Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

102 395 0
Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp. Năm 2009, giá trị sản lượng của nông nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (giá so sánh với năm 1994), tăng 1,32% so với năm 2008 và chiếm 13,85% tổng sản phẩm trong nước. Tỷ trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế bị sụt giảm trong những năm gần đây, trong khi các các lĩnh vự c kinh tế khác gia tăng. Đóng góp của nông nghiệp vào tạo việc làm còn lớn hơn cả đóng góp của ngành này vào GDP. Trong năm 2005, có khoảng 60% lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, và thuỷ sản. Sản lượng nông nghiệp xuất khẩu chiếm khoảng 30% trong năm 2005. Việc tự do hóa sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa gạo, đã giúp Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới về xuất khẩ u gạo. Những nông sản quan trọng khác là cà phê, sợi bông, đậu phộng, cao su, đường, và trà. Góp vào những thành tựu đạt được về ngành nông nghiệp trong những năm qua thì không thể phủ nhận vai trò hoạt động tín dụng của Ngân hàng, đặc biệt là hoạt động cho vay đóng một vai trò hết sức quan trọng. Tiêu biểu là vào ngày 10 tháng 7 năm 2010 vừa qua báo tuổi trẻ có đăng bài về việc đẩy mạnh cho vay nông nghiệp. Tại hội nghị tổng kế t việc thực hiện chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn ngày 9-7 ở TP.HCM, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Giàu cho biết để khuyến khích Ngân hàng đẩy mạnh cho vay nông thôn, tới đây Ngân hàng Nhà nước sẽ giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc cho những ngân hàng đẩy mạnh cho vay nông nghiệp. Theo các ngân hàng, để phát triển tín dụng nông thôn ngoài chính sách cần có cơ chế mở, đơn giản và công khai thủ tục, đồng thời phả i có đội ngũ hướng dẫn cặn kẽ để nông dân sử dụng vốn hiệu quả. Qua bài báo cho thấy Ngân hàng nhà nước rất chú trọng đến ngành nông nghiệp nước nhà. Vì thế em chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Nhơn Trạch” để thấy rõ hơn về chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho hộ nông dân tại địa phươ ng. Mặc dù đây không phải là một đề tài mới nhưng với đề tài của em sẽ đi vào thực tế thực trạng nông nghiệp tại địa 2 phương, quy trình nghiệp vụ tín dụng hỗ trợ lãi suất sản xuất nông nghiệp và một số đề xuất giải pháp cho vấn đề này. 2. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu: Từ khi ra đời tới nay NHNo&PTNT có chính sách cho vay đối với rất nhiều đối tượng như: doanh nghiệp, nhà đầu tư, cho vay đầu tư bất động sản,…và cũng có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học để đưa ra gi ải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng. Theo như được biết thì có rất nhiều đề tài nghiên cứu về Tín dụng Doanh nghiệp nhưng có ít đề tài nghiên cứu về tín dụng đối với hộ nông dân, có thể phạm vi đề tài này hơi hẹp và ít được quan tâm. Nhưng khi biết được tình hình thực trạng nông dân huyện Nhơn Trạch đang phát triển ngành nghề về nông nghiệp, đa số những hộ nông dân sống bằng nghề ch ăn nuôi, trồng trọt, một số xã thì phát triển ngành đánh bắt thủy sản,… để có thể phát triển tốt hơn nữa nghành nghề về nông nghiệp thì nông dân cần phải có nguồn vốn từ ngân hàng, và trong những năm qua, NHNo&PTNT đã và đang là bạn đồng hành cùng nông dân vượt khó và vươn lên làm giàu từ nguồn vốn nói trên. Đề tài em đưa ra đây chỉ nói lên một khía cạnh nào đó về giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho hộ nông dân tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh huyện Nhơn Trạch. 3. Mục tiêu nghiên cứu: - Nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Nhơn Trạch. Trên cơ sở nghiên cứu nhằm đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân. - Đưa ra kết luận về giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại NHNo&PTNT. 4. Đối t ượng và phạm vi nghiên cứu: • Đối tượng nghiên cứu: những hộ nông dân làm nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi,… vay vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Nhơn Trạch. • Phạm vi nghiên cứu: -Thời gian nghiên cứu: năm 2009, năm 2010. -Không gian nghiên cứu: NHNo&PTNT chi nhánh huyện Nhơn Trạch. 3 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích, tổng hợp. - Phương pháp thống kê. - Phương pháp so sánh. - Phương pháp thu thập và xử lý số liệu. 6. Đóng góp mới đề tài: Đề tài em nghiên cứu sẽ đưa ra những giải pháp mới nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân Việt Nam nói chung và nông dân huyện Nhơn Trạch nói riêng, giúp cho thương hiệu Agribank có ưu tính và chất lượng hơn. Đưa đến người nông dân sự tin t ưởng ở ngân hàng, giúp nông dânvốn để đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, phát triển thêm ngành nghề nông nghiệp, và xây dựng nông thôn mới đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. 7. Nội dung nghiên cứu: gồm có 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụngchất lượng tín dụng của Ngân hàng Thương Mại. Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngân hàng Agribank chi nhánh huy ện Nhơn Trạch. Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Nhơn Trạch. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNGCHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNGCHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương Mại: 1.1.1 Khái niệm và phân loại tín dụng: 1.1.1.1 Khái niệm về tín dụng và hoạt động tín dụng của tổ chức tín dụng: Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ la tinh là credo (tin tưởng, tín nhiệm). Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau; ngay cả trong quan hệ tài chính, tùy theo từng hoàn cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng. - Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay. [3] - Xét tín dụng như một chức n ăng cơ bản của ngân hàng thì tín dụng được hiểu là: Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (DN, cá nhân và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. [3] Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, “Tín dụng” có nghĩa là sự vay m ượn. Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ, từ người sở hữu sang người sử dụng sau đó hoàn trả với một lượng giá trị lớn hơn. [15] Theo khoản 8 và khoản 10, điều 20, Luật các tổ chức tín dụng, hoạt động tín dụng được định nghĩa là vi ệc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để thỏa thuận cấp tín dụng cho khách hàng với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác. [15] 5 1.1.1.2 Phân loại tín dụng theo thời gian (thời hạn tín dụng). [4]: Dựa vào thời hạn tín dụng, tín dụng có thể phân chia thành các loại sau: Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn dưới 1 năm. Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động. Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm. Mục đích của loại cho vay này là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định. Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư. 1.1.1.3 Phân loại tín dụng theo tài sản bảo đảm: Tài sản bảo đảm là một hình thức đảm bảo cho ngân hàng có thể thu được nợ, theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay được cam kết bả o đảm bằng tài sản cầm cố, thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba. Tài sản bảo đảm là hình thức để ngân hàng có thể chắc chắn thu được nợ, là nguồn trả nợ thứ hai của người vay, trong trường hợp nguồn thứ nhất (nguồn từ kết quả sản xuất kinh doanh) vì nguyên do nào đó mà không có để trả hoặc trả không đủ vốn (cả gốc và lãi) cho ngân hàng. Tài sản bảo đảm thường áp dụng khi cho vay với những khách hàng có uy tín không cao đối với ngân hàng, khả năng gặp rủi ro lớn hay những khách hàng mới giao dịch lần đầu, nhưng hiện nay các ngân hàng thường đều áp dụng các biện pháp bảo đảm bằng tài sản để hạn chế rủi ro mất vốn trong hoạt động kinh doanh của mình. Tín dụng không có tài sản bảo đảm có thể được dùng khi cho vay với những khách hàng có uy tín cao, thường xuyên giao dịch với ngân hàng, làm ăn có lãi, tình hình tài chính lành mạnh, hoặc trường hợp món vay là nhỏ so với vốn của khách hàng. Tín dụng không có tài sản bảo đảm là việc ngân hàng cho khách hàng của mình vay mà không có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba, vì thế mà ngân hàng cho vay chỉ dựa vào uy tín của khách hàng. 6 Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng, tín dụng có thể phân chia thành các loại sau: Cho vay không có bảo đảm: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay. [4] Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay như thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của mộ t bên thứ ba nào khác. [4] 1.1.1.4 Phân loại tín dụng theo rủi ro. [9]: Tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ như sau: Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn; các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2, Điều này. Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm : Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại; các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này. Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại; các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này. Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại; các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này. Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại; các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 và Khoả n 4 Điều này. 7 Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã được cơ cấu lại tối thiểu trong vòng một (01) năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, ba (03) tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn theo thời hạn đã được cơ cấu lại, tổ chức tín dụng có thể phân loại lại khoản nợ đó vào nhóm 1. Trường hợp một khách hàng có nhiều hơn một (01) khoản nợ với tổ chức tín dụng mà có bất kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại các khoản nợ còn lại của khách hàng đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tươ ng ứng với mức độ rủi ro. Trường hợp các khoản nợ (kể cả các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại) mà tổ chức tín dụng có đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì tổ chức tín d ụng chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro. Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ quy định tại Khoản 1 Điều này như sau: - Nhóm 1: 0% - Nhóm 2: 5% - Nhóm 3: 20% - Nhóm 4: 50% - Nhóm 5: 100%. Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì được trích lập dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng. 1.1.2 Vai trò hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương Mại: Hoạt động tín dụng có vai trò vô cùng quan trọng đối với ngân hàng nói riêng và nền kinh tế thị trường nói chung. 1.1.2.1 Đối với Ngân hàng: Trong các hoạt động cấp tín dụng thì cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất [4].Vì hoạt động cho vay sẽ tạo nguồn thu cho ngân hàng và 8 sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn đang nhàn rỗi. Tạo mối quan hệ đối với những khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân. Khi họ cần nguồn vốn để kinh doanh thì ngân hàng sẽ cho vay. Và điều ngược lại, khi việc kinh doanh của họ thuận lợi tạo nguồn thu nhập cao thì họ sẽ có niềm tin ở ngân hàng, vì thế việc ngân hàng huy động vốnhọ là rất cao. Do vậy hoạt động tín d ụng nắm vai trò rất quan trọng. 1.1.2.2 Đối với nền kinh tế: Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, vì nó đáp ứng được nhu cầu vốn để quá trình sản xuất được đảm bảo thực hiện tốt quá trình tái sản xuất một cách liên tục và mở rộng quy mô sản xuất. Đồng thời góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh, …. Ngoài ra thông qua nguồn vốn tín dụng cho các chương trình và dự án phát triển sản xuất kinh doanh, hàng năm hệ thống ngân hàng đã góp phần tạo thêm được nhiều việc làm mới, nhất là tại các vùng nông thôn. Việc sử dụng nguồn vốn ngân hàng cho mục đích này ngày càng có tính chuyên nghiệp, minh bạch hiệu quả. Hoạt động tín dụng của ngân hàng sẽ hạn chế được tình trạ ng xấu trong xã hội như: cho vay nặng lãi, tín dụng “chợ đen”,… giúp cho khách hàng tiếp cận được nguồn vốn với mức lãi xuất phù hợp với nền kinh tế thị trường. 1.1.2.3 Đối với Doanh Nghiệp: Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, một Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần phải nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng. Muốn thực hi ện được điều đó thì DN phải nâng cao chất lượng sản phẩm, mạnh dạng đi đầu trong hoạt động đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Để làm được điều này thì DN cần một lượng vốn rất lớn, vì thế hoạt động tín dụng của ngân hàng sẽ giúp cho DN bổ sung vốn lưu động c ải tiến máy móc, mua sắm trang thiết bị, mở rộng nhà xưởng, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, chiếm lĩnh thị trường mới. Đồng thời giúp cho hoạt động

Ngày đăng: 10/12/2013, 18:12

Hình ảnh liên quan

2.2.3 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Nhơn Trạch  - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

2.2.3.

Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Nhơn Trạch Xem tại trang 41 của tài liệu.
Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn theo thời gian năm 2009 – 2010 - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

i.

ểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn theo thời gian năm 2009 – 2010 Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.2.3.3 Tình hình huy động vốn theo loại tiền gửi - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

2.2.3.3.

Tình hình huy động vốn theo loại tiền gửi Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn năm theo loại tiền gửi năm 2009 – 2010 - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

Bảng 2.4.

Tình hình huy động vốn năm theo loại tiền gửi năm 2009 – 2010 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Qua b ảng số liệu trên ta thấy tình hình huy động vốn theo nội tệ chiếm tỷ - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

ua.

b ảng số liệu trên ta thấy tình hình huy động vốn theo nội tệ chiếm tỷ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.6: Doanh số cho vay theo thành phần Kinh tế năm 2009 – 2010 - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

Bảng 2.6.

Doanh số cho vay theo thành phần Kinh tế năm 2009 – 2010 Xem tại trang 49 của tài liệu.
2.2.4.2 Tình hình thu nợ tại NHNo & PTNN huyệnNhơn Trạch: - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

2.2.4.2.

Tình hình thu nợ tại NHNo & PTNN huyệnNhơn Trạch: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Biểu đồ 2.7: Tình hình thu nợ theo thời hạn năm 2009 – 2010 - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

i.

ểu đồ 2.7: Tình hình thu nợ theo thời hạn năm 2009 – 2010 Xem tại trang 53 của tài liệu.
™ Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế: - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

nh.

hình thu nợ theo thành phần kinh tế: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Dựa vào bảng 2.8 cho thấy tình hình thu nợ năm 2010 tăng 74 tỷ đồng, tương - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

a.

vào bảng 2.8 cho thấy tình hình thu nợ năm 2010 tăng 74 tỷ đồng, tương Xem tại trang 55 của tài liệu.
Biểu đồ 2.9: Tình hình thu nợ theo ngành kinh tế - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

i.

ểu đồ 2.9: Tình hình thu nợ theo ngành kinh tế Xem tại trang 56 của tài liệu.
2.2.4.3 Tình hình dư nợ tại NHNo& PTNN huyệnNhơn Trạch: - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

2.2.4.3.

Tình hình dư nợ tại NHNo& PTNN huyệnNhơn Trạch: Xem tại trang 57 của tài liệu.
™ Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

nh.

hình dư nợ theo thành phần kinh tế Xem tại trang 58 của tài liệu.
Biểu đồ 2.11: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế năm 2009 – 2010 - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

i.

ểu đồ 2.11: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế năm 2009 – 2010 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.13: Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế năm 2009-2010 - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

Bảng 2.13.

Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế năm 2009-2010 Xem tại trang 60 của tài liệu.
™ Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

nh.

hình dư nợ theo ngành kinh tế Xem tại trang 60 của tài liệu.
2.2.4.4 Tình hình nợ xấu tại NHNO & PTNN huyệnNhơn Trạch: Bảng 2.14 Tình hình nợ xấu  - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

2.2.4.4.

Tình hình nợ xấu tại NHNO & PTNN huyệnNhơn Trạch: Bảng 2.14 Tình hình nợ xấu Xem tại trang 61 của tài liệu.
Biểu đồ 2.13 Tình hình nợ xấu năm 2009 – 2010 - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

i.

ểu đồ 2.13 Tình hình nợ xấu năm 2009 – 2010 Xem tại trang 62 của tài liệu.
xấu lại tăng qua các năm, chứng tỏ tình hình thu nợ những năm trước chưa tốt, do - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

x.

ấu lại tăng qua các năm, chứng tỏ tình hình thu nợ những năm trước chưa tốt, do Xem tại trang 63 của tài liệu.
Biểu đồ 2.14 Tình hình doanh số cho vay đối với hộ nông dân - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

i.

ểu đồ 2.14 Tình hình doanh số cho vay đối với hộ nông dân Xem tại trang 64 của tài liệu.
Biểu đồ 2.15 Tình hình tổng dư nợ cho vay đối với hộ nông dân - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

i.

ểu đồ 2.15 Tình hình tổng dư nợ cho vay đối với hộ nông dân Xem tại trang 65 của tài liệu.
Qua bảng 2.18 cho thấy tổng nợ xấu năm 2010 tăng 4,98 tỷ đồng, tương - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

ua.

bảng 2.18 cho thấy tổng nợ xấu năm 2010 tăng 4,98 tỷ đồng, tương Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.19: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009-2010 - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

Bảng 2.19.

Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009-2010 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.21 Thực trạng bảo đảm tiền vay - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

Bảng 2.21.

Thực trạng bảo đảm tiền vay Xem tại trang 70 của tài liệu.
chỉ là số liệu thống kê qua khảo sát, để biết được có phải tình hình ngành nghề hộ - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

ch.

ỉ là số liệu thống kê qua khảo sát, để biết được có phải tình hình ngành nghề hộ Xem tại trang 78 của tài liệu.
7 Dịch vụ của ngân hàng được biết qua các hình thức - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

7.

Dịch vụ của ngân hàng được biết qua các hình thức Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 2.22 Đánh giá mức độ đồng ý đối với chất lượng tín dụng của Ngân hàng Descriptive Statistics  - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

Bảng 2.22.

Đánh giá mức độ đồng ý đối với chất lượng tín dụng của Ngân hàng Descriptive Statistics Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.1 Chỉ tiêu kế hoạch năm 2011 - Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch

Bảng 3.1.

Chỉ tiêu kế hoạch năm 2011 Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan