Bài soạn Giáo án ngữ văn 10hk2 ngon chi viec in

134 564 4
Bài soạn Giáo án ngữ văn 10hk2 ngon chi viec in

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPT MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Học kỳ I : 19 tuần = 54 tiết) Học kỳ II : 18 tuần = 51 tiết) HỌC KỲ II Tuần Tiết Tên bài 20 55 56 Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh. Lập dàn ý bài văn thuyết minh. 21 57-58 59 Phú sông Bạch Đằng. Đại cáo bình Ngô (Phần I: Tác giả). 22 60-61 62 Đại cáo bình Ngô (Phần II: Tác phẩm). Tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh. 23 63-64 65 Tựa ‘‘Trích diễm thi tập’’. §äc thªm : HiÒn tµi lµ nguyªn khÝ quèc gia. Bài viết số 5. 24 66 67-68 Khái quát lịch sử tiếng Việt. Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Đọc thêm : Thái sư trần Thủ Độ. 25 69 70-71 Phương pháp thuyết minh. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên. 26 72 73 74 Luyện tập viết đoạn thuyết minh. Trả bài viết số 5. Ra đề bài viết số 6 (Làm bài ở nhà). Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt. 27 75-76 77 Hồi trống Cổ Thành (Trích Tam quốc diễn nghĩa). Đọc thêm : Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (Trích Tam quốc diễn nghĩa). Tóm tắt văn bản thuyết minh. 28 78-79 80 Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm). Lập dàn ý cho bài văn nghị luận. 29 81 82-83 Truyện Kiều (Phần I : Tác giả). Trao duyên (Trích Truyện Kiều). 30 84 85 86 Nỗi thương mình. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Lập luận trong văn nghị luận. 31 87-88 89 Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều). Đọc thêm: Thề nguyền (Trích Truyện Kiều). Trả bài viết số 6 32 90 91 92 Văn bản văn học. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối. Nội dung và hình thức của văn bản văn học. 33 93 94-95 Các thao tác nghị luận. Tổng kết phần văn học. 34 96 97-98 Ôn tập phần tiếng Việt. Ôn tập làm văn. 35 99 100,101 Luyện tập viết đoạn nghị luận. Bài viết số 7 (Kiểm tra học kỳ II). 36 102,103 Viết quảng cáo 37 104 105 Trả bài viết số 7 Hướng dẫn ôn tập trong hè. - 1 - Trường THPT DL Quang Trung Giáo Viên: Nguyễn Thị Trinh Ngày soạn: Lớp 10A2 10A4 Ngày giảng Học sinh vắng Học sinh vào muộn H.s kiểm tra miệng Tiết 55: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm được các hình thức kết cấu của VBTM - Xây dựng được kết cấu cho VB phù hợp với đối tượng II. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, GA, TLTK III. Cách thức tiến hành: Phát vấn, đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học ?VBTM là gì? Mđ của VBTM? ?Có mấy loại VBTM? ? Kết cấu của VB là gì? -Gọi 1 hs đọc NL trong SGK -Chia lớp thành 2 nhóm: + Nhóm 1: ? MĐ, các ý chính, trình tự sắp xếp các ý của VB “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”? Nhóm 1 cử người đại diện trả lời trong 15’. -VBTM là VB nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị . của 1 sv, ht, 1 vđ thuộc tn, xh, cng. - Có nhiều loại VBTM + Loại chủ yếu trình bày, giới thiệu (về 1 tp, 1 dt lịch sử, 1 pp) + Loại thiên về mô tả sv, ht với những h.a sinh động, giàu tính hình tg * Kết cấu của VBTM: - Kết cấu VB là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của VB thành 1 đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh và có ý nghĩa. - Phân tích ngữ liệu: a. Kết cấu của VB “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” - Mục đích: gth với người đọc về thời gian, địa điểm, diễn biến và ý nghía của lễ hội thổi cơm thi với đời sống tinh thần của ng lđ vùng đb Bắc Bộ. - Những ý chính: +Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội + Diễn biến của lễ hội: . Thi nấu cơm: làm thủ tục bắt đầu cuộc thi, lấy lửa trên ngọn cây chuối cao, nấu cơm . Chấm thi: tiêu chuẩn chấm thi, cách chấm thi để đảm bảo công bằng, chính xác + Ý nghĩa của lễ hội - Các ý chính được sắp xếp theo: + Trình tự logic: gth tg, đ.đ, db, y.n của lễ hội - 2 - + Nhóm 2: ? MĐ, các ý chính, trình tự sắp xếp các ý của VB “Bưởi Phúc Trạch”? Nhóm 2 cử người đại diện trả lời trong 15’. ? Từ kết quả thảo luận trên, hãy khái quát về các hình thức kết cấu của VBTM? - Gọi 1 HS đọc Ghi nhớ. ? Nếu cần tm về bài “Tỏ lòng” của PNL thì anh chị định chọn kết cấu nào? ? Nếu phải tm về 1di tích, thắng cảnh của đnc thì anh chị sẽ giới thiệu những nội dung nào? Sắp xếp chúng ra sao? +Trình tự tg: thủ tục bắt đầu → diễn biến → chấm thi b. Kết cấu của VB “Bưởi Phúc Trạch” - VB tm về 1 loại trái cây nổi tiếng ở Hà Tĩnh – bưởi PTr. Qua VB, ng đọc cảm nhận đc hình dáng, màu sắc, hương vị hấp dẫn và sự bổ dg của bưởi PTr. - Các ý chính: + Hình dáng bên ngoài + Hương vị đặc sắc + Sự hấp dẫn và bổ dg + Danh tiếng - Các ý đc sắp xếp theo: + Trình tự không gian: ngoài → trong. + Trình tự logic: các p.diện khác nhau của quả bưởi PTr (có q.hệ nhân quả giữa ý 1,2 và ý 3,4). * Các hình thức kết cấu của VBTM: - Trình tự thời gian: trình bày sv theo quá trình hình thành, vận động và phát triển. - Trình tự không gian: trình bày sv theo tổ chức vốn có của nó (trên/dưới, trong/ngoài, hoặc theo trình tự quan sát). - Trình tự logic: trình bày sv theo các mối q.hệ khác nhau (nhân-quả, chung-riêng, liệt kê các mặt, các p.diện .). - Trình tự hỗn hợp: trình bày sv theo nhiều trình tự khác nhau. II. Luyện tập Bài tập 1: + Giới thiệu chung về bài thơ: tác giả, thể loại, nội dung chính . + Tm về giá trị nội dung của bài thơ: . Hào khí, sức mạnh của q.đội nhà Trần . Chí làm trai theo t.thần Nho giáo + Tm về giá trị nghệ thuật của bài thơ: . Sự cô đọng đạt tới độ súc tích cao . Nhấn mạnh tính kì vĩ về tg, kg và cng. → Trình tự logic. Bài tập 2: + Vị trí, quang cảnh, sự tích, sức hấp dẫn và giá trị để ng đọc can hình dung như m đã tới thăm di tích, thắng cảnh đó. + Có thể kết hợp cách tm theo trình tự kg, tg và logic 1 cách linh hoạt. 4. Củng cố: Các hình thứ kết cấu của VBTM 5. Dặn dò: HS hoàn thành bài tập Chuẩn bị bài “Lập dàn ý bài văn thuyết minh”. Trường THPT DL Quang Trung Giáo Viên: Nguyễn Thị Trinh Ngày soạn: Lớp 10A2 10A4 Ngày giảng Học sinh vắng Học sinh vào muộn - 3 - H.s kiểm tra miệng Tiết 56: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: Vận dụng những kiến thức đã học về văn TM và kĩ năng lập dàn ý để lập đc dàn ý cho 1 bài văn TM về đề tài gần gũi, quen thuộc. II. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, GA, TLTK III. Cách thức tiến hành: Thảo luận, hoạt động nhóm IV. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Hãy nêu các hình thức kết cấu của VBTM? Nếu phải tm về bài thơ “Cảnh ngày hè” của NT, anh chị sẽ chọn kc nào? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học ? Hãy nhắc lại bố cục 3 phần của 1 bài văn và nhiệm vụ của mỗi phần? ? Bố cục 3 phần của 1 bài văn có phù hợp với 1 bài văn tm k? Vì sao? ? So sánh sự giống nhau va khác nhau của mở bài và kết bài của văn tự sự và văn tm? ? Các trình tự sắp xếp ý cho phần thân bài sau đây có phù hợp với yêu cầu của 1 bài văn tm hay k? -Gọi 1 HS đọc đề bài trong SGK. Dàn ý bài văn thuyết minh 1. Bố cục của 1 bài văn: 3 phần -Mở bài: Giới thiệu vấn đề -Thân bài: Triển khai vấn đề -Kết bài: Kết thúc vấn đề 2. Bố cục 3 phần có phù hợp với 1 bài văn TM vì bài văn TM cũng cần phải giới thiệu về đt, trình bày đặc điểm của đt và tổng kết về đt. 3. So sánh phần mở bài và kết bài của 1 bv tự sự và tm - Mở bài: + Giống: Giới thiệu về đt + Khác: . Tự sự: Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật .) . Thuyết minh: Giới thiệu danh nhân, danh lam, thắng cảnh . nào đó -Kết bài: + Giống: Kết thúc vđề, tóm lại về đt + Khác: . Tự sự: nêu cảm nghĩ của nhân vật hoặc về 1 chi tiết đặc sắc, ý nghĩa. . Tm: Trở lại đề tài tm và lưu lại những cảm xúc lâu bền trong lòng độc giả. 4. Trình tự sắp xếp ý cho phần thân bài: -Trình tự thời gian: từ trước đến nay -Trình tự không gian: gần → xa, trong → ngoài, trên → dưới . -Trình tự nhận thức của cng: quen → lạ, dễ thấy → khó thấy . -Trình tự chứng minh – phản bác hoặc ngược lại ► Đều phù hợp với thân bài của văn tm. Lập dàn ý bài văn thuyết minh Đề bài: Viết 1 bài văn tm để gth với ng đọc về 1 danh nhân văn - 4 - ? Tminh về ai? ? Yêu cầu với phần mở bài? ? Để ng đọc nhận ra kiểu văn bản của bài làm, nên cho thêm từ gì vào mở bài? ? Cần bố trí các ý đã tìm đc theo hệ thống nào để có thể gth đc rành mạch và trôi chảy? hóa, 1 tg văn học hoặc 1 nhà khoa học mà anh chị yêu thích hoặc đã tìm hiểu kĩ. 1. Xác định đề tài: -1 danh nhân văn hóa: HCM, NT . -1 tác giả văn học: NT, ND, HXH . -1 nhà khoa học: Anh – xtanh . 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: - Nêu đc đề tài của bài viết (giới thiệu về danh nhân nào, nhà khoa học nào .) - Để ng đọc nhận ra kiểu văn bản của bài làm, nên cho từ “giới thiệu” vào phần mở bài. - Thu hút sự chú ý của ng đọc đối với đề tài (thấy đc đó là 1 danh nhân, 1 tác giả, 1 nhà khoa học đáng tìm hiểu) NÊN : đưa ra lời đánh giá, khẳng định vai trò, vị trí của ng đó đối với văn hóa, văn học, khoa học . b. Thân bài: -Tìm ý, chọn ý: + Cần cung cấp cho ng đọc những tri thức nào? + Những tri thức ấy có chuẩn xác, khoa học và đủ để gth danh nhân, tg hay nhà khoa học cần tm hay k? -Sắp xếp ý: + Các ý trong phần thân bài phải đảm bảo đc tính chính xác, khoa học, khách quan và phù hợp với yêu cầu tm đã nêu ở đề bài. + Không bắt buộc phải sắp xếp các ý theo 1 trình tự duy nhất. Có thể sắp xếp theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, dù theo cách nào thì dàn ý ở phần thân bài cũng phải đạt đc các yc cụ thể sau: . Các ý phải phù hợp với yc tm, k đc lạc đề . Các ý đủ để làm rõ đc điều cần tm, k sơ sài, thiếu sót . Các ý đc sắp xếp theo 1 hệ thống thống nhất để k bị trùng lặp hay chồng chéo. c. Kết bài: -Trở lại yêu cầu của bài tm (nhắc lại về ng đc tm, đánh giá tổng kết về ng đó). -Lưu lại những suy nghĩ và cảm xúc lâu bền trong lòng độc giả (đưa ra 1 lời đánh giá mang tch kquan về giá trị, đóng góp của ng đó hoặc 1 lời đánh giá của sách báo, các cơ quan, đoàn thể .). ► GHI NHỚ (Sgk) Luyện tập: 1. Giới thiệu 1 tác giả văn học 2. Giới thiệu 1 tấm gương học tốt 3. Giới thiệu 1 phong trào của trường, lớp 4. Giới thiệu quy trình sản xuất hoặc các bước của 1 quá trình học tập. 4.Củng cố: Cách lập dàn ý cho bài văn tm 5.Dặn dò: HS hoàn thành bài tập Soạn “Phú sông Bạch Đằng”. - 5 - Trường THPT DL Quang Trung Giáo Viên: Nguyễn Thị Trinh Ngày soạn: Lớp 10A2 10A4 Ngày giảng Học sinh vắng Học sinh vào muộn H.s kiểm tra miệng Tiết 57: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Bạch Đằng giang phú) -Trương Hán Siêu- I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Qua những hoài niệm về quá khứ thấy đc niềm tự hào về truyền thống của dân tộc và tư tưởng nhân văn của tá giả với việc đề cao vai trò, vị trí của cng trong lịch sử. - Nắm đc đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt: kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn; đồng thời thấy đc những đặc sắc nghệ thuật của “PSBĐ”. II. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, GA, TLTK III. Cách thức tiến hành: Phát vấn, đàm thoại, gợi mở VI. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học ? Trình bày những nét khái quát về cuộc đời, con người và sự nghiệp của THS? ? Em biết những gì về địa danh sông Bạch Đằng và đề tài sông Bạch Đằng trong văn học dân tộc? Giới thiệu chung: 1. Tác giả: -Cuộc đời: + ? – 1354, tự là Thăng Phủ, quê Phúc Am, Yên Ninh (Ninh Bình). + Vốn là môn khách của THĐ, giữ chức Hàn lâm học sĩ qua mấy triều Trần. + 1351, được thăng Tham tri chính sự + Khi mất được tặng tước Thái Bảo, Thái Phó và được thờ ở Văn Miếu. -Con người: Tính tình cương trực, học vấn uyên thâm, được các vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng. -Sự nghiệp: tác phẩm không nhiều, nổi tiếng nhất là “BĐGP”. 2. Tác phẩm: - Sông BĐ: + Là 1 nhánh sông Kinh Thầy đổ ra biển thuộc QN, phía gần Thủy Nguyên (HP). + Là nơi ghi dấu nhiều chiến công trong lịch sử giữ nước của - 6 - ? “PSBĐ” ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Tp thuộc thể loại nào? Em biết những gì về thể loại này? -Gọi 1 HS đọc bài phú. ? Bài phú có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì? ? Nhân vật khách ở đây là ai? ? Có những đặc điểm nổi bật nào về tính cách? ? Những hành động của khách? ?Những không gian khách đên thăm? ? Những khoảng thời gian khách dùng để đi du ngoạn? ? Qua đó, nhận xét khách là người như thế nào? ? Mục đích của chuyến du ngoạn đến sông BĐ là gì? Qua đó nhận xét về khách? ? Cảnh sông BĐ đc tg miêu tả với những chi tiết nào? Đó là cảnh tượng như thế nào? ? Đứng trước cảnh sông BĐ, nhân vật khách có tâm trạng gì? ? Nhận xét khái quát về tính cách của dân tộc. -Đề tài sông BĐ: được rất nhiều tác giả quan tâm, có nhiều tác phẩm nổi tiếng ( .) -Hoàn cảnh ra đời: Khoảng 50 năm sau cuộc kc chống Nguyên – Mông thắng lợi. -Thể loại: thể phú + Là thể vănvần hoặc xen lẫn văn vần với văn xuôi dùng để tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc, bàn chuyện đời . + Bố cục: gồm 4 đoạn: mở, gth, bình luận và kết + Thường có 2 nhân vật đối đáp là chủ và khách -Bố cục: 4 phần + 1: “Khách có kẻ . → .luống còn lưu”: Giới thiệu nv khách với cảm xúc lịch sử trước sông BĐ. + 2: “Bên sông . → . nghìn xưa ca ngợi”: Các bô lão kể với khách về những chiến công lịch sử trên sông BĐ. + 3: “Tuy nhiên .→ . chừ lệ chan”: Các bô lão suy ngẫm và bình luận về những chiến công xưa. + 4: Đoạn còn lại: Lời ca kđ vai trò và đức độ của con người. Đọc hiểu 1. Nhân vật khách với thú tiêu dao sông nước: -Nv khách chính là cái tôi cá nhân của tác giả, là sự phân thân của chính tác giả. -Tính cách: ∂ Khách với thú tiêu dao sông nước: + Hành động: giương buồm giong gió, lướt bể chơi trăng, gõ thuyền, lần thăm + Không gian: bể lớn, sông nước, Nguyên, Tương, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt . → Địa danh của Trung Quốc, ước lệ → Không gian rộng lớn. + Thời gian: sớm - chiều → cách nói thậm xưng. → Khách là ng ham thích phiêu lưu, có tâm hồn tự do, phóng khoáng, tráng chí lớn lao. ∂ Khách với cuộc du ngoạn trên sông BĐ: + Mục đích chuyến đi: . Thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên . Nghiên cứu cảnh trí đất nước, bồi bổ tri thức → Khách là ng tha thiết với lịch sử dân tộc, ham hiểu biết, mở rộng tri thức. + Cảnh sông BĐ: . Bát ngát sóng kình muôn dặm Thướt tha đuôi trĩ một màu → Sóng lớn kéo dài muôn dặm, nhứng con thuyền nối đuôi nhau đi trên sông dài như đuôi chim trĩ → Hùng tráng. . Nước trời: một sắc, phong cảnh: ba thu → Nên thơ . Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô → cảnh vừa thực vừa hư, rất hiu hắt, ảm đạm, thê lương + Tâm trạng của khách: Trước cảnh sông BĐ, tâm hồn phong phú, nhạy cảm của khách vừa vui, tự hào, vừa buồn đau, tiếc - 7 - khách? nuối. . Vui; cảnh hùng vĩ, thơ mộng . Tự hào: trước dòng sông từng ghi bao chiến công . Buồn: chiến trường xưa, nay chỉ còn trơ trọi, hoang vu; dòng thời gian xóa mờ bao dấu vết (tg ko nhắc đến nhân dân mà chỉ nhắc đến n anh hùng → ảnh hưởng của văn học tầng lớp trên). ► Khách là người: + Phóng khoáng, tráng chí lớn lao + Tha thiết với lịch sử dân tộc + Đến BĐ để hồi tưởng lại ls oai hùng của dt. 4. Củng cố: Hình tượng nhân vật khách 5. Dặn dò: HS học bài; giờ sau học tiếp. Trường THPT DL Quang Trung Giáo Viên: Nguyễn Thị Trinh Ngày soạn: Lớp 10A2 10A4 Ngày giảng Học sinh vắng Học sinh vào muộn H.s kiểm tra miệng Tiết 58: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Bạch Đằng giang phú) -Trương Hán Siêu- I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Qua những hoài niệm về quá khứ thấy đc niềm tự hào về truyền thống của dân tộc và tư tưởng nhân văn của tá giả với việc đề cao vai trò, vị trí của cng trong lịch sử. - Nắm đc đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt: kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn; đồng thời thấy đc những đặc sắc nghệ thuật của “PSBĐ”. II. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, GA, TLTK III.Cách thức tiến hành: Phát vấn, đàm thoại, gợi mở IV.Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích hình tượng nhân vật khách? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học - 8 - ? Nhân vật các bô lão ở đây có thể là ai? ? Vai trò của các bl trong tp? ? Tđ của họ với nv khách? ? Chiến tích trên sông BĐ đc gợi lên ntn qua lời kể của các bl? -TG liên hệ đến những trận thủy chiến vang dội nhất trong ls TQ → tc sùng cổ của VHTĐ → cho thấy tc khốc liệt của trận chiến và thất bại thảm hại của giặc. ? Nguyên nhân nào đã làm nên chiến thắng BĐ? Trong các ngn đó, ngn qtr hơn? -GV liên hệ đến sử chép về TQT (Ngày 14.11.1287, có ng tâu về việc quân Ng đã tràn qua cửa ải sông Hồng ở mạn Phú Lương, vua Trần Nhân Tông lo lắng hỏi THĐ “Giặc đến thì làm tn?”) ? Ý nghĩa lời ca của các bô lão về 2. Hình tượng các bô lão: + Các bô lão địa phương có thể là thật (những ng tg gặp trên đường đi vãn cảnh), cũng có thể là hư cấu, là tâm tư, tc của tg hiện thành nvtt. + Vai trò: Là ng kể lại và bình luận về chiến tích trên sông BĐ. + Thái độ với khách: nhiệt tình, hiếu khách và tôn kính (vái). a) Các bô lão kể lại chiến tích trên sông BĐ: + Sau lời hồi tưởng về trận Ngô Chúa phá Hoằng Thao, các bô lão kể với khách về chiến tích Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã (cuộc chiến của Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông chống giặc Nguyên năm 1288). + Kể theo diễn biến tình hình: . Ngay từ đầu: 2 bên ta và địch đã tập trung binh lực hùng hậu cho 1 trận đánh quyết định: “Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói” → Nhịp ngắn, nhanh, mạnh thể hiện khí thế ra quân ào ạt, mạnh mẽ của cả 2 bên → Không khí gấp gáp, căng thẳng . Trận đánh diễn ra gay go, quyết liệt: “Trận đánh đc thua chửa phân Chiến lũy Bắc Nam chống đối” → Đó là sự đối đầu k chỉ về lực lượng mà còn về ý chí: TA – lòng yêu nước và sm chính nghĩa, ĐỊCH – thế cường và bao mưu ma chước quỷ → Vì vậy, cuộc chiến diễn ra vô cùng ác liệt: “Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ Bầu trời đất chừ sắp đổi” Những hình tg kì vĩ, mang tầm vóc của trời đất, những ht đặt trong thế đối lập báo hiệu 1 cuộc chiến kinh thiên động địa. . Kết quả: Người chính nghĩa chiến thắng, giặc hung đồ chuốc lấy cái nhục muôn đời. + Giọng điệu và thái độ của các bô lão khi kể: đầy nhiệt huyết, tự hào, như ng trong cuộc. . Lời kể k dài dòng mà rất hàm súc, cô đọng, khái quát nhưng gợi lại 1 cách sinh động diễn biến, kk trận đánh. . Lời kể sd những câu dài ngắn khác nhau, phù hợp với tâm trạng và db trận đánh (Những câu dài, dõng dạc gợi kk trang nghiêm; những câu ngắn gọn, sắc bén gợi khung cảnh chiến trận căng thẳng, gấp gáp) ► Một trận đánh oai hùng, ác liệt, 1 chiến công lẫy lừng của vua tôi nhà Trần. b) Các bô lão suy ngẫm, bình luận về chiến thắng: Nguyên nhân của chiến thắng: + Trời cho thế đất hiểm trở → Địa linh + Nhân tài giữ cuộc điện an → Nhân kiệt → Vai trò của cng trong chiến thắng. + Đb: “Bởi Đại Vương coi thế giặc nhàn” → Gợi lại ha THĐ với câu nói dã lưu cùng sử sách: “Năm nay, giặc đến dễ đánh” → Câu nói của ng nắm chắc thời thế, binh pháp, thấy rõ vai trò qđ của cng. - 9 - nguyên nhân chiến thắng trên sông BĐ? ? Nội dung chính trong lời ca của khách? ? Tổng kết về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài phú? → Kđ sm và vị trí của cng, đó là cảm hứng ngợi ca mang giá trị nhân văn và có tầm triết lí sâu sắc. c) Lời ca của các bô lão: Mang ý nghĩa tổng kết Lời ca có giá trị như 1 tuyên ngôn về chân lí: Bất nghĩa(LC) thì tiêu vong, nhân nghĩa (NQ, HĐV) thì lưu danh thiên cổ. → Tg kđ sự vĩnh hằng của chân lí đó giống như sông BĐ kia ngày đêm “luồng to sóng lớn dồn về biển Đông” theo quy luật muôn đời của tn. 3. Lời ca của khách: -Tiếp nối lời ca của các bô lão + Ca ngợi sự anh minh của 2 vị thánh quân + Ca ngợi chiến tích của sông BĐ nhiều lần đánh thắng quân xâm lc, đem lại nền thái bình cho đnc. -2 câu cuối: vừa biện luận, vừa kđ chân lí về mqh giữa địa linh và nhân kiệt → Nhân kiệt là nhân tố qđ. Ta thắng giặc k chỉ ở đất hiểm mà qtr hơn là bởi ng tài có đức cao, đức lành. ► KĐ địa linh bởi nhân kiệt, nêu cao vai trò, vị trí của cng, lời ca kết thúc bài phú vừa mang niềm tự hào dt, vừa thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp. III.Tổng kết: 1. Nội dung: Qua những hoài niệm về qk, bài phú đã thể hiện lòng yêu nc và tự hào dt trước chiến công trên sông BĐ; đồng thời ca ngợi truyền thống anh hùng, bất khuất, truyền thống đạo lí nhân nghĩa sáng ngời của dt VN. Bài phú cũng chứa đựng tư tưởng nhân văn cao đẹp qua vc đề cao vị trí của con người trong ls. 2. Nghệ thuật: Là đỉnh cao của thể phú trong VHTĐ + Cấu tứ đơn giản mà hấp dẫn + Bố cục chặt chẽ + Lời văn linh hoạt + Hình tượng nt sinh động, vừa gợi hình sắc trực tiếp, vừa mang ý nghĩa khái quát, triết lí + Ngôn từ vừa trang trọng, hào sảng, vừa lắng đọng, gợi cảm. 4.Củng cố: + Chủ nghĩa yêu nước: Tự hào trước chiến công lịch sử + Chủ nghĩa nhân văn: Đề cao con người 5.Dặn dò: + HS học bài. + Soạn “Đại cáo bình Ngô”. - 10 - [...]... Đọc- hiểu văn bản Bài tập 1: Tìm hiểu vị trí, ý nghĩa Bài tập 1: của bàiBài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba (Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất khoa tiến sĩ đề danh bi (HS đọc bài, thảo luận và trình bày kí) của Thân Nhân Trung là một trong 82 bài văn bia ở Văn trước lớp) Miếu Hà Nội Đây không chỉ là một bài văn bia đầu tiên được đặt tại Văn Miếu mà còn là một bài văn bia giữ... Đề bài III, Cách thức tiến hành: Giáo viên ra đề, học sinh làm bài tại lớp IV, Tiến trình tổ chức dạy – học: 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Bài mới: Đề bài: Hãy viết một bài văn thuyết minh về một loài cây mà em yêu thích *Lưu ý: Tri thức phải chuẩn xác, khách quan, được trình bày 1 cách khoa học và hấp dẫn Trường THPT DL Quang Trung Ngày soạn: Lớp 10A2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Trinh 10A4 Ngày giảng Học sinh... tấm bia tiến sĩ ở Văn Miếu Hà Nội Trường THPT DL Quang Trung Ngày soạn: Lớp 10A2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Trinh 10A4 Ngày giảng Học sinh vắng Học sinh vào muộn H.s kiểm tra miệng Tiết 65: Bài viết số 5 I, Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - 26 - - Viết được bài văn thuyết minh rõ ràng, chuẩn xác về người, sự vật, sự việc, hiện tượng quen thuộc trong thực tế - Thấy rõ trình độ làm văn của bản thân II,... chính luận và yếu tố văn chương - Kết cấu: Tiền đề → Soi sáng tiền đề vào thực tiễn → Rút ra kết - 19 - luận - Lập luận chặt chẽ, bằng chứng hùng hồn - Từ ngữ chính xác, gợi cảm - Hình tượng nghệ thuật sống động - Câu văn dài ngắn với nhịp điệu linh hoạt ► ÁNG THIÊN CỔ HÙNG VĂN 4 Củng cố: Giá trị nội dung và nghệ thuật của áng “Thiên cổ hùng văn 5 Dặn dò: HS học bài Chuẩn bị bài Làm văn Trường THPT DL... thuyết minh + Chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu để có thể cập nhật những thông tin mới va những thay đổi thường có → Tri thức cần có tinnhs khách quan, khoa học, đáng tin cậy - 20 - 2 Luyện tập: ? Những văn bản sau đây có đảm bảo a)Không chính xác vì: - Chương trình Ngữ văn 10 không phải chỉ có VHDG tính chuẩn xác hay không? - Chương trình Ngữ văn 10 về VHDG không phải chỉ có ca dao, tục ngữ. .. oan, k đc tin dùng + 1439: xin về ở ẩn tại CS + 1440: đc Lê Thái Tông mời ra giúp nc + 1442: bị oan án Lệ Chi Viên, khép tội tru di tam tộc → oan khốc nhất trong ls vh VN + 1464: đc Lê Thánh Tông minh oan ► Một anh hùng dân tộc, một nhà văn hóa lớn 1980: đc công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới Sự nghiệp văn học Những tác phẩm chính: -Chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, BNĐC, WTTT, Chí Linh sơn phú,... -Một số biện pháp: + Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác để bài văn không trừu tượng, mơ hồ + So sánh làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người ? đọc (nghe) + Kết hợp và sử dụng một số kiểu câu làm cho bài văn biến hóa linh hoạt, không đơn điệu + Khi cần nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng cần thuyết minh được soi chi u từ nhiều mặt 2 Luyện tập: (1)... Trong quá trình phát biểu cần minh hoạ bằng các ví dụ Bài tập 3 Hãy tìm thêm ví dụ để Bài tập 3 minh hoạ cho ba cách thức đặt thuật Trước hết cần thống kê những thuật ngữ có trong một số bài ngữ khoa học học thuộc các bộ môn khoa học tự nhiên, sau đó tìm các ví dụ phù hợp với ba cách thức đặt thuật ngữ khoa học: - Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây - Vay mượn thuật ngữ khoa học- kĩ thuật qua tiếng... thuật, giàu chất văn - 35 - chương, trong đó, lời ít mà ý nhiều, tính cách của Thái sư Trần Thủ Độ đã được lột tả rất sinh động Thái sư Trần Thủ Độ là một tác phẩm sử kí có giá trị văn học nghệ thuật lớn Trường THPT DL Quang Trung Ngày soạn: Lớp 10A2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Trinh 10A4 Ngày giảng Học sinh vắng Học sinh vào muộn H.s kiểm tra miệng TIẾT 69- LÀM VĂN: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A MỤC TIÊU CẦN... văn 5 Dặn dò: HS học bài Chuẩn bị bài Làm văn Trường THPT DL Quang Trung Ngày soạn: Lớp 10A2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Trinh 10A4 Ngày giảng Học sinh vắng Học sinh vào muộn H.s kiểm tra miệng Tiết 62: TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I, Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Hiểu và bước đầu viết được văn bản thuyết minh chuẩn xác, hấp dẫn II, Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, GA III, Cách thức tiến . -Trình tự chứng minh – phản bác hoặc ngược lại ► Đều phù hợp với thân bài của văn tm. Lập dàn ý bài văn thuyết minh Đề bài: Viết 1 bài văn tm để gth với. 1 bài văn và nhiệm vụ của mỗi phần? ? Bố cục 3 phần của 1 bài văn có phù hợp với 1 bài văn tm k? Vì sao? ? So sánh sự giống nhau va khác nhau của mở bài

Ngày đăng: 04/12/2013, 02:12

Hình ảnh liên quan

Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh. Lập dàn ý bài văn thuyết minh. - Bài soạn Giáo án ngữ văn 10hk2 ngon chi viec in

c.

hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh. Lập dàn ý bài văn thuyết minh Xem tại trang 1 của tài liệu.
CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Mục tiêu cần đạt: - Bài soạn Giáo án ngữ văn 10hk2 ngon chi viec in

c.

tiêu cần đạt: Xem tại trang 2 của tài liệu.
+ Hình dáng bên ngoài + Hương vị đặc sắc + Sự hấp dẫn và bổ dg + Danh tiếng - Bài soạn Giáo án ngữ văn 10hk2 ngon chi viec in

Hình d.

áng bên ngoài + Hương vị đặc sắc + Sự hấp dẫn và bổ dg + Danh tiếng Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Nắm đc đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt: kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn; đồng thời thấy đc những đặc sắc nghệ thuật của “PSBĐ”. - Bài soạn Giáo án ngữ văn 10hk2 ngon chi viec in

m.

đc đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt: kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn; đồng thời thấy đc những đặc sắc nghệ thuật của “PSBĐ” Xem tại trang 6 của tài liệu.
4.Củng cố: Hình tượng nhân vật khách 5. Dặn dò: HS học bài; giờ sau học tiếp. - Bài soạn Giáo án ngữ văn 10hk2 ngon chi viec in

4..

Củng cố: Hình tượng nhân vật khách 5. Dặn dò: HS học bài; giờ sau học tiếp Xem tại trang 8 của tài liệu.
? Hình ảnh LL được khắc họa với bút pháp trữ tình kết hợp tự sự: Qua 1 con người thấy được cả khó khăn và ý chí của cả dt. - Bài soạn Giáo án ngữ văn 10hk2 ngon chi viec in

nh.

ảnh LL được khắc họa với bút pháp trữ tình kết hợp tự sự: Qua 1 con người thấy được cả khó khăn và ý chí của cả dt Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Hình tượng nghệ thuật sống động - Câu văn dài ngắn với nhịp điệu linh hoạt ► ÁNG THIÊN CỔ HÙNG VĂN - Bài soạn Giáo án ngữ văn 10hk2 ngon chi viec in

Hình t.

ượng nghệ thuật sống động - Câu văn dài ngắn với nhịp điệu linh hoạt ► ÁNG THIÊN CỔ HÙNG VĂN Xem tại trang 20 của tài liệu.
Chữ Nôm có thể được hình thành từ TK.VIII- TK IX, được sử dụng vào khoảng từ TK X đến TK XIII - Bài soạn Giáo án ngữ văn 10hk2 ngon chi viec in

h.

ữ Nôm có thể được hình thành từ TK.VIII- TK IX, được sử dụng vào khoảng từ TK X đến TK XIII Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý cho bài văn nghị luận và hình thành thói quen lập dàn ý trước khi viết. - Bài soạn Giáo án ngữ văn 10hk2 ngon chi viec in

n.

luyện kĩ năng lập dàn ý cho bài văn nghị luận và hình thành thói quen lập dàn ý trước khi viết Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Về hình thức: Bài viết đã đúng kiểu bài thuyết minh, giới thiệu về tác gia, tác phẩm văn học chưa? - Bài soạn Giáo án ngữ văn 10hk2 ngon chi viec in

h.

ình thức: Bài viết đã đúng kiểu bài thuyết minh, giới thiệu về tác gia, tác phẩm văn học chưa? Xem tại trang 90 của tài liệu.
Dưới hình thức kì ảo ma quái, tác giả kể lại chuyện một thời quan lại tham nhũng, đục  khoét nhân dân - Bài soạn Giáo án ngữ văn 10hk2 ngon chi viec in

i.

hình thức kì ảo ma quái, tác giả kể lại chuyện một thời quan lại tham nhũng, đục khoét nhân dân Xem tại trang 112 của tài liệu.
Gợi ý: Có thể so sánh về đề tài, chủ đề, hình tượng nhân vật, vai trò của yếu tố kì ảo.. - Bài soạn Giáo án ngữ văn 10hk2 ngon chi viec in

i.

ý: Có thể so sánh về đề tài, chủ đề, hình tượng nhân vật, vai trò của yếu tố kì ảo Xem tại trang 113 của tài liệu.
+ Những khái niệm thuộc hình thức: - Bài soạn Giáo án ngữ văn 10hk2 ngon chi viec in

h.

ững khái niệm thuộc hình thức: Xem tại trang 115 của tài liệu.
Về hình thức, đây là câu thơ 6 chữ, dùng để mở đầu bài thơ bảy chữ. + Dấu hiệu kết thúc cũng là một cặp câu thơ 6 và 7 chữ. - Bài soạn Giáo án ngữ văn 10hk2 ngon chi viec in

h.

ình thức, đây là câu thơ 6 chữ, dùng để mở đầu bài thơ bảy chữ. + Dấu hiệu kết thúc cũng là một cặp câu thơ 6 và 7 chữ Xem tại trang 118 của tài liệu.
- Nắm vững kiến thức về văn bản quảng cáo đã họ cở bài trước, các hình thức quảng cáo, các tiêu chí cần có cho một quảng cáo, dạng lời và dạng kết hợp lời với hình ảnh của quảng cáo.. - Bài soạn Giáo án ngữ văn 10hk2 ngon chi viec in

m.

vững kiến thức về văn bản quảng cáo đã họ cở bài trước, các hình thức quảng cáo, các tiêu chí cần có cho một quảng cáo, dạng lời và dạng kết hợp lời với hình ảnh của quảng cáo Xem tại trang 130 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan