Dấu ấn văn hóa trong tập truyện vang bóng một thời của Nguyễn Tuân

12 147 0
Dấu ấn văn hóa trong tập truyện vang bóng một thời của Nguyễn Tuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập truyện Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân được đánh giá là “gần tới sự toàn thiện toàn mỹ”. Một trong những phương diện nổi bật của tập truyện đó là những nét văn hóa độc đáo mà Nguyễn Tuân đã chăm chút miêu tả, thể hiện với tất cả thái độ trân trọng, ngậm ngùi, nuối tiếc. Bài viết lấy điểm tựa là các quan niệm về tính văn hóa, mã văn hóa để phân xuất từng phương diện đặc sắc được thể hiện trong truyện ngắn của Nguyễn Tuân.

25 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬP TRUYỆN VANG BÓNG MỘT THỜI CỦA NGUYỄN TUÂN PHẠM THỊ LƯƠNG* Tập truyện Vang bóng thời Nguyễn Tuân đánh giá “gần tới toàn thiện toàn mỹ” Một phương diện bật tập truyện nét văn hóa độc đáo mà Nguyễn Tuân chăm chút miêu tả, thể với tất thái độ trân trọng, ngậm ngùi, nuối tiếc Tìm hiểu tập truyện từ góc nhìn văn hóa, chúng tơi hướng đến trả lời câu hỏi điều làm nên dấu ấn riêng Vang bóng thời Đó phải vẻ đẹp ngôn từ, cảm thức nghệ thuật hay vẻ đẹp tâm hồn, niềm trăn trở nhà văn trước thời Bài viết lấy điểm tựa quan niệm tính văn hóa, mã văn hóa để phân xuất phương diện đặc sắc thể truyện ngắn Nguyễn Tuân Từ khóa: văn hóa, mã văn hóa, truyện ngắn, Nho giáo, truyền thống Nhận ngày: 24/2/2020; đưa vào biên tập: 26/2/2021; phản biện: 4/3/2021; duyệt đăng: 4/4/2021 DẪN NHẬP Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa ngày thu hút đƣợc quan tâm nhà nghiên cứu Hƣớng tiếp cận giúp ngƣời đọc khai thác vỉa tầng ý nghĩa văn thơng qua hình thức giải mã ký hiệu ngơn ngữ đƣợc mã hóa văn đó, từ khám phá nét * Trƣờng Đại học Bạc Liêu văn hóa độc đáo đƣợc thể Cùng với hƣớng tiếp cận văn từ thi pháp học, ngôn ngữ học, phong cách học, tự học hƣớng tiếp cận từ văn hóa học mở cho ngƣời nghiên cứu ý tƣởng khám phá độc đáo vào chiều sâu văn bản, cho thấy tác phẩm văn học mang dấu ấn, hồn cốt cộng đồng, dân tộc, thời đại Tất điều đƣợc khúc xạ qua giới quan, nhân sinh quan nhà văn Nguyễn Tuân thể đậm 26 PHẠM THỊ LƢƠNG – DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬP TRUYỆN… nét dấu ấn văn hóa truyền thống cũ, lối sống cũ thời kỳ lịch sử nhiều biến thiên, dâu bể Trong tập truyện Vang bóng thời(1), Nguyễn Tuân xây dựng hệ thống mã văn hóa hình thức ngôn ngữ phong phú, vừa mang nét cổ xƣa, vừa tạo dấu ấn đại Ở tập truyện này, ngƣời đọc nhận thấy dấu ấn văn hóa ứng xử, văn hóa nhân cách, văn hóa sinh hoạt đời thƣờng đƣợc thể hút, tinh tế bút lực tài hoa VĂN HÓA VÀ THUỘC TÍNH VĂN HĨA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Văn hóa phạm trù rộng, tất giá trị vật chất tinh thần mà ngƣời tạo để gắn kết chặt chẽ với có nhiều quan điểm khác khái niệm văn hóa Theo Cristina De Rossi: “Văn hóa bao gồm tơn giáo, thức ăn, mặc, cách mặc, ngôn ngữ, hôn nhân, âm nhạc, tin hay sai, cách ngồi vào bàn, cách chào đón du khách, cách cƣ xử với ngƣời thân yêu, hàng triệu thứ khác” (dẫn theo Kim Ann Zimmermann, 2017) Với Jane BinSun (2018) “Văn hóa tƣợng xã hội sản phẩm sáng tạo lâu dài Đồng thời, tƣợng lịch sử Đó tích lũy lịch sử xã hội Văn hóa đề cập đến lịch sử, địa lý, phong tục, truyền thống, lối sống, văn học nghệ thuật, chuẩn mực hành vi, phƣơng thức tƣ giá trị dân tộc quốc gia Nó bao gồm văn hóa vật chất, văn hóa thể chế văn hóa tâm lý” Do văn hóa “sản phẩm sáng tạo lâu dài” trình phát triển, ngƣời ln ln có ý thức sáng tạo giá trị vật chất tinh thần, bƣớc hoàn thiện nhân cách hƣớng đến ngƣời lý tƣởng thời đại, vùng miền, dân tộc, quốc gia Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh (2011: 458): “Văn hóa tổng hợp phƣơng thức sinh hoạt với biểu mà lồi ngƣời sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Mỗi tác phẩm văn chƣơng hƣớng đến miêu tả đối tƣợng trung tâm ngƣời tác phẩm nhiều mang nét đặc trƣng văn hóa dân tộc, đất nƣớc nơi nhà văn đƣợc sinh ra, đƣợc tắm tảng giá trị văn hóa Lê Ngun Cẩn (2014: 11) cho rằng: “Tính văn hóa (la culturalité) tác phẩm văn học tính chất đặc thù gắn liền với tác phẩm văn học Nó cho thấy tác phẩm văn học khơng tốt lên vẻ đẹp ngơn từ mà cịn vẻ đẹp tâm hồn qua cách ứng xử cách tiếp nhận, xử lý sống dân tộc hay cộng đồng ngƣời định Nó khơng quan niệm ngƣời đƣợc thể qua khéo léo nghệ thuật ngơn từ mà cịn chuẩn mực ứng xử cộng đồng, dân tộc thời kỳ lịch sử định Mỗi tác phẩm văn học mang TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (272) 2021 27 tính văn hóa đặc trƣng dân tộc, đất nƣớc nơi tác phẩm đƣợc sinh ra” Tác phẩm thể rõ chân dung ngƣời thời đại yếu tố thu hút ngƣời đọc khám phá suy ngẫm góp phần quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm Nguyễn Tuân lớn lên thời buổi có nhiều thăng trầm biến đổi văn hóa với xâm nhập văn minh phƣơng Tây thời Pháp thuộc Sự xâm nhập tác động đến nếp sinh hoạt cổ ngày vào tàn lụi Ông lựa chọn nét văn hóa tiêu biểu sống Bằng tài ơng biến nét văn hóa trở thành chất liệu nghệ thuật đắc dụng góp phần làm nên trang văn hút thể quan niệm nghệ thuật ngƣời với đầy đủ sắc văn hóa thời kỳ lịch sử định Trong Vang bóng thời, Nguyễn Tuân gợi sinh khí, hồn cốt văn hóa, phong tục Việt Nam Đọc tập truyện, ngƣời đọc nhƣ đƣợc dẫn dắt vào giới xa xƣa với nét văn hóa đẹp nhƣ: đánh thơ, thả thơ, làm đèn trung thu, buổi thƣởng trà, nét phong tục tập quán, cách ăn mặc, ứng xử, đối đãi, nhân cách đẹp nếp sống văn hóa Những cảnh tạo nên nét văn hóa xƣa cũ thời vang bóng, gợi tới xa xƣa, trầm mặc, tĩnh lặng ăn sâu vào tâm hồn ngƣời Việt Có thể nói, tập truyện làm sống lại nét văn hóa truyền thống dần bị mai Các nhà nghiên cứu tác phẩm văn học kết hợp đan cài nhiều mã khác để tạo hệ thống tầng bậc ý nghĩa tác phẩm Bàn mã văn hóa (cultural code), Jenny Hyatt Helen Simons (1999: 28) nhận định: “Sự hiểu biết văn hóa thƣờng đƣợc thể thơng qua việc sử dụng mã Các mã hệ thống bí mật từ, ký hiệu hành vi, đƣợc sử dụng để truyền tải thông điệp bị ràng buộc theo ngữ cảnh” Nhƣ vậy, nói đến mã văn hóa tác phẩm văn học hiểu tất tín hiệu, ký hiệu “ngơn ngữ, hình ảnh, âm thanh, hình tƣợng ngƣời, thiên nhiên, phong cảnh, cách nói, kiểu nói, cách tổ chức văn nói chung, nhằm chuyển tải tới độc giả nội dung, thơng điệp, mang tính riêng, mang tính chung” (Lê Nguyên Cẩn, 2014: 44) Khai thác tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa khám phá, bóc tách lớp vỏ ngơn ngữ để hiểu đƣợc “bí ẩn” hệ thống mã văn bản, cho thấy mối liên kết chặt chẽ mã để tạo thành ý nghĩa bề sâu văn NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐƯỢC PHẢN ÁNH TRONG VANG BÓNG MỘT THỜI CỦA NGUYỄN TUÂN 3.1 Dấu ấn văn hóa ứng xử Văn hóa ứng xử nét văn hóa biểu lối suy nghĩ, cách cƣ xử, hành động, giao tiếp ngƣời với ngƣời, rộng biểu cách ứng xử ngƣời với tự nhiên Cách ứng xử 28 PHẠM THỊ LƢƠNG – DẤU ẤN VĂN HĨA TRONG TẬP TRUYỆN… có văn hóa thể phẩm chất đạo đức, nhận thức cá nhân hay cộng đồng xã hội đƣợc quy định tƣ tƣởng, phong tục, tập quán, luật lệ thời kỳ lịch sử đƣợc truyền từ đời sang đời khác vừa có thay đổi vừa có kế thừa tạo thành nét văn hóa ứng xử có tính truyền thống Và lối suy nghĩ, hành động ứng xử đƣợc xem có tính văn hóa hành động đƣợc ngƣời thừa nhận cho phù hợp Nguyễn Tuân trọng miêu tả văn hóa ứng xử ngƣời ngƣời, ứng xử quan hệ xã hội Trong cơng trình Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Lê Ngun Cẩn (2014: 18) cho rằng: “Tác phẩm văn chƣơng thƣờng trình bày câu chuyện nhân vật đƣợc đặt quan hệ giao tiếp với nhau, đối thoại với nhau, phạm vi ứng xử văn hóa với Các ứng xử mang đặc trƣng văn hóa dân tộc, tạo màu sắc dân tộc” Trong Vang bóng thời, dấu ấn văn hóa ứng xử đƣợc thể đậm nét Con ngƣời ứng xử với tình cảm gần gũi, gắn bó, mực thể tình u thƣơng, tơn trọng ngƣời với ngƣời Đó ứng xử tình nghĩa nhà sƣ với cụ Sáu Những ấm đất, ứng xử ngƣời phong lƣu sành uống trà với ngƣời ăn xin biết trân trọng thƣởng thức thú thƣởng trà tinh tế, hay cách ứng xử ngƣời chủ nhà với ngƣời lão bộc giúp cho thú vui nhã ngƣời “đánh thơ” Văn hóa ứng xử thể mối quan hệ tình cảm tốt đẹp ngƣời với ngƣời mà Nguyễn Tuân trăn trở thể khẳng định Chẳng hạn: “Ông Kinh Lịch ngƣời trọng tâm hồn, nói to ngƣời ơng khơng thu tiền hồ Ông yêu cầu đƣợc thơ nhiều nên cho ngƣời lão bộc nhà ơng số tiền nhỏ mọn để đền lại cơng làm dầu, làm đèn, nấu cháo bƣng biếu Ông Kinh lại khẩn khoản với ngƣời đừng nên làm huyên náo nhà cửa lên” (Đánh thơ, tr 63) Suy nghĩ, hành động ông Kinh Lịch cho thấy nét ứng xử đầy tính văn hóa Ơng thể thái độ tôn trọng quan tâm với ngƣời ăn kẻ nhà Ở truyện khác, Nguyễn Tuân xây dựng nhân vật với hành động ứng xử, thể truyền thống văn hóa tốt đẹp chất ngƣời Việt “Ngày xƣa, anh em có dịp đƣợc hầu cáng quan Án nhà nhiều chuyến Cụ ngày xƣa thƣờng có săn sóc đến anh em Giờ ngày mùa, đƣợc tin cô gọi, anh em xuống anh em nghĩ đến tình quan Án ngày xƣa hay thƣơng đến Cịn tiền nong, thơi, cho đƣợc Chúng không dám kỳ kèo” (Nguyễn Tuân, 2005: 75) Hành động ứng xử nhân vật đoạn văn thể lối sống có tình, có nghĩa ngƣời Việt Nam, thể mối quan hệ tốt đẹp ngƣời với ngƣời 29 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (272) 2021 Tôn sƣ trọng đạo biểu nét văn hóa ứng xử truyền thống tốt đẹp, cao quý ngƣời Việt Nam Nguyễn Tuân thể nét văn hóa truyền thống tốt đẹp chi tiết giản dị: “Có ngƣời học trò cũ Sơn Tây qua Hà Nội, biết ông cử Hai có con, đem biếu thầy học cũ bánh dẻo mặt trăng, mặt bánh to thƣớc, lại nhằm vào hôm ông cử Hai thử đèn xẻ rãnh Ông bày đèn sân, đốt hết mƣời bấc cháy sáng Ông bày sân đồ trà, mời cụ Thƣợng ngồi vào ghế đẩu để sẵn trƣớc đèn Cụ Thƣợng ngồi, ăn bánh, uống nƣớc trịnh trọng nhƣ ngƣời đƣợc mời tới để định giải thƣởng cho đèn xẻ rãnh Rồi nhà, ngƣời miếng, trông vui vẻ lạ” (Đèn đêm thu, tr 122) Ngƣời học trị ln nhớ ngƣời thầy truyền thống “uống nƣớc nhớ nguồn”, “tôn sƣ trọng đạo” trở thành nét văn hóa thiêng liêng, cao quý ngƣời Việt trồng, phó mặc chúng trời, đày chúng mƣa nắng với thờ ơ, chúng trổ đến, chúng tàn không hay, chơi hoa làm cho thêm tội” (Hương cuội, tr 84) Đối xử với cỏ nhƣ ngƣời bạn tâm giao, tri kỷ, cách đối xử “của ngƣời tài tử”, ngƣời biết đặt vào vũ trụ, lắng nghe tiếng nói thiên nhiên, cách để lắng lại, làm tâm hồn Ngồi văn hóa ứng xử ngƣời, Nguyễn Tuân đề cao ứng xử ngƣời thiên nhiên, bộc lộ nâng niu, trân quý giá trị, vẻ đẹp mà thiên nhiên ban tặng: “Cụ muốn nói ngƣời chơi hoa nhiều phải lấy chí thành chí tình mà đối đãi với giống hoa cỏ khơng biết lên tiếng Nhƣ phải đạo, đạo ngƣời tài tử Chứ gây đƣợc lên khoảnh vƣờn, khuân hoa cỏ nơi mà Trong Vang bóng thời, văn hóa nhân cách đƣợc Nguyễn Tn thể thơng qua hành động, triết lý nhân sinh nhân vật Nhà văn để nhân vật bộc lộ nhân cách đáng trọng hành động sống hàng ngày: “Cứ lối đánh cờ cậu thấy đƣợc phần tƣơng lai cậu Nhiều nƣớc cờ bắt bóng, chiếu rứ, tài tử Tơi nghiệm cậu khơng hay rình chiếu bí Đáng để ý lối xuất quân, cậu đánh ván 3.2 Dấu ấn văn hóa nhân cách Nguyễn Tuân thể nét văn hóa đẹp ngƣời văn hóa nhân cách Nhân cách biểu “tổng hòa mối quan hệ xã hội” ngƣời Bàn vấn đề nhân cách, Hồng Chí Bảo cho rằng: “Mỗi Tôi nhân cách mang dấu ấn nhân cách xã hội, chịu ảnh hƣởng tác động hoàn cảnh xã hội, điều kiện sống, truyền thống lịch sử, văn hóa nhƣ trình độ tính chất phát triển xã hội đƣơng thời” (Hồng Chí Bảo, 2010) 30 PHẠM THỊ LƢƠNG – DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬP TRUYỆN… vào pháo đầu Ngƣời hào hùng đánh cờ vào pháo đầu Đánh cờ tức ngƣời Rồi cậu nghiệm mà xem, mƣời kẻ tầm thƣờng, nhút nhát, khơng khống đạt có đến chín ngƣời ghểnh tƣợng nƣớc đầu” (Ngôi mả cũ, tr 78) Thông qua việc đánh cờ, thú chơi tao nhã tiêu khiển sống đời thƣờng mà ngƣời ta đánh giá đƣợc nhân cách ngƣời Sự đánh giá đồng thời thể nhân sinh quan, triết lý, trải nghiệm ngƣời thấy đƣợc nét nhân cách đáng trọng ngƣời đối diện Trong Vang bóng thời, Nguyễn Tuân thƣờng đúc kết đƣa lời triết lý, đánh giá nhân cách ngƣời, cách nhìn ngƣời từ chiêm nghiệm, suy tƣ ngƣời cộng đồng xã hội Qua đó, khẳng định cách ứng xử, lối suy nghĩ đắn chất ngƣời đời sống xã hội Ông cha ta vốn có truyền thống đánh cờ, thả thơ, ngâm vịnh Đánh cờ thú vui tiêu khiển, qua việc đánh cờ mà ngƣời chơi rút nhiều triết lý nhân sinh đầy ý nghĩa Những chiêm nghiệm, suy tƣ, đánh giá ngƣời, đời từ việc đánh cờ đƣợc Nguyễn Tuân thể đậm nét vài tác phẩm Trong truyện Ngơi mả cũ, nhân vật thể nhìn sâu sắc nhân sinh, sự: “Cậu thua khinh thƣờng tốt biên để lọt qua hà Rồi lại cho nhập đƣợc vào cung Một tốt lọt qua sông giá trị nửa sức xe Ở đời khơng nên khinh thƣờng Con tốt mà sang hà, tức đứa tiểu nhân lúc đắc Tha hồ mà phá phách Mạng đổi lấy quân lấy làm sở nguyện mà” (Ngôi mả cũ, tr 78) Mỗi ngƣời, vật có giá trị riêng giới Ý nghĩa triết lý đƣợc đúc kết giản dị mà sâu sắc từ thú chơi tao nhã hàng ngày Nói đến văn hóa nhân cách, Vang bóng thời khơng thể khơng nói đến Chữ người tử tù Trong tác phẩm này, văn hóa nhân cách ngƣời đƣợc bộc lộ xúc động hết, nhân cách thiện lƣơng sáng đầy khí phách nhân vật Huấn Cao, nhân cách đẹp viên quản ngục biết trọng ngƣời tài trân quý đẹp: “Ông Huấn Cao lặng nghĩ lát mỉm cƣời: “Về bảo chủ ngƣơi, tối nay, lúc lính canh trại nghỉ, đem lụa, mực, bút bó đuốc xuống ta cho chữ Chữ q thực Ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà phải ép viết câu đối Đời ta viết có hai tứ bình trung đƣờng cho ba ngƣời bạn thân ta Ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài ngƣời Nào ta có ngƣời nhƣ thầy Quản mà lại có sở thích cao q nhƣ Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ” (Chữ người tử tù, tr 95) Hai nhân cách TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (272) 2021 tham chiếu tỏa sáng cho nhau, tôn vẻ đẹp nhân cách cho 3.3 Dấu ấn văn hóa sinh hoạt đời thường Trong Vang bóng thời, Nguyễn Tuân nói nhiều đến nét đẹp văn hóa sinh hoạt đời thƣờng Những thú chơi tao nhã, tục lệ đẹp đẽ trở thành nét văn hóa truyền thống mà nhà văn trân trọng miêu tả, thể đậm nét tác phẩm nhƣ: Thả thơ, Đánh thơ, Chữ người tử tù, Những ấm đất, Chén trà sương Nguyễn Tuân miêu tả nét văn hóa thời tàn, thời qua tất niềm tiếc nuối, chạnh lịng Đã có thời ngƣời ta say mê thơ phú, thƣởng thức thơ phú xem việc “thả thơ” nhƣ thú vui tinh thần đẹp: “Trên mặt nƣớc sông thu, tiếng ngâm câu thơ đƣợc cuộc, tiếng ngâm câu thơ thua ăn tiền, tiếng âm hƣởng nƣớc lạnh, âm nghe trẻo, du dƣơng thái bình nhƣ tiếng vang hội tao đàn nào” (Thả thơ, tr 57) Trong truyện “Chữ ngƣời tử tù”, văn hóa truyền thống chơi chữ, say mê thƣ pháp đƣợc Nguyễn Tuân đề cao thể thông qua việc miêu tả tài viết chữ ông Huấn Cao, nhƣ say mê, tơn kính viên quản ngục nét đẹp chữ Tục xin chữ cho chữ vốn nét văn hóa mang đậm truyền thống trọng chữ nghĩa ngƣời Việt Nam Viên quản ngục tác phẩm 31 ngƣời biết trọng, biết quý đẹp, ông khát khao muốn trì truyền thống văn hóa trọng chữ nghĩa từ bao đời nay: “Biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền, từ ngày nào, sở nguyện viên quan coi ngục có ngày đƣợc treo nhà riêng câu đối tay ông Huấn Cao viết Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vng Tính ơng vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỷ, ơng chịu cho chữ Có đƣợc chữ ơng Huấn mà treo, có vật báu đời” (Chữ người tử tù, tr 94) Chính lịng tha thiết với nét văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc khiến nhà văn không khỏi ngậm ngùi luyến tiếc nét văn hóa cổ truyền đẹp dần bị mai một, tàn lụi thời buổi văn hóa phƣơng Tây “xâm thực” mạnh mẽ vào truyền thống văn hóa phƣơng Đơng Trong sinh hoạt đời thƣờng, việc thƣởng thức tách trà ngâm ngợi vài câu thơ trở thành nét sinh hoạt đời thƣờng dân dã ngƣời Việt, có đƣợc nâng lên thành nét văn hóa ứng xử đầy tình nghĩa ngƣời với ngƣời sống đời thƣờng Đối với nhà Nho xƣa, trà đƣợc xem nhƣ ngƣời bạn tâm giao, thú tiêu khiển lúc nhàn, ẩn dật Trầm lặng thƣởng thức tách trà cách để ngƣời ta suy ngẫm đời, thái nhân tình, bng bỏ ƣu phiền sống Trong Vang bóng thời, nét văn hóa sinh hoạt đƣợc Nguyễn 32 PHẠM THỊ LƢƠNG – DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬP TRUYỆN… Tuân miêu tả tỉ mỉ từ cách lựa chọn loại trà, lựa chọn nƣớc, đồ dùng để pha trà, đặc biệt có ngƣời bạn tri âm để thƣởng thức ấm trà thơm Dù sống họ có hàn, lỡ vận nhà Nho trì nét sinh hoạt dân dã, đạm sống thƣờng nhật Đối với họ, việc thƣởng trà cách để tiêu khiển, nhƣng đồng thời cách để họ thể phong cách sống riêng độc đáo: “Vẫn cịn quen thói phong lƣu, nhiều qua chơi ao sen nhà ai, gặp mùa hoa nở, cụ lại cịn cố bứt lấy nhị đem ƣớp ln vào gói trà giắt mình, trà mạn cũ” (Những ấm đất, tr 50) Trong truyện khác, Nguyễn Tuân thể cách nhân vật thƣởng trà tinh tế, cầu kỳ: “Cả ạ, thầy cho nƣớc pha trà khơng thơm lành thứ nƣớc đọng sen Mỗi có thơi Phải gạn vét nhiều đủ uống ấm” (Chén trà sương, tr.110) Uống trà cách “vận động thần khí để tiết ngồi nặng nề thể, đón khí lành trời đất”, mà để có ấm trà thơm hƣơng vị đất trời, cụ Ấm chăm chút làm tâm từ chọn nƣớc, đun nƣớc đến pha trà Lúc thƣởng trà lúc cụ Ấm chiêm nghiệm suy tƣ thái nhân tình, cách thể nét văn hóa ứng xử đầy tinh tế, thi vị: “Chƣa ông già dám cẩu thả thú chơi đạm Pha cho nhƣ pha trà mời khách, cụ ấm để vào công phu Những công phu trở nên lễ nghi Trong ấm trà pha ngon, ngƣời ta nhận thấy có mùi thơ vị triết lý” (Chén trà sương, tr 108) Còn cụ Sáu truyện “Những ấm đất” nghiện trà tàu nhƣng lại kén chọn nƣớc dùng để pha trà Cụ khăng khăng phải xin cho đƣợc nƣớc giếng nhà chùa đồi Mai xa làng nửa ngày đƣờng gánh chịu pha trà Cụ Sáu tâm với nhà Sƣ: “Chùa nhà ta có giếng q Nƣớc Có lẽ tơi nghiện trà tàu nƣớc giếng nhà chùa Tơi không nghĩ đến việc đâu xa đƣợc khơng đem theo đƣợc nƣớc giếng để pha trà” (Những ấm đất, tr 50) Trong Vang bóng thời, ngƣời đọc dễ dàng nhận thấy nét văn hóa sinh hoạt đẹp nhà Nho xƣa, văn hóa thƣởng thức ngâm vịnh thơ ca Trong dịp đối ẩm, lúc tịnh họ thƣờng ngâm ngợi câu thơ đầy ý vị để bộc bạch tâm sự, để thƣ giãn cho tinh thần Nét văn hóa sinh hoạt có lẽ đƣợc tiếp nối từ truyền thống ngâm vịnh thi ca khởi nguồn từ Tao đàn nhị thập bát tú vua Lê Thánh Tông sáng lập vào cuối kỷ XV Văn hóa thƣởng thức ngâm vịnh thú vui tao nhã nhà nho dịp năm hết tết đến: “Mấy cụ khen lẫn thơ hay Trong êm ấm chiều xuân sớm, tiếng ngâm thơ quyến rũ đến tâm hồn ngƣời lão bộc Bõ già, chiều TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (272) 2021 33 mồng tết tự nhiên mặt sáng tỏ hẳn lên Cái đẹp tiệc rƣợu ngâm thơ lây sang ngƣời bõ” (“Hương cuội”, tr 88) Trong sinh hoạt hàng ngày, có nhà Nho lại chọn ngâm vịnh nhƣ thú tiêu khiển thiếu để vui thú cảnh điền viên: “Sáng nay, cụ Ấm ngâm thơ Cụ tin ngâm thơ lúc yên lặng, lúc tỉnh giấc cách vận động thần khí kỳ diệu ngƣời sống đời tâm tƣởng bên Mỗi buổi sớm ngâm nhƣ đủ tiết hết nặng nề thể để đón lấy khí lành trời đất Âu quan niệm phép vệ sinh thời cũ Và ngƣời xƣa uống trà để giữ cho lành mạnh” (Chén trà sương, tr 109) 3.4 Dấu ấn văn hóa qua ngôn ngữ nghệ thuật Lối uống rƣợu thƣởng hoa ông cụ Kép với ngƣời bạn già tâm giao cầu kỳ, lạ đời, độc đáo; uống rƣợu nhắm với đá cuội tẩm kẹo mạch nha, ƣớp với hoa lan ủ kín lồng bàn phất giấy, rƣợu bắt đầu, mở lồng bàn mùi hƣơng lan dìu dịu bay tỏa vào khơng gian Các cụ vừa thƣởng rƣợu, vừa thong thả ngâm thơ khơng khí đầm ấm, lƣơng: “Rồi chén rƣợu ngừng thơ ngâm trẻo Cứ cho tàn hết buổi chiều” (Hương cuội, tr 88) Họ uống rƣợu để suy ngẫm, để thƣởng thức dƣ vị nhàn tản, đạm sống Việc uống rƣợu ngâm thơ thú vui truyền thống nhà Nho xƣa Tiếp cận tác phẩm từ góc độ văn hóa học hƣớng đến khai thác giá trị văn hóa đƣợc biểu tác phẩm qua hệ thống ngôn ngữ, giới hình tƣợng đƣợc mơ tả Qua đó, ngƣời đọc hình dung đƣợc dấu ấn văn hóa thời đại Mỗi tác phẩm văn học đƣợc hình thành dựa tảng văn hóa lịch sử định Dựa phƣơng diện nhƣ ngơn ngữ, kết cấu, hình tƣợng nghệ thuật, nhân vật, ngữ cảnh để tìm dấu ấn văn hóa dân tộc, thời đại cách tiếp cận bắt rễ sâu vào tác phẩm để giải mã ký hiệu tác phẩm Ngôn ngữ yếu tố nghệ thuật tạo nên phong cách sáng tác riêng nhà văn Tiếp cận giới hình tƣợng tác phẩm, ngƣời đọc phải bƣớc khám phá vỉa tầng ngơn ngữ để hiểu đƣợc ý nghĩa ẩn tàng chỉnh thể nghệ thuật ngôn từ Ngôn ngữ hàm chứa giá trị văn hóa cộng đồng định Ngƣời đọc muốn cảm nhận đƣợc giá trị văn hóa cần phải có trí tƣởng tƣợng, hiểu biết, trải nghiệm văn hóa cộng đồng Nhà văn ngƣời thẩm thấu văn hóa thời đại mà họ sống Bằng tài sáng tạo, nhà văn thể đƣợc giá trị văn hóa qua ngơn ngữ nghệ thuật để mang lại giá trị thẩm mĩ cho tác phẩm văn học Ngôn ngữ phƣơng tiện biểu đạt tƣ tƣởng ngƣời đối 34 PHẠM THỊ LƢƠNG – DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬP TRUYỆN… tƣợng để ngƣời ta khám phá tƣ tƣởng, văn hóa ngƣời vỉa tầng ngơn ngữ Ngôn ngữ gắn liền với tƣ duy, gắn liền với văn hóa ngƣời thời đại Do vậy, “Văn học nghệ thuật tác động tới tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời đọc khơng phải lơgic lý trí, ngơn ngữ luận mà chủ yếu thi pháp nghệ thuật ngơn ngữ hình tƣợng” (Lã Ngun, 2018: 70) Nhà văn xuất thân từ mơi trƣờng văn hóa nhiều chịu ảnh hƣởng dấu ấn từ mơi trƣờng văn hóa Trong Vang bóng thời, Nguyễn Tn “phục ngun khơng gian văn hóa”, ngƣời văn hóa trau chuốt chắt lọc câu chữ trang viết Hà Văn Đức (2001: 879) cho rằng: “Nguyễn Tuân kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ cổ xƣa với ngôn ngữ đại, sử dụng mặt mạnh ngôn ngữ nhiều ngành nghệ thuật “để làm giàu có thêm cho ngơn ngữ văn học” Những trang văn Nguyễn Tuân cho thấy tài độc đáo việc sử dụng, lựa chọn ngôn từ tinh tế sâu sắc Ông thể tài hoa, uyên bác qua việc sử dụng ngơn ngữ Vang bóng thời Bằng am hiểu vốn văn hóa dân tộc, cách sử dụng từ ngữ đầy tinh tế, ông viết nên trang văn giàu tính tạo hình, sinh động mang đậm dấu ấn văn hóa Việt Trong Chữ người tử tù, miêu tả tỉ mỉ, chi tiết từ ngữ Nguyễn Tuân lựa chọn để miêu tả góp phần thể rõ hồn cảnh, cử chỉ, dáng điệu bộc lộ đƣợc khí chất tâm trạng nhân vật: “Một ngƣời tù cổ đeo gông, chân vƣớng xiềng đậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván Ngƣời tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gầy gị, run run bƣng chậu mực ” (Chữ người tử tù, tr 96) Những câu chữ miêu tả đặc sắc đầy đƣờng nét, giàu tính chất tạo hình lần cho thấy: “Nguyễn Tuân bậc thầy ngôn ngữ dân tộc; đồng thời khẳng định thêm phong phú, xác kiến thức lịch sử, văn hóa, xã hội” (Tơn Thảo Miên, 2003: 252) Nguyễn Tuân sử dụng dày đặc từ ngữ miêu tả, bộc lộ rõ nét vẻ cổ kính, để dẫn dắt ngƣời đọc lại khung cảnh thời q khứ xa xƣa Khơng khí tiệc rƣợu đậm chất văn hóa nhà nho xƣa đƣợc phác họa qua ngịi bút ơng: “Dứt tiếng cụ Kép, tất bốn cụ úp lòng tay vào thi lễ giơ tay thẳng vào giữa, mời cao tuổi xin nhắp chén trƣớc Tiệc rƣợu bắt đầu Bõ già kính cẩn chắp tay đứng sau lƣng chủ, thèm say lắm” (Bữa rượu máu, tr 87) Hay truyện Chén trà sương, ông mô tả chăm chút kỹ lƣỡng thú uống trà bậc hàn nho: “Chỉ có ngƣời tao nhã, 35 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (272) 2021 khí, ngồi bên ấm trà Những lúc ấy, chủ nhân phải tự tay chế nƣớc, nhất làm lấy cả, không dám nhờ đến ngƣời khác, sợ làm hết thành kính” (Chén trà sương, tr 108) Câu văn Nguyễn Tuân tạo khoan thai, đĩnh đạc, thong thả giọng điệu ông nói nét sinh hoạt văn hóa bậc nho sĩ Cấu tạo câu văn ông thƣờng nhiều thành phần kết hợp với biện pháp tu từ để tạo nên hiệu nghệ thuật độc đáo: “Trong vƣờn nhỏ, đám cỏ xanh rờn, buổi sớm tinh mơ buổi chiều tàn nắng, ngƣời ta thƣờng thấy ông già lông mày bạc, tóc bạc, râu bạc, mặc áo lơng trắng, lom khom tỉa úa đám xanh Cụ Kép nguyện đem quãng đời xế chiều nhà nho để phụng lũ hoa thơm cỏ quý” (Bữa rượu máu, tr 80) Trong nhiều truyện, Nguyễn Tuân sử dụng câu văn tƣơng đối dài, khai triển nhiều thành phần câu Ông phát triển câu văn cách tự nhiên, tạo miên man giọng kể Khẳng định tài việc lựa chọn ngôn từ, sáng tạo tác phẩm nghệ thuật đầy giá trị đặc sắc tác giả tập Vang bóng thời, Nguyễn Đình Thi ca ngợi: “Nguyễn Tuân nghệ sĩ bậc thầy tiếng Việt Nam ông làm công việc tạo chƣa có, sáng tạo tự học, tự tìm tịi trƣờng đời, nội tâm văn hóa dân tộc ta dân tộc khác” (dẫn theo Phan Cự Đệ tập thể tác giả, 2005: 610) Nguyễn Tuân lựa chọn ngôn từ thể với giọng văn riêng cho tập truyện Vang bóng thời, để lại dấu ấn khác lạ nghiệp sáng tác ông, ghi dấu ấn độc đáo không lẫn với giọng văn trƣớc sau ông THAY LỜI KẾT Có thể thấy, qua tác phẩm Vang bóng thời, Nguyễn Tn miệt mài tìm cố gắng lƣu giữ lại nét đẹp đời sống xã hội văn hóa cổ truyền dân tộc Ơng hƣớng ngịi bút miêu tả vào chuyện xƣa, thời khứ để bày tỏ nỗi lịng Vũ Ngọc Phan (1989: 416) nhận xét: “Tác giả định dùng nét đơn giản để ghi lại cảnh xƣa có tính cách đặc Việt Nam Cái tiếng vang thời qua, bóng thời qua mà ngày ngƣời ta tƣởng nhƣ cịn văng vẳng thấp thống” Trong Vang bóng thời, ngƣời ta nhận thấy nét văn hóa truyền thống cịn đậm nét ngƣời Việt Tất đƣợc thể qua giới nhân vật với tiếng nói, dáng điệu, cách ứng xử mang đậm dấu ấn nét đẹp xƣa, nhƣ Phan Cự Đệ (2004: 235) nhận xét: “Vang bóng thời giữ ngƣời ta lại với hình ảnh gần gũi dân tộc”  36 PHẠM THỊ LƢƠNG – DẤU ẤN VĂN HĨA TRONG TẬP TRUYỆN… CHÚ THÍCH (1) Tập truyện Vang bóng thời đƣợc nhà xuất Tân Dân ấn hành lần năm 1940 Trƣớc đó, nhiều truyện Vang bóng thời đƣợc đăng Tiểu thuyết thứ Bảy Tao Đàn Tập truyện đƣợc tái vào năm 1943, 1945, 1951, 1962, 1988 Cho đến nay, tập truyện đƣợc tái nhiều lần Năm 2005, nhà xuất Văn học in Tuyển tập Nguyễn Tuân (Lữ Huy Nguyên tuyển chọn), tập truyện Vang bóng thời đƣợc in trọn vẹn Tuyển tập bao gồm 12 tác phẩm (Những ấm đất, Bữa rượu máu, Thả thơ, Đánh thơ, Ngôi mả cũ, Hương cuội, Chữ người tử tù, Một đám bất đắc chí, Chén trà sương, Đèn đêm thu, Trên đỉnh non Tản, Khoa thi cuối cùng) TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Hà Văn Đức 2001 Lý luận, phê bình văn học miền Trung kỷ XX Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Hồng Chí Bảo 2010 “Nhân cách giáo dục văn hóa nhân cách” https://www chungta.com/nd, truy cập ngày 06/5/2010 Hồ Chí Minh 2011 Tồn tập – Tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Hyatt, Jenny - Helen Simons 1999 “Cultural Codes – Who Holds the Key?” https://jour nals.sagepub.com/doi/10.1177/13563899922208805 Jane BinSun 2018 “What is the Relationship Between Literature and Culture?” https:// www.quora.com/What-is-the-relationship-between-literature-and-culture-1, truy cập ngày 7/6/2019 Kim Ann Zimmermann 2017 “What Is Culture? Definition of Culture?”, https://www.live science.com/21478-what-is-culture-definition-of-culture.html, truy cập ngày 13/7/2018 Lã Ngun 2018 Phê bình kí hiệu học - Đọc văn hành trình tái thiết ngôn ngữ Hà Nội: Nxb Phụ nữ Lê Nguyên Cẩn 2014 Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Nguyễn Tn 2005 Vang bóng thời Trích Tuyển tập Hà Nội: Nxb Văn học 10 Phan Cự Đệ tập thể tác giả 2005 Văn học Việt Nam 1900-1945 Hà Nội: Nxb Giáo dục 11 Phan Cự Đệ 2004 Văn học Việt Nam kỷ XX Hà Nội: Nxb Giáo dục 12 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu) 2003 Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm Hà Nội: Nxb Giáo dục 13 Vũ Ngọc Phan 1989 Nhà văn đại – Tập TPHCM: Nxb Khoa học Xã hội ... PHẠM THỊ LƢƠNG – DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬP TRUYỆN… nét dấu ấn văn hóa truyền thống cũ, lối sống cũ thời kỳ lịch sử nhiều biến thiên, dâu bể Trong tập truyện Vang bóng thời( 1), Nguyễn Tuân xây dựng... ý nghĩa bề sâu văn NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐƯỢC PHẢN ÁNH TRONG VANG BÓNG MỘT THỜI CỦA NGUYỄN TUÂN 3.1 Dấu ấn văn hóa ứng xử Văn hóa ứng xử nét văn hóa biểu lối suy nghĩ, cách cƣ xử, hành động, giao... Nguyên, 2018: 70) Nhà văn xuất thân từ môi trƣờng văn hóa nhiều chịu ảnh hƣởng dấu ấn từ mơi trƣờng văn hóa Trong Vang bóng thời, Nguyễn Tn “phục ngun khơng gian văn hóa? ??, ngƣời văn hóa trau chuốt chắt

Ngày đăng: 17/05/2021, 12:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan