Bài giảng lơp 4 tuần 24

34 398 0
Bài giảng lơp 4 tuần 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 2 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I.Mục tiêu: - Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng . - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng . - Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương . - Biết nhắc các bạn cần bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng . KỸ NĂNG SỐNG: -Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng -Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương GD BVMT: -Các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Phiếu điều tra (theo bài tập 4) -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4- SGK/36) . -GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra. -GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/36) -GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng? a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. b/. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình. c/. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV kết luận: +Ý kiến a là đúng +Ý kiến b, c là sai  Kết luận chung : -GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/35. 4.Củng cố - Dặn dò -HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình -Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. -Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như: +Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. +Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. -HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1-bài 3. -HS trình bày ý kiến của mình. -HS giải thích. -HS đọc. - Biết nhắc các bạn cần bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò công cộng. -Chuẩn bị bài tiết sau. -HS cả lớp. TẬP ĐỌC VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. -Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK) KỸ NĂNG SỐNG: -Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân -Tuy duy sáng tạo -Đảm nhận trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ ( nếu có). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Khởi động : ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL 1 khổ thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, trả lời các câu hỏi trong SGK 3/ Bài mới: Hoạt động 1: GV giới thiệu bài “Vẽ về cuộc sống an toàn” Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: + GV ghi bảng: UNICEF, hướng dẫn đọc cả lớp đọc đồng thânh . kết hợp GV giải thích nghĩa của từ UNICEF: tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc. + GV: 6 dòng đầu của bài đọc là 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin + Một, hai HS đọc 6 dòng mở đầu bài đọc + GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ ; Giúp HS hiểu những từ khó trong bài: Unicef, thẩm mỹ, nhận thức, khích lệ… ; Lưu ý HS nghỉ ngắt hơi dúng các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong câu quá dài. + GV đọc mẫu bản tin với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng - HS đọc và nghe giải thích. - Từng nhóm 4 HS đọc tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài; đọc 2-3 lượt - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2HS đọc cả bài các từ ngữ: nâng cao, đông đảo, 50 000, 4 tháng…. b) Tìm hiểu bài GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi: H: Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? H: Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? H: Điều gì cho ta thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? H: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em? H: Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? + Cho HS nêu ý chính của bài + GV chốt ý chính: Bài đọc giúp các em hiểu thế nào là một bản tin, nội dung tóm tắt của một bản tin, cách đọc một bản tin. - Em muốn sống an toàn - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của các thiếu nhi khắp mọi miền tổ quốc gửi về Ban tổ chức - Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm cúng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn GT - Phòng trưng bày là phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng… - Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin - HS nêu Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn. Gv hướng dẫn các em có giọng đọc đúng với một bản thông báo tin vui: nhanh, gọn, rõ ràng GV đọc mẫu đoạn tin sau đó hướng dẫn cả lớp đọc và thi đọc đoạn tin - 4HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài -HS luyện đọc và thi đọc đoạn tin. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? - Về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin - GV nhận xét tiết học HS trả lời @ Bổ sung và rút kinh nghiệm : Toán Tiết 117: Luyện tập A.Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng hai phân số , cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với số tự nhiên * Bài tập cần làm: bài 1, bài 3. *Học sinh khá, giỏi làm thêm: bài 2. B.Đồ dùng dạy học: - Thước mét,bảng phụ ghi tính chất kết hợp của phép cộng phân số C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số? 3.Bài mới: Cho HS tự làm các bài tập trong SGK: - Tính (theo mẫu)? 2 em nêu: Bài 1: Cả lớp làm vở -3 em chữa bài-nhận xét 3 + 5 4 = 1 3 + 5 5 = 5 15 + 5 4 = 5 19 Ta có thể viết gọn như sau: 3 + 5 4 = 5 15 + 5 4 = 5 19 - Viết tiếp vào chỗ chấm: ( 8 3 + 8 2 ) + 8 1 = . ; 8 3 + ( 8 2 + 8 1 ) = . ( 8 3 + 8 2 ) + 8 1 . 8 3 + ( 8 2 + 8 1 ) - Nhận xét về kết quả hai phép tính? - Đó là tính chất kết hợp của phép cộng của phân số. Hãy nêu tính chất kết hợp? (GV treo bảng phụ ghi tính chất kết hợp) - Giải toán: - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - GV chấm bài nhận xét - sửa lỗi cho HS a. 3 + 3 2 = 3 9 + 3 2 = 3 11 b. 4 3 + 5 = 4 3 + 4 20 = 4 23 (còn lại làm tương tự) Bài 2: cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa ( 8 3 + 8 2 ) + 8 1 = 8 5 + 8 1 = 8 6 8 3 + ( 8 2 + 8 1 ) = 8 3 + 8 3 = 8 6 Vậy: ( 8 3 + 8 2 ) + 8 1 = 8 3 + ( 8 2 + 8 1 ) - 3,4 em nêu: Bài 4: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 3 2 + 10 3 = 30 29 ( m ) Đáp số: 30 29 ( m ) D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số? LỊCH SỬ ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thể kỉ XV)( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện) Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân; năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 1 . - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ XV). II. Chuẩn bị: Băng thời gian trong SGK phóng to. Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: GV cho HS hát. 2. KTBC: - Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê. - Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19. b. Phát triển bài: * Hoạt động nhóm: - GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS. Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian. - Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động cả lớp: - Chia lớp làm 2 dãy: + Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”. + Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”. - GV cho 2 dãy thảo luận với nhau. - Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm - HS hát. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nhe. - HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên điền kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS thảo luận. - Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả. - Cho HS nhận xét và bổ sung. - HS cả lớp tham gia. việc của nhóm trước cả lớp. - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS chơi một số trò chơi. - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài tiết sau: trịnh nguyễn phân tranh”. - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp. Toán Tiết 118: Phép trừ phân số A.Mục tiêu:: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2a, b. *Học sinh khá, giỏi làm thêm: bài 2c, d, bài 3. B.Đồ dùng dạy học: - GV-HS :2 băng giấy khổ 12 *4cm thước chia vạch ,kéo C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: tính: 3 + 3 2 =? ; 5 2 + 5 3 =? 3.Bài mới: a.Hoạt động 1:Thực hành trên băng giấy - GV cho HS lấy 2 băng giấy và chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau . - Lấy 1 băng,cắt lấy 5 phần vậy đã lấy bao nhiêu phần băng giấy? - 2em lên bảng- Cả lớp làm vào nháp nêu cách tính và kết quả -HS thực hành trên băng giấy -Lấy 6 5 băng giấy - Cắt lấy 6 3 từ 6 5 băng giấy đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. Vậy phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy nguyên ? b.Hoạt động 2: Trừ hai phân số cùng mẫusố: : 6 5 - 6 3 =? - Dựa vào phần thực hành trên băng giấy để nêu nhận xét và rút ra cách trừ: - Ta có phép trừ sau: : 6 5 - 6 3 = 6 35 − = 6 2 - Nêu quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu số? b.Hoạt động 2: Thực hành - Tính? - Rút gọn rồi tính? Phân số nào rút gọn được? - Giải toán: Đọc đề -tóm tắt đề? Nêu cách giải bài toán? - Còn lại 6 2 băng giấy nguyên - 2 em nêu nhận xét: 3,4 em nêu quy tắc : Bài 1: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài a. 16 15 - 6 7 = 16 715 − = 16 8 = 2 (còn lại tương tự) Bài 2: cả lớp làm vở 4 em lên bảng chữa a. 3 2 - 9 3 Ta có 9 3 = 3:9 3:3 = 3 1 Vậy: 3 2 - 9 3 = 3 2 - 3 1 = 3 1 (còn lại tương tự) Bài 3: Cả lớp làm vở - 1em chữa bài D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số? CHÍNH TẢ (NHỚ- VIẾT): HỌA SỸ TÔ NGỌC VÂN I.MỤC TIÊU: -Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a HS khá, giỏi làm được BT3 (đoán chữ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 3-4 tờ phiếu khổ to photo viết nội dung BT2a III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc những từ ngữ cần điền vào ô trống ở BT2 2/ Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Họa sĩ Tô Ngọc Vân” - Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe- viết - GV đọc bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả - GV: Đoạn văn nói điều gì? - HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung - HS theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm - HS trả lời - Học sinh viết bài - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2/56SGK - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - GV mời HS lên bảng điền -GV chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: - Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc và làm - HS trình bày - Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng: - HS theo dõi - HS trao đổi cùng các bạn để điền vào chỗ trống - HS lên bảng thi làm bài làm bài.Từng em đọc kết quả - Lớp nhận xét -HS nêu - Cả lớp đọc thầm và làm - HS trình bày tiếp sức – lớp nhận xét Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập để không viết sai chính tả HS đọc LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU: -Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?(ND Ghi nhớ). -Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). HS khá, giỏi viết được 4,5 câu kể theo yêu cầu của BT2. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở ( Phần nhận xét) - Ba tờ phiếu mỗi tờ ghi nội dung một đọan văn, thơ ở BT1( Phần luyện tập) III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng 4 câu trong bài tập 1 ( tiết LTVC trước)- 1 HS làm BT3 2. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Câu kể Ai là gì?” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm nội dung bài *Phần nhận xét: Bài tập 1,2,3,4 : - 4 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu các bài tập trên - GV giao việc - HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng * Phần ghi nhớ: - HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK - Cả lớp theo dõi SGK - Một số HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn ( cả lớp đọc thầm) - HS phát biểu- lớp nhận xét - 4-5 HS đọc – cả lớp theo dõi SGK đọc thầm Hoạt động 3: Phần luỵên tập Bài tập1 : - 1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập - GV giao việc - HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài - GV giao việc. - HS thực hành - GV nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn - Cả lớp theo dõi SGK - HS suy nghĩ trao đổi. - HS phát biểu- lớp nhận xét - HS suy nghĩ, viết nhanh vào giấy nháp lời giới thiệu, kiểm tra các câu kể Ai là gì? Có trong đoạn văn. - Từng cặp HS thực hành giới thiệu. HS thi giới thiệu trước lớp - Cả lớp nhận xét Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - GV nhân xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài học. [...]... th 4 2 12 10 12 10 2 = = = 5 3 15 15 15 15 no? - Nờu quy tc tr hai phõn s khỏc mu s? 3, 4 em nờu quy tc : b.Hot ng 2: Thc hnh - Tớnh? Bi 1: C lp lm v 2 em cha bi - GV chm bi nhn xột: a 4 1 12 5 12 5 7 = = = 5 3 15 15 15 15 (cũn li lm tng t) Bi 2: c lp lm v - i v kim trta - Tớnh a 20 3 5 3 5 3 2 = = = 16 4 4 4 4 4 Bi 3: C lp lm vo v-1em cha bi - Gii toỏn Din tớch trng cõy xanh - c - túm tt ? 6 2 16... ng ca trũ 1 n nh: 2.Kim tra: Tớnh: 14 7 =? 4 4 3.Bi mi: a.Hot ng 1:Tr hai phõn skhỏc mu s - Gv nờu vớ d : Cú 4 2 tn ng, ó bỏn tn 5 3 ng.Cũn li bao nhiờu tn ng? - Mun tớnh s ng cũn li ta lm th no? 1 em lờn bng - c lp lm nhỏp 4 2 5 3 - GV ghi phộp tớnh: 1 em nờu nhn xột: - Quy ng mu s hai phõn s ri tr - Nhn xột v mu s hai phõn s? - Mun thc hin phộp tr ta phi lm nh th 4 2 12 10 12 10 2 = = = 5 3 15 15 15... tơng tự) 3 3 3 3 Bài 2: cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm trta 3 2 21 8 21 8 13 = = = 4 7 28 28 28 28 (còn lại làm tơng tự) Bài 3: Cả lớp làm vào vở-2em chữa bài - Rỳt gn ri tớnh? 3 5 1 1 7 5 7 5 2 = = - = = = 15 35 5 7 35 35 35 35 - GV chm bi nhn xột: (còn lại làm tơng tự) Bài 5:Cả lớp làm vở- Đổi vở kiểm tra - Gii toỏn: Phân số chỉ thời gian ngủ của bạn Nam là: - c - túm tt ? 5 1 = 8 4 - Nờu phộp tớnh... khỏ, gii lm thờm: bi 1a, d, bi 2a,d, bi 4, bi 5 B. dựng dy hc: - Thc một C.Cỏc hot ng dy hc Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1 n nh: 2.Kim tra: Bi 1 (trang 131) Tớnh 3 5 3 9 + =?; + =? ; 2 4 5 8 3 em lờn bng tớnh - C lp lm vo v: 3 2 - =? 4 7 3.Bi mi: - Tớnh? Bi 2: c lp lm v - i v kim trta GV chm bi nhn xột: 20 +17 37 = 25 25 a 4 17 20 17 + = + 5 25 25 25 b 7 5 42 15 42 15 27 = = = 3 6 18 18 18 18 - Tớnh (cũn... 25 a 4 17 20 17 + = + 5 25 25 25 b 7 5 42 15 42 15 27 = = = 3 6 18 18 18 18 - Tớnh (cũn li lm tng t) = Bi 3: C lp lm vo v-2em cha bi - Tỡm X? a x + 4 3 = 5 2 b x- 3 11 = 2 4 - GV chm bi nhn xột: x= x= 3 4 2 5 7 10 x= x= 11 3 + 4 2 17 4 (cũn li lm tng t) Bi 4: 2em lờn bng - c lp lm vo v 12 19 8 12 8 19 20 19 + + =( + )+ = + = 17 17 17 17 17 17 17 17 - Tớnh bng cỏch thun tin nht? 39 17 - Vn dng tớnh cht... khỏ, gii lm thờm: bi 2d, bi 4, bi 5 B. dựng dy hc: - Thc một C.Cỏc hot ng dy hc Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1 n nh: 2.Kim tra: Nờu cỏch tr hai phõn s cựng mu s, 2 em nêu: khỏc mu s? 3.Bi mi: a.Hot ng 1:Cng c v phộp tr hai phõn s Tớnh: 5 3 =? 2 2 ; 4 1 =? 5 3 Cả lớp làm vở nháp -2 em lên bảng chữa b.Hot ng 2: Thc hnh - Tớnh? - GV chm bi nhn xột: Bài 1: Cả lớp làm vở 3 em chữa bài a - Tớnh 8 5 8 5 3 - =... xột - GV nhn xột v kt lun Bi tp 2: Tin hnh nh BT1 Bi tp3: - HS c yờu cu ca bi tp - GV gi ý bi cho HS - HS tip ni nhau t cõu - GV nhn xột v cht li ý ỳng Hot ng 4: Cng c- dn dũ - GV nhn xột tit hc - Yờu cu HS hc thuc ni dung cn ghi nh trong bi Bi 24: V trang trớ TèM HIU V KIU CH NẫT U I- MC TIấU - Hiu kiu ch nột u, nhn ra c im ca nú - Tụ c mu vo dũng ch nột u cú sn HS khỏ gii: Tụ mu u, rừ ch II- THIT... tớnh cht no tớnh ? (cũn li lm tng t) Bi 5:C lp lm v- i v kim tra S hc sinh hc Tin hc v ting Anh l: - Gii toỏn: 2 5 - c - túm tt ? - Nờu phộp tớnh gii? D.Cỏc hot ng ni tip: 1.Cng c : Tớnh: 2 - 1 =? 4 Tit 24: ễn Tp Bi Hỏt: Chim Sỏo (Dõn ca Kh Me Su tm: ng Nguyờn) ễn Tõp :TN S 5 + S 6 I/Mc tiờu: - Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca - Bit hỏt kt hp vn ng ph ho n gin - Bit hỏt ỳng giai iu - Bit c nhc, ghộp... Nờu c thc vt cn ỏnh sỏng duy trỡ s sng B dựng dy hc - Hỡnh trang 94, 95 sỏch giỏo khoa - Phiu hc tp C Hot ng dy hc Hot ng ca thy I- T chc II- Kim tra : Búng ti xut hin õu v khi no III- Dy bi mi + H1: Tỡm hiu v vai trũ ca ỏnh sỏng i vi s sng ca thc vt * Cỏch tin hnh B1: T chc v hng dn - Cho cỏc nhúm quỏn sỏt hỡnh v tr li cõu hi trang 94, 95 - Vỡ sao nhng bụng hoa hỡnh 2 cú tờn l hng dng ? - iu gỡ s... trong k thut trng trt - Giỏo viờn nhn xột v kt lun ( SGV- 165 ) IV- Hot ng ni tip : - Khụng cú ỏnh sỏng thc vt s nh th no ? - VN hc bi Hot ng ca trũ - Hỏt - Vi HS - Cỏc nhúm quan sỏt hỡnh 1, 2, 3, 4 ( trang 94, 95 ) - Hoa cú tờn l hng dng vỡ nú luụn quay v phớa mt tri - Nu khụng cú ỏnh sỏng thỡ thc vt s mau chúng tn li vỡ chỳng cn ỏnh sỏng duy trỡ s sng - i din nhúm bỏo cỏo - Hc sinh c mc bn cn bit . cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm trta a. 16 20 - 4 3 = 4 5 - 4 3 = 4 35 − = 4 2 Bài 3: Cả lớp làm vào vở-1em chữa bài Diện tích trồng cây xanh 7 6 - 5 2 = 35. cùng mẫu số * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2a, b. *Học sinh khá, giỏi làm thêm: bài 2c, d, bài 3. B.Đồ dùng dạy học: - GV-HS :2 băng giấy khổ 12 *4cm thước

Ngày đăng: 04/12/2013, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan