Tài liệu Ngữ văn 7 TPPCT 85

3 204 0
Tài liệu Ngữ văn 7 TPPCT 85

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thứ 5 ngày 10 tháng 2 năm 2011 Tiết 85 S GIU P CA TING VIT I. Mc tiờu 1. Kin thc - HS nhn bit c nhng nột chung v s giu p ca Ting Vit qua s phõn tớch, chỳng minh ca tỏc gi. - Nm c nhng im ni bt trong ngh thut ngh lun ca bi vn. 2. K nng - HS cú k nng nhn bit v phõn tớch mt vn bn ngh lun, chng minh, b cc, h thng lp lun, lớ l, dn chng. 3. Thỏi - HS thờm yờu ting Vit v cú ý thc gi gỡn strong sỏng ca ting Vit. II. Chun b - Giỏo viờn: ti liu tham kho - Hc sinh: son bài III. T chc gi hc 1.n nh t chc 2.Kim tra bi c: ? Em hiu cõu Tinh thn yờu nc cng nh cỏc th ca quý, cú khi c trng by trong t kớnh. Trong rng, trong hũm nh th no?. 3.Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy v hc Hot ng ca thy v trũ Ni dung chớnh *Hot ng 1: Khi ng Mc tiờu: To hng thỳ cho HS tip thu kin thc v vn bn "S giu p ca ting Vit" Phơng pháp : thuyết trình Ting Vit ca chỳng ta rt giu v p, s giu p y ó c nh vn ng Thai Mai chng minh c th v sinh ng trong bi ngh lun m hụm nay chỳng ta s hc. *Hot ng 2: c - hiu vn bn Mc tiờu: HS nhn bit c nhng nột chung v s giu p ca Ting Vit qua s phõn tớch, chỳng minh ca tỏc gi. - Nm c nhng im ni bt trong ngh thut ngh lun ca bi vn. Phơng pháp: Nêu vấn đề, phân tích. . - GV hng dn c: rừ rng, mch lc, nhn ging nhng cõu in nghiờng. - GV c mu. Hc sinh c Hc sinh nhn xột.GV nhn xột - HS c thm chỳ thớch * sgk ? Nờu vi nột v tỏc gi. I. c v tho lun chỳ thớch 1. c ? Hiểu biết của em về văn bản? ? Xác định thể loại của văn bản? - Nghị luận chứng minh ? Tìm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi đoạn. + P1: từ đầu -> "thời kỳ lịch sử" +P2: tiếp theo -> "văn nghệ" +P3: còn lại GV: mỗi phần tương ứng: mở bài, thân bài, kết bài - Mở bài: Nêu luận đề và luận điểm chủ đạo - Thân bài: Chứng minh luận điểm - Kết bài: kết thúc vấn đề Học sinh đọc thầm đoạn 1 ? Câu văn nào khái quát phẩm chất của tiếng Việt? ? Trong nhận xét đó, tác giả đã phát hiện phẩm chất của tiếng Việt trên những phương diện nào? - Tiếng Việt đẹp - Têíng Việt hay ? Tác giả giải thích cái hay, cái đẹp đó bằng lập luận nào? Chỉ rõ? - Nói thế có nghĩa nói rằng… - Nói thế cũng có nghĩa nói rằng… ? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để lập luận? Tác dụng của nó? ? Tác giả giải thích cái hay, cái đẹp của Tiếng Việt như thế nào? Qua khía cạnh nào? - Về phát ấm, ngữ âm, hài hoà về âm hưởng, thanh điệu - Về cú pháp: tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu - Khả năng diễn đạt: Có khả năng diễn đạt thoả mãn yêu cầu về đởi sống văn hoá ? Em có nhận xét gì về cách giải thích đó? - Cách giải thích có tính chất khái quát cao thể hiện tầm nhìn uyên bác của người viết *Học sinh theo dõi đoạn: "Tiếng Việt trong cấu tạo của nó" – trang 35 ? Nhiệm vụ của đoạn này? - Chứng minh vẻ đẹp và cái hay của Tiếng 2. Chú thích * Tác giả: Đặng Thai Mai (1902-1984) là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín * Tác phẩm Văn bản thuộc phần đầu bài nghiên cứu Tiếng Việt in 1967 trong tuyển tập Đặng Thai Mai tập 2 II.Thể loại, bố cục - Thể loại: Nghị luận chứng minh - Bố cục: 3 phần III. Tìm hiểu văn bản 1. Nhận định phẩm chất của tiếng Việt " Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay" - Dùng điệp ngữ, quán ngữ để nhấn mạnh và mở rộng cái hay cái đẹp của Tiếng Việt: + Hài hoà về âm hưởng, thanh điệu + Tế nhị, uyển chuyển + Có khả năng diễn đạt cao Việt ? Để làm rõ Tiếng Việt đẹp, người viết nêu ra mấy dẫn chứng? ( - Nhận xét của người ngoại quốc - Trích lời của giáo sĩ nước ngoài) ? Em có nhận xét gì về dẫn chứng được tác giả dẫn ra? - Dẫn chứng khách quan và tiêu biểu -> tích hợp với yêu cầu về luận cứ trong văn nghị luận. GV: Nếu tác giả dẫn lời nhận xét của người Việt sẽ thiếu khách quan, vì “tự khen mình” ? Tác giả chứng minh và giải thích vẻ đẹp của Tiếng Việt ở những phương diện nào? ? ở đây ? Em hãy nhận xét cách nghị luận của tác giả về vẻ đẹp của tiếng Việt? *Đọc đoạn còn lại ( 1 em) ? Tác giả chứng minh Tiếng Việt hay bằng những luận điểm nhỏ nào? Ta thấy cái hay của Tiếng Việt mà tác giả phân tích giống cái giàu của Tiếng Việt mà Phạm Văn Đồng đã khẳng định *Hoạt động 3: Tổng kết rút ra ghi nhớ • Mục tiêu: HS khái quát được nội dung và nghệ thuật nghị luận của bài. • Ph¬ng ph¸p : §µm tho¹i ? Bài nghị luận này mang lại cho em những hiểu biết sâu sắc nào về tiếng Việt? - Học sinh đọc ghi nhớ. GV chốt kiến thức *Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập • Mục tiêu: HS biết vận dụng thực hành • Cách tiến hành - GV Hướng dẫn HS thực hiện bài tập ddã sưu tầm. 2. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt * Tiếng Việt đẹp - Hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú - Giàu thanh điệu - Cú pháp cân đối, nhẹ nhàng - Từ vựng dồi dào 3 mặt thơ, nhạc , hoạ -Kết hợp những chứng cớ khoa học và đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc, tác giả đã khẳng định làm rõ vẻ đẹp của tiếng Việt. * Tiếng Việt là thứ tiếng hay - Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩa - Từ vựng tăng nhiều - Ngữ pháp dần dần uyển chuyển, chính xác hơn IV.Ghi nhớ ( sgk) V. Luyện tập * Đọc thêm : Tiếng Việt giàu và đẹp- Phạm Văn Đồng 4.Củng cố: Tiếng Việt hay và đẹp như thế nào? 5. Hướng dẫn học bài: - Học ghi nhớ và nội dung phân tích. Làm bài tập phần luyện tập - Sọan bài: Thêm trạng ngữ cho câu + trả lời câu hỏi phần I và làm trước một số bài tập theo khả năng. --------------------------------------------------- . là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín * Tác phẩm Văn bản thuộc phần đầu bài nghiên cứu Tiếng Việt in 19 67 trong. văn bản 1. Nhận định phẩm chất của tiếng Việt " Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay" - Dùng điệp ngữ, quán ngữ

Ngày đăng: 05/12/2013, 01:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan