Bài giảng đơn vị VL

8 303 0
Bài giảng đơn vị VL

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A- C -nhi t I-Các i l ng c b n . i lng Kí hiu n v Dng c o d i l m;cm thc một ,thc dây Khi lng m Kg, g Cân Rôbecvan,cân đòn . Th tích V M 3 ,cm 3 Bình chia ,bình tràn . Lực F N Lực kế Trọng lực P N Lực kế Khi lng riêng D Kg/m 3 Cân và bình chia độ Trng lng riêng d N/m 3 Lực kế và bình chia độ Nhiệt độ t o C Nhiệt kế Vận tốc v m/s, km/h Tốc kế Thời gian t S,phút.h Đồng hồ II-Các công thức cơ bản. *trọng lợng :P =10.m ( m là khối lợng tính bằng kg) *khối lợng riêng :D = m.V Trọng lợng riêng : d = P/V *Vận tốc : v=S/t *Công cơ học A= F.S (F là lực tác dụng-S là độ dịch chuyển của vật) Đơn vị: 1 J= 1N.m *Công suất P= A/t (A là công - t là thời gian thực hiện công) Đơn vị: 1W = 1J/s *Lực đẩy Ac-si-met : F = d.V (d là trọng lợng riêng của chất lỏng,V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ) *áp suất chất rắn : p = F/S (F là áp lực- S là diện tích mặt bị ép) Đơn vị: 1P a = 1N/m 2 *áp suất chất lỏng: p = d.h(d là trọng lợng riêng của chất lỏng, h là độ cao cột chất lỏng) *Công thức tính nhiệt lợng của vật thu vào hay mất đi: Q = m.C. t (J) *Công thức nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra: Q = m.q (q là năng suất tỏa nhiệt) III-Một số chú ý: *Kết quả tác dụng của lực là làm cho vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động *Vật đứng yên hoặc chuyển động đều khi không có lực tác dụng hoặc khi chịu tác dụng của các lực cân bằng. *Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.Sự truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ của các vật bằng nhau. *Việc viết đúng phơng trình cân bằng lực và phơng trình cân bằng nhiệt là mấu chốt để giải các bài toán cơ- nhiệt! B-Quang học và vấn đề bảo toàn năng l ợng I-Kiến thức quang học 1)ảnh tạo bởi các gơng Loại gơng Tính chất của ảnh Khác nhau Giống nhau Gơng phẳng kích thớc bằng vật ảnh ảo ,không hứng đợc trên màn Gơng cầu lồi Nhỏ hơn vật Gơng cầu lõm Lớn hơn vật 2)Phản xạ và khúc xạ ánh sáng So sánh Hiện tợng Phản xạ Khúc xạ Khác nhau Tia sáng truyền trong một môi trờng Tia sáng truyền trong hai môi trờng Góc tới bằng góc phản xạ Góc tới không bằng góc khúc xạ Giống nhau *Tia sáng bị đổi phơng và chiều khi gặp bề mặt phân cách 2 môi trờng *Khi góc tới tăng (giảm ) thì góc phản xạ và khúc xạ cũng tăng ( giảm) *Góc tới bằng không thì ánh sáng không đổi phơng * Tia phản xạ và tia khúc xạ cùng nằm trong mặt phẳng tới. 3)ảnh tạo bởi thấu kính Vị trí của vật Đặc điểm của ảnh TK Hội tụ TK Phân kì d < f ảnh ảo,cùng chiều và lớn hơn vật ảnh ảo , cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự f < d < 2f ảnh thật ,ngợc chiều và lớn hơn vật 2f < d ảnh thật , ngợc chiều và nhỏ hơn vật 4)Các dụng cụ quang học Dụng cụ Loại kính Công dụng ảnh thu đợc Ghi chú Máy ảnh TKHT Chụp ảnh ảnh thật, nhỏ hơn vật *Kính phù hợp mắt cận C v = F Kính cận TKPK Nhìn vật ở xa ảnh ảo ,nhỏ hơn vật Kính lão TKHT Nhìn vật ở gần ảnh ảo, lớn hơn vật Kính lúp TKHT Quan sát vật nhỏ ảnh ảo, lớn hơn vật II-Chuyển hóa năng l ợng *Các dạng năng lợng chỉ nhận biết đợc khi chuyển hóa thành cơ năng hoặc nhiệt năng *Các vật mang năng lợng là các vật có khr năng thực hiện công. Nơi xảy ra chuyển hóa năng lợng Quá trình chuyển hóa năng lợng Pin, acqui Hóa năng => điện năng Đi-na-mô xe đạp Cơ năng => điện năng Pin mặt trời Quang năng =>điện năng Động cơ điện Điện năng => cơ năng Máy phát điện Cơ năng=>điện năng Máy biến thế Điện năng (ở sơ cấp) => Điện năng ( thứ cấp) Nhà máy nhiệt điện Nhiệt năng(nhiên liệu) => cơ năng( rôto) =>điện năng Nhà máy thủy điện Cơ năng ( của dòng nớc) =>cơ năng ( rôto) => điện năng Điện hạt nhân Năng lợng hạt nhân => điện năng Điện gió Cơ năng ( của gió) =. điện năng Bài tập trắc nghiệm -Cơ ,nhiệt ,năng l ợng và quang học 1.Hai xe cùng xuất phát từ A để về B.Vận tốc xe thứ nhất là 16km/h,vận tốc xe thứ hai là 5m/s.Xe nào đến B trớc? A.Xe thứ nhất B.Xe thứ hai C.Hai xe đến B cùng lúc D.Không xác định đợc 2.Một xe chuyển động thẳng đều,sau 20 phút đI đợc quãng đờng 20km.Vận tốc của xe là: A.10m/s B. 40km/h C. 4m/s D. 60km/h 3.Vận tốc của ánh sáng truyền trong không khí là: A.3.10 5 km/h B. 3.10 6 km.h C. 3.10 8 m.s D. 3.10 4 phút/km. 4. Công thức tính công cơ học là: A. A=N.m B. J= m.N C. A= F.S D. A= F/S 5. Kết quả tác dụng của lực là: A. Làm vật chuyển động B. Làm vật có quán tính C.Làm tăng quán tính của vật D. Làm biến đổi vận tốc cuả vật. 6. áp suất do vật rắn gây ra đợc tính bởi công thức: A. p = 10m B. p = F/S C. p = F.S D. p = d.h 7. Công thức tính lực đẩy lên các vật đặt trong lòng chất lỏng là: A. F = A/S B. F = N.m 3 C. F = d.V D. F= v.t 8. Công thức tính khối lợng riêng của một vật là: A. D = 10d. B. D = kg/m 3 C. D = m.V D. D = m/V 9.Trọng lợng của một vật nặng 250 g là: A.250N B. 2,5 N C. 25 N. D. 205N 10.Khối lợng riêng của sắt là ; A. 7800kg.m 3 B. 7800kg/m C. 7800 kg.m 2 D. 7800kg/m 3 11.Công thức tính trọng lợng riêng của một vật là: A. d = P/V B. d = D/10 C. d = N/m 3 D. D= m/V 12. Một vật có khối lợng riêng là 800 kg/m 3 .Trọng lợng riêng của vật đó là: A. 80 N/m 3 B. 800 N/m 3 C. 8000N/m 3 D. 800kg.m 3 13. Có thể đo trọng lợng của một viên sỏi bằng dụng cụ gì? A. Lực kế B.Nhiệt kế C. Đòn bẩy D. Bình chia độ 14.Máy cơ đơn giản nào không cho lợi về lực? A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy 15. Dụng cụ nào dới đây không phảI là đòn bẩy? A. CáI kéo B. CáI ca C.Cái kìm D. Cái mở nút chai 16.Dùng đòn bẩy để nâng một vật lên cao ,làm nh thế nào thì có lợi? A. Tăng lực tác dụng B. Dịch điểm tựa về gần vật C. Dịch điểm tựa ra xa vật D. Giảm độ dài của đòn bẩy 17.Để đổ đầy bể nớc thể tích 2,8m 3 cần đổ bao nhiêu thùng 20 lít? A. 84 thùng B. 140 thùng C. 280 thùng D. 560 thùng 18. khối lợng riêng của nớc là 1000kg/m 3 . Trọng lợng của 0,4 lít nớc là bao nhiêu? A. 0,4 N B. 4N C. 40N D. 0,4 kg 19. Lực hút của nam châm có đơn vị là gì? A. N B. N/m C. N.m D. J/s 20. Sử dụng mặt phẳng nghiêng để đa vật nặng 51kg lên cao ,dùng lực thế nầo thì có lợi? A.> 510N B. < 510 N C. = 510 N D. ít nhất = 510 N 21. Một bom bia 20 lít sẽ rót đầy bao nhiêu cốc 250ml? A. 40 cốc B. 50 cốc C. 80 cốc D. 120 cốc 22. Viên gạch kích thớc 5 X 10 X 25 cm,khối lợng 2,5kg sẽ có khối lợng riêng là : A. 20 000N/m 3 B. 2 500N/m 3 C. 2 000N/m 3 D. 250 N/m 3 23. Một vật có khối lợng 200g nằm trên mặt đất với diện tích tiếp xúc 100 cm 2 .áp suất do vật đó tác dụng lên mặt đất là: A. 100 P a B. 200 P a C. 300 P a D. 2P a 24. Đổ nớc vào một bình chia độ đến vạch 55 cm 3 sau đó thả vào bình một hòn đá ,nớc dâng lên vạch 100 cm 3 .Thể tích của hòn đá là: A. 45 cm 3 B. 55 cm 3 C. 100 cm 3 D. 155 cm 3 25. Tốc độ 36km/h bằng giá trị nào dới đây? A. 36m/s B. 36 000m/s C. 100m/s D. 10m/s 26. Một học sinh dùng thớc có ĐCNN là 1 cm để đo chiều dài lớp học.Cách ghi kết quả nào dới đây là đúng? A. 5m B. 50dm C. 500 cm D. 50,0 dm 27. Một học sinh đo chiều dài cuốn SGK bằng thớc có ĐCNN là 2 cm.Cách ghi kết quả nào là đúng? A. 240 mm B. 23 cm C. 24 cm D. 24,0 cm 28. Hai khối kim loại A và B có tỷ số khối lợng riêng là 2/5 và tỷ số khối lợng tơng ứng là 3/5.Tỷ số thể tích của A và B là : A. 2/3 B. 3/2 C.5/2 D. 5/3 29. Độ cao của chất lỏng trong một bình chứa là 7cm.Điểm A cách đáy bình 1 cm và điểm B ở cách mặt thoáng chất lỏng 1 cm.Tỷ số áp suất chất lỏng tại hai điểm A và B là : A. 1:1 B. 1:7 C. 1:6 D. 6:7 30. Để kiểm tra kích thớc của cuốn sách có số liệu ghi sẵn là 17 X 24 cm thì nên dùng thớc có GHĐ và ĐCNN nào dới đây? A.17 cm -0,5mm B. 40cm-5mm C. 30cm-1mm D. 20cm- 1mm 31. Khối lợng của một quả trứng gà ớc chừng khoảng nào? A. 0,15 kg B. 50 g C. 0,5 kg D. 5g 32. Chiều cao thân ngời có thể là: A. 1,700mm B. 170cm C. 0,17m D. 170dm 33. Trọng lợng của một học sinh THCS có thể là: A. 50N B. 100N C. 350N D. 1000N 34. Cách nói nào dới đây là SAI về đặc điểm của hai lực cân bằng? A.Cùng phơng B. Cùng chiều C. Cùng mạnh nh nhau D. Cùng tác dụng vào một vật 35. Một dây cáp chịu đợc lực kéo tối đa là 20 000N có thể dùng để kéo vật nào dới đây? A.Vật nặng 3 tấn B. Vật nặng 21 tạ. C. Vật nặng 785,3kg D. Vật nặng 20 000kg 36.Hai xe có tỉ số vận tốc là v 1 /v 2 = 3/2 , tỉ số thời gian đi là t 1 /t 2 = 5/3.Tỉ số quãng đờng hai xe đi đợc là: A.2/3 B.3/5 C.5/2 D. 2/5 37.Một ngời đa vật khối lợng 20kg lên cao 5m trong thời gian 20s.Công suất của ngời đó là: A.30W B.40W C.50W D.60W 38.Một cần cẩu nâng kiện hàng nặng 2 tấn lên cao 10m trong thời gian 2s.Công suất động cơ là : A.2000W B.500W C.600W D.10kW 39.Một máy bơm hút nớc từ độ sâu 20m lên ,mỗi phút đợc 300 lít.Công suất của máy bơm là: A.500W B.1000W C.100kW D.600kW 40.Một máy bơm tiêu thụ công suất điện 5kW,mỗi giây hút đợc 75 lít nớc lên cao 4,8m.Hiệu suất của động cơ là: A.48% B.50% C.72% D. 75% 41).Dùng mặt phẳng nghiêng dài 10m với lực kéo 80N để đa vật nặng 400N lên cao 1,2m .Hiệu suất của máy cơ này là: A. 46% B.60% C. 80% D.82% 42).Vật nặng 50 kg rơi xuống từ độ cao 2m sẽ sinh ra một công trên mặt đất là: A.250J B.520J C.1kJ D.2kJ 43).Một xe máy với lực kéo 600N của động cơ đã chạy với vận tốc 36km/h.Công suất của động cơ xe là : A.6kJ B.600J C.636J D.3,6kJ 44.)Một xe ôtô nặng 2 tấn chuyển động đều với vận tốc 80km/h.Lực kéo của động cơ là 600N .Lực ma sát giữa lốp xe và mặt đờng : A.Nhỏ hơn 600N B.Bằng 600N C. Lớn hơn 600N D.Không xác định đợc 45)Một con trâu cày một thửa ruộng mất 5h,một máy cày cày thửa ruộng đó chỉ mất 75 phút.Tỉ số công suất của máy và trâu là: A.1/2 B.2 C.1/4 D.4 46)Công để đa vật nặng 50kg lên cao 2,4m bằng ròng rọc động là 1500J.Hiệu suất của ròng rọc là: A.50% B.60% C.70% D.80% 47)Trong quá trình hòn đá rơi trong nớc, lực đẩy của nớc lên hòn đá: A.luôn tăng B.Luôn giảm C.không đổi D. lúc tăng lúc giảm 48)Hai vật bằng đồng và nhôm có cùng khối lợng thả chìm trong nớc .Lực đẩy của nớc lên miếng kim loại nào lớn hơn? A.miếng đồng B.miếng nhôm C.hai miếng nh nhau D.không so sánh đợc 49)Nhiệt dung riêng của đồng 380J/kg.K .Nhiệt lợng cần truyền cho 5kg đồng ở 20 0 C Tăng lên 50 0 C là: A.190J B.760J C.27,6 kJ D.57 kJ 50)Nhiệt dung riêng của rợu là 2500J/kg.K .Để 2kg rợu nóng thêm 10 0 C cần truyền một nhiệt lợng là: A.50 kJ B.35 kJ C. 75 kJ D. 55 kJ 51) Đổ 200g nớc sôi vào 100g nớc ở 40 0 C .nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là: A.45 o C B. 50 o C C. 65 o C D. 70 o C 52)năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 1.10 7 J/kg. Để tỏa ra nhiệt lợng 26.10 4 J cần đốt bao nhiêu kg củi khô? A.20 B.26 C.60 D.62 53)Một ôtô chuyển động đều ,mỗi phút tiêu thụ 100g xăng .Hiệu suất của động cơ là 20% ,năng suất tỏa nhiệt của xăng là 45.10 6 J/kg.Công suất của động cơ là: A.15kW B.20kW C. 25 kW D. 45 kW 54)Một ôtô chạy 100km tiêu thụ hết 4kg xăng với lực kéo 700N.Năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.10 6 J/kg.Hiệu suất của động cơ là: A.38% B.46% C.64% D. 70% 55)Động cơ tiêu thụ 100kJ và thải ra 30kJ mỗi chu trình.Hiệu suất của động cơ là: A.30% B. 3% C. 70% D.7% 56)Pin mặt trời hiệu suất 10%, mỗi mét vuông bề mặt pin phát ra lợng điện đủ thắp sáng 2 đèn 100W.Công suất chiếu sáng của mặt trời trên 1m 2 là: A.2kW B. 200W C.20W D.40W 57)Với sức gió 1200N chuyển động với vận tốc 8m/s sẽ sinh ra năng lợng mỗi phút là: A.9000J B.576J C. 90kJ D. 965kJ 58)Một cục đá và một cục gỗ cùng thể tích thả vào nớc,đá chìm còn cục gỗ nổi.Lực đẩy của nớc lên cục nào lớn hơn? A.Đá B.Gỗ C. Nh nhau D. không so sánh đợc 59)Dầu có khối lợng riêng nhỏ hơn nớc.Treo quả cân vào lực kế rồi lần lợt nhúng vào nớc và dầu ,lực kế có số chỉ lần lợt là F 1 và F 2 thì: A. F 1 > F 2 B. F 1 = F 2 C. F 1 < F 2 D.không so sánh đợc F 1 và F 2 60)*Một vật khối lợng 200g nhúng chìm bình nớc đầy làm 50ml nớc trào ra.Vật này : A.Nổi lên B.Chìm xuống C.Lơ lửng D.không xác định đợc 61)Khi tàu ngầm lặn từ độ sâu 10m xuống 50m thì lực đẩy F và áp suất p của nớc sẽ thay đổi thế nào? A.F tăng ,p tăng B. F không đổi ,p tăng C.F tăng ,p không đổi D. F giảm , p giảm 62)Dùng lực 30N kéo một vật nhng vật vẫn đứng yên trên mặt sàn.Có thể kết luận gì về lực ma sát? A.Bằng 0 vật không chuyển động B.Lớn hơn 30N C.Nhỏ hơn 30N D. Bằng 30N 63)Quá trình nào thu nhiệt? A.Nóng chảy và đông đặc B. bay hơi và ngng tụ C. Nóng chảy và bay hơi D.đông đặc và ngng tụ 64)Quá trình nào tỏa nhiệt nhiệt? A.Nóng chảy và đông đặc B. bay hơi và ngng tụ C. Nóng chảy và bay hơi D.đông đặc và ngng tụ 65)Dụng cụ nào biến đổi điện năng thành nhiệt năng hao phí? A.Bàn là B.Nồi cơm điện C.Đèn điện D.Cầu chì khi quá tải 66)Một bình đựng đợc 600g nớc .Nếu đổ đầy dầu vào bình thì lợng dầu: A.nhỏ hơn 600g B.bằng 600g C. lớn hơn 600g D.K o xác định 67) Hai vật có tỉ lệ khối lợng riêng là 3:1 ,tỉ số khối lợng là 5:2 .Tỉ số thể tích là: A.5:6 B.6:5 C. 12:5 D. 2:15 68)Khi cục nớc đá nóng chảy xong thì đại lợng nào không đổi? A.khối lợng B.thể tích C.khối lợng riêng D. trọng lợng riêng 69)Một vật đặt trớc gơng cho ảnh ảo.Đây là loại gơng gì? A.Gơng phẳng B. Gơng lồi C.Gơng lõm D.Một trong ba gơng 70)Một ngời đứng cách gơng phẳng 2m .Ngời đó đứng cách ảnh của mình : A.1m B.2m C.3m D. 4m 71)Một ngời tiến lại gơng phẳng thêm một đoạn 1m, ảnh và ngời đó tiến gần nhau thêm: A.1m B.2m C.3m D. 4m 72)Một ngời cao 1,7m đứng cách gơng phẳng 2m, ảnh trong gơng: A.Cao 2m cách gơng 2m B.Cao 1,7 m và cách gơng 1,7m C. Cao 2m cách gơng 1,7 m D.Cao 1,7 m và cách ngời đó 4m 73) Một ngời tiến về gơng phẳng với vận tốc 1m/s,ảnh của ngời đó có vận tốc : A. 1m/s B. 2m/s C.3m/s D. 4m/s 74) Một ngời tiến về gơng phẳng với vận tốc 1m/s,vận tốc của ngời đó đối với ảnh là : A. 1m/s B. 2m/s C.3m/s D. 4m/s 75)*Một ngời tiến về gơng phẳng với vận tốc 1m/s.Ban đầu ngời đó cách gơng 6m, sau 2s ngời đó còn cách ảnh của mình một đoạn: A.2m B.4m C.6m D. 8m 76)Một ngời đi ra xa gơng phẳng thì ảnh trong gơng: A. Ra xa gơng và nhỏ đi B.Lại gần gơng và lớn hơn C.Ra xa gơng và kích thớc không đổi D.Lại gần gơng và nhỏ đi 77)Một TKPK tiêu cự f= 15cm.Vật trớc TK cho ảnh ảo khi vật đó cách kính : A.5cm B.10cm C.20cm D.Một đoạn bất kì 78)Khi vật tiến lại gần TKPK thì ảnh sẽ: A.lại gần kính và lớn thêm B.Lại gần kính và nhỏ đi C.ra xa kính và lớn thêm D.ra xa kính và nhỏ đi 79)Khi vật lại gần TKHT thì ảnh ảo sẽ: A.lại gần kính và lớn thêm B.Lại gần kính và nhỏ đi C.ra xa kính và lớn thêm D.ra xa kính và nhỏ đi 80)Một vật đặt trớc TKHT (f = 15cm) cho ảnh ảo khi vật cách kính : A.10cm B.20cm C.30cm D.một đoạn bất kì 81)Một vật đặt trớc TKHT (f=12cm) cho ảnh thật lớn hơn vật khi vật cách kính : A.10cm B.20cm C.30cm D.40cm 82)Một vật đặt trớc TKHT (f=15cm) cho ảnh thật nhỏ hơn vật khi vật cách kính : A.15cm B.25cm C.30cm D.35cm 83)Một vật đặt trớc TKHT (tiêu cự f) cho ảnh ảo cao gấp 3 vật .Vật cách kính một đọan: A. f B.f/3 C.2f D.2f/3 84)Một vật đặt trớc TKHT (tiêu cự f) cho ảnh thật cao gấp 2 vật.Vật cách kính một đọan: A.2 f B.2f/3 C.3f D.3f/2 85)Một vật đặt trớc TKHT (tiêu cự f) cho ảnh thật cao bằng vật.Vật cách kính một đọan: A.2 f B.2f/3 C.3f D.3f/2 86)Một vật đặt trớc TKHT (tiêu cự f) cho ảnh thật cao =1/3 vật.Vật cách kính một đọan: A.2 f B.3f C.4f D.5f 87)Một vật cao 10cm đặt trớc TKHT (f=15cm) ,vật cách kính một đoạn 30cm.ảnh sẽ: A.cao 10cm,cách vật 30cm B.cao 15cm , cách kính 30cm C. cao 10 cm ,cách vật 60cm D. cao 15cm ,cách kính 60cm. 88)Một vật cao 10cm đặt tại tiêu điểm của một TKPK (f=12cm) ,.ảnh sẽ: A.cao 6cm,cách kính 6cm B.cao 5cm , cách kính 5cm C. cao 5cm ,cách kính 6cm D. cao 6cm ,cách kính 5cm 89)ảnh trong mắt và trong máy ảnh có đặc điểm chung là: A.ảnh ảo và nhỏ hơn vật B.ảnh ảo và lớn hơn vật C.ảnh thật ,lớn hơn vật D. ảnh thật ,nhỏ hơn vật 90)Ngời đeo kính cận quan sát một: A.ảnh ảo và nhỏ hơn vật B.ảnh ảo và lớn hơn vật C.ảnh thật ,lớn hơn vật D. ảnh thật ,nhỏ hơn vật 91)Ngời đeo kính lão quan sát một: A.ảnh ảo và nhỏ hơn vật B.ảnh ảo và lớn hơn vật C.ảnh thật ,lớn hơn vật D. ảnh thật ,nhỏ hơn vật 92)Quan sát vật nhỏ qua kính lúp nghĩa là quan sát một: A.ảnh ảo và nhỏ hơn vật B.ảnh ảo và lớn hơn vật C.ảnh thật ,lớn hơn vật D. ảnh thật ,nhỏ hơn vật 93)Một ngời phải đeo TKPK tiêu cự 50cm.Khi không đeo kính ngời đó nhìn rõ vật ở xa mắt nhất một đoạn: A.50cm B.100cm C.150cm D.200cm 94)Một ngời có điểm cực cận cách mắt 15cm và phải đeo TKPK tiêu cự 50cm.Khi không đeo kính ngời đó nhìn rõ vật cách mắt một khoảng: A.từ 15 đến 50cm B. từ 20 đến 50cm C.từ 25 đến 65cm D.từ 35 đến 100cm 95)Nhìn thấy lá cờ màu đỏ vì: A. lá cờ có sẵn màu đỏ B. lá cờ hấp thụ ánh sáng đỏ C. lá cờ trộn các ánh sáng thành màu đỏ D. lá cờ tán xạ màu đỏ 96)Nhìn tờ giấy trắng qua tấm lọc màu xanh và màu đỏ sẽ thấy tờ giấy có màu: A. trắng B. xanh C. đỏ D. đen 97) Ba màu cơ bản là: A.đỏ, lục ,lam B. đỏ, vàng ,trắng C.trắng ,đỏ ,lam D. trắng,đỏ ,vàng 98)Trộn những ánh sáng nào để đợc màu đen? A.đỏ, lục ,lam B. đỏ, vàng ,trắng C.trắng ,đỏ ,lam D. không trộn đợc 99)Hiện tợng nào liên quan đến khúc xạ ánh sáng? A.dới ánh sáng đỏ tờ giấy trắng sẽ có màu đỏ B. dới ánh sáng trắng tờ giấy đỏ sẽ có màu đỏ C. dới ánh sáng trắng lăng kính sẽ có nhiều màu D.dới ánh sáng đỏ và xanh áo trắng sẽ có màu 100)Khi vật dịch lại gần TKHT thì ảnh thật sẽ: A.lại gần kính và lớn thêm B.Lại gần kính và nhỏ đi C.ra xa kính và lớn thêm D.ra xa kính và nhỏ đi Đáp án Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA 1 B 13 A 25 D 37 C 49 D 61 B 73 A 85 A 2 D 14 B 26 C 38 D 50 A 62 B 74 B 86 C 3 A 15 B 27 C 39 C 51 D 63 C 75 D 87 C 4 C 16 B 28 B 40 C 52 B 64 D 76 C 88 C 5 D 17 B 29 C 41 B 53 A 65 C 77 D 89 D 6 B 18 B 30 C 42 C 54 A 66 A 78 A 90 A 7 C 19 A 31 A 43 A 55 C 67 A 79 B 91 B 8 D 20 B 32 B 44 B 56 B 68 A 80 A 92 B 9 B 21 C 33 C 45 B 57 B 69 D 81 B 93 A 10 D 22 C 34 B 46 D 58 A 70 D 82 B 94 A 11 A 23 B 35 C 47 C 59 C 71 B 83 D 95 D 12 C 24 A 36 C 48 B 60 A 72 D 84 D 96 D 97-A ; 98-D ; 99- C 100-C *Những bài về sự dịch chuyển của ảnh khi vật dịch chuyển (78-79-100) cần vẽ hình để xét sự dịch chuyển của tia sáng qua quang tâm. . dụng-S là độ dịch chuyển của vật) Đơn vị: 1 J= 1N.m *Công suất P= A/t (A là công - t là thời gian thực hiện công) Đơn vị: 1W = 1J/s *Lực đẩy Ac-si-met :. chỗ) *áp suất chất rắn : p = F/S (F là áp lực- S là diện tích mặt bị ép) Đơn vị: 1P a = 1N/m 2 *áp suất chất lỏng: p = d.h(d là trọng lợng riêng của chất

Ngày đăng: 04/12/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

*Những bài về sự dịch chuyển của ảnh khi vật dịch chuyển (78-79-100) cần vẽ hình để xét sự dịch chuyển của  tia sáng qua quang tâm. - Bài giảng đơn vị VL

h.

ững bài về sự dịch chuyển của ảnh khi vật dịch chuyển (78-79-100) cần vẽ hình để xét sự dịch chuyển của tia sáng qua quang tâm Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan