Đề tài mối QUAN hệ GIỮA âm hán VIỆT và âm ON của CHỮ KANJI

90 1.6K 9
Đề tài mối QUAN hệ GIỮA âm hán VIỆT và âm ON của CHỮ KANJI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ****************** ĐỀ TÀI : MỐI QUAN HỆ GIỮA ÂM HÁN VIỆT ÂM ON CỦA CHỮ KANJI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ NHƯ THƯỜNG 2 A. PHẦN DẪN LUẬN 1. Lý do chọn đề tài Kanji (Hán tự) là một trong số năm loại chữ viết xuất hiện trong văn bản tiếng Nhật. Nó chiếm hơn 60% tổng số từ trong ngôn ngữ của nước này. Kanji thuộc loại chữ ghi ý nên cách viết của nó rất phức tạp. Ngoài ra do thời kỳ Kanji du nhập vào Nhật Bản khác nhau, nên một ký tự Kanji có thể có hai hay nhiều âm đọc. Vì vậy Kanji có cách đọc phức tạp không kém gì so với cách viết, gây khó khăn cho những ai đang theo h ọc ngôn ngữ Nhật Bản. Vì thế đòi hỏi người học phải tìm ra cho mình một cách học phù hợp nhất. Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc được xem là những nước đồng văn, cho nên người dân ở bốn quốc gia này sẽ có nhiều lợi thế hơn các quốc gia khác trong việc học cách phát âm bất kỳ ngôn ngữ nào trong số ngôn ngữ của bốn quốc gia này. Do đó đối với việc h ọc tiếng Nhật, nếu lợi dụng lợi thế này vào học cách phát âm, thì việc học cách phát âm sẽ dễ dàng hơn. Trong ngôn ngữ Việt phần lớn có sự tồn tại của âm Hán Việt. Là một giáo viên người Việt giảng dạy tiếng Nhật, việc tìm hiểu mối quan hệ giữa âm Hán Việt âm On của chữ Kanji, giúp sinh viên dễ nhớ cách đọc là việc làm rất có ý nghĩa. Xuất phát từ ý tưởng trên, tôi quyết định chọn đề tài Mối quan hệ giữa âm Hán Việt âm On của chữ Kanji làm đề tài nghiên cứu khoa học năm nay. 2. Lịch sử nghiên cứu Hiện nay có rất nhiều học giả trong ngoài nước nghiên cứu về tiếng Nhật cũng như cách dạy học loại ngôn ngữ này, trong đó có cách dạy học chữ Kanji. Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến chữ Kanji có thể kể đến như: Daijirin (大辞林)của soạn giả Matsumura Akira, nội dung quyển sách này nói về nguồn gốc quá trình hình thành cách đọc chữ Hiragana, Katakana chữ Kanji. Bản 3 thường dùng Hán tự, do Đỗ Thông Minh biên soạn, trong đó có cả cách đọc âm Hán Việt. 24 quy tắc học Kanji trong tiếng Nhật của Trần Việt Thanh… Tuy nhiên việc tìm hiểu mối quan hệ giữa âm On của chữ Kanji trong tiếng Nhật âm Hán Việt trong tiếng Việt thì chưa thấy có công trình nào nghiên cứu. 3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Hiện tại có rất nhiều người học tiếng Nhật không hiệu quả, trong số đó có sinh viên Khoa Đông phương, Trường Đại học Lạc Hồng, họ có thể nói được nhưng không thể đọc hay viết được. Nguyên nhân là do họ không đọc viết được chữ Kanji. Đề tài Mối quan hệ giữa âmHán Việt âm On của chữ Kanji nghiên cứu thành công, sẽ giúp cho người học giảm bớt được cái khó khăn trong cách đọc, từ đó giúp họ dễ dàng tiếp thu loại ngôn ngữ này hơn. 4. Kết quả đạt được của đề tài Định hướng của đề tài là cung cấp một tài liệu phục vụ cho việc học tập giảng dạy tiếng Nhật. 5. Những dự kiến nghiên cứu tiếp của đề tài Dự kiến nghiên cứu tiếp của đề tài là Tìm hiểu sự giống khác nhau về mặt ý nghĩa giữa từ Hán Việt từ Hán Nhật. 6. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh 4 7. Bố cục Để giải quyết được tất cả các vấn đềđề tài đặt ra, chúng tôi chia công trình của mình thành 3 chương chính sau đây: Chương 1: CHỮ KANJI ÂM ON CỦA CHỮ KANJI Chương 2: ÂM HÁN VIỆT Chương 3: SỰ TƯƠNG ĐỒNG TRONG CÁCH ĐỌC ÂM HÁN VIỆT ÂM ON 5 B. NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1 CHỮ KANJI ÂM ON CỦA CHỮ KANJI 1.1 Sơ lược về hệ thống chữ viết của Nhật Bản Xét về mặt loại hình, tiếng Nhật thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính, nhưng với những đặc điểm cấu tạo riêng của mình, tiếng Nhật được xem là một ngôn ngữ khá đặc biệt, không giống với những ngôn ngữ khác. Đa số các học giả cho rằng tiếng Nhật tiếng Triều Tiên có quan hệ với nhau, tiếng Nhật còn có quan hệ với những ngôn ngữ ở vùng Antai. Đặc trưng dễ nhận thấy nhất trong tiếng Nhật đó chính là tính phức tạp của hệ thống văn tự. Đây chính là rào cản, gây trở ngại cho những người theo học loại ngôn ngữ này, cũng như những người nghiên cứu về văn hoá xứ Phù tang. Trong một văn bản tiếng Nhật thường sử dụng song song các loại chữ đó là Kanji, chữ Hiragana chữ Katakana, Romaji… * Kanji: Trong tiếng Nhật loại chữ này được cùng để ghi các chữ mượn của chữ Hán nghóa của đa số các từ thực. Đây là loại chữ biểu ý, được hình thành từ các nét vẽ miêu tả các sự vật hiện tượng xung quanh con người. So với những chữ viết khác trên thế giới, khi xã hội phát triển, con người đã đơn giản nét vẽ dùng 6 các nét đó để thể hiện một âm tiết trong tiếng nói của các dân tộc mình, thì với chữ Kanji, nó vẫn giữ lại ý nghóa tượng hình ban đầu của chữ. Các phép tạo chữ cũng được sử dụng để tạo nên các chữ có ý nghóa trừu tượng. Chính vì thế chữ tượng hình mặc dù chiếm một phần không lớn trong chữ Kanji, nhưng lại có tầm quan trọng rất lớn trong hệ thống chữ Kanji. Chữ Kanji được hình thành bởi sáu nguyên tắc mà người ta gọi là Lục thư, đó là:Chữ tượng hình;Chữ chỉ sự hay còn gọi là chữ Biểu ý; Chữ Hội ý; Chữ Hình thanh; Chữ Chuyển chú; Chữ Giả tá. * Chữ Haragana được tạo nên bằng cách thay đổi toàn bộ hình dạng của chữ Kanji. Ví dụ: 天………… て 良……………ら 安………….あ … Người Nhật Bản sử dụng loại chữ này dùng để ghi âm đọc của chữ Kanji, ngoài ra chữ Hiragana còn có chức năng là các trợ từ, từ hư các thành tố biểu thò quan hệ ngữ pháp của từ. Bảng chữ Hiragana bao gồm 48 chữ cái. あ(a) い(i) う(u) え(e) お(o) か(ka) き(ki) く(ku) け(ke) こ(ko) さ(sa) し(shi) す(su) せ(se) そ(so) た(ta) ち(chi) つ(tsu) て(te) と(to) な(na) に(ni) ぬ nu ね ne の no は(ha) ひ(hi) ふ(fu) へ (he) ほ(ho) ま(ma) み(mi) む(mu) め(me) も(mo) や(ya) ゆ(yu) よ(yo) ら(ra) り(ri) る(ru) れ(re) ろ(ro) 7 わ(wa) ん(n) Ngoài 48 chữ cái trong tiếng Nhật còn có một số chữ cái khác được hình thành từ những chữ cái trên. が(ga) ぎ(gi) ぐ(gu) げ(ge) ご(go) ざ(za) じ(ji) ず(ju) ぜ(ze) ぞ(zo) だ(da) ぢ(ji) づ(ju) で(de) ど(do) ば(ba) び(bi) ぶ(bu) べ(be) ぼ(bo) ぱ(pa) ぴ(pi) ぷ(pu) ぺ(pe) ぽ(po) * Chữ Katakana được tạo nên bằng cách lấy một phần của chữ Hán. 多… …… タ 天…………….テ 三.………….ミ Đây là hệ chữ cứng, được dùng ghi các từ vay mượn từ tiếng nước ngoài. Về cách viết, loại chữ này có cách viết cứng, chứ không mềm mại như loại chữ Hiragana. Thế như cách đọc hoàn toàn giống với Hiragana. ア(a) イ(i) ウ(u) エ(e) オ(o) カ(ka) キ(ki) ク(ku) ケ(ke) コ(ko) サ(sa) シ(shi) ス(su) セ(se) ソ(so) タ(ta) チ(chi) ツ(tsu) テ(te) ト(to) ナ(na) 二(ni) ヌ nu ネ ne ノ no ハ(ha) ヒ(hi) フ(fu) ヘ(he) ホ(ho) マ(ma) ミ(mi) ム(mu) メ(me) モ(mo) ヤ(ya) ユ(yu) ヨ(yo) ラ(ra) リ(ri) ル(ru) レ(re) ロ(ro) 8 ワ(wa) ン(n) ガ(ga) ギ(gi) グ(gu) ゲ(ge) ゴ(go) ザ(za) ジ(ji) ズ(ju) ゼ(ze) ゾ(zo) ダ(da) ヂ(ji) ヅ(ju) デ(de) ド(do) バ(ba) ビ(bi) ブ(bu) ベ(be) ボ(bo) パ(pa) ピ(pi) プ(pu) ペ(pe) ポ(po) Từ vựng tiếng Nhật ngày càng giàu có phong phú, do nó vay mượn từ các ngôn ngữ khác. Chẳng hạn từ xưa thì vay mượn nhiều của Trung Quốc, trong vài thế kỷ trước đây lại vay mượn của Bồ Đào Nha, Hà Lan. Từ thời Minh Trò trở lại đây, Nhật Bản tiếp xúc nhiều với các nước phương Tây nên cũng đã vay mượn một số trong ngôn ngữ phương Tây. Việc Nhật hoá đã cho ra đời rất nhiều từ mới từ những từ vay mượn, xu hướng này đã tăng mạnh trong những năm gần đây. Một nét nổi bật của tiếng Nhật là các hình thức biểu đạt theo cấp độ khác nhau tuỳ theo tình huống. Tiếng Nhật có cách nói thông thường, khiêm nhường cách nói kính trọng. Các cách nói này sẽ được sử dụng tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa người nói với người nghe, nó cũng tùy thuộc vào không gian diễn ra hội thoại. Chẳng hạn cùng một nghóa là “xem” nhưng đối tượng giao tiếp là bạn bè thân thuộc hay người nhỏ hơn, người ta dùng từ みる, đối tượng không phải là người thân, nên cần phải tỏ ra lòch sự với họ khi đó dùng từ みます, đối tượng là người lớn hơn là cấp trên thì khi nói dùng ごらんになります(người đó xem) は いけんします( mình xem). Một ví dụ khác, với nghóa là “biết”, trong tiếng Nhật, người ta bắt gặp các cách nói lần lượt sau đây:しっている(với bạn bè, người nhỏ hơn “biết”);しっています ( người không thân thiết “biết”)ごぞんじです(người lớn hơn biết)そんじておいます(tôi biết). 9 Ngôn ngữ này còn phân biệt cả từ ngữ cách nói dành cho nam giới nữ giới. Ví dụ từ よ nam dùng, như cùng ý nghóa nữ sẽ dùng từ ね, hay khi nói với con “hãy ăn đi” thì người cha sẽ nói たべよう, người mẹ sẽ nói たべて… 1.2 Chữ Kanji 1.2.1 Quá trình du nhập của chữ Kanji vào Nhật Bản Có rất nhiều ý kiến tranh luận về quá trình du nhập của chữ Kanji vào Nhật Bản. Ýù kiến được nhiều nhà nghiên cứu đồng tình nhất đó là ý kiến cho rằng chữ Kanji có mặt ở Nhật Bản vào thế kỷ thứ V, thông qua con đường Triều Tiên. Do tiếng Nhật cổ chỉ là khẩu ngữ (văn nói), chưa có văn viết, nên vào thời đó có một số người được gọi là Kataribe 語部(ngữ bộ) đã đi khắp nơi, sử dụng khẩu ngữ này để truyền đạt thông tin mỗi khi cần thiết. Lúc bấy giờ, trên đất nước Nhật Bản, con cháu của người Triều Tiên đang sinh sống, họ làm công việc biên chép công văn giấy tờ, do yêu cầu của công việc, nên họ chuyển khẩu ngữ cổ của Nhật sang Hán tự. Đây được xem là điểm mốc đánh dấu thời kỳ có chữ viết của Nhật Bản. Việc chuyển khẩu ngữ sang chữ Kanji được tiến hành bằng cách chuyển âm của khẩu ngữ cổ sang âm Hán tự tương đương mà không cần quan tâm đến nghóa. Hệ phiên âm này được gọi là Manyogana (Vạn Diệp giả danh), có nghóa là Nhật ngữ cổ đại không có chữ viết, phải vay mượn các nét bút của chữ Hán để ghi lại lời nói. Chính hệ thống văn tự này được dùng để ghi chép các thi văn cổ của Nhật trong bộ 万葉集 Vạn Diệp Tập. Tuyển tập này bao gồm các bài thơ của Nhân Đức Thiên Hoàng 仁徳 các bài khác được viết dưới thời Thuần Nhân Thiên Hoàng 淳仁. 1 1 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%AF_H%C3%A1n#Nh.E1.BA.ADt_B.E1.BA.A 3n 10 Để viết chữ thuận tiện hơn, Vạn Diệp giả danh được giản hoá thành Hiragana 平仮名 (Bình giả danh) Katakana 片仮名 (phiến giả danh). Ngay tên gọi đã gợi ra ý nghóa, chữ bình 平 (hira) ngụ ý dễ dành, tiện lợi, chữ phiến 片 (kata) ngụ ý bất toàn. Cho nên Phiến giả danh là Vạn Diệp giả danh chưa hoàn chỉnh. 2 Cả Hiragana Katakana đã trải qua nhiều lần chỉnh lý mới được chuẩn như ngày nay. Các Bò Chân Bò tạo Phiến giả danh (Katakana) từ chữ Khải nhà sư Không Hải tạo bình giả danh (Hiragana)từ chữ Thảo. Cả hai đều là người Nhật, du học ở Trung Quốc vào đời Đường 3 . Khi hệ thống chữ Kana ra đời, thì trong văn chương Nhật Bản được viết bằng hai loại tiếng: Nhật Trung Quốc. Hai hệ chữ này được sử dụng tách biệt nhau. Chữ Kanji được dùng chủ yếu trong các văn bản, tài liệu nhà nước, trong các ấn phẩm văn học hay trong việc trao đổi thư từ. Chữ Hiragana ghi lại âm đọc của những chữ Hán vay mượn của Trung Quốc. Từ thế kỷ XVII-XVIII, các loại chữ này mới được dùng hỗn hợp trong một văn bản từ thế kỷ XIX trở lại đây thì hiện tượng này trở nên phổ biến. 4 Hiện tại số lượng chữ Kanji đang được sử dụng ở Nhật chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ so với lượng chữ Hán được ghi trong từ điển chữ Hán. Danh sách Toyo kanji ( Hán tự sử dụng trong thường nhật) do bộ giáo dục chọn lọc năm 1946, giới hạn số chữ trong sử dụng của các cơ quan chính quyền cộng đồng nói chung chỉ còn 1850 chữ. Năm 1981, danh sách này được thay thế bằng danh sách tương tự 2 http://www.japanest.com 3 Trần Triết Xán, Trung Hoa Văn Hoá, tập 4, NXB Đài Bắc, năm 1991, trang 4 4 Trần Thò Hoàng Mai, Chữ Hán trong ngôn ngữ Nhật cá phải là từ ngoại lai?. Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 3(51) 6-2004

Ngày đăng: 10/12/2013, 18:19

Hình ảnh liên quan

* Chữ Haragana được tạo nên bằng cách thay đổi toàn bộ hình dạng của chữ Kanji. Ví dụ:  - Đề tài mối QUAN hệ GIỮA âm hán VIỆT và âm ON của CHỮ KANJI

h.

ữ Haragana được tạo nên bằng cách thay đổi toàn bộ hình dạng của chữ Kanji. Ví dụ: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Ngoài 48 chữ cái trong tiếng Nhật còn có một số chữ cái khác được hình thành từ những chữ cái trên - Đề tài mối QUAN hệ GIỮA âm hán VIỆT và âm ON của CHỮ KANJI

go.

ài 48 chữ cái trong tiếng Nhật còn có một số chữ cái khác được hình thành từ những chữ cái trên Xem tại trang 7 của tài liệu.
Một nét nổi bật của tiếng Nhật là các hình thức biểu đạt theo cấp độ khác nhau tuỳ theo tình huống - Đề tài mối QUAN hệ GIỮA âm hán VIỆT và âm ON của CHỮ KANJI

t.

nét nổi bật của tiếng Nhật là các hình thức biểu đạt theo cấp độ khác nhau tuỳ theo tình huống Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3.1 - Đề tài mối QUAN hệ GIỮA âm hán VIỆT và âm ON của CHỮ KANJI

Bảng 3.1.

Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.2 - Đề tài mối QUAN hệ GIỮA âm hán VIỆT và âm ON của CHỮ KANJI

Bảng 3.2.

Xem tại trang 39 của tài liệu.
3.2 Đối với âm chính - Đề tài mối QUAN hệ GIỮA âm hán VIỆT và âm ON của CHỮ KANJI

3.2.

Đối với âm chính Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan