Luan van ThS ve DanLorca

147 4 0
Luan van ThS ve DanLorca

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thơ tượng trưng thể hiện sự hiểu biết về siêu tự nhiên (cái đẹp hay ý tưởng) qua những hưng phấn nghệ thuật của quá trình sáng tác; được coi là khúc ca của tâm hồn với những chủ đề về sự[r]

(1)

MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Vào thập niên tám mươi, khúc ghi ta mang tựa đề ấn tượng “Nếu chết chôn với đàn ghi ta ” với ca từ đốt cháy hồn người lửa đời “di sản” xứ sở Flamenco – FEDERICO GARCIA LORCA – Thanh Tùng sáng tác, dường thông điệp nhân sinh lý tưởng cho hệ người Việt trẻ… Còn với tôi, số phận “con chim họa mi xứ Andalucia” đàn ghi ta huyền diệu, thực trở thành niềm cảm mến đọc “Thơ Federico Garcia Lorca” Hồng Hưng chuyển ngữ Đọc “Memento”, tơi hiểu “Cuando yo muera enterradme mi guitarra” – “Bao chết, hãy chôn đàn ghi ta”, khát vọng cống hiến cháy bỏng cho nghệ thuật, cho đời Con Người Thơ – niềm tự hào vĩnh cửu đất nước Tây Ban Nha xinh đẹp, vốn tuyệt vời với vũ điệu Flamenco nồng cháy trận đấu bò tót rực lửa chàng hiệp sĩ áo chồng đỏ màu kiêu hãnh

Đối với Thanh Thảo, “Đàn ghi ta Lor-ca” ám ảnh… Từ dịch Hoàng Hưng, Lor-ca sống vô thức Thanh Thảo gần mười năm, để viết khoảnh khắc thăng hoa xúc cảm, mùa hè năm 1979… Và đến năm 1985, thơ xuất lần tập thơ “Khối vng Rubíc”

(2)

đại chúng… Nhưng tìm vấn đề chung sau: “Đàn ghi ta Lor-ca” tác phẩm văn học mới, (bị) đánh giá một trong văn “hai khó”: KHĨ HỌC KHĨ DẠY Dẫu vậy, những câu thơ đẫm chất suy tưởng siêu thực, ngập tràn phức điệu hình ảnh âm nhạc thơ hút, ám ảnh người đọc cách lạ thường… Điều khẳng định XÃ HỘI – VĂN HỌC – NHÀ TRƯỜNG tồn mối quan hệ sâu sắc đồng nghĩa với việc đổi mới, sáng tạo lựa chọn phương pháp để nâng cao chất lượng Dạy – Học môn Văn nhà trường THPT trọng trách cao GV môn Ngữ Văn Bản thân tôi, trực tiếp giảng dạy tiết 40 – Đọc văn: “Đàn ghi ta Lor-ca” hai lớp 12A12 12A13 – Trường THPT Ngô Quyền – HP, năm 2008-2009, năm học thơ thức đưa vào chương trình Ngữ Văn 12 – THPT, tơi vấp phải “một chướng ngại vật” thực trình soạn giảng “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo Hơn nữa, thời gian học tập nghiên cứu khóa đào tạo Thạc sĩ Lý luận Phương pháp dạy học Văn – K17 – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tơi khơng tìm thấy đề tài nghiên cứu trực tiếp vấn đề tiếp cận thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” nhà thơ Thanh Thảo… Tơi biết định hướng đề tài để thực luận văn tốt nghiệp

(3)

2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

Thanh Thảo tâm sự: “Đàn ghi ta Lor-ca” khoảnh khắc ám ảnh, viết nhanh ngày năm 1979 trại sáng tác Quân khu – Đà Nẵng, xuất lần tập thơ “Khối vng Rubíc” ơng in năm 1985… Đến năm 2008-2009, chọn vào chương trình SGK mơn Ngữ Văn lớp 12, thơ trở thành kiện xôn xao dư luận Trong khoảng thời gian gần hai mươi năm, “Đàn ghi ta Lor-ca” mang lịch sử riêng nó, chưa có bề dày phong phú đa dạng…

2.1 Những lời cảm nhận phẩm bình

Trước hết, chúng tơi đề cập đến vấn “Trị chuyện với tác giả bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Nguyễn Trọng Hồn Tạp chí Văn học Tuổi trẻ - số 3/2009 Ngoài việc cung cấp cụ thể hoàn cảnh đời thơ, Thanh Thảo cịn chia sẻ:“Tơi viết thơ trạng thái khơng nghĩ ngợi gì, trạng thái mà vơ thức chiếm lĩnh trọn vẹn… Bài thơ tôi chỉ gợi ý nhỏ, chút “men” gây cảm hứng đó… Tơi muốn mọi người tiếp nhận thơ Những thơ muốn nói, nói bằng ngơn ngữ, nhịp điệu, nhạc tính tồn thơ Có thể thấy phần số phận Lor -ca, số phận thơ ông qua thơ ”

Trong “Đàn ghi ta Lor-ca nỗ lực đổi thơ Thanh Thảo” – Thẩm bình tác phẩm Ngữ Văn 12- NXB Giáo dục/2008, tác giả Nguyễn Văn Bính nhận xét: Đây thơ giàu nhạc tính nhạc tính tạo nên thể thơ, cấu trúc trùng điệp, âm hưởng tiếng đàn… Bên cạnh đó, đặc sắc thơ cịn sáng tạo hình ảnh, hình ảnh tượng trưng gợi nhiều suy tưởng Bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” nằm mạch cảm xúc nhà thơ Thanh Thảo đời số phận ngang trái người sống có nhân cách nghĩa khí…

(4)

được tác giả Nguyễn Thị Minh Duyên khẳng định: Thanh Thảo ghi “dấu chân” “trảng cỏ” nghệ thuật, dấu chân in hình tìm tịi, đổi tư hình thức diễn đạt thơ cho thơ gặp gỡ đồng điệu lòng tri kỉ…

“Một tìm tịi thú vị Thanh Thảo” in tập “Thơ – điệu hồn và cấu trúc” – NXB Giáo dục/2006 phát đầy hấp dẫn nhà nghiên cứu Văn học – TS.Chu Văn Sơn thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Tác giả khám phá: Thanh Thảo “vay mượn” khơng vốn liếng âm nhạc để đầu tư cho thơ Mạch triển khai thi phẩm tuân theo cấu trúc ca khúc, nhập cấu trúc ca khúc vào cốt tự để chúng đồng thể với Bài thơ “đồng bệnh tương lân” Thanh Thảo với F.G.Lor-ca thành đặc sắc cách tân nghệ thuật thơ Thanh Thảo

2.2 Những hướng khai thác

Trên Tạp chí Văn học Tuổi trẻ - Số 6/2009, tác giả Lê Thị Tú Anh khai thác “Lời đề từ Đàn ghi ta Lor-ca” góc độ tình u q hương xứ sở lời đề từ khát vọng cách tân nghệ thuật, hy sinh chân người nghệ sĩ nghệ thuật – F.G.Lorca Bài viết ngợi ca nhân cách cao đẹp người nghệ sĩ Tây Ban Nha thân khát vọng tự cách tân nghệ thuật

(5)

Bài viết TS Phan Huy Dũng chuyên mục Văn học Nhà trường Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 12/2008 có tiêu đề “Đàn ghi ta của Lor-ca Thanh Thảo góc nhìn liên văn bản”, đề cập đến lý thuyết “liên văn bản” mặc định TPVC Tác giả cho rằng: văn cụ thể có nhiều văn khác làm cho nó, muốn giải mã văn thức khơng thể khơng tìm đến văn dựa dẫn từ ngữ, hình ảnh, câu thơ TPVC Muốn giải mã thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” cách xác, cần phải vận dụng lý thuyết “liên văn bản”

(6)

Lê Thị Hường Bộ sách Chuyên đề dạy - học Ngữ Văn 12 NXB Giáo dục/2008; gần TS Nguyễn Ái Học Phương pháp tư hệ thống dạy - học Văn – NXB Giáo dục Việt Nam/2010… Và một hệ thống giáo án đăng tải trang web: http://www.thuvienbaigiang.com, http:// www.giaoandientu.com Tuy nhiên, đối chiếu với gợi ý thiết kế giảng liệt kê, hướng khai thác thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” mà nghiên cứu đường để ngỏ.

2.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan

Theo thống kê chúng tôi, số Luận văn Thạc sỹ Khoa học Giáo dục thuộc Khoa Ngữ Văn - Trường ĐHSP Hà Nội chọn đối tượng nghiên cứu “Thơ Trường ca Thanh Thảo” như: “Những đóng góp thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước”- Hoàng Kim Ngọc/1997; “Trường ca của những nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ”- Đào Thị Bình/1999; “Một số trường ca tiêu biểu kháng chiến chống Mỹ cứu nước”- Nguyễn Thị Thu Hương/2002; “Trường ca Thanh Thảo”- Trần Thị Thu Hường/2002; “Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo”- Đặng Thị Hương Lý/2006… Tuy nhiên, bắt đầu đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn 12 từ năm học 2008-2009, nên vấn đề: Hướng tiếp cận tác thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo, chưa sử dụng đề tài nghiên cứu cụ thể

Vì vậy, đề tài chúng tơi chọn nghiên cứu khát khao kiếm tìm khám phá cách giải mã thành công thơ (bị) coi “chướng ngại vật” chương trình cải cách SGK Ngữ văn 12 – “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo, định hướng lối hành trình tìm đường hướng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm “có vấn đề” khác chương trình Ngữ Văn – THPT

3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

(7)

- Chỉ đổi đặc trưng nghệ thuật Thanh Thảo thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”

- Đề xuất hướng dạy – học thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo trường THPT hiệu sở nghiên cứu lý luận thực tiễn 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đặc trưng nghệ thuật thơ Thanh Thảo (những sáng tác sau 1975) thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”

- Học sinh lớp 12 THPT

+ Trường THPT Chu Văn An – Huyện Văn Chấn – Tỉnh Yên Bái + Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh – TP Thái Bình – Tỉnh Thái Bình + Trường THPT Ngô Quyền – Quận Lê Chân – Thành phố Hải Phòng 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp nghiên cứu lý luận – thực tiễn - Phương pháp phân tích – tổng hợp

- Phương pháp khảo sát – thực nghiệm 6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

- Đề xuất hướng dạy – học hiệu thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo

- Tạo tiền đề cho việc phát triển đề tài nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học tác phẩm thơ văn chương trình Ngữ Văn – THPT chịu ảnh hưởng trực tiếp từ quan niệm mĩ học chủ nghĩa tượng trưng – siêu thực

7 CẤU TRÚC LUẬN VĂN

Ngoài phần Mục lục – Mở đầu – Kết luận – Thư mục – Phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương:

Chương 1: Đặc trưng nghệ thuật thơ Thanh Thảo thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”

(8)

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

NỘI DUNG CHƯƠNG I

ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT THƠ THANH THẢO VÀ BÀI THƠ “ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA”

1 NGƯỜI LÀM THƠ – THANH THẢO 1.1 Thanh Thảo – Một đời thơ

1.1.1 “… Chúng tơi khơng tiếc đời mình

(Nhưng tuổi hai mươi không tiếc)

Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc Cỏ sắc mà ấm quá, phải không em ?”

(9)

Thanh Thảo “người làm nghề có ý thức nghề” lẽ tất yếu, Thanh Thảo nghĩ thơ, khát khao kiếm tìm chất nghệ thuật thơ ca “Cách Thanh Thảo làm thơ không khác cách Nguyễn Tuân làm cho tùy bút trước đây, Nguyễn Đình Thi làm chi thơ ca kịch, Nguyễn Huy Thiệp làm cho truyện ngắn” (48;257) Thanh Thảo hiểu rõ làm thơ chạm đến giới tâm hồn – tiểu vũ trụ mênh mơng, bí ẩn “và tơi tin mãi con người bí mật, mãi khơng hết thân mình” (Gửi I.U Bônđarep) Với Thanh Thảo, thơ ca không sáng tạo mà trở thành nỗi niềm day dứt, trăn trở ám ảnh suốt đời…

Sau lần lỗi hẹn với bạn đọc “bài thơ hay mà xót xa quá” – Chế Lan Viên/1972, năm 1974 Thanh Thảo nhắc đến trên thi đàn với tập thơ “Dấu chân qua trảng cỏ” đặc biệt sau tập trường ca “Những người tới biển”- 1977 “Những sóng mặt trời”-1981, vị trí Thanh Thảo VHVN xác lập Tập thơ “Khối vng rubíc” bước chuyển biến quan trọng nghiệp sáng tác của Thanh Thảo, anh tìm lối cho xuất hứng, dù ngắn ngủi Trên đường mới, sáng tác Thanh Thảo tiếp tục nở rộ với tập thơ trường ca như: “Đêm cát”, “Từ đến trăm”, “Bạch đàn gửi bạch dương”, “Tàu vào ga”, “Trò chuyện với nhân vật mình”, “Cỏ mọc”… Ngồi ra, Thanh Thảo bút sắc sảo với số tập tiểu luận phê bình như: “Ngón thứ sáu bàn tay”, “Mãi bí mật”, “Trị chuyện với dịng sơng”…

(10)

Về mặt thẩm mỹ, Thanh Thảo tìm đến đẹp “thơ sơ hực sáng” vơ vàn vẻ đẹp khác vốn có sống “Thô sơ” trước hết vẻ đẹp tiềm ẩn giản dị nhất, mộc mạc đời thường Có “tiếng gà bất chợt” vang lên “bên bờ kinh hoang tàn” để khẳng định sống, “ánh sáng bí ẩn” “búp xà lách” xanh non khởi đầu, “hoa nhài tinh khiết, thơm cách tự tin” chợ đời xơ bồ, “tiếng khóc tiếng cười tan mau” trẻ thơ để lại cho đời dư vị nguyên sơ, phác trẻo Cái đẹp thô sơ đẹp từ chất, không giả dối chân thành Phẩm chất thứ hai quan niệm thẩm mỹ Thanh Thảo “hực sáng” – vẻ đẹp ánh sáng có sức nóng, bất ngờ, bùng nổ liệt Có thể coi khoảnh khắc huy hồng có sức soi chiếu lan tỏa khôn “Thô sơ hực sáng” vừa tương phản vừa bao hàm, hòa hợp vẻ đẹp hoa cúc tôn vinh thơ Thanh Thảo: “đầy dáng vẻ tầm thường đến tuyệt vời tinh tế/ kiêu hãnh đạm bạc” Bên cạnh đó, đẹp thơ Thanh Thảo cịn “lấp lánh chất người”, vẻ đẹp sáng thẳng:

“Trải qua rét buốt lửa nồng Gia tài lại lòng thôi Những người mọc thẳng đời

Như rừng dương chắn ngang trời cát bay”

(11)

mà âm vang Nó đánh thức cảm xúc, khơi gợi suy nghĩ người đọc, mở đa tầng suy nghĩa sống… Nó “những vệt bùn làm vinh hạnh cho thơ”.

Thanh Thảo quan niệm chất thơ “mãi bí mật” Có thể ta “mãi dị tìm” “mãi khơng thể chạm đáy” Anh khẳng định thơ đối lập căng thẳng tâm hồn khơng – có – tâm hồn: “Có tâm hồn cao Có tâm hồn dằn vặt Có tâm hồn vị tha Có tâm hồn đớn đau Nhưng dứt khốt khơng có thơ cho những kẻ khơng có tâm hồn” Nhưng tâm hồn thơ phải mang chất chân thành Đó thành thực cảm xúc thơ:

“Tơi sẵn sàng gặp gió, gặp bão, gặp em Riêng hững hờ không chờ gặp”

(Trăm mảnh gỗ vng – Thanh Thảo) Đó thành thực lặng lẽ “Ta cọng bàng vươn lên chầm chậm/ Như hoa móng bị làm dịu mát đường đi” Thậm chí “anh có thể dối em, thơ khơng thể dối” – Sanparp Đó cịn tính chất vơ tư lợi thơ: “sinh từ lao động, thơ kẻ thù lười nhác Sống thật vơ tư, thơ khơng chịu thói giả dối vụ lợi” (Trò chuyện với nhân vật của – Thanh Thảo) Thơ cịn sống điều giản dị, kì lạ của cảm xúc khám phá chất chiều sâu vật tượng Đối với Thanh Thảo, điều khát vọng thơ:

“Bạn tới

Những khoảng rừng nguyên sinh tâm hồn bạn Nơi cành um tùm dây leo chằng chịt

Lớp lớp rễ ngầm ứa giọt nước đầu tiên” (Thơ bốn câu – Thanh Thảo)

(12)

hiện nhìn vừa khách quan, vừa trân trọng, vừa tự hào chất, chức vai trò thơ để từ đó, thơ người giữ lửa niềm tin để Thanh Thảo người làm thơ tiếp tục sáng tạo cống hiến

Về yếu tố thứ ba quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo hình thức thơ Khơng có hình thức chẳng có nghệ thuật Cách nhìn, cách cảm giới người cần có hình thức tương ứng để biểu Thanh Thảo đưa nhiều quan niệm nghệ thuật thẩm mĩ chất thơ… cách tân mạnh mẽ thơ Thanh Thảo phương diện hình thức Anh quan niệm: “Rubíc – cấu trúc thơ” “Tôi xoay ô vuông Những sắc màu chưa đồng nhất. Rubíc trị chơi kỳ lạ Chúng ta phải vất vả để xếp những ý nghĩ Có hàng tỷ cách xếp” Phải thơ trị chơi đầy bí ẩn mà lần thay đổi, diện mạo thơ lại xuất đầy bất ngờ ? Nhưng điều quan trọng thơ phải có trục quay vơ hình, điểm tựa để thơ khởi phát sinh tồn Vì vậy, cấu trúc, quan niệm ngơn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, thể loại thơ mang đậm cá tính đầu tỉnh táo trái tim lửa cháy, làm nên gương mặt thơ Thanh Thảo trộn lẫn

Cách phát biểu quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo đa dạng, chủ yếu tập trung tự giác qua ba dạng Thứ nhất, thơng qua sáng tác, Thanh Thảo dùng thơ phương tiện, đối tượng suy cảm để phát biểu quan niệm nghệ thuật “Những tráng ca thuở trước / Cịn hát sách thơi / Những gươm yên ngựa / Giờ đã cũ / Bài ca / Là ca ống cóng…” (Bài ca ống cóng – Thanh Thảo)

(13)

xuất theo cấp số cộng sáng tác anh Nhưng nàng thơ đỏng đảnh, chẳng chịu yên để nhà thơ hoàn thiện chân dung, nên Thanh Thảo mải miết tìm kiếm gương mặt đích thực thi ca Thứ hai, Thanh Thảo phát biểu trực tiếp quan niệm nghệ thuật báo, tập tiểu luận bàn thơ trả lời người đọc… Dù bàn tới hay vài khía cạnh thơ ca tất thể suy nghĩ nghiêm túc, khao khát tìm kiếm khái quát thơ ca Thanh Thảo Thứ ba, bàn thơ người khác cách Thanh Thảo lựa chọn để bộc lộ quan niệm thơ Anh đọc, nghĩ viết thơ nhà thơ khứ - tương lai… Nhưng dù viết đối tượng Thanh Thảo tiếp cận mắt kiếm tìm đau đáu “như thỏi nam châm hút tìm mạt quý kim bạn hữu đồng nghiệp” Hơn nữa, bàn thơ người khác để bộc lộ quan niệm thơ “viết bạn viết mình, viết khát khao mình”

Thơ Thanh Thảo ẩn sau cộng hưởng sắc nhọn, đùa chơi, mềm mại, lượng thơ hay nói ám ảnh thơ đời, mà anh ln khao khát tìm…

1.2 Thanh Thảo – Một đường thơ sau 1975

“Thơ chết”? “Chết” tâm hồn hay “sống” để chết cho thơ? Đối với Thanh Thảo, khơng có lựa chọn khác Nếu Federico Garcia Lorca nói: “Khi tơi chết, chơn tơi với đàn ghi ta”, người ngưỡng mộ ơng – nhà thơ Thanh Thảo – sẵn sàng “tử vì đạo”, hiến dâng đời cách vô điều kiện cho hành trình theo đuổi ám ảnh day dứt nghệ thuật thi ca

(14)

“Thơ mờ mờ ảo ảo, ta vừa bắt lại tuột đâu Thơ hình bóng, đơi bóng bóng nữa” – Thanh Thảo Và dù có tới hay khơng, Thanh Thảo ln chọn cho vị trí tiên phong với tinh thần táo bạo lĩnh dám dấn thân “Số phận nhà thơ cách tân phải vạch xuất phát Và phải biết quên”- Thanh Thảo Bắt đầu với “Dấu chân qua trảng cỏ”, “Những người tới biển”, “Những sóng mặt trời”… Thanh Thảo trở thành tiếng thơ mẻ, ấn tượng thơ ca cách mạng Việt Nam Nhưng vì, “ngồi xa, cịn xa nữa” – Tvardopxki, Thanh Thảo khơng dừng lại Anh tượng đặc biệt, sau bước ban đầu mình, Thanh Thảo không ngừng theo đuổi dự định sáng tạo Anh sẵn sàng quên đạt để trở điểm xuất phát đầu tiên, để khám phá “những nẻo mới, bụi gai mới, cạm bẫy mới”, “tự nguyện chìm vào chiến tranh buồn dai dẳng” chấp nhận rủi ro, thua thiệt… Vì điều gì? Nếu khơng phải Thơ?

Sáng tạo đổi sứ mệnh cay đắng vinh quang người nghệ sĩ chân chính, có Thanh Thảo Đối với anh, dấn thân đường sáng tạo không ý thức trách nhiệm, lĩnh mà niềm đam mê lý giải Nhà thơ đổi nhà thơ lầm lũi, tự đày ải “con đường người không khôn ngoan gập ghềnh lầy thụt/ Sao anh không đường dọn sạch/ Hành hạ thân thế để làm chi?” (Từ đến trăm – Thanh Thảo) Tuy nhiên, dừng bước quay lại, khơng thể đành lịng kẻ ngủ quên…

“Bãi cát, bãi cát dài

dù phía trước chân trời mù mịt dù bước chân dẫn cõi chết không thể không đi”

(15)

Có lúc dường Thanh Thảo cảm thấy thất bại, hồi cơng vơ ích, đau xót bất lực:

“Con chim quyên lỡ vận lang thang mặt đất tiếng kêu nghẹn ngào

ta phí hồi q nhiều sức lực

gót chân mịn bước khơng đâu”

(Đêm cát – Thanh Thảo) Và giá phải trả cho đổi thật đắt Đó khơng đau khổ, hiểm nguy “trước mõm chó, trước vó ngựa” mà cịn cịn chết “tóc bạc trắng chờ lưỡi dao – chưa – biết – bao – – đến”… Nhưng Thanh Thảo “ném thơ vào thác xiết”, sẵn sàng trả giá để nhích lên dù bước đường sáng tạo tự hào người mở đường “dù phải húc đầu vào đá, để mở cửa”, “những cịng khơng hối tiếc, mở đường bí mật mênh mơng”. Thanh Thảo có đủ niềm tin vào đường chọn, nhạc sĩ tài hoa Văn Cao nói: “Người ta yêu người cố mở đường mà thất bại, yêu người biết thất bại mà dám mở đường Bởi người đã nghĩ đến tiến nghệ thuật”.

Làm nghề, yêu nghề, trọng nghề, khát vọng với nghề dám hy sinh nghề, Thanh Thảo tự nguyện dấn thân, tự nguyện đốt cháy để “sống” “chết” cho thơ Nếu khơng có người khao khát xuyên phá, sẵn sàng cảm tử quân nghệ thuật, tiến lên? 2 ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT THƠ THANH THẢO

(16)

Khởi nguyên thơ cảm xúc (sensibilité) (5;985), mạch ngầm xuyên suốt trình sáng tạo thơ ca Đối với thơ đại, vận động mạch cảm xúc q trình tạo lập nên hình thức nghệ thuật Làm thơ nào, không điều khẳng định ngồi mạch cảm xúc người làm thơ, thở, nhựa sống thi nhân Đọc thơ đại, ta cảm nhận dịng nội cảm cuồng say, dạt tuôn chảy tâm hồn nhà thơ, “hàm súc” “cơ đọng” thơ cổ điển Thơ đại mạch cảm xúc tâm hồn giải phóng khỏi quy phạm, giáo huấn, đỗi thành thực, bộc lộ mà không cần ước lệ nào, để tự khẳng định chất Người tự tâm hồn Khơng nằm ngồi phương thức trữ tình nên thơ đại lấy điểm tựa bộc lộ giới nội cảm nhà thơ trước đời Những suy nghĩ có ý nghĩa khái quát triết học, nhận thức mang màu sắc đạo lý, tình cảm xã hội sâu sắc, cảm giác với nhiều sắc thái cảm nhận rung động tinh vi thuộc sống bên nhà thơ đối tượng biểu thơ Dấu hiệu thơ đại dễ nhận biết với cấu trúc không đặn, không theo vần luật, khơng có quy định ngắt nhịp, tách câu… Nhưng tất không đặn tùy theo thở nóng hổi, sức mạnh cảm xúc tâm linh sâu thẳm thơ định chỗ có vần – chỗ không vần, tất xô lệch, vênh, nhấp nhô đầy dụng ý tập trung thành cấu trúc quán, nhạc điệu tâm hồn tùy theo tâm trạng nhà thơ

Tất ưu vốn có mạch xúc cảm thơ đại Thanh Thảo chiếm lĩnh đóng dấu ấn riêng tập thơ trường ca Những sáng tác Thanh Thảo lưu trữ dòng xúc cảm mãnh liệt, lúc chờ đợi hội để ạt tuôn chảy…

(17)

Hơn giấc mơ kỳ diệu nhất Nếu lúc tơi ngồi Tổ quốc Đó điều bất hạnh đời tơi Này bạc vàng

Này nhà cửa

Này lon gạo cuối cho bầy bụng đói Và máu- nợ nần - nỗi đau

Và khoảng sáng hồn chân thực ”

(Bùng nổ mùa xuân – Thanh Thảo) Thanh Thảo quan niệm rằng: trình sáng tác nghệ thuật thăng hoa, bùng nổ cá nhân – “như khoảng tối tay người hoạ sĩ, nén chặt để nổ bùng lửa” Đó khoảnh khắc khơng lặp lại với thân nhà thơ Không hay đề cập đến đẹp khoảnh khắc, Thanh Thảo cịn ln canh cánh “khoảnh khắc” sáng tạo thơ ca, cho cội nguồn cho xúc cảm trào dâng, để thi nhân có phút giây hạnh phúc vốn mang nghẹt đáy linh hồn giải toả… Những trường ca Thanh Thảo minh chứng cho giải phóng ấn tượng, cảm xúc… mà nhà thơ tích tụ trải nghiệm đời mình…

“… Ta thích hoa phượng Cháy tận lửa

Dù phải thiêu đốt mùa hạ…

…Ai cắn qua cầu mùa đông Cầm cố áo đổi vài đấu cám Chợt ấm lòng nghĩ tới người thân

(18)

Cảm phút ấm lòng kỳ lạ ấy…”

(Đêm cát – Thanh Thảo)

Như khát vọng sống hóa thân, mạch cảm xúc thơ Thanh Thảo dội lai láng, tiềm ẩn sức chảy ngầm qng cuối dịng sơng Mỗi yếu tố cảm xúc muốn khai thác nhanh chóng đến tận đồng loạt nhằm đẩy nhanh tứ thơ đến hình tượng giàu chất suy nghĩ vẻ đẹp riêng:

“Mười tám hai mươi sắc cỏ Dày cỏ

Yếu mềm mãnh liệt cỏ”

(Những người tới biển – Thanh Thảo ) Có thể nói mạch cảm xúc mang kết cấu trùng phức tất biểu từ nội dung đến hình thức, từ hình ảnh đến cú pháp, từ âm vận đến nhịp điệu tâm trạng sâu kín dội hồn thơ Với mạch ngầm xúc cảm mãnh liệt này, thơ Thanh Thảo ngỡ khơng có để giấu lại trở thành “mãi bí mật”

2.1.2 Cấu trúc thơ lạ lẫm

“Cấu trúc (structure) phương thức tác động quy định các yếu tố (thành phần) chỉnh thể” Cấu trúc TPVH bao gồm nhiều cấp độ: ngơn từ, hình tượng, kết cấu, cấu tứ… Tìm hiểu cấu trúc tác phẩm, người đọc nắm vấn đề cốt lõi, mang tính quy luật tác phẩm kiểu sáng tác nhà thơ, nhà văn

(19)

xếp khối vuông nhỏ, đa sắc thành mảng màu thống sáu mặt hình khối người chơi điều khiển vòng xoay tự do, ngẫu nhiên có tính tốn quanh trục cố định Thanh Thảo tìm nét tương đồng “cấu trúc rubíc” “cấu trúc thơ” là: vòng xoay quanh trục cố định; anh vốn quan niệm rằng: thơ phải lặn sâu vào dịng chảy thực ln chuyển động theo khoảnh khắc, đầy bất định với liên tưởng không theo lôgic đời sống tinh thần người, khơng có nghĩa phân tán vơ nghĩa; ý tưởng bất chợt, trật tự, cách xa không hỗn loạn, mà liên kết sợi dây xâu chuỗi khó nhận biết đầy bí mật Dường chất liệu thơ giống khối vuông nhỏ đa sắc rubíc - “chuyển động tự do” quanh “trục cố định bí ẩn” làm thơ giống trị chơi rubíc – ngỡ ngẫu nhiên mà lại “sáng tạo có ý thức” Hành động mà cố ý ẩn sâu tiềm thức, đẩy màu sắc ngẫu nhiên lên rubíc xoay quanh trục bí mật nó, giống “những chữ rải rác, hình ảnh rải rác mà người đọc khó tìm kết hợp chặt chẽ lý trí, tồn thể chúng cũng hướng tới gì, khắc khoải điều gì: Đó Đẹp!”.

(20)

không bán: màu mùi”… Rồi mảnh gỗ “Trăm mảnh gỗ vng” dịng suy tưởng riêng Thanh Thảo nhiều vấn đề khác nhau…

Cấu trúc thơ rubíc cịn dẫn đến hồ trộn phạm vi thời gian khơng gian, thực ảo… “Chiều thứ tư Rubíc: thời gian tiềm thức Những cố gắng định vị phần tử chuyển động hỗn loạn, cố gắng giải nghĩa chúng Những giấc mơ đầy màu sắc biến ảo. Quá khứ, tại, tương lai lên bề mặt Lúc thời gian khơng tồn nữa” (59;12) Đó xáo trộn thời gian quá khứ với tương lai, khoảnh khắc đồng chuyển động vng rubíc Tuy nhiên, xáo trộn thống nhất, tản mạn mà khơng phân tán, hỗn loạn có trật tự mạch liên kết ngầm, lõi tư tưởng tác giả che dấu trục quay bí ẩn rubíc Dù độc giả đón nhận dòng liên tưởng tự do, miên man tập thơ, trường ca, thơ bốn câu, thơ tám câu, xonne tập tiểu luận phê bình Thanh Thảo xoay quanh trục tư tưởng xuyên suốt cõi thơ ơng, là: Sự sống – Nhân tính Nghệ thuật

Cấu trúc thơ rubíc mang giản lược gợi mở tối đa hình thức thơ Thơ không tác động trực tiếp đến người đọc cảm xúc mà gián tiếp thông qua dẫn dắt liên tưởng Nhà thơ tổ chức TPVC theo mạch liên tưởng tự do, người đọc cảm nhận trải nghiệm cá nhân Khơng khuôn khổ, không giới hạn, thơ vào tận đáy sâu tâm hồn, đánh thức kho ấn tượng vô tận, khám phá nguồn cảm xúc vô hạn người đọc… Và tạo nên sức sống cho

(21)

Giuộc”, “Bùng nổ mùa xuân”… Bắt nguồn từ lôgic liên tưởng các trường ca sáng tác sau 1975, cấu trúc thơ Thanh Thảo lạ lẫm đột phá dòng liên tưởng tự hơn, bất định với mạch liên kết bí ẩn Sự đổi cấu trúc thơ mang tính đặc trưng xác lập vị trí nhà thơ tiên phong bước đường sáng tạo phát triển VHVN – Thanh Thảo 2.1.3 Hình ảnh thơ ấn tượng

Trong văn học, hình ảnh (image) (5;983) thủ pháp miêu tả nhiều hình thức Với thơ, hình ảnh yếu tố rường cột, giới hình ảnh thơ gương phản ánh trung thực tâm hồn thi nhân Quan niệm hình ảnh tổ chức hình ảnh thơ Thanh Thảo vừa thống vừa biến đổi, có lơgic tạo nên sức ám ảnh gợi tả hình ảnh âm Thanh Thảo kiến tạo cõi thơ riêng hình ảnh bình thường giản dị mà ấn tượng có sức gợi mở vấn đề thể tồn tại, gợi mở chiều sâu tâm hồn:

“Buổi sáng trở bấc

chim yến biển xanh núi mờ xa thứ sáo rồi!

Chỉ em

quần đùi áo rách mặt mày đen nhẻm cười sáng bãi cát”

(Bến cá – Thanh Thảo)

(22)

Lửa Nước thơ Thanh Thảo chứa đựng nhiều đối cực: mềm mại dội, sống huỷ diệt… lại mối quan hệ tương sinh, chuyển hoá “mặt trời lặn sâu nước để bùng lên đám lửa dằn”… Lửa biểu tượng yếu tố thử thách người, để qua tơi luyện “chất người” ngời lên sáng chói…“Bài ca lửa / Tôi bàn tay thở bạn đường / Khơng phải bó đuốc trái tim riêng lẻ / Dắt ta qua rừng đêm / Những đớn đau mơ ước hy sinh / Không riêng một trái tim / Bài ca lửa / Tôi ánh sáng người” (Những người tới biển – Thanh Thảo) Có thể nói, khơng cịn hình ảnh, hình tượng nghệ thuật thông thường, Lửa trở thành biểu tượng tập trung cho vẻ đẹp “sáng rực nóng ấm” cõi thơ Thanh Thảo Sóng đơi với Lửa Nước - biểu tượng vẻ đẹp tươi mát, sáng Có lúc, nước dịu dàng Có khi, nước cuồng nộ… Hơn hết, nước cội nguồn, sức mạnh nhân dân

“Những sóng cuộn lên bờ đời sống Chói chang mặt trời

Ta có hát khác Xin nhớ lại

Giai điệu đầu tiên Lối mòn

Những chồi non Hoa

Hơi thở

Những bàn tay Tia sáng dò đường

Tiếng huýt sáo dội vào vách núi

Chợt mỉm cười khoảnh khắc thấy trời xanh”

(23)

Nếu Lửa Nước tạo nên hình tượng lớn lao dáng hình đất nước, lửa ven bờ Thái Bình Dương để tàu tâm hồn Việt tìm hướng về, Đất Cỏ biểu tượng điều thô mộc, bình dị thầm lặng nhất…“Những tên tuổi thật đất / Như cỏ trong làng dàng dịt lấy nhau” Ý nghĩa Đất Cỏ suy cho biểu tượng sống bất diệt với nhiều góc độ khác Tuy khơng bật Lửa Nước, có lẽ, Đất Cỏ biểu tượng có sức ám ảnh dài lâu thơ Thanh Thảo: “đất qua gương mặt khác nhau/những luống cày ngây dại/ ” ( Đất qua tôi-Thanh Thảo)

Tương đồng chất, biểu tượng Chất Gạo – Chất Người mà Thanh Thảo sử dụng để khẳng định bền vững chất Con Người trải qua bao thử thách

“Những hạt gạo sàng Sàng qua lửa qua bom

Qua đắng cay nguyên chất gạo”

Gạo mộc mạc, bình dị…đồng hành dân tộc Việt từ thuở khai sinh với lịch sử hào hùng văn minh lúa nước; đen trắng chợ đời, “gạo có gương mặt hiền, đố thấy mảy may ác ý”( Đặng Đình Hưng)… Phải thế, Thanh Thảo chọn “Chất Gạo” để biểu hiện quan niệm “Chất Người” – nghĩa khí lịng tốt – sáng tác mình?

Hình ảnh biểu tượng thơ Thanh Thảo không hệ thống nhiều cấp độ tổ chức theo nguyên tắc trùng điệp, mà cịn hình ảnh bất chợt, hình ảnh xây dựng ấn tượng nhiều giác quan…

“Thân dừa mọc rêu

(24)

lá tre bắt đầu rơi

chồi măng mập mạp lớn phồng mưa tí tách

hạt mưa mắt cá mở to thuỷ tinh nước

những keo xanh trần truồng những táo rụng mùi thơm chua biến sau tiếng reo bầy trẻ

Chim chốc mào kêu sốt ruột

những trái ổi khơng thể chín nhanh hơn dù cố hết sức…”

Bài thơ chuỗi hình ảnh tiếp nối ngẫu nhiên, đón nhận tất giác quan dù khơng thấy bóng dáng ý tứ hay cảm xúc tác giả… Và ẩn thơng điệp chân thành nhân hồ bình: để vạn vật sống đời tự nhiên vốn có, để đơi mắt trẻ cảm nhận “những hạt ngọc tuổi thơ lấp lánh qua đám bụi”

Hình ảnh phương diện quan trọng thơ, khơng biểu đạt chân thực, sinh động vật tượng đời sống, mà mở rung cảm nội tâm tơi trữ tình Là nhà thơ ln khao khát tìm đường đổi nghệ thuật, Thanh Thảo sáng tạo kiểu tư hình ảnh ấn tượng, độc đáo, giàu sức gợi mở tránh sáo mịn, cầu kỳ khơng cần thiết giới thơ

2.1.4 Ngơn ngữ thơ cá tính

(25)

văn với ngôn ngữ quan hệ đắm say” (5;475) “ Thơ trước hết cuối cùng hành trình trọn vẹn ngơn từ Đối với người Hy Lạp, thi sĩ là người tạo tác ngôn từ” Với Thanh Thảo, ngôn ngữ lĩnh vực để nhà thơ tự sáng tạo đổi ngơn ngữ thơ vơ tận… Tuy nhiên, thơ khơng phải trị chơi đơn giản mà thực “cuộc chiến đấu đến tuyệt vọng nhà thơ để chống lại sáo mịn của ngơn ngữ thơ mình” Ý thức khiến Thanh Thảo có câu thơ nghe qua thật bình thường, đọc lại, ta thấy có từ ngữ “khơng bình thường” tạo sức sống cho thơ…

“Chúng không mệt đâu Nhưng cỏ sắc ấm quá

Tuổi hai mươi thằng em tơi sững sờ”

(Những ngưịi tới biển – Thanh Thảo) Ngôn ngữ thơ Thanh Thảo tự nhiên tối giản Chữ thơ vơ ý, tình cờ vừa nhặt đâu đó… Anh cho rằng, sức sống ngôn ngữ thơ tự nhiên đơn giản nó, ngẫu nhiên, tuỳ tiện… Quan niệm ngôn ngữ thơ xuyên suốt đời thơ Thanh Thảo Trước năm 1985, ngơn ngữ giàu tính ngữ, gần với văn xi, mang thở nóng hổi sống…đã làm nên chất thơ giản dị mà giàu chất nghĩ, sức sáng riêng thơ Thanh Thảo

“Những thằng trai 18 tuổi Nhiều cực q khóc ồ

Nhiều lúc tức chửi bâng quơ Phanh ngực áo mở trần chất”

(Những người tới biển – Thanh Thảo)

(26)

trời – Thanh Thảo) Không vậy, Thanh Thảo đề xuất hướng đổi mới, đại hố – ngơn ngữ thơ tảng sẵn có… Song hành ngơn ngữ thơ tự nhiên, thô mộc, ngôn ngữ gián cách chứa đựng nhiều khoảng trống tạo nên không gian rỗng thơ…

“Tôi hay nghĩ điều chưa thành

Những sắc màu lạ thống nhanh đầu Tơi hay xâu chuỗi vào nhau

Những chữ rời rạc xâu hạt cườm Có dùng sợi thường

Có chuỗi cườm khơng dây”

(Chuỗi cườm – Thanh Thảo)

Đặc biệt sáng tác gần đây, Thanh Thảo hay tổ chức câu thơ theo đoạn, chuỗi ngôn từ, lược bỏ cách dùng dấu câu thơng thường… Đó nhìn nghệ thuật táo bạo lạ nhà thơ vốn “dị ứng” vơ với cũ mịn, khơng cá tính – Thanh Thảo

1.1.5 Nhịp thơ đa sắc điệu

(27)

nhịp điệu cảm xúc Thế Lữ mượn hình ảnh “cây đàn mn điệu” để nói rung động xúc cảm trước đời nhà thơ… Cây đàn xúc cảm ngân lên nốt nhạc nào, hợp thành ca có nhịp điệu riêng thế, nhà thơ “có thứ nhạc cụ riêng với vang hưởng riêng tâm trạng riêng khơng giống với những người khác”

“Có viên đá óng ánh bảy màu Ai tìm thấy đời nhiều hạnh phúc Vẫn không thật

Có lồi ngựa q phi nhanh tên bay Ai cưỡi thành người chinh phục Vẫn không thật”

(Những sóng mặt trời – Thanh Thảo)

Nhịp điệu thơ giúp Thanh Thảo khẳng định thật – giá trị lớn hương vị đời, hạnh phúc, địa vị sống Thanh Thảo cho rằng: không “nhịp điệu riêng”, thơ cịn có “nhịp điệu ngầm” Bởi “nhịp điệu thơ xuất phát đâu từ máu, vọt trào ra đâu từ giếng ngầm bên nhà thơ Nó băng hay ngắt quãng, dồn nén hay bùng cháy từ điều khiển trong thân thể nhà thơ, nhiều tự động, vơ ý” Thơ Thanh Thảo không thiên việc tạo lập nhịp điệu ngôn ngữ, mà mạnh nhịp điệu tâm hồn, nhịp điệu hình ảnh Vì vậy, nhịp điệu sáng tác Thanh Thảo biến hố với sắc thái phong phú… Có nhịp thổn thức tình cảm sâu lắng, tha thiết…

“Anh nhớ em

(28)

Anh nhớ

Anh nhớ hơm nay

cả điều nhỏ nhoi bình lặng nhất”

(Những người tới biển – Thanh Thảo) Có nhịp trầm lặng suy tư…

Có nhịp đồng dao để nói truyền thống ngấm vào máu thịt người cách tự nhiên… Có nhịp gấp gáp, cuồn cuộn sóng dồn, lửa cháy, mùa xuân bùng nổ…Tất tạo nên nhịp điệu sống động biến hoá đa sắc thái thơ Thanh Thảo… Bên cạnh đó, Thanh Thảo cịn cho nhịp điệu thơ đại nhịp gãy (break-rhythm), thường có “nghịch âm”, “quãng nghịch”, “cú ngắt”, “nhịp hẫng”…bất Trong quan niệm Thanh Thảo, du dương thơ Mới hay nhịp hẫng - nhịp gãy thơ đại thiếu thơ… Và được, miễn phải xuất phát từ tâm hồn, làm phong phú thêm cho đời sống tinh thần người… Đừng lệ cổ, đừng phủi bắt đầu… Có lẽ, khơng thơng điệp dành riêng cho nghệ thuật Thanh Thảo? 2.2 Chủ nghĩa Tượng trưng – Siêu thực thơ Thanh Thảo

(29)

xướng thuật làm thơ mới: dùng câu tự do, xoá bỏ dần phân biệt câu thơ có vần văn xi có nhịp điệu…

Thơ tượng trưng thể hiểu biết siêu tự nhiên (cái đẹp hay ý tưởng) qua hưng phấn nghệ thuật trình sáng tác; coi khúc ca tâm hồn với chủ đề nuối tiếc khứ, quê hương xứ sở, nỗi sầu vương vấn cuối kỷ, suy đồi…và hài hước buồn… Nhà thơ tượng trưng người hiểu biểu tượng, thể giới thể như: Mallarmee - người có ý đồ tạo giớí xây dựng từ ngữ theo xu hướng hình thức chủ nghĩa ; Rimbaud – người có “thiên nhãn”, có cảm nhận hỗn độn, khơng theo quy luật để đạt tới cách nhìn nhận giới mới, có hình dung trước chủ nghĩa siêu thực Hình tượng thơ tượng trưng mang tính chất đa nghĩa, bất định ghi lại cảm xúc người tồn “khu vực bí ẩn” hay “những vơ hình những lực định mệnh” Tượng trưng quan niệm hình tượng có khả năng, không biểu đạt từ tương hợp khách thể tượng, mà trước hết có khả truyền đạt “nội dung thể nghiệm ý thức”, tác phẩm người theo trường phái này, biểu tượng vật thể thực đan bện chặt với thủ pháp gây ấn tượng “Lối sáng tác của chủ nghĩa tượng trưng - với lối liên tưởng, lối nói bóng gió với vai trị đặc biệt văn cảnh – góp phần cách tân mở rộng ý thực nghệ thuật”.

(30)

khác với thực tồn tại… đời Chủ nghĩa siêu thực trở thành cách tân thi ca với “Tuyên ngôn chủ nghĩa siêu thực” – A.Breton (1924): “Một chuyển vận tự động tuý tâm thần qua người ta định biểu thị lời nói, viết, cách nào khác chuyển động thực thụ tư tưởng Ý đồ tư tưởng chỉ đạo, không chịu kiểm sốt lý trí, bận tâm thẩm mỹ hay đạo lý” (5;824) Cùng với quan niệm: Chủ nghĩa cổ điển lãng mạn cầm tù nghệ thuật lâu kiểm soát chặt chẽ lý trí, khiến sáng tạo tự hạn chế lề thói rập khn ngơn ngữ sáo mòn… G.Apollinaire – người khai sinh, A.Breton – người cổ vũ P.Soupault, L.Aragon, P.Eluard – người tham gia… Họ đưa phương pháp sáng tác gọi “lối viết tự động” (automatic writing) tức ghi lại “liên tưởng tự do” (free assosiation) trạng thái vô thức

(31)

Tuy nhiên, suy ngẫm thật kỹ, hành động sáng tạo “ngược đời” lại chứa đựng nỗ lực đáng trọng nhà siêu thực chủ nghĩa, họ muốn phản ánh thực cách đa chiều Nghệ thuật siêu thực chứa đựng niềm mong mỏi người đại, khao khát thâm nhập sâu vào nội giới thực thể đề xuất hướng tiếp cận hữu hiệu

(32)

nghệ thuật sáng tạo” – câu hỏi tự vấn sống động hứng khởi hấp dẫn nghệ sĩ trẻ; môi trường văn học mới, tạo điều kiện cho thực nghiệm song song phong phú thơ đại; người dạy cho thơ không nên nghệ thuật mà thái độ sống… Đó quan niệm: thơ khơng cịn luận văn hợp lý nữa, không biểu lộ tràn trề tình cảm, mà hướng tới biểu đạt mà khoa học nhận thức sáng suốt khơng thể tiếp cận được, có “vùng tối”; thơ cịn trở thành thái độ sống, khơng hài lòng nghệ thuật đơn giản đơn, mà thơ ước vọng đạt tới nhận thức siêu hình; thơ có ngơn ngữ riêng là: hình ảnh, biểu tượng âm nhạc…

2.2.2 Dấu ấn chủ nghĩa Tượng trưng – Siêu thực thơ Thanh Thảo Trong tiến trình văn học, kế thừa tiếp thu thành tựu tư tưởng nghệ thuật coi quy luật tất yếu phát triển Kế thừa thơ truyền thống dân tộc, tiếp thu chủ nghĩa lãng mạn, tượng trưng, siêu thực phương Tây, hệ “thi nhân Việt Nam” đầu kỷ XX sáng tạo phong trào thơ Mới (1932 - 1945) – Tinh hoa thơ Việt Nam Một kỷ thi ca Pháp với đỉnh thơ lừng danh như: Lamartine, V.Hugo, Baudelaire, Verlaine, Valery, Mallarmee… ảnh hưởng trực tiếp đến Xuân Diệu, Bích Khê, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên… Thơ Việt Nam Hiện tượng đan xen, tổng hoà độc đáo yếu tố lãng mạn, tượng trưng siêu thực sáng tác nhà Thơ tạo nên “Một thời đại trong thi ca” Việt Nam… Đó tiền đề cho q trình đại hoá và cách tân nghệ thuật thơ Việt

(33)

q trình đại hố văn học nghệ thuật Việt Nam, Thanh Thảo cho rằng: “tính đại” khơng “những kỹ thuật thơ phương Tây” mang đến, “mà đến từ phối hợp tự nhiên bất ngờ thơ phương Tây với khả dồn nén, tích chứa, u mặc, phẳng lặng sâu thẳm thơ phương Đông, tâm hồn thơ Việt Và phải qua ngơn ngữ riêng biệt nhà thơ” – (Thơ chẳng tất cả - Thanh Thảo) Với quan điểm khách quan này, dù ý định trở thành nhà thơ tượng trưng – siêu thực, Thanh Thảo tiếp nhận tự nhiên đầy sáng tạo thành tựu chủ nghĩa tượng trưng – siêu thực văn học nghệ thuật phương Tây để làm nên cõi thơ mình… riêng, lạ…

Quả thực khơng thể nói, Thanh Thảo nhà thơ tượng trưng – siêu thực thơ anh khơng có ám ảnh kỳ lạ, huyền bí, ảo diệu… gây nên sùng bái hay khiếp sợ giới vơ ảnh, nhận thấy thơ Thanh Thảo ẩn chứa cộng hưởng tự nhiên kỳ diệu yếu tố tích cực chủ nghĩa tượng trưng – siêu thực với hồn thơ khát khao sáng tạo đổi nghệ thuật Phải chăng, điều quan trọng để hoàn thiện gương mặt tiêu biểu làng thơ Việt Nam đại?

(34)

Bắt đầu quan niệm coi trọng cảm giác, thơ “nghĩ” bằng cảm giác, thơ Thanh Thảo tràn đầy hình ảnh sống, hạnh phúc bình dị đời thường… có sức đánh động hồn người…

“Anh đeo vào tay em gié lúa vòng ngọc xanh tiếng dế kêu cỏ ngọn lửa da thịt

chìm đơi núm vú hồng hồng Anh đeo vào cổ em

sợi dây chuyền bí ẩn bóng đêm những chuông mùa thu trẻo rung lên thành phố bay trời

Anh đeo vào ngực em cơn bão”

(Trang sức – Thanh Thảo)

(35)

dùng độ dài không gian để nói màu sắc: “Dọc lộ tăng nằm rỉ nát/ Màu hoa phảng phất gần”.

Đến giai đoạn sau sáng tác, Thanh Thảo đào sâu vào giới phức tạp sâu kín tâm hồn người – từ chỗ “nghiêng đời sống thực” đến chỗ “hướng nội vào tâm tình thực” – Chu Văn Sơn Đây điều mà chủ nghĩa tượng trưng cố gắng nắm bắt xu hướng chung – ý nghĩa sống nội tâm sâu kín (5;837) Con người ngồi phần ý thức cịn có vơ thức, ngồi lúc thức tỉnh cịn có giấc mơ Theo triết học Freud, phần vô thức chứa nội dung phức tạp, lúc muốn tràn nghệ thuật nơi giải toả khát vọng, ẩn ức vô thức Thơ đại mảng sáng – tối, có nghĩa – vơ nghĩa đan xen, nhà thơ người đọc “ngộ ra” chạm vào mảng tối vô nghĩa, buộc tiềm thức vơ thức phải hoạt động… Thanh Thảo hay nói đến bóng tối, ban đêm với ý nghĩa bí ẩn, biểu tượng cho tiềm thức vô thức người “Thơ không từ chối gì, thơ khao khát bí ẩn” “chỉ có sự bí ẩn khiến người khao khát, mơ mộng, hành động, suy nghĩ, tưởng tượng”.

“Có điều khơng nói ban ngày Ban đêm nói được

Chúng ta thèm ánh sáng vơ cùng Nhưng thiếu bóng tối chết mất Có nhiều ngơn ngữ

giống số lồi hoa chỉ thơm đêm”

(Một trăm mảnh gỗ vuông – Thanh Thảo)

(36)

thì khơng có nghệ thuật” “hiện diện nghệ thuật” trước hết việc kiến tạo cấu trúc thơ lạ lẫm riêng – cấu trúc Rubíc Đối sánh tư tưởng trường phái tượng trưng, nhận thấy nét tương đồng từ việc tổ chức tác phẩm theo nguyên lý liên tưởng tự việc hoà trộn phạm vi thời gian không gian cấu trúc thơ Thanh Thảo Hiện tượng xuất giai đoạn cuối phong trào Thơ với nhà thơ theo khuynh hướng tượng trưng – siêu thực như: Bích Khê, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên…

“Hỡi lời ca man dại Điệu nhạc thở rừng Đêm xuân lại

Thuần tuý với tượng trưng”

(Xuân tượng trưng – Bích Khê)

(37)

Thanh Thảo khẳng định vai trò quan trọng đưa thêm quan niệm nhịp điệu tính nhạc thơ – biểu tượng hàng đầu thơ tượng trưng “Âm nhạc trước hết” (De la musicque avant toute chose) – Verlaine Quan niệm nhịp điệu thơ nhịp điệu tâm hồn khơi nguồn từ thơ Mới ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng – siêu thực Pháp Đó tương hợp sâu xa âm ý nghĩa, thơ nhờ âm từ mà gợi lên sắc thái tinh tế, vi diệu tâm hồn, mà Verlaine nói: “một thứ nhạc điệu chiêu hồn gợi giấc mơ kỳ lạ”…

“Tôi yêu

Chất người đầu tiên

Những giọt sương lặn vào cỏ Qua nắng gắt qua bão tố

Vẫn giữ lại mát lành đầy sức mạnh Vẫn long lanh bình thản trước vầng dương” (Những sóng mặt trời – Thanh Thảo)

(38)

đại Bứt phá khỏi tất khn phép vốn có, thơ tự biến điều trở thành thực…

“Cho xin mẹ Để nói chúng con

Lớp tuổi hai mươi, ba mươi điệp trùng áo lính Xanh màu áo lính

Đã sung sướng nghẹn ngào Được làm mẹ

Được trận năm đất nước khốc liệt

Những năm

Chiếc áo dính chặt vào thân bạc màu ngắn nhanh rách

Những năm

Một áo sơng lâu đời”

(39)

3 BÀI THƠ “ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA”

3.1 Tập thơ “Khối vng Rubíc” – tun ngơn nghệ thuật, cấu trúc thơ Thanh Thảo

“Chúng ta sống khác biệt” “miễn dám bước qua giới hạn của mình” lời bàn luận khách quan Thanh Thảo cuốn “Mãi bí mật” Nhưng biết, Thanh Thảo nhà thơ “tuyệt đối chân thành với mình”, nên cho dù anh nói ai, cuối nhằm bộc lộ Đúng vậy! Thanh Thảo khác biệt Thanh Thảo ln bước qua giới hạn để kiếm tìm điều lạ… Vì có “Khối vng Rubíc” – tun ngơn nghệ thuật, cấu trúc thơ! Thế giới nghệ thuật thơ Thanh Thảo dường chưa bình lặng… Con sóng sau gối lên sóng trước, mãnh liệt ồn hơn… Từ “Thử nói hạnh phúc” đến “Dấu chân qua trảng cỏ”; từ “Những người đi tới biển” đến “Những sóng mặt trời”; từ “Bùng nổ mùa xn” đến “Khối vng Rubíc”… Mỗi lần xuất thơ Thanh Thảo lại mang diện mạo mới… Cứ không cách tân, Thanh Thảo không “sống” Và thật lạ, Thanh Thảo “cấp sáng tạo” cho khám phá nghệ thuật đầy mâu thuẫn “trái khốy” Thanh Thảo vốn đề cao tính hồn nhiên thơ gần tuyệt đối coi thơ “dòng sống thực từ khoảnh khắc sang khoảnh khắc”, ông lại gương mặt tiên phong cách tân hình thức với cấu trúc thơ phức tạp gị bó Rõ ràng hai đối cực, lại hòa hợp để làm nên “giao hưởng thơ”, “rubíc thơ”, “kịch thơ”, “metro thơ”… đầy ám ảnh

(40)

xa cách nhau, lại gần với dịng cảm nghĩ, dòng sống thực từ khoảnh khắc sang khoảnh khắc người Như khơng có nghĩa là hỗn loạn, sợi dây xâu chuỗi khó nhận biết hơn, bí mật hơn” Có lẽ, tích tắc sáng tạo, Thanh Thảo nhận thấy: “Khối vng rubíc” khơng đơn khối vuông nhỏ, sắp xếp hỗn loạn, chuyển động tự quanh trục cố định theo cấu tạo vật lý nữa, mà trở thành điều kỳ diệu với trục quay chứa đầy bí ẩn Cái trục cho phép màu tán loạn, chi phối để ô màu châu tuần cách trật tự quanh Lỏng lẻo mà chặt chẽ Hỗn loạn mà qn… Hình Thanh Thảo có lực mạnh mẽ việc phát hài hòa đối cực: hỗn loạn trật tự, mãnh liệt mềm mại, gị bó tự nhiên ? Và người thiết lập trật tự cho hỗn loạn, để sáng tạo “cấu trúc thơ rubíc”

“Khối vng Rubíc” tập hợp mười tác phẩm, trở trăn không biên độ hồn thơ Thanh Thảo nhân tình thái, quan niệm nhân sinh sáng tạo nghệ thuật…

Ta lắng nghe lời tâm “Một hệ thức nhiều ngủ / xoay trần đào công / xoay trần ý nghĩ / đường người trước đã / nhiều lối mới” (Một người lính nói hệ mình) Một hệ người Một chặng đường lịch sử dân tộc Vì trải nghiệm mồ hơi, nước mắt máu thịt mình… nên người ta hiểu “thế hệ chúng tơi – nhìn rõ – mặt mình”…Cũng vậy, người ta biết giá phải trả chiến tàn khốc đến mức nào…

“… cụ già bị giết bên cầu

… bà mẹ tay xách nách mang chạy tầm pháo … ngơi nhà cịn trơ mảng tường cháy đen

(41)

những góc yên lành hờ hững đời ta”

(Thị xã Lạng Sơn – Khối vng Rubíc) Những mát ám ảnh vào đường gân, thớ thịt, khoảnh khắc sống… Gương mặt chiến tranh ẩn giao hưởng nước Nga xa xôi…

“…bản giao hưởng lăn vào đạn bom hầm hào bùn đất Cuộc chiến tranh dài bốn chương nhạc

Nhưng đời dài chiến tranh”

(Có lần tơi nghe giao hưởng số Bảy – Khối vng Rubíc) Rồi chiến tàn… Vết thương lành… Và nỗi đau dần nguôi ngoai… Để có lần thong thả “Từ đền Cao” ôm “giấc mơ bạch đàn”, tìm “khúc hát Trương Chi trầm đáy nước” đọng lại buổi chiều bình an bảng lảng khói sương hàng trăm năm trước…

Trong “Khối vng Rubíc”, số phận vần thơ, số phận người, số phận dân tộc đan cài, xen lẫn với nhau… “Đọc nhà thơ da đen” ta thấy khốn dân tộc bị kỳ thị, bị khinh miệt, bị dập vùi hết mức… Nhưng sống trọn vẹn với niềm tự hào Con Người chân với tất khát khao cháy bỏng tâm hồn

“nếu so với đời chó đẻ anh sống thì màu da anh

trong trắng vơ ngần”

(42)

người bốc vác dịng sơng / làm đầy lên gió / thổi mát qua thành phố suốt trưa nồng”

“Khối vng Rubíc” vốn trò chơi với mảng màu đa sắc ẩn vòng xoay Nhưng với Thanh Thảo, sống, chất chứa bao điều bất định ngẫu nhiên Bài thơ đầu tay anh mang tên “Thử nói hạnh phúc” trĩu nặng bao nỗi niềm khao khát, trải qua chặng đường thơ, câu hỏi khắc khoải khôn ngi… “Tơi xoay vng Đêm bình n Có thật anh yêu em hạnh phúc? Có thật thiếu anh, em thiếu hạnh phúc?” “Tôi xoay ơ vng Làm tính tốn hạnh phúc? Anh xoay ơ vng, tìm màu sắc, anh xem: ô vuông cất giữ hạnh phúc, màu sắc tượng trưng hạnh phúc?”

Rồi lại trăn trở… “Tôi xoay ô vuông…” để trải dòng tâm thơ, đời, kỷ niệm, đẹp, bao điều – kiếp người… Không vậy, mười tác phẩm in “Khối vng Rubíc” mang dáng dấp vòng xoay đầy ngẫu hứng, vượt khỏi ranh giới không gian thời gian…

Vòng xoay là…

“…Maia

đứng hài hòa

trước họ Vẻ lặng im

kỳ lạ

thiên tài Một tay người giơ cao củ cà rốt Và tay – sao…”

(43)

“Lor-ca bơi sang ngang trên ghi-ta màu bạc

chàng ném bùa cô gái di-gan vào xoáy nước

chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt…”

(Đàn ghi ta Lor-ca – Khối vng Rubíc) Rồi vịng xoay sau

“A-ra-gơng

nước Pháp vắng Người hoan lạc nhưng thiếu Người lúc đắng cay”

(Ở năm tám mươi lăm tàu – Khối vng Rubíc) Và vòng xoay cuối đêm nhà thơ Cao Bá Quát…

“…ta xin đứng lại

chiến đấu người chặn đường nỗi sợ

và chết người đã vượt lên nỗi sợ

ở ranh giới mơ hồ đây điều sáng tỏ

phải trả giá cho phẩm chất người dù nhỏ…”

(Đêm cát – Khối vng Rubíc)

(44)

quanh trục tư tưởng “Sự sống – Nhân tính – Nghệ thuật” vốn chưa phân tán thơ Thanh Thảo

Xuất vào năm 1985, “Khối vuông Rubíc” tun ngơn thơ độc đáo đột phá cấu trúc thơ Thanh Thảo Đây thời điểm mà văn học Việt Nam vừa khỏi quỹ đạo văn học kháng chiến khoảng mười năm đứng trước yêu cầu đổi toàn diện, Thanh Thảo chứng tỏ lĩnh nhà thơ cách tân với “cái đầu lạnh trái tim nóng”

3.2 Bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”

3.2.1 “Chất Người” khơi nguồn cảm hứng sáng tác thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca”

“hạnh phúc cho tôi hạnh phúc cho anh hạnh phúc cho chúng ta hạnh phúc cho đất nước

những câu hỏi chưa nguôi được

mảnh đất hôm bè bạn nằm nơi máu đổ phải sống thực chất nơi cao thử lòng ta u đất nước thử lịng ta chung thủy vơ tư

nơi vỡ vụn chân bao mảng đêm hèn nhát những gương mặt ngẩng lên lấp lánh chất người” (Thử nói hạnh phúc – Thanh Thảo)

(45)

tìm hiểu thơ Thanh Thảo… Đúng ám ảnh thực sự, không “những gương mặt ngẩng lên lấp lánh chất người”, mà “tôi yêu / chất người / giọt sương lặn vào cỏ / qua nắng gắt qua bão tố / giữ lại mát lành đầy sức mạnh / long lanh bình thản trước vầng dương” (Bùng nổ mùa xuân); không “mong ngày hiện rõ / chất thật người” mà “phải trả giá cho phẩm chất người / dù nhỏ” (Đêm cát)… Tại phải hai chữ “chất người” hiển rõ ràng thơ vốn “mạch kỵ lộ” “ý ngôn ngoại” ? Phải chăng, “cố ý nghệ thuật” mà Thanh Thảo dùng để bộc lộ nỗi niềm trăn trở đời thơ “bản chất người”? Theo Thanh Thảo, làm nên “lấp lánh” “chất người” vẻ đẹp “nghĩa khí” có người sẵn sàng xả thân nghĩa lớn… Những nghĩa sĩ Cần Giuộc, nghĩa sĩ Ba Tơ… Trương Công Định Nguyễn Trung Trực… Nguyễn Đình Chiểu Cao Bá Quát… Với Thanh Thảo, họ tượng đài nghĩa khí ngàn đời dân tộc Việt! Điều đặc biệt Thanh Thảo khơng kiếm tìm “chất người” tâm hồn Việt, mà mở rộng biên độ vẻ đẹp với tên mà giới phải nghiêng nhắc đến… Đó Dostoievski – người khai sáng cho dịng văn xi lớn nhất, Boris Pasternak – coi số phận trớ trêu hy sinh cho thật đẹp, Federico Garcia Lorca – đời vinh quang bi kịch… Như thấm nhuần tư tưởng Cao Chu Thần – “nhất sinh đê thủ bái mai hoa” – Thanh Thảo dành vần thơ tuyệt vời để bày tỏ tấc lòng tri mộ với “những gương mặt ngẩng lên lấp lánh chất người”…

3.2.2 “Đàn ghi ta Lor-ca” – Vinh quang bi kịch “Họa mi xứ Andalucia”

(46)(47)

nhưng phảng phất nỗi buồn mênh mang… từ vần thơ Khơng có riêng mộ phần, thể phách F.G.Lorca hòa quyện vào cỏ, tấc đất, dịng sơng… đất nước Tây Ban Nha mà trước anh thầm ước nguyện…

“Bao chết,

hãy chôn đàn ghi ta trong cát.

Bao chết, giữa cam và bạc hà tốt lành.

Bao tơi chết, xin vui lịng chôn tôi trong phong tiêu.

Bao chết…”

(Ghi nhớ - Hoàng Hưng dịch)

(48)

của Thanh Thảo với “một sản vật vĩ đại giới” – F.G.Lorca! Mang số phận bi thảm, mặt nghiệp sáng tạo, Lor-ca lại hạnh phúc có Với tư cách nhà thơ, anh ln ln giữ lịng trung thành với thiên chức sẵn có mình, khơng dao động, thay đổi Sau mất, thơ anh tiếp tục đạt tới đỉnh cao vinh quang, nhân loại ca tụng Cùng với năm tháng, thơ Lor-ca ngày đọc nhiều hơn, dịch tiếng nước khác nhiều Và nhịp cầu tri âm nối tâm hồn đồng điệu thi ca, khiến F.G.Lor-ca trở thành đề tài nghiên cứu sáng tác đầy hấp dẫn giới văn – nghệ sĩ Việt Nam Có thể kể đến trang viết giá trị tập thơ F.G.Lor-ca chuyển ngữ tiếng Việt Hoàng Hưng; hay ca khúc tiếng nhạc sĩ Thanh Tùng – “Nếu chết, chôn với đàn ghi ta”; đặc biệt tất vinh quang bi kịch “chim họa mi xứ Andalucia” qua vần thơ Thanh Thảo…

Giữa không gian Tây Ban Nha tự nhiên mà đầy mê hoặc, đời F.G.Lor-ca phác thảo qua hình ảnh thật lạ, đậm sắc siêu thực…

“những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la

đi lang thang miền đơn độc với vầng trăng chuếnh chống trên n ngựa mỏi mịn…”

(Đàn ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo)

Bắt đầu “tiếng đàn”, không đơn để tả âm phát từ sáu dây đàn ghi ta hay gọi “Tây Ban cầm”, mà Thanh Thảo đề cập đến ám ảnh xa gần tài số phận Lor-ca Bẩm sinh thi sĩ cải hồi, đời Lor-ca lại gắn với đàn dân tộc định mệnh…

(49)

bắt đầu

Những ly rượu bình minh tan vỡ

Tiếng khóc phím đàn bắt đầu

Hãm vơ ích Không thể nào tắt được

Đàn nhỏ lệ, giọt như hạt nước sầu ngân

như băng phong than vãn cánh tuyết rơi Không thể nào

tắt được

Đàn khóc xa khuất Cuồng sa từ phương trời nam ấm áp nguyện cầu cho trà mi trắng

Đàn khóc, tên lao vào vơ định

hồng khơng nắng mai lồi quyện điểu chết trên cành

Đàn ơi! Xé tim

bằng năm dao sắc

(50)

vầng trăng đỏ” hành trình vơ định Những “chếnh chống”, “mỏi mịn” khơng gian mờ ảo, lãng đãng… ám vào đời thơ ca Lor-ca

(51)

“Tây Ban Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lor-ca bị điệu bãi bắn chàng người mộng du”

(Đàn ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo)

Mang sống đích thực, Lor-ca thảng kêu lên “Bi ca cho Ignacio Sanchez Mezias” rằng: “!Que no quiero verla!” – “Tôi không muốn nhìn thấy máu!”, máu anh bao người dân vô tội chảy tràn đất Tây Ban Nha chế độ phát xít độc tài Franco bắt đầu tay tàn phá văn minh nhân loại thảm sát đẫm máu từ mùa thu năm 1936

“Lor-ca nhà thơ giấc mơ, linh cảm nhoi nhói, nhà thơ biến giấc mơ thành nhịp điệu, biến những linh cảm thành ngơn ngữ” (65;317) Thơ trữ tình Lor-ca minh chứng cho trác việt tưởng tượng, lấp lánh chất liệu, uyển chuyển âm điệu Nhưng bật giá trị âm nhạc đích thực, mang đậm dấu ấn thể tự nhiên Andalucia – cội nguồn dân gian thơ Lor-ca Tính đa dạng nhịp điệu tạo nên sắc màu hội họa kỳ ảo, chất liệu kiến trúc độc đáo đậm chất siêu thực tượng trưng… sáng tác nghệ thuật anh…

“tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái ấy

tiếng ghi ta xanh biết mấy tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng

(52)

(Đàn ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo)

Dâng hiến đời cho thơ, F.G.Lor-ca nhập vai chàng danh ca Orpheus thần thoại Hy Lạp, với đàn Lyre bảy dây nhiệm màu qui ước mà tiếng đàn ghi ta trái tim Con Người sẵn sàng ngân lên trước rung động nhỏ tâm hồn, tự nhiên Lời thơ ca từ Dịng thơ khng nhạc Nhịp thơ giai điệu… Nhà thơ xứ Andalucia giao tiếp với đời tình ca thơ mê đắm kiêu hãnh tiếng hót lồi chim họa mi huyền thoại, trái tim mà nhịp đập dành riêng cho người đất nước mình…

Tình yêu, Cái đẹp Cái chết ba nỗi ám ảnh lớn trong thơ Lor-ca, hoán đổi, làm tiền đề cho kết thành vòng tròn vĩnh Lor-ca chấp nhận tơn vinh chết tơn vinh tình u đẹp, anh nhận thấy đẹp có bóng hình chết, chết tình yêu lại nẩy mầm, đẹp hồi sinh… “Bởi chết dựng hình tượng cõi sống… Con người lồi thiêu thân vơ tội bay mãi vào ảo – tưởng – tình – yêu Chỉ có tình u, ta bắt gặp được cái chết Tình u mở ngõ cho lần hóa kiếp. Hãy thử bước vào giới để khởi đầu vô cùng yêu dấu” – Trịnh Công Sơn…

“không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng”

(Đàn ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo)

(53)

chuyện hai chàng trai “Bài ca mộng du” Lor-ca, mải miết “leo mút lan can xanh / lan can vầng trăng / nơi nước gieo vang dội”, “để lại vệt máu / để lại vệt nước mắt” tất điều bình dị mà thân thiết với đời… để đến tận khát vọng tình u, đẹp cho dù chết mình… Trong khoảnh khắc cuối họ chứng kiến hịa quyện hồn hảo đến nghiệt ngã đẹp chết…

“Trên gương mặt hồ nước nàng Digan đong đưa xanh thân hình, xanh tóc mắt bạc lạnh

một nhũ băng vầng trăng treo nàng mặt nước”

(Bài ca mộng du – Thanh Thảo dịch thơ Lor-ca từ tiếng Anh)

Bỏ lại “vầng trăng Digan”, “con ngựa núi mờ”, tay đàn thơ, kiêu hãnh torero khốc áo chồng đỏ gắt Lor-ca bước vào đấu trường tử chiến với định mệnh – “con bị đơn với trái tim cao thượng”, sẵn sàng chết “những vết thương bốc cháy mặt trời”…

“đường tay đứt dịng sơng rộng vơ cùng Lor-ca bơi sang ngang trên ghi ta màu bạc

chàng ném bùa gái Digan vào xốy nước

(54)

vào lặng yên bất chợt

li-la li-la li-la…”

(Đàn ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo)

Bình thản đến ngạo nghễ, Lor-ca giáp mặt với bạo tàn chết, hòa vào để trở thành bất tử… Như truyền thuyết loài chim phượng hoàng lửa – tự hủy tái sinh, Lor-ca ươm hạt giống đẹp tình yêu vào tận đáy sâu chết, để từ sống trổ hoa… “Li-la la li-la…” “cú vê ghi ta” ngẫu hứng đầy xao xuyến đàn bất tử, mn ngàn đóa hoa sống bừng nở từ cõi vĩnh hằng, khẳng định sức sống bất diệt Chân – Thiện – Mỹ cõi đời

“Đàn ghi ta Lor-ca” ngập tràn xúc cảm đời vinh quang bi kịch thi sĩ thiên tài F.G.Lor-ca bão táp thời đại, đặc biệt hủy diệt giá trị Chân – Thiện – Mỹ đích thực lực bạo tàn Khi cũ chưa có chút để thay thế, người khả có thật tương lai ảo ảnh Đó lúc người cảm thấy rõ cá nhân – tơi Lor-ca “một quan Thiên Nhiên sinh để làm thơ” (65;318), phút giây viên đạn phát xít xé toang lồng ngực… Người nằm xuống…Giản dị bình tâm, “cái chết khơng phải là điều mát lớn đời Sự mát lớn bạn để tâm hồn tàn lụi sống” – N Kusin

3.2.3 “Đàn ghi ta Lor-ca” – Ám ảnh vô thức, lời đồng vọng tri âm và khoảnh khắc thăng hoa Thanh Thảo

(55)

nơi, vào kỷ trước, kẻ thù muốn buộc bạn đọc quên anh – tức Tổ quốc anh, ngày tác phẩm thi ca Lor-ca tiếp tục tìm đọc Có lẽ, thật lâu đến ngày lũ trẻ ngâm đồng ca balad Lor-ca gái hát thầm khúc tình ca anh… Nhưng số phận ấy, tài ám ảnh với độc giả biết đến tên G.F.Lor-ca

“Nòi thi sĩ vốn dễ đồng bệnh tương lân Do đồng bệnh mà đồng điệu. Cho nên, có cách để hiểu kẻ viết: xem anh viết ai, biết anh là ai” – lời nhận xét nhà nghiên cứu văn học, T.S Chu Văn Sơn thật xác Thanh Thảo, nhà thơ mạch xúc cảm “yếu mềm mãnh liệt cỏ…” Với Thanh Thảo, “Đàn ghi ta Lor-ca” khoảnh khắc bắt nguồn từ ám ảnh… Những thơ Lor-ca qua dịch Hoàng Hưng chép vào sổ tay đáy ba lô, theo chân người chiến sĩ Thanh Thảo chiến trường… ùa tâm trí ngày năm 1979, để nhà thơ nhận rằng: “Thực ra, Lor-ca sống trong từ năm 1969 – 1970 qua dịch chép tay mà chúng tôi truyền cho nhau” Và Thanh Thảo viết “Đàn ghi ta Lor-ca” sự giải tỏa nỗi ám ảnh, trạng thái không nghĩ ngợi, trạng thái mà vô thức chiếm lĩnh nhà thơ trọn vẹn…

“những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la

đi lang thang miền đơn độc với vầng trăng chuếnh chống trên n ngựa mỏi mịn”

(56)

hoa li-la, chàng kị sĩ giang hồ, hành trình đơn độc, vầng trăng đỏ, ngựa đen, khúc hát dân gian, đấu trường đẫm máu, ca mộng du, nàng Di-gan, lá bùa hộ mệnh Và dịng sơng miên man chảy với đơi bờ mênh mơng cỏ mọc hoang… chưa thơi đeo bám ngịi bút Thanh Thảo Vì vậy, nói thơ “cộng hưởng, đồng cảm, đồng điệu, đồng tình, đồng ý, đồng chí, đồng vọng” (39;35) Thanh Thảo F.G.Lor-ca, đâu có khó hiểu? Hình tượng Lor-ca suy cảm Thanh Thảo cất lên dòng thi liệu hịa quyện khơng thể tách rời nhau… Cịn khác hơn, ngồi tình cảm tri âm, tâm giao… mà Thanh Thảo dành để tôn vinh Lor-ca?

“Tây Ban Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lor-ca bị điệu bãi bắn chàng người mộng du”

(Đàn ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo)

(57)

chết? Chính tơi chăng?” Một Trịnh Cơng Sơn tâm chết giản đơn đến nao lịng: “Càng sống nhiều thấy chết dễ dàng đến với bất cứ Chết dễ mà sống q khó Hơm gặp đấy, ngày mai lại Sống có hẹn hị hơm nay, hơm mai Chết chẳng bao giờ có hẹn hị trước” Vậy mà, dù ln dự cảm chết, nhưng Lor-ca không ngờ đến ngày bị sát hại phũ phàng đến

“tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái ấy

tiếng ghi ta xanh biết mấy tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng

máu chảy”

(Đàn ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo)

Những “tiếng ghi ta” tồn ám ảnh khát vọng sống mãnh liệt chủ nhân… Một “màu nâu” trầm lắng mà bao dung mảnh đất quê hương trù phú, trẻ trung bầu trời buổi bình minh, rạng ngời niềm hạnh phúc khn mặt cô gái căng tràn sức sống… “Màu nâu” nuôi dưỡng nguồn thơ Lor-ca, làm nên “con người anh kỳ diệu, màu nâu, kêu gọi toàn phúc” – Pablo Neruda Trong thơ Lor-ca, “màu xanh” khát khao mê mải, khắc khoải qua câu, chữ… mang sức sống mãnh liệt niềm tin bất diệt anh…

“Xanh, ta kết em biết mấy, xanh xanh gió, xanh cành…

…xanh thân hình, xanh tóc…

(58)

xanh gió, xanh cành…”

(Bài ca mộng du – Thanh Thảo dịch thơ Lor-ca từ tiếng Anh) Phải sắc màu “Đóa hoa Xanh” – biểu trưng cho nghệ thuật thi sĩ lãng mạn người Đức – Novalis truyền thuyết tìm ý nghĩa tình yêu, nghệ thuật chết? Từ “tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan”, lúc lúc tan, tan lại hiện, mong manh nhưng khơng thể hủy diệt, đến “tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy”, đau đớn, vỡ thành màu sắc, đường nét, hình khối… Tất nỗi ngậm ngùi cho số phận Đẹp, nghệ thuật đích thực, dù thời đại nào, nơi đâu song hành với truân chuyên, sóng gió: “Chi phấn hữu thần liên tử hận Văn chương vô mệnh lụy phần dư” – Nguyễn Du Lời thơ cung đàn đứt ngang dây dang dở, không tin vào thực nghiệt ngã tồn Đối với lòng tiếc thương, chết ngang trái…

Dòng cảm xúc bi tráng bật từ tiềm thức Thanh Thảo ám ảnh khôn nguôi ước nguyện mang tên F.G.Lor-ca: “Cuando yo muera enterradme mi guitarra” – “Bao chết, chôn cùng cây đàn ghi ta”…

“không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang”

(Đàn ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo)

(59)

đất họ giày xéo chân; họ có lấy đá lát kín để khơng một mầm non hịng chồi lên được; họ vặt kỳ hết cỏ mới nhú; họ đốt than, đốt dầu, hun khói mù mịt bầu trời; dù cho họ phạt trụi cối, đuổi hết chim muông, mặc, mùa xuân mùa xuân, thành phố Trời nắng ấm, cỏ sống lại, mọc lên xanh rờn khắp nơi…” – L Tolstoi Phải chăng, sâu thẳm tim mình, Thanh Thảo nhận thấy nỗi đau lớn đời Lor-ca lại nỗi đau đẹp đến diệu kỳ ?

“giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng”

(Đàn ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo)

Và lẽ đó, câu thơ diễn tả hành trình định mệnh đối mặt với chết người thi sĩ thiên tài trở nên bình thản giản đơn đời sống ln có chết hầu cận, chết tháp tùng đời sống, hai “nối liền vòng tử sinh”, coi sống chết “một cõi – về”, quan trọng sống cho trịn đầy có mặt chết cho ngập tràn cõi hư không Con người phải đến tận hai cõi sống – chết để làm tan biến giấc mơ mộng đời không thực

“đường tay đứt dịng sơng rộng vơ cùng Lorca bơi sang ngang ghi-ta màu bạc

chàng ném bùa gái di-gan vào xốy nước

chàng ném trái tim mình vào lặng yên li-la li-la li-la ”

(60)

“Đường tay đứt” linh giác Lor-ca mách trước Và dịng sơng vắt ngang đôi bờ sinh – tử thật mênh mông, khơng có lấy cầu, người ta vứt lại sau lưng tất hệ lụy trần ai, để tiếp đến giới vĩnh Lor-ca dứt khốt: “ném bùa gái di-gan / vào xốy nước / chàng ném trái tim / vào lặng yên bất chợt”, ném lại sau lưng đớn đau, khát vọng, nuối tiếc đời người, để đàn thơ – “chiếc ghi ta màu bạc” đưa chàng qua dịng sơng Hữu Hạn đến bến bờ Vĩnh Viễn Bằng chết mình, Lor-ca khẳng định Cái Đẹp thật mong manh khơng hủy diệt, tơn vinh Thơ… Và Thanh Thảo, cách ngợi ca hiến dâng đau thương mà cao đẹp cho sống nhân loại Lor-ca, thơ nhỏ lại cầu nối với văn hóa – nghệ thuật lớn, thơ tuyệt vời đất nước Tây Ban Nha nhà thơ thiên tài không xứ sở Flamenco, mà toàn giới – F.G.Lor-ca

Với tất điều lĩnh hội trình tìm hiểu, nghiên cứu đời số phận người nghệ sĩ thiên tài – “sản vật” nhân loại, muốn gọi danh F.G.Lor-ca Người ca thơ – danh từ để nói thi ca sĩ (troubadour / minstrel) – sứ giả sống để phụng thờ ca tụng Tình Yêu Cái Đẹp nguồn sáng cứu rỗi sống người đêm trường Trung cổ Với họ, khoảnh khắc sống với tim yêu nồng nhiệt đáng giá trăm năm sống tim khô héo, dù họ ca tụng tình yêu tình ca khơng có hạnh phúc…

TIỂU KẾT

(61)(62)

theo cách riêng tôi, tơi làm thơ Lor-ca Điều đó cũng phù hợp với qui trình để có thơ”

Những lời chia sẻ Thanh Thảo minh chứng xác thực cho vấn đề chúng tơi trình bày thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo chương I.

CHƯƠNG II

DẠY – HỌC BÀI THƠ “ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA”

(63)

chật hẹp thân để “nếm trải” đời riêng biệt từ nhiều xứ sở, nhiều thời đại xa xôi Sứ mệnh văn học, xét cho cùng, khơng nằm ngồi đóng góp thực tiễn nó, tức khơng nằm ngồi mối liên hệ với đấu tranh chung cho tiến xã hội Tuy nhiên, văn học nghệ thuật thay vũ khí đấu tranh khơng tự làm nên cách mạng; với khả cảm hóa giáo dục nó, văn học góp phần khơng nhỏ cho sản sinh người biết cầm vũ khí sáng tạo xã hội Trên tinh thần ấy, chức giáo dục, xây dựng người thiên chức cao quý, lí tồn đáng sâu xa văn học nghệ thuật

Vì lẽ đó, người GV dạy Văn phải ý thức trách nhiệm thân trình dạy – học, việc định hướng kiến thức xác lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp để giải mã thành công tất TPVH môn “vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật” (30;5) Muốn hồn thành mục đích tốt đẹp ấy, cần hiểu rõ sở lý luận sở thực tiễn để đề xuất phương hướng dạy – học thực hiệu

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

(64)

không dựa dạy học Dù phương thức để giáo dục người khác tự giáo dục, thiết phải có chuyện dạy học Dạy học xem q trình chức chủ yếu xử lý kinh nghiệm xã hội: từ hình thái xã hội thành hình thái cá nhân, từ trừu tượng thành cụ thể, từ khách quan thành chủ quan, thực người học môi trường tổ chức đặc biệt mặt sư phạm người GV tạo giữ vai trò định Bản chất dạy học gây ảnh hưởng có chủ đích, đến hành vi học tập q trình học tập người khác, tạo môi trường điều kiện để người học trì việc học, cải thiện hiệu quả, chất lượng học tập, kiểm soát trình kết học tập Dạy học cấu quy trình tác động đến người học trình học Chủ thể dạy học GV người tiến hành bảo ban người khác học tập Vì thế, dạy học tức “dạy – bảo – dẫn” người khác học, điều có nghĩa là: dạy người học “muốn học” (có nhu cầu học tập), dạy người học “biết học” (có kỹ biện pháp học tập), dạy người học “học lành mạnh” (có động đắn), dạy người học “học bền bỉ” (có ý chí học tập), dạy người học “học thành cơng” (có kết chất lượng), dạy người học “học chủ động độc lập” (có khát vọng có ý thức tự giác học tập) Làm vậy, GV thực người thầy, HS thực người học Lý luận dạy học đại yêu cầu phải rèn luyện hoạt động tư duy, phát triển trí tuệ HS theo hướng lấy HS làm trung tâm trình dạy học Vì vậy, với đặc thù môn Ngữ văn, GV cần tăng cường hoạt động khám phá HS tìm hiểu TPVC để phát huy lực trí tuệ, từ hình thành phẩm chất tư em như: khả phán đốn, khả hình thành giả thuyết khái niệm, khả sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, tinh tế…

(65)(66)(67)

hơn (do tiếp xúc với nhiều kênh thông tin), đặc biệt HS thành phố trực thuộc tỉnh TW Các em có phát triển tâm lý mạnh, nên theo số nhà tâm lý học giáo dục trình dạy học phải coi trọng vấn đề phát triển tiềm trí tuệ thuộc chức bán cầu não (bán cầu có chức tạo cảm xúc, trực giác, sáng tạo người) Tuổi HS theo học THPT, lứa tuổi trí tuệ người phát triển mạnh Các em ý thức việc làm, xác định mục đích hành động thân Hoạt động trí tuệ lứa tuổi tăng lên cách rõ rệt Các em có khả ghi nhớ phân hóa kiến thức nhanh, đặc biệt từ ghi nhớ tản mạn, em bắt đầu có khả khái quát tổng hợp hóa vấn đề, để rút kiến thức cần lĩnh hội Các em có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập, sáng tạo trước đối tượng quen biết học chưa học trường Tư em chặt chẽ hơn, có quán Đồng thời tính phê phán tư phát triển Cho nên, nhà trường đại, lúc HS bậc THPT công nhận kiến thức mà GV truyền giảng “con chiên ngoan đạo”, em lứa tuổi mong muốn độc lập suy nghĩ, tự khám phá, chủ động tiếp thu bắt đầu có nhu cầu tự khẳng định mình, địi hỏi tơn trọng người để tạo tiền đề cho ý tưởng sáng tạo thân

(68)

dục dạy cách kiếm sống hay cung cấp cơng cụ để đạt sự giàu có, mà phải đường dẫn lối tâm hồn người vươn đến cái Chân thực hành Thiện” – Vijaya Lakshmi Pandit Điều địi hỏi GV phải chủ động đa dạng hóa phương pháp dạy – học, phải thay lối diễn xuất chiều GV thành hoạt động tương tác tích cực đầy hứng thú thầy trò, phải tận dụng mức độ hiệu thành tựu khoa học kỹ thuật (cụ thể vận dụng công nghệ thông tin) trình dạy – học… Với đặc thù môn Văn, người GV phải trở thành nghệ sĩ lên lớp để giúp HS tự khám phá tri thức sở tự giác tự suy nghĩ, tranh luận, đề xuất, giải quyết, đánh giá kết luận vấn đề “Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh. Có kỹ đặc sắc nhìn nhận người cảm thấy rung động tinh tế trái tim người” – Xukhomlinxki Và ấy: thầy cô giáo khơng cịn người nhồi nhét kiến thức mà thực người khơi dậy lửa tâm hồn người học trò

(69)

thơ, tinh tế kỹ xảo, vần điệu), khổ thơ (âm hưởng chính, câu thơ văn xi, khổ dân ca), tính hình ảnh (biểu tượng tổng thể, ấn tượng, so sánh, ký hiệu kín ẩn dụ tuyệt đối), phong cách (nhân vật – hình tượng, mỹ từ pháp, cú từ pháp), tính đề tài (mơ típ) mối quan hệ giao tiếp văn học, tác động khác (cắt nghĩa nội tác phẩm, cách thức cấu trúc, phân tích thực tế văn bản)” (21;98) Bên cạnh đó, người GV dạy Văn cần có ý thức sâu sắc đối tượng phương pháp giảng dạy TPVC (văn học trữ tình) mối quan hệ văn – học sinh – hoạt động bên

H.R.Jauz quan niệm: TPVC “đề án tiếp nhận” “kết cấu vẫy gọi” hoạt động tiếp nhận độc giả “Kết cấu” cách tổ chức, cấu trúc hình thức tác phẩm, thể rõ tính nhiều tầng bậc tính nhiều lớp Đó lớp tổ chức chất liệu, lớp cấu trúc hình tượng, lớp ý nghĩa nghệ thuật Chính lớp tổ chức TPVC, có tác động lớn đến nhận thức tình cảm độc giả, giữ vai trị chủ đạo lớp cấu trúc hình tượng, GV HS cần nghiên cứu cấp độ hình tượng trình dạy học

(70)

thức mình; mặt khác, gồm nghĩa mong khỏi chính mình” – Octavio Paz.

- Tình trữ tình: Mỗi người suy nghĩ, nói, viết, hành động tình cụ thể thơ khơng nằm ngồi điều Chủ thể trữ tình nhà thơ đặt vào tình định như: địa điểm, thời gian, xã hội hoàn cảnh cá nhân mà xuất hiện, thể bộc lộ cảm xúc chủ đạo tác phẩm Tình trữ tình thường văn bản, yêu cầu người đọc phải tự phát phân tích, khuyến khích sức tưởng tượng huy động vốn hiểu biết người đọc

- Hình tượng trữ tình: Như người họa sĩ, nhà thơ xây dựng hình tượng trữ tình thơng qua phần đoạn khác nhau, cịn gọi hình tượng thơ Tác giả dùng ngôn ngữ nghệ thuật để thể hình tượng đó, cụ thể hấp dẫn đến mức vẽ dựng thành phim Để đề cao sức tưởng tượng cho người đọc, tác giả sử dụng phương tiện quan trọng ngơn ngữ nghệ thuật xây dựng nên hình tượng trữ tình

- Hình tượng ngơn ngữ: Từ tiếng nói quen thuộc đời sống, ngôn ngữ thơ ca tạo thêm cho lực kỳ diệu Ngôn ngữ thơ gợi cảm, giàu nhạc điệu, biến hóa qua nhiều sắc thái bất ngờ, chí cịn số nhà lí luận đẩy lên bình diện thứ xem thực chất sáng tạo thơ sáng tạo ngôn từ tổ chức kết cấu nhân tố nội dung Tuy nhiên, khuynh hướng chung nhà thơ tiến qua thời đại, có ý thức gắn bó sứ mệnh chất thơ ca với xã hội, hình tượng ngơn ngữ coi hình tượng văn học, tranh sinh dộng sống xây dựng ngơn ngữ nhờ có trí tưởng tượng cách đánh giá người nghệ sĩ

2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

(71)

Như trình bày phần Mở đầu, thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo thức đưa vào chương trình SGK Ngữ văn lớp 12 (Tập – Xuất năm 2008) từ năm học 2008-2009 Sự kiện trở thành “điểm nóng” dư luận xã hội vốn quan tâm đến việc “Dạy – học môn Văn nhà trường THPT” với vấn đề chung sau: “Đàn ghi ta Lor-ca” tác phẩm văn học mới, (bị) đánh giá văn “hai khó”: KHĨ HỌC KHĨ DẠY Trước thực tế không thuận lợi ấy, việc dạy học thơ thử thách thực GV HS lớp 12 – THPT

2.1.1 Về phía giáo viên: Xuất phát từ yếu tố chủ quan, thân GV Ngữ văn – THPT, tham gia lớp tập huấn thay SGK Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức vào tháng / 2008 TP Hải Phòng trực tiếp giảng dạy “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo vào năm học thơ thức đưa vào chương trình Ngữ văn 12; yếu tố khách quan trao đổi kinh nghiệm học tập chun mơn với bạn đồng nghiệp, người viết có ý kiến sau thực trạng giảng dạy thơ GV bậc THPT sau:

(72)

mã thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Ví dụ như: hình ảnh “đi lang thang miền đơn độc” hay bị hiểu lầm rằng: Lor-ca nhạc sĩ lang thang nay mai đó; hình ảnh “người mộng du” câu thơ “chàng người mộng du” bị hiểu người lang thang, khơng biết đâu, đâu; hình ảnh “bầu trời cô gái ấy” đâu phải cần hiểu cách đơn giản người gái dành trọn trái tim cho Lor-ca?

(73)

không thể “tới được” “chạm đáy”… theo quan niệm F.G.Lor-ca nghệ thuật thi F.G.Lor-ca; “lá bùa gái Di-gan” khơng nên lịng với cách hiểu thích – trang 165 – SGK Ngữ văn 12 Cơ bản, với lời giải thích tách bạch sau: “Bùa: vật thường làm giấy vải, có dấu hiệu riêng đặc biệt, tin có phép thiêng trừ ma quỷ, tránh tai nạn, mê người khác…” “Di-gan: cịn có tên gọi khác người Bơ-hê-miêng, tộc người thích sống lang thang, tự do, mưu sinh múa, hát, xem tướng bùa chú”, hình ảnh cịn tơn vinh Đẹp, lời khẳng định giá trị sức mạnh Đẹp chế ngự chiến thắng tất mà Thanh Thảo gửi gắm theo dịng tư tưởng Lor-ca (trong thơ Lor-ca “cơ gái Di-gan” thân Đẹp rực rỡ, cháy bỏng huyền nhiệm )

- Thể thơ tự chịu ảnh hưởng sâu sắc khuynh hướng tượng trưng – siêu thực, “mảnh đất hứa” cho PPDH cũ mịn, khn sáo cơng thức Những thao tác phân tích TPVC quen thuộc đến “mệt mỏi” đa số GV dạy Văn như: tìm chủ đề, bố cục, chia đoạn, phân tích theo ý 1, ý ; thiên nội dung ngôn ngữ mà không ý đến tình cảm thụ nghệ thuật; chí chưa thuộc trọn vẹn để “ngấm” ngôn ngữ tác phẩm nên đọc diễn cảm (một bước quan trọng, chủ công tiếp cận TPVC), sử dụng câu hỏi chưa phù hợp (số lượng nhiều vụn vặt, dạng câu hỏi phát – tháo gỡ nhiều câu hỏi cảm thụ…)

(74)

yêu cầu giảng dạy môn Thiết nghĩ, “chướng ngại vật” khó vượt của GV hành trình đổi sáng tạo PPDH Văn 2.1.2 Về phía học sinh: Không biết tự nào, môn Văn trở thành một “ám ảnh” gồm tính từ: khó, chán, mệt mỏi, nặng nề, sáo rỗng, rập khuôn, chép mỏi tay… với đa số HS bậc THPT… Đau lòng phát ngơn thiếu tính xây dựng đầy tiêu cực dư luận, chí có gương mặt thời gắn bó với môn khoa học lại nghệ thuật (bài đối thoại cũ báo Văn nghệ Trẻ số 34/2008 Vương Trí Nhàn…) Tuy nhiên, thực tế mà HS phải đối mặt theo học chương trình Ngữ văn – THPT nói chung thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo nói riêng Cùng với định danh “hai khó” chương trình dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo, thơ thực “quan hà hiểm trở” với thí sinh đăng ký thi Đại học – khối D, tháng 7/2010 vừa qua Từ khảo sát khách quan, người viết thống kê tồn trình học thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” HS lớp 12 sau:

- Đa số HS học môn Văn theo cách “thầy máy nói, trị máy chép”, “đọc – chép” “đọc – hiểu” nguyện vọng đổi mới, sáng tạo Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ ngành PPDH Văn Và thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” khơng nằm ngồi “truyền thống” học tập Nghĩa là, HS thụ động, phụ thuộc hoàn toàn vào GV để lĩnh hội kiến thức, tiếp cận thơ theo giảng chủ quan GV, thầy dạy trị hiểu vậy, yếu tố chủ động sáng tạo trình học Văn HS gần bị triệt tiêu

(75)

GV; 3- không soạn với nhiều lý do, mà “không hiểu thơ” coi đáng

- Hầu hết khơng nắm bắt điều từ thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” nhà thơ Thanh Thảo, ngồi ý kiến a dua khơng tự nhận thức mà chạy theo dư luận, kiểu: “bài thơ “kh”: khó, khơ, khổ”…

- Tuy nhiên, cịn phận HS u thích môn Văn, mong nhận dẫn, định hướng chuẩn xác GV để tự tin khám phá thơ với khả say mê môn học Đây “áp lực” với GV dạy Văn, tồn chủ quan HS trình tiếp cận thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”, có khơng ngun nhân bắt nguồn từ việc “thầy giảng không ra”

2.1.3 Về phía sách giáo khoa: Tiếp nhận gặp nhiều khó khăn văn bản, chương trình, phương pháp Qua vài năm dạy học theo chương trình mới, người viết nhận thấy điểm ưu việt đáng kể SGK Ngữ văn 12 – Cơ Có thể nói rằng, tâm huyết nỗ lực đội ngũ tác giả soạn sách việc chọn văn hay, phù hợp tầm nhận thức tâm lý lứa tuổi HS, đồng thời chủ trương giảm tải chương trình thực triệt để Tuy nhiên, cần phải đưa nhận xét mang tính khách quan hai mặt ưu điểm nhược điểm SGK Ngữ văn 12 – Cơ nói chung thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” nói riêng

(76)

- Các văn chọn SGK tiêu biểu, bao quát nhiều kiểu văn phân bố giai đoạn Nguyên tắc tích hợp yêu cầu hàng đầu tác giả biên soạn sách trọng Tích hợp vừa giúp cho HS liên kết học, củng cố học, sâu vào văn tác phẩm lại vừa có khả ứng dụng để thực hành

- Hệ thống tập củng cố kiến thức cần thiết, phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo suy nghĩ HS Bài học sách thiên luyện tập hướng HS thực hành Đặc biệt kỹ ứng dụng học HS vào sống

2.1.3.2 Bên cạnh ưu điểm trên, SGK có số hạn chế cần phải khắc phục triệt để, điều người viết muốn đề cập đến là: chương trình giới thiệu, tuyển chọn đọc – hiểu số văn mới, khó người dạy người học, ví dụ thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Đây TPVC tiêu biểu cho thành công cách tân nghệ thuật thơ Thanh Thảo: kết hợp hình thức thơ tự quan niệm mỹ học thơ tượng trưng – siêu thực phương Tây, giao hòa tư tưởng, văn hóa, người hai văn minh Đơng – Tây… Điều gây khó khăn khơng cho HS việc tiếp nhận thơ

- Để nắm thơ cần có lượng kiến thức lớn như: phong cách thơ Thanh Thảo, đời vinh quang số phận bi kịch người thi sĩ thiên tài F.G.Lor-ca, hình thức thơ tự nhuốm sắc thái siêu thực mà Thanh Thảo tiếp thu từ nhân vật Lor-ca thơ ấy, kể sở nguyện sáng tác tụng ca “gương mặt ngẩng lên lấp lánh chất người” vốn trăn trở thơ Thanh Thảo Nhưng phần trình bày SGK chung chung, chưa sáng rõ, cụ thể… HS có tâm lí chưa tích cực thiếu chủ động tìm hiểu văn Ví dụ như:

(77)

tượng trưng – siêu thực, hay ngưỡng mộ Lor-ca Thanh Thảo, ảnh hưởng sâu sắc nghệ thuật thi ca Lor-ca sáng tác Thanh Thảo, đặc biệt với thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”

+ Phần giải / trang 163 tiểu sử đầy đủ để giới thiệu Federico Garcia Lorca, thử thách cho HS đến kết luận Lor-ca như: “Lor-ca nhà thơ thiên tài, vĩ đại Tây Ban Nha giới” hay hiểu cách chung chung, vô thưởng vô phạt thiếu sâu sắc như: Lor-ca “là tài sáng chói văn học Tây Ban Nha”, “là thần đồng với khiếu thiên bẩm nhiều lĩnh vực nghệ thuật”; chí bị lệch lạc “Lor-ca người chiến sĩ cách mạng, trực tiếp tham gia chiến đấu”, “một người anh hùng Tây Ban Nha”…

+ Phần giải / trang 165 lại sử dụng từ “có thể” đầy cảm tính để giải thích hình ảnh “cơ gái ấy” sau: “ở An-na Ma-ri-a, người yêu Lor-ca Sau chết Lor-ca, An-na Ma-ri-a vậy, không lần lên xe hoa” Tất nhiên với thơ, ta khơng thể lúc địi hỏi rành mạch “2+2=4”, chưa khẳng định khơng nên giải thích, giải thích thêm q nhiều điều khơng có văn bản, khơng cần thiết, không phù hợp với văn Đây điều tối kị tiếp nhận TPVC HS

+ Một số hình ảnh cần cắt nghĩa xác mang tính định hướng (cả nghĩa hiển ngơn hàm ẩn) chưa nói đến như: “đi lang thang”, “hát nghêu ngao”, “người mộng du”… nên bị giải thích cách máy móc theo nghĩa gốc Từ điển Tiếng Việt, khiến HS, chí phận không nhỏ GV, hiểu nhầm ý nghĩa hình ảnh

2.2 Vấn đề đặt dạy – học thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”

(78)

HS yêu Văn mà người dạy Văn tâm huyết Các thầy cô giáo dạy Văn ngày từ phổ thông bậc đại học truyền cho chúng tơi tình yêu văn chương, dạy biết rung động thực trước văn hay… dạy kiến thức” (1) trăn trở thực tại: “cách giảng văn “cầm tay chữ” mà không thầy cô áp dụng trường phổ thông làm hạn chế cảm xúc HS Với PPDH chiều, dường như, thầy cô truyền đạt xác chữ, chưa đưa em bắt hồn chữ Vậy nên, HS chán học văn, ghét văn, không hứng thú với văn… khơng có q khó hiểu”, “học trò rời lớp học văn ghi, nhớ ý này, ý khác Dạy học văn dường để mà… thi” (1)… Người viết nhận thức rằng: Dạy văn đối thoại song phương thầy trị, đó, điểm chung thầy trị TPVC Vì vậy, trước thực trạng dạy học Văn nói chung thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” thầy trò bậc THPT, vấn đề mà người viết đặt sau đây, mong muốn góp thêm hướng khai thác, giải mã thơ hiệu quả, tiếng nói tích cực, tâm huyết vào cơng đổi mới, sáng tạo PPDH Văn – sứ mệnh vinh quang khơng nhọc nhằn người GV dạy Văn 2.2.1 Về phía giáo viên

(79)

đưa câu hỏi vụn vặt, mà nên tập hợp câu hỏi thành gợi ý hướng dẫn giải vấn đề, nội dung học tập tương đối trọn vẹn); Dành thời gian cho HS làm việc; GV hướng dẫn HS kỹ hệ thống khẳng định lại kiến thức dạy học

2.2.1.2 Đối với việc giảng dạy TPVC: Phải đọc kỹ TPVC để thẩm thấu, hiểu sống tác giả, tác phẩm; Phải nắm vững tiểu sử, nghiệp sáng tác tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm; Phải giảng dạy theo loại thể TPVC; Phải có “nghệ thuật đổi chỗ” vào vị trí HS, thầy cảm hiểu TPVC theo mắt cảm xúc trị… từ tiên liệu chi tiết khó hiểu, nhàm chán mà HS dễ vướng mắc để có hướng tháo gỡ thực tế; Và GV dạy văn không nhà khoa học sư phạm, mà người nghệ sĩ lên lớp

2.2.1.3 Với thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”:

- Đây TPVC viết theo lối tượng trưng – siêu thực với hình thức thơ tự do, “một thể thơ không tuân theo quy tắc cách luật thể thơ Đường, thơ lục bát…” (33;104), xếp vào thể loại trữ tình – ba khái niệm “tính tự - tính trữ tình - tính kịch” (21;97) Vì vậy, cần bám sát đặc trưng riêng thể loại trữ tình để có kết luận PPDH thơ đúc kết GS.TS Nguyễn Thanh Hùng viết “Tác phẩm trữ tình phương pháp giảng dạy” (21;97)

(80)

ghi ta Lor-ca” Bởi nhà thơ Thanh Thảo tâm tình cảm hồn cảnh sáng tác thơ: “Tơi nhớ, lần đọc một số thơ Lorca, qua dịch Hoàng Hưng, dịch được bạn bè chép tay truyền cho nhau, tơi cảm nhận Lor-ca vậy, và bây giờ, sau 40 năm, cảm nhận Lor-ca “một quan của Thiên Nhiên sinh để làm thơ”, câu nói M.Gorki về X.Êxênhin Và “cơ-quan-thơ” hoạt động phút viên đạn phát-xít găm vào ngực Nhưng trước ngày bi thảm năm 1936, Lorca đoán trước Định Mệnh từ lâu lắm, đón tất cả những thơ Vì thế, có lẽ chết Lorca khơng đột ngột, dù đột ngột với tồn giới Ơng bình thản tới chết, tay là cây đàn thơ, “ghi ta màu bạc” Từ cảm nhận mơ hồ, bị ngắt quãng dài lâu ấy, vào năm 1979 đó, tơi viết thơ “Đàn ghi-ta Lorca” Cả thơ bật lên nhờ câu thơ Lor-ca dẫn dắt: “Khi chết chôn tơi với đàn”, qua thơ Lor-ca mà tơi hình dung chết ơng” – Thanh Thảo.

(81)

Trước viết thơ nhỏ Lorca, thơ ơng sống tơi ít nhất hàng chục năm, sống năm tháng chiến trường. Thơ ông chia sẻ với nhọc nhằn hay buồn bã mà phải chịu trong chiến tranh sau chiến tranh” – Thanh Thảo 2- Giúp HS hiểu được “hiện thực nghệ thuật tác phẩm” với đối tượng miêu tả biến cố diễn ra, dấu hiệu, q trình tư tưởng có mối liên hệ khăng khít với tác giả nhờ diễn đạt phong phú tư tưởng nghệ thuật để tạo tranh nghệ thuật toàn vẹn Đọc “Đàn ghi ta Lor-ca” không ý thức yêu cầu này, GV rơi vào tình trạng khó hiểu để truyền đạt hay, đẹp, cảm xúc thơ tới HS Bài thơ thực sáng tạo nghệ thuật độc đáo Thanh Thảo từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật “Đàn ghi ta Lor-ca” ảnh hưởng sâu sắc, hòa quyện đến mức nhập thân Thanh Thảo vào đời nghiệp Lor-ca Vì thế, “Thơ Lorca mang đậm chất dân ca miền Andalucia, hình thức thể lại thơ siêu thực, có phần tượng trưng đặc biệt rất giàu nhạc tính Có thể nói Lor-ca – thi sĩ “dân tộc tâm hồn hiện đại hình thức thể hiện” Cả hai phía tự nhiên, hồn nhiên, và hòa nhập vào đương nhiên” thơ Thanh Thảo 3- Giúp HS hiểu “hiện thực riêng” tức thực sống bên ngoài, nguồn gốc sở hình thành nên mối quan hệ “hiện thực xã hội tác giả” “hiện thực nghệ thuật TPVC”

(82)

tham gia vào trình đọc – hiểu, cắt nghĩa – giải, tạo bầu khơng khí văn chương, tái hình tượng bình giảng thơ dạy học 2.2.2 Về phía học sinh

2.2.2.1 Yêu cầu chung phương pháp học môn Văn: Chú trọng học cũ, học thuộc lòng số văn bản, nắm vững phần ghi nhớ, phân tích văn theo định hướng học đặt Chuẩn bị mới, việc đọc kỹ văn bản, tóm tắt văn bản, tóm lược nắm vững ý văn để soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học SGK Tích cực, chủ động học tập, tránh tâm lí đối phó, thụ động, dựa dẫm vào số sách tham khảo, sách giải tập trả lời sẵn câu hỏi SGK Tăng cường thực hành kỹ ứng dụng theo yêu cầu SGK (phần luyên tập cuối bài), học cách làm việc độc lập, hợp tác theo nhóm… để hồn thành nhiệm vụ GV giao cho

(83)

Con đường tiếp cận TPVC công việc tri giác ngơn ngữ lĩnh hội hình tượng tác phẩm bình diện cao – thấp khác Điều khó khăn phải vượt qua bước khai thác, phân tích mối quan hệ thống hình tượng, âm điệu ý nghĩa tác phẩm chỉnh thể “Không phải da, thịt, xương, máu, tủy… mà thần thái, rung động cần phải lĩnh hội sức mạnh kỹ thuật lẫn tâm hồn người đọc” Căn vào sở lý luận thực tiễn nêu, đề xuất số biện pháp cụ thể phương pháp: DẠY HỌC BÀI THƠ “ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA” CỦA THANH THẢO Ở TRƯỜNG THPT

3.1 Định hướng đọc hiểu – biện pháp hữu hiệu tạo tâm thế, tạo cảm xúc ban đầu cho HS

(84)

văn” Đọc văn không đọc mà cần phải đọc có định hướng Đọc định hướng kiểu đọc theo yêu cầu định mà người đọc đề hay nhiệm vụ nghiên cứu yêu cầu Đọc có định hướng xác định nội dung tác phẩm để hướng HS vào phần, đoạn cho phù hợp với dự kiến ý đồ nghệ thuật tác giả Đọc có định hướng cần đặt văn bối cảnh mà tác giả giả định, nắm nguồn gốc tạo nên văn bản, hiểu quan hệ tác giả với tác phẩm khác, đặt tác phẩm chuỗi văn học để xác định vị trí lịch sử, vai trị tầm quan trọng Khi đọc tác phẩm phải làm rõ giọng điệu nhà văn kể chuyện (lúc hào hùng, mạnh mẽ lúc lại sâu lắng mềm mại, mượt mà, giàu chất thơ ); phải thể tính cá thể hố, tính đối thoại ngôn ngữ tác phẩm qua giọng kể chuyện, cách trần thuật (giọng đối thoại nhân vật, lời độc thoại ); thể cung bậc cảm xúc tác giả…

Có thể hiểu đọc định hướng hình thức tiếp nhận tích cực nhằm tác động vào văn văn chương tác giả để tạo cách hiểu đúng, sâu văn văn chương Đọc thứ lao động vừa có trí năng, thứ lao động tồn diện, vất vả mà yêu cầu phải đảm bảo đặc trưng thể loại Việc đọc tác phẩm phải đạt hai yêu cầu: giúp cho HS tìm hiểu giới nghệ thuật, nhận thức sống mà nhà văn thể hiện; tạo nên hoà điệu tác giả bạn đọc Tiếng nói nhà văn gửi cho bạn đọc, thông qua hệ thống ngôn ngữ kết dệt nên hình tượng tác phẩm, trước mắt bạn đọc ký hiệu chết Đọc làm âm vang lên tín hiệu sống mà nhà văn, nhà thơ định gửi gắm “Đọc tác phẩm biến chữ viết thành lời nói sinh động, biến dịng chữ vơ tình thành lời nói hữu tình, từ giúp học sinh sâu vào giới hình tượng, giới cảm xúc ” (30;87) tác phẩm

(85)

khoảnh khắc bừng sáng tâm linh người Âm vang lời đọc kích thích q trình tri giác, tưởng tượng tái hình ảnh Cảm xúc đọc trì phát triển trình đọc, để nhập thân vào tác phẩm đọc diễn cảm Đọc diễn cảm GV HS gây ấn tượng sâu sắc tác phẩm văn học, kích thích hoạt động tưởng tượng HS, giúp em hiểu nội dung biểu cảm tác phẩm qua văn Việc đọc diễn cảm gây hứng thú cho người nghe, làm cho họ cảm xúc tiếp thụ tình cảm tác giả gửi gắm văn Mặt khác, đọc diễn cảm giúp cho việc phân tích tác phẩm tốt

Sẽ sai lầm, coi đọc việc rèn luyện kỹ năng, việc tách khỏi trình đưa tác phẩm vào giới tâm hồn học sinh Bởi lẽ, hiểu tác phẩm mà đọc đúng, mặt khác nhờ đọc mà hiểu tác phẩm tốt Nhiều giáo viên thất bại giảng văn khơng biết phát huy sức mạnh việc đọc diễn cảm: Văn rời rạc, khô khan, thiếu cảm xúc, nặng nề diễn giải Người GV đơn độc, xa cách với nhà văn không hỗ trợ nhà văn giảng Đọc diễn cảm gắn bó suốt q trình giảng văn, làm cho tiếng nói nhà văn ln ln gần gũi với học sinh Giờ giảng văn trở thành cơng việc tâm tình, trao đổi thật với tác giả người sống mà khơng cịn lời bàn luận trị, luân lý nặng màu sắc xã hội học

Những thiếu sót quan niệm vai trị phương pháp đọc Văn nhà trường, gắn liền với trình độ hiểu biết chưa đầy đủ lý luận đọc diễn cảm nhiều giáo viên

(86)

tiếp nhận tác phẩm cho học sinh làm sáng tỏ lời phân tích, bình giá phần sau giáo viên Bởi câu chữ tác phẩm Văn học ký hiệu thể giới nghệ thuật tinh thần Thế giới bộc lộ , trọn vẹn hình thức nghệ thuật thưởng thức, cảm thụ người đọc- tức hình thức bồi dưỡng lực tiếp nhận văn chương học sinh (30;90)

Đọc diễn cảm phụ thuộc nhiều vào ngữ điệu Ngữ điệu phải có đổi thay tuỳ theo giọng điệu nhà văn mà người đọc phải thể Bằng ngữ điệu mình, người đọc làm bật tiếng nói ngụ ý nhà văn câu thơ qua việc nhấn mạnh trọng tâm lơgíc, trọng tâm tâm lý ngữ pháp (30;149)

Đọc diễn cảm đúng, nắm vững mức độ cao cao độ, cường độ, trường độ, chỗ ngắt ngừng, nghỉ lấy hơi, chuyển giọng biết phát huy cao độ chất giọng để tạo thành mạch cảm xúc nghệ thuật đọc tác phẩm văn chương Cách đọc tái lại nội dung phong phú, đa dạng đầy cảm xúc tác phẩm, cách đọc có tình cảm Đó miêu tả giọng nói, sở người đọc thấm nhuần tác phẩm Giáo viên đọc diễn cảm, hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm tác phẩm có nghĩa khám phá lần thái độ tác giả điều nói tác phẩm Và người đọc mong muốn, cố gắng gây cho thính giả ấn tượng mà tác giả muốn nói đến

“Đàn ghi ta Lor-ca” thơ mang nhiều giọng điệu, cung bậc, nên cần nắm vững ý nghĩa câu thơ để có cách đọc hiệu Bắt đầu câu đề từ vốn câu thơ coi “bản di chúc” nhà thơ F.G.Lor-ca, giữ vai trị thâu tóm toàn tư tưởng nghệ thuật, mạch cảm xúc tác phẩm, cần phải đọc chậm rãi, ngắt nghỉ để tạo nhấn mạnh ý nghĩa lời trăng trối mà tha thiết: “khi chết / chôn / với / đàn”

(87)

lý sống tự do, dân chủ Vì thế, cần đọc với giọng điệu trang trọng ngữ điệu chia sẻ, để làm bật lên hình tượng người khát khao cống hiến đời cho mục tiêu theo đuổi, lúc nhận đồng cảm…

“những tiếng đàn… bọt nước… Tây Ban Nha / áo choàng đỏ gắt li-la… li-la… li-la…

đi lang thang / miền đơn độc / với / vầng trăng chuếnh choáng / trên yên ngựa / mỏi mịn…”

Những hình ảnh tồn đoạn thơ thứ hai, gợi nỗi kinh hoàng chết đột ngột thảm khốc F.G.Lor-ca Điều đặc biệt là, người ngã xuống chẳng quan tâm đau đớn ấy, nhân dân Tây Ban Nha, toàn thể nhân loại hồn thơ Thanh Thảo thổn thức, tiếc thương… thực nỗi “kinh hồng” Nhưng chết ấy, khơng chất chứa bi lụy, mà lại mang gương mặt bi tráng, hào hùng… Cách ngắt nhịp trầm lặng phù hợp âm hưởng đọc xót xa, khiến người nghe tiếp nhận chết đầy oan khốc người ưu tú xứ sở Tây Ban cầm…

“Tây Ban Nha / hát nghêu ngao… bỗng kinh hoàng/ áo choàng / bê bết đỏ / Lor-ca bị điệu bãi bắn / chàng / người mộng du”

(88)

tiếp khơng có điểm dừng, đọc tiết tấu nhanh, mạnh, gấp gáp, liên hoàn… tương ứng với cách ngắt nhịp: 4/5, 3/4, 3/5, 3/2/2… Rồi lại chùng xuống lời khóc than ngậm ngùi, bao trùm khơng gian nỗi đau câm lặng

“không / chôn cất tiếng đàn / tiếng đàn / cỏ mọc hoang / giọt nước mắt vầng trăng / long lanh / đáy giếng”

Trong câu thơ cuối cùng, nỗi đớn đau gạt bỏ, chết kinh hồng khơng cịn ám ảnh Nhịp thơ giãn ra, thản, nên cách đọc thật bình tâm với giọng điệu dàn trải, xa xôi… Để lưu luyến tiễn đưa thiên tài bên cõi sống… “đường tay / đứt / dịng sơng / rộng vô / Lor-ca bơi sang ngang / ghi ta / màu bạc / chàng ném bùa gái Di-gan / vào xốy nước / chàng ném trái tim mình / vào lặng yên / / li-la… li-la… li-la…”

Trong trình đọc cần ý yếu tố nghệ thuật: thở, giọng điệu, ngắt ngừng tạo ý nghĩa nhấn mạnh tránh ngộ nhận tiếp nhận “Do đó, đọc Văn hình thức bồi dưỡng lực tiếp nhận văn chương HS” (30;90)

3.2 Biện pháp cắt nghĩa – điều kiện then chốt tạo hiệu dạy học Văn

(89)

Cắt nghĩa để tìm ý nghĩa văn Thơng qua việc cắt nghĩa , yếu tố, hình ảnh, từ, câu, phận chỉnh thể mạch văn, làm cho chúng bộc lộ ý nghĩa riêng thành phần Song yếu tố nội dung văn ln có quan hệ với hình thức Chúng xác định lẫn nhau, bổ sung, soi sáng cho Do đó, cắt nghĩa phải ln ln đối chiếu phận, thành phần cắt nghĩa với chỉnh thể văn bản, làm bộc lộ ý nghĩa chung toàn văn

Cắt nghĩa (interpretation) phân tích (analyse) phải liền với nhau, cần xác định rõ: “Cắt nghĩa văn học tái tạo lôgic chỉnh thể tác phẩm văn học… Cắt nghĩa có giá trị hoạt động nhận thức tổng hợp theo đặc trưng nghiêm ngặt tác phẩm… Cắt nghĩa q trình phân tích tổng hợp” (25;54) Quá trình cắt nghĩa làm sáng tỏ quan điểm sáng tạo độc đáo TPVC, góp phần làm phát triển ngày cao lực tiếp nhận độc lập HS, đồng thời làm sâu sắc thêm hiểu biết văn học nghệ thuật HS, giúp HS sâu vào lĩnh hội thẩm mỹ, nắm yêu cầu giao tiếp văn học cách trực tiếp phát triển nhân cách sở

(90)

Việc cắt nghĩa bao gồm: 1- Cắt nghĩa từ (hàm ngôn, hiển ngôn); 2-Cắt nghĩa câu (cắt nghĩa cấu trúc ngữ pháp câu để từ hình thức biểu đạt biểu đạt câu); 3- Cắt nghĩa hình ảnh (để làm bật ánh sáng hình ảnh thơ, làm rõ dụng ý nghệ thuật tác giả) Trong trình cắt nghĩa, việc cắt nghĩa từ cắt nghĩa hình ảnh đóng vai trị quan trọng Cắt nghĩa từ cần ý: vừa phải tách từ khỏi văn để soi chiếu, nhìn nhận từ nhiều góc độ, vừa phải đặt văn cảnh để thấy nghĩa tiêu biểu

Bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” chịu ảnh hưởng phong cách thơ tượng trưng – siêu thực nên “ý ngôn ngoại” nhiều; vốn hiểu biết GV HS lớp 12 – THPT văn hóa, văn học Tây Ban Nha nhà thơ F.G.Lor-ca, nhìn chung cịn hạn chế; nữa, thơ này, mạch cảm xúc Thanh Thảo tập trung vào hình tượng thơ, ngơn ngữ thơ, dịng thơ, vần điệu, tiết tấu… nên việc cắt nghĩa thơ khó khăn Người GV phải cắt nghĩa sâu sắc triệt để từ nhan đề thơ hình ảnh, từ ngữ… để nêu bật lên điều tác giả ký thác như: hình tượng người nghệ sĩ thiên tài F.G.Lor-ca khát vọng cách tân nghệ thuật cháy bỏng; hình tượng “đàn ghi ta” nỗi lòng tri âm, tưởng mộ nhà thơ Thanh Thảo Lor-ca

(91)

nhận thức rõ rằng: Lor-ca nhà thơ nhạc sĩ, ca sĩ, dù Lor-ca học âm nhạc từ bé, chơi piano ghi ta hay, đặc biệt am hiểu âm nhạc, am hiểu nhạc dân ca miền Andalucia quê hương ông Nhưng Lorca nhà thơ, nhà thơ vĩ đại không Tây Ban Nha mà giới, gương mặt thơ ca lớn kỉ hai mươi Việc cắt nghĩa sâu chuẩn xác nhan đề thơ GV, khiến HS tự tin để khai thác cảm nhận thơ theo ý đồ tác giả - Hình tượng người “thi sĩ thiên bẩm cải hồi” F.G.Lor-ca Thanh Thảo xây dựng thi liệu đầy ám ảnh giới nghệ thuật thơ Lor-ca Đây sáng tạo nghệ thuật mang dấu ấn đặc trưng Thanh Thảo Vì thế, người GV khơng lĩnh hội điều này, khơng thể tránh khỏi lời cắt nghĩa cảm tính, suy diễn, áp đặt sai lệch Ví dụ như:

+ Hình ảnh “áo chồng” lúc “đỏ gắt”, lại “bê bết đỏ” dựa vào giải / trang 164 – SGK Ngữ văn 12 Cơ phát triển thêm cho rõ ý: thơ Lor-ca, áo choàng gắn liền với sắc máu đấu trường đấu bị tót, với người đấu sĩ can trường Ignacio Sanchez Mezias; thơ Thanh Thảo hình ảnh tượng trưng cho đời vinh quang bi kịch Lor-ca Bởi vậy, không tán đồng với cách hiểu bị ám ảnh nặng nề tư tưởng trị, mà khơng có thơ ý kiến sau: “áo chồng đỏ gắt” có hai cách hiểu, khơng khí trị đương thời, hai khát vọng nghệ thuật lớn lao ý chí võ sĩ đấu bị tót

(92)

dụng để giao cảm với đời, phát ngôn với sống… Cái khéo Thanh Thảo biến điều Lor-ca day dứt, trăn trở suốt 38 năm sống, thành chất liệu giàu sức gợi tả để tạc nên hình tượng Lor-ca thơ GV vào giải số / trang 163 – SGK Ngữ Văn 12 Cơ để bổ sung thêm cho HS dễ cảm nhận nhà thơ Lor-ca

- Hình tượng “tiếng đàn ghi ta” sáng tạo mẻ Thanh Thảo so với thơ Lor-ca Tất nhiên, Thanh Thảo trì tính biểu tượng “đàn ghi ta” Lor-ca quan niệm: đàn tượng trưng cho nghệ thuật, khác biệt chỗ: “đàn ghi ta” “tiếng đàn ghi ta” Là “đàn ghi ta” đập vỡ, chơn vùi, đốt phá xóa tan dấu vết; “tiếng đàn ghi ta” khơng ai, khơng tác động làm tan biến… Vì vậy, có “tiếng ghi ta nâu / bầu trời cô gái / tiếng ghi ta xanh / tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan / tiếng ghi ta ròng ròng / máu chảy” đầy ấn cảm với người đọc, để nói tài nghệ thuật trác việt khát vọng cách tân khôn người thi sĩ thiên tài F.G.Lor-ca

Khác với thơ truyền thống, thơ viết theo lối tượng trưng – siêu thực, thường đòi hỏi người đọc phải có vốn tri thức, su trải nghiệm trí tưởng tượng phong phú với sụ tri âm, đồng cảm… cảm nhận sâu sắc ý thơ Với kiến thức HS – THPT em chưa thể đáp ứng đầy đủ điều này, để tiết học thành cơng GV cần thiết phải cắt nghĩa sâu, xem chìa khóa để mở tác phẩm cho HS

(93)

mọc hoang”, “giọt nước mắt vầng trăng”, “đường tay”, “dịng sơng”, “lá bùa gái Di-gan”, “xốy nước”… cần cắt nghĩa cách cặn kẽ, để HS hiểu sâu tác phẩm, nhân vật trữ tình tự tin trình đọc – hiểu TPVH Phần này, chúng tơi trình bày cụ thể thiết kế giảng thực nghiệm chương III

3.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi tạo bầu khơng khí văn chương, nhằm thúc đẩy q trình tiếp nhận thơ HS

3.3.1 Bầu khơng khí văn chương: đó, GV HS bình đẳng, thảo luận tượng, vấn đề văn học hay nhân vật cụ thể tác phẩm Trong q trình thảo luận, thầy trị khơng khẳng định suông kết luận quen thuộc mà đẩy suy luận theo hướng mới, biến thành kiếm tìm chân lý Trong bầu khơng khí HS, cố gắng tự khẳng định suy nghĩ có tính chất phát độc đáo phù hợp với nội dung học, hình thành cảm xúc đạt tới trí tuệ thay đổi cách nghĩ cũ

Để tạo hướng thiết lập bầu khơng khí văn chương cần xây dựng câu hỏi tổng hợp, nêu vấn đề Câu hỏi dần từ đơn giản đến phức tạp, câu hỏi phải tiềm ẩn khả đa dạng hố câu trả lời để châm ngịi cho bùng nổ tranh luận Các câu hỏi để tạo bầu khơng khí văn chương cần phải chứa đựng tính phức tạp, đơi có dạng mâu thuẫn; phải làm nhiệm vụ thu hút, lôi Hs, đáp ứng nhu cầu bao quát, mở rộng

(94)

làm cho người hiểu ý nghĩa văn sau ngôn từ chết cứng trang giấy Trong trình thăng hoa, thường xuất số tượng tâm lí: liên tưởng cảm xúc thẩm mỹ Quá trình thăng hoa bắt đầu tâm đắc, hiểu sâu, nhập thần giai đoạn cuối cùng, thăng hoa

Trong bầu khơng khí văn chương, nhiệm vụ GV khơng phải trọng tài trung lập, tự tách khỏi tranh luận Trái lại, GV phải giúp HS cụ thể vấn đề, quan điểm tổng kết thật gây ấn tượng cho HS Điều đòi hỏi giáo viên phải có nghệ thuật giao tiếp sư phạm Giáo viên cần bình đẳng chăm lắng nghe ý kiến HS dù khác nhau, đồng thời cần nắm bắt khía cạnh khác cách giải quyết, so sánh với phương án trả lời, cần chọn câu hỏi mấu chốt cho giảng, phù hợp với thị hiếu HS

(95)

tính hệ thống câu hỏi, phụ thuộc vào cách tiếp cận đối tượng vấn đề Tiếp cận tái hiện, có câu hỏi nhằm vào dạng thức bên ngồi (về số lượng, tính chất đặc điểm đối tượng), vào trí nhớ (việc học, việc đọc thuộc lòng liệt kê) Tiếp cận sáng tạo, có câu hỏi theo hệ thống khác, câu hỏi nhằm vào việc so sánh nhiều đối tượng (câu hỏi nhận định, đánh giá rút học, nội dung khái quát; câu hỏi mở rộng sâu vấn đề; câu hỏi mối quan hệ bên trong; câu hỏi chất vật tượng câu hỏi vận dụng tư tổng hợp tư phê phán…) Nếu tiếp cận theo hệ thống PPDH tác phẩm văn học, có câu hỏi đọc hiểu, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo… Ngồi ra, cịn có câu hỏi gợi mở, câu hỏi nêu giải vấn đề, câu hỏi giảng bình, câu hỏi nghiên cứu Và GS nhắc GV HS, cần tìm hiểu, đánh giá xác đáng câu hỏi SGK để dạy học văn tốt Theo lời trao đổi tâm huyết tác giả Cao Tố Nga, viết “Vài suy nghĩ hệ thống câu hỏi giảng văn tinh thần đổi mới” – Tạp chí Ngơn ngữ số 12 – 2001 thì: với phương pháp gợi mở, đối thoại, nêu vấn đề hệ thống câu hỏi quan trọng tới mức ví “xương cốt” giảng, khơng nên cho học có nhiều câu hỏi học tốt, dễ làm nát vụn giảng, khơng khí học bị loãng, thiên tranh luận, giảm lắng sâu cần có dạy học văn, dễ gây tình trạng kiến thức gián đoạn, không hệ thống, thiếu lôgic chặt chẽ

(96)

đạt đến hiệu tối ưu Yêu cầu đặt người GV phải tạo cảm xúc, tác động đến thị hiếu hứng thú cuả HS lựa chọn phương pháp giảng dạy

Với “Đàn ghi ta Lor-ca”, GV sử dụng hệ thống câu hỏi Hướng dẫn học SGK Ngữ văn 12 Cơ xây dựng thêm câu hỏi có tính mở rộng, tổng hợp cao, để giúp HS có thêm kiến thức sống, khái quát nắm vững trọng tâm kiến thức học, phát huy tính tích cực Ví dụ như:

- Lịch sử đàn ghi ta? (Trình bày hiểu biết thân ? Cây đàn ghi ta xứ sở Tây Ban cầm ?)

- F.G.Lor-ca ai? (Trong thực ? Trong nhìn nhà thơ Thanh Thảo ? Trong cảm nhận thân ?)

- Hiểu lời đề từ? (Ý nghĩa đời Lor-ca ? Đối với Thanh Thảo ? Đối với thơ ?)

- Hình tượng “tiếng đàn ghi ta” mang ý nghĩa thơ? - Cái chết Lor-ca có ý nghĩa gì?

-…

Để tránh trùng lặp, chúng tơi trình bày chi tiết biện pháp thiết kế thực nghiệm chương III

3.4 Tái hình tượng nghệ thuật

(97)

cuả người thưởng thức, hình tượng tác phẩm lại chuyển trở dạng tâm lý – tinh thần, trở thành kiện tâm hồn người thưởng thức

Người GV dạy văn cần đặc biệt quan tâm đến việc tạo điều kiện cho HS, qua môi giới từ ngữ, lời văn, tái hình tượng nghệ thuật, nội dung tác phẩm tâm trí HS; nghĩa làm cho hình tượng lên dạng tượng tâm lý – tinh thần trí tưởng tượng HS Nếu khơng có tái này, học sinh có học thuộc lịng chưa tiếp xúc với tác phẩm, mà tiếp xúc với chất liệu tạo nên dạng tồn vật chất Xác định nội dung TPVC, người GV chuẩn bị giảng quan tâm tới cảm thụ riêng mình, mà phải đặc biệt coi trọng cảm thụ HS Quá trình dạy tác phẩm, thực cách có hiệu thật nội dung tác phẩm đựơc tái trí tưởng tượng “trở thành kiện tâm hồn” HS Bởi vì, HS chưa tái hình tượng tâm trí mình, tác phẩm cịn xa lạ với em Khi HS chưa tiếp xúc với tác phẩm, khó hiểu lời phân tích dẫn dắt GV Giờ lên lớp, mà thầy trò làm việc thực với hình tượng sống lại tâm trí Có làm cho “giờ giảng văn trở thành hấp dẫn, sôi nổi, hứng thú học sinh”

Tái tượng tâm lý vừa có tính phản ánh, vừa có tính phản xạ Trên sở đó, GV hướng dẫn HS tái hình tượng hai bước sau:

(98)

cảm giác, khái niệm sai lệch, làm cho thị hiếu thẩm mỹ HS trở lên hời hợt, mờ nhạt, chí dẫn đến cách hiểu méo mó phương diện kiện Hai là, HS có lực ngơn ngữ, lực tưởng tượng, cộng thêm với hướng dẫn GV, em dễ dàng tiếp nhận kiện lịch sử, hình tượng nghệ thuật TPVC

- Hướng dẫn HS thực hố hình tượng nghệ thuật thành lời Đây bước quan trọng, vơ khó khăn, có hai trường hợp xảy hướng dẫn HS bước Một là, có em nắm bắt xác hình tượng, khơng thể đạt thành lời ngôn ngữ không diễn đạt hết ý, nên dẫn đến hiểu sai Hai là, từ đầu, em nắm bắt sai hình tượng nên diễn tả sai GV hướng dẫn HS sử dụng ngơn ngữ thật xác chọn lọc để diễn tả điều mà em hiểu sai nắm bắt kiện, hình tượng nghệ thuật

Một điều mà GV HS cần ý có nhiều cách tái hình tượng nghệ thuật

- Tái trực tiếp: Là cách dùng lời để miêu tả, làm cho kiện, người sống lên thật Cách đòi hỏi GV HS phải cắt nghĩa phân tích từ ngữ, từ tiếp tục liên tưởng, tưởng tượng nhằm gây ấn tượng thẩm mỹ sâu sắc cho em thông qua nghệ thuật nhà văn GV kết hợp sử dụng phương pháp trực quan cách thu nhập tranh, ảnh, đồ, chí phim để HS có điều kiện so sánh, phân tích, đánh giá văn tác phẩm đầy đủ khách quan Tuy nhiên, tranh, ảnh, đồ, phim dừng lại việc diễn tả bề mặt việc khơng nói chiều sâu tâm hồn nhân vật ý nghĩa sâu xa kiện

(99)

sự liên tưởng tưởng tượng cho HS, dùng biện pháp so sánh để gợi ý cho HS tưởng tượng tái

Việc tái giới hình tượng “Đàn ghi ta Lor-ca”, điều cần thiết với trình dạy học thơ Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh đậm nét tượng trưng – siêu thực, vốn đặc trưng thi ca F.G.Lor-ca, lại độc đáo song hành với Thanh Thảo – hồn thơ ngập tràn phức điệu hình tượng nghệ thuật Vì thế, người GV cần phải hướng dẫn HS khám phá hệ thống hình tượng giới nghệ thuật “Đàn ghi ta Lor-ca” khiến sống thực tư nghệ thuật của người dạy người học

(100)

- F.G.Lor-ca hình tượng trung tâm thơ, làm khắc khoải người đọc qua hình ảnh người kị sĩ đơn “với vầng trăng chếnh chống”, “trên n ngựa mỏi mòn”, “về miền đơn độc” Cụm từ “Tây Ban Nha” nhắc lại hai lần, với dụng ý nghệ thuật rõ nét Không tên dân tộc, quốc gia nghĩa vốn có nó, mà đây, cịn dùng để gọi tên Lor-ca, người ưu tú vinh danh đất nước đồ giới, minh chứng hóa thân, hịa nhập khơng thể tách rời nhà thơ xứ sở Lor-ca tinh hoa Tây Ban Nha quốc hồn, quốc túyTây Ban Nha diện Lor-ca Con người thuộc Tây Ban Nha tất xứ sở Tây Ban cầm có Cùng với hệ thống thi ảnh có sức ám gợi mạnh mẽ, Thanh Thảo cịn khắc họa hình tượng Lor-ca cụ thể qua hai dấu mốc quan trọng đời ơng: “Tây Ban Nha / áo chồng đỏ gắt” “Tây Ban Nha / áo choàng bê bết đỏ”, qua số phận ngắn ngủi nghiệt ngã: “đường tay đứt / dịng sơng rộng vơ / Lor-ca bơi sang ngang / trên ghi ta màu bạc”, qua tư hiên ngang, kiêu bạc đón nhận định mệnh Lor-ca: “chàng ném bùa gái Di-gan / vào xốy nước / chàng ném trái tim / vào lặng im bất chợt”…

(101)

lý giải, có lẽ sáng tác thơ, thân Thanh Thảo không xác định trước đến bây giờ, ý thức được, lại ngại đề cập trực tiếp, dù Thanh Thảo tâm sự: “Lorca “phát ngôn” qua thơ Cao Bá Quát từng “phát ngôn” qua thơ tơi Và điều tơi khơng thể giải thích, có Khi ta u đối tượng mà muốn thể tới một mức đó, đối tượng có số phận bi thảm lớn lao, ta nhận câu thơ “như có nói hộ” Đó có thể coi tượng “nhà thơ nhà thơ” “thơ thơ” vậy”… Phải vì… người Việt vốn hay có tính khiêm nhường, “phi ngã”… đặt bên cạnh vĩ nhân? Tuy nhiên, trực giác, nghiên cứu thực tiễn, hy vọng nhận ý kiến ủng hộ, tích cực nhà nghiên cứu, GV HS nhận định trình dạy học thơ

“Tiểu thuyết nói nhân vật, thơ nói hình ảnh”, “nhà thơ khơng nói ý ý, mà phải nói ý hình ảnh”, thế, sáng tạo hình ảnh thực nét nghệ thuật đặc sắc “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo vốn có thói quen thiết kế hình ảnh lạ, xâu chuỗi, tầng tầng lớp lớp, liên kết với ý tưởng bất ngờ, mang chiều sâu trí tuệ cảm xúc, “Đàn ghi ta Lor-ca” gần tác giả huy động hết thủ pháp nghệ thuật, để sáng tạo nên giới hình tượng độc đáo Thơ Thanh Thảo mộc mạc khơng dễ dãi Nó ln giao hòa đầy bất ngờ, lượng thơ lúc sẵn sàng “bùng nổ mùa xuân” giới quan, nhân sinh quan tài hoa, sắc sảo, nhằm “phát giác việc bề chưa thấy, bề sâu, bề sau, bề xa”

(102)

việc tiếp nhận, giảng dạy TPVC nói chung “Đàn ghi ta Lor-ca” nói riêng

3.4 Giảng bình – phương pháp đặc thù cảm thụ truyền thụ TPVC Giảng bình phương pháp đặc thù quen thuộc, mang tính truyền thống q trình giảng dạy TPVC trở thành thước đo tài, đức nhận thức mỹ học người GV dạy văn cách ngẫu nhiên Dường như, trở thành thứ bí nghề nghiệp? Ai biết bình bình giỏi, giảng văn hứng thú, mang màu sắc cảm xúc văn chương rõ rệt; khơng có giảng bình, rõ ràng việc dạy học TPVC hồn Khơng có giảng văn thành cơng, mà lại thiếu lời bình GV Vậy, giảng bình gì?

- Giảng: giảng giải, phân tích giúp người nghe hiểu ngơn từ , ngơn ngữ, hình ảnh nghệ thuật nội dung văn

- Bình: nhận xét, đánh giá vấn đề đó, bình văn bình hay, đẹp, tinh tế, độc đáo… rút từ TPVC

(103)

bình văn có sức mạnh đặc biệt, khơng thể khơng vận dụng q trình giảng văn nhà trường, trường THPT, với độ tuổi HS thường từ 15-18, lứa tuổi có tri thức cảm nhận chủ quan “Bình thơ đánh đàn đệm cho người ta hát, lên dây chùng tí hay căng tý lạc điệu Bình thơ mà nói chưa đến khơng đạt Nói q tán Nói nhiều khơng nên, phải biết dừng lại chỗ, lúc người đọc suy nghĩ mở rộng Có khơng nên nói mà người đọc tiếp xúc với câu thơ khơng mơi giới ” (55;20) Việc giảng bình GV, làm hộ, cảm thụ hộ HS, mà sở HS chiếm lĩnh kiến thức, GV giảng bình để hướng HS đến bừng tỉnh, tri ngộ tác phẩm, nhà văn

(104)

chê mức Nhờ bình mà lời giảng thêm sâu, bình phải dựa giảng Giảng khơng bình ý gọn khơ, bình khơng giảng ý đồ miên man tản mạn…

Đối với “Đàn ghi ta Lor-ca”, viết theo lối thơ tự mang màu sắc tượng trưng – siêu thực, vấn đề giảng bình lại cần thiết quan trọng Xen đọc hiểu, đọc diễn cảm, cắt nghĩa sâu, tái hình tượng nghệ thuật, đặt câu hỏi định hướng… hoạt động giảng bình giúp GV thể khả cảm nhận văn chương xác, khiến HS sống không gian văn học thực Bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” giống miền đất hứa cho bình giảng, là cửa ải khốc liệt cho thói quen diễn xi, dung tục hóa TPVC Bắt đầu, hình ảnh “những tiếng đàn bọt nước” chuỗi âm “li-la li-la li-la” đầy ám ảnh, từ “áo choàng đỏ gắt” đến “áo choàng bê bết máu” nhức nhối màu đỏ “vết thương bốc cháy mặt trời”, từ “tiếng ghi ta xanh biết mấy” đến “tiếng ghi ta ròng ròng / máu chảy”, từ người nghệ sĩ hành trình độc đến cỏ mọc hoang mặt đất, từ dòng sông định mệnh đến mang tên lồi hoa… Bất hình ảnh, chi tiết nào, đáng để giảng bình Có điều, người GV phải biết lựa chọn để khẳng định dấu ấn trình truyền thụ TPVH cho HS cách hiệu quả, sâu sắc

Số phận nghiệt ngã, tài trác việt, khát vọng cách tân nghệ thuật bỏng cháy lời trăng trối “khi chết, chôn với đàn” Lor-ca … ám vào đời thơ Thanh Thảo từ họ “hữu duyên thiên lý tương ngộ” qua dịch thơ Lor-ca Hoàng Hưng… Để rồi, sau đồng điệu, tri âm, khoảnh khắc thăng hoa Thanh Thảo, thơ viết nhanh, khơng phải sửa chữa thêm chân dung đời Lor-ca lên qua dòng thơ giàu sức gợi…

(105)

Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la

đi lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh chống trên n ngựa mỏi mịn”

(106)

phần thưởng số phận Vì thế, đời có tủi cực, có cô đơn – nỗi đau đớn định mệnh nghệ sĩ thiên tài (Lermontov với cánh buồm đơn độc, cánh buồm loạn; Cao Bá Quát với người hành cát lạc loài, đơn độc; Nguyễn Du với câu hỏi đớn đau, khắc khoải “Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?”…) họ kiêu hãnh đón chờ, hình ảnh “Tây Ban Nha áo chồng đỏ gắt” dù đau đớn đến cùng, họ hạnh phúc “hát nghêu ngao” nhận lời cảm ơn đời, người: “Cảm ơn người hát rong căng số phận / trên sợi dây đàn độc / để hát sóng bình minh” (Những ngọn sóng mặt trời – Thanh Thảo)

-“tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái ấy

tiếng ghi ta xanh biết mấy tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng

máu chảy”

(107)(108)

hoang” dòng thơ sau Đặc biệt, “tiếng ghi ta” sinh thể có linh hồn, cay đắng, ngậm ngùi “bọt nước vỡ tan”, xót xa, đớn đau bị “rịng ròng / máu chảy”… Khiến ta nhớ câu thơ diễm lệ: “Cây đàn ghi ta /Cất tiếng thở than / Những rượu ban mai / Sóng sánh đổ tràn …” thơ “Đàn ghi ta” Lor-ca sáng tác… Nói tóm lại, giảng – bình hai hoạt động song song tách rời chúng có mối quan hệ tương tác bổ sung cho Cũng có khơng cần giảng, “khơng nên nói cả, mà cho người đọc tiếp xúc với câu thơ mơi giới”, lời bình sâu sắc tiết kiệm thời gian dạy học, mà lắng đọng, khêu gợi trí tưởng tưởng, cảm xúc HS Giảng bình đánh giá phương pháp đem lại hiệu giảng dạy cao từ trước đến

TIỂU KẾT

(109)(110)

CHƯƠNG III

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Thực nghiệm phương pháp tối ưu để kiểm định lại giả thiết, đề xuất, kết luận tìm trình nghiên cứu khoa học Quy trình thực nghiệm thước đo chuẩn xác tính khoa học, tính thực tiễn tính khả thi vấn đề nghiên cứu Vì thế, thực nghiệm yêu cầu đối tượng tham gia phải tuân thủ nghiêm túc theo quy trình phức tạp chặt chẽ Đối với đặc thù môn Lý luận Phương pháp Dạy – Học Văn, điều đồng nghĩa với yêu cầu đánh giá khắt khe Khi thực đề tài luận văn, chúng tơi xác định vai trị trách nhiệm để cố gắng hồn tất quy trình thực nghiệm cách tốt Tuy nhiên, thực tế tiến hành cịn gặp nhiều khó khăn như: điều kiện thực nghiệm hạn chế, phạm vi thực nghiệm khơng nhiều…nên chủ quan nói: kết thực nghiệm chứng minh hướng nghiên cứu chúng tơi hồn tồn xác, cần khẳng định rằng: kết thực nghiệm thể nghiệm bước đầu hiệu quả, đánh giá khách quan khả thực phương pháp Dạy – Học TPVC nguồn động lực tích cực chúng tơi q trình nghiên cứu khoa học 1 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU THỰC NGHIỆM

1.1 Mục đích thực nghiệm

(111)

1.2 Yêu cầu thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm đề tài phải tiến hành cách khách quan; người thực nghiệm phải tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc thực nghiệm; địa bàn đối tượng thực nghiệm phải khác biệt… để đảm bảo kết chân thực, chuẩn xác khách quan vấn đề thực nghiệm

2 ĐỐI TƯỢNG – ĐỊA BÀN THỰC NGHIỆM 2.1 Đối tượng thực nghiệm

2.1.1 Bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” nhà thơ Thanh Thảo in trong SGK Ngữ văn 12 Cơ – (Tập 1) – NXB Giáo dục

2.1.2 Học sinh: lớp 12 – THPT, học sách giáo khoa Ngữ Văn 12 theo phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo từ năm học 2006 – 2007 Chúng chọn HS ba khu vực: thành phố trực thuộc TW; thành phố trực thuộc tỉnh khu vực đồng bằng; huyện trực thuộc tỉnh khu vực miền núi; có HS giỏi – trung bình – yếu kém; có lớp thực nghiệm đối chứng tương đương mặt trình độ kiến thức số lượng HS

2.1.3 Giáo viên: Để đảm bảo tính khách quan q trình thực nghiệm, chúng tơi mời cộng tác GV có tuổi nghề khác nhau, đáp ứng đủ khả chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, trực tiếp giảng dạy môn Ngữ Văn lớp 12 trường THPT tiến hành thực nghiệm 2.2 Địa bàn thực nghiệm

- Trường THPT Chu Văn An – Huyện Văn Yên – Tỉnh Yên Bái - Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh – T.P Thái Bình – Tỉnh Thái Bình - Trường THPT Ngơ Quyền – Thành phố Hải Phịng

3 DẠY – HỌC THỰC NGHIỆM

(112)

kế giáo án thực nghiệm dạy – học thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” với ý đồ sáng tạo nghệ thuật tác giả:

“Ngọc Trâm thân mến! Anh đọc ghi giải của bổ sung vào luận văn em không nhận xét riêng Em xem lại thật kỹ để hiểu ý anh bổ sung vào đó.

- Cần nhấn mạnh để em nhấn mạnh lại với học sinh điều: Lor-ca nhà thơ TBN vĩ đại, người nghệ sĩ chơi đàn ghi-ta hay nhạc cụ khác, Lor-ca giỏi âm nhạc nhiều năm học âm nhạc đàn piano.

- Thơ Lor-ca giàu nhạc tính Trong nguyên tiếng Tây Ban Nha, thơ Lor-ca có độ ngân vang cao Khi dịch tiếng Việt, ở một ngôn ngữ khác, nhạc tính thơ Lor-ca đậm đẹp Nó là thứ âm nhạc mang tính mê người đọc người nghe Điều này thấy nhà thơ giới Được thơ Lor-ca như sống tận nguồn âm nhạc thơ ca dân gian Tây Ban Nha, đặc biệt là dân ca âm nhạc miền Andalucia.

- Lor-ca nhà dân chủ, người thuộc lý tưởng phe Cộng hồ, dĩ nhiên, ơng khơng phải “người chiến sĩ” trực tiếp tranh đấu như lâu ta hiểu nhầm Chỉ cần nhà thơ dân chủ, Lor-ca “đích ngắm”, gai mắt bọn phát xít rồi!

- Tất hình ảnh “cây đàn”, “người hát rong” hay bất cứ hình ảnh dính dáng tới âm nhạc, nhạc cụ thơ đều mang tính tượng trưng Nếu hiểu cấp độ cao nhất, đàn Lyre-tượng trưng cho Thi Ca có từ thời cổ Hy Lạp Nghĩa Lor-ca vĩnh viễn Nhà Thơ, nhà khác, dù ông tiếng với nhiều kịch cách tân, dù ông gần gũi với âm nhạc, với dân ca miền Andalucia Trong Nhà Thơ Lor-ca có đủ nhà rồi!

(113)

3.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm

ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA (2 tiết)

- Thanh Thảo-A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Hiểu cảm nhận vẻ đẹp bi tráng hình tượng F.G.Lor-ca qua mạch cảm xúc suy tư đa chiều vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt nhà thơ Thanh Thảo

- Tiếp xúc với người, đất nước nét đặc trưng văn hóa Tây Ban Nha

- Tiếp cận với thể thơ tự biến thể (tự – siêu thực – tượng trưng) để thấy vẻ đẹp độc đáo hình thức thơ mang phong cách đại

B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- SGK – SGV môn Ngữ Văn 12 (Tập 1) - Thiết kế thực nghiệm

C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Nội dung mới

*GV: Hướng dẫn HS đọc phần Tiểu dẫn SGK để nắm nội dung nhà thơ Thanh Thảo thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”

I Tiểu dẫn: (Dựa vào kiến thức SGK cung cấp, GV cần bổ sung và nhấn mạnh khía cạnh sau)

1 Nhà thơ Thanh Thảo 1.1 Tiểu sử

(114)

- Thanh Thảo gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, người lính trực tiếp cầm súng chiến đấu chiến trường miền Nam thời kỳ chiến khốc liệt

- Thanh Thảo nhà thơ ln có ý thức tìm tịi, đổi nội dung nghệ thuật thơ nên ông đạt nhiều thành tựu lĩnh vực thơ trường ca Đã nhận giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (1979) Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật (2001)

1.2 Sự nghiệp sáng tác * Thơ Thanh Thảo

- Là tiếng nói người trí thức – chiến sĩ – nhà thơ suy tư, trăn trở vấn đề xã hội thời đại Ơng ln cảm nhận sống bề sâu, bề sau, bề xa sở trải nghiệm

- Một phong cách nghệ thuật độc đáo, đào sâu vào nội cảm để suy ngẫm, chiêm nghiệm khái quát thơ kết hợp thơ tự xen lẫn yếu tố tượng trưng siêu thực

- Luôn sáng tạo đổi hình thức nghệ thuật thơ: câu thơ, nhịp điệu, hình ảnh, ngơn ngữ, cấu trúc…

* Tác phẩm tiêu biểu

- Trường ca: Những người tới biển (1977), Những sóng mặt trời (1982), Trị chuyện với nhân vật (2002)…

- Tập thơ: Dấu chân qua trảng cỏ (1978), Khối vuông Ru-bic (1985), Bạch đàn gửi bạch dương (1987)…

- Tiểu luận - phê bình tản văn : Từ đến trăm (1988), Ngón thứ sáu bàn tay (1995), Mãi bí mật (2004), Trị chuyện với dịng sơng (2009)…

2 Bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” 2.1 Federico Garcia Lorca (1898 – 1936)

(115)

- Là người dẫn đầu phong trào cách tân thơ ca đương thời với phong cách thơ siêu thực – tượng trưng, người nghệ sĩ đấu tranh cho tự công lý, dùng tài nghệ thuật (thơ ca) để cổ vũ tinh thần đấu tranh nhân dân chống lại chế độ độc tài phát xít Franco, bị sát hại thảm khốc ngày 19/8/1936 trở thành biểu tượng cho đấu tranh cho lý tưởng cao đẹp hịa bình tiến lồi người

- Là nhà thơ nghĩa khí mà Thanh Thảo ngưỡng mộ, đời tài nghệ thuật Lor-ca có ảnh hưởng trực tiếp đến phong cách thơ tự biến thể Thanh Thảo (yếu tố siêu thực – tượng trưng thơ Thanh Thảo)

*GV: Cung cấp tư liệu cho HS

- Chủ nghĩa tượng trưng: tìm vào trạng thái tâm hồn với linh cảm khơi dậy từ vô thức, cho tượng vũ trụ tồn như những dấu hiệu tượng trưng cho chất huyền bí tạo vật mà riêng nhà thơ có thiên bẩm kì diệu để thâm nhập biểu đạt được những hình ảnh tượng trưng Thơ thứ “siêu cảm giác”, khơng thể giải thích Khơng cần có hình tượng rõ nét, thơ quan niệm như một hồ âm hồn hảo Dường có nét tương đồng sinh sơi của tạo hố với sáng tạo thơ ca.

(116)

2.2 Bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” - Hoàn cảnh sáng tác thơ

Câu hỏi 1: Căn vào hiểu biết thân, cho biết thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo sáng tác hoàn cảnh nào?

*GV: Cung cấp tư liệu cho HS

Nhà thơ Thanh Thảo kể lại: “Trong ngày năm 1979, Trại sáng tác Quân khu V – Đà Nẵng, với Ngô Thế Oanh (nhà thơ) Trần Phương Kỳ (nhà nghiên cứu nghệ thuật Chàm, nhà dịch thuật) ngồi rảnh việc đưa thơ Pablo Neruda thơ Lor-ca dịch từ tiếng Anh… Sau Trần Phương Kỳ dịch hay trường ca “Trên đỉnh Macchu Picchu” của Neruda, xúm lại với thơ Lor-ca, có “Bài ca mộng du” thơ dài “Bi ca cho Ignacia Sanches Meijas” Cùng lúc, ùa vào thơ Lor-ca qua dịch Hoàng Hưng mà chép trong sổ tay Thực ra, Lor-ca sống từ năm 1969 – 1970… Và viết “Đàn ghi ta Lor-ca” ngày rầu rầu của năm 1979 Bài thơ viết nhanh, gần không sửa chữa gì thêm Cho tới năm 1985, tơi in tập thơ “Khối vuông ru-bic” NXB Tác phẩm mới, thơ thức xuất lần đầu”.

- Xuất xứ: Rút từ tập “Khối vuông Ru-bic” xuất năm 1985

- Bài thơ tiêu biểu cho tư thơ Thanh Thảo: giàu chất suy tư, cảm xúc mãnh liệt, đậm sắc thái tượng trưng – siêu thực

*GV: Nhấn mạnh, chốt lại vấn đề với HS

(117)

=> Nhận xét chung thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”

- Cảm hứng chung: ngợi ca để từ phục sinh chết đầy bi phẫn, tái lại đời bi tráng xây dựng tượng đài nghệ thuật F.G.Lorca hình tượng nghệ thuật “đàn ghita”

- Nghệ thuật biểu hiện: thể nghiệm hình thức thơ tự biến thể mang yếu tố siêu thực – tượng trưng qua hệ thống hình ảnh mang tính biểu tượng , cảm nhận vật chuyển hóa nhiều giác quan, cấu trúc thơ theo dịng chảy vơ thức, kết hợp tính liền mạch cốt truyện tự tính gián đoạn cảm xúc thơ

II Đọc- hiểu văn bản

*GV: Hướng dẫn HS đọc theo định hướng cảm xúc nội dung thơ

- “những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la

đi lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng trên yên ngựa mỏi mòn”

=> Đọc chậm với giọng chiêm ngưỡng, trân trọng chân dung người nghệ sĩ vừa rực rỡ, huy hồng, vừa đơn, vừa lãng tử

- “Tây Ban Nha hát nghêu ngao

bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lor-ca bị điệu bãi bắn chàng người mộng du

(118)

tiếng ghi ta xanh biết mấy tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta rịng rịng

máu chảy

khơng chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng”

=> Giọng đọc trầm lắng, ngắt nghỉ hợp lý với điểm dừng, khoảng lặng thể hụt hẫng, đau đớn, tiếc thương trước chết đột ngột, kinh hoàng sinh mệnh người bao khát vọng

“đường tay đứt dịng sơng rộng vơ cùng Lorca bơi sang ngang ghi-ta màu bạc

chàng ném bùa gái di-gan vào xốy nước

chàng ném trái tim mình vào lặng yên

li-la li-la li-la ”

=> Giọng đọc da diết thể niềm đồng cảm, đồng vọng tri âm tác giả dành cho đời bi kịch số phận nghiệt ngã người nghệ sĩ thiên tài

1 Ý nghĩa nhan đề câu đề từ thơ

*GV: Hướng dẫn HS đọc giải số – SGK trang 163

*GV: Cung cấp tư liệu cho HS

(119)

Flamencô mê đắm (Có thể kể đơi nét truyền thuyết Đàn ghi ta dân tộc Tây Ban Nha)

- Đàn ghi ta (La Guitarra) thơ tiếng Federico Gacia Lorca sáng tác, mà ý nghĩa Định Mệnh cho tài năng số phận thiên tài thi ca này… “Tiếng khóc phím đàn / bắt đầu / Những ly rượu bình minh / tan vỡ… Đàn ơi! / Xé tim / năm làn dao sắc”

- Đối với quan niệm Thanh Thảo, “đàn ghi ta” lại mang ý nghĩa tượng trưng cho nghệ thuật thi ca giống đàn lyre Hy Lạp cổ đại.

Câu hỏi 2: Anh (chị) cảm nhận điều F.G.Lor-ca qua câu thơ đề từ?

(120)

Câu hỏi 3: Nhà thơ Thanh Thảo nói: Cả thơ bật nhờ câu thơ Lor-ca dẫn dắt: “Khi chết chôn tơi với đàn” Anh (chị) hiểu điều

- “Đàn ghi ta Lorca”: nên hiểu tiếng nói nghệ thuật thi ca riêng Lor-ca Nó khơng t hình ảnh, âm thanh, giai điệu sáng tác mà đời, tinh anh, số phận nhà thơ, với tinh thần đấu tranh cho tự dân chủ khát vọng đổi nghệ thuật “Đàn ghi ta” hình ảnh biểu tượng cho tâm hồn, tài năng, tình yêu, khát vọng sống cách tân nghệ thuật nhà thơ F.G.Lor-ca Đó ý nghĩa mà Thanh Thảo ký thác trọn vẹn thơ

2 Hình tượng “tiếng đàn ghi ta”

Câu hỏi 4: Liệt kê cho biết “tiếng đàn ghi ta” thơ được đặc tả nào?

- tiếng đàn có hình ảnh: + tiếng đàn bọt nước

+ tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan + tiếng ghita ròng ròng máu chảy + không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang - tiếng đàn có âm thanh: + li-la li-la li-la

- tiếng đàn có màu sắc: + tiếng ghita nâu bầu trời cô gái ấy

+ tiếng ghita xanh biết mấy

Câu hỏi 5: Anh (chị) hiểu ý nghĩa “tiếng đàn ghi ta” qua những hình ảnh cảm nhận nhà thơ Thanh Thảo ?

*GV: Giảng bình

(121)

Kiều” Nguyễn Du; liên tưởng cung nguyệt lạnh, giọt lệ ngân, nước băng… “Nguyệt cầm” Xuân Diệu… Còn “Đàn ghi ta Lorca”, Thanh Thảo xây dựng hình tượng tiếng đàn để tập trung miêu tả giới tưởng tượng cảm xúc tiếng đàn gợi lên. Miêu tả “tiếng đàn” hình ảnh khơng có mối liên hệ với nhau: “bọt nước”, “ròng ròng máu chảy”, “cỏ mọc hoang”với hình khối, sắc màu cụ thể: “trịn”, “vỡ tan”, “nâu”, “xanh”; “li-la li-la li-la” không đơn tả âm tiếng đàn, mà gợi lên hình ảnh lồi hoa tử đinh hương ngào quyến rũ đất trời châu Âu độ xuân sang… Tất cả, tạo nên giao thoa kỳ diệu mà đầy gợi cảm hình ảnh, màu sắc, hình khối âm Dường quan niệm Thanh Thảo, khơng cịn “tiếng đàn ghi ta” bình thường nữa, mà tâm hồn, tài đời Lor-ca

- “Đàn ghi ta Lor-ca”: lẽ đương nhiên hiểu đàn ghi ta thực với âm thanh, giai điệu ngân rung tâm hồn tràn đầy cảm xúc người nghệ sĩ thiết tha với sống; ý nghĩa sâu sắc mà Thanh Thảo gửi vào hình tượng “đàn ghi ta” tài sáng tạo, giới nghệ thuật, đời rực rỡ ngắn ngủi đầy bi kịch thi sĩ thiên tài F.G.Lor-ca

- Hệ thống hình ảnh, màu sắc, hình khối âm mà Thanh Thảo sử dụng, có khả gợi mở tranh tài số phận Lor-ca với sức ám ảnh

*GV: Cắt nghĩa

(122)

tại khoảng hữu hạn thời gian, vang lên tắt Cũng đời người, sinh lại Đây liên tưởng đầu tiên, lạ lùng, gợi nhiều ám ảnh mang dự cảm không lành “tiếng đàn ghi ta Lor-ca” Nhất đặt mối quan hệ với đời Lor-ca: ngắn ngủi (chết 38 tuổi) đau thương (khi chưa hoàn thành khát vọng đấu tranh chưa hết đường sáng tạo nghệ thuật, bị sát hại cách thảm khốc) Và hình ảnh“tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan” thật độc đáo, ta cảm nhận tiếng đàn trẻo, mát lành, dịu ngọt, phập phồng theo dịng cảm xúc, tn trào, lan tỏa khơng gian vỡ ịa tiếng đàn vừa dứt Hình khối “trịn” gợi hồn tất, “vỡ tan” gợi mát, kết thúc tồn mong manh, tiếng ghi ta vang lên âm cuối giai điệu sống sống đột ngột chấm dứt Tuy nhiên, Thanh Thảo quan niệm: “bọt nước” tan, tan lại hiện, mong manh bị tiêu diệt, tồn mãi mối quan hệ “tự hủy tái sinh”.

+“tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy”: là sống dạng tồn đau thương bi tráng “Tiếng ghi ta” giai điệu, sống tâm hồn, “ròng ròng máu chảy” lại gợi vết thương đau đớn sống bị hủy diệt tàn bạo Đây cách liên tưởng tự nhiên tất yếu từ thực tế đời Lor-ca Song quan trọng hơn, cho thấy quan niệm nhà thơ nghệ thuật: nghệ thuật (tiếng đàn Lorca) phản ánh sống hấp thụ vào phong phú sống thân trở thành sinh thể có linh hồn, bị “chảy máu” tổn thương, tức tưởi, thổn thức, đớn đau người

(123)

mặt cách thức, cách so sánh nằm hệ thống toàn (âm biểu hình ảnh) Về mặt ý nghĩa, cách liên tưởng lạ, độc đáo: “cỏ mọc hoang” (người ta nói “mọc nhanh cỏ”, lại cịn “cỏ mọc hoang”, khơng chịu kiềm hãm nào, chắn mãnh liệt), vừa gợi sức sống mãnh liệt, vừa tả sức lan tỏa khơng ngăn cản được, vừa chứng nhân, vừa tri âm với người lãng tử khúc “La guitarra” – “Ghi ta bần bật khóc / khơng thể / dập tắt”. Cũng hiểu lời đối thoại Thanh Thảo với ca: Lor-ca mong muốn chôn với đàn, Thanh Thảo khơng phải khơng đồng tình với nguyện ước mà khẳng định rằng: đàn Lor-ca bị chơn vùi, thể xác Lor-ca vùi lấp, song tài nghệ thuật, tinh anh trí tuệ, khát vọng tình u Lor-ca trân trọng lưu giữ “tiếng đàn” mang sức sống, sức mạnh vượt qua không gian, thời gian trở ngại, để ngân vang tiếng tơ tình yêu, lí tưởng nghệ thuật cao cả, từ vẫy gọi để kết nối cá nhân khát vọng vươn tới tự sáng tạo Đây lời khẳng định giá trị nghệ thuật vĩnh cửu: nghệ thuật nằm quy luật băng hoại, chỉ khơng thừa nhận chết

(124)

nên hiểu không gian nghệ thuật, để nhà cách tân thỏa sức bay bổng, sáng tạo Cịn “cơ gái ấy” ai? Thật khó để khẳng định giải / trang 165 – SGK Ngữ văn 12 Cơ bản, chắn tình yêu rạo rực, say mê F.G.Lor-ca Bởi theo chúng tôi, “cô gái ấy” biểu tượng cho Đẹp lý tưởng muôn đời mà người nghệ sĩ khao khát chiếm lĩnh ngợi ca; Nàng thi ca quyến rũ mà Lor-ca mải miết tìm chàng lãng tử si tình để dâng nàng tình yêu cao cả, vĩnh cửu bất diệt

+“tiếng ghi ta xanh biết mấy”: “lá xanh biết mấy” thiên nhiên tươi tắn, cỏ với sống tự nhiên, sắc xanh xao xuyến tâm hồn “Tiếng ghi ta xanh biết mấy” tiếng ghi ta mang màu xanh sống niềm thiết tha khắc khoải với đời, với khát vọng sáng tạo nghệ thuật Lor-ca (Có thể nói đến câu chuyện “Đóa hoa Xanh” Novalis, thơ “Ghi nhớ” Lor-ca, sắc“cỏ xanh” miên man thơ Thanh Thảo)

(125)

những hình dung chí ám ảnh hình tượng khác hồn chỉnh trọn vẹn – hình tượng F.G.Lor-ca

=> Thơng qua hệ thống hình ảnh, hình khối, màu sắc, âm thanh, Thanh Thảo vừa gợi đời rực rỡ ngắn ngủi thi sĩ thiên tài – Lor-ca, vừa gợi vận động “tiếng đàn” sống: từ thực thể tồn ngắn ngủi, mong manh, đến thực thể hội tụ mn sắc màu sống cuối trở thành sinh thể với sức sống bất diệt

3 Hình tượng người nghệ sĩ thiên tài F.G.Lor-ca

Câu hỏi 6: Theo anh (chị), hình tượng Lor-ca xây dựng từ những mối quan hệ nào?

3.1 Lor-ca Tây Ban Nha

Câu hỏi 7: Đất nước Tây Ban Nha qua hiểu biết tưởng tượng của anh (chị)?

*GV: Hướng dẫn HS tiếp cận với không gian văn hố đặc trưng và khơng khí dội xung đột trị nghệ thuật trên đất nước Tây Ban Nha đương thời.

- “Tây Ban Nha áo chồng đỏ gắt”: gợi khơng gian văn hoá đặc trưng Tây Ban Nha với trận đấu bò rực lửa, màu “đỏ gắt” cộng hưởng áo đỏ đấu sĩ với màu nắng rực cháy đấu trường đầy cát bỏng Đó màu chiến thắng, góp phần tạo nên chất men say đắm vũ điệu flamenco truyền thống, thường biểu diễn sau chiến thắng người võ sĩ đấu bị Trong ý nghĩa biểu tượng, gợi đến tính chất dội đấu trường đặc biệt – nơi diễn xung đột gay gắt khát vọng dân chủ trị độc tài, khát vọng cách tân nghệ thuật với nghệ thuật già nua, đất nước Tây Ban Nha đương thời

(126)

chuốt với nhịp điệu nhanh, hòa quyện bước nhảy, tiếng vỗ tay hay dậm gót vũ cơng flamenco – hình ảnh Tây Ban Nha tươi đẹp mê đắm Nhưng đột ngột đầy thảng thốt, “bỗng kinh hoàng”, thể hoảng hốt, ghê sợ độ, liên tưởng đến khủng bố dội, tàn bạo chế độ độc tài, không gian đầy ấn tượng chết chóc, đặt bên cạnh “áo choàng bê bết đỏ” “tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy”

=> Chế độ độc tài Franco với cuồng bạo phát xít thời kỳ đen tối Tây Ban Nha tàn bạo “cái chết đẻ trứng vào vết thương” Nên dù nhân dân Tây Ban Nha Lor-ca ước nguyện: “Tơi khơng muốn nhìn thấy máu” (! Que no quiero verla!), năm sau “máu chảy tràn”, có máu nhà thơ…

3.2 Lor-ca hành trình đơn độc

Câu hỏi 8: Đọc nêu cảm nhận anh (chị) với dịng thơ đầu tiên nói Lor-ca?

“… Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la

đi lang thang miền đơn độc với vầng trăng chuếnh chống trên n ngựa mỏi mịn”

*GV:Cung cấp tư liệu cho HS

(127)

- Thanh Thảo không kể câu chuyện cụ thể mạch lạc, cũng không xây dựng hệ thống chi tiết tường minh đời bi kịch của Lor-ca Lối thơ tượng trưng, siêu thực khiến ngòi bút nhà thơ đầy ngẫu hứng lựa chọn hình ảnh Sự thấu hiểu ngưỡng mộ tài năng khiến Thanh Thảo nghiêng xu hướng lý tưởng hoá, để tạo nên hồ nhập chuyển hố cá nhân Lor-ca đất nước Tây Ban Nha.

-“Tây Ban Nha” không tên đất nước, mà dùng để gọi tên người sinh sống với dân tộc trái tim khối óc, đời người thuộc Tây Ban Nha tất mà đất nước sở hữu Một danh từ đặc biệt Thanh Thảo sử dụng độc đáo vừa gợi lên hình tượng Lor-ca khơng gian đặc trưng đất nước Tây Ban Nha, vừa tạo liên tưởng đến hoà nhập Lor-ca với đất nước quê hương Sự kết hợp “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt” mặt cho phép hiểu Lor-ca hiệp sĩ đấu trường thời đại, mặt nâng Lor-ca thành biểu tượng bi tráng Tây Ban Nha đương thời

- Những từ láy “lang thang’, “đơn độc”, “chếnh chống”, “mỏi mịn” Việt Nam với giá trị tạo hình biểu cảm dùng cách hợp lí để gợi hình tượng mang đậm cốt cách Tây Ban Nha: hình tượng hiệp sĩ cô đơn với bước chân mỏi mệt hành trình đơn độc, song lịng đắm say mải miết theo đuổi lý tưởng đẹp, cao đời

Câu hỏi 9: Nhận xét giá trị nghệ thuật đoạn thơ trên?

=> Bản thân từ láy vốn giàu giá trị biểu cảm, kết hợp lại tạo nên hình ảnh vừa chân thực vừa thi vị, vừa cụ thể vừa có sức khái quát để lại ấn tượng đầy lãng mạn

(128)

(Xecvantec), lại gợi ấn tượng lãng mạn, say đắm, hình tượng đậm chất lý tưởng chất nghệ sĩ

=> Đoạn thơ phác thảo chân thực, xác Lor-ca:

Người nghệ sĩ thiên tài với hành trình kiếm tìm đích đến nghệ thuật đời Chàng mang tâm hồn dội sống lãng mạn giấc mơ, ý chí kiên cường xúc cảm say đắm làm “chếnh choáng” vầng trăng Đồng thời, hình dung hình tượng người nghệ sĩ đơn hành trình tìm Đẹp giới bạo tàn, đơn đấu tranh tự Đẹp mà khơng phải thấu hiểu

3.3 Lor-ca số phận bi thảm

Câu hỏi 10: Số phận bi thảm Lor-ca gợi qua những hình ảnh, mối liên hệ nào?

- Được gợi qua mối liên hệ tương phản: Tây Ban Nha

hát nghêu ngao

=> Thi sĩ thiên tài cách tân nghệ thuật vĩ đại Tây Ban Nha nhân loại Nhưng Lor-ca lại ln mong muốn có đời chàng kị sĩ giang hồ, để tự truyền bá sáng tác ngơn ngữ, tiếng nói, giọng điệu người (sở nguyện Lor-ca – TCS) => Lor-ca với tâm hồn thản phong thái tự người du

Tây Ban Nha bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ

=> Dân tộc Tây Ban Nha choáng váng đến độ, đau đớn đến bàng hoàng đến ghê sợ, thân khát vọng, tự tinh thần chiến đấu không mỏi mệt cho lý tưởng cách tân nghệ thuật, cho ngợi ca Đẹp – Lor-ca, bị sát hại tàn bạo

(129)

ca, hát lên ca thơ sáng tạo làm say đắm lòng người

thuật

Câu hỏi 11: Anh (chị) cho biết: Thanh Thảo muốn nhắn gửi điều qua chết Lor-ca?

*GV: Giảng bình

=> Thanh Thảo nhập thân vào hình tượng, đồng thời tự phân thân, để trải nghiệm đến tận hai tâm trạng: Lor-ca dân tộc Tây Ban Nha Nỗi kinh hồng dân tộc khơng chết của Lor-ca, mà cịn niềm căm hận trước bạo tàn, vô nhân đạo chế độ độc tài phát xít Franco, hủy diệt Đẹp khát vọng kiếm tìm Đẹp cũng tự người.

=> Nếu khổ thơ đầu, hình ảnh “áo chồng đỏ gắt” có khả khái quát, thể phong thái tự cá tính nghệ sĩ, đây, hình ảnh “áo choàng bê bết đỏ” lại kiện cụ thể, gợi đến thảm kịch người nghệ sĩ thiên tài bị sát hại cách lút hèn hạ.

=> Thanh Thảo không sâu miêu tả kiện Lor-ca bị giết, mà chỉ gợi ấn tượng dội nó, để biểu cảm xúc đau đớn chính mình gợi nỗi đau lòng người đọc Song, nỗi đau trước chết của Lor-ca, điều cuối Thanh Thảo muốn bày tỏ Cái đọng lại sau niềm tin vào Lor-ca, Đẹp Tự do. Bởi Đẹp nguồn sáng cứu rỗi cho nhân loại.

3.4 Lor-ca bất tử

Câu hỏi 12: Những chi tiết, hình ảnh đề cập đến của Lor-ca?

(130)

bên trong, từ vận động đôi chân đến vận động tâm hồn, từ kết thúc vật chất đến khởi đầu tinh thần Vì “mộng du” tức thoát khỏi giới thực để sống bay bổng giới khác với sức sống mạnh mẽ, phóng khống bất diệt Thanh Thảo tạo nên hố thân, hồ nhập tuyệt đối hình tượng tiếng đàn hình tượng Lor-ca: Lor-ca bị điệu bãi bắn, lúc tiếng đàn ngân lên “tiếng ghi ta nâu”, “tiếng ghi ta xanh biết mấy”; Lor-ca bị viên đạn phát xít găm vào ngực, tiếng ghi ta cao trào tắt lịm “tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan”, “tiếng ghi ta ròng ròng / máu chảy”; Lor-ca ngã xuống tiếng đàn trỗi dậy “như cỏ mọc hoang” “Lor-ca bơi sang ngang / trên chiếc ghita màu bạc”

=> Hình tượng tiếng đàn Lor-ca, vượt khỏi giới hạn vật chất hình ảnh âm để trở thành hình tượng tinh thần có sức sống bất diệt

-“giọt nước mắt vầng trăng / long lanh đáy giếng”: lối liên tưởng độc đáo từ hình ảnh thường gặp thơ Lor-ca, tượng trưng cho Đẹp, Tình u Chết Cả ba hịa quyện để mở nẻo đường kỳ ảo cho sống tâm hồn người Bọn phát xít giết hại Lor-ca, chết lại làm Đẹp lên ngôi, tỏa sáng, gieo mầm cho sống sáng tạo

*GV: Giảng bình

(131)

đáo Hình ảnh này, theo lời gợi ý nhà nghiên cứu văn học – TS Chu Văn Sơn, người đọc hiểu theo nhiều cách: “giọt nước mắt” “vầng trăng”; “giọt nước mắt” với “vầng trăng”; “giọt nước mắt” “vầng trăng”; “giọt nước mắt” “vầng trăng”; “giọt nước mắt” “vầng trăng”… Nhưng dù hiểu theo cách hình ảnh thơ đẹp, có sức gợi cảm cao

-“Đường tay đứt / dịng sơng rộng vơ cùng”: dễ gợi cảm giác bi quan kết thúc đời người hữu hạn, sống vô hạn tiếp tục chảy trôi Thế sức tưởng tượng mạnh mẽ, Thanh Thảo đem đến cảm nhận bất ngờ: “Lor-ca bơi sang ngang / ghi ta màu bạc” Chiếc “đàn ghi ta” biến ảnh, để chở linh hồn Lor-ca vượt qua giới hạn ngắn ngủi đời người để đến với cõi vô Ấy cháy lên lửa lửa tìm thấy khoảng chiếu sáng qua dịng thơ.Khoảnh khắc vĩnh cửu, nhà thơ thành cầu thông hai cõi khát vọng mà chết khơng thể dập tắt nổi, Đó niềm tin tuyệt đối Thanh Thảo vào Lor-ca Vậy là, tưởng tượng xét đến cùng, lại bắt nguồn từ nhận thức giá trị tinh thần tiếng đàn Lor-ca, từ giá trị tiếng nói cống hiến Lor-ca cho nghệ thuật Ở đây, cịn khía cạnh quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo: sống vật chất người nghệ sĩ hữu hạn, song sáng tạo nghệ thuật đưa nghệ sĩ vào cõi

(132)

là tự nguyện trở thành “torero”, “matador” dũng cảm, đơn độc bước vào đấu trường tử sinh Ném “lá bùa” vào “xoáy nước” sẵn sàng đối mặt với hiểm hoạ định mệnh đời, tư đầy kiêu hãnh, hiên ngang (“xốy nước” hiểm hoạ dịng sơng số phận, “ném bùa” ném bảo vệ sinh mạng) “Ném trái tim” dâng hiến trọn vẹn thản vô tư, hành động cao cả, chân thành thiêng liêng với Cả tư kiêu hãnh trái tim cao thượng cốt cách nghệ sĩ – hiệp sĩ, tỏa sáng vẻ đẹp hình tượng Lor-ca Hai lần Thanh Thảo dùng từ “ném”: lần thứ nhất, hành động hiệp sĩ coi khinh chết kẻ thù gây ngăn cản tư tưởng, tâm hồn Lor-ca hòa vào sống nhân dân; lần thứ hai, hành động người nghệ sĩ sẵn sàng tự nguyện dâng trọn tâm hồn cho đời để vào yên lặng Chính dâng hiến vơ tư thản khiến “đàn ghi ta Lor-ca” ngân vang bất diệt khơng âm mà cịn dư âm

-“li-la li-la li-la”: âm tiếng đàn xuất hai lần thơ Lần thứ nhất, vang lên không gian dội đất nước Tây Ban Nha thành lời ca tranh đấu Lần thứ hai, vang lên “lặng im bất chợt”, vang lên từ cõi vô bất diệt Lần thứ âm thực Lần thứ hai dư âm không dứt để khơi dậy nối dài cảm xúc, rung động tỏa sáng lí tưởng cao đẹp đẽ Lor-ca “Li-la” cịn tên gọi khác hoa tử đinh hương, loài hoa thường nở rộ Tây Ban Nha vào mùa xuân với sắc tím mơ màng đầy ám ảnh Và gợi liên tưởng tới âm vang lời hoan hô “viva…viva…”, khẳng định sức sống bất diệt Lor-ca Vĩ tiếng đàn? Hương sắc loài hoa? Xét đến tận cùng, Lor-ca nỗi niềm đồng cảm, tri âm ngưỡng mộ nhà thơ Thanh Thảo

(133)

Câu hỏi 13: Qua phần phân tích trên, anh (chị) cảm nhận được những tình cảm Thanh Thảo dành cho người nghệ sĩ thiên tài F.G.Lor-ca?

*GV: Hướng dẫn HS tổng hợp kiến thức tiếp thu được trong trình đọc – hiểu thơ, để rút nhận xét.

- Một nét độc đáo sáng tác nghệ thuật Thanh Thảo, vần thơ tri âm, tri ngộ không biên giới với nghệ sĩ tài hoa, “những gương mặt ngẩng lên lấp lánh chất người” – viết Lor-ca thành công Thanh Thảo Bài thơ khúc tưởng mộ, lời điếu xót xa, thương cảm cho người nghệ sĩ thiên tài, có số phận bi thảm, nghiệt ngã

- Thanh Thảo cảm nhận: “Lor-ca nhà thơ giấc mơ, của linh cảm nhoi nhói, nhà thơ biến giấc mơ thành nhịp điệu, biến linh cảm thành ngôn ngữ Lor-ca siêu thực cách tự nhiên, thực cách tự nhiên… Dường không thể phân biệt đời Lor-ca với thơ ông, chúng quyện chặt vào nhau, thơ Lor-ca đời ông, đến từng câu thơ, giây phút một”. Vì vậy, bắt gặp hệ thống thi ảnh quen thuộc thơ Lor-ca, tràn ngập thơ mà Thanh Thảo viết ơng, minh chứng cho “đồng cảm, đồng điệu, đồng tình, đồng ý, đồng chí, đồng vọng” hai tâm hồn thi nhân, dù thực tế họ bị ngăn cách không gian, thời gian số mệnh

- Không cảm phục, ngưỡng mộ tơn thờ, tình cảm Thanh Thảo dành cho F.G.Lor-ca vượt tầm tri âm, tri kỷ, tới mức hóa thân, nhập vai để Thanh Thảo người bạn đồng hành ẩn bóng, để đến tận khoảnh khắc cuối đời Lor-ca

III Tổng kết 1 Ghi nhớ

(134)

*GV: Tổng hợp

1.1.“Đàn ghita Lorca” tạo dựng cách trung thực đời bi thảm nhà thơ F.G.Lorca với vẻ đẹp tâm hồn tính cách chất Tây Ban Nha Bài thơ giàu nhạc điệu, kết hòa nhập chất nhạc đặc biệt thơ Lor-ca lượng sáng tạo đặc biệt hồn thơ Thanh Thảo (những câu thơ không viết hoa đầu dòng, tạo mạch thơ liên tục, xâu chuỗi với để kết nối biểu tượng vốn rời rạc đầy sức ám ảnh; liên tưởng thơ bất ngờ, phóng khống tạo gợi mở độc đáo tiếng đàn ghi ta Lor-ca; tương phản gay gắt xây dựng liên tiếp để làm bật ấn tượng đậm nét người, sống sức sống bất diệt giá trị tinh thần mà Lor-ca tạo nên bối cảnh xã hội thời đại dội lúc giờ; hình dung từ dùng cách tình cờ, khơng cố ý song gắn cách vô thức với số phận đời Lor-ca để tạo nên ám ảnh làm bật chủ đề tư tưởng thơ ) Nhạc điệu thơ chất nhạc âm, vần hay điệu đem lại mà giai điệu tâm hồn, trái tim đồng điệu lí tưởng khát vọng, nên khó thấy lại dễ ám ảnh

1.2.“Đàn ghita Lorca” tiếng nói tri âm người nghệ sĩ với người nghệ sĩ Sự đồng cảm lạ kỳ Thanh Thảo Lor-ca thơ vừa cho người đọc hiểu Lor-ca vừa có nhìn trọn vẹn người Thanh Thảo – trí thức giàu suy tư người nghệ sĩ tràn đầy nhiệt huyết, lí tưởng “Đàn ghi ta Lorca” tiếp nối trọn vẹn mạch thơ khơi dòng từ trường ca “Những người tới biển”: “Chúng khơng tiếc đời /Nhưng tuổi hai mươi làm sao không tiếc / Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc?”

(135)

đời Những điều thực không mới, song thơ này, sở để Thanh Thảo khẳng định giá trị sáng tạo nghệ thuật cống hiến tư tưởng Lor-ca trường tồn, vĩnh cửu

2 Luyện tập:

*GV: Đưa hệ thống câu hỏi khảo sát hướng dẫn HS trả lời Câu hỏi 1: Trình bày hiểu biết em Thanh Thảo Lor-ca? Câu hỏi 2: Tác phẩm “Đàn ghi-ta Lor-ca” viết theo thể loại gì? Đặc trưng thể loại văn học ấy?

Câu hỏi 3: Em hiểu lời đề từ tác phẩm:

“Khi chết chôn với đàn”? Câu hỏi 4: Ý nghĩa ẩn dụ hình tượng “tiếng đàn ghi-ta”? Câu hỏi 5: Cảm nhận em chết Lor-ca?

Câu hỏi 6: Suy nghĩ em ý kiến: “Đàn ghi-ta Lor-ca” là một “chướng ngại vật khó vượt” chương trình Ngữ Văn 12 Câu hỏi 7: Hình tượng trung tâm tác phẩm “Đàn ghi-ta Lor-ca” gì?

Câu hỏi 8: Nêu cảm xúc chủ đạo tác phẩm “Đàn ghi-ta Lor-ca” Câu hỏi 9: Trình bày cảm nhận em tác phẩm “Đàn ghi-ta của Lor-ca”

3.2 Kết thực nghiệm

Dựa vào bảng khảo sát trước sau thực nghiệm GV lớp 12 –THPT tham gia thực nghiệm, thu kết cần thiết, đáp ứng yêu cầu trình thực nghiệm cách nghiêm túc

* Bảng thống kê khảo sát tình hình học tập thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” HS lớp 12 – THPT trước TN

STT MỤC KHẢO S ÁT SỐ HS

(233) TỈ LỆ (%)

(136)

2 Không nắm Tiểu dẫn 39 16,7

3 Không nắm kiến thức 49 21,0

4 Không tham gia xây dựng 59 25,3

5 Khơng có kiến thức xã hội văn học 30 12,8

6 Không hiểu TPVH (sau nghe giảng) 19 8,1

* Bảng so sánh – đối chiếu câu hỏi khảo sát TN

STT CÂU HỎI KHẢO SÁT

THỰC NGHIỆM (235 HS) ĐỐI CHỨNG (233 HS) Đúng (HS-%) Sai (HS-%) Đúng (HS-%) Sai (HS-%) Trình bày hiểu biết

em Thanh Thảo Lor-ca?

215 91,5% 20 8,5% 154 66,1% 79 33,9%

“Đàn ghi-ta Lor-ca” viết theo thể loại gì? Đặc trưng thể loại văn học ấy?

209 88,9% 26 11% 136 58,4% 97 41,6% Em hiểu lời đề từ: “Khi tơi

chết chôn với đàn”?

227 96,6% 08 3,4% 176 75,5% 57 24,5% Ý nghĩa ẩn dụ hình tượng

“tiếng đàn ghi ta”?

220 93,6% 15 6,4% 143 61,4% 90 38,6% Cảm nhận em chết

của Lor-ca? 196 83,4% 39 16,6% 137 58,8% 96 41,2%

Suy nghĩ em ý kiến: “Đàn ghi-ta Lor-ca” “chướng ngại vật khó vượt” trong chương trình Ngữ Văn 12

180 76,6% 55 23,4% 120 51,5% 113 48,5%

7 Hình tượng trung tâm tác phẩm “Đàn ghi-ta Lor-ca” gì?

229 97,4% 06 2,6% 195 83,7% 38 16,3% Nêu cảm xúc chủ đạo

thơ “Đàn ghi-ta Lor-ca”

227 96,6% 08 3,4% 210 90,1% 23 9,9% Trình bày cảm nhận em

bài thơ “Đàn ghi-ta Lor-ca”

(137)

* Bảng thống kê khảo sát tình hình học tập thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” HS lớp 12 – THPT sau TN

STT MỤC KHẢO SÁT SỐ HS

(235)

TỈ LỆ (%)

1 Không soạn 19 8,0

2 Không nắm Tiểu dẫn 12 5,1

3 Không nắm kiến thức 24 10,2

4 Không tham gia xây dựng 48 20,4

5 Khơng có kiến thức xã hội văn học 13 5,5

6 Không hiểu TPVH (sau nghe giảng) 2,9

Với số lượng HS lớp TN lớp ĐC khối 12 thuộc ba trường THPT: Chu Văn An – Yên Bái, Nguyễn Đức Cảnh – Thái Bình Ngơ Quyền – Hải Phịng, chúng tơi phân loại kết HS hệ thống bảng điểm (theo tiêu chí đánh giá phân loại HS môn học)

* Thang điểm xếp loại HS: - Loại Yếu: > điểm

- Loại Trung bình: = 5, điểm - Loại Khá: = 7, điểm

- Loại Giỏi: = 9, 10 điểm * Thống kê bảng điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN

(235 HS) 11 18 35 70 24 48 14

ĐC

(233 HS) 11 15 22 47 77 22 21

* Bảng phân loại kết

YẾU TB KHÁ GIỎI

Kết TN Số bài: 235 41 75 72 22

% 17,4 31,9 30,6 9,3

Kết ĐC Số bài: 233 57 124 43

(138)

Căn vào bảng tổng kết trên, nhận định cách khái quát kết dạy – học lớp TN lớp ĐC sau: Số HS lớp TN đạt kết TB trở xuống có tỉ lệ % thấp so với lớp ĐC, cụ thể:

+ Điểm Yếu lớp TN thấp so với lớp ĐC 24,4% - 17,4% = 7%

+ Điểm TB lớp TN thấp so với lớp ĐC 53,2% - 31,9% = 21,3%

+ Điểm Khá lớp TN cao so với lớp ĐC 30,6% - 18,4% = 12,2%

+ Điểm Giỏi lớp TN cao so với lớp ĐC 9,3% - 3,8% = 5,5%

3.3 Đánh giá chung

3.3.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm: kết cấu lôgic linh hoạt của tình dạy học đặt cách khách quan phù hợp với đặc điểm, trình độ tiếp nhận kiến thức vào nội dung TPVC, giúp GV dự đốn tình nghịch lý, mâu thuẫn có khả nảy sinh trình tiếp nhận HS Giáo án thực nghiệm phương án đạt yêu cầu cảm thụ chung, mở nhiều chiều hướng tiếp nhận khuôn khổ cho phép, nhằm phát huy tinh thần sáng tạo HS học TPVC

(139)

người “đồng sáng tạo”, em hứng thú tự tiếp cận, khai thác chiếm lĩnh TPVC

3.3.3 Kết thực nghiệm: minh chứng khách quan cho tính khả thi phương án khoa học đề xuất luận văn Tuy nhiên, việc đánh giá kết giảng văn, việc thẩm định hiệu thực tiễn đem lại phương pháp giảng dạy chúng tơi vận dụng thử nghiệm, hồn tồn khơng phải chuyện sớm chiều dựa vào số mang tính định lượng Vì vậy, nên coi kết thực nghiệm sở tin cậy để góp phần đánh giá chuẩn xác chất lượng việc dạy học

TIỂU KẾT

(140)(141)

KẾT LUẬN

Văn chương vừa khoa học, vừa nghệ thuật, lĩnh vực để người hóa thân thăng hoa, vơ tinh vi, phức tạp Môn Ngữ văn nhà trường phổ thông môn khoa học nhân văn Tuy mang tính phức tạp đối tượng nghiên cứu, song đặc thù mơn học, địi hỏi chuẩn mực khoa học để đánh giá hoạt động giảng dạy, học tập GV HS Phải làm để HS thực “nhân vật trung tâm”, “người đồng sáng tạo” với GV, tác giả q trình tiếp cận TPVC, ln câu hỏi lớn với người GV dạy Văn, thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”, chương trình Ngữ văn 12 – THPT cũng khơng nằm ngồi trăn trở

Xuất phát từ tồn thực tế dạy học thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” Thanh Thảo, khao khát kiếm tìm phương hướng giải mã chuẩn xác thơ, luận văn cố gắng sâu xem xét, nghiên cứu cách hệ thống vấn đề đến số kết luận sau:

(142)

2 Dù dạy TPVC theo loại thể việc định hướng khai thác cũng vơ quan trọng Điều giúp GV khỏi gánh nặng việc giảng dạy ơm đồm, tham lam kiến thức, dẫn tới tượng khai thác khơng sâu, “cháy giáo án” Trong q trình dạy hướng dẫn học sinh học tác phẩm, GV phải định hướng cho HS phân biệt chủ thể trữ tình hình tượng trữ tình để tránh nhầm lẫn dẫn đến hiểu sai thơ Chủ thể trữ tình thơ nhà thơ Thanh Thảo – chủ thể trữ tình ẩn, chủ thể khơng xuất hình tượng cụ thể (khơng có đại từ nhân xưng, khơng có nhân vật) Người ta nhận người phát ngơn để nhìn, xem xét đánh giá giới Tác giả dùng ngôn ngữ nghệ thuật để xây dựng hình tượng trữ tình thơng qua việc sử dụng phương tiện quan trọng ngơn ngữ nghệ thuật Hình tượng trữ tình hình tượng F.G.Lorca – thi sĩ thiên tài, yêu nước, yêu tự có đời bi kịch, để HS không bị lẫn với “tiếng đàn ghi ta” (mà nhiều người coi hình tượng) Tất hình ảnh, biện pháp nghệ thuật mà Thanh Thảo sử dụng thơ nhằm tơn hình tượng Lor-ca bộc lộ cảm xúc nhà thơ Đây thơ khó dạy – khó học cịn nhiều vấn đề tranh luận, dạy – học thơ hội để GV củng cố lại kiến thức thể loại TPVC

3 Các biện pháp mà nêu luận văn kiểm chứng tính hiệu tính khả thi thực tiễn giảng dạy, chắn góp phần nâng cao hiệu dạy, gây hứng thú học tập cho học sinh đem lại cảm xúc thẩm mĩ cho em, góp phần mở rộng tầm nhìn văn hóa HS lớp 12 – THPT Vì trình dạy – học thơ này, GV HS tham khảo hướng khai thác có hiệu soạn luận văn để nâng cao chất lượng giảng

(143)

Muốn dạy tốt địi hỏi GV phải có hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực, để tránh tình trạng diễn xuôi tác phẩm áp đặt cho tác phẩm vấn đề xa so với ý đồ nghệ thuật tác giả Vì thế, xin đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo cung cấp thêm cho GV tư liệu xác phù hợp với nội dung TPVC, ví dụ với thơ “Đàn ghi ta Lorca”, vốn khó dạy – khó học dung lượng kiến thức cần thiết phải cung cấp cho HS lớn, nên cần cung cấp cho GV tư liệu phù hợp, gợi ý mang tính định hướng, văn hóa Tây Ban Nha, nhà thơ Lor-ca, nhà thơ Thanh Thảo, để sở đó, GV định hướng khai thác tác phẩm cho chuẩn xác sáng tạo

5 Sự đồng điệu, tri âm hai nhà thơ hai thời đại hai văn hóa khác biệt: F.G.Lor-ca Thanh Thảo Một người thi sĩ thiên tài không Tây Ban Nha mà giới, dành trọn đời sống cho sáng tạo, cách tân nghệ thuật Một người gương mặt xuất sắc phong trào “Thơ trẻ chống Mỹ” Việt Nam, nhà thơ dũng cảm sẵn sàng dấn thân vào đường cay đắng vinh quang Sáng tạo Cách tân Thanh Thảo trăn trở với thơ, hạnh phúc thơ đau đớn thơ Khơng lúc anh thơi khao khát kiếm tìm “kinh thành Cordoba xa thẳm” – nơi cất giấu bí mật vĩnh nghệ thuật thơ ca theo quan niệm F.G.Lor-ca, dù biết đường đầy chông gai đơn độc

(144)

Th mơc tham kh¶o

1. Dương Kỳ Anh , Dạy văn, chuyện “ăn đấu, làm khoán”, Văn nghệ Trẻ số 5/6/2005

2. Lê Thị Tú Anh, Lời đề từ Đàn ghi ta Lor-ca“ ”, Tạp chí VH

& TT sè T6 – 2009

3. Vũ Tuấn Anh, Văn học Việt Nam đại, NXB Khoa học Xã hội

– 2001

4. Lê Huy Bắc (chủ biên), Trọng tâm kiến thức Ngữ Văn 12, NXB ĐH

Quốc gia Hà Nội 2008

5. Henri Benac, Dẫn giải ý tởng văn chơng, NXB Giáo dục 2005

6. Nguyễn Duy Bình, Dạy văn, dạy hay, đẹp, NXB Giáo dục –

1983

7. NguyÔn Văn Bính (chủ biên), Thẩm bình tác phẩm ngữ văn 12, NXB

Gi¸o dơc – 2008

8. Nguyễn Gia Cầu, Những khuynh hớng thành tựu đổi ca khoa

học PPDH Văn hai thập kỷ 70 80, Luận án PTSKH S phạm Tâm lý - 1996

9. Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội

-2001

10. Nguyễn Hải Châu (chủ biên), Giới thiệu giáo án ngữ văn 12 Tập

1, NXB Hà Nội 2008

11. Nguyễn Viết Chữ, Phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng, NXB

ĐH S phạm Hà Nội - 2006

12. Phan Huy Dũng, Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo d ới góc

nhìn liên văn bản, Tạp chí Nghiên cứu văn học số T12 2008

13. Ts Phạm Minh Diệu (Tổng chủ biên), Thiết kế giảng Ngữ Văn

12 Tập1, NXB ĐH Quốc gia Hµ Néi – 2008

14. Trần Thanh Đạm, Mấy vấn đề giảng dạy TPVH theo loại thể, NXB

Gi¸o dơc – 1971

15. M.B Khrap Chenko, C¸ tính sáng tạo nhà văn phát triển

văn học, NXB Tác phẩm 1978

16. Lê Bá Hán (chủ biên), Tinh hoa thơ Míi, NXB Gi¸o dơc – 1998

17. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), T

(145)

18. Nguyễn Học, Phơng pháp t hệ thống dạy học Văn, NXB Gi¸o dơc ViƯt Nam – 2010

19. Ngun Träng Hoàn, Rèn luyện t sáng tạo dạy học tác

phẩm văn chơng, NXB Giáo dục 2002

20. Nguyễn Trọng Hoàn, Trò chuyện với tác giả thơ Đàn ghi ta của

Lor-ca, Tạp chí VH & TT sè T3 – 2009

21. Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu văn Dạy văn, NXB Giáo dơc – 2000

22. Ngun Thanh Hïng, §äc hiểu TPVC nhà trờng, NXB Giáo dục 2008

23. Nguyễn Thanh Hùng, Đọc văn tiếp nhận văn chơng, NXB Giáo

dục 2000

24. Nguyễn Thanh Hùng, Văn học nhân cách, NXB Văn häc – 1995

25. Nguyễn Thanh Hùng, Văn học tầm nhìn biến đổi, NXB Văn học –

1996

26. Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (đồng Ch biờn), T luyn

Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục 2008

27. Hoàng Hng, Thơ thơ hôm nay, Tạp chí Văn học Số T2 - 1993

28. Hoàng Hng, Thơ Federico Gacia Lorca

29. Nguyễn Thị Thanh Hơng (chủ biên), Bình giảng 28 tác phẩm văn

học ngữ văn 12, NXB Gi¸o dơc ViƯt Nam – 2009

30. Ngun Thị Thanh Hơng, Phơng pháp tiếp nhận TPVH trờng THPT, NXB Gi¸o dơc – 1998

31. Ngun Thị Thanh Hơng, Dạy văn trờng phổ thông, NXB §H Quèc gia Hµ Néi – 2001

32. Lê Thị Hờng, Chuyên đề dạy học Ngữ văn 12 – “ Đàn ghi ta của

Lor-ca”, NXB Gi¸o dục 2008

33. Nguyễn Đức Khuông, Phơng hớng bồi dỡng lực tiếp nhận thơ

tự cho HS THPT, Ln ¸n TS Gi¸o dơc häc 2007

34. Phong Lê, Văn ngời, NXB Văn học 1976

35. Phan Trọng Luận, XÃ hội văn học nhà trờng, NXB ĐH Quốc gia Hµ

Néi – 2002

36. Phan Trọng Luận, Văn chơng bạn đọc sáng tạo, NXB ĐH Quốc gia

Hµ Néi – 2003

37. Phan Träng LuËn (chủ biên), Phơng pháp dạy học văn, Tập 1, NXB

(146)

38. Phan Träng Ln (chđ biªn), Phơng pháp dạy học văn, Tập 2, NXB ĐH S phạm Hà Nội 2007

39. Phan Trng Lun, Trn Đình Sử (đồng Chủ biên), Hớng dẫn thực

hiện chơng trình SGK lớp 12, NXB Giáo dục 2008

40. Phan Trọng Luận (tổng Chủ biên), Ngữ Văn 12 Cơ (SGK)

T1, NXB Giáo dục – 2008

41. Phan Träng Ln (tỉng Chđ biªn), Ngữ Văn 12 Cơ (SGV)

T1, NXB Gi¸o dơc – 2008

42. Nguyễn Văn Long - Nguyn ng Mnh (ng Ch biờn), Lch s

văn học Việt Nam, NXB ĐH S phạm Hà Nội 2007

43. Nguyễn Văn Long Lã Nhâm Thìn (đồng Chủ biên), VHVN sau

1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục – 2006

44. Nguyễn Đăng Mạnh, Con đờng vào gii ngh thut ca nh

văn, NXB Giáo dục – 2007

45. Cao Tè Nga, Vài suy nghĩ hệ thống câu hỏi giảng văn

trên tinh thần đổi mới, Tạp chí Ngơn ngữ số 12 - 2001

46. Nhiều tác giả, Từ điển Văn học, NXB Văn học - 1984

47. Nhiều tác giả, Lí luận văn học (3 tập), NXB Gi¸o dơc – 1986

48. Nhiều tác giả, Chân dung Nhà văn VN đại (2 tập), NXB Giáo

dục 2006

49. Nhiều tác giả, Thiết kế Bài dạy Ngữ Văn THPT, NXB Giáo dục

2008

50. Nhiều tác giả, T liệu Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục 2009

51. Chu Văn Sơn, Thơ, điệu hồn cấu trúc, NXB Giáo dục 2007

52. Trần Đình Sử (tổng Chủ biên), Ngữ văn 12 nâng cao (SGK) T1,

NXB Giáo dục 2008

53. Trần Đình Sử (tổng Chủ biên), Ngữ văn 12 nâng cao (SGV) – T1,

NXB Gi¸o dơc – 2008

54. Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, NXB Gi¸o dơc – 1997

55. Ho i Thanh,à Một đơi điều tâm câu chuyện bình thơ, Tạp chí

Văn học số – 1973

(147)

57. Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 2006

58. Thanh Thảo, Tiết học ngoại khóa thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”, Báo Mực tím số 937/2010

59. Thanh Thảo, Khối vuông Rubic, NXB Tác phẩm 1985

60. Thanh Thảo, Tàu vào ga, NXB Tổng hợp Nghĩa Bình 1986

61. Thanh Tho, Từ đến trăm, NXB Tổng hợp Nghĩa Bình –1986

62. Thanh Thảo, Bạch Đàn gửi Bạch Dơng, NXB Tổng hợp Nghĩa Bình

1987

63. Thanh Thảo, Ngón thứ sáu bàn tay, NXB Đà Nẵng – 1995

64. Thanh Thảo, Trò truyện với nhân vật mình, NXB Qn đội nhân

d©n – 2002

65. Thanh Thảo, Mãi bí mật, NXB Lao động – 2004

/www.thuvienbaigiang.com, www.giaoandientu.com

Ngày đăng: 17/05/2021, 01:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan