đề cương tư tưởng hồ chí minh

13 734 3
đề cương tư tưởng hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề cương tư tưởng hồ chí minh

ĐỀ CƯƠNG TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Ngân Lớp: KTNTB – K11 Câu 1: Phân tích cơ sở khách quan hình thành tưởng HCM? 1. Hoàn cảnh lịch sử a, Thế giới - Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX CNTB chuyển sang CN đế quốc đã tiến hành cuộc chiến tranh xâm lc các nc nhỏ thành 1 hệ thống các thộc địa. Trên thế giới xuất hiện 1 mâu thuẫn mới: mâu thuẫn giữa nhân dân các nc thuộc địa và CN đế quốc. - Năm 1917 CM tháng 10 Nga thành công đã mở ra 1 thời đại mới – thời đại quá độ lên CNXH. - 3/1919 QTCS đc thành lập có 1 vai trò hết sức quan trọng đối vs cuộc đấu tranh giải phóng gcvs và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. b, VN - Đầu thế kỉ XIX triều đình nhà Nguyễn thực hiện 1 chính sách thống trị hết sức lạc hậu phản động. Bên trong thì tăng cường đàn áp bóc lột nhân dân, bên ngoài thì thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”. -> Chính sách thống trị đó đã không tạo ra đc 1 tiềm lực vật chất và tinh thần đủ sức chống lại sự xâm lc của CN thực dân. - Kể từ khi thực dân Pháp xâm lc năm 1858 cho đến cuối thế kỉ XIX triều đình đã kí những Hiệp ước đầu hàng tùng bc 1 và đầu hàng hoàn toàn năm 1884. - Kể từ khi thực dân Pháp xâm lc, các phong trào yêu nc diễn ra hết sức sôi nổi mạnh mẽ điển hình ở miền Nam là phong trào của Nguyễn Trung Trực, Trương Công Định, ở miền Trung là phong trào của Trần Tân, Đặng Như Mai, ở miền Bắc là phong trào của Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang Bích. Tất cả các phong trào này cuối cùng đều thất bại vì chưa có 1 đg lối cứu nc rõ ràng. - Sang đầu thế kỉ XX công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã làm cho XHVN biến đổi hết sức ssâu sắc, hình thành các giai cấp mới như vs, ts, tiểu ts và xuất hiện khuynh hướng cứu ns theo con đường DCTS, điển hình là phong trào của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. -> Tất cả các phong trào này cuối cùng đều thất bại, lịch sử VN có nhu cầu phải lựa chọn 1 con đường cứu nc mới. 2. Tiền đề tưởng – lí luận - Những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc VN + CN yêu nc – dòng chủ lưu chảy xuyên suốt trường kì lịch sử dân tộc, lòng yêu nc của người VN quý và hiếm + Dân tộc ta có truyền thống đoàn kêt, tương thân tương ái, sống có nghĩa có tình. + Dân tộc ta cần cù, thông minh, sáng tạo. + Dân tộc ta rất lạc quan, yêu đời, luôn tin vào chính nghĩa. - Tinh hoa văn hóa nhân loại + Văn hóa phương Đông ●Tiếp thu giá trị tích cực của Nho giáo, phật giáo, đó là triết lí hành động, sự tu dưỡng đạo đức cá nhân, đức tính khiêm tốn ôn hòa, ham học hỏi của Nho giáo, tưởng từ bi, vị tha, chăm làm việc thiện, yêu lao động, dân chủ của Phật giáo ●Sử dụng những mệnh đề của Nho giáo trong quá trình lãnh đạo CM ●Tiếp thu CN “Tam dân” của Tôn Trung Sơn vì nó phù hợp vs VN. ●Người còn chỉ ra những hạn chế của Nho giáo, Phật giáo, đó là tưởng trọng nam khinh nữ, coi thường lao động tay chân của Nho giáo, tưởng cầu an của Phật giáo. + Văn hóa phương Tây: ●Người đã làm quen vs văn hóa Pháp ngay từ khi học ở trường tiểu học Đông Ba và trường QH Huế. 1 ●Trong 30 năm sống ở nc ngoài HCM đã sống chủ yếu ở châu Âu, có đk để tiếp xúc vs văn hóa văn minh của phương Tây, Người đã tiếp thu tưởng của các nhà khai sáng như VônTe, RutXô, tưởng dân chủ từ các cuộc CMTS hình thành trong HCM phong cách làm việc dân chủ. ●Người đánh giá rất cao Đức chúa Giếu, coi đó là 1 tấm gương hi sinh vì những người cùng khổ nhưng đồng thời cũng chỉ ra những hạn chế trong giáo lí. - CN Mac – Lênin + CN Mac – Lênin là thế giới quan, phương pháp luận của tưởng HCM + HCM tiếp thu CN Mac – Lênin là 1 quá trình, lúc đầu là những luận điểm của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, tiếp đó là quá trìh học tập, vận dụng phát triển sáng tạo CN Mac – Lênin trong thời đại mới. + HCM tiếp thu CN Mac - Lênin là tiếp thu điểm cốt lõi, phương pháp biện chứng chứ không sao chép 1 cách giáo điều. Câu 2: Nêu những nội dung cơ bản trong tưởng HCM về CMVN thể hiện trong thời kì 1921- 1930 Thời kì hình thành cơ bản tưởng về CMVN - Đây là thời kỳ HCM hoạt động thực tiễn và nghiên cứu lý luận hết sức phong phú, sôi nổi Người ở Pháp (1921-1923); Liên Xô (1923-1924); TQ (1924-1927), Thái Lan (1928-1929), đầu 1930 về TQ. - Trong thời kì này Người đã tham gia sáng lập và sáng lập ra nhiều tổ chức như Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa, Hội VN CM Thanh Niên, Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông, viết nhiều bài báo và các tác phẩm như: Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường Cách Mệnh, Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt. - Thông qua các tác phẩm, các bài báo, các tổ chức, Nguyễn Ái Quốc đã hình thành về cơ bản con đường CMVN. + Tố cáo tội ác của CN thực dân, thức tỉnh tinh thần dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa. + CM giải phóng dân tộc phải theo con đường CMVS. + Nêu ra tính chủ động sáng tạo của CM giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. + CM ở các nước thuộc địa trc hết là “dân tộc Cách Mệnh” + Ở các nước thuộc địa lực lượng đông đảo nhất là nông dân, phải lôi kéo thu phục đc nông dân hình thành khối liên minh công – nông đồng thời tập hợp các giai cấp, các tầng lớp khác vào trận tuyến đấu tranh. + CM muốn thành công phải có Đảng lãnh đạo, Đảng phải theo CN Mac – Lênin. + Phương pháp CM: CM là sự nghiệp của quần chúng, phải vận động tổ chức quần chúng đấu tranh từ thấp đến cao. Câu 4:Nêu quan niệm về CNXH và đặc trưng tổng quát của CNXH ở VN theo tưởng HCM. Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do dân làm chủ, nhà nước phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân để huy động được tính tích cực và sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội phải có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động. Chủ nghĩa xã hội cũng là một xã hội phát triển cao về văn hoá, đạo đức, trong đó người vời người là bè bạn, là đồng chí, là anh em, là con người được giải phóngkhỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú, đượo tạo điều kiện để phát triển hết mọi khả năng sẵn có của mình. Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng, các dân tộc bình đẳng, miền núi tiến kịp miền xuôi. Cuối cùng chủ nghĩa xã hội là một công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân xây dựng lấy dưới sự lãnh đạo của Đảng. • Bản chất của CNXH - Người cho rằng chỉ mỗi CNCS mới cứu nhân loại, đem lại cho con người không phân biệt chủng tộc, nguồn gốc, sự tự do bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên TĐ Điều kiện để có CNCS là có : Kĩ nghệ, đất nông nghiệp, con ng. đc phát triển tự do toàn diện cá nhân - CNXH là lấy nhà máy xe lửa, ngân hàng làm của chung. CNXH lầi cũng phải lđ, có quyền đc lđ, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng trừ những người già ốm đau, trẻ em. - CNXH là mọi ng đc ăn no mặc ấm, sung sướng tự do, đoàn kết, vui khỏe mục đích là không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dâ nhất là nhân dân lđ. 2 - CNXH là chế độ do quần chúng nhân dân tự xây dựng lên. Đó là công trình tập thể của nhân dân lđ dưới sự lãnh đạo của Đảng. • Đặc trưng của CNXH: - Về chính trị: Nhà nc của dân, do dân, vì dân, dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt liên minh công – nông – tri thức do Đảng lãnh đạo. - Về KT: là chế độ XH có KT phát triển cao gắn liền vs sự phát triển KHKT, thực hiện nguyên tắc phân phối theo lđ. - Về KH: là chế độ XH phát triển cao về VH đạo đức trong đó mối quan hệ giữa con ng vs con người là bạn, đồng chí, anh em. - Về XH: xây dựng XH công bằng hợp lý, các dân tộc bình đẳng, đoàn kết. giúp nhau cùng tiến bộ - Về con ng: con ng đc giải phóng khỏi áp bức bóc lột. có cs vật chất, tinh thần phong phú, đc phát triển tự do toàn diện cá nhân.  KL: tưởng HCM về CNXH là tưởng khoa học, hoàn chỉnh, thống nhất, thể hiện rõ tính hiện thực, tính nhân đạo và nhân văn sâu sắc: đó là XH dân giàu nc mạnh, dân chủ, công bằng, dân chủ, văn minh. Câu 5: Hãy phân tích quan điểm của HCM về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong thời kì quá độ. - Về chính trị: + Phải giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng CS. Đảng phải không ngừng lớn mạnh, trưởng hành, phải luôn tự đổi mới trình độ nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng. Do đó, Đảng ko đc quan liêu, xa dân, thoái hóa, biến chất, làm mất lòng tin của nhân dân và sai lầm về đường lối. + Phải củng cố và mở rộng MTDT thống nhất, tăng cường sức mạnh toàn bộ hệ thống chính trị cũng như những thành tố của nó. - Về Kinh tế: + Công nghiệp hóa XHCN nhằm tăng năng suất lđ. + Đa dạng hóa phương hướng KT gồm cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần, cơ cấu vùng, cơ cấu lãnh thổ. ● Trong cơ cấu ngành coi nông nghiệp là Măt trận hàng đầu, chú trọng phát triển thương nghiệp là cầu nối cho các ngành sx XH đáp ứng nhu cầu của nhân dân. ● Đối vs cơ cấu vùng lãnh thổ phải phát triển đồng đều giữa đô thị và nông thôn, phát triển KT vùng núi và hải đảo nhằm cải thiện đời sống đồng bào và đảm bảo an ninh quốc phòng. ● Phát triển cơ cấu KT nhiều thành phần trong suốt thời kì quá độ lên CNXH trong đó ưu tiên phát triển KT quốc doanh tạo nền tảng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH, khuyến khích, hướng dẫn, giúp đỡ phát triển KT HTX là hình thức sở hữu tập thể của nhân dân. Người nhấn mạnh trong tổ chức HTX phải dựa vào nguyên tắc làm dần dần từ thấp đến cao, tự nguyện cùng có lợi. Những người làm thủ công, lđ riêng lẻ Nhà nước bảo hộ tài sản cho họ, khuyến khích họ vào HTX. Đối vs những nhà TS công thương Nhà nước không xóa bỏ quyền sở hữu tài sản của họ mà hướng dẫn họ hoạt động có lợi cho đất nước. + Trong quản lý KT phải dựa vào hoạch toán kinh doanh đem lại hiệu quả KT. + Người đưa ra nguyên tắc trong phân phối là làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, ko làm ko hưởng và bước đầu đề cập đến vấn đề khoán trong sản xuất. - Về VH – XH: Người cho rằng muốn xây dựng CNXH phải có con ng XHCN, con ng XHCN phải có đạo đức, Văn hóa, chính trị, KT và CNXH cộng vs KHKT nhất định sẽ đưa loài ng đến hạnh phúc vô tận. Câu 3: Hãy phân tích những luân điểm của HCM về cách mạng giải phóng dân tộc. 1. Mục tiêu của CM gpdt - Tính chất, nhiệm vụ của CM ở thuộc địa + So sánh mâu thuẫn chủ yếu ở các nước thuộc địa phương Đông và các nước TB phương Tây có sự khác nhau. Trong khi các nc thuộc địa phương Đông mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc thì các nc TB phương Tây mâu thuẫn giai cấp. Do vậy, nhiệm vụ của CM thuộc địa là gpdt và CMVS phương Tây là gpgc. + Đối tượng cần phải đánh đổ trong CM thuộc địa phương Đông là CN đế quốc và tay sai phản động còn CMVS phương Tây là gcTS. 3 + CMVN là CM ở thuộc địa nên có mâu thuẫn dân tộc với nhiệm vụ là gpdt và đối tượng CM là CN đế quốc và tay sai phản động. - Mục tiêu CM ở thuộc địa + Mục tiêu cấp thiết của CM thuộc địa là chưa phải gpgc mà gpdt, đó là mục tiêu chiến lc phù hợp vs xu thế thời đại của CM chống đế quốc. Đồng thời nó đáp ứng đc nguyện vọng giành đldt của các dân tộc thuộc địa. Tóm lại, từ việc nhận ra những mâu thuẫn của XH thuộc địa VN, HCM đã xác định đúng mục tiêu của CM và nhiệm vụ thực hiện mục tiêu đó. 2. CM gpdt trong thời đại mới phải tiến hành bằng CMVS - Thực tiễn CM thế gií và VN đã khẳng định gpdt theo con đường phong kiến và TS đều thất bại hơcj ko triệt để. - Từ 1 người yêu nc đi tìm con đường cứu nước, đến vs CN Mac – Lênin Người đã tìm ra con đường cứu nc đúng đắn là con đường CMVS. - Nội dung : + Mục tiêu: gpdt, từng bước đi tới XHCS + Lực lượng lãnh đạo: Đảng CSVN + Lực lượng CM: dân tộc + CMVN là 1 bộ phận của CM thế giới.  Tóm lại: bằng thiên tài trí tuệ của mình, Người đã lựa chọn con đường cứu nc đúng đắn cho dân tộc VN, vận dụng sáng tạo con đường đó phù hợp vs thực tiễn dẫn đến thắng lợi của CM nc ta. 3. CM gpdt trc hết phải có Đảng CS lãnh đạo - Về lý luận: CN Mac – Lênin đánh giá rất cao vai trò của chính đảng, của gccn trong đó Mac khẳng định gcVS muốn hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình thì phải tổ chức ra chính đảng. - Về thực tiễn: + Thế giới: 1771 Công xã Pari thất bại do ko có Đảng CS lãnh đạo; 1917 CM tháng 10 Nga thành công do có Đảng CS lãnh đạo. + VN: trước 1930 đã xuất hiện các hội, các đoàn thể và nhiều Đảng nhưng những tổ chức này chưa có đường lối chính trị đúng đắn, thiếu tổ chức chặt chẽ, thiếu cơ sở quần chúng rộng rãi.  Từ lý luận và thực tiễn trên đây, HCM đã khẳng định CM trc hết phải có Đảng CM. Vì Đảng xác định mục tiêu của CM, xây dựng đường lối thông qua cương lĩnh của Đảng; tổ chức, vận động, lãnh đạo quần chúng thực hiện thắng lợi đường lối đề ra. Đảng CSVN là người lãnh đạo duy nhất của CM nc ta vì ngay tùe khi ra đời Đảng đã có đường lối chính trị đúng đắn, quy tụ được lực lượng và sức mạnh của cả dân tộc và trở thành nhân tố hàng đầu đảm bảo mọi thắng lợi của CM.  Tóm lại trong thời đại mới khi CN đế quốc là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa và gcvs thì Đảng CS có vai trò tập hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, đưa ra đường lối đúng để lật đổ CN đế quốc và xây dựng CNCS. 4. Lực lượng CM gpdt là toàn dân tộc - Theo HCM CM là sự nghiệp của quần chúng nhân dân chứ ko fải là của 1 2 người. Muốn CM thành công phải tiến hành cuộc khởi nghĩa của quần chúng chứ ko fải 1 cuộc nổi loạn hay bạo động non. - CMVN là dân tộc CM, lực lượng CM là toàn thể dân tộc hay mọi người VN yêu nước. Người phân tích dân tộc CM thì chưa phân giai cấp, nghĩa là mọi giai cấp đều chống lại áp bức cường quyền trong đó công nhân, nông dân là gốc CM, là động lực CM còn học trò nhỏ, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ tuy bị áp bức bóc lột nhưng ko nặng nề bằng công nông, do đó họ là bầu bạn của công nông. - Lực lượng CM theo HCM là lực lượng toàn dân nhưng nhấn mạnh vai trò động lực CM là công nông. Người khẳng định công nông là gốc, là sức mạnh của CM. Các giai tầng khác là bạn đồng minh của CM. Tuy nhiên Người căn dặn trong khi liên lạc vs các giai cấp khác phải cẩn thận ko nhượng bộ 1 chút lợi ích của công nông mà đi vào con đường thỏa hiệp.  tưởng HCM là lực lượng toàn dân trong CM gpdt vì đl tự do là 1 ngọn cờ cổ vũ, dẫn dắt cả dân tộc làm nên CM tháng 8 và 2 cuộc kháng chiến. 5. CM gpdt cần chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CM ở chính quốc. 4 a, Tính chủ động, sáng tạo của CM gpdt - Trong đấu tranh chống CN đế quốc CM thuộc địa có tầm quan trọng đặc biệt, nhân dân thuộc địa có khả năng CM to lớn vì: + Sinh lực của CNTB đều lấy ở các nước thuộc địa + Các nước thuộc địa đều bị bóc lột nặng nề Do vậy, phải đoàn kết các nước thuộc địa thành 1 liên minh phương Đông trong tương lai, khối liên minh này sẽ làm 1 trong những cái cánh củaCMVS. - Việc giải phóng các nước thuộc địa chỉ bằng tự giải phóng. Do vậy, phải chủ động sáng tạo, ko trông chờ ỷ lại vào bên ngoài. 1. Mối quan hệ giữa CM thuộc địa và CM chính quốc - Trong phong trào CS và công nhân quốc tế từng tồn tại quan điểm cho rằng CM thuộc địa phụ thuộc hoàn toàn vào CMVS chính quốc. Quan điểm này đã làm giảm tính chủ động, tính độc lập, sáng tạo của CM thuộc địa. - HCM cho rằng CM gpdt ở thuộc địa và CM ở chính quốc có mối quan hệ gắn bó vs nhau trong đấu tranh chống CN đế quốc nhưng đó là quan hệ bình đẳng ko lệ thuộc trong đó CM thuộc địa có thể chủ động giành thắng lợi trước CMVS chính quốc và tác động trở lại giúp đỡ CMVS chính quốc  Tóm lại, đây là luận điểm sáng tạo nổi bật của HCM có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn làm phong phú kho tàng lý luận Mac – Lênin đồng thời giúp cho nhân dân các nước thuộc địa phải chủ động đứng lên tự giải phóng. 6. CM gpdt cần phải được tiến hành bằng bạo lực CM a, Tính tất yếu của bạo lực - Ở các nước thuộc địa, chế độ thực dân hết sức hà khắc, nhân dân các nước thuộc địa bị mất hết quyền tự do dân chủ vì thế con đường để giành đldt chỉ có thể là bạo lực CM. - Vì CM là sự nghiệp của quần chúng nhân dân nên bạo lực CM cũng là bạo lực của quần chúng nhân dân. - Theo HCM bạo lực CM gồm 2 lực lượng: lực lượng chính trị của quần chúng và lực lượng vũ trang vs 2 hình thức đấu tranh là đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang nhưng tùy vào tình hình cụ thể mà chọn hình thức đấu tranh nào cho phù hợp. b, Bạo lực CM gắn bó hữu cơ vs tưởng nhân đạo hòa bình. - Người nhấn mạnh bạo lực nhưng ko coi đó là khình thức duy nhất mà luôn tranh thủ mọi khả năng giành và giữ chính quyền ít đổ máu, chủ động giải quyết xung đột bằng đàm phán, thương lượng, hòa bình. - Việc tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng khi ko còn khả năng hòa hoãn, khi kẻ thù ngoan cố xâm lược. Khi đó, Người kiên quyết phát động chiến tranh. c, Hình thái của bạo lực CM Khi đất nc có giặc ngoại xâm Người chủ trương tiến hành khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân vì: - Xuất phát từ tương quan lực lượng lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít đánh nhiều, Người ko phát động chiến tranh thông thường mà tiến hành chiến tranh nhân dân toàn dân đánh giặc. - Khởi nghĩa toàn dân, toàn dân nổi dậy là hình thái của bạo lực trong đó quân sự kết hợp vs chính trị. Tóm lại tưởng bạo lực CM toàn dân và tưởng hòa bình nhân đạo thống nhất biện chứng vs nhau, nó khác hẳn tưởng hiếu chiến của đế quốc hay tưởng cải lương, cầu viện của các sĩ phu yêu nc tiền bối. Câu 6: Hãy phân tích và làm rõ sáng tạo của HCM về sự ra đời của ĐCS VN và bản chất của Đảng. 1. Về sự ra đời của ĐCSVN - Theo quan điểm của CN Mac - Lênin có 2 yếu tố hình thành nên ĐCS đó là CN Mac – Lênin kết hợp vs phong trào công nhân. - Vận dụng sáng tạo CN Mac – Lênin vào thực tế CMVN, HCM khẳng định DCSVN ra đời từ 3 yếu tố: CN Mac – Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước. - Sự sáng tạo về sự ra đời của ĐCSVN của HCM đc thông qua 2 nội dung: + Vai trào của gccn VN khi kết hợp vs CN Mac – Lênin 5 ● Đặc điểm của cn VN: tiên tiến, tác phong công nghiệp, tính kỉ luật, tính tập thể, đấu tranh kiên quyết và triệt để. Vì vậy, cn VN giành trách nhiệmh đánh đổ CN đế quốc, xây dựng XH mới. ● cn VN giữ vai trò lãnh đạo CM khi đc thấm nhuần CN Mac – Lênin, đề ra chủ trương đường lối, khẩu hiệu CM vì lợi ích của cả dt. + Người bổ sung phong trào yêu nc vào ĐCSVN vì: ● Phong trào yêu nc có vị trí to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc VN. Phong trào yêu nc sôi nổi có trước phong trào cn. ● Phong trào yêu nc kết hợp đc vs phong trào công nhân là vì cả 2 cùng chung mục tiêu đldt và CNXH ● Gccn đều xuất thân từ nông dân nên có mối quan hệ mật thiết vs nông dân và là nền tảng của khối liên minh công nông vững chắc, là động lực của CM. ● Phong trào yêu nc mà nòng cốt là tầng lớp tri thức là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự gắn kết các yếu tố cho ĐCS ra đời. => Quan điểm trên đây của HCM ko chỉ vận dụng sáng tạo CN Mac – Lênin mà còn có ý nghĩa lớn vs CMVN, khẳng định ĐCSVN ko những là Đảng của gccn mà còn là Đảng của ndlđ và dtVN. 2. Bản chất của ĐCSVN - HCM thường có nhiều cách gọi về ĐCSVN như Đảng của gcvs, Đảng là đội tiền phong của gccn, đồng thời là đội tiền phong của ndlđ, của dtVN. Có khi Người gọi là Đảng CM chân chính, Đảng Macxitlênin - Tuy có nhiều cách gọi về Đảng nhưng Người luôn nhất quán quan điểm về bản chất gc của Đảng là mang bản chất gccn. + Sứ mệnh lịch sử của gccn VN là có đủ phẩm chất và năng lực lãnh đạo CM, các giai cấp khác chịu sự lãnh đạo ấy và trở thành đồng minh của công nhân. Do vậy, Người phê phán 2 quan điểm sai lầm là ko thấy vai trò to lớn của công nhân, hoặc là chỉ chú trọng đến vai trò của công nhân, nông nhân mà ko thấy vai trò giai cấp khác. + Nền tảng lý luận tưởng của Đảng là CN Mac – Lênin + Mục tiêu của Đảng là vì đldt, CNXH + Đảng luôn tuân thủ nghiêm túc chặt chẽ những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới của gccn là tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình . - Hcm cho rằng Đảng ko những là Đảng của gccn mà còn là Đảng của ndlđ và dtVN. + Về lợi ích: Đảng ko có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của dân tộc, Đảng vì dân tộc và đại diện cho lợi ích toàn dân tộc. + Thành phần: ngoài quần chúng ưu là công nhân còn có quần chúng ưu là nông dân, TS, tiểu TS. - Khi nói Đảng của gccn, của ndlđ, dtVN ko có nghĩa là xóa nhòa ranh giới bản chất giai cấp của Đảng mà bản chất của Đảng vẫn là bản chất công nhân chứ ko phải bản chất khác. Câu 9: Hãy phân tích quan điểm của HCM về Nhà nước của dân, do dân, vì dân. 1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân a, Nhà nc của dân - Nhà nc của dân là xác lập mọi quyền lực trong Nhà nc và trong XH là của toàn thể nhân dân. Điều này đc Người khẳng định trong Hiến pháp 1946. Tại Điều 1 Hp 1946 nêu rõ: mọi quyền bính trong Nhà nc đều là của toàn thể nhân dân VN ko phân biệt nòi giống, trai gái, giàu nghèo, tôn giáo, giai cấp. Tại điều 32 HP 1946 nêu: những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra toàn dân phúc quyết. - Ndlđ làm chủ nhà nc thì nhân dân có quyền kiểm soát nhà nc vs cách là cử tri, dân có quyền bãi nhiễm đại biểu nếu những đại biểu đó ko hoàn thành nhiệm vụ. - Người nhấn mạnh nhà nc của dân là nhà nc dân là chủ và dân làm chủ. Là chủ: xác định vị thế của dân, làm chủ: xác định quyền và nghĩa vụ của dân  Do đó, nhân dân đc hưởng mọi quyền dân chủ. + Nhà nc phải thiết lập các thiết chế dân chủ để đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân CP: trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hiệu quả, tránh làm phiền hà nhân dân. Hệ thống pháp luật, các cơ quan thi hành pháp luật phải hoàn thiện, tăng tính hiệu lực, hiệu quả, cơ quan thi hành pháp luật phải công bằng, công minh. 6 Chính quyền địa phương phải đổi mới từ tổ chức đến hành động theo hướng giúp đỡ mọi công dân thực hiện nghiêm túc, thắng lợi mọi chủ trương của Đảng, đảm bảo quyền của nhân dân. + Dân là chủ thể quyền lực thì ng cầm quyền, cán bộ chỉ là ng đc dân ủy quyền, trao quyền vì thế họ là đầy tớ, là công bộc của dân.  Nhà nc của dân là Nhà nc tiến bộ trong bước đường phát triển của nhân loại, Nhà nc VNDCCH do HCM sáng lập năm 1945 là 1 Nhà nc tiến bộ chưa từng có trong lịch sử dân tộc VN. b, Nhà nc do dân - Là Nhà nc do dân lập nên, dân ủng hộ, dân làm chủ. + Dân lập nên Nhà nc tức là bộ máy Nhà nc do dân lập ra thông qua tổng tuyển cử theo chế độ phổ thông đầu phiếu, dân ủy quyền cho Nhà nc thay mặt mình thực thi quyền lực. + Dân ủng hộ tức là dân đóng góp trí tuệ, sức ng, sức của để tổ chức, xây dựng, bảo vệ phát triển Nhà nc. + Dân làm chủ là dân có quyền tham gia vào công việc quản lý của Nhà nc, dân có quyền phê bình, kiểm tra, kiểm soát, giám sát các hoạt động của Nhà nc, các đại biểu do mình cử ra.  Tóm lại, vì là Nhà nc do dân nên nhiệm vụ của ng lãnh đạo làphải giác ngộ nhân dân để nhân dân hiểu dc trách nhiệm làm chủ, nghĩa vụ chăm lo xây dựng Nhà nc của mình. c, Nhà nc vì dân - Theo HCM, chỉ có Nhà nc thực sự của dân, do dân tổ chức, xây dựng và kiểm soát thì Nhà nc đó mới là Nhà nc vì dân. - Nhà nc vì dân nghĩa là nhà nc phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân. + Nhà nc tổ chức và hành động theo mục tiêu duy nhất là ko ngừng cải thiện và nâng cao đs nhân dân với phương châm: việc gì có lợi cho dân thì dù nhỏ mấy cũng hết sức làm, việc gì có hại cho dân thì dù nhỏ mấy cũng hết sức tránh. + Nhà nc chăm lo mọi mặt đời sống cho nhân dân, làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, đc học hành và chăm sóc sức khỏe. + Nhà nc đó ko làm thay dân mà hướng dẫn nhân dân tự chăm lo đời sống của mình. + Nhà nc đó kết hợp điều chỉnh các lợi ích khác nhau giữa các giai cấp, các tầng lớp trong XH, các bộ phận dân cư để luôn đc mọi ng thấy Nhà nc là đại diện cho Nhà nc chân chính của nhân dân, đc nhân dân xây dựng, đc nhân dân ủng hộ. + Để Nhà nc vì dân thì Nhà nc đó phải thực sự liêm khiết, trong sạch, tránh quan liêu, tham nhũng, đặc quyền đặc lợi. => Tóm lại, Nhà nc của dân, do dân, vì dân là những nội dung thuộc về bản chất Nhà nc kiểu mới ở VN dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN. Câu 10: Hãy phân tích quan điểm của HCM về xây dựng một Nhà nước có pháp quyền có hiệu lực pháp lí mạnh mẽ. a, Xây dựng 1 Nhà nc hợp hiến, hợp pháp - Theo HCM có đc Nhà nc hợp hiến thể hiện quyền lực tối cao của nhân dân thì Nhà nc đó mới có cơ sở vững chắc để làm việc vs quân đồng minh và có quan hệ quốc tế bình đẳng và đúng công nghệ của 1 Nhà nc pháp quyền bình đẳng. - Để có 1 Nhà nc hợp hiến, hợp pháp phải thông qua tổng tuyển cử để lập Quốc Hội, lập CP và các chính quyền của Nhà nc. - Do vậy, trong phiên họp đầu tiên của Hội Đồng CP ngày 3/9/1945 HCM đã đề nghị phải tổ chức càng sớm càng tốt cuộc tổng tuyển cử theo chế độ phổ thông đầu phiếu. Theo đó, ngày 6/1/1946 toàn dân đi bầu cử, 2/3/1946 QH khóa I họp phiên đầu tiên tổ chức ra bộ máy và các chức vụ chính thức của Nhà nc. Đây là Nhà nc hợp hiến do toàn dân bầu ra. b, Nhà nc quản lý XH bằng Hiến pháp, pháp luật, chú trọng đưa pl vào cuộc sống. - Trong quản lý Nhà nc quan trọng nhất là quản lý bằng hệ thống luật trong đó HP là cốt lõi. - HCM đã 2 lần đứng đầu ủy ban soạn thảo HP, kí 16 đạo luật, 613 sắc lệnh đã để lại dấu ấn đậm nét, quan điểm của Người về bản chất và thiết chế hoạt động của Nhà nc mới. 7 - Nếu ko đưa HP, pháp luật vào cuộc sống thì XH sẽ bị rối loạn vì dân chủ đích thực luôn đi liền vs kỉ cương phép nc, tức là đi liền vs HPPL. - HCM yêu cầu mọi ng phải hiểu và tuyệt đối chấp hành pl bất kể kẻ đấy là ai, cương vị nào, cán bộ đảng viên phải gương mẫu chấp hành pl. - Phải giáo dục kiến thức pl cho mọi ng đặc biệt là thế hệ trẻ, đồng thời trong thực thi HPPL phải đảm bảo tính nghiêm minh và hiệu lực. Muốn vậy, phải thực hiện 3 nội dung: + PL phải đúng và đủ. + Phải tuyên truyền giáo dục để mọi ng hiểu pl. + Trong xét xử phải vô tư, khách quan, công bằng. c, Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức đủ đức, đủ tài. - HCM luôn đề cao vị trí, vai trò của cán bộ công chức Nhà nc, coi họ như là cái gốc của mọi công việc, muôn việc thành bại đều do cán bộ tốt hay kém. - Người yêu cầu cán bộ công chức vừa có đức, vừa có tài, trong đó đức là cái gốc. Đó là: + Tuyệt đối trung thành vs CN, kiên cường bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ Nhà nc nhất là trong những lúc đất nc gặp khó khăn. + Hăng hái thành thạo trong công việc, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, đc đào tạo chuyên sâu và ko ngừng tự đào tạo. + Phải có mối liên hệ mật thiết vs nhân dân, dám phụ trách, quyết đoán, chịu trách nhiệm, sẵn sàng làm công bộc, đầy tớ của nhân dân. + Thường xuyên tự phê bình, phê bình, luôn đấu tranh vì sự trong sạch, lớn mạnh của Nhà nc. Câu 11: Phân tích quan điểm của HCM về xây dưng một nhà nước trong sạch vững mạnh, hoạt động có hiệu quả. Câu 7: Hãy trình bày tưởng HCM về vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng. 1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược đảm bảo thành công của CM - Người khẳng định muốn CM thành công và thành công đến nơi phải tập hợp tất cả mọi lực lượng có thể xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc bềnvững. Đây là quan điểm mang tính xuyên suốt ở tầm chiến lược lâu dài bởi theo Người đoàn kết là lẽ sinh tồn của dân tộc. - Người nêu nhiều luận điểm có tính chân lý - Khối đại đoàn kết trong tưởng HCM bao gồm: sĩ, nông, công, thương, binh, các dân tộc, các tôn giáo, đảng phái - MTDTTN là 1 sáng tạo lớn của HCM để thực thi chiến lược đại đoàn kết, đại thành công của Người. Trong thực tiễn MT Việt Minh đã làm nên CM tháng 8, MT liên Việt đã giành thắng lợi trong kháng chiến chống Pháp - Động lực của khối đại đoàn kết dân tộc là lợi ích. Người luôn luôn tìm ra những điểm chung của cả dân tộc làm động lực đoàn kết trong đó dân tộc VN có chung: yêu nc, tổ tiên, kẻ thù, khát vọng. Do vậy, đoàn kết vs khẩu hiệu: dân tộc trên hết, TQ trên hết; đặt lợi ích của cái chung lên trên hết, trước hết. 2. Đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của CM - Theo HCM đoàn kết là sức mạnh, là mạch nguồn của mọi thắng lợi. Do vậy, đoàn kết dân tộc phải được xác định là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và đc quán triệt trong mọi đường lối, chủ trương, chính sách tới hoạt động thực tiễn của Đảng. + Trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng nêu rõ: phải tập hợp đại bộ phận nông dân, phải đưa vào hạng dân cày nghèo, lãnh đạo nông dân làm CM ruộng đất, lôi kéo tiểu TS, trí thức, trung nông đi về phe VS giai cấp. + Chủ trương thành lập MTVM năm 1941 là Liên hiệp hết thảy mọi tầng lớp nhân dân, các đoàn thể CM, các dân tộc bị áp bức liên kết lại để đánh đổ kẻ thù + 1951 Người tuyên bố mục đích của Đảng Lao Động VN là đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc. - Đoàn kết toàn dân là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, đồng thời cũng là nhiệm vụ hàng đầu của mọi giai đoạn CM để có thực lực CM. 8 + CM muốn thành công nếu chỉ có đường lối đúng thì chưa đủ mà trên cơ sở đường lối đúng phải cụ thể hóa thành mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp CM phù hợp để đoàn kết dân tộc tạo sức mạnh. + Trong CM tháng 8 và kháng chiến Ngừoi khẳng định nhiệm vụ tuyên huấn là làm cho đồng bào dân tộc hiểu đc đoàn kết đểlàm CM và kháng chiến. + Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước có 3 việc cho công tác tuyên huấn là: đoàn kết, xây dựng CNXH và đấu tranh thống nhất nc nhà. + CM là sự nghiệp của quần chúng, trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc quần chúng nhân dân nảy sinh nhu cầu đoàn kết, Đảng phải thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn quần chúng, chuyển những nhu cầu tự phát của quần chúng thành những tổ chức tự giác trong khối đại đoàn kết dân tộc. => Tóm lại: đoàn kết dân tộc là yêu cầu chung nhất, cao nhất vì có đoàn kết đc dân tộc mới chiến thắng đc kẻ thù của dân tộc và chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu. Câu 8: Trình tưởng HCM về nguyên tắc đoàn kết quốc tế. 1. Thống nhất giữa mục tiêu, lợi ích có lý, có tình - Trong đấu tranh chống CN đế quốc và các lực lượng phản động quốc tế phải tìm ra điểm tương đồng về mục tiêu và lợi ích giữa VN và các dân tộc, các lực lượng tiến bộ và phong trào thế giới. + Đối vs phong trào CS và công nhân quốc tế: Người giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH trong đó đoàn kết giữa các Đảng CS là quan trọng nhất. + Đối vs các dân tộc trên thế giới Người giương cao ngọn cờ độc lập tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong đó VN tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và quyền tự quyết của các dân tộc đồng thời các dân tộc cũng phải tôn trọng những quyền đó vs VN. + Đối vs các lực lượng tiến bộ trên thế giới, Người giương cao ngọn cờ hòa bình trong công lý, đó là nền hòa bình chân chính và lý tưởng dân chủ. - Đoàn kết thống nhất giữa mục tiêu, lợi ích có lý, có tình trong đó: + Có lý là đoàn kết trên nguyên tắc của CN Mac – Lênin, xuất phát từ lợi ích chung của nhân dân thế giới. + Có tình là phảo thông cảm, tôn trọng lẫn nhau của những người cùng chung lý tưởng, phải khắc phục tưởng Sôvanh, nước ớn, Đảng lớn; không áp đặt hay công kích nhau. Có tình đòi hỏi trong mọi vấn đề chờ đợi nhau cùng nhận thức và lao hành động vì mục đích chung.  KL: Như vậy giải quyết quan hệ quốc tế có lý, có tình vừa là nguyên tắc, vừa là nội dung của CN nhân văn HCM. Nó cổ động sự đoàn kết quốc tế của giai cấp công nhân và nhân dân thế giới. 2. Đoàn kết trên cơ sở tự chủ, tự lực tự cường - Đoàn kết nhằm tăng sự giúp đỡ quốc tế, tăng thêm nội lực. Để đoàn kết tốt phải có nội lực tốt. Do vây, tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính là tưởng lớn của HCM. + Trong đấu tranh giành chính quyền Người chủ trương đem sức ta để giải phóng cho ta. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp Người khẳng định 1 dân tộc không tự lực cánh sinh mà ngồi chờ vào sự giúp đỡ của các dân tộc khác thì không xứng đáng đc hưởng độc lập. + Trong quan hệ quốc tế Người khẳng định phải có thực lực. Người ví thực lực như cái chiêng, ngoại giao như cái tiếng, chiêng càng to tiếng càng lớn. - Người nêu: muốn tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế Đảng phải có đường lối độc lập tự chủ. Độc lập ở đây không phải đóng cửa khép kín, từ chối sự giúp đỡ quốc tế mà là độc lập về đường lối, chủ trương chính sách, mở rộng hợp tác quốc tế và tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè thế giới. Câu 12: Nêu khái niệm văn hóa theo tưởng của HCM. Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội. 1. Kn VH thoeo tưởng HCM “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hóa là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn". 9 Khái niệm trên cho thấy: - Văn hóa được hiểu theo nghĩa rộng nhất, bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra. - Văn hóa là động lực giúp con người sinh tồn. - Văn hóa là mục đích cuộc sống loài người. - Xây dựng văn hóa dân tộc phải toàn diện , đặt xây dựng tâm lí lên hàng đầu. 2. Quan điểm về vị trí, vai trò của VH trong đs XH, chức năng của VH * Vị trí và vai trò: - Một là, Vh là đs tinh thần của XH, thuộc KTTT. Trong quan hệ chính trị, XH HCM cho rằng chính trị, XH có đc giải phóng thì VH mới đc giải phóng. Chính trị giải phóng sẽ mở đường cho VH phát triển. Ngừoi nói: XH thế nào thì VH thế ấy . Dưới chế độ thực dân và pk, nhân dân ta bị nô lệ, bị tồi tàn, ko thể phát triển đc. Trong quan hệ vs KT, HCM chỉ rõ KT thuộc về CSHT, là nền tảng của việc xây dựng VH. Từ đó, Người đưa ra luận điểm: phải chú trọng xây dựng KT, xây dựng CSHT để có đk xây dựng và phát triển VH. Người viét: VH là 1 KTTT, nhưng CSHT của XH có kiến thiết rồi VH mới kiến thiết đc và có đủ đk để phát triển đc. - Hai là, VH ko thể đứng ngoài mà đứng trong KT và chính trị, phải thực hiện nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của KT. + Đứng trên lập trg của CN Mac – Lênin, HCM ko nhấn mạnh 1 chiều sự phụ thuộc “thụ động” của VH vào KT, chờ cho Kt xong rồi mới phát triển VH. Người cho rằng: VH có tính tích cực, chủ động, đóng vai trò to lớn như 1 động lực thúc đẩy sự phát triển của KT và chính trị. + VH phải ở trong Kt và chính trị, có nghĩa là VH phải tham gia những nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và phát triển KT. + VH phải ở trong KT và chính trị, điều đó cũng có nghĩa là KT và chính trị cũng phải có tính VH, điều mà CNXH và thời đại đang đòi hỏi. Câu 13: Phân tích quan điểm của HCM về một số lĩnh vực chính của văn hóa. a, VH giáo dục - HCM phê phán nền giáo dục phong kiến là kinh viện, là xa rời thực tế, coi sách Thánh hiền là đỉnh cao của tri thức còn giáo dục thực dân là ngu dân, đồi bại, xảo trá còn nguy hiểm hơn cả sự dốt nát. - Người xác định nền giáo dục mới là nhằm cho dân tộc chúng ta trở thành 1 dân tộc dũng cảm, yêu nc, yêu lđ và xứng đáng vs 1 nc VN đl. Mục tiêu này thông qua 3 nội dung: + Mục tiêu gd: nhằm đạt đc 3 chức năng của VH về gd ● Bồi dưỡng lý tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp, mở mang dân trí, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp của con ng. Học để làm việc, học để làm người và học để làm cán bộ. ● Gd tạo ra những con ng có ích cho XH. ● Gd tạo ra những ng có đức, có tài, kế tục sự nghiệp CM. + cải cách gd: xây dựng chương trình nội dung dạy và học hợp lý, phù hợp vs các giai đoạn CM, nội dung gd phải toàn diện:học VH, học chính trị, học Ktế, chuyên môn nghiệp vụ. + Phương châm, phương pháp gd: ● Phương châm: học đi đôi vs hành, lý luận gắn vs thực tiễn, học kết hợp vs lđ, tự học, tự đào tạo, học ở mọi lúc, mọi nơi. ● Phương pháp: gd phải xuất phát và bám chắc mục tiêu gd, cách dạy phải phù hợp vs lứa tuổi, dạy từ dễ đến khó, kết hợp giữa học và chơi lành mạnh + Xây dựng đội ngũ giáo viên yêu nghề, có đạo đức CM,giỏi chuyên môn nghiệp vụ, phải liên tục đc đào tạo bồi dưỡng. b, VH văn nghệ - Văn nghệ là 1 mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh CM,trong xây dựng XH mới, con ng mới. - Văn nghệ là mặt trận vì nó là 1 bộ phận của CM, là văn nghệ CM thể hiện tính cam go, quyết liệt. Do vậy, tác phẩm văn nghệ, ngòi bút của nghệ sĩ phải là vũ khí sắc bén để vạch trần, tố cáo tội ác, âm mưu của lực lượng thù địch, đồng thời định hướng, cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân. 10 . – Lênin + CN Mac – Lênin là thế giới quan, phương pháp luận của tư tưởng HCM + HCM tiếp thu CN Mac – Lênin là 1 quá trình, lúc đầu là những luận điểm của. cơ bản trong tư tưởng HCM về CMVN thể hiện trong thời kì 1921- 1930 Thời kì hình thành cơ bản tư tưởng về CMVN - Đây là thời kỳ HCM hoạt động thực tiễn

Ngày đăng: 07/12/2013, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan