Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

187 853 3
Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn

1 MỞ ðẦU 1.Lí chọn đề tài Giáo dục nhà trường phải xác ñịnh mục tiêu ñào tạo Mục tiêu ñào tạo ñược quán triệt hoạt động giáo dục nói chung, dạy học mơn nói riêng Trong “Chánh cương vắn tắt” năm 1930, ðảng Cộng sản Việt Nam ñã khẳng định việc “phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hố” [41; tr.2] Những ngun tắc giáo dục ðảng xác ñịnh trở thành sở hoạch ñịnh ñường lối sách giáo dục ðảng, có việc xác ñịnh Mục tiêu giáo dục Qua thời kỳ lịch sử, tuỳ theo tình hình, nhiệm vụ cách mạng mà mục tiêu giáo dục có sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung, song, phần cốt lõi khơng thay đổi ðó “đào tạo người Việt Nam lao ñộng, yêu nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Kế thừa phát huy thành tựu giáo dục cách mạng, chủ yếu từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X ðảng (2006) ñã khẳng ñịnh: “Giáo dục đào tạo với khoa học cơng nghệ quốc sách hàng ñầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố ñất nước” [43; tr 94-95] Quan ñiểm ñạo việc xây dựng giáo dục Việt Nam giai ñoạn nay, ñó có việc xác ñịnh mục tiêu giáo dục, chọn lựa KTCB, ñổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS Quan ñiểm, ñuờng lối giáo dục ðảng ñược thể chế hoá luật pháp nhà nước Luật Giáo dục ñược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14 tháng năm 2005, ñã nêu “Chương I, ðiều Mục tiêu giáo dục” sau: “Mục tiêu giáo dục ñào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng ñộc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực cơng dân, đáp ứng u cầu nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [109; tr 11] Trong mục tiêu nêu trên, yếu tố lực có ý nghĩa quan trọng hàng ñầu vì, người Việt Nam làm chủ ñất nước phải có lực lao động, sáng tạo nhiều lực khác Những lực bước ñầu hình thành nhà trường phổ thơng Một lực tiếp nhận cách chủ động, thơng minh KTCB quy định chương trình mơn học, tránh cách học thụ động, nhồi nhét, không hiểu, không nhớ … Hiện tồn nhiều quan niệm khác “kiến thức”, “KTCB”, “kiến thức tối thiểu”, “kiến thức tối ưu”, phương pháp, biện pháp hình thành KTCB cho HS … dạy học nói chung, DHLS nói riêng Do đó, cần phải có thống nhận thức quy ñịnh Luật Giáo dục (2005) “chuẩn kiến thức, kỹ năng” ñể làm sở nhận thức ñúng “kiến thức”, “KTCB”, “kiến thức lịch sử” … Ví như, “kiến thức lịch sử” gì? Phải kiện lịch sử hay bao gồm nhiều yếu tố khác thực lịch sử nhận thức lịch sử? Mục đích việc học tập lịch sử trường phổ thơng để biết kiện, nhân vật lịch sử cách xác hay sở “biết” cần phải “hiểu” lịch sử?, “KTCB” có quan hệ với chuẩn kiến thức? … Bên cạnh quan niệm khác kiến thức, cịn có quan niệm không giống phương pháp tổ chức hoạt động nhận thức KTCB cho HS Bởi để kiến thức lịch sử đến với HS, ngồi việc chuẩn bị nội dung, PPDH, thầy phải tổ chức cho em lĩnh hội kiến thức Ví như, suốt tiến trình học lớp, GV phải sử dụng hình thức tổ chức hoạt động khác học lớp, học theo nhóm học cá nhân Trong dạy học ñại, HS học tập ñộc lập, chủ động nên vai trị tổ chức, hướng dẫn GV quan trọng Vậy, “tổ chức” yếu tố ñộc lập với phương pháp, hay phương pháp ñã bao hàm yếu tố “tổ chức”? Không giải vấn đề nhận thức khó đạt “chuẩn kiến thức, kỹ năng, hướng thái ñộ” Những thành cơng DHLS trường phổ thơng đánh dấu bước tiến nhiều mặt, có nhận thức ñúng KTCB, dạy học KTCB, song thể mặt nhận thức thực chưa tốt, dẫn ñến chất lượng giáo dục môn suy yếu, khiến xã hội phải quan tâm, ðảng Nhà nước lo lắng ðương nhiên việc giảm sút chất lượng DHLS trường phổ thơng cịn nhiều nhân tố chủ quan khách quan tác ñộng, song, quan niệm việc xác ñịnh tổ chức cho HS lĩnh hội KTCB có ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết dạy học Bởi có quan niệm vấn đề này, HS đặt vào vị trí chủ động, tích cực lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực tự học, tự nghiên cứu … đáp ứng mục tiêu mơn học, mục tiêu đào tạo Những vấn ñề cần ñược giải ñể góp phần đổi nội dung phương pháp DHLS theo hướng phát huy tính tích cực HS, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn Với lý nêu trên, chúng tơi chọn đề tài “Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức dạy học lịch sử giới ñại, (giai ñoạn từ 1917 đến 1945 lớp 11, THPT, chương trình chuẩn)” làm luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành LL & PPDHLS 2.Lịch sử nghiên cứu vấn ñề ðiểm qua kết mà tiếp cận, cách khái qt, chia vấn đề nghiên cứu theo loại tài liệu cơng bố nước, chủ yếu năm cuối kỷ XX – ñầu kỷ XXI: 2.1.Ở nước ngồi Từ thời cổ đại đến nay, nhiều nhà giáo dục nước ñã ñề cập vấn ñề kiến thức KTCB Platon, Aristơt, Khổng Tử nhấn mạnh cần phải hiểu biết vấn ñề tự nhiên xã hội ñể hiểu vấn ñề cụ thể liên quan ñến giới xung quanh thân Các ơng khẳng định rằng, phương pháp nắm KTCB phải thông qua việc tự tìm hiểu HS hướng dẫn, tổ chức thầy [69; tr 36-37] Từ thời phong kiến sang thời kỳ tư chủ nghĩa vấn ñề đặt ra, sau phát kiến địa lý (TK XV – XVI), có nhiều khu vực cần phải hiểu biết, mức ñộ phạm vi ñược mở rộng, song người ñi vào vấn ñề Vì vậy, từ kỷ XVIII nhiều nhà giáo dục ñã phê phán mạnh mẽ cách DHLS trình bày chủ yếu kiện đời sống trị mà khơng trọng đến việc nắm KTCB để hiểu chất kiện Các nhà giáo dục quy ñịnh nguyên tắc xây dựng chương trình, biên soạn SGK, phương tiên dạy học (chủ yếu ñồ lịch sử) ñể làm bật kiến thức chủ yếu, cần thiết Từ chủ nghĩa Mác ñời, Mác, Ăngghen, Lênin ñã tập trung giải vấn ñề nhận thức người (xã hội lồi người gì? đâu mà có lao động? động lực phát triển xã hội có giai cấp? …) Nhận thức luận mácxit sở ñể ñịnh hướng ñúng nhận thức hành ñộng (nhận thức gì? nhận thức nào? ñể hành ñộng ñúng?) Những vấn ñề nhận thức mục tiêu cốt lõi hiểu biết ñiều Muốn nhận thức ñúng, cần phải có phương pháp Bởi “phương pháp sức mạnh tuyệt đối, nhất, cao nhất, vơ tận, khơng có vật cưỡng lại nổi; xu lý tính đến chỗ tìm thấy lại, nhận thấy lại thân vật” [90; tr 122] Quan niệm Mác nêu sở phương pháp luận cho việc lĩnh hội KTCB Những điều trình bày cho thấy người xưa ý tới vai trò, nội dung cách nhận thức Trong đó, nhấn mạnh đến vai trò tự nhận thức người Việc nhận thức nói tác động đến sử gia quan niệm kiến thức KTCB Hêrơđốt nhấn mạnh, phải tìm hiểu kiến thức tồn diện nghiên cứu LSTG Những người chép sử thuộc trường phái biên niên giảm bớt miêu tả chi tiết kiện lịch sử mà phần nhiều vua chúa Từ ñầu kỷ XX, với phát triển môn PPDHLS, quan niệm KTCB lĩnh hội KTCB có bước tiến ñáng kể Trước hết, nhà giáo dục lịch sử Xô viết (từ sau Cách mạng Tháng Mười năm 1917 thắng lợi đến Liên Xơ tan rã) A.V.Lunatraxki, M.N.Pôcrôpxki, A.I.Xtơragiốp, A.A.Vaghin, N.G.ðairi, P.V.Gôra, A.T.Kincunkin, I.Ia.Lecne … việc phát triển mơn PPDHLS góp phần to lớn vào việc nhận thức khoa học KTCB lĩnh hội KTCB DHLS Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử trường trung học phổ thông” (Nxb Giáo dục, Matxcơva, 1978), tác giả N.G ðairi, A.T.Kinkunkin, A.G.Kalascơp, Ph.Kơrơpkin, P.C.Lâybengrup dành hẳn chương bàn kiến thức xác ñịnh KTCB môn lịch sử trường phổ thông Các tác giả khẳng ñịnh DHLS, ñiều quan trọng ñầu tiên người GV phải xác ñịnh ñúng, rõ KTCB, phù hợp với lớp học, cấp học, ñối tương HS Tiến sĩ N.G ðairi “Chuẩn bị học lịch sử nào?” cho rằng, nhiệm vụ ñầu tiên chuẩn bị học xác ñịnh xem nội dung SGK ñưa vào hay khơng đưa vào giảng, nội dung cần bổ sung, bổ sung bổ sung nào; cho biến cố trình lịch sử miêu tả giải thích cách ñắn trọn vẹn Chỉ với cách xử lý vậy, GV đạt mục đích mở rộng thông tin tập trung cố gắng cách ñầy ñủ vào phần nội dung quan trọng P.V.Gôra “Phát huy tính tích cực học sinh học tập lịch sử” ñã nêu rõ việc phát huy tính tích cực HS phải dựa sở xác ñịnh tổ chức lĩnh hội KTCB … Trong “Những vấn ñề cấp thiết phương pháp dạy học lịch sử trường trung học phổ thông” A.G Cơlơscốp chủ biên [147], tác giả dành phần II trình bày phương pháp hình thành khái niệm – yếu tố KTCB DHLS trường phổ thông Sách “Phương pháp dạy học lịch sử trường trung học phổ thông”[145], ñã dành chương trình bày việc hình thành KTLS cho HS phổ thơng Trong đó, tác giả rõ vai trò KTLS, KTCB DHLS ñường hình thành kiến thức cho HS Từ năm 1965 ñến năm 1987, 11 hội nghị quốc tế nhà giáo dục lịch sử nước XHCN, vấn ñề KTCB lĩnh hội KTCB chủ ñề nhiều hội thảo Ví như, chủ đề “Dạy học lịch sử phát triển tư HS trình giáo dưỡng giáo dục” trao đổi Hội nghị lần thứ I, III, IV, V, IX, X đến trí rằng, muốn giáo dục lịch sử có kết phải tiến hành sở HS nhận thức KTCB khoa học với phương pháp phương tiện thích hợp, có hiệu Những năm sau chiến tranh giới thứ hai, UNESCO ý nhiều ñến việc dạy học Lịch sử Năm 1963, tổ chức công bố tài liệu giảng dạy lịch sử (L’enseignement de l’Histoire) nhấn mạnh phải làm cho HS nắm vững kiện chủ yếu, để qua “truyền thụ cho em ý nghĩa khứ tiếp diễn tại, dắt dẫn em hiểu vai trò người cộng đồng vai trị cộng ñồng giới nói chung” (tr.5) ðương nhiên, quan niệm KTCB, tổ chức truyền thụ KTCB cịn có nhiều vấn ñề phải thảo luận Trong “Khuyến nghị số 1283” Nghị viện Hội ñồng châu Âu năm 1996 “Lịch sử việc học tập lịch sử châu Âu”, ñiều 14 nêu rõ: học tập lịch sử, HS cần nắm ñược “kiến thức thật sự, chủ yếu nhất” Bởi tri thức lịch sử phải phận quan trọng ñể giáo dục hệ trẻ, làm cho HS có khả trí tuệ phân tích trình bày có phê phán trách nhiệm, nắm bắt tính phức hợp vấn đề đánh giá tính đa dạng văn hoá [140] Jacqueline Pellec Violetle Marcos – Alvarez “Enseigner l’histoire - un métier qui s’aprend” (“Phải học cách dạy lịch sử”) trình bày điều quan trọng mà người GV lịch sử cần phải học ñể thực Trong đó, chương II “De quels savoirs historiques s’agit-il?” (“ðó kiến thức lịch sử nào?”) cho rằng, DHLS phải biết rõ chất kiến thức cung cấp cho HS, việc xác ñịnh KTLS phạm vi nhà trường, mối quan hệ kiến thức khoa học với kiến thức dạy học nhà trường Từ đó, tác giả đến xác định yếu tố cấu tạo nên kiến thức lịch sử cung cấp cho HS ðó là: kiện, thuật ngữ, khái niệm, loại tập – thực hành, phương pháp học tập, tư lịch sử [142; tr.39 – 62] Jon Wiles, Josep Bondi “Curriculum development – A Guide to Paratice” (Xây dựng chương trình học – Hướng dẫn thực hành) mục “Sử dụng kiến thức” ñã nêu quan tâm xã hội, người học việc “nhà trường cần dạy tri thức cần ñược truyền ñạt ñến người học nào?” Từ tác giả đặt u cầu việc xây dựng chương trình, dạy học ñể “ñề hướng dẫn cho việc lựa chọn nội dung, sau biện pháp đánh giá mức ñộ tiếp nhận tri thức kỹ năng” [135; tr 50-54] Trong thập niên cuối kỷ XX – ñầu kỷ XXI, Hội Giáo dục lịch sử quốc tế (International Society for History Didactics) ñã tổ chức nhiều hội nghị bàn DHLS Trong Hội thảo thường niên vậy, nhà khoa học ñã trao đổi trí số vấn đề DHLS, có KTCB Những biện pháp xác định KTCB ñược nêu ñều hướng tới mục tiêu giáo dục, có mục tiêu thể hội nhập giới khơng làm sắc dân tộc (Ví như, nhà giáo dục ñề nghị không viết lịch sử châu Âu ñể giảng dạy trường phổ thông thay cho việc học tập lịch sử quốc gia dân tộc) 2.2 Ở Việt Nam Vấn đề “KTCB” hình thức mức ñộ nhận thức khác ñã ñược ñề cập giáo dục Việt Nam Trong giáo dục dân gian, chủ yếu “hiện tượng giáo dục”, có yếu tố việc cung cấp cho hệ trẻ KTCB vững chắc, có ích phương châm “học mà tinh” … Câu nói thường ngày bậc cha mẹ “cho ñi học năm ba chữ để làm người” khơng thể mục đích “làm người”, mà cịn hàm ý “đi học để tiếp nhận KTCB, cần thiết, khơng nhiều đủ ñể làm người” ðến thời phong kiến, nhiều người thầy ñáng kính, tiếng Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi, La sơn phu tử Nguyễn Thiếp, Nguyễn ðình Chiểu … Hồ Chí Minh đề cập vấn đề “dạy mà chắc”, “học đâu biết đấy”, “học đơi với hành” ðây sở quan trọng ñể sau nhà giáo dục học Việt Nam Hà Thế Ngữ, ðặng Vũ Hoạt, Phạm Viết Vượng, Thái Duy Tuyên, nhà Tâm lý học, Phạm Minh Hạc, Hồ Ngọc ðại … ñi sâu nghiên cứu vấn ñề KTCB việc hình thành KTCB cho HS Tác giả Phạm Minh Hạc “Giáo dục giới ñi vào kỷ XXI” nêu rõ “chuẩn chương trình giáo dục mơ tả mà GV dựa vào để dạy HS cần ñạt ñược ðó văn kỹ cách thức suy nghĩ môn học … Chuẩn đo để HS chứng minh ñộ thục họ kiến thức kỹ [49; tr.12] Tác giả Thái Duy Tuyên “Phương pháp dạy học – truyền thống đổi mới” nói tính tích cực nhận thức HS ñã nhấn mạnh cần nhận thức ñiểm khác biệt cách dạy học truyền thống “dạy học tích cực” ðiều phân biệt đầu tiên, quan trọng cách “dạy học truyền thống” hướng vào việc “cung cấp kiện, nhớ tốt, ñọc thuộc”, cịn cách “dạy học tích cực” “cung cấp KTCB, có chọn lọc”, “cổ vũ HS tìm tịi, bổ sung kiến thức có” [126; tr.472] Về PPDHLS, nhà giáo dục lịch sử Việt Nam ñã trọng ñến vấn ñề KTCB tổ chức HS lĩnh hội KTCB Vấn đề nêu giáo trình chuyên khảo LL & PPDHLS Chúng nêu vài chủ yếu Trong giáo trình PPDHLS (xuất từ đầu năm sáu mươi, kỷ XX ñến nay) ñược sử dụng rộng rãi, có hiệu trường đại học, cao ñẳng sư phạm ñã khẳng ñịnh vai trò việc xác ñịnh KTCB nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn Trong “Sơ thảo phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông cấp II – III” năm 1961, tác giả Lê Khắc Nhãn, Hoàng Triều, Hoàng Trọng Hanh dành chương trình bày vấn đề hình thành khái niệm lịch sử, yếu tố KTCB DHLS trường phổ thông cấp II – III Giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” (1976), tập 1, NXB Giáo dục, Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị trình bày vấn đề tạo biểu tượng hình thành khái niệm, nêu quy luật, học lịch sử chương VII Qua đó, tác giả rõ yếu tố KTCB trình hình thành tri thức lịch sử cho HS phổ thông Ở giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” (do Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị chủ biên, NXB Giáo dục, 1992, tái có sửa chữa, bổ sung vào năm 1998, 1999, 2000, 2001, 2004… ), tác giả ñã khẳng ñịnh rõ KTLS, KTCB môn lịch sử, yếu tố kiến thức lịch sử đường hình thành KTLS cho HS phải ñi từ cung cấp kiện, tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, đến nêu quy luật, rút học lịch sử ðáng ý giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” (gồm tập tác giả Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Cơi, Trịnh ðình Tùng, xuất năm 2002 [69; 70], tái (có bổ sung, sửa chữa) năm 2009 So với giáo trình trước, giáo trình năm 2009 trình bày vấn đề sâu sắc tồn diện Ở chương IV, tác giả ñã xác ñịnh nội dung KTCB chương trình lịch sử trường THPT LSTG, LSVN lịch sử ñịa phương Khái niệm KTCB, yếu tố KTCB môn lịch sử đường hình thành KTLS cho HS ñược trình bày kỹ chương V Giáo trình “Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường trung học sở” tác giả Trịnh ðình Tùng (chủ biên), Trần Viết Thụ, ðặng Văn Hồ, Trần Văn Cường phân loại trình bày hồn chỉnh PPDHLS từ truyền thống ñến ñại theo ba nhóm phương pháp: thơng tin tái hình ảnh lịch sử, phát triển lực nhận thức tìm tịi nghiên cứu Trong xoay quanh “sự thống biện chứng” hoạt ñộng ñiều khiển, hướng dẫn, tổ chức người thầy hoạt ñộng học tập chủ ñộng, tích cực, sáng tạo HS [121; tr 15] Bên cạnh đó, vấn đề tổ chức HS lĩnh hội KTCB ñược ñăng tài liệu chuyên khảo GS Phan Ngọc Liên, PTS Nguyễn Hữu Chí, PTS Nguyễn Thị Cơi, PTS Trịnh ðình Tùng xác định rõ KTCB DHLS trường phổ thông cấp II, nguyên tắc xác ñịnh phương pháp truyền thụ KTCB DHLS trường phổ thông cấp II “Phương pháp dạy học lịch sử” (Tài liệu BDTX chu kỳ 1992 – 1996 dùng cho GV cấp II, Bộ GD & ðT, Vụ Giáo viên, Hà Nội, 1993 ) Trong “Một số vấn ñề phương pháp dạy học lịch sử, lịch sử Việt Nam ðông Nam Á” (Tài liệu BDTX chu kỳ 1993 – 1996 cho GV THPT, Bộ GD & ðT, Vụ Giáo viên, Hà Nội, 1994), tác giả Phan Ngọc Liên ñã giới thiệu vấn ñề việc DHLS trường THPT nhấn mạnh “khi xác ñịnh kiến 10 thức nhất, cần nhớ rằng, khơng có kiện lịch sử, mà cịn có khái niệm, quy luật, nhữmg vấn ñề phương pháp, kỹ năng, tư tưởng” … [tr 20] Các cơng trình “Bài học lịch sử trường THPT” (Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường, Trung tâm ðào tạo từ xa, Huế, 1996), “Bài học lịch sử việc kiểm tra ñánh giá kết học tập lịch sử trường THPT” (Nguyễn Thị Cơi, Nguyễn Hữu Chí), “Các ñường, biện pháp nâng cao hiệu DHLS trường phổ thơng” (Nguyễn Thị Cơi, 2006), khẳng ñịnh nội dung học vừa sức, ñó yếu tố lựa chọn KTCB biện pháp quan trọng, góp phần nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông Trong năm 2006, 2007, 2008 Bộ GD & ðT ñã biên soạn Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa – Môn Lịch sử lớp 10, 11, 12 Khi trình bày KTCB, tài liệu xác định “tính bản” ðó u cầu “kiến thức khơng nhiều số lượng, song phải xác điển hình”, nên phải lựa chọn KTCB ðó kiến thức cần thiết, khơng thể thiếu được, đủ để biết hiểu xác lịch sử khứ, phù hợp với trình độ HS” [16; tr 60] Ngồi giáo trình, tài liệu bồi dưỡng, sách chuyên khảo, kết nghiên cứu sử dụng phương pháp, biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học (mà thực chất tổ chức HS lĩnh hội KTCB) cịn cơng bố tạp chí, luận án, luận văn cao học Ở nhiều viết tạp chí, GS.TS Nguyễn Thị Cơi đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu DHLS như: cấu trúc học lịch sử có bước đặt vấn ñề, giải vấn ñề kiểm tra (củng cố) nhận thức HS [25 ; tr 3, 4, 5]; nêu lên số biện pháp tổ chức hoạt ñộng lĩnh hội sáng tạo HS - ñặt mục ñích học tập cho HS trước nghiên cứu kiến thức mới, trình bày nêu vấn đề, tổ chức trao ñổi, ñàm thoại, sử dụng ña dạng nguồn kiến thức kết hợp với trao ñổi, ñàm thoại, tổ chức tốt hoạt ñộng nhận thức … [26 ; tr 17, 18, 19]; vận dụng linh hoạt biện pháp … đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học, ñổi kiểm tra ñánh giá, nâng cao chất lượng ñội ngũ GV [ 35; tr 37, 38, 39]; kết hợp lời nói GV với đồ dùng trực quan, kết hợp sử dụng TLTK với trao ñổi, thảo luận, sử dụng câu hỏi, ... VIỆC TỔ CHỨC HỌC SINH LĨNH HỘI KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Trong học tập lịch sử học tập môn khác trường phổ thông, HS tiếp nhận kiến thức sở khoa học lịch sử ðó KTCB... chúng tơi chọn đề tài ? ?Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức dạy học lịch sử giới ñại, (giai ñoạn từ 1917 ñến 1945 lớp 11, THPT, chương trình chuẩn)? ?? làm luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, chuyên... ba chương : Chương1 : Cơ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức HS lĩnh hội KTCB DHLS trường phổ thơng Chương 2: Xác định KTCB dạy học khố trình LSTGHð (giai đoạn 1917 – 1945) lớp 11 THPT, chương trình

Ngày đăng: 04/12/2013, 10:43

Hình ảnh liên quan

Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939).  - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

i.

11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939). Xem tại trang 91 của tài liệu.
5 năm và ý nghĩa của  - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

5.

năm và ý nghĩa của Xem tại trang 91 của tài liệu.
Giúp HS lĩnh hội một số nội dung chủ yếu về tình hình nước ðức 10 năm ñầu sau chiến tranh  (nhất là cao trào cách mạng 1918 – 1923); ảnh hưởng nghiêm  trọng của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ñối với ðức và quá trình ðảng Quốc Xã  lên  cầm  quyền,  chuẩn - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

i.

úp HS lĩnh hội một số nội dung chủ yếu về tình hình nước ðức 10 năm ñầu sau chiến tranh (nhất là cao trào cách mạng 1918 – 1923); ảnh hưởng nghiêm trọng của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ñối với ðức và quá trình ðảng Quốc Xã lên cầm quyền, chuẩn Xem tại trang 93 của tài liệu.
6 Phong trào  Mặt  - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

6.

Phong trào Mặt Xem tại trang 93 của tài liệu.
3 Tình hình chính trị -  xã hội Mỹ  (1918  - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

3.

Tình hình chính trị - xã hội Mỹ (1918 Xem tại trang 95 của tài liệu.
-Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918 – 1929. - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

nh.

hình Nhật Bản trong những năm 1918 – 1929 Xem tại trang 96 của tài liệu.
1 Tình hình Nhật  Bản   (1918-1923).   - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

1.

Tình hình Nhật Bản (1918-1923). Xem tại trang 97 của tài liệu.
6 Nhân dân  Nhật  - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

6.

Nhân dân Nhật Xem tại trang 98 của tài liệu.
-Hình thức: Biểu tình, thành lập Mặt trận Nhân dân …   - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

Hình th.

ức: Biểu tình, thành lập Mặt trận Nhân dân … Xem tại trang 98 của tài liệu.
Lập bảng hệ  thống  kiến thức  - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

p.

bảng hệ thống kiến thức Xem tại trang 99 của tài liệu.
tình hình trên  thúc  ñẩy  - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

t.

ình hình trên thúc ñẩy Xem tại trang 101 của tài liệu.
phát xít hình thành    - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

ph.

át xít hình thành Xem tại trang 104 của tài liệu.
12 Nhật ñầu hàng ðồng  - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

12.

Nhật ñầu hàng ðồng Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 3.2. Kết quả biện pháp hướng dẫn HS giải bài tập nhận thức Kết quả thực nghiệm (Bài - %)  - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

Bảng 3.2..

Kết quả biện pháp hướng dẫn HS giải bài tập nhận thức Kết quả thực nghiệm (Bài - %) Xem tại trang 123 của tài liệu.
[97; tr. 11]. Số liệu trên ñây ñược chiếu lên màn hình kèm theo lược ñồ Nội chiến ở Nga (1918 – 1920) có nội dung cơ bản là: năm 1919, khoảng ¾  lãnh thổ, 60% dân  số và phần lớn tài nguyên của nước Nga lọt vào tay kẻ thù - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

97.

; tr. 11]. Số liệu trên ñây ñược chiếu lên màn hình kèm theo lược ñồ Nội chiến ở Nga (1918 – 1920) có nội dung cơ bản là: năm 1919, khoảng ¾ lãnh thổ, 60% dân số và phần lớn tài nguyên của nước Nga lọt vào tay kẻ thù Xem tại trang 126 của tài liệu.
Bảng 3.3. Kết quả biện pháp sử dụng tài liệu tham khảo ngoài SGK Kết quả thực nghiệm (Bài - %)  - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

Bảng 3.3..

Kết quả biện pháp sử dụng tài liệu tham khảo ngoài SGK Kết quả thực nghiệm (Bài - %) Xem tại trang 126 của tài liệu.
3.4.Bảng kết quả biện pháp thông báo kiến thức kết hợp nêu câu hỏi thảo luận Kết quả thực nghiệm (Bài - %)  - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

3.4..

Bảng kết quả biện pháp thông báo kiến thức kết hợp nêu câu hỏi thảo luận Kết quả thực nghiệm (Bài - %) Xem tại trang 129 của tài liệu.
Sau khi thông báo nội dung nói trên, GV yêu cầu học sinh quan sát Hình 23.Những người lính Nga ngoài mặt trận, tháng 1 – 1917  (trong SGK) ñể trả lời câu  hỏi: Họ chết vì aỉ (vì Tổ quốc? nhân dân? hay vì chế ñộ Nga hoàng?) - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

au.

khi thông báo nội dung nói trên, GV yêu cầu học sinh quan sát Hình 23.Những người lính Nga ngoài mặt trận, tháng 1 – 1917 (trong SGK) ñể trả lời câu hỏi: Họ chết vì aỉ (vì Tổ quốc? nhân dân? hay vì chế ñộ Nga hoàng?) Xem tại trang 129 của tài liệu.
Bảng 3.6.Kết quả biện pháp kết hợp các dạng tổ chức hoạt ñộng học tập của HS Kết quả thực nghiệm (Bài - %)  - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

Bảng 3.6..

Kết quả biện pháp kết hợp các dạng tổ chức hoạt ñộng học tập của HS Kết quả thực nghiệm (Bài - %) Xem tại trang 139 của tài liệu.
-Lập bảng hệ thống kiến thức theo mẫu dưới ñây: - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

p.

bảng hệ thống kiến thức theo mẫu dưới ñây: Xem tại trang 147 của tài liệu.
Bảng 3.7. Kết quả biện pháp tổ chức, hướng dẫn HS củng cố KTCB Kết quả thực nghiệm (Bài - %)  - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

Bảng 3.7..

Kết quả biện pháp tổ chức, hướng dẫn HS củng cố KTCB Kết quả thực nghiệm (Bài - %) Xem tại trang 149 của tài liệu.
Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm toàn phần - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

Bảng 3.9..

Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm toàn phần Xem tại trang 157 của tài liệu.
Kết quả tính toán một số ñại lượng thống kê quan trọng thể hiện ở Bảng 3.10. Bảng 3.10 - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

t.

quả tính toán một số ñại lượng thống kê quan trọng thể hiện ở Bảng 3.10. Bảng 3.10 Xem tại trang 158 của tài liệu.
Chúng ta phân tích thêm các yếu tố ñặc trưng của mỗi nhóm lớp qua Bảng 3.11 và Bảng 3.12 dưới ñây:   - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

h.

úng ta phân tích thêm các yếu tố ñặc trưng của mỗi nhóm lớp qua Bảng 3.11 và Bảng 3.12 dưới ñây: Xem tại trang 159 của tài liệu.
Bảng 3.12.Thống kê các yếu tố ñặc trưng của nhóm lớp ñối chứng x inixi −−−−X§C(xi −−−−X§C)2ni(xi −−−−X§C)2 Kết quả  - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

Bảng 3.12..

Thống kê các yếu tố ñặc trưng của nhóm lớp ñối chứng x inixi −−−−X§C(xi −−−−X§C)2ni(xi −−−−X§C)2 Kết quả Xem tại trang 160 của tài liệu.
Bảng 3.13. Kết quả kiểm ñịnh giả thuyết thống kê so sánh ñiểm TBKT giữa lớp thực nghiệm và lớp ñối chứng - Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

Bảng 3.13..

Kết quả kiểm ñịnh giả thuyết thống kê so sánh ñiểm TBKT giữa lớp thực nghiệm và lớp ñối chứng Xem tại trang 160 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan