Gan thang 11 NC

14 4 0
Gan thang 11 NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu. học tập)[r]

(1)

Giáo án số: 01 Tiết theo PPCT: 23 Ngày soạn: 30/10/10 Ngày dạy: 02/11/10

BÀI TẬP

VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ TỒN MẠCH

I MỤC TIÊU

- Học sinh nắm phương pháp giải tập phần định luật ôm loại đoạn mạch, định luật ôm loại đoạn mạch, mắc nguồn thành

- Học sinh nắm phương pháp giải tập sách giáo khoa sách tập đồng thời giải thích tượng vật lý thực tế kỹ thuật

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị hệ thống phù hợp với đối tượng học sinh - Phiếu tấp, SGK, SBT

2 Học sinh:

- Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu GV cho nhà - SGK, SBT máy tính…

3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1: Phương pháp giải tập

Hoạt động Học Sinh Trợ giúp Giáo Viên

- Học sinh nghe thảo luận đưa phương pháp giải tập

- Dưới hướng dẫn giáo viên đại diện nhóm lên trình bày phương pháp giải tập nhóm

- nhóm bổ sung, nhận xét để đưa phương pháp tối ưu để giải tập

- Hướng dẫn cho học sinh nắm phương pháp giải tập

- Phân dạng theo chủ đề

- Nhận xét, đánh giá bổ sung kết luận phương pháp giải chủ đề

Hoạt động2: Giải ,2 SGK trang 73

Hoạt động Học Sinh Trợ giúp Giáo Viên

- Các nhóm thảo luận đưa phương án giải toán

- Đại diện nhóm lên trình bày phương án giải tập nhóm

- Các nhóm thảo luận, nhận xét bổ sung cách giải nhóm bạn

- Cho học sinh hoạt động theo nhóm - Quan sát, hướng dẫn nhóm

- Nhận xét, bổ sung, đánh giá phương án giải nhóm

Hoạt động 3: Giải 3,4 SGK trang 73

Hoạt động Học Sinh Trợ giúp Giáo Viên

- Giải tập chỗ, đại diện lớp lên bảng trình bày phương án giải

- Theo dõi, nhận xét, bổ sung phương án giải bạn

- Nghe hiểu ghi vào

- Cho học sinh giải chỗ, gọi đến hai em lên bảng giải tập

- Quan sát cho học sinh nhận xét

- Nhận xét, bổ sung đánh giá phương án giải học sinh, đưa lời giải hay

Hoạt động 3: Giải 5, SGK trang 73

Hoạt động Học Sinh Trợ giúp Giáo Viên

- Giải tập chỗ, đại diện lớp lên bảng trình bày phương án giải

- Theo dõi, nhận xét, bổ sung phương án giải

- Cho học sinh giải chỗ, gọi đến hai em lên bảng giải tập

(2)

bạn

- Nghe hiểu ghi vào

- Nhận xét, bổ sung đánh giá phương án giải học sinh, đưa lời giải hay

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

Hoạt động Học Sinh Trợ giúp Giáo Viên

- Học sinh ghi câu hỏi tập nhà - Ghi chuản bị cho sau

- Cho học sinh tập dạng nhà - Hướng dẫn học sinh đọc trước điện IV RÚT KINH NGHIỆM

(3)

Giáo án số: 01 Tiết theo PPCT: 24+25 Ngày soạn: 01/11/10 Ngày dạy: 03+09/11/10 THỰC HÀNH:

ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA NGUỒN ĐIỆN I MỤC TIÊU

- Nghiệm lại định luật Ôm mạch kín

- Đo suất điện động điện trở pin điêm theo phương pgáp dùng đặc tuyến Vôn-Ampe II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phổ biến cho học sinh nội dung cần phải chuẩn bị trước kiến thức - Kiểm tra hoạt động thí nghiệm

- Xem lại sở lí thuyết phương pháp đo suất điện động điện trở pin.Công thức định luật Ơm cho mạch kín Cấu tạo cách sử dụng đồng hồ đo điện đa số Cách tiến hành đo lấy kết

- Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm theo mẫu cho sẵn cuối thực hành III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Trình bày sơ lí thuyết Giới thiệu dụng cụ đo hướng dẫn lắp ráp thí nghiệm

Hoạt động Học Sinh Trợ giúp Giáo Viên

+ Giới thiệu cách sửdụng đồng hồ đa số

+ Kết hợp hình vẽ 26.4 SGK với dụng cụ bố trí hình để tiến hành thí nghiệm lấy số liệu

- Học sinh tiếp nhận thông tin

- Dưới hướng dẫn giao viên, lớp tiến hành thí nghiệm

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm.

Hoạt động Học Sinh Trợ giúp Giáo Viên

- Phương pháp đo U I mạch điện kín + Bước 1: Giáo viên hướng dẫn cách mắc mạch điện hình 26.4 SGK ( ý cách đặt thang đo Ampe kế Vôn kế

+ Bước 2: Bấm nút “ON” đọc số A V ghi vào bảng thực hành 26.6 SGK + Bước 3: Giữ nguyên mạch điện mắcV vào hai đầu đoạn mạch chứa A R Ghi kết vào bảng 26.1

- Phương pháp đo suất điện động điện trở nguồn điện

- Tiến hành bước bước SGK để xác định R r pin điện

- Gọi học sinh đứng dậy trả lời câu C1, C2, C3, C4, C5 SGK

-Hướng dẫn cách đo lấy số liệu

- Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa theo hướng dẫn GV lớp tiến hành lắp ráp thí nghiệm

- Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa theo hướng dẫn GV, lớp tiến hành làm theo GV

- Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa theo hướng dẫn GV, lớp tiến hành làm theo GV

- Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa theo hướng dẫn GV, lớp tiến hành làm theo GV

- Tiến hành đo lấy số liệu Hoạt động 3: Hướng dẫn báo cáo thí nghiệm.

Hoạt động Học Sinh Trợ giúp Giáo Viên

Mỗi học sinh làm bảng báo cáo ghi đầy đủ mục theo hướng dẫn

+ Họ, tên, lớp

+ Mục tiêu thí nghiệm + Cơ sở lí thuyết

+ Cách tiến hành thí nghiệm + Kết

+ Nhận xét

- Theo dõi trả lời GV yêu cầu - Tiếp nhận phương pháp ghi chép

+ Kết quả: Ghi đầy đủ số liệu tính tốn vào bảng SGK trang 93, 94

(4)

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

Hoạt động Học Sinh Trợ giúp Giáo Viên

- Học sinh ghi câu hỏi tập nhà - Ghi chuản bị cho sau

- Cho học sinh tập dạng nhà - Hướng dẫn học sinh đọc trước điện IV RÚT KINH NGHIỆM

(5)

Giáo án số: 01 Tiết theo PPCT: 26 Ngày soạn: 06/11/10 Ngày dạy: 10/11/10

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HOÁ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC MÔN VẬT LÝ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNHNÂNG CAO Câu Cho hai cầu nhỏ kim loại giống hệt nhau, đặt cách đoạn r=0,1m trong khơng khí Ban đầu cầu tích điện trái dấu, chúng hút với lực F1=6,4.10-2N. Sau cho cầu tiếp xúc với nhau, lại đưa chúng vị trí cũ thấy chúng đẩy với lực F2=3,6.10-2N Xác định điện tích cầu trước cho chúng tiếp xúc với nhau.

Câu Cho mạch điện gồm tụ điện C1=2F; C2=6F; C3=12F; C4=8F mắc theo sơ đồ hình

1 Nối vào đầu A B mạch điện nguồn điện có hiệu điện UAB=40V Hãy tính điện dung tương đương CAB mạch, điện tích hiệu điện tụ điện hay trường hợp: a Khoá K mở

b Khố K đóng

Câu Cho mạch hình Biết: R1=2,9; R2=1,7; R3=3,6; 1=6V; r1=0,1; 2=14V; r2=0,33=16V; r3=0,4 Tính:

a Cường độ dòng điện qua điện trở? b Hiệu điện đầu điện trở?

A B

C C2

C3 C4 k

Hình

A

B R1 R2 R3 

1,r1 

2,r2

 3,r3

(6)

Giáo án số: 01 Tiết theo PPCT: 27 Ngày soạn: 13/11/10 Ngày dạy: 16/11/10

CHƯƠNG III: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I MỤC TIÊUKiến thức :

- Nêu tính chất kim loại Trình bày phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ

- Hiểu có mặt electron tự kim loại Vận dụng thuyết electron tự kim loại để giải thích cách định tính tính chất điện kim loại

Kỹ :

- Giải thích tính dẫn điện kim loại sở tính chất kim loại II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên :

- Thí nghiệm đo cường độ dịng điện qua bóng đèn với hiệu điện khác - Bảng điện trở suất số kim loại (bảng 17.2)

- Vẽ phóng to hình từ 17.1 đến 17.4 2 Học sinh :

- Ơn lại tính dẫn điện kim loại SGK vật Lý Định luật Ôm cho đoạn mạch, định luật Jun-len-xơ

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời bạn

- Kiểm tra tình hình học sinh - Nêu câu hỏi dòng điện - Nhận xét cho điểm

Hoạt động : Các tính chất kim loại, electron tự kim loại

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK

- Thảo luận nhóm tính chất kim loại - Tìm hiểu tính chất kim loại

- Trình bày tính chất kim loại - Nhận xét bạn trả lời

- Làm thí nghiệm câu hỏi C1 nhận xét kết

- Đọc SGK

- Thảo luận nhóm electron tự kim loại

- Tìm hiểu electron tự kim loại - Trình bày electron tự kim loại - Nhận xét bạn trình bày

- Trả lời câu C2

- Yêu cầu HS đọc phần - Tổ chưc hoạt động nhóm - Hướng dẫn HS tìm hiểu - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm - Yêu cầu HS đọc phần - Yêu cầu HS trình bày kết - Nhận xét

- Nêu câu hỏi C2 Hoạt động: Giải thích tính dẫn điện kim loại

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK

- Thảo luận nhóm chất dịng điện kim loại

- Tìm hiểu chất dòng điện kim loại

(7)

- Trình bày chất dịng điện kim loại - Nhận xét câu trả lời bạn

- Đọc SGK

- Thảo luận nhóm giải thích tính chất điện kim loại

- Tìm hiểu cách giải thích tính chất điện kim loại

- Trình bày hiểu biết tính dẫn điện kim loại

- Nhận xét câu trả lời bạn - Trả lời câu C3

- Nhận xét kết luận

- Yêu cầu HS đọc phần 3b,c,d

- Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét

- Nêu câu hỏi C3

Hoạt động : Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK

- Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)

- Tóm tắt

- Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động : Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

- Ghi câu hỏi tập nhà - Ghi nhớ lời nhắc GV

- Giao câu hỏi tập SGK

- Giao câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)

- Nhắc HS đọc chuẩn bị sau IV RÚT KINH NGHIỆM

(8)

Giáo án số: 01 Tiết theo PPCT: 28 Ngày soạn: 15/11/10 Ngày dạy: 17/11/10

HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN, HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN I.MỤC TIÊU

Kiến thức :

- Cho HS hiểu tượng nhiệt điện số ứng dụng - Hiểu tượng siêu dẫn số ứng dụng

Kỹ :

- Giải thích suất điện động nhiệt điện, nêu ứng dụng cặp nhiệt điện - Giải thích tượng siêu dẫn

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên :

- Thí nghiệm cặp nhiệt điện, dòng nhiệt điện - Một số hình vẽ SGK phóng to 2 Học sinh:

- Chuẩn bị SGK, SBT

- Các bảng phụ sách giáo khoa

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời bạn

- Kiểm tra tình hình học sinh

- Nêu câu hỏi tính chất điện kim loại - Nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: Hiện tượng nhiệt điện

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

- Đọc SGk

- Thảo luận nhóm cặp nhiệt điện dịng nhiệt điện

- Tìm hiểu cặp nhiệt điện, dịng nhiệt điện - Trình bày cặp nhiệt điện, dịng nhiệt điện - Nhận xét bạn trình bày

- Đọc SGK

- Thảo luận biểu thức suất điện động nhiệt điện

- Tìm hiểu biểu thức suất điện động nhiệt điện

- Trình bày biểu thức suất điện động nhiệt điện

- Nhận xét bạn trình bày - Đọc SGK

- Thảo luận ứng dụng cặp nhiệt điện - Tìm hiểu ứng dụng cặp nhiệt điện - Trình bày ứng dụng cặp nhiệt điện - Lấy ví dụ ứng dụng cặp nhiệt điện - Nhận xét bạn trình bày

- Yêu cầu HS đọc phần 1a - Tổ chức hoạt động nhóm - Nêu câu hỏi

- Đưa yêu cầu - Nhận xét

- Yêu cầu HS đọc phần 1b - Yêu cầu HS thảo luận - Nhận xét kết luận - Yêu cầu HS đọc phần 1c - Yêu cầu HS thảo luận - Yêu cầu HS trình bày - u cầu HS lấy ví dụ - Nhận xét học sinh

Hoạt động 3: Hiện tượng siêu dẫn

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

- Đọc SGk

- Thảo luận, tìm hiểu phụ thuộc điện trở

(9)

vật dẫn vào nhiệt độ, nhiệt độ kim loại giảm nhiệt độ giảm

- Trình bày tượng - Nhận xét bạn trình bày - Trả lời câu hỏi C1

- Yêu cầu HS trình bày kết - Nhận xét kết luận

- Nêu câu hỏi C1 Hoạt động : Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức - Lắng nghe

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK

- Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)

- Tóm tắt

- Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động : Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

- Ghi câu hỏi tập nhà - Ghi nhớ lời nhắc GV

- Giao câu hỏi tập SGK

- Giao câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)

- Nhắc HS đọc chuẩn bị sau IV RÚT KINH NGHIỆM

(10)

Giáo án số: 01 Tiết theo PPCT: 29+30 Ngày soạn: 20/11/10 Ngày dạy: 23+24/11/10 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN

ĐỊNH LUẬT FARAĐÂY I MỤC TIÊU

Kiến thức :

- Hiểu tượng điện phân, chất dòng điện chất điện phân, phản ứng phụ tượng diện phân, tượng dương cực tan

- Hiểu vận dụng định luật Fa-ra-đây

- Hiểu nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế điều chế kim loại  Kỹ :

- Giải thích chất dịng điện chất điện phân

- Giải thích nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế điều chế kim loại - Vận dụng định luật Fa-ra-đây giải tập

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

- Thí nghiệm dịng điện chất điện phân

- Dụng cụ thí nghiệm để thiết lập định luật Ơm có tượng dương cực tan - Một số hình vẽ SGK phóng to

2.học sinh:

- Chuẩn bị SGK, SBT chuẩn bị nội dung giáo viên dặn dò III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động : Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời bạn

- Kiểm tra tình hình học sinh

- Nêu câu hỏi tượng nhiệt điện, tượng siêu dẫn

- Nhận xét cho điểm

Hoạt động : Thí nghiệm chất dòng điện chất điện phân

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

- Quan sát thí nghiệm

- Thảo luận đưa nhận xét - Trình bày nhận xét kết luận - Nhận xét câu trả lời bạn - Đọc SGK

- Thảo luận, tìm hạt tải điện chất điện phân

- Tìm hiều chất dòng điện chất điện phân

- Trình bày chất dịng điện chất điện phân

- Nhận xét bạn trình bày - Trả lời câu C1

- Đọc SGK

- Tìm hiểu phản ứng phụ chất điện phân trình bày

- Trình bày phản ứng phụ chất điện phân - Nhận xét bạn trình bày

- Làm thí nghiệm - Yêu cầu HS quan sát

- Yêu cầu HS đưa nhận xét - Nhận xét HS trình bày - Nêu kết luận chung - Yêu cầu Hs đọc phần - Yêu cầu

- Gợi ý để HS nhận

- Yêu cầu HS trình bày kết - NHận xét trình bày

- Nêu câu hỏi C1

(11)

- Quan sát thí nghiệm - Đọc SGK suy nghĩ

- Thảo luận, giải thích tượng - Trình bày cách giải thích

- Nêu định luật Ôm chất điện phân điều kiện để áp dụng định luật

- Nhận xét trình bày bạn - Trả lời câu hỏi C2

- Tổ chức thảo luận

- Yêu cầu HS trình bày kết - Nhận xét kết luận

- Nêu câu hỏi C2

Hoạt động : Định luật Fa-ra-đây, ứng dụng

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK

- Tìm hiểu nội dung định luật

- Trình bày định luật viết biểu thức định luật, nói rõ đại lượng biểu thức

- Nhận xét câu trả lời bạn - Đọc SGK

- Thảo luận biểu thức định luật

- Tìm hiểu biểu thức định luật dạng thứ hai - Trình bày biểu thức định luật dạng, nói rõ đại lượng biểu thức

- Nhận xét câu trả lời bạn - Đọc SGK

- Thảo luận ứng dụng tượng điện phân

- Tìm hiểu ứng dụng tượng điện phân

- Trình bày ứng dụng giải thích

- Lấy ví dụ thực tế ứng dụng tượng điện phân

Nhận xét câu trả lời bạn

- Yêu cầu HS đọc phần 5a,b - Tổ chức tìm hiểu

- Yêu cầu HS trình bày

- Nhận xét, đưa kết luận, viết biểu thức lên bảng

- Yêu cầu HS đọc phần 5c - Tổ chức thảo luận - Yêu cầu HS tìm hiểu - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét

- Yêu cầu HS đọc phần - Tổ chức thảo luận

- Gợi ý học sinh tìm hiểu ứng dụng - Yêu cầu HS trình bày kết - u cầu HS lấy ví dụ

- Nhận xét Hoạt động : Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK - Suy nghĩ - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK

- Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)

- Tóm tắt

- Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động : Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

- Ghi câu hỏi tập nhà - Ghi nhớ lời nhắc GV

- Giao câu hỏi tập SGK

- Giao câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)

- Nhắc HS đọc chuẩn bị sau IV RÚT KINH NGHIỆM

(12)

Giáo án số: 01 Tiết theo PPCT: 31 Ngày soạn: 27/10/10 Ngày dạy: 30/11/10

BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI VÀ CHẤT ĐIỆN PHÂN I MỤC TIÊU

Kiến thức :

- Vận dụng hệ thức 01t-t0 để giải tập phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ

- Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải toán tượng điện phân  Kỹ :

- Vận dụng giải thích tượng giải tập dòng điện kim loại chất điện phân

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên :

Kiến thức dụng cụ:

- Một số tập dòng điện kim loại chất điện phân Phiếu học tập

P1: Cho dịng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối niken, có anốt làm bằng niken,biết nguyên tử khối hóa trị niken lan lượt 58,1 thời gian 1h dòng điện 10A sản sinh khối lượng niken bằng:

A/ 8.10-3kg C/ 12,35(g)

B/ 10,95(g) D/ 15,27(g)

P2: Cho dịng điện chạy qua bình diện phân chứa dung dịch CuSO4 có anốt Cu Biết rằng đương lượng hóa đồng K = 3,3.10

n A F

1 

 Kg/C.để catốt xuất 0,33 kg đồng, điện

tích chuyển qua bình phải

A/ 105 (C) C/5.106 (C).

B/106 (C) D/ 107 (C).

P3: Đặt hiệu điện U= 50(v) vào hai cực bình điện phân để điện phân dung dịch mí ăn nước, ngường ta thu khí hiđro vào bình đựng thể tích V= (lít), áp suất khí hiđro bình P = 1,3(at) nhiệt độ khí hiđro 270C Cơng dịng điện điện phân :

A/ 50,9.105 J B/ 10,18.105 J

C/ 0,509.105 MJ D/ 1018 kJ

P4: Để giải phóng lượng Clo Hiđro từ 7,6g axit clohiđric điện 5A, phải cần thời gian điện phân ? Biết đương lượng điện hóa hiđro Clo : k1 = 0,1045.10-7 Kg/C k2 = 3,67.10-7 Kg/C

A/ 1,5h B/ 1,3h

C/ 1,1h D/ 1,0h

P5: Chiều dày lớp Niken phủ lên kim loại d = 0,05mm sau điện phân 30 phút Diện tích mặt phủ kim loại 30cm2 Cho biết Niken có khối lượng riêng là

3

10 ,

 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 hóa trị n = Cường độ dịng điện qua bình

điện phân :

A/ I = 2,5A B/ I = 2,5mA

C/ I = 250A D/ I = 2,5A

P6/ Một nguồn gồm 30 pin mắc thành nhánh nối tiếp, nhánh có 10 pin mắc song song, pin có suất điện động 0,9(V) điện trở 0,6() Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở 205(

) mắc vào cực nguồn Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt :

A/ 0,013g B/ 0,13g

(13)

P7: Khi hiệu điện hai cực bóng đèn U1 = 20mV cường độ dịng điện qua đèn I1 = 8mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn t1 = 250C, Khi ánh sáng bình thường, hiệu điện hai cực bóng đèn U2 = 240V cường độ dịng điện chạy qua đèn I2 = 8A Biết hệ số nhiệt điện trở 

= 4,2.10-3 K-1 Nhiệt độ t2 dây tóc bóng đèn sáng bình thường :

A/ 26000C B/ 36490C

C/ 26440K D/ 29170C

P8: Một bình điện phân đựng dung dịch bạt Nitrat với anốt bạc Điện trở bình điện phân R = 2 Hiệu điện đặt cực U = 10V Cho A = 108 n = Khối lượng bạc bám vào cực âm sau

A/ 40,3g B/ 40,3kg

C/ 8,04g D/ 8,04.10-2 kg

P9: Khi điện phân dung dịch muối ăn nước người ta thu khí hiđro catốt Khí thu tích V = 1lít nhiệt độ t = 270C áp suất P = 1(atm) Điện lượng chuyển qua bình điện phân

A/ 6420 C B/ 4010 C

C/ 8020 C D/ 7842 C

Đáp án phiếu học tập :

P1 (B) ; P2 (B) ; P3 (B) ; P4 (C) ; P5 (D) ; P6 (A) ; P7 (B) ; P8 (A) ; P9 (D) 2 Học sinh :

- Ôn lại dòng điện kim loại chất điện phân, tập liên quan III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động : Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp - Suy nghĩ

- Trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời bạn

- Kiểm tra tình hình học sinh

- Nêu câu hỏi định luật Fa-ra-đây, câu hỏi P (trong phiếu học tập)

- Nhận xét cho điểm Hoạt động : tóm tắt kiến thức

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

- Nêu kiếm thức suất điện động điện kim loại : điện trở kim loại phụ thuộc vào chất nhiệt độ ; Định luật Fa-ra-đây

- Nhận xét câu trả lời bạn

- Ghi đầu lên bảng - Yêu cầu HS

- Nhận xét tóm tắt kiến thức cần nhớ Hoạt động : Phần : giải số tập

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK

- Tìm hiểu đầu bài, đại lượng cho đại lượng cần tìm

- Viết cơng thức liên quan - Lập phương án giải tập - Giải tập

- Trình bày lên bảng - Nhận xét làm bạn - Đọc SGK

- Tìm hiểu đầu bài, đại lượng cho đại lượng cần tìm

- Viết cơng thức liên quan - Lập phương án giải tập - Giải tập

- Trình bày lên bảng

- Yêu cầu HS đọc giải BT1 - Gợi ý (nếu cần thiết)

- Yêu cầu HS trình bày giải - Nhận xét làm HS - Yêu cầu Hs đọc giải BT2 - Gợi ý (nếu cần thiết)

(14)

- Nhận xét làm bạn - Nhận xét làm HS Hoạt động : Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu

học tập)

- Trình bày câu trả lời

- Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)

- Yêu cầu HS trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời HS Hoạt động : Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

- Ghi câu hỏi tập nhà - Ghi nhớ lời nhắc GV

- Giao câu hỏi tập SGK

- Giao câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)

- Nhắc HS đọc chuẩn bị sau IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 12/05/2021, 17:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan