Đề tài NGHIÊN cứu QUAN hệ VIỆT NAM - NHẬT bản đầu THẾ kỷ XXI từ QUAN hệ đối tác TOÀN DIỆN đến đối tác CHIẾN lược

45 2K 15
Đề tài NGHIÊN cứu QUAN hệ VIỆT NAM -  NHẬT bản đầu THẾ kỷ XXI từ QUAN hệ đối tác TOÀN DIỆN đến đối tác CHIẾN lược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN DẪN LUẬN 2  Lý chọn đề tài 2  Lịch sử nghiên cứu đề tài 2  Ý nghĩa thực tiễn đề tài 3  Kết đạt đề tài 3  Những dự kiến tiếp tục nghiên cứu đề tài 4  Phương pháp nghiên cứu 4  CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN 5  CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM - NHẬT BẢN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY 9  2.1 Về quan hệ trị, ngoại giao 9  2.1 Sự phát triển quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Nhật Bản 10  2.1.2 Triển vọng quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Nhật Bản 12  2.2 Về quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại 15  2.3 Quan hệ giao lưu văn hóa, giáo dục, du lịch 22  2.3.1 Về hợp tác lao động : 22  2.3.2 Về văn hoá - giáo dục: 22 CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM - NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 3.1 Về lĩnh vực trị, ngoại giao 26  3.2 Về lĩnh vực kinh tế 28 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO   / 45 PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với xu tồn cầu hóa, nước giới nỗ lực tăng cường quan hệ hợp tác, liên kết với nhằm trì hịa bình, ổn định phát triển, Việt Nam khơng nằm ngồi xu chung mà mối quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam Nhật Bản điển hình Nói đến Nhật Bản, nghĩ đến đất nước hùng mạnh kinh tế, đa dạng văn hóa với nhiều danh lam thắng cảnh người dân thân thiện, nước viện trợ vốn ODA nhà đầu tư lớn cho Việt Nam năm gần cường quốc ủng hộ Việt nam diễn đàn trị, kinh tế giới…, góp phần khơng nhỏ việc giúp Việt Nam bước đường hội nhập phát triển kinh tế, tái hòa nhập với cộng đồng quốc tế Ngày nay, mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản bước sang trang mới, mối quan hệ đối tác chiến lược, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài tin tưởng lẫn Việt Nam Nhật Bản hướng đến mục đích chung, hợp tác phát triển, phấn đấu hịa bình khu vực giới Nhận thức tầm quan trọng mối quan hệ mật thiết Việt Nam Nhật Bản giai đoạn này, người viết định chọn đề tài “NGHIÊN CỨU QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN ĐẾN ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC” Lịch sử nghiên cứu đề tài Mối quan hệ Việt- Nhật từ lâu đề tài nghiên cứu thu hút quan tâm nhiều học giả, nhà nghiên cứu nhà sử học tên tuổi, có nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ hai quốc gia từ khứ / 45 tại, cơng trình “ Những điều liên quan đến mối quan hệ Việt- Nhật” nhằm nghiên cứu họat động thương nhân Nhật Bản sống khu phố Nhật Hội An, tổ chức hội thảo quốc tế đề tải thu hút tham gia nhiều học giả Việt Nam Nhật Bản Đối với vấn đề mối quan hệ Việt- Nhật thời kỳ đại, có nghiên cứu mối quan hệ hai nước từ năm 1975 đến mà tiêu biểu tác phẩm “Những học quan hệ Việt Nam- Nhật Bản” có nhìn làm thay đổi nhận thức hai nước mối quan hệ Việt- Nhật, vấn đề liên quan đến kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục…, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đặc biệt dịp kỷ niệm 30 năm ngày thiết lập quan hệ ngọai giao Việt- Nhật (1973- 2003) có nhiều họat động cơng trình, đề tài nghiên cứu mối quan hệ Tuy nhiên, thực đề tài rộng lớn nên nguồn thông tin, viết, nghiên cứu cần phải cập nhật thường xuyên Ý nghĩa thực tiễn đề tài Tìm hiểu, nghiên cứu mối quan hệ Việt- Nhật đề tài có nhiều học giả nghiên cứu đề tài này, với bùng nổ mối quan hệ hai nước tất lĩnh vực thời gian gần đây, đặc biệt từ mối quan hệ hợp tác toàn diện trở thành đối tác chiến lược Việc nghiên cứu, tìm hiểu giai đọan mối quan hệ Việt - Nhật điều quan trọng nhằm thúc đẩy mối quan hệ tốt đẹp vốn có hai nước lĩnh vực Ngịai ra, tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên quan tâm đến đề tài Kết đạt đề tài Qua đề tài nghiên cứu khoa học này, muốn nhấn mạnh đến phát triển mối quan hệ Việt- Nhật thời gian qua, đặc biệt “bùng nổ” lĩnh vực từ kinh tế, trị, ngọai giao đến văn hóa khoa học kỹ thuật… / 45 năm gần đây, qua nâng cao nhận thức người mối quan hệ tốt đẹp hai nước, góp phần vào phát triển bền vững, có lợi cho hai bên nhằm đem đến hịa bình, ổn định khu vực toàn giới Những dự kiến tiếp tục nghiên cứu đề tài Trong tương lai, mối quan hệ Việt- Nhật không ngừng củng cố phát triển, việc nghiên cứu đề tài cần vào chiều sâu, không trở thành đối tác chiến lược lĩnh vực kinh tế mà phải trở thành đối tác chiến lược lĩnh vực khác trị ngọai giao…nhằm đưa quan hệ hữu nghị vốn có hai nước lên tầm cao mới, đáp ứng nguyện vọng nhân dân hai nước Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực phương pháp nghiên cứu, tổng hợp tài liệu diễn dịch cách logic dựa thông tin, tài liệu thu thập Trong phải nghiên cứu có hệ thống, tổng hợp tài liệu cách khoa học, xác khách quan / 45 NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN Ai biết Việt Nam Nhật Bản cách đại dương xa xôi hay khoảng 4.000 km hai múi giờ, khơng có họ hàng với nhaụ, gặp số người Nhật không nghĩ vậy, họ cho Việt Nam Nhật Bản có nhiều liên hệ huyết thống Có số thuyết cho dân tộc Nhật ngày phần di dân từ phương Nam lên, có người Bách Việt miền nam Trung Hoa hay xứ Nhật Nam thuộc miền trung Việt Nam Trong truyền thuyết Nhật Bản, chuyện xuống thủy cung cưới vợ tiên hiểu đảo hay vùng đất phương Nam có Việt Nam Phương Nam ln vơ tình phát "tín hiệu" phía Nhật, thơi thúc người Nhật tìm lạ hay nguồn Thật vậy, xưa, trái dừa theo sóng trơi dạt đến bờ biển phía nam Nhật, có người Nhật nhặt thân trôi dạt đem nấu nướng, hương thơm ngào ngạt bốc ra, từ họ để ý đến thứ trầm hương (jinko / chinko) quý người Nhật gọi trầm thủy hương (jinsuiko) Biển ngăn cách, đường giao thông thuận tiện Khi thuyền bè di chuyển trở nên thuận lợi hơn, người Nhật đẩy mạnh việc giao dịch với Trung Hoa nước phương Nam Việt Nam Nhật Bản hai nước nằm vùng “ khí hậu gió mùa” có lịch sử phát triển hàng nghìn năm thuộc vùng nơng nghiệp trồng lúa nước châu Á, có nhiều điểm tương đồng phong tục, tập qn, tín ngưỡng tơn giáo, chiu ảnh hưởng dịng văn hố phương Đơng, đặc biệt văn hoá Trung Hoa Đáng lưu ý, tài liệu khảo cổ học sử học cho thấy / 45 từ sơ kỳ thời đại đồ đá miền Trung nước Nhật thể mối liên hệ với văn hố Hồ Bình , Bắc Sơn Việt Nam Vào nửa cuối kỷ 13, hai dân tộc Việt - Nhật bị Đế quốc Mông Nguyên xâm lược chúng bị đại bại lần xâm lược Đại Việt vào năm 1258,1285, 1286, bị đại bại lần xâm lược Nhật Bản vào năm 1274 1281 Vào kỷ 13, đế quốc Mơng Cổ Hồng Đế Hốt Tất Liệt cháu Thành Cát Tư Hãn cầm đầu trở nên hùng mạnh, chi phối Trung Hoa phần Châu Âụ Hốt Tất Liệt ba lần xua quân Mông Cổ (Moko, gọi quân Nguyên) đánh Việt Nam vào năm 1258, 1285 1286, ba lần bị quân Việt đánh cho đại bại Trong đó, qn Mơng Cổ dùng thuyền đánh Nhật Bản, người Nhật gọi Moko Shurai (Mông Cổ Tập Lai) Từ năm 1268, nhà Nguyên nhiều lần gởi Sứ Giả sang Nhật bắt thần phục, cuối sứ Giả bị Nhật chém đầụ Tức giận, nhà Nguyên cho quân qua đánh Nhật Lần thứ năm 1274, gồm 28.000 quân 900 chiến thuyền vũ khí tối tân thời tên tẩm thuốc độc, súng tới đánh bờ biển Hakata (Bác Đa) phía tây đảo Kyushu, đổ kịch chiến khiến phía Nhật lo sợ, họ đánh thăm dò gặp bão nên rút lui Lần thứ hai năm 1281, nhà Nguyên huy động lực lượng hải quân mạnh thời taỵ Sở dĩ nhà Ngun có hải qn mạnh thơn tính nhà NamTống Quân viễn chinh gồm hai đạo quân, đạo Đông Lộ Quân với 40.000 quân 900 chiến thuyền xuất phát từ nam Cao Ly (tức Triều Tiên) đạo Giang Nam Quân với 100.000 quân 3.500 chiến thuyền xuất phát từ vịnh Hàng Châu, Thượng Hải Nhưng có hai đạo quân mà lại đến không lúc nên không hợp sức được, Đông Lộ Quân đến trước đánh địa điểm cũ, không đủ sức, ngày 27/7, Giang Nam Quân tới nơị Dù biết khó khăn, phía Nhật với 40.000 quân chống lại cách xây chiến / 45 lũy (bằng đất đá, cao mét, dầy mét, cịn di tích) từ dùng cung nỏ bắn nửa đêm cịn dùng thuyền nhỏ tập kích tầu chiến gây khốn đốn cho quân Mông Cổ Khiến suốt 70 ngày công mà quân Mông Cổ không đổ được, lương thực cạn dần Bất ngờ đến đêm 30/7, đoàn thuyền quân Mông Cổ lại bị bão lớn nên tan nát, bị quân Nhật đánh cho đại bạị Năm 1285, nhà Nguyên lệnh đóng chiến thuyền lớn định cơng đợt 3, Hồng Đế Hốt Tất Liệt năm 1289 nên kế hoạch bị bỏ dở Nhìn vào niên biểu thấy ngay, vào thời đó, Việt Nam hay Nhật Bản yên hay bị xâm chiếm tùy thuộc quân Mông Cổ công đâu Hai dân tộc có hỗ tương việc chống giặc, bảo vệ đất nước Cho đến đầu kỷ 15 có người Nhật đến bn bán Việt Nam cửa biển Hội An Quảng Nam trở thành thương cảng phố Nhật (Nihon Machi) lớn Việt Nam, đóng vai trị trung tâm bn bán Nhật với Đơng Nam Á Phố cổ Hội An ngày để lại nhiều dấu ấn đậm nét giao lưu kinh tế văn hoá Việt-Nhật Do nguyên nhân, điều kiện lịch sử định, nên nước Nhật kể từ năm 1635 với việc thi hành sách “đóng cửa”, “bế quan tỏa cảng” khiến cho giao lưu kinh tế, văn hoá hai nước Việt - Nhật bị gián đoạn từ cuối kỷ 19 Sang đến kỷ 20 quan hệ giao lưu Việt-Nhật tiếp nối trở lại mang đậm sắc màu trị Đó thời kỳ nước Nhật trở thành cường quốc TBCN…dấy lên phong trào Đông du đề cao Nhật, học tập Nhật người Việt Nam nhà quốc Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh khởi xướng Đó thời kỳ Phát xít Nhật xâm lược Việt Namvà nhiều nước châu Á khác Thế chiến thứ hai Đây thời kỳ “đen tối ” quan hệ bang giao hai nước Trước 1945, Việt Nam cịn bị hộ nên việc ngoại giao Việt Nam Pháp định.Năm 1945 đến 1954, chiến tranh tiếp diễn, bang giao thức bị gián đoạn Tuy vậy, tịa Đại Sứ Việt Nam quận Shibuya (Sáp / 45 Cốc), Đông Kinh xây năm 1947, xây lại năm 2002 khánh thành năm 2003 Sau Việt Nam bị chia đôi năm 1954, Nhật Bản đặt quan hệ ngoại giao thức với Việt Nam Cộng Hịa tức miền Nam năm 30/4/1975 Ngày 21/9/1973, song song với Hiệp Định Paris Việt Nam ký kết, Nhật Bản đặt quan hệ ngoại giao thức với miền Bắc tức Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa (nhưng chưa trao đổi đại sứ chưa có trụ sở) Kể từ sau Thế chiến thứ hai trước hai nước Việt - Nhật ký kết Hiệp định thiết lập thức quan hệ ngoại giao vào ngày 21/9/1973, quan hệ Việt - Nhật trì song tiến triển cịn chậm chạp Ngun nhân chủ yếu lý trị giới cịn chiến tranh lạnh hai hệ thống XHCN TBCN, Nhật Bản hoàn toàn phụ thuộc Mỹ để chống lại hệ thống XHCN Liên Xơ đứng đầu, có Bắc Việt Nam (Việt Nam dân chủ cộng hồ), cịn Nam Việt Nam(Việt Nam cộng hồ) liên minh Mỹ-Nhật Sau năm 1975, hai bên trao đổi Đại sứ , tháng 10/75 ký thoả thuận việc phủ Nhật Bản bồi thường chiến tranh với danh nghĩa viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Nhật Bản Việt Nam 13,5 tỷ Yên (khoảng 49 triệu USD).và mở Tịa Đại Sứ Hà Nộị Năm 1976, phía Việt Nam cử Đại Sứ tới Nhật Bản dùng sở Tòa Đại Sứ cũ Việt Nam Cộng Hòa quận Shibuya (ẺaÊJ , Sáp Dịch), Đơng Kinh - Giai đoạn 1979-1990: Quan hệ trị hạn chế - Năm 1992, Nhật Bản định mở lại viện trợ cho Việt Nam Từ đến nay, mối quan hệ kinh tế, trị, giao lưu văn hoá… mở rộng; hiểu biết tin cậy hai nước bước tăng lên / 45 CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM - NHẬT BẢN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY 2.1 Về quan hệ trị, ngoại giao Năm 1992, Nhật Bản định mở lại viện trợ cho Việt Nam Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực bước sang giai đoạn chất vào chiều sâu Các mối quan hệ kinh tế trị, giao lưu văn hóa khơng ngừng mở rộng; hình thành khn khổ quan hệ tầm vĩ mơ; hiểu biết hai nước không ngừng tăng lên Hiện Nhật Bản nước hỗ trợ vốn ODA lớn cho Việt Nam, góp phần khơng nhỏ vào phát triển bền vững Việt Nam Mới hai nước vừa tổ chức lễ kỷ niệm 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt-Nhật (21/9/1973 - 21/9/2008) Ngày 29/9/2008: Việt Nam Nhật Bản hoàn tất thoả thuận nguyên tắc Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (EPA Việt Nam - Nhật Bản) Đây Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam với quốc gia Hiệp định bao gồm cam kết tự hoá thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư nội dung hợp tác nhiều lĩnh vực Ngày 1-4, Hà Nội diễn lễ ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP) Chính phủ Việt Nam Nhật Bản Hiệp định AJCEP văn kiện pháp lý quan trọng, xác lập mối quan hệ hợp tác kinh tế chặt chẽ, toàn diện ASEAN-Nhật Bản thời gian tới Đến nay, Nhật Bản đối tác thương mại lớn thứ ba ASEAN với kim ngạch gần 200 tỷ USD đối tác đầu tư trực tiếp lớn khu vực ASEAN với giá trị đầu tư hàng năm đạt 10 tỷ USD Đối với quan hệ song phương Việt Nam-Nhật Bản, việc ký kết Hiệp định AJCEP thể thiện chí hợp tác Chính phủ Việt Nam Nhật Bản / 45 nhằm xây dựng quan hệ đối tác chiến lược hịa bình thịnh vượng khu vực Đơng Á Trong bối cảnh mối quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước bước sang giai đoạn phát triển mới, Hiệp định AJCEP Hiệp định đối tác kinh tế Việt NamNhật Bản (EPA Việt Nam-Nhật Bản) đàm phán góp phần phát huy tối đa tiềm năng, lợi bên, nâng cao hiệu hợp tác kinh tế hai nước, đáp ứng xu chung hội nhập kinh tế khu vực giới Mối quan hệ trị, ngọai giao Việt Nam Nhật Bản năm gần đây, đặc biệt từ năm 2006 đến phát triển khơng ngừng, điển hình thăm viếng lẫn lãnh đạo cấp cao hai nước diễn thường xuyên Mới đây, chuyến thăm Nhật tháng năm 2009, hội đàm Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh Thủ tướng Nội Taro Aso ngày 20/4, hai bên bày tỏ vui mừng trước phát triển tốt đẹp quan hệ hai nước Việt Nam Nhật Bản năm gần đây, đồng thời trí phát triển quan hệ đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á xây dựng nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhật Bản Hai bên thống hợp tác chặt chẽ vấn đề quan hệ song phương, vấn đề khu vực châu Á cộng đồng quốc tế sở tin tưởng lợi ích chung, hồ bình, ổn định, hợp tác phồn vinh châu Á 2.1 Sự phát triển quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam - Nhật Bản Hai bên khẳng định lại Tuyên bố chung “Hướng tới đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á” công bố ngày 19/10/2006, đồng thời hoan nghênh việc thực có kết "Chương trình hợp tác hướng tới quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Nhật Bản” công bố ngày 27/11/ 2007 10 / 45 ... quan trọng mối quan hệ mật thiết Việt Nam Nhật Bản giai đoạn này, người viết định chọn đề tài “NGHIÊN CỨU QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN ĐẾN ĐỐI TÁC CHIẾN... học giả Việt Nam Nhật Bản Đối với vấn đề mối quan hệ Việt- Nhật thời kỳ đại, có nghiên cứu mối quan hệ hai nước từ năm 1975 đến mà tiêu biểu tác phẩm “Những học quan hệ Việt Nam- Nhật Bản? ?? có... CHIẾN LƯỢC” Lịch sử nghiên cứu đề tài Mối quan hệ Việt- Nhật từ lâu đề tài nghiên cứu thu hút quan tâm nhiều học giả, nhà nghiên cứu nhà sử học tên tuổi, có nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ

Ngày đăng: 10/12/2013, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan