Dia ly KTXH dai cuong

150 11 0
Dia ly KTXH dai cuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nông nghi ệp l à ngu ồn cung cấp nguy ên li ệu quan trọng cho các ng ành công nghi ệp chế biến. Các ng ành công nghi ệp chế biến thực phẩm, đồ uống; công nghiệp dệt, da và đồ d ùng b ằn[r]

(1)

ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẠI CƯƠNG

ThsNguyễn Thành Nhân Khoa Địa Lý - Trường Đại học Sư Phạm Đồng Tháp

CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP

1 Những vấn đề lí luận chung

1.1 Vai trị sản xuất nơng nghiệp 1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nơng nghiệp

2 Địa lí nơng – lâm – ngư nghiệp

2.1 Địa lí nơng nghiệp

2.1.1 Địa lí ngành trồng trọt 2.1.2 Địa lí ngành chăn ni 2.2 Địa lí ngư nghiệp

2.2.1 Vai trị

2.2.2 Ngành khai thác thủy sản 2.2.3 Ngành ni trồng thủy sản 2.3 Địa lí lâm nghiệp

2.3.1 Vai trò rừng 2.3.2 Ngành khai thác rừng 2.3.3 Ngành trồng rừng

3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 3.1 Khái niệm

3.2 Ý nghĩa kinh tế xã hội việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 3.3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp

Thực hành

Câu hỏi tập

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP

1 Những vấn đề lí luận chung 1.1 Vai trị công nghiệp

1.2 Đặc điểm sản xuất công nghiệp

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp

2 Địa lí ngành cơng nghiệp

2.1 Địa lí ngành cơng nghiệp lượng 2.2 Địa lí ngành cơng nghiệp luyện kim 2.3 Địa lí cơng nghiệp khí

2.4 Cơng nghiệp điện tử, tin học 2.5 Cơng nghiệp hóa chất

2.6 Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng 2.7 Cơng nghiệp thực phẩm

3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp 3.1 Khái niệm

3.2 Nhiệm vụ tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp 3.3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Thực hành

Câu hỏi tập

CHƯƠNG III: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ

1 Những vấn đề lí luận chung 1.1 Vai trị ngành dịch vụ

(2)

2 Địa lí ngành dịch vụ 2.1 Địa lí giao thơng vận tải 2.2 Địa lí thơng tin liên lạc 2.3 Địa lí thương mại 2.4 Địa lí dịch du lịch Thực hành

Câu hỏi tập

CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP

MỤC TIÊU CHƯƠNG I

- Làm cho sinh viên hiểu rõ vai trò đặc điểm sản xuất nông nghiệp, đặc biệt nhấn mạnh đất trồng tư liệu sản xuất, trồng vật nuôi đối tượng lao động; nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nơng nghiệp, nhân tố tự nhiên tiền đề bản, nhân tố kinh tế- xã hội có ảnh hưởng quan trọng tới phát triển phân bố nông nghiệp

- Nắm vững vai trị, đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển phân bố trồng chủ yếu giới, kể trồng rừng ngành chăn nuôi đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản

- Phân biệt số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (TCLTNN) dựa theo đặc điểm

1 Những vấn đề lí luận chung

1.1 Vai trị nơng nghiệp phát triển kinh tế- xã hội

Nông nghiệp theo nghĩa hẹp hợp thành trồng trọt chăn ni, cịn theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp Tựu chung lại, tồn kinh tế chia thành khu vực, khu vực bao gồm nông- lâm- ngư nghiệp

Từ đời nay, nông nghiệp đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế nói chung bảo đảm sinh tồn lồi người nói riêng Ănghen khẳng định: nơng nghiệp ngành có ý nghĩa định tồn giới cổ đại nơng nghiệp lại có ý nghĩa

Vai trị to lớn nơng nghiệp thể điểm sau:

a) Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu người.

Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xuất sớm xã hội loài người Sản phẩm quan trọng hàng đầu mà người làm để ni sống lương thực Cách khoảng vạn năm, người biết dưỡng động vật hoang, trồng loại rừng biến chúng thành vật nuôi, trồng Sự ổn định bước đầu dân số giới từ loài người biết trồng trọt tạo sở lương thực, thực phẩm

Với phát triển khoa học- kỹ thuật, nông nghiệp ngày mở rộng, giống trồng, vật nuôi ngày đa dạng phong phú Các Mác khẳng định, người trước hết phải có ăn sau nói đến hoạt động khác Ơng rõ: nơng nghiệp ngành cung cấp tư liệu sinh hoạt cho người việc sản xuất tư liệu sinh hoạt điều kiện cho sống họ lĩnh vực sản xuất nói chung Điều khẳng định vai trị đặc biệt quan trọng nơng nghiệp việc nâng cao mức sống dân cư, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia ổn định trị- xã hội đất nước Từ đó, khẳng định ý nghĩa to lớn vấn đề lương thực chiến lược phát triển nông nghiệp phân công lại lao động xã hội Cho đến nay, chưa có ngành dù đại đến đâu, thay sản xuất nơng nghiệp

b) Nông nghiệp ngành quan trọng cung cấp nguyên liệu để phát triển công

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tạo thêm việc làm cho dân cư.

Nông nghiệp nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp chế biến Các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống; công nghiệp dệt, da đồ dùng da sử dụng nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp

(3)

trên đơn vị diện tích, tạo số việc làm sau nông nghiệp nhiều tương đương với số việc làm khâu sản xuất nơng sản Hơn nữa, thông qua công nghiệp chế biến, giá trị nông sản tăng lên đa dạng hơn, đáp ứng ngày cao nhu cầu thị trường nước quốc tế Vì thế, chừng mực định, nơng nghiệp có ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành công nghiệp chế biến

c) Nông nghiệp nông thôn thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nông nghiệp,

công nghiệp dịch vụ.

Đối với nước phát triển, nông nghiệp nông thôn chiếm tỷ lệ cao cấu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cấu ngành nghề dân cư Đời sống dân cư nông thôn nâng cao, cấu kinh tế nông thôn đa dạng đạt tốc độ tăng trưởng cao nơng nghiệp nơng thơn trở thành thị trường tiêu thụ rộng lớn ổn định kinh tế quốc dân

d) Nông nghiệp ngành cung cấp khối lượng hàng hoá lớn để xuất khẩu, mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước.

Nông sản dạng thô qua chế biến phận hàng hoá xuất chủ yếu hầu phát triển Trong cấu kim ngạch xuất khẩu, tỷ lệ nông sản xuất khẩu- dạng thơ, có xu hướng giảm đi, giá trị tuyệt đối tăng lên Vì vậy, thời kì đầu q trình cơng nghiệp hố nhiều nước, nông nghiệp trở thành ngành xuất chủ yếu, tạo tích luỹ để tái sản xuất phát triển kinh tế quốc dân

Ở Việt Nam, năm 2002, tỷ trọng kim ngạch xuất hàng nông- lâm- thuỷ sản chiếm 30% tổng kim ngạch xuất nước (trên tỷ đô la) với mặt hàng chủ yếu thuỷ sản, gạo, cà phê, cao su, hạt điều, rau

e) Nông nghiệp khu vực cung cấp lao động phục vụ công nghiệp lĩnh vực hoạt động khác

của xã hội.

Đây xu hướng có tính qui luật phân công lại lao động xã hội Tuy vậy, khả di chuyển lao động từ nông nghiệp sang ngành kinh tế khác phụ thuộc vào việc nâng cao suất lao động nông nghiệp, vào việc phát triển công nghiệp dịch vụ thành thị việc nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn

f) Nông nghiệp trực tiếp tham gia vào việc giữ gìn cân sinh thái, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

và mơi trường

Q trình phát triển nơng nghiệp gắn liền với việc sử dụng thường xuyên đất đai, nguồn nước, loại hoá chất , với việc trồng bảo vệ rừng, luân canh trồng, phủ xanh đất trống, đồi trọc Tất điều có ảnh hưởng lớn đến mơi trường Chính việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái cịn điều kiện để sản xuất nơng nghiệp phát triển đạt hiệu cao

Rõ ràng, sau này, nơng nghiệp ln ln có vị trí quan trọng kinh tế Trên 40% lao động giới tham gia sản xuất nơng nghiệp (trong nước phát triển 10%, nước phát triển từ 30- 70%) tạo 4% GDP toàn cầu (ở nước phát triển 2%, nước phát triển 27%, có nước 50%)

Ở Việt Nam, hết năm 2003 có 66% lao động ngành nơng nghiệp tạo 21,8% giá trị GDP nước

Tại nước phát triển nước ta, nơng nghiệp ngành có liên quan trực tiếp đến việc làm, thu nhập đời sống đại đa số dân cư Vì vậy, nơng nghiệp có tầm quan trọng hàng đầu ổn định kinh tế trị - xã hội

1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp

Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội, với đặc điểm riêng biệt Nghiên cứu đặc điểm có vai trò quan trọng việc xác định phương hướng phát triển, hoạch định sách tiến hành biện pháp quản lý có hiệu

a) Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt

(4)

nông nghiệp lệ thuộc nhiều vào số lượng chất lượng đất đai (thổ nhưỡng) Trong q trình sử dụng, đất đai bị hao mòn, bị hỏng tư liệu sản xuất khác Nếu người biết sử dụng hợp lý, biết trì nâng cao độ phì đất, sử dụng lâu dài tốt Tất nhiên, việc trì, nâng cao độ phì đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố đầu tư vốn, lao động, phương tiện sản xuất đại, áp dụng rộng rãi thành tựu khoa học kĩ thuật kinh nghiệm sản xuất tiên tiến

Trong lịch sử phát triển nơng nghiệp có hai hình thức sử dụng đất quảng canh thâm canh Quảng canh biện pháp tăng sản lượng nông nghiệp chủ yếu mở rộng diện tích đất trồng trọt (đặc trưng nơng nghiệp trình độ thấp), cịn mức độ sử dụng máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu đơn vị diện tích thấp Hình thức quảng canh phổ biến nước có kinh tế chậm phát triển Thâm canh biện pháp tăng sản lượng nông nghiệp tăng suất trồng sức sản xuất vật nuôi, đặc trưng nông nghiệp tiên tiến đại Nền nông nghiệp thâm canh áp dụng rộng rãi tiến khoa học kĩ thuật nơng nghiệp, máy móc, tưới tiêu khoa học, lai tạo giống, phân bón, thuốc trừ sâu Nhìn chung, hình thức thâm canh phổ biến nơi bị hạn chế diện tích đất canh tác, có khả khai hoang, mở rộng diện tích, bình qn đất nơng nghiệp đầu người thấp

b) Đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật, thể sống

Trong đối tượng sản xuất công nghiệp phần lớn vật vô tri, vơ giác nơng nghiệp có đối tượng sản xuất trồng, vật nuôi, nghĩa thể sống Cây trồng, vật nuôi sinh trưởng phát triển theo qui luật sinh học đồng thời chịu tác động nhiều quy luật tự nhiên (điều kiện ngoại cảnh thời tiết, khí hậu, mơi trường) Q trình sản xuất sản phẩm nơng nghiệp q trình chuyển hóa vật chất lượng thông qua sinh trưởng trồng vật ni Q trình phát triển sinh vật tuân theo quy luật sinh học đảo ngược Ví dụ hạt giống nẩy mầm sinh trưởng, phát triển hoa kết trái, thụ thai, sinh đẻ, lớn lên trưởng thành vật nuôi

Các quy luật sinh học điều kiện ngoại cảnh tồn độc lập với ý muốn chủ quan người Vì vậy, nhận thức tác động phù hợp với quy luật sinh học quy luật tự nhiên yêu cầu quan trọng trình sản xuất nông nghiệp

c) Sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ

Tính thời vụ nét đặc thù điển hình sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt ngành trồng trọt, vì, mặt, thời gian lao động không trùng với thời gian sản xuất loại trồng mặt khác, biến đổi thời tiết, khí hậu, loại trồng có thích ứng khác

Thời gian lao động khoảng thời gian mà lao động có tác động trực tiếp tới việc hình thành sản phẩm Còn thời gian sản xuất coi thời gian sản phẩm trình sản xuất

Q trình sinh học trồng, vật ni diễn thông qua hàng loạt giai đoạn nhau: giai đoạn tiếp tục giai đoạn trước tạo tiền đề cần thiết cho giai đoạn sau Vì vậy, tác động người vào giai đoạn sinh trưởng chúng hoàn tồn khơng phải Từ nảy sinh tình trạng có lúc địi hỏi lao động căng thẳng liên tục, có lúc lại thư nhàn, chí không cần lao động Việc sử dụng lao động tư liệu sản xuất không giống suốt chu kỳ sản xuất hình thức biểu tính thời vụ

Tính thời vụ thể nhu cầu đầu vào lao động, vật tư, phân bón, mà khâu thu hoạch, chế biến, dự trữ tiêu thụ sản phẩm thị trường

Chu kỳ sản xuất loại sản phẩm nông nghiệp tương đối dài không giống Trong nông nghiệp, thời gian sản xuất dài thời gian lao động cần thiết để tạo sản phẩm đó, kể sản phẩm trồng trọt sản phẩm chăn nuôi

Sự không phù hợp thời gian lao động thời gian sản xuất nguyên nhân nảy sinh tính mùa vụ Thời gian nơng nhàn thời gian bận rộn thường xen kẽ Tất nhiên, giai đoạn nhiều biện pháp kinh tế- tổ chức, người ta hạn chế tính thời vụ tới mức thấp Chẳng hạn để khắc phục tính thời vụ, xây dựng cấu trồng, vật nuôi hợp lý, thực đa dạng hóa sản xuất (tăng vụ, rải vụ ), phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn

d) Nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên

(5)

tại phát triển có đủ yếu tố tự nhiên nhiệt độ, nước, ánh sáng, khơng khí chất dinh dưỡng, yếu tố khơng thể thay yếu tố Các yếu tố kết hợp tác động với thể thống Chỉ cần thay đổi yếu tố có hàng loạt kết hợp khác dĩ nhiên, điều ảnh hưởng trực tiếp tới nông nghiệp

Mỗi yếu tố kết hợp yếu tố thay đổi từ nơi sang nơi khác Những thay đổi phụ thuộc vào tính quy luật theo lãnh thổ theo thời gian (mùa) Đất, khí hậu, nước với tư cách tài

nguyên nông nghiệp định khả (tự nhiên) nuôi trồng loại cây, cụ thể lãnh thổ khả áp dụng quy trình kỹ thuật để sản xuất nông phẩm

Do đặc điểm trên, sản xuất nông nghiệp tiến hành khơng gian rộng lớn, liên quan tới khí hậu, thời tiết, đất đai vùng cụ thể Trong chế thị trường, việc bố trí sản xuất nơng nghiệp cho phù hợp với vùng sinh thái tăng thêm khả cạnh tranh sản phẩm Để nâng cao hiệu kinh tế, cần xem xét, vận dụng đặc điểm sản xuất nông nghiệp cách linh hoạt

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp

a) Vị trí địa lí kết hợp khí hậu, thổ nhưỡng qui định có mặt hoạt động nơng nghiệp Vị trí địa lí lãnh thổ với đất liền, với biển, với quốc gia khu vực nằm đới tự nhiên định có ảnh hưởng tới phương hướng sản xuất, tới việc trao đổi phân công lao động nông nghiệp

Thí dụ, vị trí Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa qui định nông nghiệp nước ta nông nghiệp nhiệt đới với sản phẩm đặc trưng lúa gạo, cà phê, cao su, điều Các nông sản trao đổi thị trường giới tất nhiên chủ yếu sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới

b) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên tiền đề để phát triển phân bố nông nghiệp Từ đặc điểm đặc thù sản xuất nơng nghiệp, thấy phát triển phân bố ngành tuỳ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Sự phân đới nông nghiệp giới phụ thuộc vào phân đới tự nhiên Sự tồn nông nghiệp gắn liền với đặc trưng đới tự nhiên Tính mùa vụ sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng lao động nguồn lực khác, việc trao đổi sản phẩm chịu tác động điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên Tính bấp bênh, khơng ổn định nông nghiệp phần nhiều tai biến thiên nhiên thời tiết khắc nghiệt Mỗi loại trồng, vật ni sinh trưởng phát triển điều kiện tự nhiên định Rõ ràng, nhân tố tự nhiên có vai trị đặc biệt quan trọng, lên hàng đầu đất, nước khí hậu

- Đất đai

Đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu, sở để tiến hành trồng trọt chăn ni Khơng thể có sản xuất nơng nghiệp khơng có đất đai Quĩ đất, cấu sử dụng đất, loại đất, độ phì đất có ảnh hưởng lớn đến qui mơ phương hướng sản xuất, cấu phân bố trồng, vật nuôi, mức độ thâm canh suất trồng Đất đai không môi trường sống, mà nơi cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng (các chất khoáng đất N, P, K, Ca, Mg nguyên tố vi lượng) Những vùng đất màu mỡ, phì nhiêu giới vùng nông nghiệp trù phú Chẳng hạn vùng đất đen có tầng mùn dày, độ phì cao vùng ơn đới châu Âu, Bắc Mỹ trở thành vựa lúa mỳ lớn giới Những kho lúa gạo nhân loại thuộc vùng phù sa châu thổ sông Mê Công, Trường Giang, sông Hằng, sông Hồng châu Á gió mùa

Kinh nghiệm dân gian rõ vai trò đất việc phát triển phân bố nông nghiệp đất nào, ấy; tấc đất, tấc vàng

Tài nguyên đất nông nghiệp hạn chế, chiếm 12% diện tích tự nhiên tồn giới Ở nước ta tương ứng 28,5% với 9,3 triệu Xu hướng bình qn diện tích đất nơng nghiệp đầu người ngày giảm gia tăng dân số, xói mịn, rửa trơi, hoang mạc hố chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất công nghiệp, đất đô thị đất cho sở hạ tầng Vì người cần phải sử dụng hợp lí diện tích đất nơng nghiệp có, trì nâng cao độ phì cho đất

- Khí hậu

(6)

vật nuôi, cấu mùa vụ, khả xen canh, tăng vụ hiệu sản xuất nơng nghiệp Tính mùa khí hậu quy định tính mùa sản xuất tiêu thụ sản phẩm

Mỗi loại trồng, vật ni thích hợp với điều kiện khí hậu định (nghĩa điều kiện trồng, vật ni phát triển bình thường) Vượt giới hạn cho phép, chúng chậm phát triển, chí bị chết

Ví dụ, lúa ưa khí hậu nóng, ẩm, nhiệt độ trung bình tháng từ 20°C đến 30°C Nhiệt độ thấp vào đầu thời kỳ sinh trưởng khơng xuống 12°C Trong q trình sinh trưởng, lúa cần có nước ngập chân

Những vùng dồi nhiệt, ẩm lượng mưa, thời gian chiếu sáng cường độ xạ cho phép trồng nhiều vụ năm với cấu trồng, vật nuôi phong phú, đa dạng, có khả xen canh gối vụ, chẳng hạn vùng nhiệt đới Cịn vùng ơn đới, với mùa đơng tuyết phủ nên có vụ năm Trên giới, hình thành đới trồng trọt (đới nhiệt đới, đới cận nhiệt, đới ơn hồ có mùa hè dài nóng, đới ơn hồ có mùa hè mát ẩm đới cận cực) phụ thuộc rõ nét vào phân đới khí hậu

- Nguồn nước

Muốn trì hoạt động nơng nghiệp cần phải có đầy đủ nguồn nước cho trồng, nước uống, nước tắm rửa cho gia súc Nước sản xuất nông nghiệp cần thiết ông cha ta khẳng định “Nhất nước, nhì phân”

Nước có ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng trồng, vật nuôi hiệu sản xuất nơng nghiệp Những nơi có nguồn cung cấp nước dồi dào, thường xuyên vùng nông nghiệp trù phù, chẳng hạn vùng hạ lưu sơng lớn Mêkơng, Hồng Hà… Ngược lại, nông nghiệp phát triển nơi khan nước vùng hoang mạc, bán hoang mạc… Do ảnh hưởng khí hậu địa hình, nên nguồn nước giới phân bố không thay đổi theo mùa Ở nước ta, mùa mưa lượng nước tập trung lớn, làm dư thừa nước, cịn mùa khơ, ngược lại khan nước Điều gây nhiều khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp Để khắc phục tình trạng thiếu nước mùa khô dư thừa nước mùa mưa, người ta xây dựng cơng trình thuỷ lợi, hồ chứa nước… để phục vụ tưới tiêu cách chủ động Sự suy giảm nguồn nước cạn kiệt nguy đe doạ tồn phát triển nơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Vì vậy, cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm bảo vệ nguồn nước

- Sinh vật

Sinh vật tự nhiên xưa sở để dưỡng, tạo nên giống trồng, vật nuôi Sự đa dạng thảm thực vật hệ động vật, hay nói cách khác lồi cây, tiền đề hình thành phát triển giống vật nuôi, trồng tạo khả chuyển đổi cấu nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên sinh thái

Trên giới, sản lượng lương thực (lúa, ngô, khoai ) công nghiệp quan trọng (cao su, cà phê, ca cao, bông, đay, dầu cọ, lạc…) tập trung vùng nhiệt đới có tới 10 trung tâm phát sinh trồng

Các diện tích đồng cỏ, bãi chăn thả diện tích mặt nước tự nhiên sở thức ăn tự nhiên để phát triển ngành chăn nuôi Ngày nay, ngành chăn nuôi đẩy mạnh nhờ ứng dụng phương pháp chăn nuôi công nghiệp dựa nguồn thức ăn chế biến theo phương pháp công nghiệp, nguồn thức ăn tự nhiên vai trò quan trọng

Những vùng đồng cỏ tươi tốt, chẳng hạn preri Hoa Kỳ hay pampa Achentina, đồng cỏ Anh, Pháp… tiếng với hướng chuyên môn hố thịt, sữa bị sản phẩm chế biến từ thịt, sữa bị Trong Mơng Cổ nước Tây Á, vùng đồng cỏ khơ cằn thích hợp cho việc ni cừu, dê, ngựa…

c) Các nhân tố kinh tế- xã hội có ảnh hưởng định tới phát triển phân bố nông nghiệp - Dân cư lao động ảnh hưởng tới hoạt động nơng nghiệp hai góc độ: lực lượng sản xuất trực tiếp nguồn tiêu thụ nông sản

(7)

nhất nước ta lại xuất đồng sông Hồng Các trồng, vật ni tốn cơng chăm sóc phân bố vùng thưa dân

Nguồn lao động không xem xét mặt số lượng, mà cịn mặt chất lượng, trình độ học vấn, tỷ lệ lao động đào tạo nghề nghiệp, tình trạng thể lực người lao động Nếu nguồn lao động đơng tăng nhanh, trình độ học vấn tay nghề thấp, thiếu việc làm trở thành gánh nặng cho nơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung

+ Dưới góc độ nguồn tiêu thụ, cần quan tâm đến truyền thống, tập quán ăn uống, quy mô dân số với khả sản xuất lương thực, thực phẩm

Chăn nuôi lợn nước Nam Á Trung Đơng khơng phát triển, chí khơng có Bănglađet Pakixtan quốc gia Hồi giáo không ăn thịt lợn Ở Ấn Độ, nước đa dân tộc tôn giáo, ngành chăn nuôi lợn bò bị ảnh hưởng tập quán kiêng ăn thịt bị đạo Hinđu khơng ăn thịt lợn tín đồ Hồi giáo

Ở nước phát triển thuộc khu vực Á- Phi, dân số đông tăng nhanh Trong cấu nông nghiệp ln có cân đối Tỷ trọng chăn ni nhỏ bé so với trồng trọt, lương thực sản xuất chủ yếu để dành cho người

- Khoa học- công nghệ đã thực trở thành đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng phát triển nông nghiệp Nhờ nghiên cứu, ứng dụng tiến kỹ thuật, người hạn chế ảnh hưởng tự nhiên, chủ động hoạt động nông nghiệp, tạo nhiều giống cây, cho suất hiệu kinh tế cao, tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh, thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố

Các biện pháp kỹ thuật điện khí hố (sử dụng điện nơng nghiệp nơng thơn), giới hố (sử dụng máy móc khâu làm đất, chăm sóc thu hoạch), thủy lợi hố (xây dựng hệ thống kênh tưới tiêu áp dụng tưới tiêu theo khoa học), hoá học hoá (sử dụng rộng rãi phân hoá học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, chất kích thích trồng, vật ni), sinh học hố (áp dụng cơng nghệ sinh học lai giống, biến đổi gien, cấy mô…) áp dụng rộng rãi suất đơn vị diện tích người lao động thực nâng cao

Trên giới có chênh lệch lớn suất lao động Ở nước phát triển, bình quân lao động nơng nghiệp sản xuất từ đến 14 lương thực, từ 1,5 đến 2,0 thịt loại, đủ nuôi sống cho 30 đến 80 người, nước phát triển tương ứng lương thực, 50- 100 kg thịt, đủ cho nhu cầu 2- người

- Quan hệ sở hữu sách nơng nghiệp có ảnh hưởng lớn tới đường phát triển hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp Chính sách khốn 10ở Việt Nam từ năm 1988 thí dụ sinh động Hộ nơng dân coi đơn vị kinh tế tự chủ, giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài để phát triển sản xuất, tự trao đổi hàng hoá, mua bán vật tư Kinh tế hộ nông dân tạo đà cho việc khai thác có hiệu tiềm sẵn có, sản xuất nơng nghiệp nước ta tăng lên rõ rệt Có thể nói sách khốn hộ tạo động lực cho tăng trưởng nông nghiệp năm 90 kỉ XX

Ngồi chương trình giao đất, giao rừng cho hộ nông dân thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh mẽ

- Nguồn vốn thị trường tiêu thụ có tác động mạnh đến sản xuất nông nghiệp giá nơng sản. + Nguồn vốn có vai trị to lớn trình phát triển phân bố nông nghiệp, nước phát triển Việt Nam Nguồn vốn tăng nhanh, phân bố sử dụng cách có hiệu tác động đến tăng trưởng mở rộng sản xuất, đáp ứng chương trình phát triển nơng nghiệp (như nuôi trồng thuỷ sản, đánh bắt xa bờ), đưa tiến khoa học- công nghệ vào nông nghiệp… + Sự phát triển thị trường nước không thúc đẩy phát triển nông nghiệp giá nơng sản, mà cịn có tác dụng điều tiết hình thành phát triển vùng nơng nghiệp chun mơn hố

(8)

2 Địa lí nơng – lâm – ngư nghiệp 2.1 Địa lí nơng nghiệp

Theo truyền thống, nơng nghiệp bao gồm hai ngành trồng trọt chăn nuôi Trong ngành lại chia nhiều phân ngành Chẳng hạn, phân ngành lương thực, công nghiệp trồng trọt, hay chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò), gia súc nhỏ (lợn, cừu, dê) gia cầm chăn ni

2.1.1 Địa lí ngành trồng trọt a) Vai trò

Trồng trọt ngành quan trọng nông nghiệp nhằm khai thác sử dụng đất đai để tạo sản phẩm thực vật Trồng trọt tảng sản xuất nông nghiệp với chức cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, sở để phát triển chăn ni nguồn hàng xuất có giá trị

b) Trung tâm phát sinh trồng

Cây trồng ngày người hoá, chọn lọc cải tạo từ hoang dại mà có Lịch sử trồng gắn liền với lịch sử phát triển xã hội loài người Hiện nay, giới có khoảng 1.500 lồi trồng

Trên sở xác lập mối quan hệ trồng với loài hoang dại nghiên cứu tài liệu lịch sử khảo cổ học, đến người ta xác định 10 trung tâm phát sinh trồng Trong số có trung tâm nằm hồn tồn vịng đai nhiệt đới (Trung Mỹ, Nam Mỹ, Tây Xu Đăng, Ấn Độ, Êtiôpia, Đông Nam Á), trung tâm nằm vòng đai cận nhiệt (Địa Trung Hải Tây Á), trung tầm nằm vòng đai cận nhiệt phần vịng đai ơn đới (Trung Quốc Trung Á)

Bảng I.1 Mười trung tâm phát sinh trồng trên giới (theo N.I.Vavilốp)

STT Trung tâm Các trồng chính

1 Trung Mỹ Ngơ, ca cao, hướng dương, khoai lang Nam Mỹ Khoai tây, thuốc lá, lạc, cao su, côca Tây Xu Đăng Cọ dầu, họ đậu

4 Êtiôpi Cà phê, vừng, lúa miến

5 ấn Độ Cây lúa, mía, cam, chanh, qt, hồ tiêu Đơng Nam Á Cây lúa, chuối, mít, mía, dừa, chè

7 Địa Trung Hải Cây thức ăn gia súc (yến mạch), rau (củ cải, bắp cải ), ô liu

8 Tây Á Lúa mì, lúa mạch

9 Trung Quốc Cây thực phẩm (cải thìa, cải cúc ), ăn (lê, táo ) 10 Trung Á Lúa mì, nho, táo, đậu xanh

c) Phân loại trồng

Trên giới có nhiều loại trồng Để phân loại, người ta dựa vào số dấu hiệu định Dựa vào điều kiện sinh thái, trồng chia thành nhóm: trồng xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới ôn đới Dựa vào thời gian sinh trưởng phát triển có nhóm trồng ngắn ngày dài ngày, hay nhóm trồng lâu năm hàng năm Dựa vào giá trị sử dụng kinh tế, cách phân loại quan trọng phổ biến nhất, trồng phân chia thành nhóm:

- Nhóm lương thực (lúa, ngơ, khoai, sắn ); - Nhóm thực phẩm (rau, đậu, ăn quả);

(9)

- Nhóm làm thức ăn cho gia súc (cỏ Ghinê, cỏ voi, cỏ Pangalô, cỏ Xu Đăng ); - Nhóm lấy gỗ (xoan, bạch đàn, thơng, tếch, sồi );

- Nhóm cảnh, hoa (uất kim cương, trắc bách diệp, vạn tuế, phong lan, hoa hồng ) d) Địa lí số trồng quan trọng giới

Địa lí lương thực Khái quát chung

- Cây lương thực nguồn chủ yếu cung cấp tinh bột cho người gia súc; cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm (rượu, bia, bánh, kẹo ) mặt hàng xuất có giá trị

- Theo Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), loại lương thực truyền thống chủ yếu sản xuất tiêu thụ giới bao gồm loại: lúa gạo (Rice), lúa mì (Wheat), ngơ (Maize), kê (Sorghum), lúa mạch (Barly) Năm loại lương thực có hạt gọi chung ngũ cốc. Riêng lúa mạch chia mạch đen, kiều mạch đại mạch Ngoài ra, lương thực cịn bao gồm có củ, phổ biến khoai lang, sắn

- Trong số ngũ cốc kể trên, quan trọng lúa mì, lúa gạo ngô Theo thống kê FAO, năm 2003 toàn giới sản xuất 2.021 triệu ngũ cốc với cấu sau:

Lúa mì đạt : 557,3 triệu tấn, chiếm: 27,6% Lúa gạo : 585,0 triệu tấn, : 29,0% Ngô : 635,7 triệu tấn, : 31,4% Các loại khác : 243,0 triệu tấn, : 12,0%

Hình I.1 Cơ cấu sản lượng lương thực giới năm 2003 (%)

- Do vai trò to lớn lương thực khả bảo quản lâu dài nó, nên 1/2 diện tích đất canh tác giới dành để trồng loại Việc sử dụng lương thực có khác rõ rệt khu vực nước kinh tế phát triển có 1/4 sản lượng dùng làm lương thực cho người, 3/4 dành cho chăn ni Trong đó, nước phát triển, 3/4 sản lượng dành cho người Nếu ngô, kê chủ yếu dành cho chăn nuôi, đại mạch vừa dùng cho chăn nuôi ngựa, vừa để nấu rượu, bia nước phát triển nước châu Phi, châu Mỹ Latinh, ngô kê lại lương thực

(10)

Bảng I.2 Sản lượng lương thực lương thực bình quân đầu người

trên giới thời kì 1950- 2003

Năm Sản lượng (triệu tấn) Sản lượng bình quân đầu người (kg/người)

1950 676 247

1960 847 279

1970 1.213 294

1980 1.561 350

1990 1.950 368

2000 2.060 341

2002 2.032 327

2003 2.021 325

Nguồn: FAO 1950- 2003

Hình I.2 Sản lượng lương thực lương thực bình quân đầu người

trên giới thời kì 1950- 2003

Những nước có sản lượng lương thực lớn giới năm 2002 Trung Quốc 401,8 triệu (19,8% sản lượng lương thực giới), Hoa Kỳ 299,1 triệu (14,7%), ấn Độ 222,8 triệu (11,0%), LB Nga 84,4 triệu (4,2%), Pháp 69,1 triệu (3,4%), Inđônêxia 57,9 triệu (2,9%), Braxin 50,7 triệu (2,5%), CHLB Đức 43,3 triệu (2,1%), Bănglađet 40,7 triệu (2,0%) Việt Nam 36,7 triệu (1,8%) 10 nước chiếm tới 2/3 tổng sản lượng lương thực toàn giới

Đến nay, nhiều nước phát triển, châu Phi châu thiếu lương thực Gần 800 triệu người (chiếm 17% dân số) tình trạng thiếu ăn Nếu tồn giới, bình quân lương thực đầu người 327 kg/người, châu Mỹ 535 kg/người, châu Âu 459 kg/người, châu 268 kg/người, châu Phi 143 kg/người

Có nước bình qn lương thực 1000kg/người Đan Mạch (1.755), Hungari (1.500), Canađa (1.427), Hoa Kỳ (1.138) Achentina (1.024) Ngược lại, có nhiều quốc gia châu Phi bình qn chưa đến 50 kg/người Libi, Ruanđa, Xômali, CHDC Côngô, Gabông

(11)

và thảo nguyên Lúa gạo miền cận nhiệt đới nhiệt đới Ngô miền rừng thảo nguyên thảo nguyên Kê cao lương miền đồng cỏ nửa hoang mạc Lúa mạch (mạch đen, kiều mạch, đại mạch) miền rừng taiga, lan rộng lên phía Bắc vùng núi cao

Lúa gạo - Nguồn gốc

Cây lúa gạo lương thực cổ nhân loại Lúa loại năm, có nguồn gốc từ thứ dại nhiều năm, cao cây, mọc hồ nước nông vùng Đông Nam á, châu Phi quần đảo Ăngti lớn Tuy nhiên, khu vực Đông Nam nơi hoá tạo lúa gạo trở thành quê hương lúa nghề trồng lúa

Cây lúa trồng miền Đơng ấn Độ, gần sơng Hằng, sau lan sang bán đảo Đông Dương Nam Trung Quốc Giống lúa cao cây, mọc nổi, gần với giống lúa dại, thấy Bănglađet, Thái Lan miền Nam Việt Nam Từ Đông Nam á, lúa lan sang Bắc Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Inđơnêxia, Philippin phía tây tới Iran Qua dân tộc có văn minh ảrập, lúa vào miền Tiền Địa Trung Hải Qua thuỷ thủ Malaixia người Âu, lúa tới Mađagaxca, Malaixia quần đảo Pôlinêzi Người Tây Ban Nha đưa lúa tới châu Mỹ Người Nêgrôit trồng loại giống lúa nổi, cao trung thượng lưu sông Nigiê Sau này, người Bồ Đào Nha mang giống lúa châu tới Kết giống lúa châu Phi giống lai với giống lúa châu

- Điều kiện sinh thái

Lúa gạo lương thực xứ nóng thuộc miền nhiệt đới cận nhiệt Cây lúa ưa khí hậu nóng, ẩm với nhiệt độ trung bình tháng từ 20 - 300C Nhiệt độ thấp vào đầu thời kỳ sinh trưởng 12 - 150C, tổng nhiệt độ thời kỳ sinh trưởng 2.200 - 3.2000C Trong trình sinh trưởng, lúa gạo sống chân ruộng ngập nước cần nhiều công chăm sóc

Ngày nay, lúa gạo trồng toàn miền nhiệt đới miền cận nhiệt (tới giáp miền ôn đới) Bắc bán cầu, giới hạn trồng lúa gạo lên tới vĩ tuyến 420B Bồ Đào Nha, 450B Nhật, 490B Hoa Kỳ Nam bán cầu, giới hạn xuống tới vĩ tuyến 260N Môzămbich, 350N australia Về độ cao, lúa trồng độ cao 2.600 - 2.700m so với mặt biển (ví dụ, vùng núi Tây Nam Trung Quốc)

Vùng trồng lúa gạo quan trọng vùng châu gió mùa Đó vùng rộng lớn kéo dài từ Nhật Bản, Viễn Đông (Liên Bang Nga), Triều Tiên, Đông Trung Quốc, Đông Nam á, Bănglađet, ấn Độ Xrilanca

- Tình hình sản xuất

(12)

Hình I.3 Sản lượng lúa gạo giới

Nhìn chung, từ sản lượng lúa gạo tồn cầu năm qua (1980- 2003), rút số nhận xét sau đây:

+ Tổng sản lượng lúa gạo toàn cầu thời gian qua thể rõ xu hướng tăng lên hàng năm + Trong năm cụ thể, mức tăng không ổn định tình hình canh tác nước phụ thuộc nhiều vào biến động thiên tai lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh

+ Tốc độ tăng trưởng sản lượng lúa gạo giới đầu thập kỷ 90 không đáp ứng đủ nhu cầu lương thực nước phát triển trước bùng nổ dân số Theo FAO, muốn đảm bảo an ninh lương thực điều kiện đó, sản lượng lúa gạo phải tăng tương ứng 3,0- 3,5%/ năm Do tình hình sản xuất lúa cịn nhiều hạn chế nên nạn đói xảy nghiêm trọng nhiều nước giới

+ Theo khu vực địa lý, sản lượng lúa gạo tập trung hầu hết khu vực châu á, chiếm 91,5% Mọi biến động lớn sản xuất lúa gạo châu chi phối trực tiếp đến tình hình thị trường gạo tồn cầu

Ngoài châu á, sản lượng lúa gạo khu vực lại chiếm 8,5% Trong số này, trước hết phải kể đến châu Mỹ, khu vực sản xuất lúa gạo lớn thứ chiếm 5,2% tổng sản lượng lúa gạo toàn cầu, tập trung phần lớn châu Mỹ Latinh Sản xuất lúa gạo châu Phi đứng thứ giới, chiếm tỷ trọng 2,7% tập trung chủ yếu vùng hạ sa mạc Xahara Sau cùng, châu Âu châu Đại Dương có sản lượng lúa gạo khơng đáng kể, với tỷ trọng 0,5% 0,1% tổng sản lượng lúa gạo toàn cầu

Đại phận lúa gạo giới (96,4%) sản xuất nước phát triển Điều diễn ngược lại với tình hình sản xuất xuất lúa mì, tập trung phần lớn nước phát triển Có thể nói, tồn sản lượng lúa gạo tất nước phát triển cộng lại tương đương với sản lượng lúa Việt Nam

Bảng I.3 Các nước sản xuất lúa gạo giới (triệu tấn)

Nước 1995 2000 2001 2002 2003

Trung Quốc 187,3 195,0 179,3 177,6 167,6

ấn Độ 121,6 132,8 136,6 123,0 133,5

Inđônêxia 48,5 50,8 50,1 48,6 51,8

Bănglađet 26,6 31,9 38,5 39,0 38,0

Việt Nam 25,0 32,5 32,1 34,4 34,6

Thái Lan 21,3 24,0 26,9 27,0 27,0

Mianma 19,6 16,9 20,6 21,2 21,9

Philippin 11,1 11,7 12,9 12,7 13,2

Braxin 11,2 10,9 10,2 10,5 10,2

Nhật Bản 13,4 11,0 11,3 11,3 9,9

Hoa Kỳ 7,9 9,0 9,7 9,6 9,0

Nguồn: FAO 1995- 2003

Các nước trồng nhiều lúa gạo đông dân với tập quán lâu đời tiêu dùng gạo Vì lúa gạo sản xuất chủ yếu để tiêu dùng nước, lượng gạo xuất hàng năm nhỏ (trên 4,5%; khoảng 23 đến 28 triệu tấn)

(13)

Bảng I.4 Các nước xuất lúa gạo chủ yếu (Triệu tấn)

Nước 1995 2000 2001 2002 2003

Thái Lan 5,9 6,6 7,5 7,3 7,3

Việt Nam 2,0 3,5 3,7 3,2 4,0

ấn Độ 4,2 1,4 1,9 6,5 4,0

Hoa Kỳ 3,1 2,9 2,5 2,9 3,7

Trung Quốc 0,2 2,8 1,8 1,9 2,3

Pakixtan 1,6 1,9 2,4 1,5 1,6

Các nước khác 5,5 4,2 7,0 2,4 4,8

Toàn giới 22,5 23,6 26,8 25,7 27,7

Nguồn: FAO 1995- 2003

Có thể thấy việc xuất lúa gạo tập trung hầu hết vào nước phát triển (80% tổng lượng xuất gạo toàn cầu), châu (70%)

Lúa mì

- Nguồn gốc

Lúa mì trồng cổ dân tộc thuộc đại chủng Ơrôpêôit, sống vùng từ Địa Trung Hải tới Tây Bắc ấn Độ Cây lúa mì trồng cách vạn năm, vùng Lưỡng Hà, từ lan sang châu Âu, châu Mỹ châu úc

Đến kỷ XVI, lúa mì trở thành lương thực chủ yếu giới

Cánh đồng lúa mì Hoa Kỳ

- Đặc điểm sinh thái

Lúa mì miền ơn đới cận nhiệt Lúa mì ưa khí hậu ấm khơ, cần nhiệt độ thấp vào đầu thời kỳ sinh trưởng - 50C, tổng nhiệt độ thời kỳ sinh trưởng từ 1.150 - 1.7000C; đòi hỏi loại đất đai màu mỡ cần nhiều phân bón

(14)

trồng phát triển độ cao 3.700 đến 4.000m so với mặt biển miền cận nhiệt nhiệt đới, lúa mì trồng vùng núi có khí hậu mát mẻ

Ngày nay, lúa mì trồng tất quốc gia thuộc vùng ôn đới cận nhiệt (nhiều nước châu Âu, Bắc Mỹ, Bắc Trung Quốc, Tây Bắc ấn Độ, Pakixtan, Thổ Nhĩ Kỳ ) Việt Nam khơng trồng lúa mì

Do phân bố rộng rãi vậy, nên quanh năm không tháng khơng có nước thu hoạch lúa mì thị trường lúa mì giới tương đối nhộn nhịp

Hiện giới có khoảng 30.000 giống lúa mì khác Tuy nhiên, vào cấu tạo đặc điểm sinh thái, nêu lên hai loại tiêu biểu lúa mì mềm lúa mì cứng

+ Lúa mì mềm loại lúa mì trồng phổ biến giới, phát sinh từ Tiền Loại có đặc điểm chín nhanh qua mùa đơng chịu hạn Trong cơng nghệ làm bánh mỳ, bột lúa mì mềm loại thượng hạng mà khơng có loại bột thay Lúa mì mềm thích nghi với khí hậu ơn hồ cận nhiệt Nó phân bố vùng ôn đới, đới thảo nguyên thảo nguyên rừng Nga, Nam Phi, Nam Mỹ Ơxtrâylia Giới hạn độ cao lên đến 4.000m (Pêru)

+ Lúa mì cứng trồng nhiều khu vực ven Địa Trung Hải thuộc châu Âu châu phân bố bờ tây bán đảo ảrập, Iran, ấn Độ, Trung Quốc Ngồi cịn thấy Bắc Phi, Bắc Mỹ Lúa mì cứng có chứa nhiều đạm, cất giữ lâu, bánh mì từ bột mì cứng khơng trắng bột mì mềm

- Tình hình sản xuất

Sản lượng lúa mì giới có xu hướng tăng lên, khơng ổn định

Hình I.4 Sản lượng lúa mì giới thời kì 1980- 2003

(15)

Bảng I.5 Các nước có sản lượng lúa mì lớn giới (triệu tấn)

Nước 2000 2001 2002 2003

Trung Quốc 100,9 93,9 89,3 86,1

ấn Độ 70,1 68,8 71,5 69,3

Hoa Kỳ 62,0 53,3 44,0 63,6

LB Nga 37,0 46,9 50,0 34,0

Pháp 37,3 31,6 39,0 30,0

Ôxtrâylia 22,2 22,0 21,9 24,1

Canada 26,2 20,6 15,5 23,6

Đức 21,3 22,8 20,8 19,3

Pakixtan 21,1 19,0 18,5 19,2

Thổ Nhĩ Kỳ 18,0 19,0 20,0 19,0

Nguồn: FAO 2000- 2003 Sản lượng lúa mì 10 nước chiếm tới 70% sản lượng lúa mì giới

Nếu lúa gạo có phần nhỏ xuất lúa mì loại hàng hoá ngũ cốc quan trọng thị trường quốc tế Gần 1/2 sản lượng ngũ cốc xuất thuộc lúa mì Khoảng 20% sản lượng lúa mì giới dành cho xuất Có nước sản xuất chủ yếu để xuất Chẳng hạn, Canada năm 2001 xuất 85% sản lượng lúa mì, Hoa Kỳ gần 50%, Ơxtrâylia 70%

Lúa mì dùng làm lương thực chủ yếu châu Âu châu Mỹ lượng bột mỳ phần ăn hàng ngày không nhiều nước này, qui mô dân số không đông, tỷ suất gia tăng dân số thấp sản lượng lúa mì lại nhiều Đó lý lúa mì trở thành mặt hàng lương thực thị trường lương thực giới

Hình I.5 Xuất lúa mì giới năm 2002 (triệu tấn)

Cây ngơ

- Nguồn gốc

Ngơ (cịn gọi bắp bẹ), ba lương thực quan trọng giới Cây ngô thuộc họ lúa, thân đặc, cao từ 1,5m đến 2- 3m có giống tới 4m Đây lương thực cổ xưa người thổ dân châu Mỹ

(16)

- Đặc điểm sinh thái

Sinh vùng nhiệt đới, ngô ưa nóng, phát triển tốt đất ẩm, nhiều mùn, dễ nước với điều kiện nhiệt độ trung bình từ 20 - 300C Ngơ dễ tính, dễ thích nghi với dao động khí hậu Vì thế, ngô tới trồng khắp lục địa

Ngơ có diện phân bố rộng Nó trồng phổ biến khơng miền nhiệt đới, cận nhiệt đới, mà cịn sang ơn đới nóng Bắc bán cầu, ngơ trồng tới vĩ tuyến 550B (châu Âu), Nam bán cầu xuống đến vĩ tuyến 400N (Nam Mỹ) Trên vùng núi, ngô có khả trồng độ cao lớn nhiều so với lúa Pêru, người ta trồng ngô độ cao 4.200m Trên giới có khoảng 8.500 giống ngơ

- Tình hình sản xuất

So với lúa gạo lúa mì, sản lượng ngơ giới tăng nhanh liên tục ổn định Trong thời gian 20 năm, sản lượng ngô tăng 1,6 lần; từ 394 triệu năm 1980 lên gần 636 triệu năm 2003

Ngô trồng nhiều với suất cao sản lượng lớn nước có ngành chăn ni phát triển mạnh Chỉ riêng Hoa Kỳ chiếm 40% sản lượng ngô toàn giới

(17)

Bảng I.6 Mười nước có sản lượng ngơ đứng đầu giới năm 2003

Nước Sản lượng (triệu tấn) % so với tổng sản lượng giới

1 Hoa Kỳ 256,9 40,4

2 Trung Quốc 114,2 18,0

3 Braxin 47,5 7,5

4 Mêhicô 19,7 3,0

5 Achentina 15,5 2,4

6 ấn Độ 14,7 2,3

7 Pháp 11,6 1,8

8 Inđônêxia 10,8 1,7

9 Italia 9,8 1,5

10 Nam Phi 9,7 1,5

Nguồn FAO 2003 - Sản lượng ngô 10 nước chiếm 80% tổng sản lượng ngơ tồn giới Ngô sản xuất chủ yếu dành cho chăn nuôi Tuy nhiên nhiều nước phát triển, ngơ lương thực cho người Việt Nam trồng nhiều ngô vùng Đông Bắc, Đông Nam Bộ với sản lượng 2,9 triệu (2003), đứng thứ 30 tổng số 157 nước có trồng ngơ

Ngô mặt hàng buôn bán thị trường lương thực giới Những nước xuất ngô nhiều năm 2002 Hoa Kỳ (48 triệu tấn), Achentina (11 triệu tấn), Pháp (7,0 triệu tấn), Trung Quốc (6,0 triệu tấn) Những nước nhập ngô Nhật Bản, Hàn Quốc, Mêhicô, Ai Cập, Canada

Lúa mạch

- Lúa mạch tên gọi chung cho số lương thực ôn đới gồm có đại mạch, kiều mạch, mạch đen yến mạch Lúa mạch trồng nhiều nước công nghiệp phát triển xứ lạnh

Lúa mạch sử dụng chủ yếu làm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm sản xuất chế rượu bia (đại mạch), làm bánh (kiều mạch) làm thức ăn cho gia súc (gà, vịt , lợn, ngựa)

(18)

Đại mạch Mạch đen

- Sản lượng lúa mạch giới có xu hướng giảm nhu cầu hạn chế thị trường giới Ngày nay, lúa mạch sử dụng làm lương thực

Hình I.7 Sản lượng lúa mạch giới thời kì 1990- 2003

Trong cấu sản lượng lúa mạch giới, đại mạch chiếm ưu tuyệt đối (khoảng 80%), nguyên liệu chủ yếu để sản xuất bia cho thị trường đồ uống giới

Những nước trồng nhiều lúa mạch LB Nga (22,6 triệu năm 2003), Ucraina (8,7 triệu tấn), Canada (12,3 triệu tấn), Đức (13 triệu tấn), Pháp (10 triệu tấn)

Nhờ nguyên liệu để nấu bia mà lúa mạch (chủ yếu đại mạch) xuất nhiều từ thị trường Âu- Mỹ sang thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, ả Rập Xêut, Iran

(19)

Cao lương

 Cao lương (cịn gọi lúa miến) có nguồn gốc từ châu

Phi, sau đem trồng ấn Độ, Mianma, Philippin, Trung Quốc Đây loại ưa nóng, chịu hạn, thích hợp với vùng xa van thảo nguyên Hạt cao lương dùng làm thức ăn cho gia súc gia cầm Chỉ nước nghèo thuộc châu á, châu Phi, hạt cao lương dùng làm lương thực Sản lượng cao lương giới đạt trung bình khoảng 60 triệu năm Trung Quốc, ấn Độ nước châu Phi trồng nhiều cao lương

 Kê có nguồn gốc Trung Quốc, từ lan sang Trung á, Nam Âu Tây Hạt kê chủ yếu dùng làm thức ăn cho gia cầm Kê lương thực vùng khô hạn trồng nhiều vùng thảo nguyên khô LB Nga, Trung Quốc, vùng khô hạn ấn Độ, Nigiêria, Nigiê, Xuđăng, Uganđa Sản lượng kê giới dao động khoảng 26- 29 triệu năm

Cây kê

Địa lí cơng nghiệp Vai trị đặc điểm

- Cây cơng nghiệp cho sản phẩm dùng để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đặc biệt công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm Phát triển công nghiệp cịn khắc phục tính mùa vụ, tận dụng tài nguyên đất, phá độc canh góp phần bảo vệ môi trường Giá trị sản phẩm công nghiệp tăng lên nhiều lần sau chế biến Vì thế, vùng trồng cơng nghiệp thường xuất xí nghiệp chế biến nhiều nước phát triển thuộc vùng nhiệt đới cận nhiệt, sản phẩm công nghiệp trở thành mặt hàng xuất quan trọng, mang lại nguồn thu lớn ngoại tệ

- Đa phần công nghiệp ưa nhiệt, ưa ẩm, địi hỏi đất thích hợp, với biên độ sinh thái hẹp So với lương thực, loại cần lao động có kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất sử dụng nhiều lao động (số ngày cơng lao động đơn vị diện tích trồng công nghiệp thường gấp đến lần) Cây cơng nghiệp lâu năm địi hỏi đầu tư lớn, lâu thu hồi vốn Chẳng hạn trồng cao su phải năm thu hoạch Do vậy, công nghiệp thường trồng nơi có điều kiện thuận lợi từ tạo nên vùng chun canh quy mơ lớn

Có nhiều loại cơng nghiệp xếp theo nhóm như: + Các lấy đường: mía, củ cải đường, nốt

(20)

+ Các lấy dầu: dừa, lạc, đậu tương, cọ dầu, hướng dương, ô liu + Cây lấy nhựa: cao su, thông, sơn

+ Cây cho chất kích thích: chè, cà phê, ca cao

Cây lấy đường

- Đường sản xuất từ nguồn nguyên liệu chính:

+ Mía trồng vùng nhiệt đới chiếm 60% sản lượng đường giới; + Củ cải đường cận nhiệt ôn đới chiếm phần cịn lại

Ngồi hai nguồn ngun liệu này, sản xuất đường từ loại trồng khác (như nốt ), song sản lượng không đáng kể

- Tình hình sản xuất đường

(21)

Đường sản xuất nhiều châu Mỹ (33% sản lượng giới), châu (29%) châu Âu (25%) Châu Phi châu Đại dương có sản lượng đường khơng đáng kể

Hình I.9 Mười nước đứng đầu sản lượng đường năm 2002

Đường sản phẩm cần thiết cho nhu cầu người, nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm, dược phẩm Các nước xuất chủ yếu Braxin, Cu Ba, Ôxtrâylia, Thái Lan, Nam Phi Những nước nhập đường Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Malaixia

- Cây mía

+ Trong số loại trồng để lấy đường vùng nhiệt đới, mía quan trọng phổ biến Cây mía thuộc họ Lúa thân thảo lớn, sống nhiều năm Trong thân mía có chứa 80- 90% nước dịch, với hàm lượng đường 16- 18% Khi mía già, người ta chặt ép lấy nước, chế lọc đặc thành đường Mía chế biến phương pháp công nghiệp nhà máy tạo thành đường kết tinh Ngồi ra, mía cịn chế biến phương pháp thủ công, cho sản phẩm mật, đường phên (đường đen), đường hoa mai Nước mía ép dùng để chế biến rượu, cồn Mía để ăn tươi uống giải khát; mía để lợp nhà; bã mía để sản xuất giấy, mũ, đun bếp

+ Cây mía có nguồn gốc vùng nhiệt đới, với hai trung tâm phát sinh đảo Tân Ghinê (phía Đơng quần đảo Inđơnêxia) ấn Độ, sau lan rộng tồn khu vực Đơng Nam châu Đại Dương Sau kỷ XVI, nhờ phát triển giao thông vận tải đường biển, mía người Âu đưa sang trồng châu Mỹ châu Phi Ngày nay, mía trồng tồn vành đai nhiệt đới Trái đất phạm vi vĩ tuyến từ 330B đến 300N

Nói chung, mía địi hỏi điều kiện nhiệt ẩm cao Mía phát triển thuận lợi nhiệt độ từ 30 - 350C Nếu nhiệt độ 100C kéo dài mía ngừng phát triển chết Lượng mưa trung bình năm từ 1.000- 2.000 mm, với mùa khô 4- tháng Trong thời gian sinh trưởng không đủ độ ẩm, chậm phát triển, giảm chiều dài gióng tỷ lệ đường thấp Nếu điều kiện khí hậu khơ đất tưới đủ ẩm trồng tốt (Pêru, Ai Cập) Đến thời kỳ mía chín, thời tiết hanh khơ tích luỹ đường mía cao (hanh heo mật trèo lên ngọn) Vì vùng mưa nhiều phân bố quanh năm, việc trồng mía không đem lại hiệu kinh tế tỷ lệ đường thấp Cây mía thích hợp với đất phù sa mới, chịu loại đất cát pha, đất thịt nặng

Mía trồng gọi hom mía Từ hom mía, mầm non mọc lên phát triển thành Vì sống nhiều năm nên lần trồng phải sau 15- 24 tháng cho thu hoạch Sau chặt hết mía cây, người ta lại bón phân để mía mọc mầm phát triển thành vụ thứ hai, vụ sau suất giảm Do đó, sau 4- năm người ta phải trồng lại

(22)

+ ở nước ta, điều kiện sinh thái rộng mà mía phát triển vùng núi, trung du lẫn đồng từ Bắc vào Nam Các vùng trồng mía lớn đồng sông Cửu Long, Duyên hải miền Trung Đông Nam Bộ Diện tích sản lượng mía có tăng, khơng ổn định Năm 2003, diện tích trồng mía nước ta đạt 320 nghìn ha, với sản lượng 16,5 triệu mía cây, gần 1,4 triệu đường, đứng thứ 15 tổng số 103 nước có trồng mía

- Củ cải đường

+ Củ cải đường tên gọi chung cho số củ cải làm đường mà có gốc lồi củ cải biển Đây mọc hoang dại, năm, sau hố thành năm, cho suất cao

+ Củ cải đường nói chung bé so với củ cải làm rau ăn ni gia súc Về thành phần, ngồi 80% nước cịn chứa từ 15- 19% đường (tương đương với mía) Ngồi ra, củ cải đường cịn có chứa đạm, sắt, canxi, vitamin B1, B2

Cây củ cải đường

+ So với mía, củ cải đường biết đến muộn hơn, cách 200 năm Năm 1747, người Đức tên Macgơrap phát củ cải biển có chứa saccarơ Do nước ép có chứa nhiều chất đạm chất khác cản trở kết tinh đường nên phải gần nửa kỷ, người ta biết kỹ thuật lấy đường từ củ cải Công nghệ làm đường từ loại củ cải bắt đầu vào đầu kỷ XIX, nước Pháp Napôlêông bị nước khác, phong toả, không nhập đường từ thuộc địa Hơn nữa, giá thành đắt khiến người ta bắt đầu chế biến đường từ củ cải vào năm 1811

+ Củ cải đường lấy đường nước ôn đới trồng từ vĩ tuyến 470B đến 540B Đất trồng phải giầu dinh dưỡng, thích hợp đất đen, đất phù sa, cày bừa kỹ bón phân đầy đủ Cây củ cải đường thường trồng luân canh với lúa mì, tập trung nước Tây Âu (Pháp, Đức) Đông Âu (Ucraina, LB Nga, Ba Lan), Hoa Kỳ, Thổ Nhĩ Kỳ

Cây cho chất kích thích

- Cây cà phê

(23)

Quả cà phê

+ Cây cà phê có nguồn gốc vùng nhiệt đới ẩm châu Phi Tên gọi cà phê tên gọi địa phương nơi phát nó- làng Caffa- nằm tây nam cao nguyên Êtiôpia Cà phê xuất cách 500 năm, đến kỷ XVII, sản phẩm cà phê đưa vào châu Âu sau trở thành nhu cầu phổ biến khu vực Đến cuối kỷ XVII, cà phê đưa sang trồng Xri Lanca, khu vực Đông Nam nước châu Mỹ

+ Cà phê ưa nhiệt (nhiệt độ >150C) ưa ẩm (lượng mưa 1.250 mm/năm) Cây phát triển thuận lợi nhấtở vùng có lượng mưa từ 1.900 -3.000 mm phân bố năm Cà phê ưa đất tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng, vùng đất đỏ đá vơi đất đỏ bazan. Nó chỉ phát triển vùng nằm hai chí tuyến Bắc Nam, không vượt giới hạn 35° độ cao 1300m Cà phê trồng tập trung Trung Mỹ, quần đảo Ăngti, Đông Nam Braxin, Tây Trung Phi, Tây Nam ấn Độ Đông Nam á, có Việt Nam

+ Hiện giới có loại cà phê trồng phổ biến với giá trị kinh tế cao

 Cà phê chè (hay cà phê Arabica) có nguồn gốc cao ngun Êtiơpia Cà phê chè có hương thơm, vị đậm nên thị trường giới ưa chuộng loại có giá trị trao đổi cao nhất, chiếm 90% sản lượng cà phê giới Tuy nhiên cà phê chè khó trồng thường bị sâu bệnh phá hoại Khu vực trồng nhiều loại cà phê tập trung Trung Nam Mỹ

 Cà phê vối (hay cà phê Robusta) có nguồn gốc lưu vực sơng Cơnggơ, thuộc vùng khí

hậu xích đạo Cà phê vối dễ trồng, suất cao, chịu rét chất lượng không thơm ngon cà phê chè Cà phê vối trồng nhiều Inđơnêxia

 Cà phê mít (hay cà phê Sary) có nguồn gốc Libêria thuộc Tây Bắc Châu Phi nhiệt đới

Cà phê mít dễ trồng, có khả chịu hạn sương muối suất thấp, có vị chua, thơm, phẩm chất cà phê chè cà phê vối nên nhu cầu tiêu thụ thấp, giá rẻ

Cây cà phê trồng hạt hay giâm cành Sau 2- năm bắt đầu cho thu hoạch Chu kì kinh tế khơng q 25 năm

+ Tình hình sản xuất phân bố

(24)

Hình I.10 Sản lượng cà phê giới thời kì 1990- 2003 (triệu tấn)

Những quốc gia đứng đầu sản lượng cà phê năm 2003 Braxin (1,99 triệu chiếm 27,6% sản lượng giới), Việt Nam (0,77 triệu 10,7%), Côlômbia (0,7 triệu 9,7%), Inđônêxia (0,62 triệu 8,6%), ấn Độ (0,32 triệu 4,4%) Mêhicô (0,31 triệu 4,3%)

Trong thời gian gần đây, hàng năm giới tiêu thụ triệu cà phê, nước EU tiêu thụ tới 40% sản lượng cà phê giới, Hoa Kỳ 30% Nhu cầu uống cà phê dân tộc châu Âu Bắc Mỹ lớn, đa phần nước lại khơng trồng cà phê Vì cà phê mặt hàng xuất quan trọng hàng đầu nơng nghiệp nhiệt đới

Hình I.11 Xuất cà phê giới năm 2003

Những nước nhập cà phê chủ yếu Hoa Kỳ, CHLB Đức, Anh, Pháp, Italia, Nhật Bản

(25)

- Cây chè

+ Chè đồ uống chủ yếu dân tộc châu á, Nga, Ănglơ Xắcxơng với 1/2 nhân loại

Chè có khả kích thích hệ thần kinh làm giảm mệt nhọc cho thể Hỗn hợp tananh chè có tác dụng giải khát, giúp cho tiêu hóa, chữa bệnh đường ruột Ngồi ra, chè cịn chứa chất dinh dưỡng prôtêin, aminôaxit, vitamin C, B1, B2, PP

Chè loài người sử dụng sớm cà phê nhiều, cách hàng ngàn năm Mỗi dân tộc lại có cách uống trà khác Người Trung Quốc uống trà nóng đựng chén sứ có hoa văn đẹp với nắp đậy Người Việt Nam miền Bắc uống trà đặc nóng chén nhỏ, pha cầu kỳ, người Nam Bộ lại uống trà với đá đựng cốc thuỷ tinh to Người châu Âu Bắc Mỹ uống trà đen nóng với đường chanh cốc lớn Người Nhật có nghệ thuật trà đạo, xát trà thành bột đặc quánh, nhấp trà với lễ nghi cầu kỳ Người Nga uống trà nóng pha bình lớn đặc biệt với tên gọi Samôva

Thu hoạch chè Xri Lanca

+ Chè bụi thường xanh miền nhiệt đới cận nhiệt đới gió mùa Quê hương chè Mianma, Việt Nam Đông Nam Trung Quốc Có lẽ chè xuất cách 5000 năm từ lan sang nơi khác Vào đầu kỷ XIX, người Âu đem chè trồng thuộc địa ấn Độ, Pakixtan, Xri Lanca, Inđônêxia

Cây chè thích hợp với nhiệt độ ơn hịa (15 - 250C) với yêu cầu tổng nhiệt độ hàng năm 8.0000C, lượng mưa lớn 1.500 - 2.000 mm rải quanh năm, độ ẩm khơng khí đất 70 - 80% kéo dài nhiều tháng, độ cao thích hợp 500- 1000m, giới hạn đến 2000m Chè có khả chịu sương muối; thích hợp với đất chua (pH từ đến 6)

Hiện nay, chè trồng vành đai nhiệt đới lên tới vĩ tuyến 37°B, tập trung Đông Nam Trung Quốc, Đông Nam á, ấn Độ, Xri Lanca, Trung á, Nga, Đông Phi

Trên giới phổ biến loại chè chính: chè ấn Độ (hay cịn gọi chè Atxam) với đặc điểm chịu lạnh, lớn mềm, dễ vị, tỷ lệ búp cao, dễ chăm sóc thu hái; chè Trung Quốc nhỏ, dày; chè Vân Nam lớn chè San lớn, mềm

+ Sản lượng chè tăng qua năm tương đối ổn định

(26)

Hình I.12 Sản lượng chè giới thời kì 1980- 2003(triệu tấn)

+ Chè tiêu thụ hai dạng khác nhau: chè đen chè xanh Trên giới, thị trường chè đen có sức mua lớn thị trường chè xanh

Lượng chè xuất hàng năm giới triệu Các nước xuất nhiều chè giới Trung Quốc, Kênia, ấn Độ, Xri Lanca, Inđônêxia Thị trường nhập Anh, Pakixtan, Hoa Kỳ, LB Nga, Ai Cập

+ Việt Nam có vùng chè tiếng thơm ngon chè xanh Tân Cương (Thái Nguyên), chè Suối Giàng (Yên Bái), chè San (Hà Giang) Đó loại chè có vị đượm, ngon nước, mầu nước xanh pha đến ba bốn lần đượm mùi thơm Ngồi cịn có vùng chè Bảo Lộc (Lâm Đồng), chè Mộc Châu (Sơn La)

Hàng năm, nước ta trồng khoảng 100 nghìn chè với sản lượng trung bình 90 nghìn xuất 60 nghìn Việt Nam đứng thứ tổng số 45 nước trồng chè đứng thứ xuất chè Các vùng chè tiếng Đông Bắc Tây Nguyên

(27)

Cây ca cao

Quả ca cao

Ca cao trồng 50 nước giới với sản lượng hàng năm khoảng triệu tấn, 70% tập trung nước Cơtđivoa, Gana Inđơnêxia Các nước có nhu cầu nhập nhiều ca cao Hoa Kỳ EU (Bỉ, Hà Lan, Anh, Pháp, Đức )

Cây lấy sợi - Cây bông

+ Trong nhóm lấy sợi bơng trồng quan trọng nhất, cung cấp 1/2 nguồn nguyên liệu cho công nghiệp dệt Xơ nguyên liệu cho công nghiệp kéo sợi, dệt vải, dùng y tế, làm giấy sản phẩm khác Hạt chứa từ 18- 26% dầu dùng bữa ăn sử dụng công nghiệp Là loại có sợi đến với người sau giá trị quan trọng mà ngày nay, bơng trở nên thông dụng Ngày sợi tổng hợp phát triển mạnh tự nhiên có đặc tính q mà sợi tổng hợp khơng thể có Sợi bơng nhiều người ưa chuộng sản phẩm buôn bán quan trọng thị trường giới

(28)

+ Bông nhiệt đới ưa nóng ánh sáng phát triển nhiệt độ 17 - 200C, thích hợp 25 - 300C Nếu nhiệt độ xuống 50C chết Cây không cần ẩm (độ ẩm đất thích hợp thời gian sinh trưởng từ 60 - 70%, lúc chín từ 40 - 45%) Lượng mưa cần thiết 800 - 1.000mm Bơng cần khí hậu tuyệt đối ổn định, đất tốt, nhiều phân bón nên địi hỏi nhiều vốn lao động Bông cần điều kiện địa lý đặc biệt: nhiệt độ phải đặn từ nảy mầm đến chín, mùa bơng phải có mưa nhiều, lúc chín lại cần thời tiết tuyệt đối hanh khơ, khơng bơng nở chín, sợi bị hao hụt nhiều Vì thế, trồng bơng tốt vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa Các vùng khơ hanh muốn trồng phải có cơng trình thuỷ lợi Trồng bơng địi hỏi nhiều nhân công để tỉa ngọn, làm cỏ, xới tưới, đặc biệt hái phải kịp thời

Về phân bố, chủ yếu tập trung vùng nhiệt đới Giới hạn rộng từ vĩ tuyến 420Bắc đến 320Nam Cây phân bố chủ yếu vùng trung tâm phía Nam Hoa Kỳ, Trung Mỹ, Pêru, Đông Nam Braxin, Bắc Achentina, Ai Cập, nước Tây Trung Phi, cao nguyên Đêcan ấn Độ, Trung á, Pakixtan phía đơng Trung Quốc

Cây Bơng

+ Trên giới có nhiều lồi trồng, phổ biến hai lồi Bơng Mêhicơ (cịn gọi bơng luồi) chiếm 2/3 sản lượng giới với ưu điểm sợi trắng dài 25- 30 mm, suất cao, chất lượng xơ tốt, lại chịu hạn Bông Pêru (cịn gọi bơng hải đảo) với mạnh sợi mịn, dài từ 36- 38 mm đến 70 mm, chất lượng xơ tốt, song khó trồng, dễ bị sâu bệnh, chiếm 6- 7% sản lượng giới Đây hai loài quan trọng trồng khắp châu lục Ngồi cịn có bơng cỏ châu á, cỏ Phi Ai Cập

+ Trong thập niên 90 kỉ XX năm đầu kỉ XXI, sản lượng giới dao động mức 20 triệu tấn/năm

(29)

Các nước có sản lượng bơng sợi lớn (năm 2003) Trung Quốc (trên 25% sản lượng giới), Hoa Kỳ (trên 20%), ấn Độ (9%), Pakixtan (9%), Udơbêkixtan (6%) nước khác Thổ Nhĩ Kỳ, Braxin, Ai Cập, Hi Lạp

Các nước có nhu cầu tiêu thụ nhiều bơng Trung Quốc, ấn Độ, Pakixtan, Hoa Kỳ, nước EU (Anh, Pháp, Đức, Italia ) nước Đông Nam

Ngành công nghiệp dệt vải giới phụ thuộc nhiều vào việc sản xuất sợi bơng Có hai xu hướng sản xuất vải bơng Đó nước phát triển trông chờ vào nguồn nguyên liệu nhập (như Anh, Pháp, Đức) nước dựa nguồn sợi bơng (Hoa Kỳ, Trung Quốc, ấn Độ, Ai Cập)

+ Việt Nam, nghề trồng bơng có từ kỷ XIII, đến kỷ XIX phát triển mạnh Diện tích sản lượng bơng khơng ổn định tính chất thất thường khí hậu nhu cầu thị trường Từ năm 1998 trở lại đây, diện tích trồng bơng đạt mức 20 nghìn ha, năm cao 34 nghìn (năm 2002) Sản lượng bơng dao động từ 22 nghìn (1998- 1999) đến 40 nghìn (2002)

Hai vùng trọng điểm trồng nước ta Đồng Nam Bộ Tây Nguyên Các tỉnh trồng nhiều bơng Đắc Lắc, Đồng Nai Ngồi ra, cịn phân bố dun hải Nam Trung Bộ (Bình Thuận, Ninh Thuận)

Sản lượng bơng nước ta đáp ứng 10% nhu cầu nước Hàng năm, Việt Nam phải nhập 80 nghìn bơng Trung Quốc, ấn Độ

- Cây đay

+ Đay công nghiệp quan trọng có giá trị kinh tế cao Sợi đay qua chế biến dùng để dệt vải bạt, vải buồm, vải lót lốp tơ Cịn bẹ đay dùng để dệt bao tải, đan võng, bện thừng Ngoài người ta dùng thân đay để chế bột giấy, làm củi đun Lá non vài giống đay dùng làm thức ăn cho người gia súc

+ Là nhiệt đới có nguồn gốc ấn Độ Bănglađét, đay ưa khí hậu nóng ẩm, phát triển thuận lợi nhiệt độ 25- 260C Nếu nhiệt độ thấp 180C phát triển khó khăn, gặp hạn hán đay ngừng phát triển Lượng mưa trung bình năm cần 1.500mm độ ẩm khơng khí 70- 80% Đay chịu ngập nước từ 7- ngày Cây đay thuộc loại phát triển nhanh, thời gian sinh trưởng ngắn nên đòi hỏi đất phải có nhiều màu Đất thích hợp cho đay phát triển đất phù sa ven sông, cát pha, thịt nhẹ trung bình

Ngày nay, đay trồng nhiều nước giới, tập trung vùng Đông Bắc ấn Độ Bănglađet- nơi phát sinh đay trồng đay lâu đời nhất, đồng thời nơi có điều kiện khí hậu nóng ẩm, đất phù sa màu mỡ, thích hợp cho phát triển Ngồi ra, đay cịn trồng Pakixtan, Trung Quốc, Mianma, Việt Nam

+ Sản lượng đay giới đạt xấp xỉ triệu (năm 2003), đứng đầu ấn Độ (gần 1,8 triệu tấn, 64% sản lượng giới), Bănglađet (0,8 triệu; 28,5%), Mianma (0,04 triệu tấn; 14%), Trung Quốc (0,09 triệu tấn; 3,2%)

+ nước ta, đay trồng tỉnh Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình, Long An, Thanh Hố với diện tích khoảng 7,5 nghìn sản lượng đạt 20 nghìn

Trong số trồng lấy sợi, ngồi bơng, đay cịn có gai, dứa sợi lanh

Cây lấy dầu

Dầu thực vật lấy từ công nghiệp hàng năm (lạc, đậu tương, hướng dương, vừng ) công nghiệp lâu năm (ôliu, dừa, cọ dầu ) Xu hướng phổ biến naydùng dầu thực vật thay cho mỡ động vật bữa ăn hàng ngày chứa cholesteron, khơng gây béo phì, ảnh hưởng tới tim mạch làm tăng vai trò lấy dầu

- Cây lạc

(30)

ngày người Khô lạc dùng để chế biến thức ăn cho gia súc tốt Vỏ, quả, thân, dùng làm thức ăn cho lợn trâu bò

+ Lạc có nguồn gốc từ vùng Nam Mỹ nhiệt đới (Braxin, Bơlivia ), sau lan sang nước khác Nam Mỹ Đến kỷ XVI, lạc đưa sang trồng châu Phi, Đông Nam á, Trung Quốc nhanh chóng trở thành trồng phổ biến vùng Từ vùng nhiệt đới, lạc lan sang vùng cận nhiệt ôn đới Hoa Kỳ, đến cuối kỷ XIX, lạc trồng bang phía Đơng Nam Trong thời gian sinh trưởng, lạc cần khí hậu nóng đủ ẩm, nhiệt độ thấp 14°C, trung bình 220C Lượng mưa trung bình 400- 800mm Lạc ưa đất nhẹ, tơi xốp dễ thoát nước Hiện nay, lạc trồng rộng rãi giới Bắc bán cầu lên tới vĩ tuyến 350 Bắc Bắc Mỹ 480 Bắc lục địa - Âu Nam bán cầu, lạc trồng tới vĩ tuyến 350 Nam (Achentina)

Người ta thường trồng hai loại lạc chính: lạc dài ngày (6 tháng) cho củ to, suất cao khó trồng lạc ngắn ngày (3 tháng), dễ trồng, dễ tăng vụ

+ Sản lượng lạc giới năm gần dao động mức 30 triệu lạc nhân khoảng triệu dầu lạc/năm

Những nước đứng đầu giới sản lượng lạc nhân năm 2003 Trung Quốc (15,3 triệu chiếm 41,4% sản lượng giới), ấn Độ (7,5 triệu tấn; 20,3%), Nigiêria (2,7 triệu tấn; 7,3%), Hoa Kỳ (1,9 triệu tấn; 5,1%), Xu Đăng (1,2 triệu tấn; 3,2%) Ngồi cịn có số nước khác Xênêgan, Inđônêxia, Gana, Sát, Minama Với sản lượng 400 ngàn năm 2003, Việt Nam đứng thứ 11 tổng số 112 nước có trồng lạc Cây lạc nước ta trồng nhiều hai vùng Bắc Trung Bộ Đơng Nam Bộ

Hình I.14 Sản lượng lạc dầu lạc giới thời kì 1990- 2003 (triệu tấn)

- Cây đậu tương

+ Cây đậu tương có hạt làm thực phẩm (đậu phụ, xì dầu, tương, sữa đậu nành, sữa bột, tào phớ, phù chúc, bơ thực vật) ép để lấy dầu Khô dầu dùng cho chăn ni Hạt đậu tương có tỷ lệ chất đạm chất béo cao loại đậu

+ Đậu tương mệnh danh “con bị sữa” người Trung Quốc có nguồn gốc từ nước Nó ưa ẩm khơng địi hỏi nhiệt với nhiệt độ trung bình khoảng 22 - 250C Tuy nhiên, nhiệt độ xuống 4°C không phát triển nửa đầu thời kỳ sinh trưởng vào thời kỳ chín, cần thời tiết khơ Đậu tương thích hợp với nhiều loại đất, tơi xốp, thoát nước

Từ lâu, đậu tương trồng nhiều nước nhiệt đới, cận nhiệt thuộc vùng Đơng á, Đơng Nam Ngày trồng nước ôn đới Về phân bố, giới hạn phía Bắc đậu tương lên đến vĩ tuyến 500 Bắc lục địa - Âu 470 Bắc Bắc Mỹ

(31)

Hình I.15 Sản lượng đậu tương giới thời kì 1990- 2003 (triệu tấn)

Những nước có sản lượng đậu tương đứng đầu giới (năm 2003) Hoa Kỳ (65,8 triệu chiếm 34,7% sản lượng giới), Braxin (51,5 triệu tấn; 27,2%), Achentina (34,8 triệu tấn; 18,4%), Trung Quốc (16,9 triệu tấn; 8,9%), ấn Độ (6,8 triệu tấn; 3,6%), Paragoay (4,4 triệu tấn; 2,3%), Canađa (2,3 triệu tấn; 1,2%) Bôlivia (1,65 triệu tấn; 0,9%)

Như vậy, nước trồng nhiều đậu tương thuộc châu Mỹ châu Riêng ba nước châu Mỹ Hoa Kỳ, Braxin, Achentina chiếm 80% sản lượng, đồng thời nước xuất đậu tương hàng đầu giới

+ nước ta, đậu tương trồng nhiều vùng trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên Diện tích sản lượng tăng nhanh, từ 110 nghìn 86,6 nghìn năm 1990 lên 158,6 nghìn 205,6 nghìn năm 2002 Năm 2003, sản lượng đậu tương đạt 225,3 nghìn

Ngồi lạc đậu tương, nhóm lấy dầu cịn có dừa, cọ dầu, quỳ Cây lấy nhựa

- Trong số lấy nhựa tiêu biểu cây cao su Cao su sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp đời sống Đối với công nghiệp sản xuất ô tô, máy bay phương tiện lại khác, cao su sử dụng làm vỏ ruột xe hơi, máy bay, xe gắn máy, xe đạp, làm đệm xe Đối với công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, cao su sử dụng làm giầy dép, đệm giường, đồ giả da, bọc cáp điện, chất chống thấm Hiện có cao su nhân tạo giá thành hạ, nhờ có ưu riêng nên nhu cầu cao su thiên nhiên lớn

(32)

- Quê hương cao su vùng rừng nhiệt đới Amazôn Nam Mỹ Tại đây, cao su mọc khắp cánh rừng từ phía Bắc Nam Mỹ (Guyan) đến Bắc sơn nguyên Braxin vùng ven biển phía Đơng, tới tận Riơđơ Gianerơ

Từ thời cổ xưa, người dân xứ nhiệt đới nàyđã biết đến cao su thiên nhiên, lúc chưa phổ biến rộng rãi Vào kỷ XIX, việc phát triển cơng nghiệp tơ, máy bay địi hỏi nhu cầu săm lốp thế, từ chỗ khai thác cao su tự nhiên mọc hoang rừng Amazôn, người ta bắt đầu trồng cao su Năm 1876, Henri Vicghem mang hạt cao su Hêvêa trồng thử Cơlơmbơ thành cơng Từ cao su phát triển nhanh chóng sang nước Đơng Nam châu Phi Ngày nay, cao su trồng 27 nước thuộc châu Mỹ, châu Phi châu (Đông Nam Nam á)

Là loại thân gỗ lớn, mọc cao 10- 40m, cao su ưa nhiệt, phát triển thuận lợi điều kiện nhiệt độ từ 22 - 270C Cao su ưa ẩm, đòi hỏi lượng mưa từ 1500- 2500mm, khơng chịu gió bão (miền Trung miền Bắc Việt Nam không trồng cao su) Cây phát triển tốt đất đỏ bazan núi lửa

- Từ đầu thập niên 90 kỉ XX nay, sản lượng cao su thiên nhiên giới tăng liên tục

Các quốc gia dẫn đầu sản lượng cao su (năm 2003) Thái Lan (2,9 triệu chiếm 38,7% sản lượng giới), Inđônêxia (1,6 triệu tấn; 21,3%), ấn Độ (0,65 triệu tấn; 8,7%), Malaixia (0,6 triệu tấn; 8%), Trung Quốc (0,55 triệu tấn; 7,3%), Việt Nam (0,39 triệu tấn; 5,2%) Các nước khác Côtđivoa, Nigiêria, Braxin, Xri Lanca, Libêria có sản lượng cao su đáng kể

Hình I.16 Sản lượng cao su giới thời kì 1990- 2003 (triệu tấn)

- Cao su đưa vào trồng Việt Nam từ năm 1897 Đến đầu kỷ XX người Pháp bắt đầu thành lập đồn điền cao su vùng đất đỏ bazan Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Về sau này, cao su trồng vùng Bắc Trung Bộ

Ngành trồng cao su nước ta phát triển mạnh mẽ Năm 1991, nước có 220 nghìn đạt sản lượng 64,6 nghìn tấn, xuất gần 63 nghìn Đến hết năm 2003 số liệu tăng lên tương ứng gần 430 nghìn ha, 314 nghìn 438 nghìn (xuất số tồn kho năm trước) Cây cao su trồng nhiều tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh (Đơng Nam Bộ); Đăk Lăk, Gia Lai, Kon Tum (Tây Nguyên)

(33)

2.1.2 Địa lí ngành chăn ni a) Vai trị

Các vật nuôi vốn động vật hoang người dưỡng, chọn giống, lai tạo làm cho chúng tách khỏi sống hoang dã

Chăn nuôi ngành cổ xưa nhân loại Nó cung cấp cho người thực phẩm có dinh dưỡng cao từ nguồn đạm động vật bảo đảm cân đối phần ăn Sản phẩm ngành chăn ni cịn ngun liệu cho cơng nghiệp nhẹ (tơ tằm, lông cừu, da), cho công nghiệp thực phẩm (đồ hộp), dược phẩm cho xuất Cho dù người sản xuất sử dụng rộng rãi tơ, sợi, len, da nhân tạo, sản phẩm tự nhiên từ ngành chăn ni có nhiều ưu điểm mà vật liệu nhân tạo khơng thể có Chăn ni cịn cung cấp sức kéo, phân bón tận dụng phụ phẩm ngành trồng trọt Việc kết hợp trồng trọt chăn nuôi làm cho sản xuất nông nghiệp tăng thêm hiệu

b) Đặc điểm

- Đặc điểm quan trọng ngành chăn nuôi phát triển phân bố phụ thuộc chặt chẽ vào sở thức ăn Ngồi đồng cỏ tự nhiên diện tích mặt nước, phần lớn thức ăn phục vụ chăn nuôi ngành trồng trọt cung cấp Vì thế, đâu ngành trồng trọt phát triển, người quan tâm đến lương thực cho thân có nhiều điều kiện để đẩy mạnh ngành chăn ni Đây lý phần lớn nước phát triển, tỷ trọng ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông nghiệp lại cao ngành trồng trọt (ở Hoa Kỳ, chăn nuôi chiếm 70%, Pháp 50%, Anh 60%, Ai Len gần 90%) Ngược lại, nước phát triển, qui mô dân số đông, gia tăng dân số cao, nguồn lương thực chưa đủ cung cấp cho người, nên chăn nuôi phát triển

Ngoài ra, khác biệt chất lượng sở thức ăn thể rõ cấu phương hướng chăn nuôi Các đồng cỏ khô cằn Mông Cổ Tây Á chủ yếu để chăn nuôi cừu, dê, lạc đà Trong đó, đồng cỏ tốt tươi nhiều nước châu Âu vùng chun canh ni bị lấy thịt sữa

- Cơ sở thức ăn cho chăn ni có tiến vượt bậc nhờ thành tựu khoa học công nghệ Ngành chăn nuôi trước dựa hoàn toàn vào nguồn thức ăn tự nhiên (đồng cỏ, bãi chăn thả ), chuyển sang phụ phẩm ngành trồng trọt chủ yếu nguồn thức ăn chế biến phương pháp công nghiệp Ngay đồng cỏ tự nhiên ngày cải tạo Các đồng cỏ trồng với nhiều giống cho suất chất lượng cao ngày trở nên phổ biến

- Trong nông nghiệp đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi hình thức (từ chăn ni chăn thả, sang chăn nuôi nửa chuồng trại, chuồng trại đến chăn nuôi công nghiệp) theo chuyên môn hố (thịt, sữa, len, trứng )

Chăn ni bao gồm ba ngành chính: chăn ni gia súc lớn (trâu, bị, ngựa), chăn ni gia súc nhỏ (lợn, cừu, dê) chăn nuôi gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng )

Chăn ni gia súc lớn

Trâu, bị loại gia súc lớn nuôi phổ biến để lấy thịt, sữa, da sản phẩm khác Ở nước phát triển, trâu bò nguồn sức kéo chủ yếu nơng nghiệp Thịt trâu, bị (chủ yếu bị) chiếm 40% sản lượng thịt tồn giới

- Chăn ni bị

+ Chăn ni bị chiếm vị trí hàng đầu ngành chăn ni Các giống bị giới hóa từ bị rừng khoảng 8.000 - 7000 năm trước Cơng ngun Lúc đầu bị hóa nuôi dưỡng Ấn Độ, lan sang Nam Á, Địa Trung Hải Trung Âu, sau phát triển rộng rãi hầu khắp châu Âu, châu Á C\châu Phi Bị cung cấp sữa thịt có chất lượng cao, thức ăn hàng ngày người Âu- Mỹ

+ Trước đây, bị ni theo kiểu chăn thả thảo nguyên miền ôn đới Nam Mỹ, Bắc Âu (Achentina, Braxin, Anh, Đức, Pháp ) Ngày nay, bị ni chủ yếu theo phương pháp công nghiệp (nhốt chuồng trại, cho ăn cỏ khô thức ăn tổng hợp)

(34)

 Bị thịt ni chăn thả đồng cỏ tươi tốt Đàn bị ni tập trung đến năm tuổi cánh đồng cỏ, sau chuyển ni vỗ béo chuồng trại gần thành phố với thức ăn tổng hợp Trọng lượng bình quân đạt 200 kg/con, cao CH Ai Len (340kg/con) Bị thịt ni nhiều bang phía Tây vùng đồng cỏ preri Hoa Kỳ, đồng cỏ pampa Achentina, Đông Nam Braxin, Mêhicô, Nga, Anh, Pháp Trung Quốc Ấn Độ ni nhiều bị, theo phương pháp chăn thả Chất lượng thịt khơng ngon nước Âu- Mỹ

 Bò sữa cung cấp sữa, chất bổ dưỡng tổng hợp quan trọng cho trẻ sơ sinh, người

già, thiếu niên trưởng thành, phụ nữ có thai, người bệnh Hiện công nghệ chế biến sữa đại Nhiều sản phẩm làm từ sữa bò sữa hộp, sữa bột, sữa chua, váng sữa, mát, smêtana

Bị sữa ni chủ yếu chuồng trại vùng đồng hay ngoại ô thành phố lớn, chăm sóc chu đáo sở áp dụng thành tựu chăn nuôi đại Thức ăn cho bị sữa cần có chất dinh dưỡng cao hơn, tỉ lệ thức ăn mọng nước nhiều Trung bình bị sữa năm Tây, Bắc Âu Hoa Kỳ cho 6.000- 7.000 lít sữa, cao Ixraen tới 9.000 lít Đàn bị sữa tập trung Đông Bắc Hoa Kỳ vùng ven Hồ Lớn- nơi tập trung khu công nghiệp, thành phố đông dân (Bôxtơn, Niu Yooc, Philađenphia, Bantimo, Chicagô, Đitroi ) Ở khu vực hình thành vùng chun mơn hố ni bị sữa với thức ăn nhập từ nơi khác kết hợp với thâm canh Từ vành đai cỏ khô vành đai sữa đời Bị sữa cịn ni nước Anh, Pháp, Đức, Nga, Braxin, Oxtrâylia, Niu Dilân, Hà Lan Một vài quốc gia châu Á Trung Quốc, Ấn Độ, nước Đông Nam Á phát triển chăn ni bị sữa

+ Vào đầu kỉ XXI, đàn bị giới có khoảng 1,3 tỷ với sản lượng 58 triệu thịt

và 500 triệu sữa

Hình I 17 Đàn bò sản lượng thịt bò giới thời kì 1990- 2002

Các nước đứng đầu giới số lượng bò (năm 2002) Ấn Độ (gần 220 triệu con), Braxin (176 triệu con), Trung Quốc (trên 106 triệu con), Hoa Kỳ (gần 97 triệu con), Achentina (trên 50 triệu con), Xu Đăng (trên 38 triệu con), Êtiôpia (gần 35 triệu con), Côlômbia (27 triệu con) Nga (gần 27 triệu con)

Đàn bò mười nước nói chiếm 57% tổng đàn bị tồn giới

Bệnh bò điên xuất gần Anh lan sang số nước khác gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi Nền nông nghiệp nước Anh bị thiệt hại hàng tỷ bảng Anh bệnh

(35)

- Chăn nuôi trâu

+ Con trâu dưỡng vùng đồng phù sa trồng lúa nước, vật ni miền nhiệt đới nóng ẩm Trâu cung cấp sức kéo, phân bón, sữa, da Hiện nay, trâu nuôi nhiều Ấn Độ, Trung Quốc nước Đông Nam Á Ở châu Âu, châu Mỹ không nuôi trâu

+ So với đàn bò, số lượng đàn trâu 1/8, song tăng qua năm, kể sản lượng

thịt sữa

Hình I.18 Đàn trâu sản lượng thịt trâu giới thời kì 1990- 2002

Những nước nuôi nhiều trâu thuộc châu Á, đứng đầu Ấn Độ (hơn 94 triệu con), Pakixtan (24 triệu con), Trung Quốc (trên 22 triệu con), Nêpan (3,7 triệu con), Ai Cập (3,6 triệu con), Việt Nam (2,8 triệu con), Mianma (2,6 triệu con), Inđônêxia (2,3 triệu con) Thái Lan (2,1 triệu con)

+ Việt Nam nước nuôi nhiều trâu, đứng thứ tổng số 40 nước có ni trâu Đàn trâu có xu hướng giảm nhẹ khơng ổn định, từ 2,9 triệu năm 1990 xuống 2,8 triệu năm 2003 Một nguyên nhân chủ yếu nhu cầu sức kéo trâu bắt đầu thay Trâu tập trung vùng Đông Bắc Bắc Trung Bộ

(36)

Chăn nuôi gia súc nhỏ - Chăn nuôi lợn

+ Lợn gia súc nhỏ dưỡng cách khoảng 5.000 năm, có lẽ xuất Trung Quốc, Ấn Độ sau lan sang nước khác

Lợn vật ni quan trọng thứ hai sau bị, dùng để lấy thịt, mỡ, da Lượng thịt xẻ lợn tương đương có năm vượt lượng thịt trâu, bị Đối với nước phát triển, ni lợn cịn tận dụng nguồn phân bón ruộng

Thức ăn cho lợn cần nhiều tinh bột Có thể ni lợn thức ăn thừa phế thải công nghiệp thực phẩm Chăn nuôi lợn theo kiểu công nghiệp lại dựa chủ yếu vào nguồn thức ăn chế biến Ngành chăn nuôi thường phát triển vùng ngoại thành, có nguồn thức ăn có nhu cầu lớn thực phẩm

+ Tổng đàn lợn giới nhìn chung tăng qua năm, song không thật ổn định Điều

này phụ thuộc nhiều vào giá thức ăn phục vụ cho chăn ni

Hình I.19 Đàn lợn sản lượng thịt lợn giới thời kì 1990- 2002

Những nước ni nhiều lợn có sản lượng thịt đứng đầu giới (năm 2002) Trung Quốc (464,7 triệu 44,3 triệu thịt), Hoa Kỳ (59,1 9,0), Braxin (30 svà 2,0), Đức (26,0 4,1), Việt Nam (23,2 1,6), Ba Lan (18,7 1,9)

+ Đàn lợn Việt Nam tăng nhanh nhu cầu thị trường nước việc giải tốt sở thức ăn cho chăn nuôi

Đàn lợn nước ta đứng hàng thứ giới, tập trung chủ yếu đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long vùng Đông Bắc

- Chăn nuôi cừu

+ Cừu vật nuôi quan trọng dưỡng từ loài cừu núi cách khoảng 8.000 - 10.000 năm Cừu có khả thích nghi rộng Từ lồi động vật vùng khí hậu khơ nóng, ngày nay, cừu ni khắp nơi, vùng nhiệt đới xứ lạnh Bắc Âu

(37)

Cừu

Cừu lồi gia súc nhỏ, dễ tính, ăn thứ cỏ khơ cằn mà trâu, bị, ngựa khơng ăn Cừu ưa khí hậu khơ, khơng chịu ẩm Vì ni chăn thả vào mùa hè, cho ăn cỏ khô thức ăn tổng hợp vào mùa đông Cừu nuôi nhiều vùng khô hạn, hoang mạc, nửa hoang mạc vùng núi, đặc biệt vành đai cận nhiệt Ở đây, cỏ mọc tươi tốt thời gian ngắn vào mùa xuân đầu mùa hè, suốt mùa hè sang mùa thu, đồng cỏ khơ cằn Do người ta phải dự trữ cỏ khô, nước uống nơi nuôi nhốt

Cừu nuôi để lấy thịt, lông, sữa, mỡ, da quan trọng lơng thịt Cừu cho sữa Một cừu cho chừng 40 lít sữa năm, sữa cừu quý đắt sữa bò

 Cừu lấy thịt nuôi cánh đồng cỏ tự nhiên màu mỡ nhốt chuồng vào mùa đơng giống ni bị Giống cừu lấy thịt tiếng Linhcơn (Anh) Thịt cừu ăn thường ngày người dân vùng Tây Bắc Trung Quốc, Mông Cổ, Úc, Trung Á (Cazăcxtan, Udơbekixtan), Đức, Áo

 Cừu lấy lông nuôi vùng hanh khô với giống Merinốt Ôxtrâylia nước tiếng giới sản xuất lông cừu (chiếm 1/4 sản lượng lông cừu giới) Cừu nuôi nhiều vùng Tây Tây Nam Ơxtrâylia Ở đây, ni cừu lấy lông thường tiến hành trang trại Ngồi ra, cừu cịn ni nhiều Niu Dilân, Trung Quốc, Achentina, Nam Phi

Hàng năm, thường vào mùa xuân hè lúc thời tiết khô ráo, người ta bắt đầu cắt lông cừu, tiến hành phân loại, sau đóng bao, ép lại, ghi mã hiệu cuối đưa đến trung tâm công nghiệp dệt len

(38)

Bảng I.7 Tình hình chăn ni cừu giới thời kì 1990- 2002

Năm Số lượng (tỉ

con)

SL thịt (triệu

tấn)

SL sữa (triệu lít) SL lông cừu (triệu

tấn)

1990 1,21 7,02 8,02 3,35

1995 1,08 7,25 7,99 2,57

2000 1,06 7,60 7,70 2,30

2001 1,05 7,62 7,80 2,20

2002 1,04 7,67 7,78 2,23

Nguồn: FAO 1995- 2003 Nhìn chung, đàn cừu có giảm sút Nguyên nhân diện tích đồng cỏ chăn thả tự nhiên bị thu hẹp đất đai bị xói mịn thối hố Sự suy giảm làm cho sản lượng lông cừu sữa cừu giảm mạnh Những nước có số lượng cừu sản lượng lông cừu nhiều Trung Quốc (137 triệu 305 nghìn tấn), Ơxtrâylia (113 616), Ấn Độ (58,2 47,6), Iran (53,9 75,0), Xu Đăng (47 46), Niu Dilân (44,0 246,3), Anh (33 50)

+ Ở Việt Nam, cừu ni với tính chất thử nghiệm để lấy lơng Ninh Thuận Bình Thuận

- Chăn ni dê

+ Dê loại gia súc nhỏ dễ tính cừu ni để lấy thịt sữa vùng khô hạn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt thung lũng vùng núi đá vôi Đối với người nông dân châu Á (Ấn Độ, Pakixtan, Bănglađét, Apganixtan), châu Phi (Êtiôpi, Nigiêria, Xu Đăng ), dê nguồn đạm động vật quan trọng thịt nạc mà khơng xác, mỡ mà khơng béo Dê coi “con bò sữa người nghèo”

+ Đàn dê giới ngày đông bổ sung nguồn thịt sữa cho người nông dân nghèo nước phát triển

Bảng I.8 Tình hình chăn ni dê giới thời kì 1990- 2002

Năm Số lượng (triệu con) SL thịt (triệu tấn) SL sữa dê (triệu tấn)

1990 585,7 2,7 10,0

1995 669,0 3,3 11,8

2000 730,3 3,8 12,4

2001 740,4 3,9 12,5

2002 746,5 4,0 12,7

Nguồn: FAO 1995- 2003

(39)

Nuôi dê Xômali

+ Ở Việt Nam, dê nuôi nhiều vùng núi đá vơi Hồ Bình, Ninh Bình, Thanh Hố, Nghệ An với 600 nghìn (năm 2002)

2.2 Địa lí ngư nghiệp 2.2.1 Vai trị

Thủy sản (bao gồm nguồn lợi nước ngọt, nước lợ nước mặn) nguồn cung cấp đạm động vật bổ dưỡng cho người Các chất đạm từ cá, tôm, cua dễ tiêu hố, khơng gây béo phì chúng cung cấp nguyên tố vi lượng có từ biển iốt, canxi, brôm, natri, sắt, mangan, phốt dễ hấp thụ có lợi cho sức khoẻ người

Việc phát triển ngành thuỷ sản nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm mặt hàng xuất có giá trị

Ngành cịn có đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhiều nước Ngành thuỷ sản gồm hai lĩnh vực chủ yếu: khai thác nuôi trồng

2.2.2 Ngành khai thác thuỷ sản

- Biển bao phủ 71% bề mặt Trái đất với diện tích 361 triệu km2, nơi sinh sống khoảng vạn lồi thực vật, 400 lồi cá có giá trị kinh tế cao, 70 lồi tảo biển vơ số loài khác Sức sản xuất nguyên khai biển khoảng 500 tỷ tấn/năm sản lượng khai thác hàng năm đạt tối đa 600 triệu Đây tiềm lớn ngành khai thác thủy sản giới

- Khai thác thủy sản hoạt động đánh bắt từ hồ ao, sông ngịi, biển đại dương lồi thuỷ sản khác cá chiếm đến 85- 90% sản lượng Sản lượng thuỷ sản đánh bắt chủ yếu từ biển đại dương

Theo thống kê FAO, tồn giới có 160 quốc gia làm kinh tế thuỷ sản, 21 quốc gia có sản lượng đánh bắt cá biển triệu tấn/năm thuộc châu á, châu Âu châu Mỹ

Các ngư trường khai thác thủy sản chủ yếu giới Biển Bắc, Đông Bắc Đại Tây Dương, Tây Bắc Đại Tây Dương, Trung tâm Tây Đại Tây Dương, Tây Nam Đại Tây Dương, Bắc Địa Trung Hải, Đơng ấn Độ Dương, Tây Bắc Thái Bình Dương, Đơng Đơng Bắc Thái Bình Dương Tây Nam Thái Bình Dương (xem đồ ngư trường sản lượng khai thác nuôi trồng thuỷ sản)

(40)

Các nước có sản lượng đánh bắt thuỷ sản lớn giới Trung Quốc (gần 18 triệu tấn), Pêru (gần triệu tấn), Hoa Kỳ (5 triệu tấn), Nhật Bản (4,8 triệu tấn), Inđônêxia (4,3 triệu tấn), Chi Lê (4 triệu tấn), ấn Độ (3,9 triệu tấn), LB Nga (3,7 triệu tấn), Thái Lan (2,9 triệu tấn) Nauy (2,8 triệu tấn)

Đánh bắt cá hồi Hockaido, Nhật Bản

Hình I.20 Sản lượng khai thác ni trồng thuỷ sản thời kì 1950- 2001

Ngành khai thác thuỷ sản địi hỏi phải có sở vật chất kỹ thuật đồng Đó đội tàu đánh cá lớn với tàu chế biến kèm, lưới tốt, thiết bị đại thăm dò luồng cá đại, cảng cá, xí nghiệp sửa chữa tàu, chế tạo ngư cụ, sở hậu cần dịch vụ

Việc khai thác thuỷ sản mứcảnh hưởng lớn tới nguồn lợi thuỷ sản Vì vậy, vấn đề khai thác hợp lý kết hợp với bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thuỷ sản có ý nghĩa to lớn

(41)

Cá Thu Cá Hồng

2.2.3 Ngành nuôi trồng thuỷ sản

- Tuy việc đánh bắt từ biển đại dương cung cấp cho giới tới 2/3 sản lượng thuỷ sản, song ngành nuôi trồng phát triển nhanh với vị ngày cao Rõ ràng, nguồn tài nguyên biển có giới hạn, lại bị người khai thác mức Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng giới, việc phát triển ni trồng thuỷ sản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng giới từ năm 1950 đến tăng gấp lần, đạt 48 triệu Các lồi thuỷ sản ni khơng ao, hồ, sơng ngịi nước ngọt, mà cịn ngày phổ biến vùng nước lợ nước mặn Nhiều loài có giá trị cao thực phẩm, kinh tế trở thành đối tượng nuôi trồng để xuất tôm (tôm sú, tôm hùm ), cua, cá (cá song, thu, ngừ ), đồi mồi, trai ngọc, sò huyết rong tảo biển (rong câu )

Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh nước châu Trung Quốc (34,5 triệu tấn, chiếm 71,3% sản lượng nuôi trồng giới), ấn Độ (2,2 triệu tấn), Nhật Bản (1,3 triệu tấn), Philippin (1,2 triệu tấn), Inđônêxia (1,1 triệu tấn), Thái Lan Việt Nam (cùng 0,7 triệu tấn) Ngồi ra, cịn có nước khác Bănglađét, Hàn Quốc, Chi Lê

(42)

Trai ngọc Đồi mồi

- Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km với nhiều ngư trường lớn vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan (Hải Phòng- Quảng Ninh, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa- Vũng Tàu, Cà Mau- Kiên Giang ) Trên đất liền lại có nhiều ao, hồ, đầm, phá Đây điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản Sản lượng thuỷ sản nước ta tăng lên nhanh chóng, từ 890,6 nghìn năm 1990 (trong khai thác 728,5 nghìn tấnvà ni trồng 162,1 nghìn tấn) tăng lên gấp lần, đạt 2.794,6 nghìn (khai thác 1.828,5 nghìn ni trồng 966,1 nghìn tấn) năm 2003 Việt Nam nằm số 21 nước có sản lượng đánh bắt cá biển triệu tấn/năm Ngành thuỷ sản phát triển mạnh tập trung vùng đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ đồng sông Hồng

Vấn đề nảy sinh nhiều nơi thiếu qui hoạch quản lí, việc phá rừng ngập mặn để lấy diện tích ni tơm làm nhiễm môi trường nước phá huỷ môi trường sinh thái Việc đánh bắt mức vùng ven bờ dẫn đến cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản

2.3 Địa lí lâm nghiệp 2.3.1 Vai trị rừng

Rừng có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, đời sống xã hội việc bảo vệ mơi trường sinh thái Vai trị to lớn thể số điểm sau đây:

a) Rừng có tác dụng việc bảo vệ mơi trường sinh thái

- Rừng có khả sinh thuỷ cho đầu nguồn sông, suối, hồ nước, vùng dân cư, điều hoà lượng nước bề mặt Trái đất

- Rừng có khả hạn chế gió bão, lũ lụt, phịng chống hạn hán sa mạc hố, chống nhiễm mơi trường nước mặt

- Rừng phổi xanh hành tinh, nhờ khả hấp thụ xạ, thoát nước Ngồi ra, cịn có tác dụng điều hồ khí hậu, làm mơi trường khơng khí, đảm bảo cân sinh thái

- Rừng góp phần to lớn vào việc hình thành bảo vệ đất, chống xói mịn, đồng thời nguồn gen quí giá nhân loại

b) Rừng cung cấp nhiều loại lâm sản nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất đời sống - Rừng cung cấp gỗ cho công nghiệp, xây dựng dân sinh

- Rừng cung cấp nguyên liệu làm giấy, diêm

(43)

- Rừng đáp ứng nhu cầu giải trí, du lịch người (du lịch sinh thái )

2.3.2 Ngành khai thác rừng a) Tài nguyên rừng

Sự phát triển ngành gắn liền với nguồn tài nguyên rừng có Trên giới, tài nguyên rừng có biến động mạnh số lượng chất lượng, mặt không gian thời gian Đã có thời kì rừng che phủ tới 7,2 tỷ giới Song đáng tiếc, rừng bị thu hẹp nhanh chóng Hơn kỉ qua, gần 1/2 diện tích rừng bị biến mất, 2/3 rừng nhiệt đới Như vậy, trung bình năm giới có khoảng 9,5 triệu rừng bị phá huỷ Cùng với gia tăng dân số, kết diện tích rừng tính bình quân theo đầu người bị giảm mạnh

Hình I.21 Diện tích rừng bình qn diện tích rừng tính theo đầu người giới

thời kì 1650- 2000

Bảng I.9 Diện tích rừng độ che phủ rừng năm 2000

Diện tích rừng năm 2000 Sự thay đổi trung bình 1990-

2000 Khu vực

Nghìn ha Độ che phủ

% Nghìn ha %

Thế giới 3.869.455 29,6 - 9.391 - 0,22

Châu Phi 649.866 21,8 - 5.252 - 0,78

Châu 547.793 17,8 - 364 - 0,07

Châu Âu 1.039.251 46,0 881 0,08

Bắc Trung Mỹ 569.304 25,7 - 570 - 0,10

Nam Mỹ 885.618 50,5 - 3.771 - 0,41

(44)

Nguồn: Global Forest Resources Assessment 2000, FAO 2003 Độ che phủ rừng thấp châu châu Phi, tốc độ rừng nhanh châu Phi (0,78%/năm), sau đến Nam Mỹ (0,41%/năm) châu (0,22%/năm) Ngun nhân qui mơ dân số đơng, gia tăng dân số nhanh kết hợp với bùng nổ q trình thị hố, cơng nghiệp hố với nhu cầu ngày tăng đất trồng nguồn nguyên liệu gỗ Rừng khu vực cánh rừng nhiệt đới Việc khai thác gỗ bừa bãi, phá rừng để phát triển nông nghiệp đem lại chút lợi trước mắt khơng phải cách sử dụng tối ưu Ngồi nguyên nhân nói trên, việc phá rừng nhiệt đới nhu cầu thị trường việc quyền địa phương người dân có xu hướng đơn ý đến mặt kinh tế, mà chưa quan tâm tới giá trị bảo vệ môi trường sinh thái rừng

Các nước nhiều rừng giới LB Nga, Braxin, Canađa, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ơxtrâylia, CHDC Cơnggơ, Inđơnêxia, Ăngơla Pêru

b) Khai thác rừng

Bảng I.10 Sản lượng khai thỏc lõm sản giới thời kỡ 1990- 2001 (Triệu m3) Năm SL gỗ tròn SL gỗ xẻ SL gỗ dán SL củi đốt

1990 3.382,2 505,3 48,2 1.685,4

1995 3.244,1 425,3 55,4 1.733,6

2000 3.377,3 388,4 58,1 1.788,9

2001 3.327,6 377,6 55,5 1.784,3

Khai thác rừng Braxin

(45)

Sản lượng khai thác gỗ tròn thập kỉ vừa qua tương đối ổn định, mức 3,3 tỉ m3 Các nước đứng đầu sản lượng gỗ tròn Hoa Kỳ (481 triệu m3), Trung Quốc (287,5 triệu m3), Braxin (236,4 triệu m3), Canada (176,7 triệu m3), ấn Độ (164,5 triệu m3), LB Nga (162,3 triệu m3), Inđônêxia (117 triệu m3), Nigiêria (69,1 triệu m3), Thuỵ Điển (64,9 triệu m3) Phần Lan (52,2 triệu m3)

Sản lượng khai thác gỗ hàng năm giới có xu hướng giảm dần, nước phát triển Việc khai thác kinh doanh rừng cần phải kết hợp với trồng rừng để tái tạo nguồn tài nguyên q giá bảo vệ mơi trường

2.3.3 Ngành trồng rừng

Việc đẩy mạnh trồng rừng có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế, xã hội mơi trường Nó khơng cung cấp ngun liệu ổn định cho gỗ trụ mỏ, công nghiệp bột giấy, chế biến gỗ, sản xuất đồ dùng mỹ nghệ, nâng cao giá trị sản phẩm rừng, mà cịn có tác dụng phịng hộ bảo vệ mơi trường

Theo kết đánh giá FAO tài nguyên rừng năm 2000, diện tích rừng trồng giới tăng nhanh, từ 17,8 triệu năm 1980 lên 43,6 triệu năm 1990 đạt mức 187 triệu năm 2000 Như vậy, trung bình năm trồng khoảng 8,4 triệu ha, châu chiếm khoảng 62%

Bảng I.11 Diện tích rừng trồng giới thời kì 1980- 2000

1980 1990 2000

Châu lục

Nghìn ha % tồn

cầu Nghìn ha

% tồn

cầu Nghìn ha

% tồn cầu

Thế giới 17.780 100,0 43.591 100,0 187.087 100,0

Châu Phi 1.713 9,6 2.990 6,9 8.036 4,3

Châu 11.088 62,4 31.755 72,9 115.847 61,9

Châu Âu - - - - 32.015 17,1

(46)

Nam Mỹ 4.604 25,9 7.946 18,2 10.455 5,6

úc Đại dương 88 0,5 189 0,4 3.201 1,7

Nguồn:Global Forest Resources Assessment 2000, FAO 2001 Mặc dù chiếm gần 5% diện tích rừng tồn cầu, song rừng trồng cung cấp khoảng 35% tổng sản lượng gỗ tròn giới

Rừng trồng có nhiều mục đích khác phục vụ cơng nghiệp, lấy củi, phịng hộ, bảo tồn đa dạng sinh học mục đích khác Diện tích rừng trồng cho mục đích cơng nghiệp chiếm gần 48%, cho phòng hộ bảo tồn gần 26%, dùng làm củi mục đích khác 26% Mười quốc gia có diện tích rừng trồng lớn Trung Quốc (45 triệu ha), ấn Độ (32,6 triệu ha), LB Nga (17,3 triệu ha), Hoa Kỳ (16,2 triệu ha), Nhật Bản (10,7 triệu ha), Inđônêxia (9,9 triệu ha), Braxin (5 triệu ha), Thái Lan (4,9 triệu ha), Ucraina (4,4 triệu ha) Iran (2,3 triệu ha)

- Rừng Việt Nam có đặc trưng rừng nhiệt đới, phong phú loài, có giá trị sinh khối đa dạng sinh học cao Song tài nguyên rừng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng

Bảng I.12 Biến động diện tích rừng Việt Nam

Đơn vị: nghìn ha

1943 1976 1980 1985 1990 1995 2002

-Đất có rừng 14.290,0 11.169,3 10.608,3 9.891,9 9.175,6 9.300,2 11.823,8

-Độ che phủ %

43,0 33,7 32,0 29,8 27,7 28,1 35,1

-Rừng tự nhiên

- 11.076,7 10.186,0 9.308,3 8.430,7 8.252,5 9.910,0

-Rừng trồng - 92,6 422,3 583,6 744,9 1.047,7 1.913,8

-Bình quân diện tích rừng

ha/người

0,64 0,23 0,20 0,16 0,14 0,13 0,15

(47)

3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 3.1 Khái niệm

Con người gắn với lãnh thổ định, nơi họ sống làm việc Chính đây, họ tạo hệ thống mối quan hệ qua lại hợp lý người với tự nhiên Hệ thống này, mặt, cho phép người sử dụng tốt nhân tố lãnh thổ sản xuất với chi phí xã hội thấp nhất, hiệu kinh tế cao mặt khác, tạo nên điều kiện thuận lợi cho sống lao động Đó chất việc tổ chức xã hội theo lãnh thổ Tổ chức xã hội theo lãnh thổ bao gồm hai hình thức chủ yếu: tổ chức sản xuất xã hội tổ chức mơi trường sống người, hình thức thứ giữ vai trò định

Cùng với ngành công nghiệp, TCLTNN với tư cách việc tổ chức ngành sản xuất vật chất, ngành kinh tế then chốt quan tâm nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất xã hội

Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp hiểu hệ thống liên kết không gian ngành, xí nghiệp nơng nghiệp lãnh thổ dựa sở qui trình kỹ thuật nhất, chun mơn hố, tập trung hố, liên hợp hố hợp tác hoá sản xuất cho phép sử dụng có hiệu khác theo lãnh thổ điều kiện tự nhiên, kinh tế, nguồn lao động đảm bảo suất lao động xã hội cao

Như vậy, TCLTNN thể số đặc điểm bật sau đây:

- Phân công lao động theo lãnh thổ với việc kết hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế lao động sở để hình thành mối liên hệ qua lại theo không gian (lãnh thổ)

- Trong TCLTNN, khía cạnh ngành khía cạnh lãnh thổ kết hợp chặt chẽ, qua lại với

- Các đặc điểm không gian (lãnh thổ) sản xuất nông nghiệp xác định tính chất việc khai thác sử dụng điều kiện sản xuất có

- Hiệu kinh tế suất lao động tiêu chuẩn hàng đầu TCLTNN

TCLTNN ln thay đổi, phù hợp với hình thái kinh tế- xã hội Trong điều kiện nay, TCLTNN gắn liền với khoa học cơng nghệ, với q trình cơng nghiệp hố, đại hố Cùng với phát triển sản xuất xã hội, khoa học cơng nghệ, nhiều hình thức TCLTNN xuất hiện, mang lại hiệu cao mặt kinh tế, xã hội môi trường.

3.2 ý nghĩa kinh tế- xã hội việc nghiên cứu TCLTNN

- Việc nghiên cứu TCLTNN nói chung hình thức tổ chức theo lãnh thổ tạo tiền đề cần thiết nhằm sử dụng hợp lý nguồn lực tự nhiên, kinh tế- xã hội nước vùng, địa phương

- TCLTNN tạo điều kiện làm đẩy mạnh sâu sắc chun mơn hố sản xuất nơng nghiệp Khi chun mơn hố phát triển đến mức độ định, tất yếu dẫn đến q trình hợp tác hố, liên hợp hố phạm vi vùng, quốc gia quốc tế

- Việc hồn thiện hình thức TCLTNN tạo điều kiện nâng cao suất lao động xã hội

- Nghiên cứu hình thức TCLTNN góp phần vào cơng tác quy hoạch theo lãnh thổ kinh tế quốc dân

3.3 Các hình thức TCLTNN

TCLTNN có nhiều hình thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Về đại thể, có ba hình thức TCLTNN quan trọng Đó xí nghiệp nơng nghiệp, thể tổng hợp nơng nghiệp vùng nông nghiệp

(48)

a) Hộ gia đình (nơng hộ)

Nhìn chung giới Việt Nam, người ta thừa nhận “hộ” “gia đình” “kinh tế hộ” “kinh tế gia đình” Hộ đơn vị kinh tế- xã hội tự chủ lúc thực nhiều chức mà đơn vị kinh tế khác có Hộ tế bào xã hội với thống thành viên có huyết tộc, mà thành viên có nghĩa vụ trách nhiệm làm tăng thu nhập, đảm bảo tồn Hộ đơn vị sản xuất tiêu dùng

Hộ gia đình hình thức vốn có sản xuất nhỏ, tồn phổ biến nước phát triển thuộc châu á, có Việt Nam Các thành viên hộ gia đình có mối quan hệ gắn bó huyết thống kinh tế, chung sống mái nhà, tiến hành sản xuất có chung nguồn thu nhập Các đặc điểm hộ gia đình là:

- Về đất đai, qui mơ canh tác nhỏ bé, biểu rõ tính chất tiểu nơng ấn Độ bình qn diện tích đất canh tác < 2ha/hộ, Philippin < 3ha, Việt Nam từ 0,5ha (ở miền Bắc), đến 0,6- 1ha đồng sông Cửu Long nước ta, hộ gia đình khơng có quyền sở hữu ruộng đất mà có quyền sử dụng

- Về vốn, đại phận ít, qui mơ thu nhập nhỏ, khả tích luỹ thấp làm hạn chế khả đầu tư tái sản xuất Vật tư mua phục vụ cho sản xuất từ tiền bán nông phẩm

- Về lao động, chủ yếu sử dụng lao động gia đình Sức lao động nơng hộ khơng phải hàng hoá, mà tự phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu gia đình

- Kỹ thuật canh tác cơng cụ sản xuất biến đổi, mang nặng tính truyền thống - Qui mơ sản xuất (đất đai, vốn, lao động) nhỏ bé

Đối với nước phát triển, hộ gia đình đóng vai trị quan trọng việc bảo tồn xã hội, phát triển kinh tế nông thôn, sở đảm bảo cho kinh tế tập thể tồn thúc đẩy nông thơn q độ tiến lên trình độ cao hơn: nơng thơn sản xuất hàng hố

b) Trang trại

Trang trại có nguồn gốc từ hộ gia đình phát triển trình chuyển dịch kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc sang kinh tế hàng hố Trang trại hình thức tổ chức sản xuất cao hộ gia đình, phát triển tất yếu nông nghiệp q trình cơng nghiệp hố Chính cơng nghiệp hố tạo yêu cầu khách quan cho việc phát triển sản xuất nơng sản hàng hố, tạo điều kiện cho kinh tế trang trại hình thành phát triển

Trang trại kết tất yếu hộ gia đình gắn với sản xuất hàng hố, hình thức tiến sản xuất nông nghiệp giới Trang trại xuất lần nước Tây Âu gắn liền với Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, sau phổ biến tất nước công nghiệp châu Âu, Bắc Mỹ, lan sang Nhật Bản, Hàn Quốc xuất nhiều nước tiến hành cơng nghiệp hố thuộc khu vực Nam á, Đơng Nam á, có Việt Nam

Hoạt động kinh tế trang trại chịu chi phối kinh tế thị trường tuân theo qui luật cung cầu, chấp nhận cạnh tranh Các đặc điểm bật trang trại bao gồm:

- Mục đích chủ yếu trang trại sản xuất nơng phẩm hàng hố theo nhu cầu thị trường Đây bước tiến từ kinh tế hộ tự cấp tự túc lên hộ nông nghiệp hàng hoá

- Tư liệu sản xuất (đất đai) thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng (như Việt Nam) người chủ độc lập (tức người có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh)

- Qui mô đất đai tương đối lớn, có khác nước Ví dụ, qui mơ trung bình trang trại Hoa Kỳ 180ha, Anh 71ha, Pháp 29ha, Nhật 1,38ha, Việt Nam 6,3ha

- Cách thức tổ chức sản xuất tiến bộ, đẩy mạnh chun mơn hố (chứ khơng sản xuất đa canh), tập trung vào nơng sản có lợi so sánh khả sinh lợi cao vào việc thâm canh (đầu tư tương đối lớn vốn, công nghệ, lao động đơn vị diện tích)

- Các trang trại có thuê mướn lao động (lao động thường xuyên lao động thời vụ)

(49)

nông nghiệp, trang trại lâm nghiệp, trang trại nông- lâm nghiệp, trang trại lâm- nông- dịch vụ Về quy mô trang trại, lớn 1.000ha nhỏ từ đến 3ha

Trang trại có vai trị to lớn sản xuất nông nghiệp nước phát triển phần lớn nơng phẩm cung cấp cho xã hội sản xuất từ trang trại Cịn nước phát triển, vai trị tích cực quan trọng trang trại thể rõ nét ba mặt: kinh tế (phát triển trồng vật ni có giá trị hàng hố cao, tạo nên vùng chun mơn hố, tập trung hàng hố ), xã hội (tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động) môi trường (sử dụng hiệu tài nguyên đất, trồng rừng bảo vệ rừng, cải tạo bảo vệ môi trường sinh thái)

c) Hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN)

Hợp tác xã nơng nghiệp hình thức phổ biến nơng nghiệp giới nước phát triển phát triển, tên gọi khác hợp tác xã (các nước Tây Âu, Bắc Mỹ, Đông Nam á), nông trại tập thể (LB Nga, nước Đông Âu), công xã nhân dân (Trung Quốc)

HTXNN tổ chức kinh tế nông dân tự nguyện lập với nguồn vốn hoạt động họ góp cổ phần huy động từ nguồn khác, nhằm trì, phát triển kinh tế hộ gia đình tăng nhanh tỷ suất hàng hố, đạt hiệu kinh tế cao cho chủ trang trại

HTXNN địi hỏi tất yếu nơng dân chế thị trường có nhiều thành phần, có cạnh tranh để tồn phát triển, địi hỏi hộ gia đình, chủ trang trại phải hợp tác với lĩnh vực cần thiết để đấu tranh bảo vệ lợi ích Kinh tế hộ trang trại phát triển nhu cầu hợp tác cao

Mục tiêu hoạt động HTXNN khơng lợi nhuận cho thành viên góp vốn vào HTX, mà nhằm phục vụ tốt dịch vụ để mang lại thu nhập lợi nhuận cao cho hộ, chủ trang trại

Có hai loại hình HTXNN: HTX đơn ngành, phổ biến nước Âu- Mỹ, cung ứng loại dịch vụ; HTX đa ngành (hay tổng hợp), phổ biến nước châu với nhiều loại dịch vụ

ở Việt Nam, trước năm1986 mô hình HTX hoạt động dựa sở sở hữu tập thể tư liệu sản xuất (ruộng đất, trâu bị, nơng cụ chính) sản xuất theo kiểu tập trung, bao cấp Kết lao động người nông dân trả theo công điểm Sau 1986, dựa sách khốn đến hộ gia đình, giao khốn đất 10- 15 năm, HTX trao quyền sử dụng đất, quyền tự chủ sản xuất cho xã viên Hoạt động HTX tập trung cho khâu mà hộ khơng làm làm khơng có hiệu quả, hay thực hoạt động dịch vụ, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, hướng dẫn sản xuất, chuyển giao kỹ thuật hỗ trợ cho kinh tế hộ phát triển

Hiện nước có 9.147 HTXNN hoạt động nhiều hình thức qui mơ khác nhau, chủ yếu HTX chuyển đổi (từ HTX kiểu cũ) HTX thành lập Các HTX làm dịch vụ cho hộ nông dân trang trại phù hợp với chế thị trường luật HTX năm 1996 Các HTX thu hút 1,6 triệu lao động, triệu hộ xã viên, có 1.459 HTX dịch vụ làm đất, 4.678 HTX dịch vụ thuỷ nông, 3.301 HTX dịch vụ bảo vệ thực vật, 2.473 HTX dịch vụ giống, 1.756 HTX dịch vụ phân bón Hầu hết HTXNN đảm nhiệm dịch vụ mang tính cộng đồng, trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp Chất lượng giá dịch vụ HTXNN cung ứng nói chung tốt rẻ so với dịch vụ tư nhân hộ tự làm

d) Nông trường quốc doanh (NTQD)

Như hình thức phổ biến nước XHCN, nơng trường quốc doanh sở kinh doanh nông nghiệp qui mô lớn đất đai nhằm cung cấp nông sản cho thị trường nước cho xuất

NTQD có đặc điểm sau đây:

- Là xí nghiệp nơng nghiệp nhà nước, thuộc thành phần kinh tế quốc doanh

- Qui mô đất đai lớn (tới vài trăm nghìn ha), trang bị sở vật chất kĩ thuật tốt, có hướng chuyên mơn hố rõ, khả giới hố cao

(50)

ở Việt Nam, NTQD thành lập chủ yếu vùng trung du, cao nguyên vùng khai hoang Các NTQD có thay đổi hình thức chức Nhiều nơng trường giao khốn đất đai, vườn cây, đồi rừng cho hộ gia đình

3.3.2 Thể tổng hợp nơng nghiệp (TTHNN)

TTHNN hình thức cao TCLTNN, áp dụng rộng rãi phương pháp cơng nghiệp thế, nơng nghiệp có điều kiện kết hợp với công nghiệp chế biến hoạt động dịch vụ

TTHNN kết hợp chặt chẽ xí nghiệp nơng nghiệp với xí nghiệp cơng nghiệp có mối liên hệ qua lại với lãnh thổ qui trình cơng nghệ tiên tiến cho phép sử dụng có hiệu vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội sẵn có để đạt suất lao động xã hội cao

Đặc điểm chủ yếu TTHNN là:

- Nông phẩm hàng hoá TTHNN sản xuất qui định vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội, mối liên hệ qua lại xí nghiệp nơng nghiệp với xí nghiệp công nghiệp chế biến nông sản

- Hạt nhân TTHNN xí nghiệp nơng- cơng nghiệp chúng thường phân bố gần mặt lãnh thổ nhằm đạt hiệu kinh tế cao

TTHNN khơng phải hình thành cách tự phát Điều kiện bắt buộc TTHNN có mặt xí nghiệp có liên quan chặt chẽ với nhau, qui định lẫn sở cho chun mơn hố thể tổng hợp

Loại hình phổ biến TTHNN TTHNN ngoại thành Đặc trưng cho thể tổng hợp chỗ sản phẩm hàng hóa chủ yếu chúng nhu cầu thực phẩm dân cư thành phố chi phối Các TTHNN ngoại thành hình thành chủ yếu xung quanh thành phố, trung tâm cơng nghiệp lớn đây, yếu tố nhu cầu đóng vai trò chủ yếu, yếu tố tự nhiên tính đến thường giữ vai trị thứ yếu Qui mơ thể tổng hợp khác tuỳ thuộc vào qui mô số dân thành phố

Thể tổng hợp ngoại thành gồm xí nghiệp nơng nghiệp chun trồng rau xanh, thực phẩm; chăn nuôi gia súc, gia cầm lấy thịt, trứng, sữa xí nghiệp chế biến sản phẩm nhằm cung cấp cho nhu cầu ăn uống hàng ngày dân cư thành phố

3.3.3 Vùng nơng nghiệp

Vùng nơng nghiệp hình thức cao TCLTNN, bao gồm hình thức tổ chức lãnh thổ cấp thấp

Thực chất, lãnh thổ sản xuất nông nghiệp tương đối đồng điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, hình thành với mục đích phân bố hợp lí chun mơn hố đắn sản xuất nông nghiệp sở sử dụng đầy đủ có hiệu điều kiện sản xuất vùng nước nội vùng

Việc phân chia vùng nơng nghiệp có ý nghĩa to lớn nhằm phân bố hợp lí trồng, vật ni cho phù hợp với điều kiện sinh thái nông nghiệp, điều kiện kinh tế- xã hội hình thành vùng chun mơn hố nơng nghiệp sản xuất hàng hố

Vùng nông nghiệp phận lãnh thổ đất nước bao gồm lãnh thổ có tương đồng về:

- Điều kiện sinh thái nông nghiệp (điều kiện khí hậu, đất đai, nguồn nước )

- Điều kiện kinh tế- xã hội (số lượng, chất lượng phân bố dân cư, lao động nông nghiệp, kinh nghiệm truyền thống sản xuất)

- Trình độ thâm canh, sở vật chất kĩ thuật nông nghiệp, chế độ canh tác - Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp, sản phẩm chun mơn hố

(51)

Thực hành

1 Xây dựng đồ- biểu đồ thể tình hình cấu sản lượng lương thực số nước giới

1.1 Dựa vào bảng số liệu sau đây:

Các nước sản xuất lương thực nhiều giới năm 2002 Cơ cấu lương thực (%) Nước Sản lượng

(Triệu tấn) Lúa mì Lúa gạo Ngơ Các loại khác

1 Trung Quốc 401,8 22,2 44,2 30,9 2,7

2 Hoa Kỳ 299,1 14,7 0,2 76,4 8,7

3 ấn Độ 222,8 32,1 55,2 5,3 7,4

4 LB Nga 84,4 59,2 - 2,5 38,3

5 Pháp 69,1 56,4 - 23,2 20,4

6 Inđônêxia 57,9 - 83,9 16,1 -

7 Braxin 51,7 10,3 20,3 68,6 0,8

8 CHLB Đức 43,3 48,0 - 7,9 44,1

9 Bănglađet 40,7 3,6 95,8 0,6 -

10 Việt Nam 36,7 - 93,7 6,3 -

a) Xây dựng đồ- biểu đồ sản lượng lương thực cấu sản lượng lương thực nước nói

b) Nhận xét giải thích sản lượng cấu sản lượng lương thực nước 1.2 Hướng dẫn vẽ đồ- biểu đồ

- Chuẩn bị sẵn nhà đồ hành giới khổ A3 A4

- Xác định đồ vị trí 10 quốc gia sản xuất lương thực nhiều giới theo bảng số liệu cho

- Chọn đường kính hình trịn có kích thước khác nhau, phù hợp với qui mô sản lượng lương thực nước (hoặc nhóm nước) Có thể tham khảo gợi ý đây: + < 50 triệu (CHLB Đức, Bănglađet, Việt Nam);

+ Từ 50 đến 100 triệu (LB Nga, Pháp, Inđônêxia, Braxin); + Từ 101 đến 300 triệu (Hoa Kỳ, ấn Độ);

+ > 300 triệu (Trung Quốc)

- Chia đường tròn thành phần tương ứng với tỷ lệ loại lương thực, có kí hiệu cho loại hình trịn vẽ vịng trịn nhỏ ghi sản lượng lương thực

(52)

3 Tổ chức xêmina làm tập NCKH với chủ đề:

- Những tiến khoa học kĩ thuật áp dụng sản xuất nông nghiệp giới nước ta

- Tìm hiểu hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phổ biến nước ta thời kì cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn (thí dụ: hộ gia đình, trang trại)

Câu hỏi tập Trình bày vai trị đặc điểm sản xuất nơng nghiệp

2 Hãy nêu rõ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp Cho ví dụ cụ thể Phân tích phân bố lương thực chủ yếu (lúa mì, lúa gạo, ngơ) giới Giải thích ngun nhân

4 Làm rõ đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển phân bố công nghiệp quan trọng giới

5 Phân tích đặc điểm phát triển phân bố ngành chăn ni

6 Vì ngành nuôi trồng thuỷ sản giới ngày phát triển? Tại cần phải đẩy mạnh ngành trồng rừng?

8 Phân biệt đặc điểm hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Liên hệ với thực tiễn Việt Nam

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP

MỤC TIÊU CHƯƠNG II

- Làm cho sinh viên hiểu rõ vai trò đặc điểm sản xuất công nghiệp, khác so với sản xuất nông nghiệp nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố công nghiệp Cần nhấn mạnh điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên sở quan trọng, nhân tố kinh tế- xã hội có ảnh hưởng trực tiếp định

- Nắm vững vai trò, đặc điểm kinh tế- kĩ thuật, tình hình sản xuất phân bố ngành công nghiệp bản: lượng, luyện kim, khí điện tử- tin học, hố chất, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm

- Phân biệt số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp (TCLTCN) dựa đặc điểm

1 Những vấn đề lí luận chung

1.1 Vai trị công nghiệp phát triển kinh tế- xã hội

Công nghiệp phận hợp thành kinh tế quốc dân Nó tạo tư liệu sản xuất, tiến hành khai thác tài nguyên chế biến chúng thành sản phẩm phục vụ cho sản xuất đời sống

Theo quan niệm Liên Hợp Quốc, công nghiệp tập hợp hoạt động sản xuất với đặc điểm định thơng qua q trình cơng nghệ để tạo sản phẩm Hoạt động công nghiệp bao

gồm loại hình: cơng nghiệp khai thác tài ngun, công nghiệp chế biến dịch vụ sản xuất theo

sau nó.

Cơng nghiệp có vai trị to lớn q trình phát triển kinh tế quốc dân, đặc biệt nghiệp công nghiệp hố nước phát triển, có Việt Nam

(53)

1.1.1 Cơng nghiệp có vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế

- Là ngành sản xuất vật chất tạo khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội, công nghiệp làm máy móc, thiết bị, tư liệu sản xuất cho ngành kinh tế mà không ngành thay cơng cụ đồ dùng sinh hoạt phục vụ đời sống người

- Cơng nghiệp ngành có suất lao động cao, giá trị gia tăng lớn (đặc biệt ngành công nghệ cao) Hơn so với nông nghiệp, điều kiện phát triển công nghiệp bị hạn chế yếu tố tự nhiên nên thường có tốc độ tăng trưởng cao, góp phần thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng chung kinh tế

Năm 2003, tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc 8,5%, riêng tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp 17,3% Cịn Việt Nam, năm này, tốc độ tăng trưởng công nghiệp đạt 16%, tốc độ tăng trưởng GDP 7,2%

- Đối với nước phát triển, q trình cơng nghiệp hố, cơng nghiệp ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập quốc nội Chẳng hạn năm 2003, ngành công nghiệp chiếm 31% GDP tồn giới, nước phát triển 36% nước phát triển 30% Riêng Việt Nam, tỷ

trọng công nghiệp 36,7% GDP nước

1.1.2 Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp dịch vụ phát triển theo hướng công nghiệp hố, hiện đại hố

- Cơng nghiệp có tác động trực tiếp chìa khố để thúc đẩy ngành kinh tế khác nông nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương mại, dịch vụ

- Đối với nước phát triển, cơng nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng để thực cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thôn Công nghiệp vừa tạo thị trường, vừa tạo điều kiện cần thiết cho nông nghiệp phát triển

Công nghiệp trực tiếp chế biến sản phẩm nông nghiệp, nâng cao giá trị chúng mở nhiều khả tiêu thụ sản phẩm nước xuất

Công nghiệp cung cấp yếu tố đầu vào cần thiết cho nơng nghiệp, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất, nhờ làm tăng suất lao động, hạ giá thành, nâng cao chất lượng lực cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp

Phát triển nơng nghiệp có tác dụng sử dụng hợp lý lao động dư thừa ngành này, góp phần tổ chức phân công lại lao động nông thôn nâng cao thu nhập người lao động

1.1.3 Cơng nghiệp góp phần đắc lực vào việc thay đổi phương pháp tổ chức, phương pháp quản lý sản xuất nâng cao hiệu kinh tế- xã hội

- Khác với ngành khác, công nghiệp ngành nhạy cảm với tiến khoa học kỹ thuật Nó khơng sử dụng trang thiết bị đại, mà cịn có phương pháp tổ chức, quản lý sản xuất tiên tiến nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ thông qua việc sản xuất theo dây chuyền hàng loạt Nhiều ngành kinh tế khác áp dụng phương pháp tổ chức, quản lý kiểu công nghiệp đạt kết tốt đẹp

- Ngay thân người cơng nhân rèn luyện sản xuất có tác phong riêng- tác

phong công nghiệp, khác hẳn với nông nghiệp

1.1.4 Công nghiệp tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm thay đổi phân công lao động giảm mức độ chênh lệch trình độ phát triển vùng

(54)

- Công nghiệp làm thay đổi phân cơng lao động tác động nó, khơng gian kinh tế bị biến đổi sâu sắc Nơi diễn hoạt động cơng nghiệp cần có hoạt động dịch vụ phục vụ cho nhu cầu lương thực thực phẩm, nơi ăn chốn công nhân, đường giao thông, sở chế biến Công nghiệp tạo điều kiện hình thành thị chuyển hố chức chúng, đồng thời hạt nhân phát triển không gian kinh tế

- Hoạt động công nghiệp làm giảm bớt chênh lệch trình độ phát triển thành thị nơng thơn Chính cơng nghiệp làm thay đổi mặt kinh tế nông thơn, làm cho nơng thơn nhanh chóng

bắt nhịp với đời sống đô thị

1.1.5 Cơng nghiệp có khả tạo nhiều sản phẩm mà không ngành sản xuất vật chất nào sánh đồng thời góp phần vào việc mở rộng sản xuất, thị trường lao động giải việc làm

Cùng với tiến khoa học công nghệ, danh mục sản phẩm công nghiệp tạo ngày nhiều thêm Công nghiệp đóng vai trị quan trọng vào việc mở rộng tái sản xuất

Sự phát triển cơng nghiệp cịn điều kiện để thu hút đông đảo lao động trực tiếp gián tiếp tạo thêm nhiều việc làm ngành có liên quan Tuy nhiên, điều phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng trưởng định hướng phát triển cơng nghiệp Thường ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động, vốn, có tốc độ tăng trưởng cao tạo số việc làm nhiều so với ngành sử dụng nhiều

vốn, lao động

1.1.6 Cơng nghiệp đóng góp vào tích luỹ kinh tế nâng cao đời sống nhân dân - Nhờ suất lao động tốc độ tăng trưởng cao, ngành cơng nghiệp góp phần tích cực vào việc tăng nguồn thu ngân sách cho nhà nước, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp thu nhập cho nhân dân

- Q trình phát triển cơng nghiệp điều kiện kinh tế thị trường q trình tích luỹ lực khoa học công nghệ đất nước Phát triển cơng nghiệp góp phần đào tạo, rèn luyện nâng cao chất lượng nguồn lao động, đội ngũ chuyên gia khoa học công nghệ, đội ngũ lãnh đạo, quản lí kinh doanh cơng nghiệp

Như vậy, cơng nghiệp góp phần tích luỹ cho kinh tế, bao gồm nguồn tài chính, nhân lực trình độ khoa học công nghệ, nhân tố phát triển

- Sự phát triển công nghiệp thước đo trình độ phát triển, biểu thị vững mạnh kinh tế quốc gia Cơng nghiệp hố đường tất yếu lịch sử mà nước muốn phát triển phải trải qua Đối với nước phát triển, có thực cơng nghiệp hố, đại hố khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Phát triển công nghiệp điều kiện định để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá đại hoá

1.2 Đặc điểm sản xuất cơng nghiệp

1.2.1 Tính chất hai giai đoạn trình sản xuất

Quá trình sản xuất công nghiệp thường chia thành giai đoạn: giai đoạn tác động vào đối tượng lao động (môi trường tự nhiên) để tạo nguyên liệu (từ việc khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, đánh cá ) giai đoạn chế biến nguyên liệu thành tư liệu sản xuất sản phẩm tiêu dùng (máy móc, đồ dùng, thực phẩm )

Tất nhiên, giai đoạn lại bao gồm nhiều công đoạn sản xuất phức tạp chúng có mối liên hệ chặt chẽ với

Tính chất hai giai đoạn trình sản xuất cơng nghiệp đối tượng lao động đa phần khơng phải sinh vật sống, mà vật thể tự nhiên, thí dụ khống sản nằm sâu lịng đất hay đáy biển Con người phải khai thác chúng để tạo nguyên liệu, chế biến nguyên liệu để tạo nên sản phẩm

(55)

1.2.2 Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ

Trừ ngành khai khoáng, khai thác rừng đánh cá, nhìn chung sản xuất cơng nghiệp khơng địi hỏi khơng gian rộng lớn Tính tập trung công nghiệp thể việc tập trung tư liệu sản xuất, tập trung nhân công tập trung sản phẩm Trên diện tích khơng rộng, xây dựng nhiều xí nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp khác với hàng vạn công nhân sản xuất khối lượng sản phẩm lớn, gấp nhiều lần so với sản xuất nông nghiệp

Từ đặc điểm này, phân bố công nghiệp cần phải chọn địa điểm thích hợp cho hình thành xí nghiệp có mối liên hệ mật thiết với mặt công nghệ, nguyên liệu, sản xuất, lao động

1.2.3 Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều phân ngành phức tạp, phân cơng tỷ mỉ có phối hợp chặt chẽ với để tạo sản phẩm cuối cùng

Công nghiệp tập hợp hệ thống phân ngành khai khoáng, điện lực, luyện kim, khí, hố chất, thực phẩm Các phân ngành khơng hồn tồn tách rời nhau, mà có liên quan với trình sản xuất để tạo sản phẩm Tuy nhiên, quy trình sản xuất phân ngành, chí xí nghiệp, lại tỷ mỉ chặt chẽ Chính vậy, chun mơn hố, hợp tác hố liên hợp hố có vai trị đặc biệt quan trọng sản xuất cơng nghiệp

Cơng nghiệp bao gồm nhiều ngành sản xuất có mối liên hệ chặt chẽ với Một cách phân loại ngành công nghiệp phổ biến dựa vào công dụng kinh tế sản phẩm Theo cách này, sản xuất công nghiệp chia thành hai nhóm: cơng nghiệp nặng (nhóm A) gồm ngành công nghiệp lượng, luyện kim, chế tạo máy, điện tử- tin học, hoá chất, vật liệu xây dựng cơng nghiệp nhẹ (nhóm B) gồm cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố công nghiệp

Công nghiệp ngành kinh tế có vai trị to lớn lĩnh vực hoạt động sản xuất, quốc phịng đời sống tồn xã hội Việc phát triển phân bố công nghiệp chịu tác động nhiều nhân tố Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tiền đề vật chất thiếu được, quan trọng hàng đầu lại nhân tố kinh tế- xã hội

a) Vị trí địa lí

Vị trí địa lí bao gồm vị trí tự nhiên, vị trí kinh tế, giao thơng, trị Vị trí địa lí tác động lớn tới việc lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp phân bố ngành cơng nghiệp hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp

- Nhìn chung, vị trí địa lí có ảnh hưởng rõ rệt đến việc hình thành cấu ngành công nghiệp xu hướng chuyển dịch cấu ngành điều kiện tăng cường mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế hội nhập vào đời sống kinh tế khu vực giới

Sự hình thành phát triển xí nghiệp, ngành cơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào vị trí địa lí Có thể thấy rõ hầu hết sở công nghiệp quốc gia giới bố trí khu vực có vị trí thuận lợi gần trục đường giao thông huyết mạch, gần sân bay, bến cảng, gần nguồn nước, khu vực tập trung đông dân cư

- Vị trí địa lí thuận lợi hay khơng thuận lợi tác động mạnh tới việc tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp, bố trí khơng gian khu vực tập trung cơng nghiệp Vị trí địa lí thuận lợi mức độ tập trung cơng nghiệp cao, hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp đa dạng phức tạp Ngược lại, khu vực có vị trí địa lí thuận lợi gây trở ngại cho việc xây dựng phát triển công nghiệp việc kêu gọi vốn đầu tư nước

(56)

ở nước ta, số 100 địa điểm xây dựng khu cơng nghiệp tập trung có 40 nơi thực hấp dẫn nhà đầu tư ngồi nước có thuận lợi vị trí địa lí

b) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên coi tiền đề vật chất thiếu để phát triển phân bố cơng nghiệp Nó ảnh hưởng rõ rệt đến việc hình thành xác định cấu ngành công nghiệp Một số ngành công nghiệp khai khống, luyện kim, vật liệu xây dựng, cơng nghiệp chế biến nông- lâm- thuỷ hải sản phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên Số lượng, chất lượng, phân bố kết hợp chúng lãnh thổ có ảnh hưởng rõ rệt đến tình hình phát triển phân bố nhiều ngành cơng nghiệp

- Khống sản

Khoáng sản nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa hàng đầu việc phát triển phân bố cơng nghiệp Khống sản coi “bánh mì” cho ngành cơng nghiệp Số lượng, chủng loại, trữ lượng, chất lượng khoáng sản kết hợp loại khoáng sản lãnh thổ chi phối qui mô, cấu tổ chức xí nghiệp cơng nghiệp

Sự phân bố khống sản giới khơng đồng Có nước giàu tài nguyên khoáng sản Hoa Kỳ, Canađa, Ôxtrâylia, LB Nga, Trung Quốc, ấn Độ, Braxin, Nam Phi, Inđơnêxia… Có nước tiếng với vài loại khống sản Chi Lê (đồng); Cơ t, Arập Xêút, Irắc (dầu mỏ); Ghinê (bơxít)… Nhiều nước Tây Âu Nhật Bản nghèo khoáng sản Do nhu cầu phát triển công nghiệp mà nhiều nước phải nhập khoáng sản Chẳng hạn Nhật Bản, giá trị nhập khoáng sản chiếm 50% tổng giá trị nhập Ngược lại, nhiều nước khoáng sản chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị xuất Ví dụ Inđơnêxia, khống sản xuất chiếm gần 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, nước xuất đứng hàng thứ giới thiếc, thứ niken thứ 10 dầu khí…

Nước ta có số khống sản có giá trị than, dầu khí, bơxit, thiếc, sắt, apatit, vật liệu xây dựng Đây sở quan trọng để phát triển cơng nghiệp Tuy nhiên, khống sản tài ngun khơng thể tái tạo Do cần phải có chiến lược đắn cho việc khai thác sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên khoáng sản để đảm bảo phát triển bền vững

- Khí hậu nguồn nước

+ Nguồn nước có ý nghĩa lớn ngành công nghiệp Mức độ thuận lợi hay khó khăn nguồn cung cấp thoát nước điều kiện quan trọng để định vị xí nghiệp cơng nghiệp Nhiều ngành cơng nghiệp thường phân bố gần nguồn nước công nghiệp luyện kim (đen màu), công nghiệp dệt, công nghiệp giấy, hố chất chế biến thực phẩm… Những vùng có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, lại chảy địa hình khác tạo nên nhiều tiềm cho công nghiệp thuỷ điện Tuy nhiên, phân bố không đồng nguồn nước theo thời gian khơng gian gây nên tình trạng cân đối nguồn cung cấp nhu cầu nước để phát triển cơng nghiệp

+ Khí hậu có ảnh hưởng định đến phân bố công nghiệp Đặc điểm khí hậu thời tiết tác động không nhỏ đến hoạt động ngành công nghiệp khai khống Trong số trường hợp, chi phối việc lựa chọn kỹ thuật công nghệ sản xuất Chẳng hạn, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho máy móc dễ bị hư hỏng Điều địi hỏi lại phải nhiệt đới hố trang thiết bị sản xuất Ngồi ra, khí hậu đa dạng phức tạp làm xuất tập đoàn trồng vật ni đặc thù Đó sở để phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm

- Các nhân tố tự nhiên khác có tác động tới phát triển phân bố công nghiệp đất đai, tài nguyên sinh vật biển

+ Về mặt tự nhiên, đất có giá trị công nghiệp Suy cho cùng, nơi để xây dựng xí nghiệp cơng nghiệp, khu vực tập trung công nghiệp Quỹ đất dành cho công nghiệp điều kiện địa chất cơng trình nhiều có ảnh hưởng tới qui mơ hoạt động vốn kiến thiết

(57)

nước có giá trị kinh tế sở để phát triển ngành công nghiệp chế biến thuỷ hải sản

c) Các nhân tố kinh tế- xã hội - Dân cư nguồn lao động

Dân cư nguồn lao động nhân tố quan trọng hàng đầu cho phát triển phân bố công nghiệp, xem xét hai góc độ sản xuất tiêu thụ

+ Nơi có nguồn lao động dồi có khả để phân bố phát triển ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động dệt- may, giày- da, công nghiệp thực phẩm Những nơi có đội ngũ lao động kỹ thuật cao đông đảo công nhân lành nghề thường gắn với ngành cơng nghiệp đại, địi hỏi hàm lượng công nghệ chất xám cao sản phẩm kỹ thuật điện, điện tử- tin học, khí xác… Nguồn lao động với trình độ chun môn kỹ thuật khả tiếp thu khoa học kỹ thuật sở quan trọng để phát triển ngành công nghệ cao nâng cao hiệu sản xuất ngành cơng nghiệp khác Ngồi ra, địa phương có truyền thống tiểu thủ công nghiệp với diện nhiều nghệ nhân phát triển ngành nghề khơng thu hút lao động, mà tạo nhiều sản phẩm độc đáo, mang sắc dân tộc, ưa chuộng thị trường nước

+ Quy mô, cấu thu nhập dân cư có ảnh hưởng lớn đến quy mơ cấu nhu cầu tiêu dùng Đó sở để phát triển ngành công nghiệp Khi tập quán nhu cầu tiêu dùng thay đổi làm biến đổi quy mơ hướng chun mơn hố ngành xí nghiệp cơng nghiệp Từ dẫn đến mở rộng hay thu hẹp không gian cơng nghiệp cấu ngành

- Tiến khoa học- công nghệ

Tiến khoa học- công nghệ không tạo khả sản xuất, đẩy nhanh tốc độ phát triển số ngành, làm tăng tỉ trọng chúng tổng thể tồn ngành cơng nghiệp, làm cho việc khai thác, sử dụng tài nguyên phân bố ngành cơng nghiệp trở nên hợp lý, có hiệu kéo theo thay đổi quy luật phân bố sản xuất, mà làm nảy sinh nhu cầu mới, địi hỏi xuất số ngành cơng nghiệp với công nghệ tiên tiến mở triển vọng phát triển công nghiệp tương lai

Có thể dẫn nhiều ví dụ vai trị quan trọng tiến khoa học- công nghệ việc phát triển phân bố công nghiệp Nhờ phương pháp khí hố than, người ta khai thác mỏ than nằm sâu lòng đất mà trước chưa thể khai thác Với việc áp dụng phương pháp điện luyện lị thổi ơxi, vấn đề phân bố xí nghiệp luyện kim đen thay đổi không thiết phải gắn với vùng than

- Thị trường

Thị trường (bao gồm thị trường nước quốc tế) đóng vai trị địn bẩy phát triển, phân bố thay đổi cấu ngành cơng nghiệp Nó có tác động mạnh mẽ tới việc lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chuyên mơn hố sản xuất Sự phát triển cơng nghiệp quốc gia nhằm thoả mãn nhu cầu nước hội nhập với thị trường giới Trong điều kiện kinh tế thị trường, cạnh tranh liệt thị trường nước quốc tế sản phẩm đòi hỏi nhà sản xuất phải có chiến lược thị trường Đó việc cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, đổi công nghệ thay đổi cấu sản phẩm

- Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ công nghiệp

Cơ sở hạ tầng sở vật chất- kỹ thuật phục vụ công nghiệp có ý nghĩa định phân bố cơng nghiệp Nó tiền đề thuận lợi cản trở phát triển công nghiệp Số lượng chất lượng sở hạ tầng (giao thông vận tải, thông tin liên lạc, cung cấp điện, nước…) góp phần đảm bảo mối liên hệ sản xuất, kinh tế, kỹ thuật vùng nguyên liệu với nơi sản xuất, nơi sản xuất với nơi sản xuất với địa bàn tiêu thụ sản phẩm

Hiện q trình cơng nghiệp hoá nước phát triển, việc tập trung đầu tư sở hạ tầng lãnh thổ tạo tiền đề cho hình thành khu công nghiệp tập trung khu chế xuất

- Đường lối phát triển công nghiệp

(58)

nghiệp nước ta, Đại hội Đảng lần thứ IV (1976) chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lí… Sau Đại hội VII (1991) xác định rõ phải đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước… Phù hợp với xu mở cửa hội nhập, xây dựng ngành công nghiệp mũi nhọn dựa vào lợi so sánh công nghiệp lượng (dầu khí, điện năng), cơng nghiệp chế biến nơng lâm thủy sản (dựa mạnh nguyên liệu), công nghiệp nhẹ gia công xuất sử dụng nhiều lao động, cơng nghiệp khí, điện tử, cơng nghệ thơng tin số ngành sản xuất nguyên liệu Cơ cấu công nghiệp theo ngành theo lãnh thổ có chuyển biến rõ rệt theo hướng cơng nghiệp hố đại hố

2 Địa lí ngành cơng nghiệp

2.1 Địa lí ngành cơng nghiệp lượng

2.1.1 Vai trị

- Công nghiệp lượng bao gồm hàng loạt ngành công nghiệp khác nhau, từ khai thác dạng lượng (như than, dầu mỏ, khí đốt ) sản xuất điện Nó chia thành hai nhóm ngành: khai thác nhiên liệu sản xuất điện

Công nghiệp lượng ngành kinh tế quan trọng quốc gia Nền sản xuất đại phát triển nhờ tồn ngành lượng

Là động lực cho ngành kinh tế, công nghiệp lượng coi phận quan trọng hệ thống sở hạ tầng sản xuất Việc phát triển ngành công nghiệp kéo theo hàng loạt ngành công nghiệp khác cơng nghiệp khí, cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

Công nghiệp lượng thu hút ngành công nghiệp sử dụng nhiều điện luyện kim màu, chế biến kim loại, chế biến thực phẩm, hố chất, dệt Vì thế, cơng nghiệp lượng có khả tạo vùng lớn nằm vị trí địa lí thuận lợi

- Thông qua số tiêu dùng lượng bình qn theo đầu người, phán đốn trình độ phát triển kinh tế, kỹ thuật văn hoá quốc gia

Bảng II.1 Tiêu dùng lượng bình quân theo đầu người năm 2000

(kg dầu qui đổi /người)

Cao nhất Thấp nhất

TT Tên nước kg/ người Tên nước kg/ người

1 Côoét 8.936 Bănglađet 197

2 Xingapo 8.661 Yêmen 208

3 Hoa Kỳ 8.076 Haiti 237

4 Canađa 7.930 Êtiôpia 287

5 Phần Lan 6.435 Mianma 296

6 Thuỵ Điển 5.869 CHDC Công gô 311

7 Bỉ 5.611 Xênêgan 315

8 NaUy 5.501 Nêpan 321

9 Oxtrâylia 5.484 Marốc 340

(59)

Nguồn: Human Development Report 2003

Hình II.1 Tiêu dùng lượng bình quân đầu người giới phân theo nhóm nước có mức thu nhập

khác thời kì 1980- 2000 (kg dầu qui đổi /người)

Trong nhiều kỉ qua, mức tiêu dùng than, dầu mỏ, khí đốt nhân loại tăng lên nhanh chóng Từ năm 1990 đến nay, năm bình quân người tiêu thụ khoảng 1,6 dầu quy đổi, tức gấp khoảng 25 lần trọng lượng thân

Từ bảng VIII.1 hình VIII.1 cho thấy, nhìn chung mức tiêu dùng lượng bình quân theo đầu người vòng 20 năm qua tăng lên rõ rệt phạm vi tồn giới, song có khác biệt lớn quốc gia Các nước kinh tế phát triển châu Âu, Bắc Mỹ nước có thu nhập cao có mức tiêu dùng lượng bình quân theo đầu người lớn nhất; nước nghèo châu Phi Nam có mức tiêu dùng thấp Sự chênh lệch nước có mức tiêu dùng lượng cao thấp

nhất lên tới 45 lần Chỉ số Việt Nam 521 kg/người

2.2.2 Cơ cấu sử dụng lượng

Công nghiệp lượng đại hệ thống phức tạp bao gồm nhiều ngành, cần thiết cho hoạt động sản xuất đời sống Trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, phát triển ngành cơng nghiệp có ảnh hưởng lớn đến trình độ, cấu phân bố kinh tế

Tài nguyên lượng giới phong phú đa dạng Ngoài nguồn lượng truyền thống củi, gỗ, than, dầu mỏ, khí đốt, đá cháy, người phát đưa vào sử dụng nguồn lượng mới, có hiệu cao lượng thuỷ triều, lượng hạt nhân, lượng mặt trời, địa nhiệt, lượng gió lượng sinh khối Những tác động mặt môi trường sinh thái tiến khoa học công nghệ làm tăng việc sử dụng nguồn lượng Trên sở đó, cấu sử dụng lượng giới có nhiều thay đổi theo thời gian

Bảng II.2 Cơ cấu sử dụng lượng giới giai đoạn 1860- 2020 (%)

Nguồn lượng 1860 1880 1900 1920 1940 1960 1980 2000 2020

NL truyền thống 80 53 38 25 14 11

Than đá 18 44 58 68 57 37 22 20 16

(60)

NL nguyên tử

thuỷ điện 0 0 14 22

Các nguồn NL 0 0 0 16

Tổng cộng 100 100 100 100 100 100 100 100 100

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam- 7/ 1/ 2000

Hình II.2 Cơ cấu sử dụng lượng giới

- Năng lượng truyền thống (củi, gỗ) nguồn lượng người sử dụng từ thời xa xưa với xu hướng tỷ trọng ngày giảm nhanh chóng, từ 80% năm 1860 xuống 25% năm 1920 sau kỉ vai trị khơng đáng kể (2%) Đây xu hướng tiến củi, gỗ thuộc loại tài nguyên phục hồi chậm Nếu người tiếp tục đốt củi chẳng Trái đất hết màu xanh vậy, đất đai bị xói mịn mạnh, khí hậu nóng lên, ảnh hưởng xấu đến mơi trường sống nhân loại

- Than đá nguồn lượng hố thạch, phục hồi chậm Than biết từ sớm tiếp tục sử dụng rộng rãi sản xuất đời sống Tỷ trọng than cấu sử dụng lượng tăng nhanh vào năm cuối kỉ XIX (44% năm 1880 lên 58% năm 1900), đạt cực đại vào đầu kỉ XX (68% năm 1920) gắn liền với thay đổi quy trình cơng nghiệp luyện kim (thay than củi than cốc), đời máy nước việc sử dụng làm nguyên liệu cơng nghiệp hố học Từ nửa sau kỉ XX, tỷ trọng than cấu lượng bắt đầu giảm nhanh phần việc khai thác sử dụng than gây suy thối nhiễm mơi trường (đất, nước, khơng khí), song quan trọng có nguồn lượng khác hiệu thay

(61)

Nhà máy điện nguyên tửởNhật Bản

- Năng lượng nguyên tử, thuỷ điện sử dụng từ năm 40 kỉ XX, tăng chậm và giữ mức 10- 14% tổng lượng sử dụng toàn giới Dự báo tỷ trọng đạt 22% thập niên 20 kỉ XXI có xu hướng giảm dần từ nửa sau kỉ XXI nhiều lý

Năng lượng hạt nhân có nhiều lợi thế, cho hiệu suất cao, tạo nguồn điện độc lập với nguồn nhiên liệu than, dầu, khí đốt, phụ thuộc vào vị trí địa lí Song độ khơng an tồn rủi ro lớn Đó

là việc vận hành địi hỏi điều kiện chuyên môn ngặt nghèo, yêu cầu đội ngũ chuyên gia có trình độ

chun mơn cao nan giải việc xử lý cố chất thải

Thuỷ điện nguồn lượng tái tạo với khả lớn Song việc xây dựng nhà máy đòi hỏi vốn đầu tư nhiều, thời gian xây dựng khả thu hồi vốn lâu Đó chưa kể việc phải di dân tốn thay đổi mơi trường sinh thái xảy hình thành hồ chứa nước lớn

- Các nguồn lượng là nguồn lượng sạch, tái tạo khí sinh học, gió, địa nhiệt, mặt trời, thuỷ triều Tuy sử dụng từ năm cuối kỉ XX, nguồn lượng tiềm tàng nhân loại Do cạn kiệt nguồn tài nguyên lượng không tái tạo, nguồn lượng trở thành nguồn lượng nước phát triển phát triển từ nửa sau kỉ XXI

+ Năng lượng sinh khối khí sinh vật tạo từ việc lên men phế thải hữu nông nghiệp sinh hoạt, nhằm mặt đảm bảo nhu cầu đun nấu, thắp sáng cho cư dân nơng nghiệp mặt khác, góp phần bảo vệ môi trường nông thôn

+ Năng lượng mặt trời sử dụng hai dạng điện nhiệt Đây nguồn lượng vô tận để đun nước, sưởi ấm, sấy nông sản, pin quang điện phục vụ cho ngành kinh tế đời sống nước ta, nguồn lượng bước đầu khai thác với quy mơ nhỏ, thí dụ pin mặt trời

(62)

Nhà máy điện mặt trời Hoa Kỳ

+ Nguồn lượng gió thiên nhiên lớn Việc khai thác đưa vào sản xuất điện tiến hành nhiều nước Tây Âu, Bắc Âu, Hoa Kỳ, ấn Độ

+ Năng lượng địa nhiệt sâu lòng đất khai thác sử dụng dạng nhiệt điện Tiềm địa nhiệt số nước lớn (như Aixơlen, Hy Lạp, Pháp, Italia, Hoa Kỳ, Nhật Bản ) tạo điều kiện cho việc khai thác rộng rãi nguồn lượng

Sử dụng lượng gió Hà Lan Sử dụng lượng địa nhiệt Aixơlen

2.2.3 Cơ cấu tiêu thụ lượng

Cơ cấu tiêu thụ lượng giới khác nhóm nước Mức tiêu thụ lượng coi tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế nước Các nước kinh tế phát triển tiêu thụ tới nửa tổng số lượng sản xuất giới Trong đó, nước phát triển với diện tích lớn, dân số đơng, tiêu thụ khoảng 1/3 Mặc dù năm tới, cấu tiêu thụ lượng nhóm nước có thay đổi, khơng đáng kể

(63)

Hình II.3 Cơ cấu tiêu thụ lượng giới (%)

2.2.4 Các ngành công nghiệp lượng a) Khai thác than

- Trong cấu sử dụng lượng, than coi nguồn lượng truyền thống Than sử dụng rộng rãi sản xuất đời sống Trước đây, than dùng làm nhiên liệu máy nước, đầu máy xe lửa; sau đó, than dùng làm nhiên liệu nhà máy nhiệt điện, than cốc hoá làm nhiên liệu cho ngành luyện kim Gần đây, nhờ phát triển cơng nghiệp hố học, than sử dụng nguồn nguyên liệu để sản xuất nhiều loại dược phẩm, chất dẻo, sợi nhân tạo, thuốc hãm ảnh

- Trữ lượng than toàn giới cao gấp nhiều lần trữ lượng dầu mỏ khí đốt Người ta ước tính có 10 nghìn tỷ tấn, trữ lượng khai thác 3.000 tỷ mà 3/4 than đá Than tập trung chủ yếu Bắc bán cầu, đến 4/5 thuộc Trung Quốc (tập trung phía Bắc Đơng Bắc), Hoa Kỳ (chủ yếu bang miền Tây), LB Nga (vùng Ekibát Xibêri), Ucraina (vùng Đơnbat), CHLB Đức, ấn Độ, Ơxtrâylia (ở hai bang Quinslan Niu Xaoên), Ba Lan

Khai thác than lộ thiên Ôxtrâylia

- Phụ thuộc vào khả sinh nhiệt, hàm lượng cácbon độ tro, người ta phân thành nhiều loại than Mỗi loại than có ưu, nhược điểm riêng nhìn chung, thay cho

(64)

vụn thành bột, sinh nhiệt làm cho than tự bốc cháy Tính chất gây khó khăn nhiều cho việc bảo quản Do khả sinh nhiệt thấp nên than nâu vận chuyển xa, thường sử dụng nhiệt điện, cho sinh hoạt, biến than thành nhiên liệu dạng khí

+ Than đá thường có màu đen, màu đen nâu, có ánh mờ Than đá giịn Có nhiều loại than đá khác tuỳ thuộc vào thuộc tính chúng Khi đem nung khơng đưa khơng khí vào (đến 900- 1100°C), than bị thiêu kết thành loại cốc rắn xốp

+ Than gầy (hay nửa antraxit) hồn tồn khơng bị thiêu kết, khơng thành cốc, mà có dạng bột, mức độ biến chất cao với antraxit Than gầy dùng chủ yếu làm nhiên liệu nồi cho nhà máy nhiệt điện

+ Than khí loại than có khả sản lượng khí thắp lớn Sử dụng giống than gầy

+ Than antraxit có màu đen, ánh kim, đơi có ánh ngũ sắc Đây loại than khơng có lửa, cháy khó cần thơng gió mạnh cháy Nó có khả sinh nhiệt lớn loại than khác nên dùng chủ yếu làm nhiên liệu nhiệt lượng cao Than không tự bốc cháy nên để chất đống lâu ngày, có độ bền học cao, không bị vỡ vụn chuyên chở

Ngồi cịn có số loại than khác (như than bùn ), song giá trị kinh tế thấp - Tình hình khai thác tiêu thụ than:

+ Công nghiệp khai thác than xuất tương đối sớm phát triển từ nửa sau kỉ XIX Sản lượng than khai thác khác thời kì, khu vực quốc gia, song nhìn chung, có xu hướng tăng lên số lượng tuyệt đối Trong vòng 50 năm qua, tốc độ tăng trung bình 5,4%/năm, cịn cao vào thời kì 1950- 1980 đạt 7%/năm Từ đầu thập kỉ 90 đến nay, mức tăng giảm xuống 1,5%/năm Mặc dù việc khai thác sử dụng than gây hậu xấu đến mơi trường (đất, nước, khơng khí ), song nhu cầu than khơng mà giảm

+ Các khu vực quốc gia khai thác nhiều than thuộc khu vực quốc gia có trữ lượng than lớn giới Sản lượng than tập trung chủ yếu khu vực châu á- Thái Bình Dương, Bắc Mỹ, Nga số nước Đông Âu

(65)

Hình II.5 Cơ cấu sản lượng than giới năm 2001 (%)

Các nước sản xuất than hàng đầu Trung Quốc, Hoa Kỳ, ấn Độ, Ôxtrâylia, Nga, chiếm tới 2/3 sản lượng than giới Nếu tính số nướcc Nam Phi, CHLB Đức, Ba Lan, CHDCND Triều Tiên số lên đến 80% sản lượng than tồn cầu

Cơng nghiệp khai thác than đời trước tiên Anh vào đầu kỉ XIX Sau đó, người ta tìm thấy nhiều than Hoa Kỳ, ấn Độ, Canađa Vì quốc gia dẫn đầu sản lượng than khai thác giới Sau chiến tranh giới thứ hai, hàng loạt bể than khổng lồ phát Êkibát, Nam Yacút, Đônbát (Liên Xô cũ), Ba Lan, Đông Đức Trong nhiều năm, Liên Xô dẫn đầu sản lượng than Từ sau năm 1990 biến động trị kinh tế nên sản lượng than Đông Âu Liên Xô cũ bị giảm sút

Từ thập niên 90 kỷ XX, việc tìm mỏ than lớn Trung Quốc giúp nước đứng đầu giới khai thác than, vượt Hoa Kỳ

+ Thị trường than quốc tế chiếm 10% sản lượng than khai thác Việc buôn bán than gần phát triển nhờ thuận lợi giao thông đường biển, song sản lượng than xuất không tăng nhanh, dao động mức 550 đến 600 triệu tấn/năm Từ nhiều năm nay, Ơxtrâylia ln nước xuất than lớn giới, chiếm 35% (210 triệu năm 2001) lượng than xuất Tiếp sau nước Trung Quốc, Nam Phi, Hoa Kỳ, Inđônêxia, Côlômbia, Canađa, Nga, Ba Lan Các nước công nghiệp phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan, Pháp, Italia, Anh có nhu cầu lớn than nước nhập than chủ yếu

+ Việt Nam, than có nhiều loại, trữ lượng lớn, tập trung chủ yếu Quảng Ninh (90% trữ lượng than nước) Trữ lượng than nước ta ước chừng 6,6 tỷ tấn, trữ lượng có khả khai thác 3,6 tỷ (đứng đầu Đông Nam á) Sản lượng xuất than tăng nhanh

những năm gần

Bảng II.3 Sản xuất xuất than Việt Nam thời kì 1990- 2003

Năm Khai thác (triệu tấn) Xuất (triệu tấn)

1990 4,6 1,0

1995 8,4 2,8

2000 11,6 3,3

2001 13,4 4,3

(66)

2003 18,9 7,0

Nguồn: Niên giám thống kê 2000, 2003 b) Khai thác dầu mỏ

- Dầu mỏ sản phẩm dùng làm nhiên liệu chiếm vị trí số số loại nhiên liệu dễ sử dụng, vận chuyển có khả sinh nhiệt cao (10.000- 11.500 kcal/kg) Việc sử dụng dầu mỏ thuận tiện, dễ dàng khí hố khâu nạp nhiên liệu vào lò vào động Nhiên liệu cháy hồn tồn khơng tạo thành tro Một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ xăng, dầu hoả, gazolin, dầu xôla nhiên liệu quý sử dụng cho động đốt trong, có hiệu suất sử dụng nhiên liệu tương đối cao Mazut nhận chưng cất dầu mỏ nhiên liệu cho nồi

Những tính chất vật lý hoá học dầu mỏ mở khả to lớn cho việc sử dụng dầu mỏ sản phẩm chế biến từ dầu mỏ Dầu mỏ khơng nhiên liệu, mà cịn ngun liệu q giá cho cơng nghiệp hố học để sản xuất vơ số sản phẩm có thuộc tính khác Từ dầu mỏ sản phẩm nó, ngồi nhóm nhiên liệu (xăng, dầu hoả ) dầu bơi trơn, người ta cịn thu parafin, naptalin, vazơlin, chất tẩm vào gỗ để chống mục, chất sát trùng, thuốc nhuộm cho công nghiệp dệt, chất nổ, chế phẩm dược, chất thơm, nhựa, rượu, cao su tổng hợp Dầu mỏ coi "vàng đen" đất nước

- Nhờ tiến khoa học công nghệ mà người ngày phát thêm nhiều mỏ dầu- khí mới, làm cho trữ lượng chúng tăng lên đáng kể Theo đánh giá chuyên gia, trữ lượng ước tính dầu mỏ từ 400 đến 500 tỷ tấn, trữ lượng chắn khoảng 140 tỷ khoảng 190 nghìn tỷ m3 khí đốt

Khai thác dầu biển Bắc

Bảng II.4 Trữ lượng dầu thơ khí thiên nhiên giới tính đến 1/1/2003

Dầu thơ Khí đốt

Khu vực

(67)

Toàn giới 142,4 100,0 197,7 100,0

Bắc Mỹ 6,2 4,4 8,5 4,3

Trung- Nam Mỹ 10,3 7,2 7,9 4,0

Tây Âu 2,3 1,6 5,6 2,8

Đông Âu Liên Xô cũ 11,3 7,9 66,0 33,4

Châu Phi 13,2 9,3 14,2 7,2

Trung Đông 92,5 65,0 81,2 41,1

Viễn Đông- ASEAN 6,0 4,2 11,0 5,6

Nam Thái Bình Dương (úc, Niu Dilân ) 0,6 0,4 3,3 1,6

Nguồn: Kinh tế 2003- 2004 Việt Nam giới

Trung Đông khu vực có tiềm cực lớn dầu mỏ chiếm tới 65% trữ lượng giới Tiếp theo với trữ lượng nhỏ nhiều châu Phi (9,3%), Liên Xô cũ Đông Âu (7,9%), Trung Nam Mỹ (7,2%) Nếu phân theo nhóm nước 80% trữ lượng dầu mỏ toàn cầu tập trung nước phát triển Trữ lượng khí đốt nhiều thuộc Trung Đông, Liên Xô cũ Đông Âu, châu Phi Viễn Đông- ASEAN

Những quốc gia đứng đầu trữ lượng dầu mỏ ả Rập Xêut (36,2 tỷ tấn), Irắc (15,6 tỷ tấn), Côoét (13,3 tỷ tấn), Các tiểu vương quốc ả Rập (13,5 tỷ tấn), Iran (12,1 tỷ tấn), Vênêduêla (10,8 tỷ tấn), LB Nga (9,7 tỷ tấn) Ngoài ra, số nước Trung thuộc Liên Xô cũ, Tây Phi, Bắc Nam Mỹ có trữ lượng đáng kể

Kể từ khủng hoảng vào năm 70 kỷ XX nay, dầu mỏ mặt hàng chiến lược cán cân quyền lực toàn cầu Các chiến tranh Iran Irắc, chiến tranh vùng vịnh, chiến Mỹ Apganixtan, Irắc, kể nội chiến Ăngôla, xung đột biên giới nước Nam Mỹ có nhiều nguyên nhân, thực chất đa phần gắn với dầu mỏ

- Trong điều kiện thuận lợi, trải qua biến đổi địa chất, dầu mỏ tạo thành tích tụ lớp đá phù hợp (cơlectơ) có độ nứt nẻ hay có độ rỗng có khả chứa dầu Sự tích tụ dầu cơlectơ gọi vỉa dầu Tập hợp vỉa dầu khu vực định vỏ Trái Đất tạo nên mỏ dầu Dầu di chuyển theo khe nứt hay lỗ rỗng đá giúp cho việc khai thác dễ dàng Người ta khai thác dầu từ giếng với lỗ khoan hẹp khoan đá vỉa chứa dầu Sau khoan tới vỉa chứa dầu, dầu thô hút lên mặt đất Khi vỉa dầu cịn đủ áp lực dầu theo giếng lên tràn mặt đất Khi áp suất vỉa tụt xuống, giếng không tự phun được, người ta phải dùng bơm Dầu từ vỉa hút bơm lên bể chứa vận chuyển đường ống tới trung tâm lọc, hoá dầu

(68)

Hình II.6 Sản lượng dầu mỏ giới thời kì 1950- 2003

Sản lượng dầu khai thác tập trung chủ yếu nước phát triển Năm 2003 nước OPEC chiếm 39% sản lượng dầu giới, nước công nghiệp phát triển có 28,2% nước cịn lại (bao gồm Nga, Trung Quốc nước khác) 32,8%

Các nước đứng đầu khai thác dầu mỏ ả Rập Xêút, Nga, Hoa Kỳ, Iran, Trung Quốc

Bảng II.7 Các nước khai thác dầu lớn giới

- Cơng việc thăm dị, khai thác lọc hố dầu địi hỏi trình độ khoa học cơng nghệ cao, vốn đầu tư lớn, khả quản lí giỏi kinh tế Vì thế, việc điều hành, quản lí cơng tác thăm dò khai thác chế biến dầu độc quyền số công ty tập đồn dầu khí lớn EXXON, Shell, Mobil, Chevron, Texaco, ENI (Italia), BP, Total Các nước phát triển giàu nguồn tài nguyên Trung Đông, Nam Mỹ, Đông Nam phải hợp tác, liên doanh chia sẻ quyền lợi với công ty dầu mỏ hàng đầu giới

- Nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ giới nói chung quốc gia nói riêng ngày gia tăng

nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế sống xã hội

(69)

Đơn vị: Triệu tấn

Khu vực 1990 2000 2001 2003

Thế giới 3.324 3.813 3.858 3.959

Các nước phát triển 1.964 2.413 2.428 2.433

Các nước phát triển

1.360 1.400 1.430 1.526

(70)

Bảng II.6 Các nước xuất dầu mỏ hàng đầu giới năm 2002- 2003

TT Nước Sản lượng TT Nước Sản lượng

1 ả Rập Xêut 372 Nigiêria 100

2 Nga 240 Irăc 100

3 Na Uy 162 Côoét 91

4 Iran 138 10 Mêhicô 83

5 Vênêduêla 131 11 Libi 63

6 Các tiểu vương quốc ả Rập 103 12 Angiêri 63

Nguồn: Kinh tế 2002- 2003 giới Việt Nam

- Khai thác dầu khí ngành công nghiệp non trẻ Việt Nam Năm 1986, dầu thô khai thác vùng thềm lục địa phía Nam từ đến nay, ngành cơng nghiệp trở thành ngành công nghiệp trọng điểm đất nước Nước ta xếp thứ 31 danh sách 85 nước có khai thác dầu khí Tổng trữ lượng dự báo dầu khí khoảng 5- tỷ dầu qui đổi, trữ lượng thăm dị từ 1,5 đến 2,0 tỷ Đến ngày 28/11/2001, nước ta khai thác 100 triệu dầu

Bảng II.7 Sản lượng khai thác xuất dầu thô thời kì 1986- 2003

Đơn vị: Triệu tấn

Năm Sản lượng khai thác Xuất khẩu

(71)

1990 2,7 2,6

1995 7,6 7,6

1997 10,1 9,6

2000 16,3 15,4

2001 16,8 16,7

2002 16,6 16,8

2003 17,7 17,2

Nguồn: Niên giám thống kê 1990- 2003, NXB Thống kê c Công nghiệp điện lực

- Công nghiệp điện lực ngành tương đối trẻ, phát triển mạnh mẽ vòng 40 năm trở lại Điện sở chủ yếu để phát triển công nghiệp đại, nội dung để thực cách mạng khoa học kỹ thuật mặt công nghệ (cắt kim loại tia lửa điện, dùng phương pháp hàn điện thay phương pháp tán ) Điện nguồn động lực quan trọng sản xuất khí hố, tự động hố, tảng tiến kỹ thuật công nghiệp ngành kinh tế khác, kể quản lý kinh tế đại

Việc sử dụng rộng rãi điện quy trình cơng nghệ cho phép rút ngắn thời gian sản xuất, nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Công nghiệp điện lực trở thành nhân tố quan trọng phân bố công nghiệp đại, định mức độ tập trung công nghiệp vùng giàu nguồn tài nguyên lượng

Vai trò to lớn ngành điện V.I Lênin khẳng định "Một đại cơng nghiệp vào trình độ kỹ thuật đại có khả cải tạo nơng nghiệp, điện khí hố nước” (Lênin toàn tập, tập 32, NXB Sự thật, Hà Nội 1970, trang 595) Chính Người đưa câu nói tiếng: Chủ nghĩa cộng sản quyền Xơviết cộng với điện khí hố tồn quốc

- Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật

+ Điện loại lượng khơng thể tồn kho, lại có khả vận chuyển xa đường dây cao

Khác với sản phẩm khác, điện khơng thể tích luỹ sản xuất Nếu không sử dụng ngay, điện bị tiêu hao hết Điện có khả tải xa với tốc độ nhanh, có bị tiêu hao mức độ định Tuy nhiên, việc sử dụng điện lại không đồng theo thời gian (trong năm, ngày, có thời gian cao điểm) Do đó, việc phân bố, muốn đạt hiệu cao, tránh tình trạng nơi thừa, nơi thiếu giúp nhà máy điện hỗ trợ sản xuất, cần phải xây dựng màng lưới điện thống nhà máy điện với chúng với khu vực tiêu thụ Rõ ràng, mạng lưới điện quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

Vì lí đó, nước ta xây dựng đường dây tải điện siêu cao áp 500 kilơvơn từ Hồ Bình đến trạm Phú Lâm (thành phố Hồ Chí Minh) dài 1.448 km vào năm 1994 Trong tháng đầu năm 2004, tiếp tục khánh thành đường dây 500 kilôvôn qua tỉnh từ Phú Lâm đến Plâycu dài 554 km + Các nhà máy điện có cơng suất lớn, thiết bị đại, màng lưới phân phối rộng giá thành đơn vị điện thấp

Trong thực tiễn sản xuất, muốn hạ giá thành cần phải biết kết hợp khéo léo yếu tố: công suất lớn, thiết bị đại, màng lưới tải điện vùng tiêu thụ rộng

(72)

Thời gian xây dựng nhà máy nhiệt điện thường nhanh chóng, có tác dụng phục vụ kịp thời cho nhu cầu điện Tuy nhiên, nhà máy nhiệt điện sử dụng khối lượng nhiên liệu lớn (muốn có kwh điện cần 0,4- 0,5 kg than tiêu chuẩn), nhiều lại phải chuyên chở từ xa tới làm cho giá thành đơn vị điện cao gấp nhiều lần so với thuỷ điện Các nhà máy thuỷ điện đòi hỏi thời gian xây dựng tương đối lâu với số vốn đầu tư nhiều, sau hồn thành chi phí khác khơng đáng kể Hơn nữa, lợi đáng kể hồ chứa sử dụng tổng hợp nguồn nước (ngăn lũ, tưới ruộng, nuôi cá, vận tải đường thuỷ, du lịch ) Vì vậy, việc phát triển phân bố công nghiệp điện lực cần kết hợp phát triển nhiệt điện lẫn thuỷ điện

Công nghiệp điện lực yêu cầu khối lượng nhiên liệu lớn, khó chuyên chở (đặc biệt than bùn đá cháy), phải dựa sở thuỷ không di chuyển Do đó, nhà máy điện lớn thường phân bố nơi có sẵn nhiên liệu (nhà máy nhiệt điện), nơi có sẵn nguồn thuỷ (nhà

máy thuỷ điện)

Đập thuỷ điện Gana

(73)

Hình II.8 Cơ cấu sản xuất điện giới thời kì 1980- 2001 (%)

Thơng thường, nước có nhiều than xây dựng nhà máy nhiệt điện (Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, LB Nga, ấn Độ, CHLB Đức, Anh, Italia, Nam Phi, Hàn Quốc ), nước giàu thuỷ phát triển thuỷ điện (Canađa, Braxin, Trung Quốc, Hoa Kỳ, LB Nga, Nauy, Nhật Bản, Thuỵ Điển, Pháp, ấn Độ ), cịn quốc gia có kinh tế phát triển công nghệ tiên tiến trọng đến điện nguyên tử (Hoa Kỳ, Pháp, Nhật Bản, CHLB Đức, LB Nga, Hàn Quốc, Anh, Canada, Ucraina, Thuỵ Điển ) Tuy nhiên, tính an tồn chưa thật cao cố xảy nên nhiều nước dè dặt việc phát triển điện nguyên tử Các nguồn điện khác điện mặt trời, thuỷ triều, sức gió, địa nhiệt chiếm tỷ trọng không đáng kể phần lớn thuộc nước phát triển

- Sản lượng điện giới tăng lên nhanh trước nhu cầu phát triển kinh tế mức sống ngày cao dân cư Trong vòng 50 năm qua, sản lượng điện tồn cầu tăng 15 lần, trung bình năm tăng 30%

Hình II.9 Sản lượng điện giới thời kì 1950- 2001

(74)

Thứ tự Nước Sản lượng (tỷ Kwh) % so với giới

1 Hoa Kỳ 3.720 25,1

2 Trung Quốc 1.420 9,6

3 Nhật Bản 1.037 7,0

4 LB Nga 847 5,7

5 Canađa 566 3,8

6 CHLB Đức 545 3,7

7 ấn Độ 533 3,6

8 Pháp 520 3,5

9 Anh 361 2,4

10 Braxin 321 2,2

Tổng cộng 9.870 66,5

Nguồn: UNIDO

Mười nước nói với chín nước (Italia, Tây Ban Nha, Oxtrâylia, Ucraina, Thuỵ Điển, Ba Lan, Nauy, Mêhicô, Hàn Quốc) chiếm đại phận sản lượng điện giới

Sản lượng điện bình quân theo đầu người tiêu quan trọng dùng để đo trình độ phát triển văn minh quốc gia.Nhìn chung, sản lượng điện bình quân theo đầu người toàn giới cải thiện rõ rệt, song có khác biệt lớn khu vực nước

Bảng II.9 Sản lượng điện bình quân theo đầu người giới thời kì 1980- 2000 (kwh/người)

Nhóm nước 1980 2000

Toàn giới 1.442 2.156

Các nước phát triển 318 810

Các nước phát triển 59 77

Các nước phát triển 4.916 7.336

(75)

Nêpan (56 kwh/ người), Bênanh (64 kwh/ người), Xuđăng (66 kwh/ người), Nigiêria (81 kwh/ người), Ăngôla (88 kwh/ người), Bănglađet (96 kwh/ người)

- Việt Nam, công nghiệp điện lực giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Điện “đi trước bước” để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất đời sống Ngành điện lực phát triển dựa vào nguồn thuỷ dồi dào, tài nguyên than phong phú vài năm gần khí đốt từ vùng thềm lục địa

phía Nam

Bảng II.10 Sản lượng điện nước ta thời kì 1975- 2003 (Triệu kwh)

Năm Sản lượng Năm Sản lượng

1975 2.428 2000 26.682

1980 3.680 2001 30.673

1985 5.230 2002 35.562

1990 8.790 2003 41.117

1995 14.665

Nguồn: Niên giám thống kê 1976- 2000- 2003 Trong gần 30 năm qua, sản lượng điện phát tăng khoảng 17 lần Tốc độ tăng nhanh từ năm 1989 trở lại đây, tổ máy số nhà máy thuỷ điện Hồ Bình bước vào hoạt động, sau loạt nhà máy hồ dịng điện vào mạng lưới điện quốc gia (Trị An, Thác Mơ, Yaly, Phả Lại, tuốc bin khí Phú Mỹ ) So với năm 1989, sản lượng điện năm 2003 tăng gấp 5,2 lần Với sản lượng này, nước ta xếp thứ 61 tổng số 212 quốc gia Về cấu sản lượng điện, vai trò thuỷ điện lớn, chiếm 75%, nhiệt điện chiếm 17% Phần lại thuộc nguồn khác

Sản lượng điện bình quân theo đầu người nước ta năm 2003 510 kwh

2.2 Địa lí ngành cơng nghiệp luyện kim

Bản chất công nghiệp luyện kim tinh luyện kim loại từ quặng chúng Ngành chia làm hai phân ngành: luyện kim đen (sản xuất gang thép) luyện kim màu (sản xuất

các kim loại sắt)

2.2.1 Cơng nghiệp luyện kim đen a) Vai trò

- Luyện kim đen ngành quan trọng công nghiệp nặng Sản phẩm gang thép, ngun liệu cho ngành cơng nghiệp khí gia công kim loại để tạo tư liệu sản xuất, cơng cụ lao động, thiết bị tồn vật phẩm tiêu dùng Ngành luyện kim đen cung cấp cấu kiện sắt- thép cho ngành xây dựng

- Hầu tất ngành kinh tế sử dụng sản phẩm công nghiệp luyện kim đen Kim loại đen chiếm khoảng 90% tổng khối lượng kim loại sản xuất giới Chính thơng dụng sản xuất đời sống làm tăng thêm tầm quan trọng ngành công nghiệp

b) Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật

- Ngành luyện kim đen sử dụng khối lượng lớn nguyên liệu, nhiên liệu động lực Muốn sản xuất gang cần phải sử dụng:

(76)

+ 0,6- 0,7 đá vôi làm chất trợ dung (giúp chảy) quặng làm giàu cịn đá khơng quặng Nếu đá thuộc loại axit (như silic ôxit) phải dùng đá bazơ (đá vôi) làm chất giúp chảy; đá bazơ (như ôxit canxy) lại phải dùng chất trợ dung đá axit (cát thạch anh)

+ 0,6- 0,8 than cốc dùng để làm nhiên liệu khả sinh nhiệt cao, chịu sức nặng phơi liệu, kích thích cháy

Như vậy, để có gang thành phẩm, trung bình cần từ 3,0 đến 3,5 nguyên liệu Chi phí vận chuyển nguyên liệu thành phẩm lớn, thường chiếm 25- 30% giá thành sản phẩm Vì vậy, phân bố trữ lượng chất lượng mỏ than, sắt có ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn địa điểm qui mơ xí nghiệp luyện kim

- Ngành luyện kim bao gồm nhiều giai đoạn sản xuất phức tạp, đòi hỏi loại hình xí nghiệp có qui mơ lớn, cấu hồn chỉnh, diện tích rộng lớn

Hình II.10 Sơ đồ qui trình luyện kim đen

Trong xí nghiệp luyện kim đen thường có nhiều phân xưởng: luyện cốc; nghiền- thiêu kết quặng; luyện gang, thép; đúc, cán, dát thép Ngồi sản phẩm gang (với hàm lượng cácbon từ đến 6%) thép (khử bớt bon xuống 2%), cịn có thêm phân xưởng khác nhằm tận dụng phế thải để sản xuất nhiều sản phẩm phụ gạch, xi măng từ xỉ than cốc, dược phẩm, benzen, lưu huỳnh, amôniắc, hyđrơ, mêtan, êtylen từ khí than cốc

Chính từ đặc điểm mà xí nghiệp luyện kim đen thường xây dựng thành xí nghiệp liên

hợp có khả tạo vùng lớn Ưu điểm loại hình xí nghiệp có chu trình đầy đủ

(từ sản xuất gang, thép, luyện cốc, sản xuất số sản phẩm phụ thuộc hoá phẩm vật liệu xây

dựng ), đạt hiệu kinh tế cao, tận dụng phế thải Tuy nhiên, nhược điểm chủ yếu

cần khâu (công đoạn) bị ngưng trệ hay muốn nâng cấp tồn xí nghiệp nhiều phải ngừng

hoạt động

c) Trữ lượng quặng sắt

- Trong tự nhiên, quặng sắt phổ biến tồn dạng ơxít sắt FeO, Fe2O3, Fe3O4 Theo qui luật, sắt hình thành vùng bình ngun cao ngun đồ sộ, có chế độ kiến tạo yên tĩnh, trình hoạt động lâu dài, để lại tàn tích, tạo mỏ quặng sắt

(77)

nước phát triển có trữ lượng lớn quặng sắt Ôxtrâylia (trên 10% trữ lượng), Canađa (gần 5%), Hoa Kỳ

(gần 4%)

Khai thác quặng sắt Mêhicô

Hàng năm toàn giới khai thác tỷ quặng sắt Các nước khai thác nhiều nước có trữ lượng lớn Trung Quốc, Braxin, Ôxtrâylia, LB Nga, ấn Độ, Ucraina, Hoa Kỳ, CH Nam Phi, Canađa, Thuỵ Điển Năm 2002, mười nước khai thác tới 92% sản lượng quặng sắt toàn cầu

d) Sản xuất gang, thép

- Công nghiệp luyện kim đen phát triển mạnh từ nửa sau kỉ XIX với việc phát minh động đốt trong, xây dựng đường sắt, chế tạo đầu máy xe lửa, toa xe, tàu thuỷ sau máy công cụ, máy nông nghiệp, ô tô loại

Gang sản phẩm q trình nấu luyện quặng sắt lị cao Nó hợp kim sắt cácbon Ngồi cịn có mangan, silic tạp chất có hại lưu huỳnh phốt Thường có hai loại gang: gang trắng (cứng giịn, khó gia cơng học) gang xám (mềm dẻo hơn, dễ gia công) Hơn 80% sản lượng gang dùng để luyện thép, phần lại dành cho đúc bệ máy, sản xuất số chi tiết máy

Thép luyện từ gang (sau khử cácbon xuống 2%) từ thép vụn phế liệu Để tăng chất lượng thép, người ta sử dụng số kim loại mangan, crôm, titan, vanađi

(78)

Hình II.11 Sản lượng gang thép giới thời kì 1950- 2002

Việc sản xuất gang thép tập trung chủ yếu nước phát triển nước công nghiệp hố Một số nước có trữ lượng quặng sắt (như Nhật Bản, Hàn Quốc), công nghiệp luyện kim đen đứng hàng đầu giới nhờ nguồn quặng sắt nhập từ nước phát triển

Bảng II.11 Những nước sản xuất gang, thép hàng đầu giới năm 2002

Gang Thép

TTT

Nước Sản lượng (triệu tấn)

% so với thế giới

TTT

Nước

Sản lượng (triệu tấn)

% so với

giới Trung Quốc 160,0 26,7 Trung Quốc 170,0 19,5

2 EU (Đức, ý,

Pháp) 84,7 14,1

EU (Đức, ý,

Pháp) 161,0 18,5

(79)

4 LB Nga 46,0 7,7 Hoa Kỳ 90,0 10,3

5 Hoa Kỳ 39,4 6,6 LB Nga 57,8 6,6

6 Braxin 28,0 4,7 Hàn Quốc 44,0 5,1

7 Ucraina 27,0 4,5 Ucraina 33,5 3,9

8 Hàn Quốc 26,0 4,3 Braxin 27,0 3,1

Tổng cộng 491,6 82,0 Tổng cộng 689,3 79,2

Nguồn: UNIDO2003 Trên giới hình thành vùng luyện kim đen tiếng Uran (LB Nga), Đông Bắc (Trung Quốc), Hồ Thượng Đông Bắc (Hoa Kỳ), Rua (CHLB Đức), Loren (Pháp), Hôcaiđô (Nhật Bản)

e) Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển ngành luyện kim đen Tổng trữ lượng quặng sắt dự báo 1,2 tỷ tấn, trữ lượng tìm kiếm tỷ Mỏ sắt lớn phát Thạch Khê (Hà Tĩnh) có trữ lượng 550 triệu tấn, chiếm 55% trữ lượng quặng sắt nước Một số mỏ khác có trữ lượng Tòng Bá- Hà Giang (140 triệu tấn), Bắc Hà, Nga Mi Tây Bắc (120 triệu tấn)

Sản lượng thép sau năm 1990 tăng lên nhanh, từ 61,6 nghìn năm 1985 lên 101,4 nghìn năm 1990, 1.583 nghìn năm 2000 đạt 2.682 nghìn năm 2003

2.2.2 Cơng nghiệp luyện kim màu a) Vai trò

Cơng nghiệp luyện kim màu gồm xí nghiệp khai thác, làm giàu quặng, sản xuất kim loại màu, hợp kim chế biến chúng thành sản phẩm Đây kim loại khơng có chất sắt (như đồng, nhơm, thiếc, chì, kẽm, vàng ), nhiều kim loại có giá trị chiến lược Các kim loại màu phân thành nhóm kim loại màu bản, kim loại màu hợp kim, kim loại màu quý kim loại màu

(80)

Các kim loại màu sử dụng rộng rãi công nghiệp chế tạo máy, đặc biệt chế tạo ô tô, máy bay, kỹ thuật điện, điện tử, cơng nghiệp hố chất nhiều ngành kinh tế quốc dân khác bưu viễn thơng, thương mại

b) Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật

- Hàm lượng kim loại quặng kim loại màu nói chung thấp

Nguyên liệu ngành luyện kim màu loại khống vật có chứa số kim loại màu (hay nhóm kim loại màu) tinh luyện thành dạng kim loại Trong vỏ Trái đất, kim loại màu (trừ nhơm) nhiều so với sắt Quặng kim loại màu lại nằm phân tán hơn, có mỏ trữ lượng lớn Điều làm cho việc khai thác khó khăn tốn

Hàm lượng kim loại màu quặng thấp, vượt 5%, trung bình khoảng 1- 3% Trong nhiều trường hợp, hàm lượng mức vài phần nghìn Hàm lượng thấp kim loại màu quặng có ảnh hưởng lớn tới hiệu kinh tế ngành, làm giảm suất tăng giá thành sản phẩm Trong ngành luyện kim màu, chi phí nguyên liệu lớn Muốn có kim loại địi hỏi 20 tấn, trung bình 50- 100 quặng nhiều trường hợp lớn

Từ đặc điểm nói trên, sau khai thác phải có quy trình làm giàu quặng (hay gọi tuyển quặng), tức loại bỏ đá không quặng tách riêng khống vật có chứa kim loại để gia công sau Việc làm giàu quặng mặt địa lý cần phải gắn liền với nơi khai thác Các xí nghiệp tuyển quặng xây dựng khu vực khai thác việc vận chuyển quặng kim loại tốn mặt kinh tế

Trong quặng tuyển, thường gọi tinh quặng, hàm lượng kim loại màu cải thiện thấp Việc chuyên chở tinh quặng xa rõ ràng khơng có lợi Do vậy, nguyên tắc, người ta thường đặt xí nghiệp chế biến tinh quặng gần xí nghiệp tuyển quặng gần nơi khai thác

Việc tuyển quặng kim loại màu địi hỏi lượng nước lớn Vì thế, nguồn nước điều kiện quan trọng ảnh hưởng đến việc phân bố xí nghiệp luyện kim màu

- Nguyên liệu ngành luyện kim màu quặng kim loại dạng đa kim

Quặng kim loại khai thác thường dạng đa kim Nó dùng làm nguyên liệu để sản xuất khơng một, mà hàng loạt kim loại màu Tính chất đa dạng, phong phú nguyên liệu đòi hỏi phải sử dụng chúng cách tổng hợp nhằm lấy tối đa kim loại, kể kim loại q có quặng Vì thế, người ta thường xây dựng xí nghiệp luyện kim màu dạng xí nghiệp liên hợp, có phân xưởng riêng sản xuất kim loại màu khác Việc sử dụng tổng hợp nguyên liệu ngành luyện kim loại màu làm tăng khối lượng sản phẩm, hạ giá thành đem lại cho kinh tế quốc dân thêm nhiều sản phẩm quý

- Công nghiệp luyện kim màu bao gồm hai khâu: khai thác, làm giàu quặng chế biến tinh quặng thành kim loại

Các xí nghiệp khai thác làm giàu quặng thiết phải phân bố nơi có mỏ kim loại

Các xí nghiệp tinh luyện kim loại màu, tuỳ theo loại chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác

Xí nghiệp luyện đồng thường phân bố gần nơi khai thác, làm giàu quặng quặng đồng sau khai thác, làm giàu tới mức tối đa, hàm lượng không vượt 50% Do khối lượng tinh quặng lớn nên việc vận chuyển xa không kinh tế Trường hợp luyện đồng phương pháp điện phân xây dựng xí nghiệp gần nguồn lượng dồi rẻ tiền

Xí nghiệp luyện nhơm, kẽm địi hỏi nguồn điện lớn Muốn có nhơm địi hỏi tới 17.000- 18.000 kwh hay kẽm cần 3000- 4000 kwh Vì thế, xí nghiệp thường phân bố gần trung tâm điện lực lớn

Xí nghiệp tinh luyện kim loại lại thường phân bố gần nơi tiêu thụ việc tinh luyện địi hỏi kỹ thuật cao Một số kim loại vonfram, giecmani, liti tinh luyện phương pháp điện phân xí nghiệp đặt gần nguồn điện Một số kim loại lẫn quặng sắt fero- vonfram, fero- titan, fero- crom nên xây dựng xí nghiệp tinh luyện bên cạnh khu liên hợp gang thép

(81)

Những nước sản xuất kim loại màu nhiều giới nước công nghiệp phát triển việc tinh luyện u cầu cơng nghệ cao, vốn đầu tư lớn, nguồn lượng dồi Tuy có trữ lượng quặng kim loại màu dồi dào, song nước phát triển chủ yếu nơi cung cấp quặng tinh Đó trường hợp quặng đồng Chi Lê, Mêhicô, Dămbia, Zaira, Philippin, Inđônêxia; bôxit Ghinê, Braxin, Jamaica, Vênêduêla, Xurinam, Guyan, ấn Độ

- Luyện nhôm

+ Nhôm kim loại màu quan trọng thuộc nhóm kim loại nhẹ Nhờ có thuộc tính q mà ngày nay, kim loại sử dụng rộng rãi ngành kỹ thuật, dịch vụ sinh hoạt

So với nhiều kim loại khác, nhơm nhẹ, dẻo gia công dễ dàng áp lực, cắt hay hàn Nhơm có khả nấu luyện tốt nhiệt độ 660°C Khả dẫn nhiệt dẫn điện đồng (bằng 2/3 độ dẫn điện đồng), điện trở tương đương với đồng song dây nhôm nhẹ giá thành rẻ Nhơm ngun chất sử dụng độ bền học thấp, kết hợp với kim loại màu khác (như với đồng, manhê, mangan ) để tạo hợp kim độ bền học tương đối lớn

Hợp kim nhôm quan trọng đuyra, gồm chủ yếu nhôm kết hợp với 3- 4% Cu, 0,5% Mg 0,5% Mn Hợp kim nhẹ, độ bền lại gần với thép Đuyra dùng rộng rãi công nghiệp máy bay ô tô, điện kỹ thuật (các chỉnh lưu, tụ điện ) ngành chế tạo máy móc khác Dùng nhơm thay cho đồng chì cơng nghiệp chế tạo dây cáp có hiệu 2/3 sản phẩm ngành có sử dụng nhơm Gần nhơm hợp kim nhôm sử dụng ngày rộng rãi ngành xây dựng

Hợp kim nhôm với silic có cơng dụng lớn Hợp kim chứa 13% silic có đặc điểm bền, dai, chống ăn mòn dùng rộng rãi ngành chế tạo máy, làm hợp kim đúc Khả ơxi hố yếu, tính chất vơ hại nhơm sức khoẻ người mở khả to lớn để sử dụng việc chế tạo máy móc, thiết bị dùng cho cơng nghiệp thực phẩm Để bao gói thực phẩm, ngồi giấy thiếc, người ta cịn dùng giấy nhơm

+ Trong vỏ Trái đất, nhôm chiếm 7,4%, đứng hàng thứ hai sau silic, hẳn tất kim loại khác cộng lại Quặng nhôm tốt bôxit, nefelin, amilit phổ biến rộng rãi tự nhiên Sản lượng hàng năm giới dao động khoảng 25- 26 triệu (năm 2000: 24,5 triệu tấn, 2001: 24,8 triệu tấn, 2002: 25,4 triệu tấn, 2003: 26 triệu tấn) Các nước có sản lượng nhơm lớn Trung Quốc, LB Nga, Hoa Kỳ, Canada, Ôxtrâylia, Braxin

+ Việt Nam có trữ lượng bơxít đáng kể, khoảng 6,6 tỷ tấn, trữ lượng thăm dị 3,0 tỷ Bơxít phân bố chủ yếu Tây Ngun (Lâm Đồng, Đăk Lăk), sau Lạng Sơn

- Luyện đồng

+ Đồng kim loại có màu đỏ hồng với đặc tính mềm, dẻo, dai, dễ gia công cán thành mỏng, sợi dây nhỏ, mảnh Đồng nóng chảy nhiệt độ 1.085°C

Đồng có khả dẫn điện cao (chỉ đứng sau bạc) độ dẫn nhiệt lớn Nhờ đặc tính mà sử dụng rộng rãi ngành kỹ thuật điện để sản xuất dây điện, chi tiết dụng cụ điện, máy phát điện Đồng kết hợp với kim loại khác (như kẽm, nhôm, niken, thiếc ) để tạo hợp kim đồng với phẩm chất học cao so với đồng nguyên chất

(82)

Khai thác đồng Dămbia

+ Hàng năm giới tinh luyện khoảng 15 triệu đồng (năm 2000: 14,8 triệu tấn, 2001: 15,2 triệu tấn, 2002: 15,2 triệu 2003: 15,5 triệu tấn) Luyện đồng không phức tạp thường sử dụng phương pháp nhiệt luyện để tách đồng khỏi quặng Xu hướng chung nước giàu tài nguyên đồng không xuất quặng tinh mà tinh luyện chỗ xuất đồng thành phẩm Các nước có sản lượng đồng hàng đầu giới Chi Lê, Hoa Kỳ, Inđơnêxia, Ơxtrâylia, Pêru, LB Nga, Canađa, Trung Quốc

Ngày nay, bùng nổ ngành bưu viễn thơng điện tử- tin học, nhu cầu tiêu thụ đồng giới ngày tăng nhanh

- Khai thác vàng

+ Vàng thuộc nhóm kim loại màu q, có màu vàng ánh kim, mềm, dễ gia cơng, dát mỏng, kéo thành sợi Vàng có tỷ trọng nặng, nhiệt độ nóng chảy 1.064°C Trong thiên nhiên, vàng thể tinh khiết: vàng tự sinh dạng hạt, vẩy nhỏ (vàng cốm hay vàng cám)

Từ hàng ngàn năm trước, vàng sử dụng làm đồ trang sức Vàng cịn dùng để trang trí nội thất, cung điện, tháp chuông, mạ vật dụng đắt tiền (khuy áo, đồ ăn ), dụng cụ thí nghiệm Vàng có giá trị tích luỹ cải, để làm vật trao đổi, toán hợp đồng mua bán Dự trữ vàng có ý nghĩa lớn ngân khố quốc gia

+Hàng năm, giới khai thác khoảng 2,5 vàng Đứng đầu sản lượng Hoa Kỳ, Ôxtrâylia, Udơbêkixtan, Canađa, Trung Quốc, Nam Phi, LB Nga, Braxin

2.3 Địa lí cơng nghiệp khí 2.3.1 Vai trị

- Cơng nghiệp khí có vai trị quan trọng hệ thống ngành cơng nghiệp Nó khơng “quả tim” cơng nghiệp nặng, mà cịn “máy cái” sản xuất xã hội Công nghiệp khí cung cấp máy cơng cụ, máy động lực, thiết bị toàn cho tất ngành kinh tế hàng tiêu dùng cho nhu cầu người

(83)

nghiệp khí cịn có tác dụng thúc đẩy việc thực điện khí hố, hố học hố q trình sản xuất, phân cơng lao động cơng nghiệp nói riêng sản xuất xã hội nói chung

- Cơng nghiệp khí với hệ thống máy móc, thiết bị có vai trị tích cực vào q trình cải tạo sử dụng tự nhiên, nâng cao mức sống cho người

Đây coi ngành chủ chốt không giá trị sản xuất, mà số lượng đơng đảo cơng nhân tồn ngành công nghiệp

- Đối với nước phát triển, trước yêu cầu phải chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, cơng nghiệp khí phải đủ sức mạnh để thực nội dung cách mạng công nghiệp, để đổi công nghệ cho ngành kinh tế Công nghiệp khí góp phần bước biến sản xuất với kỹ thuật lạc hậu thành sản xuất với kỹ thuật tiên tiến, đại, có suất lao

động cao, góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế

2.3.2 Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật

- Cơng nghiệp khí tạo hàng loạt sản phẩm đa dạng, lại có đặc điểm chung quy trình cơng nghệ Đó từ kim loại (và vật liệu khác) chế tạo phận (chi tiết) riêng, sau lắp ráp lại thành sản phẩm hồn chỉnh (máy thành phẩm, ô tô, máy bay )

+ Phân ngành khí thiết bị tồn (sản xuất máy cái: máy tiện, máy phay, máy bào, đột dập…; máy phục vụ cho ngành giao thông, lượng, nơng nghiệp…) sử dụng nhiều kim loại, địi hỏi trình độ kỹ thuật cao, lao động lành nghề, thường tập trung vùng luyện kim nước công nghiệp phát triển

+ Phân ngành khí máy cơng cụ (cho giao thơng: tơ, mơ tô, ca nô; cho nông nghiệp: máy bơm, xay sát…; cho cơng nghiệp: máy dệt, may…) có mặt hầu phát triển nước phát triển với mức độ khác

+ Phân ngành khí hàng tiêu dùng (cơ khí dân dụng: máy giặt, tủ lạnh…, máy phát điện động điện loại nhỏ…) có hai xu hướng phát triển phân bố: sản phẩm có chất lượng cao tập trung nước cơng nghiệp phát triển, cịn sản xuất theo mẫu có sẵn, sửa chữa, lắp ráp tập trung nhiều nước phát triển

+ Phân ngành khí xác (thiết bị y tế, quang học, thiết bị nghiên cứu, kỹ thuật điện, chi tiết máy ngành hàng khơng, vũ trụ…) có nước cơng nghiệp phát triển địi hỏi đầu tư lớn khoa học công nghệ, vốn, lao động kỹ thuật

- Các xí nghiệp ngành chế tạo khí có liên kết chặt chẽ với với xí nghiệp ngành cơng nghiệp khác Vì thế, ngành có khả phát triển rộng rãi hình thức chun mơn hố hợp tác hoá với xu hướng tập trung thành cụm trung tâm công nghiệp gồm nhiều nhà máy có phân cơng hợp tác sản xuất phận, chi tiết, thiết bị

- Ngoài nhiệm vụ chế tạo, ngành cơng nghiệp khí cịn sửa chữa máy móc, thiết bị cho tất ngành cơng nghiệp Vì với xu hướng phân bố tập trung, cịn có xu hướng phân bố phân

tán khắp vùng để đáp ứng nhu cầu sửa chữa

2.3.3 Tình hình sản xuất phân bố

Ngành công nghiệp khí giới chế tạo đủ loại sản phẩm phục vụ cho sản xuất tiêu dùng Các nước kinh tế phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp, Nga đầu lĩnh vực phát triển hồn thiện qua hai cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai Trình độ phát triển cơng nghệ quốc gia đạt tới đỉnh cao gắn với ngành công nghiệp kỹ thuật điện, máy móc, thiết bị xác, cơng nghiệp hàng khơng, vũ trụ

Các sản phẩm ngành công nghiệp khí phong phú đa dạng Trong số này, quan trọng máy công cụ, máy đo lường xác dùng cơng nghiệp nghiên cứu khoa học, máy móc thiết bị phục vụ cho nhu cầu đời sống người

ở số nước phát triển, cơng nghiệp khí chiếm từ 30 đến 40% giá trị sản xuất công nghiệp

CHLB Đức (40%), Nhật Bản (40%), Hàn Quốc (30%)…

(84)

Chế tạo ô tô Italia

Bảng II.12 Những nước sản xuất ô tô hàng đầu giới năm 2000

Tên nước Số lượng

(triệu chiếc)

% Tên nước Số lượng (triệu

chiếc)

%

Toàn giới 50,7 100,0

Hoa Kỳ 13,0 25,6 Tây Ban

Nha

2,85 5,6

Nhật Bản 9,9 19,5 Hàn Quốc 2,84 5,6

CHLB Đức 5,7 11,2 Anh 1,97 3,9

Pháp 3,2 6,3 Trung Quốc 1,83 3,6

Canađa 3,0 5,9 Italia 1,70 3,4

Nguồn: Nguyễn Quán 217 Quốc gia lãnh thổ giới NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 Trên giới vùng trung tâm cơng nghiệp khí thường gắn liền với công nghiệp luyện kim, vùng Đông Bắc Hoa Kỳ với trung tâm Đitơroi Chicagô, vùng Rua CHLB Đức, vùng Đoong- kec Loren Pháp, vùng Uran vùng Trung tâm Liên bang Nga, vùng ven biển phía Đơng đảo Hơn su với trung tâm Tôkiô, Iôcôhama, Nagôia, vùng Đông Bắc Trung Quốc dun hải phía Đơng với trung tâm Thiên Tân, Bắc Kinh, Thượng Hải, vùng Tây Bắc ấn Độ với trung tâm Mumbai

(85)

Cho đến nay, ngành cơng nghiệp khí Việt Nam đủ sức chế tạo nhiều loại máy công cụ (loại vừa nhỏ) thiết bị chuyên ngành (thiết bị điện, thiết bị khai khoáng, máy kéo, máy bơm loại) Bên cạnh đó, nước có đội ngũ thợ lắp ráp lành nghề, đạt trình độ cao, đủ sức lắp ráp máy móc, thiết bị kỹ thuật đại (như thiết bị thuỷ điện, nhiệt điện lớn, lắp ráp xe hơi, xe máy, , thiết bị điện tử vi mạch phức tạp…)

Một số sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp khí năm 2003 máy kéo xe vận chuyển (3.205 cái), máy tuốt lúa có động (13.200 cái), máy công cụ (650 cái), động điezen (55,7 nghìn cái), động điện (74,1 nghìn cái), máy biến (17,3 nghìn cái), lắp ráp tơ (40,9 nghìn cái), lắp ráp xe máy (957,1 nghìn cái), lắp ráp ti vi (gần 2,1 triệu cái)…

2.4 Công nghiệp điện tử- tin học 2.4.1 Vai trò

Bùng nổ vào thập kỉ 90 kỉ XX trở lại đây, công nghiệp điện tử- tin học coi ngành công nghiệp động lực thời đại ngày nay, đồng thời thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật quốc gia giới

Công nghiệp điện tử- tin học giữ vai trị chủ đạo hệ thống cơng nghiệp đại nhằm đưa xã hội thơng tin hình thành phát triển lên trình độ cao

Việc chế tạo mạch IC, hệ vi xử lí, nhớ linh kiện tinh vi khác ngành công nghiệp điện tử- tin học góp phần làm cho kinh tế giới tạo bước ngoặt lịch sử việc chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Các lĩnh vực sử dụng sản phẩm công nghiệp điện tử- tin học phong phú, từ nghiên cứu khoa học, sản xuất vật chất (công nghiệp, nông nghiệp), hoạt động tài chính, maketing, thương mại điện tử quản lí nhà nước (chính phủ điện tử), giáo dục (giáo dục điện tử…)

Công nghiệp điện tử- tin học không tăng hiệu suất loại hoạt động, mà thay đổi cách thức làm việc sống xã hội với phạm vi vô rộng lớn

2.4.2 Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật

Khác với nhiều ngành công nghiệp (như luyện kim, hố chất, dệt, thực phẩm…), cơng nghiệp điện tử- tin học không gây ô nhiễm môi trường Ngành khơng cần diện tích rộng, khơng tiêu thụ nhiều kim loại, điện nước, song lại yêu cầu nguồn lao động nhanh nhạy, có trình độ chun mơn kĩ thuật cao, sở hạ tầng vật chất kĩ thuật phát triển vốn đầu tư nhiều

2.4.3 Tình hình sản xuất phân bố

Sản phẩm ngành công nghiệp điện tử- tin học phong phú đa dạng Có thể phân chúng thành bốn nhóm sau:

a Máy tính với sản phẩm thiết bị cơng nghệ, phần mềm Số lượng máy tính số người sử dụng máy tính giới ngày nhiều Năm 1990, toàn giới sản xuất 40 triệu chiếc, đến năm 2000, số tăng lên gấp 7,5 lần Những nước đứng đầu sản xuất máy tính Hoa Kỳ, Nhật Bản (40 triệu máy), CHLB Đức (27,6 triệu máy), Trung Quốc (20,6 triệu máy), Pháp (17,9 triệu máy), Canađa (12 triệu máy), Hàn Quốc (11,3 triệu máy), Italia (10,3 triệu máy) Ôxtrâylia (8,9 triệu máy)

Các nước phát triển đẩy mạnh sản xuất máy tính để phục vụ nhu cầu sản xuất, quản lí xã hội xuất khẩu, phải kể đến Braxin (7,5 triệu máy tính), ấn Độ (4,6 triệu máy)…

b Thiết bị điện tử cơng nghiệp với sản phẩm vi mạch IC, linh kiện điện tử, tụ điện, điện trở, chíp có nhớ khác

Nhật Bản đứng đầu giới sản xuất vi mạch IC chất bán dẫn Ngồi cịn phải kể đến Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Pháp, CHLB Đức, ấn Độ, Canađa, Malaixia Đài Loan Các công ty điện tử tiếng giới Compaq, IBM, Môtôrôla, Digital, Apple, Sony, Panasonic, Samsung, LG, Gold Star…

(86)

Toshiba (Nhật Bản), Thomson (Pháp), Philip (Hà Lan), Samsung (Hàn Quốc)… Riêng máy thu hình, năm 2000 toàn giới chế tạo 130,1 triệu máy

Bảng II.12 Các nước sản xuất máy thu hình hàng đầu giới

Thứ tự Tên nước Số lượng (triệu cái) % so với giới

1 Trung Quốc 36,4 28,0

2 Hàn Quốc 18,7 14,4

3 Hoa Kỳ 11,4 8,7

4 Braxin 7,9 6,1

5 Malaixia 7,9 6,0

6 Nhật Bản 7,7 5,9

7 Tây Ban Nha 5,4 4,2

8 Thổ Nhĩ Kỳ 4,7 3,6

9 ấn Độ 2,4 1,8

10 CHLB Đức 2,0 1,5

104,4 80,2

Nguồn: Nguyễn Quán 217 Quốc gia lãnh thổ giới NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 d Thiết bị viễn thông với sản phẩm chủ yếu điện thoại, telex, máy Fax Việc sử dụng thiết bị viễn thông ngày phổ biến, nhu cầu tiêu thụ điện thoại ngày tăng Riêng năm 2003, giới sản xuất tỷ máy điện thoại Những quốc gia đứng đầu chế tạo điện thoại Hoa Kỳ,

Trung Quốc, Nhật Bản, CHLB Đức, Anh, Italia, LB Nga…

(87)

Các hãng điện thoại tiếng giới Nokia (Phần Lan), Eriksson (Thuỵ Điển), Samsung, LG (Hàn

Quốc), Siemen (Đức), TLC (Trung Quốc)…

2.4.4 nước ta ngành điện tử- tin học non trẻ, chiếm 4% giá trị sản xuất công nghiệp Nhiệm vụ chủ yếu ngành chế tạo sản phẩm điện tử đảm bảo nhu cầu cho kinh tế cho xuất sở linh kiện nhập ngoại số linh kiện phụ tùng tự sản xuất nước Các sản phẩm chủ yếu thiết bị nghe nhìn, thiết bị bưu viễn thơng, phương tiện thông tin đại chúng, máy điện tử chuyên dụng cho an ninh quốc phòng, máy vi tính…

2.5 Cơng nghiệp hố chất 2.5.1 Vai trị

- Cơng nghiệp hố chất ngành công nghiệp nặng tương đối trẻ, phát triển nhanh từ cuối kỉ XIX nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho ngành kinh tế phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật Hiện cơng nghiệp hố chất coi ngành mũi nhọn hệ thống ngành công nghiệp giới

- Cơng nghiệp hố chất sử dụng tổng hợp nguồn nguyên vật liệu tự nhiên, phế liệu chất thải ngành sản xuất đời sống để tạo nhiều sản phẩm mà đặc tính chúng nhiều lại khơng có tự nhiên, góp phần vừa bổ sung cho nguồn nguyên liệu tự nhiên, vừa có giá trị sử dụng cao đời sống xã hội sở sử dụng tài nguyên hợp lý tiết kiệm

- Cơng nghiệp hố chất có vai trị quan trọng kinh tế đời sống nhân dân Nó cung cấp nguyên liệu ban đầu bán thành phẩm phục vụ cho nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp nhẹ Đối với nông nghiệp, cơng nghiệp hố chất địn bẩy để thực q trình hố học hố, góp phần tăng trưởng sản xuất với suất cao, chất lượng sản phẩm tốt Cơng nghiệp hố chất cung cấp vật tư chiến lược cho nơng nghiệp phân hố học, thuốc trừ sâu, loại thuốc chống dịch bệnh, kích thích tăng trưởng phát triển trồng, vật nuôi…

2.5.2 Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật

- Cơng nghiệp hố chất sử dụng nhiều loại ngun liệu, khoáng sản, kể phế liệu ngành sản xuất khác để chế tạo nhiều loại hoá phẩm Chẳng hạn từ muối ăn sản xuất xút clo, từ vôi than đá chế tạo cacbua canxi, từ apatít, phơtphoric sản xuất phân lân, tận dụng xỉ lò cao để sản xuất benzen, phênol, hay từ cành, chế rượu…

Do vậy, ngành cơng nghiệp hố chất thường phân bố nhiều nơi

- Công nghiệp hố chất có nhu cầu lớn nhiên liệu, lượng nguồn nước

Ví dụ để sản xuất sợi nhân tạo, phải cần từ đến 10 nhiên liệu, 8.000 đến 15.000 kwh điện từ 1.200 đến 2.000 m3 nước Việc sản xuất cao su nhân tạo, amôniắc tương tự

Đối với ngành trên, thông thường xí nghiệp xây dựng gần nguồn nhiên liệu, điện nước

- Một số sản phẩm ngành cơng nghiệp hố chất chất độc hại, chun chở xa nguy hiểm bất tiện (như H2SO4, xút, clo) cần phân bố vùng tiêu thụ Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp hố chất thường phân bố gần trung tâm công nghiệp khí, cơng nghiệp nhẹ số ngành tiêu thụ nhiều hố phẩm

- Các xí nghiệp cơng nghiệp hố chất có mối liên hệ khăng khít với việc sử dụng thành phẩm sản phẩm phụ Ví dụ nhà máy phân lân sử dụng H2SO4 nhà máy sản xuất H2SO4; nhà máy sơn sử dụng xỉ quặng pyrit nhà máy phân lân… Trong nhiều trường hợp, nhà máy hoá chất sử dụng hoá phẩm nhà máy hoá chất khác để sản xuất hàng trăm sản phẩm

Vì đặc điểm trên, xu hướng phân bố nhà máy hoá chất thành cụm để có điều kiện sử dụng tổng hợp nguyên liệu

(88)

- Các xí nghiệp hố chất nói chung, nhiều gây nhiễm độc hại cho mơi trường (khơng khí, nguồn nước…) Vì vậy, xây dựng nhà máy cần ý hệ thống xử lí chất độc hại để bảo đảm

vệ sinh, sức khoẻ cho cộng đồng dân cư

Nhà máy hoá dầu Nhật Bản

2.5.3 Tình hình sản xuất phân bố

Cơng nghiệp hố chất tập hợp nhiều phân ngành mà quy trình cơng nghệ chủ yếu dựa phản ứng hố học phân tích tổng hợp Nó bao gồm phân ngành với nhiều sản phẩm khác

a Phân ngành hoá chất với sản phẩm chủ yếu axit vô (H2SO4, HCl, HNO3…), muối, kiềm clo; thuốc nhuộm, chất tẩy rửa (được sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp, cơng nghiệp dệt); phân bón, hố chất bảo vệ thực vật phân bố nước phát triển phát triển

Sản lượng phân hoá học giới khoảng 150 triệu

(89)

b Phân ngành hoá tổng hợp hữu bao gồm sản phẩm sợi hoá học, cao su tổng hợp, chất dẻo, nhựa PVC, chất thơm, phim ảnh… Sợi hoá học sử dụng nhiều công nghiệp dệt để thay phần nguyên liệu sợi tự nhiên Cao su tổng hợp chủ yếu để sản xuất săm lốp xe máy, ô tô, máy bay… Về sản xuất cao su tổng hợp, so với sản lượng giới (9,5 triệu tấn), Hoa Kỳ chiếm 25%, Nhật 16,7%, Nga 7,8%, Trung Quốc 7,7%, CHLB Đức 7,6%… Việc sản xuất chất dẻo đạt nhiều tiến với tính ngày cao nhờ cải tiến phương pháp chế biến Hiện giới, nhiều nước tạo loại chất dẻo có độ xốp cao để làm lọc, chất dẻo khơng thấm để bao gói hàng hố, chất dẻo có tính giữ nước tốt để lót hệ thống làm ẩm sa mạc, vật liệu tương hợp sinh học để làm phận giả thể người Vật liệu composit, dạng vật liệu chất dẻo có độ bền học cao, sử dụng ngày phổ biến ngành công nghiệp, giao thông vận tải xây dựng

Phân ngành hóa tổng hợp hữu tập trung nước công nghiệp phát triển số nước công nghiệp (Braxin, Ấn Độ, Trung Quốc…)

c Phân ngành hoá dầu bao gồm sản phẩm hố lọc dầu từ dầu thơ xăng, dầu hoả, dầu bôi trơn; loại dược phẩm, mỹ phẩm Nói chung phân ngành tập trung chủ yếu nước phát triển có trình độ kỹ thuật cơng nghệ cao có vốn đầu tư lớn Hoa Kỳ, Nhật, LB Nga, Anh, Pháp, CHLB Đức…

2.5.4 Ở nước ta, ngành hoá chất coi ngành công nghiệp mũi nhọn cho giai đoạn đến năm 2010 với tỉ trọng 8,1% tổng giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp Cơ cấu ngành hoá chất bản, cao su, thuốc chữa bệnh dựa mạnh nguyên liệu, sở vật chất- kỹ thuật, nhu cầu thị trường nước khả liên doanh với nước Năm 2003, nước ta sản xuất gần 1,3 triệu phân hố học, gần 400 nghìn xà phịng giặt, 18 nghìn thuốc trừ sâu, gần 44 nghìn H2SO4, 80 nghìn xút (NaOH)…

2.6 Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng 2.6.1 Vai trị

Nhóm ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm nhiều ngành khác nhau, đa dạng sản phẩm phức tạp qui trình cơng nghệ Đáng ý ngành dệt- may, da- giày, giấy- in, văn phòng phẩm, nhựa, sành- sứ- thuỷ tinh Hoạt động chúng chủ yếu dựa vào nguồn lao động dồi thị trường tiêu thụ rộng lớn nước nhiều nước, nhóm ngành phát triển mạnh sở phát huy khả thành phần kinh tế, với nhiều hình thức, quy mơ cơng nghệ thích hợp, tận dụng nguồn ngun liệu chỗ nhằm thoả mãn nhu cầu loại hàng hóa thơng thường, thay nhập khẩu, góp phần đẩy mạnh xuất

Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ngành quan trọng, thiếu hệ thống ngành công nghiệp quốc gia tạo nhiều loại hàng hố thơng dụng phục vụ trước hết cho sống thường nhật tầng lớp nhân dân Hơn cịn có giá trị xuất sản phẩm thoả mãn yêu cầu thị trường bên

2.6.2 Đặc điểm kinh tế- kĩ thuật

- So với ngành công nghiệp nặng, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng sử dụng nhiên liệu, điện chi phí vận tải hơn, song lại chịu ảnh hưởng lớn nguồn lao động, thị trường tiêu thụ nguồn nguyên liệu

Nhìn chung, ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng sử dụng nguồn nguyên liệu phong phú từ nông nghiệp (sợi bông, đay, tơ tằm, lông cừu, da lông thú…) vật liệu tổng hợp nhân tạo (sợi tổng hợp, da nhân tạo, chất dẻo, cao su tổng hợp…) giai đoạn sơ chế nguyên liệu, xí nghiệp (cán bơng, ươm tơ, sơ chế lanh, đay…) bị thu hút mạnh phía vùng ngun liệu nơng nghiệp

(90)

Vì vậy, kết hợp lãnh thổ công nghiệp nặng công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hợp lí có hiệu quả, góp phần sử dụng hợp lí nguồn lao động (lao động nữ)

- So với công nghiệp nặng, ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng địi hỏi vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng tương đối ngắn, quy trình sản xuất đơn giản, thời gian hoàn vốn nhanh, thu lợi nhuận tương đối dễ dàng, có nhiều khả xuất Vì quốc gia giới, kể nước phát triển phát triển trọng đẩy mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tuỳ theo mạnh truyền thống nước để đáp ứng nhu cầu sống, giải việc làm, góp phần cho xuất nâng cao thu nhập

2.6.3 Tình hình sản xuất phân bố

- Công nghiệp dệt- may ngành chủ đạo quan trọng công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

Sự đời máy dệt nước Anh năm 1764 khúc dạo đầu cho cách mạng công nghiệp giới từ đó, vai trị ngành ngày nâng cao Ngành dệt- may giải nhu cầu may mặc, sinh hoạt cho tỉ người Trái đất phần nguyên liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp khác Cơng nghiệp dệt- may có tác dụng thúc đẩy phát triển nông nghiệp ngành công nghiệp nặng, đặc biệt công nghiệp hố chất, đồng thời cịn góp phần giải việc làm cho người lao động, lao động nữ với đức tính cần cù, chăm chỉ, tỉ mỉ, khéo tay Ngành dệt- may gây nhiễm mơi trường, sử dụng điện mức độ vừa phải, vốn đầu tư khơng lớn Chính vậy, ngành dệt- may phát triển mạnh mẽ tất nước giới thường phân bố xung quanh thành phố lớn, nơi có lực lượng lao động dồi dào, có kĩ thuật, lại có thị trường tiêu thụ rộng lớn Nhờ tiến vượt bậc công nghệ chế tạo sợi dệt tạo vi sợi (microfibres) từ nhiều loại nguyên liệu khác (sợi bông, sợi gai, lanh, len, visco từ gỗ, sợi tổng hợp từ cơng nghiệp hố dầu…), trang bị kỹ thuật máy móc đại, mẫu mã, kiểu dáng thay đổi mà ngành dệt- may phát triển mạnh mẽ

- Nhiều nước có ngành dệt- may phát triển đồng thời thị trường nhập tiêu thụ hàng dệt- may lớn:

+ Các nước EU (Pháp, Đức, Anh…) có mức tiêu thụ sản phẩm hàng dệt- may cao (18 kg/người/năm) Hàng năm nước EU nhập 63 tỉ USD với yêu cầu chất lượng hàm lượng chất xám sản phẩm cao

+ Thị trường Hoa Kỳ có mức tiêu thụ hàng dệt- may cao gấp rưỡi EU (27 kg/người/năm) với giá trị nhập 50 tỉ USD

+ Thị trường Nhật Bản nhập hàng dệt may khoảng 30 tỉ USD, riêng quần áo chiếm 67%

- Những nước có ngành dệt- may phát triển thị trường xuất chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, ấn Độ…

Công nghiệp dệt- may nước ta ngành công nghiệp trọng điểm, chiếm 8,2% giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp (năm 2002), đứng thứ sau công nghiệp thực phẩm đồ uống (21,0%) công nghiệp khai thác dầu (10,3%) Các sản phẩm chủ yếu sợi dệt (253,3 nghìn tấn), vải lụa (487 triệu m2), khăn mặt (588 triệu cái), quần áo may sẵn (619 triệu chiếc), sản phẩm dệt kim (72 triệu chiếc)…

Về kim ngạch xuất khẩu, hàng dệt- may tăng từ 850 triệu USD năm 1995 lên 1,9 tỉ USD năm 2000 đạt 3,7 tỉ USD năm 2003 vàtrở thành mặt hàng xuất chủ lực nước ta

2.7 Cơng nghiệp thực phẩm 2.7.1 Vai trị

(91)

- Trong đời sống xã hội, ngành cơng nghiệp thực phẩm có tầm quan trọng đặc biệt Đồ ăn cho xã hội, xã hội công nghiệp đại cần đủ dinh dưỡng giúp người phục hồi nhanh sức lao động phải thuận tiện cho sinh hoạt Ngồi ra, cịn giải phóng cho người nội trợ thoát khỏi cảnh phụ

thuộc tốn nhiều thời gian vào công việc bếp núc cổ truyền

Dây chuyền chế biến bánh mì LB Nga

- Đối với nước phát triển, có Việt Nam, vai trị cơng nghiệp thực phẩm to lớn, vùng nông nghiệp nông thôn Với hỗ trợ thành tựu khoa học cơng nghệ hệ thống máy móc thiết bị, xí nghiệp cơng nghiệp thực phẩm phân bố vùng nông thôn, tạo điều kiện mở mang ngành nghề mới, góp phần giải việc làm thúc đẩy phân công lao động xã hội Bên cạnh đó, cịn tăng cường việc sản xuất hàng hố nơng nghiệp làm

chuyển dịch cấu kinh tế- xã hội vùng nông thôn

2.7.2 Đặc điểm kinh tế- kĩ thuật

- Việc xây dựng xí nghiệp cơng nghiệp thực phẩm địi hỏi vốn đầu tư nhiều so với ngành cơng nghiệp nặng, vốn quay vịng tương đối nhanh, tăng khả tích luỹ cho kinh tế quốc dân

- Ngành công nghiệp thực phẩm phân bố tương đối linh hoạt Nó có mặt quốc gia, tuỳ thuộc vào tính chất nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ Các xí nghiệp sơ chế thường hướng vùng nguyên liệu (rượu, đường, hoa quả, thịt sữa…), xí nghiệp chế biến thành phẩm (bia, đồ hộp, bánh kẹo…) phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trực tiếp dân cư hay vận chuyển sản phẩm xa không đảm bảo chất lượng, chóng hỏng thường phân bố trung tâm tiêu thụ, điểm dân cư, kể

những ngành dựa vào nguyên liệu nhập

2.7.3 Tình hình sản xuất phân bố

Sản phẩm công nghiệp thực phẩm phong phú, đa dạng tập trung vào ba nhóm ngành chính: chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi chế biến thuỷ hải sản

- Công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt bao gồm xay xát, chế biến sản phẩm từ lương thực; công nghiệp đường, bánh kẹo; công nghiệp rượu, bia, nước ngọt; công nghiệp chế biến chè, cà phê, thuốc lá; công nghiệp chế biến dầu thực vật đồ hộp rau quả…

- Công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi gồm có cơng nghiệp chế biến sữa sản phẩm từ sữa, công nghiệp chế biến thịt sản phẩm từ thịt xúc xích, dăm bơng, lạp xường, giị…

(92)

Cơng nghiệp thực phẩm có mặt quốc gia giới Các nước phát triển thường tiêu thụ nhiều thực phẩm chế biến, Họ trọng sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp tiện lợi sử dụng Các công ty chế biến thực phẩm hàng đầu giới Coca- cola, Pepsi, Foremost, Heineken, Carlsberg, Ajinomoto… nhiều nước phát triển, ngành thực phẩm đóng vai trị chủ đạo cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp

Nước ta có nhiều mạnh để phát triển công nghiệp thực phẩm Đó nguồn nguyên liệu chỗ đa

dạng, phong phú thị trường tiêu thụ rộng lớn Ngành cơng nghiệp thực phẩm có vị trí quan trọng

trong cấu công nghiệp, chiếm 21,1% giá trị sản xuất công nghiệp 40% giá trị kim ngạch xuất

khẩu (năm 2003) Các sản phẩm chủ yếu (năm 2003) xay xát gạo ngô (30,9 triệu tấn), đường luyện

(835 nghìn tấn), bia (1.050 triệu lít), rượu (151 triệu lít), sữa hộp đặc có đường (289 triệu hộp), dầu

thực vật (330 nghìn tấn), hoa hộp (31,8 nghìn tấn), chè (105 nghìn tấn), nước mắm (193 triệu lít),

muối (1,28 triệu tấn)…

Giá trị hàng xuất ngành công nghiệp thực phẩm tăng nhanh, hàng thuỷ sản từ 621,4 triệu USD năm 1995 lên gần 2,2 tỉ USD năm 2003, thịt chế biến từ 12,1 triệu USD năm 1995 lên 27,3 tỉ USD năm 2002, rau hộp từ 56,1 triệu USD năm 1995 lên 151 triệu USD năm 2003…

3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp 3.1 Khái niệm

TCLTCN hình thức tổ chức sản xuất xã hội theo lãnh thổ Thuật ngữ ngày sử dụng rộng rãi khoa học thực tiễn

Vậy TCLTCN gì?

TCLTCN hệ thống mối liên kết không gian ngành kết hợp sản xuất lãnh thổ sở sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động nhằm đạt hiệu cao mặt kinh tế, xã hội, môi trường

TCLTCN tượng bất biến So với nơng nghiệp, TCLTCN thay đổi thời gian tương đối ngắn Điều hoàn toàn dễ hiểu, thời đại ngày nay, tác động tiến vè khoa học- công nghệ, nhu cầu người tiêu dùng thân thị trường thường xuyên thay đổi Vì thế, muốn tồn phát huy tác dụng, TCLTCN xơ cứng chậm biến đổi, mặt lí luận, hình thái kinh tế- xã hội có kiểu TCLTCN tương ứng

TCLTCN có số đặc điểm chủ yếu đây:

- Trong TCLTCN, ngành (phân ngành) lãnh thổ có mối quan hệ mật thiết với Một mặt, thiếu hiểu biết đặc trưng kinh tế- kĩ thuật đặc điểm phân bố ngành khơng thể xác định đắn dù kết hợp khơng gian xí nghiệp hình thức Mặt khác, đến lượt mình, ngành (phân ngành) lại xem xét hai góc độ: xuyên qua lăng kính tất ngành cơng nghiệp (và kinh tế nói chung) kết hợp ngành khác lãnh thổ

- Đặc điểm cấu trúc có ý nghĩa quan trọng việc TCLTCN Nó thể qua tính cân đối mối liên hệ bên Các kết hợp sản xuất lãnh thổ phức tạp mối liên hệ bên chúng đa dạng nhiêu

(93)

3.2 Nhiệm vụ TCLTCN

Để đạt mục tiêu đề ra, TCLTCN phải thực nhiệm vụ sau đây:

- Sử dụng hợp lí, có hiệu nguồn lực lãnh thổ (điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực kinh tế, xã hội…)

- Giải vấn đề xã hội có liên quan, đặc biệt vấn đề việc làm cho phận lao động lãnh thổ

- Giảm thiểu chênh lệch trình độ phát triển địa phương vùng vùng phạm vi nước thông qua trình lựa chọn phân bố cơng nghiệp

- Bảo vệ tôn tạo tài nguyên, môi trường nhằm đảm bảo cho phát triển vững, kết hợp phát

triển cơng nghiệp với an ninh, quốc phịng 3.3 Các hình thức TCLTCN

Có nhiều hình thức TCLTCN, phụ thuộc vào quan niệm quy mô lãnh thổ quốc gia Trên sở tổng quan hình thức số nước giới gắn với thực tiễn nước ta, sau đất nước bước vào công đổi mới, nêu hình thức quan trọng sau đây:

3.3.1 Điểm công nghiệp

- Điểm công nghiệp thường một, hai xí nghiệp phân bố đơn lẻ, có kết cấu hạ tầng riêng Nó phân bố gần nguồn nguyên liệu với chức khai thác hay sơ chế nguyên liệu, điểm dân cư nằm vùng nguyên liệu nông, lâm, thuỷ sản Cũng vùng tiêu thụ để phục vụ cho nhu cầu định dân cư

Điểm công nghiệp có số đặc trưng sau đây:

+ Lãnh thổ nhỏ với (hai) xí nghiệp, phân bố lẻ tẻ, phân tán + Hầu khơng có mối liên hệ sản xuất với xí nghiệp khác + Thường gắn với điểm dân cư

ở cần phân biệt điểm cơng nghiệp xí nghiệp công nghiệp Điểm công nghiệp hình thức TCLTCN Trong đó, xí nghiệp cơng nghiệp hình thức tổ chức sản xuất, đơn vị sở phân công lao động mặt địa lí Nếu điểm cơng nghiệp có xí nghiệp cơng nghiệp mặt hình thức chúng nhau, chất lại hoàn toàn khác Vấn đề chỗ, bên hình thức tổ chức cơng nghiệp theo lãnh thổ, bên lại cách thức tổ chức sản xuất cơng nghiệp

Các xí nghiệp cơng nghiệp có tính chất độc lập kinh tế, có cơng nghệ sản xuất sản phẩm riêng Do tính chất đặc điểm kinh tế- kĩ thuật ngành cơng nghiệp có khác mà quy mơ xí nghiệp khác Có xí nghiệp có vài chục vài trăm cơng nhân (như chế biến nơng sản…) bố trí gọn xưởng sản xuất, có xí nghiệp thu hút hàng nghìn cơng nhân, gồm nhiều cơng trình, nhà xưởng, diện tích tương đối lớn (như xí nghiệp khai thác khoáng sản…) Hiện nay, tiến khoa học- cơng nghệ, số lượng xí nghiệp có quy mơ lớn tăng lên nhanh chóng tất ngành công nghiệp

- Điểm công nghiệp theo kiểu đơn lẻ có mặt tích cực định Nó có tính động, dễ đối phó với cố thay đổi trang thiết bị, không bị ràng buộc ảnh hưởng xí nghiệp khác, đặc biệt thuận lợi cho việc thay đổi mặt hàng trình sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, mặt hạn chế lại nhiều Đó việc đầu tư tốn cho sở hạ tầng, chất phế thải bị lãng phí khơng tận dụng được, mối liên hệ (sản xuất, kinh tế, kĩ thuật…) với xí nghiệp khác thiếu vắng vậy, hiệu kinh tế thường thấp

3.3.2 Khu công nghiệp tập trung

(94)

Việc hình thành KCNTT mang tính tất yếu giai đoạn lịch sử quốc gia khác Các nước tư muốn thông qua việc xây dựng KCNTT để tăng cường xuất khả cạnh tranh thị trường giới, đồng thời khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động nước

Đối với nước phát triển q trình cơng nghiệp hoá với chiến lược hướng xuất khẩu, KCNTT, khu chế xuất (KCX) hình thành nhằm thu hút vốn đầu tư, công nghệ kinh nghiệm quản lí nước phát triển nước châu ASEAN, KCNTT đời vào nửa sau kỉ XX, thí dụ Xingapo 1951, Đài Loan 1966, Hàn Quốc 1970, Thái Lan 1972… Dù tên gọi nước khác nhau, chất KCNTT

ở nước ta, hình thức TCLTCN hình thành vào đầu thập niên 90 kỉ XX Trong Nghị định 192/CP ngày 25- 12- 1994 Chính phủ rõ, KCNTT Chính phủ định thành lập, có ranh giới xác định, chuyên sản xuất công nghiệp thực dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, dân cư sinh sống

Như vậy, xác định KCNTT khu vực có ranh giới rõ rệt với mạnh vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế để thu hút đầu tư, hoạt động với cấu hợp lí doanh nghiệp cơng nghiệp dịch vụ có liên quan thuộc nhiều thành phần kinh tế nhằm đạt hiệu cao doanh nghiệp nói riêng tổng thể khu cơng nghiệp nói chung

- Khu cơng nghiệp có số đặc điểm sau đây:

+ Có ranh giới rõ ràng với quy mơ đất đai đủ lớn với vị trí địa lí thuận lợi (gần sân bay, bến cảng, đường sắt, đường ô tô…)

+ Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp cơng nghiệp sử dụng chung sở hạ tầng sản xuất xã hội, hưởng quy chế ưu đãi riêng khác với xí nghiệp phân bố ngồi KCNTT (như giá thuê đất, thuế quan, chuyển đổi ngoại tệ…), dân cư sinh sống

+ Có ban quản lí thống để thực quy chế quản lí, đồng thời có phân cấp rõ ràng quản lí tổ chức sản xuất Về phía xí nghiệp, khả hợp tác sản xuất phụ thuộcvào việc tự liên kết với doanh nghiệp Còn việc quản lí nhà nước thể chỗ Nhà nước quy định ngành (hay loại xí nghiệp) khuyến khích phát triển ngành (hoặc loại xí nghiệp) khơng phép đặt KCNTT lí định (như mơi trường sinh thái, hay an ninh quốc phòng)

- Các KCNTT khác tính chất loại hình Vì để tiện lợi cho việc phân loại, vào số tiêu chí cụ thể vị trí địa lí, tính chất chun mơn hố, cấu đặc điểm sản xuất, quy mô, độc lập hay phụ thuộc, trình độ cơng nghệ…Nói cách khác, dựa vào tiêu có cách phân loại KCNTT

+ Về vị trí địa lí, khu cơng nghiệp hình thành khu vực khác Do vậy, phân khu công nghiệp nằm trung du hay vùng núi, khu công nghiệp ven biển, khu công nghiệp dọc theo quốc lộ, khu công nghiệp nằm thành phố lớn

+ Về tính chất chuyên mơn hố, cấu đặc điểm, chia ra: khu cơng nghiệp chun mơn hố (trên sở xí nghiệp chun mơn hố sử dụng loại nguyên liệu bản), khu công nghiệp tổng hợp (cơ cấu đa dạng với nhiều ngành sản xuất), khu công nghiệp sản xuất chủ yếu để xuất (hay gọi khu chế xuất)

+ Về quy mô, tuỳ thuộc vào điều kiện đất đai, vị trí địa lí hấp dẫn nhà đầu tư (trong ngồi nước), chia thành khu cơng nghiệp có quy mơ lớn, khu cơng nghiệp có quy mơ vừa khu cơng nghiệp có quy mơ nhỏ

ở nước ta, quy mơ diện tích KCNTT quy định sau:  Quy mô lớn: 300 ha;

(95)

+ Về trình độ cơng nghệ, chia số loại khu cơng nghiệp tuỳ thuộc vào trình độ khoa học cơng nghệ xí nghiệp phân bố khu cơng nghiệp Có KCNTT gồm xí nghiệp có trình độ cơng nghệ tiên tiến gọi khu cơng nghệ cao ngược lại

Cho đến năm 2003, phạm vi nước hình thành 82 KCNTT, KCX, khu cơng nghệ cao với tổng diện tích tự nhiên 15,8 nghìn Theo quy hoạch đến năm 2010, số lên đến 125 khu

Các KCNTT phân bố không đồng theo lãnh thổ Tập trung Đông Nam Bộ (chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa- Vũng Tàu), sau đến Đồng sơng Hồng (phần lớn Hà Nội, Hải Phòng) Duyên hải miền Trung vùng khác, việc hình thành KCNTT cịn nhiều hạn chế

3.3.3 Trung tâm cơng nghiệp

- Trung tâm công nghiệp hình thức TCLTCN gắn với thị vừa lớn Mỗi trung tâm bao gồm số hình thức TCLTCN cấp thấp

Về lí thuyết, trung tâm có (hay số) ngành coi hạt nhân Hướng chun mơn hố trung tâm thường ngành (xí nghiệp) hạt nhân định Những ngành (xí nghiệp) hình thành dựa lợi so sánh (về vị trí địa lí, nguồn lực tự nhiên, lao động, thị trường…) Một điểm khác biệt rõ rệt so với hai hình thức xí nghiệp phân bố trung tâm cơng nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ với kĩ thuật sản xuất, quy trình cơng nghệ hay mặt kinh tế nhằm đạt hiệu cao Bên cạnh xí nghiệp chun mơn hố cịn có hàng loạt xí nghiệp bổ trợ phục vụ cho việc cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, sửa chữa máy móc thiết bị, đảm bảo lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng cho dân cư

- Như vậy, trung tâm công nghiệp đặc trưng số đặc điểm chủ yếu sau đây:

+ Trung tâm công nghiệp đồng thời đô thị vừa lớn với hoạt động cơng nghiệp

+ Trung tâm cơng nghiệp bao gồm nhiều xí nghiệp thuộc ngành khác tạo nên cấu ngành Cơ cấu ngành trung tâm cơng nghiệp đơn giản (ít ngành) phức tạp (đa ngành), phụ thuộc chủ yếu vào thu hút ngành trung tâm Các xí nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp khác có mối liên hệ mật thiết với kinh tế, kĩ thuật, sản xuất

+ Nhóm xí nghiệp hạt nhân coi khung trung tâm công nghiệp thường gồm số xí nghiệp lớn xí nghiệp liên hợp Hướng chun mơn hố trung tâm nhóm xí nghiệp định Gắn với nhóm xí nghiệp hạt nhân nhóm xí nghiệp bổ trợ để tạo điều kiện cho trung tâm cơng nghiệp hoạt động bình thường

- Các trung tâm cơng nghiệp đa dạng Vì vậy, việc phân loại trung tâm công nghiệp phải dựa số tiêu chí định, tuỳ thuộc vào mục đích người nghiên cứu Các tiêu chí lựa chọn vai trị trung tâm công nghiệp phân công lao động theo lãnh thổ, giá trị sản xuất cơng nghiệp, tính chất chun mơn hố đặc điểm sản xuất…

Căn vào vai trị trung tâm cơng nghiệp phân cơng lao động theo lãnh thổ, chia trung tâm có ý nghĩa quốc gia (thí dụ nước ta, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội), trung tâm có ý nghĩa vùng (Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ…) trung tâm có ý nghĩa địa phương (Vĩnh Yên, Bắc Giang…)

Nếu dựa vào giá trị sản xuất công nghiệp (và số tiêu chí khác để xác định quy mơ) phân thành trung tâm lớn (thí dụ, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội), trung tâm trung bình (Hải Phịng, Đà Nẵng…) trung tâm nhỏ (Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang…)

Cịn theo tính chất chun mơn hố đặc điểm sản xuất, người ta chia trung tâm công nghiệp tổng hợp (đa ngành) trung tâm cơng nghiệp chun mơn hố Thậm chí, số thành phố- trung tâm công nghiệp mang tên gắn liền với hướng chun mơn hố Trên giới, trung tâm công nghiệp chế tạo ô tô Đitroi (Hoa Kì), Nagơia (Nhật Bản) hay trung tâm cơng nghiệp dệt Mansextơ (Anh), Mumbai (ấn Độ)… nước ta, nói tới Nam Định liên tưởng đến thành phố dệt (mặc dù ngành chiếm ưu thế), Thái Nguyên- thành phố gang thép…

(96)

- Vùng cơng nghiệp hình thức TCLTCN cấp cao Điều có nghĩa phạm vi vùng cơng nghiệp tồn tất hình thức TCLTCN cịn lại Nó bao gồm lãnh thổ tương đối rộng lớn, có điều kiện thuận lợi vị trí địa lí, sở hạ tầng, nguồn nhân lực, kinh tế- xã hội, có khả bố trí tập trung cơng nghiệp nhằm đạt hiệu tốc độ tăng trưởng cao, thúc đẩy bảo đảm phát triển vùng khác nước

- Về mặt lí thuyết, người ta phân biệt loại vùng công nghiệp vùng ngành vùng tổng hợp

Vùng (công nghiệp) ngành tập hợp xí nghiệp loại lãnh thổ Cơ chế hình thành loại vùng thể chỗ ngành công nghiệp lựa chọn cho phần lãnh thổ thích hợp nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội sở thoả mãn yêu cầu kinh tế- kĩ thuật yếu tố phân bố sản xuất Trên thực tế, vùng ngành thường gặp vùng cơng nghiệp khai thác than, dầu khí, luyện kim, hố chất…

Vùng (cơng nghiệp) tổng hợp khái niệm sử dụng rộng rãi gọi chung vùng công nghiệp Trên lãnh thổ định có điều kiện thuận lợi cho việc hình thành phân bố xí nghiệp khơng ngành, mà nhiều ngành Trong trường hợp này, vùng cơng nghiệp

Như vậy, khác với vùng ngành, vùng công nghiệp bao trùm lên tất ngành công nghiệp Trên phạm vi lãnh thổ quốc gia, vùng ngành thể dạng “da báo”, nghĩa khơng liền vùng, liền khoảnh Ngược lại, vùng cơng nghiệp điểm (địa phương) quốc gia phải nằm vùng cơng nghiệp Hơn nữa, vùng công nghiệp tổng số vùng ngành cộng lại, mà vùng hồn tồn chất, tập hợp ngành theo lãnh thổ có điều kiện đặc điểm phân bố khác xa so với ngành riêng lẻ

Vùng cơng nghiệp có số đặc điểm chủ yếu sau đây:

+ Là phận lãnh thổ lớn số hình thức TCLTCN, ranh giới khơng mang tính pháp lí

+ Có thể bao gồm tất hình thức TCLTCN từ thấp đến cao (hoặc chứa đựng vài hình thức đó) chúng có mối liên hệ chặt chẽ với sản xuất, cơng nghệ, kinh tế…

+ Có số nhân tố tạo vùng tương đồng (sử dụng chung vài loại tài nguyên tạo nên tính chất tương đối giống ngành công nghiệp, có thuận lợi vị trí địa lí nguồn lực khác)

+ Có (hay vài) ngành công nghiệp chủ đạo tạo nên hướng chuyên mơn hóa vùng, có hạt nhân tạo vùng thường trung tâm công nghiệp lớn Để hỗ trợ cho ngành chun mơn hố có ngành bổ trợ phụcvụ

+ Sản xuất mang tính chất hàng hoá, đáp ứng nhu cầu thị trường vùng, kể thị trường quốc tế

Thực hành

1 Vẽ phân tích biểu đồ cấu sử dụng lượng giới thời kì 1860- 2020

1.1 Dựa vào bảng số liệu (bảng VIII.2: Cơ cấu sử dụng lượng giới thời kì 1860- 2020): a Vẽ biểu đồ miền thể cấu thay đổi cấu sử dụng lượng giới

b Nhận xét thay đổi cấu sử dụng lượng giới theo thời gian, giải thích nguyên nhân

1.2 Hướng dẫn vẽ biểu đồ

- Vẽ biểu đồ miền, kích thước hình dạng biểu đồ: hình chữ nhật, 1/2 khổ A4

(97)

- Sau vẽ phải lập bảng giải để dẫn kí hiệu màu sắc miền biểu đồ

2 Phân tích đồ khai thác quặng sắt sản xuất thép giới

3 Tổ chức xêmina làm tập nghiên cứu với chủ đề:

- Vai trò cơng nghiệp hố chuyển dịch cấu kinh tế, với tăng trưởng phát triển

- Tìm hiểu hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp phổ biến nước ta thời kì cơng nghiệp hố, đại hố (thí dụ: khu công nghiệp, khu chế xuất)

Câu hỏi tập Trình bày vai trị đặc điểm sản xuất cơng nghiệp

2 Hãy phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố cơng nghiệp

3 Nêu rõ vai trị ngành lượng, cấu sử dụng lượng tiêu thụ lượng giới

4 Làm rõ tình hình sản xuất phân bố ngành lượng chủ yếu: khai thác than, dầu mỏ cơng nghiệp điện lực

5 Phân tích vai trị, đặc điểm kinh tế- kĩ thuật, tình hình sản xuất phân bố ngành công nghiệp luyện kim giới

6 Phân tích vai trị, đặc điểm kinh tế- kĩ thuật, tình hình sản xuất phân bố ngành cơng nghiệp khí điện tử- tin học

7 Làm rõ vai trò, đặc điểm kinh tế- kĩ thuật, tình hình sản xuất phân bố ngành cơng nghiệp hố chất

8 Tại ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng khắp quốc gia giới

9 Phân biệt đặc điểm hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Liên hệ với thực tiễn Việt Nam

10 Cho bảng số liệu tình hình sản xuất than, dầu mỏ, điện, thép tồn giới thời kì 1950- 2002 Hãy tính tốc độ tăng trưởng sản phẩm (lấy 1950= 100) Nêu nhận xét

Sản phẩm Đơn vị tính 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2002

Than Triệu 1.820 2.603 2.936 3.770 3.387 4.995 5.266

Dầu mỏ Triệu 523 1.052 2.336 3.066 3.331 3.741 3.845

Điện Tỉ KWh 967 2.304 4.962 8.247 11.832 14.617 14.851

Thép Triệu 189 346 594 682 770 845 870

CHƯƠNG III: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ

(98)

- Hiểu rõ vai trò to lớn ngành dịch vụ kinh tế đại, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ (đặc biệt nhân tố kinh tế- xã hội) đặc điểm phân bố ngành dịch vụ giới

- Nắm vai trò, đặc điểm ngành giao thông vận tải (GTVT) tiêu đánh giá khối lượng dịch vụ hoạt động vận tải; ảnh hưởng nhân tố tự nhiên, kinh tế- xã hội đến phát triển phân bố ngành GTVT hoạt động phương tiện vận tải; ưu điểm hạn chế loại hình vận tải tình hình phát triển, phân bố ngành vận tải giới với xu hướng

- Biết vai trò to lớn ngành thông tin liên lạc (TTLL), thời đại thơng tin tồn cầu hố nay, phát triển nhanh chóng đặc điểm phân bố ngành viễn thông

- Hiểu thị trường, chế hoạt động thị trường; đặc điểm thị trường giới số

xu hướng hoạt động thị trường giới biết vai trò ngành

thương mại kinh tế, phục vụ đời sống nhân dân Tổ chức thương mại giới, hiệp

ước liên minh khu vực

- Nắm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành du lịch, trạng xu hướng phát triển du lịch giới

1 Những vấn đề lí luận chung 1.1 Vai trị ngành dịch vụ

Khu vực dịch vụ khu vực kinh tế phức tạp có vai trị ngày quan trọng kinh tế giới nói chung, nước nói riêng Tất hoạt động kinh tế không thuộc khu vực (khai thác trực tiếp tài nguyên thiên nhiên, nước ta quy định nông- lâm - thủy sản), khu vực (chế biến, nước ta cơng nghiệp - xây dựng), thuộc khu vực (dịch vụ)

Theo Marshall J.N đồng tác giả (1988)([1]) dịch vụ hoạt động tương đối tách rời khỏi sản xuất vật chất không trực tiếp bao gồm việc chế biến vật liệu Sự khác sản phẩm chế tạo sản phẩm dịch vụ dường chỗ chất lượng dịch vụ dựa cách trực tiếp vào kĩ kĩ xảo lực lượng lao động, kinh nghiệm tri thức vào kĩ thuật hữu hình thân máy móc q trình Ngày nay, người ta định nghĩa ngành dịch vụ cặp phân biệt như: dịch vụ sản xuất dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công dịch vụ tư, dịch vụ thương mại dịch vụ không thương mại, dịch vụ có trụ sở dịch vụ khơng có trụ sở v.v

Các ngành dịch vụ

Dịch vụ công Dịch vụ người tiêu dùng Dịch vụ kinh doanh Dịch vụ cá

nhân

Bán buôn bán lẻ

Dịch vụ người sản xuất Chính

phủ

Các dịch vụ cá nhân khác

Giáo dục

Y tế Bán buôn

bán lẻ dịch

vụ nhỏ lẻ

Tài chính,

bảo hiểm bất

động sản Nghề nghiệp Các dịch vụ kinh doanh khác Vận tải thơng

tin

Hình III.1 Sơ đồ ngành dịch vụ

(99)

Vai trò ngày cao ngành dịch vụ kinh tế đại thể chỗ nước chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp đến kinh tế hậu công nghiệp, cấu kinh tế, tỉ trọng khu vực nông nghiệp không ngừng giảm xuống, từ chỗ chiếm cao cấu GDP (trên 40%) đến chỗ vài phần trăm Tỉ trọng khu vực công nghiệp tăng đến mức độ định (khoảng 35-38%) giảm Trong tỉ trọng khu vực dịch vụ lại có xu hướng tăng không ngừng Chẳng hạn, biết Hoa Kì cường quốc cơng nghiệp, cấu GDP năm 2000 tỉ trọng công nghiệp chiếm 24,9% tỉ trọng khu vực dịch vụ lên đến 73,5%, khu vực nông nghiệp cịn 1,6%, số nhỏ đến mức khó tin Tương tự trường hợp khối EU Năm 2002 cấu GDP EU (15 nước) nơng nghiệp cịn 2%, cơng nghiệp 26%, dịch vụ chiếm tới 72% Xu hướng chuyển dịch lao động ba khu vực kinh tế diễn tương tự GDP

Tỉ trọng ngành dịch vụ cấu GDP nước phát triển thường cao (trên 60%), nước phát triển thường 50%

a) Các ngành dịch vụ khơng đóng góp vào kinh tế việc tạo giá trị mà điều quan trọng tạo nhiều việc làm Chẳng hạn Hoa Kì từ năm 1970 đến năm 2000, số việc làm khu vực dịch vụ tăng lên gấp đôi, số việc làm khu vực khu vực không đổi Trong ngành dịch vụ sản xuất, số việc làm tăng lên gấp ba Các dịch vụ chuyên môn cao thiết kế, quản trị, luật tăng gấp bốn lần Số việc làm lĩnh vực máy tính xử lí số liệu, quảng cáo dịch vụ việc làm tạm thời tăng lên mạnh Số việc làm tăng thêm khoảng ba phần tư ngành dịch vụ cá nhân, bán lẻ dịch vụ nhỏ lẻ, vận tải Số việc làm dịch vụ công tăng thêm phần ba

Hình III.2 Tỉ trọng dịch vụ cấu GDP năm 2000

(100)

kinh tế, làm thay đổi quan niệm người không gian, khoảng cách, làm tăng thêm vai trò yếu tố thời gian Điều dễ nhận thấy ba trung tâm kinh tế lớn giới Hoa Kì, Liên minh châu Âu Nhật Bản kinh tế với cơng nghiệp chế tạo có cơng nghệ cao dịch vụ phát triển

c) Các ngành dịch vụ phát triển điều kiện để nâng cao đời sống nhân dân Các nhu cầu người, gia đình, cộng đồng đa dạng Các ngành dịch vụ giúp phân phối sản phẩm vật chất phục vụ người tiêu dùng, đồng thời lại tạo phân phối giá trị phi vật thể để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe, thể thao, giải trí, văn hóa, giáo dục… vùng đông dân, tác động dịch vụ rõ ràng Đối với vùng thưa dân, tác động ngành dịch vụ không phần quan trọng, nữa, cịn điều kiện để giúp cho vùng thưa dân không bị chìm tình trạng kinh tế tự cung tự cấp mà phát triển kinh tế sản xuất hàng hóa

d) Sự phân bố ngành dịch vụ có ảnh hưởng lớn đến phân bố ngành kinh tế Các ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc (nhất viễn thông) thuộc lĩnh vực sở hạ tầng, trở thành nhân tố quan trọng phân bố sản xuất, phân bố công nghiệp ngành dịch vụ khác Các đầu mối giao thơng vận tải lớn có sức hút đặc biệt phân bố khu công nghiệp Các điều kiện dịch vụ (cả dịch vụ kinh doanh, dịch vụ người tiêu dùng dịch vụ cơng) thuận lợi, thơng thống yếu tố quan trọng hấp dẫn nhà đầu tư Chính vậy, để tạo động lực cho phát triển nhiều vùng lãnh thổ, ngành dịch vụ trọng đầu tư "đi trước bước", trước hết ngành thuộc sở hạ tầng

e) Sự phát triển ngành dịch vụ giới có ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình tồn cầu hóa kinh tế giới

Tồn cầu hóa q trình diễn rõ nét từ nửa sau kỉ XX, đặc biệt từ thập niên cuối kỉ XX Tồn cầu hóa diễn bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ đại, vai trị to lớn cơng ti xun quốc gia, chấm dứt thời kì chiến tranh lạnh, cấu lại kinh tế giới với trung tâm lớn Hoa Kì, Liên minh châu Âu Nhật Bản Các kinh tế nhỏ chịu ảnh hưởng trung tâm Toàn cầu hóa làm tăng cường tính liên kết tính phụ thuộc lẫn quốc gia, kinh tế giới Trong q trình tồn cầu hóa, hàng loạt chuẩn quốc tế đưa (cả cơng nghệ, chất lượng, quản lí, ví dụ chuẩn ISO) Dịch vụ có điều kiện phát triển thành dịch vụ toàn cầu Sự phát triển dịch vụ toàn cầu lại thúc đẩy trình tồn cầu hóa, siêu cường kinh tế trở thành siêu cường dịch vụ chi phối mạnh kinh tế giới Sự đời Tổ chức thương mại giới (WTO) vào năm 1995 sở tổ chức GATT (Hiệp định chung thuế quan thương mại) ảnh hưởng to lớn thương mại tồn cầu chứng điều

[1] Marshall J.N et all (1988) - Services and Uneven Development Oxford University Press

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành dịch vụ

a) Trình độ phát triển kinh tế đất nước suất lao động xã hội, đặc biệt lĩnh vực sản xuất vật chất có ảnh hưởng tới phát triển ngành dịch vụ Bởi vậy, phát triển phân bố ngành dịch vụ phải cân trình độ chung phát triển kinh tế đất nước, cân ngành sản xuất vật chất Đây học thực tiễn nước ta trình chuyển dịch cấu kinh tế Mặc dù tiến hành đồng thời hai bước chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp từ ngành sản xuất vật chất sang dịch vụ, trình Đổi mới, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ mức thấp tốc độ tăng trưởng công nghiệp - xây dựng

b) Những đặc điểm dân cư quy mô dân số, cấu tuổi giới tính, tốc độ gia tăng dân số, sức mua đặc điểm văn hóa - tộc người (phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng…) có ảnh hưởng lớn đến phát triển phân bố ngành dịch vụ, đòi hỏi nhà cung cấp dịch vụ phải nhìn thấy trước xu hướng biến động thị trường dịch vụ người tiêu dùng

(101)

cao chất lượng giáo dục Trong đó, dân số dang có xu hướng bị già hóa lại đặt vấn đề khác an sinh xã hội cho người cao tuổi

Đời sống cải thiện khơng làm tăng sức mua mà cịn làm thay đổi mạnh mẽ thói quen tiêu dùng nước ta chẳng hạn, vào đầu thập kỉ 90 kỉ XX siêu thị cịn xa lạ, nay, thói quen mua sắm siêu thị hình thành phận ngày đông thị dân thành phố lớn Mức sống tăng lên làm tăng nhu cầu du lịch, du lịch cuối tuần

c) Sự phân bố dân cư, mạng lưới điểm quần cư có ảnh hưởng rõ nét tới phân bố mạng lưới dịch vụ

Dân cư tập trung hay phân tán có ảnh hưởng rõ tới phân bố hoạt động dịch vụ khác Các điểm dịch vụ nhu cầu hàng ngày nhân dân (ví dụ điểm thương nghiệp bán lẻ, cửa hàng ăn uống), trường tiểu học, mẫu giáo, trạm xá cần có bán kính phục vụ hẹp Vì mạng lưới điểm dịch vụ loại dày đặc rải lãnh thổ điểm dân cư lớn vùng nông thôn, điểm dịch vụ bố trí xuống tận làng, xã Trong đó, điểm dịch vụ cho nhu cầu với chu kì hàng tuần, hàng tháng lâu nhà hát, rạp chiếu bóng, điểm du lịch, vui chơi giải trí…, cho nhu cầu bất thường bệnh viện đa khoa, điểm dịch vụ cho số khách trường trung học phổ thơng… có bán kính phục vụ rộng bố trí cho cụm điểm dân cư Có dịch vụ tìm thành phố, thành phố lớn, ví dụ bệnh viện chuyên khoa, sân thi đấu thể thao chất lượng cao, trường đại học, cao đẳng Có dịch vụ cơng lại có trung tâm hành (trung tâm xã, trung tâm huyện, tỉnh lị, thủ đô)

Các nhà địa lí sớm ý đến nhân tố dân cư phân bố ngành dịch vụ Trước hết, thông qua điều tra xã hội học, người ta ước lượng khoảng cách xa (đo km thời gian cần thiết để vượt qua khoảng cách phương tiện lại người sử dụng dịch vụ) mà người sử dụng dịch vụ sẵn sàng chấp nhận để tới nơi cung cấp dịch vụ Chẳng hạn, người ta chấp nhận chợ cách nhà khoảng 15 phút xe đạp Sau đó, người ta lại tính xem cần có người khu vực thị trường để giữ cho hoạt động dịch vụ tồn giá dịch vụ phải

Nhà địa lí Đức Van-te Crixtalơ (Walter Christaller) vào đầu thập kỉ 30 kỉ XX đưa lí thuyết vị trí trung tâm Lí thuyết sau dược phát triển nhà địa lí Mĩ Liôsơ (August Lửsch) Be-ry (Brian Berry) vào thập kỉ 50 kỉ XX Một vị trí trung tâm trung tâm thị trường hàng hóa dịch vụ cho dân cư từ điểm dân cư xung quanh Do vị trí trung tâm cạnh tranh cung cấp dịch vụ nên cuối tạo nên lưới điểm quần cư đặn, mà theo lí thuyết vị trí trung tâm, lưới lục giác Cũng theo lí thuyết vị trí trung tâm, người ta xác định cấp phân vị điểm dân cư gắn với cấp phân vị dịch vụ Các vị trí trung tâm bậc phân vị cao khoảng cách xa hơn, có nhiều loại dịch vụ có dân cư đơng

Trong phần này, khơng sâu vào lí thuyết vị trí trung tâm Crixtalơ phát triển sau lí thuyết Chúng ta giới thiệu sơ qua lập luận ban đầu ông

(102)

Hình III.3 Các kiểu vùng thị trường hình lục giác

(dẫn theo P Toyne P Newby Techniques in Human Geography, 1974)

Chỉ số K xác định đơn vị nhu cầu (số điểm dân cư mà vị trí trung tâm phục vụ) Có nguyên tắc để xác định số K

- Nguyên tắc tiêu thụ (K=3) Khi đó, điểm dân cư phụ thuộc nằm đỉnh hình lục giác, cho việc ứng dịch vụ hàng hóa đưa đến tối đa cho điểm dân cư phụ thuộc Nhu cầu điểm dân cư chia cho vị trí trung tâm Vì vậy, vị trí trung tâm (ở tâm lục giác) phục vụ số đơn vị nhu cầu

6 x 1/3 + =

(1 vị trí trung tâm)

- Nguyên tắc vận tải (K=4) Khi đó, vị trí trung tâm quan trọng cần phân bố tuyến đường nối với thành phố lớn Như ta thấy sơ đồ, điểm dân cư phụ thuộc nằm đường thẳng nối hai vị trí trung tâm, nhu cầu điểm dân cư chia đơi cho hai vị trí trung tâm Kết vị trí trung tâm phục vụ số đơn vị nhu cầu

6 x 1/2 + =

- Nguyên tắc quản lí hành (K = 7) Khi đó, vị trí trung tâm khơng chia ảnh hưởng điểm dân cư phụ thuộc cho vị trí trung tâm khác Trên sơ đồ, ta thấy điểm dân cư phụ thuộc nằm phạm vi lục giác Số đơn vị nhu cầu mà vị trí trung tâm phục vụ là:

6 + =

Bằng cách tổ hợp khác nhau, vị trí trung tâm có hệ số K lớn

ở phương Tây, lí thuyết vị trí trung tâm đánh giá cao, đề cập nhiều sách kinh tế vùng, quy hoạch thị, địa lí dịch vụ…

Các nhà địa lí dùng mơ hình hấp dẫn để dự đốn phân bố tối ưu dịch vụ đó, có quan hệ thuận với quy mô dân số mà điểm phục vụ quan hệ nghịch với khoảng cách mà người ta phải để tiếp cận với dịch vụ

Ngày nay, nhờ có máy tính, phần mềm xử lí thống kê hệ thống thơng tin địa lí (GIS), người ta dễ dàng việc áp dụng mơ hình phân tích thị trường quy hoạch mạng lưới dịch vụ

(103)

Môi trường thành phố môi trường nhân tạo, phần lớn nhu cầu dân cư đáp ứng nguồn cung cấp từ bên vào (lương thực, thực phẩm, lượng, nước sinh hoạt v.v ) Dân cư thành thị nói chung có mức sống cao, có "lối sống thành thị" Ta hình dung thành phố triệu dân (các siêu đô thị - mega-cities) cần mạng lưới dịch vụ phức tạp đến mức nào, để đáp ứng nhu cầu dịch vụ cho cá nhân cho cộng đồng

Các thành phố trung tâm kinh tế, vậy, loại dịch vụ kinh doanh phải phát triển cách tương xứng

Nhiều thành phố, thị xã trung tâm trị nước, tỉnh hay huyện, dịch vụ hành chính, văn hoá, giáo dục tập trung

Chính vậy, nghiên cứu quản lí đô thị, người ta thường xác định chức đô thị (mà phần lớn chức chức dịch vụ) Một đô thị nhiều chức có sức hút lớn với vùng xung quanh (vùng ảnh hưởng lớn), có dân số đông triển vọng phát triển cao

1.3 Đặc điểm phân bố ngành dịch vụ giới

Các nhà địa lí tiến hành phân vị thành phố theo vai trò cung cấp dịch vụ sản xuất kinh doanh thành bậc:

- Các thành phố tầm cỡ giới - Các trung tâm huy khu vực

- Các trung tâm dịch vụ - sản xuất chuyên môn hóa - Các trung tâm phụ thuộc

a) Các thành phố tầm cỡ giới "đếm đầu ngón tay" có vai trị quan trọng hệ thống kinh tế tồn cầu, trung tâm điều khiển dịng thơng tin dòng vốn Các dịch vụ kinh doanh tập trung mức độ cao thành phố tầm cỡ giới, bao gồm luật, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán quảng cáo

Ba thành phố hàng đầu giới NiuYooc, Luân Đôn Tôkyô, đại diện cho ba trung tâm kinh tế lớn giới Tây Âu, Bắc Mĩ Đơng Những thị trường chứng khốn quan trọng giới hoạt động ba thành phố Đây trung tâm lớn dịch vụ tài dịch vụ kinh doanh có liên quan

Các trung tâm dịch vụ lớn hàng thứ hai Lơx Angiơlet, Sicagơ, Oasinhtơn (Hoa Kì), Sao Paolô (Braxin), Bruyxen (Bỉ), Frankfuôc (Đức), Pari (Pháp), Duyrich (Thuỵ Sĩ) Xingapo Như có số trung tâm dịch vụ thuộc tầm cỡ nước phát triển Nhiều tập đồn cơng nghiệp ngân hàng lớn giới đặt tổng hành dinh trung tâm hàng thứ hai không Luân Đôn, Tôkyô hay Niu Yooc

Các trung tâm dịch vụ lớn hàng thứ ba giới có Bắc Mĩ: Haoxtơn, Maiami, Xan Franxixcơ (Hoa Kì), Tơrontơ (Canađa); châu á: Băngcôc (Thái Lan), Mumbai (ấn Độ), Hồng Kông (Trung Quốc), Manila (Philippin), Ôxaca (Nhật Bản), Xơun (Hàn Quốc) Đài Bắc (Đài Loan); Tây Âu: Beclin (Đức), Mađrit (Tây Ban Nha), Milanô (Italia), Rôttecđam (Hà Lan) Viên (áo); châu Mĩ latinh Buenos Aires (Achentina), Caracat (Vênêxuêla), Mêhicô Xiti (Mêhicô) Riô đê Janêrô (Braxin); châu Phi (Johannexbơc - Nam Phi) Nam Thái Bình Dương (Xitni - Ơxtrâylia)

(104)

Hình III.4 Lược đồ trung tâm dịch vụ quan trọng giới

ở nước ta có trung tâm cấp tồn quốc (như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh), trung tâm cấp vùng Thái Nguyên, Vinh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Buôn Ma Thuột

c) Các trung tâm dịch vụ sản xuất chun mơn hóa Các thành phố trước trung tâm cơng nghiệp chế biến lớn, biến đổi thành trung tâm dịch vụ kinh doanh lớn Một số đô thị tiếng trung tâm du lịch, giải trí Lại có thị tiếng trung tâm giáo dục, đào tạo Chẳng hạn, Hoa Kì loạt thành phố chun mơn hóa họat động quản lí nghiên cứu - phát triển (R&D) số ngành công nghiệp đặc thù Đơtroit xe có động cơ, Pitxbơc thép, Rơsixtơ Niu Yooc thiết bị văn phịng, Xan Hơdê (Califonia) chất bán dẫn… Các thành phố thủ phủ bang chun mơn hóa dịch vụ nhà nước giáo dục, tập trung trường đại học lớn, thành phố Anbany (thủ phủ bang Niu Yooc), Lansing (thủ phủ bang Misigân), Mađixơn (thủ phủ bang Vixcônxin) Ralei-Đơhem (bang Carolaina Bắc)

ở nước ta, số thành phố trọng phát triển dịch vụ cấu kinh tế Huế (du lịch) Ngay thành phố Hạ Long, tỉnh lị tỉnh Quảng Ninh trước tiếng thành phố than biết đến nhiều thành phố du lịch biển, dịch vụ cảng biển Thủ đô Hà Nội, TP Hồ Chí Minh đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ để làm tốt vai trò trung tâm dịch vụ lớn nước nhờ mà củng cố vị trí đầu tầu toàn hệ thống kinh tế đất nước

d) Các trung tâm dịch vụ phụ thuộc thị cung cấp nghề khơng cần có chuyên môn cao tinh trạng kinh tế trung tâm phụ thuộc vào định đưa từ đô thị tầm cỡ giới hay trung tâm huy vùng, trung tâm dịch vụ sản xuất chun mơn hóa Hoa Kì, người ta phân biệt kiểu phụ trung tâm dịch vụ phụ thuộc:

- Các khu nghỉ dưỡng, trung tâm giải trí, ví dụ Lax Vêgax, Ooclanđơ… tập trung phần phía nam phía Tây Hoa Kì

- Các trung tâm cơng nghiệp chế tạo Bafơlâu, Satanuga, Eri Rocfooc chủ yếu vành đai công nghiệp chế tạo Đông Bắc

- Các trung tâm công nghiệp quân Hănxvin, Niupot Niu Xan Điêgô chủ yếu tập trung miền Nam Tây

- Các trung tâm khai khoáng, Saclơton (Tây Vơginia) Đulut, phân bố vùng khai khống

2 Địa lí ngành dịch vụ

2.1 Địa lí giao thơng vận tải

(105)

a) Đặc điểm ngành giao thông vận tải

Ngành giao thông vận tải ngành kinh tế quốc dân có chức vận chuyển hàng hoá phục vụ yêu cầu sản xuất tiêu dùng, vận chuyển hành khách phục vụ nhu cầu lại nhân dân, thực nhiệm vụ vận chuyển đặc biệt phục vụ an ninh quốc phịng Giao thơng vận tải giúp cho q trình sản xuất xã hội diễn bình thường thông suốt, giúp cho hoạt động sinh hoạt dân cư thuận tiện Vì giao thơng vận tải ngành thuộc kết cấu hạ tầng, kết cấu hạ tầng sản xuất kết cấu hạ tầng xã hội

Trong trình sản xuất nào, giao thơng vận tải đóng vai trị to lớn Mỗi sản phẩm làm phải qua khâu vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, bao gồm vận chuyển nguyên liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm từ khu vực khai thác, sơ chế đến khu vực sản xuất sản phẩm cuối cùng, sau đó, lại vận chuyển từ thị trường đến thị trường khác, trở thành hàng hố

Khác với cơng nghiệp hay nơng nghiệp ngành giao thông vận tải tạo giá rị mới, dạng vật chất sản phẩm Sản phẩm ngành giao thơng vận tải dịch vụ vận chuyển người hàng hóa, tạo sử dụng đồng thời Thông qua chuyển dịch hàng hoá từ nơi qua nơi khác, mà hàng hoá tăng thêm giá trị

Hoạt động ngành vận tải, chất lượng khối lượng phục vụ thường đo tiêu khối lượng hàng hoá hành khách vận chuyển (tấn lượt hành khách), khối lượng hàng hoá hành khách luân chuyển (tấn.km lượt khách.km) Giá sản phẩm cước phí vận chuyển, tiền cho thuê kho, bãi

Ngành giao thông vận tải ngành tiêu thụ nhiều nhiên liệu (gần 1/4 lượng nhiên liệu khai thác giới), điện, dầu nhờn, kim loại (gần 1/3 sản lượng ngành luyện kim, cao su (70% tổng sản lượng cao su) nhiều vật liệu khác

Nếu công nghiệp phân bố tập trung theo điểm, hạn chế lãnh thổ, cịn nơng nghiệp phân bố phân tán khắp bề mặt Trái Đất, ngành giao thơng vận tải có kiểu phân bố độc đáo: phân bố thành mạng lưới với tuyến nút

Những đường giao thơng ví hệ thống mạch máu tổ chức kinh tế đất nước Nếu hệ thống khơng thơng suốt, tổn thất cho kinh tế khó đánh giá hết Chính ý nghĩa to lớn ngành giao thông vận tải mà giới, ngành giao thông vận tải quản lí 9/10 cơng suất ổn định tất động Vốn ngành giao thông vận tải chiếm từ 1/10 đến1/5 tài sản quốc gia nước khác

b) Ngành giao thông vận tải quan hệ với ngành kinh tế khác

Đối với công nghiệp, giao thơng vận tải hoạt động cơng nghiệp khơng thể hoạt động Nguyên liệu không đến nhà máy, nhiên liệu, lượng cạn, công đoạn không liên hệ dược với nhau, sản phẩm làm bị ứ đọng

Chỉ tính riêng cơng việc vận chuyển nội xí nghiệp (bao gồm việc dỡ ra, đặt xuống, nâng lên cao, di chuyển mặt bằng, băng tải…) chiếm tới 22% giá thành sản phẩm Đối với số ngành công nghiệp (công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng chẳng hạn), chi phí vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dụng chiếm phần lớn giá thành sản phẩm

Đến phần mình, cơng nghiệp có ảnh hưởng tới vận chuyển hàng hóa nào?

Mỗi xí nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp định có tiêu riêng chi phí nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ đơn vị sản phẩm Do ịây, khối lượng ln chuyển hàng hóa xí nghiệp công nghiệp phụ thuộc vào tương quan trọng lượng nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu phụ, thành phẩm cự li vận chuyển chúng Đối với phần lớn xí nghiệp cơng nghiệp, việc hạ giá thành sản phẩm nhằm vào trước hết biện pháp để giảm chi phí vận chuyển Nếu xí nghiệp phân bố khơng hợp lí, phát triển khơng cân đối, chi phí vận chuyển tăng lên

Sự chun mơn hóa sâu tập trung hóa mức xí nghiệp cơng nghiệp làm tăng cự li vận chuyển, kết làm tăng chi phí vận chuyển

(106)

phẩm nơng nghiệp không chuyên chở kịp thời, bị hư thối, phẩm chất trước tới sở chế biến nơi tiêu thụ

Đến lượt mình, thâm canh chun mơn hóa nơng nghiệp có ảnh hưởng to lớn tới hoạt động ngành giao thông vận tải Quy mô chuyên chở tăng lên tăng khối lượng cự li chuyên chở phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn cho gia súc, vật liệu xây dựng, máy móc nơng nghiệp vật tư nơng nghiệp khác tới sở sản xuất nông nghiệp, sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa tới sở chế biến, tiêu thụ

Chun mơn hóa nơng nghiệp cịn địi hỏi phải có phương tiện vận tải đại, đáp ứng đặc tính sản phẩm, chuyên chở với khối lượng lớn Trong điều kiện liên kết nông công nghiệp, phần lớn sản phẩm nông nghiệp chế biến chỗ, điều lại làm giảm khối lượng hàng hóa xuất khỏi nơi sản xuất

Sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ sâu sắc, luồng hàng có liên quan đến nơng nghiệp có tính thời vụ rõ nét Vào tháng chăm sóc cho có luồng hàng phân bón, thuốc trừ sâu…, cịn vào thời kì thu hoạch có luồng lương thực, rau, hoa

Đối với thương mại, phân bố hợp lí điểm bán bn làm giảm khối lượng ln chuyển hàng hóa tới mức tối ưu Cịn việc tăng số lượng điểm bán lẻ lại làm tăng luân chuyển hàng hóa bán lẻ thành phố lớn, hầu hết nhu cầu tiêu dùng dân cư mạng lưới thương mại cung cấp, vấn đề chuyên chở hàng hóa phục vụ sinh hoạt quan trọng

c) Giao thông vận tải có ảnh hưởng to lớn tới phân bố sản xuất

Như biết, phân bố sản xuất cần phải theo nguyên tắc cho tổng chi phí chuyên chở nguyên liệu, nhiên liệu, vật tư kĩ thuật, bán thành phẩm chi phí chuyên chở sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ giá trị sản phẩm nhỏ Nếu nhờ tiến kĩ thuật, cải tiến quản lí hoạt động vận tải mà giảm chi phí vận tải, tăng tốc độ vận chuyển độ an tồn vận chuyển, nhờ mà xí nghiệp có hội để mở rộng cự li cung cấp nguyên liệu, lượng, mở rộng vùng tiêu thụ sản phẩm, mở rộng quy mơ sản xuất

Đối với tồn kinh tế, việc giảm cước phí vận chuyển có ý nghĩa lớn Người ta tính nước phát triển cơng nghiệp, bình qn hàng hóa chun chở tính đầu người khoảng tấn/năm, cịn nước cơng nghiệp phát triển gần 30 tấn/năm Nước ta năm 2002 có khối lượng hàng hóa vận chuyển tất phương tiện vận tải gần 240 triệu Nếu giảm 1% cước phí vận chuyển, số tiền tiết kiệm thật lớn

Trong thời đại cách mạng khoa học kĩ thuật, nhân tố vận tải có ý nghĩa định phân bố lực lượng sản xuất Đó cách mạng khoa học kĩ thuật làm giảm mạnh chi phí vận tải, làm cho việc vận chuyển hàng hóa quãng đường dài trở nên có lãi

Nói theo cách nói hình tượng V.V Poksisepxki, hồn thiện ngành giao thơng vận tải giải phóng sản xuất khỏi xiềng xích nặng nề định hướng nhiên liệu - lượng nguyên liệu

d) Giao thông vận tải tiền đề phương tiện cần thiết phân công lao động theo lãnh thổ (quốc tế nước), đồng thời kết phát triển phân công lao động theo lãnh thổ

Một vùng (một nước) tham gia vào phân công lao động theo lãnh thổ biểu hai mặt: là, cung cấp sản phẩm chun mơn hóa cho vùng khác nước (cho nước khác) hai tiêu thụ sản phẩm chun mơn hóa vùng khác (nước khác) Muốn phải trì phát triển mối liên hệ kinh tế thường xuyên vùng (nước đó) với vùng có liên quan, nhờ hoạt động ngành giao thông vận tải

Sự phát triển phân công lao động theo lãnh thổ lại đặt yêu cầu phát triển phân bố ngành giao thông vận tải mặt phương tiện vận tải, tốc độ vận chuyển, mức độ an toàn, khả năng, lực vận chuyển luồng vận chuyển Ta thấy có phù hợp phát triển ngành giao thông vận tải với phân công lao động theo lãnh thổ

(107)

làm tăng cường tình trạng ngăn cách lãnh thổ chu trình sản xuất - cơng nghệ số ngành phân ngành

Ngày nay, kết cấu hạ tầng, mà trước hết kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải có ý nghĩa to lớn phân bố lãnh thổ lực lượng sản xuất phát triển vùng Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải tăng cường ưu vủa vị trí địa lí kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế mạnh mẽ vùng chậm phát triển vào việc khai khẩn vùng (ví dụ vùng phía bắc Canađa), quy định hình thành "dải", "hành lang" phát triển

e) Giao thông vận tải gắn liền với phát triển vùng kinh tế

ở địa phương mà giao thông vận tải chủ yếu dựa phương tiện thô sơ (súc vật kéo, ngựa thồ, lạc đà thồ, người khn vác…) khơng thể nói tới vùng kinh tế với nghĩa vùng kinh tế khai thác, hay vùng có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, vận tải hàng khơng có vai trị quan trọng; điều kiện vùng núi Tây Nguyên, Tây Bắc nước ta vai trò chủ yếu thuộc ngành vận tải ô tô

ở vùng kinh tế phát triển phải có hệ thống giao thơng vận tải tương xứng, mạng lưới đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng không… phối hợp hoạt động phải có đầu mối giao thơng quan trọng

Nhà địa lí xơ-viết N.N Baranxki có lí nhận xét trung tâm cơng nghiệp, thành phố lớn hệ thống đường giao thông tạo nên khung vùng kinh tế Việc nghiên cứu luồng hàng, luồng hành khách vận chuyển hàng ngày cho phép ta phán đoán sức hút vùng kinh tế, ranh giới phán đốn vị trí vùng hệ thống phân công lao động theo lãnh thổ nước Ví dụ, vùng khai thác, luồng hàng xuất nhỏ giá trị, lại nghèo danh mục mặt hàng, luồng hàng nhập vào vùng lớn khối lượng giá trị, chủ yếu vật tư kĩ thuật hàng tiêu dùng

f) Giao thông vận tải quần cư

Giao thông vận tải giúp cho hoạt động sinh hoạt dân cư thuận tiện, nên từ thời cổ, có ý nghĩa việc chọn địa bàn cư trú Câu nói dân gian "Nhất cận thị, nhị cận giang" (Thứ gần chợ, thứ nhì gần sơng) nói lên ý nghĩa vị trí địa lí vận tải quần cư

Các đầu mối giao thông vận tải, trục đường giao thơng có sức hút lớn dân cư

Giao thơng vận tải có ý nghĩa lớn đời sống thành phố lớn đến mức hình thành loại hình tổ chức vận tải đặc biệt giao thông vận tải thành phố Đó tồn lại hình vận tải khác (tầu hỏa chạy điện, tàu điện, xe điện bánh hơi, xe buýt, tàu điện ngầm…) làm nhiệm vụ vận chuyển hành khách hàng hóa lãnh thổ vùng ngoại ô phạm vi chùm đô thị thực công việc liên quan đến vệ sinh mơi trường, an tồn thị (ví dụ xe thu dọn tuyết, thu dọn rác, xe vệ sinh, xe chữa cháy) Chính phát triển giao thơng vận tải thành phó cho phép giãn dân thành phố lớn trung tâm đô thị vệ tinh, vùng ngoại thành phố xây dựng, cho phép đưa nhà máy, khu công nghiệp cách xa thành phố, cách xa khu dân cư Giao thông vận tải thành phố điều kiện quan trọng để thay đổi quy hoạch không gian thị

g) Giao thơng vận tải có ý nghĩa to lớn đời sống văn hóa, xã hội, trị quốc phịng Giao thơng vận tải làm cho giao thương địa phương nước mật thiết, dễ dàng hơn, quản lí quyền cấp chặt chẽ Như vậy, hoạt động ngành giao thông vận tải góp phần tăng cường tính thống mặt đất nước Giao thông vận tải phát triển hoạt động tốt cho phép xây dựng tập trung cơng trình y tế, văn hóa, giáo dục dịch vụ cơng cộng khai thác có hiệu cơng suất cơng trình

ý nghĩa giao thơng vận tải quốc phịng thật rõ ràng, hoạt động tác chiến, hậu cần khơng tách rời hoạt động vận tải

Vì lí trình bày trên, trình độ phát triển ngành giao thơng vận tải dùng làm thước đo trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước

2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành giao thông vận tải

(108)

Các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng chủ yếu đến khía cạnh kinh tế - kĩ thuật việc phân bố khai thác mạng lưới giao thông vận tải

Trước hết điều kiện địa hình vùng đồi núi, địa hình dốc chia cắt nên phần lớn tuyến đường quanh co để giảm bớt độ dốc tuyến đường, dựa theo đường bình độ… Các tuyến đường sắt phải hạn chế khúc cong độ dốc đường ray, nên người ta phải hạ thấp độ dốc không q 9‰ đường sắt (có nghĩa độ chênh cao không 9m 1000m) phải làm hầm xuyên núi Vận tải đường sắt xuất châu Âu vào nửa đầu kỉ XIX từ cuối kỉ XIX có đường hầm lớn xây dựng Đường hầm Mông Xênit (Mont Cenis, 1871), qua dãy Anpơ nối Pháp Italia, dài 13,7 km hầm đường sắt giới Đường hầm Xanh Gôta (15 km) nối Baden (Thụy sĩ) với Milanô (Italia) đưa vào sử dụng năm 1882 Hầm đường sắt Simplon (hoàn thành năm 1922), xuyên qua dãy Anpơ Thụy Sĩ Italia, dài 19,8 km cơng trình tiếng giới nước ta dọc đường từ Bắc vào Nam có nhiều nhánh núi ăn lan sát biển, nên tuyến đường sắt Thống Nhất có tới tổng cộng 27 hầm, với tổng chiều dài 8300m Dài hầm Đèo Cả, 1188m

Những yêu cầu kinh tế vận tải đòi hỏi phải tăng khả thơng đường, độ an tồn tốc độ vận chuyển tuyến đường lớn, đồng thời trình độ phát triển ngày cao khoa học công nghệ cho phép xây dựng cơng trình giao thơng lớn Vì vậy, ngày nhiều cầu lớn, hầm dài xây dựng Chẳng hạn, khắp giới có 100 cầu lớn dài 2000 m bắc qua sông hồ, vịnh biển vượt qua vùng núi, địa hình chia cắt Hai cầu dài giới cầu Ponsatrên I (38422 m) Ponsatrên II (38352 m) dành cho ô tô thành phố Niu Ooclêan (bang Luidiana, Hoa Kì) Cầu Tanghenxialê (8000 m) thành phố Milanô (Italia) dành cho giao thông thành phố núi Cầu Nam Kinh bắc qua sông Trường Giang dài 6722 m dành cho ô tô tàu hỏa Cầu Thăng Long nước ta bắc qua sông Hồng cầu lớn, dành cho ô tô tàu hỏa, dài 5500 m Các hầm đường sắt dài 10.000 m có 30, năm gần đây, người ta làm nhiều hầm dành cho đường ô tô

Đường hầm Đê-la-oe Aquađac (Delaware Aqueduct,1944), bang Niu Yook dài 137 km đường hầm dài giới

Hầm đường sắt dài giới hầm Xâycan (Seikan) Nhật Bản, 53,6 km, nối đảo Hônsu đảo Hôccaiđô qua eo biển Sugaru (Tsugaru Strait)

Chuỗi đường hầm dành cho xe có động gồm 13 km hầm Frộjus, xuyên qua Đèo Frộjus dãy Anpơ Pháp Italia, đường hầm dài 16,92 km qua Đèo Xanh Gôta Thụy Sĩ vào thời điểm hoàn thành (năm 1980) đường hầm đường cao tốc dài giới

Đường hầm qua eo biển Măng sơ nối Cale (Calais) Pháp Phônkextôn (Anh) dài 50 km đưa vào khai thác năm 1994 đường hầm đại, đỉnh cao khoa học công nghệ

ở nước ta cơng trình hầm đường xuyên đèo Hải Vân khởi công 20/8/2000, thông hầm 7/11/2003 dự kiến đưa vào sử dụng cuối năm 2004 Đường hầm dài 6280 m, thiết kế cho hai xe, hầm phụ dài tương đương hầm Đây hầm đường dài nước ta, có ý nghĩa lớn việc khai thác cảng biển Đà Nẵng cảng quốc tế tồn tuyến quốc lộ1A

Mạng lưới sơng chế độ dịng chảy có ảnh hưởng đến vận tải thủy nội địa Trước hết, hệ thống sông tạo nên lưu vực vận tải, chẳng hạn lưu vực vận tải hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình, lưu vực vận tải đồng sông Cửu Long… Người ta làm kênh đào nối lưu vực vận tải với nhau, nhờ mà mở rộng mạnh mẽ lưu vực vận tải, chẳng hạn kênh đào nối sông Rainơ sông Đanuýp châu Âu tạo mạng lưới đường thủy nội địa rộng lớn EU; kênh đào nối sông châu Âu thuộc nước Nga, Ucraina Belarus nối Biển Caxpi, Biển Đen với Bạch Hải Biển Bantích Các kênh đào làm tăng lực vận chuyển mạng lưới vận tải sơng - hồ Hoa Kì

Sơng ngịi thường hay đổi dịng, sơng bên lở bên bồi Thủy chế sông lại phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước vùng nhiệt đới gió mùa, mùa lũ, nước chảy xiết, tràn bờ, mùa cạn, lòng chảy bị thu hẹp lại để lộ bãi cát sông… Điều ảnh hưởng đến hệ thống thông tin đường sông, việc xây dựng công trình chỉnh trị dịng chảy (như kè sơng…) cảng sơng

(109)

cơng trình chắn sóng nước ta chẳng hạn, Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều vũng vịnh, bán đảo, thuận lợi cho xây dựng cảng nước sâu

Điều kiện thủy triều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc vào cảng tàu thuyền, cảng nằm sông cảng Hải Phòng Biên độ triều lớn ảnh hưởng đến hoạt động cơng trình cảng Điều kiện đóng băng cảng biển vùng ơn đới ảnh hưởng lớn đến khai thác cảng Chẳng hạn, biển Bantich biển tương đối kín, độ mặn thấp, lại vĩ độ cao, cảng thường bị đóng băng tới tháng năm

Dịng biển, sóng, gió, bão… ảnh hưởng lớn đến hoạt động tàu đại dương Chẳng hạn, Bắc Đại Tây Dương, dòng hải lưu Đại Tây Dương chảy theo hướng đông - nam lên tây - bắc, tàu biển chạy từ châu Mĩ sang châu Âu nhanh chiều ngược lại Dòng biển nóng, lạnh gặp cịn gây tượng sương mù làm khó khăn cho hoạt động tàu biển

Điều kiện khí hậu có ảnh hưởng rõ rệt tới hoạt động vận tải, nói tạo "tính địa đới" "tính mùa" rõ giao thông vận tải Chiếc xe quệt điển hình cho vùng ơn đới lạnh, băng giá nhiều tháng năm Và ngày nay, bên cạnh phương tiện vận tải thơ sơ ấy, để khai thác vùng cận cực, người ta dùng đến máy bay trực thăng, tàu phá băng vùng ôn đới, xe gạt tuyết phải làm việc thường xuyên mùa đông Trong phương tiện vận tải phải các hệ thống sưởi, sử dụng loại dầu bôi trơn chịu nhiệt độ thấp, hệ thống đèn chống sương mù… vùng hoang mạc, lạc đà phương tiện vận tải cổ truyền, biểu tượng cho đường dây buôn bán hoang mạc thời Cổ, Trung đại Ngày nay, lạc đà sử dụng chuyên chở, ô tô phương tiện quan trọng cho vùng hoang mạc… Tính mùa khí hậu tạo tính mùa vụ nhiều ngành kinh tế, tác động mạnh tới tính mùa hoạt động vận tải

b) Điều kiện kinh tế - xã hội

Sự phát triển phân bố ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa định phát triển phân bố, hoạt động ngành giao thơng vận tải Đó vì: ngành kinh tế quốc dân khách hàng ngành giao thông vận tải Mặt khác, ngành công nghiệp dịch vụ khác (thông tin liên lạc) góp phần trang bị sở vật chất kĩ thuật cho ngành giao thông vận tải

Do nhu cầu cung cấp với khối lượng lớn đặn loại nguyên nhiên liệu, có loại hóa chất, vật liệu dễ cháy nổ… nên vùng phân bố tập trung công nghiệp thường tập trung mạng lưới đường sắt, tuyến đường có khả thơng xe cao, cảng lớn… có hoạt động sôi động phương tiện vận tải hạng nặng, loại phương tiện vận tải chuyên dụng Những khu vực phát triển công nghiệp sớm giới Tây Âu Đơng Bắc Hoa Kì có mật độ đường sắt cao Sự phát triển trung tâm công nghiệp lớn tập trung hố lãnh thổ sản xuất cơng nghiệp làm tăng nhu cầu vận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu sản phẩm, làm mở rộng vùng cung cấp nguyên, nhiên liệu vùng tiêu thụ sản phẩm Kết làm tăng khối lượng hàng hoá vận chuyển luân chuyển, làm tăng cự li vận chuyển Tương tự, thấy phát triển mạnh nơng nghiệp theo hướng thâm canh tạo vùng nông nghiệp chun mơn hóa thúc đẩy hoạt động giao thông vận tải, vào vụ thu hoạch

ở nước ta, tính từ đầu thập kỉ 90 trở lại đây, q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, chiều dài tuyến đường tăng khoảng gấp đôi, vượt 200.000 km, phà vượt sông tuyến đường quốc lộ thay cầu đại Hệ thống sân bay, cảng biển mở rộng nâng cấp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đối ngoại Chỉ tính từ năm 1995 đến năm 2001, số đầu xe tải tăng gấp 2,3 lần trọng tải tăng 2,1 lần; số xe khách tăng nhanh hơn, tới 2,4 lần, với tiện nghi tốt nhiều so với trước Sự cấu lại kinh tế (cả theo ngành lãnh thổ) làm thay đổi mạnh mẽ mạng lưới giao thông vận tải, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

(110)

2.1.3 Ngành vận tải đường ô tô

a) Đặc điểm vận tải ô tô

Vận tải đường ô tô loại hình vận tải có sức cạnh tranh mạnh, ưu điểm bật mà loại hình vận tải khác khơng so sánh được, thuận lợi động, phù hợp với việc vận chuyển nhỏ, nhẹ, loại địa hình khác nhau, cự li vận tải trung bình ngắn

Ơ tơ có nhiều loại trọng tải khác nhau, từ 2-3 đến 40-50 tấn, thích hợp với nhiều khối lượng vận chuyển khác Với phương tiện ô tô chuyên dụng, vận tải ô tô đáp ứng yêu cầu vận chuyển mặt hàng khó chuyên chở (thực phẩm tươi sống, chất dễ cháy nổ, loại hố chất gây ăn mịn, độc hại )

Việc vận chuyển hành khách loại ô tô buýt, xe du lịch vừa lịch sự, vừa thoải mái, vừa chủ động thời gian Đối với cư dân thành phố lớn, trung tâm công nghiệp, phương tiện lại thuận tiện ô tô

Ngành vận tải ô tô phục vụ việc vận chuyển thành phố, thành phố, thực mối quan hệ ngoại thương Các phương tiện vận tải ô tô dùng tuyến đường phụ dẫn đến ga đường sắt, cảng sông, cảng biển Như vậy, tơ phương tiện có khả phối hợp hoạt động phương tiện vận tải khác đường sắt, đường thuỷ, đường hàng khơng, có vai trị đặc biệt hoạt động đầu mối giao thông vận tải

Mặc dù bị đường sắt cạnh tranh dội, đường ô tô giữ vai trò lớn kinh tế, len lỏi tới khắp nơi đất nước, tới vùng núi cao mà xe lửa chưa tới được, thực hợp đồng vận chuyển hàng hành khách với số lượng hạn chế, chặng đường ngắn 1000 km, phục vụ thời gian Hơn nữa, việc xây dựng đường ô tô rẻ nhiều so với đường sắt

Vận tải ô tô ngày chiếm ưu cải tiến quan trọng phương tiện vận tải hệ thống đường năm gần đây, đặc biệt chế tạo loại tơ dùng nhiên liệu, gây ô nhiẽm môi trường

Có thể nói, ô tô làm thay đổi giới kỉ XX, đặc biệt Hoa Kì Tây Âu, từ việc phát triển vùng ngoại ô thành phố lớn đến diện hệ thống đường cao tốc (high-ways) Việc chế tạo, buôn bán dịch vụ sửa chữa, bảo trì tơ trở thành thành phần quan trọng toàn kinh tế Tuy nhiên, với tính động cao khả tạo việc làm, vận tải tơ gây nhiễm khơng khí, tiếng ồn; tai nạn ô tô trở thành nguyên nhân gây tử vong chấn thương hàng đầu giới Dẫu sao, kỉ XX gọi Thế kỉ Ơ tơ, tơ góp phần làm định hình văn hố kinh tế giới bước vào kỉ XXI

b) Mấy nét lịch sử phát triển ngành vận tải ô tô

Những cố gắng chế tạo xe tự hành (khơng cần ngựa kéo) có từ cách hai kỉ Năm 1769-1770, nhà phát minh người Pháp Quynhô (Joseph Cugnot, 1725-1804) sáng chế ô tô chạy nước, vào năm 1771, thứ hai, gọi fardier, để vận chuyển pháo Đó khơng tiền thân tơ, mà tiền thân xe lửa Những xe kéo chạy nước đường thường làm Anh va Nga, chúng nặng nề, không tiện dụng nên không phát triển

Chiếc động đốt phát minh năm 1860 Etienne Lenoir, người Pháp Nhưng kiểu động đốt chạy xăng (động kì) lại chế tạo Đức Nikolaus August Otto vào năm 1876, nguyên mẫu động gọi động chu kì Otto sử dụng hầu hết ô tô máy bay đại

(111)

ở Hoa Kì, hai anh em Charles Edgar Duryea Frank Duryea thiết kế xe hai xilanh vào năm 1894; Elwood Haynes chế tạo xe vào khoảng thời gian đó, cịn Alexander Winton sản xuất xe vào năm 1896, năm với Henry Ford

Vào năm 1890, Rudolf Diesel phát minh động diesel Thoạt đầu, động sử dụng than cám làm nhiên liệu Vào quãng năm 1897, Diesel làm động đốt đánh lửa áp suất, chạy dầu hoả Động diesel có hệ số hữu dụng cao động kì, không cần hệ thống đánh lửa sử dụng nhiên liệu rẻ nên kinh tế Hiện nay, động diesel ưa chuộng cho phương tiện vận tải nặng công nghiệp Hầu hết xe buýt, xe vận tải, tầu hoả tàu biển lắp máy diesel Một số xe ô tô nhỏ chạy động diesel

Có thể phân biệt tơ theo cơng dụng thành nhóm: tơ để vận tải (khách hàng hố), tơ chun dụng (xe cứu thương, xe cứu hoả, cần cẩu ) xe đua (trong thể thao) Các xe để vận tải lại chia thành xe du lịch, xe vận tải xe chở khách (xe buýt)

Ngoài động xăng, động diesel, cịn có xe tơ chạy điện Xe ô tô chạy điện chế tạo vào năm 1888 J.K Starley (người Anh) Fred M.Kimball Boston (Mĩ) Vào năm 1904, khoảng 1/3 xe du lịch New York, Chicago Boston chạy điện Vào năm 1912 Mĩ có 20 nghìn xe 10 nghìn xe tải, xe chở khách chạy điện Phần lớn xe ô tô chạy điện đạt tốc độ 48 km/h, 80 km phải nạp lại điện cho ăcquy Xe ô tô thương mại chạy động điện chế tạo cho mục đích chuyên dụng từ năm 80 Hãng General Motors Corporation sản xuất hàng loạt xe chạy điện từ thập kỉ 90

Hiện nay, hãng ôtô hàng đầu giới nghiên cứu chế tạo hệ ô tô kết hợp nhiều kiểu động khác nhau, nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng nhiên liệu, giảm bớt thải khí độc hại Năm 1997, hãng Toyota hãng công bố kế hoạch sản xuất hàng loạt hệ ô tô "lai"

Cùng với việc sử dụng rộng rãi công nghệ tin học, vật liệu mới, cần phải kiểm sốt nhiễm môi trường, loại ô tô thông minh chế tạo

Trong năm 90, người ta sử dụng hệ thống định vị tự động (global positioning system - GPS), máy tín bảng điều khiển tơ nối với hệ thống GPS có địa bàn điện tử, đồ máy tính hình thể vị trí tơ địa điểm mà lái xe muốn tới, đường tới đó, đường khác để lựa chọn cần

Những xe tơ có trang bị máy tính điện thoại nối với Internet để thường xuyên nhận đươc báo cáo cập nhật tình hình giao thông, thời tiết, chiều đường thông tin khác Hệ thống máy tính lắp đặt sẵn tương lai giúp thu nhận tự động thơng tin giao dịch Internet quản lí cơng việc cá nhân chủ nhân xe lái xe

Năm 1995, nhà máy chế tạo ô tô 25 nước đứng đầu sản xuất 36 triệu xe du lịch, đứng đầu Nhật Bản (7,6 triệu chiếc), tiếp sau Hoa Kì (6,3 triệu chiếc) Khoảng 8,6 triệu bán Hoa Kì năm 1995, gần 1/2 bán cho doanh nghiệp

c) Địa lý vận tải ô tô giới

Vận tải ô tô chiếm ưu ngày cao cải tiến quan trọng phương tiện vận tải hệ thống đường, đặc biệt chế tạo ô tơ dùng tốn nhiên liệu, gây nhiễm mơi trường

Theo số liệu Liên đồn Đường quốc tế (IRF - International Road Federation), tổng chiều dài đường thống kê đến năm 2000 27,8 triệu km, Hoa Kì với 6,3 triệu km đứng đầu giới, tiếp đến ấn Độ với 3,3 triệu km Mười nước có mạng lưới đường dài giới

là Hoa Kì, ấn Độ, Braxin, Trung Quốc, Nhật Bản, Canađa, Pháp, Ôxtrâylia, Tây Ban Nha LB Nga Chỉ riêng nước có tổng chiều dài đường lớn chiếm 1/2 tổng chiều dài đường toàn giới Đáng ý ba nước Pháp, Tây Ban Nha Italia diện tích lãnh thổ khơng lớn, có mạng

(112)

tế

Hình III.5 Mười nước có tổng chiều dài đường lớn giới

Tổng chiều dài đường ô tô lớn châu á, đến Bắc Mĩ , châu Âu Nhưng mật độ đường theo thứ tự ngược lại, lớn châu Âu, đến Bắc Mĩ châu

Một tiêu quan trọng khác tỉ lệ đường rải nhựa bê tông, phản ánh rõ Lược đồ Hình IX.6 cho thấy tỉ lệ thấp châu Phi, số nước Nam Mĩ Bức tranh tương phản châu âu nước thuộc Liên Xơ cũ, Hoa Kì, số nước Nam Tây Nam Nước ta đạt tỉ lệ đường trải nhựa thấp: khoảng 25% (năm 2000)

Bảng III.1 Tổng chiều dài đường ô tô năm 2000 phân theo châu lục

Châu lục

Tổng chiều dài

đường ô tơ

(nghìn km)

% chiều dài

đường ô tô

trên giới

% diện tích đất

nổi

giới

Mật độ đường ô tô

(km/km2)

Châu 8774,5 31,56 36,24 0,18

Bắc Mĩ 7756,6 27,90 16,66 0,35

Châu Âu 5925,9 21,31 5,31 0,83

Nam Mĩ 2451,6 8,82 13,28 0,14

Châu Phi 1984,2 7,14 22,45 0,07

Ôxtrâylia 903,7 3,25 5,99 0,11

Châu Đại dương 7,2 0,03 0,06 0,09

Toàn giới 27803,8 100,00 100,00 0,21

Tính tốn dựa số liệu MS Encarta World Atlas 2004

(113)

Hình III.6. Lược đồ tỉ lệ đường ô tô trải nhựa năm 2000

Cùng với phát triển ngành vận tải ô tô, tuyến đường xuyên lục địa xây dựng nâng cấp, chẳng hạn tuyến đường xuyên Xibia nước Nga, từ Maxcơva đến Vlađivôxtôc, tuyến đường nối hai bờ đại dương Bắc Mĩ, tuyến đường xuyên á…

Năm 2000, tổng số xe có động giới khoảng 730 triệu chiếc, riêng số du lịch 580 triệu chiếc, chiếm gần 80% tổng số xe ơtơ loại Tính bình qn 1000 dân có 12 xe tơ, có xe du lịch Hoa Kì Tây Âu - người có xe du lịch Hoa Kì thị trường tơ lớn giới, tập trung 30% xe ô tô loại 24% xe du lịch tồn giới Nếu tính nước có số đầu xe tơ lớn giới Hoa Kì, Nhật bản, Đức, Italia Pháp, tập trung tới 55% xe tô loại khoảng 53% xe du lịch loại

Ơ tơ cá nhân phương tiện lại thiết yếu người dân nhiều nước, tạo tiện nghi, nguyên nhân gây nhiều vấn đề môi trường

Bảng III.2 Mười nước đứng đầu thề giới tổng số xe ô tô xe du lịch tính 1000 dân

STT Tên nước Xe có động

STT Tên nước Xe du lịch

1 Hoa Kì 766,9 Italia 571,4

2 Italia 674,3 Luychxămbua 557,5

3 Ơxtrâylia 603,7 Hoa Kì 521

4 Luychxămbua 601,9 Brunây 517,1

5 Brunây 576,4 CHLB Đức 500,4

6 Niu Zilân 562 Ôxtrâylia 484,9

7 Canađa 559,1 Aixơlen 462,6

8 Nhật Bản 551,6 Thuỵ Sĩ 462

9 CHLB Đức 528,4 Niu Zilân 460,5

10 Pháp 524,5 10 áo 458

(114)

a) Đặc điểm lịch sử ngành vận tải đường sắt

Đường sắt đời từ phối hợp đường ray với máy nước dã mở kỉ nguyên lịch sử giao thông vận tải giới

Đường ray đầu làm gỗ, gang, sắt tới kỉ XVIII đường ray thép đời Vận tải đường sắt xuất từ đầu kỉ XIX nhanh chóng trở thành phương tiện vận tải thống trị (ở châu Âu có tầu hỏa từ năm 1825, Bắc Mĩ từ năm 1830, châu á, châu Đại Dương từ năm 1854, châu Phi từ năm 1856)

Ngay từ đầu, ngành vận tải đường sắt thể ưu điểm vận chuyển hàng nặng, vật tư kĩ thuật quãng đường xa, với tốc độ nhanh, đặn giá rẻ Một đầu máy kéo vài chục toa, chở hàng nghìn hàng, chạy liên tục ngày đêm Nhưng muốn phát huy hiệu dường sắt cần phải thoải thẳng Việc khắc phục trở ngại địa hình địi hỏi chi phí lớn bù lại phục vụ tiện lợi, nhanh chóng an tồn Điều giải thích hầm đường sắt lớn châu Âu đãđược xây dựng từ nửa cuối kỉ XIX

Sự phát triển ngành vận tải đường sắt đặc biệt gắn liền với phát triển công nghiệp từ cuối kỉ XIX kỉ XX Chính thế, có tác giả đánh giá mối quan hệ mức độ phát triển công nghiệp lãnh thổ với mật độ đường sắt lãnh thổ Chẳng hạn, theo Pie Giooc (Pierre George, 1970) mật độ đường sắt 10 km/100 km2 tương ứng với có mặt tổng hợp thể công nghiệp phát triển sở công nghiệp nặng: kiểu Bỉ - 17; kiểu Anh, Đức - 12 Mật độ từ đến 10 km/100 km2 tương ứng với tổng hợp thể nối vùng công nghiệp hay trung tâm công nghiệp với vùng nông nghiệp khuôn khổ kinh tế cơng nghiệp có thị trường quốc gia cà có thương mại quốc tế quan trọng kiểu Pháp hay kiểu Italia, tương ứng 7.75 5.6 Mật độ đường sắt đặc trưng cho kiểu kinh tế vùng phát triển, nơi mà đường sắt chhủ yếu nước ngồi xây dựng, khn khổ hệ thống bóc lột thuộc địa hay nửa thuộc địa Tuy nhiên, Pie Giooc nhận xét, với nước lớn, có lãnh thổ phát triển kinh tế khơng đồng tiêu trung bình khơng có ý nghĩa Chẳng hạn, Hoa Kì có mật độ đường sắt 4,2 km/100 km2 thấp mật độ đường sắt Nhật Bản, chí Ailen Mật độ đường sắt Canađa 0,76 km/100 km2, Ôxtrâylia 0,55 km/100 km2, xa Pakixtan, Thổ Nhĩ Kì, Chilê hay Urugoay (đây tính tốn vào thập kỉ 60 kỉ XX)

Do tháo dỡ số tuyến đường sắt, châu Âu Bắc Mĩ, nên mật độ đường sắt nhiều nước có thay đổi Chẳng hạn, mật độ tính km/100 km2 (năm 2000): Trên 10 nước CH Séc, Bỉ Đức; nước Anh ; nước Pháp Italia 5,5 Hoa Kì cịn 2,4 , Nhật Bản 5,3, Canađa cịn 0,5, Ơxtrâylia 0,1…

b) Địa lí ngành vận tải đường sắt giới

Cho tới năm 1915 mạng lưới đường sắt đại định hình, sau nhiều thập kỉ, chiều dài đường sắt tăng thêm chừng 1/5 Từ thập kỉ 70 kỉ XX, ngành đường sắt bị ngành vận tải ô tô cạnh tranh khốc liệt, mạng lưới đường sắt giới thay đổi, riêng Mĩ Tây Âu, nhiều tuyến đường sắt bị dỡ bỏ Năm 1967, tổng chiều dài đường sắt khaithác giới 1,3 triệu km, đến năm 1984 1,2 triệu km, đến năm 2000 1,0 triệu km

Bảng III.3 Chiều dài đường sắt giới năm 2000

Châu lục Chiều dài đường sắt (km) % toàn giới

Châu Phi 67611 6,7

Châu (kể nước Nga) 289328 28,6

Ôxtrâylia 13371 1,3

Châu Âu 263575 26,1

Bắc Mĩ 307677 30,4

Nam Mĩ 70104 6,9

Toàn giới 1011666 100,0

(115)

Bảng III.4 Hai mươi nước có tổng chiều dài đường sắt dài giới

STT Nước Km Mật độ

km/100km2 STT Nước km

Mật độ

km/100 km2

1 Hoa Kì 230717 2.4 11 Ba Lan 22560 7.2

2 Nga 86075 0.5 12 Ucrain 22302 3.7

3 ấn Độ 62759 2.0 13 Nhật Bản 20165 5.3

4 Trung Quốc 58656 0.6 14 Mêhicô 17697 0.9

5 Canađa 52970 0.5 15 Anh 17067 7.0

6 Đức 36652 10.3 16 Italia 16499 5.5

7 Pháp 32515 6.0 17 Tây Ban Nha 13866 2.7

8 Achentina 28291 1.0 18 Kazăcxtan 13545 0.5

9 Braxin 25652 0.3 19 Rumani 11364 4.8

10 Nam Phi 22657 1.9 20 Thụy Điển 10068 2.2

Nguồn: Tính tốn từ Microsoft Encarta World Atlas 2004

Có thể phân kiểu phân bố đường sắt:

1 Những đường sắt ngắn, xâm nhập từ ven biển vào nội địa, làm nhiệm vụ chuyên chở tài nguyên nguyên liệu từ nơi khai thác cảng Thường thấy kiểu đường sắt thuộc địa cũ châu Phi Nam Mĩ

2 Những đường sắt xuyên lục địa Châu lục có tuyến đường sắt Hiện nay, trục đường sắt quốc tế quan trọng, từ tỏa nhánh đường theo hướng khác

ở châu Âu có tuyến:

- Xveclơpxcơ (nay thành phố Ekaterinbua) -Maxcơva - Beclin - Hanôvơ - Pari - Bret - Ackhanghenxcơ - Maxcơva - Kiep, Bucaret -Xôphia - Ixtambun

- Gơđanxcơ - Vacsava - Praha - Viên - Buđapet - Bêôgra - Ailen

- Côpenhaghen (Kwebenhavn) - Hambua - Phranfuôc - Buđapet - Bêôgrt - Aten - Amxtecđam - Brucxen - Pari - Mađrit - Cađizơ (Tây Ban Nha)

ở châu có tuyến:

- Đường xuyên Xibia, Sêliabinxcơ - Vlađivôxtôk - Ulan Uđê - Ulan - Bato - Bắc Kinh - Hà Nội

ở châu Mĩ có tuyến nối hai bờ Đại Tây Dương Thái Bình Dương: - Halifac - Mônrêan - Uynơpec - Vancuvơ

- Niu Yooc - Sicagô - Xiti - Xan Franxixcô - Bantimo - Xanh Luis - Lôx Angiơlex - Buênôx Airex - Xantiagô (Chilê)

ở châu Phi có hai tuyến đường xuyên châu lục phần phía Nam, nơi châu lục bị thu hẹp lại: - Lobito - Benguêla (Angôla) - Luxaca (Zambia) - Bâyra (Mozambic)

(116)

3 Những đường sắt tỏa từ Thủ đô tới trung tâm công nghiệp, vùng nông nghiệp lớn, hải cảng, tạo thành mạng lưới dày đặc Ví dụ mạng lưới đường sắt phần châu Âu nước Nga

Phần lớn đường sắt giới đường đơn Các đường đôi đường nhiều hệ thống ray chừng 170 nghìn km (chiếm 17% chiều dài đường sắt giới), gần 10 nghìn km đường nhiều hệ thống ray, đặt vùng ven thành phố cực lớn số tuyến đường siêu cao tốc

Hoa Kì nước có nhiều đường đôi đường nhiều hệ thống ray giới: khoảng 40 nghìn km, 17% chiều dài lưới đường sắt nước Những nước khác cótỉ lệ đường đôi cao Anh 74%, Bỉ 60%, Hà Lan 48%, Pháp, Đức, Thụy Sĩ, nước khoảng 40-41%, Italia 30%, Nhật 22%

Khổ đường ray khác

- Khổ chuẩn (còn gọi khổ đường ray Xtêphenxơn 1435 mm) chiếm tới 3/4 tổng chiều dài đường sắt giới Đây khổ đường ray hầu châu Âu, Hoa Kì, Canađa, Mêhicơ, Urugoay, Thổ Nhĩ Kì, Iran, Irắc, Xiri, Bắc Phi, 1/3 chiều dài đường sắt Ôxtrâylia, số tuyến Achentina, Braxin Việt Nam, có số tuyến đường lồng khổ mét khổ Xtêphenxơn

Các nước thuộc Liên Xơ cũ Phần Lan lại có khổ đường ray 1524 mm

- Khổ rộng (7% chiều dài đường sắt giới) có hai kiểu Ibêri (1656 mm) Ailen (1600 mm) Đó khổ đường ray tiêu chuẩn Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ailenm Xri Lanca Đường khổ rộng chiếm 1/2 chiều dài đường sắt ấn Độ, Pakixtan, Achentina, nhiều tuyến đường sắt Braxin, Chilê Ôxtrâylia

- Khổ trung bình gồm có khổ Cap (1067 mm) khổ mét (1000 mm) Khổ Cap khổ tiêu chuẩn cho phần lớn lưới đường sắt Nhật Bản, Niu Zilân, nước Nam Phi, Inđơnêxia, Ơxtrâylia, nhiều nước ỏ châu Phi nhiệt đới (CHDC Côngô, Nigiêria, Xuđăng…) Khổ mét phổ biến Việt Nam, Cămpuchia, ấn Độ, Pakixtan, chiếm tới 9/10 đường sắt Braxin, 1/3 đường sắt Achentina Chilê, tất nước Đông Phi số nước Tây Phi

- Khổ hẹp (2% chiều dài đường sắt giới), với cỡ từ 600 - 900 mm, phổ biến nước châu Phi nhiệt đới Trung Phi, Côlômbia, đảo Xumatra số tuyến đường sắt địa phương châu Âu

Tóm lại, 90% chiều dài đường sắt nước châu Âu,Bắc Mĩ Liên Xơ cũ có khổ rộng khổ chuẩn Ngược lại, nước phát triển chủ yếu đường ray khổ trung bình khổ hẹp Một số nước khơng có đường sắt

Những tiến kĩ thuật ngành đường sắt đáng kể để ngành chịu sức ép cạnh tranh từ phương tiện vận tải khác Các thiết bị tàu nhẹ hơn, việc sử dụng nhiên liệu tiết kiệm (từ năm 1980 đến năm 2000, hệ số sử dụng nhiên liệu đầu máy tăng thêm 68%), đặc biệt việc vận hành đường ray chạy toa hai tầng nâng hiệu suất sử dụng nhiên liệu thêm 40% nữa, thực bước cách mạng công nghệ ngành đường sắt Tuy nhiên, việc đòi hỏi phải đầu tư thêm để nâng độ cao thông xe gầm cầu hay tuy-nen (đường hầm), khía cạnh Hoa Kì có lợi nước châu Âu phần lớn tuyến đường xây từ đầu kỉ XX có độ cao thông xe phù hợp cho toa hai tầng, châu Âu phần lớn lưới đường xây từ kỉ XIX

Điện khí hóa đường sắt tăng cường Đến năm 1973, 136 nghìn km đường sắt (12% toàn đường sắt lúc giờ) điện khí hóa Đến năm 2000, tổng chiều dài đường sắt điện khí hóa 223 nghìn km, chiếm 22% tổng chiều dài đường sắt

Bảng III.5. Chiều dài đường sắt điện khí hóa năm 2000

Châu lục Chiều dài đường sắt điện khí hóa (km)

Phần trăm tồn giới

Châu Phi 13004 5,83

Châu 89447 40,08

Ôxtrâylia 519 0,23

Châu Âu 116248 52,08

Bắc Mĩ 1478,3 0,66

(117)

Tổng số 223197,8 100,00

Nguồn: World Development Indicator 2003 - CD-ROM Các tàu khách siêu tốc vận hành với tốc độ 200 - 300 km/giờ Những tuyến đường có Nhật Bản, Pháp, Đức, Tây Ban Nha Hàn Quốc Đài Loan đường tầu siêu tốc nối Đài Bắc với Cao Hùng khai trương vào cuối năm 2004 Đường tầu siêu tốc đưa vào hoạt động Nhật Bản vào năm 1964, tuyến Tokaiđơ, nối Tơk Ơxaca

Trên tuyến đường sắt truyền thống, nhờ cải tiến đầu máy, toa xe nâng cấp đường ray, đoàn tầu đạt đến tốc độ tối đa 200 km/giờ, đến 250 km/giờ, tuyến Lơnđơn - Eđinbua (Anh), Xtôckhôm - Gothenbua (Thụy Điển), Rôma - Florenxia Rôma - Milanô (Italia), Bôxtơn -Oasinhtơn (Hoa Kì) Tuy nhiên, tầu siêu tốc thực dựa công nghệ hoạt động tuyến đường riêng Nhật Bản, Pháp, Đức, Tây Ban Nha Hàn Quốc Tầu siêu tốc Nhật trì tốc độ 240 km/giờ, dự kiến nâng lên 300 km/giờ để cạnh tranh với vận tải hàng không nội địa Tầu TGV Đông Nam Pháp chạy với tốc độ 270 km/giò, tầu TGV Atlantic chạy đường dài với tốc độ 300 km/giờ

Hình III.7 Các tuyến đường siêu tốc Shinkanshen Nhật Bản

Tuyến đường tầu chạy đệm từ (Maglev - Magnetic Levitation) vận hành vào mục đích thương mại thành phố Thượng hải (Trung Quốc), đưa vào sử dụng từ tháng 1/2003, theo công nghệ Đức Tuyến đường dài khoảng 30 km, nối sân bay quốc tế Phố Đông (Pudong) Thượng Hải với trung tâm Phố Đông tiếng Tốc độ chạy tầu 440 km/giờ Tầu nâng đường ray khoảng cách 10 mm Về mặt cơng nghệ, hệ thống tạo từ trường Nhật

(118)

Tầu TGV Eurostar Pháp Tầu chạy đệm từ Thượng Hải (2003)

2.1.5 Ngành vận tải đường thủy nội địa (sông, hồ)

Khi tầu hỏa, ơtơ, máy bay chưa đời đường thủy phương tiện tốt dể giao lưu vùng Ưu điểm vận tải đường sơng, hồ cước phí vận chuyển rẻ, rẻ vào loại nhất, tầu thuyền lại đường có sẵn Trái Đất, khơng cần tốn thời gian, công sức vật liệu để xây dựng Tuy nhiên, để đường sông tự nhiên khả vận tải sơng hồ hạn chế Nhiều sơng lớn, đoạn có ý nghĩa giao thơng, có tháng sơng bị đóng băng hay q cạn, tầu bè khơng qua lại Việc nạo vét sông, cải tạo lưới sông kênh nhân tạo, nối lưu vựcvận tải với nâng cao giá trị vận tải sông ngòi Tuy vậy, phân bố đường thủy nội địa theo lưới sông tự nhiên

Trên giới có 56 nghìn km đường thủy nội địa, khai thác tự nhiên nên chiều dài thực tế thấp nhiều

Bảng III.6 Chiều dài đường sông số nước giới (km) Nước, khu vực Độ sâu luồng 2,75 m Độ sâu luồng 2,75 m Tổng cộng

LB Nga 97000 48000 145000

Trung Quốc 105000 5000 110000

Hoa Kì 17000 24000 41000

Tây Âu 6400 12800 19200

Nguồn: World Bank, Ports, Maritime & Logistics: Inland Water Transportation (IWT) Development

Nước Nga có hệ thống đường thủy nội địa lớn giới Trung Quốc có hệ thống đường thủy rộng khắp, có 5000 km có độ sâu 2,75m, đủ để tầu sông trọng tải 500 qua Hoa Kì Tây Âu có mạng lưới đường thủy ngắn hơn, phần lớn hệ thống cho phép tầu sông lớn qua lại

Những hệ thống sơng có khả giao thơng lớn giới là: - châu Âu: Đanuyp, Vixla, Ôđe, Rainơ, Xen

- châu á: Ôbi, Ênixêi, Dương Tử (Trường Giang), ấn, Irauađi, Mê Kông

- châu Mĩ: Mixixipi, Ơhaiơ, Ngũ Hồ, sơng Xanh Lorăng, đường thủy Dun hải, Amazơn, Parana, Ơrinơcơ

- châu Phi: sông Côngô, Nigiê, Zambêzi

(119)

Phần lớn đường thủy nhân tạo Anh, Bỉ, Italia Pháp, toàn kênh đào ấn Độ, Trung Quốc nhiều nước khác châu lạc hậu nhiều ý nghĩa vận tải

Khả thông luồng ý nghĩa vận tải sông kênh đào tầu qua khác so với đường ô tô đường sắt Các đường thủy lớn giới (Amazơn, Parana, Ơbi, Ênixêi, Dương Tử, Cơngơ) có khả thơng luồng lớn nhiều so với đường sắt lớn Các sơng Rainơ, Mixixipi, Ơhaiơ, đường thủy dun hải Mêhicơ, sơng Vonga vượt xa phần lớn đường sắt xa lộ hoàn hảo luồng hàng thực tế Nhưng bên cạnh đó, sơng nhỏ tầu qua kênh đào lỗi thời thua đường sắt nhỏ khả thông luồng

Những đường sơng có cường độ vận chuyển lớn giới Rainơ (trên tuyến sông 886 km có cường độ vận chuyển 100 triệu tấn/năm), sơng Mixixipi (3000 km, 50 triệu tấn/năm), Ơhaiơ (1500 km, 50 - 80 triệu tấn/năm), đường thủy Duyên hải (1750 km, 80 -100 triệu tấn/năm)

Hình III.8 Khối lượng luân chuyển hàng hóa đường sơng nước Tây Âu (Nguồn: EU Energy and Transport in Figures)

Biểu đồ cho thấy phần lớn luồng hàng vận tải đường sông châu Âu thuộc nước Tây Âu, nhiều hai nước Đức Hà Lan, hệ thống sông Rainơ - Rua (Năm 2000, khối lượng luân chuyển đường sông CHLB Đức 66,5 tỉ tấn.km, Hà Lan 41,3 tỉ tấn.km

Hoa Kì nước đứng đầu giới khối lượng hàng hóa luân chuyển dường sông, cần nhấn mạnh đến hệ thống vận tải thủy Hồ Lớn sông Xanh Lorăng (giữa Hoa Kì Canađa)

ở vùng biên giới Hoa Kì - Canađa có hệ thống hồ lớn; Hồ Thượng, hồ Misigân, hồ Hurôn, hồ Êri hồ Ơntariơ, hồ Misigân hồn tồn nằm lãnh thổ Hoa Kì Các hồ có diện tích 245.050 km2, diện tích nước Anh, mực nước sâu trung bình 200 m

Nhờ có kênh đào, hệ thống hồ thông với sông Mixixipi phía tây, sơng Ơhaiơ phía nam, sơng Xanh Lorăng phía đơng bắc, sơng Hơtxơn phía đơng, kết thành mạng lưới dày đặc đường thủy nửa diện tích nước Hoa Kì hệ thống vận tải thủy thuận lợi Hoa Kì Canađa Việc giao thông Hồ Lớn bị ngưng trệ - tháng năm (từ tháng 12 đến tháng 4) mặt hồ bị đóng băng Sơng Naiegơrơ nối hồ Êri hồ Ơntariơ qua thác Naiegơrơ cao 50m, rộng 1000 m Do để tránh thác này, người ta phải đào thêm kênh dọc nối hai hồ với Như nhờ hệ thống tàu thủy di từ Đulut tới Đơtroi, Bafơlâu, Mônrêan, qua sông Xanh Lorăng Đại Tây Dương Từ Sicagô tàu tới Niu Yooc cách dễ dàng hay theo sông Mixixipi tới cảng Niu Oclêan bên bờ vịnh Mêhicơ

(120)

đó tầu biển lớn khơng vào hồ Ơntariơ, phải chuyển tải Mơnrêan, khó khăn cước phí cao Từ năm 1954, Hoa Kì tương lượng với Canađa khơi sơng dịng sơng Xanh Lorăng tới cuối năm 1959, đầu năm 1960 cơng trình cải tạo sơng Xanh Lorăng hồn thành địa phận Hoa Kì Nhờ có đường sơng này, tàu biển từ Đại Tây Dương tới tận Hồ Thượng, tức vào sâu nội địa 3000 km

Hồ Lớn nằm khu vực kinh tế phát triển bậc Hoa Kì Canađa Xung quanh Hồ Lớn có thành phố cơng nghiệp lớn Hịa Kì:

- Sicagơ bờ tây nam hồ Misigân, trung tâm kinh tế lớn, thành phố với triệu công nhân, đứng đầu Hoa Kì luyện thép, chuyên sản xuất thiết bị công nghiệp, vận tải, xây dựng đầu máy toa xe lửa, máy nông nghiệp…, thành phố lớn Hoa Kì cơng nghiệp thực phẩm, có cơng nghiệp hóa chất Sicagơ cịn đầu mối 39 đường sắt, nhiều đường hàng không, đường ô tô, cảng lớn nhì vùng Hồ Lớn

- Đulut cảng lớn bậc Hồ Lớn

- Đơtroi thành phố lớn thứ hai vùng Hồ Lớn, sau Sicagô, thành phố chuyên sản xuất loại xe

- Clivơlen thành phố phía nam hồ Êri, chun mơn hóa luyện kim đen, gia cơng khí, chế tạo máy, hóa chất hải cảng lớn

- Milki phía tây hồ Misigân, trung tâm luyện kim đen, chế tạo nồi supde, máy phát điện Về phía Canađa có thành phố lớn:

- Hamintơn bên hồ Ơntariơ, trung tâm luyện kim đen lớn Canađa Xôxen Mari thành phố luyện kim đen

- Mônrêan cảng lớn sông Xanh Lorăng

Những luồng hàng hệ thống giao thông Hồ Lớn chủ yếu loại quặng, ngun liệu cơng nghiệp

ở phía tây Hồ Lớn vùng mỏ quặng sắt quan trọng Hoa Kì, lớn bậc giới, hàm lượng quặng sắt đến 60% Quặng khai thác chở lên tàu hỏa tới Đulut, từ đâyđược chở tầu thủy tới trung tâm luyện kim lớn nhầt Sicagô, Clivơlen, Đơtroi, Bafơlâu… Quặng sắt Canađa (trên bán đảo La Brađo) theo sơng Xanh Lorăng tới lị luyện Bafơlâu

Theo chiều ngược trở lại luồng than cốc, than antraxit từ miền núi Apalat (các bang Tây Vơginia, Penxinvania Kontơcki) Than Hoa Kì có phẩm chất tốt than Canađam lại gần trung tâm luyện kim lớn Canađa nên cạnh tranh với than Canađa luồng than lại theo đường thủy từ miền Apalat tới Hamintơn phía nam hồ Ơntariơ tới Xơxen Mari hồ Thượng hồ Hurôn

Các chất trợ dung (đá vôi), quặng hợp kim (mangan) theo hệ thống sông - hồ tới trung tâm luyện kim đen

Các sản phẩm nơng nghiệp khu Nam Hoa Kì (đường, mía, thuốc lá, đậu nành…) theo đồntàu, xà lan ngược sông Mixixipi sông Ilinoix tới Sicagô Các sản phẩm phân phát nơi vùng Ngược lại, sản phẩm công nghiệp, kể công nghiệp thực phẩm khu vực Hồ Lớn dễ dàng theo hệ thống phối hợp đường sắt - đường thủy tới cảng lớn duyên hải Đại Tây Dương (Niu Yooc, Philađenphia) để xuất nước ngồi

Lùa mì vùng vựa lúa trung nam Canađa xuất sang Anh nước châu Âu nước khác đường sắt tới Hồ Thượng, chứa Fo Uyliêm (Fort William, có tên Thunder Bay - Vịnh Sấm) Pot Actua Ngày trước, xà lan chuyên dụng chở bột mì tới Mơnrêan, tàu biển vượt đại dương ăn bột mì đây, cịn ngày tàu biển tới tận Por Actua (Port Arthur)

2.1.6 Ngành vận tải đường biển

(121)

chuyên mơn hóa kinh tế khác nhau, quốc nước thuộc địa, nước có kinh tế phát triển nước phát triển

Khối lượng hàng hóa vận chuyển đường biển khơng lớn, đường dài, nên đường biển đảm đương tới 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hóa tất phương tiện vận tải giới Khơng có tuyến viễn dương có ý nghĩa quan trọng, mà tuyến vận tải ven bờ có ý nghĩa nước có đường bờ biển

Các tuyến hàng hải thường chia thành loại: từ cảng đến cảng (port-to-port), tuyến lắc (Pendulum) vòng quanh giới (Round-the-World) Các dịch vụ kiểu lắc ưa chuộng tính chất uyển chuyển dịch vụ đặc biệt thời đại chuyên chở tầu contenơ Trong năm gần đây, cịn có khuynh hướng tích hợp chun mơn hóa tuyến đường biển nhờ tầu chuyển tải đường ngắn nối cảng lớn với

Đại dương bao la, tuyến đường hàng hải lại tập trung số tuyến quan trọng: Bắc Đại Tây Dương nối châu Âu Bắc Mĩ, Địa Trung Hải - châu qua kênh Xuy-ê, đường qua kênh Panama nối châu Âu bờ Đơng Hoa Kì với bờ Tây Hoa Kì châu á; đường biển Nam Phi nối châu Âu châu Mĩ với châu Phi; đường biển Nam Mĩ nối châu Âu Bắc Mĩ với Nam Mĩ; đường biển Bắc Thái Bình Dương nối Tây Hoa Kì với Nhật Bản Trung Quốc; đường biển Nam Thái BìnhDương từ Tây Hoa Kì đến Ơxtrâylia, NiuDilân, Inđơnêxia Nam Đường biển từ vùng Vịnh Pecxich qua mũi Hảo Vọng (Nam Phi) đến châu Âu châu Mĩ dành riêng cho tàu chở dầu khổng lồ không qua kênh Xuy-ê

Vận tải đường biển loại phương tiện vận tải hàng hóa chủ yếu thương mại quốc tế Trước giới bước vào kỉ nguyên chuyến bay liên lục địa, vận chuyển hành khách tầu biển quan trọng, Bắc Đại Tây Dương, nối châu Âu với Bắc Mĩ Vào năm 1838, vượt Đại Tây Dương hết 15,5 ngày (tầu Great Western), đến đầu kỉ XX 4,5 ngày (tàu Mauritania, 1907), đến năm 1952 3,5 ngày (tàu United States, 1952) Nhưng từ thời điểm đó, vận tải hàng khơng chiếm vị trí độc tơn tàu vận tải khách xuyên Đại Tây Dương Hiện nay, số tầu chở khách viễn dương, nhằm mục tiêu du lịch, phà biển (ferries) hay tầu chở khách nhỏ nước quần đảo Inđônêxia, Philippin, nước vùng Caribê Trong việc chuyên chở hành khách đường biển giảm sút, việc chuyên chở dầu mỏ, hàng hóa khác lại tăng lên mạnh Mặc dù việc chuyên chở loại khoáng sản, gỗ, ngũ cốc chiếm khối lượng lớn, từ sau Chiến tranh giới thứ hai, việc chuyên chở loại hàng chế biến ngày tăng mạnh

Khoảng 1/2 khối lượng hàng vận chuyển đường biển quốc tế dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ Việc chở dầu tanke đe dọa nhiễm biển đại dương Tồn giới có hàng trăm tầu chở dầu có trọng tải 100 nghìn hoạt động Tàu chở dầu chở tới ba trăm loại sản phẩm dầu mỏ mỡ Mỗi lấy hàng, người ta xả nước, nước nóng vào khoang để rửa tàu trút nước cặn bẩn xuống biển Theo đánh giá UNEP (Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc) năm 1987, năm tàu chở dầu trút xuống biển 1,1 triệu dầu mỏ từ nước rửa tàu nước trọng tải dầu, cộng thêm khoảng 500 nghìn dầu cố tàu dầu

Nhờ có cơng ước quốc tế mơi trường biển, nên cố tràn dầu có xu hướng giảm Tuy nhiên, thấy từ năm 1970 đến năm 2003 thống kê 9200 cố tràn dầu từ tầu chở dầu Trong thập kỉ 70 (của kỉ XX) lượng dầu tràn 3142 nghìn tấn, thập kỉ 80 1176 nghìn thập kỉ 90 1140 nghìn

Hình IX.9 thể 20 cố tàu thuyền gây tràn dầu ô nhiễm dầu lớn giới, ghi lại từ năm 1967 đến năm 2003, phải kể đến vụ có lượng dầu tràn lớn cố tầu Atlantic Empress xảy năm 1979 bờ biển Tobago, vùng biển Caribê, tràn 287 nghìn dầu; vụ tầu ABT Summer năm 1991, 700 hải lí cách bờ biển Angola, tràn 260 nghìn dầu; vụ tầu Castillo de Bellver năm 1983 vịnh Saldanha, Nam Phi, tràn 252 nghìn dầu vụ tầu Amoco Cadiz năm 1978 bờ biển Brơtanhơ (Pháp) tràn 223 nghìn dầu Tất nhiên, cố tầu chở dầu gây ô nhiễm nghiêm trọng vùng nước đại dương ven bờ, làm ảnh hưởng nặng đến hệ sinh thái ven biển

(122)

Hình III.9 Bản đồ cố tầu gây tràn dầu lớn giới 1967-2003

Hiện nay, khoảng 85.000 tầu biển có trọng tải 100 hoạt động khắp giới, 1/2 làm nhiệm vụ vận tải, 1/2 làm nhiệm vụ dịch vụ Cùng với mở rông buôn bán quốc tế, đội tàu biển tăng lên số lượng trọng tải trung bình Năm 2000, tổng trọng tải đội tàu bn tồn giới 558 nghìn tấn, tăng gần 142 nghìn so với năm 1985, chủ yếu sử dụng nhiều tầu lớn 20.000

Bảng III.7 Mười nước có đội tàu bn lớn giới

STT Nước Tấn đăng kí

năm 2002 STT Nước

Số tầu buôn năm 2002

1 Panama 130707060 Nhật Bản 7893

2 Libêria 54036570 Panama 6476

3 Bahamas 35875664 Hoa Kì 6136

4 Hi Lạp 30637116 Nga 4789

5 Manta 28303411 Trung Quốc 3299

6 Sip 23754844 Inđônêxia 2560

7 Xingapo 22193670 Hàn Quốc 2460

8 Trung Quốc 16749458 Xingapo 1835

9 Nhật Bản 14412153 Philippin 1693

10 Quần đảo

Macsan

13645802 10 Nauy 1650

Nguồn: Microsoft Encarta World Atlas 2004 Trong đời sống ngành hàng hải giới phổ biến tượng chủ tàu mượn cờ nước khác, chẳng hạn gần toàn đội tanker Libêria Panama thuộc chủ tàu Hoa Kì, Hi Lạp số nước khác Điều giải thích có quốc gia khơng đóng vai trị lớn kinh tế giới lại có đội tàu buôn với trọng tải lớn

Đội tàu buôn chia thành tầu chở khách, tầu chở hàng (cargo ship) tầu chở dầu (tanker) Các tầu hàng thông thường chở hàng đóng gói, hàng rót (quặng, ngũ cốc), số hàng lỏng (mủ cao su, dầu ăn ) Có tầu hàng thiết kế chuyên dụng để chuyên chở ô tô, ngũ cốc

(123)

Đối với địa lí vận tải đường biển, mạng lưới cảng biển có ý nghĩa Cảng biển nơi tàu đỗ tiện lợi an tồn, nơi tiến hành bốc dỡ hàng hóa xếp hàng mới, tàu lấy dự trữ thêm nhiên liệu, thực phẩm, nước Thường cảng tự nhiên xây dựng bờ vịnh nước sâu hay cửa sông Người ta thường phân loại cảng thành cảng địa phương, cảng khu vực hay cảng quốc tế, cảng chuyển tải, cảng bách hóa hay cảng chuyên dụng

Cảng nằm hệ thống phân phối hàng hóa Vì vậy, để phân tích phát triển hoạt động cảng, người ta phải quan tâm đến hậu phương (hinterland) vùng trước cảng (foreland) Hậu phương cảng hiểu phận lãnh thổ đất nước (hoặc vùng) tạo nên thị trường tự nhiên phục vụ cho cảng Chẳng hạn, coi đồng sông Hồng, trung du miền núi phía Bắc phần Bắc Trung Bộ hậu phương cảng Hải Phịng Tất nhiên, cảng cạnh tranh vùng hậu phương cảng Vùng trước cảng hiểu vùng đất đối diện với hậu phương cảng qua vùng biển, đại dương, nơi mà hàng hóa chở từ đến cảng ngược lại Vùng trước cảng xác định tham gia cảng vào kinh tế giới

Trên giới có khoảng 6000- 7000 cảng hoạt động, chưa đến 100 cảng có ý nghĩa tồn cầu Nền kinh tế Nhật Bản bị đình trệ nhiều năm qua làm cho nhiều cảng Nhật Bản khơng cịn giữ vị trí cảng hàng đầu giới Trong đó, phát triển mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc Hàn Quốc nâng cao vị cảng lớn nước danh sách cảng lớn giới

Bảng III.8 Mười cảng có lượng hàng hóa thông qua cảng lớn giới năm 2000 năm 2003 (đơn vị

tính: triệu tấn)

STT Tên cảng

Nước,

lãnh thổ

Năm

2000 STT Tên cảng

Nước,

lãnh thổ

Năm

2003

1 Rôttecđam Hà Lan 322,1 Rôttecđam Hà Lan 327,8

2 Xingapo Xingapo 311,8 Xingapo Xingapo 320,5

3 Thượng Hải Trung

Quốc

204 Thượng Hải Trung

Quốc

315,4

4 Hồng Kông Trung

Quốc

174,6 Hồng Kông Trung Quốc

205,8

5 Nagoya Nhật Bản 147,3 Ninh Ba Trung

Quốc

185,2

6 Anve (Anvecpen)

Bỉ 130,5 Quảng Châu Trung Quốc

171,1

7 Busan Hàn Quốc 117,2 Thiên Tân Trung Quốc

161,8

8 Yokohama Nhật Bản 117 Nagoya Nhật Bản 153,2

9 Macxây Pháp 94,1 Anve

(Anvecpen)

Bỉ 142,9

10 Hambua Đức 85,1 10 Thanh Đảo Trung

Quốc

140,9

Nguồn: Port of Rotterdam

Về cảng contenơ, đáng ý vào năm 1985 Rôttecđam cảng contenơ lớn giới, với 2,65 triệu TEU qua cảng, tiếp sau Hồng Kông (2,29 triệu TEU) Xingapo (2.0 triệu TEU) Sự khác biệt 10 cảng lớn giới không thật lớn Nhưng năm gần đây, rõ vị trí hai cảng contenơ lớn giới Hồng Kông Xingapo tập trung cảng contenơ hàng đầu ỏ khu vực Đông

Bảng III.9 Mười cảng contenơ có lượng hàng hóa thơng qua cảng lớn giới năm 2000 năm 2003 (đơn vị tính: nghìn TEU[2])

STT

Tên cảng Nước, lãnh thổ

Năm

2000 STT

Tên cảng Nước,

lãnh thổ

Năm

(124)

1 Hồng Kông Trung Quốc 18100 Hồng Kông Trung Quốc 20449

2 Xingapo Xingapo 17040 Xingapo Xingapo 18410

3 Busan Hàn Quốc 7540 Thượng Hải Trung Quốc 11280 Cao Hùng Đài Loan 7426 Thâm Quyến Trung Quốc 10600

5 Rôttecđam Hà Lan 6275 Busan Hàn Quốc 10370

6 Thượng Hải Trung Quốc 5613 Cao Hùng Đài Loan 8843

7 Lôx Angiơlet Hoa Kì 4879 Lơx Angiơlet Hoa Kì 7200

8 Long Bits Hoa Kì 4601 Rơttecđam Hà Lan 7107

9 Hambua Đức 4248 Hambua Đức 6138

10 Anve Bỉ 4082 10 Anve Bỉ 5445

Nguồn: Port of Rotterdam

Từ năm 2000 đến năm 2003, thứ tự 10 cảng contenơ có luồng hàng thơng qua lớn giới có nhiều thay đổi Long Bits (Hoa Kì) rơi khỏi danh sách, Thâm Quyến từ chỗ danh sách năm 2000 vượt lên chiếm vị trí thứ (năm 2003) Thượng Hải từ vị trí thứ tiến lên vị rí thứ 3…

Cuối cùng, cần phải đề cập đến ba vị trí địa chiến lược quan trọng hàng hải giới đại: Kênh Xuyê, Kênh Panama Eo biển Malacca

(125)

Hình III.10 Kênh đào Xuyê

Kênh Xu làm xích gần hai khu vực cơng nghiệp Tây Âu với khu vực Đông Nam giàu tài nguyên khoáng sản loại nguyên liệu nông nghiệp Kênh Xuyê phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế nước đế quốc phương Tây, mà chủ yếu đế quốc Anh Ngay từ năm 1869, đế quốc Anh chiếm quyền quản trị kênh Tháng năm1956, Ai Cập tuyên bố quốc hữu hoá kênh Xuyê Cho tới trước năm 1967, năm xảy chiến tranh Ixraen - Ai Cập, gần 15% luồng hàng viễn dương 20% luồng hàng vận chuyển dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ toàn giới vận chuyển qua kênh đào Kênh Xuyê mở cửa trở lại phục vụ hàng hải từ tháng năm 1975

Kênh thiết kế cho phép 25.000 tầu qua lại năm, thực tế cho khoảng 14.000 tàu, trung bình 38 ngày, khoảng 14% luồng hàng bn bán giới Vì kênh chi chiều, nên lần mở kênh phải tổ chức thành đồn tàu 10 - 15 Có ba chuyến ngày: hai chuyến từ cửa phía Nam chuyểns từ cửa phía Bắc

(126)

Hình III.11 Kênh đào Panama

Như vậy, khác với kênh Xuyê, kênh Panama có tới ba đoạn phải xây dựng âu tàu Chính điều làm hạn chế khả qua kênh: tàu có trọng tải 65 nghìn có chở hàng tàu tới 85 nghìn với trọng tải dằn qua Phecđinăng Letxep (Ferdinand de Lesseps), người Pháp, trúng thầu để đào kênh Panama người Pháp khởi công vào năm 1882 Nhưng người Pháp thành công đào kênh Xuyê lại thất bại đào kênh Panama khó khăn địa hình, khí hậu nhiệt đới, bệnh dịch, sai lầm thiết kế Người Mĩ thay người Pháp, tổ chức đào kênh từ năm 1904 Kênh đưa vào sử dụng từ năm 1914 Kênh có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế Mĩ hoạt động quân qn đội Mĩ Chính vậy, Mĩ tìm cách để kiểm sốt kênh Panama Từ năm 1904 đến năm 1979, Mĩ khơng kiểm sốt kênh đào mà chiếm giữ vùng kênh đào Panama, diện tích tới 1.430 km2, bên kênh đào rộng km Vùng kênh đào thực thương mại quân quan trọng Hoa Kì Trung Mĩ Có thể hình dung qua số sau đây: Năm 1996, 15.000 tầu, trung bình 42 ngày, qua kênh đào Số tiền lệ phí qua kênh thu năm 1995 460 triệu đô la Mĩ, tăng 50% so với năm 1985 Khoảng 14.000 tầu, 400.000 thuỷ thủ 300.000 hành khách qua kênh đào năm 1995

Do đấu tranh kiên bền bỉ nhân dân Panama, Mĩ phải kí Hiệp ước kênh đào Panama năm 1977, vùng kênh đào bị bãi bỏ năm 1979 kênh đào trao trả hoàn toàn cho nhân dân Panama vào tháng 12 năm 1999

Eo biển Malacca tuyến hàng hải chiến lược giới, khối lượng lớn hàng hóa trao đổi đường biển châu Âu vùng châu -Thái Bình Dương di qua eo biển Tính 50.000 tàu năm (600 ngày) Khoảng 30% hàng mậu dịch giới 80% lượng dầu mỏ nhập Nhạt Bản, Hàn Quốc Đài Loan cảnh qua eo biển Eo Malacca đường biển chủ yếu nối Thái Bình Dương ấn Độ Dương Eo biển dài khoảng 800 km, rộng 50 đến 320 km (chỗ hẹp 2,5 km) độ sâu lòng dẫn tối thiểu 23 m Đây eo biển dài sử dụng cho hàng hải quốc tế

(127)

Eo biển Malacca điểm cuối vùng nam Biển Đông, vùng biển giàu tiềm nơi có tuyến hàng hải quan trọng vùng

2.1.7 Ngành vận tải đường hàng không

Ưu điểm lớn ngành hàng không tốc độ vận chuyển nhanh mà không loại phương tiện sánh kịp Tuy nhiên, cước phí vận tải đắt Một hạn chế khác ngành hàng khơng trọng tải thấp Ngồi ra, việc sử dụng số lượng lớn máy bay phản lực cho chuyến bay xuyên lục địa làm cho người ta lo ngại chất khí thải từ động máy bay gây tổn hại nghiêm trọng cho tầng khí cao (tầng ơdơn), mà hậu làm tăng bệnh ung thư, đặc biệt ung thư da

Hình III.12 Số lượng hành khách luân chuyển khối lượng hàng hóa luân chuyển máy bay 1950 – 2002

Ngành vận tải hàng không phát triển mạnh từ thập kỉ 50 kỉ XX trở thành nhân tố quan trọng phát triển, năm tạo 700 tỉ USD 21 triệu việc làm Ngành vận tải hàng không ngày phát triển, sử dụng thành tựu tiên tiến khoa học công nghệ

Hai hãng sản xuất máy bay lớn giới Bô-ing (Boeing) E-bơt (Airbus) Hãng Bô-ing nhà sản xuất lớn giới máy bay thương mại máy bay quân Hãng nắm 1/2 thị trường toàn cầu máy bay phản lực đường dài nhà cung cấp hàng đầu máy bay quân công nghệ hàng không vũ trụ Hãng Bô-ing có tổng hành dinh đặt Sicagơ (Chicago) Ilinoix (Illinois) Hãng E-bơt (Airbus) thành lập năm 1970, để chống lại thống trị thị trường máy bay thương mại công ty Mĩ Bô-ing, Loc-hit (Lockheed) Măc Đonen Đuglat (McDonnell Douglas) Các thành viên tổ hợp (consortium) hãng Hàng không Nam Pháp (về sau hãng Hàng không vũ trụ Nam Pháp - Aerospatiale Matra SA), Deutsche Airbus Tây Đức (về sau hãng hàng không vũ trụ DaimlerChrysler Aerospace Đức - DaimlerChrysler AG), hãng hàng không Tây Ban Nha Construcciones Aeronauticas SA (CASA) hãng hàng không vũ trụ Anh British Aerospace

(128)

Bảng III.10 Các máy bay chở khách thương mại chủ yếu giới

Loại máy bay Năm đầu tiên đưa

vào hoạt động thương mại

Tốc độ

(km/h)

Cự li tối đa

chở đầy hàng (km)

Số ghế

Douglas DC-3 1935 346 563 30

Douglas DC-7 1953 555 5,810 52

Boeing 707-100 1958 897 6,820 110

Boeing 727-100 1963 917 5,000 94

Boeing 747-100 1970 907 9,045 385

McDonnell Douglas DC-10 1971 908 7,415 260

Airbus A300 1974 847 3,420 269

Boeing 767-200 1982 954 5,855 216

Boeing 747-400 1989 939 13,444 416

Boeing 777-200ER 1995 905 13,420 305

Airbus A340-500 2003 886 15,800 313

Airbus A380 2006 930 14,800 555

Nguồn: T.R Leinbach and J.T Bowen (2004) Airspaces: Air Transport, Technology and Society Dẫn theo Jean-Paul Rodrigue - Geography of transport systems

Bảng III.11 Mười công ti hàng không chở khách lớn giới

và 10 công ti hàng không chở hàng lớn giới

Số lượng hành khách (nghìn khách) Khối lượng hàng vận chuyển (nghìn tấn)

Tên hãng Năm 2000 Tên hãng Năm 2000

Delta Air Lines 105645 Federal Express 5135

American Airlines 86313 United Parcel Service 3259

United Airlines 84461 Korean Air Lines 1276

Northwest Airlines 60091 Lufthansa 1122

US Airways 59772 Japan Airlines 974

Lufthansa 45476 Singapore Airlines 968

Continental Airlines 44811 Cathay Pacific 769

All Nippon Airways 43460 Northwest Airlines 736

Air France 39204 British Airways 727

British Airways 38261 Air France 699

Các cường quốc hàng khơng giới Hoa Kì, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản Ngoài phải kể đến hãng hàng không Trung Quốc, Hàn Quốc, Xingapo…

(129)

việc liên doanh khai thác tuyến hàng không quốc tế đẩy mạnh hãng Chẳng hạn hãng Air France Pháp nhờ liên kết với hàng hàng không Mĩ (đặc biệt hãng Delta) nên có điểm đến 119 sân bay nước Mĩ

Các tuyến hàng không quan trọng là: 1/ Các tuyến xuyên Bắc Đại Tây Dương Tuyến chiếm tới 27% tổng số tấn.km vận chuyển quốc tế, cộng thêm tuyến bay nước Mĩ chiếm 12% vận chuyển quốc tế; 2/ Giữa nước châu Âu, chiếm 9% vận chuyển quốc tế; 3/ Các tuyến xuyên Thái Bình Dương, chiếm 14% vận tải toàn cầu; 4/ Các tuyến nước châu á, chiếm 9% vận tải toàn cầu tỉ lệ tăng lên thập kỉ tới

Các tuyến hàng không quốc tế khác từ châu Âu đến Trung Đông (5%) từ châu Âu đến Viễn Đông (10%)

Bảng III 12.- Ba mươi sân bay bận rộn giới năm 2002

STT Sân bay Tổng số lượt khách Nước

1 Atlanta (ATL) 75.876.128 Hoa Kì

2 Chicago (ORD) 66.565.952 Hoa Kì

3 London (LHR) 63.338.641 Anh

4 Tokyo (HND) 61.079.478 Nhật Bản

5 Los Angeles (LAX) 56.223.843 Hoa Kì

6 Dallas/Fort Worth (DFW) 52.828.573 Hoa Kì

7 Frankfurt/Main (FRA) 48.450.357 Đức

8 Paris (CDG) 48.350.172 Pháp

9 Amsterdam (AMS) 40.736.009 Hà Lan

10 Denver (DEN) 35.651.098 Hoa Kì

11 Phoenix (PHX) 35.547.167 Hoa Kì

12 Las Vegas (LAS) 35.009.011 Hoa Kì

13 Madrid (MAD) 33.913.456 Tây Ban Nha

14 Houston (IAH) 33.905.253 Hoa Kì

15 Hong Kong (HKG) 33.882.463 Trung Quốc

16 Minneapolis/St Paul (MSP) 32.628.331 Hoa Kì

17 Detroit (DTW) 32.477.694 Hoa Kì

18 Bangkok (BKK) 32.182.980 Thái Lan

19 San Francisco (SFO) 31.456.422 Hoa Kì

20 Miami (MIA) 30.060.241 Hoa Kì

21 New York (JFK) 29.943.084 Hoa Kì

22 London (LGW) 29.628.423 Anh

23 Newark (EWR) 29.202.654 Hoa Kì

24 Singapore (SIN) 28.979.344 Xingapo

25 Tokyo (NRT) 28.883.606 Nhật Bàn

26 Beijing (PEK) 27.159.665 TrungQuốc

27 Seattle/Tacoma (SEA) 26.690.843 Hoa Kì

28 Orlando (MCO) 26.653.672 Hoa Kì

(130)

30 St Louis (STL) 25.626.114 Hoa Kì

Nguồn: Airports Council International

[1] ft= feet (fit): đơn vịđo thông dụng nước Anh, Mĩ ft = 0,3048 m

[2] TEU - Twenty Feet Equivalent Units

2.2 Ngành thông tin liên lạc

2.2.1 Vai trị ngành thơng tin liên lạc

a) Nếu ngành giao thông vận tải đảm nhiệm việc chuyên chở hành khách hàng hố, ngành thơng tin liên lạc đảm nhiệm vận chuyển tin tức cách nhanh chóng kịp thời, góp phần thực mối giao lưu địa phương nước Trong đời sống kinh tế, xã hội đại thiếu phương tiện thông tin liên lạc, chí người ta coi thước đo văn minh

b) Thông tin liên lạc tiến không ngừng lịch sử phát triển xã hội loài người, ngày nay, cho phép người sống xã hội thông tin

Vào thời kì sơ khai người chuyển thơng tin nhiều cách, ví dụ dùng ám hiệu (như đốt lửa, đánh trống, thổi tù ), dùng phương tiện vận tải thông thường Sự phát minh giấy viết cho phép người lưu giữ truyền thơng tin xác Và việc vận chuyển thư tín làm đời ngành bưu

Ngày nay, việc đảm bảo thơng tin liên lạc khoảng cách xa tiến hành nhiều phương tiện phương thức khác nhau: điện thoại, điện báo, telex, fax, internet, phương tiện thông tin đại chúng đài phát (rađiô), vô tuyến truyền hình

Có thể thấy số mốc quan trọng phát triển ngành thông tin liên lạc:

1837: Xamuen Moocxơ (Samuel F B Morse) người Mĩ phát minh máy điện báo, năm 1844, điện báo mang tính thương mại bắt đầu đưa vào sử dụng

1876: Alêxanđơ Graham Ben (Alexander Graham Bell) phát minh máy điện thoại, đường dây điện thoại thương mại lắp đặt năm 1877 Bôxtơn, bang Matxasuxet

1895: Gugliênmô Maccôni (Guglielmo Marconi) người Italia truyền tín hiệu điện báo Mooc-xơ rađiô, mở cách mạng điện báo không dây sau ngành truyền Tạp chí Khoa học Mĩ (Scientific American) từ năm 1902 đến 1903 ghi lại truyền nhận tín hiệu rađiơ thành cơng Maccơni qua Đại Tây Dương

1936: Buổi phát truyền hình cho công chúng diễn Luân Đôn (Lơnđơn), nước Anh Các chương trình phát truyền hình đặn Mĩ năm 1939, sau bị dừng Chiến tranh giới lần thứ hai Việc phát sóng truyền hình Mĩ tăng vọt từ năm 1946, ngành công nghiệp phát triển nhanh chóng Năm 1951, truyền hình màu phát lần đầu tiên, đến năm 1953 ti-vi màu tương thích với ti-vi đen trắng việc phát chương trình TV màu tiếp tục từ năm 1954

1958: Telex (Hệ thống cho phép truyền thông điệp máy in từ xa, sử dụng đường điện thoại quay số trực tiếp) đưa vào sử dụng

Các vệ tinh thông tin đưa lên quỹ đạo hoạt động từ cuối thập kỉ 50, đầu 60 kỉ XX vệ tinh Score, phóng lên từ Mĩ năm 1958 vệ tinh thơng tin hoạt động Intelsat 1, có tên Early Bird, phóng lên năm 1965, vệ tinh thông tin thương mại Đến cuối thập kỉ 90, Intelsat có 19 vệ tinh quỹ đạo, cung cấp hệ thống thông tin trải rộng giới Các hệ thống khác cung cấp dịch vụ viễn thơng tồn cầu, cạnh tranh với Intelsat, Telstar, Galaxy, chương trình Spacenet Hoa Kì, hệ thống Eutelsat Telecom châu Âu

(131)

xác vị trí, tốc độ chuyển động thời gian, vào lúc nào, địa điểm điều kiện thời tiết

Internet: nghiên cứu từ cuối thập kỉ 60 Đến năm 1989, đời mạng toàn cầu (www: World Wide Web) đánh dấu bước ngoặt phát triển Internet Mạng tồn cầu WWW bao gồm chương trình, chuẩn mực giao thức cho phép tạo ra, hiển thị tệp tin đa phương tiện (multimedia) gồm chữ, ảnh, đồ họa, viđêô âm thanh) mạng Internet bao gồm mạng toàn cầu WWW, thiết bị phần cứng (máy tính, siêu máy tính, mạng truyền dẫn) Internet mở kỉ nguyên cho ngành viễn thông đại Ngày nhiều dịch vụ phát triển Internet

c) Những tiến ngành thơng tin liên lạc góp phần quan trọng làm thay đổi cách tổ chức kinh tế giới, nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất tồn phát triển, thúc đẩy q trình tồn cầu hố Nó làm thay đổi mạnh mẽ sống người, gia đình

Sự phát triển thông tin liên lạc làm thay đổi mạnh mẽ quan niệm người khơng gian (người ta nói: với viễn thơng, giới lịng bàn tay bạn) Nó góp phần quan trọng làm thay đổi nhân tố phân bố sản xuất Có thể làm tăng cường mạnh mẽ q trình phi tập trung hóa hoạt động sở kinh tế, văn hóa lại tăng cường khả phối hợp hành động người nơi xa Trái Đất

2.2.2 Ngành viễn thông

a) Trong quan niệm đại, viễn thông hiểu ngành kinh tế kĩ thuật, sử dụng thiết bị cho phép truyền thông tin điện tử khoảng cách xa Trái Đất Nhờ có mạng lưới viễn thông, mà người từ vùng khác Trái Đất liên lạc với tức Các thiết bị viễn thơng gồm thiết bị thu phát Các thiết bị chuyển tín hiệu thơng tin khác âm hình ảnh thành tín hiệu điện tử truyền đến thiết bị thu nhận Tại nơi nhận, thiết bị nhận tin lại chuyển tín hiệu điện tử thành thơng tin mà người hiểu được, thành âm hình ảnh, lên hình TV hay hình máy vi tính

Thường người ta hay phân dịch vụ điện thoại phi thoại (như điện báo, telex, fax, truyền số liệu ) Tuy nhiên, phát triển ngành viễn thông đại xố nhồ ranh giới loại dịch vụ

b) Các dịch vụ viễn thông chủ yếu

- Điện báo hệ thống phi thoại đời từ năm 1844 Hiện nay, điện báo sử dụng rộng rãi để tầu đại dương hay máy bay liên lạc thường xuyên với trạm mặt đất

- Điện thoại dùng để chuyển tín hiệu âm người với người, nay, việc truyền liệu máy tính thực qua đường dây điện thoại, nhờ thiết bị gọi mođem (modem) Việc thực truyền tín hiệu số cho phép thực nhiều gọi quãng đường dài Các trạm vệ tinh thông tin mạng lưới điện thoại sử dụng để truyền gọi viễn thông, đến vùng xa xôi, vượt đại dương Hiện nay, việc sử dụng điện thoại không dây ngày phổ biến nước

(132)

Hình III.13 Mật độ điện thoại thuê bao cố định tính 1000 dân năm 2000.

Bảng III.13 Mười nước có mật độ điện thoại điện thoại di động cao giới

STT Nước Số máy điện thoại thuê bao 1000 dân

STT Nước Số điện thoại di động 1000

dân

1 Luchxembua 780 Luchxembua 921,1

2 Thụy Sĩ 746 Italia 839,4

3 Thụy Điển 739 Nauy 825,3

4 Nauy 720 Aixơlen 820,2

5 Đan Mạch 719 Ixraen 808,2

6 Canađa 676 áo 806,6

7 Hoa Kì 667 Thụy Điển 790,3

8 Aixơlen 664 Phần Lan 778,4

9 Đức 634 Bồ Đào Nha 774,3

10 Síp 631 10 Anh 770,4

Nguồn: Microsoft Encarta World Atlas 2004 - Telex, Fax

Telex loại thiết bị điện báo đại, sử dụng từ năm 1958 Hệ thống cho phép thuê bao truyền tin nhắn số liệu trực tiếp với nhau, thơng qua trung tâm thông tin đặc biệt để chuyển tin nhắn số liệu tới người không thuê bao dạng điện tín

(133)

hoá truyền đường điện thoại Máy fax nhận tin lại chuyển ngược trở lại tín hiệu mã hoá thành văn đồ hoạ, in bắng máy in gắn máy fax

Trên đồ giới, mật độ máy fax tính 1000 dân tập trung cao nước Bắc Mĩ (Hoa Kì Canađa), nước Tây Âu Bắc Âu, Nhật Bản Ôxtrâylia Nhật đứng đầu giới với mật độ 126,8 máy/1000 dân, vượt xa hai nước Đức (79,1) Hoa Kì (78,4 máy/1000 dân)

- Radio, vơ tuyến truyền hình hệ thống thông tin đại chúng Trong thông tin liên lạc nhiều trường hợp người ta dùng radio để liên lạc hai chiều cá nhân Việc thu phát sóng radiơ cá nhân thường khoảng cách ngắn (vài km) Vô tuyến truyền hình số trường hợp phục vụ cho việc hội thảo từ xa (teleconferencing)

- Máy tính cá nhân Internet

Máy tính cá nhân trở thành thiết bị đa phương tiện (multimedia), nối vào mạng thông tin liên lạc thực gửi nhận tín hiệu âm thanh, văn bản, hình ảnh động, phần mềm, loại liệu khác Khi hệ thống điện thoại sử dụng cơng nghệ truyền tín hiệu số, viễn thơng máy tính có ưu vượt trội Hiện số nước sử dụng mạng số dịch vụ tích hợp (ISDN - Integrated Services Digital Network) cho phép tích hợp sử dụng nhiều loại dịch vụ thông tin khác Sự phát triển thư điện tử (E-mail) tiến đến chỗ người ta trao đổi mạng Chat, trị chuyện (Voice Chat) truyền trực tiếp hình ảnh hai đầu dây Internet xâm nhập vào sống nhiều hình thức khác nhau, hình thành E-business (thương mại, dịch vụ điện tử), chí số dịch vụ công bước thực qua mạng

Việc so sánh lược đồ Hình IX.13 hình IX.14 cho thấy đặc điểm phân bố máy tính cá nhân giới đồng điệu với đặc điểm phân bố điện thoại thuê bao cố định Điều phản ánh thực tế nước có ngành viễn thơng phát triển, hầu hết máy tính cá nhân kết nối internet qua mạng điện thoại

Hình III.14 Lược đồ số máy tính cá nhân bình quân 1000 dân năm 2000.

2.3 Ngành thương mại

2.3.1 Vai trò ngành thương mại

(134)

thể thấy qua sơ đồ đơn giản

Hình III.15 Sơ đồ đơn giản trình tái sản xuất mở rộng xã hội

Ngành thương mại có vai trị điều tiết sản xuất, sản xuất hàng hoá, lao động người sản xuất hàng hoá xã hội hoá mà sản phẩm họ làm đưa vào trao đổi Nếu ngành thương mại giúp mở rộng thị trường, mở rộng đầu cho sản phẩm, thúc đẩy sản xuất Đồng thời, phân tích thơng tin thị trường giúp nhà sản xuất thay đổi mẫu mã, ngành hàng

Ngành thương mại, đặc biệt hoạt động quảng cáo, khuyến có vai trị lớn việc hướng dẫn tiêu dùng, tạo tập quán tiêu dùng

Sự trao đổi hàng hóa thị trường thời cổ xưa theo quan hệ hàng đổi hàng Nhưng từ xuất tiền tệ làm vật trao đổi ngang giá, quan hệ chủ yếu hàng - tiền - hàng Vì vậy, xét phương diện chu chuyển vốn, thương mại diễn lĩnh vực thực sản phẩm, thể trình chuyển vốn (tư bản) từ hình thức hàng hóa trở lại hình thức tiền tệ góp phần tạo giá trị thặng dư

Thương mại có ý nghĩa lớn phân công lao động theo lãnh thổ vùng nước phân công lao động quốc tế, từ cấp độ khu vực đến tồn cầu Đó địa phương tham gia vào trình phân cơng lao động theo lãnh thổ cách sản xuất sản phẩm hàng hóa dựa lợi so sánh để cung cấp cho vùng khác, đồng thời lại tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nhập từ ngồi vùng Phân cơng lao động theo lãnh thổ sâu sắc thương mại phát triển, ngược lại Trong lí thuyết ngoại thương, người ta thường nói đến quan điểm Đavit Ricacđô (David Ricardo, 1772-1823) lợi tương đối Theo lí thuyết có lợi tương đối, đo so sánh chi phí hội, cần thiết để làm cho thương mại có lợi cho tất bên tham gia, nhờ mà đem lại lợi ích cho tồn kinh tế

Thương mại mạng lưới phức tạp luồng hàng trao đổi kinh tế đô thị, vùng, quốc gia nước Vì vậy, phân biệt thương mại theo cấp độ lãnh thổ, chia thành nội thương ngoại thương Có hình thái đặc biệt thương mại tồn cầu buôn bán nội công ti xuyên quốc gia (Transnational corporations - TNCs) mà theo đánh giá chiếm 1/3 thương mại quốc tế Nếu thị trường quốc tế, hãng phải tính đến sức ép, hạn chế kiểm soát thị trường bên ngồi, bn bán nội bộ, họ định giá chuyển nhượng giá nội hàng hóa, nhằm tối ưu hóa việc đạt mục tiêu công ti

Trong kinh tế tồn cầu hóa, vai trị ngoại thương đặc biệt lớn Nó làm cho kinh tế nước thực phận khăng khít kinh tế giới Hoạt động xuất tạo đầu cho ngành kinh tế khác nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ, có tác động mạnh đến ngành kinh tế Việc đẩy mạnh xuất tạo nguồn thu ngoại tệ lớn phục vụ cho trình mở rộng đầu tư nước Việc đẩy mạnh nhập máy móc, thiết bị nguyên vật liệu góp phần quan trọng vào việc trang bị kĩ thuật cho ngành trì, mở rộng sản xuất với chất lượng sản phẩm tốt Việc nhập hàng tiêu dùng thiết yếu có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao đời sống nhân dân Việc nhập hàng hóa cịn tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giúp ngành sản xuất nước cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Nói chung, việc tổ chức họat động ngoại thương tốt góp phần nâng cao hiệu kinh tế tạo môi trường

kinh doanh thuận lợi

(135)

Với ý nghĩa chung, thị trường hiểu lĩnh vực trao đổi hàng hoá dịch vụ, nơi trao đổi hàng hố, dịch vụ Theo nghĩa trị kinh tế học, thị trường cung cầu hàng hố, dịch vụ quy mơ giới (thị trường giới), phạm vi nước (thị trường nước), phạm vi địa phương

Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu Lí thuyết cung cầu điểm cân lí thuyết trung tâm kinh tế học Theo lí thuyết có đường cong: đường thứ biểu diễn nhu cầu (thường tăng lên giảm giá) đường thứ hai thể lượng cung ứng (thường tăng lên giá tăng) Điểm cân giao điểm đường cong mà người mua người bán thoả thuận

Trong kinh tế thị trường, giá thay đổi nhanh chóng thay đổi quan hệ cung cầu Về mặt lí thuyết, cung lớn cầu, người sản xuất phải giảm giá, ngược lại, cầu lớn cung người mua đẩy giá lên họ cạnh tranh để mua hàng Lượng hàng bán lượng hàng mà khách mua, cung cầu cân Trong lí thuyết kinh tế, Cung số lượng có để bán số lượng mà người bán sẵn lòng bán giá xác định, Cầu số lượng mà người mua sẵn lòng mua giá xác định Quy luật cung cầu quy định giá kinh tế thị trường tự cạnh tranh, thực tế, nhiều trường hợp phủ can thiệp làm hạn chế quy

luật

2.3.3 Cán cân xuất nhập khẩu

Cán cân xuất nhập hiệu số trị giá xuất (còn gọi kim ngạch xuất khẩu) trị giá nhập (còn gọi kim ngạch nhập khẩu) Trong thống kê giới UNCTAD, cán cân thương mại tính phần trăm so với trị giá nhập

B = (X - N )/N x 100 (%)

B: Cán cân thương mại; X: trị giá xuất khẩu, N: Trị giá nhập

Nếu trị giá hàng xuất mà lớn trị giá hàng nhập gọi xuất siêu Ngược lại, trị giá hàng xuất mà nhỏ trị giá hàng nhập gọi nhập siêu

Thường trị giá xuất tính theo giá FOB, cịn trị giá nhập tính theo giá CIF, nên cán cân thương mại cân có chênh lệch không đáng kể theo chiều dương chiều âm Trong thống kê giới năm gần đây, nước có cán cân thương mại dương với tỉ lệ cao nước xuất dầu mỏ lớn Các nước có cán cân thương mại âm tỉ lệ lớn trước hết phải kể đến nước châu Phi, nước vùng Caribê số nước vùng Nam á, nơi có nhiều bất ổn định trị Đáng ý Hoa Kì thời gian dài nhập siêu lớn

2 3.4 Đặc điểm thị trường giới

Tổ chức Thương mại giới chia thị trường toàn cầu thành khu vực theo quan điểm riêng đặc điểm thị trường đóng góp khu vực vào kinh tế giới

Bảng III.14 Tỉ trọng số khu vực số nước xuất nhập giới

Tỉ trọng xuất Tỉ trọng nhập Nước, khu vực

1990 2001 1990 2001

Toàn giới 100,0 100,0 100,0 100,0

Bắc Mĩ 15,4 16,6 18,3 22,5

Hoa Kì 11,6 12,2 14,8 18,8

Tây Âu 48,2 41,5 48,6 40,3

(136)

Các nước Đông Âu Liên Xô cũ 3,1 4,8 3,3 4,3

Châu (kể Ôxtrâylia, không kể Trung Đông)

21,8 25,0 20,3 21,9

Nhật Bản 8,5 6,7 6,7 5,6

Trung Quốc 1,8 4,4 1,5 3,9

Nguồn: WTO Statistics 2002 Tây Âu (và nói riêng EU) thị trường lớn giới Tiếp đến thị trường Bắc Mĩ thị trường châu thị trường châu Âu lớn thị trường Đức, Pháp Anh thị trường Bắc Mĩ Hoa Kì Canađa Cịn thị trường châu á: Trung Quốc Nhật Bản

Bảng đề cập đến 10 nước xuất 10 nước nhập hàng đầu giới năm 2001 Đáng ý tính Trung Quốc kể Hồng Kơng[1], Trung Quốc nước xuất nhập

đứng thứ ba giới sau Hoa Kì CHLB Đức

Bảng III.15 Mười nước hàng đầu giới xuất nhập hàng hóa năm 2001

STT Nước lãnh thổ

Trị giá xuất

khẩu (tỉ

USD)

Tỉ trọng

(%) STT

Nước Lãnh thổ

Trị giá nhập

khẩu

(tỉ USD)

Tỉ trọng

(%)

1 Hoa Kì 730,8 11,9 Hoa Kì 1180,2 18,3

2 CHLB Đức 570,8 9,3 CHLB Đức 492,8 7,7

3 Nhật Bản 403,5 6,6 Nhật Bản 349,1 5,4

4 Pháp 321,8 5,2 Anh 331,8 5,2

5 Anh 273,1 4,4 Pháp 325,8 5,1

6 Trung Quốc 266,2 4,3 Trung Quốc 243,6 3,8

7 Canađa 259,9 4,2 Italia 232,9 3,6

8 Italia 241,1 3,9 Canađa 227,2 3,5

9 Hà Lan 229,5 3,7 Hà Lan 207,3 3,2

10 Hồng Kông[2]

191,1 3,1 10 Hồng Kông 202,0 3,1

(137)

Bảng III.16 Bn bán hàng hóa số khối kinh tế khu vực năm 2001

Xuất khẩu Nhập khẩu

Tên khối

Tổng số (tỉ

USD)

% khối

% khối

Tổng số

(tỉ USD)

% khối

% khối

APEC (21) 2700 71,8 28,2 2969 69,9 30,1

EU (15) 2291 61,9 38,1 2334 60,9 39,1

NAFTA (3) 1149 55,5 44,5 1578 39,5 60,5

ASEAN (10) 385 23,5 76,5 336 22,8 77,2

CEFTA (7) 138 12,4 87,6 168 9,9 90,1

MERCOSUR (4) 88 17,3 82,7 84 18,9 81,1

ANDEAN (5) 53 11,2 88,8 44 13,3 86,7

Nguồn: WTO - International Trade Statistics 2002 Nếu xét theo vùng địa lí năm 2001, Tây Âu chiếm phần lớn xuất (41,5%) nhập (40,6%), tiếp đến châu (25,0% xuất 21,7% nhập khẩu), Bắc Mĩ (16,6%

xuất 21,9% nhập khẩu)

Bảng III 17 - Buôn bán hàng hóa bên vùng vùng

năm 2001 (% toàn giới) Nơi đến Nơi đi Bắc latinh Tây Âu

Đông âu, nước Bantich

và Cộng đồng

các quốc gia độc lập

Châu Phi

Trung

Đông Châu Á Thế giới

Bắc Mĩ 6,5 2,7 3,1 0,1 0,2 0,4 3,5 16,6

Mĩ latinh 3,5 1,0 0,7 0,1 0,1 0,1 0,4 5,8

Tây Âu 4,3 1,0 28,0 2,5 1,1 1,1 3,3 41,5

Đông Âu, nước Bantich Cộng đồng quốc gia độc lập

0,2 0,1 2,6 1,3 0,1 0,1 0,3 4,8

Châu Phi 0,4 0,1 1,2 0,0 0,2 0,1 0,4 2,4

Trung Đông 0,7 0,1 0,7 0,0 0,2 0,3 1,9 4,0

Châu á 6,3 0,7 4,2 0,3 0,4 0,8 12,1 25,0

(138)

Nguồn: WTO - International Trade Statistics 2002 Trong cấu hàng xuất giới, chiếm tỉ trọng ngày cao sản phẩm công nghiệp chế biến Các mặt hàng nơng sản có xu hướng giảm tỉ trọng buôn bán giới, thành tựu nông nghiệp giải tốt nhu cầu lương thực, thực phẩm nhiều khu vực trước nhập nhiều nông sản Năm 2001, hàng công nghiẹp chế biến chiếm 77% giá trị hàng xuất khẩu, nơng sản cịn 9% khống sản 14% Trong cấu hàng cơng nghiệp chế biến, chiếm tỉ trọng hàng đầu máy móc thiết bị (55%), dến hóa chất (13%), sắt thép (3%), bán thành phẩm khác (10%), mặt hàng dệt (3%), may (4%) hàng tiêu dùng khác (12%)

Hoa Kì, nước Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, Canađa có tỉ lệ hàng chế biến giá trị hàng hóa xuất cao Đây cường quốc thương mại giới Riêng Trung Quốc gọi “Công xưởng giới” Tất nhiên, Trung Quốc vươn lên khẳng định thương hiệu mặt hàng mình, khơng làm gia công, làm công xưởng cho công ti xuyên quốc gia

Hình III.16 Lược đồ tỉ trọng hàng chế biến giá trị hàng hoá xuất năm 2000.

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tồn cầu hóa kinh tế giới mặt tạo hội cho kinh tế mở rộng thị trường, mặt khác dường thị trường giới ngày trở nên chật hẹp, làm tăng lên mạnh mẽ sức ép cạnh tranh hàng hoá xuất nhập tất nước Và điều tạo bất lợi cho nước phát triển, nước tìm cách mở cửa kinh tế

Tỉ lệ so sánh trị giá hàng xuất GDP thường gọi "hệ số mở cửa kinh tế" Có thể thấy tiêu có ý nghĩa đánh giá kinh tế có tầm cỡ nhỏ hay trung bình kinh tế lớn nước đông dân, số khơng cao lắm, vai trị thị trường nước bật (ví dụ trường hợp Hoa Kì, Anh, Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc, ấn Độ, Braxin ) nhiều nước châu Phi, kinh tế tự cấp tự túc chính, hệ số mở cửa kinh tế

(139)

Hình III.17 Lược đồ giá trị hàng xuất so với GDP năm 2000 (%).

2.3.5 Các tổ chức thương mại giới

Tổ chức thương mại giới WTO thành lập ngày 1/1/1995, tiền thân GATT (Hiệp định chung thuế quan thương mại) Trong xu hướng tồn cầu hóa kinh tế giới, tổ chức thương mại giới (World Trade Organisation - WTO) ngày kết nạp nhiều thành viên, trở thành tổ chức thương mại lớn WTO có 144 thành viên (tính đến 31 tháng Bảy năm 2002) WTO tổ chức để thảo luận, đàm phán giải vấn đề thương mại, bao gồm hàng hóa, dịch vụ sở hữu trí tuệ Chức WTO là:

- Quản lí thực hiệp định đa phương nhiều bên tạo nên tổ chức này; - Làm diễn đàn cho đàm phán thương mại đa phương;

- Giải tranh chấp thương mại;

- Giám sát sách thương mại quốc gia;

- Hợp tác với tổ chức quốc tế khác liên quan đến hoạch định sách kinh tế tồn cầu

Song song với q trình tồn cầu hóa xu hướng khu vực hóa, với hình thành đan xen nhiều tổ chức kinh tế khu vực Có thể nói sản phẩm cạnh tranh khốc liệt thị trường giới, phát triển không kinh tế giới Trong số liên minh kinh tế khu vực hàng đầu phải kể đến đến Liên minh châu Âu (EU), Hiệp định thương mại tự Bắc Mĩ (NAFTA), Diễn dàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN), Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR), Các nước vùng núi Andet (ANDEAN)

Các hiệp ước liên minh khu vực ANDEAN Bôlivia, Côlômbia, Êcuađo, Pêru Vênêduêla

APEC Ôxtrâylia, Brunây, Canađa, Chilê, Trung Quốc, Hồng Kông, Inđônêxia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaixia, Mêhicô, Niu Dilân, Papua Niu Ghinê, Pêru, Philippin, Liên bang Nga, Xingapo, Đài Loan, Thái Lan, Hoa Kì Việt Nam

ASEAN Brunây, Campuchia, Inđônêxia, Lào, Malaixia, Mianma, Philippin, Xingapo, Thái lan Việt Nam

CEFTA Bungari, Séc, Hunggari, Ba Lan, Rumani, Xlovenia Xlôvakia

(140)

Hungari, Latvia, Lituani, Manta, Xlôvakia, Xlôvenia

MERCOSUR Achentina, Brazin, Paraguay Uruguay

NAFTA Canađa, Hoa Kì Mêhicơ

SAPTA Banglađet, Butan, ấn Độ, Manđivơ, Nêpan, Pakixtan Xri Lanca

[1] Trong thương mại giới, Trung Quốc Hồng Kơng tính hai bạn hàng

[2] Hồng Kông: Chủ yếu tái xuất chủ yếu nhập từ bên Trung Quốc

2.4 Ngành du lịch

2.4.1 Vai trò ngành du lịch

Du lịch hiểu lữ hành để nhằm mục đích giải trí tìm hiểu Thường du khách thành nhóm

Có nhiều cách phân loại hoạt động du lịch:

- Tùy theo đối tượng khách du lịch, mà chia thành du lịch nội địa du lịch quốc tế

- Tùy theo loại phương tiện vận tải mà chia thành du lịch tầu hỏa, du lịch tàu biển, du lịch xe đạp

- Tùy theo địa bàn du lịch mà chia thành du lịch núi, du lịch biển, du lịch sông - hồ

- Tùy theo nhóm sản phẩm du lịch mà chia thành du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tham quan, du lịch thể thao, du lịch tìm hiểu thiên nhiên (du lịch sinh thái), du lịch hội thảo

Là ngành dịch vụ, hoạt động du lịch nhờ thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí, tìm hiểu thiên nhiên, xã hội, nét đẹp văn hóa dân cư vùng miền khác giới mà thu lợi nhuận cao Vì thế, ngành ln tìm cách đưa sản phẩm du lịch độc đáo

Ngành du lịch có vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội đại

- Tạo nguồn thu nhập lớn Thu nhập không trực tiếp từ doanh thu ngành du lịch, mà từ tác động ngành du lịch tới nông nghiệp, công nghiệp ngành dịch vụ khác

- Phục hồi sức khỏe du khách, đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, tìm hiểu thiên nhiên, xã hội người du lịch

- Góp phần tăng cường hiểu biết lẫn dân tộc, quốc gia

- Góp phần sử dụng hợp lí tài ngun Nhờ phát triển du lịch mà nhiều giá trị tự nhiên, nhân văn tái phát hiện, tôn tạo, bảo tồn phát triển, biến thành giá trị kinh tế Rất nhiều vùng núi hay ven biển, không thuận lợi cho phát triển phân bố ngành công nghiệp hay nông nghiệp, cảnh quan thiên nhiên lại độc đáo, môi trường không bị ô nhiễm, địa điểm lí tưởng cho du lịch Sức hấp dẫn tài nguyên du lịch đòi hỏi ngành du lịch phải trích phần lợi nhuận để bảo vệ cải tạo tài nguyên Và có kết hợp hài hịa tự nhiên - kinh tế - văn hóa Du lịch coi ngành "cơng nghiệp khơng khói", gây tác dộng tiêu cực lên môi

trường tự nhiên so với ngành kinh tế khác

2.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành du lịch a) Sự phân bố kết hợp tài nguyên du lịch lãnh thổ

(141)

tài nguyên nông nghiệp hay tài nguyên công nghiệp, cách phân loại theo mục đích sử dụng Tài nguyên du lịch thành phần kết hợp khác cảnh quan tự nhiên đối tượng lịch sử, văn hóa, kiến trúc, giá trị văn hóa phi vật thể sử dụng vào dịch vụ du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch có ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành tổ chức lãnh thổ du lịch (các điểm du lịch, tuyến du lịch, trung tâm du lịch, vùng du lịch)

Tài nguyên du lịch chia thành hai nhóm lớn tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn

Trong số tài nguyên du lịch tự nhiên, cần phải kể đến:

- Các dạng địa hình xâm thực đặc sắc (ví dụ địa hình cacxtơ, địa hình vùng núi granit…) tạo cảm xúc thẩm mĩ mạnh du khách;

- Các điều kiện sinh khí hậu có ảnh hưởng đến sức khỏe người, đặc điểm mùa khí hậu có ảnh hưởng đến tính mùa hoạt động du lịch;

- Tài nguyên nước có ảnh hưởng đến khả phát triển loại du lịch sơng hồ, nguồn nước khống có giá trị chữa bệnh;

- Tài nguyên sinh vật, đặc biệt độc đáo hệ sinh thái đa dạng sinh học có sức hẫp dẫn du khách tìm hiểu tự nhiên, điều kiện để phát triển du lịch thiên nhiên, du lịch sinh thái

- Các di sản thiên nhiên giới có giá trị tổng hợp để phát triển du lịch đồng thời bảo tồn thiên nhiên nước ta, quần thể du lịch Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha -Kẻ Bàng UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới

Trong số tài nguyên du lịch nhân văn phải kể đến:

- Các di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc, bao gồm di tích văn hóa khảo cổ, di tích lịch sử, di tích văn hóa nghệ thuật, danh lam thắng cảnh Cần phải hiểu "di tích" khơng có nghĩa cịn sót lại q khứ, khơng có nghĩa "phế tích" mà thực di sản lịch sử văn hóa dân tộc, nhân loại Và phải có thái độ cách ứng xử thận trọng việc bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa

- Các lễ hội Trước hết lễ hội dân gian, gắn liền với đời sống tâm linh truyền thống văn hóa cộng đồng cư dân định, tồn biến đổi qua trình lịch sử Trên sở đặc điểm đời sống tâm linh truyền thống văn hóa ấy, xuất lễ hội mới, có màu sắc đại Trong lễ hội du khách có dịp thưởng thức di sản văn hóa dân gian hiểu thêm phong tục tập quán lịch sử địa phương Cũng phải kể đến ngày lễ kỉ niệm, chẳng hạn ngày Quốc khánh… Các lễ hội có ảnh hưởng đến việc tổ chức lãnh thổ du lịch tùy theo quy mô lễ hội thời gian tổ chức lễ hội chừng mực định lễ hội tạo tính mùa du lịch

- Các đối tượng du lịch có liên quan tới dân tộc học, chẳng hạn nét truyền thống cư trú, tổ chức xã hội, trang phục dân tộc, văn hóa ẩm thực, làng nghề truyền thống, cơng trình kiến trúc cổ, kiến trúc tôn giáo…

- Các đối tượng văn hóa, thể thao hoạt động nhận thức khác, chẳng hạn viện bảo tàng, thư viện lớn, trung tâm nghiên cứu, văn hóa lớn, khu vui chơi giải trí, hội chợ triển lãm, thi hoa hậu, festival phim, thi đấu thể thao quốc tế…

- Các di sản văn hóa giới Theo ủy ban Di sản giới UNESCO, tính đến tháng 7/2004, 788 di sản đưa vào Danh sách Di sản giới, có 611 di sản văn hóa, 154 di sản thiên nhiên 23 di sản hỗn hợp 134 quốc gia nước ta có di sản văn hóa giới Cố Huế, Phố cổ Hội An Thánh địa Mĩ Sơn Các di sản công nhận di sản giới có sức hút lớn du khách, khách quốc tế

Sự kết hợp khác tài nguyên du lịch lãnh thổ có ý nghĩa lớn việc tổ chức kết hợp loại hình du lịch, tuyến điểm du lịch, tạo sản phẩm du lịch độc đáo

(142)

Thị trường khách du lịch có ảnh hưởng lớn tới doanh thu ngành du lịch, cấu sản phẩm dịch vụ du lịch Người ta thường phân biệt thị trường khách nội địa khách quốc tế Trong điều kiện kinh tế công nghiệp hậu công nghiệp, với phát triển nhanh đô thị, đô thị lớn cực lớn, nhịp sống ngày hối hả, nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch ngày tăng Không người ta cần đến khu vui chơi giải trí (có thể bố trí thành phố lớn) mà cần sống gần gũi với thiên nhiên, cần tránh stress nhiều nước quy định tuần làm việc ngày, thế, nhu cầu nghỉ cuối tuần tăng lên nước phát triển, mức sống cao, việc du lịch hàng năm trở thành nhu cầu đông đảo quần chúng nhân dân

Mỗi luồng khách du lịch lại có nhu cầu khác sản phẩm du lịch, có mức chi tiêu khác Việc vậy, việc điều tra xã hội học, đánh giá thị trường khách du lịch việc làm quan trọng nhà quản lí kinh doanh du lịch

c) Cơ sở vật chất kĩ thuật ngành du lịch sở hạ tầng

Cơ sở vật chất ngành du lịch bao gồm hệ thống sở phục vụ lưu trú, ăn uống (nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, hộ cho thuê…), khu vui chơi giải trí, sở thương mại phục vụ nhu cầu khách (các cửa hàng bán đồ lưu niệm…), sở thể thao, khu an dưỡng, trị liệu, cơng trình thơng tin văn hóa, quảng bá du lịch, sở dịch vụ bổ sung khác

Cơ sở hạ tầng ngành du lịch quản lí, mà phục vụ chung cho kinh tế quốc dân Sự phát triển phân bố sở hạ tầng (giao thông vận tải, thông tin liên lạc, cung cấp điện, nước…) hiệu hoạt động ngành có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động du lịch

d) Nguồn nhân lực ngành du lịch

Tính chuyên nghiệp người phục vụ lữ hành, khách sạn, quảng bá du lịch… có ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh doanh, gây ấn tượng tốt du khách, hấp dẫn họ trở lại lần sau thông qua họ mà quảng bá du lịch

d) Các điều kiện kinh tế - xã hội khác

Những điều kiện kinh tế - xã hội khác ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới ngành du lịch Trình độ phát triển ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp ngành dịch vụ khác góp phần làm phong phú thêm sản phẩm dịch vụ du lịch Năng suất lao động cao, mức sống ngày nâng cao dân cư làm tăng nhu cầu du lịch Những sách kinh tế - xã hội tích cực, chẳng hạn quy định xuất nhập cảnh có tác động khơng nhỏ đến việc thu hút khách quốc tế… Những điều kiện an ninh xã hội, đảm bảo an tồn cho du khách có ý nghĩa lớn, năm gần chủ nghĩa khủng bố quốc tế gây tình hình bất an nhiều nơi giới

2.4.3 Hiện trạng xu hướng phát triển du lịch giới

Thômat Cuc (Thomas Cook - 1802-1892) người tiên phong tổ chức lữ hành Năm 1841, ông thuê chuyến tầu hỏa đặc biệt chở hành khách từ Lextơ (Leicester) đến Lupbơrơ (Loughborough) dự họp hạn chế rượu Sau thành công chuyến du lịch có hướng dẫn này, ơng tổ chức hãng lữ hành mang tên ông T.Cuc tổ chức nhiều tua du lịch khắp châu Âu mua sở lữ hành khách sạn để du khách tổ chức chuyến độc lập Ông người tổ chức chuyến du lịch tầu biển cho người Anh từ châu Âu sang châu Mĩ

(143)

Du lịch tầu hỏa tầu biển phổ biến đầu kỉ XX Sự xuất xe ô tô làm cho hình thức du lịch bàng xe tơ ngày phổ biến Và từ sau Chiến tranh giới lần thứ hai, phát triển ngành hàng không cho phép phát triển du lịch đường hàng không

Bảng III.18 Luồng khách quốc tế đến, phân theo tiểu vùng

Khách quốc tế đến % thị trường

1990 2000 2003 1995 2003

Thế giới 455.9 687.3 694.0 100.0 100.0

Châu Âu 280.6 392.7 401.5 58.6 57.8

Bắc Âu 32.3 46.8 47.1 7.5 6.8

Tây Âu 113.8 142.8 139.1 21.2 20.0

Trung/Đông Âu 39.0 62.3 68.3 11.2 9.8

Nam Âu - Địa Trung Hải 95.5 140.8 147.0 18.7 21.2

Châu Thái Bình Dương 57.7 115.3 119.1 15.6 17.2

Đông Bắc á 28.0 62.5 67.2 8.0 9.7

Đông Nam á 21.5 37.0 35.7 5.3 5.1

Châu Đại Dương 5.2 9.6 9.4 1.5 1.4

Nam 3.2 6.1 5.8 0.8 1.0

Châu Mĩ 93.0 128.0 112.4 19.8 16.2

Bắc Mĩ 71.7 91.2 76.1 14.6 11.0

Caribê 11.4 17.2 17.3 2.5 2.5

Trung Mĩ 1.9 4.3 4.9 0.5 0.7

Nam Mĩ 7.9 15.2 14.2 2.1 2.0

Châu Phi 15.0 27.4 30.5 3.6 4.4

Bắc Phi 8.4 10.1 10.8 1.3 1.6

Châu Phi Xahara 6.6 17.4 19.8 2.3 2.8

Trung Đông 9.7 24.0 30.4 2.5 4.4

Nguồn: WTO World Tourism Barometer, Volume 2, No 1, January 2004 Có thể thấy lượng du lịch quốc tế giới tăng mạnh thập kỉ 90 Cuộc khủng bố 11/9/2001 Niu Yooc vụ khủng bố diễn số nước làm cho lượng du khách bị giảm vào năm 2001, tăng nhẹ vào năm 2002 đến năm 2003 lại giảm (so với năm 2002, hai khu vực bị giảm khách du lịch mạnh Đông Bắc Đông Nam á)

(144)

yếu Tây Ban Nha, Italia Hy Lạp) Những khu vực nằm gần nguồn khách du lịch với nhu cầu du lịch cao, lại nơi tập trung nhiều giá trị văn hóa, lịch sử, có khí hậu ơn hịa (nước Pháp có khí hậu ơn đới hải dương, lại có khí hậu địa trung hải vùng ven biển phía nam; nước Tây Ban Nha, Italia Hy Lạp có khí hậu địa trung hải) Nếu tính di sản văn hóa giới, nước Pháp cơng nhận 28, áo có 8, Đức có 30, Tây Ban Nha 38, Italia 39, Hy lạp 16 Có thành phố trung tâm du lịch lớn Pari, Macxây (Pháp), Rôma, Florenxia, Naplơ, Vênêxia (Italia), Bacxêlôna (Tây Ban Nha), Aten (Hy Lạp)

Châu Mĩ khu vực đón khách du lịch quốc tế lớn thứ hai châu lục luồng khách đến Hoa Kì đông nhất, đến Canađa, Mêhicô Sự kiện 11/9/2001 ảnh hưởng nặng nề lên du lịch quốc tế Hoa Kì Các đảo quốc vùng Caribê thơ mộng thu hút hàng năm khoảng 17 triệu du khách

Châu năm gần phát triển mạnh du lịch, chiếm thị phần cao châu Mĩ Thị trường du lịch lớn châu Trung Quốc Hồng Kông (về phương diện Hồng Kơng tính riêng) Như vậy, kể Hồng Kơng Trung Quốc đứng thứ ba giới thu hút khách du lịch (sau Pháp Tây Ban Nha)

Vùng Trung Đơng có bước tiến ngoạn mục thu hút khách, đạt mức 30 triệu du khách năm 2003 Đây vùng "Lưỡi liềm vàng" với văn minh cổ tiếng Axiry, Babylon, Mezopotami, Phenixi, Xume

Bảng III.19 Những nước đón nhiều khách du lịch giới năm 2002

Nước, lãnh thổ Số lượt khách quốc tế đến

Pháp 77,010,000

Tây Ban Nha 51,748,000

Hoa Kì 41,892,000

Italia 39,799,000

Trung Quốc 36,803,000

Anh 24,180,000

Canađa 20,057,000

Mêhicô 19,667,000

áo 18,611,000

Đức 17,969,000

Hồng Kông (Trung Quốc) 16,566,000

Hungary 15,870,000

Hy Lạp 14,180,000

Ba Lan 13,980,000

Malaixia 13,292,000

(145)

Nguồn: World Tourism Organization Đưa khách nước ngồi gọi du lịch thụ động Đón khách nước đến du lịch gọi du lịch chủ động Để đánh giá so sánh tham gia tích cực quốc gia vào hoạt động du lịch, người ta dùng hai tiêu:

- Tổng chi tiêu cơng dân nước cho du lịch (tính tỉ USD) - Tổng thu nước từ du lịch (tính tỉ USD)

Căn vào cán cân toán (chi tiêu nguồn thu) từ du lịch quốc tế, phân thành nhóm nước:

- Các nước chủ yếu du lịch thụ động (nguồn thu chi tiêu), chẳng hạn Nhật Bản, Đức, Anh, Hà Lan, Bỉ, LB Nga, Hàn Quốc, Arập Xêut, Thụy Điển

- Các nước chủ yếu du lịch chủ động (nguồn thu lớn chi tiêu), chẳng hạn Hoa Kì, Pháp, Italia, Trung Quốc, áo, Thổ Nhĩ Kì, Thái Lan, Ôxtrâylia

- Các nước cân du lịch thụ động du lịch chủ động Canađa Bảng III 20 Các nước đứng đầu thế giới về chi tiêu cho du lịch và nguồn thu từ du lịch

Tên nước Tổng chi tiêu

(tính tỉ USD) Tên nước

Tổng thu từ du lịch

(tính tỉ USD)

% thị phần

thế giới

Hoa Kì 58,0 Hoa Kì 66,5 14,0

Đức 53,2 Tây Ban Nha 33,6 7,1

Anh 40,4 Pháp 32,3 6,8

Nhật Bản 26,7 Italia 26,9 5,7

Pháp 19,5 Trung Quốc 20,4 4,3

Italia 16,9 Đức 19,2 4,0

Trung Quốc 15,4 Anh 17,8 3,8

Hà Lan 12,9 áo 11,2 2,4

Hồng Kông

(Trung Quốc) 12,4

Hồng Kông

(Trung Quốc) 10,1 2,1

LB Nga 12,0 Hy Lạp 9,7 2,1

Bỉ 10,4 Canađa 9,7 2,0

Canađa 9,9 Thổ Nhĩ Kì 9,0 1,9

áo 9,4 Mêhicơ 8,9 1,9

Hàn Quốc 7,6 Ôxtrâylia 8,1 1,8

Arập Xêut 7,4 Thái Lan 7,9 1,7

Thụy Điển 7,2 Hà Lan 7,7 1,6

(146)

Thực hành

1 Dựa vào bảng số liệu sau đây, vẽ biểu đồ tròn Excel thể cấu hàng xuất phân theo nhóm hàng số nước

Bảng III 21 – Cơ cấu hàng xuất số nước

Nước Nguyên liệu

nông nghiệp Thực phẩm Nhiên liệu

Hàng công nghiệp

chế biến

Quặng kim loại

Các mặt hàng

khác

Mali 62,3 36,1 1,6 0,1

Mianma 35,8 53,4 0,3 9,4 1,1 0,1

Chilê 10,8 24,3 1,1 15,4 44,5 3,9

Trung Quốc 1,2 5,4 3,2 88,2 1,8 0,2

ấn Độ 1,4 14,5 0,3 79,1 2,5 2,2

Canađa 5,5 7,4 14,1 62 4,3 6,7

Hoa Kì 2,3 7,9 81,4 1,9 4,5

Thụy Điển 2,5 3,1 84,8 2,6

Pháp 10,6 2,6 81,8 1,9 2,1

Nguồn: Trích từ Microsoft Encarta World Atlas 2004 Hãy rút nhận xét cần thiết từ bảng số liệu biểu đồ vẽ

2 Tìm tài liệu, dựa vào đồ hình 9.17, 9.18 9.19 viết báo cáo dịa lí ngành ngoại thương giới trình bày trước xêmina chủ đề: Thương mại giới ngày

Chú ý: đồ hình 9.19, theo UNCTAD, cán cân thương mại tính phần trăm so với trị giá nhập

B = (X - N )/N x 100 (%)

(147)

Hình III.18 Cán cân thương mại giới 1999 – 2001

(Dựa theo số liệu Microsoft Encarta World Atlas 2004)

3 Cho thông tin số thỏa thuận thương mại khu vực (tài liệu cập nhật từ trang Web Tổ chức Thương mại giới http:/www.wto.org/

- Hãy xác định đồ giới phạm vi không gian thỏa thuận thương mại khu vực nêu bảng

- Tìm hiểu số thỏa thuận thươsng mại khu vực tiêu biểu

- Thảo luận vấn đề toàn cầu hóa khu vực hóa thương mại giới Bảng III.22 - Các thỏa thuận thương mại khu vực

Tên viết tắt ý nghĩa Các nước thành viên

AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN

Brunây, Campuchia, Inđônêxia, Lào, Malaixia, Mianma, Philippin, Xingapo, Thái Lan Việt Nam

ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam

Brunây, Campuchia, Inđônêxia, Lào, Malaixia, Mianma, Philippin, Xingapo, Thái Lan Việt Nam

BAFTA khu vực mậu dịch tự Bantich

Extônia, Latvia, Lituani (Litva)

BANGKOK Hiệp định Băng Cốc

Bănglađet, Trung Quốc, ấn Độ, Hàn Quốc, Lào Xri Lanca

CAN Cộng đồng

vùng Anđet

Bôlivia, Côlômbia, Ecuađo, Pêru Vênêxuêla

CARICOM Cộng đồng Caribê Thị trường chung

Antigua Bacbuđa, Bahamat, Bacbađôx, Bêlizê,

(148)

CACM Thị trường chung Trung Mĩ

Côxta Rica, En Xanvađo, Guatêmala, Hônđurat, Nicaragua

CEFTA Hiêp định thương mại tự Trung Âu

Bungari, CH Séc, Hungari, Ba Lan, Rumani, CH Xlôvac, Xlôvenia

CEMAC Cộng đồng kinh tế tiền tệ Trung Phi

Camơrun, CH Trung Phi, Sat, Cơngơ, Ghinê xích đạo, Gabơng

CER Hiệp định Các

quan hệ

thương mại gần gũi

Ôxtrâylia Niu Dilân

CIS (tiếng

Nga: SNG)

Cộng đồng quốc gia độc lập

Azecbaijan, Acmênia, Bêlarut, Gruzia, Mônđôva, Kazăcxtan, Liên bang Nga, Ucrain, Uzbêkixtan Tatjikixtan, Kiêcghizia

COMESA Thi trường chung Đông Nam Phi

Angôla, Burunđi, Cômôrô, CHDC Côngô, Gibuti, Ai Cập, Êritêria, Êtiôpi, Kênia, Mađagaxca, Malauy, Môrixơ, Namibia, Ruanđa, Xâysen, Xuđăng, Xoadilen, Uganđa, Zambia Zimbabuê

EAC Hợp tác Đông

Phi

Kênia, Tanzania Uganđa

EAEC Cộng đồng kinh tế - Âu

Bêlarus, Kazăcxtan, Kiêcghizia, LB Nga, Tatjikixtan

EC Cộng đồng

châu Âu

áo, Bỉ, Síp, CH Séc, Đan Mạch, Extơnia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ailen, Italia, Latvia,

Lituani, Luychxămbua, Manta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Xlôvakia, Xlôvenia, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Anh

ECO Tổ chức hợp

tác kinh tế

Apganixtan, Azecbaijan, Iran, Kazăcxtan, Kiêcghizia, Pakixtan, Tatjikixtan, Thổ Nhĩ Kì, Tuyêcmênixtan, Uzbêkixtan

EEA Khu vực kinh tế châu Âu

EC Aixơlen, Lichtenxtên, Nauy

EFTA Hiệp hội thương mại tự châu Âu

Aixơlen, Lichtenxtên, Nauy, Thụy Sĩ

GCC Hội đồng hợp

tác vùng Vịnh

Baren, Cơ oet, Ơman, Cata, Arập Xêut, Tiểu vương quốc Arập thống

GSTP Hệ thống chung ưu tiên thương mại nước phát triển

Angiêri, Achentina, Bănglađet, Bênanh, Bôlivia, Braxin, Camơrun, Chilê, Côlômbia, Cuba, CH DCND Triều Tiên, Ecuađo, Ai Cập, Gana, Ghinê, Guyana, ấn

(149)

Pêru, Philippin, Hàn Quốc, Rumani, Xingapo, Xri Lanca, Xuđăng, Thái Lan, Triniđat Tôbagô, Tuynidi,

Tanzania, Vênêxuêla, Việt Nam, Nam Tư Zimbabuê

LAIA Hiệp hôi Nhất thể hóa Mĩ latinh

Achentina, Bơlivia, Braxin, Chilê, Cơlơmbia, Cuba, Ecuađo, Mêhicô, Paraguay, Pêru, Uruguay, Vênêxuêla

MERCOSUR Thi trường chung Nam Mĩ

Achentina, Braxin, Paraguay, Uruguay

MSG Nhóm xung

kích Mêlanêzi

Fiji, Papua Niu Ghini, Quần đảo Xôlômôn, Vanuatu

NAFTA Hiệp định thương mại tự Bắc Mĩ

Canađa, Mêhicơ, Hoa Kì

PTN Nghị định thư

về Thỏa thuận tương mại nước phát triển

Bănglađet, Braxin, Chilê, Ai Cập, Ixraen, Mêhicô,

Pakixtan, Paraguay, Pêru, Philippin, Hàn Quốc, Rumani, Tuynidi, Thổ Nhĩ Kì, Uruguay, Nam Tư

SAPTA Thỏa thuận ưu đãi thương mại Nam

Bănglađet, Butan, ấn Độ, Manđivơ, Nêpan, Pakixtan, Xri Lanca

SPARTECA Hiệp định hợp tác kinh tế thương mại vùng Nam Thái Bình Dương

Ơxtrâylai, Niu Zilân, Quần đảo Cuc, Fiji, Kiribati, Quần đảo Macsan, Micronêdi, Nauru, Niue, Papua Niu Ghini, Quần đảo Xôlômôn, Tônga, Tuvalu, Vanuatu, Tây Xamoa

TRIPARTITE Hiệp định ba bên

Ai Cập, ấn Độ, Nam Tư

UEMOA WAEMU

Liên minh kinh tế tiền tệ Tây Phi

Bênanh, Buôckina Faso, Côtđivoa, Ghinê Bixao, Mali, Nigiê, Xênêgan, Tôgô

Nguồn: Tổ chức thương mại giới WTO

Câu hỏi tập

1 Tìm tài liệu, phân tích đặc điểm phát triển phân bố ngành giao thông vận tải biển giới: cảng lớn, luồng hàng vận tải viễn dương chủ yếu

2 Tìm tài liệu, phân tích phát triển Internet xâm nhập Internet vào hoạt động dịch vụ khác Liên hệ với thực tế Việt Nam

(150)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Trần Văn Chử (chủ biên) nnk Kinh tế học phát triển NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 Nguyễn Khắc Duật, Địa lí kinh tế vận tải biển NXB Giao thông vận tải Hà Nội, 1982

3 Microsoft Encarta Reference 2004

4 Phạm Văn Giáp (chủ biên), Phan Bạch Châu, Nguyễn Ngọc Huệ Biển cảng biển giới NXB Xây dựng Hà Nội, 2002

5 Đỗ Ngọc Hà, Nguyễn Đức Phú (dịch) - Các phương tiện vận tải NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội, 1997

6 Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Ngọc Lân Địa lí trồng NXB Giáo dục Hà Nội, 1980 Kinh tế 2003- 2004 Việt Nam giới Thời báo kinh tế Việt Nam

8.Bùi Xuân Lưu Giáo trình kinh tế ngoại thương NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 Niên giám thống kê 2002, 2003 NXB Thống kê Hà Nội, 2003, 2004

10 Hồng Đình Phu Xu thế giới thập niên đầu kỉ XXI NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội, 2000

11 Nguyễn Quán 217 Quốc gia lãnh thổ giới NXB Thống kê, Hà Nội, 2003

12 Số liệu kinh tế- xã hội nước vùng lãnh thổ giới NXB Thống kê Hà Nội, 2002 13 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam Tập I NXB Giáo dục Hà Nội, 2002

14 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội, 2000 15 Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004

16 Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức Cơ sở địa lí kinh tế- xã hội (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT), ĐHSP HN Hà Nội 1990

17 Nguyễn Minh Tuệ Một số vấn đề địa lí cơng nghiệp Vụ Giáo viên Bộ Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, 1995

18 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng - Địa lí du lịch NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1996

19 Trần Văn Tùng Dự báo vấn đề toàn cầu NXB Thống kê Hà Nội, 1998

20 Tư liệu kinh tế- xã hội chọn lọc từ kết 10 điều tra quy mô lớn 1998- 2000 NXB Thống kê 2001

21 Ngơ Dỗn Vịnh Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam- Học hỏi sáng tạo- NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003

www.gso.gov.vn www.monre.gov.vn

Ngày đăng: 22/05/2021, 06:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan