Xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường châu âu giai đoạn 2001 2010 báo cáo tóm tắt đề tài NCKH độc lập cấp nhà nước

86 732 0
Xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường châu âu giai đoạn 2001   2010  báo cáo tóm tắt đề tài NCKH độc lập cấp nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường châu âu giai đoạn 2001 2010 báo cáo tóm tắt đề tài NCKH độc lập cấp nhà nước

Bộ GIÁO DỤC & Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐỀ TÀI NCKH Đ Ộ C LẬP CẤP N H À N Ư Ớ C LUẬN CỨ KHOA HỌC XÂY DỰNG CHIÊN Lược ĐẨY MẠNH XUẨT KHẨU HÀNG HOA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU AU GIAI ĐOẠN 2001-2010 BÁO C Á O TÓM TẮT Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Vũ Chí Lộc Phó chủ nhiệm đề tài: GS.TS Nguyễn Thị M HÀ NỘI, 2/2004 MỤC LỌC Múc lục Lời nói đầu Ì PHẦN Ì TÍNH TẤT U KHÁCH QUAN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIÊN Lược ĐÂY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỞNG CHÂU Âu 1.1 Sự cần thiết khách quan việc thiết lập quan hệ thương mứi Việt Nam - Châu  u g 1.1.1 Sự cần thiết khách quan mở rộng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Liên minh châu Ân (EU) g ì.1.2 Sự cần thiết khách quan tiếp tụcphát triển mở rộng quan quan hệ thương mại Việt Nam - SNG 1.2 Phân tích học thuyết thương mứi quốc tê - khoa học để xây dựng chiến lược xuất Việt Nam sang thị trường Châu  u giai đoứn 2001-2010 10 1.2.1 Học thuyết thương mại quốc tế dựa trẽn lợi tuyệt dối (A Smith) 10 1.2.2 Học thuyết thương mại quốc tế dựa lợi so sánh DRicardo 10 1.2.3 Lý thuyết tân cổ điển thương mại quốc tế 10 Ì 2.4 Các lý thuyết đại thương mại quốc tế 11 1.3 Đánh giá lợi so sánh Việt Nam quan thương mai với châu  u 12 1.4 Các nhân tố tác động đến quan hệ thương mứi Việt Nam - châu  u 13 1.4.1 Những nhân tố khách quan 1.4.2 Những nhân tốphát sinh từ phía Châu Âu Ì 4.3 Những nhăn tốphát sinh từ phía Việt Nam 1.5 Triển vọng phát triển quan hệ thương mứi Việt Nam - châu  u 14 1.5.1 Triển vọng xuớt số hàng hoa chủ yếu Việt Nam sang thị trường EU 14 1.5.2 Triển vọng xuớt sang thi trường nước SNG [6 PHẦN ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Quá trình hình thành phát triển Liên M i n h châu  u (EU) 2.1.1 Sự đời EU bước tiến tới thể hoa toàn diện 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động EU 2.1.3 Tinh hình phát triển kinh tế EU 2.2 Đặc điểm thị trường E U 2.2.1 Đặc điểm chung thị trường EU 2.2.2 Đặc điểm cụ thề thị trường EU 2.3 Chính sách thương mại EU Việt Nam 2.3.1 Hiệp định khung Việt Nam EU - sậ điều chỉnh sách thương mại EU Việt Nam 2.3.2 Những khía cạnh cụ thể sách thương mại EU với Việt Nam PHẦN ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC SNG 3.1 Vài nét lịch sử phát triển quan hệ kinh tê- thương mại Việt Nam nước SNG 3.2 Tổng quan thị trường SNG 3.2.1 Đặc điểm chung thị trường SNG 3.2.2 Đặc điếm thị trường Liên bang Nga 3.2.3 Những quy định xuất nhập sách ngoại thương Nga 3.2.4 Đặc điểm thị trưậng nước SNG khác 3.3 Dự báo biến động thị trường nước SNG khả tích ứng số hàng hoa ViệtNam giai đoạn tới 2010 3.3.1 Dự báo biến động thị trường nước SNG 3.3.2 Khả thích ứng số mặt hàng Việt Nam thi trường nước SNG PHẨN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU TRONG THỜI GIAN QUA li đối 4.1 Thực trạng xuất hàng hoa Việt Nam vào thị trường EU 4.1.1 Khái quát quan hệ thương mại Việt Nam - EU từ 1990 đến 4.1.2 Tình hình xuất Việt Nam sang thị trường EU 4.1.3 Đánh giá thành tựu hạn chế hoạt động xuất hàng hoa Việt Nam sang EU 4.2 Thực trạng xuất hàng hoa Việt Nam sang thị trường nước SNG giai đoạn 1990-2000 4.2.7 Thực trạng xuất hàng hoa Việt Nam sang Nga 4.2.2 Thực trạng xuất hàng hoa Việt Nam sang thị trường nước SNG khác PHẦN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHÂU HÀNG HOA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Âu GIAI ĐOẠN 2001-2010 5.1 Quan điểm Đảng Nhà nước hoạt động xuất - k i m nam xây dựng chiến lược xuất sang thị trường châu  u giai đoạn 2001 2010 5.2 Phương án xây dựng mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang thị trường châu  u giai đoạn từ 2001 đến 2010 5.2.1 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp Việt Nam - xây dựng mặt hàng xuất chủ yếu sang thị trường châu Âu 5.2.2 Phương án xuất số nhóm hàng chủ lực Viêt Nam sang thị trường châu Âu giai đoạn tới năm 2010 5.3 Phương án xuất hàng hoa sang thị trường châu Âu 5.3.1 Phương án xuất hàng hoa sang EU 5.3.2 Phương án xuất sang thị trường SNG 5.4 Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoa ViệtNam sang thị trường châu  u giai đoạn 2001-2010 5.4.1 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 5.4.2 Các giải pháp dẩy mạnh xuất hàng hoa Việt Nam sang thị trường nước SNG 5.4.3 Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoa Việt Nam vào thị trường EU t Ìai đoạn tới năm 2010 Kết luận Tài liệu tham khảo ĩm ỉ DANH S Á C H NHỮNG N G Ư Ờ I THAM GIA THỰC HIỆN Đ Ề TÀI STT STT Họ tên, chức danh khoa học Đơn vị công tác Trách n h i ệ m giao PGS.TS Vũ Chí Lộc Trường Đ H N T Chù nhiệm đề tài Chủ nhiệm Đ T N SỔI GS.TS Nguyễn Thị M Trường Đ H N T P.Chủ nhiệm đề tài Chủ nhiệm Đ T N SỐ5 PGS.TS Nguyễn Hồng Đàm Trường Đ H N T Chủ nhiệm Đ T N số PGS.TS Mai Hồng Quỳ Đại học Luật HCM Chủ nhiệm Đ T N số PGS.TS Đoàn Năng Bộ KHCN Chủ nhiệm Đ T N số Trường Đ H N T Thư ký Khoa học đề t i Tham gia Đ T N số 1,2 TS Vũ Sỹ Tuắn TS Nguyễn Hữu Khải Trường Đ H N T Tham gia Đ T N số ThS Nguyễn Văn Hồng Trường Đ H N T Tham gia Đ T N số 1,2 TS Nguyễn Trường Sơn Văn phòng CP Tham gia Đ T N số 10 TS Lê Thanh Bình Học viện Hành QG Tham gia Đ T N số số li ThS Nguyền Thanh Bình Trường Đ H N T Tham gia Đ T N 12 TS Vũ Kim Oanh Trường Đ H N T Tham gia Đ T N 13 GS.TS Nguyễn Khắc Thân Học viện CT QG HCM Tham gia Đ T N 14 ThS Nguyễn Thu Hằng Trường Đ H N T Điều tra viên 15 ThS Lê Ngọc Lan Trường Đ H N T Thư ký hành Điều tra viên lổ ThS Nguyễn Huyền Minh Trường Đ H N T Lập phiếu điều tra 17 ThS Lê Thu Hà Trường Đ H N T Điều tra viên 18 TS Nguyễn Chí Tâm Bộ Thương mại Tham gia Đ T N 19 TS Nguyễn Văn Hoa Bộ Thương mại Tham gia Đ T N 20 TS Dương Kỳ Sơn Đại học Luật HCM Tham gia Đ T N 21 ThS Mai Thu Hiền Trường Đ H N T Tham gia Đ T N 22 PGS.TS Kim Vãn Chính Học viện CT QG HCM Tham gia Đ T N LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất "một ba chương trình kình tế lớn, trọng điểm" khẳng định Nghị Đảng, đã, mũi nhọn chiến lược hội nhập kinh tế khu vực quốc tế nước ta Chiến lược công nghiệp hoa hướng mạnh xuất triển khai thực thành công nhiều nước, nhởng kinh nghiệm quý họ bước áp dụng Việt Nam Như vậy, không riêng Việt Nam mà nước phải đặt xuất vào vị trí xứng đáng có vai trị đặc biệt quan trọng nhằm tăng trưởng kinh tế Hoạt động xuất quốc gia phải gắn chặt với thị trường quốc tế, chiến lược xuất phải dựa lựa chọn khoa học thị trường xuất khẩu, phù hợp với đặc điểm khả kinh tế Tinh hình cạnh tranh ngày liệt bối cảnh m cường quốc phân chia thị trường bán hàng, m "tự hoa tìiương mại" thực chất công cụ, thủ đoạn để họ chiếm nốt thị trường lại Cuộc chiến tranh Mỹ Anh chống Irấc nay, suy cho vần vấn đề phàn chia thị trường lợi ích kinh tế giởa lực Lợi ích kinh tế gây chia rẽ sâu sắc giởa quốc gia đồng minh nay.Vấn đề thị trường quyền lợi kinh tế thực đặt quốc gia vào tình đối kháng không khoan nhượng Từ chiến này, quốc gia, đặc biệt quốc gia chậm phát triển phải rút kết luân cuối dể định hướng chiến lược cho phát triển Trong nhởng năm thực sách "mỏ cửa " "đổi mới" xuất Việt Nam có nhởng bước tiến dài với kim ngạch xuất năm 2000 đạt 14,3 tỷ USD năm 2002 đạt 16 tỷ USD, so với nước số nhỏ bé Hàng hoa xuất Việt Nam chủ yếu mang tính "manh mún " tỷ trọng nhỏ, sức cạnh tranh cịn thấp, có xuất chưa có chiến lược đắn để khai thác lợi so sánh mạnh thị trường quốc tế Nghị 04 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoa V U I ngày 29/12/1997 nhấn mạnh "tích cực chủ động thâm nhập mở rộng thị trường xuất " Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển xuất nhập hàng hoa dịch vụ thời kỳ 2001-2010 nêu rõ: "Chiến lưảc phát triển xuất nhập hàng hoa dịch vụ thời kỳ 2001-2010, xuất khẩu, phải chiến lưảc tăng tốc toàn diện nhiều lĩnh vực, phải cố khâu đột phá với bước vững Mục tiêu hành động thời kỳ tiếp tục chù trương dành ưu tiên cao cho xuất khẩu, tạo nguồn hàng có chất lưảng có sức cạnh tranh cao đê xuất đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoa, đại hoa đất nước " Đ ể đạt mục tiêu chiến lược Ì xu tồn cầu hoa, Việt Nam không đẩy mạnh xuất Vấn đề đật hàng hoa Việt Nam nên xuất đâu có lợi ? Thị trường châu Âu, có nước SNG nước EU l thị trường có tiềm năng, mạnh phù hợp với khả Việt Nam mà không quan tâm, không trọng nghiên cứu chọn lễa Các nước SNG vốn trước bạn hàng số Ì Việt Nam (khoảng % hàng xuất Việt Nam đưa vào thị trường nước này), biến động trị diễn thập kỷ 90 nên doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam có quan hệ hạn chế với thị trường truyền thống để tìm kiếm thị trường Các nước EU "là cộng đồng mạnh, châu Âu trung tâm văn minh lâu đời nhân loại, mà cịn lục địa ln ln có vai trị quan trọng vấn đề trị, kinh tế, khoa học công nghệ, văn hoa, an ninh quăn giới" Tình hình giới khẳng định, châu  u (đứng đầu Pháp, Đức Nga) bắt đầu cho giới hình ảnh đối trọng hình thành việc giải vấn đề sống cịn lồi người (vấn đềcuộc chiến chống Irắc Mỹ phát động) nhằm chống lại sễ cường quyề quốc gia n Như vậy, lễa chọn thị trường xuất châu Âu sễ lễa chọn sễ thơng minh, tính tốn có tính chiến lược khơng chí năm đẩu kỷ 21 mà năm dài Đẩy mạnh quan hệ thương mại với châu Âu trở lên có ý nghĩa han kể từ sau chuyến thăm Tổng thống CHLB Nga V.V.Putin, chuyến viếng thảm Nga Chủ tịch nước Trần Đức Lương, Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh quan hệ Việt Nam - CHLB Nga "mối quan hệ đối tác chiến lược " Vấn đề đặt làm để Việt Nam có chỗ đứng thích hợp thị trường nước châu Âu, m chủ yếu nước thuộc EU SNG? Đó vấn đề cần nghiên cứu nghiêm túc với luận giải khoa học đánh giá thễc tiễn Kết nghiên cứu chắn giúp cho nhìn nhận đắn hơn, khách quan vềthị trường khu vễc châu Âu, góp phẩn làm sáng tỏ luận khoa học, sở lý luận thễc tiễn cho việc hoạch định chiến lược tiếp tục phát triển mờ rộng thị trường châu Âu nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoa, dịch vụ Việt Nam thời kỳ tói năm 2010 Là sở đào tạo đại học sau đại học quan trọng đất nước lĩnh vễc kinh tế đối ngoại, 40 năm qua trường đại học Ngoại thương có đóng góp đáng kể có ý kiến tham mưu giá trị cho Chính phủ, Bộ Thương mại việc xây dễng sách xuất nhập Với đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học nghiên cứu trường nhiều tiềm năng, với kinh nghiệm 40 năm giảng dạy nghiên cứu với l nói trẽn, ý trường đại học Ngoại thương định chọn đề tài "Lu n khoa học xây dựng chiến lược mạnh xuất hàng hoa Việt Nam sang thị trường châu Âu thời kỳ 2001-2010" làm đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước chấp nhận với mong muốn góp phẩn thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 22/2000/CT-TTg "Đẩy mạnh thâm nhập, tăng dần tỷ trọng xuất vào thị trường Tây Âu, Nga, SNG " Tình hình nghiên cứu nước liên quan tới đề tài - Tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan tới đề tài Hiện nước có cơng trình nghiên cứu có tính cá nhân dạng sách chuyên khểo châu  u (chủ yếu EU) nói chung thị trường nước EU, SNG nói riêng Ngồi ra, chúng t i thấy có số tác phẩm phục vụ cơng tác giểng dạy nghiên cứu khu vực cháu  u viế sách t thương mại, thị trường, sách sển phẩm marketing Nhìn chung, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học dành ưu tiên cho việc nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện chiế lược phát triển mở rộng thị trường châu  u nhằm đẩy n mạnh xuất hàng hoa Việt Nam sang thị trường châu Âu, giai đoạn 20012010 - Tình hình nghiên cứu nước liên quan tới đề tài Khoểng năm 95-96 trở lại đây, Việt Nam nhà khoa học, nhà nghiên cứu quển lý dường tập trung nhiều nghiên cứu thị trường nước công nghiệp phát triển, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ, thị trường Nhật nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương Có thể nói, châu Âu nói chung thị trường EU, SNG chúng tơi thấy có đề tài nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư sách đối ngoại nói chung như: + Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước "Định hướng xuất Việt Nam giai đoạn tới năm 2010 tẩm nhìn tới năm 2020" Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại PGS.TS Nguyễn Vãn Nam làm chủ nhiệm đề tài Đ ề t i nghiệm thu năm 2002 Tuy nhiên, hướng nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc xây dựng định hướng sách xuất nói chung Việt Nam giai đoạn 2020 + Đ ề t i nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước "Những quan điộm sách phát triộn hợp lác Việt Nam - châu Âu " Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ t ì GS.TS Nguyễn Khắc Thân chủ nhiệm đề tài Hướng nghiên r cứu chủ yế đề tài tập trung làm rõ sách, đường lối đối ngoại nói chung u Việt Nam quan hệ hợp tác với quốc gia châu Âu Đế nay, đề tài n chưa nghiệm thu + Bộ Thương mại năm 2001 nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp "Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất Việt Nam vào thị Đ ể phát triển thị phần hàng hoa thị trường châu Âu, doanh nghiệp Việt Nam cần phải thực giải pháp Marketing chiến lược phân phối sau: • Một là, định kênh phân phối, gồm ba giai đoạn: * Giai đoạn 1: lựachọn kênh phân phối: lập kế hoạch Marketing xuất khẩu, doanh nghiệp cẩn phải cân nhắc nhẫng vấn đề liên quan đến kênh phân phối giải đáp câu hỏi sau: * Giai đoạn 2: xác định cường độ phân phối cấp độ kênh phẫn phối nhằm tính hiệu sử dụng kênh phân phối * Giai đoạn 3: thiết lập đơn vị chức kênh phân phối biện pháp kiểm sốt, khống chế • Hai là, phương ấn phân phối bước tiếp cận nhà phân phối • Ba là, nhẫng động tác kinh tế kỹ thuật thực chiến lược phân phối: - Về xúc tiến xuất (Promotion) • Một là, tuyên truyền, quảng cáo (Advertising), xét hình thức hoạt động quảng cáo có loại sau: Quảng cáo sản phẩm, dịch vụ, Quảng cáo thể thức hoạt động sản xuất kinh doanh, Quảng cáo theo vùng lãnh thổ, Quảng cáo theo loại thị trường • Hai là, tổ chức tham gia hội chợ triển lãm- hội nghị, hội thảo • Ba là, điều tra khảo sát thị trường nước EU hay nước SNG • Bốn là, cơng tác thơng tin thương mại thị trường châu  u • Năm là, khai thác tối đa trợ giúp quan Việt Nam EU nước SNG quan họ Việt Nam • Sáu là, hoạt động thuê tư vấn đào tạo e Nâng cao trình độ cơng nghệ ứng dụng công nghệ- kỹ thuật doanh nghiệp xuất sang thị trường châu Âu - Trước mắt, đặt kế hoạch thay công nghệ cũ; thực phương châm "đi tắt đón đầu" cách nhập nhẫng thiết bị, công nghệ nguồn từ nước phát triển EU, Mỹ, Nhật, giảm tối đa nhập từ nước Châu khu vực ASEAN - ứng dụng công nghệ tin học vào khâu trình sản xuất từ thiết kế mẫu m ã đến việc sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, ISO 14000, HACCP tiêu chuẩn chất lượng EU 65 / Liên kết hợp tác mở rộng quy mô kinh doanh doanh nghiệp xuất Việt Nam thị trường châu Âu - Thứ nhất, hợp tác đầu tư với tập đồn kinh tế, cơng ty đa quốc gia nước châu Âu, hình thành cơng ty tập đồn - cơng ty đa quốc gia lãnh thổ nước quyền kinh doanh sử dụng nhân lực chỗ - Thứ hai, hỗ trợ Nhà nước, doanh nghiệp thương mại nhà nước chủ động đứng làm nòng cốt tiến hành sát nhập, hợp với ca doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước khác cờ trung ương địa phương, hình thành tập đồn kinh tế tổng hợp, đủ sức cạnh tranh xuất thị trường châu Âu g Phát triển nguồn nhân lực, sử dụng lao động giỗi pháp khác ng h Giỗi pháp xây dựng thương hiệu thương mại văn hoa kinh doanh doanh nghiệp 5.4.2 Các giời pháp đẩy mạnh xuất hàng hoa Việt Nam sang thị trường nước SNG 5.4.2.1 Các giỗi pháp Nhà nước nhằm hỗ trợ doanh nghiệp sỗn xuất xuất hàng hoa sang thị trường nước SNG Trước hết, việc tăng cường quan hệ thương mại cấp Chính phủ Thứ hai, quan hệ ngân hàng hai nước tạo thuận lợi cho doanh nghiệp toán tiền hàng xuất nhập khẩu, tạo điều kiện tín dụng quốc tế cho nhà nhập hàng Việt nam vào Ucraina, Belaruc nước SNG Thứ ba, trợ giúp quan Nhà nước thông tin thị trường, dối tác sách xuất nhập nước SNG cần thiết doanh nghiệp Việt Nam Thứ tư, Nhà nước cần trợ giá cho số mặt hàng xuất giai đoạn đầu thâm nhập thị trường nước SNG nào, làm bước đệm để dần chiếm lĩnh thị trường Thứ năm, hỗ trợ mặt thủ tục pháp lý cho doanh nghiệp mở kho ngoại quan để lưu hàng trường hợp cần thiết Thứ sáu, trường hợp doanh nghiệp có dự án đầu tư xây dựng sở sờn xuất đất Nga, Ucraina, Belaruc hay nước SNG khác Nhà nước cẩn xem xét hỗ trợ cho vay vốn 66 Thứ bảy, Nhà nước hỗ trợ đầu tư xây dựng số Trung tàm giới thiệu bán hàng Việt nam thành phố lớn Nga, Ucraina, Belaruc.vv Thứ tám, thành lập tổ chức người Việt ngọ cư trẽn đất Nga, Ucraina, Belaruc nước SNG, nhằm hỗ trợ kinh doanh sở tơn trọng lợi ích doanh nghiệp; tổ chức Hiệp hội nhà nhập hàng từ Việt nam; tuyên truyền, quảng cáo hàng Việt nam qua triển lãm, hội chợ Thứ chín, mở rộng chương trình trao đổi, hợp tác kinh tế hai nước Thứ mười, cần nâng cao trình độ giám định hàng hoa xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu quy định Nga, Ucraina, Belaruc, nước SNG khác 5.4.2.2 Một số giải pháp chủ yếu từ phía doanh nghiệp nhằm tăng kim ngạch xuất sang nước SNG a Về phương thức kinh doanh: Hiện việc doanh nghiệp Việt Nam bán hàng trả chậm gần thông lệ thị trường Nga Sở dĩ cấc tập đoàn tư phương Tây doanh nghiệp Trung Quốc bán khối lượng hàng hoa lớn vào Nga họ thực phương tức bán hàng trả chậm - điều m số nước Thái lan, Việt nam, w khó thực Vì hàng hoa Việt nam muốn bán vào thị trường Nga phải chấp nhận phương thức bán hàng trả chậm với chế tốn linh hoạt Ngồi phương thức bán hàng kho hàng, doanh nghiệp ta cịn mở cửa hàng bán lẻ hàng Việt nam thành phố lán Liên bang Nga, trước mắt làm thí điểm Matxcơva, Sankt Peterburg, Nhizhnyi Novgorod, đặc biệt nên nghiên cứu xây dựng cửa hàng vùng Viễn Đóng Nga b Giải pháp cải thiện cấu trao đổi hàng hoa xuất Việt Nam sang Liên bang Nga Chú trọng đẩu tư vốn công nghệ để nâng cao chất lượng hàng hoa xuất Chuyển mạnh từ xuất sản phẩm thò, nguyên liệu sang sản phẩm chế biến sâu tinh nhằm nâng cao hiệu xuất khẩu, bước khắc phọc tình trạng tỷ lệ trao đổi (Terms of Trade) bất lợi c Tăng cường Hợp tác sản xuất trẽn lãnh thổ nước SNG 5.4.3 Các giải pháp đay mạnh hoạt động xuất hàng hoa Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn tới năm 2010 Đ ể thúc đẩy hoạt động xuất hàng hoa Việt Nam - EU phát triển tương xứng với tiềm lực kinh tế Việt Nam đáp ứng nhu cầu nhập EU, phía Việt Nam cần thực số giải pháp chủ yếu sau: 67 5.4.3.1 Các giải pháp vĩ mô (về phía Nhà nước) a Hồn thiện hành la?ĩi> pháp lý tạo thuận lợi cho xuất Rà soát lại hệ thống luật để điều chỉnh quy định không phù hợp chưa rõ ràng, trước hết Luật Thương mại, Luật Đầu tư nước Việtnam Luật Khuyến khích đầu tư nước Thay đổi phương thức quản lý nhập Tăng cường dụng công cụ phi thuế "hợp lệ" hàng rào kĩ thuật, hạn ngạch, thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế mùa vụ, thuế chống bán giá, thuế chống trợ cấp Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực thương mại theo hướng xoa bỏ thủ tục phiền hà, phấn đấu ổn định môi trường pháp lý để tạo tâm lý tin tưởng cho doanh nghiệp, khuyến khích họ chấp nhận bỏ vốn đầu tư lâu dài b Phát triển ngành hàng xuất chủ lực sang thị trường EU c Gắn nhập công nghệ nguồn với xuất chiến lược xuất hàng hoa sang thị trường EU ả Hổ trợ tín dộng cho doanh nghiệp xuất sang thị trường EU 5.4.3.2 Giải pháp vi mô (vềphía doanh nghiệp) a Lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào kênh phân phối thị trường EU Các phương thức thâm nháp thi trường EU: Có nhiều phương thức mà doanh nghiệp Việt Nam áp dụng thâm nhập vào thị trường EU như: xuất qua trung gian, xuất trực tiếp, liên doanh, đầu tư trực tiếp M ỗ i phương thức thâm nhập thị trường EU nói có ưu hạn chế riêng Thứ nhất, xuất qua trung gian Thứ hai, xuất trực tiếp Thứ ba, Liên doanh hình thức dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hoa D ù chọn phương thức cần ý nguyên tắc sau thâm nhập thị trường EU: (ỉ) Nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng EU, cộ thể: 68 (2) Hạ giá thành sản phẩm xuất sang thị trường EU, cụ phải tính tới: (3) Đảm bảo thời gian giao hàng (4) Duy trì chất lượng sẩn phẩm Lưa chon phương thức thích hợp chủ đơng thâm nháp vào kênh phàn phối thi trường EU Thứ nhất, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam tiềm lực kinh tế hạn chế nên liên kết với cộng đồng người Việt Nam châu Âu để đầu tư sản xuặt xuặt vào EU mặt hàng m thị trường có nhu cầu lớn Thứ hai, doanh nghiệp lớn (thường doanh nghiệp nhà nước) có tiềm lực kinh tế mạnh liên doanh để trở thành công ty công ty xuyên quốc gia EU Thứ ba, từ năm 2010 kinh tế Việt Nam phặt triển mạnh, lúc doanh nghiệp lớn mạnh có đủ tiềm lực kinh tế để thâm nhập vào kênh phàn phối EU theo phương pháp doanh nghiệp Nhạt Bản năm 60 70 b Tăng cường đầu tư hoàn thiện quản lý để tạo nguồn hàng thích hợp với thị trường EU c Đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử kinh doanh xuất sang thị trường EU ả Khai thác có hiệu Quủ phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ EU 69 KẾT LUẬN Đẩy mạnh xuất chủ chương kinh tế lớn Đảng Nhà nước Việt Nam Chủ trương khẳng định vãn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V U I Nghị Quyết OI NQ/ TW Bộ Chính trị, với mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoa, đại hoa hướng xuất Đ ể thổc chủ trương Đảng, với việc đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoa, đại hoa, càn phải tăng cường mở rộng thị trường xuất Đây việc làm cần thiết cấp bách Liên minh châu  u (EU) tổ chức khu vổc lớn giới nay, có sổ liên kết tong đối chặt chẽ thống nhất, coi "siêu cường" có vị trị ngày tăng (Đó Mỹ, EU Nhạt Bản) Ra đời năm 1951 với sấu nức thành viên (Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan Lúc X ă m Bua), ngày EU trở thành tổ chức liên kết khu vổc tiêu biểu khối nước tư chủ nghĩa Sau gần 50 năm phát triển mở rộng, số thành viên tới EU 15 nước, tương lai có nhiều nước khác tham gia, nhằm mục tiêu đến châu  u thống Trong số nước cơng nghiệp phát triển, EU có nhiều nước tiềm lổc kinh tế hùng mạnh vào loại hàng đầu giới Đức, Pháp, Italia, Anh, v.v Hiện nay, EU coi tổ chức có tiềm to lớn để hợp tác mặt, đặc biệt lĩnh vổc thương mại đầu tư Việt Nam thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng đồng châu Âu (ÉC) vào ngày 22/10/1990, ký Hiệp định buôn bán hàng dệt may với Liên minh châu  u (EU) vào ngày 15/12/1992 ký Hiệp định Hợp tác với EU vào ngày 17/7/1995 Các sổ kiện quan trọng nhân tố thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - EU phát triển lĩnh vổc (thương mại, đầu tư viện trợ), đặc biệt thương mại Do vậy, từ năm 1995 hoạt động thương mại song phong diễn sôi động hem, kim ngạch xuất tăng nhanh (37,4 %/năm) Thế nay, thương mại Việt Nam - EU chưa phát triển tương xứng với tiềm lổc kinh tế hai bên K i m ngạch thương mại hai chiều chiếm khoảng 1 % k i m ngạch xuất Việt Nam (số liệu thống kê Trung tàm Tin học Thống kê - Tổng cục Hải quan) 0,04 % kim ngạch nhập EU EU thị trường lớn có vai trị quan trọng thương mại giới Một số mặt hàng xuất chủ lổc Việt Nam mặt hàng m thị trường có nhu cầu nhập hàng năm với khối lượng lớn như: hàng dệt may, thúy hải sản, giày dép v.v K i m ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng trung bình 37,62 % l năm thời kỳ 1990 -2000 Mặc dù kim ngạch tăng trưởng với tốc độ nhanh, phần lớn mặt hàng xuất quan trọng Việt Nam gặp trở ngại thị trường quy định quản lý nhập EU gây Nếu Eu không quản lý chất lượng hạn ngạch chặt chẽ khắt khe đối 70 với số mặt hàng xuất ta thì tỷ trọng kim ngạch xuất Việt Nam - EU tổng kim ngạch xuất Việt Nam không dừng lại số 15,1 % (quá nhỏ bé so với tiềm năng) Do vậy, vấn đề đặt cển tìm kiếm giải pháp để mở rộng khả xuất khẩu, thời khắc phục khó khăn trở ngại quan hệ thương mại hai bên Hơn điều kiện khủng hoảng t i - tiền tệ Châu Á, thị trường khu vực bị thu hẹp lại; thị trường SNG chưa khôi phục lại được; thị trường Mỹ vừa hè mở, nên thị trường EU lựa chọn hợp lý EU trụ cột kinh tế quan trọng giới, có tốc độ tăng tr­ ưởng cao, tương đối ổn định, có đồng tiền riêng, vững Đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoa sang EU, Việt Nam phển có tăng trưởng ổn định ngoại thương m không sợ xảy tình trạng khủng hoảng thị trường xuất với Liên Xô cũ nước Đông  u (những năm đểu thập niên 90) Nhật Bản (1997-1999) tập trung vào vài thị trường trọng điểm, m thực chiến lược đa dạng hoa thị trường xuất Vì vậy, đẩy mạnh xuất sang thị trường EU không vấn đề cển thiết lâu dài m vấn để cấp bách tróc mắt phát triển kinh tế Việt Nam EU thị trường xuất quan trọng có khả mang lại hiệu kinh tế không nhỏ ta Tuy nhiên, để làm điều này, phải tập trung nghiên cứu tìm cách giải vướng mắc cản trở hoạt động xã hội sang EU tìm giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoa vào thị trường EU Nghiên cứu tình hình xuất nhập nước SNG năm 19962000 cho thấy quy m ô nhập nước SNG thất thường, năm 1996 tổng giá trị nhập nước SNG 106,87 tỷ USD, năm 1998 tăng 142,6 tỷ USD năm 2000 lại giảm xuống cịn 81,4 tỷ USD có tăng chút í vào năm t 2003 Điều cho thấy thị trường nhập nước SNG nói chung khơng ổn đinh thiếu bền vững quan hệ thương mại với nước SNG, Việt Nam cển phải lường trước tính khơng ổn định để hạn chế độ rủi ro Trong nước SNG, Nga nước có tính bất ổn định vê nhập cao nhất, Ucraina, Grudia Chỉ có nước Bêlarút, Cadăcxtan, Udơbêkixtan có thị trường nhập ổn định vậy, xuất vào nước có độ rủi ro thấp Nhìn chung, SNG thị trường có sức tiêu thụ cấc loại hàng hoa có chất lượng giá trung bình, khơng địi hỏi tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh chặt chẽ chí vơ lý thị trường khó tính khác Nhưng đặc điểm mang tính thời, thời gian tới chắn thay đổi Do doanh nghiệp Việt 71 Nam không nên lợi dụng thái đặc điểm "dễ tính " thị trường SNG để hoạch định chiến lược xuất sang thị trường Thị trường SNG thị trường hỗn loạn nhiều tiêu cực Đặc điểm biểu thực tế tình trạng độc quyền vài công ty nhà nước, nạn hàng giả, hàng phẩm chất, quảng cáo sai thốt, nạn bán phá giá, cạnh tranh không lành mạnh, đặc biệt nạn buôn lốu, tham nhũng trầm trọng hệ thống luốt thong mại văn luốt lỏng lẻo, thiếu nghiêm túc Tuy nhiên, sau nghiên cứu thực trạng thị trường hàng hoa nước SNG cho thấy rằng, kinh tế thị trường bước ổn định, sản xuất hàng hoa, dịch vụ tăng trưởng đáng kể, hoạt động ngoại thương có bước tiến nhảy vọt, mức sống người lao động không ngừng nâng cao Tuy nhiên, tổng kim ngạch xuất khau Nga chiếm 1,7% giới, thấp xa so vói nước như: Mỹ, Đức, Nhốt bản, Phấp, Anh, Canada, Trung quốc, Italia, Hà lan, Hồng kong, Bỉ, Hàn quốc, Singapore, Đài loan, Tây ban nha Tổng kim ngạch nhốp Nga năm 2000 49,1 tỷ USD, Nga có thặng dư mốu dịch tói 55,7 tỷ USD, lớn thứ hai giới sau Nhạt Bản, nhiều nước khác Mỹ, Anh, Tây ban nha nhốp siêu Như vốy, sau l o năm dao động, kinh tế Nga có xu hướng tích cực, bắt đầu cộng đồng quốc tế thừa nhốn Mỹ thức cơng nhốn Nga quốc gia kinh tế thị trường Các chuyên gia cho kinh tế Nga trở thành điểm nóng thứ kinh tế toàn cầu sau Trung quốc Ân độ Dự báo tăng trưởng thời gian tới Nga: năm 2003 tăng 4,9%, năm 2005 tăng 5,6%.về bản, mặt hàng công nghiệp sản phẩm của công nghệ cao mặt hàng nhốp vào thị trường nước SNG Bẽn cạnh sản phẩm công nghiệp nhẹ nông sản, thực phẩm tìm chỗ đứng thị trường Thực tế 10 năm vừa qua cho thấy hàng hoa sản phẩm công nghiệp có xuất xứ từ Tây Âu, Nhốt, Mỹ hàng nòng sản sản phẩm còng nghiệp nhẹ từ châu Á xuất vào thị trường nước SNG vói khối lượng tương đối lớn Điều giải thích bởi: Thứ khủng hoảng kinh tế kéo dài suốt lo năm, phần lớn nhà máy xí nghiệp bị phá sản, số cịn lại làm việc khơng có hiệu quả, sản xuất nơng nghiệp đình trệ; Thứ hai giai đoạn chuyển đổi cấu kinh tế, phá luốt để điều chỉnh hoạt động p xuất nhốp chưa hoàn thiện nên kiểm tra giám sát hàng nhốp lỏng lẻo, hàng hoa- sản phẩm vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, chất lượng vào thị trường Trong bối cảnh vốy doanh nghiệp Việt Nam (chủ yếu cá doanh nhân tư nhân)đã hoạt động cách có hiệu c chiếm vị trí đáng kể thị trường nước SNG Còn doanh nghiệp nhà nước Việt nam chưa tìm chỗ đứng thị trường "truyền thống này" 72 Trong giai đoạn tới 2010 tầm nhìn tới 2020, để có chiến lược đẩy mạnh xuất hàng hoa Việt nam sang thị trường nước châu Âu, cho rằng: Thứ nhất, sách, nhà nước cần có sách phù hợp thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, cần phải đa dạng hoa mặt hàng xuất thị trường xuất nhằm mộc tiêu xác lập cấu hợp lý thị trường xuất hàng hoa Việt nam để vừa phát triển mở rộng thị trường, vừa tránh phộ thuộc mức vào thị trường M ỗ i thị trường xuất có lợi bất lợi hàng hoa ta thuộc vào xu biến động thương trường tương quan lực lượng thương mại quốc tế, "nhiệt độ" quan hệ Việt nam với nước, khu vực thời điểm cộ thể Tự hoa thương mại quốc tế xu khách quan, trình phát triển liên tộc, làu dài đem lại lợi ích cho tất nước biết cách tham gia Cò quan hệ thương mại quốc gia n riêng biệt, ngồi tác động xu chung, cị chịu chi phối nhân tố n chủ quan, khơng thể tránh khỏi tình cảnh "sớm nắng, chiều mưa" thời điểm cộ thể Thứ hai, hành động, phải chủ động mở rộng phát triển quan hệ thương mại với nước tạo thường xuyên toàn kinh tế, ngành, doanh nghiệp sản phẩm để sẵn sàng tham gia có hiệu vào thị trường giói Tránh tình trạng dễ làm, khó bỏ bn bán với nước châu Âu, đặc biệt với nước SNG phải khắc phộc với phương châm: kiên trì, linh hoạt, chủ động sáng tạo Thứ ba, xấc định vai trò Nhà nước (xác định rõ lĩnh vực liều lượng can thiệp) để tránh can thiệp mức vào kinh tế nói chung vào hoạt động thương trường nói riêng doanh nghiệp làm hạn chế tính chủ động sáng tạo chủ thể kinh doanh Nhà nước cẩn ý tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho doanh nghiệp (ký Hiệp định thương mại, tham gia Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do, hiệp định bảo hộ doanh nhân Việt nam nước.vv), tạo thêm hội thuận lợi cho doanh nghiệp (thị trường, đào tạo, cung cấp thông tin, công nghệ, vốn w) Suy cho cùng, việc có đẩy mạnh xuất hàng hoa sang thị trường châu Âu,EU,SNG hay thị trường giới hay khơng việc doanh nghiệp, chiến lược cạnh tranh kinh doanh xuất doanh nghiệp Sự hỗ trợ Nhà nước cần thiết Nhà nước khơng thể làm thay doanh nghiệp Vì doantí nghiệp phải có sách thị trường, ngành hàng, phương thức kinh doanh hiệu V i triết lý đó, sau nghiên cứu thực trạng, đặc trang thị trường châu  u tình hình xuất doanh nghiệp Việt nam sang châu  u nay, chúng tòi đưa nhóm giải pháp lớn nhằm đẩy mạnh 73 xuất sang thị trường EU giai đoạn tới năm 2010 Đây giải pháp vừa mang tính vĩ m vi mô, đồng bộ, bao trùm giai đoạn dài tới 2010 tầm nhìn tới 2020 •000 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Thương Mại (2002), "Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 20012010" Bộ Kế hoạch Đầu tư (2002), " Thông tin xuất nhập khẩu" Cục xúc tiến Thương mại (2002), "Xuất sang thị trường EU" Đ ỗ Việt Cường (1999), "Các doanh nghiệp Hà Nội thị trường EU", Nghiên cứu châu Âu, 1999(3) tr 10 Trần K i m Dung (2001), "Quan hệ Việt Nam-EU", NXB Khoa học xã hội Nguyủn Đức (2000), " Liên minh châu Âu, trở ngại trình mở rộng", Những vấn đề kinh tế giới, Viện Kinh tế giói, 2000(5), tr.12-15 Nguyủn Như Hà (2001), " Quan hệ Việt Nam EU", Nghiên cứu châu Âu, 2001(3) tr 7-9 Trần Ngọc Hà (2003), "Tại hàng xuất Việt Nam vào EU lại giảm sút?", Thời báo Kinh tếViệt Nam, 2003(3) Trần Thị K i m Hải (2003)," Tinh hình xuất cà phê Việt Nam sang thị trường châu  u năm gần đây", Nghiên cứu châu Ầu, 2003 (5) 10 Hoàng Xuân Hoa (2002), "Vai trò Liên minh châu Âu phát triển thương mại Việt Nam", Nghiên cứu châu Âu, Trung Tâm Ngiên cứu châu Âu,.2002(2) li.Bùi Việt Hưng (2001), "Tổng quan tình hình kinh tế EU 2000", Nghiên cứu châu Âu, Trung Tâm nghiên cứu châu Âu, 2001(1) 12 Phùng Thị Vân Kiều (2003), " Quy chế nhập chung EU nay", Những vấn đề kinh tế giới, Viện nghiên cứu Thương mại, 2003(82)(2) 13 Bùi Huy Khoát (2001), "Liên minh châu  u thững mại toàn cầu", Nghiên cứu châu Ầu, Trung tâm nghiên cứu châu Âu, 2001(2) 14 Đặng Hiếu Lá (2001), "Đẩy mạnh xuất nhập khẩu", Nghiên cứu kinh tế 2001(275) 15 Phạm Văn Minh (2001), "Bn bán với EU có thuận lọi, khó khăn ?" Thương Mại, 2001(28) 16 Phương Nam (2003), "Tăng trưởng cảnh báo", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2003(4) tr 17 Niên giám thống kê 2000, 2001 NXB Thống kê, Hà Nội 18 Nguyủn Quế Nga (2003), " Tổng quan kinh tế Việt Nam 2002", Những vấn đề Kinh tế giới, Viện Kinh tế giới, 2003 (2)(82) 19 Ngõ Phong (2003), " Đ ố i tác thương mại lớn châu Âu", Báo Thương mại, 2003(10/4) 20 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam thị trường EU" 75 (2002), "Kinh doanh với 21 LS Nguyễn Đình Phùng (2001), "Các giải pháp để thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - EU", Báo Thương Mại, 2001(4/9) 22 Đ ỗ Lan Phương Hải Anh (2002), "Tổng quan hợp tác Việt Nam - EU năm 2000", Nghiên cứu châu Âu, Trung tâm nghiên cứu châu Âu,.2002(2) 23 Tạp chí Ngoại thương (2003), "Mục tiêu kế hoạch xuất năm 2003 vào thị trường", 2003(l-10/3)(7) 24 Tạp chí Ngoại Thương (2003), "Tinh hình xuất nhập tháng đẩu năm 2003", 2003(20/6X11), tr 25 25 Vũ Chiến Thắng.(2003), "Đan Mạch - mủt đối tác kinh tế quan trọng Việt Nam", Nghiên cứu châu Âu, 2003(1)(49) 26 Trần Phương Thảo (2000), "Quan hệ Việt Nam- EU", Vụ  u Mỹ Tổ chức Quốc tế, Bủ thương mại Tham luận hủi thảo Quan hệ Việt Nam Liên minh châu Âu: "Cùng hớng tới tương lai"- Tháng 10/2000 27 Thời báo Kinh tế Việt Nam (2002), " Kinh tế 2002-2003: Việt Nam giới" 28 Đinh Công Tuấn (2001), "Liên minh châu  u năm 2000: phát triển thách thức", Nghiên cứu châu Âu, Trung Tâm nghiên cứu châu Âu, 2001(1) 29 Đinh Công Tuấn (2001), "Tổng quan Liên minh châu Âu", Nghiên cứu châu Ẩ«,Trung Tâm Nghiên cứu châu Âu, 2001(2) 30 Đinh Công Tuấn (2001), "Những thể chế Liên minh châu Âu"., Nghiên cứu châu Âu, Trung Tâm Nghiên cứu châu Âu, 2001(3) 31 Từ Thanh Thúy (2000), "Mười năm quan hệ thương mại Việt Nam- EU", Những vấn đề Kinh tế giới, 2000(2) 32 Trung tâm thông tin quốc tế (CH) Bủ Thương mại (2002), "Báo cáo tình hình thực kế hoạch thương mại năm 2002 dự báo thương mại năm 2003" 33 Trang web chuyên trang xuất nhập khẩu: http://www.exim- pro.com/thitruong/eu 34 Ngân hàng Thế giới Việt Nam: Đẩy mạnh đổi mói để tăng trưởng xuất H Nủi, 2001 35 Ngân hàng Thế giới Suy ngẫm lại thần kỳ Đông Á NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nủi, 2002 36 Báo cáo phát triển Ngân hàng Thế giới Ngân hàng phát triển Châu Á Việt Nam thực cam kết Hà Nủi, 2002 37 David Dapice Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành cơng hay tính hai mặt dị thường? Mủt phân tích SWOT 38 Bạch Thụ Cường Bàn cạnh tranh toàn cầu NXB Thống Kê, Hà Nủi, 2002 39 Bủ Thương mại Chiến lược xuất nhập Việt Nam thời kỳ 2001- 2010 40 Bủ kế hoạch Đầu tư & Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Chính sách phát triển kinh tế giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam Hà Nủi, 2001 76 Vũ Dương Ninh (2003): Sự khác biệt văn hoa - yếu tố thúc đẩy hay cản trở 41 quan hệ ASEAN - EU Nghiên cứu châu Âu, số Ì (49) 2003 42 Đồn Tất Thắng (2003): Chế độ chống bán phá giá Liên minh châu Âu (EU) áp dụng số nước khơng có kinh tế thị trường Nghiên cứu châu Âu, số 1,2003 43 Vũ Chí Lộc (2003): Nhà nước cần tăng cường hằ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoa sang thị trường châu Âu Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 6/2003 44 Vũ Chí Lộc (2003): Cộng đồng người Việt Nam Khác cốp (Ucraina): nhìn từ hai phía Nghiên cứu châu Âu, số (54)/2003 45 Vũ Chí Lộc (2003): Một số suy nghĩ khả phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga năm đầu kỷ 21 Kinh tế Đ ố i ngoại, số 5/2003 46 Vũ Chí Lộc & Nguyễn Thị M (2003): Thị trường châu  u khả đẩy mạnh xuất hàng hoa Việt Nam sang thị trường châu Âu giai đoạn 2001-2010.(Sách tham khảo) NXB Thống kê Tiếng Anh 47 EU Business Iníormation Center of Vietnam (EBIC), É C Delegation to Vietnam - Trade Statistics, Vietnam 2002 48.EuroStatistics(Eurostat),EU-VietnamTradeRemarks, http://europa.eu.int/comm/eurostat/countries.htm 49 UNCTAD, Selected training modules for the international economic agenda, 2002 50 Europe From A to z (Guide to European Integration) -1998 51.Underistanding The European Union A Concise Introduction - John McCormick.St Martin,s Press N York 1999 ew 52 Competition Policy in the European Ưnion Chú, Michelle and Lee McGovvan Basingstoke: Macmillan-1998 53 ÉC, The EU Positions ôn New World Trade Organisation Multilateral Trade Negotiatións, 2.001 54 ÉC, Annual Trade Report, 2001 Tiếng Pháp 55.Lamy, Contrats internationaux, Tome 1,2,3,4,5,6,7,8 - Henry LESGUILLON S 56 Droit Eurropéen des Affaires, Dictionnaire Permanent, Tome 1,2 57.Edition Formalion Entreprise, Réusir la rédaction et 1'excécution de vos contrats internationaux 58 Edition Formation Entreprise, Arbitrage et ARD, 2000 oOo 77 '• " ị ! ... trạng xuất hàng hoa Việt Nam sang Nga 4.2.2 Thực trạng xuất hàng hoa Việt Nam sang thị trường nước SNG khác PHẦN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHÂU HÀNG HOA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Âu GIAI ĐOẠN... xuất hàng hoa Việt Nam sang thị trường châu Âu giai đoạn 2001 - 2010 PHẦN Ì TÍNH TẤT YÊU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIÊN Lược DÂY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Âu 1.1... ĐOẠN 2001- 2010 5.1 Quan điểm Đảng Nhà nước hoạt động xuất - k i m nam xây dựng chiến lược xuất sang thị trường châu  u giai đoạn 2001 2010 5.2 Phương án xây dựng mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang

Ngày đăng: 10/12/2013, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan