giao an toan 9

98 4 0
giao an toan 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2/ Kỹ năng: Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan.. 3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo khi làm bài tập..[r]

(1)

65Ngày soạn: 23/08/09

Ngày giảng: 24/08/09

Chương I: Căn bậc hai bậc ba Tiết 1: Đ1 Căn bậc hai

I Mục tiờu : 1 KT :

- Học sinh nắm được, ký hiệu bậc hai số học số không âm

- Biết liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự dùng liên hệ để so sánh số

KN : Vận dụng kiến thức tren để làm tập TĐ : đóng đắn, nghiªm tóc học tập II Chuẩn bị :

Giáo viên : Đồ dùng dạy học, máy tính bỏ túi Học sinh: Ơn tập khái niệm bậc hai III Tiến trỡnh dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

HĐ Căn bậc hai Y/c HS tìm hiểu sgk

? áp dụng làm ?1 ? Tại -3 bậc hai

+ Y/c học sinh tự tìm kết cho câu cịn lại => định nghĩa

+ Nêu ý để khắc sâu tính chiều định nghĩa

Đọc sgk

H/s đọc ?1 nêu kết câu a

- Vì 32=9; (-3)2=9

Quan sát nghe giáo viên giới thiệu định nghĩa

1 Căn bậc hai số học: ?1

-Các bậc hai -3

-Các bậc hai 9là

2 3và

3 

-Các bậc hai 0,25 0,5 -0,5

-Các bậc hai

(2)

? áp dụng tìm CBHSH 16; ?

+ Yêu cầu h/s đọc làm ? 2

Nhận xét

+ Giáo viên giới thiệu phép toán khai phương mối liên hệ phép tốn khai phương phép tốn bình phương

+ Yêu cầu h/s làm ?3.

Nhận xét

- CBHSH 16 là: 16 4

- CBHSH là:

- Đọc giải mẫu làm câu lại vào

- H/s trả lời miệng ?3

0 ( 0)

x

x a

x a a

 

  

  

* Chú ý:(sgk)

?2: Tìm CBHSH số:

7 49

7 49

    

 

8 64

8 64

    

 

?3:

Các CBH 64 -8 Các CBH 81 -9 Các CBH 1,21 1,1 -1,1

HĐ2: So sánh bậc hai số học

+ GV vẽ hai trục số lên bảng để học sinh quan sát

+ Cho số thực không âm

? Hãy so sánh

9? - Ta có: <

0

(3)

+ Từ GV giới thiệu nội dung định lý (nhấn mạnh tính chiều định định lý)

+ Yêu cầu h/s đọc VD2 (SGK)

? áp dụng làm ?4

Nhận xét

+ Yêu cầu h/s đọc VD3 phần lời giải

? áp dụng làm ?5

Nhận xột: đỳng

- Ta có:    

  <

4

 

- Đọc định lý - Đọc VD

H/s lên bảng trình bày

- Đọc VD3

H/s hoạt động làm ?5

Nhận xét làm bạn

* Định lý (SGK) * Vd2(sgk)

?4:

a) 16 15  16  15 4 15

b) 11 9  11 9 11 3

* Vd3: (sgk)

?5:

a) x 1 mà 1 nên

x  1 x

x0 nên x  1 x1

b) 3

nên x 3 x

x0; x 9 x9

Vậy 0 x

* HDVN: Học Đ/N định lí (sgk) Làm tập: 1,2,4(sgk) Đọc trước

Ngày soạn:24/8/09 Ngày dạy:26/8/09

Tiết 2:

Đ Căn thức bậc hai đẳng thức A2 A

(4)

- Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định A có kỹ giảI bất phương trình dạng đơn giản

- Biết cách chứng minh định lý a2 a biết vận dụng đẳng thức A2 A để

rút gọn biểu thức

2 KN: Vận dụng KT để làm tập TĐ: Đúng đắn, xỏc, học tập II Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học

Học sinh: Ôn tập định lý Pitago qui tắc giá trị tuyệt đối số

III Tiến trình DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra

?1: Định nghĩa CBHSH a Viết ký hiệu? Các khẳng định sau hay sai:

a) 64 8

b)  3 3

c) CBH 64 -8

Nhận xột làm học sinh- Ghi điểm

H/s lên bảng trả lời

Nhận xột

?1: a) sai b) ỳng c) ỳng

H 2: Căn thức bËc hai + Giáo viên vẽ hình

(8/SGK) yêu cầu h/s đọc trả lời ?1

+ Giới thiệu: 25 x2

căn thức bậc hai 25 - x2 => tổng quát.

- Giải thích: Sử dụng định lý Pitago

?1:

25-x2

x

5

D A

(5)

+ Giáo viên nhấn mạnh a xác định a0

? Vậy A xác định ?

+ Hướng dẫn học sinh VD1 (SGK)

?áp dụng làm ?2

Gv Nhận xột: Đỳng

- Đọc tổng quát (8/SGK)

A xác định A0

HS làm ?2

Nhận xột

* Tổng quát: (8-SGK)

*.Vd1(sgk)

?2: 2 x xác định 2 x 0 x2,5

Vậy với x2,5 5 2 x xác

định

HĐ 3: Hằng đẳng thức A2 A

+ Giáo viên treo bảng phụ ghi ?3

+ Yêu cầu h/s quan sát, lên bảng làm => nhận xét:

- Nếua< a2 a



- Nếu a0

aa Từ rút định lý + Hướng dẫn h/s chứng minh định lý:

?Để chứng minh

2

aa ta cần c/m a thỏa mãn điều kiện nào? + Giáo viên h/s phân tích để chứng minh điều kiện

Giới thiệu vd2

+ GV h/s làm

- Cả lớp quan sát

- Lần lượt h/s lên điền vào cột

- Đọc định lý (SGK)

- Ta cần c/m a thỏa mãn điều kiện:

a 0 (1)

2

aa (2) Đọc vd2

Làm vd3

?3:

a -2 -1 a2 9

2

a

* Định lý: a: a2 a

 

VD2: Tính:

a) 12 12 122

b) 72  7 7 VD3: Rút gọn:

(6)

VD3

+ GV nêu ý (SGK) + Hướng h/s làm VD4 (SGK)

Gv Nhận xét

- Đọc ý (10-SGK)

HS làm vd4

b) 2 52  2  2

* Chú ý:

2

AAA A0

2

AA  A A0

VD4:

a x 22  x  x x2

b HĐ 4: Củng cố- Luyện tập

?1: A có nghĩa ?

?2: A2

0

AA0 ?

+ Yêu cầu h/s hoạt động nhóm làm 9a,d

(11-SGK)

Nh n xét.ậ

(Lu ý häc sinh làm theo cách)

- HS trả lêi ?1 ?2

HS lµm bµi tËp

Bài 9(11-SGK): Tìm x biết: a) x2 7

x  7 x1,27

d) 9x2 12

 

2

1,2

(3 ) 12

3 12

3 12

4 x x x x

 

 

 

* HDVN: Học đ/n đlí (sgk)

Làm tập: 6;8;9(phần lại)

Ôn lại HĐT biểu diễn nghiệm bất phơng trình trục số _

Ngày soạn: 28/8/09 Ngày d¹y:31/8/09

TiÕt:3 Luyện tập I Mục tiêu:

(7)

- Học sinh rèn kỹ tìm điều kiện x để thức có nghĩa, biết áp dụng đẳng thức A2 A

 để rút gọn biểu thức

- Được luyện tập phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình

2 KN: Vận dụng kiến thức để làm tập TĐ: Có thái độ đún đắn học tập

II Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ tập 11(sgk), đồ dùng dạy học

Học sinh: Ôn tập đẳng thức đáng nhớ biểu diễn nghiệm bất phương trình trục số

III Tiến trình DẠY HỌC:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

HĐ1 Chữa tập

Bài tập HS làm tập

HĐ2 Luyện tập GV yêu cầu h/s đọc 12c,d (11/SGK)

? Căn thức 1 x

  có nghĩa ?

? Nêu cách tìm x?

?Yêu cầu h/s lên bảng hoàn thành câu d? ? 1 x2

 cã nghÜa nµo? ? Nêu cách tìm x?

Gv nhận xét

Gv:treo bảng phụ ghi 11a,b(SGK) ? Nêu cách làm câu a?

? Yêu cầu h/s lên bảng thực câu a,b? HS lên bảng làm bai tËp

Dạng 1: Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa

Bµi 12 (11-SGK)

c)

1 x

  cã nghÜa

1 x

 

 

1 x x

      . d) 1 x2

 cã nghÜa  1 x2 0 v× x2    0 x x2  0 x

VËy x biÓu thøc 1 x2

 cã nghÜa

(8)

NhËn xÐt bµi lµm cđa h/s

+ Yêu cầu h/s đọc 13a (11-SGK) ? Nêu cách rút gọn câu a)

+ Gv vµ h/s làm câu a)

? áp dụng làm câu c,d?

+ Giáo viên yêu cầu h/s đọc 14 (11/SGK)

+ GV h/s làm câu a

(gợi ý: câu c dùng đẳng thức )

Gv: hướng d n hs l m b i t p.ẫ à ậ

Hs theo dõi gv giải toán HS Ghi

b)

36 : 2.3 18 169 36 : 182 132

 

36 :18 13 13   11 Bµi 13(11/SGK):

Rót gän biĨu thøc: a) 2 a2 5a

 víi a0 2 a  5a

2a 5a7a (v× a < 0)

Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử Bài 14 (11/SGK) Phân tích thành nhân tử: a) x2 3x2  3

(x 3)(x 3)

Dạng 4: Giải phơng trình: Bài 15(11/SGK) Gi¶I PT: a)x2 5 0 x2  5 0

    

x 5 x 5

   

5

5

x x

x x

    

   

  

 

Vậy phơng trình có nghiệm x1,2 

* HDVN: - xem l i c¸c b i t p · ch a.ạ ậ đ ữ - l m b i t p:14(b,d); 15(b)à ậ - Đọc trc b i m i

Ngày soạn:30/8/09 Ngày dạy:02/9/09 Tiết:4

Liờn h gia phép nhân phép khai phương

I Mục tiêu:

(9)

2, KN: Có kỹ dùng phép khai phương tích nhân bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức

3, TĐ: cẩn thận làm toán

II Chuẩn bị

Giáo viên: Bảng phụ , đồ dựng dạy học Học sinh: Đọc trước

Iii Tiến trình DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

HĐ1 Kiểm tra

+ Giáo viên treo bảng phụ ghi tập trắc nghiệm 1) Điền dâu ‘x’ vào thích hợp

Câu Nội dung Đ S a 2 x xác định

2 x

b

1

x xác định x0 c 0,32 1,

d  24 4

Nhận xét- Ghi điểm

- Quan sát toán

- h/s lên bảng thực

- Cả lớp quan sát nhận xét

1) a, Sai b, Đúng

c, Đúng d, Sai

(10)

+ Yêu cầu h/s làm ?1.

? Gọi hs đứng chỗ trình bầy ?

? Từ kết ?1 viết đẳng thức cho trường hợp tổng quát

+ Nhận xét => Định lý

Gv.hướng dẫn h/s phân tích để => cách c/m định lý + Giáo viên nhấn mạnh định lý mở rộng cho tích nhiều số khơng âm => ý

- h/s đứng chỗ trình bày cách làm

HS trả lời

- Đọc định lý

- Đọc ý (SGK)

?1: Tính so sánh:

16.25 16 25

16.25 400 20

16 25 4.5 20 16.25 16 25

  

    

 

Định lý: Với số a, b khơng âm ta có: a ba b

* Chú ý (SGK)

HĐ 3:áp dụng

Định lý cho phép ta suy luận theo chiều ngược

+ Giới thiệu chiều qui tắc tương ứng

Y/c hs quan sát vd sgk Nêu cách làm vd1

? áp dụng VD1 làm ?2.

+ Yêu cầu h/s làm ?2

- Nghe quan sát - Phát biểu lại qui tắc - h/s đứng chỗ nêu cách làm

H/s làm ?2

a) Qui tắc khai phương tích (sgk)

VD1(sgk)

?2: Tính: a)

0,16.0,64.225  0,16 0,64 225 0, 4.0,8.15 4,8

b) 250.360 25.36.100

(11)

+ Giáo viên giới thiệu cách phát biểu qui tắc nhân bậc hai

Hướng dẫn h/s làm VD2 ? Yêu cầu h/s làm ?3 ?

+ Nhận xét

+ Giới thiệu ý (14/SGK)

+ Hướng dẫn h/s quan sát vd3

?Yêu cầu lớp suy nghĩ làm ?4 sau gọi HS lên bảng trình bày cách làm? Nhận xét làm HS

H/s làm ?3

- Phát biểu lại qui tắc Đọc ý

Đọc vd3

H/s lên bảng làm ?4

Nhận xét làm bạn

b) Qui tắc nhân bậc hai

(sgk) VD2:

?3: Tính:

a) 75 3.75  225 15

b) 20 72 4,9

20.72.4,9 7056 84

  

* Chú ý (sgk) VD3: (sgk)

?4: Rút gọn biểu thức với

0, ab

a) 3 12a3 a 3 12a3 a

36a4 6a2 6a2

  

b) 2 32a ab2 64a b2

8ab 8 (ab a0;b0)

* HDVN:

- Học thuộc định lý quy tắc - Làm tập 18,19,20 (14,15/SGK)

Ngày soạn:04/9/09 Ngày dạy:07/9/09

Tiết:5

Luyện tập

I Mục tiêu

(12)

Thái độ: Cẩn thận, sáng tạo, xác làm tốn

II Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học Học sinh: học bài- làm tập

III Tiến trình DẠY HỌC:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra

HS 1: Phát biểu qui tắc khai phương tích

Khi vận dụng qui tắc này? -Làm tập 17c

HS 2: Phát biểu qui tắc nhân bậc hai

Khi vận dụng qui tắc này? - Làm tập 18 b

Nhận xét- Ghi điểm

Bài tập 17(sgk)

Bài tập 18(sgk)

HĐ2: Luyện tập GV yêu cầu HS đọc 22 cho biết

yêu cầu gì? Nhận xét biểu thức dấu thực

HS làm tập

Nhận xét làm hs

GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm 24

Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 22: Biến đổi thành tích

a, 132 122 13 12 13 12  

   

c1 = 25.1 25 5

c2 = 25 5.1 5 

b, 172 82 5

  

c, 1172 1082 45

  

d, 3132 3122 25

(13)

GV cho HS nhận xét chéo

GV y/c HS tự làm ý a, GV y/c HS đọc ý b,

? Thế số nghịch đảo ? Muốn tìm x, ta làm nào? có cách

HS trả lời

Sau GV y/c HS lên bảng làm HS lên bảng làm

GV nhận xét

Bổ sung làm hs

Bài 24: Rút gọn …

Dạng 2: Chứng minh: Bài 23: Chứng minh a, 2 2   31

xét 2 3 2  3 22  3 4 1

      

(đpcm)

b, Xét tích

 2006 2005  2006 2005

 2006 2 20052 2006 2005 1 

(đpcm)

Dạng 3: Tìm x

a, 16x  8 x 8

 2  x4

C 2: 16x 82 x 4

  

b, 4x

  x1, 25

c, 9(x1) 21

  x50

d, . x12;x2 4

* HDVN:

(14)

Ngày soạn:06/9/09 Ngày dạy:09/9/09 Tiết:6

Đ 4. Liên hệ phép chia với phép khai phương

I Mục tiêu

Kiến thức: Học sinh nắm nội dung chứng minh định lí liên hệ phép chia phép khai phương

Kỹ năng: Có kỹ dùng qui tắc khai phương thương chia bậc tính tốn biến đổi biểu thức

Thái độ: Sáng tạo, nhiệt tình làm toán

II Chuẩn bị

Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng học tập Học sinh: Đọc trước

III Tiến trình DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

HĐ1. Kiểm tra

? Phát biểu qui tắc

Đ ?

Nhận xột ghi điểm

HS Lên bảng phát biểu Nhận xột

HĐ 2: Định lý

GV y/c HS làm ? 1

? Hãy so sánh kết GV: với số a, không âm; b >

Tương tự a ? b

HS thực

HS nêu định lí

? 1 <SGK> 1625 45

 1625  1625

16

5 25 

(15)

GV: y/c HS chứng minh định lí

? Để c/m ab bậc hai

HS: a b

2

a a

b b

 

 

 

 

abba

Chứng minh : <định lí SGK>

HĐ 3. áp dụng

? Hãy phát biểu qui tắc khai phương thương

GV y/c HS nhắc lại

áp dụng qui tắc … tính (GV hướng dẫn) học sinh làm

GV gọi HS lên bảng làm, lớp thực nhận xét

GV y/c HS phát biểu qui tắc

GV y/c HS nhắc lại áp dụng qui tắc tính

GV y/c HS làm ? 3 thông báo kết

HS phát biểu

HS thực

HS 1: a, HS 2: b, HS: phát biểu HS thực

a, Qui tắc khai phương thương

VD 1: …… tính a, 25 25

121 12111 b, 25: : 25

16 36  16 36 5:

4 10

 

? 2 Tính:

a, 225 225 15 256  256 16 b, 0,0196 0,13 

b, Qui tắc chia bậc Qui tắc: <SGK>

VD 2: Tính:

a, 80 80 16

(16)

Với biểu thức A0;

B tương tự ta có cơng

thức

GV hướng dẫn HS làm VD

GV y/c HS hoạt động nhóm

? 4

GV cho HS nhận xét chéo

HS hoạt động cá nhân HS nêu công thức

HS thực theo GV

b, 49: 31 49

8  25

49

25

 

? 3

a, 999 999 111

111   

b,

Chú ý: <SGK>

Với A0;B0 ta có:

BABA

* HDVN:

- Học lí thuyết, xem lại tập làm

- Làm tập 28(c,d); 29(a,d); 30 / 18-19/SGK

Ngày soạn: 11/9/09 Ngày dạy: 14/9/09

Tiết:7

Luyện tập

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố thêm qui tắc khai phương phương qui chia bậc hai Kỹ năng: Vận dụng thành thạo qui tắc để làm toán

3 Thái độ: Cẩn thận, xác làm tốn

II Chuẩn bị

Giáo viên: Bảng phụ

(17)

Giáo án đại số: Năm học: 2009- 2010

*

Đỗ Tư Duy: Trường PTDT nội trú

Hoạt động GV Nội dung ghi bảng

HĐ 1: Kiểm tra

HS Phát biểu qui tắc khai phương thương

Làm tập 28c,d/18/SGK

HS Phát biểu qui tắc chia hai bậc hai Làm tập 29a,d

GV nhận xét cho điểm

HS chữa 28c,d Tính:

c, 0, 259  0, 259 0,53

d, 1,68,1  168194

HS chữa tập 29a,d a, 182  13

d,

5

6

2  

HĐ 2: Luyện tập

? Nhận xét thừa số dấu ? Hãy nêu cách làm

GV y/c HS thực

? Nêu cách giải phương trình dạng GV y/c HS làm ý a ý b

? Nhận xét đẳng thức cho?

? Hãy đưa phương trình chứa | | tìm x?

GV y/c HS hoạt động nhóm

Cho nhận xét chéo thống kết GV y/c HS đọc đề gọi HS trả lời

Dạng 1: Tính Bài 22/19/SGK

a, 0,014 16

25 49 .0,01 16

 

5 74 3 .0,1247

Dạng 2: Giải phương trình Tìm x biết:

a, 2.x 50 0

 2x5 2 x5

b, 3x 3 12 27

 3x1  3 

x4

Bài 35/20/SGK: Tìm x biết a, x 32 9

x 9

x 9  x12

Hoặc x 39 x6

b, 4x2 4x 1 6

  

(18)

HDVN:

- Xem lại tập chữa - Đọc trước

Ngày soạn: 13/09/09 Ngày dạy: 16/09/09 Tiết:

Đ Biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai

I Mục tiêu

1- Kiến thức: Học sinh biết sở việc đưa thừa số dấu đưa thừa số dấu

2- Kỹ năng: Có kĩ đưa thừa số vào hay dấu Biết vận dụng phép biến đổi để so sánh hai số rút gọn biểu thức

3- Thái độ: Cẩn thận vận dụng kiến thức vào làm tập

II Chuẩn bị

Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học Học sinh: Đọc trước mới, học cũ

III Tiến trình giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng HĐ1 Kiểm tra cũ:

HĐ 2: Đưa thừa số dấu căn

GV giới thiệu … ta đưa thừa số dấu GV y/c HS làm VD1 sau nhận xét

GV hướng dẫn HS

GV giới thiệu biểu thức đồng dạng

HS: Làm ? 1 Chứng minh

a 0;b 0 a b a b2

   

2 2. .

a ba ba b a b

(đpcm) VD 1:

a, 3 22

b,

(19)

GV cho HS hoạt động cá nhân sau gọi HS lên bảng làm

GV cho lớp nhận xét ? Với A,B biểu nthức mà B>0 ta có điều tương tự

GV hướng dẫn VD3

GV y/c HS hoạt động làm Y/c h/s làm ?3

Cho h/s hoạt động nhóm

HS nhận xét làm bạn

HS nêu công thức

HS thực theo

Làm VD3

VD 2: Rút gọn biểu thức 5 20

3 5 

3 5   

? 2 Rút gọn biểu thức a/ 2 8 50 2

b/

4 3 27 45 5 

Tổng quát:

Với biểu thức A,B mà B

0 ta có:

A B2 A. B

 = A B

nếu A0

A B

A0

VD 3: (sgk)

? 3 Đưa thừa số dấu căn:

a, 2

28a ba b 28 với

b

2a b

b,

72a b 6ab

36.2.a b2

6ab2.2 6ab2 2

 

(vì a < 0)

HĐ 3: Đưa thừa số vào dấu căn

GV nêu công thức

GV hướng HS làm VD

HS ghi

HS làm theo

A0;B0

A B. A B2

A0;B0

A B A B

(20)

GV y/c HS hoạt động theo nhóm ?4 Sau nhận xét chéo

+ y/c hs hoạt động nhóm dãy lớp :

* Dãy 1: ý a, c, * Dãy 2: ý b, d, + Sau 5' nhóm báo cáo kết nhận xét

? Hãy nêu cách so sánh tỉ số

HS nêu cách làm sau thực

HS hoạt động nhóm dãy lớp :

* Dãy 1: ý a, c, * Dãy 2: ý b, d,

+ Sau 5' nhóm báo cáo kết nhận xét

a,

3 7  63

b, 2 3 2 32 12

  

c,

5a 2a  50a d, 3a2 2ab 18a b5

 

? 4

?4 ( SGK ) : a, = 45

b, = 7,2

c, = ab4 a a3.b8 

d, = -

20a b

VD 5: So sánh với 28

Ta có:  9.7  63

Vì 63 28 nên 7 28

* HDVN:

- Học kĩ lí thuyết

- Làm tập 43 -> 45/SGK - Xem trước

Ngày soạn: 18/09/09 Ngày dạy: 21/ 9/ 09 Tiết: 9

Đ 7Biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai(tiếp)

I Mục tiêu:

Kiến thức: Biết cách khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu Kỹ năng: Bước đầu biết cách phối hợp sử dụng phép biến đổi Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt làm toán

II Chuẩn bị:

(21)

IiI.Tiến hành giảng:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng HĐ1 Kiểm tra

? Muốn đưa thừa số dấu ta làm ?

- Làm tập 56/SBT

? Muốn đưa thừa số vào dấu ta làm ?

Gv nhận xét- cho điểm

Trả lời làm 56

H/s trả lời

Hoạt động 1:1 Khử mẫu biểu thức lấy căn. - GV hướng dẫn cách

làm

Tổng quát: Với biểu thức A, B mà

0 ,B

A B0 ta có

B A

?

- GV cho HS hoạt động cá nhân sau gọi HS lên bảng làm

HS thùc hiƯn

HS tr¶ lêi GV ghi bảng

HS lên bảng làm HS 1:

HS 2: HS 3:

VÝ dụ 1: Khử mẫu biểu thức lấy căn:

a, 32  32..33  23.23  36

b,

  b

ab b

ab b

b b a b

a

7 35

35

7

5

2 

 

( víi a,b > )

Với biểu thức A, B mà

0 B

AB 0 ta cã: BAAB.B

?1 Khư mÉu cđa biĨu thøc lÊy căn:

(22)

b, 1253 62515  2515

c, 2

6 203 a a a a

(v×

6

a )

Hoạt động 2: Trục thức mẫu - GV hướng dẫn

bước

- GV nêu trường hợp tổng quát

Nhận xét, bổ sung

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm

Nhận xét, bổ sung H/d h/s làm ?2 (phần a)

- HS thực theo

- HS nêu đầy đủ trường hợp

Hoạt động nhóm

Nhận xét Làm ?2

VD 2: Trục thức mẫu a, 3 5    b,  

     5 1

1 10 3 10 10          c,  

     3 3

3 5 6         

Tổng quát ta có:

a, Với biểu thức A, B mà B > ta có:

ABB

B A

b, A B2 

B A C B A C     với ,

0 A B

A 

c, AC BCAAB B   ( ,   B

A và AB)

? 2: Trục thức mẫu: a, b :

(23)

Các phần lại y/c h/s

về nhà làm Lắng nghe

*. HDVN :

- Học Làm tập: 48, 49, 50, 51/ SGK

Ngày soạn: 20/09/09 Ngày dạy: 23/09/09

Tiết:10

Luyện tập

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Học sinh rèn kỹ đưa thừa số vào dấu hay dấu 2.Kỹ năng:

Biến vận dụng phép toán biến đổi để làm dạng toán: so sánh, rút gọn, tìm x 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác,…

II Chuẩn bị

Giáo viên: Bảng phụ, bảng nhóm Học sinh: Làm tập nhà

III Tiến trình giảng

Hoạt động GV Nội dung ghi bảng

HĐ 1: Luyện tập: Dạng - So sánh + Yêu cầu h/s đọc 45 (27/SGK)

? Nờu cỏch so sỏnh số 3 12 ? Có cách so sỏnh

HS trả lời (có cách)

+ Yêu cầu h/s lên bảng thực theo hai cách

+ Nhận xét sửa chữa sai sãt cho häc sinh

Bµi 45 (27-SGK) So sánh: a) 3 12

C1: 3 3 3 32 27 12

  

 3 12 C2: 12 2 32

 

 12 3

(24)

GV hướng dẫn HS giải 46a, 47a, + Với 46a, em có nhận xét hạng tử biểu thức

+ Hãy thực tượng tự ví dụ tiết lí thuyết

+ Với 47b, em có nhận xét ? Hãy sử dụng HĐT ý đk để giải Gv đánh giá sửa chữa

Bài 46a,

3

2 - + 27 -3 =

= (2 - - ) + 27

= -5 + 27

Bài 47b,

) (

2

2

y x y x

 ( x 0, y 0)

=

2 2

y x

y x

 

= x6y

HĐ : Luyện tập: Dạng – Tìm x + Yêu cầu h/s đọc 65 (13/SBT)

? Nêu cách tìm x câu a)

+ h/s đứng chỗ trình bày cách làm, giáo viên ghi lên bảng

? Hãy áp dụng để làm câu b)

+ Nhận xét: Nhấn mạnh khác giống cách làm câu a) câu b)

+ Yêu cầu h/s nhà làm tiếp câu cịn lại

Bài 65 (13/SBT) Tìm x: a) 25x35

x35 x 7 x49

b) 4x162

162 81

0 6561

x x

x

   

 

*HDVN:

- Xem lại tập chữa - Đọc trớc

Ngày soạn:25/9/ 09 Ngày dạy:28/9/09 Tiết:11

Lun tËp

I Mơc tiªu:

1/ Kiến thức: Củng cố thêm phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai 2/ Kỹ năng: Vận dụng thành thạo phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai vào giải tập

(25)

II Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Bảng nhóm

III Tiến hành giảng:

Hot ng ca GV-HS Ghi bng

Hoạt động 1: Kiểm tra15 Đề bài:

I Trắc nghiệm khách quan :

Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời

a, Đưa thừa số dấu căn: 12

A, B, C, 12 D,

b, Đưa thừa số vào dấu căn: 5

A, B. 5.2 C,  50 D 25.5

II Tự luận: Trục thức mẫu: a, 5

Đáp án- Biểu điểm: I TNKQ : (3đ’)

a, D b, C

II Tự luận: (7đ’)

6 6( 3)

5 ( 3)( 3)

6( 3)

3( 3)

 

  

  

(26)

Hoạt động 2: Luyện tập.

? GV yêu cầu HS nhận xét biểu thức dấu câu a

? Tìm cách biến đổi để rút gọn ?

GV cho lớp quan sát & ghi

GV : H/d hs

GV yêu cầu HS làm

- GV cho lớp quan sát nhận xét HS nhận xét làm bạn

? Để rút gọn biểu thức dạng ta làm

GV nhËn xÐt – chèt l¹i

GV : H/d hs

L

u ý : p.tích ta phải phân tích triệt để GV yêu cầu HS làm

HS nhận xét làm bạn

Dạng 1: Rút gọn biểu thức

Bài tập 53/30/SGK: Rót gän c¸c biĨu thøc sau:

a, 18 2 32

 9 2 32.2 3 2 3. 3 2

3  2

Bài 54/30/SGK: Rút gọn biểu thức sau:

a, 12 22 22211

 

 

b,     a  a

a a a

a a a

a a

  

   

 

 

1 1

1

víi 0a1

Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử Bài 55/30/SGK: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a, abb aa 1

b aa1  a1  a 1b a 1

b, x3 y3 x2y xy2

  

x3 x2y  y3 xy2  

 

xxy yyx

 xyxy  xy 2 xy

(27)

Gv nhËn xÐt

? Để phân tích biểu thức thành nhân tử ta dùng phơng pháp ?

HS: phơng pháp nhóm H/s ghi vë

* HDVN:

- Làm phần lại 53 , 54 T 30 / SGK

- Đọc trước Đ 8 : Rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai

Ngày soạn: 27/9/09 Ngày dạy:30/9/09 Tiết:12

Đ 8 Rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai

I Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Biết phối hợp kỹ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai 2/ Kỹ năng: Biết sử dụng kỹ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai để giải toán liên quan

3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo làm tập II Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Đồ dùng học tập

2/ Học sinh: Làm tập, đọc trước III Tiến hành giảng:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

HĐ1 Kiểm tra

? Nêu công thức tổng quát khử mẫu biểu

(28)

thức lấy căn.?

? Nêu công thức tổng quát trục thức mẫu?

áp dụng làm 53d/30/SGK

Nhận xét, ghi điểm

HS : Viết làm tập

Bài 53d/30/SGK:

d,  

b a b a a b a ab a     

Hoạt động 2: Rút gọn biểu thức chứa thức bậc ? ĐK a > nhằm mục

đích

? Để rút gọn biểu thức ta dùng phương pháp biến đổi

- GV yêu cầu HS lên bảng làm

GV yêu cầu HS làm ?1 Sau GV cho kết

GV yêu cầu HS nhận xét bạn

Để chứng minh đẳng thức ta phân tích vế

? Vế trái thuộc đảng thức học - GV gọi HS lên bảng làm

- GV định hướng

? Để c/m đẳng

HS: thức bậc

HS trả lời

HS lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

HS hoạt động cá nhân HS lên bảng làm

HS: vế trái

HS: thứ

HS lên bảng làm

Ví dụ 1: Rút gọn

4

5   

a a a

a với

0  a

5   2 

a a a a a

5 a3 aa

8 a 5 a

6 a

? 1: Rút gọn:

5a  20a 4 45aa

với a0

3 aa12 5aa

13 5aa

13 51 a

Ví dụ 2: Chứng minh đẳng thức:

1 2 31 2 32

Giải:

Biến đổi vế trái, ta có: 1 2 31 2 3

 2  2

3

1  

(29)

thức ta nên biến đổi vế

- GV cho HS hoạt động nhóm

GV quan sát nhóm làm Nếu HS chưa có cách khác GV gợi ý cách cịn lại

? Để biểu thức có nghĩa ?

? Hãy rút gọn

Tương tự câu b,

GV y/c HS làm theo cách

HS: vế trái

HS hoạt động nhóm

H/s chứng minh

HS trả lời HS làm

? 2: Chứng minh đẳng thức

 2

b a ab b a b b a a     

với a0;b0

Ví dụ 3:( SGK)

? 3: Rút gọn biểu thức: a, 3   x x Đkxđ là   x C1:

   3

3 3 3         x x x x x x C2   

     

3 3 3 2           x x x x x x x x

b, 11a aa Đkxđ là

1 , 

a

a

 1 aa

* HDVN:

- Xem lại dạng tập làm

- VỊ nhµ lµm bµi tËp 58, 59, 60/ 32 - 33 / SGK

Ngày soạn:2/10/09 Ngày dạy:5/10/09

Tiết:13 Lun tËp

I Mơc tiªu:

- Rèn luyện kỹ rút gọn biểu thức có chứa thức ý tìm điều kiện xác định thức, biểu thức

(30)

II chuÈn bị:

- GV: Đồ dùng dạy học

- HS: ôn tập phép biến đổi biểu thức chứa cn thc bc hai

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV- HS Nội dung ghi bng

HĐ1 Kiểm tra

?Chữa tập 58c,d trang 32/SGK HS lên bảng làm

? Chữa tập 62c/32/SGK HS nhận xét bạn

- GV nhận xét cho điểm

1: Rót gän biĨu thøc:

c, 20 453 18 72  15 2

d, 0,1 2002 0,080,4 50  3,4

2:

c,  28 3 7 7 84  21

Hoạt động 2: Luyện tập. ? Hãy nhận xét biểu thức dấu ?

HS trả lời

? Để rút gọn biểu thức ta phải làm gì?

HS: tách biểu thức lấy thừa số số phương để đưa dấu HS lên bảng làm

HS: nhận xét Gv nhận xét

H/d h/s làm 63

- GV yêu cầu HS lên bảng làm Tương tự y/c HS lên bảng làm ý b

Bài 62/33/SGK

Rút gọn biểu thức: a,

3 1 11 33 75 48

 

32

3 11 33

25 16

 

 

 11

b,

6 11 2 , 60 ,

150    

Bài 63/33/SGK: Rút gọn biểu thức có chứa chữ thức

a, ab ba ab b

a

(31)

Gv nhận xét

bab        

* HDVN:

- Bài tập nhà số 63b, 64/33/SGK - Tiết sau luyện tập tiếp

Ngày soạn:4/10/09 Ngày dạy:7/10/09

Tiết:14 Luyện tập I Mục tiêu:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ rút gọn biểu thức có chứa thức ý tìm điều kiện xác định thức, biểu thức

- Sử dụng kết rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị biểu thức với số, tìm x … toán liên quan

II chuẩn bị:

- GV: Đồ dùng dạy học

- HS: ôn tập phép biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai để làm tập

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV-HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Làm tập 64

H/d làm 64

? Hãy nhận xét biểu thức dấu ? Để rút gọn biểu thức ta phải làm - GV y/c HS lên bảng làm

? Vế trái đẳng thức có dạng đẳng thức

? Hãy biến đổi vế trái đẳng thức cho kết vế phải ?

Bài 64/33/SGK: Chứng minh đẳng thức sau:

a,

1 1                       a a a a a a với ,   a a

Biến đổi vế trái:

(32)

H/s làm theo y/c Gv

GV nhận xét

  2

1 1 a a a a     

 aa  VP    1 2

Hoạt động 2: Làm tập 65 GV y/c HS đọc đề

HS đọc đề

- GV hướng dẫn HS nêu cách làm rút gọn

1 HS lên bảng rút gọn HS làm tập

1 HS lên bảng trình bày

? Hãy so sánh giá trị M với

HS nhận xét

Bài 65/33/SGK:

: 2 1

1 1              a a a a a a M

   2

1 : 1 1               a a a a a M

1 1  11

2       a a a a a M

Maa1

* Xét hiệu M - 1

a a

a

M 1  1 1 

a0,a1 a 0

 10 M 10 M 1

a

* HDVN: Lµm bµi tËp lại

- ễn nh ngha cn bc hai số, định lý so sánh bậc hai số học, khai phơng tích, khai phơng thơng để tiết sau học “Căn bậc ba”

(33)

Ngày soạn:4/10/09 Ngày dạy:7/10/08 Tiết:15

Đ9.Căn bậc ba

I Mục tiêu;

1 KiÕn thøc:

- Học sinh nắm đợc định nghĩa bậc ba kiểm tra đợc số bậc ba số khác

- Biết đợc số tính chất bậc ba

- Học sinh đợc giới thiệu cách tìm bậc ba nhờ máy tính bỏ túi Kỹ năng: Biết dùng máy tính bỏ túi để tìm bậc ba số Thái độ: Rèn cho h/s có thái độ cẩn thận, xác tính tốn

II Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ Máy tính bá tói

Học sinh: ơn tập định nghĩa, tính chất bậc hai Máy tính bỏ tỳi

III.Tiến trình dạy học:

Hot ng ca GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra

? Nêu định nghĩa bậc hai số không âm ? ? Vi a0;a0 mi s cú

mấy bậc ?

GV nhËn xÐt – ghi ®iĨn

(34)

Hoạt động 2: Khái niệm bậc ba. - GV y/c HS đọc toán

? Thể tích hình lập phương tính theo cơng thức

? Hãy tính độ dài cạnh thùng

Vậy bậc ba 64

HS đọc toán HS: trả lời

HS: làm

Bài toán: Thùng lập phương V = 64 dm3 Tính độ dài cạnh của

thùng

Giải: Gọi độ dài cạnh thùng hình lập phương x

(dm) ĐK: x0

Theo ta có: 64

 

x

x 43 64

Định nghĩa:(SGK/34)

? Vậy bậc ba số a số x nào?

? Hãy tìm bậc ba 8; 0; -1; -125 ? Mỗi số a có bậc ba ?

? Hãy nêu khác bậc ba với bậc hai

- GV giới thiệu ký hiệu bậc ba

- GV y/c HS làm ?

Gv nhận xét

HS : Trả lời

HS : Trả lời

HS : Mỗi số a có bậc ba HS : Trả lời

HS nghe ghi

HS làm ?

Kết quả: Mỗi số a có ba

Kí hiệu: Căn bậc ba số a, kí hiệu a

Số gọi số  3 a 3 a3 a

? 1: a, 27 33

 

b, 64  43     

c, 3 03

 

d,

5 125

1

3

3  

     

Hoạt động 3: Tính chất.

(35)

để hồn thành cơng thức sau với a,b0

ab 

a.b

Với a0;b0

b a

-GV: Đây số cơng thức nêu lên tính chất bậc hai

Gv nhận xét

Tương tự, bậc ba có tính chất sau:

- GV u cầu HS làm VD

? Để so sánh 7 ta

dựa vào tính chất GV y/c HS lên bảng làm ? Để rút gọn 8a3 ta dựa

vào t/c

? Em hiểu cách làm gì?

- GV xác nhận y/c HS thực

H/d h/s làm ?2

nháp

1 HS lên bảng làm

Dưới lớp làm

HS nghe ghi bảng

HS: dựa vào t/c a,

HS: dựa vào t/c b,

HS: trả lời

HS lên bảng trình bày

* Tính chất:

a, a b a b   

b, ab a.3 b

c, Với b0 ta có:

3 3 b a b a

Ví dụ 2: So sánh 7

Ta có: 23 8 (vì > 7)

 383 7

Vậy 2 > 7

Ví dụ 3: Rút gọn 8a3 5a

Ta có:

a a a a a a

a 5

8 3

3       

? 2: Tính 31728:3 64 theo

cách

31728:3 64 12:4

  27 64 1728 64 : 1728 3 3   

Hoạt động 4:Củng cố.

Bài 68/36/SGK: Tính a, 27  8 3125

HS làm tập, HS lên bảng

(36)

b, 3

3

4 54

125 

Gv nhận xét

Nhận xét

b, -3

Hoạt động 5:Hướng dẫn nhà. - Bµi tËp vỊ nhµ sè 70 -> 40/SGK

- TiÕt sau «n tËp ch¬ng I

Tiết:16

Ngày soạn:11/10/09 Ngày dạy:14/10/09

Ôn tập chơng i (Tit 1)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh nắm kiến thức cớ thức bậc hai cách có hệ thống - Biết tổng hợp kĩ có tính tốn, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình

- Ơn lí thuyết câu đầu công thức biến đổi thức Kỹ năng: Vận dụng kỹ để làm tập chương I Thái độ: Cẩn thận, xác làm tập

II Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi

Học sinh: Ơn tập kiến thức chương, máy tính bỏ túi

III Tiến hành dạy học:

Hoạt động GV- HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Ơn lí thuyết tập trắc nghiệm.

(37)

- GV yêu cầu HS trả lời câu H/s c/m

- GV y/c HS làm 71b/40/SGK Nhận xét

- GV yêu cầu HS trả lời câu Bài tập trắc nghiệm

a, Biểu thức 2 3x xác định  giá trị

của x :

A x32 ; B

3

x

C x 32

b, Biểu thức

2 x x

xác định với giá trị x A x21

B ;

  x

x .

C ;

1

x

x

H/s nhận xét - GV nhận xét

1        a x x a

x 2 0 (với a 0) VD: 3 9

     9 3 0 3

2 C/m a2 a

Bài 71b/40/SGK: Rút gọn 0,2.  102.3 2  3 52

 

0,2.10 32 3

0,2.10 32. 5 3

2 32 5

2

3 A xác địnhA0

a, Chọn B x32

b, Chọn C x  32

Hoạt động 2: Luyện tập.

? Để làm tập ta phải dùng kiến thức chương ?

Vận dụng quy tắc khaiphương tích - GV y/c HS lên bảng làm

? Để rút gọn biểu thức ta phải làm gì?

- GV y/c HS lên bảng làm

Chữa bài 70/40/SGK: Tìm giá trị …

a, 27 40 14 9 196 49 16 81 25 196 49 16 81 25   

b, 19645

81 34 25 14 16

(38)

H/s lên bảng

? Ta nên thực phép tính theo thứ tự ? c, : 200 2 2          

? Biểu thức thực theo thứ tự ?

- GV y/c HS lên bảng trình bày

H/d h/s làm tập

c, 56 81 49 64 567 343 64 567 , 34 640     d,

11 511 5

81 216 11 810 ,

21 2

 

 

36.9.41296

Bài 71(a,c)/40/SGK: Rút gọn biểu thức a,  8 2 10 2 5  5

c, 2.100 2

2 

        

8 54 2          

Bài 72/40/SGK: Phân tích thành nhân tử

(Với x,y,a,b0;ab)

Kết quả:

- GV y/c HS đọc để H/s đọc

? Hãy tìm đk x ?

? Hãy chuyển hạng tử chứa x sang vế, hạng tử tự vế ?

Nhận xét làm h/s

a,  x  1y x 1

b,  ab xy

c, ab.1 ab

d,  x43 x

Bài 74/40/SGK: Tìm x biết a, 2 12

 

x

 2x 3

 2x 13 hoặc 2x13

  x2 hoặc x 1

Vậy tập nghiệm p/trình S  1;2

b, x x 15x

3 15 15   

ĐK: x0

15 15

3

 

x x

(39)

*.HDVN.- Tiết sau tiếp tục ơn chương I

Lí thuyết ơn tập câu 4, công thức biến đổi thức - Bài tập nhà số 73, 75/ 40 - 41 / SGK

Xác nhận BGH

Ngày soạn:18/10/09 Ngày dạy:20/10/.

Tiết:17

Ôn tập chương i (Tiết 2) I Mục tiêu:

KT:

- Học sinh tiếp tục củng cố kiến thức bậc hai, ơn lí thuyết câu4và

Kn:

- Tiếp tục luyện kĩ rút gọn biểu thức có chứa bậc hai, tìm đkxđ biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình

Tđ: Cẩn thận, nghiêm túc ôn tập

II Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ Đồ dùng dạy học

Học sinh: ôn tập chương I làm tập ôn tập chương

III Tiến trình dạy học

Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Ơn lí thuyết tập trắc nghiệm.

HS 1 : Phát biểu c/m định nghĩa mối liên hệ phép nhân phép khaiphương.Cho VD

2 HS lên bảng làm

? Điền vào chỗ (…) để khẳng định đúng:

HS 1 : Trả lời câu Với a,b0

a.ba b

C/m trang 13 / SGK Ví dụ: 9.25  253.515

Điền vào chỗ ( )

(40)

2 32  4 

 2   1

HS 2 : Phát biểu c/m định li mối liên hệ phép chia phép khai phương - Bài tập: Giá trị biểu thức

2 3 2 3

 

 bằng:

A: ; B:  3 ; C:

Hãy chọn kết - GV nhận xét cho điểm

HS 2: Trả lời câu

Định lí với a0,b0 :

b a b a

C/m trang 15/SGK

Bài tập trắc nghiệm: Chọn B: 

Hoạt động 2: Luyện tập.

? Hãy rút gọn biểu thức sau HS lên bảng rút gọn

? Hãy tính giá trị a9 HS lên bảng làm

? Hãy tìm điều kiện xác định biểu thức HS: ĐKXĐ: m2

HS: Đi khai phương biểu thức m2 - 4m + 4

? Để rút gọn biểu thức ta phải làm - GV gọi HS lên bảng rút gọn

1 HS lên bảng rút gọn

- GV y/c HS hoạt động nhóm: Nửa lớp làm câu c,

Nửa lớp làm câu d,

Đại diện nhóm lên bảng trình bày

Bài 73/40/SGK: Rút gọn tính giá trị biểu thức sau:

a, 9a 9 12a 4a2   

tại a 9

3 a 3 2a2

   

3 a  32a

Thay a 9 vào biểu thức ta được:   9  32. 9

3.3 156

b, 4

2

1

  

m m

m m

tại m 1,5

ĐK: m2

2

1 

 

m

m m

= 13m nếu m2

1 3m nếu m2

Với m1,52 nên giá trị biểu thức

bằng:

1 3m1 3.1,53,5

Bài 75(c,d) / 41 / SGK: C/m đẳng thức sau:

c, a b

b a ab

a b b a

  

 :

(41)

GV nhận xét làm nhóm d, a

a a a a

a a

      

  

       

  

 

1

1

với

1 ; 

a

a

Ngày soạn:18/10/08 Ngày kiểm tra :21/10/08

(42)

Kiểm tra chương I

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nhằm đánh giá khả nhận thức học sinh

2 Kỹ năng:- Đánh giá kĩ vận dụng lí thuyết vào tập Thái độ:- Rèn luyện tính tự giác, suy luận, nhanh nhẹn II thiết lập ma trận:

Chủ đề

Mức độ cần đánh giá

Tổng điểm

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Liên hệ phép nhân, chia,

2

1

3

(43)

khai phương Biến đổi đơn giản

1

1

1

3

5

III Bài kiểm tra:

Đề bài:

I Trắc nghiệm khách quan: <4’>: (Khoanh tròn chữ trước kết đúng)

a, Cho biểu thức

2

  

x x M

Điều kiện xác định biểu thức M là:

A:x0 B:x0;x4 C:x0

b, Đưa thừa số dấu căn: 12

A, 4 3 B, C, 12 D, 2

c, Giá trị biểu thức 2 32  74

A:4 B:2 C:0

d, Đưa thừa số vào dấu căn: 5

A, 5 2 B. 5.2 C,  50 D 25.5

II Tự luận:

Bài1 <3đ’Tìm x biết : a) 25x35

b) 4x162

Bài <3đ> Cho

   

 

       

  

   

1

1 :

1 x x x x

x x P

a, Tìm điều kiện x để P xác định? b, Rút gọn P

Đáp án – Biểu điểm:

Tuần:10 Tiết:19

Ngày soạn:25/10/009 Ngày dạy:26/10/09

(44)

Đ1Nhắc lại bổ sung khái niệm hàm số

I Mục tiêu

1 kiến thức : Học sinh ôn lại phải nắm vững nội dung sau:

+ Các khái niệm “hàm số” , “biến số” , hàm số cho bảng công thức

+ Khi y hàm số x, viết y = f(x); y = g(x);… giá trị hàm số y = f(x) x0, x1,… kí hiệu f(x0); f(x1);…

+ Đồ thị y = f(x) tập hợp tất điểm cặp giá trị tương ứng (x, f(x)) mặt phẳng tọa độ

+ Bước đầu nắm khái niệm hàm số đồng biến R, nghịch biến R

2 kĩ năng: Sau ơn tập, y/c học sinh biết cách tính tính thành thạo giá trị hàm số cho trước biến số, biết biểu diễn cặp số (x ; y) mặt phẳng tọa độ , biết vẽ thành thạo

II Chuẩn bị

GV: Đồ dùng dạy học

HS: Mang máy tính bỏ túi; Ôn lại phần hàm số học lớp

III Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Đặt vấn đề giới thiệu nội dung.

- GV giới thiệu HS nghe GV trình bày, mở mục lục theo dõi

Hoạt động 2: Khái niệm hàm số.

? Khi đại lượng y gọi hàm số đại lượng thay đổi x

? Hàm số cho cách

HS trả lời

? HS ……… công thức bảng

(45)

GV y/c HS nghiên cứu VD1 a, VD1 b, ? VD1 a, Hàm số cho dạng

? VD1 b, hàm số cho cách - GV: VD1 b, biểu thức 2x xác định với giá trị xy2x ,

biến x lấy giá trị tùy ý

? hàm số y 4x ,

biến số x lấy giá trị ? Vì ?

Cơng thức y 2x ta

cịn viết: yf x 2x

? Em hiểu kí hiệu

) ( ); ; ( );

( f f a

f

- GV y/c HS làm ? 1

? Thế hàm hằng? Cho ví dụ ?

HS: hàm số cho dạng bảng

HS: hàm số cho công thức HS nghe GV giảng

HS : biến số x lấy giá trị

1

x

HS: giá trị hàm số

a x 0,1, ,

HS làm tập HS lên bảng làm

HS trả lời VD: y 2

? 1 : Cho hàm số

2 )

(  

f x x

y Tính ) ( ); 10 ( ); ( ); ( ); ( );

( f f f f f a

f  

) ( ; , ) ( ; )

(  ff aa

f

Hoạt động 3: Đồ thị hàm số.

- Gv y/c HS làm ? 2 giấy kẻ ô vuông

HS 1: làm ý a, HS 2: làm ý b, Cả lớp làm vào

b, Vẽ đồ thị hàm số y 2x

với x1 y2.12

A(1;2) thuộc đồ thị hàm số y 2x

y

(46)

? Thế đồ thị hàm số y =f(x)

? Em có nhận xét cặp số ? 2 a, hàm số VD

? Đồ thị hàm số gọi

? Đồ thị hàm số

x y2

HS : Trả lời

HS cho bảng

- Là tập hợp điểm A; B; C; D; E; F mặt phẳng tọa độ Oxy

- Là đường thẳng

OA mặt phẳng Oxy

y 2x

A

O x

Hoạt động 4: Hàm số đồng biến, nghịch biến.

- GV y/c HS làm ? GV treo bảng phụ ? Biểu thức 2x1 xác định với giá trị x ? Hãy nhận xét x tăng dần giá trị tương ứng

1   x

y nào.

- GV: giới thiệu hàm đồng biến - GV: giới thiệu hàm nghịch biến - GV y/c HS đọc phần tổng quát

HS lên bảng điền HS trả lời

HS: x tăng dần giá trị tương ứng y 2x1

cũng tăng

HS nghe ghi

HS đọc phần tổng quát

Xét hàm số y 2x1

Hàm số xác định với xR

Hàm số y 2x1 đồng biến tập R

Hàm số y 2x1 nghịch biến tập R

*: Hướng dẫn nhà.

(47)

_

Ngày soạn:25/10/09 Ngày giảng:28/10/09 Tiết:20

Đ 2Hàm số bậc nhất

I Mục tiêu

1- Về kiến thức bản: yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức sau: + Hàm số bậc hàm số có dạng y = ax + b ; a0.

+ Hàm số bậc y = ax + b xác định với giá trị xR

+ Hàm số bậc y = ax + b đồng biến R a0; nghịch biến R

a

3- Về kĩ năng: yêu cầu học sinh hiểu chứng minh hàm số y = -3x + 1 nghịch biến R, hàm số y = 3x + đồng biến R Từ thừa nhận trường hợp tổng quát: Hàm số yaxb đồng biến R a0, nghịch biến R a0

3-Về thái độ: xác, cẩn thận học tập

II Chuẩn bị

Giáo viên: Bảng phụ

Học sinh: Đồ dùng học tập

III Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra

HS 1: Hàm số ? Hãy cho VD hàm số cho công thức HS 2: Điền vào (….) Cho hàm số

) (x f

y  xác định

với xR

HS 1: lên bảng kiểm tra

(48)

Với x1,x2 bất

kì thuộc R: Nếu

2 x

x  mà

) ( ) (x1 f x2

f

hàm số

) (x f

y

R

Nếu x1 x2 mà

) ( )

(x1 f x2

f

hàm số

) (x f

y  R

GV nhận xét, cho điểm HS

Đồng biến

Nghịch biến Lớp nhận xét làm bạn

Hoạt động 2: Khái niệm hàm số bậc

GV: Đặt vấn đề GV y/c HS đọc toán

GV vẽ sơ đồ chuyển động SGK

GV y/c HS làm ? 1

GV y/c HS làm ? 2:

Điền bảng

? Hãy giải thích đại lượng S hàm số t

- GV: công thức S 50t8 thay 50 a, thay

b, S t ta có )

( 

 ax b a

y

hàm số bậc

HS nghe HS đọc

HS làm ? 1

HS lên bảng điền

HS: Đại lượng S

phụ thuộc vào t ứng với giá trị t, có giá trị tương ứng S … Do S hàm số t

HS nêu k/n :

Bài toán:

HN Bến xe Huế

? 1: Sau ô tô 50 km Sau t giờ, ô tô 50 km

Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội

S 50t8(km)

t 1 2 3 4

8 50   t

S 58 108 158 208

S hàm số t

(49)

? Vậy hàm số bậc

Bài tập: Các hàm số sau có phải hàm số bậc khơng? Vì sao?

a, y1 5a

b, 14

x y

c, y x

2

d, 2

x

y

e, ymx2

f, y0.x7

SGK/47 HS trả lời

Hoạt động 3: Tính chất

? Hàm số

1  

x

y xác định

với giá trị x ? Vì sao? ? Hãy c/m hàm số

1  

x

y nghịch

biến R

- GV y/c HS làm ? 3 theo nhóm

- GV kiểm tra làm vài nhóm, y/c nhóm lên trình bày - GV chốt lại: hàm số y3x1 đồng

biến R

?Tổng quát: h/s bậc

HS : ….…với xR

HS nêu cách c/m

HS hoạt động theo nhóm ? 3.

HS: Khi a0 hàm số đồng

Xét hàm số yf(x)3x1 Xác định xR

- Lấy x1,x2 R cho x1  x2

f(x1)3x11

f(x2)3x2 1

Ta có x1 x2  3x1 3x2

 3x113x2 1  f(x1) f(x2)

 Hàm số y3x1 nghịch biến R

(50)

nhất yaxb đồng

biến nào? nghịch biến nào?

- GV y/c HS đọc to phần tổng quát

Bài tập: Hãy xét xem hàm số sau: Hàm số đồng biến; hàm số nghịch biến? Vì sao?

y5x1,

y x

2

- GV y/c HS làm ? 4.

biến; a0 hàm số nghịch biến

HS trả lời: h/s

1  

x

y

nghịch biến a = -5 < 0;

h/s y x

2

đồng

biến a120

HS hoạt động cá nhân

- Củng cố nhắc lại kiến thức học: gồm nịnh nghĩa hàm số bậc nhất; tính chất hàm số bậc

*: Hướng dẫn nhà

- Nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất hàm số bậc - Bài tập nhà số 9, 10 / 48 / SGK

(51)

_

Tuần:11 Tiết:21

Ngày soạn:1/11/08 Ngày giảng : 2/11/08

Luyện tập

I Mục tiêu

1-Kiến thức: Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất hàm số bậc

2- Kỹ năng:Tiếp tục rèn luyện kỹ “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kĩ áp dụng tính chất hàm số bậc để xét xem hàm số đồng biến hay nghịch biến R (xét tính biến thiên hàm số bậc nhất), biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ

II Chuẩn bị

Giáo viên: Bảng phụ, giấy kẻ ô vuông, thước thẳng có chia khoảng Học sinh: Bảng phụ nhóm, thước kẻ, êke

III, tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Nội dung ghi bảng

HS 1: Định nghĩa hàm số bậc HS lên bảng trả lời

Chữa tập (c,d,e) S BT.

HS : Hãy nêu t/c hàm số bậc

Chữa 9/48/SGK.

HS : Chữa tập 10/48/SGK - GV y/c HS đọc đề

? Để tìm hệ số a ta phải làm ?

HS: Ta thay giá trị x, y vào hàm số sau tìm a

- GV y/c HS lên bảng trình bày

- GV y/c HS đọc đề

Bài 12/48/SGK:

Thay x =1; y = 2,5 vào hàm số y = ax + ta

2,5 = a+ a = 2,5 - a = - 0,5 0

Hệ số a hàm số a = - 0,5

(52)

Hàm số bậc

y =( 1- 5) x đồng biến hay nghịch biến

trên R ?

? Hãy tính giá trị y x1

? Hãy tính giá trị x y =

- GV cho HS hoạt động nhóm từ 4->5 phút gọi nhóm lên trình bày nhóm

- GV gọi HS lên làm

- GV nhận xét làm HS

a/ Hàm số bậc y = ( - )x - nghịch biến R - <

b/ Thay x = + vào hàm số

x ) + ( =

y ta y = ( 1- ) ( + ) -

y = 1- - = -5 c/ Thay y = vào ta có

= ( - ) x -1

(1 - ) x = +

32

5

5

1  

   

x

x

Bài 13/48/SGK: Với giá trị m hàm số sau hàm số bậc

a/ y = 5m ( x - 1)

b/ 3,5

1

  

x

m m y

a/ m < b/ m1

Bài 11/48/SGK:

3 C

B D

A E

  

H -1 F

-2

*: Hướng dẫn nhà

(53)

- Ôn tập kiến thức : Đồ thị hàm số ?

- Đồ thị hàm số y = ax đường ? Cách vẽ đồ thị hàm số y = a x (a

0)

TiÕt:22 Ngày soạn:1/11/2009

Ngày giảng:04/11/2009

Đ 3 th hàm số yaxb(a0)

I Mục tiêu

1- Về kiến thức : Yêu cầu học sinh hiểu đồ thị hàm số y = ax ( a ) đường thẳng cắt trục tung điểm có tung độ b, song song với đường thẳng yax b0; trùng với đường thẳng y = ax b = 0.

2- Về kĩ : Yêu cầu HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị

II Chuẩn bị

Giáo viên: Bảng phụ có kẻ sẵn hệ trục tọa độ Oxy Thước thẳng, êke, phấn màu

Học sinh: Ôn tập đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax cách vẽ Thước kẻ, êke, bút chì

III Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra

HS 1: Thế đồ thị hàm số y = f (x)

HS 2 : Đồ thị hàm số y = a x (a 0 ) ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax - GV nhận xét

2 HS lên bảng trả lời

(54)

cho điểm bạn

Hoạt động 2: Đồ thị hàm số y = ax + b (a0)

GV đặt vấn đề vào

GV đa ?1 lên bảng phụ vẽ sẵn bảng hệ trục tọa độ Oxy gọi HS lên bảng biểu diễn

? Em cã nhËn xÐt g× vị trí điểm A, B, C Tại sao?

? Em có nhận xét vị trí điểm A , B , C’ ’ ’ Hãy chứng minh nhận xét

GV rót nhận xét GV y/c HS làm GV treo bảng phô

1 HS lên bảng xác định điểm A, B, C, A , B , C ’ ’ ’

HS : Ba điểm A, B, C thẳng hàng tọa độ A, B, C thỏa mãn

x

y 2

HS chøng minh

HS lớp dùng bút chì điền kết vào bảng S G K HS lên bảng làm

y

O x Nếu A, B ,C nằm đờng thẳng (d) thì A’, B’ ,C’ nằm đờng thẳng (d )// (d)

(55)

? Víi cïng giá trị biến x, giá trị t-ơng ứng hµm

y 2x

3   x

y quan hÖ

nh thÕ

Đồ thị hàm số

x

y l ng

thẳng nh ?

Đờng thẳng

y = 2x + cắt trục tung điểm

GV a hỡnh trang 48 SGK lên bảng phụ minh họa, sau GVgiới thiệu tổng qt

- G V nªu chó ý

- G V y/c đọc phần ý

H S giá trị hàm số y = 2x +3 > giá trị tơng ứng hàm số y = 2x đơn vị HS với x =

3    x

y Vậy

đ-ờng thẳng y2x3

cắt trục tung điểm có tung độ

1HS đọc lại tổng quát

Đồ thị hàm số y = xlà đờng thẳng qua gốc tọa độ O ( o;o ) điểm A ( 1;2 )

Tỉng qu¸t: (SGK/50)

Chó ý: SGK/50

Hoạt động 3: 2 Cách vẽ đồ thị hàm số y = a x + b(a 0)

? Khi b = đồ thị hàm số cú dng no

? Đồ thị hàm số ax

y  là đờng

? HS tr¶ lêi

HS trả lời

Cho hàm số yaxb b =0  y =a x

H/S y = a x đờng thẳng qua gốc tọa độ O(0; 0) điểm A (1; a)

(56)

thẳng

? Mun v thị hàm số ta làm

? vẽ đồ thị hàm số y 2x

? Khi b0 làm để vẽ đợc đồ thị hàm số

b ax

y 

GV : v c

thị hàm sè

b ax

y 

( a  ; b 0 )ta thờng xác định điểm đặc biệt giao điểm đồ thị với trục tọa độ

? Làm để xác định đợc hai giao điểm

GV y/c HS làm ?3

GV hớng dẫn Tơng tự GV y/c học sinh làm ý b GV chốt lại : cách

HS trả lời GV ghi bảng

1 HS lên bảng vẽ lớp làm vào

HS nêu ý kiến khác

HS trả lời phần kết luận

HS làm ? 3.

HS làm vào HS lên b¶ng vÏ

y 2x

y

O x

-1

-

Cách vẽ đồ thị hàm số yaxb với a0,b0

:

B1: ………

B2: ………

? 3: Vẽ đồ thị hàm số y 2x

(57)

vẽ đồ thị hàm số

b ax

y  ( a0 )

và giới thiệu cho học sinh hàm đồng biến , hàm nghịch biến thông qua đồ thị

x 1,5

3   x

y -3 0

 3); (1,5;0)

; 0

( Q

P đồ thị hàm số y 2x

Vẽ đồ thị:

y y 2x

1 Q 2

O 1,5 x

3 P

*: Hướng dẫn nhà

- Làm tập 15;16/51/sgk

(58)

-TuÇn:12 TiÕt: 23

Ngày soạn: 8/11/2009 Ngày giảng : 11/11/2009

LuyÖn tËp

I Mục tiêu

- Học sinh củng cố đồ thị hàm số yaxb ( a 0 ) đường thẳng cắt

trục tung điểm có tung độ b, song song với đường thẳng yax b  trùng

với đường thẳng yax b = 0.

- Học sinh vẽ hình thành thạo đồ thị hàm số yaxb cách xác định điểm

phân biệt thuộc đồ thị (thường hai giao điểm đồ thị với trục tọa độ)

II Chuẩn bị

GV : Bảng phụ, giấy kẻ ô vuông

HS : Bảng phụ nhóm, giấy kẻ vng, máy tính bỏ túi

III Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra

HS1 : đồ thi hàm sốyaxb(a0 ) ? Nêu cách vẽ đồ thị yaxb với a

0 , b

HS2: Chữa tập 16 /51/sgk

HS1 lên bảng trả lời

HS2 : lên bảng chữa tập

Bài tập 16 /51/SGK:

x

Y = x

- Vẽ đường thẳng qua điểm O( o;o ) M(1 ;1) ta dược đồ thị hàm số y = x

x -1

Y = 2x + 2

(59)

GV nhận xét cho điểm

HS nhận xét làm bạn

E ( - 1, ) ta đồ thị hàm số y2x2:

y y2x2

yx

H

-2 -1

O x -1

(-2;-2) A -2

Hoạt đông : Luyện tập.

c/ GV vẽ đường thẳng qua B(0;2) song song với Ox yêu cầu HS lên bảng xác định tọa độ C

? Hãy tính diện tích tam gíac ABC - HS nêu cách tính khác : S

ABC= S AHC= S AHB

- GV yêu cầu học sinh đọc đề - GV y/c HS lên bảng làm

- HS lên bảng xác định

- HS lên bảng làm

- HS đọc đề

- HS lên bảng làm

Chữa tiếp 16 câu c:

+ Tọa độ điểm C (2 ; ); xét tam giác ABC đáy BC = 2, chiều cao tương ứng AH =

 S ABC =

2

AH BC = cm2

Bài tập 15/51/SGK:

a/ Vẽ đồ thị hàm số y 2x,y 2x5,y2/3x

y2/3x5 mặt phẳng tọa độ

(60)

? Bốn đường thẳng cắt tạo thành tứ giác OABC Tứ giác OABC có hình bình hành khơng ?

- GV y/c học sinh hoạt động nhóm Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b

- HS: trả lời miệng tứ giác ABCO hình bình hành

đường thẳng

5   x

y // với

đường thẳng

x

y 2

Đường thẳng

5 /

2 

x

y // với

đường thẳng y = - 2/3x

HS hoạt động nhóm

x x -2,5

x

y 2 0 2 y2x5 5 0

O N B F

x x 7,5

x y 23 0

3

y 23x5

y y2x5 y 2x

B

C

M

F-2,5 O -1 x -2 y 23x

-3

Bài 18/52/SGK:

a/ Thay x = 4, y = 11 vào y3xb ta có:

11 = 3x + b  b =-1

Hàm số cần tìm y 3x

X 13

1 

x

y - 1 0

y y 3x

O N

(61)

- GV kiểm tra hoạt động nhóm - GV y/ c hoạt động theo nhóm 5, nhóm cử đại diện lên trình bày

- Đại diện nhóm lên trình bày

b/ Ta có x = -1, y = thay vào yax5

 = - a + 5

 a = - =

Hàm số cần tìm y2x5

y 5

-2,5 O x

* : Hướng dẫn nhà.

- Làm tập 17/51/ SGK, 19/52/SGK - Hướng dẫn 19/SGK

_

Tiết:24 Ngày soạn:08/11/2009

Ngày giảng :13/11/2009

Đ 4 Đường thẳng song song đường thẳng cắt nhau.

I Mục tiêu

1- Về kiến thức bản: học sinh nắm vững điều kiện hai đường thẳng yaxb ( a

0 ) yaxb' (a0) cắt nhau, song song với nhau, trùng

2- Về kĩ năng: HS biết cặp đường thẳng song song , cắt

3- HS biết vận dụng lí thuyết vào việc tìm giá trị tham số hàm số bậc cho đồ thị chúng hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng

(62)

GV: Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để kiểm tra HS vẽ đồ thị, thước kẻ phấn màu HS : Ôn kĩ vẽ đồ thị hàm số yaxb ( a0 )

Bảng phụ nhóm , thước kẻ, compa

III Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra

HS : vẽ mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số

x

y 2

3   x

y

- Nêu nhận xét hai đồ thị - Trên mặt phẳng hai đường thẳng có vị trí tương đối

- GV: Với hai

đường thẳng

b ax

y  ( a0 )

ya'xb' ( a’  ) song song, trùng , cắt ta xét

- HS lên bảng làm

- HS : Đồ thị hàm số y 2x3 song

song với đồ thị hàm sốy 2x

hai hàm số có hệ số a 0 HS trả lời……

y

3   x

y

y 2x

3

O x

Hoạt động 2 : 1 Đường thẳng song song

- GV y/ c HS làm ? 1 ý a,

1 HS lên bảng làm HS lớp làm vào

y y2x3

(63)

? Hãy giải thích hai đường thẳng y2x3và

2   x

y song

song với ? Một cách tổng quát hai

đường thẳng

b ax

y  (a 0)

' 'x b a

y  (a’0)

khi song song với nhau, trùng

HS: hai đường thẳng y 2x3

2   x

y cùng

song song với

đường thẳng

x

y 2

HS trả lời

y 2x

1 x

Đường thẳng yaxb ( d ) a0

Đường thẳng ya'xb'( d’) a’0

(d) // (d’) 

  

 

' '

b b

a a

  

   

' ' )'( )(

b b

a a d d

Hoạt động 3 : 2.Đường thẳng cắt

- GV y/c HS làm ? 2

? Tìm cặp đường thẳng song song

? Tìm cặp đường thẳng cắt giải thích - GV vẽ sẵn đồ thị hàm số lên bảng phụ để HS quan sát

? Một cách tổng quát đường thẳng

HS trả lời

HS:

HS : aa’

?2:

- Đường thẳng y0,5x2 y 0,5x song

song với hệ số a nhau, hệ số b khác

- Đường thẳng y0,5x2 cắt đường thẳng

x

y 1,5 đường thẳng y 0,5x cắt đường

(64)

b ax

y  ( a 0 )

ya'xb'(a’

0) cắt nào?

- GV y/c HS đọc phần kết luận ? Đồ thị hàm số

2 , 

x

y

2 , 

x

y cắt

nhau điểm ? ? Khi hai

đường thẳng

b ax

y  (a0)

đường thẳng

' 'x b a

y  (a’0)

cắt điểm trục tung - GV giới thiệu phần ý

Củng cố 20

HS đọc phần kết luận

HS cắt điểm trục tung có tung độ = HS: aa’;b = b’

HS đọc phần ý

Kết luận: SGK/ 53

Chú ý : (SGK / 53 )

Hoạt đồng 4 : Bài toán áp dụng

- GV y/c HS đọc đề

? Hàm số

3   mx

y

3 )

(  

m x

y

các hệ số a, b , a’, b’ ? Tìm điều kiện m để hai hàm số hàm số bậc - GV y/c HS hoạt đồng nhóm

HS đọc đề HS: trả lời a = 2m, b = 3, a’ = m + 1, b’ =

HS : 2m0

1 

mm 0

m 1

HS hoạt động nhóm

Nửa lớp làm câu a

Bài toán:

Cho hàm số bậc nhấty 2mx3;y (m1)x2

Điều kiện : m0 m1

a/ Hai đường thẳng cắt mom 1 m1

(65)

- GV nhận xét kiểm tra toán vài nhóm Củng cố tập 21/54/SGK

Nửa lớp làm câu b HS nhận xét góp ý

Bài tập 21/54/SGK:

a/ m 1

b/ m 0 m 12 m1

*: Hướng dẫn nhà

- Nắm vững điều kiện để hệ số đường thẳng song song, trùng nhau, cắt - Bài tập nhà số 22, 23 ,24, /55/SGK

- Tiết sau luyện tập, mang đủ dụng cụ để vẽ đồ thị

Ngày soạn:15/11/2009 Ngày dạy : 18/11/2009 Tiết:25

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

1- Học sinh củng cố điều kiện để hai đường thẳng yaxb(a0) )

0 ' ( '

'  

a x b a

y cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

2- Kĩ năng: HS biết xác địnhcác hệ số a, b toán cụ thể Rèn kĩ vẽ đồ thị hàm số bậc Xác định giá trị cụ thể tham số cho hàm số bậc cho đồ thị chúng hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng

II Chuẩn bị

GV : Bảng phụ, thước kẻ, phấn mầu HS : Thước kẻ, com pa,

III Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

(66)

HS : Cho hai đường thẳng yaxb

(d) với a0 ya'xb'(d') với a’

0

 nêu điêu kiện hệ số để:

(d)//( d’) (d) (d') (d) cắt (d’)

- Chữa tập 22 (a)/55/ SGK HS 2: chữa tập 22 ( b) HS lên bảng làm

? Đồ thị hàm số vừa xác định đường thẳng y2x có vị trí tương

đối với nhau? Vì sao? HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét cho điểm

Bài tập 22 (a)/55/SGK:

a/ Kết a =- b/ y 2x3

Hoạt động :Luyện tập.

- GV y/c HS đọc đề HS đọc đề

- GV y/ c HS trả lời ý a HS: trả lời miệng câu a, Kết quả: b = -3

? Đồ thị hàm số cho qua điểm A ( ;5 )

? Tìm điều kiện m để hàm số

2 )

(   

m x k

y hàm số bậc nhất.

GV gọi HS lên bảng trình bày câu HS 3: a,

HS : b, HS : c,

Bài tập 23/55/SGK:

Cho hàm số y2xb

a/ b = -

Đồ thị h/s y2xb qua điểm A(1;5) nên

ta có

= + b  b = 3

Bài 24/55/SGK :

) (

2x k d

y   y(2m1)x2k  3(d')

ĐK : 2m10  m 12

a, (d) cắt ( d’)2m12m12

Kết hợp điều kiện (d) cắt (d’)

2  

m

b, ( d) // ( d’ )  m12 k 3 c, (d) (d )'m12: k = -3

(67)

? Chưa vẽ đồ thị em có nhận xét đường thẳng

HS : đường thẳng cắt điểm trục tung có tung độ =2

- GV y/c HS lên bảng vẽ HS lên bảng vẽ

GV y/c HS lên bảng làm ý b, ? Tìm tọa độ điểm M N

? Nêu cách tìm tọa độ điểm M N HS: Điểm M N có tung độ = -1 - GV hướng dẫn HS cách làm

a/ Vẽ đồ thị hàm số sau mặt phẳng tọa độ y23x2;y 32x2

y

y23x2

M N

x  O

2

3 

x

y

Tọa độ điểm M ;1)

(

Tọa độ điểm N ( ;1)

*: Hướng dẫn nhà.

- Nắm vững điều kiện để đồ thị hàm số bậc đường thẳng qua gốc tọa độ, điều kiện để đồ thi hàm số bậc hai đường thẳng //, trùng nhau, cắt

- Luyện kĩ vẽ đồ thị hàm số bậc Bài tập nhà 26/55/SGK

_

(68)

Tiết:26

Đ 5 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNGyaxb(a0)

I Mục tiêu

1- Về kiến thức : HS Nắm vững khái niệm góc tạo đường thẳng

b ax

y  trục Ox, khái niệm hệ số góc đường thẳng yaxb hiểu hệ

số góc đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo đường thẳng trục Ox 2- Về kĩ năng: HS biết tính góc  hợp với đường thẳng y = a x + b trục Ox trong

trường hợp hệ số a > theo công thức a = tg Trường hợp a < tính góc  một

cách gián tiếp

II Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, thước thẳng, phấn màu HS : Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm sốyaxb(a0)

Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi

III Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra

HS 1: Vẽ mặt phẳng tọa độ đồ thị hàm số y0,5x2

1 , 

x

y

- Nêu nhận xét hai đường thẳng

- GV nhận xét cho điểm

HS1 lên bảng làm HS nhận xét: hai đường thẳng // với có a = a’

bb'

HS nhận xét làm bạn

y

y 0,5x2

2

y0,5x1

-4 O x -1

(69)

- GV §V§:

- GV đa hình vẽ 10a (SGK) lên bảng phụ nêu khái niẹm góc tạo đờng thẳng

b ax

y  vµ trơc

nh SGK

? Khi a> th× gãc

 có độ lớn ntn? - GV đa hình vẽ 10b lên bảng phụ y/c HS xác định góc

 hình vẽ Nêu nhận xét độ lớn góc  a <

- GV đa bảng phụ đồ thị hàm số

2 , 

x

y

1 , 

x

y cho HS

xác định góc ? Có nhận xét góc

- GV chốt lại : Các đờng thẳng có hệ số góc a với Ox góc

- GV ®a hình vẽ 11 lên bảng phụ

? HÃy so sánh mối quan hệ hệ số góc a víi gãc

HS nghe

HS đọc SGK

HS : a > góc nhọn

HS : a < gãc tï

HS : góc  hai góc đồng vị

HS : 0< a1< a2< a

  1<  2< 

HS ghi vë

a/ Góc tạo đờng thẳng yaxb(a0)và

trôc Ox

a > 0: y yaxb

A 

O T x

a < 0:

y

 T O A x

b, HÖ sè gãc

Hµm sè yaxb(a0)

y'a'xb'(a'o)

a = a’   '

§å thị hàm sốyaxb(a0)

Với hệ số a > nhọn a tăng tăng ( < 90)

 Víi hƯ sè a < tù a tăng tăng ( < 180 ) a gäi lµ hƯ sè gãc

(70)

- GV chốt lại Tơng tự víi a <

- GV cho học sinh đọc kết luận SGK trang 57

- GV nªu chó ý SGK / 57

HS ghi vë

HS đọc kết luận

SGK Chó ý : SGK / 57.

Hoạt động 3 : 2 Ví dụ

- GV y/c HS đọc VD1

? Hãy xác định tọa độ giao điểm đồ thị với hai trục tọa độ

? Hãy xác định góc tạo đường thẳng y3x2 với

trục Ox

GV : tg = 3; 3

chính hệ số góc đường thẳng

2   x

y

VD2: GV y/c Hs hoạt động theo nhóm ( 3’ )

- GV gợi ý để tính góc  trước hết

tính góc ABO - GV nhận xét, kiểm tra làm vài nhóm - GV chốt lại… Nếu a > tg

HS đọc ví dụ1 Hãy vẽ đồ thị HS lên bảng vẽ

HS xác định góc 

HS hoạt động theo nhóm

Đại diện nhóm lên trình bày làm

Ví dụ 1: Vẽ đồ thị hàm sốy 3x2

A B

x 0 - 2/3

y 2 0

y y3x2

A 2 B

 O x

Xét tam giác OBA ta có: tg =

OB OA

= 71 34'

3 /

2

 

(71)

 = a.

Nếu a < tg(180- ) = -a.

*:- Hướng dẫn nhà

- Bài tập nhà 27,28,29,/58-59/SGK

- Tiết sau luyện tập, mang thước kẻ ,com pa, máy tính bỏ túi

Ngày soạn:23/11/2009 Ngày dạy25/11/2009 Tiết:27

:

Luyện tập

Hệ số góc đường thẳngyaxb(a0) I Mục tiêu

- Học sinh củng cố mối liên quan hệ số góc a góc  (góc tạo bởi

đường thẳng yaxb với trục Ox

- HS rèn kĩ xác định hệ số góc a, hàm số yaxb,vẽ đồ thị hàm số

,

b ax

y  tính góc , tính chu vi diện tích tam giác mặt phẳng tọa độ II Chuẩn bị

(72)

HS : Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi

III Tiến trình dạy học

Hoạt động GV- HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra

HS1: cho hàm số y 2x Xác định hệ

số góc hàm số tính góc  ( làm tròn đến phút)

Hai học sinh lên bảng làm

HS 2: Chữa tập 28/58/SGK - GV y/c HS hoạt động nhóm HS hoạt động theo nhóm

Nửa lớp làm 27a 29a, nửa lớp làm 29 b,c

- GV cho HS hoạt động nhóm phút sau y/c đại diện nhóm lên bảng trình bày

Đại diện hai nhóm lên trình bày

- GV y/c HS đọc đề HS đọc đề

1 HS lên bảng làm câu a,

Bài 28/58/SGK:

y

A 3

B

O 1,5 x

y 2x3

b, 116034'

Bài 27a 29/58/SGK.

Bài 27a/ SGK:

Cho hàm số bậc yax3 Xác định

hệ số góc a, biết đồ thị qua điểm A ( ; 6)

Bài làm :

Đồ thị hàm số qua điểm A(2; 6) x2,y6

thay vào ta có b2a3  a= 1,5

Bài 29/58/SGK :

a/ Hàm số bậc lày 2x

b/ y 3x

c/ y= x +

Bài tập 30/59/SGK:

a/ Vẽ đồ thị hàm số 2;

2

  

y x

x y

y

(73)

? Hãy tính góc tam giác ABC

(làm tròn đến độ)

? Hãy xác định tọa độ điểm A,B,C

? Hãy tính chu vi diện tích tam giác ABC

1 HS lên bảng làm HS : P = AB + AC + BC

HS tính

? Nêu cách tính chu vi tam giác ABC ? Nêu cách tính cạnh tam giác - GV y/c HS đọc đề

HS đọc đề

HS quan sát đồ thị bảng phụ - GV vẽ sẵn bảng đồ thị h/s

3

3

1

 

 

 

x y

x y

x y

y12x2

2 C

-4 2

O x

b/ A( -4; 0) ; B ( 2; ); C ( 0; 2) Tg A= OCOA = 42 =0,5

 góc A 27 độ Tg B =  1

2

OB OC

góc B = 450  góc C 1080 c/ AB = 6; AC = 20; BC =

 P 13,3 cm

S = cm2

Bài 31/59/SGK:

y

C

A 1

(74)

Hãy chứng minh tg 1;

3

tg ;

3

tg

? Không vẽ đồ thị xác định góc ,, hay khơng

HS : Có thể xác định

B

-3 O x

E -

1

 

OB OA

tg  450

0

30

1

3

   

 

OD OC tg

0

60

3 

 

OE tg

* Hướng dẫn nhà.

- Tiết sau ôn tập chương II

- HS làm câu hỏi ôn tập ơn phần tóm tắt kiến thức cần ghi nhớ - Bài tập nhà số 32; 33; 34; 35; 36; 37/61/SGK

Ngày soạn:23/11/2009 Ngày

dạy:27/11/2009;02/12/2009 Tiết:28+29

Ôn tập chương II

I Mục tiêu

1- Về kiến thức bản: Hệ thống hóa chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu khái niệm hàm số bậc yaxb, tính đồng biến, nghịch biến hàm

số bậc Giúp HS nhớ lại điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vng góc với

2- Về kĩ năng: giúp HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc đường thẳng yaxb trục Ox, xác định hàm số axb thỏa mãn điều kiện đề

bài

II Chuẩn bị

(75)

Bảng phụ nhóm, thước kẻ, máy tính bỏ túi

III Tiến hành giảng

Hoạt động GV- HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.

? Nêu định nghĩa hàm số HS : Trả lời SGK

? Hàm số thường cho cách nào? HS : Hàm số cho bảng công thức

? Đồ thị hàm số yf(x)

? Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất? cho ví dụ?

HS :

? Hàm số bậc yaxb(a0) có tính chất nào?

HS: Nêu tính chất

?Hàm số sau đây: y2x,y 3x3

đồng biến ,nghịch biến? Vì sao?

? Góc  hợp với đường thẳng yaxb

trục Ox xác định ?

? Giải thích gọi a hệ số góc đường thẳng yaxb

? Khi đường thẳng );

0 )(

( 

ax b d a

y

) ' )( ( '

'  

a x b d a

y

a/ Cắt

b/ Song song với c/ Trùng

d/ Vng góc với

1/ Định nghĩa hàm số bậc

2/ Đồ thị hàm số y = f (x) là………

3/ Hàm số bậc hàm số có dạng )

0

( 

 ax b a

y

VD: y 2x,y 3x3

Hàm số bậc yaxb(a0) với a>0 hàm số đồng biến , a< hàm số nghịch biến

(d) yaxb(a0) (d’) ya'xb'(a'0)

a/ ( d) cắt ( d’)aa' b/ (d) // ( d’ ) aa';bb'

c/ (d)  (d’)aa';bb'

(76)

Hoạt động 2: Luyện tập

- Gv cho HS hoạt động nhóm làm tập 32,33,34, 35/61/SGK

( Đề GV đưa lên bảng phụ) Nửa lớp làm 32, 33.

Nửa lớp làm 34, 35

- GV kiểm tra làm vài nhóm - Sau nhóm hoạt động khoảng 7’ thi dừng lại

- GV kiểm tra thêm làm vài nhóm

? Với giá trị k đồ thị hàm số đường thẳng song song với ? Với giá trị k đồ thị hàm số đường thẳng cắt ?

? Hai đường thẳng nói trùng khơng? Vì ?

- GV gọi hai HS lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số y 0,5x2; y5 2x

? Hãy xác định tọa độ điểm A ,B ,C ? Để xét tọa độ điểm C ta làm Các ý c, d GV y/c 4S nhà làm

Bài 32/61/ SGK:

a/ Hàm số y(m 1)x3 đồng biến

1 

mm1

b/ Hàm số y (5 k)x1 nghịch biến

0

5   

k k

Bài 33/ 61/SGK:

Kết m =

Bài 34/61 / SGK:

a =

Bài 35/ 61/ SGK:

K = 2,5 m =

Bài tập 36/61/SGK:

Cho hai hàm số bậc

1 _ ( ; )

(     

k x y k x

y

a/ đồ thị H?S đường thẳng //

3 2

3

1   

k k k

b/ Để dường thẳng cắt  k1; ;

5 , 

k

3 

k

Bài 37/61/SGK:

y

y2x5

5 y0,5x2

C 2

(77)

b/ Điểm C giao điểm đường thẳng

2 ,

2 ,

0 x  x  x

Hoành độ điểm C 1,2

Tìm tung độ điểm C thay x = 1,2 vào

6 , 2

5 ,

0   

x y

y

Vậy điểm C (1,2; 2,6)

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà.

- Tuần sau kiểm tra tiết chương II

- Ôn tập lý thuyết dạng tập chương - Bài tập nhà số 38/62/SGK

Ngày soạn:30/11/2009 Ngày dạy:04/12/2009 Tiết:30

Kiểm tra chương II

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nhằm đánh giá khả nhận thức học sinh

2 Kỹ năng:- Đánh giá kĩ vận dụng lí thuyết vào tập Thái độ:- Rèn luyện tính tự giác, suy luận, nhanh nhẹn

III, Bài kiểm tra:

Đề bài: A: Lý thuyết (4 đ )

Câu1 Nêu định nghĩa hàm số bậc nhật ẩn? Cho ví dụ; cho biết hàm số đồng biến nào, nghịch biến nào?

Câu 2: Khi hai đường thẳng y =ax + b (a≠ 0) y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) , cắt nhau, song song,

B: Bài tập (6 đ)

(78)

a) Hàm số có a = qua điểm N (1;4)

b) Hàm số song song với đường thẳng : y = - 2x +1 cắt trục hồnh điểm có hồnh độ -

Câu 2: Cho hai hàm số: y = x +3 y = - 2x + a) Vẽ hai hàm số trên hệ trục tọa độ

b) Gọi M;N giao điểm hai hàm số với trục hoành P giao điểm hai hàm số Tính:

- Diện tích tam giác MNP

- Số góc tam giác MNP

Đáp án – Biểu điểm:

Câu 1: Nêu định nghĩa, lấy ví dụ đ

Chỉ a > HS đồng biến; A< HS nghịch biến (1 đ) Câu 2:

Chỉ điều kiên(2 đ)

Song song a = a/ b khác b/; cắt a khác a/ B: Bài tập

Bài 1: a) b = 1; b) b = -

- Xác định hệ số b trường hợp, trình bầy hợp lý (1 đ) Bài 2:

a) Vẽ đẹp đồ thị: đ

(79)

Ngày soạn: 06/12/2009

Ngày giảng:07/12/2009 - 9b;08/12/2009 - 9a

Chương III: Hệ phương trình bậc hai ẩn. Đ Phương trình bậc hai ẩn. I Mục tiêu

- Học sinh nắm khái niệm phương trình bậc hai ẩn nghiệm - Hiểu tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn biểu diễn hình học - Biết cách tìm cơng thức nghiệm tổng qt vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn

II Chuẩn bị

GV : Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn mầu

HS : Ơn phương trình bậc ẩn, thước kẻ, compa, bảng phụ

III Tiến hành giảng

- ổn định trật tự:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: ĐVĐ giới thiệu nội dung chương.

GV : ĐVĐ

Từ toán cổ quen

(80)

thuộc dẫn đến hệ thức 2x4y 100

Đó ví dụ phương trình bậc hai ẩn

- GV giới thiệu nội dung chương II

HS: Mở “mục lục” trang 137/ SGK

Hoạt động 2: Khái niệm phương trình bậc hai ẩn.

GV nêu :

Gọi a hệ số x

b hệ số y c số ? Phương trình bậc hai ẩn x y hệ thức có dạng ntn?

Hãy lấy VD phương trình bậc ẩn

BT: Trong phương trình sau phương trình phương trình bậc ẩn

a/ 4x 0,5y0

b/

 x

x

c/ 0x8y 8

d/ 0x0y 2

e/ xyz3

? Hãy nghiệm khác phương trình

HS nghe

HS … axbyc a, b, c

là hệ số biết (a, b không đồng thời 0)

HS lấy ví dụ

HS trả lời

a/ có b/ khơng c/ có d/ khơng e/ không

HS: (1;35 ), (6; 30)

HS …

Ví dụ : Phương trình bậc hai ẩn xy36

2x4y100

Tổng quát: Phương trình bậc ẩn x y có dạng:

c by

ax  (1) a, b , c, số

đã biết a0hoặc b0

Xét phương trình xy36 34

;  

x y VT = VP

(2;34) nghiệm phương trình

(81)

? Vậy cặp số (x0,y0) gọi

là nghiệm phương trình

- GV y/c HS làm ? 1

? Để chứng tỏ cặp số (3;5) nghiệm phương trình ta làm ?

- GV gọi HS lên bảng làm

? Hãy tìm nghiệm khác pt

1 2xy

? Nêu nhận xét số nghiệm

phương trình

1 2xy

? Thế hai phương trình tương đương ?

- Phát biểu quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân biến đổi phương trình ? - GV nêu: Đối với phương trình bậc nhất……

HS … HS làm ?1

HS ta thay x3,y5 vào

vế trái phương trình HS : (1;1), (0,5;0), (2;3).

HS : phương trình có vơ số nghiệm

HS : phát biểu

? 1: Cho phương trình 2xy 1

Chứng tỏ cặp số (3;5) nghiêm phương trình

Thay x 3;y 5 vào vế trái

phương trình ta 23 51 VP

Hoạt động 3:2 Tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn. ? Hãy biểu thị y

theo x

Xét pt 2xy1 y2x1

x -1 0 0,5 1 2 2,5

1   x

(82)

GV y/c HS làm ? 3

GV gọi HS lên bảng điền

GV giảng cho HS

? Em vài nghiệm PT ? Vậy nghiệm tổng quát phương trình biểu thị ?

GV: Tập nghiệm phương trình

1

2xy

đường thẳng

? Hãy biểu diễn tập nghiệm phương trình đồ thị

? Nêu nghiệm tổng quát phương trình

? Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình đường thẳng nào?

GV đưa hình vẽ

HS nghe GV giảng ghi

HS: (0;2), (-2;2), (3;2).

1 HS lên bảng biểu thị

1HS lên bảng nhận xét HS : đường thẳng // với trục tung cắt trục hoành tai điểm có hồnh độ = 1,5 HS đọc phần tổng qt

Vậy phương trình có tập nghiệm :

1 ;  

R y x

x

Vậy phương trình có tập nghiệm tổng quát xR;y 2x

Hoặc (x;2x 1) với xR

Như tập nghiệm phương trình

  x x x R S ( ;2 1)/ 

Xét phương trình 0x2y 4 (3)

Tập nghiệm phương trình (3)

 

x x x R

S  ;2  / 

y

2

2 

y

O x

Xét phương trình 4x0y6  nghiệm

tổng quát phương trình

  

 

R y x 15,

(83)

lên bảng phụ

Qua GV cho HS đọc phần tổng quát ? Thế phương trình bậc hai ẩn?

Nghiệm

phương trình bậc hai ẩn ? ? Phương trình bậc có nghiêm số

- Làm tập

2/7/SGK.

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà

- Nắm vững định nghĩa nghiệm số, số nghiệm phương trình bậc hai ẩn

- Biết viết nghiệm tổng quát phương trình biểu diễn tập nghiệm đường thẳng

- Làm tập 1;2;3/7/SGK Bài 1;2;3;( 3-4 )/SBT - Ơn tập để kiểm tra học kì

Ngày soạn:06/12/2009 Ngày giảng:08/12/2009

Tiết 32: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Củng cố kến thức phương trình bậc hai ẩn

Học sinh biết kiểm tra cặp số có nghiệm phương trình bậc hai ẩn khơng

Có kỹ biểu diễn tập nghiệm tổng quát phương trình bậc hai ẩn

II Chuẩn bị:

(84)

HS: Làm tập giao III Ti n trình d y h c.ế ọ

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Ho t động I Ki m tra b i cể ũ Nêu khái niệm phương trình bậc

ẩn? Cho ví dụ cụ thể

Cho biết cặp số : (-2;1) có nghiệm phương trình sau khơng:

2x + y = -

2 hs lên bảng thực hiện:

Ho t động 2: Luy n t p:ệ ậ GV gọi học sinh đọc đầu bài:

Học sinh đứng chỗ trình bầy:

Nhận xét câu trả lời bạn? GV nhận xét:

GV hướng dẫn học sinh cách làm Biến đổi x theo y

Vẽ đồ thị biểu diễn tập nghiệm tổng quat

Bài 1: Kiểm tra cặp số sau nghiệm phương trình:

a)3x + 2y = (1; -1), (-1;1), (1;1)

b) 3x+5y = -3 (-2;1), (0;2), (-1;0), (1,5; 3) Giải :

a) cặp số (1;1) nghiệm HPT : 3x + 2y =

3.1+2.1 =

b) Cặp số : (-1;0), nghiệm HPT : 3x + 5y = -3

Bài 2: Tìm nghiệm tổng quat phương trình , vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

3x - y = ↔ y = 3x -

Vậy nghiệm tổng quát PT có dạng : (x0; 3x0 2)

(85)

Hoạt động Củng cố kiến thức:

Các dạng tạp làm Kiến thức vận dụng

Xem lại tập trên, lam làm tập lại

Ngày soạn:06/12/2009

Ngày giảng:11/12/2009 9b; 12/12 9a

Đ 2Hệ hai phương trình bậc hai ẩn I Mục tiêu

- HS nắm khái niệm nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn

- Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn

- Khái niệm hệ hai phương trình tương đương

II Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thước thẳng, êke, phấn mầu HS: Thước kẻ, ê ke, bảng phụ nhóm

III Tiến hành giảng

- ổn định trật tự:

Hoạt động GV Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra

(86)

HS1: Định nghĩa phương trình bậc ẩn? cho ví dụ HS 2: Thế nghiệm phương trình bậc hai ẩn? số nghiệm nó?

Cho phương trình

6 3xy

Viết nghiệm tổng quát vẽ đường thẳng biểu diễn nghiệm phương trình?

HS3: Chữa tập 3/7 /SGK

GV: nhận xét cho điểm

HS1: lên bảng trả lời

HS2 : lên bảng trả lời làm tập

HS: nhận xét làm bạn

Phương trình3x 2y6

Nghiệm tổng quát xR;y 1,5x

Vẽ đường thẳng 3x 2y 6

Xét phương trình2xy3và x 2y2ta nói

cặp số ( 2; -1 ) nghiệm hệ phương trình :        4 2 3 2 y x y x 3xy

y

2

O x

-3

Hoạt động 2: Khái niệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn.

GV: Giữ lại 3/7/SGK ) ; (

M giao

điểm hai đường thẳng        1 4 2 y x y x

Vậy ta nói cặp số (2;1) nghiệm hệ phương trình GV y/c HS làm ? 1.

HS làm ?1

HS: (2;-1)

Xét phương trình2xy3và x 2y2ta nói

(87)

? Có kết luận cặp số ( 2;-1) GV y/c HS đọc phần “Tổng quát” đến hết mục ( 9/ SGK)

nghiệm phương trình HS :đọc phần tổng kết SGK

Hoạt động 3: Minh họa hình học tập nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn.

? Qua tập 3/7 /SGK

? Nếu điểm M 

đường thẳng

c by

ax  tọa độ

)

(x0;y0 điểm M

là gìcủa phương trìnhaxbyc

GV y/c HS đọcSGK từ “trên ……(d) (d’)”

? Hãy biến đổi phương trình dạng hàm số bậc

? Có nhận xét vị trí tương đối đường thẳng - GV y/c HS lên bảng vẽ

? Hãy xác đinh tọa độ điểm Mcủa đường thẳng

? Thử xem cặp số

HS ………

nghiệm

phương trình

c by

ax 

HS trả lời )

1

(  y x

x y 12

)

(  

HS : Hai đường thẳng cắt (112)

1 HS lên bảng vẽ HS: M( 2;1)

VD1:

Xét hệ phương trình:

  

 

 

)2 (0 2

)1( 3

y x

y x

y

(d1):xy3

3

(88)

(2;1) có nghiệm hệ phương trình cho hay khơng? ? Hãy biến đổi phương trình dạng hàm số bậc

? Có nhận xét vị trí tương đối đường thẳng GV y/c HS vẽ đường thẳng mặt phẳng tọa độ

? Vậy nghiệm hệ phương trình nào?

HS : lên bảng làm HS biến đổi

HS : đường thẳng // với

Hệ phương trình vơ nghiệm

HS : hai phương

O x

(d2):x 2y0

Vậy cặp số( 2;1) nghiệm hệ phương trình cho

VD: xét hệ phương trình

  

 

  

3 2 3

6 2 3

y x

y x

3

 

y x

2 3

 

y x

-2

O x  32

(d2):3x 2y3

Vì (d1)//(d2)nên hệ phương trình vơ nghiệm

(89)

? Có nhận xét phương trình ?

? Vậy hệ phương trình có nghiệm

? cách tổng quát , hệ phương trình bậc ẩn số có nghiệm? đường thẳng

trình tương đương với HS : vô số nghiệm số

HS : trả lời phần tổng quát

  

   

 

3 2

3 2

y x

y x

Ta có2xy32xy 3  Hệ có vơ số nghiệm

Tổng qt (SGK/10)

Hoạt động 4: Hệ phương trình tương đương.

? Thế hai phương trình tương đương?

Tương tự định nghĩa hai hệ phương trìng tương đương

HS : Trả lời HS : Trả lời đ/n

Định nghĩa SGK /11

Kí hiệu hai hệ phương trình tương đương 

* Hướng dẫn nhà :

- Nắm vững số nghiệm hệ phương trình tương ứng với vị trí tương đối hai đường thẳng

- Bài tập nhà 5,6,7/11-12/SGK

_

Ngày soạn:10/12/08 Ngày dạy:12/12/08 Tiết: 34

(90)

I Mục tiêu

- Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình quy tắc

- HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp

- HS không bị lúng túng gặp trường hợp đặc biệt (hệ phương trình vơ nghiệm hệ phương trình vơ số nghiệm)

II Chuẩn bị

GV : Bảng phụ ghi sẵn quy tắc thế, ý cách giải mẫu số hệ phương trình HS : Bảng phụ nhóm , giấy kẻ ô vuông

III Tiến hành giảng

Hoạt động GV Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra15’ Đề :

1) Xét phương trình2xy3và x 2y2ta nói cặp số ( 2; -1 ) nghiệm hệ

phương trình :

  

 

 

4 2

3 2

y x

y x

Vì sao?

Đáp án – Biểu điểm:

Trả lời: Vì thay cặp số vào x y ta vế tùng phương trình

Nên x = 2, y = -1 nghiệm phương trình

Hoạt động 2:1 Quy tắc thế

GV giới thiệu quy tắc

Các bước làm giáo viên nêu bảng phụ

HS đọc quy tắc

HS đọc bước

Xét hệ phương trình I

  

  

 

)2 (1 5 2

)1 (2 3

y x

y x

(91)

? Từ phương trình em biểu diễn x theo y

? Lấy kết 1’ vào x phương trình ta phương trình nào?

? Lúc ta hệ p/trình tương đương với hệ II

? Hãy giải hệ p/trình thu kết luận nghiệm chung hệ I

GV : Q trình làm bước giải hệ phương trình phương pháp

? Hãy nêu bước giải hệ phương trình phương pháp

GV: bước em biểu diễn y theo x

HS nêu

HS nêu GV ghi bảng

Thay 1’ vào ta được: ) (

2   

y y

HS nêu GV ghi bảng

HS trả lời

          )'2 (1 5 )2 3( 2 )'1 (2 3 y y y x        5 2 3 y y x       5 13 y x

Vậy nghiệm hệ (I) có nghiệm là:

(-3; -5 )

Quy tắc ( SGK /13 )

Hoạt động 3: 2 áp dụng

? Hãy biến đổi y theo x từ phương trình ta hệ phương trình

(92)

nào?

GV y/c HS lên bảng làm tiếp Sau GV vho HS quan sát lại minh họa đồ thị hệ phương trình qua kiể tra

GV y/c HS làm ?1

? Vậy giải hệ phương trình phương pháp hệ vơ số nghiệm vơ nghiệm có đặc điểm gì?

GV y/c HS đọc phần ý

GV y/c HS làm ? 3;

? 2 theo nhóm - GV quan sát nhóm làm

? Giải hệ phương trình phương pháp minh họa hình họcđều cho ta kết quả?

1 HS lên bảng làm

1 HS lên bảng làm lớp làm vào

HS đọc phần ý

HS hoạt động nhóm

Nửa lớp làm ? 2

Nửa lớp làm ? 3

Đại diện nhóm lên trình bầy HS kết          )'2 (4 )3 2( 2 )'1 (3 2 x x x y             1 2 2 32 y x x xy

Vậy hệ cho có nghiệm ( 2;1)

? 1:               163 3)16 3(5 4 16 3 35 4 xy x x yx yx       5 7 y x

Hệ có nghiệm ( 7; 5)

Chú ý SGK/14

Ví dụ 3: (SGK) /14

? 2: III/

         )2 (3 2 )1 (6 2 4 y x y x a.Từ III               00 23 )6 23(2 4 )'2(2 3 x x y x x x y

 PT có nghiệm xR Vậy hệ III có

vơ số nghiệm Các nghiệm (x;y) tính cơng thức       3 2x y R x

Minh họa hình vẽ y

 32

O x

(93)

- GV tóm tắt lại giải hệ phương trình phương pháp thế: SGK/15

Hoạt động 5:Hướng dẫn nhà.

- Nắm vững bước giải hệ phương trình phương pháp - Làm tập 12(c),13,14,15/15/SGK

- Tiết sau ơn tập học kì I

- Lý thuyết: Ôn theo câu hỏi ôn tập chương I + II công thức biến đổi bậc hai

_

Tuần:17

Ngày soạn:12/12/08 Ngày dạy:15/12/08 Tiết:35

Tuần 18

Ngày soạn: 19/ 12/ 08 Ngày giảng: 22/ 12/ 08 Tiết 38.

ƠN tập học kì

I– Mục tiêu

Kiến thức:: Hệ thống kiến thức bậc hai hàm số bậc y = ax + b ( a 0)

(94)

căn thức bậc hai vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định giá trị tham số để đường thẳng cắt song song trùng

Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, xác II – Chuẩn bị

Giáo viên: Đồ dùng dạy học

Học sinh: Ơn tập tồn KT học KHI III – Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức bậc hai

Gv đưa nội dung tập phiếu học tập phát cho nhóm y/c HS thảo luận phút

HS nắm bắt nội dung tập sau thảo luận báo cáo kết

Bài tập: Xét xem câu sau câu câu sai ? Hãy giải thích ?

Sau Gv y/c HS trả lời có giải thích thơng qua ơn lại :

HS: Đúng

HS: Sai cần phải có x

1, Căn bậc hai 

2, a = x  x2 = a ( a 0)

+ Định nghĩa bậc hai

HS: Đúng 3,

         ) ( ) ( ) ( a a a a a

+ bậc hai số học số không âm

HS: Sai A.B  có

thể xảy A< 0, B <

4, A.BA B A.B0

+ Hằng đẳng thức

A A2 

HS: Sai B =

B A B A

; kh«ng cã nghÜa 5,       0 , B A B A B A

+ Khai phương tích, khai phương thương

HS: Đúng 6, 9 4 5

2 5    

+ Khử mẫu cảu biểu thức lấy

HS: Đúng

7,

3 ) ( )

( 

 

+ Điều kiện để biểu thức chứa xác định

HS: Sai với x = phân thức có mẵu 0, không xác định

8, x(2x1x) xác định có

     x x

GV: hướng dẫnHS thực tập : Rút gọn

biểu thức P HS rút gọn biểu thức P

x x x x x x x x x P           : ) 4 2 2 (

(95)

P = 3

x x

+ Để P > 3

x x

phải thoả mÃn ĐK g×?

HS:  x x

>0 * P > 

4

x x

> 

9

0

3    

x x

x

+ Tương tự để P <

3

x x

phải thoả mÃn ĐK gì? HS:  x x <

* P < 

3  x x          4 9 0 3 x x x

Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức hàm số bậc

GV đưa nội dung tập bảng phụ y/c HS suy nghĩ 5' sau trình bày miệng

HS nắm bắt nội dung tập, suy nghĩ phút sau đứng chỗ trình bày giải

Bài1: Cho hàm số y = (m+6)x - a, Với giá trị m y hàm số bậc

b, với giá trị m hàm số đồng biến, nghịch biến ?

HS khác cho nhận xét bổ sung

Bài giải:

a, y hàm số bậc  m -6

GV đánh giá nhận xét

và nhấn mạnh kiến thức HS thu thập thông tin

b, Hàm số đồng biến m > - Hàm số nghịch biến m < - Gv đưa nội tập tiếp

theo bảng phụ y/c HS thảo luận nhóm sau cử đại diện lên bảng trình bày

HS nắm bắt nội dung tập sau thảo luận giải cử đại diện lên trình bày bảng

Bài 2: Cho hai đường thẳng: y = kx + ( m -2 ) (d1) y = (5 - k )x + ( 4- m) ( d2) Với điều kiện m k (d1) ( d2)

a, Cắt nhau: k  - k  k  2,5 GV đánh giá nhận

xét nhấn mạnh ĐK để xét vị trí đường thẳng

HS nhóm khác nhận xét bổsung

HS nắm bắt thu thập thông tin

b, Song song: k = 2,5 m 3

c, Trùng nhau: k = 2,5 m =

* Hư ớng dẫn nhà :

+ Xem lại phần lí thuyết phần Đại số học kì I

(96)

Ngày soạn: 20/ 12/ 08 Ngày giảng: 23/ 12/ 08 Tiết 39.

ôn tập học kì i (tiếp)

I – Mục tiêu

Kiến thức:: Củng cố toàn kiến thức học

Kỹ : Rèn kĩ giải tập

Thái độ: Trung thực, cẩn thận II– Chuẩn bị

Giáo viên: Đồ dùng dạy học

Học sinh: Ôn tập theo câu hỏi phần ơn tập III– Tiến trình dạy – học

Hoạt động GV Ghi bảng

Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết

GV nêu câu hỏi kiểm tra : I, Ơn tập lí thuyết

+ Phát biểu chứng minh định lí mối liên hệ phép nhân phép khai phương ? Cho ví dụ ?

HS1 lên bảng trình bày cm HS khác nhận xét, bổ sung

1, Với a, b  0: aba b

* CM: SGK - * Ví Dụ:

15 25 25

9   

+ Phát biểu chứng minh định lí mối liên hệ phép chia phép khai

phương? Cho ví dụ ? HS2 lên bảng trình bày cm HS khác nhận xét, bổ sung

2, Với a  , b  0:

b a b a

Gv đánh giá nhận xét * CM: SGK -

GV nhấn mạnh khác ĐK b định lí Việc cm dựa đ/nghĩa CBH số học số không âm HS nắm bắt thu thập thông tin

* Ví Dụ:

9 81 16 81 16

 

Hoạt động 2: Luyện tập

(97)

Gv y/c HS thực 73

HS thực giải 73 Bài 73 ( SGK - 40)

Hs nắm bắt thu thập thông tin a,  9a 912a4a2

=  a  32a

Thay a =- vào BT ta : + ý a, áp dụng HĐT biến đổi, thay a = -9

vào tính

HS nắm bắt HS lên bảng thực

3  (9) 32(9) = -6

b, + 4

2

3

 

m m

m m

ĐK: m 2 + ý b, Đưa biểu thức dấu dạng

HĐT

HS nắm bắt HS lên thực giải

= + ( 2)2

2   m m m

đưa dấu biến đổi = + 2   m m m

Thay m = 1,5 vào BT thu tính HS lớp thực cho nhận xét, bổ sung

* Nếu m >  m 20

2   

m m

Ta có BT 1+ 3m

GV đánh giá sửa chữa HS thu thập thông tin

* Nếu m <  m 20 ) (   

m m

Ta có BT 1- 3m Và giá trị BT : -3,5

Gv tổ chức HS tiếp tục thực giải 75 c,d

HS tiếp tục giải 75 c,d

Bài 75c,d ( SGK - 41)

+ GV y/c HS thảo luận nhóm

HS thảo luận nhóm c, ab a b a b

a b b a     :

* Nhóm ý c, * Nhóm ý d, * Nhóm ý c, * Nhóm ý d,

Với a > 0, b > a  b

Sau 7' nhóm cử đại diện lên trình bày Sau 7' nhóm cử đại diện lên trình bày

Xét vế trái :

) ( : b a ab a b b a b a ab a b b a VT       

Y/c nhóm cịn lại nhận xét bổ sung Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

= ( ab)( ab)abVP

d, a

a a a a a a                         1 1

Gv đánh giá công nhận KQ

HS nắm bắt thu thập thông tin VT=  

                    ) ( 1 ) ( a a a a a a

(98)

*– Hư ớng dẫn nhà

+ Xem lại ôn tập câu hỏi lí thuyết, tập chữa tiết ôn tập + Giờ sau kiểm tra HKI

+ Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ

Ngày soạn:

Ngày kiểm tra: 27/ 12/ 08 ( Cùng với tiết 32 Hình học) Tiết 40.

kiểm tra học kì i

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan