Đồ án THIẾT kế mô HÌNH điều KHIỂN bật – tắt THIẾT bị DÙNG ESP8266

46 1K 14
Đồ án THIẾT kế mô HÌNH điều KHIỂN bật – tắt THIẾT bị DÙNG ESP8266

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CBHD : NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Sinh viên : Mã số sinh viên THIẾT : KẾ MƠ HÌNH Hà Nội – 2021 ĐIỀU KHIỂN BẬT – TẮT THIẾT BỊ DÙNG ESP8266 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Mục tiêu ý tưởng thiết kế đề tài 1.1 Mục tiêu đề tài 1.2 Ý tưởng thiết kế đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .4 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 4 Tính tối ưu đề tài Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BỘ THU PHÁT WIFI ESP8266 1.1 Công nghệ WIFI [6+11] 1.1.1 WIFI .6 1.1.2 Nguyên lý hoạt động WIFI 1.1.3 Ưu điểm nhược điểm WIFI 1.2 Công nghệ Internet of Things (IOT) .9 1.2.1 IOT [9+13] 1.2.2 Những ứng dụng IOT thực tế 10 1.3 Module thu phát WIFI ESP8266 Node MCU 11 1.3.1 ESP8266 Node MCU [2+7] .11 1.3.2 Thông số kĩ thuật [10] 13 1.3.3 Các chân ESP8266 14 1.3.4 Ứng dụng ESP8266 15 CHƯƠNG CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ, THIẾT BỊ, PHẦN MỀM 16 2.1 Khái quát Relay 5V [3] 16 2.1.1 Relay ? 16 2.1.2 Cấu tạo Relay 16 2.1.3 Công dụng Relay 17 2.1.4 Ứng dụng relay 17 2.2 Opto PC817 [14] 20 2.2.1 Opto gì? 20 2.2.2 Cấu tạo Opto 21 2.2.3 Nguyên lý hoạt động Opto: .21 2.3 Khối nguồn [5] 22 2.4 Hệ thống chiếu sáng 23 2.5 Giới thiệu phần mềm 24 2.5.1 Arduino IDE [15] 24 2.5.2 Altium designer [4] 26 2.5.3 App Blynk [12+8] 28 KẾT LUẬN 30 Trong thời gian thực tập làm được: 30 Hướng phát triển đề tài 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1.Các thiết bị sử dụng WIFI Hình 1.2 Nguyên lý hoạt động WIFI .9 Hình 1.3 Ưu điểm nhược điểm WIFI 10 Hình 1.4 ESP 8266 Node MCU 13 Hình 1.5 Các chế độ Boot ESP8266 14 Hình 1.6 Nguyên lý mạch module ESP8266 Node MCU 15 Hình 1.7 Sơ đồ chân module Wifi 8266 Node MCU 15 Hình 2.1 Cấu tạo Relay 18 Hình 2.2 Relay 10 A .19 Hình 2.3 Sơ đồ cấu tạo Relay .21 Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý module Relay 5v 21 Hình 2.5 Module relay kênh 22 Hình 2.6 Sơ đồ chân Opto 23 Hình 2.7 Nguyên lý hoạt động Opto 24 Hình 2.8 Nguồn DC 5V-2A 25 Hình 2.9 Bóng đèn điện 26 Hình 2.10 Một mạch Arduino Uno .27 Hình 2.11 Một mạch thiết kế Altium designer 28 Hình 2.12 Nền tảng Blynk 30 MỞ ĐẦU Mỗi giai đoạn phát triển lịch sử giới gắn liền với cách mạng khoa học kỹ thuật Và ngày nay, cách mạng Internet of Things tạo nên thay đổi đáng kể sống tương lai Với phát triển Internet, Smartphone đặc biệt thiết bị cảm biến, Internet of Things (IOT) trở thành xu hướng giới IOT mạng lưới vật thể gắn cảm biến hệ thống điện tử đặc biệt cho phép chúng kết nối với để thu thập trao đổi liệu Các vật thể mạng lưới kết nối với mạng Internet cho mục đích điều khiển giám sát từ xa Việc vào nhà, mở cửa, đèn tự động sáng chỗ ta đứng, điều hòa tự động điều chỉnh nhiệt độ, nhạc tự động bật lên, … Những điều có phim khoa học viễn tưởng mà thường xem, dần trở thành thực với công nghệ IOT Trong sống thường nhật, quen thuộc với việc bật tắt thiết bị công tắc thông thường Hiện nay, bị chi phối nhiều thứ Việc khỏi nhà mà quên tắt đèn, điều hòa chuyện không gặp Với công tắc thông thường, rời khỏi nhà mà quên tắt thiết bị nhà Để tắt thiết bị cách quay trở lại nhà tắt chúng Điều gây cho nhiều phiền toái Để giải vấn đề trên, em lựa chọn đề tài: “THIẾT KẾ MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BẬT – TẮT THIẾT BỊ DÙNG ESP8266”, ứng dụng công nghệ IOT vào đời sống Giúp bật tắt thiết bị nhà lúc nơi Đây đề tài không mới, nhiều anh chị khóa trước thực Nhưng cịn nhiều điểm cần cải thiện tốc độ đáp ứng điều khiển thiết bị giao diện điều khiển thiết bị Vì đề tài em trọng tâm thực việc cải thiện tốc độ điều khiển thiết bị lên mức tối đa có thể, xây dựng giao diện điều khiển thiết bị có tính thẩm mỹ thân thiện với người dùng Mục tiêu ý tưởng thiết kế đề tài 1.1 Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu nguyên lý để điều khiển thiết bị nhà đèn, quạt, … thông qua mạng Internet Cụ thể tìm hiểu chip ESP8266 để điều khiển thiết bị thơng qua mạng wifi - Tìm hiểu tiến hành xây dựng sở liệu, truyền nhận liệu thiết bị server - Nghiên cứu xây dựng giao diện web server để điều khiển giám sát thiết bị 1.2 Ý tưởng thiết kế đề tài - Điều khiển thiết bị từ xa điện thoại di động thông qua module truyền nhận wifi module ESP8266, giá thành thấp hiệu suất cao phù hợp với sản xuất nông nghiệp Xây dựng phần mềm điều khiển điện thoại di động giúp tự điều khiển giám sát mơi trường nhà kính cách chủ động tiện lợi đặc biệt khoảng cách xa thông qua hệ thống cấu chấp hành hệ thống cảm biến - Nghiên cứu mơ hình điều khiển bật tắt thiết bị sử dụng sóng wifi sóng điện thoại - Hiểu rõ đặc điểm, tính cấu trúc hệ thống điều khiển từ xa thiết bị Nắm vững tính hệ thống chiếu sáng, hệ thống báo cháy, báo trộm nhà - Thiết kế gia cơng điều khiển đóng ngắt thiết bị với tính sau: - Có khả bật, tắt thiết bị tay tự động theo ý định thân - Cập nhật thời gian thực, hẹn báo thức - Có thể điều khiển, giám sát từ xa điện thoại kết nối mạng wifi internet Xây dựng mơ hình thiết bị gia đình để vận hành thử nghiệm điều khiển Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài tập trung nghiên cứu thiết kế hệ thống bật tắt thiết bị gia đình theo ý định thân 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phát triển thêm kĩ thuật báo trộm, báo rị khí gas, hẹn báo thức, mở cửa từ xa Trong đề tài ta áp dụng nhiều phương pháp đề điều khiển thiết bị khác như: Điều khiển qua internet wifi, điều khiển qua sóng Bluetooth, cơng nghệ hồng ngoại (IR) cơng nghệ tần số vô tuyến (RF), điều khiển qua giọng nói Phạm vi ứng dụng đề tài rộng, từ sở hạ tầng chức năng, chế độ hoạt động Với đề tài em sử dụng điều khiển thiết bị từ xa qua sóng wifi, giám sát từ xa thơng qua sóng wifi điều khiển phần mền điện thoại Ý nghĩa đề tài Là đề tài hữu ích cho bắt đầu tìm hiểu phát triển hệ thống nhà thông minh, giám sát thiết bị điện Và tài liệu tham khảo cho muốn tự thiết kế, chế tạo điều khiển thiết bị gia đình từ xa với tính Tính tối ưu đề tài - Tạo tính tư cho sinh viên trình nghiên cứu - Có tính linh động mở rộng cho sinh viên thiết kế mơ hình dựa sở thực tế - Mơ hình đơn giản hữu ích Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu qua sách báo lĩnh vực IOT - Tìm hiểu nguyên lý hoạt động module thiết bị nhà CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BỘ THU PHÁT WIFI ESP8266 1.1 Cơng nghệ WIFI [6+11] 1.1.1 WIFI Wifi mạng kết nối Internet không dây, từ viết tắt Wireless Fidelity, sử dụng sóng vơ tuyến để liệu Loại sóng vơ tuyến tương tự sóng radio, truyền hình điện thoại Wifi cơng cụ kết nối thiếu điện thoại, laptop, máy tính bảng số thiết bị thơng minh khác smartwatch Hình 1.1.Các thiết bị sử dụng WIFI Kết nối wifi dựa loại chuẩn kết nối IEEE 802.11, chủ yếu wifi hoạt động chuẩn 802.11n có dải tần 2.4GHz 5GHz có tín hiệu mạnh khoảng cách 100 feet (gần 31 mét) Cịn thực tế ngơi nhà thường có nhiều vật cản sóng, nên bạn cần đứng tầng tín hiệu yếu muốn sóng khỏe ta nên lắp thêm router wifi để sóng khỏe để sử dụng mạng nhanh mượt mà 29 Altium Designer có số đặc trưng sau: - Giao diện thiết kế, quản lý chỉnh sửa thân thiện, dễ dàng biên dịch, quản lý file, quản lý phiên cho tài liệu thiết kế - Hỗ trợ mạnh mẽ cho việc thiết kế tự động, dây tự động theo thuật tốn tối ưu, phân tích lắp ráp linh kiện Hỗ trợ việc tìm giải pháp thiết kế chỉnh sửa mạch, linh kiện, netlist có sẵn từ trước theo tham số - Mở, xem in file thiết kế mạch dễ dàng với đầy đủ thông tin linh kiện, netlist, liệu vẽ, kích thước, số lượng… - Hệ thống thư viện linh kiện phong phú, chi tiết hoàn chỉnh bao gồm tất linh kiện nhúng, số, tương tự… - Đặt sửa đối tượng lớp khí, định nghĩa luật thiết kế, tùy chỉnh lớp mạch in, chuyển từ schematic sang PCB, đặt vị trí linh kiện PCB - Mơ mạch PCB 3D, đem lại hình ảnh mạch điện trung thực không gian chiều, hỗ trợ MCAD-ECAD, liên kết trực tiếp với mơ hình STEP, kiểm tra khoảng cách cách điện, cấu hình cho 2D 3D - Hỗ trợ thiết kế PCB sang FPGA ngược lại Từ đó, thấy Altium designer có nhiều điểm mạnh so với phần mềm khác đặt luật thiết kế, quản lý đề tài mô dễ dàng, giao diện thân thiện…Việc thiết kế mạch điện tử phần mềm Altium designer tóm tắt gồm bước sau: - Đặt yêu cầu toán - Lựa chọn linh kiện - Thiết kế mạch nguyên lý 30 - Lựa chọn chân linh kiện để chuyển sang mạch in Update mạch nguyên lý sang mạch in - Lựa chọn kích thước mạch in sếp vị trí loại linh kiện điện trở, tụ điện, IC - Đặt kích thước loại dây nối - Đi dây mạch - Kiểm tra toàn mạch 2.5.3 App Blynk [12+8] Blynk ứng dụng chạy tảng iOS Android để điều khiển giám sát thiết bị thơng qua internet, Blynk phần mềm có mã nguồn mở thiết kế cho ứng dụng IoT (Internet of Things) Ứng dụng giúp người dùng điều khiển phần cứng từ xa, hiển thị liệu cảm biến , lưu trữ liệu , biến đổi liệu làm nhiều việc khác Bạn thử tưởng tượng bạn ấn vào nút nhấn phần mềm bóng đèn sáng lên ngược lại Nền tảng Blynk có ba phần chính: Hình 2.19 Nền tảng Blynk 31 - Blynk App: Ứng dụng Blynk cho phép khởi tạo giao diện cho dự án - Blynk Server: Chịu trách nhiệm giao tiếp qua lại hai chiều điện thoại phần cứng Bạn sử dụng server Blynk bị giới hạn điểm Enegry Trong hướng dẫn sau sử dụng Server riêng mình! Và bạn sử dụng - Blynk Library: Thư viện chứa tảng phổ biến , giúp việc giao tiếp phần cứng với Server dễ dàng Những lý nên sử dụng Blynk: - Dễ sử dụng: Quá đơn giản, việc vào store, cài đặt, sau đăng ký tài khoản không phút để làm quen - Đẹp đầy đủ: Giao diện Blynk tuyệt vời, sử dụng cách kéo thả, bạn cần nút bấm, kéo thả nút bấm, bạn cần đồ thị, kéo thả đồ thị, bạn cần LCD, kéo thả LCD, tóm lại bạn cần kéo thả - Khơng phải lập trình android hay ios: Nếu khơng có kiên thức làm app điện thoại việc điều khiển thiết bị từ smartphone điều vơ khó khăn phức tạp Nhờ blynk bỏ qua bước lập trình tạo app Có thể thử nhanh chóng ứng dụng dự án vào thực tế - Thử nghiệm nhanh chóng, điều khiển giám sát nơi có internet Tất nhiên ngồi điểm lợi từ blynk cịn có hạn chế phải mua energy để tạo nhiều giao diện chia sẻ giao diện cho người khác Những vấn đề lớn 32 Chương THIẾT KẾ, THI CÔNG MẠCH VÀ KẾT QUẢ 3.1 Thiết kế 3.1.1 Yêu cầu thiết kế Thực trạng nhu cầu với phát triển kinh tế, xã hội, nhu cầu việc điều khiển thiết bị từ xa qua điện thoại hay máy tính, tiện ích cho di chuyển lại người bận rộn, lười biếng quên tắt thiết bị rời Bài toán đặt để đáp ứng nhu cầu người phịng thơng minh, điều khiển thiết bị thường sử dụng đèn, quạt, máy lạnh, TV Có thể điều khiển thơng qua App điện thoại máy tính cá nhân Mơ hình điều hiển đóng ngắt thiết bị thiết kế với chức sau: Điều khiển thiết bị từ xa biết trạng thái thiết bị Tự động bật tắt thiết bị chủ động, hẹn bật tắt thiết bị 3.1.2 Sơ đồ khối, lưu đồ thuật toán 3.1.2.1 Sơ đồ khối chức khối Hình Sơ đồ khối hệ thống 33 Khối điều khiển app: Ứng dụng dùng để điều khiển thiết bị Khối xử lý trung tâm: Tạo lệnh điều khiển, điều khiển hoạt động hệ thống nhận tín hiệu từ khối module wifi gửi xử lí gửi tín hiệu điều khiển sang khối khác Hình Module wifi esp8266 Khối nút nhấn: nút nhấn điều khiển đóng ngắt mạch phụ Hình 3 Khối nút nhấn 34 Khối nguồn: Cung cấp nguồn cho tồn mạch Khối đầu cơng suất: Đóng ngắt tiếp điểm theo điều khiển ngõ vi điều khiển để điều khiển thiết bị điện áp cao (220V) Cách ly mạch công suất mạch điều khiển Như nói việc mơ bật tắt điện AC 220 điện DC nên khối relay bật tắt thiết kế có thêm opto cách ly nguồn Khi có tín hiệu điện từ vi điều khiển xuất chân opto tran c1815 mở cuộn hút relay hoạt động relay coi công tắc Hình Sơ đồ khối Relay 3.1.2.2 Lưu đồ thuật toán Nguyên lý làm việc Vi điều khiển đọc giá trị trả thiết bị Cho hiển thị thơng số tình trạng thiết bị lên giao diện app blynk Khi bật tắt thiết bị qua app blynk hay nút nhấn, vi điều khiển nhận tín hiệu từ app thực đóng mở rơ le để bật, tắt thiết bị Khi thực xong yêu cầu bật tắt thiết bị, vi điều khiển thực gửi tín hiệu lên giao diện web để thay đổi trạng thái web 35 36 Bắt đầu Kết nối internet đọc liệu app Nhận tín hiệu điều khiển tử app, nút nhấn High Tín hiệu điều khiển thiết bị Low Bật thiết bị Kết thúc Tắt thiết bị 37 3.1.2.3 Thiết kế mạch nguyên lý ALTIUM [1] Sơ đồ nguyên lý tồn hệ thống Hình Sơ đồ ngun lý tồn hệ thống 38 Sơ đồ mạch in: Hình Mạch in 3.2 Thi công hệ thống 3.2.1 Thi cơng mạch Phần q trình thi cơng PCB, lập trình, lắp ráp phần cứng test mạch Bên cạnh hình vẽ chụp từ mơ hình thực tế hệ thống, hình chụp kết chạy hệ thống Chuẩn bị vật liệu: Một thước, kéo, dao cắt mạch, bàn ủi quần áo, giấy nhám làm nhám board đồng để mực dễ dính vào, bút vẽ mạch để vẽ lại đường mạch trình ủi bị đứt đường mạch, chì hàn, mỏ hàn, khoan, thuốc rửa mạch (axit), nhựa thông để làm cho mạch in bóng chống oxi hóa cho lớp đồng, chậu rửa, kìm bấm chân linh kiện, VOM để đo thông mạch số dụng cụ cần thiết khác Dựa vào sơ đồ khối thiết kế In mạch vào giấy in chuyên dụng, sau cắt board đồng vừa với mạch in áp vào mặt có mực in giấy, giữ thật chặt, để bàn ủi chế độ nóng ủi lên mặt sau tờ giấy in mực in thấm mặt sau giấy dừng (Lưu ý: 39 tránh trường hợp ủi lâu làm hỏng mạch) Sau để 2-3 phút cho nguội bóc lớp giấy in cách nhẹ nhàng để tránh bị đứt đường mạch, đường mạch bị đứt, dùng bút vẽ mạch vẽ lại đường mạch bị đứt Tiếp theo, ngâm với thuốc rửa (axit) lớp đồng lại bị hết Sau rửa lớp mực, ta board mạch hồn chỉnh Sau qt lớp nhựa thơng lỏng lên bề mặt đồng vừa rửa để bảo vệ khỏi oxi hóa Dùng VOM đo xem mạch có thơng khơng, có lỗi hàn lại cho thơng mạch Lắp ráp kiểm tra: Sau hoàn thành phần mạch in ta bắt tay vào khoan lỗ, lắp linh kiện để hàn Kiểm tra có bị đứt dây ta dùng dây điện nối lại 40 KẾT LUẬN Trong thời gian thực tập làm được: - Hiểu công nghệ WIFI, công nghệ Internet of Things, đưa định nghĩa, nguyên tắc hoạt động, ưu điểm, nhược điểm ứng dụng mõi công nghệ Đặc biệt, nắm rõ module thu phát WIFI 41 ESP8266 Node MCU thông số kĩ thuật, chân ESP8266 ứng dụng thực tế - Định nghĩa, phân biệt linh kiện điện tử, thiết bị, phần mềm: Relay 5V, Opto pc817, khối nguồn, hệ thống chiếu sáng, phần mềm Arduino IDE, Altium designer, App Blynk Hướng phát triển đề tài Mơ hình thực việc đóng tắt thiết bị, phát triển thêm phần điều chỉnh điện áp thiết bị, ứng dụng điều chỉnh độ sáng tối đèn, điều khiển tốc độ động cơ, … Xây dựng thêm mạch kiểm tra tải kết nối với cơng tắc có cịn hoạt động hay khơng thơng qua cảm biến dịng Phần web server cần xây dựng thêm nhiều chức hẹn đóng tắt thiết bị, thiết lập bối cảnh sinh hoạt dựa vào lựa chọn thiết bị bật tắt Xây dựng hệ thống bảo mật cho web server Đề tài áp dụng vào dự án smart home, giúp sống ngày thuận tiện dễ dàng cho người Ngồi phát triển lên để áp dụng nơng nghiệp chăn nuôi để người đỡ sức lao động mà có hiệu cao lao động Do kiến thức em hạn hẹp nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình thực đề tài Rất mong nhận góp ý đánh giá hầy dành cho em TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Nguyễn Viết Tuyến (2014), Giáo trình thiết kế mạch điện tử, NXB Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội 42 [2] Cộng đồng Arduino Việt Nam, (2016), Giới thiệu vắn tắt kít phát triển ESP8266 (chíp nạp CP2102), địa http://arduino.vn/baiviet/1141-gioi-thieu-van-tat-kit-phat-trien-esp8266-chip-napcp2102, [truy cập ngày 5/02/2021] [3] Công ty cổ phần Hạo Phương, (2019), Relay trung gian gì? địa https://haophuong.net/relay-trung-gian/, [truy cập ngày 14/02/2021] [4] Đại học Điện lực, (2019), Giới thiệu phần mềm Altium Designer, địa https://mpe.epu.edu.vn/chi-tiet-tin/gioi-thieu-ve-phanmem-altium-designer-7-12326.html, [truy cập ngày 12/02/2021] [5] Điện tử Robot, Nguồn Power Adaptor AC-DC 5V 2A, địa https://hshop.vn/products/nguon-power-adaptor-ac-dc-5v-2a, [truy cập ngày 17/02/2021] [6] Đoàn Huỳnh Bảo Duy, (2020), Wifi gì? Có chuẩn Wifi nào? địa https://www.dienmayxanh.com/kinh-nghiemhay/wifi-la-gi-596329, [truy cập ngày 14/02/2021] [7] GitHub, (2020), ESP8266, địa https://esp8266.vn/introduction/about-esp8266/, [truy cập ngày 14/02/2021] [8] HocARM, (2017), Điều khiển giám sát qua điện thoại với ESP8266 Blynk, địa https://hocarm.org/dieu-khien-vagiam-sat-qua-dien-thoai-voi-esp8266-va-blynk/, [truy cập ngày 15/02/2021] [9] Ifactory, (2018), Khái niệm IoT gì? Ứng dụng IoT sao?, địa https://ifactory.com.vn/khai-niem-iot-la-gi-ung-dung-cuaiot-ra-sao/, [truy cập ngày 15/02/2021] 43 [10] Lớp học vui, (2020), Tổng quan ESP8266 nodeMCU, địa https://lophocvui.com/iot-internet-of-things/smarthome/openhab/tong-quan-ve-esp8266/, [truy cập ngày 13/02/2021] [11] Minh Hiếu, (2017), Tìm hiểu chi tiết Wifi: Wifi ưu nhược điểm Wifi, địa https://fptshop.com.vn/tintuc/danh-gia/wifi-la-gi-tim-hieu-chi-tiet-ve-wifi-59065, [truy cập ngày 13/02/2021] [12] Quốc Bảo, (2019), IoT with Blynk – Hướng Dẫn Cài Đặt, địa https://www.makerlab.vn/blynk-huong-dan-cai-dat/, [truy cập ngày 15/02/2021] [13] Vietshunshine, (2018), IoT gì? Mọi thứ bạn cần biết Internet of Things, địa https://www.vietsunshine.com.vn/2018/12/13/iot-la-gi-moi-thu-bancan-biet-ve-internet-of-things/, [truy cập ngày 16/02/2021] [14] Ritech, (2019), Opto gì? cấu tạo ứng dụng nguyên lý hoạt động opto, địa https://banlinhkiendientu.vn/opto-la-gi/, [truy cập ngày 12/02/2021] [15] Wikipedia, Arduino, địa https://vi.wikipedia.org/wiki/Arduino, [truy cập ngày 12/02/2021] ... Mơ hình điều hiển đóng ngắt thiết bị thiết kế với chức sau: Điều khiển thiết bị từ xa biết trạng thái thiết bị Tự động bật tắt thiết bị chủ động, hẹn bật tắt thiết bị 3.1.2 Sơ đồ khối, lưu đồ. .. theo điều khiển ngõ vi điều khiển để điều khiển thiết bị điện áp cao (220V) Cách ly mạch công suất mạch điều khiển Như nói việc mô bật tắt điện AC 220 điện DC nên khối relay bật tắt thiết kế có... điều khiển thiết bị Low Bật thiết bị Kết thúc Tắt thiết bị 37 3.1.2.3 Thiết kế mạch nguyên lý ALTIUM [1] Sơ đồ nguyên lý tồn hệ thống Hình Sơ đồ ngun lý tồn hệ thống 38 Sơ đồ mạch in: Hình Mạch

Ngày đăng: 15/05/2021, 22:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Mục tiêu và ý tưởng thiết kế của đề tài

      • 1.1. Mục tiêu của đề tài

      • 1.2. Ý tưởng thiết kế của đề tài

      • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 3. Ý nghĩa của đề tài

        • 4. Tính tối ưu của đề tài

        • 5. Phương pháp nghiên cứu

        • CHƯƠNG 1

          • 1.1. Công nghệ WIFI [6+11]

            • 1.1.1. WIFI là gì

            • 1.1.2. Nguyên lý hoạt động của WIFI

            • 1.1.3. Ưu điểm và nhược điểm của WIFI.

            • 1.2. Công nghệ Internet of Things (IOT)

              • 1.2.1. IOT là gì [9+13]

              • 1.2.2. Những ứng dụng của IOT trong thực tế

              • 1.3 Module thu phát WIFI ESP8266 Node MCU

                • 1.3.1. ESP8266 Node MCU [2+7]

                • 1.3.2. Thông số kĩ thuật [10]

                • 1.3.3. Các chân của ESP8266

                • 1.3.4. Ứng dụng của ESP8266

                • CHƯƠNG 2

                  • 2.1. Khái quát về Relay 5V [3]

                    • 2.1.1. Relay là gì ?

                    • 2.1.2. Cấu tạo của Relay

                    • 2.1.3. Công dụng của Relay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan