Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu

124 7K 23
Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM --------------------------- PHẠM THỊ THUỲ DƯƠNG KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG THƠ TỐ HỮU Chuyên ngành: Lý luận Ngôn ngữ Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS – TS PHẠM VĂN HẢO Thái Nguyên - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỤC LỤC CHÚ THÍCH: ……………………………………………………………… .3 PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… .4 1. Lí do chọn đề tài………………………………………………………4 2. Lịch sử vấn đề………………………………………………………5 3. Đối tƣợng ngiên cứu………………………………………………… 6 4. Mục đích nghiên cứu………………………………………………….7 5. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………7 6. Ý thực tiễn và ý nghĩa khoa học………………………………………8 7. Bố cục luận văn……………………………………………………….8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN …9 1.1. Cuộc đời và sự nghiệp thơ Tố Hữu………………….………… 9 1.1.1.Vài nét về cuộc đời Tố Hữu .9 1.1.2. Khái quát về sự nghiệp thơ Tố Hữu……………….…… 10 1.2. Khái quát về phƣơng ngữ tiếng Việt…………………………….13 1.2.1. Khái niệm phƣơng ngữ…………………… .…………… .13 1.2.2. Đặc điểm phƣơng ngữ tiếng Việt……………… .……………14 1.2.2.1. Đặc điểm về ngữ âm…………………… .……………………14 1.2.2.2. Đặc điểm về từ vựng và ngữ nghĩa……… .………………… 15 1.2.2.3. Đặc điểm về ngữ pháp……… .……………………………….18 1.3. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật……………………………… 20 1.3.1. Ngôn ngữ nghệ thuật…………………………………………….20 1.3.2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật……………………………… .21 1.3.2.1. Tính hình tƣợng……………………………………………… 21 1.3.2.2. Tính truyền cảm……………………………………………….23 1.3.2.3. Tính cá thể hoá……………………………………………… .24 CHƢƠNG 2: VIỆC DÙNG TỪ ĐỊA PHƢƠNG TRONG THƠ TỐ HỮU…. 27 2.1. Khái niệm từ ngữ địa phƣơng …………………………………….27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 2.2. Thống kê phân tích các từ ngữ địa phƣơng đƣợc sử dụng trong thơ Tố Hữu……………… ……………………………………………………28 2.2.1. Bảng thống kê chung…….………………………………………28 2.2.2. Từ ngữ địa phƣơng trong từng tập thơ… …………………….29 2.2.3. Khảo sát phân tích……………… .…………………………… 30 2.2.3.1. Số lƣợng, tần số xuất hiện của các từ ngữ địa phƣơng ….… 30 2.2.3.2. Từ ngữ địa phƣơng sử dụng theo vùng…… ……………… 34 2.2.3.3. Phân nhóm từ ngữ địa phƣơng theo từ loại……….….…… .35 2.2.3.4. Đề tài, thời gian, không gian với vấn đề sử dụng từ ngữ địa phƣơng………………………………………………………… …… .46 2.2.3.5. Các lớp từ…………….………………………… .49 2.3. Tiểu kết……………………………………………….……………57 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TỐ HỮU TRONG VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG…………………………………… .58 3.1. Quan điểm về thơ và ngôn ngữ thơ của Tố Hữu…………….… 58 3.2. Về cách dùng từ ngữ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu…………….66 3.2.1. Ba nguyên tắc sử dụng từ ngữ địa phƣơng ……………….… .66 3.2.1.1. Tố Hữu dùng từ ngữ địa phƣơng khi viết về địa phƣơng … .66 3.2.1.2. Sử dụng từ ngữ địa phƣơng khi tác giả là ngƣời ở địa phƣơng …………………………………………………………………….……71 3.2.1.3. Từ ngữ địa phƣơng với yêu cầu của ngôn ngữ nghệ thuật .72 3.2.2. Lựa chọn từ ngữ “đắc địa”……………….……………………74 3.3. Hiệu quả của việc sử dụng từ ngữ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu.…76 3.4. So sánh với ngôn ngữ thơ Xuân Diệu, Huy Cận……………… .87 3.5. Tiểu kết…………………………………………………………….89 KẾT LUẬN…………………………………………………………….…….90 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ……………………… 92 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… .93 PHỤ LỤC……………………………………………………………………96 CHÚ THÍCH d : danh từ đ : động từ t : tính từ đt : đại từ nv : từ nghi vấn ct : từ cảm thán tr : trạng thái B : Phƣơng ngữ Bắc T : Phƣơng ngữ Trung N : Phƣơng ngữ Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Tố Hữu là một cây đại thụ trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Thơ Tố Hữu gắn liền với các chặng đƣờng cách mạng của dân tộc và lắng sâu trong lòng quần chúng nhân dân suốt thời gian qua. Đúng nhƣ Phong Lan và Mai Hƣơng nhận xét “Trên bầu trời của văn học Việt Nam hiện đại, Tố Hữu luôn đƣợc coi là ngôi sao sáng, là ngƣời mở đầu và dẫn đầu tiêu biểu cho thơ ca cách mạng. Sáu mƣơi năm gắn bó với hoạt động cách mạng và sáng tạo thơ ca, ông thực sự tạo nên đƣợc niềm yêu mến, nỗi đam mê bền chắc trong nhiều độc giả. Ông là ngƣời đem đến cho công chúng và rồi cũng nhận lại từ họ sự đồng điệu, đồng cảm, đồng tình tuyệt diệu, đang là niềm mơ ƣớc của mọi sự nghiệp thơ ca, kể cả những nhà thơ lớn cùng thời với ông” [33, tr.20]. Bởi vậy, thơ Tố Hữu luôn thu hút đƣợc sự quan tâm của giới phê bình, nghiên cứu văn học và là đối tƣợng giảng dạy trong nhà trƣờng phổ thông. Thơ Tố Hữuthơ trữ tình chính trị. Mọi sự kiện, vấn đề lớn của đời sống cách mạng, lí tƣởng chính trị, những tình cảm chính trị thông qua trái tim nhạy cảm của nhà thơ đều có thể trở thành đề tài và cảm hứng nghệ thuật thực sự. Tố Hữu là nhà thơ của lẽ sống lớn, của những tình cảm lớn, niềm vui lớn của cách mạng và con ngƣời cách mạng. Đặc biệt ở những bƣớc ngoặt trong đời sống cách mạng của dân tộc, hồn thơ Tố Hữu thƣờng vang ứng nhạy bén và dạt dào cảm hứng, kết tinh trong những bài thơ đặc sắc, đƣợc sự đồng cảm và hƣởng ứng rộng rãi của đông đảo công chúng. Xuân Diệu có lần khẳng định: Tố Hữu đã đƣa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình. Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc cả trong nội dung và nghệ thuật biểu hiện. Hiện thực đời sống cách mạng, những tình cảm chính trị, đạo lí cách Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 mạng qua sự cảm nhận và thể hiện của Tố Hữu đã gắn bó, hoà nhập với truyền thống tinh thần tình cảm và đạo lí của dân tộc, làm phong phú thêm cho truyền thống ấy. Trong thơ ông có thể bắt gặp một cách phổ biến những lối so sánh, các phép chuyển nghĩa và cách diễn đạt trong thơ ca dân gian đã trở nên quen thuộc với tâm hồn ngƣời Việt. Chiều sâu của tính dân tộc trong thơ Tố Hữu là ở sự phong phú về nhạc điệu, phong phú về vần, những phối âm trầm bổng nhịp nhàng nên dễ ngâm dễ thuộc và đặc biệt là ngôn ngữ thơ rất sinh động, sáng tạo. Một trong những yếu tố làm nên nét riêng đó của thơ Tố Hữu là nhà thơ đã đƣa lớp từ ngữ địa phƣơng vào trong thơsử dụng chúng có hiệu quả cao. Có thể nói từ ngữ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu đƣợc sử dụng nhƣ một biện pháp nghệ thuật và trở thành ngôn ngữ nghệ thuật. Điều này không phải nhà thơ nào cũng làm đƣợc. Cho nên nghiên cứu việc sử dụng từ ngữ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu sẽ góp phần hiểu rõ về quan điểm nghệ thuật và phong cách sáng tác của nhà thơ, giúp ta thấy đƣợc quy luật tƣơng tác giữa từ địa phƣơng và từ toàn dân, cũng nhƣ giá trị của từ địa phƣơng đối với việc biểu hiện tƣ tƣởng tình cảm của nhà thơ. Tuy nhiên, việc nghiên cứu một cách có hệ thống cách dùng từ địa phƣơng trong các sáng tác văn chƣơng nói chung vẫn chƣa đƣợc chú ý đúng mức. Chính vì vậy mà ngƣời viết lựa chọn đề tài “Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu”. 2. Lịch sử vấn đề Trong suốt thời gian qua, thơ Tố Hữu luôn là đối tƣợng nghiên cứu của các nhà nghiên cứu, phê bình trong và ngoài nƣớc. Xuất phát từ những góc độ, khía cạnh tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu đều gặp gỡ và thống nhất trong đánh giá: Tố Hữu là một phong cách lớn trong sự phát triển của nền văn học dân tộc. Thơ ông không chỉ đặc sắc ở nội dung, tƣ tƣởng mà còn có giá trị đặc sắc về nghệ thuật trên các phƣơng diện về phong cách và ngôn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 ngữ thơ. Chính vì thế, cho đến nay đã có rất nhiều công trình biên khảo chuyên sâu về thơ ông. Trong đó nổi bật nhất là ba công trình: Thơ Tố Hữu của Lê Đình Kị (1979), Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí của Nguyễn Văn Hạnh (1985), và Thi pháp thơ Tố Hữu của Trần Đình Sử (1987). Nghiên cứu về thơ Tố Hữu từ phƣơng diện ngôn ngữ đã có các công trình của tác giả nhƣ: “ Về cách dùng từ chỉ mầu sắc trong thơ Tố Hữu” của Lê Anh Hiền (Tạp chí Ngôn ngữ số 4- 1976 ), “Tính dân tộc hiện đại của ngôn từ thơ Tố Hữu” của Trần Đình Sử (Báo Văn nghệ số 36 – 1985), “ Nhạc điệu thơ Tố Hữu” của Nguyễn Trung Thu (Tạp chí văn học số 6 – 1968) và nhiều công trình khác. Đặc biệt, những nghiên cứu về việc sử dụng từ địa phƣơng trong thơ ông thì chƣa có nhiều tác giả quan tâm. Có thể kể: “Hiệu quả của việc dùng từ địa phương trong văn chương” của Phạm Văn Hảo (Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống số 3- 1998), “ Từ địa phương trong thơ Tố Hữu” của Hoàng Thanh Vân (Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên – 2000), “Bước đầu khảo sát vốn từ địa phương trong thơ Tố Hữu” của Hoàng Thị Hằng (Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- 2006)… Trong những ngƣời có nhận xét về từ ngữ địa phƣơng, đáng chú ý hơn cả là ý kiến của Phó giáo sƣ Phạm Văn Hảo nhân đọc thơ Tố Hữu : “Nhiều khi từ ngữ địa phƣơng đƣợc dùng không nhằm thể hiện không khí hay “phong vị quê hƣơng” mà vì mục đích khai thác cái phong phú trong ý nghĩa của chúng … Có thể dùng các từ địa phƣơng cho các sáng tác bình thƣờng bất kì…”[19, tr. 6]. Nhƣ vậy, có thể nói rằng việc nghiên cứu sự sử dụng từ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu là một vấn đề rất thú vị, hấp dẫn và có phần mới mẻ. Ngƣời viết luận văn này với hi vọng nghiên cứu việc sử dụng từ địa phƣơng trong thơ ông một cách hệ thống có thể thể bổ sung hiệu quả và thiết thực vào công việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật thơ của Tố Hữu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 3. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng luận văn nghiên cứu là việc sử dụng lớp từ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu qua tƣ liệu nghiên cứu đƣợc thống kê trong các tập thơ Từ ấy, Việt Bắc, Gío lộng, Ra trận, Máu và hoa, Một tiếng đờn, Ta với ta và lời phát biểu trực tiếp hay gián tiếp của Tố Hữu về quan điểm nghệ thuật trong quá trình sáng tác thơ ca. 4. Mục đích nghiên cứu Thực hiện đề tài “Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu” luận văn hƣớng vào những mục đích cụ thể sau: - Bằng việc thống kê các từ địa phƣơng đƣợc sử dụng trong thơ Tố Hữu, ngƣời viết khái quát bức tranh về từ địa phƣơng đƣợc sử dụng trong thơ Tố Hữu về các vùng miền, về các lớp từ. Trên cơ sở đó, tác giả luận văn phân tích, nhận xét, đánh giá hiệu quả của việc sử dụng từ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu. - Ngƣời viết bƣớc đầu tìm hiểu quan điểm nghệ thuật của Tố Hữu trong việc sử dụng ngôn ngữ nói chung và việc sử dụng từ ngữ địa phƣơng cụ thể của ông nói riêng. Điều này có ích cho việc thƣởng thức, nghiên cứu, giảng dạy thơ Tố Hữu nói riêng và thơ ca Việt Nam nói chung. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Thực hiện luận văn này tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp khảo sát thống kê: Dựa vào các tập thơ để khảo sát các từ ngữ địa phƣơng sau đó đƣa ra bảng thông kê các từ địa phƣơng đƣợc sử dụng theo một số tiêu chí cần thiết. - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu: Để thấy đƣợc hiệu quả của việc dùng từ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu, chúng ta so sánh ngôn ngữ thơ của ông với một số nhà thơ cùng thời theo chủ đề, đề tài nhƣ Xuân Diệu, Huy Cận. - Phƣơng pháp phân tích văn bản nghệ thuật đƣợc đặc biệt chú ý để tìm hiểu nội dung các văn bản và hiệu quả sử dụng các từ ngữ địa phƣơng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 - Phƣơng pháp phân tích diễn ngôn: nghiên cứu ngôn ngữ thơ trong mối quan hệ đa chiều với ngữ cảnh môi trƣờng giao tiếp, tác giả, độc giả. Ngoài ra, ngƣời viết còn sử dụng một số phƣơng pháp, thủ pháp bổ trợ khác nữa khi cần thiết nhƣ phƣơng pháp khái quát tổng hợp, mô hình hoá… 6. Ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lí luận: Ngƣời viết thực hiện đề tài này đề cập đến một lớp từ đƣợc sử dụng trong ngôn ngữ nghệ thuật, qua đó góp phần tìm hiểu phong cách nghệ thuật ngôn ngữ thơ nói chung và phong cách nghệ thuật ngôn ngữ của từng tác giả nói riêng. Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài làm sáng rõ về ngôn ngữ nghệ thuật thơ Tố Hữu: đó là sử dụng ngôn ngữ đời thƣờng, sử dụng lời nói, lời đối thoại hàng ngày vào trong ngôn ngữ nghệ thuật một cách khéo léo vừa phải, hợp lí sẽ mang hiệu quả nghệ thuật cao. Qua việc tìm hiểu đó thấy đƣợc quan điểm nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ của ông trong thơ. Đề tài nghiên cứu này sẽ có đóng góp nhất định trong việc giảng dạy tác phẩm văn học trong nhà trƣờng nhất là ở bậc phổ thông. 7. Bố cục luận văn - Phần Mở đầu. - Phần Nội dung gồm ba chƣơng: Chương 1: Cơ sở lí luận và những vấn đề có liên quan. Chương 2: Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu. Chương 3: Quan điểm nghệ thuật của Tố Hữu trong việc sử dụng từ ngữ địa phương. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 - Phần Kết luận. - Phần Thƣ mục tham khảo. - Phần Phụ lục. [...]... đƣợc quan điểm của nhà thơ khi sử dụng lớp từ ngữ địa phƣơng vào trong thơ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 CHƢƠNG 2 VIỆC DÙNG TỪ ĐỊA PHƢƠNG TRONG THƠ TỐ HỮU 2.1 Khái niệm từ ngữ địa phƣơng Trong sự nghiệp sáng tác thơ ca phục vụ cách mạng của mình, Tố Hữu sáng tác khá nhiều thơ Tập thơ mới nhất, cũng là khá đầy đủ, là tập “ Tố Hữu thơ do Nhà xuất bản... thơ sử dụng rất đa dạng, phong phú và hợp lý tuỳ thuộc vào đề tài, thời gian, hoàn cảnh sáng tác, ngữ cảnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 2.2.2 Từ ngữ địa phương trong từng tập thơ Căn cứ vào số liệu thống kê và việc sử dụng từ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu ta có thể đƣa ra những nhận xét theo từng tập, cũng là từng giai đoạn thơ ông Ở tập thơ Từ ấy Tố. .. biến thể của vốn từ vựng địa phƣơng, nhƣng nêu đƣợc sắc thái sử dụng trong phong cách của chúng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 2.2 Thống kê phân tích các từ ngữ địa phƣơng đƣợc sử dụng trong thơ Tố Hữu 2.2.1 Bảng thống kê chung Theo kết quả khảo sát, qua 7 tập thơ in chung trong cuốn thơ Tố Hữu, ngƣời viết có nhận xét cụ thể sau: Thơ Tố Hữu đƣợc chọn và... thƣờng, nhà thơ muốn chiêm nghiệm về cuộc sống, về lẽ đời hƣớng tới những quy luật phổ quát và kiếm tìm những giá trị bền vững, giọng thơ vì thế thƣờng trầm lắng, thấm đƣợm chất suy tƣ Cho nên, càng về sau Tố Hữu càng ít đƣa từ địa phƣơng vào trong thơ Nhƣ vậy, trong mỗi tập thơ Tố Hữu sử dụng từ ngữ địa phƣơng với mức độ khác nhau Tác giả sử dụngsự chọn lọc và có dụng ý nghệ thuật Từ ngữ địa phƣơng... mạng Việc sử dụng từ ngữ địa phƣơng không nằm ngoài ý nghĩa đó Tố Hữu sử dụng nhiều từ ngữ địa phƣơng trong thơ, tuy nhiên để biết đƣợc chính xác từ địa phƣơng nào xuất hiện nhiều nhất và bao nhiêu lần thì phải đi vào thống kê cụ thể hơn Thông qua bảng khảo sát chúng tôi thống kê đƣợc số lần xuất hiện ít nhất của từ địa phƣơng là 1 lần, từ có số lần xuất hiện nhiều nhất là 34 lần trên tổng số 285 bài thơ. .. tố cần chú ý là từngữ Nếu ngữsự kết hợp các từ, đƣợc dùng cố định, nguyên khối trong sử dụng, chủ yếu là thành ngữ, quán ngữ, thì từ là các đơn vị hiển nhiên có nghĩa nhất định, có phạm vi sử dụng nhất định, đƣợc xã hội chấp nhận Vốn từ vựng của một ngôn ngữ gồm có từ và ngữ, gồm nhiều lớp lang, trong đó có lớp từ ngữ địa phƣơng Định nghĩa mà chúng tôi chọn để dựa vào đó làm việc là của GS.TS... 285 bài thơ đƣợc giới thiệu ở đây, và chúng tôi sẽ khảo sát cách dùng từ ngữ địa phƣơng trong thơ ông qua những bài thơ trong tập này Để có cơ sở làm việc, thiết nghĩ, chúng ta cần làm rõ khái niệm cơ bản là từ ngữ địa phương, điều mà ở đâu đó chúng tôi đã có đề cập Về định nghĩa từ ngữ địa phƣơng, chúng ta có thể tham khảo ở nhiều sách vở, bài báo, từ điển khác nhau Ở khái niệm này có hai yếu tố cần... Và trong đó có sự đóng góp không nhỏ của việc sử dụng thành công từ ngữ địa phƣơng trong thơ 2.2.3 Khảo sát phân tích 2.2.3.1 Số lượng, tần số xuất hiện của các từ ngữ địa phương Từ kết quả khảo sát chung chúng ta có thể đi đến những phân tích cụ thể sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 Nhìn vào bảng thống kê chung ta thấy vốn từ địa phƣơng xuất hiện trong. .. bài thơ in trong tập: Từ Ấy(1937-1946), Việt Bắc(1946-1954), Gió lộng( 1955-1961), Ra trận (1962-1971), Máu và hoa(1972-1977), Một tiếng đờn(1979-1982), Ta với ta(1993-2002) Tác giả đã đã sử dụng tất cả là 267 từ địa phƣơng (có số lần sử dụng 650 từ) Nhƣ vậy trung bình mỗi trang là 0,9 từ địa phƣơng Từ địa phƣơng sử dụng trong thơ Tố Hữu khá nhiều Dƣới đây là kết quả thống kê chung: STT Các tập thơ. .. trong thơ Tố Hữu khá đều đặn: 0, 9từ/ trang Trong đó có một số tập có số lƣợng từ khá nhiều: tập Từ ấy (2,06 từ/ trang), tập Việt Bắc (1,41 từ/ trang), tập Ra trận (0,79 từ/ trang) Điều này có thể giải thích là do hoàn cảnh lịch sử của cuộc chiến tranh, thơ Tố Hữu cũng nhằm mục đích tuyên truyền vận động nhân dân Mặt khác do nhà thơ đi hoạt động và sống trong những vùng địa phƣơng khác nhau nên sử dụng vốn từ . Chương 2: Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu. Chương 3: Quan điểm nghệ thuật của Tố Hữu trong việc sử dụng từ ngữ địa phương. Số. viết lựa chọn đề tài Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu . 2. Lịch sử vấn đề Trong suốt thời gian qua, thơ Tố Hữu luôn là đối tƣợng

Ngày đăng: 09/11/2012, 16:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Các từ ngữ địa phƣơng có tần suất sử dụng cao nhất - Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu

Bảng 2.

Các từ ngữ địa phƣơng có tần suất sử dụng cao nhất Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng thống kê theo vùngMá- mẹ 31 lần Bầm - mẹ 27 lần Bà mé - mẹ 5 lần  - Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu

Bảng 3.

Bảng thống kê theo vùngMá- mẹ 31 lần Bầm - mẹ 27 lần Bà mé - mẹ 5 lần Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng danh từ - Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu

Bảng 4.

Bảng danh từ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.1: Bảng danh từ chỉ đồ vật b, Danh từ chỉ con vật  - Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu

Bảng 4.1.

Bảng danh từ chỉ đồ vật b, Danh từ chỉ con vật Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.3: Danh từ chỉ sông nƣớc - Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu

Bảng 4.3.

Danh từ chỉ sông nƣớc Xem tại trang 42 của tài liệu.
nhành, tơi,…), một số từ cấu tạo hình thức ghép (lối xóm, ống dòm,…) - Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu

nh.

ành, tơi,…), một số từ cấu tạo hình thức ghép (lối xóm, ống dòm,…) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng động từ Qua bảng khảo sát động từ chúng ta có nhận xét:  - Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu

Bảng 5.

Bảng động từ Qua bảng khảo sát động từ chúng ta có nhận xét: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Dƣới đây là bảng thống kê của chúng tôi. - Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu

i.

đây là bảng thống kê của chúng tôi Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng khảo sát tính từ trên chúng ta có những nhận xét cụ thể sau: - Xét về mặt số lƣợng thì tính từ có số lƣợng ít hơn so với danh từ và  động từ - Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu

ua.

bảng khảo sát tính từ trên chúng ta có những nhận xét cụ thể sau: - Xét về mặt số lƣợng thì tính từ có số lƣợng ít hơn so với danh từ và động từ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua việc khảo sát chúng tôi đƣa ra bảng đại từ nhƣ sau: - Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu

ua.

việc khảo sát chúng tôi đƣa ra bảng đại từ nhƣ sau: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 7: Bảng đại từ nhân xƣng - Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu

Bảng 7.

Bảng đại từ nhân xƣng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 8: Bảng từ khẩu ngữ - Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu

Bảng 8.

Bảng từ khẩu ngữ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Ngoài bảng trên thì có nhiều từ địa phƣơng chỉ các sản vật, cây trái hoa quả: chôm chôm, tràm, đƣớc,… hiện nay các từ này trở nên quen thuộc với  nhân dân cả nƣớc và một số từ trong chúng đã nhanh chóng trở thành từ ngữ  toàn dân: đước, sầu riêng, chôm ch - Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu

go.

ài bảng trên thì có nhiều từ địa phƣơng chỉ các sản vật, cây trái hoa quả: chôm chôm, tràm, đƣớc,… hiện nay các từ này trở nên quen thuộc với nhân dân cả nƣớc và một số từ trong chúng đã nhanh chóng trở thành từ ngữ toàn dân: đước, sầu riêng, chôm ch Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan