Bài soạn Kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm

15 678 1
Bài soạn Kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp Bốn PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ Xà SÔNG CẦU TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LỘC ————– SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài : Một vài kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm môn Khoa học lớp Bốn Giáo viên thể hiện: Huỳnh Thị Minh Đức Đơn vị : Trường Tiểu học Xuân Lộc Năm học : 2009 - 2010 Xuân Lộc – Tháng năm 2010 Huỳnh Thị Minh Đức – Trường Tiểu học Xuân Lộc – Phòng GD&ĐT thị xã Sông Cầu Một số kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp Bốn A PHẦN MỞ ĐẦU: I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Môn Khoa học nhằm cung cấp cho học sinh số kiến thức ban đầu thiết thực nhu cầu dinh dưỡng lớn lên thể người, động vật, thực vật … hình thành phát triển kĩ ứng xử tình liên quan đến sức khỏe thân , gia đình, cộng đồng Quan sát làm số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản gần gũi với đời sống sản xuất Hình thành phát triển thái độ, hành vi tự giác thực quy tắc vệ sinh, an tồn cho thân, gia đình cộng đồng Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức học vào đời sống Để thực mục tiêu chuẩn kiến thức chương trình mơn khoa học, dạy học giáo viên phải tăng cường hoạt động học tập nhằm tạo điều kiện học sinh phát huy tốt tính tích cực, tự lực sáng tạo tìm tịi phát kiến thức Học sinh cần hình thành phát triển kĩ học tập môn khoa học quan sát, dự đốn, giải thích vật, tượng kĩ vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống Cùng với quan sát, thí nghiệm đóng vai trị quan trọng dạy học môn Khoa học Các phương pháp giúp học sinh có kinh nghiệm trực tiếp bổ ích giới tự nhiên – đối tượng nghiên cứu, việc quan sát tiến hành thí nghiệm kích thích hứng thú học tập học sinh điều quan trọng học sinh tiếu học Tính trực quan cụ thể phù hợp với trình độ nhận thức học sinh giúp em lĩnh hội kiến thức nhanh chóng vững Việc tổ chức thí nghiệm dạy học tạo điều kiện hình thành, phát triển học sinh kĩ quan sát, trình bày ý kiến, thảo luận … Chương trình mơn Khoa học theo chương trình sách giáo khoa hành, Các thí nghiệm sách giáo khoa giúp học sinh tìm tịi tính chất, đặc điểm mối quan hệ vật tượng giới tự nhiên Các thí nghiệm yêu cầu mức độ đơn giản Chẳng hạn: xét phụ thuộc tượng cần nghiên cứu số yếu tố biến đổi, xét định tính, dụng cụ việc bố trí lắp đặt thao tác đơn giản … Hiệu thí nghiệm phụ thuộc vào trình độ tổ chức giáo viên II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tìm số kinh nghiệm để giúp học sinh làm tốt thí nghiệm môn Khoa học III GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: Kinh nghiệm làm thí nghiệm mơn Khoa học lớp 4, trường Tiểu học Xuân Lộc 2 Huỳnh Thị Minh Đức – Trường Tiểu học Xuân Lộc – Phòng GD&ĐT thị xã Sông Cầu Một số kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp Bốn IV KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Nâng cao hiệu thực hành thí nghiệm lớp 4, Trường Tiểu học Xuân Lộc V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Nhằm giúp học sinh nắm quy trình thực hành thí nghiệm, có ý thức tự giác , sáng tạo thực hành làm thí nghiệm tự tìm tịi lĩnh hội kiến thức cách bền vững VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Tham khảo tài liệu - Điều tra , vấn - Quan sát học sinh VII.CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: A PHẦN MỞ ĐẦU: I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Giới hạn đề tài IV Khách thể đối tượng nghiên cứu V.Nhiệm vụ nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu VII Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI: Chương I Cơ sở lý luận Chương II Thực trạng Chương III Biện pháp, giải pháp C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: I Kết luận II Kiến nghị D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Huỳnh Thị Minh Đức – Trường Tiểu học Xuân Lộc – Phịng GD&ĐT thị xã Sơng Cầu Một số kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp Bốn B NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Chương 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I Cơ sở pháp lý: Khi nghiên cứu đề tài tham khảo số tài liệu liên quan sau: - Sách giáo khao Khoa học lớp Bốn - Sách giáo viên Khoa học lớp Bốn - Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học – lớp Bốn - Tạp chí giáo dục BCH lý luận khoa học Giáo dục Bộ Giáo dục & Đào tao II Cơ sở thực tiễn: Qua nhiều năm giảng dạy khối lớp Bốn trường Tiểu học, thấy học có thực hành thí nghiệm, tỉ lệ học sinh dám sử dụng đồ dùng thí nghiệm cách tự tin hiệu đạt tỷ lệ thấp, kết thu sau thí nghiệm chưa cao, phần lớn phụ thuộc vào sách giáo khoa nghe bạn nói lại, hiệu chưa thiết thực Với kinh nghiệm thân, tơi mong muốn tìm giải pháp thích hợp để vận dụng vào giảng dạy môn khoa học đạt hiệu cao Qua nghiên cứu vận dụng vào dạy học môn Khoa học lớp 4B thấy thiết thực hiệu cho học sinh thân u Trong q trình nghiên cứu vận dụng tơi có điều kiện đúc kết thêm kinh nghiệm giảng dạy nhằm giúp cho lĩnh hội kiến thức học sinh đạt kết cao Chương THỰC TRẠNG CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LỘC I Khái quát phạm vi: Học sinh lớp trường Tiểu học Xuân Lộc II Thực trạng đề tài nghiên cứu: Học sinh chưa mạnh dạn sử dụng đồ dùng thực hành thí nghiệm Học sinh chưa tập trung tự giác lúc thực hành thí nghiệm Kết thực hành thí nghiệm chưa hiệu Qua thực hành thí nghiệm em chưa tự tìm kiến thức để lĩnh hội Chương NỘI DUNG, BIỆN PHÁP, CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG GIỜ HỌC MƠN KHOA HỌC LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LỘC I Cơ sở đề xuất: - Cơ sở pháp lí - Cơ sở thực tiễn Huỳnh Thị Minh Đức – Trường Tiểu học Xn Lộc – Phịng GD&ĐT thị xã Sơng Cầu Một số kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp Bốn - Thực trạng đề tài nghiên cứu II Nội dung, biện pháp : Để nâng cao hiệu thực hành thí nghiệm học môn Khoa học, tiến hành công việc sau: 1) Điều tra vấn : Sau học xong 31 tuần 16 “ Không khí có tính chất ? ” Tơi vấn số em học sinh khối lớp phân trường Hịn Ngơ trường Tiểu học Xn Lộc việc thổi bong bóng - Mục đích thực hành thí nghiệm thổi bong bóng để tìm kiếm điều ? Kết 20/16 em học sinh trả lời : Để xác định khơng khí khơng có hình dạng định mà có hình dạng vật, khoảng trống chứa 2) Khảo sát thu thập thơng tin : Cho học sinh làm kiểm tra phiếu tập sau học xong 32 “ Khơng khí gồm thành phần ? ” 37 tuần 19 “Tại có gió ?” ( học sinh sử dụng thực hành thí nghiệm) * Kết khảo sát : 02 lớp phân trường Hịn Ngơ Số làm Số làm đạt chưa đạt kết cao kết cao Số HS Số KT 68 68 55 13 Khơng khí gồm thành phần ? 68 68 51 17 Tại có gió ? Bài Nội dung kiểm tra : Bài 32: Khơng khí gồm thành phần ? - Thí nghiệm giáo viên làm : Đốt cháy nến gắn vào đĩa thủy tinh rót nước vào đĩa Lấy lọ thủy tinh úp lên nến cháy Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mô tả tượng xảy sau úp lọ thủy tinh Câu hỏi phiếu kiểm tra mức đơn giản ( kết kiểm tra quan sát chưa yêu cầu giải thích kết luận ) - Hiện tượng xảy úp lọ thủy tinh vào nến cháy ? (ngọn nến gắn vào đĩa đựng nước) - Kết 45 em trả lời: Ngọn nến tắt nước đĩa dâng lên 23 em trả lời : nến tắt Đến tiết 37 tuần 19 khảo sát lần 2, lần kết trả lời học sinh chưa chuyển biến Thí nghiệm giáo viên hướng dẫn: Huỳnh Thị Minh Đức – Trường Tiểu học Xuân Lộc – Phòng GD&ĐT thị xã Sông Cầu Một số kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp Bốn Sử dụng họp đối lưu kín, vài mẫu hương cháy tắt lửa cịn khói, đặt đĩa hương xuống ống trụ A cho học sinh quan sát : Sau học sinh nhận xét khói lên trụ ? (Khói lên ống trụ A) Sau đặt đĩa có nến cháy vào ống trụ B Cho học sinh quan sát thí nghiệm nhận xét Khói lên trụ B) Giải thích tượng Câu hỏi phiếu tập : - Đặt đĩa nhang cháy vào ống trụ A hộp đối lưu, ta thấy khói lên thẳng ống A Đồng thời đặt đĩa có nến cháy vào ống trụ B khói ống trụ A chuyển qua ống trụ B Hày giải thích tượng Điều cho ta thấy điều ? Kết 41 em trả lời đạt kết tốt Hiện tượng khói lên ống A hộp đối lưu đặt nến vào ống B hộp đối lưu khói chuyển qua ống B lên từ ống B Giải thích : Vì khơng khí bên ống B có nến cháy bị đốt nóng nhẹ bay lên cao cịn khơng khí nến A khơng có nến cháy lạnh xuống Điều cho ta thấy khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng, khơng khí chuyển động tạo thành gió làm cho khói hương qua ống B Còn 27 em trả lời giải thich chưa đầy đủ yêu cầu câu hỏi 3) Nguyên nhân đẫ đến hiệu chưa cao : Qua tìm hiểu điều tra, khảo sát thấy nguyên nhân làm hạn chế hiệu việc thực hành thí nghiệm dạy học mơn nói chung Khoa học nói riêng nguyên nhân chủ yếu sau : a Học sinh chưa nắm mục đích thực hành thí nghiệm b Khi thực hành thí nghiệm số học sinh cịn thờ ơ, làm việc riêng có hành vi tùy tiện, chưa phát huy tính tích cực hoạt động học tập c Giáo viên khuyến khích học sinh suy nghĩ, sáng tạo mà học sinh thực hành máy móc theo bước mà sách giáo khoa dẫn d Các dự đốn , thảo luận, giải thích rút kết luận từ kết quan sát, thực hành chưa quan tâm thấu đáo Học sinh chưa thấy gắn kết thí nghiệm em làm với nội dung học, kết thực hành thí nghiệm liên hệ với kiến thức khoa học học e Giáo viên chưa trọng việc hướng dẫn số kĩ thuật cần thiêt thực hành 4) Biện pháp khắc phục : Qua vấn, khảo sát học sinh lớp khối bốn, tỷ lệ học sinh chưa nắm sau làm thí nghiệm chiếm tỷ lệ cịn cao ( 30%) Suy nghĩ, trăn trở “ Làm để học sinh hiểu sau thực hành thí nghiệm mà khơng cần phụ thuộc sách giáo khoa đọc thuộc lòng câu chữ sách, lúc điều kiện, phương tiện dạy học đồ dùng thí nghiệm trang bị tương đối đầy đủ” Huỳnh Thị Minh Đức – Trường Tiểu học Xn Lộc – Phịng GD&ĐT thị xã Sơng Cầu Một số kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm môn Khoa học lớp Bốn Qua thời gian suy nghĩ kinh nghiệm 24 năm dạy học đúc kết số kinh nghiệm sau : * Trước thực hành thí nghiệm giáo viên cần làm cho học sinh nắm mục đích việc thực hành thí nghiệm, nhiệm vụ phải làm trước thực hành thí nghiệm Trong tổ chức cho học sinh thực hành thí nghiệm, giáo viên cần lưu ý hướng dẫn em kĩ lập thí nghiệm, trình tự bước, biết giữ yếu tố khác biến đổi muốn tìm hiểu tác động yếu tố đến tượng cần nghiên cứu, … Ví dụ: “ Khơng khí cần cho cháy ” Khi làm thí nghiệm cần kiểm tra nến cốc to hay nến cốc nhỏ tắt trước, học sinh cần nhận xét nên thắp sáng hai nến úp đồng thời hai cốc lên hai nến mà không làm nến Trong số trường hợp mà học sinh có số kinh nghiệm liên quan, giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận để tìm cách thực hành thí nghiệm Ví dụ giáo viên yêu cầu học sinh tự tìm cách tìm hiểu xem vật cho, vật cho ánh sáng truyền qua, học sinh có cách khác để xác định vật khơng cho ánh sáng truyền qua mà giáo viên không cần phải áp đặt làm theo sách giáo khoa Chẳng hạn : Giơ vật trước mắt nhìn; chiếu đèn pin qua vật, phía sau vật đặt bìa làm Giáo viên giúp học sinh đánh giá cách làm * Để tránh tình trạng số học sinh thờ ơ, hay làm việc riêng hoạt động nhóm thực hành thí nghiệm Giáo viên phải tạo cho học sinh hứng thú, khuyến khích học sinh suy nghĩ muốn tìm hiểu, mong muốn thực hành thí nghiệm để tự tìm câu trả lời … Chẳng hạn giáo viên đưa tượng ứng dụng gần gũi mà em muốn tìm hiểu : Vì gõ trống, tai nghe âm ?; có gió ?; Vì phải quạt nhóm bếp?, Vì tay cầm nồi xoong thường làm gỗ, nhựa mà không làm nhôm thép … Giáo viên giải thích tượng mâu thuẩn với suy nghĩ em, nghe tiếng chuông đồng hồ đồng hồ bọc kín túi nhựa * Các kiến thức môn khoa học, gần gũi với sống em, mà em có vốn hiểu biết ban đầu Ví dụ nước ngưng tụ, nước chảy từ cao xuống thấp, Một vật gần vật nóng nóng lên, xa nguồn nghe nhỏ … Giáo viên cho học sinh dựa vào hiểu biết sẵn có để dự đốn giải thích số tượng có liên quan tới học từ muốn thực hành thí nghiệm xem dự đốn, giải thích có khơng Ví dụ : Trong “ Ánh sáng ” cho học sinh chơi trị chơi “ Dự đốn đường truyền ánh sáng ” (đèn pin chiếu vào đâu sau bật) Trị chơi tạo tình để học sinh “ Vận hành ” vốn hiểu biết thực hành thí nghiệm, học sình thay đổi cách cụ thể đường truyền ánh sáng, từ rút Huỳnh Thị Minh Đức – Trường Tiểu học Xuân Lộc – Phịng GD&ĐT thị xã Sơng Cầu Một số kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp Bốn nhận xét ánh sáng truyền theo đường thẳng vận dụng giải thích trị chơi ban đầu Giáo viên phải quan tâm đến vấn đề học sinh rút sau quan sát thực hành thí nghiệm * Phần lớn thí nghiệm sách giáo khoa lớp 4, thí nghiêm học sinh thực hành tùy vào nội dung học, điều kiện thời gian sở vật chất Giáo viên phân cơng cho nhóm thực hành nhiệm vụ thí nghiệm nhóm thực hành thí nghiệm sau chia với lớp Việc tổ chức thực hành thí nghiệm theo nhóm nhỏ tạo điều kiện cho học sinh trực tiếp tham gia nhiều vào việc tự tìm lĩnh hội kiến thức cho thân có nhiều hội rèn luyện kĩ Giáo viên cần ý cho học sinh phân công, hợp tác , trao đổi với trình vạch kế hoạch tiến hành dự đoán; thao tác thực hiện; quan sát ghi lại kết quả; giải thích kết thu nhận … Qua trao đổi nhóm tồn lớp, quan niệm, ý kiến học sinh bộc lộ, học sinh nhận thức rõ quan niệm biết ý kiến khác Từ xây dựng kiến thức khoa học đạt hiệu Trong số trường hợp khó tiến hành theo nhóm điều kiện sở vật chất, thời gian… giáo viên thực hành thí nghiệm chung cho lớp Lúc này, giáo viên cần ý phát huy tối đa tính tích cực hoạt động học sinh việc tham gia vào dự đoán, lập kế hoạch, phân tích kết quả, rút kết luận Trong q trình học sinh thực hành thí nghiêm theo nhóm, với số yếu tố kĩ thuật mà cảm thấy học sinh cịn lúng túng làm thí nghiệm chưa xác giáo viên phải hướng dẫn cách cụ thể để học sinh thực hành thí nghiệm đạt kết tốt III Kết quả: Từ việc điều tra vấn học sinh 31 tuần 16 Khảo sát học sinh lớp 32 tuần 16 37 tuần 19 Tơi tìm biện pháp hình thức khắc phục trình bày trên, tiết 47 tuần 23 “ Bóng tối ”, tiến hành khảo sát lần lớp chủ nhiệm, kết sau : Kết khảo sát: Lớp 4B Sĩ số học sinh Số đạt kết 9,10 34 31 Số kết chưa cao (5,6,7) 03 Nội dung kiểm tra : - Kiểm tra việc sử dụng thành thạo đồ dùng làm thí nghiệm, cách quan sát làm thí nghiệm - Kiểm tra mức độ hiểu biết học rút từ thực hành thí nghiệm * Nội dung thực hành thí nghiệm: Huỳnh Thị Minh Đức – Trường Tiểu học Xn Lộc – Phịng GD&ĐT thị xã Sơng Cầu Một số kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp Bốn Tìm hiểu bóng tối, bóng tối xuất đâu ? Khi ? Có thể làm cho bóng vật thay đổi cách ? * Dụng cụ thực hành thí nghiệm : Đèn pin : / nhóm ; võ hộp ất học sinh chuẩn bị đầy đủ Sau giáo viên nêu yêu cầu nhiệm vụ thực hành thí nghiệm, học sinh thực hành thí nghiệm cách thành thạo tự rút kết luận Sau tiết học tiến hành khảo sát nội dung sau : 1) Bóng tối xuất đâu có hình dạng ? 2) Bóng vật thay đổi ? 3) Khi thực hành thí nghiệm tìm hiểu bóng tối lớp học em cần ý điều ? Kết có 31/34 học sinh trả lời đầy đủ sau: 1) Bóng tối xuất phía sau vật cản sáng có ánh sáng có hình dạng vật 2) Bóng vật thay đổi (to, nhỏ, dài, ngắn) vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi 3) Khi thực hành thí nghiệm tìm hiểu bóng tối lớp học cần ý đóng kín cửa trước bật đèn mở pha đèn Còn em trả lời thiếu ý câu em trả lời thiếu ý câu & Với kết cho ta thấy :Các em hứng thú học tập, tự chuẩn bị đồ dùng thực hành thí nghiệm biết quan sát tỉ mỉ thí nghiệm, ghi chép lại đầy đủ quan sát được, biết rút kết luận sau thực hành thí nghiệm hiểu biết mà khơng phụ thuộc vào sách giáo khoa Tuy nhiên chưa thể gọi thỏa mãn mong muốn Mong bạn đồng nghiệp góp ý kiến bổ sung thêm để thảo luận đến kết tốt IVBài học kinh nghiêm: * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị thực hành thí nghiệm địi hỏi giáo viên phải quan tâm, dành nhiều thời gian, có kế hoạch cụ thể thực hành thí nghiệm trước vài lần, tránh lúng túng hướng dẫn kĩ thuật thực hành mẫu cho học sinh xem * Quan tâm đến tất đối tượng tạo điều kiện cho học sinh yếu thực hành (thường học sinh khá, giỏi hay dành thực hành nhiều hơn) đồng thời hướng dẫn học sinh phải quan sát thí nghiệm kĩ thực hành thí nghiệm * Mỗi lần học sinh rút ý kết luận sau thực hành thí nghiệm, giáo viên khuyến khích, động viên ghi điểm ngay, ưu tiên học sinh yếu trình bày ý kiến * Giáo viên cần nghiên cứu kĩ học giao việc cụ thể cho tiết học sau để thực hành thí nghiệm tốt đồ dùng để thực hành thí nghiệm khơng có đồ dùng dạy học cấp Huỳnh Thị Minh Đức – Trường Tiểu học Xuân Lộc – Phịng GD&ĐT thị xã Sơng Cầu Một số kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp Bốn * Giáo viên thường xuyên tìm hiểu giới xung quanh làm vốn kinh nghiệm để vận dụng vào giảng cho học sinh nhiều hứng thú * Thường xuyên nhắc nhở học sinh cận thận q trình thực hành thí nghiệm cất dụng cụ thí nghiệm, tránh làm đổ vỡ hư hỏng… C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: I Kết luận :  Giáo viên cần ý đến việc đưa hệ thống lệnh làm việc  Giáo viên cần quan tâm đến việc kiểm soát hoạt động học sinh học  Chuyển hình thức đàm thoại thông thường ( thầy hỏi, trò trả lời ) sang hình thức dạy học PGV ( thầy soạn câu hỏi tập dạng lệnh làm việc, trò trả lời thầy cách lấy bút viết giấy )  Chuyển từ hình thức trực quan thông thường “ Thầy làm, trò xem” sang hình thức trực quan “ Trò làm , thầy xem” II Kiến nghị : * Đối với giáo viên : - Cần biết quan tâm đến tất đối tượng HS, tổ chức học phải động viên tính tính cực hoạt động học tập 100% HS lớp - Luôn có ý thức, tinh thần tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng yêu cầu mạnh dạn vận dụng đổi PHDH phù hợp đối tượng HS lớp dạy - Tổ chức thực hành thí nghiệm cần trọng rèn luyện phương pháp tự học , tự nghiên cứu, tăng cường hoạt động học tập cá nhân phối hợp với hợp tác nhóm, phát huy khả tự khám phá học sinh * Đối với chuyên môn : Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên dề dạy học sinh thực hành thí nghiệm môn khoa học lớp nhằm giúp GV rút kinh nghiệm bổ ích cho công tác giảng dạy thực hành thí nghieäm Người viết 10 Huỳnh Thị Minh Đức – Trường Tiểu học Xuân Lộc – Phòng GD&ĐT thị xã Sông Cầu Một số kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp Bốn Huỳnh Thị Minh Đức D TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách giáo khoa môn Khoa học NXBGD - Năm 2005 Sách giáo viên môn Khoa học NXBGD - Năm 2005 Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức kĩ môn học Tiểu học NXBDG – Năm 2009 11 Huỳnh Thị Minh Đức – Trường Tiểu học Xuân Lộc – Phịng GD&ĐT thị xã Sơng Cầu Một số kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp Bốn MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Giới hạn đề tài IV Khách thể đối tượng nghiên cứu V.Nhiệm vụ nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu VII Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương I : Cơ sở lí luận – sở pháp lí I Cơ sở pháp lí II Cơ sở lí luận Chương II : Thực trạng I Khái quát phạm vi II Thực trạng đề tài Chương III : Biện pháp giải pháp I Cơ sở xuất phát II Nội dung, biện pháp III Kết IV Bài học kinh nghiệm C KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I Kết luận II Kiến nghị D TÀI LIỆU THAM KHẢO E MỤC LỤC E PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC I Nhận xét, đánh giá HĐKH cấp trường Trang 02 02 02 03 03 03 03 03 04 04 04 04 04 04 04 04 04 05 08 09 10 10 10 11 12 13 13 14 12 Huỳnh Thị Minh Đức – Trường Tiểu học Xuân Lộc – Phòng GD&ĐT thị xã Sông Cầu Một số kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp Bốn II Nhận xét, đánh giá HĐKH Phòng GD&ĐT E PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC I Nhận xét đánh giá HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG: TIÊU CHUẨN ĐẶT VẤN ĐỀ LỢI ÍCH KHOA HỌC ĐIỂM ĐẠT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KHẢ THI HỢP LỆ Có đối tượng nghiên cứu Có giải pháp sáng tạo để nâng cao hiệu cơng vụ, Có đề xuất hướng nghiên cứu Có chứng cớ cho thây SKKN tạo hiệu cao hơn, đáng tin, đáng khen.(phân biệt với SK chưa áp dụng với SK áp dụng) Có phương pháp nghiên cứu cải tiến phù hợp với nghiệp vụ tổ chức thực đơn vị (NĐ 20 CP/08.02.1965) Đạt logic, nội dung văn SKKN dể hiểu Có thể áp dụng SKKN cho nhiều người, nhiều nơi Hình thức văn theo qui định cấp quản lí thi đua qui định TỔNG CỘNG XẾP LOẠI Nh n xét HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 13 Huỳnh Thị Minh Đức – Trường Tiểu học Xuân Lộc – Phịng GD&ĐT thị xã Sơng Cầu Một số kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp Bốn II Nhận xét đánh giá HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT: TIÊU CHUẨN ĐIỂM ĐẠT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Có đối tượng nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ LỢI ÍCH Có giải pháp sáng tạo để nâng cao hiệu công vụ, Có đề xuất hướng nghiên cứu Có chứng cớ cho thây SKKN tạo hiệu cao hơn, đáng tin, đáng khen.(phân biệt với SK chưa áp dụng với SK áp dụng) Có phương pháp nghiên cứu cải tiến phù hợp với nghiệp vụ tổ chức thực đơn vị (NĐ 20 CP/08.02.1965) Đạt logic, nội dung văn SKKN dể hiểu KHẢ THI Có thể áp dụng SKKN cho nhiều người, nhiều nơi HỢP LỆ Hình thức văn theo qui định cấp quản lí thi đua qui định KHOA HỌC TỔNG CỘNG XẾP LOẠI Nhận xét HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 14 Huỳnh Thị Minh Đức – Trường Tiểu học Xuân Lộc – Phòng GD&ĐT thị xã Sông Cầu Một số kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp Bốn 15 Huỳnh Thị Minh Đức – Trường Tiểu học Xuân Lộc – Phịng GD&ĐT thị xã Sơng Cầu ... nghiên cứu: Học sinh chưa mạnh dạn sử dụng đồ dùng thực hành thí nghiệm Học sinh chưa tập trung tự giác lúc thực hành thí nghiệm Kết thực hành thí nghiệm chưa hiệu Qua thực hành thí nghiệm em chưa... Trước thực hành thí nghiệm giáo viên cần làm cho học sinh nắm mục đích việc thực hành thí nghiệm, nhiệm vụ phải làm trước thực hành thí nghiệm Trong tổ chức cho học sinh thực hành thí nghiệm, ... hiệu việc thực hành thí nghiệm dạy học mơn nói chung Khoa học nói riêng nguyên nhân chủ yếu sau : a Học sinh chưa nắm mục đích thực hành thí nghiệm b Khi thực hành thí nghiệm số học sinh thờ ơ,

Ngày đăng: 04/12/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

HỢP LỆ 8 Hình thức văn bản theo qui định của các cấp quản lí thi đua đã qui định. - Bài soạn Kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm

8.

Hình thức văn bản theo qui định của các cấp quản lí thi đua đã qui định Xem tại trang 13 của tài liệu.
HỢP LỆ 8 Hình thức văn bản theo qui định của các cấp quản lí thi đua đã qui định. - Bài soạn Kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm

8.

Hình thức văn bản theo qui định của các cấp quản lí thi đua đã qui định Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan