Nghiên cứu xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng cơ bản về sinh sản của hai nhóm lợn móng cái m 3000 và MC 15

57 738 0
Nghiên cứu xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng cơ bản về sinh sản của hai nhóm lợn móng cái m 3000 và MC 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện q trình cơng nghiệp hố đại hoá đất nước mặt đời sống thay đổi nhanh chóng, hồ nhập phát triển đất nước, nông nghiệp nước ta đứng trước nguy thách thức to lớn trình phát triển lên Xu hướng chung ngày chuyên sâu tăng lên số lượng cao chất lượng chăn ni chiếm phần quan trọng định đến q trình phát triển nơng nghiệp Trong chăn nuôi, nhu cầu lợn thịt ngày cao để tiêu dùng xuất để không ngừng nâng cao suất đàn lợn, thời gian qua nhà chăn nuôi áp dụng nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật giống thức ăn, kỹ thuật chăn nuôi, thú y cải tiến chế độ quản lý tổ chức Trong lĩnh vực công tác giống nhà nghiên cứu tiến hành chọn lọc giống lợn thuần, nhập nội số lợn ngoại có suất cao để vừa thực nhân tạo tổ hợp lai nên suất chất lượng đàn lợn tăng lên rõ rệt Phần lớn tính trạng sinh sản vật ni tính trạng số lượng Các tính trạng số lượng thường có hệ số di truyền thấp, chịu nhiều tác động ngoại cảnh Vì vậy, để nâng cao khả sinh sản lợn nái, nhà chọn giống hướng công tác nghiên cứu, thực vào vấn đề tăng hiệu chọn lọc tính trạng này, tiếp tục lựa chọn giống lợn có tính mắn đẻ cao để đưa vào chương trình nhân lai giống Trong trì phát triển đàn lợn Móng Cái với đặc tính tốt khả sinh sản cao, sức chịu đựng tốt với điều kiện ngoại cảnh tính thích ứng rộng việc cần thiết quan trọng Những đặc điểm quý lợn Móng Cái cần đươc phát huy chọn lọc, nhân rộng góp phần vào thành cơng ngành chăn nuôi Hơn vốn gen quý để làm tiền đề cho công tác lai tạo giống Để giống lợn Móng Cái phát triển nhanh phục vụ đắc lực cho sản xuất, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cấp bách sản xuất, đặc biệt hộ chưa có điều kiện chăn ni tốt, tính trạng hạn chế giống cần nghiên cứu chọn lọc nhằm cải thiện nâng cao chất lượng tính trạng ưu điểm cần phát huy trước cho lai với lợn nhập ngoại để tạo tổ hợp lai cho suất cao chất lượng tốt Vì chúng tơi chọn đề tài "Nghiên cứu xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sinh sản hai nhóm lợn Móng Cái MC3000 MC15" 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Xác định suất sinh sản hai nhóm lợn Móng Cái MC 3000 MC15 - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới tính trạng sinh sản hai nhóm lợn Móng Cái MC3000 MC15 - Xác định hệ số tương quan di truyền tính trạng sinh sản hai nhóm lợn Móng Cái MC3000 MC15 - Xác định hệ số di truyền tính trạng suất sinh sản hai nhóm lợn Móng Cái MC3000 MC15 Từ làm nhằm làm giảm yếu tố ảnh hưởng xác định phương pháp chọn lọc tính trạng sinh sản hai nhóm lợn lợn Móng Cái MC3000 MC15 có hiệu chọn lọc tốt PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Nguồn gốc đặc điểm sinh học lợn Móng Cái 2.1.1 Nguồn gốc Là giống lợn quý nước ta, thuộc lớp động vật có vú Maminalia, nằm gốc chẵn Artiodactyla, thuộc họ Sllidae, chủng Sus thuộc lồi Sus domesticus Lợn Móng Cái giống lợn phổ biến Việt Nam, có nguồn gốc từ huyện Hà Cối thuộc huyện Đầm Hà Móng Cái tỉnh Quảng Ninh (Nguyễn Văn Đức, 2005) 2.1.2 Đặc điểm sinh học lợn Móng Cái Hình dáng giống lợn Móng Cái đặc trưng giống lợn địa phương Mình ngắn, cổ ngắn, tai nhỏ, chân nhỏ ngắn, lưng võng, bụng xệ Do hai đặc tính lưng võng chân lùn nên gần tồn bụng đặc biệt lợn nái ln sa xuỗng mặt đất Màu sắc da lông lợn Móng Cái đen tồn thể Trên đen có đốm trắng hình tam giác hình thoi nằm trán, mõm trắng, cuối chúp có lơng trắng, bụng chân trắng Đặc biệt có khoang trắng nối hai bên hông với vắt qua vai trông giống "Yên Ngựa" nét đặc trưng màu sắc lợn Móng Cái Giống lợn Móng Cái thường có từ 10 - 16 vú xếp thành dãy nhau, song song với hai bên bẹ bụng Hầu cá thể giống lợn Móng Cái có số vú lẻ Giống lợn Móng Cái có khả sinh sản tốt, đẻ nhiều giống lợn nội Việt Nam Sức đề kháng giống lợn Móng Cái cao, q trình chăn ni bị mắc bệnh Lợn Móng Cái có tốc độ tăng trưởng 350 - 400g/ngày, tiêu tốn thức ăn - 4,5 kg thức ăn/kg khối lượng, tỷ lệ nạc thấp 33 - 36% 2.2 Tính trạng số lượng 2.2.1 Khái niệm tính trạng số lượng - Tuổi phối lần đầu số ngày tính từ lợn sinh đến ngày phối giống lần - Tuổi đẻ lứa đầu số ngày tính từ lợn sinh ngày lợn đẻ lứa - Khoảng cách lứa đẻ số ngày tính từ ngày đẻ lứa đến ngày đẻ lứa - Số sơ sinh sống/ổ tổng số lợn sống vòng 24h kể từ lợn mẹ đẻ xong cuối lứa (khơng tính P aa - Siêu trội : Aa > AA >aa - Trội khơng hồn tồn: AA > Aa >aa Quan hệ trội bố mẹ không di truyền sang Sai lệch át gene (Epistatic Devition) sai lệch tương tác (Interaction Deviation) Là sai lệch sản sinh tác động qua lại gene không alen thuộc locus khác Từ đó, giá trị kiểu gene biểu thị chi tiết công thức sau: G=A+D+I 2.3.2 Sai lệch môi trường (E- Environmental Deviation) Sai lệch môi trường thể thông qua hai thành phần sai lệch môi trường chung (General Environmental Deviation) sai lệch môi trường đặc biệt (Special Environmental Deviation) Sai lệch môi trường chung (Eg) sai lệch cá thể hoàn cảnh thường xuyên không cục gây Sai lệch môi trường đặc biệt (Es) sai lệch cá thể hoàn cảnh tạm thời cục gây Như vậy, kiểu hình cá thể cấu tạo từ hai locus trở lên giá trị kiểu hình biểu thị cách chi tiết sau: P = A + D + I + Eg + Es Qua việc phân tích yếu tố ảnh hưởng tới tính trạng số lượng, thấy muốn nâng cao suất vật nuôi cần phải: Tác động mặt di truyền (G), bao gồm: - Tác động vào hiệu ứng cộng gộp (A) cách chọn lọc - Tác động vào hiệu ứng trội (D) át gene (I) cách phối giống tạp giao Tác động mặt môi trường (E) cách cải tiến điều kiện chăn nuôi chuồng trại, 2.4 Các yếu tố di truyền ngoại cảnh ảnh hưởng đến tính trạng suất sinh sản 2.4.1 Các yếu tố di truyền ảnh hưởng đến tính trạng suất sinh sản Yếu tố di truyền nghiên cứu nhóm lợn Móng Cái (MC) Giống quần thể vật ni đủ lớn lồi, có nguồn gốc chung có số đặc điểm chung hình thái ngoại hình, sinh lý suất sinh vật học khả chống chịu bệnh, đồng thời truyền đạt đặc điểm cho đời sau (Nguyễn Văn Thiện, 1995) Tất cả, chức thể động vật chịu điều khiển yếu tố di truyền để đạt đến mức độ lớn hay bé Dĩ nhiên, tính trạng sinh sản chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố di truyền Yếu tố di truyền hay nhóm giống lợn Móng Cái (MC) ảnh hưởng đến tính trạng, suất sinh sản lợn (Nguyễn Văn Đức, 1997) Để phân tích liệu khơng đồng nhóm nhằm tách riêng ảnh hưởng yếu tố này, người ta dùng phương pháp phân tích phương sai Fisher R.A (1967) dùng kỹ thuật bình phương tối thiểu Harvey W.R (1960) Phương pháp gần (Maximum Likelihood), phương pháp BLUP phương pháp dùng cách rộng rãi phát triển hai phương pháp Chính nhờ phương pháp "tách" yếu tố mà nhà khoa học tiến hành phân tích di truyền, xác định giá trị giống vật nuôi tính trạng khác với số liệu thu từ nhiều đàn gia súc có suất chênh lệch, nhiều năm mùa vụ 2.4.2 Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến suất sinh sản Cùng với yếu tố di truyền, yếu tố ngoại cảnh gây ảnh hưởng lớn đến tính trạng sinh sản Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng lớn đến tính trạng sinh sản lợn năm đẻ, lứa đẻ, mùa vụ, đực phối, dinh dưỡng, ngoại cảnh xã hội chuồng trại, bệnh tật Ảnh hưởng yếu tố năm đẻ Yếu tố cố định năm đẻ ảnh hưởng rõ rệt đến suất sinh sản Johanson K.and Kenedy B.W (1985) nghiên cứu mức độ ảnh hưởng yếu tố cố định đàn năm đẻ thấy sai khác có ý nghĩa tính trạng tuổi đẻ lần đầu khoảng cách hai lứa đẻ hai giống lợn Yorkshire Landrace (sai khác dao động từ 17,4% đến 19,9% tính trạng tuổi 10 Hệ số di truyền tính trạng số sơ sinh sống/ổ Tính trạng số sơ sinh sống/ổ có hệ số di truyền thấp 0,11 0,12 tương ứng hai nhóm lợn MC 3000 MC15 Kết tương đương với kết nghiên cứu lợn Móng Cái Nguyễn Văn Đức (2002) (0,1 - 0,13), cao kết nghiên cứu Đặng Vũ Bình (2004) cơng bố hệ số di truyền tính trạng số sơ sinh sống/ổ dao động từ 0,1 đến 0,11; Nguyễn Văn Đức (1997) kết luận hệ số di truyền số sơ sinh sống/ổ 0,06 đến 0,09; Nguyễn Văn Đức Vũ Thị Khánh Vân (1999) (0.1); Nguyễn Văn Đức cộng (2002) (0,1) Các kết nghiên cứu tính trạng số sơ sinh sống/ổ cao hầu hết kết số tác giả nước nghiên cứu giống lợn ngoại Roehe R Kennedy B.W (1995) đưa hệ số di truyền tính trạng số sơ sinh sống/ổ lợn York shire (0,09) Tom Long T.E.(1995) đưa hệ số di truyền tính trạng số sơ sinh sống/ổ (0,1) Kerr J.C Cameron N.D (1996) nghiên cứu 1.220 nái Large White cho biết hệ số di truyền tính trạng số sơ sinh sống/ổ 0,06 Adanec V Johnson R.K (1997) nghiên cứu 2.896 nái Landrace Large White nuôi miền Bắc thông báo hệ số di truyền biến động từ 0,08 đến 0,12 Hầu hết giá trị sai số chuẩn hệ số di truyền tính trạng số sơ sinh sống/ổ hai nhóm lợn MC 3000 MC15 cao, số lượng mẫu cịn hạn chế; số lượng nái sử dụng nhóm 50 Hệ số di truyền tính trạng số cai sữa Hệ số di truyền số cai sữa hai nhóm lợn MC 3000 MC15 (0,14) Kết cao kết nghiên cứu Nguyễn Văn Đức (1997) (0,06 đến 0,08); Vũ Thị Khánh Vân Nguyễn Văn Đức (1999) (0.09) Cao kết nghiên cứu tác giả nước Roehe R Kennedy B.W.(1995) (0.08) Tom Long T.E (1995) (0.1); Adam 42 Johnson (1997) nghiên cứu 2.896 nái Landrace Large White 0,08 Hệ số di truyền số cai sữa thấp hệ số di truyền tính trạng số sơ sinh sống/ổ Điều giải thích giai đoạn ni lợn từ sơ sinh đến cai sữa phụ thuộc lớn vào yếu tố môi trường, kĩ thuật chăn nuôi, kĩ thuật quản lý, thức ăn, chuồng nuôi, nước uống … Hệ số di truyền tính trạng khối lượng sơ sinh/con Hệ số di truyền tính trạng khối lượng sơ sinh/con 0,12 0,13 Các kết tương đương với kết nghiên cứu lợn Móng Cái Nguyễn Văn Đức (1997), Vũ Thị Khánh Vân Nguyễn Văn Đức (1999) dao động khoảng 0,09 đến 0,15 kết tương đương kết nghiên cứu tác giả Đặng Vũ Bình (1994); Buntet K.L (1997) dao động khoảng 0,11 đến 0,16 Kerr J.C Cameron N.D (1996) nghiên cứu 1.220 nái LargeWhite cho biết hệ số di truyền tính trạng khối lượng sơ sinh/lứa khối lượng sơ sinh/con 0,11 0,16 Hệ số di truyền tính trạng khối lượng cai sữa/con Hệ số di truyền tính trạng khối lượng cai sữa/con hai nhóm lợn MC3000 MC15 0,16 0,18 Kết tương đương Vũ Khánh Vân Nguyễn Văn Đức (1999) (0,09 - 0,15); Đặng Vũ Bình (1994) nghiên cứu lợn ngoại, Kerr J.C Cameron N.D (1996) nghiên cứu 1.220 nái Large White cho biết hệ số di truyền khối lượng cai sữa/con 0,16 Hầu hết giá trị sai số chuẩn hệ số di truyền tính trạng sinh sản lợn mức cao Giá trị sai số chuẩn hệ số di truyền tính trạng sinh sản hai nhóm giống Móng Cái chúng tơi cao, chứng tỏ tính trạng không ổn định, biến động lớn phụ thuộc vào yếu tố mơi trường Khi phân tích tổng hợp tất nhóm giống giá trị sai số chuẩn thấp dung lượng mẫu tăng lên 43 4.4 Hệ số tương quan di truyền tính trạng sinh sản hai nhóm lợn MC3000 MC15 Bảng 4.5 Hệ số tương quan di truyền tính trạng sinh sản hai nhóm lợn MC3000 MC Tính trạng Nhóm Tuổi phối Tuổi đẻ lứa Khoảng Số sơ Số cai Khối lượng Khối lượng lần đầu đầu cách lứa đẻ sinh sống/ổ sữa/ổ sơ sinh/con cai sữa/con Tuổi phối lần MC3000 đầu Tuổi đẻ lứa MC15 MC3000 đầu MC15 Khoảng cách MC3000 0,48±0,22 0,46±0,25 -0,21±0,18 -0,23±0,15 lứa đẻ Số sơ MC15 MC3000 -0,23±0,18 -0,16±0,12 -0,24±0,13 -0,17±0,12 0,36±0,14 sinh sống/ổ Số cai MC15 MC3000 -0,15±0,13 -0,20±0,14 -0,16±0,14 -0,18±0,13 0,37±0,13 0,32±0,16 0,38±0,21 sữa/ổ Khối lượng MC15 MC3000 -0,17±0,16 -0,12±0,21 -0,20±0,12 -0,25±0,16 0,31±0,12 0,33±0,15 0,37±0,24 -0,40±0,19 -0,08±0,11 sơ sinh/con Khối lượng MC15 MC3000 -0,14±0,18 -0,16±0,15 -0,27±0,12 -0,27±0,14 0,34±0,18 0,22±0,15 -0,42±0,24 -0,33±0,26 -0,05±0,12 -0,14±0,12 0,59±0,19 cai sữa/con MC15 -0,15±0,16 -0,24±0,18 0,25±0,17 -0,37±0,21 -0,13±0,12 0,63±0,21 44 Hầu hết, tính trạng sinh sản vật nuôi biểu thị mối tương quan với nhau, song độ lớn chiều phụ thuộc vào cặp tính trạng Hệ số tương quan di truyền tính trạng sinh sản hai nhóm lợn Móng Cái MC3000 MC15 thể qua bảng 4.5 Kết bảng 4.5 cho thấy: Hệ số tương quan di truyền tính trạng tuổi phối lần đầu Mối tương quan di truyền tuổi phối lần đầu tuổi đẻ lứa đầu hai nhóm Móng Cái thuận (tương quan dương) chặt chẽ, 0,48 với MC3000; 0,46 với MC15 Như tăng tính trạng tuổi phối lần đầu tuổi đẻ lứa đầu tăng, điều ảnh hưởng xấu tới chăn ni lợn tuổi thành thục lợn nái trước tháng tuổi lợn nái chưa thực thành thục tầm vóc, cho phối sớm ảnh hưởng đến phát triển tầm vóc lợn, số đẻ đàn yếu Trong lúc đó, mối tương quan di truyền tính trạng tuổi phối lần đầu với tính trạng khoảng cách lứa đẻ, số sơ sinh sống/ổ, số cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con hai nhóm Móng Cái tương quan nghịch (tương quan âm) khơng chặt chẽ Khi tính trạng tuổi phối lần đầu giảm khoảng cách lứa đẻ tăng lên điều không tốt may mối tương quan hai tính trạng tương quan nghịch không chặt chẽ Nhưng tuổi phối lứa đầu giảm số sơ sinh, số cai sữa, khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa tăng chăn ni điều có lợi chăn nuôi lợn Hiện nhà di truyền giống ln mong muốn tìm cách nâng cao tính trạng số sơ sinh sống/ổ giảm tuổi phối lần đầu cách nâng cao tính trạng Các hệ số tương quan di truyền biến động khoảng từ -0,12 -0,21 với MC3000 -0,14 đến -0,23 với MC15 45 Hệ số tương quan di truyền tính trạng tuổi đẻ lứa đầu Mối tương quan di truyền tính trạng tuổi đẻ lứa đầu với tính trạng khoảng cách lứa đẻ, số sơ sinh sống/ổ, số cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con hai nhóm lợn MC 3000 MC15 giống mối tương quan tuổi phối lứa đầu với tính trạng nêu âm không chặt chẽ Kết phù hợp với nghiên cứu tính trạng tuổi phối lần đầu tuổi phối lần đầu tương quan thuận chặt chẽ với tuổi đẻ lứa đầu Như vậy, tuổi đẻ lứa đầu giảm số sơ sinh sống/ổ, số cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con tăng Tuy nhiên mối tương quan không chặt chẽ Các hệ số tương quan di truyền biến động từ -0,17 đến -0,27 với MC3000; -0,16 đến -0,27 với MC15 Hệ số tương quan di truyền tính trạng khoảng cách lứa đẻ Tính trạng khoảng cách lứa đẻ biểu thị mối tương quan di truyền thuận chặt chẽ với tính trạng số sơ sinh sống/ổ khối lượng sơ sinh/con Bên cạnh tính trạng khoảng cách lứa đẻ lại biểu thị mối tương quan thuận không chặt chẽ với tính trạng số cai sữa khối lượng cai sữa/con hai nhóm lợn Móng Cái MC3000 MC15 Theo kết số ngày tính từ lứa đẻ đến lứa đẻ số sơ sinh sống/ổ, số cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con tăng nhiên mức độ tương quan chặt chẽ khác Các hệ số tương quan di truyền biến động từ 0,22 - 0,36 với MC 3000 0,25 - 0,37 với MC15 Hệ số tương quan di truyền tính trạng số con sơ sinh sống/ổ Tính trạng số sơ sinh sống có hệ số tương quan di truyền dương chặt chẽ với tính trạng số cai sữa/ổ cho hai nhóm lợn MC 3000 MC15 46 0,38 0,37 Tuy vậy, kết thấp so với kết Nguyễn Văn Đức (1997) (0,59); Vũ Thị Khánh Vân Nguyễn Văn Đức (1999) nghiên cứu lợn Móng Cái; Wu J.S Zhang W.C., 1982 (0,78) Như chăn ni, tăng tính trạng số sơ sinh sống/ổ số cai sữa tăng lên ngược lại Trong lúc đó, mối tương quan di truyền tính trạng số sơ sinh sống/ổ với khối lượng sơ sinh/con khối lượng cai sữa/con tương quan âm chặt chẽ Tức tăng tính trạng số sơ sinh sống/ổ khối lượng sơ sinh/con giảm điều quan trọng chăn ni, tính trạng số sơ sinh cao khối lượng sơ sinh thấp ảnh hưởng tới sức sống khả tăng trọng lợn (mối tương quan hai tính trạng nghịch chặt chẽ) Các hệ số tương quan di truyền tính trạng số sơ sinh sống/ổ với khối lượng cai sữa/con khối lượng sơ sinh/con -0,33 -0,40 nhóm Móng Cái MC3000; -0,37 -0,42 nhóm MC15 Kết thấp kết công bố -0,52 (Nguyễn Văn Đức, 1997); -0,77 (Vũ Thị Khánh Vân Nguyễn Văn Đức,1999) nghiên cứu lợn Móng Cái; -0,56 đến -0,74 tìm lứa đẻ đầu hai giống lợn Landrace Large White Australia (Hermesch S.và cộng sự, 1995 Rydhmer L.và cộng sự,1995) cho tương quan di truyền số con/lứa khối lượng trung bình có chiều hướng ngược Hệ số tương quan di truyền tính trạng số cai sữa/ổ Khác mối tương quan di truyền số sơ sinh sống/ổ với tính trạng khác mối tương quan di truyền số cai sữa biểu thị mối tương quan di truyền âm khơng chặt chẽ với tính trạng khối lượng sơ sinh/con khối lượng cai sữa/con Khi ta tăng tính trạng số cai sữa/con khối lượng cai sữa/con giảm, mối quan hệ tính trạng số cai 47 sữa/ổ với khối lượng sơ sinh/con tương quan nghịch thấp không chặt chẽ điều không ảnh hưởng nhiều tới việc nâng cao số sơ sinh sống/ổ Như biết để đảm bảo số cai sữa khối lượng cai sữa người ta có tiêu số để ni mà ta khẳng định mối quan hệ hai tính trạng số cai sữa với khối lượng sơ sinh không nên đánh gía cao quan trọng Các hệ số tương quan di truyền nhóm lợn MC 3000 -0.08; -0.14 nhóm MC15 -0.05 -0.13 Hệ số tương quan di truyền tính trạng khối lượng sơ sinh/con Tính trạng khối lượng sơ sinh/con biểu thị mối tương quan di truyền thuận chặt chẽ với tính trạng khối lượng cai sữa/con 0,59 0,63 tương ứng với hai nhóm lợn MC 3000 MC15 Kết tương đương với kết 0,51 - 0,61 tác giả Nguyễn Văn Đức (1997) với MC 3000 thấp kết 0,51 - 0,61 tác giả Nguyễn Văn Đức (1997) với MC 15, tương đương với kết Vũ Thị Khánh Vân Nguyễn Văn Đức (1999) nghiên cứu lợn Móng Cái Vì mối tương quan hai tính trạng thuận chặt chẽ tăng khối lượng cai sữa đồng nghĩa với tăng khối lượng sơ sinh ngược lại Điều có ý nghĩa lớn chăn ni mong muốn người chăn nuôi lợn khối lượng sơ sinh phải lớn khối lượng cai sữa Như kết luận mối tương quan tính trạng vừa có tương quan âm vừa có tương quan dương có tính trạng có mối tương quan chặt chẽ với có tính trạng khơng Kết phù hợp với số kết nghiên cứu trước số tác giả 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản hai nhóm lợn Móng Cái MC3000 MC15 Các yếu tố đực phối, lứa đẻ, nhóm giống ảnh hưởng hầu hết tới tính trạng sinh sản hai nhóm lợn Móng Cái MC 3000 MC15 với mức cao (P

Ngày đăng: 11/12/2013, 14:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15 - Nghiên cứu xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng cơ bản về sinh sản của hai nhóm lợn móng cái m 3000 và MC 15

Bảng 4.1..

Một số yếu tố ảnh hưởng đến hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 4.2. Năng suất sinh sản của hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15 ở tất cả cỏc lứa đẻ - Nghiên cứu xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng cơ bản về sinh sản của hai nhóm lợn móng cái m 3000 và MC 15

Bảng 4.2..

Năng suất sinh sản của hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15 ở tất cả cỏc lứa đẻ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4.3. Số con sơ sinh sống/ổ của hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15  qua cỏc lứa đẻ - Nghiên cứu xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng cơ bản về sinh sản của hai nhóm lợn móng cái m 3000 và MC 15

Bảng 4.3..

Số con sơ sinh sống/ổ của hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15 qua cỏc lứa đẻ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.4. Hệ số di truyền của cỏc tớnh trạng sinh sản của hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15 - Nghiên cứu xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng cơ bản về sinh sản của hai nhóm lợn móng cái m 3000 và MC 15

Bảng 4.4..

Hệ số di truyền của cỏc tớnh trạng sinh sản của hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.5. Hệ số tương quan di truyền giữa cỏc tớnh trạng sinh sản của hai nhúm lợn MC3000 và MC - Nghiên cứu xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng cơ bản về sinh sản của hai nhóm lợn móng cái m 3000 và MC 15

Bảng 4.5..

Hệ số tương quan di truyền giữa cỏc tớnh trạng sinh sản của hai nhúm lợn MC3000 và MC Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan