Tài liệu SKKN: Văn 10

7 175 0
Tài liệu SKKN: Văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SNG KIN KINH NGHIM V T CHC NGOI KHO VN HC CHO HC SINH LP 10. Tg Trn ỡnh Hng- THPT Nghốn Can Lc- H Tnh A. Đặt vấn đề 1. Với vị trí quan trọng và thế mạnh riêng trong chơng trình PT, môn Ngữ văn trớc hết giúp ngời học tiếp xúc với vẻ đẹp kì diệu và phong phú của tiếng mẹ đẻ, tiếp xúc với vốn văn hóa dân tộc và văn hoá nhân loại kết tinh trong tác phẩm văn học - để bỗi dỡng tâm hồn, góp phần hình thành và phát triển kĩ năng, năng lực toàn diện cho học sinh. 2. Nội dung chơng trình môn ngữ văn đợc xây dựng ngày càng phong phú, hiện đại và có tính cập nhật, phù hợp với thực tiễn các vùng miền của đất nớc. Đồng thời chơng trình ngày càng tạo điều kiện thuận lợi cho ngời dạy và tạo hứng thú cho ngời học. Bên cạnh khung chơng trình chính còn có chơng trình dạy học tự chọn góp phần làm mềm hóa chơng trình có tính chất bắt buộc theo tiêu chuẩn tối thiểu, tạo cơ hội học tập mới cho học sinh có năng lực, nhu cầu và sở thích cá nhân. 3. Tuy vậy đó chỉ là những nội dung chơng trình dạy học đợc tổ chức đóng khung trong phòng trên lớp thực hiện suốt năm học dễ gây nhàm chán mệt mỏi cho học sinh. Dới ánh sáng của quan điểm về phơng pháp dạy học mới phải hớng tới sự đa dạng các hình thức học tập, Tạo điều kiện cho học sinh chủ động trong việc phát hiện và giải quyết vấn đề, góp phần hình thành phơng pháp và nhu cầu tự học, bồi dỡng hứng thú học tập tạo niềm tin và niềm vui học tập cho học sinh. Để hớng tới điều nêu trên và góp phần làm phong phú, sinh động trong việc học tập môn văn trong nhà trờng phổ thông, theo chúng tôi bên cạnh đổi mới mạnh mẽ phơng pháp dạy học trong chơng trình chính khóa cần thiết tổ chức hình thức ngoại khóa văn học cho học sinh. Song việc tổ chức ngoại khóa cho học sinh nh thế nào để đạt hiệu quả, vừa tạo đợc hứng thú học tập cho ng- ời học, vừa mang lại những kiến thức cho các em là một điều không đơn giản. Xuất phát từ yêu cầu thực tế và qua nhiều lần tổ chức ngoại khóa văn học cho học sinh ở cả ba khối lớp 10, 11, 12, chúng tôi xin trao đổi một số kinh nghiệm nh sau. B. Nội dung: Những kinh nghiệm cụ thể I. Công tác chuẩn bị: 1 Công tác chuẩn bị là khâu hết sức quan trọng đến sự thành công của ngoại khóa. Sự chuẩn bị phải đợc thể hiện cả từ hai phía giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: 1.1 Xác định đối tợng học sinh Khối lớp học sinh cụ thể để tổ chức và tham gia ngoại khóa. Tìm hiểu những đặc điểm tâm sinh lí, sở thích nguyện vọng và những sở trờng năng khiếu, những mức độ kiến thức kĩ năng của học sinh đã có hoặc cha có, . xác định đối tợng học sinh chỉ chọn một trong ba khối nói trên. 1.2. Xác định chủ đề. Đây chính là sự xác định vùng miền kiến thức, phần nội dung ch- ơng trình mà buổi ngoại khóa sẽ thực hiện, phần chuẩn bị này có mối quan hệ gắn bó phụ thuộc vào đối tợng học sinh đã đợc xác định. Chủ đề của ngoại khóa văn học hết sức đa dạng và phong phú: Có thể chọn ngoại khóa theo từng bộ phận văn học (Văn học dân gian, văn học viết), về một giai đoạn văn học, một thời kì văn học hoặc ngoại khóa về một tác gia, tác giả tác phẩm văn học cụ thể (Nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du và Truyện Kiều, Câu lạc bộ văn học về Nam Cao, thơ Tố Hữu, .) Chọn chủ đề nào phải đợc định hớng ngay từ đầu năm học đầu học kỳ để học sinh thu thập tài liệu chuẩn bị tâm thế. 1.3. Xác định thời gian tiến hành: Ngời chịu trách nhiệm tổ chức ngoại khóa phải có sự cân nhắc và tính toán hợp lí việc triển khai ngoại khóa văn học vào thời điểm nào cho thích hợp sau khi đã xác định đợc chủ đề. Theo chúng tôi, tổ chức ngoại khóa nên tiến hành trong hoặc sau khi đã học qua bộ phận, giai đoạn, tác gia, tác giả, tác phẩm văn học để học sinh có một kiến thức đầy đủ chắc chắn và tổng hợp. Cũng có thể tổ chức vào dịp kỉ niệm năm chẵn, ngày sinh, ngày mất của những tác gia, tác giả quen thuộc trong văn học nhà trờng mà học sinh yêu quý .hoặc tổ chức vào các dịp kỉ niệm các ngày lễ lớn: 20 -11, gắn với truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo; ngày 22- 12 thành lập Quân Đội Nhân dân Việt Nam gắn với chủ đề anh bộ đội cụ Hồ trong văn thơ kháng chiến; ngày quốc tế phụ nữ 8-3 gắn với đề tài ngời phụ nữ, ngời mẹ trong văn học, tổ chức vào dịp gần cuối học kì cuối năm học gắn với ôn tập thi cử . 1.4. Chuẩn bị chơng trình: Phần này ngời tổ chức phải hoạch định từ trớc, nhất thiết phải trao đổi thảo luận trong khối nhóm chuyên môn để thống nhất nội dung chơng trình, thuận lợi trong việc thu thập tài liệu, biên soạn và thiết kế chơng trình một cách hợp lí và có tính khả thi cao nhất. Sau khi đã có sự bàn bạc 2 thảo luận trong tổ chuyên môn, cần thống nhất một bố cục chơng trình cụ thể (Phần này sẽ đợc trình bày cụ thể hóa ở phần sau). 1.5. Chuẩn bị về địa điểm: Địa điểm chính là không gian, nơi sẽ diễn ra buổi ngoại khóa. Tùy thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất của từng nơi từng trờng. Với đối tợng là một lực lợng học sinh đông đảo toàn khối cả hàng trăm ngời, do đó có thể tiến hành ngoại khóa ở sân trờng hoặc trong các hội trờng có sức chứa tơng đối lớn (Những trờng đóng ở trung tâm Huyện lỵ nên thuê những hội trờng lớn vì ở đó các thiết bị âm thanh ánh sáng, sân khấu, chỗ ngồi đảm bảo). 2. Chuẩn bị của học sinh: Sự chuẩn bị của ngời tổ chức (thầy, cô giáo) là hết sức cần thiết. Tuy nhiên sự chuẩn bị của học sinh lại là yếu tố quan trọng góp phần quyết định nhiều đến sự thành công của buổi ngoại khóa vì đây là đối t- ợng thực thi, là những nhân vật chính linh hồn của buổi học. Phần chuẩn bị của học sinh phải đợc sự hớng dẫn của giáo viên bộ môn trực tiếp giảng dạy ở các lớp. Sau khi ngời phụ trách ngoại khóa hình thành đợc chơng trình, nội dung các phần việc đã sáng rõ . Dới sự định h- ớng của giáo viên, các lớp học sinh sẽ đợc phân công tập luyện các tiết mục văn nghệ (Múa, hát hài kịch, tiểu phẩm, hoạt cảnh, .). Chuẩn bị các bài tập nghiên cứu, các bài viết về những vấn đề hay khó trong chơng trình học chính khóa mà học sinh cha có điều kiện tìm hiểu thấu triệt (phần viết này thờng giao cho những học sinh giỏi thực hiện) Trong quá trình chuẩn bị và tập luyện của học sinh cần có sự kiểm tra góp ý của giáo viên để các tiết mục tham gia ngoại khóa có nội dung và chất lợng Nghệ thuật tốt nhất II. Các bớc tiến hành: Sau khi công tác chuẩn bị đã chu đáo theo kế hoạch đã ấn định sẽ là phần thực thi của buổi ngoại khóa. Đây là phần trông đợi nhiều nhất của học sinh, là cơ hội để các em đua sức đua tài, mở rộng sự giao lu với bạn bè trong toàn khối với phơng châm học mà chơi, chơi mà học để thay đổi không khí. Sau đây chúng tôi xinh trình bày cụ thể về cách thức tổ chức ngoại khóa dới dạng câu lạc bộ văn học dân gian dành cho khối 10 1. Phần khai mạc: Phần này ngời dẫn chơng trình (MC) dới thiệu tổ trởng bộ môn hoặc một đại diện của BGH nhà trờng đọc lời khai mạc để buổi ngoại khóa thêm phần long trọng. Và sau đó có thể mở đầu bằng một vài tiết mục văn nghệ vui nhộn, đặc sắc nhằm tạo hứng thú và tâm thế cho học sinh. 3 2. Phần nội dung chính Bộ phận văn học dân gian trong chơng trình Ngữ văn 10 có nội dung kiến thức khá phong phú, gây đợc sự quan tâm chú ý và hứng thú học tập của học sinh, đây cũng là bộ phận văn học có tính chất diễn xớng cao nhất. Đó là một điều kiện thuận lợi, tiến hành ngoại khóa thành công. Nội dung chơng trình cụ thể bao gồm các phần nh sau: Phần giải ô chữ của các đội chơi; Phần trình bày các viết nghiên cứu của học sinh; các tiết mục văn nghệ múa hát; phần diễn kịch, tiểu phẩm hoạt cảnh; phần chơi dành cho khán giả, . 2.1 Phần giải ô chữ: - Phần này giáo viên đã chuẩn bị sẵn các câu hỏi v à ô chữ thông qua ph- ơng tiện bằng máy chiếu. - Ngời dẫn chơng trình hớng dẫn học sinh các đội chơi cách tham gia vào trò chơi giải ô chữ (Lần lợt giải các từ hàng ngang). - Các từ hàng ngàng sẽ hiện đầy đủ các từ chìa khóa hàng dọc Câu hỏi 1: Hàng ngang số 1: Một làn điệu dân ca quen thuộc của Nghệ Tĩnh? (5 ô chữ) Câu hỏi 2: Hàng ngang số 2: Một loài yêu quái đã bị Thạch Sanh tiêu diệt trong cổ tích Thạch Sanh? (8 ô chữ). Câu hỏi 3: Hàng ngang số 3: Thể loại văn học dân gian nh là khoa học của ngời Nguyên thủy? (9 ô chữ ) Câu hỏi 4: Hàng ngang số 4: Nhờ vật này mà cô Tấm đã trở thành Hoàng hậu (8 ô chữ). Câu hỏi 5: Hàng ngang số 5: Nhân vật cô gái trong truyện thơ Tiễn dặn ngời yêu đã bị đa ra chợ đổi ngang với vật gì? (10 ô chữ). Câu hỏi 6: Hàng ngang số 6: Đây là một trò chơi dân gian? (5 ô chữ). Câu hỏi 7: hàng ngang số 7: Một hình thức hát có vần điệu kết hợp với trò chơi của trẻ con? (7 ô chữ). Câu hỏi 8: Hàng ngang số 8: Hình thức này thờng gắn với thể loại chèo, tuồng? (7 ô chữ). Câu hỏi 9: Hàng ngang số 9: Nhân vật nào đã hiến móng vuốt cho An D- ơng Vơng để chế tác nỏ thần trong truyền thuyết An Dơng Vơng Mỹ Châu- Trọng Thủy? (7 ô chữ). Câu hỏi 10: Hàng ngang số 10: Câu nói: ăn vóc học hay thuộc thể loại nào? (6 ô chữ ). Câu hỏi 11: Hàng ngang số 10: Thể loại nào không có mặt trong kho tàng văn học dân gian của ngời kinh? (5 ô chữ). Câu hỏi 12: Hàng ngang số 11: Thể loại trữ tình văn học dân gian nào có tính chất diễn xớng cao nhất? (5 ô chữ). 4 Câu hỏi 13: Hàng ngang số 13: Một trong những mô típ quen thuộc trong ca dao? (6 ô chữ). Kết quả giải Ô chữ: 1 V í D ặ M 2 T R Ă N T i n h 3 t h ầ N t H o ạ i 4 c h i ế c H à i 5 c u ộ n l á d o n g 6 k é o C o 7 đ n g D a o 8 s â n k h ấ u 9 r ù a v à N g 10 t ụ c n G ữ 11 s ử t h I 12 c A d a o 13 t h â N e m 2.2 Phần trình bày các bài viết ,nghiên cứu của học sinh. Các đề tài có thể nh sau: - Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích - Sắc thái tiếng cời trong truyện cời và ca dao hài hớc (Liên hệ những văn bản có trong chơng trình ngữ văn 10) - Suy nghĩ về yếu tố lịch sử và h cấu trong thể loại truyền thuyết(Liên hệ với truyền thuyết An Dơng Vơng Mỵ Châu và Trọng Thủy). - Vẻ đẹp của tâm hồn ngời dân lao động trong ca dao yêu thơng nghĩa tình. 2.3 Các tiết mục văn nghệ: - Dân ca ba miền: trình bày những tiết mục đã tập + Xe chỉ luồn kim, Mời thơng, cây trúc xinh, còn duyên (dân ca quan họ) + Ví giận thơng, đối đáp anh Bần nghe hát, .(dân ca Nghệ Tĩnh) + Họ kéo lới, các điệu lí(dân ca Nam bộ). - Múa: + Múa trống cơm (dân ca Bắc bộ) + Múa đi cấy (dân ca Thanh hóa) + Múa Quán dốc cây đa (dân ca Bắc bộ) - Hát các ca khúc mang âm hởng dân gian 5 + Một khúc tâm tình của ngời Hà Tĩnh (Nguyễn Văn Tý) + Ngời đi xây hồ Kẻ Gỗ (Nguyễn Văn Tý) + Đêm nghe đò đa nhớ Bác, Neo đậu bến quê (An Thuyên) + Làng quan họ quê tôi (Nguyễn Trọng Tạo) 2.4. Phần kịch, tiểu phẩm, hoạt cảnh: - Hài kịch đợc chuyển thể từ truyện cời: + Nhng nó phải bằng hai mày + Tam đại con gà + Hội sợ vợ - Tiểu phẩm vui: Chửi mất gà. 2.5. Phần chơi dành cho khán giả Phần này các câu hỏi các tình huống đã đợc chuẩn bị sẵn ở máy vi tính, khi ngời phụ trách và ngời dẫn chơng trình đọc các câu hỏi thuộc vùng miền kiến thức đã đợc học, đọc. Các câu hỏi đợc cụ thể hóa dới dạng hình thức trắc nghiệm chọn phơng án đúng. Phần này nếu tổ chức tốt sẽ tạo sự hào hứng, sôi nỗi cho số đông khán giả tham dự với mục đích học mà chơi chơi mà học, những học sinh trả lời đúng câu hỏi sẽ có cơ hội dành đợc những phần quà lí thú bất ngờ và đợc tính một con điểm miệng khuyến khích * * * Các phần trên đây của buổi ngoại khóa đợc săp xếp theo trình tự trên đây chỉ mang tính tơng đối, thực tế qua quá trình tổ chức, căn cứ vào diễn biến tính chất của buổi ngoại khóa có thể linh hoạt, xem kẻ các tiết mục để tạo sự hài hòa lôi cuốn và hào hứng cho học sinh, tránh sự nhàm chán đơn điệu. Chẳng hạn sau khi học sinh đọc xong bài viết về Sắc thái tiếng cời trong truyện cời và ca dao hài hớc hoặc sau bài viết Vẻ đẹp tâm hồn của ngời lao động trong ca dao . giới thiệu tiếp các tiết mục dân ca ba miền có tính chất minh họa sinh động. 2.6 Phần tổng kết ngoại khóa: Ngời dẫn chơng trình tóm tắt, đánh giá nhận xét và tổng kết những thành công của buổi ngoại khóa, bày tỏ cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của giáo viên và học sinh. Đồng thời công bố điểm thi của các đội và trao quà, phần thởng cho những học sinh tham gia. C. Kết luận: 6 Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ mang tính các nhân xung quanh vấn đề tổ chức ngoại khóa văn học cho học sinh THPT đợc đúc rút từ thực tiễn nhiều năm. Đề tài đợc viết ra nằm trong hớng suy nghĩ đổi mới phơng pháp dạy học đặt trong mối quan hệ với mục tiêu, nội dung dạy học; Đổi mới các hình thức dạy học để phù hợp giữa dạy học cá nhân và các nhóm hoặc cả lớp, cả khối, giữa dạy học ở trong phòng và ngoài hiện trờng mặc dù phạm vi đề cập còn hạn hẹp và không có trong chơng trình bắt buộc của Bộ GD - ĐT, nhng hy vọng sẽ đợc các bạn đồng nghiệp xa gần sẽ chia trao đổi, góp ý bổ sung để có những cách làm hay hơn, phong phú và sinh động hơn. Trong một thời gian khiêm tốn với khả năng còn hạn chế có thể đề tài có chỗ đề cập cha sáng rõ, kinh nghiệm và cách làm cha thật hay, rất mong quý thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp sẽ chia giúp đỡ và chỉ giáo. Tôi xin chân thành cảm ơn! 7 . ngoại khóa văn học hết sức đa dạng và phong phú: Có thể chọn ngoại khóa theo từng bộ phận văn học (Văn học dân gian, văn học viết), về một giai đoạn văn học,. mục văn nghệ vui nhộn, đặc sắc nhằm tạo hứng thú và tâm thế cho học sinh. 3 2. Phần nội dung chính Bộ phận văn học dân gian trong chơng trình Ngữ văn 10

Ngày đăng: 04/12/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan