Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

142 443 1
Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời gian lao động thực tế phịng tín dụng Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Đồng Nai, em học hỏi thêm nhiều kiến thức bổ ích, tạo điều kiện cho em hồn thành đề tài nghiên cứu kinh nghiệm cho thực tế sau Em xin cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Lạc Hồng, quý thầy cô khoa Tài Chính Ngân hàng truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn em, cô TS Trần Thị Thùy Linh, người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian viết báo cáo Em xin gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Đồng Nai anh chị phịng tín dụng giúp đỡ em nhiều thời gian qua Em xin kính chúc q thầy tập thể Cán nhân viên VDB chi nhánh Đồng Nai dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công cơng tác Trong q trình lao động thực tế nghiên cứu đề tài, em tránh khỏi nhiều sai sót Em kính mong nhận thơng cảm góp ý để báo cáo hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Quỳnh Dao MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trang MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Kết cấu đề tài .3 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DNVVN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NGÀY NAY 1.1 Lí luận tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng .4 1.1.1.2 Đặc trưng tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng .6 1.1.3 Các hình thức tín dụng ngân hàng .8 1.2 Lí luận tín dụng tài trợ cho DNVVN 1.2.1 Lí luận DNVVN 1.2.1.1 Khái niệm đặc điểm DNVVN 1.2.1.2 Vị trí vai trị DNVVN kinh tế thị trường .12 1.2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển DNVVN 13 1.2.2 Tín dụng tài trợ DNVVN 14 1.2.3 Vai trị tín dụng ngân hàng phát triển DNVVN .17 1.2.4 Hiệu tín dụng 18 1.3 Kinh nghiệm số nước học kinh nghiệm Việt Nam việc hỗ trợ tín dụng cho DNVVN 21 1.3.1 Kinh nghiệm số nước 21 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNVVN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh ngân hàng phát triển Việt Nam 24 2.1.1 Tổng quan ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) 24 2.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 24 2.1.1.2 Chức nhiệm vụ ngân hàng phát triển Việt Nam 25 2.1.1.3 Trách nhiệm quyền hạn ngân hàng phát triển Việt Nam… 25 2.1.1.4 Cơ cấu tổ chức hệ thống ngân hàng phát triển Việt Nam… 27 2.1.1.5 Quy trình tín dụng Ngân hàng phát triển Việt Nam……… 29 2.1.2 Giới thiệu ngân hàng phát triển Việt Nam_Chi nhánh Đồng Na 32 2.1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 32 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng phát triển Việt Nam_Chi nhánh Đồng Nai .33 2.1.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 35 2.2 Thực trạng DNVVN Việt Nam nói chung Đồng Nai nói riêng 41 2.2.1 Ở Việt Nam .41 2.2.2 Ở Đồng Nai .45 2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng DNVVN Ngân hàng phát triển Việt Nam- Chi nhánh Đồng Nai 47 2.3.1 Khái quát tình hình số DNVVN có quan hệ tín dụng với Ngân hàng phát triển Việt Nam_ Chi nhánh Đồng Nai 47 2.3.2 Thực trạng hoạt động tín dụng DNVVN Ngân hàng Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Đồng Nai 50 2.3.2.1 Các quy định tín dụng tài trợ DNVVN 50 2.3.2.2 Doanh số cho vay 54 2.3.2.3 Doanh số thu nợ 56 2.3.2.4 Tình hình dư nợ cho vay DNVVN 61 2.3.2.5 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng DNVV 64 2.3.3 Những kết đạt tồn tại, nguyên nhân 70 2.3.3.1 Những kết đạt 70 2.3.3.2 Những tồn nguyên nhân 71 2.3.4 Chạy chương trình SPSS……………… 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC HỖ TRỢ CÁC DNVVN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 3.1 Phương hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng DNVVN .83 3.1.1 Chủ trương Nhà nước…………… 83 3.1.2 Phổ biến định hướng đầu tư tín dụng cho DNVVN Ngân hàng phát triển Việt Nam 84 3.2 Giải pháp tín dụng……………………………… 85 3.2.1 Mở rộng thị trường cho vay 85 3.2.2 Tổ chức, đào tạo tốt đội ngũ cán tín dụng 86 3.2.3 Thực tốt huy động vốn nhằm đảm bảo nhu cầu vay vốn Các DNVVN…………………………………… 87 3.2.4 Nâng cao chất lượng thẩm định .88 3.2.4.1 Tìm hiểu thơng tin khách hàng 88 3.2.4.2 Phân tích đánh giá 88 3.2.5 Đơn giản hóa điều kiện, thủ tục vay vốn 89 3.2.6 Tăng cường hoạt động tư vấn, chăm sóc khách hàng .90 3.2.7 Xây dựng chiến lược kết chặt mối quan hệ Ngân hàng DNVVN…………………………………… .91 3.3 Một số kiến nghị cá nhân .92 3.3.1 Đối với Nhà Nước .92 3.3.2 Đối với ngân hàng .93 3.3.3 Đối với DNVVN địa bàn tỉnh Đồng Nai .94 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN CHUNG 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCNV Cán nhân viên CBTD Cán tín dụng CN Chi nhánh DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ KH Khách hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHPT Ngân hàng phát triển NHPTVN Ngân hàng Phát triển Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại TSCĐ Tài sản cố định WTO Tổ chức thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ - Danh mục bảng biểu: Bảng 1.1 : Phân chia DNVVN theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP 10 Bảng 1.2 : Đánh giá số tin tưởng DNVVN Việt Nam so với số nước Châu Á 12 Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn giai đoạn 2008-2010 36 Bảng 2.2 : Cơ cấu sử dụng vốn chi nhánh vào lĩnh vự 40 Bảng 2.3 : Khảo sát trình độ học vấn chủ DNVVN 30 tỉnh phía Bắc 42 Bảng 2.4 : Khả tiếp cận nguồn vốn Nhà nước DNVVN 30 tỉnh phía Bắc 44 Bảng 2.5 : Bảng phân chia cụm công nghiệp tỉnh Đồng Nai 46 Bảng 2.6 : Số lượng Doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Chi nhánh giai đoạn 2008-2010 .48 Bảng 2.7 : Doanh số cho vay đầu tư giai đoạn 2008-2010 54 Bảng 2.8 : Doanh số thu nợ giai đoạn 2008-2010 58 Bảng 2.9 : Tình hình dư nợ cho vay DNVVN 61 Bảng 2.10 : Tỷ lệ dư nợ hạn hoạt động tín dụng .64 Bảng 2.11 : Hệ số thu nợ giai đoạn 2008-2010 .67 Bảng 2.12 : Vịng quay vốn tín dụng giai đoạn 2008-2010 69 Bảng 2.13 : Cách thức khách hàng biết đến thơng tin chế độ, sách 73 Bảng 2.14 : Yêu cầu hồ sơ so với Nghị định Chính phủ .74 Bảng 2.15 : Vai trò vốn vay Ngân hàng phát triển Việt Nam hoạt động đầu tư khách hàng 75 Bảng 2.16 : Lợi ích từ nguồn vốn vay Ngân hàng Phát triển so với nguồn vốn khác .76 Bảng 2.17 : Số liệu thống kê mô tả câu hỏi đánh giá 77 Danh mục biểu đồ: Biểu đồ 2.1 : Tình hình huy động vốn giai đoạn 2008-2010 37 Biểu đồ 2.2 : Tình hình huy động vốn theo thời hạn giai đoạn 2008-2010 39 Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu sử dụng vốn vào lĩnh vực 40 Biểu đồ 2.4 : Khảo sát trình độ học vấn chủ DNVVN 30 tỉnh phía Bắc 43 Biểu đồ 2.5 : Khả tiếp cận nguồn vốn Nhà nước DNVVN 30 tỉnh phía Bắc 45 Biểu đồ 2.6 : Số lượng DN có quan hệ tín dụng với CN giai đoạn 2008- 2010…………………… 48 Biểu đồ 2.7 : Doanh số cho vay đầu tư giai đoạn 2008-2010 55 Biểu đồ 2.8 : Doanh số thu nợ giai đoạn 2008-2010 59 Biểu đồ 2.9 : Dư nợ cho vay giai đoạn 2008-2010… 62 Biểu đồ 2.10 : So sánh dư nợ cho vay nợ hạn giai đoạn 2008-2010 65 Biểu đồ 2.11 : Cách thức khách hàng biết đến thông tin chế độ, sách 73 Biểu đồ 2.12 : Yêu cầu hồ sơ so với Nghị định Chính phủ 74 Biểu đồ 2.13 : Vai trò vốn vay Ngân hàng phát triển Việt Nam hoạt động đầu tư khách hàng 75 Biểu đồ 2.14 : Lợi ích từ nguồn vốn vay Ngân hàng Phát triển so với nguồn vốn khác 76 Biểu đồ 2.15 : Biểu diễn giá trị trung bình thống kê mô tả 80 Biểu đồ 2.16 : Biểu diễn độ lệch chuẩn thống kê mô tả 81 Danh mục sơ đồ: Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức hệ thống Ngân hàng phát triển Việt Nam 28 Sơ đồ 2.2 : Quy trình tín dụng Ngân hàng phát triển Việt Nam 29 Sơ đồ 2.3 : Cơ cấu tổ chức Ngân hàng phát triển Việt Nam_ Chi nhánh Đồng Nai 33 -1- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong kinh tế thời kì mở cửa hội nhập ngày nay, để phát huy tối đa tiềm đất nước, phải cần đến hỗ trợ phát triển loại hình DNVVN Bởi lẽ, DNVVN đặc biệt thích hợp với điều kiện quốc gia phát triển DNVVN đã, công cụ quý giá phát huy tối ưu tiềm kinh tế nước ta Các DNVVN ngày dần khỏi bóng mờ nhạt, tự lực vươn lên, khẳng định vai trị quan trọng Điều thể việc DNVVN góp phần giải vấn đề “nhức nhối” xã hội vấn đề việc làm, giúp kinh tế ổn định Tuy nhiên, khía cạnh khác, DNVVN ln phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách Trong cấp bách tình trạng “khát vốn” thiếu mặt Dù quan tâm nhiều song chưa khắc phục tình trạng DNVVN rơi vào tình trạng thiếu hụt vốn thèm khát vốn Đặc biệt, thời gian gần đây, trước nhiều thay đổi lãi suất, chi phí vật giá leo thang…DN lại khó khăn Trước tình hình này, Chính Phủ có nghị 22/NQ-CP ngày 5-5-2010, triển khai thực nghị định số 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển DNVVN Theo đó, Chính Phủ giao cho bộ, ngành địa phương có trách nhiệm việc khẩn trương hỗ trợ DNVVN Nhìn nhận cách khách quan ta thấy, nguồn vốn tín dụng NH dành cho DNVVN dồi dào, DN khó với tới Và tiếp cận nguồn vốn lại sử dụng chưa đạt hiệu không mang lại hiệu cao Vì lí trên, nên trình thực tập ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB)_ Chi nhánh Đồng Nai, em chọn đề tài: “ Giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng phát triển Việt Nam_Chi nhánh Đồng Nai” Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài: Khái niệm DNVVN từ lâu khơng cịn xa lạ với Bởi lẽ, khẳng định vị trí, tầm quan trọng DN ngày lớn mạnh nên nhiều người quan tâm biết đến Song, thương trường ln có khó khăn thách thức Xoay quanh đề tài DNVVN giải pháp, - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộcTW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Ban Đổi Phát triển doanh nghiệp; - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam; - Liên minh HTX Việt Nam; - Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, ĐMDN (5b) PHỤ LỤC NGHỊ ĐỊNH SỐ 56/2009/NĐ-CP CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 56/2009/NĐ-CP Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2009 NGHỊ ĐỊNH VỀ TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA _ CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, NGHỊ ĐỊNH: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định sách trợ giúp quản lý nhà nước trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng doanh nghiệp nhỏ vừa, tổ chức trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa quan quản lý nhà nước trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Điều Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên), cụ thể sau: Quy mô Doanh Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa nghiệp siêu nhỏ Số lao Tổng Số lao Tổng nguồn động Khu vực nguồn vốn động Số lao động vốn I Nông, lâm nghiệp 10 người 20 tỷ đồng từ 10 từ 20 tỷ từ 200 thủy sản trở xuống trở xuống người đến đồng đến người đến 200 người 100 tỷ đồng 300 người II Công nghiệp xây 10 người 20 tỷ đồng từ 10 từ 20 tỷ từ 200 dựng trở xuống trở xuống người đến đồng đến người đến 200 người 100 tỷ đồng 300 người III Thương mại 10 người 10 tỷ đồng từ 10 từ 10 tỷ từ 50 dịch vụ trở xuống trở xuống người đến đồng đến 50 người đến 50 người tỷ đồng 100 người Tùy theo tính chất, mục tiêu sách, chương trình trợ giúp mà quan chủ trì cụ thể hóa tiêu chí nêu cho phù hợp Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành quan liên quan điều tra, tổng hợp công bố số liệu thống kê doanh nghiệp nhỏ vừa hàng năm theo định nghĩa doanh nghiệp nhỏ vừa quy định Nghị định Điều Kế hoạch trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Kế hoạch trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, bao gồm giải pháp kinh phí thực hiện, phải đưa vào kế hoạch hàng năm năm Bộ, ngành, địa phương kinh tế quốc dân Điều Chương trình trợ giúp Chương trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa Nhà nước (gọi tắt chương trình trợ giúp) chương trình mục tiêu dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa xây dựng sở định hướng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành, địa bàn bố trí kế hoạch hàng năm năm Ưu tiên chương trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ doanh nghiệp nhỏ vừa sử dụng nhiều lao động nữ Các chương trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phải lấy ý kiến quan quản lý nhà nước Trung ương trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ gừa quy định Điều 15 Nghị định nhằm bảo đảm tính thống kết hợp lồng ghép với chương trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa khác Nhà nước Các Bộ, ngành, địa phương xây dựng tổ chức thực chương trình trợ giúp lĩnh vực, địa bàn quản lý Bộ Kế hoạch Đầu tư quan đầu mối tổng hợp báo cáo tình hình thực chương trình trợ giúp vấn đề cần giải trình Thủ tướng Chính phủ Căn theo tính chất phạm vi chương trình trợ giúp, tổ chức nghiệp nhà nước, nhà cung cấp dịch vụ có đủ lực tham gia thực chương trình thơng qua phương thức đấu thầu theo quy định pháp luật Điều Ban hành quy định liên quan đến doanh nghiệp nhỏ vừa Cơ quan chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật liên quan đến doanh nghiệp nhỏ vừa có trách nhiệm phối hợp với quan quản lý nhà nước Trung ương trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa quy định Điều 15 Nghị định để bảo đảm văn pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa Chương II CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP Điều Trợ giúp tài Nhà nước khuyến khích thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ Tài chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng chế thành lập hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng trình Thủ tướng Chính phủ định hướng dẫn thực nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nhà nước chủ trì, phối hợp với quan liên quan trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chế khuyến khích dành số dự án hỗ trợ kỹ thuật để tăng cường lực cho tổ chức tài phù hợp mở rộng tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa; đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ phù hợp với doanh nghiệp nhỏ vừa, cung cấp dịch vụ hỗ trợ tư vấn tài chính, quản lý đầu tư dịch vụ hỗ trợ khác cho khách hàng đối tượng doanh nghiệp nhỏ vừa Thông qua chương trình trợ giúp đào tạo, Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa nâng cao lực lập dự án, phương án kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầu tổ chức tín dụng thẩm định hồ sơ vay vốn doanh nghiệp nhỏ vừa Thành lập Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa a) Mục đích hoạt động: tài trợ chương trình giúp nâng cao nâng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa, trọng hỗ trợ hoạt động đổi phát triển sản phẩm có tính cạnh tranh cao thân thiện với môi trường; đầu tư, đổi trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến; phát triển công nghiệp hỗ trợ; nâng cao lực quản trị doanh nghiệp b) Nguồn vốn Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (gọi tắt Quỹ): vốn cấp từ ngân sách nhà nước; vốn đóng góp tổ chức nước; khoản viện trợ, tài trợ tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế; lợi nhuận từ hoạt động Quỹ nguồn vốn hợp pháp khác c) Các hoạt động chính: - Tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn tài ngồi nước để thực hoạt động hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật - Tài trợ kinh phí cho chương trình, dự án trợ giúp nâng cao lực cạnh tranh, lực kỹ thuật, công nghệ, lực quản trị doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ, ngành, địa phương, hiệp hội doanh nghiệp triển khai thực sau cấp thẩm quyền phê duyệt - Ủy thác cho tổ chức tín dụng cho vay ưu đãi doanh nghiệp nhỏ vừa có dự án đầu tư khả thi thuộc lĩnh vực ưu tiên, khuyến khích Nhà nước phù hợp với mục đích hoạt động Quỹ d) Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước quan liên quan xây dựng đề án thành lập Quỹ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt; chịu trách nhiệm bảo đảm Quỹ hoạt động mục đích đ) Bộ Tài ban hành Quy chế quản lý tài Quỹ, kiểm tra, giám sát hoạt động tài Quỹ Điều Mặt sản xuất Trên sở công khai quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh, thành phố Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương dành quỹ đất thực biện pháp khuyến khích xây dựng khu, cụm công nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ vừa thuê làm mặt sản xuất, kinh doanh di dời khỏi nội thành, nội thị để bảo đảm cảnh quan môi trường Điều Đổi mới, nâng cao lực cơng nghệ, trình độ kỹ thuật Thơng qua chương trình trợ giúp, Chính phủ thực sách trợ giúp phù hợp với chiến lược lĩnh vực ưu tiên phát triển kinh tế giai đoạn sau: a) Khuyến khích đầu tư đổi công nghệ, đổi thiết bị kỹ thuật theo chiến lược phát triển mở rộng sản xuất doanh nghiệp nhỏ vừa sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ b) Nâng cao lực công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa thơng qua chương trình hỗ trợ nghiên cứu, phát triển công nghệ sản xuất sản phẩm mới, chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất c) Giới thiệu, cung cấp thông tin công nghệ, thiết bị cho doanh nghiệp nhỏ vừa, hỗ trợ đánh giá, lựa chọn công nghệ Quỹ phát triển Khoa học công nghệ quốc gia hàng năm dành phần kinh phí hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đổi mới, nâng cao lực công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng kế hoạch bố trí kinh phí hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa thực đăng ký bảo hộ, chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm dịch vụ, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO tiêu chuẩn quốc tế khác Điều 10 Xúc tiến mở rộng thị trường Hàng năm, Bộ, ngành địa phương xây dựng kế hoạch bố trí kinh phí thực hoạt động xúc tiến mở rộng thị trường cho doanh nghiệp nhỏ vừa Cơ quan quản lý nhà nước xúc tiến thương mại quốc gia hàng năm dành phần ngân sách xúc tiến thương mại quốc gia cho doanh nghiệp nhỏ vừa thông báo kết thực cho quan quản lý nhà nước trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa quy định Điều 15 Nghị định Điều 11 Tham gia kế hoạch mua sắm, cưng ứng dịch vụ cơng Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương dành tỉ lệ định cho doanh nghiệp nhỏ vừa thực hợp đồng đơn đặt hàng để cung cấp số hàng hóa,dịch vụ cơng Thủ tướng Chính phủ ban hành chế khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia cung ứng sản phẩm, dịch vụ công theo đề nghị Bộ Tài Điều 12 Về thơng tin tư vấn Chính phủ, Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thông qua cổng thông tin điện tử cung cấp thông tin văn pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp, sách, chương trình trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thông tin khác hỗ trợ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chậm 30 ngày làm việc trước triển khai thực sách, chương trình trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, quan chủ trì có trách nhiệm gửi thơng tin sách chương trình tới Cổng thơng tin doanh nghiệp quan quản lý nhà nước trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa quy định Điều 15 Nghị định để công bố công chúng Bộ Kế hoạch Đầu tư huy động nguồn lực nước để nâng cấp Cổng thông tin doanh nghiệp nhằm cung cấp kết nối thông tin trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chính phủ khuyến khích tổ chức ngồi nước cung cấp dịch vụ tư vấn cho doanh nghiệp nhỏ vừa Điều 13 Trợ giúp phát triển nguồn nhân lực Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với quan liên quan hướng dẫn xây dựng kế hoạch trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa, chủ yếu tập trung vào quản trị doanh nghiệp Kế hoạch trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ, ngành địa phương lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, năm Bộ, ngành địa phương Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, tổng hợp nhu cầu trợ giúp đào tạo cho doanh nghiệp nhỏ vừa làm sở để Bộ Tài cân đối, bố trí nguồn kinh phí hỗ trợ kế hoạch ngân sách hàng năm Bộ, ngành, địa phương Điều 14 Vườn ươm doanh nghiệp Nhà nước khuyến khích thành lập vườn ươm doanh nghiệp để thực hỗ trợ có thời hạn doanh nghiệp giai đoạn khởi theo quy trình có hệ thống thơng qua việc cung cấp cho doanh nghiệp ươm tạo không gian, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nguồn lực cần thiết nhằm giúp doanh nghiệp thực hóa, thương mại hóa ý tưởng kinh doanh cơng nghệ Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng sách ưu tiên doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia “cơ sở ươm tạo công nghệ” “cơ sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ” Chương III QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Điều 15 Cơ quan quản lý nhà nước trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Trung ương Chính phủ thống quản lý nhà nước xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ Kế hoạch Đầu tư quan giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Cục Phát triển doanh nghiệp thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư giúp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư thực chức quản lý nhà nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định nội dung sau: a) Xây dựng tham gia xây dựng sách, văn quy phạm pháp luật phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa trình cấp có thẩm quyền ban hành; tổng hợp kế hoạch, chương trình trợ giúp, định hướng mục tiêu trợ giúp, xác định tiêu chí, lĩnh vực giúp doanh nghiệp nhỏ vừa b) Tổ chức tập huấn nhằm nâng cao lực cho cán làm công tác trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa, bồi dưỡng kỹ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, hướng dẫn xây dựng nâng cao lực cho hệ thống trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa c) Làm đầu mối hợp tác quốc tế phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, kêu gọi nguồn lực từ bên để trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa d) Phối hợp với quan, tổ chức liên quan để cung cấp thông tin cần thiết cho doanh nghiệp nhỏ vừa Xây dựng báo cáo thường niên doanh nghiệp nhỏ vừa Tổng hợp báo cáo tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa vấn đề cần giải để Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, xử lý Tổ chức thực thí điểm số mơ hình, chương trình, dự án trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa đ) Làm nhiệm vụ thư ký thường trực Hội đồng Khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Điều 16 Hội đồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hội đồng Khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (gọi tắt Hội đồng) làm nhiệm vụ tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ chế, sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Các thành viên Hội đồng kiêm nhiệm Thủ tướng Chính phủ định nhiệm vụ Hội đồng theo đề nghị Chủ tịch Hội đồng Thành phần Hội đồng Khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa bao gồm: - Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư; - Thư ký thường trực Hội đồng Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp - Đại diện lãnh đạo Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Cơng Thương, Tài chính, Tư pháp, Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Xây dựng, Giao thông vận tải, Khoa học Công nghệ , Tài nguyên Môi trường, Giáo dục Đào tạo, Lao động – Thương binh Xã hội; Ban Chỉ đạo Đổi Phát triển doanh nghiệp - Đại diện lãnh đạo Ủy ban nhân dân thành phố: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng Cần Thơ - Đại diện lãnh đạo Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam số hiệp hội doanh nghiệp khác - Một số chuyên gia thuộc lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ sở đề nghị quan chủ quản Danh sách thành viên Hội đồng Chủ tịch Hội đồng định sở đề nghị quan chủ quản Theo yêu cầu thực tế công tác trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa đề xuất thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành lập số tiểu ban chuyên trách trực thuộc Hội đồng có nhiệm vụ tham mưu lĩnh vực cần trợ giúp cho doanh nghiệp nhỏ vừa Cơ cấu thành viên quy chế làm việc tiểu ban Chủ tịch Hội đồng định Quy chế làm việc Hội đồng Chủ tịch Hội đồng định Kinh phí hoạt động Hội đồng tổng hợp kinh phí Cục Phát triển doanh nghiệp Điều 17 Trung tâm xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ Kế hoạch Đầu tư thành lập Trung tâm xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (thuộc Cục Phát triển doanh nghiệp) để triển khai thực số sách, chương trình trợ giúp, đầu mối tư vấn thực thí điểm mơ hình trợ giúp kỹ thuật cho doanh nghiệp nhỏ vừa Điều 18 Cơ quan quản lý nhà nước trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhiệm vụ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn, cụ thể sau: a) Định hướng công tác phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; xây dựng tham gia xây dựng văn hướng dẫn thực quy định Nhà nước trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương Tổng hợp xây dựng chương trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa; điều phối, hướng dẫn kiểm tra thực chương trình trợ giúp sau duyệt b) Tổ chức đối thoại quyền địa phương doanh nghiệp nhằm trao đổi thông tin, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa; tuyên dương, khen thưởng nghệ nhân, doanh nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa có thành tích xuất sắc kinh doanh, có sáng tạo thiết kế mẫu mã truyền dạy nghề c) Hàng năm, báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư tình hình trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa vấn đề cần giải để tổng hợp hợp xây dựng báo cáo thường niên doanh nghiệp nhỏ vừa d) Phối hợp với Bộ, ngành tổ chức liên quan thực trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương theo quy định hành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao Sở Kế hoạch Đầu tư làm đầu mối, phối hợp với Sở, ngành, xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn để trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt, ban hành đạo tổ chức triển khai thực Đối với địa phương có tổng số doanh nghiệp nhỏ vừa 3000 (không bao gồm hợp tác xã hộ kinh doanh) thành lập đơn vị trực thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư thực chức năng, nhiệm vụ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương Điều 19 Các tổ chức trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa Chính phủ khuyến khích tổ chức hiệp hội, tổ chức kinh tế, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội thành lập củng cố tổ chức trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, tham gia xây dựng triển khai thực chương trình trợ giúp cho doanh nghiệp nhỏ vừa; phát triển dịch vụ phát triển kinh doanh (BDS) Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 20 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20 tháng năm 2009 thay Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bãi bỏ quy định trước trái với Nghị định Điều 21 Trách nhiệm thi hành Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm phối hợp với Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai Nghị định, báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực vấn đề nảy sinh cần xử lý Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng TW Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc UB Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - UB Giám sát tài QG; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Ban Chỉ đạo Đổi Phát triển doanh nghiệp; - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam; - Liên minh HTX Việt Nam; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu Văn thư, ĐMDN (5b) Nguyễn Tấn Dũng ... Nam (VDB)_ Chi nhánh Đồng Nai, em chọn đề tài: “ Giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng phát triển Việt Nam_ Chi nhánh Đồng Nai? ?? Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài: Khái... trạng hoạt động tín dụng DNVVN ngân hàng phát triển Việt Nam_ Chi nhánh Đồng Nai • Chương 3: Giải pháp kiến nghị việc hỗ trợ DNVVN ngân hàng phát triển Việt Nam_ Chi nhánh Đồng Nai Ngồi phần cuối... ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNVVN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM_ CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển Việt Nam 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Ngày đăng: 10/12/2013, 18:14

Hình ảnh liên quan

10 người trở xuống  - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

10.

người trở xuống Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.1 Phân chia DNVVN theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

Bảng 1.1.

Phân chia DNVVN theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP Xem tại trang 19 của tài liệu.
Nhận định về tình hình tăng trưởng kinh tế trong năm tới, phần lớn các DNVVN Việt Nam đều cĩ nhận định lạc quan, với tỷ lệ gia tăng các DNVVN tin rằng  độ tăng trưởng sẽ cao hơn - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

h.

ận định về tình hình tăng trưởng kinh tế trong năm tới, phần lớn các DNVVN Việt Nam đều cĩ nhận định lạc quan, với tỷ lệ gia tăng các DNVVN tin rằng độ tăng trưởng sẽ cao hơn Xem tại trang 21 của tài liệu.
• Tình hình huy động vốn: - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

nh.

hình huy động vốn: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2008-2010 - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

i.

ểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2008-2010 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn theo thời hạn giai đoạn 2008-2010 - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

i.

ểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn theo thời hạn giai đoạn 2008-2010 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu sử dụng vốn của chi nhánh vào các lĩnh vực. - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

Bảng 2.2.

Cơ cấu sử dụng vốn của chi nhánh vào các lĩnh vực Xem tại trang 49 của tài liệu.
• Tình hình sử dụng vốn: - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

nh.

hình sử dụng vốn: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.3: Khảo sát trình độ học vấn chủ DNVVN tại 30 tỉnh phía Bắc: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN Tỷ lệ - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

Bảng 2.3.

Khảo sát trình độ học vấn chủ DNVVN tại 30 tỉnh phía Bắc: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN Tỷ lệ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.4: Khả năng tiếp cận nguồn vốn Nhàn ước của các DNVVN tại 30 tỉnh phía Bắc:  - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

Bảng 2.4.

Khả năng tiếp cận nguồn vốn Nhàn ước của các DNVVN tại 30 tỉnh phía Bắc: Xem tại trang 53 của tài liệu.
2008 2009 2010 Giá trị Tỷ trọng - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

2008.

2009 2010 Giá trị Tỷ trọng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.6: Số lượng Doanh nghiệp cĩ quan hệ tín dụng với Chi nhánh giai - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

Bảng 2.6.

Số lượng Doanh nghiệp cĩ quan hệ tín dụng với Chi nhánh giai Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.7: Doanh số cho vay đầu tư giai đoạn 2008-2010: - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

Bảng 2.7.

Doanh số cho vay đầu tư giai đoạn 2008-2010: Xem tại trang 63 của tài liệu.
Qua số liệu bảng 2.7 và biểu đồ 2.7 ta thấy doanh số cho vay liên tục biến động qua các năm - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

ua.

số liệu bảng 2.7 và biểu đồ 2.7 ta thấy doanh số cho vay liên tục biến động qua các năm Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.8: Doanh số thu nợ giai đoạn 2008-2010 - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

Bảng 2.8.

Doanh số thu nợ giai đoạn 2008-2010 Xem tại trang 67 của tài liệu.
2.3.2.4 Tình hình dư nợ cho vay đối với DNVVN. - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

2.3.2.4.

Tình hình dư nợ cho vay đối với DNVVN Xem tại trang 70 của tài liệu.
Qua bảng số liệu 2.9 và biểu đồ 2. 9, ta cĩ thể thấy tình hình dư nợ của CN cĩ dấu hiệu giảm sút qua 3 năm liên tục - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

ua.

bảng số liệu 2.9 và biểu đồ 2. 9, ta cĩ thể thấy tình hình dư nợ của CN cĩ dấu hiệu giảm sút qua 3 năm liên tục Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.10: Tỷ lệ dư nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng. - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

Bảng 2.10.

Tỷ lệ dư nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2.11: Hệ số thu nợ giai đoạn 2008-2010 - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

Bảng 2.11.

Hệ số thu nợ giai đoạn 2008-2010 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 2.12: Vịng quay vốn tín dụng giai đoạn 2008-2010 - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

Bảng 2.12.

Vịng quay vốn tín dụng giai đoạn 2008-2010 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 2.13: Cách thức khách hàng biết đến thơng tin về chế độ, chính sách - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

Bảng 2.13.

Cách thức khách hàng biết đến thơng tin về chế độ, chính sách Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 2.15: Vai trị vốn vay của Ngân hàng phát triển Việt Nam đối với hoạt - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

Bảng 2.15.

Vai trị vốn vay của Ngân hàng phát triển Việt Nam đối với hoạt Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 2.16: Lợi ích từ nguồn vốn vay tại Ngân hàng Phát triển so với các nguồn vốn khác  - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

Bảng 2.16.

Lợi ích từ nguồn vốn vay tại Ngân hàng Phát triển so với các nguồn vốn khác Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 2.17: Số liệu thống kê mơ tả các câu hỏi đánh giá - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

Bảng 2.17.

Số liệu thống kê mơ tả các câu hỏi đánh giá Xem tại trang 86 của tài liệu.
Trong suốt báo cáo, ta đã cĩ thể đi vào tìm hiểu những khía cạnh của loại hình DNVVN và đặc trưng của tín dụng đối với loại hình DN này - Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai

rong.

suốt báo cáo, ta đã cĩ thể đi vào tìm hiểu những khía cạnh của loại hình DNVVN và đặc trưng của tín dụng đối với loại hình DN này Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan