Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

90 1.3K 10
Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN AN HỒNG SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN CỤM MỜ ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÁY TÍNH MÃ SỐ: 60 48 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ QUỐC TẠO THÁI NGUYÊN - 2008 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HOẠ Chƣơng 1 - TỔNG QUAN VỀ KHÁM PHÁ TRI THỨC KPDL 1.1. Giới thiệu chung về khám phá tri thức khai phá dữ liệu . 1.2. Quá trình khám phá tri thức . 1.3. Quá trình khai phá dữ liệu 1.4. Các phƣơng pháp khai phá dữ liệu . 1.5. Các lĩnh vực ứng dụng thực tiễn của KPDL 1.6. Các hƣớng tiếp cận cơ bản kỹ thuật áp dụng trong KPDL 1.7. Các thách thức - khó khăn trong KPTT KPDL 1.8. Kết luận Chƣơng 2 - PHÂN CỤM DỮ LIỆU CÁC THUẬT TOÁN TRONG PCDL . 2.1. Khái niệm mục tiêu của phân cụm dữ liệu 2.2. Các ứng dụng của phân cụm dữ liệu 2.3. Các yêu cầu của phân cụm . 2.4. Những kỹ thuật tiếp cận trong phân cụm dữ liệu . 2.4.1. Phƣơng pháp phân cụm phân hoạch 2.4.2. Phƣơng pháp phân cụm phân cấp 2.4.3. Phƣơng pháp phân cụm dựa trên mật độ . 2.4.4. Phƣơng pháp phân cụm dựa trên lƣới . 2.4.5. Phƣơng pháp phân cụm dựa trên hình . 2.4.6. Phƣơng pháp phân cụm có dữ liệu ràng buộc . 2.5. Một số thuật toán cơ bản trong phân cụm dữ liệu 2.5.1. Các thuật toán phân cụm phân hoạch 2.5.2. Các thuật toán phân cụm phân cấp 2.5.3. Các thuật toán phân cụm dựa trên mật độ . 2.5.4. Các thuật toán phân cụm dựa trên lƣới 4 5 6 6 7 8 9 10 11 12 12 13 13 15 16 18 19 19 20 21 22 22 24 24 26 29 32 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.5.5. Các thuật toán phân cụm dựa trên hình . 2.5.6. Các thuật toán phân cụm có dữ liệu ràng buộc . Chƣơng 3 - KỸ THUẬT PHÂN CỤM DỮ LIỆU MỜ . 3.1. Tổng quan về phân cụm mờ . 3.2. Các thuật toán trong phân cụm mờ 3.2.1. Thuật toán FCM(Fuzzy C-means) . 3.2.1.1. Hàm mục tiêu . 3.2.1.2. Thuật toán FCM . 3.2.2. Thuật toán FCM(ε- Insensitive Fuzzy C-means) . 3.2.2.1. Hàm mục tiêu . 3.2.2.2. Thuật toán FCM 3.2.3. Thuật toán FCM Cải tiến . 3.2.3.1. Thuật toán 1: Thuật toán lựa chọn các điểm dữ liệu làm ứng viên cho việc chọn các trung tâm của các cụm . 3.2.3.2. Thuật toán 2: Thuật toán lƣợc bớt các ứng viên 3.2.3.3. Thuật toán 3: Thuật toán chọn các ứng viên làm cực tiểu hàm mục tiêu 3.2.3.4. Thuật toán 4: Gán các trung tâm có liên kết “gần gũi” vào một cụm 3.2.3.5. Tổng kết thuật toán FCM-Cải tiến . Chƣơng 4 - HÌNH MẠNG NƠRON ĐA KHỚP DÙNG CHO PCM 4.1. Tổng quan về mạng Nơron . 4.2. Cấu trúc mạng Nơron . 4.2.1. Hàm kích hoạt . 4.2.2. Liên kết mạng 4.2.3. Bài toán huấn luyện mạng . 4.3. Mạng HOPFIELD 4.3.1. Huấn luyện mạng . 4.3.2. Sử dụng mạng . 35 36 37 37 38 39 39 42 46 46 48 49 49 51 51 52 56 58 58 61 61 61 61 62 62 63 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.4. Mạng Nơron đa khớp dùng cho phân cụm 4.4.1. Xây dựng lớp mạng Layer1 cho tối ƣu các trung tâm cụm 4.4.2. Xây dựng lớp mạng Layer2 cho tối ƣu các độ thuộc . 4.5. Sự hội tụ của FBACN . 4.5.1. Chứng minh sự hội tụ của FBACN 4.5.2. Sự hội tụ FBACN liên tục của Layer1 . 4.6. Giải thuật của FBACN FBACN với việc học Chƣơng 5 - CÀI ĐẶT THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG . 5.1. Cài đặt thử nghiệm thuật toán FCM 5.2. Ứng dụng thuật toán FCM-Cải tiến vào nhận dạng ảnh . KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 65 68 72 72 74 75 79 79 82 86 87 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT CSDL CEF DL FBACN FCM HMT KPDL KPTT LKM MH NDA NN PCM PCDL TLTK TT XLA Công nghệ thông tin Cơ sở dữ liệu Computational Energy Function Dữ liệu Fuzzy Bi-directional Associative Clustering Network (Mạng Nơron đa khớp phục vụ cho phân cụm mờ) Fuzzy C-Means Hàm mục tiêu Khai phá dữ liệu Khám phá tri thức Liên kết mạng hình Nhận dạng ảnh Neural Network Phân cụm mờ Phân cụm dữ liệu Tài liệu tham khảo Thuật toán Xử lý ảnh 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HOẠ Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 5.1 Hình 5.2 Hình 5.3 Hình 5.4 Hình 5.5 Quá trình Khám phá tri thức . Quá trình Khai phá dữ liệu tả tập dữ liệu vay nợ đƣợc phân thành 3 cụm .1 Các chiến lƣợc phân cụm phân cấp .2 Cấu trúc phân cấp 2 Các cách mà các cụm có thể đƣa ra . Các thiết lập để xác định ranh giới các cụm ban đầu . Tính toán trọng tâm của các cụm mới Khái quát thuật toán CURE . Các cụm dữ liệu đƣợc khám phá bởi CURE Hình dạng các cụm đƣợc khám phá bởi TT DBSCAN phỏng về tập dữ liệu đơn chiều . Hàm thuộc với trọng tâm của cụm A trong k-means . Hàm thuộc với trọng tâm của cụm A trong FCM Các cụm khám phá đƣợc bởi thuật toán FCM . hình mạng Nơron . hình học có giám sát hình FBACN hình Lớp Layer1 của FBACN . hình Lớp Layer2 của FBACN . Giao diện của thuật toán FCM khi khởi động Giao diện của thuật toán FCM khi làm việc Giao diện của chƣơng trình khi khởi động . Giao diện của chƣơng trình khi chọn ảnh để phân cụm Giao diện của chƣơng trình khi thực hiện phân cụm . 7 9 14 20 21 23 24 25 27 27 30 44 44 45 46 60 62 64 65 69 80 81 83 84 85 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHÁM PHÁ TRI THỨC KHAI PHÁ DỮ LIỆU 1.1. Giới thiệu chung về khám phá tri thức khai phá dữ liệu 1.2. Quá trình khám phá tri thức 1.3. Quá trình khai phá dữ liệu 1.4. Các phƣơng pháp khai phá dữ liệu . 1.5. Các lĩnh vực ứng dụng thực tiễn của KPDL . 1.6. Các hƣớng tiếp cận cơ bản kỹ thuật áp dụng trong KPDL 1.7. Các thách thức - khó khăn trong KPTT KPDL 1.8. Kết luận . 6 7 8 9 10 11 12 12 1.1. Giới thiệu chung về khám phá tri thức khai phá dữ liệu Nếu cho rằng, điện tử truyền thông chính là bản chất của khoa học điện tử, thì dữ liệu, thông tin, tri thức hiện đang là tiêu điểm của một lĩnh vực mới để nghiên cứu ứng dụng, đó là khám phá tri thức khai phá dữ liệu. Thông thƣờng, chúng ta coi dữ liệu nhƣ là một chuỗi các bits, hoặc các số các ký hiệu hay là các “đối tƣợng” với một ý nghĩa nào đó khi đƣợc gửi cho một chƣơng trình dƣới một dạng nhất định. Các bits thƣờng đƣợc sử dụng để đo thông tin, xem nó nhƣ là dữ liệu đã đƣợc loại bỏ phần tử thừa, lặp lại, rút gọn tới mức tối thiểu để đặc trƣng một cách cơ bản cho dữ liệu. Tri thức đƣợc xem nhƣ là các thông tin tích hợp, bao gồm các sự kiện mối quan hệ giữa chúng, đã đƣợc nhận thức, khám phá, hoặc nghiên cứu. Nói cách khác, tri thức có thể đƣợc coi là dữ liệu ở mức độ cao của sự trừu tƣợng tổng quát. Khám phá tri thức hay phát hiện tri thức trong CSDL là một quy trình nhận biết các mẫu hoặc các hình trong dữ liệu với các tính năng: Phân tích, tổng hợp, hợp thức, khả ích có thể hiểu đƣợc. 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Khai phá dữ liệu là một bƣớc trong quá trình khám phá tri thức, gồm các thuật toán khai thác dữ liệu chuyên dùng dƣới một số qui định về hiệu quả tính toán chấp nhận đƣợc để tìm ra các mẫu hoặc các hình trong dữ liệu. Nói cách khác, mục tiêu của Khai phá dữ liệu là tìm kiếm các mẫu hoặc hình tồn tại trong CSDL nhƣng ẩn trong khối lƣợng lớn dữ liệu. 1.2. Quá trình khám phá tri thức Hình 1.1: Quá trình KPTT Bao gồm các bƣớc sau: Làm sạch dữ liệu (Data Cleaning): Loại bỏ dữ liệu nhiễu dữ liệu không nhất quán. Tích hợp dữ liệu (Data Intergation): Dữ liệu của nhiều nguồn có thể đƣợc tổ hợp lại. 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lựa chọn dữ liệu (Data Selection): Lựa chọn những dữ liệu phù hợp với nhiệm vụ phân tích trích rút từ cơ sở dữ liệu. Chuyển đổi dữ liệu (Data Transformation): Dữ liệu đƣợc chuyển đổi hay đƣợc hợp nhất về dạng thích hợp cho việc khai phá. Khai phá dữ liệu (Data Mining): Đây là một tiến trình cốt yếu trong đó các phƣơng pháp thông minh đƣợc áp dụng nhằm trích rút ra mẫu dữ liệu. Đánh giá mẫu (Pattern Evaluation): Dựa trên một độ đo nào đó xác định lợi ích thực sự, độ quan trọng của các mẫu biểu diễn tri thức. Biểu diễn tri thức (Knowledge Presentation): Ở giai đoạn này các kỹ thuật biểu diễn hiển thị đƣợc sử dụng để đƣa tri thức lấy ra cho ngƣời dùng. 1.3. Quá trình khai phá dữ liệu KPDL là một giai đoạn quan trọng trong quá trình KPTT. Về bản chất, nó là giai đoạn duy nhất tìm ra đƣợc thông tin mới, thông tin tiềm ẩn có trong CSDL chủ yếu phục vụ cho tả dự đoán. tả dữ liệu là tổng kết hoặc diễn tả những đặc điểm chung của những thuộc tính dữ liệu trong kho dữ liệu mà con ngƣời có thể hiểu đƣợc. Dự đoán là dựa trên những dữ liệu hiện thời để dự đoán những quy luật đƣợc phát hiện từ các mối liên hệ giữa các thuộc tính của dữ liệu trên cơ sở đó chiết xuất ra các mẫu, dự đoán đƣợc những giá trị chƣa biết hoặc những giá trị tƣơng lai của các biến quan tâm. Quá trình KPDL bao gồm các bƣớc chính đƣợc thể hiện nhƣ Hình 1.2 sau: 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 1.2: Quá trình KPDL  Xác định nhiệm vụ: Xác định chính xác các vấn đề cần giải quyết.  Xác định các dữ liệu liên quan: Dùng để xây dựng giải pháp.  Thu thập tiền xử lý dữ liệu: Thu thập các dữ liệu liên quan tiền xử lý chúng sao cho thuật toán KPDL có thể hiểu đƣợc. Đây là một quá trình rất khó khăn, có thể gặp phải rất nhiều các vƣớng mắc nhƣ: dữ liệu phải đƣợc sao ra nhiều bản (nếu đƣợc chiết xuất vào các tệp), quản lý tập các dữ liệu, phải lặp đi lặp lại nhiều lần toàn bộ quá trình (nếu hình dữ liệu thay đổi), v.v  Thuật toán khai phá dữ liệu: Lựa chọn thuật toán KPDL thực hiện việc PKDL để tìm đƣợc các mẫu có ý nghĩa, các mẫu này đƣợc biểu diễn dƣới dạng luật kết hợp, cây quyết định . tƣơng ứng với ý nghĩa của nó. 1.4. Các phƣơng pháp khai phá dữ liệu Với hai mục đích khai phá dƣ liệu là tả Dự đoán, ngƣời ta thƣờng sử dụng các phƣơng pháp sau cho khai phá dữ liệu:  Luật kết hợp (association rules)  Phân lớp (Classfication)  Hồi qui (Regression)  Trực quan hóa (Visualiztion) Thu thập tiền xử lý DL Thống kê tóm tắt Thuật toán KPDL Mẫu Xác định nhiệm vụ DL trực tiếp Xác định DL liên quan [...]... Phƣơng pháp phân cụm phân cấp 19 2.4.3 Phƣơng pháp phân cụm dựa trên mật độ 20 2.4.4 Phƣơng pháp phân cụm dựa trên lƣới 21 2.4.5 Phƣơng pháp phân cụm dựa trên hình 22 2.4.6 Phƣơng pháp phân cụm có dữ liệu ràng buộc 22 2.5 Một số thuật toán cơ bản trong phân cụm dữ liệu 24 2.5.1 Các thuật toán phân cụm phân hoạch 24 2.5.2 Các thuật toán phân cụm phân. .. quả phân cụm dễ hiểu, dễ lý giải dễ sử dụng Nghĩa là, sự phân cụm có thể cần đƣợc giải thích ý nghĩa ứng dụng rõ ràng Với những yêu cầu đáng lƣu ý này, nghiên cứu của ta về phân tích phân cụm diễn ra nhƣ sau: Đầu tiên, ta nghiên cứu các kiểu dữ liệu khác cách chúng có thể gây ảnh hƣởng tới các phƣơng pháp phân cụm Thứ hai, ta đƣa ra một cách phân loại chung trong các phƣơng pháp phân cụm Sau... liệu Phân cụm dữ liệu 1.5 Các lĩnh vực ứng dụng thực tiễn của KPDL KPDL là một lĩnh vực mới phát triển nhƣng thu hút đƣợc khá nhiều nhà nghiên cứu nhờ vào những ứng dụng thực tiễn của nó Sau đây là một số lĩnh vực ứng dụng thực tế điển hình của KPDL: - Phân tích dữ liệu hỗ trợ ra quyết định - Phân lớp văn bản, tóm tắt văn bản, phân lớp các trang Web phân cụm ảnh màu - Chuẩn đoán triệu chứng,... Bottom-Up * Phân chia nhóm, thƣờng đƣợc gọi là tiếp cận Top-Down Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 Hình 2.2: Các chiến lƣợc phân cụm phân cấp Thực tế áp dụng, có nhiều trƣờng hợp kết hợp cả hai phƣơng pháp phân cụm phân hoạch phân cụm phân cấp, nghĩa là kết quả thu đƣợc của phƣơng pháp phân cấp có thể cải tiến thông qua bƣớc phân cụm phân hoạch Phân cụm phân. .. về KPDL Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 CHƢƠNG 2 PHÂN CỤM DỮ LIỆU CÁC THUẬT TOÁN TRONG PHÂN CỤM DỮ LIỆU 2.1 2.2 2.3 2.4 Khái niệm mục tiêu của phân cụm dữ liệu 13 Các ứng dụng của phân cụm dữ liệu 15 Các yêu cầu của phân cụm 16 Những kỹ thuật tiếp cận trong phân cụm dữ liệu 18 2.4.1 Phƣơng pháp phân cụm phân hoạch... đồ phân loại trong tiềm thức của mình Phân cụm đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều ứng dụng, bao gồm nhận dạng mẫu, phân tích dữ liệu, xử lý ảnh, nghiên cứu thị trƣờng Với tƣ cách là một chức năng khai phá dữ liệu, phân tích phân cụm có thể đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ độc lập chuẩn để quan sát đặc trƣng của mỗi cụm thu đƣợc bên trong sự phân bố của dữ liệu tập trung vào một tập riêng biệt của các cụm. .. ta nghiên cứu chi tiết mỗi phƣơng pháp phân cụm, bao gồm các phƣơng pháp phân hoạch, phân cấp, dựa trên mật độ, Ta cũng khảo sát sự phân cụm trong không gian đa chiều các biến thể của các phƣơng pháp khác 2.4 Những kỹ thuật tiếp cận trong phân cụm dữ liệu Các kỹ thuật phân cụm có rất nhiều cách tiếp cận các ứng dụng trong thực tế, nó đều hƣớng tới hai mục tiêu chung đó là chất lƣợng của các cụm. .. trong thuật toán phân cụm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 Hình 2.4: Các cách mà các cụm có thể đƣa ra Hiện nay, các phƣơng pháp phân cụm trên đã đang đƣợc phát triển áp dụng nhiều trong các lĩnh vực khác nhau đã có một số nhánh nghiên cứu đƣợc phát triển trên cơ sở của các phƣơng pháp đó nhƣ: Phân cụm thống kê: Dựa trên các khái niệm phân tích hệ... các cụm hình cầu với mật độ kích cỡ tƣơng tự nhau Tuy nhiên, một cụm có thể có bất cứ một hình dạng nào Do đó, việc phát triển các thuật toán có thể khám phá ra các cụm có hình dạng bất kỳ là một việc làm quan trọng Tối thiểu lượng tri thức cần cho xác định các tham số đầu vào: Nhiều thuật toán phân cụm yêu cầu ngƣời dùng đƣa vào những tham số nhất định trong phân tích phân cụm (nhƣ số lƣợng các cụm. .. đối tƣợng dữ liệu cụm trong không gian với số chiều lớn, đặc biệt vì khi xét những không gian với số chiều lớn có thể rất thƣa có độ nghiêng lớn Phân cụm ràng buộc: Nhiều ứng dụng thực tế có thể cần thực hiện phân cụm dƣới các loại ràng buộc khác nhau Một nhiệm vụ đặt ra là đi tìm những nhóm dữ liệu có trạng thái phân cụm tốt thỏa mãn các ràng buộc Dễ hiểu dễ sử dụng: Ngƣời sử dụng có thể chờ . THÔNG TIN AN HỒNG SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN CỤM MỜ VÀ ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÁY TÍNH MÃ SỐ: 60 48 01. chung trong các phƣơng pháp phân cụm. Sau đó, ta nghiên cứu chi tiết mỗi phƣơng pháp phân cụm, bao gồm các phƣơng pháp phân hoạch, phân cấp, dựa trên

Ngày đăng: 10/11/2012, 09:22

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Quá trình KPTT - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 1.1.

Quá trình KPTT Xem tại trang 8 của tài liệu.
1.4. Các phƣơng pháp khai phá dữ liệu - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

1.4..

Các phƣơng pháp khai phá dữ liệu Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.2: Quá trình KPDL - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 1.2.

Quá trình KPDL Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.1: Mô tả tập dữ liệu vay nợ đƣợc phân thành 3 cụm. - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 2.1.

Mô tả tập dữ liệu vay nợ đƣợc phân thành 3 cụm Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.2: Các chiến lƣợc phân cụm phân cấp - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 2.2.

Các chiến lƣợc phân cụm phân cấp Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.3: Cấu trúc phân cấp - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 2.3.

Cấu trúc phân cấp Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.4: Các cách mà các cụm có thể đƣa ra - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 2.4.

Các cách mà các cụm có thể đƣa ra Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.5: Các thiết lập để xác định ranh giới các cụm ban đầu - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 2.5.

Các thiết lập để xác định ranh giới các cụm ban đầu Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.6: Tính toán trọng tâm của các cụm mới - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 2.6.

Tính toán trọng tâm của các cụm mới Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.8: Các cụm dữ liệu đƣợc khám phá bởi CURE - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 2.8.

Các cụm dữ liệu đƣợc khám phá bởi CURE Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.9: Hình dạng các cụm đƣợc khám phá bởi thuật toán DBSCAN - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 2.9.

Hình dạng các cụm đƣợc khám phá bởi thuật toán DBSCAN Xem tại trang 31 của tài liệu.
Ngoài thuật toán EM ra, phân cụm dựa trên mô hình còn có thêm một - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

go.

ài thuật toán EM ra, phân cụm dựa trên mô hình còn có thêm một Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.1: Mô phỏng về tập dữ liệu đơn chiều - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 3.1.

Mô phỏng về tập dữ liệu đơn chiều Xem tại trang 45 của tài liệu.
Dựa vào hình có thể nhận xét rằng, các đối tƣợng dữ liệu có giá trị hàm thuộc với các trọng tâm của cụm A nằm trong khoảng [0, l], hàm thuộc lúc  này  là  một  đƣờng  cong  trơn - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

a.

vào hình có thể nhận xét rằng, các đối tƣợng dữ liệu có giá trị hàm thuộc với các trọng tâm của cụm A nằm trong khoảng [0, l], hàm thuộc lúc này là một đƣờng cong trơn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.3: Hàm thuộc với trọng tâm của cụ mA trong FCM - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 3.3.

Hàm thuộc với trọng tâm của cụ mA trong FCM Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.4: Các cụm khám phá đƣợc bởi thuật toán FCM - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 3.4.

Các cụm khám phá đƣợc bởi thuật toán FCM Xem tại trang 47 của tài liệu.
Điểm xj đƣợc gọi là nằm trong lân cận của xi nếu xj nằm trong hình hộp p chiều bán kính r của x i  - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

i.

ểm xj đƣợc gọi là nằm trong lân cận của xi nếu xj nằm trong hình hộp p chiều bán kính r của x i Xem tại trang 51 của tài liệu.
MÔ HÌNH MẠNG NƠRON ĐA KHỚP DÙNG CHO PHÂN CỤM MỜ  - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng
MÔ HÌNH MẠNG NƠRON ĐA KHỚP DÙNG CHO PHÂN CỤM MỜ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4.1: Mô hình mạng Nơron - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 4.1.

Mô hình mạng Nơron Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 4.2: Mô hình học có giám sát Sai số e = y-d  là cơ sở để huấn luyện mạng.  - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 4.2.

Mô hình học có giám sát Sai số e = y-d là cơ sở để huấn luyện mạng. Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 4.3: Mô hình FBACN - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 4.3.

Mô hình FBACN Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 4.4: Mô hình Lớp Layer1 của FBACN - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 4.4.

Mô hình Lớp Layer1 của FBACN Xem tại trang 66 của tài liệu.
Để đánh giá tính ổn định của hệ thống trong hình 4.4, chúng ta dùng hàm tính toán năng lƣợng CEF(computational energy function-CEF) - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

nh.

giá tính ổn định của hệ thống trong hình 4.4, chúng ta dùng hàm tính toán năng lƣợng CEF(computational energy function-CEF) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Mô hình mạng Nơron đa khớp đơn giản đƣợc sử dụng cho Layer2 nhƣ sau: - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

h.

ình mạng Nơron đa khớp đơn giản đƣợc sử dụng cho Layer2 nhƣ sau: Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 4.5: Mô hình Lớp Layer2 của FBACN - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 4.5.

Mô hình Lớp Layer2 của FBACN Xem tại trang 70 của tài liệu.
Dƣới đây là hình ảnh thu đƣợc khi chạy chƣơng trình với số cụm nhập vào là - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

i.

đây là hình ảnh thu đƣợc khi chạy chƣơng trình với số cụm nhập vào là Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 5.3: Giao diện của chƣơng trình khi khởi động - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 5.3.

Giao diện của chƣơng trình khi khởi động Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 5.4: Giao diện của chƣơng trình khi chọn ảnh để phân cụm - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 5.4.

Giao diện của chƣơng trình khi chọn ảnh để phân cụm Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 5.5: Giao diện của chƣơng trình khi thực hiện phân cụm - Nghiên cứu một số phương pháp phân cụm mờ và ứng dụng

Hình 5.5.

Giao diện của chƣơng trình khi thực hiện phân cụm Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan