Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng.DOC

78 644 3
Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Chu Văn AnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐH CHU VĂN ANKHOA KT & QTKD--- o0o ---CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆPĐỀ TÀIMột số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông HồngGiảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đồng Xuân NinhSinh viên thực hiện: Nguyễn Thị HươngLớp : 07K3CKhoa: Kinh Tế & Quản Trị Kinh DoanhMã số sinh viên: 0754020012Phú Thọ, ngày 10 tháng 04 năm 2011SVTH: Nguyễn Thị Hương Lớp: 07K3C1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Chu Văn AnLỜI MỞ ĐẦUChuyển đổi cấu kinh tế từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường là một bước ngoặt lớn tính chất bản để nền kinh tế nước ta thể đứng vững và phát triển kịp với nền kinh tế thế giới và khu vực. Sự chuyển đổi này đã kéo theo sự chuyển hướng trong việc lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. chế mới này đã mở ra một thời kỳ mới đầy hội phát triển nhưng cũng nhiều thách thức lớn đối với các thành phần kinh tế cũng như các doanh nghiệp ở Việt Nam.Hoạt động trong chế thị trường mọi doanh nghiệp phải tự thân vận động, tự quyết định mọi vấn đề về kinh doanh của mình, không sự phân công chỉ đạo trực tiếp như trong chế cũ, vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải tính linh hoạt cao. Chính vì sự sống còn và phát triển của mỗi doanh nghiệp mà đã sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau. Cạnh tranh từ đó đã ra đời, góp phần giúp cho các doanh nghiệp khẳng định được sức mạnh, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. Ngược lại, đó cũng là yếu tố loại bỏ những doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, không sức cạnh tranh.Khi nền kinh tế càng phát triển, các thành phần kinh tế ngày càng đa dạng, số lượng các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều thì cạnh tranh ngày càng gay gắt. Mỗi doanh nghiệp để đảm bảo cho sự tồn tại của mình đã đưa ra những chiến lược cạnh tranh táo bạo nhằm không ngừng tăng cường khả năng cạnh tranh cho mình. Mặt khác, các doanh nghiệp không bao giờ tự thỏa mãn với thị trường chiếm lĩnh được (điều này rất nguy hiểm, thể sẽ kéo theo sự diệt vong của doanh nghiệp) nên luôn tìm cách vươn lên, mở rộng thị trường. Và vì vậy, cần phải xây dựng một chiến lược cạnh tranh với những công cụ, biện pháp thích hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.Xuất phát từ tầm quan trọng của cạnh tranh đối với mỗi doanh nghiệp, cùng với quá trình tìm hiểu thực tế trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần may Sông Hồng, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.SVTH: Nguyễn Thị Hương Lớp: 07K3C2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Chu Văn AnNgoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề được kết cấu chia làm 3 phần:Phần I: sở lý luận về cạnh tranhnâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Phần II: Thực trạng và khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng.Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng.SVTH: Nguyễn Thị Hương Lớp: 07K3C3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Chu Văn AnPHẦN I: SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANHNÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆPI- Lý thuyết cạnh tranh1. Khái niệm cạnh tranhTrong sự phát triển của nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay, các khái niệm liên quan đến cạnh tranh còn rất khác nhau. Theo Mác: “Cạnh tranh là sự phấn đấu ganh đua gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và trong tiêu thụ để đạt được những lợi nhuận siêu ngạch ”.Có quan niệm khác lại cho rằng: “Cạnh tranh là sự phấn đấu về chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mình sao cho tốt hơn các doanh nghiệp khác”. (Theo nhóm tác giả cuốn “Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nước”).Theo kinh tế chính trị học: “Cạnh tranh là sự thôn tính lẫn nhau giữa các đối thủ nhằm giành lấy thị trường, khách hàng cho doanh nghiệp mình”. Để hiểu một cách khái quát nhất ta khái niệm như sau: Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh được hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trên thị trường nhằm giành được ưu thế hơn về cùng một loại sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ, về cùng một loại khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh.Từ khi nước ta thực hiện đường lối mở cửa nền kinh tế, từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung snag nền kinh tế thị trường sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì vấn đề cạnh tranh bắt đầu xuất hiện và len lỏi vào từng bước đi của các doanh nghiệp. Môi trường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lúc này đầy sự biến động và vấn đề cạnh tranh đã trở nên cấp bách, sôi động trên cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Như vậy, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trong bất cứ một lĩnh vực nào, bất cứ một hoạt động nào của con người cũng nổi cộm lên vấn đề cạnh tranh. Ví dụ như: Các quốc gia cạnh tranh nhau để giành lợi thế trong đối ngoại, trao đổi. Các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để lôi cuốn khách hàng về phía mình, để chiếm lĩnh những thị trường nhiều lợi thế. Con người cạnh tranh nhau để vươn lên khẳng định vị trí của mình cả về trình độ chuyên môn nghiệp vụ để những người dưới quyền phục tùng mệnh lệnh, để uy tín và vị thế trong quan hệ với các đối tác. Như vậy thể nói cạnh tranh đã hình thành và bao trùm lên mọi lĩnh vực của cuộc sống, từ tầm vi mô đến vĩ mô, từ một cá nhân riêng lẻ SVTH: Nguyễn Thị Hương Lớp: 07K3C4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Chu Văn Anđến tổng thể toàn xã hội. Điều này xuất phát từ một lẽ đương nhiên nước ta đã và đang bước vào giai đoạn phát triển cao về mọi lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa…Mà bên cạnh đó cạnh tranh vốn là một quy luật tự nhiên và khách quan của nền kinh tế thị trường, nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của mỗi người bởi tự do là nguồn gốc dẫn tới cạnh tranh, cạnh tranh là động lực để thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hóa phát triển. Bởi vậy để giành được các điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên động não, tích cực, nhạy bén và năng động, phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ mới, bổ sung xây dựng các sở hạ tầng, mua sắm thêm trang thiết bị máy móc, loại bỏ những máy móc đã cũ kỹ và lạc hậu. Và điều quan trọng là phải phương pháp tổ chức quản lý hiệu quả, đào tạo và đãi ngộ trình độ chuyên môn, tay nghề cho người lao động. Thực tế cho thấy, ở đâu thiếu sự cạnh tranh thường ở đó biểu hiện sự trì trệ và yếu kém, sẽ dẫn đến doanh nghiệp sẽ mau chóng bị đào thải ra khỏi quy luật vận động của nền kinh tế thị trường. Để thúc đẩy tiêu thụ và đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hóa, các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Do đó, cạnh tranh không chỉ kích thích tăng năng suất lao động, giảm chi phí mà còn cải tiến mẫu mã, chủng loại hàng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ, làm cho sản xuất ngày càng gắn liền với tiêu dùng, phục vụ ngu cầu xã hội được tốt hơn. Cạnh tranhmột điều kiện đồng thời là một yếu tố kích thích hoạt động kinh doanh phát triển. Bên cạnh những mặt tích cực, cạnh tranh còn để lại nhiều hạn chế và tiêu cực. Đó là sự phân hóa sản xuất hàng hóa, làm phá sản những doanh nghiệp kinh doanh gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn, sở hạ tầng hạn hẹp, trình độ công nghệ thấp và thể làm cho doanh nghiệp phá sản khi doanh nghiệp gặp những rủi ro khách quan mang lại như thiên tai, hỏa hoạn…hoặc bị rơi vào những hoàn cảnh, điều kiện không thuận lợi.Như vậy, cạnh tranh được hiểu và được khái quát một cách chung nhất đó là cuộc ganh đua gay gắt giữa các chủ thể đang hoạt động trên thị trường với nhau, kinh doanh cùng một loại sản phẩm hoặc những sản phẩm tương tự thay thế lẫn nhau nhằm chiếm lĩnh thị phần, tăng doanh số và lợi nhuận.Các doanh nghiệp thương mại cần nhận thức đúng đắn về cạnh tranh theo khía cạnh tích cực để từ đó phát huy yếu tố nội lực, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, mặt khác tránh tình trạng cạnh SVTH: Nguyễn Thị Hương Lớp: 07K3C5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Chu Văn Antranh bất hợp lý dẫn đến làm tổn hại đến lợi ích cộng đồng cũng như làm suy yếu chính mình.Doanh nghiệp thương mại mang tính đặc thù phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt hơn so với các loại hình doanh nghiệp khác.2. Vai trò và tầm quan trọng của cạnh tranhTrong chế kế hoạch hóa tập trung trước đây, phạm trù cạnh tranh hầu như không tồn tại giữa các doanh nghiệp, tại thời điểm này các doanh nghiệp hầu như đã được nhà nước bao cấp hoàn toàn về vốn, chi phí cho mọi hoạt động, kể cả khi các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trách nhiệm này cũng thuộc về Nhà nước. Vì vậy, vô hình dung Nhà nước đã tạo ra một lối mòn trong kinh doanh, một thói quen trì trệ và ỉ nại, doanh nghiệp không phải tự tìm kiếm khách hàng mà chỉ khách hàng tự tìm đến doanh nghiệp. Chính điều đó đã không tạo được động lực cho doanh nghiệp phát triển. Sau khi kết thúc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), nước ta đã chuyển sang một giai đoạn mới. Nền kinh tế thị trường được hình thành thì vấn đề cạnh tranh xuất hiện và vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với người tiêu dùng cũng như nền kinh tế quốc dân nói chung.2.1. Đối với nền kinh tế quốc dânĐối với nền kinh tế, cạnh tranh không chỉ là môi trường và động lực của sự phát triển nói chung, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng năng xuất lao động mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội. Cạnh tranh còn là điều kiện giáo dục tính năng động của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cạnh tranh góp phần gợi mở những nhu cầu mới của xã hội thông qua sự xuất hiện của những sản phẩm mới. Điều đó chứng tỏ đời sống của con người ngày càng được nâng cao về chính trị, về kinh tế và văn hóa xã hội. Cạnh tranh đảm bảo thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự phân công lao động xã hội ngày càng phát triển sâu và rộng. Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích to lớn mà cạnh tranh đem lại thì nó vẫn còn những mặt hạn chế như: cạnh tranh không lành mạnh tạo sự phân hóa giàu nghèo; cạnh tranh không lành mạnh sẽ dẫn đến những manh mối làm ăn vi phạm pháp luật như trốn thuế, lậu thuế, buôn lậu hàng giả, buôn bán trái phép những mặt hàng mà Nhà nước và pháp luật nghiêm cấm.2.2. Đối với doanh nghiệpBất kỳ một doanh nghiệp nào cũng vậy, khi tham gia vào các hoạt động kinh doanh trên thị trường thì đều muốn doanh nghiệp mình tồn tại và đứng vững. Để tồn SVTH: Nguyễn Thị Hương Lớp: 07K3C6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Chu Văn Antại và đứng vững được thì các doanh nghiệp phải những chiến lược cạnh tranh cụ thể và lâu dài mang tính chiến lược ở cả tầm vi mô và vĩ mô. Họ cạnh tranh để giành những lợi thế về phía mình, cạnh tranh để giành giật khách hàng, làm cho khách hàng tự tin rằng sản phẩm của doanh nghiệp mình là tốt nhất, phù hợp với thị hiếu, nhu cầu người tiêu dùng nhất. Doanh nghiệp nào đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng kịp thời, nhanh chóng và đầy đủ các sản phẩm cũng như dịch vụ kèm theo với mức giá phù hợp thì doanh nghiệp đó mới khả năng tồn tại và phát triển. Do vậy cạnh tranh là rất quan trọng và cần thiết.Cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển công tác marketing bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường để quyết định sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Và sản xuất cho ai?. Nghiên cứu thị trường để doanh nghiệp xác định được nhu cầu thị trường và chỉ sản xuất ra những gì mà thị trường cần chứ không sản xuất ra những gì mà doanh nghiệp có. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải đưa ra các sản phẩm chất lượng cao hơn, tiện dụng với người tiêu dùng hơn. Muốn vậy các doanh nghiệp phải áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh, tăng cường công tác quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, cử các cán bộ đi học để nâng cao trình độ chuyên môn. Cạnh tranh thắng lợi sẽ tạo cho doanh nghiệp một vị trí xứng đáng trên thị trường, tăng thêm uy tín cho doanh nghiệp. Trên sở đó sẽ điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, tái sản xuất xã hội, tạo đà phát triển mạnh mẽ cho nền kinh tế.2.3. Đối với ngànhHiện nay đối với nền kinh tế nói chung và đối với ngành dệt may nói riêng, cạnh tranh đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm. Cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh sẽ tạo bước đà vững chắc cho mọi ngành nghề phát triển. Nhất là đối với ngành dệt may- một ngành vai trò chủ lực trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Cạnh tranh sẽ tạo bước đà và động lực cho ngành phát triển trên sở khai thác lợi thế và điểm mạnh của ngành đó là thu hút được một nguồn lao động dồi dào và thể khai thác tối đa nguồn lực đó.Như vậy, trong bất cứ một hoạt động kinh doanh nào dù là quy mô hoạt động lớn hay quy mô hoạt động nhỏ, dù là hoạt động đó đứng ở tầm vĩ mô hay vi mô thì không thể thiếu sự mặt và vai trò của yếu tố cạnh tranh.2.4. Đối với sản phẩmSVTH: Nguyễn Thị Hương Lớp: 07K3C7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Chu Văn AnNhờ cạnh tranh mà sản phẩm sản xuất ra ngày càng được nâng cao về chất lượng, phong phú về chủng loại, mẫu mã và kích cỡ. Giúp cho lợi ích của người tiêu dùng và của doanh nghiệp thu được ngày càng nhiều hơn. Ngày nay các sản phẩm được sản xuất ra không chỉ để đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn cung cấp và xuất khẩu ra nước ngoài. Qua những ý nghĩa trên ta thấy rằng cạnh tranh không thể thiếu sót ở bất cứ một lĩnh vực nào của nền kinh tế. Cạnh tranh lành mạnh sẽ thực sự tạo ra những nhà doanh nghiệp giỏi và đồng thời là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đảm bảo công bằng xã hội. Bởi vậy cạnh tranhmột yếu tố rất cần sự hỗ trợ và quản lý của Nhà nước để phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực như cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến độc quyền và gây lũng đoạn, xáo trộn thị trường.3. Các hình thức cạnh tranh Cạnh tranh được phân loại theo các hình thức khác nhau:3.1. Căn cứ vào các chủ thể tham gia cạnh tranhCạnh tranh được chia thành ba loại:- Cạnh tranh giữa người bán và người mua: Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt, cả hai bên đều muốn tối đa hóa lợi ích của mình. Người bán muốn bán với giá cao nhất để tối đa hóa lợi nhuận còn người mua muốn mua với giá thấp nhưng chất lượng vẫn được đảm bảo và mức giá cuối cùng vẫn là mức giá thỏa thuận giữa hai bên.- Cạnh tranh giữa người mua và người mua: Là cuộc cạnh tranh trên sở quy luật cung cầu, khi trên thị trường mức cung nhỏ hơn mức cầu. Lúc này hàng hóa trên thị trường sẽ khan hiếm, người mua để đạt được nhu cầu mong muốn của mình họ sẽ sẵn sàng mua với mức giá cao hơn. Do vậy mức độ cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn giữa những người mua, kết quả là giá cả hàng hóa sẽ tăng lên, những người bán sẽ thu được lợi nhuận lớn trong khi những người mua bị thiệt thòi cả về giá cả và chất lượng. Nhưng trường hợp này chủ yếu chỉ tồn tại ở nền kinh tế bao cấp và xảy ra ở một số nơi khi diễn ra hoạt động bán đấu giá một loại hàng hóa nào đó. - Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Đây là cuộc cạnh tranh gay go và quyết liệt nhất khi mà trong nền kinh tế thị trường sức cung lớn hơn sức cầu rất nhiều, khách hàng được coi là thượng đế của người bán, là nhân tố vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do vậy các doanh nghiệp phải luôn ganh đua, loại trừ nhau để giành những ưu thế và lợi thế cho mình.SVTH: Nguyễn Thị Hương Lớp: 07K3C8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Chu Văn An3.2. Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh- Cạnh tranh hoàn hảo: Là cạnh tranh thuần túy, là một hình thức đơn giản của cấu trúc thị trường trong đó người mua và người bán đều không đủ lớn để tác động lên giá cả thị trường. Nhóm người mua tham gia trên thị trường này chỉ cách thích ứng với mức giá đưa ra vì cung cầu trên thị trường được tự do hình thành, giá cả do thị trường quyết định.- Cạnh tranh không hoàn hảo: Đây là hình thức cạnh tranh phổ biến trên thị trường mà ở đó doanh nghiệp nào đủ sức mạnh thể chi phối được giá cả của sản phẩm thông qua hình thức quảng cáo, khuyến mại các dịch vụ trong và sau khi bán hàng. Cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh tranhphần lớn các sản phẩm không đồng nhất với nhau, mỗi loại sản phẩm mang nhãn hiệu và đặc tính khác nhau dù xem xét về chất lượng thì sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể nhưng mức giá mặc định cao hơn rất nhiều. Cạnh tranh không hoàn hảo hai loại:+ Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh mà ở đó một hoặc một số chủ thể ảnh hưởng lớn, thể ép các đối tác của mình phải bán hoặc mua sản phẩm của mình với giá rất cao và những người này thể làm thay đổi giá cả thị trường. hai loại cạnh tranh độc quyền đó là độc quyền bán và độc quyền mua. Độc quyền bán tức là trên thị trường ít người bán và nhiều người mua, lúc này người bán thể tăng giá hoặc ép giá khách hàng nếu họ muốn lợi nhuận thu được là tối đa. Còn độc quyền mua tức là trên thị trường ít người mua và nhiều người bán, khi đó khách hàng được coi là thượng đế, được chăm sóc tận tình và chu đáo nếu không những người bán sẽ không lôi kéo được khách hàng về phía mình. Trong thực tế tình trạng độc quyền xảy ra nếu không sản phẩm nào thay thế, tạo ra sản phẩm độc quyền hoặc các nhà độc quyền liên kết với nhau gây trở ngại cho quá trình phát triển sản xuất và làm tổn hại đến người tiêu dùng. Vì vậy phải một đạo luật chống độc quyền nhằm chống lại liên minh độc quyền của một số nhà kinh doanh.+ Cạnh tranh độc quyền tập đoàn: Hình thức cạnh tranh này tồn tại trong một số ngành sản xuất mà ở đó chỉ một số ít người sản xuất. Lúc này cạnh tranh sẽ xảy ra giữa một số lực lượng nhỏ các doanh nghiệp. Do vậy mọi doanh nghiệp phải nhận thức rằng giá cả các sản phẩm của mình không chỉ phụ thuộc vào số lượng mà còn phụ thuộc vào hoạt động của những đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường. Một sự thay đổi về giá của doanh nghiệp cũng sẽ gây ra những ảnh hưởng đến nhu cầu cân đối với các sản phẩm của doanh nghiệp khác. Những doanh nghiệp tham gia thị SVTH: Nguyễn Thị Hương Lớp: 07K3C9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Chu Văn Antrường này là những người tiềm lực kinh tế mạnh, vốn đầu tư lớn. Do vậy việc thâm nhập vào thị trường của các đối thủ cạnh tranh là rất khó.3.3. Căn cứ vào phạm vi kinh tế- Cạnh tranh nội bộ ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, sản xuất và tiêu dùng cùng một chủng loại sản phẩm. Trong cuộc cạnh tranh này sự thôn tính lẫn nhau, các doanh nghiệp phải áp dụng mọi biện pháp để thu được lợi nhuận như cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng xuất lao động, giảm chi phí cá biệt của hàng hóa nhằm thu được lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả là trình độ sản xuất ngày càng phát triển, các doanh nghiệp không khả năng sẽ bị thu hẹp, thậm chí còn thể bị phá sản.- Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các ngành kinh tế khác nhau nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất, là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay đồng minh các doanh nghiệp của một ngành với ngành khác. Như vậy giữa các ngành kinh tế do điều kiện kỹ thuật và các điều kiện khác nhau như môi trường kinh doanh, thu nhập khu vực, nhu cầu và thị hiếu tính chất khác nhau nên cùng một lượng vốn đầu tư vào ngành này thể mang lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn các ngành khác. Điều đó dẫn đến tình trạng nhiều người sản xuất kinh doanh ở những lĩnh vực tỷ suất lợi nhuận thấp xu hướng chuyển dịch sang sản xuất tại những ngành tỷ suất lợi nhuận cao hơn, đó chính là biện pháp để thực hiện cạnh tranh giữa các ngành. Kết quả là những ngành trước kia tỷ suất lợi nhuận cao sẽ thu hút các nguồn lực, quy mô sản xuất tăng. Do đó cung vượt quá cầu làm cho giá cả hàng hóa xu hướng giảm xuống, làm giảm tỷ suất lợi nhuận. Ngược lại những ngành trước đây tỷ suất lợi nhuận thấp khiến cho một số nhà đầu tư rút vốn chuyển sang lĩnh vực khác làm cho quy mô sản xuất của ngành này giảm, dẫn đến cung nhỏ hơn cầu, làm cho giá cả hàng hóa tăng và làm tăng tỷ suất lợi nhuận.4. Các công cụ cạnh tranhCông cụ cạnh tranh của doanh nghiệp thể được hiểu là tập hợp các yếu tố, các kế hoạch, các chiến lược, các chính sách, các hoạt động mà doanh nghiệp sử dụng nhằm vượt trên các đối thủ cạnh tranh và tác động vào khách hàng để thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng. Từ đó tiêu thụ được nhiều sản phẩm, thu được lợi nhuận cao. Nghiên cứu các công cụ cạnh tranh cho phép các doanh nghiệp lựa chọn những công cụ cạnh tranh phù hợp với tình hình thực tế, với quy mô kinh doanh và thị trường của doanh nghiệp. Từ đó phát huy được hiệu quả sử dụng công cụ, việc SVTH: Nguyễn Thị Hương Lớp: 07K3C10 [...]... thoả dụng mới PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG I- Đặc điểm tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần may Sông Hồng 1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần may Sông Hồng Công ty Cổ phần May Sông Hồng được thành lập theo Quyết định 93/1988/QĐ-UB của UBND tỉnh Vĩnh Phú Ban đầu công ty tên là Xí nghiệp tẩy nhuộm Sông Hồng trực... 1998, Công ty đổi tên thành công ty May Sông Hồng trực thuộc Văn Phòng tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ Từ năm 2001, Công ty thuộc Sở Công Nghiệp tỉnh Phú Thọ Năm 2005, Công ty tiến hành cổ phần hóa theo chính sách khuyến khích các doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi hình thức hoạt động kinh doanh để phát triển doanh nghiệp của nhà nước Công ty May Sông Hồng tiến hành cổ phần hóa và lấy tên là công ty Cổ Phần May Sông. .. tổ chức thi năng bậc cho cán bộ công nhân viên Công ty chính sách khuyến khích người lao động tích cực lao động bằng các chế độ khen thưởng và kỷ luật công bằng, hợp lý 3 Đặc điểm tổ chức quản lý và phân phối cấp quản lý của Công ty cổ phần may Sông Hồng Công ty Cổ phần May Sông Hồng tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến Với mô hình này, công ty tạo khả năng chuyên môn hóa cao và đẩy mạnh... cận dựa trên quan điểm của M.Poter về chỉ số năng suất Ông cho rằng chỉ chỉ số năng suất là ý nghĩa cho khái niệm về năng lực cạnh tranh quốc gia bởi vì đây là yếu tố bản cho việc nâng cao sức sống của một đất nước Xét về dài hạn chỉ số năng suất này phụ thuộc vào trình độ phát triển và tính năng động của các doanh nghiệp Do đó khả năng cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào việc các yếu... hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao Ngược lại, lợi nhuận và thị phần giảm hoặc nhỏ phán ánh năng lực cạnh tranh của công ty bị hạn chế hoặc chưa cao Tuy nhiên chúng chỉ là những chỉ số tổng hợp bao gồm chỉ số thành phần khác nhau như: SVTH: Nguyễn Thị Hương 19 Lớp: 07K3C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Chu Văn An - Chỉ số về năng suất bao gồm năng suất lao động và tổng năng. .. nguồn lực của xã hội bằng các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội, thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển Tuy nhiên để cạnh tranh được và cạnh tranh một cách lành mạnh không phải là dễ bởi nó phụ thuộc vào tiềm năng, lợi thế và nhiều yếu tố khác của doanh nghiệp hay một quốc gia, đó chính là khả năng cạnh tranh của mỗi quốc gia, hay một ngành, một công ty, một xí... về khả năng cạnh tranh Phải nói rằng thuật ngữ khả năng cạnh tranh được sử dụng rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong sách báo, trong giao tiếp hàng ngày của các chuyên gia kinh tế, các chính sách của các nhà kinh doanh Nhưng cho đến nay vẫn chưa được sự nhất trí cao trong các học giả và giới chuyên môn về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp * Theo cách tiếp cận khả năng cạnh. .. truyền thống, đã xem xét khả năng cạnh tranh của một sản phẩm thông qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất Như vậy khả năng cạnh tranh của một ngành, một doanh nghiệp được đánh giá cao hay thấp tuỳ thuộc vào chi phí sản xuất giảm bớt hay không, vì chi phí các yếu tố sản xuất thấp vẫn được coi là điều kiện bản của lợi thế cạnh tranh + Quan điểm tổng hợp của VarDwer, E.Martin và R.Westgren... giả của cuốn “Assessing the competiviveness of Canada’s agrifood Industry”- 1991 Theo các tác giả này thì khả năng cạnh tranh của một ngành, của doanh nghiệp được thể hiện ở việc tạo ra và duy trì lợi nhuận, thị phần trên các thị trường trong nước và nước ngoài Như vậy lợi nhuận và thị phần là hai chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty Chúng mối quan hệ tỷ lệ thuận, lợi nhuận và thị phần. .. tham gia - Sự mặt của các sản phẩm thay thế - Vị thế của khách hàng - Uy tín của nhà cung ứng - Tính quyết liệt của đối thủ cạnh tranh Nghiên cứu những yếu tố cạnh tranh này sẽ là sở cho doanh nghiệp xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh cạnh tranh phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế + Quan điểm tân cổ điển về khả năng cạnh tranh của một sản phẩm Quan điểm . thực tập tại Công ty cổ phần may Sông Hồng, em đã chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng làm. tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng .Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng. SVTH: Nguyễn Thị Hương

Ngày đăng: 10/11/2012, 15:37

Hình ảnh liên quan

Tình hình doanh thu của Công ty đối với các Công ty khác - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng.DOC

nh.

hình doanh thu của Công ty đối với các Công ty khác Xem tại trang 47 của tài liệu.
Tình hình lợi nhuận của Công ty với các Công ty khác - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng.DOC

nh.

hình lợi nhuận của Công ty với các Công ty khác Xem tại trang 49 của tài liệu.
Qua bảng số liệu 10 trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận của 3 Công ty đều tăng lên qua các năm - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng.DOC

ua.

bảng số liệu 10 trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận của 3 Công ty đều tăng lên qua các năm Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan