị; Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng đọc Báo cáo Kiểm điểm lãnh đạo, đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X gồm 160 Uỷ viên thức 21 Uỷ viên dự khuyết Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X bầu Bộ Chính trị gồm 14 đồng chí, Ban Bí thư Trung ương Đảng gồm đồng chí Đồng chí Nơng Đức Mạnh bầu lại làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đồng chí Nguyễn Văn Chi, Uỷ viên Bộ Chính trị bầu làm Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương Đảng 20 ... đến 0 1- 7 -1 9 96) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam diễn từ ngày 2 8-6 đến 1- 7 -1 9 96, Hội trường Ba Đình, Hà Nội Dự Đại hội có 1. 198 đảng viên đại diện cho gần triệu 13 0... ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ sáu (15 đến 1 8 -1 2 -1 986) 16 Đại hội tổ chức hà Nội Dự Đại hội có 11 29 đại biểu thay mặt cho gần 1, 9 triệu đảng viên toàn Đảng Đến dự Đại hội có 32... (năm 19 23); Đảng Thanh niên (tháng 3 -1 926); Đảng Thanh niên cao vọng (năm 19 26); Việt Nam nghĩa đoàn (năm 19 25), sau nhiều lần đổi tên, tháng 7 -1 928 lấy tên Tân Việt cách mạng Đảng; Việt Nam quốc

Ngày đăng: 11/12/2013, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan