Giao an lop 3

35 9 0
Giao an lop 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Döï kieán hình thöùc toå chöùc : Caû lôùp, nhoùm, caù nhaân III/ Noäi dung vaø phöông phaùp daïy hoïc :. Noäi dung daïy hoïc Phöông phaùp daïy hoïc Yeâu caàu caàn hoïc ñoái vôùi tö[r]

(1)

TUAÀN 1

Thứ ngày 17 tháng năm 2009 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN

Noäi dung :

- Kiểm tra tác phong Tổ chức cho HS chào cờ đầu tuần - Nhắc lại công việc nhà trường triển khai

- Nhắc nhở HS thực công việc lớp, thân tuần - Sinh hoạt văn nghệ : Ca hát tập thể , cá nhân ( có thời gian )

………

Đạo đức

KÍNH YÊU BÁC HỒ

I-Mục tieâu:

1.Kiến thức:

-Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đất nước, với dân tộc -Tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ

-Thiếu nhi cần làm để tỏ lịng kính u Bác Hồ

2.Kĩ năng: HS hiểu, ghi nhớ làm theo điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng

3.Giáo dục: - HS có tình cảm kính yêu biết ơn Bác Hồ

II-Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên:

-Vở BT đạo đức

-Các thơ, hát, truyện, tranh ảnh, băng hình Bác Hồ, tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi

2.Học sinh:Tranh ảnh sưu tầm

* Dự kiến tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, thảo luận, phân tích, nhận xét.

III-Nội dung, phương pháp dạy học, yêu cầu cần học đối tượng HS: Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối

với đối tượng HS

I Kiểm tra: Kiểm tra ĐDHT

cuả HS

- Kiểm tra theo nhóm - Cả lớp đủ ĐDHT

II Dạy mới:

*Khởi động: cho HS hát tập thể “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh

- Hoạt động lớp - Cả lớp -GV giới thiệu – ghi đề

lên bảng

- GV giới thiệu - Nắm tên *Hoạt động 1:

-Bác sinh ngày, tháng nào? -Quê Bác đâu?

* Quan sát,đàm thoại, giới thiệu

(2)

-Bác Hồ cịn có tên gọi khác?

-Tình cảm Bác Hồ cháu thiếu nhi ntn?

-Bác có cơng lao to lớn ntn đất nước ta, dân tộc ta?

* Kết luận

- Thảo luận nhóm :Chia lớp làm nhóm, thảo luận cử đại diện trả lời

- HS chaát vấn

- GV kết luận

- HS biết được: Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại , có cơng lao to lớn đất nước, với dân tộc Tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ

*Hoạt động 2: Kể

chuyện :Các cháu vào đây với Bác

* Kể chuyện, đàm thoại, trực

quan - HS TB-Y nắm nộidung câu chuyện -Qua câu chuyện, em thấy

tình cảm Bác Hồ cháu thiếu nhi ntn?

- Hoạt động lớp, nhóm thảo

luận -HS K, G kể lại câuchuyện trả lời câu hỏi

-Thiếu nhi cần phải làm để tỏ lịng kính yêu Bác Hồ?

* Kết luận - GV kếtluận - Cả lớp

*Hoạt động 3:

- Tìm hiểu năm điều Bác Hồø dạy thiếu niên, nhi đồng

- Hoạt động nhóm đơi - Cả lớp biết nội dung ý nghĩa điều Bác dạy K,G nêu biểu điều

III HD thực hành:

-Ghi nhớ thực tốt

điều Bác dạy - Giao việc Cả lớp thực

-Sưu tầm thơ, hát, tranh ảnh, truyện Bác Hồ

với thiếu nhi .

(3)

Tập đọc – Kể chuyện

CẬU BÉ THÔNG MINH

I Mục tiêu:

A.Tập đọc:

1.Đọc thành tiếng

-Đọc trơi chảy tồn

- Đọc từ ngữ có âm, vần, HS địa phương dễ phát âm sai viết sai ảnh hưởng tiếng địa phương: bình tĩnh, xin sửa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ

-Ngắt nghỉ sau dấu chấm, phẩy, cụm từ

-Biết đọc phân biệt lời người kể lời nhân vật (cậu bé, nhà vua) Đọc hiểu

-Hiểu nghĩa TN khó, giải cuối

-Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi thông minh, tài trí cậu bé)

B Kể chuyện:

-Dựa vào trí nhớ tranh, kể lại đoạn câu chuyện

-Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

-Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện

-Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời kể bạn

II Chuẩn bị, thiết bị, đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên:- Tranh minh họa đọc truyện kể SGK - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần HDHS luyện tập Học sinh: SGK VBT

* Dự kiến tổ chức dạy học: Nhóm, cá nhân,tập thể

III Nội dung, phương pháp dạy học, yêu cầu cần học đối tượng HS:

Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng học sinh

1 Kiểm tra : Kiểm tra ĐHT HS Cả lớp

2 Dạy mới * Luyện đọc.

+Đọc mẫu

+ Luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, kết hợp luyện đọc đúng, diễn cảm tìm hiểu nghĩa từ

* Luyện tập, thực hành, đàm thoại, vấn đáp

-Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

- HS Y đọc đúng,tốc độ tương đối phù hợp; HS TB đọc trôi chảy; K,G đọc có diễn cảm

- K,G nêu nghĩa đặt câu với từ + Đọc đồng

* HD tìm hiểu bài:

- Đọc thầm TLCH SGK

* Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, giảng giải

- Cả lớp nắm ý trả lời cho CH nội dung - CH 1,2: Hoạt động cá nhân

(4)

+ Câu chuyện nói nên điều gì?

-Thảo luận nhóm TLCH -HS K,G nêu ý nghĩa câu chuyện

* Luyện đọc lại: * Luyện tập

- Hướng dẫn đọc theo vai

- Tổ chức luyện đọc theo vai -Chia HS thành nhóm ,mỗi nhóm em - Luyện nhóm

-Tổ chức cho nhóm thi đua đọc truyện theo vai

- Biết đọc theovai

- K,G đọc vai, biết thay đổi giọng đọc

-Chọn HS đọc hay

* Kể chuyện * Kể chuyện

1 GV nêu nhiệm vụ:

- Quan sát tranh kể lại đoạn truyện

-Kể theo nhóm( 3HS) -Kể nối tiếp

-GV HS nhận xét: ý, trình

- Cả lớp HD kể đoạn câu

truyeän theo tranh

tự, diễn đạt, giọng kể, nét mặt, tình cảm

- K,G biết thay đổi giọng kể thể điệu phù hợp

Củng cố - Vấn đáp cá nhân - Cả lớp

-Trong câu truyện , em thích

ai (nhân vật nào)? sao? - HSKG có lời giải thíchthuyết phục

4 Dặn dò

HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân CBBS

- Giao việc - Cả lớp

(5)

Tốn

ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ.

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:Giúp HS: ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh số có ba chữ số

2 Kĩ năng: Đọc, viết so sánh thành thạo

3 Giáo dục: u thích mơn tốn

II Chuẩn bị, thiết bị, đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên: Nghiên cứu kỹ nội dung dạy

2 Học sinh: Xem trước học

* Dự kiến tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm

III Nội dung, phương pháp dạy học, yêu cầu cần học đối tượng HS:

Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Y/c cần học theo từng

đối tượng HS

I Kiểm tra: Kiểm tra ĐDHT HS Các đối tượng HS

II Dạy mới * Ơn tập

Bài 1: Viết theo mẫu:

- Củng cố đọc số viết số

* Luyện tập

- Hoạt động cá nhân

- Ưu tiên HS TB-Y

Bài 2: Viết số thích hợp vào trống:

a/ 310 , 311 , 312 , 313 , , 319 b/ 400 , 399 , 398 , 397 , , 391

* Luyện tập

- Hoạt động cá nhân - Ưu tiên HS TB-Y nêukết K,G nêu quy luật dãy

Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm

303 330 30 + 100 131 615 516 410 –10 400 + 199 200 243 200 + 40 +

- HS làm cá nhân sau kiểm tra theonhóm

- Các tổ thi đua làm nhanh tiếp sức

Đủ đối tượng HS K,G nhận xét nêu rành mạch cách sosánh

Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé

-Hoạt động cá nhân - Ưu tiên HS TB

Bài 5: Viết theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé

.a/ 162, 241, 425, 519, 537, 830 b/ 830, 537, 519, 425, 241, 162

Cho HS tự làm vào vở, GV cho HS đổi chéo để kiểm tra chữa

-HS lớp

III Củng cố

-GV cho HS đọc, viết lại vài số

có ba chữ số - Cá nhân thực yêu cầu HSTBHSY

IV Dặn dò: CBBS Giao việc Cả lớp

(6)

Thứ ngày 18 tháng8 năm 2009 Chính tả (tc)

CẬU BÉ THÔNG MINH

I/ Mục tiêu :.

1.Rèn kỹ viết tả.

1 Kiến thức:

-Chép lại xác đoạn văn 53 chữ Cậu bé thông minh

-Từ đoạn chép mẫu GV củng cố cho HS cách trình bày đoạn văn

-Viết nhớ cách viết tiếng có âm, vần đễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ : an/ ang.

2 Kĩ năng: Trình bày viết đúng, đẹp

3 Giáo dục: Thích thú mơn học, ý thức rèn chữ viết

2 Ôn bảng chữ :

-Điền 10 chữ tên 10 chữ vào trống bảng (học thêm tên chữ hai chữ ghép lại: ch)

-Thuộc lòng tên 10 chữ đầu bảng

II/ Chuẩn bị :

1.Giáo viên: Viết sẵn đoạn văn HS cần chép:

Nội dung tập 26 (viết lần)

Bảng phụ kẻ bảng chữ tên chữ BT

2 Hoïc sinh: VBT

3 Dự kiến tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, thực hành,thảo luận

III/ Nội dung, phương pháp dạy học, yêu cầu cần học đối tượng HS:

Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng học sinh

I Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS -HS lớp

II Bài mới:

a/ HDHS tập chép.

* Trao đổi nội dung viết:

+Đoạn chép từ nào?

-GV đọc đoạn chép bảng -2HS đọc lại

-HDHS nhận xét

- Cả lớp - HSG

- Đủ đối tượng HS * Hướng dẫn trình bày - Nêu vấn đề, giải vấn

đề Đủ đối tượng HS

+Tên viết vị trí nào?

+Đoạn chép có câu? +Cuối câu có dấu gì? +Chữ đầu câu viết ntn?

- Cho HS nêu cách trình bày - GV giảng thêm cách viết tên bài, chữ đầu câu, dấu câu

- Cả lớp nắm cách trình bày viết

* Hướng dẫn viết từ khó - HS tập viết từ khó vào bảng

- Cả lớp nắmđược tả từ khó

(7)

viết ; HS K,G trình bày đẹp

* Sốt lỗi - HS tự chữa lỗi - Cả lớp

* Chấm chữa bài: - Kiểm tra cá nhân - Mỗi đối tượng 2-3 b/ HDHS làm tập : * Thực hành, kiểm tra

* Bài tập 2b:

Điền vào chỗ trống an/ang

-1HS lên bảng làm baøi

-Cả lớp làm VBT - Cả lớp phân biệt ,điềnđúng vần +Đàng hồng

+Đàn ơng +Sáng lống

-GV HS nhận xét

-HS viết vào K,G tự làm nhanhchính xác * Bài tập 3: (điền chữ tên

chữ thiếu vào bảng )

- GV mở bảng phụ kẻ sẵn bảng chữ nêu y/c tập

- Cả lớp nắm kí hiệu tên chữ

-Một HS làm bảng lớp HS khác viết vào bảng Sau chư õGV sửa lại cho

-HS K,G đọc chuẩn tên chữ

III Cuûng coá :

- Học thuộc thứ tự 10 chữ tên chữ lớp

-HS luyeän học thuộc -Xung phong

- Cảlớp

- Cho lớp viết lại 10 chữ tên chữ theo thứ tự

-HS viết vào Cả lớp

III. Dặn dò:

- Nhận xét tiết hoïc - CBBS

Giao việc Cả lớp

(8)

Tập đọc

HAI BAØN TAY EM

I/ Mục tiêu :

1 Đọc thành tiếng:

+ Đọc trơi chảy tồn Chú ý đọc

+ Các từ dễ phát âm sai ảnh hưởng phương ngữ: ngủ, chải tóc

+ Các từ mới: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ

- Biết nghỉ sau dòng thơ cáckhổ thơ Đọc – hiểu

- Nắm nghĩa biết cách dùng cáctừ giải nghĩa sau đọc

- Hiểu nội dung câu thơ ý nghĩa thơ (hai bàn tay đẹp, có ích đáng u)

- Học thuộc lòng thơ

II/ Chuẩn bị :

1 Gió viên : Tranh minh họa đọc SGK

Bảng phụ viết khổ thơ cần HDHS luyện đọc HTL

2.Hoïc sinh: SGK

* Dự kiến tổ chức dỵ học: Cá nhân, nhóm, thực hành, thảo luận

III/ Nội dung phương pháp dạy học :

Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng học sinh

I Kiểm tra cũ:

-Bài : Cậu bé thông minh HS tiếp nối kể lại đoạn câu truyện

- Kể lại đoạn câu chuyện

II Bài mới:

a/ Luyện đọc:

* Đọc mẫu - GV đọc, HS theo dõi Cả lớp nắm giọngđọc * GV hướng dẫn HS luyện

đọc kết hợp giải nghĩa từ * Luyện tập, phân tích - Đọc nối tiếp cá nhân - Cả lớp đọc bài, nắmđược nghĩa từ câu; đoạn- nhóm , diễn cảm

- Đọc đồng - K,G đọc lưu loát, diễncảm; G đặt câu với từ - Kiểm tra cá nhóm,cá nhân

b/ Hướng dẫn tìm hiểu

* Trực quan,vấn đáp, giảng giải

Đủ đối tượng HS

- Nắm ý trả lời câu hỏi nội dung

-Hai bàn tay bé so sánh

với ? - Hoạt dộng cá nhân, nhóm - HS K,G trả lời đủ ý, trôichảy; biết nhận xét giải -Em thích khổ thơ nào? vì

sao? thích

c/ HTL thơ : - Cả lớp đọc đồng

(9)

III.Cuûng cố:

Cho HS nêu lại nội dung

bài thơ - Nêu yêu cầu - HSKG- Nêu đủ ý nội dung bàithơ

IV Dặn dò:

- HTL thơ - Giao việc Cả lớp thực

(10)

Toán CỘNG , TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (khơng nhớ)

I/ Mục tiêu.

1.Kiến thức:Giúp HS:

-Ơn tập, củng cố cách tính cộng, trừ số có ba chữ số -Củng cố giải tốn (có lời văn) nhiều hơn, 2.Kĩ năng: Giải nhanh tốn

3.Giáo dục:Yêu thích môn học

II/ Chuẩn bị, thiết bị, đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên:SGK, SGV, nghiên cứu kĩ nội dung dạy

2 Học sinh: SGK, VBT xem trước học

3.Dự kiến tổ chức dạy học:cá nhân, nhóm, thảo luận, phân tích, nhận xét

III/ Nội dung, phương pháp dạy học, yêu cầu cần học đối tượng HS:

Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng học sinh

I Kiểm tra cũ:

-GV kiểm tra tập HS - Bài

-3HS noäp VBT

-HS lên bảng giải tập

- Các đối tượng - HSK

II Dạy mới

-Bài 1: Tính nhẩm

400 + 300 = 700; 500 + 40 = 540; 700 – 300 = 400; 540 – 40 = 500 700 – 400 = 300; 540 – 500 = 40

- Thực hành cá nhân, nêu

miệng kết - Đủ đối tượng HS - Biết cách tính nhẩm cacù số trịn chục, trăm

K,G thành thạo

-Bài 2: Tính :

352 732 418 395 416 511 201 44 768 221 619 351

- Thực hành cá nhân , vài HS lên bảng ( ưu tiên HS TB- Y )

- Biết thực tính K,G làm nhanh,

-Bài 3:

HS ơn lại cách giải tốn

- HS làm vào - 1HS K lên bảng - Nhận xét

- Giải toán

K,G giải nhanh, trình bày đẹp

-Bài 4:

HS ơn lại cách giải toán nhiều

HS làm vào 1HS TB lên bảng Nhận xét

- Giải toán

K,G giải nhanh, trình bày đẹp

-Bài 5:

315 + 40 = 355; 355 – 40 =315 40 + 315 = 355; 355 – 315 = 40

Nhóm đôi trao đổi làm

bài, báo cáo - Đủ đối tượng HS Biết lập phép tính tính

IV Dặn dò

-Dặn HS nhà xem lại chuẩn bị sau

(11)(12)

Thủ công:

GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI

I/ Mục tiêu.

1.Kiến thức: Biết gấp tàu thuỷ hai ống khói

2.Kĩ năng: Gấp tàu thuỷ hai ống khói qui trình kĩ thuật

3.Giáo dục:Yêu thích gấp hình

II/ Chuẩn bị, thiết bị, đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói gấp giấy có kích thước đủ lớn, tranh qui trình tàu thuỷ hai ống khói,dụng cụ thủ cơng

2 Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập.

3.Dự kiến tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, mẫu, thảo luận, phân tích, nhận xét. III/ Nội dung, phương pháp dạy học, yêu cầu cần học đối tượng HS:

Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng học sinh

I Kieåm tra cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập HS

- HS trình bày dụng cụ học tập lên bàn

- Cả lớp

II Dạy mới

* Giới thiệu hình mẫu * Trực quan, giới thiệu - Cả lớp

* HD HS quan sát, nhận xét * Quan sát,nhận xét, thực

Bước 1:

Gấp cắt tờ giấy hình vuông hành ( nháp ) - Hoạt động cá nhân ,

- Cả lớp nắm bước gấp

K,G biết nhận xét thực

Bước 2:

Gấp lấy điểm hai đường dấu gấp hình vng

nhóm đơi hành tương đối chuẩn

Bước 3:Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói

III Củng cố:

- Cho HS gấp lại tàu thuỷ hai ống khói

- Xung phong HSKG

IV Dặn dò

-Dặn HS nhà thực hành lại chuẩn bị sau

(13)

Thể dục

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH. TRỊ CHƠI:”NHANH LÊN BẠN ƠI”

I- Mục tiêu

- Phổ biến số qui định luyện tập Yêu cầu HS hiẻu thực

- Giới thiệu chương trình mơn học u cầu HS biết đặc điểm mơn học, có thái độ tinh thần tích cực

- Chơi trị chơi tham gia vào trò chơi tương đối chủ động

II- Địa điểm phương tiện

- Nơi thoáng mát, phẳng, vệ sinh sân tập

- Phương tiện: chuẩn bị còi kẻ sân cho trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”

III- Nội dung, phương pháp dạy học:

Nội dung dạy học Số lần Th gian Phương pháp dạy học

1 Phần mở đầu :

- Phổ biến nội dung bản, qui định luyện tập học lớp

- Phổ biến nội dung học

- Tổ chức cho lớp khởi động 1-2

5 phút

- GV phổ biến, HS lắng nghe

- GV điều khiển, HS luyện tập

- hàng ngang

- hàng dọc

2.Phần :

- Phân cơng tổ nhóm tập luyện, chon cán mơn học - Nhắc lại nội qui tập luyện phổ biến nội dung yêu cầu môn học

- Chỉnh đốn trang phục luyện tập

- Chơi trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”

- Ơn số động tác lớp 1, : Động tác đội hình đội ngũ

2-3 1-2

25

phuùt - GV phân công, phổ biến

- HS thực yêu cầu - Cán lớp điều khiển - Cán sư lớp điều khiển

- haøng ngang

- Đội hình tự - Đội hình vịng tròn

- Tuỳ theo hiệu lệnh tập hợp

3 Phần kết thúc :

- Đi thường

- Hệ thống bài, nhận xét tiết học

- Giao nhà : Oân động tác

1

5 phuùt

- CS lớp điều khiển - GV hỏi- HS trả lời - GV giao việc

(14)

Thứ ngày 19 tháng năm 200

Toán LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu :

1.Kiến thức: Giúp HS:

-Củng cố kỹ tính cộng, trừ (khơng nhớ) số có ba chữ số

-Củng cố ơn tập tốn “tìm x” , giải tốn có lời văn xếp ghép hình

2.Kĩ năng: HS nắm vững kiến thức, thực thành thạo

3.Giáo dục: Yêu thích môn học

II/ Chuẩn bị :

Giáo viên:SGK, SGV, bảng nẹp, hình tam giác

Học sinh: SGK, VBT, hình tam giác

* Dự kiến tổ chức dạy học:cá nhân, nhóm, thảo luận, phân tích, nhận xét

III/ Nội dung, phương pháp dạy học, yêu cầu cần học đối tượng HS:

Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối với

từng đối tượng HS

I Kiểm tra cũ.

-Kiểm tra VBT HS -Làm taäp trang

- HS nộp - HS lên bảng

- Các đối tượng - 1HS TB, 1HS K

II Dạy mới.

Luyện tập:

Bài 1: Đặt tính tính

a/ 324 761 25 405 128 721 729 889 746 b/ 645 666 485 302 333 72 343 333 413

* Thực hành, kiểm tra - Cá nhân làm - Một số em lên bảng - Đổi chéo kiểm tra

-2 HS bàn - Ưu tiên HS TB-Y - HS bàn

- HS biết đặt tính thực hiện; K,G thực nhanh, xác

-Bài 2:

a/ x – 125 = 344 x = 344 + 125 x = 469

b/ x + 125 = 266 x = 266 – 125 x = 141

-Bài3: GV giúp HS củng cố cách giải trình bày giải tốn có lời văn (về ý nghĩa phép trừ)

* Gợi mở, thực hành

- HS nêu cách làm làm vào

- HS lên bảng - Nhận xét

* Gợi mở, thực hành -Cá nhân làm vào -1HS lên bảng giải

- Cả lớp

-1 HSK , HS TB

HS biết cách tìm SBT, số hạng; HS K,G thực nhanh, xác

- Cả lớp - HSK

(15)

Bài giải

Số nữ có đội đồng diễn là: 285 – 140 = 145 (người) Đáp số: 145 người

bày đẹp

Bài 4: Xếp hình theo yêu cầu - Thực hành theo nhóm

- 1HS lên bảng - HS bàn-HSTB

III Củng cố:

- Chốt kiến thức trọng tâm - Hỏi đáp - Cácđối tượng

IV Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà làm vào

(16)

Luyện từ câu.

ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH

I/ Mục tiêu:.

1.Kiến thức:

+ Ôn từ vật

+ Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh

2.Kĩ năng: Nắm từ vật, biết xác định hình ảnh so sánh câu văn, thơ

3.Giáo dục: HS ý thức học tập; có thói quen sữ dụng biện pháp so sánh nói, viết

II/ Chuẩn bị, thiết bị, đồ dùng dạy học.

1.Giáo viên:

+ Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu tập

+ Bảng lớp viết sẵn câu văn, câu thơ Bài tập

+ Tranh (ảnh) minh họa cảnh biển xanh bình yên, vòng ngọc thạch giúp HS hiểu câu văn tập 2b

+Tranh minh họa cảnh chiều giống dấu

2.Hoïc sinh: SGK, VBT.

* Dự kiến tổ chức dạy học:cá nhân, nhóm, thảo luận, phân tích, nhận xét

III/ Nội dung, phương pháp dạy học, yêu cầu cần học đối tượng HS:

Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Y/c cần học đối với

từng đối tượng HS

I Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập HS - Cả lớp

II Dạy mới.

* HDHS làm tập

Bài tập1:

Tay em đáng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai

- HS đọc thành tiếng y/c bài, lớp đọc thầm theo

- Nhóm đơi làm - HS lên bảng làm -Chữa

- Cả lớp nắm từ vật khổ thơ HS K,G nêu nhiều từ khác

Bài tập 2: * Trực quan, gợi mở, thực hành - HS nhận biết

a/Hai bàn tay em so sánh với hoa đầu cành

- Gọi 1,2 HS đọc thành tiếng y/c lớp đọc thầm theo

hình ảnh so sánh với HS K,G trả lời b/ Mặt biển so sánh

với thảm khổng lồ

-1 HS lên bảng làm tập 2a

-3HS lên bảng gạch vật c/ Cánh diều so sánh

với dấu

được so sánh với câu văn , câu thơ

d/ Dấu hỏi so sánh với vành tai nhỏ

-GV tổ chức cho HS nhận xét làm bảng

-GV chốt lại lời giải

Bài tập 3:

+Em thích hình ảnh so - HS đọc y/c tập

(17)

sánh ? Vì ? - HS tiếp nối phát biểu tự thích; K,G giải thích

III Củng cố:

- Chốt ý - Hỏi đáp - Các đối tượng

IV Dặn dò:

- HS nhà quan sát vật xung quanh xem so sánh chúng với gì?

(18)

.Tập viết:

ƠN CHỮ HOA : A

I/ Mục tiêu :

1.Kiến thức:

-Củng cố cách viết chữ viết hoa A (viết mẫu, nét nối chữ quy định) thông qua tập ứng dụng

-Viết tên riêng (Vừ A Dính) chữ cỡ nhỏ

-Viết câu ứng dụng ( Anh em chư thể chân tay- Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần) chữ cỡ nhỏ

-Ôn bảng chữ

2.Kĩ năng: Viết đẹp chữ hoa, từ câu ứng dụng

3.Giáo dục: Câûn thận, yêu thích thẩm mó

II/ Chuẩn bị :

1.Giáo vieân:

Mẫu chữ viết hoa A

Tên riêng Vừ A Dính câu tục ngữ dịng kẻ ô li

2.Học sinh: tập viết; bảng con, phấn

* Dự kiến tổ chức dạy học:cá nhân, nhóm, thảo luận, phân tích, nhận xét.

III/Nội dung, phương pháp dạy học, yêu cầu cần học đối tượng HS:

Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Y/c cần học đối với

từng đối tượng HS

I Kiểm tra cũ: -Kiểm tra cá nhân - Cả lớp đủ ĐDHT

II Dạy mới:

1/ Hướng dẫn viết bảng con * Trực quan, gợi mở,giảng giải,

mẫu, thực hành, nhận xét - HS nắm quy trìnhvà viết chữ hoa, tên riêng câu ứng a/ Luyện viết chữ hoa: V, A,

D.

- Hoạt động cá nhân dụng quy trình kĩ thuật

b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng) Vừ A Dính

- Hoạt động cá nhân - HS K, G viết nhanh, đều, đẹp ; nhận xét chữ viết bạn , - Vừ A Dính thiếu niên

người dân tộc Hmông, anh dũng hy sinh kháng chiến chống thực dân pháp

- GV giải thích nêu ý nghĩa câu tục ngữ

c/ Luyện viết câu ứng dụng -GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ :

2/ HD viết vào tập viết - Thực hành cá nhân - Cả lớp hoàn thành

vieát

(19)

III Củng cố: - GV lưu ý qua viết- HS lắng - Cả lớp nghe rút kinh nghiệm

IV Dặn dò:

-Dặn HS nhà viết (nếu viết chưa xong); luyện viết phần nhà, học thuộc lòng câu ứng dụng

(20)

Tự nhiên- Xẫ hội:

HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HƠ HẤP

I/ Mục tiêu.

1.Kiến thức:- Nhận thay đổi lồng ngực ta hít thở

2.Kĩ năng: - Chỉ vàø nói phận quan hô hấp sơ đồ

- Chỉ sơ đồ nói đường khơng khí ta hít thở

3.Giáo dục: - Hiểu vai trò hoạt động thở sống người

II/ Chuẩn bị, thiết bị, đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên: SGK, SGV

2.Hoïc sinh: SGK

3.Dự kiến tổ chức dạy học:cá nhân, nhóm, thảo luận, phân tích, nhận xét

III/Nội dung, phương pháp dạy học, yêu cầu cần học đối tượng HS:

Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học …

I Kiểm tra cũ: -GV kiểm tra HS - Có đủ ĐDHT

II.Bài mới:

1 Thực hành hít thở sâu:

+ Trị chơi: “Bịt mũi nín thở” - Thực hành ca ùnhân -Cả lớp - Nói cảm giác em sau

khi nín thở nào?

- Nêu cảm giác + Gọi HS lên bảng thực

động tác thở sâu hình T4 để lớp quan sát

- HS thực lớp quan sát

- Cả lớp nhận biết thay đổi lồng ngực hít vào

- Đặt tay lên ngực thực hít vào thật sâu thở Theo dõi phồng lên xẹp xuống lồng ngực

- Cả lớp thực thật sâu thở hết sức, so sánh lồng ngực hít vào, thở bình thường thở sâu

+ Ích lợi việc thở sâu

* Kết luận : - GV kết luận

2 Hoạt động 2: Làm việc với SGK

- Trực quan, đàm thoại

- Nhóm đơi - Biết tên gọi bộphận chức + Nêu tên phận chức

năng quan hô hấp ?

quan hơ hấp HS K,G trả lời

* Kết luận: III Củng cố:

+ Điều xãy nêú có dị vật làm tắc đường thở ? Ta phải làm có trường hợp xãy ?

(21)

IV Dặn dò

- Nhận xét tinh thần học tập lớp, tuyên dương số HS tích cực, chỉnh số HS khơng tích cực

- Dặn HS nhà xem chuẩn bị bài: Nên thở thế nào ?

- GV nhận xét

- Giaoviệc

- Cả lớp

- Cả lớp

(22)

Thứ ngày 11 tháng năm 2008 Tốn:

CỘNG CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (có nhớ lần)

I/ Mục tiêu : Giúp HS:

-Trên sở phép cộng không nhớ học, biết cách thực phép cộng số có ba chữ số (có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm).

-Củng cố ơn tập cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam (đồng).

II/ Chuẩn bị:

-GV: Bảng phụ, bảng lớp chép sẵn tập. -HS: SGK, VBT.

* Dự kiến hình thức tổ chức : Cả lớp, nhóm, cá nhân

III/ Nội dung, phương pháp dạy học, yêu cầu cần học đối tượng HS:

Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học … A Kiểm tra cũ.

-Tìm x :

a/ x – 125 = 344 b/ x + 125 = 266 - VBT

-2HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.

-3 HS

-2HS TB

- Các đối tượng

B Dạy mới.

1 Phép cộng 435 + 127: - Hướng dẫn HS đặt tính

dọc thực tính.

-TB,Y nắm cách đặt tính vàthực cộng

- HS lên bảng các số có ba chữ số có 3

- Nhận xét nêu cách

thực chữ số có nhớ lần sanghàng chục, hàng trăm

2 Phép cộng 256 + 162. - Tổ chức trên HS K,G nêu rõ ràng cách

thực hiện

C Luyện tập : * Thực hành, kiểm tra

Bài 1 : Tính - Cá nhân thực ở bảng lớp, bảng - Kiểm tra nhóm

- Thực các phép tính – ưu tiên HS TB- Y lên bảng

Bài 2 : Tính

Bài 3 : Đặt tính tính :

- Tổ chức 1 - Từng lượt HS lên bảng, dưói lớp làm vào bảng

- Cả lớp

(23)

- Nhận xét, nêu cách đặt tính, thực hiện

Bài 4: Tính đợ dài đường gấp khúc.

* Gợi mở, thực hành, kiểm tra

- Hoạt động cá nhân, 1 HS lên bảng

- HS TB,Y biết tính độ dài đường gấp khúc HS K,G thực nhanh

Bài 5: Số ?

- Củng cố tiền VN

- Hoạt động cá nhân - Cả lớp

D Củng cố , dặn dò: - Chốt kiến thức -GV nhận xét tiết học.

- Vấn đáp cá nhân - Các đối tượng

-Dặn HS nhà làm vào VBT CBBS.

(24)

: Chính tả (Nghe- viết):

CHƠI CHUYỀN.

I/ Mục tiêu :

Rèn kỹ viết tả.

-Nghe viết xác thơ Chơi chuyền (56 tiếng).

-Từ đoạn viết , củng cố cách trình bày thơ : chữ đầu dòng thơ viết hoa, viết thơ trang vở.

Điền vào chỗ trống vần: ao/oao Tìm tiếng có âm đầu (hoặc

vần an / ang) theo nghĩa cho. II/ Chuẩn bị :

-GV: bảng phụ viết lần nội dung tập 2. -HS: VBT

* Dự kiến hình thức tổ chức : Cả lớp, nhóm, cá nhân

III/ Nội dung, phương pháp dạy học, yêu cầu học đối tượng HS:

Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học…

A Kiểm tra :

Viết : dân làng , gió,

tiếng đàn, đàng hồng - Cá nhân viết bảng lớp,bảng con - Biết phân biệt viếtdúng tả

- Đọc tên 10 chữ - Cá nhân đọc - Các đối tượng

B Bài :

1 Hướng dẫn tả : * Gợi mở, thực hành - Cả lớp nắm nội - Giúp HS nắm nội dung

- Giúp HS nắm tả

- HS đọc đoạn viết và TLCH

dung tả đoạn viết

-Viết vào bảng những tiếng em dễ viết sai

HS K,G nêu cách viết chữ khó.

2 Viết : - HS nghe- viết - Cả lớp hoàn thành bài

vieát

3 Chấm, chữa bài.

- Chấm 8-10 bài - Cá nhân nộp viết - Mỗi đối tượng 2-3 em

4 Làm tập :

Bài : - Cá nhân làm vào

VBT

- HS lên baûng

- Cả lớp - 2HS TB Bài : Điền vào chổ chấm

ao/ oao

- Hoạt động nhóm

- Các nhóm thi laøm baøi nhanh

- TB,Y biết vần cần điền; K,G điền đúng, chính xác

C Củng cố, dặn dò: - Củng cố tả

(25)

-Dặn HS nhà rèn chữ viết và cách giữ

(26)

Myõ thuaät

THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT :

XEM TRANH THIẾU NHI I- Mục tiêu :

- HS tiếp xúc, làm quen với tranh thiếu nhi, hoạ sĩ đề tài môi trường - Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc tranh

- Có ý thức bảo vệ mơi trường

II- Chuẩn bị : Giáo viên

+ Sưu tầm số tranh thiếu nhi bảo vệ môi trường tài khác + Tranh hoạ sĩ vẽ đề tài

Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh môi trường - Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, màu vẽ * Dự kiến hình thức tổ chức : Cá nhân , nhóm , lớp

III- Nội dung, phương pháp dạy học, yêu cầu cần học đối tượng HS: Nội dung dạy học Phuong pháp dạy học Yêu cầu cần học … B Kiểm tra cũ: -GV kiểm tra ĐDHTõ HS - Cả lớp có đủ ĐDHT

C Dạy mới

* Hoạt động 1 :Giới thiệu - Trực quan, thuyết trình - Cả lớp nắm ý nghĩa đề tài

* Hoạt động 2: Xem tranh + Tranh vẽ hoạt động gì? + Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ tranh? + Hình dáng, động tác hình ảnh ? Ở đâu ?

- Trực quan, gợi mở- vấn đáp - Hoạt động nhóm đơi

- TB,Y nắm cá hình ảnh tranh

- K,G biết ý kiến phân tích tranh

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá - Nắm ưu khuyết qua tiết học

* Hoạt động 4 : Dặn dò - Chuẩn bị cho học hơm sau Tìm xem đồ vật có trang tri đường diềm

- Về nhà sưu tầm thêm nhiều tranh bảo vệ môi

(27)(28)

: Thể dục

ƠN MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRỊ CHƠI: “ NHĨM BA NHĨM BẢY”

I- Mục tiêu

- Ơn số kĩ đội hình đội ngũ học lớp 1,2 Yêu cầu thực động tác nhanh chong trật tự, theo nhịp đội hình luyện tập

- Chơi trị chơi “ Nhóm ba nhóm bảy” Yêu cầu biết cach chơi tham gia luật

II- Địa điểm phương tiện

- Nơi thống mát, phẳng, vệ sinh sân tập

- Phương tiện: chuẩn bị còi kẻ sân cho trò chơi “ Nhóm ba nhóm baûy”

III-Nội dung, phương pháp dạy học, yêu cầu cần học đối tượng HS:

Phaàn Nội dung ĐLVĐ Yêu cầu dẫn kó

thuật

Biện pháp tổ chức

TL SL

Phầøn mở đầu

-Tập hợp báo cáo - Phổ biến nội dung học

- Khởi động khớp thể

- Giậm chân chỗ vỗ tay theo nhịp - Tập thể dục phát triển chung

2-3 2-3 1-2

1-2

- Thực theo hiệu lệnh lớp trưởng - GV điều khiển, HS luyện tập

- haøng ngang - hàng dọc

- hàng ngag

Phần bản

1- Ơn tập số kĩ đội hình đội ngũ học lớp 1,2

- Nhắc lại nội qui tập luyện phổ biến nội dung yêu cầu luyện tập

2-Chơi trò chơi

Nhóm ba nhóm bảy”

15p

10 p 2-3

2-3

- Nhăc số động tác sau dùng lệnh cho HS tập

- Chia lớp thành nhiều nhóm để tập

- Các nhóm thi đua biểu diễn

- Nhắc lại cách chơi sau cho HS chơi thử 1-2l Sau số lần chơi em thắng biểu dương, em khơng thắng bị thừa phải nhận phải lò cò quanh vòng hát

- haøng ngang + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + *

- Đội hình vịng trịn

Phần kết

- Đi thường - Thả lỏng

2-3 1-2 - Đi theo nhịp 1-2 - Cúi người thả lỏng

(29)

thuùc

- Hệ thống bài, nhận xét tiết học 1-2

- Tập số động tác hồi tỉnh

- Đi hát theo nhịp

- Hệ thống lại nội dung học, nhận xét tiết học, kết thúc tiết học hô

+ + + + + + + + + + + + + + + + + +

*

giải tán HS đồng hô khoẻ

(30)

Thứ ngày 21 tháng năm 2009 Toán

LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu :

- Giúp HS: củng cố cách tính cộng, trừ số có ba chữ số (có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm).

- Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tích cực học tập

II/ Chuẩn bò :

GV : - Bảng phụ, bảng lớp chép sẵn tập HS : - SGK, VBT, bảng

* Dự kiến hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân, nhóm

III/ Nội dung, phương pháp dạy học, yêu cầu cần học đối tượng HS: Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học …

A Kieåm tra :

- Đặt tính tính :

316 + 257 = ; 250 + 63 = - VBT

- Kiểm tra cá nhân : + 2HS làm bảng + HS nộp vở

- 1HS TB; 1HS K - Các đối tượng

B Luyện tập:

Bài 1 : Tính * Thực hành

- Hoạt động cá nhân, ưu tiên HS TB lên bảng

- TB,Y thực được phép tính; K,G thực hiện nhanh, nhận xét bài của bạn

Bài 2 : Đặt tính tính : * Thực hành

- Hoạt động cá nhân, HS TB, K làm bảng

- Nhận xét, nêu cách đặt tính thực hiện

- Nhóm kiểm tra

- TB,Y đặt tính và thực phép tính; K,G thực nhanh, nhận xét bạn, nêu miệng cách thực hiện

Bài 3 : Giải tốn theo tóm tắt :

* Gợi mở, thực hành

- Cá nhân làm , HS K lên bảng

-TB giải đuợc tốntheo tóm tắt , HSG đặt bài tốn theo tóm tắt

Bài 4 : Tính nhẩm - Thực hành cá nhân, nêu miệng kết

-Biết nhẩm để tìm kết quả, K,G nêu rõ cách nhẩm

Baøi 5 : Vẽ hình theo mẫu : - Cá nhân làm

- Thi ghép hình nhanh giữa hai nhóm

- Cả lớp ghép hình theo mẫu

C Củng cố, dặn dò :

Nêucách đặt tính t/ hiện - Dặn HS nhà xem lại bài chuẩn bị sau

- HS nêu miệng

(31)

Tập làm văn :

NĨI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG. ĐIỀN VAØO GIẤY TỜ IN SẴN

I/ Mục tiêu :

1.Rèn kỹ nói: Trình bày hiểu biết tổ chức Đội thiếu niên tiền phong HCM.

2 Rèn kỹ viết: Biết điền nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.

II/ Chuẩn bị :

GV: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách

Bảng phụ viết khổ thơ cần HDHS luyện đọc HTL. HS: VBT.

* Dư kiến hình thức tố chức : Cá nhân, nhóm

III/ Nội dung phương pháp dạy học… :

Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học …

A Kiểm tra: - Cả lớp đủ ĐDHT

B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài 2 HD làm tập.

Bài tập 1: Nói Đội TN TP HCM

* Nêu yêu cầu, gợi mở,

thuyết trình - TB,Y biết tổ chức ĐộiTNTP HCM

+Đội thành lập ngày nào? ở đâu?

+Những đội viên đầu tiên của đội ai?

+Đội mang tên Bác Hồ nào?

- Nhóm em thảo luận sau cử đại diện thuyết trình.

- Nhận xét, bổ sung - Kết luận

- K,G thuyết trình rõ ràng những hiểu biết mình về Đội trước lớp

Bài tập 2 : Điền vào “ Đơn xin cấp thẻ đọc sách”

* Gợi mở, thực hành -TB, Y biết điền những

thơng tin cịn thiếu vào đơn - GV hướng dẫn gợi ý

cách điền

- HS làm VBT - Cá nhân đọc đơn trước lớp

- HS K,G : Nắm trình tự đơn điền nhanh các thơng tin

C Củng cố : - GV nhấn mạnh kiến

thức trọng tâm - Cả lớp

D Dặn dò :

- Dặn nhà xem lại bài

(32)

m nhạc

QUỐC CA VIỆT NAM I- Mục tieâu :

- HS hiểu Quốc ca Việt Nam hát nghi lễ Nhà nước Quốc ca Việt Nam hát cử nhạc chào cờ.

- Hát lời Quốc ca Việt Nam.

- Giáo dục HS ý thức nghiêm trang dự lễ chào cờ hát Quốc ca VN

II- Chuẩn bị :

GV: - Học thuộc hát Quốc ca VN, tập hát chuẩn xác với tính chất hùng mạnh - Băng nhạc hát Quốc ca Việt Nam.

- Nhạc cụ quen duøng.

- Tranh ảnh chào cờ, số cờ Việt Nam. HS : SGK

* Dự kiến hình thức tổ chức : Cả lớp, nhóm, cá nhân III/ Nội dung phương pháp dạy học :

Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối với đối tượng HS

A Mở đầu: -GV nêu yêu cầu học

tập môn - Cả lớp nắm yêucầu

B Dạy mới:

1 Giới thiệu : - Biết tác dụng hát

2 Hướng dẫn HS hát :

* Đọc lời ca - Cả lớp đọc đồng thanh - Cả lớp đọc rõ âm

* Dạy hát :

+ Lưu ý HS: Trong có tiếng ngân đến phách.

- Tổ chức cho HS luyện hát nối tiếp câu đến hết lời 1

- Cả lớp thuộc lời ca hát giai điệu -HS có khiếu hát hay + Trong có hai tiếng cuối

dễ lẫn cao độ. - Tổ chức cho HS hát trướclớp. chuẩn xác

3 Củng cố

- Khi chào cờ hát Quốc ca Việt Nam, phải có thái đo änhư ?

(33)

4- Nhận xét - Dặn dò - Nhận xét tiết học

- Về nhà tập hát lại chuẩn bị tiếp lời bài.

- GV nhận xét giao việc - Cả lớp

:

TN - XH:

NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?

I/Mục tiêu :

Sau học , HS có khả năng:

-Hiểu ta nên thở mũi mà khơng nên thở miệng.

-Nói ích lợi việc hít thở khơng khí lành tác hại việc hít thở khơng khí có nhiều khí bon nic, nhiều khói, bụi sức khỏe người

- HS có ý thức bảo vệ quan hô hấp II/ Chuẩn bị :

GV: hình SGK trang 6, gương soi nhỏ đủ cho nhóm. HS: SGK.

* Dự kiến hìnhthức tổ chức : lớp, nhóm, cá nhân

III/ Nội dung, phương pháp dạy học, yêu cầu cần học đối tượng HS:.

Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học…

A Kiểm tra: -HS theo dõi.

-Nêu ích lợi việc thở sâu?

- Vấn đáp cá nhân - Nêu ích lợi việc

hít thở sâu

B.Dạy mới: * Hoạt động 1:

+Các em nhìn thấy có gì trong mũi?

+Hằøng ngày dùng khăn sạch lau phía mũi , em thấy khăn có gì? +Tại thở mũi tốt hơn thở miệng?

* Đàm thoại, trực quan - Các nhóm thảo luận và TLCH

-HS TB,Y biết sao ta nên thở mũi mà không nên thở miệng. - K,G giải thích lí do

* Kết luận: - GV kết luận

*Hoạt động 2: Làm việc với SGK

* Đàm thoại

(34)

* Kết luận : SGV - GV kết luận

C Củng cố , dặn doø:

- Chốt kiến thức trọng tâm - Hỏi đáp - Cả lớp

- Dặn HS vềnhà xem lại bàivà chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

- Giao việc

SINH HOẠT CUỐI TUẦN

I/ Mục tiêu :

-Giúp HS biết ưu khuyết điểm cácmặt hoạt động tuần qua -Triển khai kế hoạch hoạt động tuần đến.

- Giáo dục HS ý thức xây dựng tập thể lớp, phấn đấu thân

II/ Nội dung sinh hoạt cụ thể : 1 Nhận xét tuần qua.

-GV yêu cầu tổ tự nhận xét thành viên tổ mình. - GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo kết theo dõi lớp tuần. -GV tổng hợp , nêu nhận xét chung học tập, lao động, vệ sinh

2 Kế hoạch đến:

- Oån định, trì nề nếp học tập; vệ sinh trường lớp, ca ùnhân sẽ -Học làm đầy đủ trước đến lớp.

-Nhắc nhở em chưa đủ ĐDHT nhà mua cho đủ. -Dán nhãn, bao bìa, ghi họ tên.

-Chuẩn bị thi KSCL đầu năm - Bầu lại cán lớp ( cần )

3 Sinh hoạt văn nghệ (nếu thời gian)

(35)

TRƯỜNG TH ÂN HẢO TÂY

LỊCH BÁO GIẢNG -TUẦN 1

Năm học: 2008- 2009

Thứ Ngày Môn TÊN BÀI DẠY

2 08-9-08

SHĐT Chào cờ

Đạo đức Kính yêu Bác Hồ(tiết 1) Tập đọc Cậu bé thơng minh Tập đọc Cậu bé thơng minh

Tốn Đọc,viết,so sánh số có ba chữ số

3 09-9-08

Chính tả Tập chép:Cậu bé thơng minh Tập đọc Hai bàn tay em

Toán Cộng trừ số có ba chữ số(khơng nhớ) TNXH Hoạt động thở quan hô hấp

4 10-9-08

LT&C Ôn từ vật.So sánh Tập viết Ôn chữ hoa :A

Thể dục Giới thiệu chương trình.Trị chơi :Nhanh lên bạn ơi! Toán Luyện tập

Kỹ thuật Gấp tàu thuỷ hai ống khói

5 11-9-08

Chính tả Nghe viết:Chơi chuyền

Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật:Xem tranh thiếu nhi

Thể dục Ôn số kĩ ĐHĐN.Trị chơi nhóm ba nhóm bảy Tốn Cộng số có ba chữ số(có nhớ lần)

6 12-9-08

Toán Luyện tập

TLV Nói Đội TNTP.Điền vào giấy tờ in sẵn TNXH Nên thở nào?

Âm nhạc Học hát :Quốc ca Việt Nam(Lời 1) SHCT

CHUYÊN MÔN DUYỆT KHỐI TRƯỞNG

Ngày đăng: 16/05/2021, 02:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan