Hệ thống Kênh phân phối của VINATEX trên thị trường nội địa

43 2.2K 33
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hệ thống Kênh phân phối của VINATEX trên thị trường nội địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống Kênh phân phối của VINATEX trên thị trường nội địa

A. PHẦN MỞ ĐẦU Trong xu hướng phát triển của thời đại may mặc đang ngày được con người quan tâm và hướng đến tiêu thụ với nhu cầu ngày càng cao, Do đó đây đang trở thành một thị trường tiềm năng không chỉ với nhu cầu may mặc trong thời đại kinh tế đang còn thấp mà nó còn là một thị trường tiềm năng với thời đại kinh tế thị trường đang phát triển và nhu cầu của con người được nâng sang một tầm cao mới. Các công ty đều ra sức để có thể đáp ứng tốt nhất và có sức cạnh tranh cao nhất Sản phẩm của mình, không chỉ đối với các doanh nghiệp Dệt may trong nước mà còn là các đối thủ quốc tế đang từng bước xâm nhập vào thị trường nội địa. Lịch sử ngành Dệt may Việt Nam đã có từ rất lâu đời và có rất nhiều thuận lợi để phát triển cả về lao động, nguồn nguyên liệu dồi dào, dân số đông, phân phối dan số đa dạng . do đó đối với sự xâm lược của các đối thủ nước ngoài, ngành Dệt may Việt Nam đang từng bước đổi mới và phát triển phù hợp với yêu cầu của thị trường một nước với trên 80 triệu dân, Trong đó Tổng công ty Dệt may Việt Nam (VINATEX ) được xem là lực lượng nòng cốt cho ngành dệt may cả nước, Tổng công ty không chỉ đem lại lợi nhuận cao cho các thành viên, cho nhân dân lao động trong nước, Tổng công ty còn đóng góp tỷ trọng lớn vào GDP của đất nước, mà Tổng công ty còn là kim chỉ nam khẳng định uy tín của toàn ngành Dệt may Việt Nam cả trong thị trường trong nước lẫn trên thị trường khu vực và thế giới. Các Sản phẩm của Tổng công ty từng bước cạnh tranh với các sản phẩm cạnh tranh khác đang thâm nhập vào thị trường nước ta, gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm dệt may trong nước. Đặc biệt các đối thủ cạnh tranh rất thông minh trong việc kết hợp các yếu tố để thoả mãn khách hàng tốt nhất, sản phẩm của họ cũng đã được định vị ở nhiều thị trường khác nhau.1 Do đó để đối mặt với việc kinh doanh ngày càng khó khăn, với nhiệm vụ thoả mãn nhu cầu may mặc của khách hàng một cách hiệu quả, Tổng công ty Dệt may Việt Nam đã thực hiện rất nhiều các biện pháp như về : Đầu tư phát triển, các biện pháp Marketing, . để đối đầu với sự thách thức của đối thủ cũng như gìn giữ thị phần Dệt may trong nước, và mục tiêu quan trọng nhất là đáp ứng phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của khách hàng. Tổng công ty đã thực hiện nhiều biện pháp, Trong các biện pháp đó phân phối là một trong những biến số mang lại hiệu quả rất cao trong chiến lược của Tổng công ty Dệt may Việt Nam, có thể tận dụng được lợi thế này tất hơn rất nhiều so với đối thủ cạnh tranh và có thể là nhân tố để đo lường được sức phát triển của một công ty.Do đó, Trong Đề án này tôi chọn Đề tài “ Hệ thống Kênh phân phối của VINATEX trên thị trường nội địa “để từ đó có thể học hỏi những chính sách phân phối mà Tổng công ty Dệt may Việt Nam đã áp dụng cho hoạt động tiêu thụ của Tổng công ty, và từ đó có thể học hỏi thêm trong môn học quản trị kênh phân phối. Trong đó trong đề tài này tôi xin được trình bày giới thiệu khái quát về các vấn đề sau : giới thiệu khái quát về ngành Dệt may Việt Nam và Tổng công ty Dệt may Việt Nam (VINATEX ), hệ thống phân phối của VINATEX về mô hình tổ chức, cấu trúc kênh, các thành viên trong kênh, vai trò của Kênh phân phối trong Marketing - Mix, thiết kế Kênh phân phối của VINATEX, chiến lược quản lý Kênh phân phối của VINATEX, và đánh giá hiệu quả của các thành viên kênh, và một số giải pháp hoàn thiện hệ thống Kênh phân phối của VINATEX.2 B.NỘI DUNGChươngI : Khái quát về VINATEX.I. Khái quát về ngành dệt may và Tổng công ty dệt - may Việt Nam 1. Ngành dệt may Việt Nam Công nghiệp dệt may Việt Nam đã có lịch sử phát triển hơn 110 năm với sự hình thành khu công nghiệp dệt Nam Định năm 1889, từ năm 1975 nhà nước quan tâm phát triển ngành dệt may nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân dân, phục vụ xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm. Nhiều nhà máy hiện đại đã được đầu tư như Dệt 8/3, Dệt Đông Xuân, Dệt lụa Nam Định, Dệt Vĩnh Phú, May Mười, may Chiến Thắng, May Thăng Long, Sợi Hà Nội,…tính đến thời điểm này ngành dệt may đã có khoảng 2000 doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước chiếm 10%, doanh nghiệp ngoài quốc doanh 70% và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 20%) hàng năm sản xuất ra trên 200.000 tấn sợi các loại, 600 triệu mét vải, khoảng một tỷ sản phẩm may dệt thoi và sản phẩm may dệt kim, cung cấp các sản phẩm dệt may của ngành trong cả nước và cả hướng ra xuất khẩu. Năm 2004 giá trị sản xuất toàn ngành là 29.144 tỷ, trong đó xuất khẩu của ngành dệt may là 4,38 tỷ USD sang 100 nước trên thế giới, như Mỹ năm 2004 là 2,47 tỷ USD, EU là 760 triệu USD, Nhật là 531 triệu USD, Đài loan là 195 triệu USD. Tuy nhiên hoạt động của ngành dệt may còn dời dạc tăng trưởng chưa cao, các công ty hoạt động còn mang tính chất nhỏ lẻ, chưa thống nhất lợi ích chung cuả cả ngành, vì vậy để đại diện ngành dệt may của cả nước và tăng giá trị sản xuất của dệt may cả nước, ngày 29 tháng 04 năm 1995 Thủ Tướng Chính Phủ đã ra 3 quyết định thành lập Tổng công ty dệt - may Việt Nam lấy thương hiệu là VINATEX (Viet Nam National Textile And Garment corporation). 2. Tổng công ty Dệt – May Việt Nam (VINATEX) 2.1. Giới thiệu tổng công ty dệt may Việt Nam VINATEX được thành lập là tổng công ty nhà nước với vốn chủ sở hữu là 2.298,943 tỷ đồng (31/12/2004), có khoảng 105.000 lao động (chiếm 10% toàn ngành) và 57 đơn vị thành viên. Trong đó có 23 doanh nghiệp nhà nước, 19 công ty cổ phần, 7 đơn vị sự nghiệp, 8 doanh nghiệp phụ thuộc ngoài ra tổng công ty còn trực tiếp đầu tư, góp vốn liên doanh liên kết tại trên 18 công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh trong và ngoài nước. VINATEX có nhiều ngành nghề kinh doanh từ nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ tùng hoá chất, thuốc nhuộm, các sản phẩm cuối cùng của dệt may, . VINATEX được xem là nòng cốt của ngành dệt may cả nước, giúp Nhà nước hoạch định chính sách, cơ chế quản lý đối với ngành dệt may cả nước; tham gia quy hoạch phân công, hợp tác sản xuất kinh doanh, thẩm định các dự án đầu tư trong lĩnh vực dệt may. Vào năm 2005, VINATEX đã và đang trong lộ trình hội nhập vào các tổ chức kinh tế quốc tế, khu vực như W.T.O, APEC, AFTA …Tổng công ty đã có quan hệ thương mại với trên 70 nước, thiết lập các văn phòng đại diện, tổ chức kinh doanh ở nước ngoài như văn phòng đại diện tại New York, tại CHLB Nga, tại Balan, Vinatex Hong Kong tại Hong Kong… và ngày càng khẳng định vị thế và uy tín của mình cả trong và ngoài nước. Vào ngày 09 tháng 06 năm 2004 Thủ tướng Chính Phủ đã chính thức phê duyệt đề án xây dựng Tổng công ty dệt - may Việt Nam theo mô hình tập đoàn kinh tế. Đến ngày 01 tháng 12 năm 2005 VINATEX chính thức chuyển đổi 4 thành tập đoàn dệt may lấy tên giao dịch quốc tế là VINATEX ( VIET NAM NATIONAL TEXTILE AND GARRMENT HOLDING CO.) - chuyển hẳn từ quan hệ hành chính sang quan hệ kinh doanh giữa công ty mẹ tập đoàn với các công ty con theo nguyên tác tự nguyện và cùng phát triển. Mục tiêu của Tổng công ty là tiến hành xây dựng tập đoàn hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực dệt may, Kinh doanh đa ngành trong đó kinh doanh hàng dệt may là chủ đạo và mở rộng thương hiệu dệt may ra thị trường thế giới. Trong đó khách hàng mục tiêu mà công ty hướng tới là toàn bộ thị trường tiêu dùng Việt Nam, các khách hàng quốc tế ở các nước mà công ty công ty đã đặt văn phòng đại diện và một số thị trường tiêu dùng hàng hoá thời trang tiêu dùng mà công ty đang hướng tới.2.1. Kết quả kinh doanh mà Tổng công ty đã đạt được Kết quả kinh doanh công ty đẫ đạt được trong năm 2004về các mặt:- Giá trị sản xuất công nghiệp : 9.426 tỉ, chiếm 32% toàn ngành.- Xuất khẩu : 1.035 triệu UUSSD, chiếm 23,6% xuất khẩu toàn ngành.- Năng lực sản xuất :+ Bông: 14.000 tấn (chiếm 95% toàn ngành)+ Sợi: 110.000 tấn (chiếm 50% toàn ngành)+ Vải: 180 triệu m2+ Khăn: 8000 tấn+ May công nghiệp: 200 triệu sản phẩm (chiếm 20% toàn ngành)5 II.Mô hình tổ chức của VINATEX1.Ban quản trị VINATEXGiám đốc Công ty Dệt Nam ĐịnhChủ tịch hội đồng quản trị Trưởng Ban Kiểm soátTrưởng Ban Tổ chức Hành chínhPhó tổng giám đốc(Tổng giám đốc tcty Dệt may Thành Công )Tổng Giám đốc Tổng công tyHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊPhó tổng giám đốc(Tổng giám đốc tcty Bông)2 Phó tổng giám đốc(Tổng giám đốc tcty Dệt may)Phó Tổng giám đốc2 Giám đốc điều hành Tcty 6 2. Cơ cấu tổ chức của tập đồn VINATEXHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊCƠ QUAN TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SỐTKhối cơ quan chức năng tham mưu, giúp việc1.Ban tài chính - Kế tốn2. Ban Kỹ thuật - Đầu tư3. Ban Tổ chức - Hành chính4. Ban Kế hoạch - Thị trường5. Ban Cổ Phần Hố6. Trung tâm Xúc tiến xuất khẩu7.Tạp chí Dệt May và Thời trang Việt NamDoanh nghiệp Nhà nước hạch tốn độc lậpKhối các Cty hạch tốn phụ thuộcK 1.Cty Dịch vụ thương mại số 15. Cty Tư vấn Xây dựng và Dịch vụ đầu tưv 2. Cty Thương mại Dệt May Tp.Hồ Chí Minh6. Cty Kinh doanh hàng Thời trang Việt NamM 3. Cty Xuất nhập khẩu Dệt may7. Cty Nhuộm n Mỹm 8. Cty Dệt Sơn Trà819 Cơng ty cổ phần do Tổng cơng ty giữ trên 50% vốn9 Cơng ty cổ phần do Tổng cơng ty nắm dưới 50% vốn9 Doanh nghiệp do Tổng cơng ty góp vốn liên doanh, liên kếtKhối sự nghiệp1.Viện nghiên cứu Kỹ thuật Dệt May5.Trường TH Kỹ thuật May và Thời trang 12. Viện nghiên cứu và phát triển cây Bơng6. Trường TH Kỹ thuật May và Thời trang 23. Viện Mẫu thời trang7. Trường TH Kinh tế Kỹ thuật Dệt May4. Trung tâm Y tế Dệt may7 ---Doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập DN Dệt phía BắcCty Dệt May Hà NộiCty Dệt Nam ĐịnhCty Dệt 8-3Cty Dệt Vĩnh PhúCty Dệt kim Đông XuânCty Dệt vải Công nghiệp Hà NộiCty Dệt may Hoà ThọCty Dệt May Hoàng Thị LoanDN May phía BắcCty may Đức GiangDN khácCty Tài chính Dệt mayCty Bông Việt NamDN Dệt phía Nam1. Cty Dệt May Thành Công2. Cty Dệt Việt Thắng3. Cty Dệt may Thắng Lợi4. Cty Dệt Phong Phú5. Cty Dệt Phước Long6. Cty Dệt Nha Trang 7. Cty Dệt may Đông Á8. Cty Dệt kim Đông Phương9. Cty Len Việt NamDN May phía Nam1. Cty may Việt Tiến2. Cty may Bình Định3. Cty cơ khí Dệt may Thủ Đức3Công ty cổ phần Tổng công ty giữ trên 50% vốnA- Các DN được cổ phần hoá từ DNNN:1.CTy CP May Thăng Long2. Cty CP may Nam Định3. Cty CP may 104. Cty May Chiến Thắng5. Cty CP May Hưng Yên6. Cty CP May Đáp Cầu7. Cty CP SX - XNK Dệt May8. Cty CP May Nhà Bè9. Cty CP May Phương Đông10. Cty CP Dệt May Huế11. Cty CP Dệt lụa Nam Định12. Cty CP Sợi Trà Lý13. Cty CP Dệt Đông Nam14. Cty CP CK May Gia LâmB- Các công ty cổ phần được góp vốn thành lập:1. Cty CP Sợi Phú Bài2. Cty CP đầu tư Vinatex - Tân Tạo3. Cty CP phụ liệu Bình An4. Cty CP đầu tư và phát triển Bình Thắng5. Cty CP PTHT Dệt May Phố NốiCác công ty cổ phần Tổng công ty nắm dưới 50% vốn1. Cty CP May Bình Minh2. Cty CP May Hồ Gươm3. Cty CP May Đồng Nai4. Cty CP Dệt May Sài Gòn5. Cty CP May Hữu Nghị6. Cty CP cơ khí Dệt May Hưng Yên7. Cty CP May Ninh Bình8. Cty CP May Hoà Bình9. Cty CP cơ khí Dệt May Nam ĐịnhCác DN Tổng công ty góp vốn liên doanh, liên kết1. Cty TNHH xuất nhập khẩu Thành Đông2. Cty TNHH May Thời Trang3. Cty TNHH May Tân Châu4. Trung tâm đào tạo Dệt May Quốc tế - IGTC5. Ngân hàng TMCP Hàng hải6. Cty LD TNHH CLIPSAL7. Cty LD TNHH Domatex8. Vinatex Hong Kong9. Cty LD giao nhận vận tải TRIMAX8 3.Sơ đồ phân phối VINATEX trong và ngoài nước3.1 Sơ đồ phân phối chung của VINATEX3.2 Thị trường của VINATEXa. Thị trường trong nước Tổng công ty Dệt - May Việt Nam bao gồm nhiều đơn vị thành viên được thành lập trên quy mô cả nước các sản phẩm dệt may của công ty được phân phối qua mạng lưới tiêu thụ rộng khắp để đáp ứng mục tiêu của công ty là cung cấp sản phẩm dệt may cho cả nước trong đó sản phẩm của công ty đã cung cấp cho thị trường nội bộ khoảng 9.426 tỉ, chiếm 32% toàn ngành (trong đó cung cấp Bông là 63%, Sợi 83%, Vải may 35%, Sản xuất công nghiệp 10% ). Tổng công ty đã mở hệ thống tiêu thụ sản phẩm trong các hệ thống siêu thị và đại lý VINATEX tại các thành phố lớn, khu công nghiệp như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Nha trang, Đà Nẵng, Bình Dương, Người tiêu dùngNgười tiêu dùng Người tiêu dùngCác Tổ chức bán lẻ Các Đại lý bán lẻCác Đại lý trong nước(các công ty thành viên)Các Văn phòng đại diện ở nước ngoàiVINATEX 9 plekcu, . ; Các cửa hàng bán buôn, bán lẻ ở các thị trấn . Tóm lại công ty đang ngay càng hoàn thiện hệ thống phân phối của mình nhằm bao phủ thị trường dệt may cả nước.b.Thị trường quốc tế Tổng công ty đang mở rộng mạng lưới phân phối của mình sang thị trường quốc tế thông qua việc đặt các văn phòng đại diện của mình tại các nước như : Mỹ, CHLB Đức, Hongkong, Balan, Nga, Ấn độ, Thái Lan, Indonesia, Bangladest, pakistan, . Thông qua đó dã xuất khẩu sản phẩm của Tổng công ty sang các nước ở châu á, châu âu, châu Mỹ, châu Phi, châu Úc . Kim ngạch Xuất khẩu đạt 1.035 triệu USD, chiếm 23,6% xuất khẩu toàn ngành. Trong đó xuất khầu một số nguyên liệu phục vụ cho dệt may được coi là chủ đạo bao gồm các sản phẩm như : Bông, Sợi, các loại len, thảm,… Trong đó sản xuất các loại sản phẩm may mặc đồng bộ được coi là mang lại giá trị cao cho Tổng công ty đặc biệt là đối với thị trường của Mỹ và EU. Tuy nhiên hiện nay công ty đang ngày càng phải đối đầu với cạnh tranh mạnh mẽ từ các nước châu á khác như : Trung Quốc - Được coi là đối thủ nặng kí nhất đối với hầu hết các nước xuất khẩu dệt may, ngoài ra còn các nước khác như Ấn Độ, Pakixtan,… Vì vậy Tổng công ty cũng đang ngày càng có nhiều biện pháp nhằm tăng thị trường của mình tại nhiều thị trường mới như Đức, Úc,…4. Sản phẩm của VINATEX VINATEX thực hiện sản xuất tất cả các sản phẩm phục vụ cho ngành dệt may, và ngày càng cố gắng nâng cao về chất lượng để đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong nước và quốc tế. Trong đó Các dòng sản phẩm chủ yếu của công ty :• Các sản phẩm dệt kim : chỉ may công nghiệp, vải, bao bì, thảm, quần áo bảo hộ, các sản phẩm may mặc khác, các loại đồ dùng nội thất (khăn trải bàn, thảm )10 [...]... ra thị trường toàn cầu như : - Mở rộng thêm các văn phòng đại diện ở các nước châu âu và châu úc ( như đã mở rộng thêm tại Đức, Úc…),… - Thết lập quan hệ bền vững với các tập đoàn bán lẻ lớn tại các thị trường như : Mĩ, Anh, Đức … II Chính sách phân phối của VINATEX trên thị trường nội địa A Mô tả hệ thống Kênh phân phối của VINATEX 1 Cấu trúc Kênh phân phối của VINATEX VINATEX tổ chức Kênh phân phối. .. gian truyền thống của kênh Việc lựa chọn 2 cấp trung gian của kênh là đòi hỏi tất yếu của yêu cầu Phân phối do : - Mục tiêu của Tổng công ty là phân phối rộng khắp toàn khu vực nội địa do đó đòi hỏi hệ thống Kênh phân phối phải dài đủ để có thể thâm nhập thị trường cả nước - Nhu cầu của thị trường là rất lớn và việc cận Sản phẩm dễ dàng cũng là một lợi thế để kích thích tiêu thụ Sản phẩm của công ty... nhiều nước trên thế giới ( Mỹ, HongKong, Úc, Đức, ), Tổng công ty còn xây dựng nhiều mối quan hệ với các nhà phân phối bán lẻ có uy tín lớn trên thế giới để tăng doanh thu tiêu thụ của mình 2 Chiến lược của Tổng công ty nhằm mở rộng thị trường và tăng sản lượng 2.1 Chiến lược mở rộng thị trường của VINATEX Chiến lược của VINATEX là chủ động chiếm lĩnh thị trường nội địa và mở rộng thị trường xuất... kiểm soát thị trường Ngoài ra để mở rộng thị trường, Tổng công ty còn đang từng bước xây dựng hệ thống siêu thị kinh doanh và các đại lý bán các sản phẩm của công ty, mở rộng hệ thống phân phối trong cả nước và trên thị trường thế giới với chiến lược cung cấp rộng khắp và bao phủ thị trường, tăng thị phần và uy tín của VINATEX 2.2 Chiến lược tăng sản lượng của VINATEX - Tập trung đầu tư có trọng điểm,... trò của người bán trong tiêu thụ sản phẩm đó là xu thế tất yếu trong hầu hết các doanh nghiệp hiện nay để tăng việc tiêu thụ sản phẩm của mình 3 Chiến lược và thiết kế Kênh phân phối 3.1 Lựa chọn cấu trúc Kênh phân phối Như đã trình bày ở trên cấu trúc Kênh phân phối của VINATEX là kênh liên kết dọc – VMS tập đoàn, với 2 cấp trung gian, Do Tổng công ty lựa chọn và kiểm soát toàn bộ hệ thống kênh dựa trên. .. độ biết đến các Sản phẩm của VINATEX là rất cao vì vậy xúc tiến chỉ được xem như hoạt động bổ trợ cho các biến số khác mà thôi (chỉ xét trong thị trường nội địa) o Việc phát triển hệ thống kênh phân phối sẽ giúp công ty dễ xâm nhập thị trường và tìm hiểu nhu cầu của thị trườngcủa khách hàng, do đó sẽ cung cấp cho khâu thiết kế những thông tin quan trọng về nhu cầu Sản phẩm của khách hàng o Có thể... kéo dài hệ thống Kênh phân phối có thể lợi dụng được vai trò của người bán trong kích thích tiêu thị sản phẩm của công ty 30 - Khi lựa chọn kênh phân phối 2 cấp trung gian Tổng công ty có thể tăng độ nhận biết và tiêu dùng thương hiệu của công ty, do đó sẽ thực hiện được mục tiêu định vị thương hiệu của Tổng công ty Đó là do việc đa dạng trong hệ thống kênh có thể tiếp cận vói các đoạn thị trường khác... bị cho các thành viên kênh do đó đòi hỏi hoạt động kinh doanh phải mang lại hiệu quả cao, nhưng lại khó kiểm soát Do đó cần phải có cơ chế làm tăng tính chủ động cao hơn của các thành viên kênh 5 Chiến lược kênh và quản lý kênh phân phối 5.1 Sự quan hệ chặt chẽ của quan hệ kênh Bởi mô hình kênh phân phối của Tổng công ty là kênh VMS tập đoàn do đó đòi hỏi sự kiểm soát chặt chẽ của Tổng công ty đối với... Thiên Hà Nội *Cửa hàng và các Siêu thị Bán Lẻ Shop Thời trang 138 Số 138 Bacu – F3 – Vũng Tàu Siêu thị VINATEX Pleiku 60 Hai Bà Trưng, TP Pleiku, Gia Lai Siêu thị Vinatex TNXP Bình Dương, DakNông Siêu thị Vinatex Lãng Binh 1/2 Lãnh Binh Thăng, Q.11, Thăng Siêu thị Vinatex Thuận An Siêu thị Vinatex Dĩ An TP.HCM Lái Thiêu, huyện Thuận An, Bình Dương Dĩ An, Thị trấn Dĩ An, Bình Dương Siêu thị Vinatex Hà... cho phân phối do đó hoạt động của các thành viên trong kênh là rất đa dạng có thể dẫn đến cạnh tranh, hoặc mâu thuẫn trong các thành viên của kênh làm tổn hại trực tiếp đến lợi ích của Tổng công ty cũng như làm ách tắc quá trình Phân phối Do đó việc quản lý các thành viên kênh nay cần có những áp lực cũng như khuýên khích trong khuôn khổ để kiểm soát được hệ thống kênh của mình, do đó tổ chức kênh . địaA. Mô tả hệ thống Kênh phân phối của VINATEX 1. Cấu trúc Kênh phân phối của VINATEX VINATEX tổ chức Kênh phân phối theo hình thức kênh liên kết dọc. may Việt Nam (VINATEX ), hệ thống phân phối của VINATEX về mô hình tổ chức, cấu trúc kênh, các thành viên trong kênh, vai trò của Kênh phân phối trong Marketing

Ngày đăng: 10/11/2012, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan