Các nguyên tắc cơ bản của phép biện chứng duy vật và ý nghĩa của nó đối với công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta

72 11.8K 59
Các nguyên tắc cơ bản của phép biện chứng duy vật và ý nghĩa của nó đối với công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ CÁC HÌNH THỨC CỦA NÓ TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC21.1. Vấn đề cơ bản của triết học – chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm21.1.1. Chủ nghĩa duy tâm là gì ?21.1.2. Chủ nghĩa duy vật là gì ?21.2. Khái quát về phép biện chứng31.2.1. Phép siêu hình và phép biện chứng31.2.2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chứng41.2.3. Vai trò và ý nghĩa của phép biện chứng duy vật trong triết học5PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT62.1. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật62.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến6a.Những quan điểm khác nhau trong việc xem xét các sự vật hiện tượng6b.Tính chất của mối liên hệ phổ biến7c.Nguồn gốc của các mối liên hệ8d.Một số mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng82.1.2. Nguyên lý về sự phát triển10a.Những quan điểm khác nhau về sự phát triển10b.Tính chất của sự phát triển10c.Nguồn gốc của sự phát triển112.2. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật112.2.1. Quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại112.2.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập122.2.3. Quy luật phủ định của phủ định132.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật142.3.1. Cái riêng và cái chung142.3.2. Nguyên nhân và kết quả152.3.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên162.3.4. Khả năng và hiện thực172.3.5. Nội dung và hình thức182.3.6. Bản chất và hiện tượng18PHẦN III: NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐƯỢC RÚT RA TỪ HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG203.1. Khái quát về phương pháp và phương pháp luận203.2. Nguyên tắc phương pháp luận203.2.1. Quan điểm toàn diện203.2.2. Quan điểm lịch sử - cụ thể223.2.3. Quan điểm phát triển23PHẦN IV: VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA244.1. Sự vận dụng các nguyên tắc cơ bản của phép duy vật biện chứng trong quá trình đổi mới tư duy kinh tế của Đảng từ Đại hội VI đến nay244.2. Vào việc giải quyết các vấn đề về phát triển kinh tế, chính trị và văn hóa – xã hội314.2.1. Vào việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế314.2.2. Vào giải quyết vấn đề chủ quyền biển đảo và giải quyết các vấn đề tranh chấp ở biển Đông324.3. Vào việc khái quát lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta374.4. Vào hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn384.5. Đánh giá những thành tựu đạt được và những hạn chế394.6. Bài học kinh nghiệm rút ra về việc vận dụng phép biện chứng từ quá trình đổi mới ở nước ta cũng như những mô hình các nước khác trên thế giới47PHẦN V: KIẾN NGHỊ, Ý KIẾN VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÂN SỰ CỦA NHÓM54KẾT LUẬN66TÀI LIỆU THAM KHẢO67

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ------o0o------ BÀI THUYẾT TRÌNH TRIẾT HỌC Đề tài: Các nguyên tắc bản của phép biện chứng duy vật ý nghĩa của đối với công cuộc xây dựng CNXH nước ta Giảng viên hướng dẫn : TS. Trần Nguyên Ký Nhóm thực hiện : Nhóm 2 Lớp : Cao học đêm 6 Khoá : K23 TP. Hồ Chí Minh - 10 / 2013 Danh sách nhóm 2 ST T Mã số học viên Họ tên 1. 7701230265 Trương Thị Ngọc An 2. 7701230491 Nguyễn Lê Thanh Hiền 3. 7701230549 Nguyễn Thị Thanh Huyền 4. 7701230582 Nguyễn Quốc Kịp 5. 7701230743 Dương Thị Nhàn 6. 7701230931 Nguyễn Thị Hồng Thanh 7. 7701230974 Trương Vĩnh Thắng 8. 7701231537 Nguyễn Khoa Diệu Trang 9. 7701231064 Phan Thị Thanh Trang 10. 7701231078 Trần Thị Đoan Trâm 11. 7701231107 Huỳnh Thị Thanh Trúc 12. 7701231551 Bùi Lê QuốcTrung MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong hoạt động thực tiễn, hoạt động của con người tồn tại trên nhiều lĩnh vực khác nhau với nhiều mục tiêu khác nhau. Nhằm đạt được những mục tiêu đó, con người phải nắm bắt được các mối liên hệ phổ biến phát triển của mọi sự vật, hiện tưởng để tránh mắc phải những sai lầm không đáng có. Điều đó đòi hỏi phải những lý luận đúng đắn soi đường mà trong đó triết học nói chung phép biện chứng duy vật của Lênin nói riêng đóng vai trò quan trọng nhất. Phép biện chứng duy vật là lý luận khoa học phản ánh khái quát sự vận động phát triển của hiện thực. Do đó, không chỉ là lý luận về phương pháp mà còn là sự diễn tả quan niệm về thế giới, là lý luận về thế giới quan. Hệ thống các quan điểm của phép biện chứng duy vật, do tính đúng đắn triệt để của đem lại đã trở thành nhân tố định hướng cho quá trình nhận thức hoạt động thực tiễn của con người đạt được nhiều hiệu quả tích cực. Trang 4 Triết học đại cương – Nhóm 2 CH K23 đêm 6 GVPT: TS. Trần Nguyên Ký PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG CÁC HÌNH THỨC CỦA TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 1.1. Vấn đề bản của triết học – chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa duy tâm Ăngghen định nghĩa vấn đề bản của triết học như sau: “Vấn đề bản lớn của mọi Triết học, đặc biệt là Triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại” (Mác-Ăngghen toàn tập NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, trang 403)  Vấn đề bản của triết học hai mặt: + Mặt thứ nhất: Giữa tư duy tồn tại thì cái nào trước, cái nào sau, cái nào quyết định cái nào ? + Mặt thứ hai: Con người khả năng nhận thức được thế giới hay không ? Việc giải quyết mặt thứ nhất vấn đề bản của triết học đã chia các nhà triết học thành hai trường phái lớn: • Chủ nghĩa duy vật • Chủ nghĩa duy tâm 1.1.1. Chủ nghĩa duy tâm là gì ? Là những người cho rằng ý thức, tinh thần trước giới tự nhiên; học thuyết của họ hợp thành các môn phái khác nhau của chủ nghĩa duy tâm. - Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: thừa nhận ý thức là tính thứ nhất, phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực. - Chủ nghĩa duy tâm khách quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, nhưng đó là thứ tinh thần khách quan trước tồn tại độc lập với con người. 1.1.2. Chủ nghĩa duy vật là gì ? Là những người cho rằng vật chất giới tự nhiên là cái trước quyết định ý thức của con người; học thuyết của họ hợp thành các môn phái khác nhau của chủ nghĩa duy vật. - Chủ nghĩa duy vật chất phác ngây thơ thời cổ đại: là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật thời cổ đại mang tính trực quan nên ngây thơ chất phác. Trang 5 Triết học đại cương – Nhóm 2 CH K23 đêm 6 GVPT: TS. Trần Nguyên Ký - Chủ nghĩa duy vật máy móc siêu hình thế kỷ thứ XVII – XVIII: Từ sự phát triển rực rỡ của học khiến cho quan điểm xem xét thế giới theo kiểu máy móc chiếm vị trí thống trị tác động mạnh mẽ đến các nhà duy vật. - Chủ nghĩa duy vật biện biện chứng: Mác, Ăngghen, Lênin đã kế thừa những tinh hoa của các học thuyết trước đó, đồng thời khắc phục những hạn chế, sai lầm của chủ nghĩa duy vật siêu hình, dựa trên những thành tựu kho học hiện đại đã sáng lập ra chủ nghĩa duy vật biện chứng. 1.2. Khái quát về phép biện chứng 1.2.1. Phép siêu hình phép biện chứng Phép siêu hình Phép biện chứng - Thừa nhận đối tượng trạng thái lập, tách rời với các chỉnh thể khác giữa các mặt đối lập nhau một ranh giới tuyệt đối. - Thừa nhận đối tượng qua các mối liên hệ của với các đối tượng khác sự ảnh hưởng, ràng buộc lẫn nhau giữa chúng. - Thừa nhận đối tượng trạng thái tĩnh tại, nếu biến đối thì đấy chỉ là biến đổi về mặt số lượng, nguyên nhận của mọi sự biến đổi nằm ngoài đối tượng. - Thừa nhận đối tượng trạng thái vận động biến đổi khuynh hướng chung là phát triển, sự thay đổi về chất, mà nguyên nhân của mọi sự biến đối ấy là do nguồn gốc bên trong đối tượng. Đó là sự đấu tranh của các mặt đối lập. - Phương pháp siêu hình chỉ nhìn thấy sự vật riêng biệt mà không thấy mối liên hệ qua lại giữa chúng, chỉ thấy sự tồn tại mà không thấy quá trình sự phát sinh tiêu vong. - Phương pháp biện chứng không chỉ thấy những sự vật cá biệt mà còn thấy cả mối quan hệ qua lại giữa chúng, không chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà còn thấy cả sự sinh thành sự tiêu vong của sự vật. - Tư duy của nhà siêu hình chỉ dựa trên những phản đề tuyệt đối không thể dung nhau được, họ nói là có, không là không. Đối với họ, một sự vật hoặc tồn tại hoặc không tồn tại, một hiện tượng không thể vừa là chính lại vừa là cái khác, cái khẳng định cái phủ định tuyệt đối bài trừ lẫn nhau… - Phương pháp biện chứng thể hiện tư duy mềm dẻo, linh hoạt trong sự phản ánh hiện thực. - Phương pháp biện chứng thừa nhận trong những trường hợp cần thiết thì bên cạnh cái “hoặc là…hoặc là” còn cái “vừa là…vừa là”; đối tượng hay chỉnh thể trong lúc tồn tại là thì cũng đồng thời bao hàm sự tồn tại không là nó; cái khẳng định cái phủ định vừa loại trừ Trang 6 Triết học đại cương – Nhóm 2 CH K23 đêm 6 GVPT: TS. Trần Nguyên Ký nhau vừa gắn bó nhau. Do đó, phản ánh hiện thực ngày càng chân thực chính xác trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức cải tạo thế giới. Tóm lại, phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái biệt lập, ngưng đọng với một tư duy cứng nhắc; còn phương pháp biện chứng là phương pháp xét sự vật trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau trong trạng thái vận động biến đổi không ngừng vớiduy mềm dẻo, linh hoạt. 1.2.2. Các giai đoạn phát triển bản của phép biện chứng - Hình thức thứ nhất là phép biện chứng tự phát thời Cổ đại thể hiện rõ nét trong “thuyết Âm – Dương” của triết học Trung Quốc, đặc biệt là trong nhiều học thuyết của triết học Hy Lạp cổ đại. - Hình thức thứ hai là phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức, bắt đầu từ Cantơ hoàn chỉnh Hêghen. Lần đầu tiên trong lịch sử phát triển tư duy nhân loại, các nhà triết học cổ điển Đức đã trình bày một cách hệ thống những nội dung của phép biện chứng. Tuy nhiên, đây mới chỉ dừng lại biện chứng của khái niệm, của tinh thần, bởi vậy phép biện chứng cổ điển Đức tính chất duy tâm. - Hình thức thứ ba là phép biện chứng duy vật. Trên sở kế thừa những hạt nhân hợp lý của phép biện chứng duy tâm, sau khi gạt bỏ tính chất duy tâm thần bí của nó, Mác – Ăngghen xây dựng phép biện chứng duy vật với tính cách là học thuyết về mối liên hệ phổ biến về sự phát triển dướ hình thức hoàn bị nhất. 1.2.3. Vai trò ý nghĩa của phép biện chứng duy vật trong triết học Phép biện chứng duy vật là hình thái phát triển cao nhất của lịch sử phép biện chứng, bao quát một lĩnh vực rộng lớn, là phương pháp luận triết học bản , xuyên suốt mọi quá trình thực tiễn cách mạng khoa học, ứng dụng trong công nghệ, kinh tế - xã hội trong thời đại ngày nay. C. Mác Ph. Ăngghen cải tạo “hạt nhân hợp lý” của phép biện chứng duy tâm Hêghen theo tinh thần triết học duy vật của Phoiơbắc, xây dựng phép biện chứng duy vật. V.I.Lênin tiếp tục bảo vệ phát triển nó. Trang 7 Triết học đại cương – Nhóm 2 CH K23 đêm 6 GVPT: TS. Trần Nguyên Ký Một mặt, phép biện chứng duy vật bao gồm phép biện chứng khách quan phép biện chứng chủ quan. Về điều này, Ăngghen viết: “Biện chứng gọi là khách quan thì chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là chủ quan, tức là tư duy biện chứng, thì chỉ là sự phản ánh sự chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên, của sự vận động thông qua những mặt đối lập, tức là những mặt, thông qua sự đấu tranh thường xuyên của chúng sự chuyển hoá cuối cùng của chúng từ mặt đối lập này thành mặt đối lập kia”. Mặt khác, phép biện chứng duy vật vừa là thế giới quan duy vật, vừa là logic biện chứng, vừa là nhận thức luận biện chứng duy vật. Về điều này, V.I.Lênin nhận xét như sau: “Mác không để lại cho chúng ta “lôgíc học”, nhưng đã để lại cho chúng ta lôgíc của “Tư bản”, cần phải tận dụng đầy đủ nhất lôgíc đó để giải quyết vấn đề mà chúng ta đang nghiên cứu. Là đỉnh cao củaduy nhân loại, phép biện chứng duy vật mang tính tự giác, tính khoa học tính cách mạng triệt để. Nội dung khoa học ý nghĩa cách mạng của được thể hiện trong hệ thống các nguyên lý, quy luật, phạm trù chuyển hoá lẫn nhau phản ánh mối liên hệ sự vận động, phát triển xảy ra trong thế giới (tự nhiên xã hội duy con người). Trang 8 Triết học đại cương – Nhóm 2 CH K23 đêm 6 GVPT: TS. Trần Nguyên Ký PHẦN II: SỞ LÝ LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CÁC QUY LUẬT CÁC NGUYÊNNguyên lý về mối liên hệ phổ biến Nguyên lý về sự phát triển Quy luật lượng – chất Quy luật phủ định của phủ định Quy luật mâu thuẫn CÁC CẶP PHẠM TRÙ Cái riêng – Cái chung Nguyên nhân – Kết quả Tất nhiên – Ngẫu nhiên Nội dung – Hình thức Bản chất – Hiện tượng Khả năng – Hiện thực Trang 9 Triết học đại cương – Nhóm 2 CH K23 đêm 6 GVPT: TS. Trần Nguyên Ký 2.1. Hai nguyên bản của phép biện chứng duy vật 2.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Thế giới được tạo thành từ những sự vật, những hiện tượng, những quá trình khác nhau. Vậy giữa chúng mối liên hệ qua lại với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau; nếu chúng tồn tại trong sự liên hệ qua lại thì nhân tố gì quy định sự liên hệ đó. a. Những quan điểm khác nhau trong việc xem xét các sự vật hiện tượng Những người theo quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật hiện tương tồn tại một cách tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia: giữa chúng không sự phụ thuộc, không sự ràng buộc lẫn nhau; chăng chỉ là những liên hệ hời hợt bên ngoài, mang tính ngẫu nhiên. Ngược lại, những người theo quan điểm biện chứng coi thế giới như là một chỉnh thể thống nhất. Các sự vật, hiện tượng các quá trình cấu thành thế giới đó vừa tách biệt nhau, vừa sự liên hệ qua lại thâm nhập chuyển hoá lẫn nhau. Mối liên hệ phổ biển là khái niệm chỉ mọi sự ràng buộc, tác động ảnh hưởng lẫn nhau của các sự vật hiện tượng trong những điều kiện nhất định gây nên sự chuyển hoá b. Tính chất của mối liên hệ phổ biến  Tính khách quan: - Đó là mối liên hệ hiện thực của bản thân thế giới vật chất chứ không phải do thượng đế hay tự người nghĩ ra - Trong hiện thực rất nhiều mối liên hệ giữa cái vật chất với cái tinh thần, giữa những hiện tượng tinh thần với nhau, liên hệ giữa các hình thức của tư duy…Tất cả suy cho cùng đều là sự phản ánh mối liên hệ phổ biến sự quy định lẫn nhau giữa các sự vật hiện tương của thế giới khách quan. Trang 10 . Chí Minh - 10 / 2013 Danh sách nhóm 2 ST T Mã số học viên Họ và tên 1. 77012 3026 5 Trương Thị Ngọc An 2. 7701230491 Nguyễn Lê Thanh Hiền 3. 7701230549 Nguyễn

Ngày đăng: 07/12/2013, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan