Tổ chức quản trị thương hiệu

4 1.8K 29
Tổ chức quản trị thương hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tổ chức quản trị thương hiệu 1. Cơ cấu tổ chức quản trị thương hiệu 2. Chân dung nhà quản trị thương hiệu 3. Môi trường làm việc của nhà quản trị thương hiệu - mối quan hệ với các đơn vị có liên quan. 4. Phát triển nghề nghiệp chuyên môn trong lĩnh vực quản trị thương hiệu Chức năng-nhiệm vụ của bộ phận quản trị thương hiệu − Thu thập, cập nhật thông tin thị trường − Hoạch định chiến lược, chiến thuật, kế hoạch nhằm: + Xây dựng thương hiệu + Phát triển thương hiệu + Bảo vệ thương hiệu + Khai thác thương hiệu

Tổ chức quản trị thương hiệu Chương 6: Tổ chức quản trị thương hiệu 1. Cơ cấu tổ chức quản trị thương hiệu 2. Chân dung nhà quản trị thương hiệu 3. Môi trường làm việc của nhà quản trị thương hiệu - mối quan hệ với các đơn vị có liên quan. 4. Phát triển nghề nghiệp chuyên môn trong lĩnh vực quản trị thương hiệu Chức năng-nhiệm vụ của bộ phận quản trị thương hiệu − Thu thập, cập nhật thông tin thị trường − Hoạch định chiến lược, chiến thuật, kế hoạch nhằm: + Xây dựng thương hiệu + Phát triển thương hiệu + Bảo vệ thương hiệu + Khai thác thương hiệuTổ chức triển khai thực hiện các hoạt động tác nghiệp cụ thể nhằm quản trị thương hiệu − Theo dõi, giám sát, các hoạt động tác nghiệp cụ thể − Đánh giá hiệu quả và hiệu chỉnh Quy mô-cơ cấu tổ chức quản trị thương hiệu − Qui mô, cơ cấu tổ chức bộ phận quản trị thương hiệu tùy thuộc vào: + Số lượng thương hiệu, sản phẩm/dịch vụ mà doanh nghiệp đang khai thác + Mô hình kiến trúc thương hiệu mà doanh nghiệp đang áp dụng + Phạm vi thị trường hoạt động của doanh nghiệp + Quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp + Mức độ coi trọng vai trò quản trị thương hiệu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Các mô hình tổ chức quản trị thương hiệu − Không có bộ phận chuyên trách về quản trị thương hiệu  gộp chung vào bộ phận Sales & Marketing − Không có bộ phận chuyên trách về quản trị thương hiệu  sử dụng dịch vụ thuê ngoài trọn gói (công ty tư vấn về quản trị thương hiệu; công ty quảng cáo cung cấp dịch vụ trọn gói – full services) − Chỉ có 1 hoặc 1 vài nhân viên chuyên trách, chủ yếu đảm nhiệm chức năng hoạch định & giám sát sử dụng dịch vụ thuê ngoài riêng lẻ để họ đảm nhiệm chức năng tổ chức thực hiện từng tác nghiệp cụ thể − Tổ chức bộ phận thực hiện đầy đủ chức năng quản trị thương hiệu: + Theo kiến trúc thương hiệu + Theo công việc chuyên môn Tổ chức quản trị thương hiệu theo công việc − Tổ chức Bộ phận quản trị thương hiệu theo công việc chuyên môn + 1 Quản lý chung + Các nhân viên cấp dưới phụ trách từng mảng nghiệp vụ chuyên môn cho tất cả các thương hiệu của doanh nghiệp:  Thiết kế, sáng tạo  Media  Events/Quan hệ đối ngoại POP  Khuyến mãi, phát mẫu Dịch vụ khách hàng (nhà phân phối)/Chăm sóc khách hàng (người tiêu dùng)  Nghiên cứu thị trường… Tổ chức quản trị thương hiệu theo kiến trúc thưong hiệuTổ chức Bộ phận quản trị thương hiệu theo kiến trúc thương hiệu + 1 Quản lý chung + Các nhân viên cấp dưới phụ trách từng Thương hiệu, chia theo mô hình kiến trúc thương hiệu Trách nhiệm chính của Nhà quản trị thương hiệu − Xây dựng cấu trúc nền móng của thương hiệu − Định vị thương hiệu − Lập chiến lược xây dựng & phát triển thương hiệu − Thực hiện các chương trình truyền thông quảng bá thương hiệu − Chịu trách nhiệm cao nhất về tất cả các sự kiện liên quan đến việc xây dựng hình ảnh thương hiệu. − Tuyển dụng, đào tạo nhân sự cho bộ phận quản trị thương hiệu (khi cần) Công việc thường ngày của nhà quản trị thương hiệu − Tìm hiểu thông tin từ Nghiên cứu thị trường − Dự trù và quyết toán Ngân sách cho hoạt động quản trị thương hiệu − Bàn về Kế hoạch phát triển sản phẩm mới (với bộ phận R&D) − Bàn về chiến lược phát triển (với Giámđốc kinh doanh) − Bàn về chiến dịch quảng cáo (với các công ty quảng cáo) − Bàn về các hoạt động PR (với các báo, đài, công ty quảng cáo) − Xem xét và phê duyệt các bản marquette các mẫu thiết kế (với bộ phận thiết kế) − Tham gia tổ chức thực hiện/giám sát các hoạt động xây dựng và quảng bá thương hiệu (cùng với các nhân viên/công ty quảng cáo) − Giải quyết các vụ xâm phạm thương hiệu, hàng nhái, hàng giả… Chân dung nhà quản trị thương hiệu − Nhà quản trị thương hiệu phải thật giỏi 3 khía cạnh ưu tiên hàng đầu: + Thể hiện được tinh thần của thương hiệu. Đây là yếu tố quan trọng nhất. + Hiểu rõ và nhấn mạnh nguồn gốc, định vị thương hiệu, để bảo vệ và xây dựng thương hiệu từ nền móng đó. + Liên tục nghiên cứu và tìm hiểu xem yếu tố nào giúp thương hiệu trở nên độc đáo và khác biệt.  Để quản lý và xây dựng tốt thương hiệu, họ cần phải luôn đổi mới và cập nhật thông tin về thị trường, người tiêu dùng và đối thủ cạnh tranh. − Giám đốc thương hiệu được coi là người thể hiện hình mẫu thương hiệu. − Năng lực của giám đốc thương hiệu quyết định phần lớn đến sự thành công hay thất bại của một thương hiệu. − Nhà quản trị thương hiệu cần phải có các kỹ năng bắt buộc để đưa thương hiệu đi đúng hướng: + Sáng tạo (creative) + Thông minh (intelligent) + Đổi mới (innovative) + Dám nghĩ dám làm (venturesome) + Có tinh thần kỷ luật. Tổ chức thực hiện công việc quản trị thương hiệu − Với trách nhiệm thực hiện tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động quảng bá thương hiệu, ngoài việc làm việc với các cộng sự là biên chế dưới quyền trực tiếp quản lý, Giám đốc thương hiệu sẽ phải thiết lập các nhóm làm việc (teamwork), bao gồm: + Nhân viên từ các bộ phận khác trong doanh nghiệp + Và/Hoặc các chuyên gia, cộng tác viên, các công ty dịch vụ tư vấn từ bên ngoài doanh nghiệp (agencies). Môi trường làm việc của các nhà quản trị thương hiệu Nhà quản trị phải xây dựng được mối liên hệ với: − Các bộ phận trong doanh nghiệp, đặc biệt là bộ phận R&D, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. − Các nhà cung ứng (suppliers), các công ty dịch vụ (agencies) trong ngành tiếp thị, quảng cáo: + Thiết kế giỏi, sáng tạo, chính xác + In ấn chất lượng, chi phí thấp, uy tín về thời gian giao hàng + Sản xuất các vật phẩm quảng cáo: kiểu dáng, chất lượng + Quảng cáo truyền thông: planning/booking/monitoring + Tổ chức sự kiện: ý tưởng, điều phối, tổ chức + Tổ chức điều tra, nghiên cứu thị trường − Các tổ chức xã hội, hiệp hội − Các sở – ban – ngành, cơ quan quản lý nhà nước − Các cơ quan bảo vệ và thực thi pháp luật Cơ hội nghề nghiệp − Làm việc tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh + Bộ phận Quảnthương hiệu.  Giám đốc thương hiệu (Brand Manager - BM)  Trợ lý Giám đốc thương hiệu (Assistant to Brand Manager - ABM) + Bộ phận Tiếp thị (Marketing Executive/Supevisor/ Manager) − Làm việc tại các công ty quảng cáo, dịch vụ (agencies) + Copywriter (Viết quảng cáo) + Account Executive/Manager + Media Planner/Manager + Events Executive/Manager + PR Executive/Manager Nhu cầu tuyển dụng − Nhu cầu xây dựng thương hiệu, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp của các doanh nghiệp trong, ngoài nước tại Việt Nam ngày càng tăng mạnh. − Nhân lực cho ngành quản trị thương hiệu hiện nay quá “mỏng”, không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường. − Hiện chỉ mới có một vài công ty, đơn vị tự thiết kế chương trình đào tạo chuyên viên quản trị thương hiệu theo dạng cấp chứng chỉ nghề, chưa có trường nào đào tạo chính quy. − Chỉ một số trường đại học đào tạo ngành marketing, quản trị kinh doanh có đưa môn học quản trị thương hiệu vào chương trình đào tạo. Để trở thành nhà quản trị thương hiệu giỏi − Cần có những phẩm chất gì? − Cần có những kỹ năng gì? − Cần học thêm những kiến thức bổ trợ nào? − Nên khởi đầu sự nghiệp ở đâu?

Ngày đăng: 09/12/2013, 13:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan