Biện pháp quản lý và chống thất thu BHXH trên địa bàn quận 12, TP HCM

118 445 1
Biện pháp quản lý và chống thất thu BHXH trên địa bàn quận 12, TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM NGUYỄN THỊ KIM NGA Đề Tài: BIỆN PHÁP QUẢN CHỐNG THẤT THU BHXH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12, TP. HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Kinh Tế Phát Triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn: TS PHẠM PHI YÊN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2007 3 Lời Cam Đoan Tôi xin cam đoan luận văn này do bản thân tự nghiên cứu thực hiện, các kết quả nêu trong luận văn là trung thực không sao chép của bất cứ ai. TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ KIM NGA 4 Mục Lục Trang Trang phụ bìa .1 Lời cao đoan .2 Mục lục .3 Danh mục những từ viết tắt trong luận văn 7 Danh mục những bảng biểu, đồ thò, sơ đồ 8 Danh mục phụ lục 9 Mở đầu 10 1. Mục đích nghiên cứu đề tài .11 2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 11 3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 12 4. Ý nghóa thực tiễn của đề tài .13 5. Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 13 6. Kết cấu luận văn 14 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LUẬN .15 1.1 Sơ lược về quá trình hình thành ngành BHXH .15 1.2 Một số khái niệm: 17 1.2.1. Khái niệm bảo hiểm: 17 1.2.2 Khái niệm bảo hiểm xã hội .18 1.2.3 Đặc điểm của bảo hiểm xã hội .19 1.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới tổng thu BHXH: 21 1.4 Sơ lược về các chính sách chủ yếu của BHXH VN. 23 1.4.1 Đối tượng thực hiện: .23 1.4.2 Các chế độ trợ cấp: .23 5 1.4.2.1 Trợ cấp ốm đau: 23 1.4.2.2 Trợ cấp thai sản: .24 1.4.2.3 Trợ cấp tai nạn lao động (TNLĐ) – bệnh nghề nghiệp (BNN): .24 1.4.2.4 Trợ cấp hưu trí: 24 1.4.2.5 Trợ cấp tử tuất: 26 1.5 Phân biệt BHXH với BH thương mại: 26 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN THU BHXH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12 .29 2.1 Tổng quan về quận 12: .29 2.1.1 Đặc điểm kinh tế, dân số của Quận 12: .29 2.1.1.1 Sơ lược về tình hình kinh tế xã hội trên đòa bàn quận: 29 2.1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế quận 12 giai đoạn 1997 – 2006: .31 2.2 . Thực trạng hoạt động quản thu bảo hiểm xã hội trên đòa bàn Quận 12 .32 2.2.1 Tổng quan về hoạt động quản thu BHXH qua các giai đoạn: 32 2.2.1.1 Hoạt động quản thu Bảo hiểm xã hội trước năm 1995 .32 2.2.1.2 Thu BHXH do Ngành Lao động -Thương binh Xã hội quản .34 2.2.1.3 Thu BHXH do Liên đoàn lao động Thành phố quản .34 2.2.1.4 Hoạt động quản thu Bảo hiểm xã hội sau năm 1995 .35 2.2.2 Nội dung hoạt động thu Bảo hiểm xã hội .36 2.2.2.1 Đối tượng tham gia BHXH .36 2.2.2.2 Tỷ lệ thu bảo hiểm xã hội bắt buộc: 37 2.2.3 Phân cấp quy trình quản thu BHXH .39 2.2.3.1 Tổ chức phân cấp thu BHXH: 39 2.2.3.2 Quy trình thực hiện thu bảo hiểm xã hội: .41 2.2.4 Những quy đònh về thu bảo hiểm xã hội .42 6 2.3 Thực trạng công tác quản thu BHXH trên đòa bàn Quận 12: .43 2.3.1 Tình hình tham gia BHXH bắt buộc 43 2.3.2 Tình hình thực hiện mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH .45 2.4 Tình hình thực hiện thu BHXH 50 2.5 Tình hình nợ đọng thu BHXH 57 2.6 Đánh giá thực trạng công tác quản thu Bảo hiểm xã hội giai đoạn vừa qua 61 2.6.1 Những mặt đã đạt được .61 2.6.2 Những mặt còn hạn chế .62 2.7 Kết quả nghiên cứu từ kiểm tra khảo sát các doanh nghiệp .64 2.7.1 Kết quả từ việc kiểm tra các doanh nghiệp: .64 2.7.2 Kết quả khảo sát tình hình tham gia BHXH .65 CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP CHỐNG THẤT THU BHXH .72 3.1 Mục tiêu: 72 3.2 Quan điểm: 72 3.3 Kinh nghiệm về quản chống thất thu BHXH của một số nước trên Thế giới: 73 3.3.1 Hoạt động quản thu BHXH ở Liên bang Mỹ .73 3.3.2 Hoạt động quản thu BHXH ở Thái Lan .75 3.3.3 Cộng hòa Liên Bang Đức 76 3.3.4 Bài học kinh nghiệm: 77 3.4 Biện pháp .79 3.4.1 Nhóm biện pháp về các quy đònh của luật pháp, chủ trương, chính sách .79 3.4.2 Nhóm biện pháp đối với các cơ quan BHXH: .82 3.4.3 Nhóm biện pháp đối với doanh nghiệp .85 7 3.4.4. Nhóm những biện pháp rút ra từ kinh nghiệm các nước: .86 3.5 Lộ trình áp dụng các biện pháp: 87 Kết luận 89 Tài liệu tham khảo .90 Phụ lục 8 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BHXH : Bảo hiểm xã hội. BHYT : Bảo hiểm y tế. BNN : Bệnh nghề nghiệp CTY TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn. DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước. DNTN : Doanh nghiệp tư nhân. DN NQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh. ĐĐT : Đảng đoàn thể. ĐKKD : Đăng ký kinh doanh. HCSN : Hành chính sự nghiệp. HT&TC : Hưu trí trợ cấp. LĐTB&XH : Lao động – Thương binh Xã hội. LĐLĐ : Liên đoàn lao động. ILO : Tổ chức lao động Thế giới. NĐ : Nghò Đònh NN : Nhà nước NSNN : Ngân sách Nhà nước. SD : Sử dụng TNLĐ : Tai nạn lao động Tp.HCM :Thành phố Hồ Chí Minh. VN : Việt Nam 9 DANH MỤC NHỮNG BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Trang Bảng: Bảng 1.1 So Sánh BHXH BH thương mại .28 Bảng 2.1 : Số lao động tham gia theo khối loại hình năm 2006 .46 Bảng 2.2 : Tổng hợp mức tiền lương đóng BHXH từ năm 2003 – 2005 49 Bảng 2.3 : Kết quả thu BHXH từ năm 1997 – 2006 (DN ngoài QD) 53 Bảng 2.4 : Tình hình nợ đọng BHXH từ năm 2003 – 2006 61 Bảng 2.5: So sánh doanh nghiệp Phường Tân Thới Nhất với doanh nghiệp trên toàn quận. 70 Bảng 3.1: Mức đóng góp BHXH của Thái Lan .80 Đồ thò: Đồ thò 2.1 : Kết quả thu BHXH thực hiện từ 1997 - 2006 : (Đơn vò tính: triệu đồng) 54 Đồ thò 2.2 : So sánh tỷ lệ DN ĐKKD DN tham gia BHXH trên đòa bàn Quận 12. 56 Đồ thò 2.3 : Số lao động tham gia BHXH từ 1997 – 2006 57 Đồ thò 2.4: Tình hình nợ đọng giai đoạn 2003 – 2005 62 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Mô hình tổng quan về phân cấp quản thu BHXH. .42 10 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dân số Quận 12 Phụ lục 2: Bản đồ Quận 12 Phụ lục 3: Tình hình phát triển các ngành kinh tế chủ yếu của Q.12 1997-2006 . Phụ lục 4: Tổng hợp tình hình đầu tư trong các lónh vực kinh tế Phụ lục 5: So sánh DN tham gia BHXH DN đăng ký kinh doanh . Phụ lục 6: Phiếu khảo sát Phụ lục 7: Kết quả tổng hợp về các đơn vò trên đòa bàn P. TTN : Phụ lục 8: Kết quả tổng hợp phân tích lao động qua khảo sát phường Tân Thới Nhất. . Phụ lục 9: Danh sách các doanh nghiệp kiểm tra từ 2005- 6/2007. . Phụ lục 10: Bài viết : Sẽ “siết” doanh nghiệp “trốn” BHXH, tác giả: Phan Công – Báo Vietnamnet ngày 08/11/2005 . 11 Mở đầu Bất cứ một quốc gia nào cũng mong muốn có nền chính trò ổn đònh, kinh tế phát triển bền vững. Để đạt được việc này cần phải có những con người giỏi cả về trí tuệ lẫn tài đức. Để con người phát huy được năng lực của bản thân mình, cần phải tạo cho họ một tâm vững vàng trong cuộc sống, không phải lo lắng về ốm đau, hoạn nạn, những bất trắc có thể xảy ra cho họ gia đình. Do vậy, kể từ khi Đạo luật BHXH đầu tiên trên thế giới tại Đức do Bismarck soạn thảo ban hành năm 1883, các quy đònh về BHXH ngày càng được hoàn thiện hơn, là chính sách an sinh để giúp người lao động an tâm làm việc, phát huy hết năng lực để đóng góp cho xã hội. BHXH không đơn thuần chỉ là tiền mà người lao động chủ doanh nghiệp đóng vào để giải quyết các chế độ chính sách. Thông qua những chế độ, chính sách mà người lao động được hưởng, sẽ làm cho người lao động an tâm làm việc, chủ doanh nghiệp có nguồn nhân lực ổn đònh, có khả năng hoạch đònh được chính sách, chiến lược kinh doanh phát triển, từ đó thúc đẩy kinh tế phát triển. Ở Việt Nam hiện nay, còn rất nhiều người lao động làm việc nhưng lại không được tham gia BHXH, BHYT, nhiều doanh nghiệp cố tình né tránh không tham gia BHXH cho lao động của mình, dẫn đến thiệt thòi quyền lợi của người lao động, không an tâm làm việc ổn đònh công tác. Tăng thu BHXH cũng chính là tăng số lượng doanh nghiệp tham gia BHXH hơn, tăng số lao động tham gia BHXH để góp phần giúp ngày càng nhiều lao động được hưởng các chế độ BHXH, đảm bảo pháp luật về lao động được thực thi, giảm bớt gánh nặng cho xã hội trong tương lai.

Ngày đăng: 10/12/2013, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan