Van de day tu va nghia cua tu

45 3 0
Van de day tu va nghia cua tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với trường hợp từ chỉ dùng trong nghĩa chính, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh so sánh với các từ cùng trường nghĩa, đồng nghĩa hay trái nghĩa, nhờ biện pháp tái hiện giả định quá[r]

(1)

VẤN ĐỀ DẠY NGHĨA CỦA TỪ VÀ CÁC LỚP TỪ CÓ QUAN HỆ VỀ NGỮ NGHĨA CHO HỌC SINH LỚP

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Từ có vai trị quan trọng hệ thống ngôn ngữ Con người muốn tư phải có ngơn ngữ Khơng có vốn từ đầy đủ, người sử dụng ngôn ngữ phương tiện giao tiếp Việc dạy từ ngữ tiểu học tạo cho học sinh có lực từ ngữ, giúp cho học sinh nắm tiếng mẹ đẻ, có

phương tiện giao tiếp để phát triển toàn diện Vốn từ học sinh giàu khả chọn từ lớn, xác, hoạt động giao tiếp thể rõ ràng đặc sắc

Quyết định số 43/BGD&ĐT ngày 9/11/2001 Bộ giáo dục đào tạo nêu rõ Mục tiêu mơn Tiếng Việt là:

(1) Hình thành phát triển học sinh tiểu học kỹ sử dụng tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) cung cấp kiến thức sơ giản, gắn trực tiếp với việc học tiếng Việt, nhằm tạo học sinh lực dùng tiếng Việt để học tập cấp tiểu học cấp học cao hơn, để giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy tiếng Việt, góp phần rèn luyện cho học sinh thao tác tư (phân tích, tổng hợp, phán đoán )

(2) Cung cấp hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi để từ

(2)

tộc, biết rèn luyện lối sống lành mạnh, ham thích làm việc có khả thích ứng với sống xã hội sau

Với mục tiêu trên, mơn Tiếng Việt đóng vai trị quan trọng, giúp trẻ chiếm lĩnh tri thức mới, hình thành phát triển lực sử dụng tiếng Việt học tập giao tiếp Ngay từ bậc tiểu học, học sinh trọng dạy từ, dạy giải nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa lànhiệm vụ vơ quan trọng

Mặc dù vấn đề nghĩa từ, lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa việc dạy vấn đề trường tiểu học không gây nhiều tranh cãi việc dạy nội dung cấu tạo từ, lại công việc khơng dễ dàng nghĩa từ tượng phức tạp trừu tượng khó nắm bắt Trong tư học sinh tiểu học chủ yếu thiên cụ thể chưa phát triển tư trừu tượng Điều đòi hỏi giáo viên cần phải tìm biện pháp dạy học thích hợp với tâm lý nhận thức em Bên cạnh cách tốt dựa vào từ điển để tránh việc giải nghĩa từ ngô nghê, tối nghĩa, giáo viên phải xây dựng hệ thống tập thực hành tìm hiểu nghĩa từ cho đa dạng, sinh động, thiết thực

- Nghiên cứu vấn đề dạy nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa cho học sinh lớp có số cơng trình nghiên cứu trước đề cập tới vài phương diện Có thể tạm chia cơng trình theo hai hướng nghiên cứu sau:

- Hướng thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài

(3)

hướng lý thuyết, việc sử dụng biện pháp giải nghĩa từ phù hợp với đối tượng học sinh khoảng trống bỏ ngỏ

Bên cạnh giáo trình phương pháp giáo trình từ vựng ngữ nghĩa số nghiên cứu tạp chí ngơn ngữ, tạp chí giáo dục Các tác giả ý đến việc tìm hiểu đặc trưng ngữ nghĩa từ theo kiểu cấu tạo, theo khuôn vần (Đỗ Hữu Châu - Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt; Hồng Văn Hành – tìm hiểu từ láy có khn vần; Trương Chính với cơng trình Giải thích các từ gần âm, gần nghĩa dễ nhầm lẫn)

- Hướng thứ hai:

Bàn trực tiếp đến vấn đề mà quan tâm Tác giả: Phan Thiều -Lê Hữu Tỉnh “Dạy học ngôn ngữ tiểu học” đưa số biện pháp giải nghĩa từ, số tập dạy học sinh tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa Nhưng phạm vi nghiên cứu tác giả hoạt động dạy học nội dung theo chương trình sách giáo khoa trước năm 2000 Luận văn kế thừa kết nghiên cứu cơng trình trước sâu đến việc dạy nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa cho học sinh lớp theo chương trình tiếng Việt hành

Qua nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực tiễn việc dạy học mơn luyện từ câu tiểu học nói chung lớp nói riêng Tơi đề số biện pháp dạy nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa cho học sinh lớp sau:

2 NỘI DUNG

CÁC BIỆN PHÁP DẠY NGHĨA CỦA TỪ VÀ CÁC LỚP TỪ CÓ QUAN HỆ VỀ NGỮ NGHĨA CHO HỌC SINH LỚP 5

(4)

Nghĩa từ hiểu nội dung đối tượng vật chất, phản ánh đối tượng thực (Một tượng, quan hệ, tính chất, hay trình) nhận thức, ghi lại tổ hợp âm xác định Để tăng vốn từ cho học sinh, ngồi việc hệ thống hóa vốn từ, công việc quan trọng làm cho học sinh hiểu nghĩa từ Đây nhiệm vụ sống phát triển ngôn ngữ trẻ em Việc dạy nghĩa từ tiến hành tất học, đâu có cung cấp từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, có dạy nghĩa từ Ví dụ:

Các tập đọc có mục ghi chú, giải nghĩa từ ngữ cho học sinh (Thống kê SGK TV5- T1,2, tập hợp 237 từ giải sau văn tập đọc) Bài tập giải nghĩa từ xuất phân môn LTVC không nhiều việc giải nghĩa từ lại chiếm vị trí quan trọng học MRVT Việc cho em hiểu nghĩa từ chủ điểm, từ trung tâm trường nghĩa vơ cần thiết

Ví dụ:

Muốn MRVT “Quyền bổn phận”, em phải hiểu “quyền”, “bổn phận” nghĩa gì? Hiểu nghĩa từ tập giải nghĩa, em có sở thực tập MRVT Trong phân môn Tập làm văn, Kể chuyện, Chính tả, chí Tập viết, hoạt động giải nghĩa từ thường xuyên thực Để giải nghĩa từ, trước hết giáo viên phải hiểu nghĩa từ biết giải nghĩa phù hợp với mục đích dạy học, phù hợp với đối tượng học sinh.

(5)

lượng từ ngữ cần cung cấp cho học sinh lớp biện pháp tìm hiểu từ ngữ nghệ thuật văn Tập đọc khối lớp

2.1.1 Các biện pháp giải nghĩa từ cho học sinh lớp 5.

Thống kê qua 21 học MRVT 71 văn tập đọc, thống kê 261 từ học sinh cần hiểu nghĩa Đây số lượng từ lớn so với khả giải nghĩa học sinh độ tuổi mười Vì thế, giáo viên phải tìm biện pháp thích hợp, mặt nhằm giúp học sinh nắm vững nghĩa từ cách có hệ thống, mặt khác bước đầu hướng dẫn học sinh biết cách giải nghĩa từ Trong số cơng trình nghiên cứu PPDH TV số tài liệu hướng dẫn giáo viên tiểu học dạy từ ngữ, người ta thường nêu số biện pháp giải nghĩa sau:

Giải nghĩa trực quan; giải nghĩa cách đối chiếu so sánh với từ khác; giải nghĩa từ đồng nghĩa, trái nghĩa; giải nghĩa từ cách phân tích từ thành tố giải nghĩa thành tố này; giải nghĩa định nghĩa ”[201] Các biện pháp nêu cho cơng việc giải nghĩa từ nói chung từ khối đến khối

Căn vào đặc điểm từ cần giải nghĩa thống kê được, đồng thời vào đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 5, chúng tơi thấy không nên áp dụng biện pháp giải nghĩa từ trực quan để giúp học sinh nắm nghĩa từ mà chúng tơi thống kê Bởi giải nghĩa trực quan biện pháp đưa vật thật, tranh ảnh, sơ đồ để giải nghĩa từ Lúc vật thật, tranh vẽ, biểu bảng, sơ đồ dùng để đại diện cho nghĩa từ

Ví dụ:

(6)

quan chiếm vị trí quan trọng giải nghĩa từ tiểu học, cách giải nghĩa từ đơn giản nhất, giúp học sinh hiểu nghĩa từ cách dễ dàng Biện pháp nên dùng lớp đầu cấp Học sinh lớp cuối cấp dùng biện pháp giải nghĩa khác để giúp em bước đầu nắm thành phần nghĩa từ Chúng chia từ mà sách giáo khoa TV5 yêu cầu học sinh hiểu nghĩa thành nhóm xác định biện pháp giải nghĩa từ tương ứng với nhóm Bởi khơng phải tất từ áp dụng biện pháp giải nghĩa từ Và qua cách giải nghĩa số từ nhóm em biết cách giải nghĩa từ lại

2.1.1.1 Giải nghĩa định nghĩa.

Đây biện pháp giải nghĩa cách nêu nội dung nghĩa, gồm tập hợp nét nghĩa định nghĩa Tập hợp nét nghĩa liệt kê theo xếp nét nghĩa khái quát, nét nghĩa từ loại lên trước hết nét nghĩa hẹp, riêng sau

Ví dụ:

+ “Thảo quả”(TV5- T1- Tr113): thảo loại cây, thân nhỏ, hình bầu dục, lúc chín màu đỏ, tỏa mùi thơm ngào ngạt, dùng làm thuốc gia vị + Gùi (TV5 -T1- Tr 144): đồ vật, đan mây, tre, đeo lưng để chuyên chở đồ đạc, miệng loe đáy có hình trụ

+ Thất thần (TV5- T2- Tr 3): trạng thái tâm lí, sợ hãi, sắc mặt nhợt nhạt

+ Vái (TV5- T2- Tr 79): hành động chắp tay giơ lên hạ xuống, đồng thời cúi đầu để tỏ lịng tơn kính

(7)

+ Đắc trí (TV5- T2 - Tr 153): trạng thái tâm lí người, tỏ thích thú mong muốn đạt

Bằng việc giải nghĩa biểu niệm theo cách định nghĩa khái niệm trên, nhận thấy cần hướng dẫn học sinh biết cách xác định nét nghĩa tổ chức xếp nét nghĩa Cơng việc địi hỏi giáo viên lưu ý em trước hết phải nhận dạng ý nghĩa phạm trù từ cần giải nghĩa, biết chúng thuộc tiểu loại Bởi từ loại khác có hướng giải nghĩa khác Mặt khác danh từ, cách giải nghĩa danh từ trừu tượng khác với danh từ vật cụ thể Tương tự, cách giải nghĩa động từ trạng thái khác cách giải nghĩa động từ hành động tác động Tạm thời phân biệt cách giải nghĩa nhóm từ sau:

a, Nhóm từ thuộc từ loại danh từ. * Danh từ trừu tượng

Điểm quan trọng giải nghĩa danh từ trừu tượng, chọn từ gọi tên nét nghĩa khái quát, xác định rõ phạm trù nghĩa từ cần giải nghĩa Tùy đặc điểm riêng từ mà chọn từ sau: sự, cuộc, những, phạm vi, lĩnh vực, nơi làm từ công cụ để mở đầu nét nghĩa khái quát cho từ

Ví dụ: + Danh dự

- Sự coi trọng dư luận xã hội, dựa giá trị tinh thần, đạo đức tốt đẹp (bảo vệ danh dự )

+ Tư tưởng

(8)

Những quan điểm ý nghĩa chung người thực khách quan(tư tưởng tiến bộ, tư tưởng phong kiến )

+ Văn hóa

Lĩnh vực giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử (văn hóa phương đơng, văn hóa cổ )

2 Những hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần (phát triển văn hóa)

Phạm vi trình độ cao sinh hoạt xã hội biểu văn minh (sống có văn hóa )

Đưa từ sự, cuộc, những, nơi, phạm vi, lĩnh vực mở đầu lời giải nghĩa giáo viên danh hóa tất lời giải nghĩa phía sau Cơng việc quan trọng, giúp em hiểu từ trừu tượng tìm hiểu thuộc phạm trù từ loại Bởi vì, khơng học sinh khơng phân biệt tư tưởng, trí nhớ,

đạo đức, văn hóa danh từ hay động từ * Danh từ vật cụ thể

Tên gọi vật tồn thực tế khách quan có nhiều quy phạm trù sau: Từ đồ vật, từ người vật, từ cối, tượng tự nhiên vv Vì nét nghĩa khái quát mở đầu cho cách giải nghĩa định nghĩa khái qt thơng qua ví dụ sau:

+ Gùi (TV5- T1- Tr 144): đồ vật, đan mây, tre, đeo lưng để chuyên chở đồ đạc, miệng loe đáy có hình trụ

+ Thảo quả (TV5- T1- Tr 113): thảo quả loại cây, thân nhỏ, hình bầu dục, lúc chín màu đỏ, tỏa mùi thơm ngào ngạt, dùng làm thuốc gia vị

(9)

+ Lốc: tượng tự nhiên có sức gió mạnh gây hư hại tài sản, nhà cửa người

Việc cụ thể nghĩa sau nét nghĩa phạm trù khái quát cho loại từ sau:

- Với từ đồ vật, dụng cụ, đồ dùng phương tiện sản xuất, sau nét nghĩa phạm trù nét nghĩa hình dáng, kích thước, cấu tạo cuối nét nghĩa chức năng.

Ví dụ:

+ (cái) Bay (TV5- T1- Tr 148): đồ vật, dụng cụ thợ nề, gồm miếng thép mỏng hình lắp vào cán, dùng để xây, trát, láng

+ Thanh ray (TV5 - T2 - Tr 136): đồ vật, thanh thép hoặc sắt thép nối với nhau thành hai đường song song để tạo thành đường cho tàu hỏa, tàu điện hay xe goong chạy

+ Trành (giành) (TV5- T1-Tr139): đồ vật, dụng cụ đan tre, nứa, đáy phẳng, có thành, dùng để vận chuyển đất đá, vật dụng

Đối với học sinh tiểu học em nêu nét nghĩa phạm trù nét nghĩa chức quan trọng Đa số em khó khăn miêu tả hình dáng, đặc điểm, giáo viên khơng thiết bắt em phải nêu thật xác nét nghĩa Nhưng nét nghĩa phạm trù phải nêu đặc biệt em phải nắm nét nghĩa chức Khi giải nghĩa từ bàn, ghế, sập, em miêu tả cấu tạo đồ vật na ná nhau, thiết em phải nói bàn dùng để kê viết đặt đồ đạc, ghế dùng để ngồi, sập dùng để

(10)

Ví dụ:

+ lưới – đồ vật phương tiện dùng để đánh bắt cá + dùi – dụng cụ để làm thủng vật khác

+ giấy ráp - đồ vật dùng để mài, giũa, đánh bóng + Cách giải nghĩa từ tượng tự nhiên - Trật tự xếp nét nghĩa sau:

Nét nghĩa phạm trù + biểu hiện tượng tự nhiên Ví dụ:

+ Gió hiện tượng tự nhiên, khơng khí trong khí chuyển động thành luồng từ vùng có áp xuất cao đến vùng có áp xuất thấp

+ Thủy triều: tượng nước biển dâng lên rút xuống hai lần ngày, chủ yếu sức hút Mặt trăng Mặt trời

- Cách giải nghĩa từ động, thực vật

Khi giải nghĩa từ thuộc loại này, giáo viên nêu loại

động vật, thực vật, thuộc họ Tuy nhiên để giảng nghĩa ngắn gọn, giáo viên nên nêu trực tiếp nghĩa khái quát loại, tiếp đến nét nghĩa hình dáng, kích thước, mơi trườngsống hoặc tính của lồi động vật, thực vật Ví dụ:

+ Hải âu (TV5- T1- Tr 41): Loài chim lớn, cánh dài hẹp, mỏ quặp, sống biển

+ Con mang (hoẵng) (TV5- T1- Tr 75): Loài thú rừng, họ với hươu, sừng bé có hai nhánh, lơng vàng đỏ

(11)

Danh từ có nhiều tiểu loại, với tiểu loại, cách giải nghĩa định nghĩa tương tự, nghĩa đưa nét nghĩa loại lên trước hết, sau cụ thể hóa dần

Ví dụ:

+ lít: đơn vị, đo chất lỏng đề- xi-mét khối (1 lít nước) b, Nhóm từ thuộc loại động từ.

Ngay từ lớp 4, học sinh học: “Động từ từ chuyên biểu thị

hành động, trạng thái hay quá trình thường dùng làm vị ngữ câu”

Như chia phạm trù động từ thành ba loại: động từ hành động,

động từ trạng thái động từ trình nghĩa loại vừa nêu nét nghĩa khái quát, mở đầu cho lời giải nghĩa động từ theo cách định nghĩa Việc xác định nét nghĩa vào nét nghĩa khái quát Chẳng hạn giải nghĩa động từ hành động, người giải nghĩa phải nêu nét nghĩa hành động tự thân hay hành động tác động, cách thức hành động kết hành động

Ví dụ:

+ Bị: hoạt động, tự di chuyển theo cách bụng áp xuống mặt đất tư nằm sấp, cử động tứ chi

+ Bĩu (bĩu môi): hành động trề môi tỏ ý chê bai hay hờn dỗi

+ Thu: hoạt động tiếp nhận (nhận lấy, nhận về) từ nhiều nguồn, nhiều nơi, hoạt động gom, tập trung vật vào chỗ từ nhiều nơi

(12)

Đối với động từ ý nghĩa trình, sau nét nghĩa phạm trù cần nêu nét nghĩa diễn biến kết q trình biến đổi.

Ví dụ:

+ Trưởng thành

1- Quá trình phát triển đến mức tương đối hoàn chỉnh, đầy đủ mặt (cây lúa độ trưởng thành, gái đến tuổi trưởng thành)

- Quá trình phát triển trở lên lớn mạnh, vững vàng qua thử thách, rèn luyện (đã trưởng thành chiến đấu)

+ Trở lên: trình biến đổi chuyển sang trạng thái khác

+ Hóa thân: trình biến lại thành người vật cụ thể khác (hóa thân vào nhân vật)

Riêng động từ trạng thái, việc lựa chọn từ ngữ để giải nghĩa cần ý cho đặc điểm trạng thái đối tượng miêu tả rõ nét, khơng lẫn với cách giải nghĩa tính từ Đặc biệt động từ trạng thái tâm lí, tình cảm người

* Hãy so sánh:

+ Phấn khởi: trạng thái tâm lí tích cực người kích thích mạnh mẽ, muốn đem hồn thành việc có lợi cho xã hội

+ Chán ngán: trạng thái tâm lí tiêu cực người cảm thấy hết hứng thú, hết tin tưởng không muốn làm việc, không muốn giữ lại trước yêu mến, quý trọng

+ Hiền: (tính chất tâm lí) người, không gây hại cho người khác, dù bị người khác gây thiệt hại cho

(13)

rối Hoặc trạng thái vật lí vật: nứt, vỡ, mẻ, sứt trạng thái, tình trạng xã hội: náo loạn, nháo nhác, hỗn loạn, xơn xao Cịn giải nghĩa tính từ tính chất tâm lí, đặc điểm người cần nêu rõ nét nghĩa thường biểu thị đặc điểm đối tượng kèm theo thang độ đánh giá Ví dụ:

+ Ác (tính chất gây hại, đau khổ, tai họa cho người khác) C, Nhóm từ thuộc loại tính từ

Trong giáo trình Ngữ pháp Tiếng việt, tính từ thường chia làm loại:

- Một loại chưa bao hàm đánh giá mức độ, ví dụ: trắng, vàng, xanh, đỏ, tròn Để thể mức độ đặc điểm, tính chất mà chúng biểu thị, tính từ kết hợp với từ: rất, quá, lắm

- Một loại bao hàm đánh giá mức độ,

Ví dụ: trắng tinh, đỏ au, trịn xoe thân tính từ hàm chứa ý nghĩa mức độ nên chúng không kết hợp với từ rất, quá, SGK tiếng Việt khơng miêu tả kết phân loại tính từ mà dạy em hiểu ý nghĩa mức độ đặc điểm, tính chất Vì dậy em giải nghĩa từ thuộc từ loại tính từ, nét nghĩa phạm trù cần nêu trước hết nét nghĩa tính chất, đặc điểm Các nét nghĩa cần trình bày theo lối miêu tả

Ví dụ:

+ Lan man: tính chất nhiều (thuộc nói, viết, suy nghĩ) hết đến cách mạch lạc, không hệ thống

+ Lanh lẹ: đặc điểm hành động, nhanh gọn

(14)

môn LTVC thường xây dựng dạng cho sẵn từ nghĩa từ, định nghĩa từ yêu cầu học sinh xác lập tương ứng

- Loại có tiểu dạng + Dạng 1:

Cho sẵn từ yêu cầu học sinh tìm nghĩa cho nghĩa phù hợp với từ

Ví dụ:

* Bài tập 1(TV5- T1- Tr 146) Chọn ý thích hợp để giải nghĩa từ hạnh phúc a, Cảm giác dễ chịu ăn ngon, ngủ yên

b, Trạng thái sung sướng cảm thấy hồn tồn đạt ý nguyện c, Hồ hởi, háo hức sẵn sàng làm việc

+ Dạng 2:

Cho từ nghĩa từ, yêu cầu học sinh xác lập tương ứng Ví dụ:

* Bài tập 1(TV5- T1- Tr73) Tìm cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy

trong câu cột A:

A B

(1) Bé chạy lon ton sân a, Hoạt động máy móc (2) Tàu chạy băng băng đường

ray

b, Khẩn trương tránh điều không may xảy đến

(3) Đồng hồ chạy c, Sự di chuyển nhanh phương tiện giao thông

(4) Dân làng khẩn trương chạy lũ d, Sự di chuyển nhanh chân + Dạng 3:

Cho sẵn từ yêu cầu học sinh xác lập nội dung nghĩa tương ứng

A B

(15)

b Quả xoan Vàng mượt (2) k

c Lá mít Vàng (3) i

d Lá chuối Vàng ối (4) c, d

e Lá sắn Vàng tươi (5) e

g Bụi mía Vàng xọng (6) g

h Rơm, thóc Vàng lịm (7) b i Mái nhà Vàng hoe (8) a k Con gà, chó

2.1.1.2 Giải nghĩa theo lối so sánh từ đồng nghĩa, gần nghĩa trái nghĩa. Đây cách giải nghĩa từ cách quy từ biết Nhất thiết từ dùng để quy chiếu phải giảng kĩ

Ví dụ:

+ Cam tâm: cam lòng, nghĩa tự kìm hãm, tự dập tắt, tâm trạng riêng để chịu đựng hay để làm việc

+ Thịnh nộ (TV5- T1- Tr 89): giận ;

tỏ giận lắm, cách đáng sợ + Tranh luận (TV5- T1- Tr 85): thảo luân, bàn cãi để tìm lẽ phải + Sầm uất (TV5- T1- Tr 113): đông đúc , nhộn nhịp

+ Tài trợ (TV5- T2 - Tr20): giúp đỡ tiền + Cơ man (TV5 - T2 - Tr112): nhiều, nhiều

+ Tấn tới (TV5- T2- Tr153): tiến bộ, đạt nhiều kết

(16)

Ví dụ:

Khi giải nghĩa từ lốc (cơn lốc), đưa từ loạt đồng nghĩa:

lốc, gió, bão, giơng, giơng tố, Trong loạt từ trên, chọn từ gió làm từ trung tâm giảng nghĩa từ thật kĩ, bổ sung nghĩa đặc thù cho từ

lốc, bão, giơng Ví dụ:

+ gió: tượng khơng khí khí chuyển động thành luồng từ vùng có áp suất cao đến vùng có áp suất thấp

+ lốc: g xốy mạnh phạm vi nhỏ

+ giông: biến động mạnh thời tiết, thường có gió to giật mạnh có sấm sét, mưa rào

+ giơng tố: giơng có gió to mạnh (thường dùng để ví cảnh gian nan đầy thử thách)

Đối với từ ghép đồng nghĩa cần ý đến nghĩa hình vị Chính ý nghĩa hình vị cấu tạo góp phần phân biệt nghĩa từ với từ Ví dụ:

Để giải nghĩa từ gian xảo, gian hiểm gian ngoan Trước hết quy chiếu chúng với từ gian (gian tính chất dối trá, lừa lọc để thực che giấu việc làm bất lương), đưa thêm nghĩa riêng hình vị xảo, hiểm, ngoan vào từ Cụ thể: gian xảo: gian khơn khéo, có nhiều mánh khóe che giấu gian, lừa bịp

+ gian hiểm: gian ác, có mưu mẹo tinh vi, kín kiếm lợi cho mà cịn để hại người

(17)

Hoạt động giải nghĩa từ ghép phụ hình vị chính, khác hình vị phân nghĩa sắc thái hóa, thực theo cách thức nêu

Ví dụ:

Khi giải nghĩa từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng mượt, vàng ối đưa đối chiếu với hình vị vàng. Vàng xuộm vàng đậm đều vàng mượt vàng mềm mượt, óng ả Bên cạnh lời giải thích, bổ sung nét nghĩa, sắc thái cần nêu khu biệt phạm vi biểu vật

Giải nghĩa từ cách so sánh với từ trái nghĩa, giáo viên cần ý chất từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược, đối lập xét theo phạm trù định Tuy nhiên cần phân biệt, có cặp từ trái ngược tạo thành hai cực mâu thuẫn, phủ định cực tất yếu phải chấp nhận cực Ví dụ:

+ sống – chết; có – khơng; chẵn – lẻ; cịn – hết Khi nói chết có nghĩa khơng cịn sống nữa Có từ trái nghĩa phương hướng từ hướng đối lập không gian thời gian

Ví dụ:

Trong – ngồi; – dưới; trước – sau; phải – trái; nam- bắc; đông – tây; lên – xuống; – vào Lại có từ trái nghĩa thang độ, tức cặp từ có nghĩa trái ngược tạo thành hai cực có điểm trung gian, phủ định cực chưa hẳn tất yếu chấp nhận cực

Ví dụ:

(18)

nghĩa rủi (TV5- T2- Tr126) khơng may mắn Vì cặp rủi – may cịn có nghĩa từ bình thường (cuộc đời rủi ro, đời bình thường, đời may mắn) Trong thực tế, học sinh thường quen giải nghĩa theo kiểu đối lập có – khơng vậy, giáo viên cần ý giải thích rõ cho em hiểu

2.1.1.3 Giải nghĩa theo cách miêu tả. * Cách có hai dạng:

- Thứ nhất dạng dẫn tính chất, (hiện tượng thường gặp) để giúp cho học sinh hiểu ý nghĩa từ

Ví dụ:

+ sửng sốt (TV5- T1-Tr64): ngạc nhiên cao độ, vẻ mặt biến đổi khác thường mắt mở to, lông mày nhướn lên

+ đỏ (TV5 - T1-Tr10): mầu sắc có mầu mầu máu tươi

- Thứ hai từ có chức biểu cao từ láy sắc thái hóa, từ ghép phân nghĩa sắc thái hóa, mặt vừa phải kết hợp cách giảng theo định nghĩa, mặt khác phải dùng lối miêu tả Để miêu tả, lấy vật, hoạt động cụ thể làm chỗ dựa miêu tả vật, hoạt động cho bật lên nét nghĩa chứa đựng từ

Ví dụ:

+ vật vờ: lay động nhẹ, yếu ớt, khơng có sức mạnh chống đỡ từ bên trong, mặc cho sức mạnh bên ngồi kéo đi, lơi lại cỏ dài lay động nước nhẹ

+ hí hửng: vẻ mặt hớn hở, phấn khởi vừa lợi lộc, háo hức chờ đón vui

(19)

+ rong ruổi: liên tục chặng đường dài, không ngại mệt mỏi, nhằm mục đích định (TV5- T1- Tr117)

Nếu cách giải nghĩa theo định nghĩa ý nghĩa biểu niệm giảng nghĩa theo cách miêu tả bắt đầu ý nghĩa biểu vật tiêu biểu để giúp học sinh lĩnh hội nghĩa biểu vật Điều cho phép giáo viên chấp nhận lời giải nghĩa học sinh sau:

* Bài tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa (TV5- T1- Tr10) + Vàng ối: màu vàng mít

+ Vàng xuộm: màu cánh đồng lúa chín + Vàng giòn: màu vàng rơm, rạ phơi khô

2.1.1.4 Giải nghĩa theo cách phân tích từ tiếng giải nghĩa từng tiếng này.

Cách giải nghĩa có ưu đặc biệt giải nghĩa từ Hán việt Việc giải nghĩa tiếng khái quát nêu ý nghĩa chung từ giúp học sinh sở nắm vững nghĩa từ

Ví dụ:

+ Phân giải (TV5- T2- Tr85): phân tích, giảng giải cho thấy rõ sai, phải trái, lợi hại

+ Trí dũng song tồn: (TV5- T2- Tr56) : trí là mưu trí dũng dũng cảm

Trí dũng song tồn vừa mưu trí vừa dũng cảm + Tang chứng: tang tang vật, vật

chứng là việc chứng tỏ hành động phạm tội

(20)

chứng chứng thực việc Nhân chứng người làm chứng

2.1.2 Các biện pháp tìm hiểu ý nghĩa số từ ngữ có giá trị nghệ thuật trong văn Tập đọc

Tác phẩm văn học vốn hàm súc có nhiều tầng ý nghĩa Việc đọc hiểu văn nghệ thuật thực chất khai thác hàm ý ẩn sâu câu chữ, hình ảnh, hình tượng tác phẩm Đối với học sinh tiểu học, yêu cầu khó em Giáo viên cần có biện pháp giúp em huy động vốn hiểu biết từ mơn học khác từ sống để hiểu nghĩa từ ngữ có giá trị nghệ thuật Nhưng làm để giúp học sinh nhận từ ngữ dùng cách nghệ thuật Điều địi hỏi giáo viên khơng hướng dẫn mà cần có tập cụ thể để học sinh thực hành nhận diện phân tích Việc tìm hiểu ý nghĩa số từ ngữ có giá trị nghệ thuật văn tập đọc nên thực sau:

2.1.2.1 Nhận diện từ ngữ nghệ thuật.

Trước tìm biện pháp phân tích từ ngữ nghệ thuật, giáo viên cần giúp học sinh nhanh chóng tìm từ dùng hay văn

Chưa phân tích biết từ ngữ dùng hay nào? Nhưng mẫn cảm ngơn ngữ, hiểu biết tính cụ thể, tính trừu tượng nghĩa từ, tượng nhiều nghĩa quan hệ ngữ nghĩa giáo viên đặt câu hỏi định hướng để học sinh xác định từ ngữ nghệ thuật

Ví dụ 1: Kết thúc thơ Đàn gà nở, nhà thơ Phạm Hổ viết: Vườn trưa gió mát

(21)

Quanh đôi chân mẹ Một rừng chân

Em thích hình ảnh khổ thơ trên? Từ ngữ gợi tả hình ảnh đó?

(Một rừng chân con) từ rừng

Ví dụ 2: Gạch từ ngữ cho biết tác giả dùng biện pháp nhân hóa nói vật đoạn thơ

Lúc

Cả công trường say ngủ cạnh dịng sơng Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ

Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ Chỉ tiếng đàn ngân nga

Với dịng trăng lấp lống Sơng Đà

(TV5- T1- Tr 69)

Ví dụ 3: Hãy chọn từ mầu sắc Quang cảnh làng mạc ngày mùa mà em thích

Với tập trên, học sinh biết cách từ ngữ mà em thích, gợi ý từ ngữ dùng độc đáo, sáng tạo Yêu cầu em tìm từ ngữ thể phép nhân hóa gợi ý cho học sinh biết biện pháp tu từ Thực tập em tìm từ dùng đắt văn nghệ thuật Cịn từ dùng nghệ thuật sao, giáo viên cần phải hướng dẫn cụ thể thêm

2.1.2.2 Đặt từ cần tìm hiểu hệ thống để phân tích.

(22)

chủ đề tác phẩm Nghĩa từ ngữ mà giáo viên học sinh xem xét với từ ngữ khác hệ thống bộc lộ ý chủ đạo văn giá trị riêng từ ngữ Với học sinh tiểu học không nên hạn chế dùng khái niệm hệ thống hướng dẫn học sinh phân tích từ ngữ mà lên dùng cách nói: tìm điểm chung, điểm riêng từ tìm hiểu với từ khác Có thể gợi ý học sinh tìm hiểu ý nghĩa từ ngữ nghệ thuật theo định hướng tập sau:

Ví dụ 1: Từ vàng mượt giống khác so với vàng óng, vàng hoe, vàng xuộm

Vàng mượt gợi cho em cảm giác ?

( TV5- T1- Tr10)

Ví dụ Những chi tiết thơ gợi lên đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động sông Đà ?

(TV5- T1- Tr69) (ngủ, ngẫm nghĩ, nghỉ)

Ví dụ 3: Tìm từ ngữ nói lên hành trình vơ tận bầy ong ? Cách dùng từ ngữ có hay ?

(TV5- T1- Tr117) Ví dụ 4: Có thể dùng từ thay cho từ đẫm câu

Với đôi cánh đẫm nắng trời

Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa (TV5- T1- Tr 117) Theo em dùng từ hay hơn? Vì sao?

* Hướng dẫn học sinh làm tập

(23)

Đồng màu vàng, khác biệt phạm vi biểu vật (vàng mượt dùng miêu tả màu lông vật có lơng dày, mịm màng), khác biệt gợi cảm giác cho người đọc Hoặc gợi ý cho học sinh làm tập hai, giáo viên nên lưu ý học sinh từ ngữ thể chi tiết tìm có ý nghĩa riêng (ngủ khác với ngẫm nghĩ, khác với nghỉ ngơi) ba từ có nét nghĩa chung trạng thái không vận động tay chân người Chỉ tìm nét nghĩa chung em thấy hay việc sử dụng từ ngữ nhân hóa phối hợp với nhiều hình ảnh để gợi lên cảnh đêm trăng tĩnh mịch yên bình Riêng tập ví dụ bốn, hình thức giống tập thay thế, tích cực hóa vốn từ thực chất dạng tập gợi ý phân tích từ ngữ theo lối so sánh đồng đối lập Khi làm tập chắn học sinh phải tìm từ đồng nghĩa với từ đẫm như: sũng, thấm đẫm, ngập,.vv phân tích đối chiếu để khẳng định từ đẫm dùng ngữ cảnh hợp lí nhất, có tác dụng gợi hình ảnh biểu cảm rõ rệt

Ngôn ngữ tác phẩm văn học thường có tính nhiều nghĩa Các từ ngữ dùng độc đáo, sáng tạo thường hàm ý gợi liên tưởng phong phú Làm để học sinh tiểu học vốn quen với tư cụ thể hiểu nghĩa khác từ nhiều nghĩa, từ nghĩa trực tiếp, cụ thể đến nghĩa gián tiếp, trừu tượng Giáo viên cần hiểu tượng nhiều nghĩa ngôn ngữ nghệ thuật khác bị chi phối quy tắc chi phối tượng nhiều nghĩa ngơn ngữ Vì biện pháp giải nghĩa từ nhiều nghĩa dùng có giá trị nghệ thuật cần phải bám vào quan hệ ngữ nghĩa mà tìm giá trị nội dung nghệ thuật từ cần phân tích

(24)

Theo GS Đỗ Hữu Châu Từ ngữ hình ảnh ngơn ngữ tác phẩm thường nằm trường hợp ngữ nghĩa sau:

a, Từ ngữ dùng nghĩa hay nghĩa phụ ngơn ngữ dùng nghĩa mà thơi

b, Từ ngữ dùng nghĩa tu từ có nghĩa tu từ mà

c, Từ ngữ vừa dùng nghĩa vừa dùng nghĩa bóng tu từ Đối với trường hợp từ dùng nghĩa chính, giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh với từ trường nghĩa, đồng nghĩa hay trái nghĩa, nhờ biện pháp tái giả định trình lựa chọn tác giả mà học sinh phát hay, đẹp việc dùng từ

Còn trường hợp từ dùng nghĩa phụ ngơn ngữ hay nghĩa bóng tu từ, tức từ dùng với nghĩa chuyển Nguyên tắc để phân tích tượng nhiều nghĩa tác phẩm phải bám lấy nghĩa chính, hiểu thật xác nó, từ dựa vào chế chuyển nghĩa mà tìm sáng tạo cách dùng từ tác giả

Ví dụ:

Để học sinh hiểu giá trị từ bỡ ngỡ câu thơ Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên [tr69], giáo viên phải giúp học sinh hiểu nghĩa từ

(25)

Giáo viên phải nghĩa từ sầm uất là: đông đúc, nhộn nhịp; thường dùng để miêu tả nơi có nhiều nhà cửa, phố xá bn bán đông người Dùng từ sầm uất để miêu tả rừng thảo quả, tác giả vừa biểu rậm rạp, um tùm (nhiều), vừa nói sinh động đa dạng rừng

Trong thơ ‘‘Hạt gạo làng ta’’, Câu thơ cuối Trần Đăng Khoa viết: Em vui em hát, hạt vàng làng ta Để học sinh hiểu giá trị từ hạt vàng trong câu, giáo viên phải giúp học sinh hiểu nghĩa từ: hạt vàng kim loại có màu vàng có giá trị cao(q vàng) Nhưng câu thơ tác giả sử dụng gọi thay cho hạt gạo, tác giả dùng phép so sánh để nói nên mồ cơng sức một nắng hai sương bố mẹ làm hạt gạo hạt gạo đó góp cơng vào chiến thắng chung dân tộc Do hình ảnh hạt gạo trong thơ tác giả so sánh nâng cao tầm giá trị hạt vàng, lại mang sắc thái gần gũi tạo nên vẻ đẹp có giá trị nghệ thuật cao

2.2 Dạy từ có quan hệ ngữ nghĩa

Bài học lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa đồng nghĩa trái nghĩa bố trí mơn Luyện từ câu lớp với thời lượng sáu tiết, thành hai dạng Dạng lí thuyết xếp tiết học lớp từ Dạng thực hành xếp sau tiết học lí thuyết Cụ thể từ đồng nghĩa ba tiết (1 tiết lí thuyết, tiết luyện tập) từ trái nghĩa ba tiết (1 tiết lí thuyết, tiết luyện tập) Cấu trúc nội dung học dạng biên soạn theo cách tổ chức khác

2.2.1 Cấu trúc nội dung học lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa trong sách giáo khoa

(26)

Giống cấu trúc nội dung học lí thuyết Luyện từ câu nói chung, học lí thuyết từ đồng nghĩa, trái nghĩa biên soạn theo cấu trúc ba phần : Phần I Nhận xét

Phần II Ghi nhớ Phần III Luyện tập

Nhiệm vụ phần I phần II hình thành khái niệm, phần nhận xét, SGK đưa ngữ liệu hệ thống tập để học sinh tìm dấu hiệu khái niệm Kết trình hình thành khái niệm chốt mục II, phần ghi nhớ

Sau học sinh cung cấp hiểu biết lí thuyết lớp từ cần học, SGK đưa tập luyện tập ứng với hai nhiệm vụ: củng cố khái niệm vận dụng khái niệm vào nói viết Các tập nhận diện tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, tập củng cố kiến thức lí thuyết Các tập đặt câu, viết đoạn có sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tập vận dụng sáng tạo, tích cực hóa hoạt động học lớp từ

2.2.1.2. Cấu trúc nội dung học luyện tập lớp từ.

Những Luyện từ câu nói chung cấu thành từ tổ hợp tập gọi luyện tập Các tập học thực hành đặt tùy ý mà phải theo tổ chức, trật tự định Thường học Luyện tập lớp từ, tập xếp theo trình tự nhiệm vụ sau:

a, Bài tập tự nhận diên b, Bài tập phân loại

(27)

Như hệ thống tập luyện tập biên soạn theo cấu trúc tập mục III luyện tập lí thuyết Tuy nhiên dạng nhỏ loại đa dạng yêu cầu nâng cao

Mặc dù nội dung học chia làm hai kiểu: lí thuyết thực hành

nhưng hoạt động hướng dẫn học sinh học lí thuyết hoạt động hướng dẫn học sinh thực hành làm tập Phát huy tiềm ngôn ngữ người ngữ học sinh, giáo viên hướng dẫn em làm tập để tìm dấu hiệu khái niệm Vì vậy, luận văn tập trung vào nhiệm vụ xây dựng hệ thống tập nhận diện tập rèn kĩ sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa cho học sinh

2.2.2. Một số tập thực hành từ đồng nghĩa, trái nghĩa.

Như chương lí thuyết luận văn xác định rõ, đồng nghĩa có nhiều mức độ có loại từ đồng nghĩa khác Từ trái nghĩa vậy, có trái nghĩa đối nghịch phủ định, có trái nghĩa khơng phủ định Vì xây dựng hệ thống tập, luận văn cố gắng bao quát dạng, loại để học sinh có nhìn tồn diện từ đồng nghĩa, trái nghĩa Từ học sinh có vốn liếng phong phú lớp từ này, thuận tiện sử dụng Có thể chia tập thực hành từ đồng nghĩa trái nghĩa thành dạng sau:

* Dạng 1

a, Bài tập nhận diện, phân loại từ đồng nghĩa, trái nghĩa Dạng tập lại có kiểu nhỏ sau:

(28)

Ví dụ 1: * Tìm từ

Có tiếng đỏ M : đỏ tươi Có tiếng vàng M : vàng óng

* Đáp án:

- (đỏ) đỏ au, đỏ tía, đỏ bầm, đỏ rực, đỏ chói - (vàng) vàng rực, vàng tươi, vàng ối, vàng khè Ví dụ 2:

Ghép tiếng sau thành từ có hai tiếng: yêu, thương, quý, mến, kính.

* Đáp án:

- yêu mến, quý mến, thương mến, kính yêu, thương quý, thương yêu, yêu thương, mến thương, mến yêu, kính mến

Một đặc điểm loại tập yếu tố cấu tạo từ nêu tập yếu tố có khả tạo từ mạnh, nghĩa từ tiếng cho tạo nhiều từ khác Giáo viên cần nắm điều để hướng dẫn học sinh tìm từ theo yêu cầu tập Đối với từ tìm ví dụ một, giáo viên cần lưu ý thêm để học sinh hiểu từ đồng nghĩa khác sắc thái, khác phạm vi biểu vật Đỏ rực, đỏ ối, đỏ lòm, đỏ lừ, đỏ tươi, đỏ bầm, đỏ tía, đỏ bừng

màu đỏ, rõ ràng đỏ rực, khác đỏ lòm, đỏ bừng nét nghĩa Đỏ rực nghĩa tỏa sáng xung quanh, đỏ lịm gây cảm giác khó chịu

Tương tự xanh mướt, xanh lè, xanh lét, xanh mét, xanh tươi, xanh xẫm, xanh đậm, xanh um, xanh thắm, xanh rờn, màu xanh,

(29)

xanh thẳm gợi liên tưởng vật thể mang màu xanh có độ rộng cao thăm thẳm Từ giáo viên cung cấp cho học sinh điều cần ghi nhớ: từ đồng nghĩa tiếng Việt đa dạng, phong phú, đặc biệt từ đồng nghĩa khác sắc thái Với tính từ màu sắc, kích thước, hình dáng ta tập hợp nhiều từ đồng nghĩa khác mức độ, phạm vi biểu hiện.(vng: vng vức, vng chành chạnh; trịn: tròn trịa, tròn lẳn, tròn trặn ; nhỏ: nhỏ bé, nhỏ tí, nhỏ xíu ; to: to, lớn, to lớn, to đùng, to tướng, khổng lồ, vĩ đại ) Vì giáo viên cần lưu ý em cần thận trọng sử dụng từ đồng nghĩa Bởi từ có sắc thái biểu cảm khả biểu không giống với từ khác hàng loạt từ đồng nghĩa Loại tập mặt giúp học sinh luyện tập từ đồng nghĩa, mặt khác giúp em hệ thống hóa vốn từ tốt Dựa vào điểm đồng nhất, em phong phú vốn từ

Trên sở em có điều kiện lựa chọn từ thích hợp đưa vào hoàn cảnh sử dụng

b, Dạng tập tìm từ đồng nghĩa với từ cho

Thuộc dạng một, cịn có tập phân loại từ Đây tập cho sẵn từ, yêu cầu học sinh phân loại theo Thực chất giải tập này, học sinh làm tiếp tục công việc tập tìm từ theo đặc điểm cấu tạo Nghĩa từ từ đặc điểm cấu tạo huy động được, em phân hóa tiếp để tìm từ đồng nghĩa với Các tập phân loại từ chia thành tập phân loại từ theo nhóm nghĩa, theo tiểu loại từ loại vv Ví dụ 1: Xếp từ mầu xanh vào nhóm thích hợp

a, Màu xanh gợi cảm giác dễ chịu

(30)

(xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh mét, xanh tươi, xanh xẫm, xanh đậm, xanh um, xanh thẳm, xanh thắm, xanh nhạt, xanh non, xanh xao, xanh ngắt, xanh rớt, xanh rờn, xanh mướt, xanh bóng )

Ví dụ 2: Xếp từ in đậm trành nhóm đồng nghĩa

Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày chúng ta cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước khác hoàn cầu Trong cơng kiến thiết đó, nước nhà trơng mong chờ đợi cháu nhiều Non sông Việt nam có trở lên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em

+ Các nhóm đồng nghĩa

a – ( nước, nước nhà, non sơng) b – (hồn cầu, năm châu)

Ví dụ 3: Xếp từ đồng nghĩa theo nhóm biểu thị thái độ tình cảm khác người sử dụng: (tiết kiệm, bủn xỉn, keo kiệt, kiệt xỉ, cơ, hà tiện, tằn tiện, keo cú)

a, Thái độ, tình cảm q trọng, khen ngợi: b, Thái độ, tình cảm khinh thị, chê bai: Ví dụ 4: Xếp từ cho thành nhóm từ đồng nghĩa:

bao la, lung linh, vắng vẻ, hiu quạnh, long lanh, lóng lánh, mênh mơng, vắng teo, vắng ngắt, bát ngát, lấp loáng, lấp lánh, hiu hắt, thênh thang

(31)

Ví dụ 5: Xếp từ ngoặc thành ba nhóm từ đồng nghĩa vào nhóm sau: (nóng, chót vót, thăm thẳm, sâu, oi, lênh khênh, hun hút, bức, đêu) a Nhóm 1: b Nhóm 2: c Nhóm 3:

* Dạng 2: Bài tập sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa

Mục đích cuối việc dạy từ để học sinh sử dụng từ hoạt động nói Các đo nghiệm cho thấy có số lượng từ lớn học sinh hiểu nghĩa không vào vốn từ tích cực, khơng học sinh sử dụng giao tiếp Chính vậy, dạy sử dụng từ quan trọng Nhiệm vụ dạy từ ngữ chuyển vốn từ tiêu cực học sinh thành vốn từ tích cực Để thực nhiệm vụ giáo viên cần xây dựng hệ thống tập sử dụng từ Những tập nhằm làm giàu vốn từ cho học sinh cách hình thành em kĩ sử dụng từ Các tập vận dụng quan hệ ngôn ngữ, quan hệ liên tưởng quan hệ hình tuyến để lựa chọn kết hợp từ Chúng mang tính chất tập Từ vựng -Ngữ pháp Các tập sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa giúp học sinh nắm nghĩa khả kết hợp từ Những tập sử dụng tiểu học để dạy dùng từ tập điền từ, tập thay từ ngữ, tập đặt ngữ, tập đặt câu, viết đoạn văn ngắn tập chữa lỗi dùng từ

a, Bài tập điền từ.

- Loại tập có hai mức độ.

+ Cho trước từ, yêu cầu học sinh tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu văn cho sẵn

(32)

Cháu ông , bà hộp sữa

Chúng em bó hoa tươi thắm nhân ngày 20/11 Tôi bạn sách

Em bé tơi hịn bi ve suốt (tặng, cho, biếu, kỉ niệm) Ví dụ 2: Bầu trời

Mắt em bé Mặt nước hồ mùa thu

(trong veo, vắt, suốt, trẻo, xanh)

Ví dụ 3: Chọn tính từ màu trắng ngoặc đơn điền vào chỗ trống thơ sau cho thích hợp (Trắng phau, trắng hồng, trắng bạc, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bệch, trắng nõn, trắng tinh, trắng muốt, trắng bóng)

Tuyết rơi màu

Vườn chim chiều xế cánh cò Da ốm o

Bé khỏe đôi má non tơ Sợi len

Làn mây bồng bềnh trời xanh .đồng muối nắng hanh Ngó sen bùn Lay ơn tuyệt trần

Sương mù không gian nhạt nhòa Gạch men nhà

(33)

Ví dụ: Chọn từ ngoặc đơn trái nghĩa với từ lạnh buốt để điền vào chỗ trống

Nước lạnh buốt làm đầu hạ hỏa ( nóng nực, nóng bừng, nóng rực)

- Khơng cho trước từ mà để học sinh tự tìm vốn từ từ thích hợp để điền vào chỗ trống

Ví dụ: Em chọn từ ngữ điền vào chỗ trống để tạo thành câu hồn chỉnh nói độ rộng

Bầu trời Cánh đồng lúa Biển rộng

* Đáp án: (bao la, bát ngát, mênh mông)

* Bài tập 4(LTV5- T1- Tr 9)

Một sớm chủ nhật đầu xuân, mặt trời vừa(1) (vén, mở, bóc) mây nhìn xuống, Thu phát chim lơng(2) (xanh biếc, xanh ngắt, xanh rì) sà xuống cành lựu Nó săm soi (3) (chộp, mổ, đớp) sâu thản nhiên rỉa cánh, hót lên tiếng (4) (rúc rích, líu lo, râm ran)

Giải : 1- vén

- xanh biếc - mổ

- líu lo

* Bài tập (TV5- T1- Tr32) Tìm từ ngoặc đơn điền vào chỗ trống

(34)

véo von Bạn Thư điệu đà túi đàn ghi ta Bạn Tuấn ‘đô vật’ vai thùng giấy đựng nước uống đồ ăn Hai bạn Tân Hưng to, khỏe hăm hở thứ đồ lỉnh kỉnh lều trại Bạn Phượng bé nhỏ nách tờ báo Nhi đồng cười, đến chỗ nghỉ giở đọc cho nhóm nghe

( xách, đeo, khiêng, kẹp, vác)

* Bài tập 1(LTV5- T1-Tr24) Điền từ cho ngoặc đơn vào chỗ trống cho phù hợp

a, Gió chiều chiều b, Chó treo mèo

c, Bưng tai mắt (bịt, che, đậy)

* Bài tập Chọn từ ngữ thích hợp (trong từ đồng nghĩa cho sẵn dưới) để điền vào vị trí đoạn văn miêu tả sau

Đêm trăng hồ tây

Hồ thu, nước(1) (2) Trăng tỏa sáng rọi vào gợn sóng (3) Bây giờ, sen hồ gần tàn (4) đóa hoa nở muộn Mùi hương đưa theo chiều gió(5) Thuyền theo gió từ từ mà khoảng(6) Đêm thanh, cảnh vắng, bốn bề(7)

(1): trong veo, lành, trẻo, vắt, sáng.

(2): bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông, rộng rãi

(3): nhấp nhô, lan tỏa, lan rộng, lăn tăn, li ti.

(4): thưa thớt, lưa thưa, lác đác, lơ thơ, loáng thoáng

(5): thoang thỏa, ngào ngạt, thơm phức, thơm ngát, ngan ngát.

(35)

(7): yên tĩnh, yên lặng, im lìm, vắng lặng, lặng ngắt tờ.

* Bài tập Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để hồn chỉnh câu đây:

a, Chúng ta bảo vệ (thành cơng, thành tích, thành tựu,thành quả) nghiệp đổi đất nước

b, Các quốc gia phải gánh chịu (kết quả, hiệu quả, hệ quả, hậu quả) ô nhiễm môi trường

c, Học sinh phải chấp hành (quy chế, nội quy, thể lệ, quy định) lớp học

Ví dụ 1:

a, Hẹp nhà bụng b, Xấu người nết c, Trên kính nhường Ví dụ 2:

a, Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí b, Trẻ đánh giặc

c, trên đồn kết lịng

d, Xa-da-cơ chết, hình ảnh em cịn kí ức lồi người lời nhắc nhở thảm họa chiến tranh hủy diệt

Ví dụ 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với trống a, Việc nghĩa lớn

b, Áo rách khéo vá, lành may c, Thức dậy sớm

Ví dụ 1: Tìm từ trái nghĩa với từ sau

a, Hịa bình (chiến tranh, xâm lược,đàn áp)

(36)

c, Đoàn kết (Chia rẽ, lộn xộn, cãi lộn, ăn hiếp) d, Giữ gìn (phá hoại, phá bỏ, dỡ bỏ)

Ví dụ 2: Tìm từ trái nghĩa với từ sau:

a, Chăm - d, Sáng - b, Xấu - e, Còn - c, Tỉnh - g, Cao - + Hướng dẫn thực tập

Bài tập điền từ kiểu tập tích cực hóa vốn từ mức độ thấp Khi tiến hành giải tập, giáo viên hướng học sinh nắm nghĩa từ cho(với tập cho sẵn từ cần điền) xem xét kĩ đoạn văn có chỗ trống (giáo viên nên chép sẵn lên bảng) giáo viên cho học sinh đọc câu đoạn cho sẵn đến chỗ trống dừng lại, cân nhắc xem dùng từ điền vào để câu văn nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh sử dụng

b, Bài tập thay từ ngữ

Đây loại tập đặc trưng cho dạng tập sử dụng từ đồng nghĩa Vì có nhiều từ đồng nghĩa khác sắc thái, trình sử dụng cần cân nhắc, lựa chọn kĩ lưỡng cho từ chọn phù hợp với nghĩa từ cần đoạn cho

Ví dụ 1: Tìm từ ngữ ngoặc đơn thay cho từ quê hương đoạn văn sau giải thích lại chọn từ

(37)

Chúng em bảo vệ môi trường đẹp (TV5- T1- Tr116) * Bài tập (TV5- T1- Tr8)

Tìm từ đồng nghĩa với từ sau đây: đẹp, to lớn, học tập

+ Đồng nghĩa: đẹp To lớn Học tập * Bài tập Chọn từ đồng nghĩa với từ giới

a, đất nước b, hoàn cầu c, quốc tế

d, năm châu

c, Bài tập tạo ngữ

Bài tập tạo ngữ nhằm luyện cho học sinh biết kết hợp từ - Bài tập có hai mức độ

+ Mức độ thứ cho sẵn yếu tố, yêu cầu học sinh chọn yếu tố mà dãy ghép với dãy cho hợp nghĩa

+ Mức độ thứ hai yêu cầu học sinh tự tìm thêm từ có khả kết hợp với từ cho

Ví dụ 1:

viên trợ người già

giúp đỡ thi

tài trợ nước lào

Ví dụ 2: Ghép từ cơng dân vào trước sau từ để tạo thành cụm từ có nghĩa

- Chọn cụm từ đồng nghĩa với

(38)

(TV5- T2- Tr155) * Hướng dẫn học sinh thực tập thay từ ngữ lựa chọn từ để tạo ngữ

Giáo viên cần hướng dẫn học sinh nhận khác nghĩa cách dùng từ đồng nghĩa Sau giải thích lựa chọn từ để thay để ghép tạo ngữ Khi em lí giải được, nghĩa em nắm vững nghĩa từ khả kết hợp từ

d, Bài tập dùng từ đặt câu

Loại tập yêu cầu học sinh đặt câu với từ số từ cho trước Để luyện cho học sinh năm vững mối quan hệ từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với tượng nhiều nghĩa, dạng tập tập trung rèn cho học sinh kĩ đặt câu với từ đồng nghĩa, trái nghĩa trường nghĩa từ nhiều nghĩa

Ví dụ 1: Tìm cặp đồng nghĩa, trái nghĩa với nghĩa khác từ lành

và đặt câu với từ vừa tìm * Đáp án

Từ Nét nghĩa Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa

Lành

- Nói tính nết, phẩm chất người

hiền, nhân hậu dữ, ác, ác độc - Nói tính chất vật lí vật ngun vẹn rách, vỡ, méo - Nói tính chất thực phẩm an toàn độc hại

- Nói tình trạng bệnh tật, sức khỏe

khỏe ốm, đau yếu

+ Đặt câu: Cô giáo em lành, cô giáo lớp 5b hiền Cái bát lành, bát bị sứt vv

(39)

Mặn >< nhạt Mặn ><

Ví dụ: Tìm từ trái nghĩa với từ sau ghi vào chỗ trống a, Thuận lợi/

b, Bình tĩnh/ + Đặt câu:

a, Năm thời tiết miền Bắc thuận lợi Miền Nam lại khó khăn b, Tơi làm việc bình tĩnh bạn lan nóng vội.

Ví dụ: Cho từ xếp vào nhóm từ sau:

(cao – thấp, khóc – cười, buộc – cởi, tốt – xấu, vui- buồn, khỏe - yếu, mê muội – sáng suốt, to – bé, đứng – ngồi, đón – đưa, đẹp – xấu, bình tĩnh – nóng vội, rắn – lỏng, động – cố định, béo – gầy, mua – bán, khen – chê, xây – phá, hiền – ác, dữ - lành, sướng – khổ, thích – chán, nhanh nhẹn - chậm chạp, say – tỉnh, cho – xin, lớn – nhỏ, trả - mượn, ục ịch – mảnh khảnh)

a, Tả hình dáng: b, Tả hành động: c, Tả phẩm chất: d, Tả trạng thái: Ví dụ 3: Viết đoạn văn ngắn tả khu vườn nhà em có từ đồng nghĩa màu xanh

Ví dụ: Tìm từ đồng nghĩa với từ chết.

Học sinh tìm được: (1)- mất , bỏ mạng (2)- hi sinh, quy tiên + Đặt câu:

(40)

Chú hi sinh trong trận đánh Mậu thân năm chín sáu tám

Giặc Mĩ ngông cuồng dùng máy bay bắn phá Miền Bắc chúng bị bỏ mạng

- Hoặc viết đoạn văn ngắn khoảng sáu câu có sử dụng từ đồng nghĩa vừa tìm

- Dạng tập tìm từ trái nghĩa đặt câu với cặp (hoặc viết thành đoạn văn ngắn năm đến bẩy câu)

a, Tả hình dáng: b, Tả hành động: c, Tả phẩm chất: d, Tả trạng thái: Ví dụ: Đặt câu với cặp từ sau

(cao – thấp, mua – bán) Tơi cao cịn em thấp

Mẹ chợ bán rau xong lúc mua cá Ví dụ: Tìm từ trái nghĩa với từ sau ghi vào chỗ trống

a,Thuận lợi/ b, Bình tĩnh/ + Đặt câu:

a, Năm thời tiết miền Bắc thuận lợi Miền Nam lại khó khăn b, Tơi làm việc bình tĩnh bạn lan nóng vội.

e, Bài tập chữa lỗi dùng từ

(41)

thiết Trong loạt từ đồng nghĩa, phải dùng từ mà không dùng từ kia; dùng từ chỗ nào, dùng từ sai giáo viên cần giải thích cặn kẽ cho em thơng qua tập chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa trái nghĩa Ví dụ 1: Chỉ từ chưa phù hợp đoạn văn sau, thay chúng từ phù hợp

Đàn cá hồi gặp thác phải nghỉ lại lấy sức để sáng mai vượt sóng Suốt đêm thác réo điên đảo Mặt trời vừa nhơ lên, dịng thác óng ánh sáng quắc dưới nắng.

Ví dụ 2: Chỉ cặp trái nghĩa phù hợp không phù hợp với ngữ cảnh cho câu sau:

a, Thức muộn dậy sớm

b, Chết vinh sống đục c, Anh cao bé, anh béo tơi nhỏ

+ Bài tập Tìm cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ a, Gạn đục khơi

b, Gần mực đen, gần đèn sáng c, Anh em thể tay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần (TV5- T1- Tr39) + Bài tập Tìm từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ sau:

a, Ăn ngon nhiều b, Ba chìm bảy

c, Nắng chóng trứ, mưa chóng tối

d,Yêu trẻ, trẻ đến nhà, kính già, già để tuổi cho

(42)

Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày

Ai bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần + Bài tập Gạch cặp từ trái nghĩa câu thơ sau:

a, Sáng bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng

b, Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay

Ra sơng nhớ suối, có ngày nhớ đêm c, Có đâu, có đâu

Mỡ màu chắt dồn lâu hóa nhiều + Bài tập Tìm từ trái nghĩa câu ca dao sau:

Khúc sông bên lở bên bồi Bên lở đục, bên bồi

* Hướng dẫn học sinh thực tập chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa

(43)

cùng nói trạng thái bị kích thích q mạnh, điên cuồng cịn có ý nghĩa là phương hướng, không tự kiềm chế được; dằn, thêm sắc thái biểu hiện làm cho người khác sợ hãi điên đảonghĩa bị đảo lộn trật tự. Nói suốt đêm thác réo điên đảo khơng phù hợp Vì nói thác réo nói âm thanh; nói điên đảo biểu ngồi trật tự lộn xộn Nói thác réo điên cuồng

phù hợp thể trạng thái không kiềm chế biểu âm gào réo Cịn ví dụ hai, muộn sớm cặp trái nghĩa, nói việc ngủ muộn, vốn có từ khuya Trong ngữ cảnh dùng thức khuya dạy sớm hơn, với cách nói ơng cha ta từ ngàn xưa để lại Tương tự câu chết vinh sống đục, người nói hàm ý sống nơ lệ, hèn kém, quỵ lụy, không sống tự do, tự chủ, cao thượng, kiên cường Nhưng câu này, từ đục dùng với nghĩa chuyển vế trước nên chọn từ trong để đối lập với đục Nếu đục nhơ bẩn trong

là sạch, cao Đưa cặp trái nghĩa sạch >< bẩn Nếu dùng vinh vế trước đánh giá cao, kính trọng vế sau dùng nhục coi thường, khinh bỉ Đưa cặp kính trọng >< khinh bỉ Trong câu c, học sinh nhầm cao trái nghĩa với ; béo trái nghĩa với nhỏ Đây từ khác nghĩa trái nghĩa Vì chúng khơng có sở chung

Tiểu kết chương 2.

(44)

đã dạy đó, tiếp tục giải nghĩa từ cịn lại Có số điểm cần lưu ý với giáo viên giải nghĩa từ sau:

- Thứ nhất, cần diễn đạt lời giảng cho ngắn gọn, súc tích, đầy đủ Phải biết chọn cách diễn đạt cho từ nhóm ngữ nghĩa giảng cơng thức giống

- Thứ hai, giúp học sinh hiểu từ “công cụ” mà giáo viên thường huy động để mở đầu cho lời giải nghĩa từ như: sự vật, hoạt động, tính chất, trạng thái

- Thứ ba, người giảng phải khái quát ngôn cảnh để lời giảng đảm bảo đầy đủ nghĩa phát nét tinh tế nghĩa từ cần giải nghĩa

Việc giải nghĩa từ ngữ có giá trị nghệ thuật, luận văn tách thành mục riêng với phương pháp tìm hiểu đặc trưng Để hiểu sâu sắc nét nghĩa từ, nắm sắc thái nghĩa tinh tế nó, giáo viên dùng biện pháp so sánh với từ trường nghĩa đồng nghĩa, hay trái nghĩa, biện pháp dựa vào quy tắc chuyển nghĩa

Hoạt động dạy từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa luận văn cụ thể hệ thống tập thực hành Thực hành nhận biết thực hành sử dụng Học sinh cung cấp hiểu biết từ đồng nghĩa trái nghĩa cách bản, tinh giản thông qua hoạt động luyện tập Cũng thông qua hoạt động luyện tập, học sinh biết cách dùng từ ngữ phù hợp với ngữ cảnh loạt đồng nghĩa nhờ thao tác lựa chọn, thay từ ngữ

(45)

được cụ thể hóa qua ví dụ, qua hệ thống tập phù hợp với đối tượng học sinh lớp

Trên số ý kiến mong góp ý bạn đọc Tác giả.

Nguyễn Văn Tú

Ngày đăng: 20/05/2021, 02:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan