DS 9 HKI

44 2 0
DS 9 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoaût âäüng 6: Hæåïng dáùn vãö nhaì: Hoüc baìi nàõm laûi caïc pheïp biãún âäøi âån giaín biãøu thæïc chæïa càn thæïc báûc hai.. Xem laûi caïc vê duû vaì BT âaî giaíi nàõm laûi caïc[r]

(1)

Tuần: 01

CĂN BẬC HAI

NS:

14/08/11.

Tiết: 01 ND: 17/08/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: Nắm định nghĩa, kí hiệu bậc hai số học số không âm

-KN: Biết liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự dùng liên hệ để so sánh số

-TĐ: Cẩn thận tính tốn

II/ CHUẨN BỊ:

-GV: SGK, SGV

-HS: SGK,

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định

b Giáo viên giới thiệu chương trình tốn 9 Hoạt động 2: Nắm CBH số học

của số không âm

- GV lớp biết bậc hai số a không âm số x x phải thoả mãn điều kiện gì?

(x > 0, x2 = a)

- Goüi HS cho vê duû

- GV từ định nghĩa  KL bậc hai

của số a > 0, a =  GV chốt

laûi KL

Cho HS laìm BT ?1

- GV giới thiệu CBHSH - Nêu ý SGK

- Cho HS laìm BT ?2

- GV kiểm tra nhấn mạnh để HS thấy CBHSH số

- GV BT trắc nghiệm để HS nắm vững lại CBHSH

- Cho HS làm BT ?3 theo nhóm để củng cố

thêm vể CBHSH

- Chú ý sai sót RKN khắc sâu cho HS

Hoạt động 3: Biết so sánh CBHSH

- GV = ? ; 16 = ?

- So sạnh 16 v  so sạnh v 16

- GV giới thiệu định lí SGK

a < b (a, b  0)  a ? b

- Cho HS thực nội dung ví dụ 2,

- HS hoảt âäüng nhọm laìm BT ?4 ; ?5

- GV gọi đại diện kết vài nhóm treo kết Các nhóm khác nhận xét Chú ý trường hợp sai sót để khắc sâu

1/ Căn bậc hai số học: a Định nghĩa: (SGK)

b Vê dủ:

CBHSH ca 16 l 16 = (4)

CBHSH ca l

c Chụ : (SGK)

2/ So saïnh caïc CBHSH: (SGK) a Âënh lyï:

a, b 

a < b  ab

(2)

Hoạt động 4: Củng cố: GV gọi HS nêu định nghĩa CBH số a  GV

gọi HS nêu định nghĩa CBHSH số a  Nêu định lí so sánh CBHSH Làm

BT 1, 2/

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại định nghĩa CBH,

CBHSH, định lí Xem lại BT giải Giải BT 3, 4, 5/7 Chuẩn bị trước “Căn

thức bậc hai HĐT A2 A

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần: 01 CĂN THỨC BẬC HAI VAÌ HẰNG ĐẲNG THỨC

AA

NS:

14/08/11.

Tiết: 02 ND: 17/08/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: HS nắm vững khái niệm “Căn thức bậc hai A”; Biết cách tìm điều

kiện xác định A, nắm vững HĐT A2 A, biết CM định lí A2 A biết

vận dụng HĐT a2 a

 để rút gọn biểu thức

-KN: Có kĩ tìm ĐK để A có nghĩa, thực hành tính thức bậc hai

của biểu thức dạng (a + b)2; (a - b)2 biểu thức chữ có dạng luỹ thừa.

II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, bảng phụ -HS: SGK, Bảng con, bảng nhóm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định b Bài cũ:

HS 1: Nêu định nghĩa CBH số học? Tìm CBHSH số sau: 9; 25; 144 So

sánh khác CBH CBHSH số a 

HS 2: Nãu âënh lê so sạnh cạc CBHSH So sạnh: v 11 ; 45 vaì 7

Hoạt động 2: Nắm thức bậc 2 đk có nghĩa

- GV treo baớng phuỷ veợ hỗnh cho HS quan saït

- Gọi HS đọc đề BT ?1

- HS hoảt âäüng theo nhọm laìm BT naìy

- Gọi đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét

- GV giới thiệu thức bậc hai SGK - GV trước ta xét dấu số Hôm dấu

biểu thức đại số  thức bậc hai

- GV giới thiệu tổng quát

- GV nhấn mạnh điều kiện xác định

A

- Cho HS thực ví dụ

- Hoạt động cá nhân làm tập ?2 gọi

HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét, sửa sai rút kinh nghiệm Chú ý trường hợp sai sót thường gặp để khắc sâu

Hoạt động 3: Nắm vận HĐT

AA

- GV treo bng phủ cho HS lm BT ?3

- GV giới thiệu định lí hướng dẫn HS

1/ Căn thức bậc hai:(SGK)

25 x thức bậc hai

cuía 25 - x2.

25 - x2 biểu thức lấy căn.

*/ TQ: (SGK)

A: biểu thức

A : thức bậc hai

A: biểu thức lấy (Biểu

thức dấu căn)

A xaïc âënh A 

2/ Hằng đẳng thức AA : a Định lý:

a  R, a2 a

b CM: (SGK) c Vê duû: (SGK)

*/ Chú ý: A: biểu thức

A2 = A A 

(3)

chứng minh

- Hướng dẫn HS thực VD 2, - GV nêu ý SGK/10

- Laìm BT VD4

A2 = - A A

<

Hoạt động 4: Củng cố:

-Cho HS nhắc lại thức bậc hai, điều kiện tồn tại, định lí HĐT Làm BT 6, 7/ 10 SGK

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà:

- Học nắm lại Căn thức bậc hai, điều kiện tồn tại, định lí HĐT

Xem lại BT giải Giải BT 8, 9, 10/11 Chuẩn bị tập phần “Luyện

tập”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần: 01

LUYỆN TẬP

NS:

15/08/11.

Tiết: 03 ND: 18/08/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: HS nắm vững khái niệm “Căn thức bậc hai A”; Biết cách tìm điều

kiện xác định A, nắm vững HĐT A2 A, biết CM định lí A2 A biết

vận dụng HĐT a2 a

 để rút gọn biểu thức

-KN: Có kĩ tìm ĐK để A có nghĩa, thực hành tính c.thức bậc hai

các biểu thức dạng (a + b)2; (a - b)2 biểu thức chữ có dạng luỹ thừa.

II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, SGV, bảng phụ -HS: SGK, Bảng con, bảng nhóm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định b Bài cũ:

HS 1: Căn thức bậc hai? Cho ví dụ thức bậc hai? ĐK để A

nghĩa? Tìm ĐK để thức ví dụ có nghĩa

HS 2: Rút gọn: a/ 1 32 b/x 32 với x ≤

Hoạt động 2: Củng cố CBHSH

- GV cho HS laìm BT 11/11

- GV Cho HS tìm CBHSH số BT 11 thực tính tốn

- GV gọi HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét, sửa sai, RKN

Hoảt âäüng 3: ÂK Xạc âënh ca A

- GV cho HS lm BT 12/ 11

- GV điều kiện để A có nghĩa gì?

- GV cần cho HS xác định rõ A

biểu thức BT (Chú ý

nhấn mạng ĐK tồn BT c)

- GV cho HS hoảt âäüng cạ nhán laìm BT naìy?

- GV gọi HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét, sửa sai

Hoảt âäüng 4: HÂT A2 A

- GV cho HS nhắc lại HĐT học

BT 11:

a/ 16 25 196: 49 4.514:722 b, c, d tæång tỉû

BT 12:

a/ 2x7 cọ nghéa 2x + ≥

 2x ≥ -7  x ≥

2

c/

x

 

1

coï nghéa

1

   x

 -1 + x >  x >

BT 13:

a/ 2 a2 5a

 với a <

*/ Vỗ a < nón a2 q a

Vy a2 5a 2.( a) 5a 7a

(4)

cách cụ thể

- HS hoạt động theo nhóm làm BT 13/11 - GV kiểm tra việc hoạt động nhóm

- GV chọn vài kết nhóm lên cho nhóm khác nhận xét, sửa sai

- Chú ý trường hợp sai thường gặp cho HS phát khắc sâu

c/ 9a4 3a2 3a2 3a2

 

(a2 ≥ với

a)

= 6a2

Hoạt động 5: Củng cố: Cho HS nhắc lại thức bậc hai, điều kiện tồn tại, định lí HĐT GV HS phát nhanh BT 14, 15/12SGK

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà: - Học nắm lại Căn thức bậc hai, điều kiện tồn tại, định lí HĐT Xem lại BT giải nắm lại phương

pháp Giải BT lại phần Luyện tập Chuẩn bị trước “Liên hệ

phẹp nhán v phẹp khai phỉång”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần: 02

LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VAÌ PHÉP KHAI PHƯƠNG

NS:

21/08/11.

Tiết: 04 ND: 24/08/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: Nắm nội dung cách chứng minh định lí liên hệ phép nhân phép khai phương

-KN: Có kĩ dùng quy tắc khai phương tích, nhân thức bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức

-TĐ: Cẩn thận, tích cực hoạt động

II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Bảng phụ.- HS: SGK, bảng nhóm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ:

HS 1: ĐK để A có nghĩa? Tìm x để  2x 16 có nghĩa

HS 2: Tính 16 25 16.25 so sánh hai kết đó.

Hoạt động 2: Nắm vận dụng được định lí.

- GV cho HS dựa vào BT kiểm tra miệng rút kết luận tập

- GV giới thiệu định lí - HS ghi định lí

- GV hướng dẫn theo định nghĩa bậc hai số học

- Chú ý mở rộng cho tích nhiều

số không âm a.b.c.da b c d

Hoạt động 3: Nắm vận dụng các quy tắc vào giải BT

- GV giới thiệu quy tắc khai phương tích

- GV giới thiệu ví dụ bảng phụ

- HS lm BT ?2

- GV cho HS lên bảng trình bày HS lớp nhận xét làm bạn

- GV khẳng định lại

- GV giới thiệu quy tắc nhân thức

1/ Âënh lê: a Âënh lê:

Với a, b  ta có:

a.ba b

b CM: (SGK)

*/ Chụ : (SGK)

2/ Ạp dủng:

a Quy tắc khai phương một tích: (SGK)

a.ba b

*/ Vê duû: (SGK)

b Quy tắc nhân thức bậc hai: (SGK)

(5)

bậc hai

- GV hướng dẫn ví dụ SGK

- Cho HS lm BT ?3 theo nhọm GV chn

kết vài nhóm cho nhóm khác nhận xét

- GV từ định lí ta có cơng thức tổng qt cho biểu thức khơng âm A, B

- GV giới thiệu ý - GV giới thiệu ví dụ

- HS laỡm BT ?4 vaỡ lón baớng trỗnh baỡy HS

khác nhận xét

c Chuï yï: A, B 0

+ A.BA B

+ A2  A2 A

*/ Vê duû 3: (SGK)

Hoạt động 4: Củng cố:

- Cho HS nhắc lại nội dung định lí hai quy tắc - Hướng dẫn HS làm BT 17a, 18a, 19a, 20a

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà:

- Học nắm lại nội dung định lí hai quy tắc Xem lại BT giải nắm lại phương pháp

- Giải BT lại Chuẩn bị BT phần “Luyện Tập”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

02 LUYỆN TẬP NS: 21/08/11.

Tiết: 05 ND: 24/08/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: HS nắm lại kiến thức bậc hai Vận dụng chứng minh đẳng thức

Nắm HĐT A2 A Nắm quy tắc khai phương tích, quy tắc nhân

thức bậc hai

-KN: HS vận dụng kiến thức bậc hai để giải tập -TĐ: Tích cực, linh hoạt

II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK - HS: SGK, bảng nhóm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ:

HS 1: Nêu quy tắc khai phương tích, nhân thức bậc hai Tính

a 3,24.100 b 12,1 10

HS 2: Laìm BT 19c; 20a

Hoảt âäüng 2:

- GV âæa BT 22a

- GV em biến đổi biểu thức dấu dạng tích.? - HS nêu dạng tích

- Tỉång tỉû HS lãn bng lm cạc BT cn lải

- HS lớp nhận xét Chú ý sai sót thường gặp HS để khắc sâu

- GV âæa BT 23

- Gv nhắc lại để chứng minh đẳng thức ta biến đổi VT = VP ngược lại hay biến đổi tương đương

- Ta nên biến đổi vế phức tạp đơn giản HS trình bày chứng minh - GV

BT 22:

25 ) 12 13 ).( 12 13 ( 12 132

  

 

= 25 1.55

BT 23: CM (2 - 3)(2 + 3) = 1

VT = 22 - 32 = - = = VP

 âpcm

b/ Ta coï:

  

1 2005 2006

2005 2006

2005 2006

2005 2006

2

 

 

(6)

khẳng định lại

- GV có số a số nghịch đảo số a gì? (HS 1/a) - Tích chúng bao nhiêu? - HS trả lời =

- Vậy số ( 2006 2005) số nghịch đảo

ca 2006 2005 no?

- HS tích chúng - HS chứng minh

- GV đưa BT 24 a ta vận dụng quy tắc khai phương tích khơng? - HS trả lời rút gọn

- HS thay số nêu kết - Tương tự câu b

-GV âỉa BT 25a: 16x cọ nghéa thỗ x

Ta bỡnh phng hai vế tìm x - HS làm vào

BT 24:

 

 2 2

2 2 ) ( ] [ ) ( x x x x x x         

BT 25: Tỗm x

2 ) ( 16 2           x x x x x x

Hoạt động 3: Củng cố: - Cho HS nhắc lại nội dung HĐT quy tắc khai phương quy tắc nhân thức bậc hai.- Hướng dẫn HS làm BT 26

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà:- Học nắm lại nội dung HĐT quy tắc khai phương quy tắc nhân thức bậc hai.- Xem lại BT giải nắm lại phương pháp

- Giải BT lại Chuẩn bị trước “Liên hệ phép chia và

phẹp khai phỉång”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần: 02

LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VAÌ PHÉP KHAI PHƯƠNG

NS: 22/08/11.

Tiết: 06 ND: 25/08/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: HS nắm nội dung học định lí, cách chứng minh liên hệ phép chia phép khai phương Nắm quy tắc khai phương thương, chia thức bậc hai

-KN: Có kĩ dùng quy tắc khai phương thương, chia hai thức bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức

-TĐ: Tích cực, linh hoạt biến đổi tính tốn

II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ.- HS: SGK, bảng nhóm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ:

-HS 1: Phát biểu quy tắc khai phương tích, nhân thức bậc hai

Tênh (a 25)2.b2

-HS 2: Tênh vaì so sạnh:

49

36 v

49 36 Hoảt âäüng 2:

-GV cho HS nhanh BT ?1

-Kết hợp với kết cũ GV dẫn HS đến định lí?

-GV với a  0, b > ta có điều gì?

-HS: b a b a

1/ Âënh lê:

a Âënh lê:(SGK)

với a  0, b > ta có:

b a b a

(7)

-GV ta có định lí sau: - GV giới thiệu định lí

-GV hướng dẫn HS chứng minh SGK

Hoảt âäüng 3:

- Dựa vào định lí GV giới thiệu quy tắc khai phương thương

- HS lặp lại quy tắc

- GV hướng dẫn VD bảng phụ

- GV cho HS hoảt âäüng nhọm laìm BT ?2

sau chọn vài kết cho lớp nhận xét, sửa sai, RKN

- GV giới thiệu quy tắc chia hai thức bậc hai, ghi CT ví dụ

- GV cho HS thực ?3 và lên bảng

trình bày, HS khác theo dõi nhận xét

- Chú ý GV giới thiệu với số ta thay

2 biểu thức A  0, B > ta có quy

tắc

- GV giới thiệu VD

- HS laìm BT ?4

2/ Ạp dủng:

a Quy tắc khai phương một thương: (SGK)

b a b a

 với a  0, b >

*/ Vê duû: (SGK)

b Quy tắc chia hai thức

bậc hai: (SGK)

b a b a

 với a  0, b >

*/ Vê duû: (SGK)

*/ Chú ý: Với A  0, B > ta có:

B A B

A

*/ Vê duû 3: (SGK)

Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại nội dung định lí hai quy tắc - Hướng dẫn HS làm BT 28a, 29b

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà:

- Học nắm lại nội dung định lí hai quy tắc Xem lại BT giải nắm lại phương pháp

- Giải BT lại Chuẩn bị BT phần “Luyện Tập”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

03 LUYỆN TẬP NS: 28/08/11.

Tiết: 07 ND: 31/08/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: HS nắm lại quy tắc khai phương tích, thương, nhân, chia thức bậc hai

-KN: Giải tập vận dụng tốt quy tắc để biến đổi bậc hai

-TĐ: Tích cực hoạt động, linh hoạt vận dụng quy tắc biến đổi tính tốn

II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK - HS: SGK, bảng nhóm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ:

-HS 1: Tênh:

500

12500 -HS 2: Thu goün: 5xy

6

25

y x

với x < 0; y > 0

Hoạt động 2: Luỵên tập

- GV goüi HS lãn baíng giaíi cáu a, b, c, d ca bi 32

- HS lớp theo dõi nhận xét - GV khẳng định lại

- GV âæa BT 33a, b, c

BT 32:

BT 33: Giaới phổồng trỗnh

(8)

- GV nêu câu hỏi hướng dẫn cho HS hoạt động theo nhóm làm BT

- GV chia nhọm hoảt âäüng sau: Nhọm 1, cáu a; nhọm 3,4, cáu b; nhọm 6, 7, cáu c

- GV quan sát nhắc nhở q trình làm việc nhóm

- GV chọn kết vài nhóm cho nhóm khác nhận xét

- GV cần cho HS phát sai sót thường gặp HS để khắc sâu

- GV đưa BT 34a hướng dẫn:

+ ab2 nhân tử dấu chưa biến

đổi Để thực phép khai phương BT ta vận dụng quy tắc nào?

- HS khai phæång mäüt thæång

- HS nóu caùch giaới vaỡ lón baớng trỗnh baỡy

(Chỳ ý điều kiện đầu cho)

- Các HS khác nhận xét - GV đưa BT 34b

- Xét xem rút gọn b.thức d.căn không?

- HS trả lời thực (Chú ý điều

kiện đầu bài)

- HS trình bày giải HS khác nhận xét sửa sai

 x =

2 50

 x = 25

 x =

b/

c/ 3x2 - 12 =

 3x2 = 12

 x2 =

3 12 =

4

 x2 =

 x = 

BT 34: rút gọn biểu thức sau:

a/ ab2

3

b

a với a < 0; b  0

= ab2

3

b

a = ab2

3

b a

= - 3(a < 0; b  0)

b/ Tæång tæû

Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại nội dung quy tắc: Khai phương tích, thương, quy tắc nhân thức bậc hai, quy tắc chia hai thức bậc hai Hướng dẫn HS làm BT 35

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại nội dung quy tắc Xem lại BT giải nắm lại phương pháp Giải BT lại

VI/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

04 LUYỆN TẬP LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN, CHIA VỚI PHÉP

KHAI PHỈÅNG

NS: 04/09/11.

Tiết: 08 ND: 07/09/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: Củng cố, khắc sâu quy tắc khai phương tích, thương, nhân, chia thức bậc hai

-KN: Thành thạo việc vận dụng quy tắc để biến đổi bậc hai vào giải BT Thực tốt toán rút gọn biểu thức chứa Có kỹ khai phương bậc hai MTBT

-TĐ: Tích cực hoạt động, linh hoạt vận dụng quy tắc biến đổi tính toán

II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, MTBT.- HS: SGK, MTBT, Bảng nhóm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ:

-HS 1: Tênh a/ 441.12,1.250 b/ 45 -HS 2: Tênh a/ 256

64 b/

1088 17

(9)

-GV để khai phương đa thức ta

thực nào? (Ta thực

hiện đưa số phương sử dụng HĐT để khai phương)

-GV nêu yêu cầu tập 19 SGK

-Tương tự khai phương số phương ta thực nào?

-GV để khai triển GTTĐ ta dựa vào

cơ sở nào? (GV hướng dẫn cho

học sinh số lớn ta đặt trước để khỏi sai sót cho hai biểu thức đối nhau) -GV gọi HS lên bảng trình bày Lớp sửa sai

-Tương tự GV cho học sinh thực tập 30/sgk

Hoảt âäüng 3:

-GV nêu yêu cầu tập 20 SGK

-Tương tự nhân bậc hai số học, đế nhân hai thức ta thực nào?

-GV để nhân thức bậc hai ta thực nào?

GV gọi HS lên bảng trình bày Lớp sửa sai

Hoảt âäüng 4:

- Tìm bậc hai số dương

- GV hướng dẫn học sinh sử dụng phép làm tròn ( lấy ba chữ số thập phân)

- GV hướng dẫn bấm: CASIO FX 500 - + MODE - Fix -1 -

- VD: Tìm bậc hai 42

GV hướng dẫn bấm: Nhấn nhấn 42

nhấn = KQ

a/ 0,36a2 0, a 0, 6a

( vỗ a<0)

b/ a (3 a)4 a a2 a (a 3)2

(Vỗ a2 # 0; a # 3)

d/ a (a b)4 a a b2

a b  a b 

=

a b a

2.(a - b) ( vỗ a > b )

= a2

BT 20SGK:

a/ 2a 3a 2a.3a a2  3.8  =

a a

2 (vỗ a #

0)

b/ 13a. 52 13a.52 13 13.2 262

a  a   

c/ 5a 45a 3a 9.25.a2 3a

  

15a 3a 12a

( vỗ a # 0)

Ví dụ : Tìm bậc hai

a/ 42 ; b/ 0,675 ; c/ 107

Giaíi:

a/ 42 6,481;

b/ 0,675 0,822

c/ 107 10,344

Hoạt động 6: Củng cố: Nhắc lại kiến thức

Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà: Xem lại BT giải nắm lại cách

thực Giải BT SGK từ 38 - 41 Chuẩn bị trước “Biến đổi đơn

giản biểu thức chứa thức bậc hai”

VI/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

05 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN

THỨC BẬC HAI

NS:

11/09/11. Tiết:

09 ND: 14/09/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: Nắm sở đưa thừa số dấu căn, đưa thừa số vào dấu

-KN: Có kĩ đưa thừa số vào hay dấu Vận dụng phép biến đổi để so sánh hai số rút gọn biểu thức

(10)

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ - HS: SGK, bng nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ:

HS : Tênh a/ 225.16,9.360 b/

30 1080 Hoạt động 2: Nắm cách đưa thừa số dấu vận dụng vào giải BT đơn giản

-GV đưa BT ?1 -HS thực

-GV giới thiệu phép biến đổi đưa thừa số dấu SGK

-GV giới thiệu ví dụ 1a, b ví dụ

-HS thực BT ?2 theo nhóm

-GV quan sát q trình làm việc nhóm

-GV chọn vài kết cho nhóm khác nhận xét ý sai sót thường gặp HS để khắc sâu

-GV với A, B biểu thức B0, ta

cũng áp dụng đưa thừa số dấu

-GV giới thiệu TQ GV giới thiệu ví dụ

-HS thực BT ?3

-GV gọi HS lên bảng thực

Hoạt động 3: Nắm cách đưa thừa số vào dấu vận dụng vào giải BT đơn giản

-GV giới thiệu phép toán đưa thừa số vào dấu SGK

-GV giới thiệu ví dụ cho HS nêu cách thực

-Cho HS laìm BT ?4

-Gọi HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét, sửa sai ý sai sót thường gặp HS để khắc sâu

-GV giới thiệu cách so sánh bậc hai dựa vào phép toán VD SGK

1 Đưa thừa số ngồi dấu căn: (SGK)

a. Vê dủ 1: SGK

b Vê duû 2: SGK

c TQ:

Với hai biểu thức A, B mà B 0, ta

coï:

A2BA Btức là:

Nếu A B A2BA B

Nếu A< B A2B  A B

2 Đưa thừa số vào dấu căn: (SGK)

Với A B ta có A BA2B

Với A < B ta có

B A B

A

 

*/ Vê duû 4: (SGK)

*/ Vê duû 5: (SGK)

Hoạt động: 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại cách đưa thừa số ngồi hay vào dấu

-Lm BT 43a,b; 44 vaì 45a

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại cách đưa thừa số hay vào dấu Xem lại BT giải nắm lại cách thực

hiện Giải BT SGK Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

05 LUYỆN TẬP NS: 13/09/11.

Tiết:

(11)

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: Củng cố, khắc sâu cho HS cách đưa thừa số dấu căn, đưa thừa số vào dấu

-KN: Thành thạo việc đưa thừa số vào hay dấu Vận dụng phép biến đổi để so sánh hai số rút gọn biểu thức

-TÂ: Têch cỉûc hoảt âäüng

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ - HS: SGK, bng nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ:

HS 1: Ghi TQ đưa thừa số dấu căn, làm BT 43c, e

HS 2: Ghi TQ đưa thừa số vào dấu căn, làm BT 44 b, d

Hoạt động 2: Luyện tập

-GV cho HS đọc đề BT 45

-GV để giải BT ta vận dụng kiến thức nào?

-HS đưa thừa số vào dấu

-GV cho HS hoảt âäüng theo nhọm laìm BT ny

-GV quan sát nhóm thực

-GV chọn vài kết lên cho nhóm khác nhận xét Chú ý sai sót thường gặp HS để khắc sâu

-GV cho HS đọc đề BT 46

-GV nêu câu hỏi gợi mở HS trả lời để phát giải tập -GV gọi HS lên bảng trình bày

-Các HS khác trình bày vào nháp

-GV gọi HS nhận xét, sửa sai Chú ý sai sót thường gặp để khắc sâu

-GV cho HS đọc nghiên cứu cách giải BT 47

-GV lưu ý cho HS ĐK đề cho

-GV hướng dẫn cách đặt câu hỏi HS phát để giải BT ny

-Goỹi HS lón baớng trỗnh baỡy

-Các HS khác nhận xét, sửa sai rút kinh nghiệm

BT 45: so saïnh

b 7 v

ta cọ = 72 49

32.5 45

vỗ 49 45 nón >

cáu c, d tæång tæû

BT 46: Rút gọn biểu thức với x

a. 3x  3x 27  3x

= 3x(2 4 3)27 = -5 3x + 27

b 3 2x  8x 7 18x 28

= 2x  4.2x 7 9.2x 28

= 2x  10 2x 21 2x 28 (T.tỉû cáu

a)

BT 47: Rụt gn

a

2 ) (

2

2

y x y x

vớix 0,y 0,xy =

2 ) )( (

y x y x

y x

 

=

2 12 ) )( (x y x y

y x

 

(Vỗx 0,y 0,xy)

= x y

b Chuï yï (1 - 4a + 4a2) = (1 - 2a)2 HS

giải tiếp tương tự câu a

Hoạt động 3: Củng cố:

- Cho HS nhắc lại cách đưa thừa số hay vào dấu

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà:

- Học nắm lại cách đưa thừa số hay vào dấu - Xem lại BT giải nắm lại cách thực

- Giải BT SGK Chuẩn bị trước “Biến đổi đơn giản biểu thức

chứa thức bậc hai (tt)”

(12)

Tuần:

06 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN

THỨC BẬC HAI (tt)

NS: 25/09/10. Tiết:

11 ND: 28/09/10.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: HS biết cách khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu

-KN: Bước đầu biết cách phối hợp sử dụng phép biến đổi -TĐ: Tích cực hoạt động

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ

- HS: SGK, bng nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ:

HS : Ghi TQ đưa thừa số dấu căn, vào dấu

lm BT: Rụt gn: 20  125 3 45

Hoạt động 2: Nắm cách khử mẫu biểu thức lấy vận dụng vào giải số tập.

-GV giới thiệu cách biến đổi khử mẫu biểu thức lấy

-GV cho HS quan sát VD SGK

-GV giới thiệu BT tương tự ví dụ SGK

-GV cho HS nêu bước tiến hành ví dụ

-Qua ví dụ GV cho HS nêu lên cách tổng quát

-HS khác nhận xét, bổ sung -GV chốt lại vấn đề

-GV cho HS làm BT ?1 sau gọi lần

lượt HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét Chú ý sai sót thường gặp HS để khắc sâu

Hoảt âäüng 3:

-GV âæa BT 48 a, b

-GV cho HS nêu cách thực

-GV Cho HS hoảt âäüng cạ nhán laìm BT naìy

-GV gọi HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét

-GV âæa BT 49a, b

-GV cho HS hoạt động nhóm thực -GV quan sát nhóm hoạt động chọn kết vài nhóm lên cho nhóm khác nhận xét, sửa sai, ý sai sót thường gặp HS để khắc sâu

1 Khử mẫu biểu thức lấy căn:

a Vê duû 1:

*/ 3.5 152 15

5  5.5  

*/ 3 15 2 15

5 5 (5 )

a a b ab ab

bb bbb ; (a.b

>0)

b TQ: Với biểu thức A, B mà A.B

B 0, ta coï:

B AB B

A

*/ Luyện tập:

BT 48:

a/ 1.6 2

600  100.6.6  (10.6) 60 b/ 11 11.15 165 2 165

540  36.15.15  (6.15)  90 BT 49:

a/

a a b ab

ab ab ab

bb bb

b/

a b a b a a

ab

b ab a ab a

(13)

- Cho HS nhắc lại cách khử mẫu biểu thức lấy Làm BT 48c, 49c

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại cách khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu

Xem lại BT giải ví dụ nắm lại cách thực Giải BT SGK

Chuẩn bị trước phần lại “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa

căn thức bậc hai(tt)”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

06 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN

THỨC BẬC HAI (tt)

NS:

18/09/11. Tiết:

11 ND: 21/09/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: HS biết cách khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu

-KN: Bước đầu biết cách phối hợp sử dụng phép biến đổi -TĐ: Tích cực hoạt động

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ

- HS: SGK, bng nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ:

HS : Ghi TQ đưa thừa số ngồi dấu căn, vào dấu

lm BT: Ruït goün: 20  125 3 45

Hoạt động 2: Nắm cách khử mẫu của biểu thức lấy vận dụng vào giải số tập.

-GV giới thiệu cách biến đổi khử mẫu biểu thức lấy

-GV giới thiệu ví dụ SGK

-GV cho HS nêu bước tiến hành ví dụ

-Qua ví dụ GV cho HS nêu lên cách tổng quát -HS khác nhận xét, bổ sung

-GV chốt lại vấn đề

-GV cho HS làm BT ?1 sau gọi

các HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét Chú ý sai sót thường gặp HS để khắc sâu

Hoạt động 3: Nắm CTTQ trục căn thức mẫu

-GV giới thiệu phép biến đổi trục thức mẫu

-GV đặt vấn đề hướng dẫn HS thực ví dụ

-Tương tự ví dụ GV cho HS phát bước tiến hành ví dụ

-GV giới thiệu hai biểu thức liên hợp với

nhau

-GV giới thiệu TQ SGK

1 Khử mẫu biểu thức lấy căn:

a Vê duû 1: (SGK)

b TQ: Với biểu thức A, B mà A.B B 0, ta có:

B AB B

A

2 Trục thức mẫu: a Ví dụ 2: (SGK)

(14)

-GV cần nhấn mạnh hai biểu thức liên hợp CTTQ để HS nắm

-GV cho HS hoảt âäüng theo nhọm laìm BT ?2

-GV quan sát hoạt động chọn vài kết cho nhóm khác nhận xét, sửa sai Chú ý sai sót thường gặp để khắc sâu

Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại cách khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu Làm BT 48a, 49a, 50a, 51a, 52a

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại cách khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu Xem lại BT giải ví dụ nắm lại cách thực Giải BT SGK Chuẩn bị trước tập phần

“Luyện tập”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

06 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN

THỨC BẬC HAI (tt)

NS: 26/09/08. Tiết:

11 ND: 29/09/08.

I/ MUÛC TIÃU:

- HS biết cách khử mẫu biểu thức lấy trục thức

mẫu

- Bước đầu biết cách phối hợp sử dụng phép biến đổi

- Têch cỉûc hoảt âäüng

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ ghi CTTQ - HS: SGK, bng nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ:

HS : Ghi TQ khử mẫu biểu thức lấy BT 48d/28

Hoảt âäüng 2:

-GV giới thiệu phép biến đổi trục thức mẫu

-GV đặt vấn đề cho HS quan sát VD -Tương tự ví dụ GV cho HS phát bước tiến hành ví dụ

-GV giới thiệu hai biểu thức liên hợp với

nhau

-GV giới thiệu TQ SGK

-GV cần nhấn mạnh hai biểu thức liên hợp CTTQ để HS nắm

-GV cho HS hoảt âäüng theo nhọm laìm BT

?2

-GV quan sát hoạt động chọn vài kết cho nhóm khác nhận xét, sửa sai Chú ý sai sót thường gặp để khắc sâu

Hoảt âäüng 3:

-GV đưa BT 50a, b cho HS hoạt động cá nhân làm BT GV gọi HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét

-GV cho HS hoảt âäüng nhọm laìm BT 51a,

2 Trục thức mẫu: a Ví dụ 2: (SGK)

b TQ: (SGK)

*/ Luyện tập:

BT 50:

a/ 5 10 10 10

10

10  10 10   b/ T.tæû

BT 51:

a/ 3( 1) 3( 1) ( 1)( 1)

 

 

(15)

b; 52a, b sau: Các nhóm tổ làm BT 51a, 52a Các nhóm tổ làm BT 51b, 52b

-GV quan sát nhóm hoạt động chọn kết vài nhóm lên cho nhóm khác nhận xét, sửa sai Chú ý sai sót thường gặp HS để khắc sâu

b/ T.tæû BT 52:

a/ 2( 5) 2( 5)

6 ( 5)( 5)

  

  

b/ T.tæû

Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại cách khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu Làm BT 50c, 51c, 52c

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại cách khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu Xem lại BT giải ví dụ nắm lại cách thực

- Giải BT SGK Chuẩn bị trước tập phần“Luyện tập”

VI/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

06 LUYỆN TẬP NS: 23/09/11.

Tiết:

12 ND: 26/09/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: Củng cố, khắc sâu cho HS phép biến đổi học: Đưa thừa số hay vào dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu

-KN: Thành thạo cách phối hợp sử dụng phép biến đổi -TĐ: Tích cực, cẩn thận hoạt động

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK - HS: SGK, bng nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định:

b Kiểm tra 15 phút: (Đề đáp án kèm theo)

Hoạt động 2: Luyện tập -GV cho HS nghiên cứu BT 53a, b

-GV để giải BT ta vận dụng kiến thức nào? Và cách tiến hành ntn?

-GV gọi HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào nháp nhận xét -Chú ý sai sót thường gặp HS để khắc sâu

-GV âæa BT 54a, b, d, e

-GV cho HS hoảt âäüng theo nhọm laìm BT

ny (Nhọm 1,2a; 3,4b; 5,6d; 7,8e)

-GV quan sát nhóm hoạt động chọn kết cho nhóm khác nhận xét

-Chú ý sai sót thường gặp HS

để khắc sâu.(GV giới thiệu cho HS cách

khác để giải BT này)

-GV âỉa BT 55

BT 53: Rụt gn

a/ 18( 2 3)2  9.2( 2 3)2

3 2 3( 3 2) 23 6

b/ 1 2

2

2 2

2  

 

a b

ab ab b a b a ab b a ab

BT 54: Ruït goün

a/ 2 ) ( 2 2       b/ ) ( ) ( 5 15        d/ a a a a a a a        ) ( e/ p p p p p p p       ) ( 2 BT 55:

a/ abb aa1b a( a1)( a1)

( a1)(b a1)

b/ x3 y3 x2y xy2

  

(16)

-GV cho HS nhắc lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử học

-GV BT ta vận dụng phương pháp nào?

-Cách thực sao?

-GV cho HS nêu cách thực câu?

-Các HS khác nhận xét, sửa sai GV gọi HS lên bảng thực Các HS khác nhận xét, ý sai sót thường gặp để khắc sâu -GV chốt lại

) )(

( xy xxyyxy

2

) )(

( )

)(

( xy xxyyxy xy

Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại phép biến đổi học: đưa thừa số hay vào dấu khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu Hướng dẫn BT 56, 57

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại phép biến đổi học Xem lại BT giải nắm lại cách thực Giải BT lại

Chuẩn bị trước “Rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

07 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI NS: 30/09/11.

Tiết:

13 ND: 03/10/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: Biết phối hợp kĩ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai -KN: Biết sử dụng kĩ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai để giải toán liên quan

-TĐ: Cẩn thận thực

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ - HS: SGK, bng nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ:

-HS 1: Rút gọn + -HS 2: Tìm x biết: = 1+

Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức đã học vào rút gọn

-GV âæa VD

-GV trước hết ta vận dụng phép biến đổi nào? (Khử mẫu biểu thức lấy căn) -GV hướng dẫn HS thực hiện.-GV yêu

cầu HS làm BT ?1

-GV trước hết ta vận dụng phép biến đổi nào? (Đưa thừa số dấu căn)

-GV gọi HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét

Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào chứng minh

-GV để chứng minh đẳng thức ta làm nào?

-Để biến đổi vế trái ta dùng đẳng thức nào?

1/ Vê dủ 1: (SGK)

?1/ Rụt gn: 3 5a 20a4 45aa

= 3 5a 4.5a4 9.5aa

= 3 5a 5a12 5aa

= 13 5aa = a(13 1) 2/ Vê duû 2: (SGK)

?2 Chứng minh đẳng thức

VT = ( a b a)( ab b) ab

a b

  

 

(17)

-GV gọi HS lên bảng thực

-Các HS khác thực vào nháp nhận xét

-GV âæa BT ?2

-GV cho HS nêu cách giải dạng BT -GV cho HS hoạt động nhóm làm BT -GV chọn kết vài nhóm cho nhóm khác nhận xét, sửa sai

Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức đã học vào rút gọn

-GV chuẩn bị lời giải sẵn VD HS quan sát

-GV yêu cầu HS nêu kiến thức áp dụng vào giải VD3

-GV cho HS nêu qua bước biến đổi người ta vận dụng kiến thức

-GV cho HS hoảt âäüng nhọm laìm BT ?3

-GV chia nhóm từ 1-4 làm câu a, từ - làm câu b

-GV quan sát nhóm hoạt động chọn vài kết câu cho nhóm khác nhận xét, sửa sai

= aab b =  

2

ab = VP

(âpcm)

3/ Vê duû 3: (SGK)

Hoạt động 5: Củng cố: Cho HS nhắc lại phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai học Làm BT 58a, 59a/32

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai Xem lại ví dụ BT giải

nắm lại cách thực Giải BT 58-61SGK Chuẩn bị tiết sau “Luyện

tập”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

08 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tt) NS: 07/10/08.

Tiết:

15 ND: 10/10/08.

I/ MUÛC TIÃU:

- Biết phối hợp kĩ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai

- Biết sử dụng kĩ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai để

gii cạc bi toạn liãn quan

- Cẩn thận thực

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ

- HS: SGK, bng nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ:

-HS 1: Ruït goün: 2

5 3 3 -HS 2: Tìm x, biết:

1 9 36 36

x  x    x Hoảt âäüng 2:

-GV yêu cầu HS đọc ví dụ -GV chuẩn bị lời giải sẵn VD

-GV yêu cầu HS nêu kiến thức áp dụng vào giải Ví dụ

(18)

-GV cho HS nêu qua bước biến đổi người ta vận dụng kiến thức

-GV cho HS hoảt âäüng nhọm laìm BT ?3

GV chia nhóm từ 14 làm câu a, từ -8 làm câu b

-GV quan sát nhóm hoạt động chọn vài kết câu cho nhóm khác nhận xét, sửa sai

P=    

   

2

2

1

2 1

a a

a a

a a a

  

  

 

   

 

=

2

1 2

1

a a a a a

a a

     

   

  

=  

 2

1

a a

a

 

= 1 .4

4

a a a

a a

 

Vậy P = a

a

với a > a ≠

b/ Do a > vaì a ≠ nãn P < vaì chè

khi

a a a

a

     

a/  3  3 3

3

x x

x

x

x x

 

  

 

b/ 1

a a a

 với a  a 

1

a a a

=

  3   

3

1 1

1

a a a a

a a

   

 

=1 a a

Hoạt động 5: Củng cố:

- Cho HS nhắc lại phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức

bậc hai học Làm BT 60/33

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai Xem lại ví dụ BT giải nắm lại cách thực Giải BT 61/33SGK Chuẩn bị BT phần

“Luyện tập”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

07 LUYỆNTẬP NS: 02/10/11.

Tiết:

14 ND: 05/10/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: Rèn luyện cho HS kỹ rút gọn biểu thức có chứa thức bậc hai -KN: Biết sử dụng kỹ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai để giải toán liên quan CM đẳng thức, so sánh giá trị biểu thức với số

-TĐ: Cẩn thận thực

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ - HS: SGK, bng nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định:

b Bài cũ: HS 1: Chữa BT 58c HS 2: Chữa BT 58d

Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ rút

(19)

-GV yêu cầu học sinh rút gọn biểu thức tập 62a 62 b

-GV: Để rút gọn biểu thức ta làm nào? (Tách biểu thức lấy thừa số số phương dể đưa dấu phải thực phép biến đổi biểu thức chứa căn)

Hoạt động 3: Rút gọn biểu thức có chứa chữ thức

-GV yêu cầu học sinh giải tập 64 a chứng minh đẳng thức

-GV vế trái đẳng thức có dạng đa thức nào?

-Hãy biến đổi vế trái đẳng thức sau cho kết qủa = vế phải, HS làm tập HS lên bảng trình bày

-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải tập 65

-Rút gọn so sánh giá trị biểu

thức M với với a > a  nêu cách

giải tập này, rút gọn M để so sánh giá trị M với ta xét hiệu M -1

-GV quan sát nhóm hoạt động Chọn kết vài nhóm cho nhóm khác nhận xét, sửa sai

a/ 1 48 75 33 11

2   11 

= 10 3 10

3

   = 17

3

b/ 150 1,6 60 4,5 22

  

= 6 6   = 11

Baìi 64: a/

2

1

1

a a a

a

a a

     

   

     

   

=

   

   

2

1 1

1 1 1

a a a a

a

a a a

      

    

      

   

=  

 2

1

1

1

a a a

a

  

 =

 

 

2

1

1

a a

 

Baìi65/34

Rút gọn M = a

a

Xét hiệu

M -1 = a

a

- = a a

a

 

= -

a

Coï a > vaì a   a > hay M-1 <

0  M <1

Hoạt động 4: Củng cố:

- Cho HS nhắc lại phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai học HD làm BT 63/33

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai Xem lại BT giải nắm lại cách thực Giải BT 62c, d; 63; 64b/33 65/34SGK

-Chuẩn bị trước “Căn bậc ba”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần: 08

CĂN BẬC BA

NS: 07/10/11.

Tiết: 15 ND: 10/10/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: HS nắm định nghĩa bậc ba kiểm tra số bậc ba số khác Biết số tính chất bậc ba

-KN: HS biết tìm bậc ba máy tính bỏ túi bảng -TĐ: Cẩn thận, tích cực hoạt động

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bảng phụ, Bảng số, MTĐT bỏ túi - HS: SGK, bảng nhóm,

Bảng số, MTĐT bỏ túi

(20)

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ: HS: ĐN bậc hai số a không âm ?

Giải tập 84b Tìm x: 25 15

2

x

x     x

Hoạt động 2: Nắm khái niệm căn bậc ba

-GV yêu cầu HS đọc tốn SGK

Tóm tắt đề bài: Thùng hình lập phương

V = 64 (dm3)

Tênh âäü di cảnh ca thng ?

-GV: Thể tích hình lập phương tính theo cơng thức ?

-GV hướng dẫn lập phương trình giải phương trình

x3 = 64 suy x = ?

-GV từ 43 = 64 người ta gọi bậc

ba cuía 64

-Vậy bậc ba số a số x ?

-Theo ĐN tính bậc ba : 0:-1;-125

-Với a>.0,a=0 ,a<0 số a có bậc ba ? số ntnào ?

-GV nhấn mạnh khác CBB bậc hai

-GV giới thiệu bậc ba số a GV

yêu cầu HS làm ?1 theo mẫu

-GV cho HS làm tập 67 SGK

Hoạt động 3: Nắm tính chất căn bậc ba

-GV nêu tương tự tính chất bậc hai -GV nêu tính chất AD : so sánh

37

-Khai CBB tích v nhõn cỏc cn thc bc ba

-Tỗm 7 ; Ruït goün: 38a3 5a

-GV yêu cầu HS làm ?2

-Tênh 31728 : 643 theo caïch

-Cách : khai bậc ba số chia sau

-Cách : chia 1728 cho 64 khai CBB thương

1/

Khái niệm bậc ba a Bài toán : SGK

b Định nghĩa : bậc ba

số a số x cho x3= a

c VD :

-Căn bậc ba số 32 23 = 8

- Căn bậc ba số 03 = 0

- Căn bậc ba số -1 -1 vì( -1)3 =

-1

- Căn bậc ba số -125là -5 v( -5)3

= -125

Nhận xét : SGK

Ký hiệu a ( số gọi số

cuía càn )

Phép tìm bậc ba số gọi phép khai bậc ba

Chuï yï :  3a 3a3 a 2.

Tính chất bậc ba

a/ a < b  3a  3b

*VD: (SGK)

b/ a b. 3 a b.3

*VD: (SGK)

c/ Với b  ta có

3

3

a a

bb

Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại định nghĩa bậc ba Làm Bt 68a, b & 69a, b

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại kiến thức Xem lại BT giải nắm lại cách thực Giải BT lại SGK Nắm lại kiến thức, dạng BT học chương chuẩn bị tiết sau

“Ôn tập chương”

(21)

Tuần:

08 ÔN TẬP CHƯƠNG I NS: 09/10/11.

Tiết: 16 ND: 12/10/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: HS nắm lại kiến thức bậc hai

-KN: Biết tổng hợp kĩ có tính tốn, biến đổi biểu thức số biểu thức chữ có chứa CTBH

-TĐ: Cẩn thận thực

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ - HS: SGK, bng nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ: Trong ôn tập Hoạt động 2: Lý thuyết

-GV gọi HS trả lời câu hỏi phần Ôn tập

-GV HS nhắc lại công thức biến đổi thức

-GV cần ý cho HS điều kiện biểu thức

Hoạt động 3: Các phép biến đổi đơn giản.

-GV đưa đề BT 70/40

-Để giải BT ta vận dụng kiến thức nào?

-Cách tiến hành

-GV gọi HS lên bảng thực

-Các HS lớp thực vào nháp nhận xét

-Chú ý cho HS phát sai sót thường gặp HS để khắc sâu

-GV âæa BT 71

-GV cho HS nêu kiến thức vận dụng vào việc giải BT

-GV gọi HS lên thực câu a b -Các HS khác thực nhận xét -Cho HS nêu lại bước thực phép biến đổi

-Chú ý sai sót thường gặp HS để khắc sâu

-GV đưa đề BT 74

-HS nãu cạch gii dảng BT ny -GV gi HS lãn bng gii

-Các HS khác giải vào nháp nhận xét làm bạn

-Chú ý sai sót thường gặp HS để khắc sâu

-GV rút cách thực

I/ Lý thuyết:

II/ Bài tập:

BT 70: a/

9 196 49 16 81 25

196 49 16 81 25

= 143 2740

7 9 196 49 16 81 25

 

b, c, d tæång tæû BT 71:

a/ ( 8 2 10) 2

= 2 2 10 2

= - + 5  5

b/ 0,2 ( 10)2.3 2 ( 3 5)2

 

=0,2. 10 32 3 2 32( 5 3)

=

BT 74:

a/ (2x 1)2 3 2x 1 3

    

2 2

x x x

x x x

      

 

  

   

  

Vậy x = -1; x =

b/ 15 15 15

3 xx 3 x

15x (x 0)

    x = 12

(22)

Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại kiến thức liên quan Làm BT 71c, 72c/40

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại kiến thức

bản chương (Các phép biến đổi) Xem lại BT giải nắm lại cách

thực Giải BT lại SGK Nắm lại kiến thức, dạng BT

học chương chuẩn bị tiết sau “Ơn tập chương (tt)”

IV/ RKN & PHỦ LỦC:

Tuần:

09 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) NS: 10/10/11.

Tiết: 17 ND: 13/10/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: HS nắm lại kiến thức bậc hai

-KN: Biết tổng hợp kĩ có tính tốn, biến đổi biểu thức số biểu thức chữ có chứa CTBH

-TĐ: Cẩn thận thực

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ

- HS: SGK, bng nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định:

b Bài cũ: Trong ôn tập

Hoạt động 2: Phân tích đa thức thành nhân tử

-GV âæa BT 72

-Cho HS hoảt âäüng theo nhọm laìm BT naìy sau:

Nhoïm - cáu a Nhoïm - cáu b

-GV quan sát nhóm hoạt động chọn vài kết câu cho nhóm khác nhận xét Chú ý sai sót thường gặp để khắc sâu

Hoạt động 3: Chứng minh đẳng thức

-GV cho HS nhắc lại cách chứng minh đẳng thức

-GV âæa BT 75a

-GV cho HS nêu cách thực

-GV đặt câu hỏi giúp HS giải BT

-HS hoảt âäüng nhọm laìm BT 75b, c -GV quan sạt cạc nhọm hoảt âäüng

-GV chọn kết vài nhóm cho nhóm khác nhận xét sửa sai

-Chú ý sai sót thường gặp HS để khắc sâu

-GV âæa BT 76

-GV cho HS thảo luận nhóm tìm cách giải BT

BT 72:

a/ xyy xx 1y x( x1)( x 1)

( x 1)(y x 1)

b/ axbybxay

( axay)( bxby)

a( xy) b( xy)

( xy)( ab)

BT 75:

a/ 1,5

8

  



 

  

 

Ta coï: VT =  

 

6 1

2 2

  

  

  

 

= 6 1,5

2

 

 

 

 

 

= VP

BT 76:

a/ Q = a b

a b

 

b/ Thay a = 3b vào Q, ta được:

3 2

4

3

b b b

b b b

 

(23)

-GV gọi đại diện vài nhóm lên nêu bước tiến hành để thực câu a

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Chú ý sai sót thường gặp để khắc sâu

Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại dạng BT giải kiến thức liên quan Làm BT 75d

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại kiến thức

bản chương (Các phép biến đổi)

- Xem lại BT giải nắm lại cách thực Giải BT lại SGK Nắm lại kiến thức, dạng BT học chương chuẩn bị tiết sau

“Kiểm tra Chương I”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

10 Chương II: HM SỐ

§1 NHẮC LẠI VAÌ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HAÌM

SỐ

NS:

18/10/11. Tiết:

19 ND: 21/10/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: HS nắm vững khái niệm “hàm số”, “biến số”, hàm số cho bảng, cơng thức Khi y hàm số x, viết y

= f(x), y = g(x), Giá trị hàm số y = f(x) x0, x1, kí hiệu f(x0),

f(x1), Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn

cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) mặt phẳng toạ độ Bước đầu nắm khái niệm hàm số đồng biến R, nghịch biến R

-KN: Yêu cầu HS tính thành thạo giá trị hàm số cho trước biến số Biết biểu diễn cặp số (x; y) mp toạ độ Biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax

-TĐ: Cẩn thận thực

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ - HS: SGK, bng nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Giáo viên giới thiệu nội dung chương II

Hoạt động 2: Nắm khái niệm hàm số. Có kĩ nhận biết cho VD hàm số.

-GV cho HS nhắc lại khái niệm hàm số thông qua câu hỏi sau:

+Khi đại lượng y gọi hàm số

của đ.lượng thay đổi x

+Em hiểu kí hiệu y = f(x), y = g(x)?

+Các kí hiệu f(0), f(1), f(2), ,f(a) nói lên điều gì?

-GV chốt lại SGK ý: Đại lượng y

phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x với mỗi giá trị x, ta xác định được chỉ giá trị tương ứng y.

-GV cho HS laìm BT ?1

Hoạt động 3: Nắm đồ thị hàm

1 Khái niệm hàm số:

a Khái niệm: (SGK)

- Hàm số cho

bảng công thức

b Vê duû: (SGK)

2 Đồ thị hàm số: (SGK)

(24)

số

-GV gọi HS thực BT ?2 theo nhóm

giấy cho nhận xét

-GV đồ thị hàm số gì? -GV chốt lại vấn đề

Hoạt động 4: nắm tính chất của hàm số Có kĩ nhận biết t/c biến thiên hàm số.

-GV treo bảng phụ vẽ sẵn BT ?3

-GV cho HS lên điền giá trị tương ứng

-Hoặc GV cho HS chuẩn bị trước bảng này ở phiếu học tập.

-HS nhận xét tính tăng, giảm dãy giá trị biến số dãy giá trị tương ứng y bảng

-GV chốt lại

biến:

Với x1, x2 thuộc R:

-Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì

hàm số y = f(x) đồng biến trên R.

-Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì

hàm số y = f(x) nghịch biến trên R.

Hoạt động 5: Củng cố: Cho HS nhắc lại khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến

- Laìm BT 1/44

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến Xem lại BT giải

và nắm lại phương pháp Giải BT lại Chuẩn bị trước “Hàm số

bậc nhất”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

11 LUYỆN TẬP NS: 31/10/08.

Tiết:

22 ND: 03/11/08.

I/ MUÛC TIÃU:

- Củng cố, khắc sâu cho HS khái niệm hàm số, cách vẽ đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến

- Thành thạo tính giá trị hàm số cho trước biến số Biết biểu diễn cặp số (x; y) mp toạ độ Biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax

- Cẩn thận thực

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ

- HS: SGK, bng nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ:

HS 1: Nêu khái niệm hàm số, cho ví dụ Cho hàm số y = f(x) = 2x +

tênh f(0), f(1) vaì f(-1)

HS 2: Thế hàm số đồng biến, nghịch biến Cho hàm số sau:

f(x) = -x + g(x) = x + hàm số đồng biến hay nghịch biến.

Hoạt động 2: Luyn tp

-GV õổa hỗnh veợ BT 4/44

-Đây cách vẽ đồ thị hàm số y =

3x thước compa Em tìm

hiểu cách vẽ

BT 4: (h.4 SGK/45)

-Xác định điểm B(1; 1) Vẽ (O, OB) cắt Ox C

-Xác định điểm D( 2; 1) Vẽ (O, OD)

(25)

-GV cho HS hoạt động cá nhân phát BT nêu lại bước thực -Các HS khác nhận xét sửa sai

-GV chốt lại

-GV gọi HS đọc đề BT

-HS vẽ hình vào GV vẽ hình

-GV để tìm toạ độ điểm A B ta làm ntn?

-GV gọi HS nêu cách xác định toạ độ điểm xác định toạ độ A, B

-GV để tính diện tích tam giác ta làm nào?

-GV để tính diện tích tam giác AOB ta tính ntn?

-Gọi HS lên bảng thực

-GV cho HS hoảt âäüng theo nhọm laìm BT GV quan sạt cạc nhọm hoảt âäüng

-Chọn vài kết lên cho lớp nhận xét Chú ý sai sót thường gặp HS để khắc sâu

-GV chốt lại

-Xác định điểm A(1; 3) Nối OA

đường thẳng OA đồ thị

của hàm số y = 3x

BT 5: a (h.5 SGK/45)

b. A(2; 4) ; B(4; 4)

Chu vi OAB:

OA = 20 ; OB = 32

P = + 20 + 32

Diện tích tam giác OAB:

SOAB =

2

4.2 = 4cm2

BT 6: HS thực

Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến

- Hướng dẫn BT 7/46

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến Xem lại BT giải

và nắm lại phương pháp Giải BT lại Chuẩn bị trước “Hàm số

bậc nhất”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

10 HAÌM SỐ BẬC NHẤT NS: 21/10/11.

Tiết:

20 ND: 24/10/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: HS nắm hàm số bậc y=ax+b(a0) Hàm số bậc xác

định với giá trị x thuộc R Hàm số đồng biến a>0 nghịch biến a<0

-KN: HS chứng minh hàm số y=-3x+1 nghịch biến R hàm số y=3x+1 đồng biến R Từ thừa nhận trường hợp tổng quát

-TĐ: HS thấy toán học môn khoa học trừu tượng, vấn đề tốn học nói chung vấn đề hàm số nói riêng lại thường xuất phát từ việc nghiên cứu toán thực tế

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ - HS: SGK, bng nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

(26)

-HS 1: Nêu khái niệm hàm số, cho ví dụ -HS 2: Thế hàm số đồng biến, nghịch biến Cho hàm số sau: f(x) = -3x + g(x) = 3x + 1 hàm số đồng biến hay nghịch biến.

Hoạt động 2: Nắm khái niệm hàm số bậc nhất

-GV gọi HS đọc đề toán SGK -GV vẽ hình minh hoạ tốn

-GV cho HS nhắc lại công thức mối quan hệ đại lượng chuyển động (S = v.t)

-GV gọi HS trả lời thực

hiện BT ?1

-GV cho HS hoạt động nhóm thực

BT ?2 GV quan sạt cạc nhọm hoảt âäüng

-GV chọn vài kết cho nhóm khác nhận xét

-GV đặt thêm vài câu hỏi HS trả lời rút đ/n gọi vài HS nhắc lại

-GV gọi HS cho VD GV đưa hàm số y=ax để giới thiệu ý

Hoạt động 3: Nắm tính chất của hàm số bậc nhất

-GV hàm số bậc có giá trị x mà ta không xác định

giạ trë ca y khäng  t/c (TXÂ R)

-GV dựa vào BT kiểm tra miệng cho HS nhận xét hệ số a hàm số

-GV ứng với a<0 ta thấy hàm số ntn?

-GV ứng với a>0 ta thấy hàm số ntn?

-GV giới thiệu TQ tính biến thiên hàm số

-GV cho HS nêu tính chất hàm số bậc Một vài HS khác nhắc lại

-GV gọi HS thực nhanh BT ?4 để

khắc sâu tính chất

1 Khái niệm hàm số bậc nhất:

a Baìi toạn: (SGK)

b Âënh nghéa: (SGK)

y = ax + b (a, b  R, a 0)

Chụ : (SGK)

2 Tính chất: (SGK)

y = ax + b (a  0)

+ TXÂ: R

+ Trên TXĐ R hàm số: */ Đồng biến a > */ Nghịch biến a <

Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại định nghĩa hàm số bậc

tính chất? Cho ví dụ? Làm BT 8/48

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại định nghĩa hàm số bậc tính chất? Xem lại BT giải nắm lại phương pháp Giải

các BT lại Chuẩn bị trước tập phần“Luyện tập”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

11 LUYỆN TẬP NS: 23/10/11.

Tiết:

21 ND: 26/10/11.

(27)

Series Series

-7 -6 -5 -4 -3 -2 -1

-6 -4 -2

x f(x)

-KT: Củng cố, khắc sâu cho HS hàm số bậc y=ax+b(a0), tính chất

của hàm số bậc

-KN: Thành thạo việc cho ví dụ nhận biết hàm số bậc nhất, vận dụng tính chất vào giải tập

-TĐ: Cẩn thận, linh hoạt thực

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ

- HS: SGK, mp toạ độ giấy kẻ vng, bảng nhóm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ:

HS 1: Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất, cho ví dụ

HS 2: Nêu tính chất hàm số bậc Cho hàm số y = 2x + nêu

tính chất hàm số này.

Hoạt động 2: Luyện tập

-GV cho HS đọc đề BT 11

-GV cho HS hoạt động cá nhân thực BT

-GV keí mp toả âäü trãn baíng

-GV gọi HS lên bảng biểu diễn

-Các HS khác nhận xét sửa sai -GV đưa BT13

-GV cho HS nhắc lại định nghĩa hàm số bậc

-GV để hàm số bậc ta cần

điều gì? (a  0)

-GV cho HS xác định hệ số a hàm

số câu a cho hệ số a  tìm m

-GV gọi HS lên bảng thực -Các HS khác nhận xét, sửa sai

-GV cho HS thực BT b tương tự BT a

-GV cần ý cho HS m 

-GV âæa BT 14

-GV cho HS hoạt động cá nhân thực câu a gọi HS trả lời

-Các HS khác nhận xét, sửa sai Chú ý sai sót thường gặp HS để khắc sâu

-GV cho HS hoảt âäüng theo nhọm laìm BT

b, c (nhoïm 1-4 cáu b, nhoïm 5-8 cáu c)

-GV quan sạt cạc nhọm hoảt âäüng

-GV chọn kết vài nhóm lên cho nhóm khác nhận xét, sửa sai

BT 11:

BT 13:

a/ y = 5 m(x - 1) = 5 mx - 5 m

để hàm số hàm số bậc

m

5  hay - m >  m <

Vậy m < hàm số hàm số bậc

b T.tæû

BT 14: y = (1 5)x -

a. Hàm số nghịch biến

)

(  <

b. Thay x = 1 vào hàm số ta

được:

y = (1 5) (1 5)-1 = - - = -5

c Thay y = vào hàm số ta

được: (1 5)x1

2 5

1

1 

     

x x

Hoạt động 3: Củng cố:

- Cho HS nhắc lại định nghĩa hàm số bậc tính chất? Cho ví

dủ?

- Hướng dẫn BT 12/48

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại định nghĩa hàm số bậc tính chất? Xem lại BT giải nắm lại phương pháp Giải

(28)

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

11 ĐỒ THỊ HAÌM SỐ y = ax + b (a

 0)

NS:

28/10/11. Tiết:

22 ND: 31/10/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: HS hiểu đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) đường thẳng

ln cắt trục tung điểm có tung độ b, song song với đường thẳng y = ax b =

-KN: HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b cách xác định hai điểm thuộc đồ thị

-TĐ: Tích cực, cẩn thận

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bảng phụ.- HS: SGK, mp toạ độ giấy kẻ vng, bảng

nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ:

HS 1: Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất, cho ví dụ

HS 2: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0) Vẽ đồ thị của

hàm số y = 2x.

Hoạt động 2: Biết đồ thị hàm số y=ax+b đt

-GV cho HS thực BT ?1 giấu

kẻ ô vuông chuẩn bị

-GV cho HS nhận xét tứ giác AA’BB’ BB’CC’ hình gì?

-Vậy A’B’ ? AB; B’C’ ? BC

-Nếu A, B, C nằm đt (d) A’, B’, C’ với

-GV cho HS thực BT ?2 theo nhóm

và cho HS nêu nhận xét điểm có hồnh độ tung độ ntn?

-GV quan sạt cạc nhọm hoảt âäüng

-GV chọn kết vài nhóm cho nhóm khác nhận xét, sửa sai

-GV cho HS rút đồ thị hàm số y =

ax + b (a  0)

-Các HS khác nhận xét, bổ sung -GV chốt lại, giới thiệu ý SGK

Hoạt động 3: Vẽ đồ thị hàm số y=ax+b

-GV nêu cách xác định đường thẳng (xác

định điểm phân biệt thuộc đt)

-GV nêu cách vẽ trường hợp SGK

-GV thực hành ta xác định điểm đặc biệt:

+ Cho x = thỗ y = b; A(0; b)

+ Cho y = thỗ x =

a b

; B(

a b

; 0) -Vẽ đường thẳng qua điểm A, B ta

1 Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)

(SGK)

y1 = 2x

y2 = 2x + 3

TQ: Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) đường thẳng:

-Cắt trục tung điểm có tung độ b

-Song song với đường thẳng y = ax, b 0; trùng với đường

thẳng y = ax, b= */ Chú ý: (SGK)

2 Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)

*/ Khi b = 0: (SGK)

*/ Khi b 0:

- Xác định điểm đặc biệt sau:

+ Điểm thuộc trục tung: Cho x = 0 y = b; A(0; b)

+ Điểm thuộc trục hồnh: Cho y = x =

a b

; B(

a b

; 0)

-Vẽ đường thẳng qua điểm A, B ta đồ thị hàm số y = ax + b

f(x)=2x f(x)=2x+3 Series

-5 -4 -3 -2 -1

-5 -4 -3 -2 -1

x f(x)

y1

(29)

được đồ thị hàm số y = ax + b

-Cho HS laìm BT ?3

Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại đồ thị hàm số y = ax + b (a 

0), cạch v Lm BT 15/51

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại đồ thị hàm số y

= ax + b (a  0), cách vẽ Xem lại BT giải nắm lại phương pháp Giải

các BT lại Chuẩn bị trước tập phần “Luyện tập”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

12 LUYỆN TẬP NS: 30/10/11.

Tiết:

23 ND: 02/11/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: Củng cố, khắc sâu cho HS đồ thị hàm số y = ax + b (a  0)

đường thẳng cắt trục tung điểm có tung độ b, song song với đường thẳng y = ax b =

-KN: HS thành thạo việc vẽ đồ thị hàm số y = ax + b cách xác định xác hai điểm thuộc đồ thị

-TĐ: Tích cực, cẩn thận

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bảng phụ - HS: SGK, mp toạ độ giấy kẻ ô vuông, bảng

nhoïm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ:

HS: Nêu TQ đồ thị hàm số y =ax+b (a ≠ 0), cách vẽ Vẽ đồ thị hàm số

y = 2x +

Hoạt động 2: Luyện tập

-GV âæa BT 17/51

-GV cho HS tự thực vào giấy kẻ chuẩn bị

-GV gọi HS lên bảng vẽ

-Các HS khác nhận xét Chú ý sai sót thường gặp HS để khắc sâu

-GV gọi HS lên bảng tìm toạ độ điểm A, B, C dựa vào hình vẽ -Các HS khác nhận xét, sửa sai

-GV cho HS nêu cơng thức tính chu vi, diện tích tam giác Và cụ thể tam giác ABC

-GV cho HS tính độ dài cạnh tam giác ABC đường cao

-Cho HS tính chu vi diện tích tam giác -GV đưa BT 18/52 SGK

-GV gọi HS đọc đề BT a

-theo đề ta biết đại lượng hàm số y = 3x + b

-Vậy ta tính b khơng? Bằng cách nào?

-GV gọi HS lên bảng thực Các HS khác nhận xét

BT 17: a/ */ y = x +

Cho x = 0; y = M(0;1) Cho y = 0; x = -1 A(-1;0) */ y = -x +

Cho x = 0; y = N(0; 3) Cho y = 0; x = B(3; 0)

Nối AM ta đồ thị hàm số y = x + đt AM Nối BN ta đồ thị hàm số y = x + đt BN

b/ A(-1; 0) ; B(3; 3) ; C(1; 2)

c/ AC= 22 22 2

 ; BC = 2222 2

PABC = +2 2 4(1 2) 

9,657(cm)

SABC = 2.4 4( )

2

2

1CH AB cm2

 

BT 18:

a/ Thay x = 4; y = 11vào hàm số y =

3x + b ta được: 11 = 3.4 + b  b = -1

ta có hàm số y = 3x - Khi x = 0; y = -1 D(0;-1) Khi y = 0; x =

3

E(

3

; 0)

Đồ thị hàm số y = 3x -

f(x)=x+1 f(x)=-x+3 Series

-3 -2 -1

-3 -2 -1

x f(x)

A

C

B H M N

f(x)=3x-1

-3 -2 -1

-1

(30)

-GV gọi HS lên vẽ đồ thị hàm số vừa tìm

-GV cho HS hoạt động nhóm làm câu b -GV quan sát nhóm hoạt động, chọn kết vài nhóm cho nhóm khác nhận xét, sửa sai ý sai sót thường gặp HS để khắc sâu

là đường thẳng DE

b/ Tæång tæû:

Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại đồ thị hàm số y = ax + b (a 

0), cạch v

- Hướng dẫn BT 19/52

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại đồ thị hàm số y

= ax + b (a  0), cách vẽ Xem lại BT giải nắm lại phương pháp Giải

các BT lại Chuẩn bị trước bài“Đường thẳng song song đường

thẳng cắt nhau”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

12 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VAÌ ĐƯỜNG THẲNG CẮT

NHAU

NS: 04/11/11. Tiết:

24 ND: 07/11/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: HS nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a  0) y = a’x

+ b’ (a’  0) cắt nhau, song song với nhau, trùng

-KN: HS biết vận dụng lí thuyết vào việc giải tốn tìm giá trị tham số cho hàm số bậc cho đồ thị chúng hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng

-TĐ: Tích cực, cẩn thận

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, (Máy chiếu Projector) - HS: SGK, mp toạ độ giấy kẻ

vng, bng nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ:

HS 1: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + HS 2: Vẽ đồ thị hàm

số y = 2x - 2

Hoạt động 2: Nắm điều kiện 2 đt song song.

-GV dựa vào BT kiểm tra miệng giới thiệu

-GV giải thích hai đường thẳng

này song song với (Cùng // đt y = 2x)

-GV đưa trường hợp TQ hai đường thẳng

y = ax + b (a  0) vaì y = a’x + b’ (a’ 

0) ta coï:

+ Nếu a = a’ b  b’ hai đt

khäng truìng

+ đt y = ax + b // đt y = a’x + b’ đt song song trùng với đt y = ax -GV cho HS rút KL SGK

-GV cho đt yêu cầu HS cho đt song song với đt

Hoạt động 3: Nắm điều kiện 2

1 Đường thẳng song song: (SGK)

- Cho hai đường thẳng y = ax + b (a

0) vaì y = a’x + b’ (a’ 0)

+ Nếu a = a’ b b’ hai đt

song song.

+ Nếu a = a’ b = b’ hai đt trùng nhau.

2 Hai đường thẳng cắt nhau:

(SGK)

- Cho hai đường thẳng y = ax + b (a

0) vaì y = a’x + b’ (a’ 0).

(31)

đt cắt nhau.

-GV hai đt không song song không trùng ntn với nhau? Cho HS làm BT

?2

-GV cho HS rụt TQ SGK

-Các HS nhận xét, sửa sai nhắc lại -GV giới thiệu ý

Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào giải tập.

-GV cho HS đọc đề bai toán

-GV hai đường thẳng song song, cắt nào?

-Hãy xác định hệ số a, b đường thẳng

-GV hướng dẫn HS thực câu a

-GV cho HS hoạt động nhóm thực câu b GV quan sát nhóm hoạt động -GV chọn kết vài nhóm cho nhóm khác nhận xét, sửa sai GV nêu ý SGK

*/ Chú ý: Nếu a a’ b= b’ hai

đt cắt điểm trục tung có tung độ b.

3 Baìi toạn ạp dủng: (SGK)

*/ Chuï yï: (SGK)

Hoạt động 5: Củng cố: Cho HS nhắc lại hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nào?

- Laìm BT 20/52

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nào? Xem lại BT giải nắm lại

phương pháp Giải BT lại Chuẩn bị trước bài“Hệ số góc ”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

14 LUYỆN TẬP NS: 25/11/08.

Tiết:

28 ND: 23/11/08.

I/ MUÛC TIÃU:

-Củng cố, khắc sâu cho HS điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a

 0) y = a’x + b’ (a’  0) cắt nhau, song song với nhau, trùng

-HS vận dụng thành thạo lí thuyết vào việc giải tốn tìm giá trị tham số cho hàm số bậc cho đồ thị chúng hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng

-Tích cực, cẩn thận

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bảng phụ.- HS: SGK, mp toạ độ giấy kẻ vng, bảng

nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Kiểm tra 15 phút: (Đề và Đáp án kèm theo)

Hoảt âäüng 2:

-GV âæa BT 23

-GV dựa vào kiến thức để giải BT này?

-GV ta thực nào?

-GV cắt trục tung điểm có tung độ -3 có nghĩa gì?

BT 23/55: y = 2x + b (d)

a/ (d) cắt trục tung điểm có

tung độ -3 x = 0; y = thay vào hàm số (d) ta được: =

2.0 + b  b =

b/ A(1; 5)  (d) nãn thay x = 1; y =

(32)

-HS thực HS khác nhận xét, sửa sai

-Chú ý sai sót thường gặp HS -GV đưa BT 24

-GV cho HS nhắc lại điều kiện để có hàm số bậc

-GV cho HS nhắc lại hai đt cắt nhau, trùng nhau, song song nào?

-GV cho HS tìm điều kiện để hàm số y = (2m+1)x + 2k - hàm số bậc -GV HS thực câu a

-HS hoảt âäüng nhọm laìm cáu b, c

-GV quan sát nhóm hoạt động chọn kết vài nhóm cho nhóm khác nhận xét, sửa sai

-GV âæa BT 26

-HS hoảt âäüng cạ nhán laìm BT naìy

-GV lưu ý cho HS hai đt cắt toạ độ giao điểm thoả mãn hàm số đt

-Ta biết hoành độ giao điểm làm để biết tung độ

-GV gọi HS lên bảng thực hiên

-Các HS khác nhận xét, sửa sai

-Cho HS nêu cách thực BT

BT 24/55: y = 2x + 3k (d)

y=(2m+1)x+2k-3 (d’)

(d’) hàm số bậc  m 

2

a/ (d) cắt (d’)   (2m +1)  m 

2

Vây (d) cắt (d’) m 

2

b, c: HS thực

BT 26/55: y = ax - (d1)

a/ Thay x = vào y = 2x - ta

y = 2.2 - =

Vậy toạ độ giao điểm hai đt

laì: x = 2; y = Thay vaìo (d1) ta

được:

 = a.2 -  a =

2

Vậy hàm số cần tìm là: y =

2

x -4

b/ Tæång tæû

Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại hai đường thẳng s.song, trùng nhau,

cắt nào? Làm BT 25/55

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt Xem lại BT giải nắm lại phương pháp Giải BT lại

-Chuẩn bị trước bài“Hệ số góc đường thẳng y = ax + b (a 0)”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

13 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a

 0)

NS: 11/11/11. Tiết:

25 ND: 14/11/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: HS nắm vững khái niệm góc tạo đường thẳng y = ax + b trục Ox, khái niệm hệ số góc đường thẳng y = ax + b hiểu hệ số góc đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo đường thẳng trục Ox

-KN: HS biết tính góc  hợp đường thẳng y = ax + b trục Ox trường

hợp hệ số góc a > theo công thức a = tg Trường hợp a < tính 

một cách gián tiếp

-TĐ: Tích cực, cẩn thận

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ

- HS: SGK, mp toạ độ giấy kẻ ô vuông, bảng nhóm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

(33)

f(x)=0.5x+2 f(x)=x+2 f(x)=2x+2 Series

-5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5

-5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5

x

f(x) f(x)=-2x+2

f(x)=-x+2 f(x)=-0.52x+2 Series

-5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5

-5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5

x f(x)

f(x)=-1.5x+3

x f(x)

f(x)=3x+3

-3 -2 -1 1 2 3

-3 -2 -1 1 2 3

x f(x)

b Bi c:

-HS 1: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x +

-HS 2: Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 4

Hoạt động 2: Nắm hệ số góc và xác định hsg.

-GV dựa vào kiểm tra miệng HS giới thiệu góc tạo đường thẳng y=ax +b v trc Ox

-GV õổa hỗnh 10 SGK

-GV đt có hệ số a ntn với nhau?

-Vậy góc tạo đt với trục Ox với nhau?

-GV giới thiệu kết luận SGK

-GV õa hỗnh 11 vaỡ cho HS hot õọỹng

nhọm lm BT ?

-GV lưu ý: trường hợp so sánh hệ số a góc tạo đt Ox

-GV quan sát nhóm hoạt động chọn vài nhóm cho nhóm khác nhận xét

-GV giới thiệu ý

Hoạt động 3: Biết cách tính góc tạo bởi đt Ox

-GV âæa VD

-GV gọi HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số này? Các HS khác làm vào nhận xét

-GV cho HS nóu caùch tỗm goùc õaợ hoüc

1/ Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0)

a Góc tạo đường thẳng y = ax + b trục Ox: (SGK)

b Hệ số góc: (SGK)

*/ Chụ : (SGK)

2 Vê duû: (SGK)

Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại góc tạo đường thẳng y = ax +

b Ox Hệ số góc cách tìm góc  Hướng dẫn BT 28/58

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại góc tạo đường

thẳng y = ax + b Ox Hệ số góc cách tìm góc  Xem lại BT ví dụ

đã giải nắm lại phương pháp Giải BT lại Chuẩn bị trước

tập phần“Luyện tập”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

13 LUYỆN TẬP NS: 13/11/11.

Tiết:

26 ND: 16/11/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: Củng cố, khắc sâu cho HS góc tạo đường thẳng y = ax + b trục Ox, quan hệ hai đt

-KN: Thành thạo việc vận dụng kiến thức học vào giải toán

-TĐ: Tích cực, cẩn thận

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bảng phụ - HS: SGK, mp toạ độ giấy kẻ vng, bảng

nhọm

(34)

Hoạt động 1: a Ổn định: b Kiểm tra 15 phút: (Đề Đáp án kèm theo)

Hoạt động 2: Luyện tập

-GV âæa BT 24

-GV cho HS nhắc lại điều kiện để có hàm số bậc

-HS nhắc lại hai đt cắt nhau, trùng nhau, // nào?

-GV cho HS tìm điều kiện để hàm số y = (2m+1)x + 2k - hàm số bậc GV HS thực câu a

-HS hoảt âäüng nhọm laìm cáu b, c

-GV quan sát nhóm hoạt động chọn kết vài nhóm cho nhóm khác nhận xét, sửa sai

-GV âæa BT 29

-GV dựa vào kiến thức để giải BT này?

-GV ta thực nào?

-GV cắt trục hoành điểm có hồnh độ 1,5 có nghĩa gì?

-HS trả lời thực

-Các HS khác nhận xét, sửa sai

-Chú ý sai sót thường gặp HS -Tương tự câu b, c HS thực -GV đưa BT 30

-GV gọi HS đọc đề BT

-GV gọi HS lên bảng thực câu a Các HS khác làm vào nháp nhận xét

-GV nãu caïch cạc gọc ca ABC

-GV cho HS thực vào nháp gọi HS lên tính góc A, B tam giác ABC

-Các HS khác nhận xét

-GV cho HS hoạt động nhóm làm câu c -GV quan sát nhóm hoạt động chọn kết vài nhóm cho nhóm khác nhận xét, sửa sai

BT 24/55: y = 2x + 3k (d)

y=(2m+1)x+2k-3 (d’)

(d’) hàm số bậc  m 

2

a/ (d) cắt (d’)   (2m +1)  m 

2

Vây (d) cắt (d’) m 

2

b, c: HS thực

BT 29/59: y = ax + b (d)

a/ a =  (d): y = 2x + b

(d) cắt trục hoành điểm có hồnh độ 1,5 x = 1,5; y = thay vào hàm số (d) ta được:

= 2.1,5 + b  b = -3

Vậy hàm số cần tìm là: y = 2x -

b/ HS thực hiện

c/ (d) // ât y = 3x  a = 3; (d): y

= 3x + b

B(1; 35)  (d) nãn: 35 = 3.1 + b 

b =

Vậy hàm số cần tìm là: y = 3x +

BT 30/59:

a/

b/ tgA =

OA OC

= 0,5

4

  A  270

tgB =

2

 

OB OC

 B = 450  C = 1080

c/ HS thực

Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại kiến thức vận dụng vào giải BT

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại góc tạo đường

thẳng y = ax + b Ox Hệ số góc cách tìm góc  Xem lại BT giải

nắm lại phương pháp Giải BT lại Xem lại kiến thức

chương tiết đến“Ôn tập chương II”

IV/ RKN & PHỦ LỦC:

Tuần:

14 ƠN TẬP CHƯƠNG II NS: 18/11/11.

Tiết:

27 ND: 21/11/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5

-5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5

x f(x)

A

(35)

-KT: Hệ thống hoá kiến thức chương Giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc Mặt khác, giúp HS nhớ lại điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng

-KN: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc đường thẳng y=ax+b với trục Ox, xác định hàm số y = ax+b thoả mãn điều kiện

-TĐ: Cẩn thận thực

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ - HS: SGK, bng nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ: Trong ôn tập Hoạt động 2: Lý thuyết

-HS trả lời câu hỏi SGK phần ôn tập chương

-GV cho HS nêu ví dụ cụ thể cho câu hỏi

Hoạt động 3: Bài tập

-GV âæa BT 32

-GV cho HS hoạt động theo nhóm thực BT

-GV quan sát nhóm hoạt động chọn kết mọto vài nhóm cho nhóm khác nhận xét, sửa sai

-GV gọi HS cho biết ta vận dung kiến thức giải BT này?

-GV hai đ.t cắt điểm trục tung nào?

-Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt lại

-GV cho HS hoạt động cá nhân làm BT 33 -GV gọi HS lên bảng thực -Các HS khác nhận xét, sửa sai

-GV âæa BT 37

-GV cho HS vẽ đồ thị hàm số vào

-GV kiểm tra số HS Chú ý HS yếu,

-GV gọi HS lên bảng vẽ -Các HS khác nhận xét

-GV gọi HS lên bảng xác định toạ độ điểm A, B, C

-GV hướng dẫn HS cách tìm toạ độ C

-Để tính đoạn thẳng ta tính nào?

-Goüi HS lãn baíng

-GV gi HS nãu cạch cáu d -HS lãn bng

I/ Lý thuyết: (SGK)

II/ Bài tập:

BT 32/61: a y = (m-1)x +

-Hàm số đồng biến m - >

 m >

b. HS thực

BT 33/61: y = 2x+(3+m) (d)

y = 3x +(5-m) (d’)

(d) cắt (d’) điểm trục

tung aa’ vaì b = b’ Ta cọ  v

3+m=5-m  m =

BT 37/61:

a. vẽ đồ thị hàm

số y = 0,5x + y = 5-2x

b. A(-4; 0); B(2,5; 0)

*/ Tìm hồnh độ điểm C:

0,5x + = - 2x

 2,5x =  x = 1,2

-Tung độ điểm C:

y = 0,5.1,2 + 2=3,2 C(1,2; 2,6)

c AB = 6,5; AC = 5,81; BC = 2,91

d. HS thực

Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại kiến thức chương

Hướng dẫn BT 36/61

-5 -4 -3 -2 -1

-5 -4 -3 -2 -1

x f(x)

A B

(36)

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại kiến thức chương Nắm lại kiến thức tóm tắt phần ôn tập chương Xem lại BT giải nắm lại phương pháp Giải BT lại

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

14 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt) NS: 20/11/11.

Tiết:

28 ND: 23/11/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: Hệ thống hoá kiến thức chương Giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc Mặt khác, giúp HS nhớ lại điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng

-KN: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc đường thẳng y=ax+b với trục Ox, xác định hàm số y = ax+b thoả mãn điều kiện

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ - HS: SGK, bng nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ: Trong ôn tập Hoạt động 2: Ôn tập

-GV âæa BT 34

-GV hai đường thẳng song song với nào? Đối với hai hàm số xác định hệ số a, b

-GV cho HS hoảt âäüng cạ nhán laìm BT naìy

-GV gọi HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét, sửa sai

-GV âæa BT 35/61

-GV cho HS hoạt động theo nhóm thực BT

-GV quan sát nhóm hoạt động chọn kết mọto vài nhóm cho nhóm khác nhận xét, sửa sai

-GV gọi HS cho biết ta vận dung kiến thức giải BT này?

-GV âæa BT 37

-GV cho HS vẽ đồ thị hàm số vào

-GV kiểm tra số HS Chú ý HS yếu,

-GV gọi HS lên bảng vẽ -Các HS khác nhận xét

-GV gọi HS lên bảng xác định toạ độ điểm A, B

BT 34/61: y = (a - 1)x + (a  1)

y = (3 - a)x + (a  3)

-Hai ât // (3 - a) = (a - 1) vaì 

(hiển nhiên)

Ta coï: (3 - a) = (a - 1)  a = (TM)

Vậy để hai đt // a =

BT 35/61: y = kx+(m-2) (k  0)

(d)

y = (5-k)x +(4-m) (k  5)

(d’)

(d)  (d’) k = - k vaì m - = - m

Hay k =

2 (TM) ; m =

Vậy với k = 5/2 m = (d)  (d’)

BT 38/61:

a. vẽ đồ thị hàm

số y = 2x y = 0,5x y = -x +

b.

*/ hoành độ điểm A: 2x = -x +

 x =

-Tung độ điểm A: y = 2.2 = A(2; 4)

*/ hoành độ điểm B: 0,5x = -x +

O

f(x)=2x f(x)=0.5x f(x)=-x+6 Series Series Series

-7 -6 -5 -4 -3 -2 -1

-7 -6 -5 -4 -3 -2 -1

x f(x)

y A

(37)

-GV hướng dẫn HS thực câu c  x =

-Tung độ điểm B:

y = 4.0,5 = B(4; 2)

c GV HD HS thực hiện

Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại kiến thức chương

Hướng dẫn BT 36/61

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại kiến thức chương Nắm lại kiến thức tóm tắt phần ôn tập chương Xem lại BT giải nắm lại phương pháp Giải BT lại Chuẩn bị Kiểm tra tiết

IV/ RKN & PHỦ LỦC:

Tuần:

18 ƠN TẬP HỌC KÌ I NS: 12/12/11.

Tiết:

37 ND: 15/12/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: Hệ thống hoá kiến thức HK I

-KN: Thành thạo việc giải dạng BT HKI, vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc đường thẳng y=ax+b với trục Ox, xác định hàm số y = ax+b thoả mãn điều kiện

-TĐ: Cẩn thận, tự giác, tích cực thực

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ - HS: SGK, bng nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ: Trong ôn tập Hoạt động 2: Căn bậc hai, bậc ba

-HS nêu công thức TQ phép biến đổi thức bậc hai, bậc ba: HS lên bảng ghi

-GV cho HS thực BT

Dạng 1: Rút gọn biểu thức

-GV gọi HS lên bảng thực BT -Các HS khác quan sát nhận xét

-GV cho HS nêu tóm tắt cách giải dạng

BT (Sử dụng phép biến đổi đã

hoüc)

-GV chốt lại ý sai sót HS để khắc sâu

-GV cho HS hoạt động nhóm làm BT -GV quan sát nhóm hoạt động chọn kết vài nhóm cho nhóm khác nhận xét, sửa sai

Dảng 2: Gii phổồng trỗnh.

-GV cho HS nhc li PP c để giải pt -GV gọi HS lên bảng giải BT 3b, 3e đề cương

-Các HS khác nhận xét, sửa sai GV chốt lại

Dạng 3: Chứng minh

-GV gọi HS lên bảng thực BT 4a -Cho HS rút cách để giải BT chứng minh

BT 1: Rút gọn biểu thức sau

a/(2 3 5) 3 60 6 15 156 15

d/ 14 20 12 6 96 54 24

3      

f/ 2 3 ) ( 2 3          3 2 2

2     

BT 2: 16b2 40b 90b ;(b0)

) 10 ( 10 10

4    

b b b b

BT 3: , 1 1

3 x  x  x 

x17  x 13,5  x

BT 4: a. 92

7 7             

-Sử dụng phép biến đổi để biến vế trái vế phải

BT Đề cương: a/ a = -1

(38)

-Thông thường biến vế đơn giản thành vế phức tạp

Hoạt động 3: Hàm số bậc nhất

-GV cho HS nhắc lại kiến thức phần

Dạng 4: Hàm số bậc nhất.

-Cho HS làm BT 7a, b đề cương -Nêu cách vẽ

-Cho HS làm BT 10 đề cương

-Nêu tóm tắt cách thực dạng BT

+ Dựa vào kiện đề cho để tìm a, b

BT 10:

a/ y =

2

x

b/ HS v

Hoạt động 5: Củng cố: Cho HS nhắc lại kiến thức HK I

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại Xem lại kiến thức Nắm lại kiến thức tóm tắt phần ơn tập chương I II Xem lại BT giải nắm lại phương pháp Giải BT đề cương nắm lại dạng BT PP giải dạng BT

IV/ RKN & PHỦ LỦC:

Tuần: 19

TR BI THI HK I

NS:

Tiết: 36 ND:

I/ MUÛC TIÃU:

- Nhận xét việc chuẩn bị HS trước thi việc nắm kiến thức cũ HS để vận dụng vào việc giải BT HS

- Đánh giá cách trình bày lời giải HS qua GV nắm bắt việc nắm kiến thức HS có phương pháp dạy học thích hợp với trình độ HS - GV rút sai sót thường mắc phải HS trình bày lời giải để HS nắm, khắc sâu để không bị sai phạm

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Bài Thi phần nhận xét sai sót HS Và cách khắc

phục thời gian đến

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Kiểm tra:

- GV cho HS nhắc tổng quát kiến thức liên quan đến việc làm thi

- Các HS khác ý lắng nghe nhận xét

Hoạt động 2: Nhận xét GV 1/ Thống kê chất lượng:

- GV thông qua chất lượng cho HS nắm.

LOẠI GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM TB trở lên

Lớ

p TSHS SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

9.3 34 18 52.9 2 6 10 29.4 4 11.8 0 0 30 88.2

2/ Nhận xét:

- Gọi HS giải lại BT đề thi

*/ Sau GV nhận xét phần cho HS nắm

(39)

- Đa số nắm kiến thức trọng tâm vững nên làm đạt kết cao

- Đề kiểm tra vừa sức với đối tượng học sinh

- Đa số nắm cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b tính chất hàm số

- Về hình học đa số HS kĩ vẽ hình, trình bày lời giải cịn yếu Đặc biệt việc nắm kiến thức HS hạn chế

- Một phận HS nắm lớp tương đối chưa sâu kết hợp với học nhà nên dễ quên kiến thức Vì cần phải tạo cho HS nắm kĩ lớp qua việc tìm tịi phát kiến thức hướng dẫn GV

- GV phải yêu cầu HS không nên chủ quan vào kết đạt HK I mà lơ việc học dẫn đến hỏng kiến thức HK II nguy hiểm Mà phải dựa vào kết làm động lực để học tập phấn đấu đạt kết cao

- Một số HS kiến thức cũ hỏng nhiều dẫn đến chay lười học tập Xác định mục đích học tập chưa rõ ràng Chưa coi trọng việc học, cịn mang tính chủ quan năm cuối cấp

- Kiểm tra chặt chẽ việc học chuẩn bị nhà HS

- Ra BT vẽ hình để rèn luyện kĩ vẽ nắm chất hình

- Ra BT dạng tổng hợp kiến thức vận dụng tính

chất dạng toán phương pháp kèm theo để HS giải nắm dạng phương pháp giải thích hợp.

Tuần:

15 CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

§1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

NS: 25/11/11. Tiết:

30 ND: 28/11/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: Nắm khái niệm phương trình bậc hai ẩn nghiệm Hiểu tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn biểu diễn hình học

-KN: Biết cách tìm cơng thức nghiệm tổng quát vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn

-TÂ: Têch cỉûc hoảt âäüng

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ

- HS: SGK, bng nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định:

b Bài cũ: GV nêu tóm tắt nội dung chương cho HS nắm Và yêu cầu việc nắm kiến thức chương.

Hoạt động 2: Nắm khái niệm phương trình bậc hai ẩn, cho ví dụ xác định hệ số a, b, c của chúng.Nắm nghiệm pt là cặp (x; y)

-GV dựa vào toán mở đầu gọi ẩn đặt câu hỏi cho HS trả lời để thiết lập phương trình giới thiệu khái niệm

1 Khái niệm phương trình bậc hai ẩn:

a TQ: (SGK)

ax + by = c ; a, b, c  R (a 0

b0)

b Vê duû: 2x - y = 1, 3x + 4y = 0x + 2y = ; x + 0y =

(40)

-GV cho HS nãu cạc vê dủ

-GV nêu nghiệm phương trình cặp số (x; y)

-GV âæa VD

-GV giới thiệu ý SGK

-GV cho HS thảo luận theo nhóm làm BT ?

1; ?2

-GV cho đại diện vài nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, sửa sai

-GV giới thiệu khái niệm về: tập

nghiệm, phương trình tương đương, quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi phương trình bậc hai ẩn

Hoạt động 3: Nắm cách tìm nghiệm TQ phương trình bậc nhất hai ẩn trường hợp

-GV cho HS hoảt âäüng cạ nhán laìm BT ?3

-GV giới thiệu tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn SGK

-GV giới thiệu TQ SGK

*/ Chuï yï: (SGK)

2 Tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn: (SGK)

Hoạt động 4: Củng cố:

- Cho HS nhắc lại kiến thức Làm BT 1, 2/7

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà:

- Học nắm lại khái niệm, tập nghiệm phương trình bậc

hai ẩn Xem lại BT giải nắm lại phương pháp Giải BT lại

- Chuẩn bị trước bài“Hệ hai phương trình bậc hai ẩn”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

16 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN NS: 27/11/11.

Tiết:

31 ND: 30/11/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: HS nắm khái niệm nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn, phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn

-KN: Biết minh họa hình học tập nghiệm hệ sử dụng kí hiệu hệ phương trình tương đương

-TĐ: Cẩn thận, tích cực thực

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ - HS: SGK, bng nhọm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ:

HS 1: Nêu khái niệm phương trình bậc hai ẩn, nghiệm phương

trình bậc hai ẩn, cho ví dụ tìm vài cặp nghiệm phương trình cho

HS 2: Tìm NTQ phương trình 3x - y = vẽ đường thẳng

biểu diễn tập nghiệm nó.

Hoạt động 2: nắm khái niệm hệ và

(41)

nghiệm, giải hệ.

-GV cho HS hoảt âäüng cạ nhán laìm BT ?1

-GV cho HS nêu nhận xét, HS khác nhận xét

-GV giới thiệu nghiệm hệ phương trình

-GV giới thiệu TQ SGK

-GV lưu ý cho HS việc giải hệ pt tìm tập nghiệm hệ

Hoạt động 3: Biết minh họa hình học tập nghiệm hệ

-GV cho HS hoảt âäüng cạ nhán laìm BT ?2

-HS nhắc lại biểu diễn hình học tập nghiệm pt

-GV cho HS rút tập nghiệm hệ biểu diễn GV đưa VD

-GV gọi HS lên bảng biểu diễn tập nghiệm phương trình mp tọa độ

-Cho HS nhận xét số điểm chung GV chốt lại số nghiệm hệ -GV cho HS thực tương tự ví dụ VD GV cho HS rút nhận xét số điểm chung pt hệ

-GV cho HS làm BT ?3 GV đặt câu hỏi cho

HS rút TQ GV giới thiệu ý

Hoạt động 4: Biết hệ tương đương và kí hiệu

-GV cho HS nhắc lại hai phương trình tương đương từ suy hai hệ phương trình tương đương kí hiệu Làm BT

ax + by =c a’x + b’y = c’ */ Nghiệm: (SGK)

*/ Giải hệ phương trình: (SGK)

2 Minh hoạ hình học tập nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn:

a VD 1: (SGK)

b Vê duû 2: (SGK) c Vê duû 3: (SGK) */ TQ:

- Nếu (d) cắt (d’) hệ có no

duy nhất

- Nếu (d) // (d’) hệ vơ no

- Nếu (d) (d’) hệ có vơ số

nghiệm.

*/ Chuï yï: (SGK)

3 Hệ phương trình tương đương: (SGK)

*/ Kí hiệu: “

Hoạt động 5: Củng cố: Cho HS nhắc lại số nghiệm hệ GV đặt câu hỏi hệ pt khơng thể có 2, 3, 4, nghiệm Làm BT 4a, b/11

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại số nghiệm hệ hệ có nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm Xem lại BT giải nắm lại phương pháp Giải BT cịn lại

IV/ RKN & PHỦ LỦC:

Tuần:

21 LUYỆN TẬP NS: 10/01/09.

Tiết:

39 ND: 13/01/09.

I/ MUÛC TIÃU:

- Củng cố, khắc sâu khái niệm nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn, phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn

- Nắm số nghiệm hệ phương trình - Cẩn thận thực

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ - HS: SGK, bng nhọm

(42)

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ:

HS 1: Nêu khái niệm hệ phương trình bậc hai ẩn, nghiệm hệ

phương trình bậc hai ẩn, cho ví dụ hpt nêu số nghiệm hệ

HS 2: Tìm NTQ phương trình 2x - y = 2 vẽ đường thẳng biểu

diễn tập nghiệm nó.

Hoạt động 2: Luyện tập

-GV âỉa BT 7/12SGK

-GV cho HS hoạt động cá nhân làm BT gọi HS lên bảng tìm NTQ biểu diễn tập nghiệm mptđ sau xác định nghiệm chung chúng

-Các HS khác thực nhận xét -GV đưa BT 8/12

-GV làm để nhận biết số nghiệm hpt

-GV cho HS nêu lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b

-GV cho HS hoạt động cá nhân vẽ hình để xác định số nghiệm hệ

-GV gi HS lãn bng v

-Các HS khác nhận xét, sửa sai

-GV âæa BT 9/12

-GV cho HS hoạt động nhóm làm BT -GV quan sát nhóm hoạt động chọn kết vài nhóm lên cho nhóm khác nhận xét, sửa sai Chú ý sai sót thường gặp HS để khăc sâu

BT 7/12:

a/ 2x + y = cọ NTQ l:

{(x; -2x + 4)/x  R}

*/ 3x + 2y = cọ NTQ l:

{(x;

2x

  / x  R}

b/ Nghiệm hệ: (3; -2)

BT 8/12

a/

b/

BT 9/12:

a/ Vô nghiệm

b/ Vô nghiệm

Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại số nghiệm hệ Cách xác định số nghiệm hệ Biểu diễn nghiệm mptđ Làm BT 10/12

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại số nghiệm hệ hệ có nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm Xem lại BT giải

và nắm lại phương pháp Giải BT lại 11/12 Chuẩn bị trước “Giải

hệ phương trình phương pháp thế”

IV/ RKN & PHUÛ LUÛC:

Tuần:

16 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ NS: 27/11/11.

Tiết:

32 ND: 30/11/11.

I/ MUÛC TIÃU:

-KT: Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình quy tắc

f(x)=2x-3 Series

-4 -3 -2 -1

-4 -3 -2 -1

x y

o

o

f(x)=-2x+4 f(x)=-3x/2+5/2 Series Series

-4 -3 -2 -1

-4 -3 -2 -1

x y

f(x)=2 f(x)=-x/3+2/3

-4 -3 -2 -1

-4 -3 -2 -1

x y

(43)

-KN: HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp HS không bị lúng túng gặp trường hợp đặc biệt

(Hệ vơ nghiệm có vơ số nghiệm)

-TĐ: Cẩn thận, tích cực thực

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bng phủ - HS: SGK, bng nhoïm

III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG:

Hoạt động 1: a Ổn định: b Bài cũ:

HS: Nêu TQ số nghiệm hệ phương trình Cho biết số nghiệm

hệ sau giải thích 3x + y = (d)

y - 2x = (d’)

Hoạt động 2: Nắm quy tắc và vận dụng vào giải hệ

-GV giới thiệu mục đích việc giải hệ

-GV giới thiệu phần mở SGK -GV giới thiệu quy tắc thế:

+ Từ pt hệ ta biểu diễn x theo y

hoặc y theo x, thay x y vào pt còn lại để pt có ẩn.

+ Ta hệ gồm pt có ẩn và pt thứ hệ.

-GV đặt yêu cầu HS thực VD theo bước để củng cố quy tắc

-HS tìm tập nghiệm hệ

-GV giới thiệu cách giải hệ phương pháp

Hoạt động 3: Thành thạo việc giải hệ pp thế, nắm trường hợp hệ vô nghiệm vô số nghiệm

-GV âỉa VD cho HS gii

-GV cho HS hoạt động cá nhân tự giải -GV gọi HS lên bảng thực quy tắc

-HS khác thực giải tìm tập nghiệm

-Các HS khác nhận xét, ý sai sót

-Cho HS hoạt động nhóm thực BT ?

1

-GV chọn kết vài nhóm cho nhóm khác nhận xét, sửa sai

-GV giới thiệu ý Cho HS nghiên cứu VD

-Laìm BT ?2 ; ?3

-GV cho HS rút cách giải hệ PP

1 Quy tắc thế: a Quy tắc: (SGK)

x - 3y = (1) -2x + 5y = (2)

(1)  x = + 3y thay vào (2) ta được:

-2.(2+3y) + 5y =

Ta hệ tương đương với hệ (I):

x = 3y +

-2.(2+3y) + 5y =

b VD 1: (SGK)

2 Ạp dủng: a VD 2: (SGK)

*/ Chuï yï: (SGK)

b VD 3: (SGK)

*/ Tóm tắt cách giải: (SGK)

Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc tóm tắt cách giải hệ phương pháp Làm BT 12a/15

(44)

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học nắm lại cách giải hệ phương pháp Xem lại BT VD giải nắm lại phương pháp Giải

các BT lại Chuẩn bị trước tập phần“Luyện tập”

Ngày đăng: 17/05/2021, 05:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan