Tiểu luậnĐỀ TÀI MÔ HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TẠI VIỆT NAM

28 1.1K 3
Tiểu luậnĐỀ TÀI MÔ HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI MÔ HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TẠI VIỆT NAM

UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HUẾ KHOA TỰ NHIÊN - KINH TẾ  . HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGVIỆT NAM GVHD : SVTH : MSSV :…………………………… LỚP : ……………………………. KHÓA: 2011-2014 Hu ế , 11/2013 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Will Rogers - một nhà văn hài hước người Mỹ từng nói: “Có 3 phát minh vĩ đại từ khi bắt đầu sự sống của loài người là lửa, bánh xe và Ngân hàng Trung ương”. Hàm ý sâu xa của câu nói này cho thấy Ngân hàng Trung ương có tầm quan trọng như thế nào trong lịch sử phát triển của loài người. Nếu hệ thống ngân hàng được ví là huyết mạch thì Ngân hàng Trung ương chính là trái tim của nền kinh tế. Một nền kinh tế chỉ có thể phát triển lành mạnh khi có một Ngân hàng Trung ương thực hiện tốt chức năng điều tiết hệ thống tiền tệ. Ngược lại, những trục trặc trong hoạt động của Ngân hàng Trung ương cũng có thể gây ra những cú “đột quỵ”đối với cả nền kinh tế. Vì vậy, ở bất kỳ quốc gia nào, Ngân hàng Trung ương cũng đều đóng vai trò đặc biệt trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Ở Việt Nam, trước khi hai Pháp lệnh Ngân hàng ra đời ( 5/1990), hệ thống Ngân hàng hoạt động theo hình một cấp, tức là Ngân hàng Trung ương vừa thực hiện chức năng quản lý Nhà nước vừa thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng. Sau khi hai Pháp lệnh Ngân hàng ra đời, hệ thống Ngân hàng chính thức chuyển sang hoạt động theo quy hai cấp. Ngân hàng Trung ương giữ vai trò trọng yếu, là ngân hàng duy nhất chuyên làm nhiệm vụ phát hành tiền, thực hiện các điều tiết vĩ và lĩnh vực tiền tệ ngân hàng. Ngân hàng Trung ương là cơ sở kiểm soát tiền tệ của Nhà nước và hoạt động theo hình Ngân hàng Trung ương trực thuộc Chính phủ. Việc nghiên cứu hình tổ chức Ngân hàng Trung ương thông qua việc phân tích thực trạng, đánh giá những mặt đạt được cũng như tồn tại nhằm tăng cường hơn nữa phạm vi, hiệu quả điều tiết tiền tệ đáp ứng yêu cầu thực tiễn, xây dựng một nền kinh tế phát triển và tiến tới hòa nhập với kinh tế khu vực và thế giới. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên em đã chọn đề tài “Mô hình tổ chức Ngân hàng Trung ươngViệt Nam” làm tiểu luận của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về Ngân hàng Trung ương hình tổ chức Ngân hàng Trung ương. Tìm hiểu và phân tích hình tổ chức Ngân hàng Trung ươngViệt Nam. Đưa ra các giải pháp phát triển hình tổ chức Ngân hàng Trung ươngViệt Nam. 3. Đối tƣợng nghiên cứu hình tổ chức Ngân hàng Trung ươngViệt Nam. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh và phương pháp tổng hợp. 5. Phạm vi nghiên cứu hình tổ chức Ngân hàng Trung ươngViệt Nam 6. Kết cấu của tiểu luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận. Chương 2: hình tổ chức Ngân hàng Trung ươngViệt Nam. Chương 3: Giải pháp phát triển hình tổ chức Ngân hàng Trung ươngViệt Nam. Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Ngân hàng Trung ƣơng 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng Trung ươngngân hàng duy nhất của một quốc gia chuyên làm nhiệm vụ phát hành tiền và thực hiện việc điều tiết vĩ mô, lĩnh vực tiền tệ ngân hàng. Ngân hàng Trung ương là cơ quan kiểm soát tiền tệ của Nhà nước. 1.1.2. Bản chất của Ngân hàng Trung ƣơng Bản chất của Ngân hàng Trung ương được thể hiện qua các điểm: - Là ngân hàng phát hành độc quyền của Nhà nước. - Là bộ máy quản lý kinh tế tài chính tổng hợp của Nhà nước. - Là trung tâm tiền tệ, trung tâm tín dụng và trung tâm thanh toán của toàn bộ nền kinh tế. 1.2 . Chức năng của Ngân hàng Trung ƣơng 1.2.1. Phát hành tiền và điều tiết lƣu thông tiền tệ * Phát hành qua kênh Ngân sách Nhà nƣớc Tình hình thu - chi của Chính phủ được thể hiện qua Ngân sách Nhà nước. Ngân sách nhà nước thường rơi vào một trong ba trường hợp sau: - Thu lớn hơn chi: Ngân sách thặng dư, Chính phủ dư tiền để tiêu dùng. - Thu bằng chi: Ngân sách cân bằng, thu đủ trang trải chi. - Thu nhỏ hơn chi: Ngân sách bội chi, nghĩa là thu không đủ trang trải chi. * Phát hành qua kênh tín dụng Một trong các cách để NHTW đưa tiền vào lưu thông đó là cho ngân hàng trung gian vay thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu, tái cầm cố các chứng từ có giá của các ngân hàng trung gian. Khi NHTW cho ngân hàng trung gian vay tiền, tiền mặt sẽ thông qua ngân hàng trung gian để tới tay công chúng . * Phát hành qua thị trƣờng mở Trong ngõ phát hành này, chủ yếu NHTW tham gia trên thị trường tiền tệ. Khi NHTW muốn phát hành thêm tiền ra lưu thông qua thị trường mở, nó sẽ thực hiện nghiệp vụ mua chứng khoán trên thị trường này. Việc làm đó của ngân hàng sẽ làm cho lượng tiền trong nền kinh tế tăng lên. * Phát hành qua thị trƣờng vàng và ngoại tệ Thông qua việc tung tiền mặt ra thị trường vàng và ngoại tệ để mua các đồng tiền của nước ngoài. NHTW vừa làm tăng dự trữ vàng và ngoại tệ, vừa làm tăng lượng tiền mặt trong lưu thông một khoảng tương ứng. Đây cũng là một kênh phát hành tiền. 1.2.2. Là ngân hàng của các ngân hàng * Ngân hàng Trung ƣơng mở tài khoản và nhận tiền gửi của các Ngân hàng thƣơng mại, các tổ chức tín dụng. Tiền gửi các ngân hàng trung gian gửi vào NHTW bao gồm 2 loại: - Tiền gửi dự trữ bắt buộc: Khoản tiền này áp dụng bắt buộc đối với các ngân hàng trung gian có huy động vốn tiền gửi của công chúng. Mức dự trữ cao hay thấp tùy theo quy định của NHTW trong từng thời kỳ cho phù hợp với chính sách tiền tệ. - Tiền gửi thanh toán: Đáp ứng nhu cầu thanh toán thường xuyên giữa các ngân hàng với nhau và để điều chỉnh mức dự trữ bắt buộc khi cần. * Ngân hàng Trung ƣơng cấp tín dụng cho các Ngân hàng thƣơng mại, các tổ chức tín dụng. * NHTW thực hiện quản lý Nhà nƣớc đối với hệ thống Ngân hàng thƣơng mại, các tổ chức tín dụng. - NHTW thẩm định và cấp giấy chứng nhận hoạt động cho Ngân hàng trung gian. - Điều tiết các hoạt động kinh doanh của ngân hàng trung gian bằng những biện pháp kinh tế và hành chính như quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc,hạn mức tín dụng, ban hành chính sách lãi suất cũng như tỷ lệ hoa hồng… - Thanh tra và kiểm soát một cách thường xuyên và toàn diện mọi mặt hoạt động của các Ngân hàng trung gian. - Quyết định việc đình chỉ hoạt động hoặc giải thể các ngân hàng vi phạm nghiêm trọng luật pháp hoặc mất khả năng thanh toán. 1.2.3. Là ngân hàng của Chính phủ * Làm thủ quỹ cho Kho bạc Nhà nƣớc NHTW có trách nhiệm theo dõi, chi trả, thực hiện thanh toán và cấp vốn theo yêu cầu của kho bạc và sử dụng số dư đó khi nhàn rỗi tương tự như tài khoản của khách hàng tại một ngân hàng trung gian. * Quản lí dự trữ quốc gia NHTW chỉ cần giữ cho dự trữ không rơi xuống dưới mức tối thiểu mà luật quy định. Còn trong quá trình hoạt động của mình, NHTW có thể hoàn toàn sử dụng dự trữ quốc gia để phục vụ cho các thao tác trong chính sách tiền tệ. * Cho Chính phủ vay NHTW có thể cấp cho Chính phủ các khoản tín dụng nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời trong năm tài chính hoặc bội chi ngân sách vào cuối năm tài chính. * Làm đại lí, đại diện và tƣ vấn cho Chính phủ NHTW thực hiện một dịch vụ đại lý toàn phần cho các dịch vụ phát hành chứng khoán. - Thông báo việc phát hành chứng khoán mới về loại chứng khoán, mệnh giá, số lượng, thời hạn, lãi suất, phương thức phát hành. - Nhận đơn và tổ chức đấu thầu. - Thông báo kết quả đấu thầu. - Phân phối chứng khoán trúng thầu và nhận tiền cho kho bạc. - Tổ chức thanh toán chứng khoán khi đến hạn thông qua các NHTG. 1.3. hình tổ chức Ngân hàng Trung ƣơng 1.3.1. hình Ngân hàng Trung ƣơng trực thuộc Chính phủ Khái niệm Là hình trong đó NHTW nằm trong nội các Chính Phủ và chịu sự chi phối trực tiếp của Chính phủ về nhân sự, tài chính và đặc biệt là các quyết định liên quan đến việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ. Đặc điểm Chính phủ có ảnh hưởng rất lớn đối với NHTW thông qua việc bổ nhiệm các thành viên của bộ máy quản trị và điều hành NHTW và can thiệp trực tiếp vào việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ. Các nƣớc đang áp dụng Tiêu biểu cho hình này là Nhật Bản, Anh, Việt Nam, phần lớn là các nước Đông Á như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Indonesia… hoặc các nước thuộc khối XHCN trước đây. Sơ đồ 1.1: hình Ngân hàng Trung ƣơng trực thuộc Chính phủ Ƣu điểm - Chính phủ dễ dàng phối hợp chính sách tiền tệ của NHTW đồng bộ với các chính sách kinh tế vĩ khác. - Phù hợp với yêu cầu tập trung quyền lực để khai thác tiền năng xây dựng kinh tế. Nhƣợc điểm - NHTW mất đi sự chủ động trong việc thực thi chính sách tiền tệ. - Làm xa rời mục tiêu dài hạn. 1.3.2. hình Ngân hàng Trung ƣơng trực thuộc Quốc hội Khái niệm Quốc hội Chính phủ Bộ và các cơ quan ngang Bộ ( Tài chính, Kế hoạch đầu tư, Công thương…) Ngân hàng Trung ương Các mục tiêu kinh tế, xã hội Là hình trong đó NHTW không chịu sự chỉ đạo của Chính phủ mà là Quốc hội. Đặc điểm Chính phủ không có quyền can thiệp vào hoạt động của NHTW, đặc biệt là trong việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ. NHTW không chịu sự kiểm soát của Chính phủ. Tuy nhiên, Chính phủ cũng có thể tham gia vào các cuộc họp của Ngân hàng nhưng việc thực hiện hay không phụ thuộc vào quyết định của NHTW. Sơ đồ 1.2: hình Ngân hàng Trung ƣơng trực thuộc Quốc hội Các nƣớc đang áp dụng Tiêu biểu cho hình này là hệ thống dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) và Ngân hàng Trung ương Thụy Sỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật và gần đây là ngân hàng Trung ương châu Âu. Ƣu điểm - Tăng hiệu quả các mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách và ổn định hệ thống tài chính. - Được trao quyền lựa chọn mục tiêu mà không chịu sự can thiệp, chỉ đạo từ Chính phủ hay cơ quan liên quan. Quốc hội Chính phủ Bộ và cơ quan ngang Bộ ( Tài chính, Kế hoạch đầu tư, Công thương…) Ngân hàng Trung ương Các mục tiêu kinh tế - xã hội - Độc lập trong việc thực thi các chính sách tiền tệ nên tăng tính chủ động và giảm độ trễ của chính sách tiền tệ. - Có thể từ chối trong mục tiêu thâm hụt ngân sách. - Tự chủ về tổ chức và cơ chế tài chính, nhân sự. - Trách nhiệm giải trình đầy đủ và minh bạch. Nhƣợc điểm - Ngân hàng vẫn phải chịu sự chi phối chính trị và sự thực hiện hài hòa giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. - Khó có sự kết hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa. Chƣơng 2 HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG Ở VIỆT NAM 2.1. Ngân hàng Trung ƣơng ở Việt Nam 2.1.1. Lịch sử hình thành của Ngân hàng Trung ƣơng Việt Nam Được thành lập tháng 5/1951, lúc đầu có tên là Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, đến năm 1960 đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đây là cơ quan cấp Bộ trực thuộc Chính phủ, là Ngân hàng Trung ương của nước ta. - Thời kỳ 1951 - 1954: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được thành lập và hoạt động độc lập tương đối trong hệ thống tài chính, thực hiện trọng trách đầu tiên là phát hành giấy bạc Ngân hàng, thu hồi giấy bạc Tài chính, thực hiện quản lý Kho bạc Nhà nước góp phần tăng thu, tiết kiệm chi, thống nhất quản lý thu chi ngân sách; phát triển tín dụng ngân hàng phục vụ sản xuất, lưu thông hàng hóa, tăng cường lực lượng kinh tế quốc doanh và đấu tranh tiền tệ với địch. - Thời kỳ 1955 - 1975: Đây là thời kỳ cả nước kháng chiến chống Mỹ, miền Bắc vừa xây dựng, chiến đấu, vừa chi viện cho cách mạng giải phóng miền Nam. - Thời kỳ 1975 - 1985: Là giai đoạn khôi phục kinh tế sau chiến tranh giải phóng và thống nhất nước nhà. Nhiệm vụ cụ thể của ngành ngân hàng là tiến hành thiết lập hệ thống Ngân hàng thống nhất trong cả nước và giải thể hệ thống Ngân hàng của chế độ cũ ở miền Nam. Theo đó, Ngân hàng Quốc gia của chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã được quốc hữu hóa và sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cùng thực hiện nhiệm vụ thống nhất tiền tệ trong cả nước, phát hành các loại tiền mới của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. - Thời kỳ 1986 đến nay: Là quá trình đổi mới căn bản và toàn diện hệ thống Ngân hàng Việt Nam. + Tháng 7/1987: Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 218/CT cho phép làm thử việc chuyển hoạt động của Ngân hàng sang kinh doanh XHCN. + Tháng 3/1988: Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT với định hướng cơ bản là chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh. + Tháng 5/1990: Hội đồng Nhà nước thông qua và công bố 2 Pháp lệnh về ngân hàng (Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính). + Tháng 10/1993: Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và cộng đồng tài chính quốc tế (Quỹ Tiền tệ quốc tế, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á) được tái lập và khơi thông. + Ngày 2/12/1997: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật Các tổ chức tín dụng được Quốc hội khóa X chính thức thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/1998. + Ngày 16/6/2010: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật các tổ chức tín dụng được Quốc hội khóa XII chính thức thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011. Theo đó, NHNN Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng Trung ương của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. . ương ở Việt Nam 6. Kết cấu của tiểu luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận. Chương 2: Mô hình tổ chức Ngân. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh và phương pháp tổng hợp. 5. Phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 06/12/2013, 00:58

Hình ảnh liên quan

MÔ HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - Tiểu luậnĐỀ TÀI MÔ HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TẠI VIỆT NAM
MÔ HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Xem tại trang 1 của tài liệu.
Tiêu biểu cho mô hình này là Nhật Bản, Anh, Việt Nam, phần lớn là các nước Đông Á như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Indonesia… hoặc các nước  thuộc khối XHCN trước đây - Tiểu luậnĐỀ TÀI MÔ HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TẠI VIỆT NAM

i.

êu biểu cho mô hình này là Nhật Bản, Anh, Việt Nam, phần lớn là các nước Đông Á như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Indonesia… hoặc các nước thuộc khối XHCN trước đây Xem tại trang 7 của tài liệu.
Là mô hình trong đó NHTW không chịu sự chỉ đạo của Chính phủ mà là Quốc hội.   - Tiểu luậnĐỀ TÀI MÔ HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TẠI VIỆT NAM

m.

ô hình trong đó NHTW không chịu sự chỉ đạo của Chính phủ mà là Quốc hội. Xem tại trang 8 của tài liệu.
Sơ đồ 2.2: Mô hình giám sát tài chính hiện nay của Việt Nam - Tiểu luậnĐỀ TÀI MÔ HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TẠI VIỆT NAM

Sơ đồ 2.2.

Mô hình giám sát tài chính hiện nay của Việt Nam Xem tại trang 13 của tài liệu.
* Hiện nay, Việt Nam đang cố gắng xây dựng mô hình Ngân hàng Trung ương theo mô hình đa năng - Tiểu luậnĐỀ TÀI MÔ HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TẠI VIỆT NAM

i.

ện nay, Việt Nam đang cố gắng xây dựng mô hình Ngân hàng Trung ương theo mô hình đa năng Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan