Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

84 1.2K 8
Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -0O0 - BÙI HỮU QUYỀN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BÌNH ỔN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS Nguyễn Thị Ngọc Trang TP Hồ Chí Minh – năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -0O0 - BÙI HỮU QUYỀN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BÌNH ỔN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài doanh nghiệp Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS Nguyễn Thị Ngọc Trang TP Hồ Chí Minh – năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những thơng tin nội dung nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế hồn tồn với nguồn trích dẫn Tác giả đề tài: Bùi Hữu Quyền MỤC LỤC 0O Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG 1: XĂNG DẦU VÀ CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ GIÁ 1.1 Xăng dầu vai trò xăng dầu kinh tế 1.1.1 Tổng quan xăng dầu 1.1.1.1 Dầu mỏ 1.1.1.2 Xăng dầu sản phẩm chế biến từ dầu mỏ 1.1.1.3 Sự hình thành phát triển thị trường xăng dầu 1.1.2 Vai trò xăng dầu kinh tế xã hội 1.2 Quản lý nhà nước giá 1.2.1 Sự cần thiết sách quản lý giá 1.2.2 Những nội dung việc quản lý giá xăng dầu 1.2.3 Các biện pháp điều tiết giá chủ yếu nhà nớc 1.3 Mơ hình quản lý giá xăng dầu số nước giới: 11 1.4 Bài học kinh nghiệm cho việc áp dụng Việt Nam 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 17 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ GIÁ XĂNG DẦU TẠI VIỆT NAM 18 2.1 Diễn biến giá xăng dầu giới thời gian qua tác động đến KT - XH Việt Nam: 18 2.1.1 Diễn biến giá xăng dầu giới năm gần 18 2.1.2 Tác động biến động giá xăng dầu giới đến KT-XH Việt Nam 24 2.1.2.1 Tác động đến giá xăng dầu Việt Nam 24 2.1.2.2 Tác động đến ngành nghề 27 2.1.2.3 Tác động đến đời sống xã hội 29 2.2 Quản lý giá xăng dầu Việt Nam 33 2.2.1 Đặc điểm thị trường xăng dầu Việt Nam 33 2.2.2 Cách thức quản lý giá xăng dầu Việt Nam 35 2.2.2.1 Giai đoạn trước năm 2000 35 2.2.2.2 Giai đoạn từ năm 2000 đến ngày 16/09/2008 nhà nước chấm dứt bù lỗ 37 2.2.2.3 Giai đoạn từ sau 16/09/2008 đến ngày 15/12/2009 38 2.2.3.4 Giai đoạn từ 15/12/2009 đến 40 2.2.3 Đánh giá sách quản lý giá xăng dầu Việt Nam thời gian qua 44 2.2.3.1 Những thành công đạt 44 2.2.3.2 Những mặt tồn 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 49 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁ XĂNG DẦU TRONG VIỆC BÌNH ỔN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM 51 3.1 Nhận định xu hướng giá xăng dầu thời gian tới: 51 3.1.1 Xu hướng giá dầu giới 51 3.1.2 Dự báo tình hình giá xăng dầu Việt Nam thời gian tới 55 3.2 Bài tốn giá xăng dầu chế bình ổn giá Việt Nam 58 3.3 Một số giải pháp kiến nghị Chính phủ doanh nghiệp 58 3.3.1 Về phía Chính phủ 58 3.3.1.1 Nhóm giải pháp nguồn cung 58 3.3.1.1.1 Chiến lược ổn định nguồn cung xăng dầu…………………………………58 3.3.1.1.2 Các biện pháp cụ thể 59 3.3.1.2 Nhóm giải pháp hệ thống phân phối 61 3.3.1.2.1 Chính sách điều hành hệ thống phân phối 61 3.3.1.2.2 Các biện pháp cụ thể 62 3.3.1.3 Nhóm giải pháp phía người tiêu thụ 64 3.3.1.4 Nhóm giải pháp chế quản lý giá 64 3.3.1.4.1 Quỹ bình ổn giá 64 3.3.1.4.2 Thực quản lý tập trung thông qua đầu mối 66 3.3.1.4.3 Hoàn thiện chế quản lý giá 66 3.3.1.4.4 Hồn thiện sách giá, thuế, phụ thu 67 3.3.1.4.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhà nước 68 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 69 3.3.2.1 Nâng cao ý thức hiểu biết phòng ngừa rủi ro 69 3.3.2.2 Nâng cao lực tài chính, lực cạnh tranh 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 72 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 75 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Các nước có trữ lượng dầu lớn giới 19 Bảng 2.2: Giá xăng dầu bán lẻ bình quân Việt Nam từ 2007 – 2011 26 Bảng 2.3: Tỷ trọng đầu vào xăng dầu số ngành 30 Bảng 2.4: Ảnh hưởng tăng giá xăng dầu đến số ngành rổ CPI 31 Bảng 2.5: Ảnh hưởng tăng giá xăng dầu đến CPI 31 Bảng 2.6: Ảnh hưởng tăng giá xăng dầu đến dân cư theo mức thu nhập 32 Bảng 2.7: Thuế nhập qua số lần điều chỉnh từ 2009 đến 41 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 3.1: Nhóm giải pháp nguồn cung 58 Hộp 3.2: Nhóm giải pháp hệ thống phân phối 61 Hộp 3.3: Nhóm giải pháp chế quản lý giá 64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Minh họa tác động giá trần Hình 1.2: Minh họa tác động giá sàn Hình 1.3: Minh họa tác động thuế nhập 10 Hình 2.1: Biến động giá dầu thơ qua năm từ 1970 – 2011 18 Hình 2.2: Sụt giảm giá dầu từ sau 01/07/2008 đến 01/07/2009 21 Hình 2.3: Giá dầu thô từ sau tháng 07/2009 đến hết quý 02/2010 22 Hình 2.4: Biểu đồ giá dầu sản phẩm xăng dầu năm 2010 2011 22 Hình 2.5: Biến động giá bán lẻ xăng dầu Việt Nam 27 Hình 2.6: Biểu đồ tác động tăng giá xăng dầu đến mức sống dân cư 32 Hình 2.7: Lược đồ tác động việc tăng giá xăng dầu 33 Hình 3.1: Nhu cầu dầu giới đến năm 2035 51 Hình 3.2: Cung dầu mỏ nước OPEC đến 2030 52 Hình 3.3: Cung dầu mỏ nước OPEC 52 Hình 3.4: Cung dầu mỏ giới OPEC OPEC 53 Hình 3.5: Mất cân đối cung – cầu dầu mỏ giới 53 Hình 3.6: 03 kịch giá dầu EIA 54 Hình 3.7a: nhu cầu tiêu thụ xăng dầu Việt Nam đến 2020 55 Hình 3.7b: nhu cầu tiêu thụ xăng dầu Việt Nam đến 2050 56 Hình 3.8: Cung cầu sản phẩm lọc dầu Việt Nam đến năm 2020 57 Hình 3.9: Các yêu cầu tốn bình ổn giá xăng dầu Việt Nam 58 -000 - PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một thực tế rõ ràng tất ngành kinh tế chịu ảnh hưởng to lớn ngành xăng dầu Khi giá xăng dầu biến động, chắn giá mặt hàng khác biến động theo, từ gây tác động đến tính ổn định kinh tế đặc biệt tác động trực tiếp đến đời sống người dân Trong bối cảnh giá xăng dầu biến động mạnh nay, việc bình ổn giá vấn đề hàng đầu chiến lược ổn định, phát triển kinh tế, kìm chế lạm phát Việt Nam đất nước có dầu mỏ lại phải nhập gần 100% sản phẩm xăng dầu để phục vụ nhu cầu nước Điều khiến giá xăng dầu nước phụ thuộc chặt chẽ vào giá xăng dầu giới Bất chấp nỗ lực lớn Chính phủ việc đổi chế điều hành giá xăng dầu, hạn chế phụ thuộc vào giá giới thông qua việc tự sản xuất sản phẩm lọc hóa dầu, giá xăng dầu không ngừng biến động mạnh gây khó khăn cho doanh nghiệp lẫn người dân Điều lần đặt vấn đề với chế quản lý giá xăng dầu Luận văn “quản lý giá xăng dầu việc bình ổn thị trường xăng dầu Việt Nam” đưa nhận định giải pháp kiến nghị cho vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng trực tiếp đề tài giá dầu thô, giá xăng dầu, giới hạn ngành xăng dầu thông thường đời sống Luận văn nghiên cứu biến động giá xăng dầu giới, tác động đến kinh tế xã hội Việt Nam; cách thức quản lý giá xăng dầu số quốc gia Việt Nam từ đề xuất mơ hình phù hợp góp phần bình ổn thị trường xăng dầu nước Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phép vật biện chứng, phương pháp suy luận logic, phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích đánh giá Nguồn liệu lấy từ cơng bố thức quan nhà nước có thẩm quyền, báo cáo NHNN, NHTM, báo, tạp chí chuyên ngành tài – ngân hàng, website thông tin nhà nước, Bộ ngành tổ chức tiền tệ, tài giới (IMF, WB, ) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Về mặt chuyên ngành, luận văn trình bày tổng quan lý luận xăng dầu, quản lý giá; phân tích tình hình thị trường xăng dầu giới, mơ hình quản lý giá số quốc gia giới Về mặt thực tiễn, luận văn phân tích tình hình biến động giá xăng dầu Việt Nam thời gian qua; đánh giá hiệu sách quản lý giá Việt Nam, phân tích nguyên nhân mặt hạn chế Kết nghiên cứu luận văn đưa kiến nghị với Chính phủ doanh nghiệp ngành xăng dầu nhằm thiết lập mơ hình hiệu việc quản lý giá góp phần bình ổn thị trường xăng dầu nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phụ lục, nội dung luận văn chia làm ba phần sau: Chương 1: Xăng dầu mơ hình quản lý giá xăng dầu Chương 2: Thực trạng quản lý giá xăng dầu xăng dầu Việt Nam Chương 3: Giải pháp quản lý giá xăng dầu nhằm góp phần bình ổn thị trường xăng dầu nước 62 nhìn bao qt từ Tập đồn đầu mối đến tận cửa hàng xăng dầu Kiểm sốt tốt hệ thống phân phối cơng cụ điều tiết giá hiệu Chính phủ 3.3.1.2.2 Các biện pháp cụ thể: - Quy hoạch rõ ràng, cụ thể, chi tiết hệ thống kho cảng, bến bãi: Trên sở vật chất có, đối chiếu với chiến lược phát triển ngành dầu khí để thực quy hoạch hạ tầng sở vật chất cảng, kho hoạt động vận chuyển Việc sở để thiết lập hệ thống phân phối, cửa hàng xăng dầu doanh nghiệp Nhà nước cần phải tăng cường kiểm sốt cơng tác quy hoạch phát triển hệ thống sở hạ tầng kho, cảng, cửa hàng kinh doanh xăng dầu dẫn đến việc đầu tư không đồng đều, manh mún, gây lãng phí ngân sách Nhà nước Hiện nay, nước có 30 cảng gần triệu m3 kho, song tình trạng dàn trải, manh mún Số lượng kho, cảng nhiều, quy mô kho cảng bé, vị trí kho, cảng thường trùng địa điểm, Trạm bán lẻ xăng dầu chỗ thừa chỗ thiếu, có cung đoạn đường ngắn có 2-3 trạm xăng dầu đầu mối khác nhau… Từ đặt vấn đề cần tái cấu trúc lại điều kiện kinh doanh xăng dầu doanh nghiệp phải quy hoạch bố trí xếp lại nhằm tập trung nguồn lực sử dụng hiệu vốn đầu tư tài nguyên Nhà nước - Tổ chức lại doanh nghiệp đầu mối nhập kinh doanh xăng dầu: việc nhằm tạo doanh nghiệp có lực mặt xuất phát điểm tương đương nhau, xóa dần khác biệt lợi hạ tầng kỹ thuật vị trí kho cảng thị phần trước bước vào cạnh tranh điều kiện tiên trước chuyển đổi sang chế thị trường có quản lý Nhà nước Nếu khơng có xếp lại, lâu dài tất yếu dẫn đến hệ doanh nghiệp nhỏ thua lỗ kéo dài nhiều nguy xảy Nếu không làm điều này, trước mắt làm tổn thất nguồn lực đáng kể đáng để đầu tư cho lĩnh vực khác, việc đầu mối cạnh tranh với không cân sức doanh nghiệp tập trung đầu tư nâng cao lực đặc biệt đầu tư vào kho cảng mạng lưới phân phối, phương tiện vận chuyển, tư nhân thi đầu tư kho cảng, trạm xăng dầu, mua sắm xe vận chuyển … gây lãng phí khơng hiệu tổ chức lại việc phát huy sử dụng sở vật chất có có dư thừa 63 - Cần thu gọn doanh nghiệp đầu mối nhập kinh doanh xăng dầu, không để phân tán nay: việc nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp, sử dụng có hiệu sở hạ tầng kinh doanh xăng dầu Có định hướng, đẩy mạnh cổ phẩn hóa doanh nghiệp để thu hút vốn, tăng khả cạnh tranh, tiến tới hành thành tập đoàn kinh tế đa sở hữu lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, có 11 đầu mối nhập khẩu, thời gian tới dự kiến có thêm 2-3 đầu mối cấp phép, có vài doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa vốn nhà nước chiếm 80- 90 % - thực chất doanh nghiệp nhà nước, nhà nước cạnh tranh với nhà nước, việc doanh nghiệp cạnh tranh với lỗ, lãi chẳng qua nhặt túi bỏ sang túi khác mà thôi… - Phát triển hệ thống đại lý/tổng đại lý: Nhà nước phải thiết lập hệ thống phân phối xăng dầu bền vững mà nòng cốt trì phát triển bền vững hệ thống đại lý doanh nghiệp Nhà nước Cần cung cấp dịch vụ tốt cho đại lý, hỗ trợ thiết thực cho đại lý việc phát triển thị trường Hệ thống đại lý/tổng đại lý vô quan trọng doanh nghiệp, khơng có hệ thống này, doanh nghiệp chắn đứng vững thị trường - Phát triển hệ thống bán lẻ doanh nghiệp nhà nước lẫn loại hình doanh nghiệp khác Để thị trường bán lẻ hoạt động cách bền vững hữu hiệu, cần phải thực phát triển hệ thống bán lẻ 03 loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp nhà nước, cơng ty cổ phần cơng ty thuộc loại hình sở hữu khác nhằm tránh xu hướng độc quyền khâu bán lẻ Đặc biệt, hệ thống bán lẻ doanh nghiệp nhà nước có vai trị định hướng doanh nghiệp khác, cần tập trung xây dựng, mở rộng cửa hàng xăng dầu trực thuộc doanh nghiệp theo chiến lược phát triển chung ngành phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế - Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, nhà nước nắm quyền chi phối Việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhằm thay đổi phương thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, huy động tiềm toàn xã hội cho đầu tư đổi công nghệ, phát triển nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp - Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp: nhằm đáp ứng tốt yêu cầu thị trường, đảm bảo đứng vững trước chế giá mới, tiếp cận 64 với nóng – lạnh thất thường giá dầu giới Trong đó, đặc biệt ý xây dựng văn hóa cạnh tranh cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhà nước đa phần quen với cung cách bảo trợ nhà nước, bước vào điều kiện cạnh tranh khó khăn, khốc liệt chắn khơng khỏi chống váng Sự chuẩn bị tốt sở vật chất, khoa học công nghệ, nhân sự, tinh thần lao động hăng say, đoàn kết, tiết kiệm, … tiền đề tốt đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững 3.3.1.3 Nhóm giải pháp phía người tiêu thụ: Về phía người tiêu dùng, trước hết cần phải trang loại bỏ sức ý tâm lý dư âm việc trợ giá để lại Khi chế giá vận động theo hướng thị trường, biến động diễn thường xuyên mức độ tác động không nhỏ, đó, người tiêu dùng Việt Nam chưa quen với thay đổi Đa phần người tiêu dùng có phản ứng gay gắt giá xăng dầu tăng Tâm lý cần phải điều chỉnh để thích nghi Thực hành tiết kiệm, tránh lãng phí lượng giải pháp tốt nhằm giảm áp lực nhu cầu xăng dầu tiêu dùng xã hội thông qua cải tiến kỹ thuật, công nghệ để giảm dần lệ thuộc vào xăng dầu Có thể áp dụng biện pháp như: sử dụng thiết bị tiêu hao nhiên liệu, hồn thiện hệ thống giao thơng Việt Nam theo tiêu chuẩn tiên tiến, đại nhằm tiết kiệm nhiên liệu nâng cao hiệu kinh tế… 3.3.1.4 Nhóm giải pháp chế quản lý giá: - Hộp 3.3 Nhóm giải pháp chế quản lý giá: o Quỹ bình ổn giá; o Thực quản lý giá tập trung 01 đầu mối; o Hồn thiện chế quản lý giá thị trường có định hướng nhà nước; o Sử dụng linh hoạt chinh sách thuế, phí, phụ thu; o Tăng cường kiểm tra giám sát nhà nước 3.3.1.4.1 Quỹ bình ổn giá: Ngăn ngừa tác động tự phát giá xăng dầu thị trường giới vào hệ thống giá xăng dầu nước, đẩy giá bán nước lên cao giảm thấp không hợp lý, khuyến khích cạnh tranh giá 65 Quỹ bình ổn lựa chọn tốt, hiệu cho giải pháp Quỹ bình ổn giá xăng dầu Việt Nam câu chuyện Quỹ đề cập đến từ năm 1993, nhiên từ năm 2009 triển khai áp dụng thực tế Tuy nhiên, việc trích sử dụng quỹ cịn nhiều bàn cãi Tuy vậy, đánh giá áp dụng quỹ bình ổn thời gian qua, quỹ có số tác động tích cực, đáng kể tạo nguồn lực tài để thực bình ổn giá xăng dầu góp phần vào việc bình ổn mặt giá nói chung, kiểm sốt lạm phát kinh tế phục vụ mục tiêu bình ổn giá thị trường nước giá giới tăng cao, khơng sử dụng vào mục đích khác Từ năm 2010 đến nay, khơng có cơng cụ Quỹ Bình ổn giá giá xăng dầu nước phải tăng giá cao tần suất tăng giá nhiều lần hơn, ví dụ: khơng sử dụng Quỹ Bình ổn giá thời điểm Tết nguyên đán 2011 vừa qua phải điều chỉnh giá lên 700 – 1.200 đồng/lít, kg tùy theo chủng loại xăng dầu mà giữ ổn định giá ngày 24/2/2011 điều chỉnh giá mức giá phải tăng từ 3.510 – 5.850 đồng/lít,kg khơng phải mức tăng từ: 2.110 – 3.550 đồng/lít,kg; nữa, khơng có Quỹ Bình ổn giá phải nhiều lần liên tiếp điều chỉnh giá xăng dầu nước, ví dụ: từ ngày 22/10/2010 đến ngày 24/2/2011 phải điều chỉnh tăng giá bán xăng dầu lần tương ứng với lần tăng mức sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu Việc sử dụng quỹ bình ổn giải pháp đúng, nhiều quốc gia giới áp dụng quỹ này, nhiên điều quan trọng vận hành Về lý thuyết, Quỹ bình ổn giá thành lập xây dựng từ nguồn lợi nhuận thu từ dầu thô lợi nhuận hoạt động kinh doanh xăng dầu thị trường xăng dầu giới xuống thấp Khi thị trường giới có biến động tăng giá, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu có nguy bị lỗ xuất từ quỹ bù lỗ cho doanh nghiệp, thay phải xuất từ ngân sách Để xây dựng thành công quỹ này, cần ý điểm sau: - Việc trích sử dụng quỹ phải tính tốn thận trọng mức trích, mức sử dụng Tùy quy mô doanh nghiệp mà áp dụng mức trích phù hợp (hiện mức trích, sử dụng nhau) 66 - Việc xây dựng điều hành Quỹ bình ổn giá phải ngun tắc cơng khai, dân chủ Đây bánh để chia phần mà dự trữ phòng quốc gia chống rủi ro xu hướng giá dầu ngày tăng Do doanh nghiệp cần tự giác ý thức việc làm giống hành vi bỏ ống tiết kiệm phủ cần liệt hơn, minh bạch vấn đề - Việc thực xây dựng Quỹ bình ổn giá khơng nên coi nhiệm vụ ngành xăng dầu mà nên coi trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức cá nhân sử dụng loại nguyên liệu quý 3.3.1.4.2 Thực quản lý tập trung thông qua đầu mối: Hiện nay, với chế chủ quản, lại chủ quản Tập đồn/Tổng Cơng ty nhà nước để điều tiết thị trường Riêng ngành xăng dầu chịu quản lý trực tiếp Bộ Công thương Bộ Tài Cần thống chức quản lý Bộ vào quan Theo đó, vấn đề thị trường, giá xăng dầu,… quan chủ trì Như vậy, sách quán kịp thời, đồng thời tăng khả kiểm soát nhà nước 3.3.1.4.3 Hoàn thiện chế quản lý giá: Nguồn xăng dầu tiêu thụ nước phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu, quản lý xăng dầu nội địa lại phải phù hợp với vận động thị trường xăng dầu giới Cần chuyển đổi chế quản lý kinh doanh xăng dầu nước ta cho phù hợp với thị trường xăng dầu quốc tế; từ bỏ hẳn chế bao cấp, định giá, quản lý theo kiểu hành chớnh kinh doanh xăng dầu Cần chuyển kinh doanh xăng dầu theo chế thị trường có điều tiết Dù giá xăng dầu giới biến động hàng ngày, hàng thị trường xăng dầu nước cần ổn định Vừa không định giá xăng dầu nước cố định cách cứng nhắc tách rời giá xăng dầu quốc tế, vừa không để giá xăng dầu nước nhảy múa theo biến động hàng ngày giá xăng dầu quốc tế Kiểu định giá hành (đăng ký – phê duyệt) khó thích ứng với thời kỳ giá giới có biến động lớn, tăng giảm thuế nhập khẩu, điều chỉnh giá để đối phó tình trạng biến động giá, bù lỗ kinh doanh, Kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường xăng dầu hàng hố có vai trị đặc biệt sản xuất đời sống nên thị trường xăng dầu cần có chế điều tiết bảo đảm ổn định thị 67 trường, cân đối cung - cầu xăng dầu cho kinh tế Việc điều tiết cần hình thành hệ thống sách cơng cụ kinh tế để phát huy vai trò quản lý Nhà nước vai trò tự chủ kinh doanh doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp lớn sản xuất, xuất - nhập phân phối xăng dầu, Nhà nước điều chỉnh thời điểm cần thiết Ngoài ra, cần thực nguyên tắc chia sẻ lợi ích trách nhiệm Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng; doanh nghiệp người dân phải hiểu thích ứng với tăng giảm thất thường giá xăng dầu Về giá sở, Theo nghị định 84/2009 NĐ-CP quy định cho tất đầu mối chi phí kinh doanh định mức tối đa 600 đ/lít khơng hợp lý yếu tố phân tích dẫn đến chi phí đầu vào khác nhau, giá vốn khác nhau, khơng lấy chi phí đầu vào doanh nghiệp thấp làm sở điều hành dẫn đến doanh nghiệp khơng có điều kiện tiên tiến tương đương khó khăn, chi phí doanh nghiệp khác hình thành giá lít xăng dầu khác nhau; việc trích lập, sử dụng quỹ bình ổn doanh nghiệp khác nhau: doanh nghiệp tiêu thụ với số lượng lớn trích quỹ nhiều ngược lại Bên cạnh đó, cần xem xét lại quy định dự trữ 30 ngày có nhà máy lọc dầu Dung Quất, sản lượng đáp ứng 25-30% nhu cầu không lấy giá bình quân 30 ngày làm sở cho việc điều chỉnh tăng giảm giá chu kỳ tiêu thụ đầu mối khác mà cần dựa vào sức tiêu thụ doanh nghiệp cụ thể để quy định chu kì tiêu thụ cho doanh nghiệp tự định, làm việc giảm giá thực nhanh linh động vài doanh nghiệp có lãi tự khắc điều chỉnh xuống để cạnh tranh thị trường doanh nghiệp khác phải hạ theo; việc tăng giá khó khăn doanh nghiệp phải nhìn nhau, doanh nghiệp tăng giá trước đồng nghĩa với việc không tiêu thụ hàng 3.3.1.4.4 Hồn thiện sách giá, thuế, phụ thu: Một biện pháp nhằm hoàn thiện chế điều hành thị trường xăng dầu xây dựng sách thuế, giá , phụ thu… theo hướng tạo điều kiện để giá kinh doanh xăng dầu phù hợp với mức giá thị trường giới cố gắng đảm bảo tính ổn định thời gian dài Trên tiền đề đó, cần xây dựng sách thuế nhập 68 cơng khai sịng phẳng, giúp doanh nghiệp chủ động thực chất hạch toán đầu vào đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Quản lý thuế nhập khẩu, khoản phụ thu giá bán xăng dầu nội dung quan trọng quản lý nhà nước Bất kỳ Nhà nước coi xăng dầu mặt hàng chủ yếu đem nguồn thu lớn cho ngân sách qua thu thuế, bao gồm (thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng ) Thông qua quy định thuế, Nhà nước sử dụng thuế làm cơng cụ để điều chỉnh giá bán xăng dầu, không gây biến động lớn cho kinh tế, đồng thời tạo quyền chủ động kinh doanh cho doanh nghiệp đầu mối nhập kinh doanh xăng dầu; giải hài hoà lợi ích bên: quốc gia, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu người tiêu dùng Để đảm bảo coi thuế công cụ hữu hiệu điều chỉnh giá bán, ổn định nguồn thu mà không phụ thuộc vào tăng giảm giá đột biến giới Trong thời gian qua, nguồn cung cấp xăng dầu cho tiêu thụ nước đáp ứng từ nguồn nhập khẩu, để thu tập trung để tránh gian lận thương mại, nên khoản thu ngân sách chủ yếu thu khâu nhập qua thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (mặt hàng xăng); khoản thu cịn lại gồm thuế VAT, phí xăng, dầu, thuế thu nhập doanh nghiệp thu khâu bán Với cách điều hành thuế nhập đáp ứng yêu cầu nguồn thu ngân sách tập trung, tận thu giá xăng dầu thị trường giới xuống thấp Tuy nhiên, xăng dầu tiêu thụ nước đáp ứng từ nguồn nhập sản xuất nước, để thuế nhập cao (tối đa 40%) không khuyến khích nhà máy lọc dầu hạ thấp chi phí bảo hộ thơng qua thuế nhập cao, dễ dẫn đến nguy thiếu nguồn cung nhập không cạnh tranh Khung thuế nhập 0% - 5% thời gian qua tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp 3.3.1.4.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhà nước: Tuy chuyển sang chế thị trường khong phải buông lỏng kiểm soát nhà nước, xăng dầu lại mặt hàng chiến lược quốc gia, có ý nghĩa quan trọng hàng đầu kinh tế - xã hội – quốc phịng Cơng tác kiểm tra, giám sát nhà nước cần thực nhiều mặt: - Tăng cường kiểm tra, giám sát doanh nghiệp nhập kinh doanh xăng dầu: tự kinh doanh nghĩa từ bỏ giám sát Nhà nước mà cần đặt 69 vai trò quản lý nhà nước vị trí hợp lý, đảm bảo tính chủ động cho doanh nghiệp Tránh kiểu kiểm tra mang tính chất tình thế, vụ việc, mà phải chuyển sang phương thức kiểm tra mang tính chất phịng ngừa - Tăng cường biện pháp mang tính chất hướng dẫn để doanh nghiệp tự kiểm tra chịu trách nhiệm hành vi họ theo hướng nâng cao tính tự chủ doanh nghiệp bình đẳng trước pháp luật - Thường xuyên coi trọng công tác giáo dục cho doanh nhân cán công nhân viên doanh nghiệp ý nghĩa kinh tế xó hội cỏc giỏ trị doanh nghiệp Bản thân doanh nghiệp cần phải cải tiến nâng cao công tác đào tạo đội ngũ cán quản lý, kinh doanh Cần coi trọng việc thực tuân thủ nguyên tắc đạo đức kinh doanh, đạo đức xã hội, nguyờn tắc định tư tưởng chủ đạo hoạt động doanh nghiệp Các doanh nghiệp trở thành thương nhân đích thực phát huy vai trị hiểu biết vận dụng giá trị nguyên tắc việc phát huy nội lực để kinh doanh khơng lợi nhuận, mà cịn giá trị xã hội tơn trọng lợi ích người tiêu dùng - Cơng tác giám sát nhà nước cịn thể việc ổn định giá mặt hàng khác, không để lợi dụng tăng giá xăng dầu mà tăng giá theo Kiểm tra, phát xử lý tượng lợi dụng tình hình đầu găm hàng trục lợi; giám sát chất luợng xăng dầu bảo đảm cân đo số lượng, bán chủng loại giá quy định, đồng thời tăng cường kiểm tra, xử lý việc buôn lậu xăng dầu qua biên giới Những quy định quản lý chặt chẽ chế tài xử lý nghiêm minh tiền đề cần thiết để thực giải pháp 3.3.2 Về phía doanh nghiệp: Ngồi việc chấp hành nghiêm giải pháp phía nhà nước quản lý giá phòng ngừa rủi ro phần trên, doanh nghiệp phải tự trang bị cho hệ thống giải pháp chiến lược để tự bảo vệ tránh khỏi sốc giá dầu chế quản lý theo hướng cạnh tranh, tự định giá 3.3.2.1 Nâng cao ý thức hiểu biết cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro giá xăng dầu thị trường Việt Nam: 70 Rào cản doanh nghiệp rào cản lớn tâm lý e ngại hiểu biết công cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro xăng dầu Do đó, thân doanh nghiệp trước hết phải tự trang bị cho tảng khoa học thực tiễn vững phịng ngừa rủi ro thơng qua cơng cụ phái sinh Cần phải có phận chuyên biệt, đào tạo cập nhật liên tục tình hình giới để thực cơng tác phòng ngừa rủi ro Sau nắm vững công cụ này, tự thân doanh nghiệp vượt qua tâm lý dè chừng, ngại áp dụng chúng Cần thiết phải nâng cao mức độ am hiểu doanh nghiệp loại hợp đồng, sản phẩm phái sinh Việc sử dụng công cụ tài phái sinh hoạt động thị trường tài phái sinh chứa đựng rủi ro tiềm tàng Thậm chí, rủi ro sảy làm cho doanh nghiệp bị phá sản hay khủng hoảng tài hoạt động thị trường, doanh nghiệp khơng hiệu Vì vậy, thực phòng ngừa rủi ro biến động giá xăng dầu doanh nghiệp phải xác định công cụ mục đích Hiện để thực điều doanh nghiệp cần: - Chủ động hội nhập, hợp tác với kinh tế giới: để tiếp thu công nghệ mới, học hỏi kinh nghiệm, để từ có giải pháp khắc phục hạn chế sử dụng công cụ Hơn nữa, tiếp cận với kinh tế giới áp lực cạnh tranh tăng cao, buộc doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nói riêng phải nhanh chóng hồn thiện sở vật chất kỹ thuật, trình độ chun mơn, đa dạng hóa dịch vụ có đủ sức mạnh để đứng vững - Đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên am hiểu nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro biến động giá xăng dầu Loại nghiệp vụ không phức tạp địi hỏi người thực phải có khả nhanh nhạy, óc phân tích tốt Cơng tác đào tạo phải thực thường xuyên liên tục nghiêm túc - Các doanh nghiệp phải có tư tưởng chủ động tự phịng vệ rủi ro Có môi trường để cởi bỏ tâm lý e ngại sử dụng cơng cụ tài phái sinh với lý khơng khen lỗ bị phê bình, chí bị xử lý, doanh nghiệp nhà nước, tâm lý trách nhiệm cịn có ảnh hưởng nặng 3.3.2.2 Nâng cao lực tài chính, lực cạnh tranh: Chưa nói đâu xa, để tham gia sàn giao sau địi hỏi phải có ký quỹ, giá trị hợp đồng xăng dầu, dầu thô thường lớn (hàng triệu, trăm triệu đô la Mỹ), 71 địi hỏi doanh nghiệp phải có lực tài mạnh, vốn Điều đặt khơng thách thức cho cơng ty xăng dầu nước Đa số doanh nghiệp xăng dầu Việt Nam thiếu tích lũy tài cần thiết phản ứng yếu ớt, thiếu linh hoạt trước đợt biến động giá dầu giới Nói cách khác, nhiều năm qua, doanh nghiệp quen với chế bù lỗ, chưa thực chủ động kinh doanh, chưa có chiến lược kinh doanh hiệu quả, doanh nghiệp hoạt động cồng kềnh giao dịch hiệu thị trường giới Thực tế đòi hỏi doanh nghiệp nước phải thực tích lũy tài xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, tiết giảm tối đa chi phí để tự nâng cao lực tài chính, lực vốn Trong cơng tác nâng cao lực cạnh tranh, cần trọng xây dựng văn hóa cạnh tranh, xây dựng văn minh thương nghiệp phát triển mạnh hệ thống đại lý/tổng đại lý hệ thống bán lẻ (các cửa hàng xăng dầu) - Xây dựng văn hóa cạnh tranh: thường xuyên phổ biến, quán triệt cách sâu rộng để người lao động có nhận thức tình hình mới, tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho người lao động, kiên xử lý trường hợp vi phạm đạo đức kinh doanh, gây phiền nhiễu cho khách hàng, gây ảnh hưởng tới uy tín doanh nghiệp - Xây dựng văn minh thương nghiệp: tăng cường xây dựng thương hiệu, xây dựng hình ảnh quảng bá thương hiệu, quảng bá hình ảnh khơng nước mà trường quốc tế - Phát triển hệ thống đại lý/tổng đại lý, hệ thống bán lẻ: hệ thống đại lý/tổng đại lý mấu chốt sống doanh nghiệp, khơng có hệ thống này, doanh nghiệp tê liệt đường phân phối, thị phần Do đó, sách đại lý/tổng đại lý phải linh hoạt dựa sở mối quan hệ đối tác lâu dài, đảm bảo lợi ích hai bên Hệ thống bán lẻ phận mang lại khoản lợi nhuận khơng nhỏ cho doanh nghiệp, ngồi ra, lúc thị trường bất lợi nguồn lấy ngắn nuôi dài, nguồn thu nhập nuôi sống doanh nghiệp phương tiện quảng bá hình ảnh doanh nghiệp tốt nhất, thiết thực Xây dựng mua lại 02 lựa chọn để phát triển cửa hàng xăng dầu Trong tình hình nay, giải pháp mua lại dường tốt -000 - 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Một hệ thống giải pháp hợp lý cho chế quản lý giá, phòng ngừa rủi ro tiền đề quan trọng cho việc bình ổn giá xăng dầu Việt Nam, giúp doanh nghiệp, người dân kinh tế - xã hội nói chung khơng phải hứng chịu ảnh hưởng to lớn từ biến động giá xăng dầu giới Chương III luận văn trình bày giải pháp liên quan vấn đề này, rút điểm sau: Giá dầu giới có xu hướng gia tăng năm tới nguồn cung ngày giảm nhu cầu giới gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt khu vực Châu Á Trong xu hướng đó, giá dầu giới có đợt dao động lên xuống thất thường, vượt ngồi dự đốn Tuy Việt Nam có nhà máy lọc dầu, đáp ứng 30% nhu cầu xăng dầu nội địa, đó, nhu cầu xăng dầu kinh tế ngày gia tăng Vì thế, tiêu thụ xăng dầu Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu, giá xăng dầu chịu tác động mạnh giá giới Nghị định 84 đời nhiều hạn chế áp dụng thực tế, lớn chế quản lý giá chưa linh hoạt, cịn mang nặng tính đăng ký, hành khiến doanh nghiệp chưa chủ động kinh doanh Người dân mang nặng sức ỳ tâm lý, chưa quen với đợt lên xuống thất thường giá xăng dầu, chí có phản ứng mạnh Do vậy, giá xăng dầu Việt Nam “nóng – lạnh” khó đốn biên độ dao động nhỏ so với giá giới Chính điều địi hỏi doanh nghiệp/các nhà đầu tư phải xây dựng cho phương thức phịng ngừa rủi ro Các công cụ phái sinh, đặc biệt, hợp đồng giao sau lựa chọn tốt cho vấn đề Để có chế quản lý giá phòng ngừa rủi ro hợp lý, cần thiết phải nhận dạng toán giá xăng dầu Việt Nam, nắm yêu cầu toán Theo tác giả, yêu cầu tốn sau: - Thực có hiệu chuyển dịch chế quản lý giá sang chế thị trường có quản lý nhà nước 73 - Tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp - Người tiêu dùng doanh nghiệp phải quen dần với cú sốc giá dầu chế giá nước tiến gần đến giá giới Ngoài ra, bước hình thành ý thức tiết kiệm lượng xã hội - Tăng cường thực phòng ngừa rủi ro, đặc biệt việc áp dụng công cụ phái sinh Luận văn đề xuất giải pháp phía Chính phủ phía doanh nghiệp nhằm thiết lập chế quản lý giá phịng ngừa rủi ro phù hợp để bình ổn giá xăng dầu Việt Nam, bao gồm: - Nhóm giải pháp ổn định nguồn cung; - Nhóm giải pháp điều hành hệ thống phân phối; - Nhóm giải pháp định hướng người tiêu dùng; - Nhóm giải pháp cải cách chế quản lý giá; Ngoài cịn có nhóm giải pháp kiến nghị phía doanh nghiệp -000 - 74 KẾT LUẬN Cuộc họp báo ngày 20/09/2011 Bộ Tài Chính chủ trì mở nhiều dư luận khác Hai “siêu bộ” Tài Cơng thương cịn nhiều khúc mắc chế điều hành giá xăng dầu Điều tự thân cho thấy chế điều hành giá xăng dầu Việt Nam chưa phù hợp, chưagiải thỏa mãn lợi ích 03 đối tượng: nhà nước – doanh nghiệp – người tiêu dùng Đặc biệt, chế qua, bóng dáng cơng cụ phịng ngừa rủi ro chưa xuất Một chế hiệu cần triển khai, bối cảnh hội nhập kinh tế giới vũ bão Nghiên cứu vấn đề này, Luận văn hoàn thành mục tiêu đề sau: - Hệ thống hóa lý luận xăng dầu, quản lý giá; phân tích tình hình thị trường xăng dầu giới, mơ hình quản lý giá số quốc gia giới - Phân tích tình hình biến động giá xăng dầu Việt Nam thời gian qua; đánh giá hiệu sách quản lý giá Việt Nam ngành xăng dầu, phân tích nguyên nhân mặt hạn chế - Dự báo xu hướng giá xăng dầu giới Việt Nam, đề xuất giải pháp kiến nghị với Chính phủ doanh nghiệp ngành xăng dầu nhằm thiết lập mơ hình hiệu việc hồn thiện chế quản lý giá góp phần bình ổn thị trường xăng dầu nước Điều quan trọng phải có đồng thuận, chia sẻ 03 khu vực: nhà nước – doanh nghiệp – người dân Sự đóng góp 03 khu vực tạo nên nguồn sức mạnh lớn lao để vận hành hoàn thiện chế Việc vận hành hồn thiện cần phải có mục tiêu rõ ràng, khơng phải nhằm vào lợi ích người tiêu dùng hay doanh nghiệp, hay nhà nước mà phải nhằm bình ổn thị trường, bình ổn giá xăng dầu, hạn chế tác động tiêu cực biến động giá giới đến tổng thể kinh tế - xã hội Việt Nam, kìm hãm đà tăng số giá CPI, hạn chế tình trạng lạm phát, qua thúc đẩy ổn định tăng trưởng mạnh mẽ, bền vững kinh tế Việt Nam -000 - 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Quản trị rủi ro tài – TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, Nhà xuất Thống kê Tài liệu Bồi dưỡng nâng cao kỹ thuật xăng dầu năm 2006 – Bộ Thương Mại Phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam đến năm 2020 – TS Trần Hiệp Thương Quản lý giá kinh tế thị trường – Lưu Húc Minh, Mậu Đại Văn, Nhà xuất trị quốc gia Chính sách giá xăng dầu Việt Nam – Tạp chí Dầu khí số 08/2004 Các rào cản việc sử dụng sản phẩm phái sinh – TS Nguyễn Thị Ngọc Trang – www.ueh.edu.vn Nghiệp vụ phòng vệ rủi ro giá xăng dầu – www.svnckh.com Ảnh hưởng tăng giá xăng dầu: số phân tích định lượng ban đầu – Nguyễn Đức Thành, Bùi Trinh, Đào Nguyên Thắng, Tạp chí khoa học – ĐHQG Hà Nội Quyết định 187/2003/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý kinh doanh xăng dầu 10 Nghị định 55/2007/NĐ-CP ngày 06/04/2007 Thủ tướng Chính phủ kinh doanh xăng dầu 11 Nghị định 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Thủ tướng Chính phủ kinh doanh xăng dầu 12 Số liệu thông tin từ: - Cổng thơng tin điện tử Chính phủ: www.custom.gov.vn - Tổng Cục Thống kê: www.gso.gov.vn - Bộ Công thương: www.moit.gov.vn - Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn 13 Các trang web: - Tập đồn Dầu khí Việt Nam: www.petrovietnam.com.vn - Tổng Cơng ty xăng dầu Việt Nam: www.petrolimex.com.vn - Tổng Công ty Dầu Việt Nam: www.pvoil.com.vn - Ngân hàng giới Việt Nam: www.worldbank.org.vn - Website tin tức: www.home.vnn.vn 76 TÀI LIỆU TIẾNG ANH: Risk Mangement Framework for the Petroleum Supply Chain - Lễo J Fernandes, Ana Paula Barbosa-Póvoa and Susana Relvas – Potugal Oil Price Risk and Risk Management Strategies – Nedia Miller – US Oil price history and analysis – www.wtrg.com Commodity saving funds – www.worldbank.org Domestic Petroleum Price – www.imf.org Số liệu thông tin từ trang web: - Cơ quan lượng quốc tế: www.iea.org - Quỹ tiền tệ quốc tế: www.imf.org - Ngân hàng giới: www.worldbank.org - Cơ quan thông tin lượng Mỹ: www.eia.gov.us - Sàn giao dịch giao sau New York: www.nymex.com - Sàn giao dịch giao sau Thượng Hải: www.shfe.com.cn - WTRG Economics: www.wtrg.com - Social Science Research Network: www.ssrn.com - Website: www.energysights.net -000 - ... lý giá xăng dầu Chương 2: Thực trạng quản lý giá xăng dầu xăng dầu Việt Nam Chương 3: Giải pháp quản lý giá xăng dầu nhằm góp phần bình ổn thị trường xăng dầu nước 3 CHƯƠNG I NG CH XĂNG DẦU... hóa dầu, giá xăng dầu không ngừng biến động mạnh gây khó khăn cho doanh nghiệp lẫn người dân Điều lần đặt vấn đề với chế quản lý giá xăng dầu Luận văn ? ?quản lý giá xăng dầu việc bình ổn thị trường. .. III: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁ XĂNG DẦU TRONG VIỆC BÌNH ỔN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM 51 3.1 Nhận định xu hướng giá xăng dầu thời gian tới: 51 3.1.1 Xu hướng giá dầu giới

Ngày đăng: 11/11/2012, 19:27

Hình ảnh liên quan

• Giá trần: Giá trần là hình thức mà nhà nước quy định mức giá tối đa của một hàng hoá nào đó - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

i.

á trần: Giá trần là hình thức mà nhà nước quy định mức giá tối đa của một hàng hoá nào đó Xem tại trang 16 của tài liệu.
nhà nước vào thị trường dưới hình thức giá trần hay giá sàn đều dẫn tới sự dư thừa hay thiếu hụt ở các mức giá quy định  - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

nh.

à nước vào thị trường dưới hình thức giá trần hay giá sàn đều dẫn tới sự dư thừa hay thiếu hụt ở các mức giá quy định Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.3. Minh họa tác động của thuế nhập khẩu - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Hình 1.3..

Minh họa tác động của thuế nhập khẩu Xem tại trang 18 của tài liệu.
Thế giới ngày nay tràn đầy những sự bất ổn. Giá xăng dầu là điển hình của sự bất ổn đó - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

h.

ế giới ngày nay tràn đầy những sự bất ổn. Giá xăng dầu là điển hình của sự bất ổn đó Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.1: Các nước có trữ lượng dầu lớn nhất thế giới (tính đến hết năm 2009)  - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Bảng 2.1.

Các nước có trữ lượng dầu lớn nhất thế giới (tính đến hết năm 2009) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.2: Sụt giảm giá dầu từ sau 01/07/2008 đến 01/07/2009 - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Hình 2.2.

Sụt giảm giá dầu từ sau 01/07/2008 đến 01/07/2009 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.4: Biểu đồ giá dầu và các sản phẩm xăng dầu năm 2010 và 2011 - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Hình 2.4.

Biểu đồ giá dầu và các sản phẩm xăng dầu năm 2010 và 2011 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.3: Giá dầu thô từ sau tháng 07/2009 đến hết quý 02/2010 - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Hình 2.3.

Giá dầu thô từ sau tháng 07/2009 đến hết quý 02/2010 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.2: Giá xăng dầu bán lẻ bình quân tại Việt Nam từ 2007 - 2011 - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Bảng 2.2.

Giá xăng dầu bán lẻ bình quân tại Việt Nam từ 2007 - 2011 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.5: Biến động giá bán lẻ xăng dầu tại Việt Nam - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Hình 2.5.

Biến động giá bán lẻ xăng dầu tại Việt Nam Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tỷ trọng đầu vào xăng dầu đối với một số ngành - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Bảng 2.3.

Tỷ trọng đầu vào xăng dầu đối với một số ngành Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Bước 3: xác định ảnh hưởng đến CPI (dựa vào bảng quyền số một số ngành trong r ổ CPI công bố bởi Tổng cục Thống kê cho giai đoạn 2009 - 2014): - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

c.

3: xác định ảnh hưởng đến CPI (dựa vào bảng quyền số một số ngành trong r ổ CPI công bố bởi Tổng cục Thống kê cho giai đoạn 2009 - 2014): Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.4: Ảnh hưởng tăng giá xăng dầu đến một số ngành trong rổ CPI - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Bảng 2.4.

Ảnh hưởng tăng giá xăng dầu đến một số ngành trong rổ CPI Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.6: tác động của tă - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Hình 2.6.

tác động của tă Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.6: Ảnh hưởng - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Bảng 2.6.

Ảnh hưởng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.7: Lược đồ tác động của việc tăng giá xăng dầu - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Hình 2.7.

Lược đồ tác động của việc tăng giá xăng dầu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.7: Thuế nhập khẩu qua một số lần điều chỉnh từ 2009 đến nay - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Bảng 2.7.

Thuế nhập khẩu qua một số lần điều chỉnh từ 2009 đến nay Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.1: Nhu cầu dầu thế giới đến năm 2035 - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Hình 3.1.

Nhu cầu dầu thế giới đến năm 2035 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.3: Cung dầu mỏ của các nước ngoài OPEC - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Hình 3.3.

Cung dầu mỏ của các nước ngoài OPEC Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.2: Cung dầu mỏ của các nước OPEC đến 2030 - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Hình 3.2.

Cung dầu mỏ của các nước OPEC đến 2030 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.5: Mất cân đối cung – cầu dầu mỏ trên thế giới - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Hình 3.5.

Mất cân đối cung – cầu dầu mỏ trên thế giới Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.4: Cung dầu mỏ thế giới giữa OPEC và ngoài OPEC - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Hình 3.4.

Cung dầu mỏ thế giới giữa OPEC và ngoài OPEC Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.6: 03 kịch bản giá dầu của EIA - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Hình 3.6.

03 kịch bản giá dầu của EIA Xem tại trang 62 của tài liệu.
3.1.2 Dự báo tình hình giá - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

3.1.2.

Dự báo tình hình giá Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.7b: nhu cầu tiêu thụ xăng dầu Việt Nam đến 2050 - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Hình 3.7b.

nhu cầu tiêu thụ xăng dầu Việt Nam đến 2050 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.8: Cung cầu sản phẩm lọc dầu ở Việt Nam đến năm 2020 - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Hình 3.8.

Cung cầu sản phẩm lọc dầu ở Việt Nam đến năm 2020 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.9: Các yêu cầu của bài toán bình ổn giá xăng dầu ở Việt Nam - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

Hình 3.9.

Các yêu cầu của bài toán bình ổn giá xăng dầu ở Việt Nam Xem tại trang 66 của tài liệu.
3.2 Bài toán giá xăng dầu và cơ chế bình ổn giá ở Việt Nam: - Quản lý giá xăng dầu trong việc bình ổn thị trường xăng dầu tại Việt Nam.pdf

3.2.

Bài toán giá xăng dầu và cơ chế bình ổn giá ở Việt Nam: Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan