Gián án GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂ CHƯƠNG

6 209 0
Gián án GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂ CHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phơng pháp giảng dạy tác phẩm văn chơng ở trờng THCS Phần Mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1. Dạy môn nào cũng phải theo đúng đặc trng bộ môn ấy. Đó là nguyên tắc hàng đầu mà bất cứ ngời giáo viên nào ở bộ môn nào cũng phải tuân theo. 2. ở tiểu học các em học môn văn thông qua học tiếng. ở cấp III (THPT) môn văn gồm: Văn học sử, lý luận văn học, giảng văn (Dạy tác phẩm văn chơng). ở THCS dạy văn là dạy tác phẩm văn chơng. Chơng trình môn văn là hệ thống các tác phẩm văn chơng, tác phẩm nghệ thuật ngôn từ. Môn văn ở THCS là môn học nghệ thuật. 3. Vừa là nghệ thuật vừa là môn học tính chất 2 mặt là nguyên căn của mọi lúng túng phức tạp với học sinh giáo viên ngữ văn. Lúng túng trong việc lựa chọn vận dụng phơng pháp dạy học trong việc nhận xét đánh giá 1 tiết học. 4. Trong quá trìh dạy học tác phẩm văn chơng phải hình thành ở các em nhu cầu lắng nghe cảm nhận bằng vốn kiến thức tiếng việt bằng cả tâm hồn, cảm xúc, nội dung. II. Đối tợng phạm vi nghiên cứu. 1. Đối tợng: Nghiên cứu phơng pháp chung dạy các tác phẩm văn học từ đó tìm ra phơng pháp riêng của từng ngời. 2. Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian hạn chế cho lên tôi chỉ dừng lại tập trung vao phơng pháp giảng dạy tác phẩm văn chơng ở trờng THCS. III. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Mục đích: Vận dụng kinh nghiệm giảng dạy đa ra các phơng pháp giảng dạy 1 tác phẩm văn chơng ở trờng THCS hiện nay. 2. Nhiệm vụ: Để dạt đợc mục đích trên trong bài nghiên cứu này tôi đặt ra 2 nhiệm vụ: a. Đa ra phơng pháp gần nhất tốt nhất vận dụng đợc để dạy 1 tác phẩm văn học ở trờng THCS. b. Soạn 1 giáo án chi tiết vận dụng các phơng pháp trên. IV. ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn của đề tài trên. 1. ý nghĩa lý luận. Những kết quả của nghiên cứu trên đây sẽ góp 1 phần nhỏ bé của mình vào công cuộc đổi mới phơng pháp dạy học nhất là dạy môn văn ở THCS hiện nay. 2. ý nghĩa thực tiễn. Giúp cho việc dạy học tác phẩm văn ở trờng THCS đợc tốt hơn. V. Phơng pháp nghiên cứu. Thực hiện đề tài trên tôi sử dụng các phơng pháp sau: 1. Tìm ra đợc các phơng pháp dạy tác phẩm văn. 2. Phơng pháp ứng dụng tự nhiên, nhằm chứng kiến các giả thiết khoa học về phơng pháp cách thức của giáo viên học sinh. 3. Phơng pháp quan sát định hớng. 4. Phơng pháp khảo sát dạy học trên lớp. VI. Bố cục của đề tài. Đề tài này gồm các phần nh sau: Phần mở đầu: Sơ lợc về cách thức nghiên cứu. Phần nội dung: Gồm 2 chơng Chơng I. Trong chơng này tôi sẽ trình bày các phơng pháp dạy tác phẩm văn học Chơng II.Đa ra một bài giảng chi tiết Phần nội dung Chơng I. cơ sở lý thuyết I.khái niệm phơng pháp Có rất nhiều ý kiến khác nhau về phơng pháp dạy môn văn ,rất nhiều giáo snghiên cứu về lĩnh vực này nh:(mấy vấn đềvề giảng văn trong nhà trờng phổ thông)của Tạ phong Châu , (phơng pháp giảng văn của ĐHSP Hà Nội -1963),phơng pháp giảng văn học cổ việt nam -1984 Phơng pháp dạy- học văn là một quá trình ,chơng trình có kế hoạch hớng vào những mục tiêu hay nói một cách đơn giản :Quá trình giảng văn bao gồmtoàn bộ các hoạt động :Tổ chức h- ớng dẫn của giáo viên ,hoạt động thởng thức khám phá của ,tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật văn chơng của học sinh ở nhà trờng .Đó là một quá trình s phạm xã hội thẩm mĩ đặc thù II.Quá trình nghiên cứu là lao động nặng nhọc . Ngời giáo viên phải nghiên cứu tính toán ,nghiền ngẫm một cách công phu qua từng giai đoạn trong mỗi khâu mỗi biện pháp cách thức thủ thuật để tổ chức khơi dậy niềm say mê trí tuệ ,tâm hồn ,dẫn dắt t duy của học sinh ,giúp các em chủ động tiếp cận tác phẩm .tiếp xúc tác giả thông qua tác phẩm ,thởng thức khám phá cái hay cái đẹp của tác phẩm .Đó là một quá trình hoạt động hết sức đa dạng ,phức tạp mang tính khoa học nghệ thuật sâu sắc . III.phơng pháp dạy tác phẩm văn ở trờng THCS. 1.phơng pháp đọc tác phẩm đọc tác phẩm giúpcác em thấy đợc cảnh vật ,sự kiện ,nhân vật với tất cả loại hình nội tâm ,hành vi tâm trạng tất cả đang sống dậy hiện ra trớc mắt mình .Học văn ở trờng THCSlà thởng thức khám phá tác phẩm .sự thởng thức này bắt đầu là quá trình đọc sáng tạo .Quá trình đọc giúp các emchuyển thế giới hình tợng của riêng mình .Sau khi đọc song tác phẩm các em có thể quên ngay lời văn nhng thế giới hình tợng trong mỗi tác phẩm mới thực sự là của riêng mỗi em -đọc sáng tạo là đọc thởng thức tác phẩm ngôn từ -các hình thức đọc sáng tạo a)Đọc diễn cảm :trong quá trình dạy văn đây là hình thức đọc của giáo viên có thể là của học sinh .Đọc diễn cảm kết hợp với các biện pháp khác -Đọc kết hợp với bình hoặc nêu câu hỏi của giáo viên -Đọc kết hợp giảng hoặc phân tích (Quá trình này diễn ra ở phần đầu phần cuối tác phẩm ).Trong quá trình đó ,đọc diễn cảm của giáo viên là vô cùng quan trọng hioêụ quả đặc biệt .Nó gây gợi cảm hứng cho học sinh Lu ý:giáo viên hớng dẫn các em cách đọc ,uấn nắn các em cách đọc , hớng dẫn các em đọc ở nhà +Đọcmột mình ,đọc tập thể ,đọc trớc sau khi cảm thụ tác phẩm văn học +Đọc đúng là đọc đạt yêu cầu về phát âm chính tả ,trung thành với nội dung tác phẩm +Đọc hay là đọc biết làm chủ chất giọng ,biết ngừng nghỉ đúng nhịp ,tạo am hởng của tác phẩm phù hợp với cảm xúc của tác giả b)Đọc phân vai :Gây hứng thú cho học sinh .Muốn sử dụng tốt phơng pháp này trong giờ chính khoá .Giáo viên phải hớng dẫn để học sinh chuẩn bị ở nhà, giáo viên là ngời hớng dẫn là ngời nhắc vai các em . VD: Truyện Lão Hạc đọc phân vai . 2. Hình thức biện pháp kể. Đọc song tác phẩm các em quyên lời văn chỉ còn lại hình tợng nhân vật , sự thâm nhập vào các em hình tợng nhân vật có sâu sắc hay không phụ thuộc vào kể. Các hình thức kể . a. kể tóm tắt: Các em đọc lựa chon chi tiết chính, ghi vào vở sự việc chính, giáo viên kể mẫu, yêu cầu học sinh kể trung thành với nội dung tác phẩm. b. Kể sáng tạo gồm có: - Kể tóm tắt cuộc đời nhân vật trong tác phẩm. - Tởng tợng mình là nhân vật trong tác phẩm kể lại cuộc đời tâm trạng của mình. III. Các hình thức câu hỏi bài tập . A. Câu hỏi bài tập chuyển thể tác phẩm. - Trong chơng trình văn THCS các em đợc học các tác phẩm đủ thể loại: Tự sự, trữ tình, kịch . để khắc hoạ hình tợng cảm xúc tình cảm thì câu hỏi bài tập chuyển thể là biện pháp nhằm khai thác hiệu quả nghệ thuật của các tác phẩm. + Diễn ý thơ thành văn xuôi. + Tởng tợng hình dung cảnh vật tâm trạng gọi ra trong tác phẩm. + Tả lại bằng nói hoặc viết bằng văn xuôi đoạn đối thoại, độc thoại. + vẽ minh hoạ cảnh vật trong tác phẩm. + Phân tích hình vẽ SGK. VD: Hãy tợng em là nhà thơ bằng việt đang ở xa tổ quốc nhớ lại những kỉ niệm về bà kính yêu diễn tả tâm trạng bà. VD: Hình dung nỗi niềm tâm trạng thuý kiều trong bài: Mã giám sinh mua kiều. B. Hình thức câu hỏi. 1. Phơng pháp gợi tìm . a. Gợi tìm hay còn gọi là gợi mở là một biện pháp 1 cách thức của giáo viên thờng sử dụng để giúp học sinh có phơng hớng tự tìm tòi học tập nghiên cứu. - Mục đích của phơng pháp. + Nâng cảm thụ của học sinh về tác phẩm từ cảm tính lên lý tính. + Kích thích nỗ lực trí tuệ của học sinh trong quá trình tiếp nhận tác phẩm. + Rèn kỹ năng phân tích, khám phá nhận xét từng bộ phận của tác phẩm. b. Các biện pháp hình thức. - Xây dựng hệ thổng câu hỏi: Câu hỏi phải là một hệ thống hợp lô gích là những câu hỏi nhằm dẫn dắt t duy từ quan sát đến phát hiện đến phân tích, nhận xét đánh giá. - Hệ thống câu hỏi phải tập trung vào đặc sắc nghệ thuật những vấn đề then chốt, t tởng đạo đức, thẩm mỹ nhằm kích thích trí tuệ. - Yêu cầu câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh từng lớp. VD: Học bài : Viếng lăng Bác. Hỏi: Khung cảnh lăng bác hiện lên trong khổ 1 qua chi tiết hình ảnh nào? ( phát hiện) Tác giả diễn tả hình ảnh ấy với tình cảm nh thế nào? (Phân tích) - Ra bài tập cho cả lớp hoặc từng nhóm chuẩn bị trớc. + Các hình thức so sánh tác phẩm văn chơng này với tác phẩm chuyển thể VD:khát vọng tự do trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ với bài Khi con tu hú của Tố Hữu 2.Phơng pháp nghiên cứu : Là sự tiếp tục ở trình độ cao dành cho học sinh THPT 3.phơng pháp tái hiện : Là phơng pháp tái hiện hình tợng nghệ thuật đúng hơn là hành động tái tạo hoạt động sáng tạo a.phơng pháp tái hiện là hình thức giáo viên giúp các em tập trung chú ý năng lực t duy chủ động lĩnh hội tri thức có phê phán b.biện pháp hình thức *Giảng thuật coi nh là hình thức diễn giảng sử dụng trong tác phẩm tự sự .Bằng lời văn ngắn gọn chọn lọc hấp dẫn giáo viên giới thiệu hoặc bổ xung lai lịch tác giả đặc điểm cuộc đời liên quan tác giả ,xuất xứ hoàn cảnh ra đời tác phẩm *Giảng Bình là phơng pháp giúp học sinh cảm thụ khám phá đặc sắc nghệ thuật về nội dung tác phẩm. Tránh áp đặt cho học sinh cần kết hợp phơng pháp này với phơng pháp khác . *Câu hỏi bài tập IV.Quá trình dạy một tác phẩm văn chơng ở THCS 1.Nghiên cứu thiết kế bài dạy học tác phẩm văn chơng a)Nghiên cứu bài văn :Trớc hết phải nghien cứu năm vững yếu tố bên ngoài nh :tác giả ,xuất xứ ,hoàn cảnh ra đời ,nếu là đoạn trích thì nó năm ở vị trí nào ,thể loại b)thiết kế bài dạy :Tên gọi quen là soạn giáo án ,hoạt động chủ yếu xây dựng của giáo viên tập trung ở khâu này -Tên gọi giáo án văn hiểu đơn giản nh một đề án bản thiết kế cho một tiết hoặc một số tiết giáo dục học sinh bằng tác phẩm văn chơng -Mục đích của giáo án văn :Nhăm xây dựng thiết kế một cách khoa học các hoạt động thởng thức khám phá tác phẩm văn -Nội dung khám gồm: Những dự kiến quy ớc những lời chỉ dẫn câu hỏi dẫn dắt kiến thức. - Bố cục giáo án + Phần I: Xây dựng mục đích bài dạy. + Phần II: Sự chuẩn bị của giáo viên học sinh. + Phần III: Tiến trình tổ chức hoạt động lên lớp gồm: I. Tác giả, hoàn cảnh ra đời xuất xử tác phẩm, vị trí đoạn trích II. Hớng dẫn tìm hiểu tác phẩm. III. Hỡng dẫn tổng kết luyện tập. + Phần IV: Tự nhận xét rút kinh nghiệm 2. Cơ chế dạy tác phẩm văn chơng ở trờng THCS. Chúng ta đã hoàn thành việc đổi mới phơng pháp dạy học theo cơ chế sau: GV chủ thể chủ đạo. HS Chủ thể chủ động. Nhà văn Chủ thể tác động TP khách thể đối tợng của nhà văn. . môn văn thông qua học tiếng. ở cấp III (THPT) môn văn gồm: Văn học sử, lý luận văn học, giảng văn (Dạy tác phẩm văn chơng). ở THCS dạy văn là dạy tác phẩm. THCS dạy văn là dạy tác phẩm văn chơng. Chơng trình môn văn là hệ thống các tác phẩm văn chơng, tác phẩm nghệ thuật ngôn từ. Môn văn ở THCS là môn học nghệ

Ngày đăng: 04/12/2013, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan