GIÁO án KHÁM PHÁ SV lê THỊ HUYỀN đs

7 15 0
GIÁO án KHÁM PHÁ   SV lê THỊ HUYỀN đs

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động khám phá xã hội Chủ đề: Giao thông –Ngày QTPN 8/3 Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông Đề tài: Tìm hiểu đặc điểm số PTGT đường Độ tuổi: 5-6 tuổi (Lá 4) Người dạy: Lê Thị Huyền Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Ngày dạy: 11/03/2021 I Mục đích – yêu cầu Kiến thức: - Biết tên gọi, đặc điểm, công dụng phương tiện giao thơng đường bộ: Ơtơ, xe máy, xe đạp, xe buýt, xe tải… - Trẻ biết so sánh phương tiện giao thông - Biết số qui định giao thông đường bộ: Người đi vỉa hè sát lề đường bên phải Khi gặp đèn đỏ phải dừng lại, người ngồi xe phải đội mủ bảo hiểm… Kỹ năng: - Trẻ có khả nhận biết, phân biệt giống khác loại phương tiện - Trẻ biết ý, quan sát, ghi nhớ có chủ định Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ có ý thức tham gia giao thơng II Chuẩn bị 1 Đối với giáo viên - Nhạc hát: “Em tập lái ô tô” - Clip xe máy - Slide hình ảnh: Một số phương tiện giao thông - Lô tô số phương tiện giao thông đủ cho số lượng trẻ - Hộp quà, hộp có xe máy, xe đạp, xe tơ - bảng đa Đối với trẻ - Tâm sẵn sàng tham gia hoạt động - Áo quần gọn gàng, III Tổ chức thực hiện: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu Cô cho trẻ hát bài: “Em tập lái tơ” - Trẻ hát + Trị chuyện nội dung hát: - Các hát hát gì? Trong hát nhắc tới loại xe gì? - Trẻ trả lời (Xe tơ) - Ơ tơ phương tiện giao thơng đường gì? (Đường bộ) - Trẻ trả lời - Ngồi tơ phương tiện giao thơng đường cịn có phương tiện thuộc phương tiện giao thông đường nữa? Khái qt: Ngồi tơ có nhiều phương tiện giao thông - Trẻ trả lời để giúp lại dễ dàng từ nơi đến nơi khác Nhưng loại phương tiện có đặc điểm khác nên lớp tìm hiểu đặc điểm số phương tiện giao thông đường * Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm số PTGT đường Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Cho trẻ ngồi nhóm -Cô tổ chức để tặng quà cho trẻ (Hộp quà có xe máy, xe đạp, xe tơ) -Cho trẻ nhận hộp quà nhóm để khám phá loại xe - Cơ nhóm để trị chuyện trẻ - Trẻ lắng nghe + Đây xe gì? Xe có đặc điểm gì? Chạy động gì? - Cơ cho trẻ tập lái tơ để chuyển đội hình thành tổ - Cho trẻ xem hình ảnh phương tiện giao thơng tìm hiểu trẻ  Đối tượng 1: Xe đạp - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Cô đọc câu: “Xe hai bánh - Trẻ trả lời Đạp chạy bon bon Chng kêu kính coong - Trẻ trả lời Đứng n đổ” - Đó xe gì? (Xe đạp) - Trẻ quan sát - Đây hình ảnh gì? (Xe đạp) - Cho trẻ quan sát xe đạp, sau hỏi trẻ: - Trẻ trả lời + Xe đạp gồm có phận nào? (Khung xe, bánh xe, yên trước, yên sau, bàn đạp, tai cầm, tăm xe,…) + Dùng để làm gì? (Chở người, chở hàng hóa) + Xe đạp chạy nhanh hay chạy chậm? (Chạy chậm) + Làm cách để xe đạp chạy được? (đạp chân) - Xe đạp thuộc phương tiện giao thông đường nào? (Đường - Trẻ lắng nghe Hoạt động cô bộ) Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát - Khi tham gia giao thông để báo hiệu cho xe khác - Trẻ trả lời biết người tham gia giao thơng phải làm gì? (bấm chng - Trẻ quan sát Kính kooong) - Trẻ trả lời - Mở rộng: Ngồi xe đạp vừa thấy cịn có - Trẻ trả lời số loại xe đạp khác (Cho trẻ xem hình ảnh số loại xe đạp khác) Khái quát lại: Xe đạp gồm có phận khung xe, bánh xe, yên trước, tay ga,… dùng để chở người, chở hàng hóa, xe chạy nhờ đạp chân Xe đạp phương tiện giao thông đường - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời  Đối tượng 2: Xe máy - Cho trẻ nghe tiếng cịi xe máy đốn - Cho trẻ quan sát hình ảnh xe máy xe máy - Trẻ trả lời - Cô hỏi trẻ:  Xe máy có phần nào? (Xe máy có khung, bánh xe, ống khói, đầu xe…)  Xe máy thuộc phương tiện giao thông đường nào? (Đường bộ)  Xe máy dùng để làm gì? (Chở người chở hàng)  Xe máy chở người? (2 người)  Khi ngồi xe máy người phải thực qui định gì? (Đội nón bảo hiểm, khơng chở 3)  Nó nhờ vào để chạy? (Động máy) - Ngồi có thêm số hình ảnh loại xe máy khác Khái quát lại: Xe máy PTGT đường bộ, có khung xe, bánh xe, ống khói,… dùng chở người hàng, chạy động máy - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe Hoạt động cô Hoạt động trẻ * So sánh xe đạp với xe máy: - Xe đạp xe máy có điểm giống khác nhau? Cơ khái qt: - Trẻ trả lời - Giống: Đều PTGT đường chở người hàng, có bánh xe - Trẻ quan sát - Khác: Xe đạp tiếng cịi kính coong, đạp sức người, - Trẻ trả lời xe tiếng còi pim pim, chạy động máy - Trẻ trả lời  Đối tượng 3: Xe ô tô - Trẻ trả lời - Cô điều khiển ô tô đồ chơi chạy từ ra, hỏi trẻ có - Trẻ trả lời đây? (Ơ tơ đồ chơi) - Đây tơ đồ chơi, ngồi cịn chụp hình - Trẻ trả lời ô tô thật, nhìn lên hình - Tre quan sát - Cho trẻ quan sát ô tô - Trẻ trả lời - Cơ hỏi trẻ:  Ơ tơ có đặc điểm nào? (Có bánh, đầu xe, kính, cửa,…)  Thuộc phương tiện giao thơng đường nào? (Đường bộ)  Ơ tơ dùng để làm gì? (Chở người)  Ơ tơ nhờ vào để chạy? (Xăng, dầu) - Ngồi tơ cịn loại tơ khác xem ( Xem hình ảnh tơ tải, đọc tên xe, thảo luận nhận xét xe tô tô tải)  Xe ô tô tải có đặc điểm gì? (Đầu xe, thùng xe, cửa kính, … chun chở hàng)  Cịi tơ kêu nào? (Píp píp)  Người lái tơ gọi gì? (Tài xế)  Thế bác tài xế lái xe phải thực qui định gì? (Thắt dây a toàn) - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời Hoạt động cô Hoạt động trẻ  Đối tượng: Xe ô tô tải - Cho trẻ so sánh ô tô ô tô tải - Trẻ trả lời + Xe ô tơ tơ tải có đặc điểm giống nhau? (đều phương tiện giao thông đường bộ) - Trẻ trả lời + Khác điểm nào? - Trẻ quan sát - Ơ tơ chun chở người, khơng có thùng xe, cịn tơ tải chun chở hàng có thùng xe - Hơm vừa tìm hiểu phương tiện giao thơng đường nào? (Đường bộ) - Ngồi xe đạp, xe máy, ô tô thuộc phương tiện giao thông đường bộ, kể cho cô bạn biết số phương tiện giao thông đường mà biết? (Trẻ xem hình ảnh mở rộng PTGT đường bộ) * Giáo dục: - Khi phương tiện phải nào? (Xe máy: Ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm không đùa giỡn, ngồi xe ô tô ngồi ngắn khơng thị đầu ngồi) - Khi đến ngã tư đường phố nào? (Đèn đỏ dừng lại, đèn vàng chuẩn bị, đèn xanh qua đường) - Khi nào? (Đi vĩa hè xát lề đường bên phải.) - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Khi qua ngã tư đường phố muốn qua đường nào? (Đi đường vạch trắng) - Cô khái quát lại Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố Trò chơi 1: “Thi xem nhanh” Cho trẻ lấy rổ loto chỗ ngồi - Trẻ chơi Hoạt động cô Hoạt động trẻ Cách chơi: Cô nêu tên, đặc điểm phương tiện giao thơng, - Trẻ lắng nghe trẻ đốn tìm hình ảnh phương tiện giao thơng phù hợp với yêu cầu cô Cho trẻ chơi Cô nhận xét sau chơi - Trẻ lắng nghe Trò chơi 2: “Nhanh tay lẹ mắt” Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, chuẩn bị bảng đa có treo tranh phương tiện giao thơng (đủ loại) Nhiệm vụ trẻ nghe hiệu lệnh bắt đầu bạn đội chạy lên bảng lấy bút khoanh vào phương tiện giao thông đường chạy đập tay bạn kế tiếp, đứng cuối hàng -Trẻ chơi Khi kết thúc nhạc, đội khoanh nhiều - Trẻ lắng nghe giành chiến thắng Luật chơi: Một bạn khoanh vào đối tượng Cho trẻ chơi nhạc sôi động - Trẻ lắng nghe * Kết thúc hoạt động - Nhận xét, tuyên dương ... tổ chức để tặng quà cho trẻ (Hộp quà có xe máy, xe đạp, xe ô tô) -Cho trẻ nhận hộp quà nhóm để khám phá loại xe - Cơ nhóm để trị chuyện trẻ - Trẻ lắng nghe + Đây xe gì? Xe có đặc điểm gì? Chạy... PTGT đường bộ, có khung xe, bánh xe, ống khói,… dùng chở người hàng, chạy động máy - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe Hoạt động cô Hoạt động trẻ * So sánh xe đạp với xe máy: - Xe đạp... ngồi cịn chụp hình - Trẻ trả lời tơ thật, nhìn lên hình - Tre quan sát - Cho trẻ quan sát ô tô - Trẻ trả lời - Cơ hỏi trẻ:  Ơ tơ có đặc điểm nào? (Có bánh, đầu xe, kính, cửa,…)  Thuộc phương tiện

Ngày đăng: 11/05/2021, 07:53

Mục lục

  • Lĩnh vực: Phát triển nhận thức

  • Hoạt động khám phá xã hội

  • Chủ đề: Giao thông –Ngày QTPN 8/3

  • Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan