Bài giảng 2 đề thi thử Đại học Môn Vật lý và đáp án số 1+2

10 452 1
Bài giảng 2 đề thi thử Đại học Môn Vật lý  và đáp án số 1+2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010 Môn Thi: VẬT – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. Một con lắc lò xo thẳng đứng có k = 100N/m, m = 100g, lấy g = π 2 = 10m/s 2 . Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 1cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 10 3 /cm s π hướng thẳng đứng. Tỉ số thời gian lò xo nén giãn trong một chu kỳ là: A. 5 B. 0,2 C. 2 D. 0,5 Câu 2. Dao động của con lắc lò xo trong thực tế là: A. Dao động tuần hoàn.B. Dao động tự do. C. Dao động tắt dần. D. Dao động điều hoà. Câu 3. Chọn câu sai khi nói về cơ năng trong dao động điều hoà: A. Cơ năng của con lắc đơn tỉ lệ thuận với khối lượng của vật. B. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật. C. Cơ năng luôn tỉ lệ thuận với bình phương biên độ. D. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo. Câu 4. Đồ thị li độ của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là: A. 5 5 4 os( ) 7 6 x c t cm π π = + B. 5 4 os(2 ) 6 x c t cm π π = + C. 5 4 os( ) 7 3 x c t cm π π = − D. 4 os(2 ) 6 x c t cm π π = − Câu 5. Một con lắc lò xo thẳng đứng có k=100N/m, m=200g, lấy g=10m/s 2 , đầu trên của lò xo được nối với điểm treo bởi một sợi chỉ (hình vẽ). Để trong quá trình dao động điều hoà sợi chỉ luôn căng thì biên độ A của dao động phải thoả mãn: A. A ≥ 2cm B. A ≤ 2cm. C. A ≤ 4cm. D. A ≥ 4cm. Câu 6. Một con lắc lò xo thẳng đứng có độ cứng lò xo k=100N/m khối lượng vật treo m=200g, lấy g=10m/s 2 . Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 4 cm rồi buông nhẹ thì vật dao động điều hoà. Tỉ số giữa thời gian lò xo giãn thời gian lò xo nén là: A. 2 lần. B. 1/3 lần. C. 3 lần. D. 1/2 lần. Câu 7. Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở nhiệt độ 24 0 C độ cao 200m, biết bán kính trái đất R=6400km thanh con lắc có hệ số nở dài λ=2.10 -5 K -1 . Khi đưa đồng hồ lên độ cao 600m nhiệt độ tại đó là 20 0 C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy: A. nhanh 1,944 s B. chậm 1,944 s C. nhanh 8,856 s D. chậm 8,856 s Câu 8. Trong dao động điều hoà vận tốc có giá trị đại số nhỏ nhất khi: A. Vật ở vị trí biên. B. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C. Động năng cực đại. D. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Câu 9. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số 1 4 os( ) 6 x c t π ω = + x 2 được 4 3 os( ) 3 x c t π ω = + . Phương trình của x 2 là: A. 4 os( ) 2 x c t π ω = − ; B. 2 3 os( ) 2 x c t π ω = + ; C. 4 os( ) 2 x c t π ω = + ; D. 2 3 os( ) 2 x c t π ω = − ; 1 t(s) x(cm) k m Sợi chỉ Câu 10. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α, lò xo có độ cứng k, vật treo có khối lượng m, khi vật đi qua vị trí cân bằng lò xo giãn ∆l. Chu kỳ dao động điều hoà của vật tính theo công thức: A. 2 l T g π ∆ = B. 2 g T l π = ∆ C. 2 sin l T g π α ∆ = D. 2 k T m π = Câu 11. Trong dao động điều hoà. Véc tơ gia tốc véc tơ vận tốc ngược chiều dương của trục toạ độ khi A. Vật đi từ x = A đến x = -A. B. Vật đi từ x = -A đến x = 0. C. Vật đi từ x = -A đến x = A. D. Vật đi từ x = A đến x = 0. Câu 12. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(4πt + 4 π )cm. Biết ở thời điểm t vật chuyển động theo chiều dương qua li độ x = 4cm. Sau thời điểm đó 1 24 s li độ chiều chuyển động của vật là: A. x = 0 chuyển động theo chiều âm. B. x =4 3 cm chuyển động theo chiều âm. C. x =4 3 cm chuyển động theo chiều dương. D. x = 0 chuyển động theo chiều dương. Câu 13. Một hệ dao động có tần số riêng f 0 = 2,5Hz. Khi hệ chịu tác dụng của một ngoại lực có biểu thức F=F 0 sin(8πt) N thì hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số: A. 4 Hz B. 2 Hz C. 6 Hz D. 2,5 Hz Câu 14. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật qua vị trí cân bằng là: A. T B. T/4 C. T/2 D. 2T Câu 15. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2πt+ 4 π ) cm. Thời điểm vật qua vị trí x = 2 3 cm lần đầu tiên là: A. 23 24 s B. 13 12 s C. 1 12 s D. 19 24 s Câu 16. Trong dao động điều hoà, li độ gia tốc biến thiên A. lệch pha π/6. B. vuông pha với nhau. C. cùng pha với nhau. D. ngược pha với nhau. Câu 17. Một xe máy chạy trên đường, cứ 3m lại có một cái rãnh nhỏ. Biết rằng chu kỳ dao động riêng của xe trên các giảm xóc là 0,2s. Xe bị xóc mạnh nhất khi chạy với vận tốc: A. 15 m/s B. 1,5 km/h C. 0,6 m/s D. 6 km/h Câu 18. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(πt + 6 π )cm. Thời điểm vật qua vị trí có động năng bằng thế năng lần thứ 2009 là: A. 12053 12 s B. 24101 24 s C. 12049 12 s D. Đáp án khác. Câu 19. Khi xách xô nước, để nước đỡ bắn tung toé ra ngoài người ta thường bỏ một vài chiếc lá vào trong xô nước nhằm mục đích: A. Gây ra hiện tượng cộng hưởng. B. Gây ra dao động tắt dần. C. Gây ra dao động cưỡng bức. D. Thay đổi tần số dao động riêng của nước. Câu 20. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(πt+ 4 π )cm. Sau 4,5 s kể từ thời điểm đầu tiên vật đi được đoạn đường: A. 34 cm. B. 32 4 2 cm+ C. 36 cm. D. 32 2 2 cm+ Câu 21. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 8cos(2πt + 6 π ) cm. Số lần vật qua vị trí có li độ x=2cm trong 3,25 s đầu tiên là: A. 4 lần B. 3 lần C. 6 lần D. 7 lần 2 Câu 22. Có hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A, cùng tần số trên hai đường thẳng song song cạnh nhau. Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau qua vị trí có li độ 2 2 A . Độ lệch pha của hai dao động là: A. π/2 B. π/6 C. π/3 D. π/4 Câu 23. Lực kéo về không có tính chất sau đây: A. Có giá trị cực đại khi vật đi qua VTCB. B. Biến thiên điều hoà cùng tần số với tần số riêng của hệ. C. Luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Luôn đổi chiều khi vật qua VTCB. Câu 24. Một vật dao động điều hoà với tần số 2Hz, biên độ 2cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 1 3 s là: A. 6 cm. B. 9 cm. C. 5 cm. D. 7 cm. Câu 25. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần A. Ngược pha B. Cùng pha C. Vuông pha D. Lệch pha π/4 Câu 26. Một vật khối lượng m treo vào lò xo k 1 thì chu kỳ dao động là 4s, treo vào lò xo k 2 thì chu kỳ dao động là 3s. Khi treo vào hai lò xo k 1 , k 2 mắc nối tiếp với nhau thì chu kỳ dao động là: A. 5 s. B. 7 s. C. 2,4 s. D. Đáp án khác. Câu 27. Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian ∆t. Nếu thay đổi chiều dài đi một lượng 0,7 m thì trong khoảng thời gian ∆t đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu l là: A. 2,5 m. B. 1,6 m. C. 1,2 m. D. 0,9 m. Câu 28. Chu kỳ dao dao động là: A. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí đầu. B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ biên dương đến biên âm. C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu. D. Số dao động vật thực hiện được trong 1 s. Câu 29. Một vật dao động điều hoà với tần số 8Hz thì gia tốc biến thiên với tần số: A. 8Hz B. 2Hz C. 16Hz D. 4Hz Câu 30. Một vật dao động điều hoà với phương trình x=4cos(ωt+ 3 π ) cm. Trong 10/9 s đầu tiên vật đi được quãng đường 28 cm. Giá trị ω là: A. 1,2π rad/s. B. 3π rad/s. C. 63π/20 rad/s. D. Đáp án khác. Câu 31. Chiếc giảm xóc của ôtô xe máy có tác dụng gây ra: A. Dao động tắt dần. B. Dao động cưỡng bức. C. Dao động tự do. D. Hiện tượng cộng hưởng. Câu 32. Khi khối lượng tăng 2 lần, tần số tăng 3 lần, biên độ giảm 2 lần thì cơ năng của một vật dao động điều hoà: A. Tăng 18 lần. B. Tăng 9 lần. C. Tăng 4,5 lần. D. Tăng 12 lần. Câu 33. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa vận tốc gia tốc là: A. Đường parabol. B. Đường thẳng. C. Đường elíp. D. Đường hình sin. Câu 34. Treo con lắc đơn có độ dài l=100cm trong thang máy, lấy g=π 2 =10m/s 2 . Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a=2m/s 2 thì chu kỳ dao động của con lắc đơn A. giảm 16,67%. B. tăng 25% C. tăng 11,8% D. giảm 8,71% Câu 35. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 8s thì cơ năng A. có chu kỳ 8 s B. có chu kỳ 4 s C. có chu kỳ 16 s D. không đổi. Câu 36. Một vật dao động điều hoà cứ 0,5 s thì động năng lại bằng thế năng. Tần số biến của động năng là: A. 1 Hz B. 2 Hz C. 4 Hz D. 0,5 Hz Câu 37. Khi chiều dài của con lắc đơn giảm 25% thì chu kỳ dao động A. giảm 13,4% B. tăng 15,5% C. giảm15,5% D. tăng 13,4% Câu 38. Một vật dao động điều hoà, trong 4 s vật thực hiện được 4 dao động đi được quãng đường 64cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: 3 A. x = 4sin(2πt- 2 π ) cm.B. x = 4sin(4πt + π) cm. C. x = 8sin(2πt+ 2 π ) cm. D. x = 2sin(4πt + π) cm. Câu 39. Một con lắc lò xo nằm ngang có k=100N/m, m=400g, hệ số ma sát giữa vật mặt sàn là µ=0,02, lấy π 2 =10. Đưa vật tới vị trí lò xo giãn 2cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 10πcm/s hướng về vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được cho tới lúc dừng lại là: A. 10m. B. 1m. C. 100m. D. Đáp án khác. Câu 40. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra càng rõ nét khi: A. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng lớn. B. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng nhỏ. C. Tần số riêng của hệ càng nhỏ. D. Tần số của lực cưỡng bức càng lớn. Câu 41. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động tại nơi có g=π 2 =10m/s 2 . Biết rằng khi vật qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào một cái đinh nằm cách điểm treo một khoảng 75cm. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn khi đó là: A. 1,5 s B. 3 s C. 3 1 2 + s D. 2 3+ s Câu 42. Khi đi qua các đoạn đường gồ ghề xe bị xóc, hiện tượng vật đó là: A. Dao động tắt dần. B. Dao động tự do. C. Hiện tượng cộng hưởng. D. Dao động cưỡng bức. Câu 43. Dao động tổng hợp của ba dao động x 1 = 4 2 sin4t; x 2 = 4sin(4t + 3 4 π ) x 3 =3sin(4t + 4 π ) là: A. 7sin(4 ) 4 x t π = + B. 7sin(4 ) 6 x t π = + C. 8sin(4 ) 6 x t π = + D. Đáp án khác. Câu 44. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, vật khối lượng m=10g tích điện q=1µC, lấy g=π 2 =10m/s 2 . Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn trên khi đặt nó trong điện trường đều có E ur hướng lên có E=5.10 4 V/m là: A. 2 2 s B. 2 3 s C. 2 2 3 s D. Đáp án khác. Câu 45. Chọn câu trả lời sai khi một vật dao động điều hoà đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng: A. Động năng tăng. B. Vận tốc tăng. C. Gia tốc tăng. D. Thế năng giảm. Câu 46. Chọn câu sai khi nói về lực kéo về trong dao động điều hoà: A. đối với con lắc lò xo, lực kéo về không phụ thuộc vào khối lượng vật. B. luôn hướng về vị trí cân bằng. C. luôn đổi chiều khi vật đi qua vị trí biên. D. đối với con lắc đơn, lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng vật. Câu 47. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hoà với biên độ dài S 0 . Khi vật qua vị trí cân bằng giữ cố định một điểm trên sợi dây cách điểm treo một khoảng l/5. Khi đó con lắc đơn sẽ dao động điều hoà với biên độ dài là A. 0 2 5 S B. 0 5 2 S C. 0 5S D. 0 1 5 S Câu 48. Một con lắc đơn khối lượng m dao động điều hoà với biên độ góc α 0 . Công thức tính lực căng cực đại của dây treo là: A. 2 ax 0 (1 ) CM T mg α = + B. 2 ax 0 (1 ) CM T mg α = − C. 2 ax 0 (3 2 ) CM T mg α = − D. 2 ax 0 (3 2 ) CM T mg α = + Câu 49. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ A 1 =4cm A 2 =12cm không thể nhận giá trị: A. 14,05cm. B. 7cm. C. 8,01cm. D. 12cm. Câu 50. Một vật dao động điều hoà với tần số 0,5Hz, biên độ A. Khoảng thời gian lớn nhất để vật đị được quãng đường bằng A là: A. 1 s. B. 1/3 s. C. 1/2 s. D. 2/3 s. 1. Đáp án: 4 01. 14. 27. 40. 02. 15. 28. 41. 03. 16. 29. 42. 04. 17. 30. 43. 05. 18. 31. 44. 06. 19. 32. 45. 07. 20. 33. 46. 08. 21. 34. 47. 09. 22. 35. 48. 10. 23. 36. 49. 11. 24. 37. 50. 12. 25. 38. 13. 26. 39. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010 5 Mụn Thi: VT Lí Khi A THI THAM KHO Thi gian: 90 phỳt, khụng k thi gian giao I. Phần chung cho tất cả các thí sinh. ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao vào mạng điện ba pha có điện áp pha là U p = 220 V. Công suất của động cơ là 5,7 kW; hệ số công suất là 0,85. Cờng độ dòng điện qua mỗi cuộn dây của động cơ là: A. 13,5 A B. 10,16 A C. 12,5 A D. 11,25 A Câu 2. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào: A. Tính chất của môi trờng C. kích thớc của môi trờng B. biên độ sóng D. cờng độ sóng Câu 3. Một đèn có công suất bức xạ 3,03 W phát ra bức xạ có bớc sóng m410,0 à= ,chiếu sáng catôt của tế bào quang điện. Ngời ta đo đợc dòng quang điện bão hoà là I 0 = 2 mA. Hiệu suất quang điện là: A. 0,02 B. 0,025 C. 0,002 D. 0,0015 Câu 4. Khi xảy ra hiện tợng cộng hởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. mà không chịu ngoại lực tác dụng C. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng B. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng D. với tần số bằng tần số dao động riêng Câu 5. Một mạch điện RLC nối tiếp, R là biến trở, điện áp hai đầu mạch )V(t100cos210u = . Khi điều chỉnh R 1 = 9 R 2 = 16 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất. Giá trị công suất đó là: A. 8W B. 24,0 W C. 0,8 W D. 4 W Câu 6. Sóng điện từ A. là sóng dọc C. không bị phản xạ, khúc xạ khi gặp mặt phân cách hai môi trờng B. mang năng lợng D. truyền đi với cùng một tốc độ trong mọi môi trờng Câu 7. Trong mạch điện xoay chiều, điện năng tiêu thụ trung bình trong một chu kỳ phụ thuộc vào: A. tần số f B. điện áp hiệu dụng C. hệ số công suất D. tất cả các yếu tố trên Câu 8. Tính chất quan trọng nhất của tia X phân biệt nó với các bức xạ khác là: A. khả năng xuyên qua giấy, vải, gỗ . C. tác dụng phát quang nhiều chất B. tác dụng mạnh lên kính ảnh D. khả năng ion hoá không khí Câu 9. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A 0 = 2,2 eV. Chiếu vào catôt một bức xạ điện từ thì xảy ra quang điện. Muốn triệt tiêu dòng quang điện bão hoà ngời ta phải đặt vào Anôt Catôt một hiệu điện thế hãm U h = 0,4 V. Giới hạn quang điện của catôt bớc sóng bức xạ kích thích là: A. m602,0,m565,0 0 à=à= C. m478,0,m65,0 0 à=à= B. m478,0,m565,0 0 à=à= D. m565,0,m478,0 0 à=à= Câu 10. Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A B dao động với tần số f = 20 Hz cùng pha. Tại một điểm M cách A B những khoảng d 1 = 16 cm, d 2 = 20 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M đờng trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là: A. 40 cm/s B. 10 cm/s C. 20 cm/s D. 60 cm/s Câu 11. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh thì năng lợng A. của mọi phôtôn là nh nhau C. giảm dần khi phôtôn càng đi xa nguồn B. của một phôtôn bằng một lợng tử năng lợng D. của phôtôn không phụ thuộc bớc sóng Câu 12. Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động với chu kỳ T, khi độ dài của con lắc tăng lên 4 lần thì chu kì con lắc: A. không đổi B. tăng 4 lần C. tăng 2 lần D. tăng 16 lần Câu 13. Điện trờng xoáy là điện trờng: A. có các đờng sức bao quanh các đờng sức từ của từ trờng biến thiên B. của các điện tích đứng yên C. có các đờng sức không khép kín D. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi Câu 14. Con lắc lò xo có khối lợng m = 100 g, dao động điều hoà với tần số f = 2 Hz (lấy )10 2 = . Độ cứng của lò xo là: A. 6 N/m B. 1,6 N/m C. 26 N/m D. 16 N/m Câu 15. điều nào sau đây là sai khi nói về năng lợng của hệ dao động điều hoà: A. Trong suốt quá trình dao động cơ năng của hệ đợc bảo toàn B. trong quá trình dao động có sự chuyển hoá giữa động năng, thế năng công của lực ma sát C. Cơ năng tỷ lệ với bình phơng biên độ dao động D. Cơ năng toàn phần xác định bằng biểu thức: 22 Am 2 1 W = 6 Câu 16. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bớc sóng m5,0 1 à= m6,0 2 à= vào hai khe thì thấy trên màn có những vị trí tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vị trí trùng nhau đó là: A. 4 mm B. 5 mm C. 6 mm D. 7,2 mm Câu 17. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào tần số âm. C. chỉ phụ thuộc vào cờng độ âm B. chỉ phụ thuộc vào biên độ D. phụ thuộc cả tần số biên độ âm Câu 18. Tính chất nào sau đây không có chung ở tia hồng ngoại tử ngoại A. đều gây ra hiện tợng quang điện ngoài C. đều có bản chất là sóng điện từ B. là các bức xạ không nhìn thấy D. đều có tác dụng nhiệt Câu 19. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đờng dây tải điện đợc sử dụng chủ yếu hiện nay là: A. giảm công suất truyền tải C. tăng chiều dài đờng dây B. tăng điện áp trớc khi truyền tải D. giảm tiết diện dây Câu 20. Một chất điểm có khối lợng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN dài 8cm với tần số f = 5Hz. Khi t = 0, chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. Lấy 10 2 = . Lực kéo về tác dụng lên chất điểm tại thời điểm t = 1/12 s có độ lớn là: A. 1 N B. 1,732 N C. 10 N D. 17,32 N Câu 21. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hởng điện. Tăng dần tần số dòng điện, các thông số khác của mạch đợc giữ nguyên. Kết luận nào sau đây là đúng: A. điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng C. hệ số công suất của đoạn mạch giảm B. cờng độ hiệu dụng của dòng điện tăng D. điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm tăng Câu 22. Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hoà có phơng trình: )cm(t10cos34x 1 = )cm(t10sin4x 1 = . Vận tốc của vật khi t = 2s là bao nhiêu? A. 125cm/s B. 120,5 cm/s C. -125 cm/s D. 125,7 cm/s Câu 23. Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có = 40r , độ tự cảm H 5 1 L = , tụ có điện dung F 5 10 C 3 = , điện áp hai đầu đoạn mạch có tần số f = 50 Hz. Giá trị của R để công suất toả nhiệt trên R cực đại là: A. 40 B. 60 C. 50 D. 70 Câu 24. Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5 s biên độ A = 4cm, pha ban đầu là 6/5 . Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x = -2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào: A. 1503s B. 1503,25s C. 1502,25s D. 1503,375s Câu 25. Trong cấu tạo của máy biến áp thì: A. số vòng dây thứ cấp phải nhiều hơn số vòng dây cấp B. không thể chỉ có một cuộn dây duy nhất. C. hai cuộn dây có số vòng nh nhau D. cuộn cấp mắc vào nguồn điện, cuộn thứ cấp nối tải tiêu thụ Câu 26. Một sóng cơ có tốc độ truyền sóng là 240 m/s có bớc sóng là 3,2 m. Tần số của sóng là: A. 75 Hz B. 90 Hz C. 105 Hz D. 85 Hz Câu 27. Hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của ống tia X là 12,5 kV. Bớc sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là bao nhiêu? A. 9,9375.10 -10 m B. 9,9375.10 -9 m C. 9,9375.10 -8 m D. 9,9375.10 -11 m Câu 28. Chọn phát biểu đúng: A chỉ có dòng điện ba pha mới tạo đợc từ trờng quay B. Rôto của động cơ không đồng bộ quay với tốc độ của từ trờng quay C. từ trờng quay của động cơ không đồng bộ luôn thay đổi cả về hớng độ lớn. D. tốc độ góc của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trờng momen cản Câu 29. Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nớc cách nhau một đoạn S 1 S 2 = 9 phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S 1 S 2 , số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau cùng pha với nguồn(không kể hai nguồn) là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12 7 Câu 30. Trong một thí nghiệm Young với bức xạ có bớc sóng m64,0 à= , ngời ta đo đợc khoảng vân i là 0,42 mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ ' thì khoảng vân đo đợc là 0,385 mm. Bớc sóng ' có giá trị là: A. 0,646 m à B. 0,702 m à C. 0,587 m à D. 0,525 m à Câu 31. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần: A. tần số của dao động càng lớn thì dao động tắt dần càng chậm B. Cơ năng của dao động giảm dần C. Biên độ của dao động giảm dần D. lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh Câu 32. Cho 1 eV = 1,6.10 -19 J, h = 6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s. Khi electron trong nguyên tử hyđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lợng E m = -0,85 eV sang quỹ đạo dừng có năng lợng E n = -13,6 eV thì nguyên tử bức xạ điện từ có bớc sóng: A. 0,4340 m à B. 0,0974 m à C. 0,4860 m à D. 0,6563 m à Câu 33. Quang phổ vạch đợc phát ra khi nung nóng: A. một chất rắn, lỏng hoặc khí B. một chất lỏng hoặc khí C. một chất khí hay hơi kim loại ở áp suất rất thấp D. một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn Câu 34. Hiện tợng quang dẫn là hiện tợng: A. điện trở của một chất bán dẫn tăng khi đợc chiếu sáng B. điện trở của một kim loại giảm khi đợc chiếu sáng C. truyền dẫn ánh sáng theo một sợi quang D. điện trở của một chất bán dẫn giảm khi đợc chiếu sáng Câu 35. Tần số dao động của sóng âm là 600 Hz, sóng truyền đi với vận tốc 360 m/s khoảng cách giữa hai điểm gần nhất ngợc pha nhau là: A. 20 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 60 cm Câu 36. Khi mắc tụ C 1 vào mạch dao động thì thu đợc sóng điện từ có bớc sóng m100 1 = , khi thay tụ C 1 bằng tụ C 2 thì mạch thu đợc sóng m75 2 = . Khi mắc hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào mạch thì bắt đợc sóng có bớc sóng là: A. 40 m B. 80 m C. 60 m D. 120 m Câu 37. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80 cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn cần rung dao động điều hoà với tần số 50Hz theo phơng vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A, B là hai nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 20 m/s B. 10 m/s C. 5 m/s D. 40 m/s Câu 38. Một mạch dao động LC lí tởng gồm tụ có điện dung F5 à dao động điện từ tự do với điện áp cực đại hai bản tụ điện là 6 V. Khi điện áp tức thời ở hai bản tụ là 4 V thì năng lợng từ trờng trong mạch bằng: A. 10 -5 J B. 9.10 -5 J C. 4.10 -5 J D. 5.10 -5 J Câu 39. Trong mạch LC lí tởng, cứ sau những khoảng thời gian nh nhau t 0 thì năng lợng trong cuộn cảm trong tụ điện lại bằng nhau. Chu kỳ dao động riêng của mạch là: A. T = t 0 /2 B. T = 2t 0 C. T = t 0 /4 D. T = 4t 0 Câu 40. Hiện tợng tán sắc xảy ra: A. chỉ với lăng kính thuỷ tinh B. chỉ với các lăng kính chất rắn chất lỏng C. ở mặt phân cách giữa hai môi trờng chiết quang khác nhau D. ở mặt phân cách giữa một môi trờng rắn hoặc lỏng với chân không Phần riêng I. Theo ch ng tr ỡ nh C B n ( 10 cõu, t cõu 41 n cõu 50): Câu 41. Một mức cờng độ âm nào đó đợc tăng thêm 30 dB. Hỏi cờng độ âm tăng lên gấp bao nhiêu lần? A. 10 3 B. 10 2 C. 10 D. 10 4 Câu 42. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young khoảng cách hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là D, bớc sóng ánh sáng trong chân không là . Khi đặt thí nghiệm trong chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân i có công thức là: A. a Dn i = B. = n aD i C. na D i = D. nD a i = Câu 43. Catôt của tế bào quang điện làm bằng Vonfram. Công thoát của electron đối với vonfram là 7,2.10 -19 J. Giới hạn quang điện của Vonfram là: A. 0,475 m à B. 0,425 m à C. 0,375 m à D. 0,276 m à Câu 44. Để duy trì dao động cho một cơ hệ ta phải: A. tác dụng vào nó một lực không đổi theo thời gian C. tác dụng lên hệ một ngoại lực tuần hoàn B. làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát D. cho hệ dao động với biên độ nhỏ để giảm ma sát 8 Câu 45. Một mạch LC có điện trở không đáng kể, dao động điện từ tự do trong mạch có chu kỳ 2.10 -4 s. Năng lợng điện trờng trong mạch biến đổi điều hoà với chu kỳ là: A. 2.10 -4 s B. 4,0.10 -4 s C. 1,0.10 -4 s D. 0,5.10 -4 s Câu 46. Trong sóng dừng, khoảng cách giữa một nút một bụng kề nhau là: A. một bớc sóng B. nửa bớc sóng C. một phần t bớc sóng D. hai bớc sóng Câu 47. Con lắc đơn có dây treo dài l = 1m, khối lợng m = 20g .Kéo hòn bi khỏi vị trí cân bằng cho dây treo lệch một góc 0 0 60 = so với phơng thẳng đứng rồi thả ra cho chuyển động. Lực căng T của dây treo khi hòn bi qua vị trí cân bằng là: A. T = 4,0 N B. T = 0,4 N C. T = 40 N D. T = 3,4 N Câu 48. Chiếu một chùm ánh sáng trắng tới lăng kính. Phát biểu nào sau đây là đúng với các tia ló? A. Các tia ló lệch nh nhau C. Tia tím lệch nhiều nhất, tia đỏ lệch ít nhất B. Tia đỏ lệch nhiều nhất, tia tím lệch ít nhất D. Tia màu lam không bị lệch Câu 49. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô, các vạch trong dãy Pasen đợc tạo thành khi các electron chuyển từ quỹ đạo ngoài về quỹ đạo A. M B. L C. K D. N Câu 50. Một đoạn mạch gồm tụ có điện dung )F( 312 10 C 3 = ghép nối tiếp với điện trở R = 100 , mắc đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có tần số f. Để dòng điện i lệch pha 3 so với điện áp u thì giá trị của f là: A. 25 Hz B. 50 Hz C. 350 Hz D. 60 Hz Ph n II. Theo chng trỡnh Nõng cao (10 cõu, t cõu 51 n cõu 60): Câu 51. Một vật có khối lợng 250g treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Đa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 340 m/s hớng về vị trí cân bằng. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? A. 3 cm B. 32 cm C. 2 cm D. 4 cm Câu 52. Khi chiếu vào chất CdS ánh sáng đơn sắc có bớc sóng ngắn hơn giới hạn quang điện trong của chất này thì điện trở của nó sẽ: A. không thay đổi B. luôn tăng C. giảm đi D. lúc tăng lúc giảm Câu 53. Phần cảm của máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực. Các cuộn dây của phần ứng mắc nối tiếp số vòng tổng cộng là 240 vòng. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây tốc độ quay của Rôto phải có giá trị thế nào để suất điện động có giá trị hiệu dụng 220 V tần số là 50 Hz? A. 0 = 4,13 mWb, n = 25 vòng/s C. 0 = 413 mWb, n = 25 vòng/s B. 0 = 4,13 mWb, n = 250 vòng/s D. 0 = 4,13 mWb, n = 125 vòng/s Câu 54. Vận động viên trợt băng nghệ thuật đang dang tay để thực hiện động tác quay quanh trục đối xứng dọc theo thân mình. Nếu ngời đó co tay lại thì chuyển động quay sẽ: A. dừng lại ngay B. không thay đổi C. quay nhanh hơn D. quay chậm lại Câu 55. Một cái đĩa ban đầu đứng yên bắt đầu quay nhanh dần quanh một trục cố định đi qua đĩa với gia tốc góc không đổi là 2 rad/s 2 . Góc mà đĩa quay đợc sau thời gian 10 s kể từ khi bắt đầu quay là: A. 100 rad B. 50 rad C. 20 rad D. 10 rad Câu 56. Bớc sóng các vạch trong quang phổ của Hyđrô là 0,6563 m à 0,486 m à . Bớc sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Pa-sen là: A. 1,139 m à B. 1,876 m à D. 0,967 m à D. giá trị khác Câu 57. Một cánh quạt có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 0,2 kg.m 2 đang quay đều quanh một trục với tốc độ góc s/rad100 = . Động năng của cánh quạt trong chuyển động quay đó là: A. 20 J B. 10 J C. 2 kJ D. 1 kJ Câu 58. T in ca mch dao ng cú in dung C = 1 àF, ban u c in tớch n hiu in th 100V , sau ú cho mch thc hin dao ng in t tt dn . Nng lng mt mỏt ca mch t khi bt u thc hin dao ng n khi dao ng in t tt hn l bao nhiờu? A. W = 10 mJ B. W = 10 kJ C. W = 5 mJ D. W = 5 k J Câu 59. Một đĩa tròn, dẹt có bán kính R, khối lợng m quay quanh một trục cố định đi qua tâm vuông góc với mặt đĩa. Mômen quán tính đối với trục quay xác định bằng biểu thức: 9 A. 2 mRI = B. 2 mR 2 1 I = C. 2 R m I = D. RmI 2 = C©u 60. Sãng nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ sãng ®iÖn tõ: A. sãng cña ®µi ph¸t thanh B. sãng cña ®µi truyÒn h×nh C. ¸nh s¸ng ph¸t ra tõ ngän ®Ìn D. sãng ph¸t ra tõ loa phãng thanh ĐÁP ÁN: 1B 2A 3C 4D 5D 6B 7D 8A 9B 10C 11B 12C 13A 14D 15B 16C 17D 18A 19B 20A 21C 22D 23C 24D 25D 26A 27D 28D 29B 30C 31A 32B 33C 34D 35B 36C 37A 38D 39C 40C 41A 42C 43D 44C 45C 46C 47B 48C 49A 50D 51D 52C 53D 54C 55A 56B 57D 58C 59B 60D 10 . loa phãng thanh ĐÁP ÁN: 1B 2A 3C 4D 5D 6B 7D 8A 9B 10C 11B 12C 13A 14D 15B 16C 17D 18A 19B 20 A 21 C 22 D 23 C 24 D 25 D 26 A 27 D 28 D 29 B 30C 31A 32B 33C 34D 35B. 06. 19. 32. 45. 07. 20 . 33. 46. 08. 21 . 34. 47. 09. 22 . 35. 48. 10. 23 . 36. 49. 11. 24 . 37. 50. 12. 25 . 38. 13. 26 . 39. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN

Ngày đăng: 04/12/2013, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan