Địa 6- tiết 4

6 12 0
Địa 6- tiết 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Xác định được tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ và quả Địa Cầu. Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi 4.. - Vĩ độ: Là số độ chỉ khoảng cách từ điểm đó đến vĩ tuyến gốc.. - Tọa độ đị[r]

(1)

Ngày soạn: Tiết 4

Ngày dạy:

Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ

I MỤC TIÊU:Qua học, HS cần đạt được 1 Kiến thức

- Biết phương hướng đồ số yếu tố đồ: lưới kinh, vĩ tuyến

- Hiểu kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí điểm 2 Kĩ năng

- Xác định phương hướng, tọa độ địa lí điểm đồ Địa Cầu

3 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực giao tiếp; lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, …

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ; sử dụng hình vẽ, video clip. II PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị giáo viên

- Bản đồ hành Việt Nam, , đồ khu vực Đông Bắc Á, Địa Cầu - Hình vẽ hướng tọa độ địa lí điểm C phóng to

- Video chương trình dự báo thời tiết - Tư liệu tham khảo

2 Chuẩn bị học sinh

- Đọc tìm hiểu nội dung học - Sách giáo khoa, thước kẻ

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 Ổn định:(1 p)

2 Kiểm tra cũ: (4p)

Em nêu ý nghĩa tỉ lệ đồ? 3 Bài mới

3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) 1 Mục tiêu

- Giúp học sinh nắm nội dung học cách nghe xác định hướng di chuyển vị trí tâm bão bão để có hiểu biết sơ phương hướng tọa độ địa lí điểm tạo tâm để vào

(2)

3 Phương tiện: video chương trình dự báo thời tiết ngày 15/8/2018 (cơn bão số 4)

4 Các bước hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ

- Yêu cầu HS xem video clip ghi lại vào giấy nháp: hướng di chuyển bão, vị trí tâm bão bão vào lúc 16 ngày 15/8/2018, 16h ngày 16/8/2018 16h ngày 17/8/2018

Bước 2: HS xem video ghi lại nội dung yêu cầu vào giấy nháp(theo cặp đôi) Bước 3: HS báo cáo kết ( Một HS trả lời, HS khác nhận xét)

Bước 4: GV dẫn dắt vào

3.2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG 1: Biết phương hướng đồ( 10 p) Mục tiêu:

Nắm quy tắc xác định phương hướng đồ

2 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP trực quan, thảo luận nhóm, tự học… KT đặt câu hỏi, hơp tác…

3 Hình thức tổ chức: Cặp đơi, cá nhân

4 Phương tiện: Hình vẽ hướng phóng to, Bản đồ Việt Nam, Địa Cầu

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG 1) Cách xác định phương hướng đồ

(cặp đôi)

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS quan sát hình 10, đọc khai thác thơng tin phần 1(trang 15) trao đổi trả lời câu hỏi:

+ Người ta dựa vào đâu để xác định phương hướng đồ?

+ Nêu cách xác định phương hướng đồ theo quy ước?

+ Nếu đồ khơng vẽ kinh, vĩ tuyến dựa vào đâu để xác định phương hướng?

Bước 2: HS thực nhiệm vụ

Học sinh đọc thơng tin quan sát hình vẽ theo u cầu theo cặp ghi vào giấy nháp.Trong trình HS làm việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ…

Bước 3: Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung

(Dự kiến sản phẩm: + Dựa vào đường kinh, vĩ tuyến để xác định phương hướng đồ + Theo quy ước phần đồ trung tâm,

(3)

đầu phía kinh tuyến hướng bắc, đầu phía hướng nam, đầu bên phải vĩ tuyến hướng đông, đầu bân trái vĩ tuyến hướng đông

+ Với đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên hướng bắc đồ để xác định hướng bắc, sau tìm hướng cịn lại Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức

2) Xác định phương hướng đồ Địa Cầu(cá nhân)

Bước 1: GV hướng dẫn HS cách xác định phương hướng đồ không vẽ kinh vĩ tuyến mà dựa vào mũi tên hướng bắc thực hành tìm phương hướng số địa điểm Địa Cầu đồ Việt Nam

Bước 2: HS quan sát xác định theo yêu cầu GV

Bước 3:HS trình bày HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV nhận xét, đánh giá

- Phương hướng đồ(H10 SGK) - Với đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: phải dựa vào đường kinh tuyến vĩ tuyến để xác định phương hướng

- Với đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên hướng bắc đồ để xác định hướng bắc, sau tìm hướng cịn lại

HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí điểm( 20 phút)

1 Mục tiêu: - Biết cách xác định vị trí điểm đồ, Địa Cầu

- Trình bày khái niệm kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí điểm Cách viết tọa độ địa lí điểm

- Xác định tọa độ địa lí điểm đồ Địa Cầu Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP trực quan, tự học… KT đặt câu hỏi, hơp tác…

3 Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đơi Phương tiện:Hình 11SGK

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG 1) Cách xác định vị trí điểm trên

bản đồ, Địa Cầu(cặp đôi)

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS quan sát hình 11, đọc khai thác thông tin phần 1(trang 15, 16) trao đổi trả lời câu hỏi

+ Nêu cách xác định vị trí điểm đồ(hoặc Địa Cầu)?

+ Hãy tìm điểm C H11 sgk Đó chỗ

(4)

gặp đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào? + Khoảng cách từ C đến kinh tuyến gốc gọi gì?

+ Khoảng cách từ C đến xích đạo gọi gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ

Học sinh đọc thông tin quan sát hình vẽ theo yêu cầu theo cặp ghi vào giấy nháp.Trong trình HS làm việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ…

Bước 3: Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung

(Dự kiến sản phẩm: + Vị trí điểm đồ(hoặc Địa Cầu) chỗ cắt hai đường kinh tuyến vĩ tuyến điểm + Điểm C chỗ gặp đường kinh tuyến 200T vĩ tuyến 100B.

+ Khoảng cách từ C đến kinh tuyến gốc gọi kinh độ

+ Khoảng cách từ C đến xích đạo gọi vĩ độ nó.)

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức

2) Khái niệm kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí(cá nhân)

Bước 1: GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK(phần chữ in đỏ SGK trang 17) nêu khái niệm kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí điểm cách viết

Bước 2: HS đọc thông tin nêu khái niệm theo yêu cầu

Bước 3: Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung

(Dự kiến sản phẩm: - Kinh độ: Là số độ khoảng cách từ điểm đến kinh tuyến gốc - Vĩ độ: Là số độ khoảng cách từ điểm đến vĩ tuyến gốc

- Tọa độ địa lí điểm kinh độ, vĩ độ địa điểm đồ.)

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức

3) Hướng dẫn cách viết tọa độ địa lí điểm(cá nhân)

Nêu khái niệm: kinh tuyến Đông, kinh tuyến

- Kinh độ: Là số độ khoảng cách từ điểm đến kinh tuyến gốc - Vĩ độ: Là số độ khoảng cách từ điểm đến vĩ tuyếngốc

(5)

Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam

Bước 1: GV hướng dẫn yêu cầu học sinh viết toạ độ địa lí số điểm A, B, D(phần phụ lục)

Bước 2: HS nghe hướng dẫn thực Bước 3: HS trình bày bảng

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức

- Cách viết tọa độ địa lí điểm

Viết: Kinh độ trên, vĩ độ

Ví dụ: A

0

0 20 10

T B

    

3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (2 phút) Em lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1: Để xác định phương hướng đồ khơng vẽ kinh, vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên hướng

A bắc B nam

C đông D tây

Câu 2: Ý sau không đúng? Theo quy ước

A đầu phía kinh tuyến hướng bắc B đầu bên phải vĩ tuyến hướng tây C đầu phía kinh tuyến hướng nam D đầu bên phải vĩ tuyến hướng đông Câu 3: Hằng ngày Mặt Trời mọc hướng nào?

A Bắc B Nam

C Đông D Tây

Câu 4: Kinh độ điểm khoảng cách tính từ A kinh tuyến qua điểm đến kinh tuyến gốc

B vĩ tuyến qua điểm đến vĩ tuyến gốc

C kinh tuyến qua điểm đến kinh tuyến 200T.

D vĩ tuyến qua điểm đến vĩ tuyến 20027B.

3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG: (2 phút)

Bài tập : Dựa vào H12 (sgk/16)Xác định toạ độ địa lí điểm A, B, C 1300Đ

A

100B

1100Đ

B

100B

1300Đ

(6)

00

4 Dặn dò (1p)

Học nội dung: Cách xác định phương hướng , xá định kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí đồ

Ngày đăng: 26/05/2021, 23:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan