Công cuộc xoá nạn mù chữ ở thái nguyên (1945 - 1954).pdf

99 572 0
Công cuộc xoá nạn mù chữ ở thái nguyên (1945 - 1954).pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công cuộc xoá nạn mù chữ ở thái nguyên (1945 - 1954)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NGUYỄN XN HỒNG CƠNG CUỘC XỐ NẠN MÙ CHỮ Ở THÁI NGUYÊN (1945 - 1954) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Nguyễn Xuân Minh THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NGUYỄN XN HỒNG CƠNG CUỘC XỐ NẠN MÙ CHỮ Ở THÁI NGUYÊN (1945 - 1954) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Nguyễn Xuân Minh THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Mở đầu 1- Lí chọn đề tài 2- Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Bố cục Chƣơng 1: Tình hình giáo dục Thái Nguyên trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 1.1 Tỉnh Thái Nguyên dƣới ách cai trị thực dân Pháp 1.2 Khái quát tình hình giáo dục tỉnh Thái Nguyên 10 Chƣơng 2: Cuộc vận động xoá mù chữ Thái Nguyên năm 1945 - 1950 2.1 Chủ trƣơng quyền cách mạng “diệt giặc dốt” 26 26 2.2 Cuộc vận động xoá mù chữ Thái Nguyên năm 1945 – 1950 34 2.2.1 Từ năm 1945 đến năm 1947 34 2.2.2 Từ năm 1947 đến năm 1950 51 Chƣơng 3: Cơng vận động xố mù chữ Thái Nguyên năm 1951 1954 63 3.1 Khái quát tình hình Thái Nguyên từ 1951 – 1954 63 3.2 Cuộc vận động xoá nạn mù chữ 65 Kết luận 76 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1- Lí chọn đề tài Cách mạng tháng Tám thành cơng, nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đời Vừa đời, Nhà nƣớc cách mạng non trẻ phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách nghiêm trọng Bên cạnh giặc ngoại xâm, giặc đói, giặc dốt chế độ thực dân phong kiến để lại nặng nề, 90% dân số khơng biết chữ Trong tình hình ấy, Hội đồng Chính phủ họp xác định việc xoá nạn mù chữ, nâng cao trình độ văn hố cho nhân dân sáu nhiệm vụ cấp bách cần giải Nhà nƣớc cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận xét: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu Vì vậy, tơi đề nghị mở chiến dịch chống nạn mù chữ” [12, tr.121] Ngày 8-9-1945, Chính phủ ban hành sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ để xoá nạn mù chữ cho nhân dân Tháng 10-1945, Hồ Chí Minh Lời kêu gọi tồn dân chống nạn thất học: “Những người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ…Những người chưa biết chữ gắng sức mà học cho biết chữ: Vợ chưa biết chồng bảo, cha mẹ khơng biết bảo, người ăn người làm chưa biết chủ nhà bảo, người giàu có mở lớp học tư gia dạy cho người chữ hàng xóm, láng giềng…” [36, tr.12] Thực “Lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học” Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thái Nguyên, phong trào chống nạn mù chữ diễn sôi nổi, lôi hàng vạn ngƣời tham gia, không phân biệt giai cấp, giàu nghèo địa vị xã hội Khi kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ, phong trào bình dân học vụ Thái Nguyên tiếp tục phát triển mạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cuộc đấu tranh chống nạn thất học, xoá mù chữ nƣớc nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng có vai trị quan trọng đấu tranh củng cố, bảo vệ quyền cách mạng non trẻ (1945-1946) kháng chiến toàn dân, toàn diện chống thực dân Pháp xâm lƣợc (1946 – 1954) Vì vậy, nghiên cứu q trình hoạt động thành tích phong trào xoá nạn mù chữ tỉnh Thái Nguyên năm 1945 – 1954 việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học Mặt khác, việc nghiên cứu cịn có ý nghĩa thực tiễn cơng xố mù chữ Thái Ngun Với lí trên, chúng tơi chọn vấn đề: “Cơng xố nạn mù chữ Thái Nguyên năm 1945 – 1954” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử 2- Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cơng xố nạn mù chữ nƣớc ta nói chung tỉnh Thái Nguyên kháng chiến chống Pháp nói riêng đề tài thu hút nhiều nhà khoa học nghiên cứu dƣới góc độ khác Trong “Về giáo dục bình dân” (Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Hà Nội, 1946), tác giả Vũ Đình Hoè nêu rõ: Cách mạng tháng Tám thành công, nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời đặt yêu cầu phải xây dựng giáo dục cho tất ngƣời dân lao động Tác giả trình bày cách thức tổ chức giáo dục bình dân, hình thức phƣơng pháp tổ chức lớp học bình dân, có Bình dân học vụ, xố nạn mù chữ thời kì 1945 - 1954 Cuốn “Việt Nam chống nạn thất học” (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1980) tác giả Ngô Văn Cát trình bày cơng chống nạn thất học Việt Nam từ trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1980 Nội dung sách đƣợc chia làm phần; phần tác giả làm rõ cơng chống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nạn thất học, đƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam đặt thành phận sách cách mạng, bƣớc trở thành phong trào mạnh mẽ trƣớc Cách mạng tháng Tám Trong phần hai, tác giả Ngô Văn Cát trình bày sâu sắc phong trào xố nạn mù Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Cuốn “Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp chống nạn thất học, nâng cao dân trí” (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986) tác giả Vƣơng Kiêm Tồn trình bày quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh phản đối sách giáo dục nô dịch thực dân Pháp cần thiết phải xây dựng giáo dục chống nạn thất học, nâng cao dân trí Tác giả cịn nêu rõ quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh chống nạn thất học, nhƣ Lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học, phát biểu tham dự buổi khai giảng, buổi tập huấn giáo viên bình dân học vụ… Trong “45 năm phát triển giáo dục Việt Nam” (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992), tác giả Phạm Minh Hạc làm rõ bƣớc phát triển giáo dục nƣớc ta qua giai đoạn chống Pháp 1945 - 1954, chống Mĩ 1954 1975 thời kì nƣớc lên xây dựng chủ nghĩa xã hội 1975 - 1990 Dƣới lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc hệ thống giáo dục ngày hoàn thiện, bên cạnh hệ thống giáo dục phổ thơng cịn có hệ thống giáo dục Bình dân học vụ mà sau Bổ túc văn hố Nội dung chƣơng trình giáo dục đƣợc đổi mới, chất lƣợng giáo dục ngày đƣợc nâng cao Cuốn sách nhiều đề cập đến cơng xố nạn mù chữ Đảng nhân dân ta Luận án Phó Tiến sĩ “Cơng xoá nạn mù chữ bổ túc văn hoá Bắc Bộ (1945 – 1954)” tác giả Nguyễn Mạnh Tùng (Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 1996) không làm rõ quan tâm Đảng, Nhà nƣớc cơng “diệt giặc dốt”, mà cịn làm rõ hình thức tun truyền, vận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn động học viên, tổ chức, trì lớp học, kết ý nghĩa cơng tác xố nạn mù chữ Cuốn “Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên tập I (1936–1965)” (Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên, 2003), đƣợc biên soạn công phu, nghiêm túc, dựng lại cách trung thực, khách quan trình hình thành phát triển Đảng tỉnh Cuốn sách ghi lại thành tựu to lớn Đảng nhân dân dân tộc tỉnh tất lĩnh vực, có bình dân học vụ, xố nạn mù chữ thời kì kháng chiến chống Pháp Cuốn lịch sử Đảng bộ, lịch sử quân huyện, thành đề cập nhiều đến cơng tác xố mù chữ thời kì kháng chiến chống Pháp Tuy nhiên, theo đƣợc biết, chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu phong trào bình dân học vụ, xoá nạn mù chữ tỉnh Thái Nguyên Mặc dù vậy, cơng trình đƣợc cơng bố nói tài liệu quan trọng giúp tơi tiếp tục sâu nghiên cứu hồn thành Luận văn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: Công xoá nạn mù chữ Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Tỉnh Thái Nguyên - Thời gian: Từ năm 1945 đến năm 1954 Tuy nhiên, để làm rõ yêu cầu đề tài, Luận văn đề cập đến tình hình giáo dục Thái Nguyên thời gian trƣớc năm 1945 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3 Nhiệm vụ đề tài - Khái quát tình hình giáo dục Thái Nguyên trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Trình bày hệ thống trình triển khai thực chủ trƣơng phát động phong trào toán nạn mù chữ tỉnh Thái Nguyên kháng chiến chống thực dân Pháp - Rút học kinh nghiệm việc tổ chức xoá nạn mù chữ Thái Nguyên Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Trong trình thực đề tài, sử dụng: Các văn kiện Đảng, nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kì 1945-1954; báo cáo, thông tri Liên khu Việt Bắc, Tỉnh uỷ Thái Nguyên, Uỷ ban kháng chiến hành tỉnh Thái Nguyên huyện tỉnh, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học đƣợc công bố, hồi kí, bút kí cán tham gia phong trào xoá nạn mù chữ từ năm 1945 đến năm 1954 Ngoài nguồn tài liệu thành văn nêu trên, q trình thực đề tài, chúng tơi thu thập thêm nguồn tài liệu qua lời kể cán bộ, giáo viên tham gia phong trào 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng phƣơng pháp lịch sử kết hợp phƣơng pháp lơgíc chủ yếu Các phƣơng pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp đƣợc sử dụng để làm sáng tỏ nội dung đề tài Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phƣơng pháp điều tra, vấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đóng góp luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu cách hệ thống q trình xố nạn mù chữ Thái Nguyên năm 1945 – 1954 - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử địa phƣơng tỉnh Thái Nguyên - Rút kinh nghiệm quý báu hình thức biện pháp xố nạn mù chữ, từ vận dụng vào cơng xố nạn mù chữ địa bàn tỉnh Thái Nguyên nƣớc - Luận văn cịn góp phần giáo dục truyền thống hiếu học cho nhân dân dân tộc tỉnh Thái Nguyên Bố cục Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng nội dung: Chƣơng 1: Tình hình giáo dục Thái Nguyên trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chƣơng 2: Cuộc vận động xoá mù chữ Thái Nguyên năm 1945 – 1950 Chƣơng 3: Cuộc vận động xoá mù chữ Thái Nguyên năm 1951 – 1954 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG TÌNH HÌNH GIÁO DỤC Ở THÁI NGUYÊN TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 1.1 Tỉnh Thái Nguyên dƣới ách cai trị thực dân Pháp Lợi dụng suy yếu xã hội phong kiến Việt Nam, từ kỉ XIX, thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lƣợc nƣớc ta Thái độ hèn nhát, đầu hàng vua quan triều Nguyễn nguyên nhân chủ yếu làm cho nƣớc ta rơi vào tay thực dân Pháp Sau hoàn thành việc chiếm đóng đặt máy cai trị tỉnh thuộc Nam Bộ, Trung Bộ đồng Bắc Bộ, thực dân Pháp bắt đầu đem quân đánh chiếm tỉnh miền núi phía Bắc Ngày 17-3-1884, từ Bắc Ninh, thực dân Pháp đem quân đánh chiếm Thái Nguyên Hai ngàn quân Thanh (Trung Quốc) bỏ chạy, nhƣng quân xâm lƣợc vấp phải sức kháng cự mãnh liệt nhân dân dân tộc với 600 quân triều đình Nguyễn Quang Khống huy Chiều 19-3, Nguyễn Quang Khoáng tử trận, quân Việt Nam buộc phải rút khỏi thành Thái Nguyên với nhân dân tổ chức đánh du kích, tiêu hao dần lực lƣợng quân đội Pháp Chiều ngày 19-3, quân Pháp ạt tiến vào thành, cƣớp 39 súng đại bác (trong có 25 đồng), 20 súng máy, 200 súng trƣờng nhiều đạn dƣợc, thuốc súng tiền, gạo dự trữ Tuy chiếm đƣợc thành Thái Nguyên, nhƣng chúng thƣờng xuyên bị quân ta đánh du kích quấy rối, nên ngày 21-3-1884, sau phá thành, tƣớng Bơrie đờ Lislơ hạ lệnh cho quân Pháp rút Bắc Ninh Sáng ngày 15-4-1884, hai đại đội quân Pháp số nguỵ quân dƣới quyền huy thiếu tá Râygát từ Đa Phúc hành quân qua Phổ Yên lên đánh chiếm Thái Nguyên lần thứ hai Đến Lƣu Xá bị quân ta chặn đánh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn hồ tình cảm cơng - nơng, tha thiết với việc chung, nhận rõ khác biệt chế độ Dân chủ Cộng hoà ta xây dựng với chế độ thực dân, phong kiến cũ vừa bị xố bỏ Cơng xố nạn mù chữ Thái Nguyên thời kì kháng chiến chống Pháp cung cấp số kinh nghiệm cho lãnh đạo tỉnh vận dụng vào việc xoá nạn mù chữ năm sau ngày hồ bình lập lại Một là, việc xố nạn mù chữ phải đặt dƣới lãnh đạo, đạo trực tiếp cấp Đảng quyền tỉnh Các cấp Đảng, quyền từ tỉnh đến huyện, xã phải thành lập đƣợc quan chuyên trách làm công tác diệt dốt đại diện cấp uỷ Đảng quyền phụ trách, có tham gia ngành đoàn thể nhân dân Ngành Giáo dục phải nịng cốt cơng tác xoá nạn mù chữ Hai là, xoá nạn mù chữ việc chung toàn xã hội, phải huy động ngành, đoàn thể quần chúng nhân dân phải phối hợp lực lƣợng xã hội làm cơng tác xố nạn mù chữ; phải động viên mạnh mẽ ngƣời mù chữ xây dựng tâm hành động xố nạn mù chữ cho thân Ba là, xoá nạn mù chữ phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục; đồng thời phải phát động thành chiến dịch xoá nạn mù chữ rộng rãi tầng lớp nhân dân; phải đẩy mạnh việc thi đua xoá nạn mù chữ huyện tỉnh, xã huyện; phải động viên, khen thƣởng, mức, kịp thời đơn vị có thành tích phê bình nghiêm khắc đơn vị yếu, Ba học kinh nghiệm rút cơng xố nạn mù chữ Thái Ngun thời kì kháng chiến chống Pháp khẳng định tƣ tƣởng cốt lõi, quan trọng xuyên suốt mặt công xố nạn mù chữ tính cách mạng tính quần chúng Tính cách mạng tính quần chúng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn phong trào bình dân học vụ hai nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thắng lợi cơng xố nạn mù chữ Thái Nguyên thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc Ba học kinh nghiệm hai nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thắng lợi công xố nạn mù chữ Thái Ngun thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc nêu đƣợc cấp Đảng, quyền tỉnh nghiên cứu, vận dụng vào việc xoá nạn mù chữ năm sau ngày hồ bình lập lại miền Bắc (21/7/1954) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Alfred Echinard (1933), Lịch sử trị quân tỉnh Thái Nguyên 2- Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên, tập (1936 - 1965) 3- Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên (1951), Báo cáo tình hình mặt năm 1951, Thái Nguyên 4- Ban huy quân huyện Đại Từ (2004), Lịch sử kháng chiến chống TD Pháp, ĐQ Mĩ xâm lược xây dựng bảo vệ tổ quốc 1945 - 2000 5- Ban huy quân huyện Phổ Yên (2005), Lịch sử kháng chiến chống xâm lược xây dựng - bảo vệ tổ quốc 1945 - 2000 6- Ban huy quân thành phố Thái Nguyên (2007), Lịch sử kháng chiến chống xâm lược xây dựng - bảo vệ tổ quốc 1945 - 2000 7- Ban TV Tỉnh uỷ Thái Nguyên (1946), Báo cáo công tác tháng đến tháng 10 năm 1946, Thái Nguyên 8- Ban TV Tỉnh uỷ Thái Nguyên (1949), Báo cáo tình hình tháng thứ năm 1949, Thái Nguyên 9- Ban TV Tỉnh uỷ Thái Nguyên (1949), Báo cáo tình hình quý IV năm 1949, Thái Nguyên 10- Ban TV Tỉnh uỷ Thái Nguyên (1952), Báo cáo tình hình mặt năm 1951, Thái Nguyên 11- Ban TV Tỉnh uỷ Thái Nguyên (1954), Thông tri việc thống kê thành tích cơng tác mặt tỉnh để lấy tài liệu tuyên truyền Quốc tế 12- Nguyễn Đức Bình (1986), Cơng tác giáo dục nghiên cứu lí luận, Nxb Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội 13- Bộ Chỉ huy quân Bắc Thái (1990), Bắc Thái lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954, Nxb Quân đội 14- Bộ Chỉ huy quân tỉnh Thái Nguyên (1999), Thái Nguyên Lịch sử đấu tranh vũ trang cách mạng kháng chiến chống Pháp (1941-1954) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn 15- Ngô Văn Cát (1980), Việt Nam chống nạn thất học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16- Cẩm nang giáo viên lớp Dự bị bình dân (1949), Tài liệu lƣu trữ Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên 17- Câu lạc chiến sĩ diệt dốt Hà Nội (1995), Hồi kí chiến sĩ diệt dốt, Hà Nội 18- Đảng tỉnh Thái Nguyên (1948), Biên Hội nghị đại biểu toàn Đảng tỉnh Thái Nguyên họp từ ngày 15 đến 21 tháng năm 1948, Thái Nguyên 19- Hồ sơ lƣu trữ số 1077 cặp 100 – Phòng Lƣu trữ Sở Nội vụ Thái Nguyên 20- Hồ sơ lƣu trữ số 1081 cặp 100 – Phòng Lƣu trữ Sở Nội vụ Thái Nguyên 21- Hồ sơ lƣu trữ số 1086a cặp 101 – Phòng Lƣu trữ Sở Nội vụ Thái Nguyên 22- Hồ sơ lƣu trữ số 1110 cặp 103 – Phòng Lƣu trữ Sở Nội vụ Thái Nguyên 23- Hội Liên hiệp phụ nữ Thái Nguyên (2002), Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (1930 - 2000) 24- Nguyễn Văn Huyên (1946), 10 năm xây dựng giáo dục Việt Nam xưa nay, Báo cứu quốc, 1946 25- Huyện uỷ Định Hoá (2000), Lịch sử Đảng huyện Định Hoá (1930 2000) 26- Huyện uỷ Đồng Hỷ (1997), Lịch sử Đảng huyện Đồng Hỷ (1930 1995) 27- Huyện uỷ Phú Bình (2003), Lịch sử Đảng huyện Phú Bình (1930 2005) 28- Huyện uỷ Phú Lƣơng (1996), Lịch sử Đảng huyện Phú Lương (1930 - 1954) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn 29- Huyện uỷ Võ Nhai (1993), Lịch sử Đảng huyện Võ Nhai (1930 1954) 30- Vũ Ngọc Khánh (1991), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31- Liên khu Việt Bắc (1951), Báo cáo thành tích tốn nạn mù chữ năm 1950, Thái Ngun 32- Liên khu Việt Bắc (1953), Báo cáo tình hình BDHV năm 1952, Thái Nguyên 33- Liên khu Việt Bắc (1954), Báo cáo tình hình BDHV năm 1953, Thái Nguyên 34- Hồ Chí Minh (1972), Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35- Hồ Chí Minh (1958), Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội 36- Hồ Chí Minh (1955), Thư gửi cán giáo viên BDHV, Bộ Giáo dục, Hà Nội 37- Hồ Chí Minh - Tồn tập (1981), Tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội 38- Hồ Chí Minh - Toàn tập (1986), Tập IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 39- Hồ Chí Minh - Tồn tập (1986), Tập V, Nxb Sự thật, Hà Nội 40- Nguyễn Xuân Minh (2006), Lich sử Việt Nam 1945 - 2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41- Nguyễn Ái Quốc (1976), Bản án chế độ thực dân Pháp Nxb Sự thật, Hà Nội 42- Trần Dân Tiên (1976), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật Hà Nội 43- Tỉnh uỷ Thái Nguyên (1951), Báo cáo năm chuyển mạnh sang tổng phản công, Tài liệu lƣu trữ Phòng Lịch sử Đảng , Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn 44- Tỉnh uỷ Thái Nguyên (1997), Lịch sử Đảng Thành phố Thái Nguyên (1930 - 1975) 45- Nguyễn Mạnh Tùng (1996), Cơng xố nạn mù chữ bổ túc văn hoá Bắc Bộ (1945 – 1954), Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học lịch sử, Đại học Quốc gia, Hà Nội 46- Ty Bình dân học vụ Thái Nguyên (1952), Báo cáo năm hoạt động 1951, Thái Nguyên 47- UBKCHC tỉnh Thái Nguyên (1948), Báo cáo năm 1948, Tài liệu lƣu trữ Phòng Lƣu trữ Sở Nội vụ Thái Nguyên 48- UBKCHC tỉnh Thái Nguyên (1948), Báo cáo quý II III, Tài liệu lƣu trữ Phòng Lƣu trữ Sở Nội vụ Thái Nguyên 49- UBKCHC tỉnh Thái Nguyên (1948), Báo cáo tình hình Thái Nguyên từ 1945 đến 5/1948 50- UBKCHC tỉnh Thái Nguyên (1949), Báo cáo bao quát tình hình tỉnh năm 1949 51- UBKCHC tỉnh Thái Nguyên (1950), Báo cáo huyện năm 1950 52- UBKCHC tỉnh Thái Nguyên (1950), Báo cáo kiểm điểm công tác năm 1950 53- Uỷ ban HC Liên khu Việt Bắc (1951), Thông tư cách làm việc Liên khu tỉnh – Nha Bình dân học vụ, Thái Nguyên 54- Uỷ ban KCHC tỉnh Thái Nguyên (1951), Báo cáo tình hình Thái Nguyên năm 1951, Thái Nguyên 55- Uỷ ban KCHC tỉnh Thái Nguyên (1952), Báo cáo tình hình tỉnh Thái Nguyên năm 1952, Thái Nguyên 56- Văn kiện Đảng 1929 – 1935 (1964), Nxb Sự thật, Hà Nội 57- Văn kiện Đảng 1930 – 1945 (1977), Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ƣơng, Hà Nội 58- Văn kiện Đảng 1945 – 1947 (1969), Nxb Sự thật, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn 59- Văn kiện Đảng 1945 – 1954 (1978), Ban NCLS Đảng Trung ƣơng, Hà Nội 60- Văn kiện Đảng Liên khu Việt Bắc 1949 – 1954 61- Vần quốc ngữ kháng chiến 1952, Tài liệu lƣu trữ Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên 62- Việt Bắc diệt dốt - Tập san phát hành dịp chiến dịch diệt dốt Nguyễn Công Mỹ, Tài liệu lƣu trữ Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn Thi mãn khố sơ cấp bình dân xã Đông Diễn (Thái Nguyên) Nguồn: Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên Học sinh tham diệt dốt Nguồn: Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn Dân tộc Dao HTX Tiên Phong, xã Phú Thắng, huyện Võ Nhai toán nạn mù chữ Nguồn: Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bìa Vần Quốc ngữ Nguồn: Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bìa Tập san số phát hành chiến dịch Diệt dốt Nguyễn Công Mỹ Nguồn: Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn Một trang Tập san số Nguồn: Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn Một trang Tập san số Nguồn: Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn Một trang Tập san số Nguồn: Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn Một trang Vần Quốc ngữ Nguồn: Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Chƣơng 2: Cuộc vận động xoá mù chữ Thái Nguyên năm 1945 – 1950 Chƣơng 3: Cuộc vận động xoá mù chữ Thái Nguyên năm 1951 – 1954 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... 10 Chƣơng 2: Cuộc vận động xoá mù chữ Thái Nguyên năm 1945 - 1950 2.1 Chủ trƣơng quyền cách mạng “diệt giặc dốt” 26 26 2.2 Cuộc vận động xoá mù chữ Thái Nguyên năm 1945 – 1950... học vụ Thái Nguyên tiếp tục phát triển mạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cuộc đấu tranh chống nạn thất học, xoá mù chữ nƣớc nói chung tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 11/11/2012, 17:57

Hình ảnh liên quan

Tình hình lớp học bình dân học vụ ở các huyện tháng 6-1948 [48, tr.1]. - Công cuộc xoá nạn mù chữ ở thái nguyên (1945 - 1954).pdf

nh.

hình lớp học bình dân học vụ ở các huyện tháng 6-1948 [48, tr.1] Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng thống kê kết quả xoá nạn mù chữ ở các huyện năm 1951 [54, tr.2] - Công cuộc xoá nạn mù chữ ở thái nguyên (1945 - 1954).pdf

Bảng th.

ống kê kết quả xoá nạn mù chữ ở các huyện năm 1951 [54, tr.2] Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan