giao duc dao duc cho hoc sinh

6 1 0
giao duc dao duc cho hoc sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhö vaäy dö luaän taäp theå hoïc sinh, yù kieán cuûa moïi thaønh vieân trong taäp theå khoâng nhöõng coù taùc duïng thoâng baùo noäi dung caùc chuaån möïc vaø nguyeân taéc ñaïo ñöùc, maø[r]

(1)

BÀI THAM LUẬN

ĐCHUN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TIĨU HäC ược đồng ý chủ toạ hội nghị bàn giáo dục đạo đức học sinh, với tư cách người công tác ngành giáo dục lâu năm, tơi xin phát biểu số ý kiến

Kính thưa hội nghị Tơi hồn tồn thống với báo cáo tổng kết phương hướng nhiệm vụ việc giáo dục đạo đức học sinh đồng chí Hiệu trưởng trường T-H Các báo cáo tham luận giáo viên phần làm sáng

tỏ thêm trình giáo dục đạo đức học sinh trường Tất dày vò, trăn trở người làm công tác giáo dục dạy học việc giáo dục đạo đức cho học sinh đương nhiên nhà giáo có lương tâm bậc cha mẹ học sinh có trách nhiệm với

Và nhân hội nghị này, tơi xin trình bày số vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Trước nêu lên số vấn đề giáo dục học sinh T-H, tơi xin trình bày hai khái niệm mà cần lưu tâm Đó đạo đức hành vi đạo đức

Như biết, người thực thể xã hội, sống cộng đồng xã hội định Mọi hoạt động sống người ln có mối quan hẹ hai chiều: Là với người khác với xã hội Bản chất mối quan hệ với người kác (đây quan hệ xã hội) quy định Do người có hai đặc tính: Tính xã hội tính tự giác Trong người, hai tính ln ln quy định ước chế lẫn

Trong trình quan hệ qua lại (ví dụ: quan hệ vợ chồng, cái, bạn bè, đồng chí, đồng đội, ) với xã hội (ví dụ: Tổ quốc, đồng bào, Nhà nước, tổ chức xã hội, ), tính tự giác tính xã hội mình, người đưa yêu cầu cho thân Những yêu cầu thân trình quan hệ với người khác với xã hội người từ mệnh đề nh: “Trung với nước, hiếu với dân”, “Thương người thể thương thân”, “ Cần giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn”, hay số thuật ngữ như: Chí cơng vô tư, thật thà, trung hậu, người ta gọi chuẩn mực đạo đức Như vậy, ta nói chuẩn mực đạo đức yêu cầu người đưa cho quan hệ với người khác với xã hội Hệ thống chuẩn mực người tự giác đề tự giác tuân theo trình quan hệ với người khác với xã hội gọi xã hội

(2)

Những chuẩn mực đạo đức chi phối định hành vi, cử cá nhân, dường gợi ý, bảo người việc nên làm, việc nên tránh, trước tượng cá nhân hay xã hội nên tỏ thái độ hay thái độ khác Nói chung chuẩn mực đạo đức thể thiện ác

Chuẩn mực đạo đức thay đổi tuỳ theo hình thái kinh tế xã hội chế độ trị khác nhau, có vấn đề đạo đức giống lòng nhân ái, lương tâm, tự trọng, khiêm tốn, lễ độ,

Đó đạo đức, cịn hành vi đạo đức ?

Hệ thống quan niệm đạo đức lại tồn hành vi đạo đức sinh động nhân cách cụ thể vận hành đạo hệ thống quan niệm đạo đức

Vậy hành vi đạo đức hành động tự giác thúc đẩy động có ý nghĩa mặt đạo đức Chúng thường biểu cách đối nhân xử thế, lối sống, phong cách, lời ăn tiếng nói,

Như vậy, dễ nhận thấy rằng, trình hình thành phẩm chất đạo đức người nói chung, học sinh nói riêng trình phức tạp Mỗi phẩm chất đạo đức học sinh kết tác động nhiều yếu tố khách quan, chủ quan chúng có mối quaqn hệ chằng chịt với

Vấn đề giáo dục đạo đức học sinh T-H, theo tơi có vấn đề lớn sau:

Tổ chức giáo dục nhà trường có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh:

Cung cấp cho học sinh tri thức đạo đức như: hiểu biết đạo đức, thái độ phải có, nhiệm vụ, bổn phận phải làm, cần thiết khơng phải chủ yếu, khâu quan trọng việc giáo dục đạo đức nhà trường Thông qua học giáo dục công dân, học sinh trang bị tri thức đạo đức cách khái quát hệ thống Vốn tri thức có tác dụng quan trọng chỗ giúp học sinh có sở đắn để nhận phân biệt tượng đạo đức tượng phi đạo đức biểu muôn hình vạn trạng xung quanh hàng ngày, từ giúp học sinh tăng thêm tính tự giác hành vi đạo đức

Ngồi ra, nói cách dứt khốt, việc giáo dục đạo đức nói chung việc cung cấp tri thức đạo đức nói riêng cho học sinh khơng nhiệm vụ mơn giáo dục cơng dân Đó nhiệm vụ tất mơn văn hố khác trường T-H, thực tốt yêu cầu tính giáo dục đạo đức mơn học, đặc biệt môn khoa học xã hội Chúng góp phần quan trọng việc hình thành giới quan khoa học, nhân sinh quan XHCN cho lứa tuổi này, làm sở vững chắc, rộng rãi cho đạo đức XHCN em

(3)

chuyện sinh động minh hoạ cho học đạo đức, tác động đạo đức văn học, nghệ thuật chương trình ngoại khố, biện pháp hiệu nghiệm tác động vào tình cảm Các hình tượng nghệ thuật câu chuyện góp phần nhiều vào hình thành thái độ, tình cảm đạo đức; dễ chuyển thành niềm tin đạo đức

Tiếp xúc với người thật, việc thật, với chủ thể hành vi đạo đức sống động có sức thuyết phục lớn việc giáo dục đạo đức Những hành vi đạo đức trở thành mẫu mực cho học sinh làm theo hồn cảnh địi hỏi cách xử tương ứng Như vậy, sức thuyết phục lớn “NGƯỜI THẬT, VIỆC THẬT” có khả vào niềm tin đạo đức người

Khơng khí đạo đức tâp thể môi trường phát sinh, điều kiện tồn tại và củng cố hành vi đạo đức.

Trong nhà trường, học sinh thành viên đồng thời số tập thể khác Chẳng hạn, học sinh vừa đội viện TNTP, vừa cầu thủ bóng đá nhà trường, học sinh tham gia buổi họp lớp, đoàn, câu lạc bộ, em quen dần với việc tôn trọng ý kiến tập thể Các ý kiến cá nhân tập thể kiểm tra đánh giá Như dư luận tập thể học sinh, ý kiến thành viên tập thể có tác dụng thơng báo nội dung chuẩn mực ngun tắc đạo đức, mà cịn có tác dụng kiểm tra, đánh giá điều chỉnh nhận thức chuẩn mực nguyên tắc đạo đức Cho nên dư luận tập thể đắn, lành mạnh điều quan trọng Để có dư luận thế, người làm công tác giáo dục phải biết cách tạo dư luận chung đắn, lành mạnh

Muốn trước hết phải đòi hỏi người giáo viên phải có khả xây dựng tập thể học sinh tốt Chỉ có tập thể học sinh tốt có dư luận lành mạnh, có tác dụng hướng dẫn, kiểm tra tri thức đạo đức, niềm tin đạo đức học sinh Chúng ta quan niệm tập thể tốt phải có đặc điểm sau :

+ Có mục đích thống nhất.

+ Có tinh thần trách nhiệm trước xã hội.

+ Có yêu cầu chặt chẽ với thành viên, thành viên phải phục tùng ý chí tập thể.

+ Có lãnh đạo thống nhất, thành viên phải bình đẳng trước tập thể.

(4)

đề Chỉ có dư luận tập thể có tác dụng giáo dục đạo đức cho học sinh

Hơn thầy giáo phải biết hướng dư luận tập thể học sinh theo hướng có chủ định, đồng thời phải biết dẹp dư luận khơng có lợi cho giáo dục đạo đức

Mọi dư luận tập thể học sinh hành vi đạo đức thành viên tạo khơng khí đạo đức tập thể Khi hình thành đầy đủ, đắn lành mạnh, khơng khí đạo đức tập thể trở thành môi trường nẩy sinh, điều kiện tồn củng cố hành vi đạo đức học sinh

Nề nếp sinh hoạt tổ chức giáo dục gia đình có ý nghĩa đặc biệt trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

Gia đình nơi diẽn mối quan hệ xã hội người Vì mối quan hệ trực tiếp trẻ cha mẹ tác động qua lại đời sống trẻ Thơng qua gia đình, mối quan hệ xã hội ảnh hưởng đến trẻ Có thể nói gia đình tập thể đặc biệt Vì thành viên gia đình gắn bó mật thiết với nhau, trước hết ràng buộc mặt tình cảm Con ln ln có mối quan hệ phụ thuộc với cha mẹ Chúng tơn trọng kính nể cha mẹ, ln làm cho cha mẹ n lịng Cha mẹ người biết rõ có hay, có dở, thiên hướng chúng nào, cách để bồi dưỡng hay khắc phục chúng Do sinh hoạt gia đình có ảnh hưởng đến hình thành đạo đức cho học sinh nề nếp sinh hoạt tổ chức giáo dục gia đình có ý nghĩa quan trọng

Vì bậc cha mẹ người lớn gia đình phải xác định rõ mục đích việc giáo dục đạo đức cho Khi có mục đích giáo dục đạo đức cho đắn, cha mẹ phải ý thức sâu sắc : đạo đức thân họ yếu tố góp phần định đạo đức họ (vì “cha nấy” mà) Các bậc cha mẹ học sinh không nên nghĩ giáo dục trực tiếp giảng giải, khuyên răn, sai bảo ngăn cấm chúng điều đấy, mà lúc sống cha mẹ, chí vắng mặt, giáo dục đạo đức cho Cách ăn mặc, nói cha mẹ, cách trao đổi bàn luận người đó, cha mẹ biểu niềm vui, nỗi buồn, thái độ cha mẹ bạn thù, Tất điều đó, nhiều hay ảnh hưởng trực tiếp đến đạo đức Do đó, nghiem khắc với thân, kiểm sốt hành vi, cử thái độ, phong cách đắn sinh hoạt gia đình bậc cha mẹ hoạ sinh phương pháp giáo dục đạo đức cho quan trọng

(5)

em tiếp xúc với ảnh hưởng xấu ngoại cảnh Vấn đề cha mẹ phải làm tạo cho em hàng rào “miễn dịch”, không để tác động xấu thâm nhập vào tâm hồn em Cho nên bậc cha mẹ cần giáo dục để em hiểu, kịp thời nhận chống lại tác dụng người việc xấu Cha mẹ cần theo dõi sát hành vi cử chúng Kịp thời uốn nắng quan niệm hành vi không phù hợp thâm nhập qua tiếp xúc em với quan hệ xã hội cụ thể

Tự tu dưỡng yếu tố định trực tiếp trình độ đạo đức học sinh.

Sự hình thành phát triển đạo đức cá nhân trình lâu dài phức tạp Trong q trình đó, tác động bên động lực bên thường xuyên tác động lẫn vai trò yếu tố thay đổi theo giai đoạn phát triển người Nhờ giáo dục, yếu tố bên lấn át yếu tố bên việc điều chỉnh hành vi trẻ Ở học sinh TH, tri thức đạo đức chuyển hoá thành niềm tin đạo đức rõ ràng lúc hành vi trẻ có tính ngun tắc rõ rệt Như hình thành đạo đức em ảnh hưởng tác động bên mà trước hết tác động giáo dục nhà trường, tập thể, gia đình chuyển thành tự giáo dục, tự tu dưỡng yếu tố

Vậy ta hiểu tu dưỡng mặt đạo đức hành động tự giác, có hệ thống mà cá nhân thực thân nhằm khắc phục hành vi trái đạo đức bồi dưỡng, củng cố hành vi đạo đức mình, thúc đẩy phát triển nhân cách

Muốn tiến hành tự tu dưỡng tốt học sinh phải có điều kiện định, tiên đề cần thiết Các em phải tự thấy cịn thiếu gì, cần rèn luyện thêm phẩm chất đạo đức đường vươn tới nào? Từ nhận thức đòi hỏi em phải giáo dục đến mức độ định Như tiên đề tự tu dưỡng giáo dục tạo thuộc tính nhận thức, tình cảm, ý chí cá nhân

Để giúp đỡ, lãnh đạo việc tu dưỡng đạo đức học sinh thất tốt, người thầy giáo cần giúp đỡ học sinh:

* Nắêm vững mục đích, phương pháp tổ chức việc tự tu dưỡng em Trong việc tự tu dưỡng, điều thầy phải hướng dãn cho em lập kế hoạch tự tu dưỡng Trong bao gồm nét đạo đức mà em cần rèn luyện, củng cố hay khắc phục

(6)

* Làm học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá thường xuyên việc làm thiếu người tự tu dưỡng, có có sở để tự khuyến khích vươn lên củng cố lịng tin

Tóm lại, vấn đề nêu mang tính chất lý luận giáo dục đạo đức cho học sinh Vận dụng, sáng tạo cụ thể vào trường, địa phương đòi hỏi khả người thầy giáo, tập thể sư phạm.

Hiệu giáo dục dạy học phụ thuộc nhiều vào uy tín người thầy giáo, học sinh có nghe, tin làm theo lời thầy hay khơng uy tín người thầy giáo mà có Thầy giáo có xứng đáng cho văn minh nhân loại, cho giáo dục tiến bộ, cho điều hay lẽ phải hay không xuất phát từ uy tín người thầy giáo Vì uy tín điều vô quan trọng công tác sư phạm.

Người thầy giáo có uy tín thường có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm em Họ thường học sinh thừa nhận có nhiều phẩm chất và năng lực tốt đẹp, họ em kính trọng yêu mến Sức mạnh tinh thần khả năng cảm hoá người giáo viên có uy tín thường nâng lên gấp bội.

Do người thầy giáo phải thương yêu học sinh tận tuỵ với nghề, công băng đối xử (khơng thiên vị, khơng thành kiến, khơng cảm tính), phải có chí tiến thủ (có nguyện vọng tự phát triển, nhu cầu vè mở rộng tri thức hồn thiện kỹ nghề nghiệp), có phương pháp kỹ tác động dạy học giáo dục hợp lý, hiệu sáng tạo, mô phạm, gương mẫu mặt,mọi lúc, nơi.

Ngày đăng: 14/05/2021, 12:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan