Đại số 6 - Thứ tự trong tập hợp số nguyên

6 5 0
Đại số 6 - Thứ tự trong tập hợp số nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-> khái quát như phần đóng khung.. HS: Đọc định nghĩa phần đóng khung.[r]

(1)

Ngày soạn: 22/11/2019 Tiết 42 Ngày giảng:28/11/2019

THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh biết so sánh số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên

2 Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức vào làm một số BT 4.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic; - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa; 3 Thái độ :

- Có ý thức tự học, tích cực, chủ đợng, hứng thú và tự tin học tập

- Có ý thức hợp tác, có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo

5 Năng lực cần đạt:

- Phát triển lực: Tự học, GQVĐ, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dung ngơn ngữ, tính toán

II.Chuẩn bị :

GV: Bảng phụ vẽ trục số; Bảng phụ ghi sẵn đề các bài ?/ SGK và bài tập củng cố

HS: Đọc trước bài

III Phương pháp - kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy học nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm

IV Tiến trình dạy học – Giáo dục :

Ổn định tổ chức : 1 phút 2 Kiểm tra cũ: 7 phút

HS1: Tập hợp Z gồm các số nào? Viết ký hiệu

(2)

Đáp án: Số đối của +7 là -7 ; Số đối của +3 là -3; Số đối của -5 là +5; Số đối của -2 là +2 ; Số đối của -20 là +20

HS2: Vẽ trục số và cho biết:

- So sánh và 4? Vị trí của điểm so với điểm trục số? - Tìm các điểm nằm và 4?

Hs theo dõi, nhận xét Gv nhận xét cho điểm Đặt vấn đề: phút

? So sánh số tự nhiên và 4? So sánh vị trí điểm và trục số nằm ngang?

HS: < Trên trục số, điểm nằm bên trái điểm

GV: Vậy so sánh số nguyên thế nào? Ta xét nội dung bài học hôm 3 Giảng mới:

* Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên.

- Thời gian: 12 phút

- Mục tiêu: + Học sinh biết so sánh số nguyên

+ HS biết vận dụng các kiến thức vào làm một số BT - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy học theo tình huống - Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm - Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

? So sánh giá trị hai sớ và 5?

? So sánh vị trí điểm và trục số? Rút nhận xét so sánh hai số tự nhiên HS: Trong hai sớ tự nhiên khác có mợt sớ nhỏ số và trục số (nằm ngang) điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm số lớn

GV: Chỉ trục số và nhắc lại kiến thức cũ HS nhận xét

GV: Giới thiệu: Tương tự số nguyên vậy, hai số nguyên khác có mợt sớ nhỏ sớ Sớ nguyên a nhỏ số nguyên b

Ký hiệu a < b (hoặc b > a) - Trình bày phần in đậm SGK

GV: Cho HS đọc phần in đậm / 71 SGK HS: Đọc phần in đậm

GV cho HS làm ?1 và bài 11/73 SGK GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu HS đứng chỗ điền từ thích hợp vào chỗ

1 So sánh hai số nguyên

Khi biểu diễn trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.

?1

a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ -3, và viết : -5<-3

(3)

trống

? Tìm số liền sau, liền trước số 3? HS: Số 4, số

GV: Từ kiến thức cũ giới thiệu phần ý / 71 SGK số liền trước, liền sau

HS: Đọc ý

GV yêu cầu HS làm bài 22/74 SGK HS: Thảo luận nhóm

GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày HS: Thực hiện yêu cầu của GV

GV: Cho HS đứng chỗ làm bài ?2

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV

- Cho HS nhận xét hai số nguyên, rút kết luận

HS : lên bảng trình bày

GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của bạn

GV: Uốn nắn và thống cách trình bày GV: Từ câu d => ý của nhận xét

Từ câu c, e => ý của nhận xét HS: Đọc nhận xét mục SGK

c Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nhỏ 0, và viết : -2<0

Bài tập 11/73 SGK

< 5; -3 > -5; > -6 ; 10 > -10

+ Chú ý (SGK)

Bài tập 22/73 SGK

a) 3; -7; ;0 b) -5; -1; ; -26 c) a =

?2

a 2<7 b -2>-7 c -4<2 d -6<0 e 4>-2 g 0<3

+ Nhận xét: (SGK)

Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối số nguyên.

- Thời gian: 15 phút

- Mục tiêu: + HS biết tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên + Vận dụng các kiến thức vào làm một số BT

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy học theo tình h́ng - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Treo bảng phụ hình vẽ trục số: (H 43)

? Em tìm số đối của 3? HS: Số -

GV: Em cho biết trục số điểm -3 và điểm cách điểm đơn vị?

HS: Điểm -3 và điểm cách điểm một khoảng là (đơn vị)

2 Giá trị tuyệt đối số nguyên a.

+ Điểm (-3) cách điểm một khoảng là đơn vị

+ Điểm cách điểm một khoảng là đơn vị

(4)

GV: Cho HS hoạt đợng nhóm làm ?3

HS: Thực hiện yêu cầu của GV

GV: Từ ?3 dẫn đến khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên

- Khoảng cách từ điểm đến điểm trục

số gọi là giá trị tuyệt đối của số -> khái quát phần đóng khung

HS: Đọc định nghĩa phần đóng khung GV: Giới thiệu: Giá trị tuyệt đối của a

Ví dụ: a) 13 = 13 ; b)  20 = 20

c) = ; d)  75 = 75

GV cho HS làm ?4

HS : Lên bảng trình bày

GV: Yêu cầu HS viết dạng ký hiệu

GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của bạn

GV: Uốn nắn và thống cách trình bày GV: Từ ví dụ rút nhận xét: - Giá trị tuyệt đối là gì?

- Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là gì?

- Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là gì?

HS: Trả lời nhận xét a, b, c mục SGK

? Em so sánh hai số nguyên âm -20 và -75?

HS: -20 > -75

? Em so sánh giá trị tuyệt đối của -20 và -75?

HS:  20 = 20 <  75 = 75 ? Từ hai câu em rút nhận xét gì hai số nguyên âm?

cách là ĐV -1 cách là ĐV -5 cách là ĐV

Định nghĩa:

Khoảng cách từ điểm a đến điểm O trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a

Ký hiệu: a

Đọc là: Giá trị tụt đới của a

Ví dụ:

a) 13 = 13

b)  20 = 20

c) =

d)  75

?4

1 1 ; 1 1 ; 5 5 ; 5 ; 3 3 ; 3 3

+ Nhận xét:

(5)

HS: Đọc nhận xét d mục SGK

GV: Từ ?4 ; = ;  = ? Hai số và -5 là hai số thế nào? HS: Là hai số đối

? Từ cách tìm giá trị tuyệt đối của và -5 em rút nhận xét gì?

HS: Đọc mục e nhận xét mục SGK GV cho HS làm bài 15 / 73 SGK HS : lên bảng trình bày

GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của bạn

GV: Uốn nắn và thống cách trình bày

Bài 15 / 73 SGK

|3|<|5| ; |−3|<|−5| ; |−1|>|0| ; |2|=|−2|

4 Củng cố: 8 phút

GV: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ số nguyên b nào? Cho ví

dụ

HS: Khi điểm a nằm bên trái điểm b

- Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a? - Nhắc lại các nhận xét mục và mục SGK

- Giới thiệu: “Có thể coi số nguyên gồm phần: Phần dấu phần số.

Phần số giá trị tuyệt đối nó”.

* Bài 14 (SGK - 73)

2000 = 2000  3011 = 3011 10 = 10 GV củng cố thêm sơ đồ tư sau:

5 Hướng dẫn nhà: 1 phút

(6)

- Làm bài tập: 12, 13, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21 / 73 SGK

- Làm bài 22, 23, 24, 32, 33, 34 / 57, 58 SBT dành cho HS khá, giỏi - Xem trước các bài tập tiết luyện tập

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày đăng: 21/05/2021, 19:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan