Vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật và giọng điệu hồ dzếnh trong tập truyện chân trời cũ

77 53 0
Vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật và giọng điệu hồ dzếnh trong tập truyện chân trời cũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: VẺ ĐẸP NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT VÀ GIỌNG ĐIỆU HỒ DZẾCH TRONG TẬP TRUYỆN CHÂN TRỜI CŨ Người hướng dẫn: TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực hiện: Nguyễn Thị Hà Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tác phẩm văn chương tồn văn nghệ thuật, tiếp cận với trước hết tiếp xúc với văn nghệ thuật Do đó, tìm hiểu vẻ đẹp ngơn ngữ nghệ thuật giọng điệu tác phẩm cơng việc quan trọng để giải mã toàn giới nghệ thuật tác phẩm “Lấy chữ phải hàng quặng ngôn từ”, nên ngôn ngữ tác phẩm văn học thường sử dụng cách có chọn lọc mang nhiều ý nghĩa Xuất văn đàn thời với nhiều nhà văn khác, Hồ Dzếnh mang dấu ấn riêng Không trào lộng Vũ Trọng Phụng, không hài hước Nguyễn Cơng Hoan, khơng triết lí Nam Cao, Hồ Dzếnh nhẹ nhàng tinh tế Đến với tác phẩm ông mà với truyện ngắn, người đọc cảm nhận ngịi bút ln dạt xúc cảm trước sống muôn màu Ngôn ngữ nhẹ nhàng giọng điệu trữ tình đặc trưng truyện ngắn ông mà rõ qua tập Chân trời cũ Mỗi truyện ngắn thơ đời, thân phận người nghèo khổ bất hạnh, gợi thương cảm, xót xa tình người Giản dị mà sâu sắc, chứa chan tình nhân ái, Hồ Dzếnh cảm thông với mảnh đời đó, tìm họ nét đẹp chân thành hướng người đọc tới cao đẹp, thiện Hiện nay, dạy học hướng tới việc tạo tâm chủ động cho học sinh Giáo viên dạy Văn khơng cịn người cảm hộ mà người hướng dẫn học sinh tự chiếm lĩnh giá trị tác phẩm Chính vậy, sinh viên sư phạm Ngữ văn, hiểu rằng, việc nắm vững kiến thức ngôn ngữ ngồi ghế nhà trường quan trọng để hướng cho học sinh cảm thụ tác phẩm văn học cách đắn, có trọng tâm ấn tượng Xuất phát từ điều nói trên, chọn đề tài “Vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật giọng điệu Hồ Dzếnh tập truyện Chân trời cũ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Hi vọng qua việc nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ nét đặc sắc truyện ngắn Hồ Dzếnh ngôn ngữ giọng điệu Đồng thời, trình thực giúp người thực bước hoàn thiện tảng kiến thức lí luận ngơn ngữ, giọng điệu tác phẩm văn học kĩ cần thiết xử lí vấn đề khoa học Lịch sử vấn đề Trong văn đàn văn học Việt Nam, tên Hồ Dzếnh xuất lâu lại nhà phê bình nhắc đến có lẽ tác phẩm ông để lại không nhiều Thế nhưng, nhà văn mang hai dịng máu Hoa – Việt kịp để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc hai tác phẩm lớn tập truyện Chân trời cũ tập thơ Quê ngoại Tìm hiểu lịch sử vấn đề xung quanh đề tài Vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật giọng điệu Hồ Dzếnh tập truyện Chân trời cũ, điểm lại nhận định sau: Trần Hữu Tá biên soạn mục “Hồ Dzếnh” Từ điển Văn học cho rằng: “Do từ nhỏ sống nhiều với mẹ, với làng quê, với người nông dân Việt Nam nghèo khổ có nhiều đức tính cao quý, Hồ Dzếnh có nhiều trang viết thiết tha xúc động”, văn xuôi ông theo Trần Hữu Tá “mang đậm sắc thái trữ tình thực” [ 8, tr.315] Tác giả Lâm Quế Phong “Tủ sách văn học nhà trường” nhận xét: “Với tập Quê ngoại truyện ngắn Chân trời cũ, Hồ Dzếnh tạo vị trí vững vàng cho văn học trước 1945”.[23, tr.110] Trong Từ điển Văn học Đỗ Dức Hiểu chủ biên, tác giả Lâm Thị Hảo viết “Tập Chân trời cũ viết dạng tự truyện có truyện lời tâm tình người viết với nhân vật kiện, chi tiết Cái gắn kết mạch văn tiếng nói tình cảm suy tư chủ thể với câu chuyện Tuy nhiên từ tiếng nói trữ tình đầy sắc thái hồi niệm đó, vấn đề lớn mang tính thời đại bộc lộ rõ Cuộc sống cực nhọc người dân, chi phối sâu đậm đẹp lẫn lạc hậu truyền thống thẫm mỹ đạo đức phương Đông cổ truyền mặt mạnh, mặt yếu xã hội Việt Nam đầu kỉ XX ngòi bút tài hoa Hồ Dzếnh diễn đạt sắc sảo” [8, tr.241] Cũng viết văn xuôi Hồ Dzếnh, nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh Văn học Việt Nam đại, gương mặt tiêu biểu nói rằng: “Văn Hồ Dzếnh xếp vào dịng tơi gọi thứ văn xi trữ tình khó phân biệt thực hay lãng mạn – dịng Thạch Lam, Thanh Tịnh” Bên cạnh đó, ông nói đến chất thơ tập Chân trời cũ Hồ Dzếnh: “Sự thật, cảnh thật, người thật lọc qua tâm hồn Hồ Dzếnh thành thơ Một chất thơ gắn chặt với đất, với người, với sống nhiều gian lao vất vả cịn nhiều oan khiên người nghèo khổ Có thể tìm thấy trang viết Hồ Dzếnh ý thơ, tứ thơ đầy xúc động phổ vào dòng chữ rung lên âm điệu bổng trầm” [16, tr.300] Trên Nhịp cầu giới online nhân ngày kỉ niệm 90 năm ngày sinh 15 năm ngày Hồ Dzếnh (24.11.2006) có viết tác giả này: “Cạnh vần thơ khiến ơng tiếng, Hồ Dzếnh cịn nhà văn với nhiều truyện ngắn man mác, nhè nhẹ đẹp, sáng đến mức đưa vào sách giáo khoa văn phạm Việt Nam Hồ Dzếnh thường kể, thuật lại việc cách giản dị, khơng màu mè, hoa hịe hoa sói chất thơ cảm xúc tràn ngập câu văn ông khiến cho số đoạn văn ông trở thành hình mẫu văn chương tiền chiến” Nói chất thơ truyện ngắn Hồ Dzếnh, tác giả Phạm Thị Minh Thái Đánh đường tìm hoa cho mối đồng cảm Hồ Dzếnh với người phụ nữ dường không vơi cạn sáng tác ơng “Nó khiến ơng có phong cách viết truyện ngắn riêng, lối truyện ngắn thơ với chất truyện đầy chi tiết văn xi lại với giọng kể trữ tình thơ”…Ở sách này, bà nhắc đến “những chi tiết truyện ngắn làm nên sắc thái riêng nhân vật đoạn trữ tình ngoại đề mà Hồ Dzếnh viết thẳng vào truyện ngắn thể ơng khơng kìm nén mà phải xổ tung lịng thương lúc nhân vật đau đớn đến cao trào” [26, tr.43 – 44] Vương Trí Nhàn Những kiếp hoa dại có “Hồ Dzếnh, người lữ hành đơn độc nửa kỉ văn học” viết Hồ Dzếnh Ở đó, ơng nhận xét rằng: “Bằng giọng kể ngậm ngùi chân chất, trang sách thầm với đọc nó, đời thật oăm, thật nhiều đớn đau buồn thảm, đời dâu bể, người có cách nhẫn nại cam chịu mà sống cho qua ngày Nhưng khơng qn giả thiết nhẫn nại cam chịu ấy, từ người lại ánh lên vẻ đẹp cao quý, lí làm cho ta đáng sống lờ mờ thấy sống cịn có ý nghĩa đó” [22, tr.25-26] Thạc sĩ Ngô Thị Hy trường Đại học An Giang Nghệ thuật trần thuật văn xuôi Hồ Dzếnh đăng trang web nguvandhag.com viết giọng văn tác giả sau “Chân trời cũ tập văn xi mang tính tự truyện, kể theo phương thức chủ quan nên lời trực tiếp tác giả xuất nhiều để bộc lộ cảm xúc suy tư lời tự vấn…Có thể nói mạch truyện Chân trời cũ thường dừng lại nhường cho lời trực tiếp tác giả xuất nhiều hình thức lời trữ tình ngoại đề lời nói mang tính chất triết lí” Như thấy rằng, cơng trình nói đến vị trí vài nhận xét ngôn ngữ giọng điệu nhà văn Hồ Dzếnh cách thống Các tác giả cho văn xuôi Hồ Dzếnh tiếng thơ ơng, truyện ngắn ơng thuộc dịng truyện ngắn trữ tình đầy chất thơ Tuy nhiên, nghiên cứu nói đề cập đến vẻ đẹp ngôn ngữ giọng điệu Hồ Dzếnh chung chung, khái quát chưa qua khảo sát cụ thể tập truyện Chân trời cũ Song cần khẳng định, cơng trình nói tài liệu tham khảo quan trọng bổ ích mang tính định hướng cho đề tài thực Hi vọng với đề tài “Vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật giọng điệu Hồ Dzếnh qua tập truyện Chân trời cũ” chúng tơi góp phần làm bật lên giá trị tập truyện, phong cách tác đóng góp tiếng nói, cảm nhận thân tác giả Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật giọng điệu Hồ Dzếnh tập truyện Chân trời cũ Phạm vi nghiên cứu 11 truyện ngắn tập Chân trời cũ lấy từ Hồ Dzếnh – Tác phẩm chọn lọc(1988), Nxb Văn học Dưới danh sách 11 truyện ngắn mà tiến hành khảo sát: Lịng mẹ Sáng trăng sng Ngày gặp gỡ Anh Đỏ Phụ Người chị dâu tơi Em Dìn Trong bóng rừng Chị n Con ngựa trắng ba tơi Người anh xấu số Chú Nhì Phương pháp nghiên cứu Để thấy vẻ đẹp ngôn ngữ giọng điệu Hồ Dzếnh Chân trời cũ, luận văn sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê phân loại Người viết sử dụng phương pháp để khảo sát thống kê tần số xuất phân loại phương thức biểu ngôn ngữ giọng điệu 11 truyện ngắn tập Chân trời cũ - Phương pháp tổng hợp, khái quát Sử dụng phương pháp để tìm thấy nét chung giá trị nghệ thuật nhà văn để từ có nhìn khái quát phong cách tác giả - Phương pháp phân tích, chứng minh Phương pháp người viết sử dụng để ý nghĩa làm rõ giá trị đặc sắc ngôn ngữ giọng điệu tập truyện ngắn Bên cạnh đó, luận văn vận dụng phương pháp khác phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp hệ thống để hỗ trợ phương pháp Từ có nhìn tồn diện, khách quan phong cách Hồ Dzếnh đóng góp ơng văn học nước nhà Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài - Chương 2: Vẻ đẹp ngôn ngữ giọng điệu Hồ Dzếnh tập truyện ngắn Chân trời cũ - Chương 3: Vai trị ngơn ngữ giọng điệu Chân trời cũ việc thể phong cách Hồ Dzếnh CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Phong cách chức ngôn ngữ nghệ thuật phong cách ngôn ngữ nhà văn 1.1.1 Phong cách chức ngôn ngữ nghệ thuật Về khái niệm phong cách ngơn ngữ nghệ thuật, có nhiều quan niệm khác nhau: Trong Phong cách học tiếng Việt, 1982, Nhà xuất Giáo dục, Võ Bình tác giả khác coi ngôn ngữ nghệ thuật phong cách chức “ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ sử dụng thơ ca văn xuôi nghệ thuật” [28, tr.90] Cũng coi ngôn ngữ nghệ thuật phong cách chức năng, Cù Đình Tú Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt cho rằng: Phong cách ngôn ngữ văn chương (cịn gọi phong cách ngơn ngữ văn học, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật) phong cách ngơn ngữ sử dụng loại hình văn chương, xây dựng sở tư hình tượng Tác giả Nguyễn Thái Hịa giáo trình Phong cách học tiếng Việt định nghĩa phong cách ngôn ngữ nghệ thuật sau : “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật toàn biến thể sử dụng ngôn ngữ chuỗi câu hay văn có chức thơng báo – thẩm mĩ, tức vừa thơng tin nội dung đó, vừa thỏa mãn nhu cầu thưởng thức đẹp người ngơn ngữ (lời nói) mình”.[9, tr 30] Trên quan niệm nhà ngôn ngữ học nói phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Chúng dựa theo quan niệm tác giả Cù Đình Tú (1983) để tìm hiểu phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Hồ Dzếnh chúng tơi cho khái niệm gần gũi, dễ hiểu dễ áp dụng cho việc phân tích 1.1.2 Phong cách ngôn ngữ nhà văn Văn học nghệ thuật ngôn từ Người nghệ sĩ tài người nghệ sĩ biết sáng tạo "chất liệu" ngôn ngữ dân tộc để làm nên tác phẩm mình, xây dựng hình tượng nghệ thuật riêng tạo cho giọng điệu riêng, phong cách riêng, khơng nhầm lẫn Một tác phẩm văn học đích thực tác phẩm có vẻ đẹp nghệ thuật thực khác biệt Lao động nhà văn lao động sáng tạo, dù muốn hay khơng nhà văn phải tạo cho nét riêng biệt, phong cách nghệ thuật Phong cách nghệ thuật khẳng định vị trí nhà văn trào lưu văn học Có nhà văn khẳng định phong cách từ tác phẩm đầu tay có khơng người phải trải qua nhiều tác phẩm với tìm tịi, thể nghiệm khẳng định phong cách Có thể nói, phong cách nhà văn điểm hấp dẫn, mời gọi người đọc đến với nhà văn, phương diện khẳng định vị trí, tên tuổi nhà văn văn học Đồng thời lĩnh vực hàm chứa nhiều hấp dẫn người học tập, nghiên cứu văn học Trước đây, phong cách nhà văn nghiên cứu cụ thể, nhiên từ năm 50 kỉ XX trở lại đây, phong cách nhà văn thừa nhận phổ biến  Quan niệm nhà lí luận văn học Về phong cách ngơn ngữ nhà văn, nhiều nhà lí luận khái quát chọn quan niệm tiêu biểu: Trong Từ điển văn học Đỗ Đức Hiểu chủ biên, phong cách văn học hiểu “Khái niệm nét chung, tương đối bền vững hệ thống hình tượng, phương thức biểu nghệ thuật tiêu biểu cho phong cách sáng tạo nhà văn, tác phẩm, khuynh hướng văn học, văn học dân tộc [8, tr.1411] Như vậy, quan niệm 10 nét riêng tác phẩm, tác giả trào lưu, văn học Nhà nghiên cứu Lê Bá Hán Cơ sở lí luận văn học, Tập (1980) nhận định: “Lắng nghe, ghi chép, học tập ngôn ngữ nhân dân cơng phu cần mẫn, từ sử dụng ngơn ngữ nhân dân cách sáng tạo, đường quan trọng để nhà văn xây dựng cho văn phong sắc” [6, tr 177] Các tác giả Lí luận văn học Phương Lựu (chủ biên) khẳng định : “Sự thật có yếu tố tác phẩm có nhiêu chỗ cho phong cách nhà văn thể hiện” “trong ngơn ngữ nhà văn độc đáo hệ thống tu từ khác điều dễ thấy” [13, tr.484] Như vậy, nghiên cứu phong cách ngôn ngữ nhà văn, nhà lí luận văn học xem ngơn ngữ nơi biểu cách tập trung nét độc đáo cá tính sáng tạo nhà văn đồng thời khía cạnh để tìm hiểu phong cách nhà văn  Quan niệm nhà ngôn ngữ học Không nhà lí luận, phong cách ngơn ngữ nhà văn vấn đề quan tâm nhiều nhà ngôn ngữ học Trong Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, tác giả Cù Đình Tú cho “Dấu ấn phong cách tác giả thuộc đặc điểm thể, thuộc điều kiện bắt buộc ngôn ngữ văn chương” [29, tr.122] Theo ông, ngôn ngữ văn chương phải vừa giống người, vừa khác người Giống người ta hiểu, khác người để thành văn người thích đọc Sự khác ngơn ngữ dấu hiệu để xác định phong cách tác giả Để hiểu khái niệm nghiên cứu phong cách tác giả ngôn ngữ văn chương, theo tác giả Cù Đình Tú phải vào hai 63 nhỏ, cậu bé ngây thơ, hồn nhiên, lo lắng làm để khóc mà ba Thế nhưng, lo lắng vơ ích cậu nhạy cảm giàu tình u thương “Tiếng khóc mà lo lắng từ ngày cho có, lúc tự nhiên bật ra, tơi thấy khơng cịn cịn trước mắt tơi”[40, tr.95] Đó cịn Hồ Dzếnh biết chia sẻ với người chị dâu lưu lạc phải sống cực không nhận tình cảm người gia đình nhà chồng, biết yêu thương, thông cảm với người chị nuôi tội nghiệp Và qua giọng điệu chân thành, thống thiết, độc giả nhận thấy nhân vật lòng vị tha khoan dung bắt nguồn từ tâm hồn nhân hậu đa cảm Dù Nhì có keo kiệt, tham lam bần tiện tình cảm nhân vật xưng “tơi” khơng phải hồn tồn giận, ghét khinh bỉ “Tơi khơng u tơi thật có xao xuyến, huyền ảo khiến bâng khuâng, nhận tình u giống nịi, gia đình hịa lẫn tình yêu đất nước”[40, tr.76] Không tha thứ cho Nhì mà tác giả cịn tha thứ cho người anh cố chấp, người dì ghẻ tham lam, tàn nhẫn, chí người cậu họ đốn mạt làm hại đời chị Yên, ông không lời trách tội Xuyên suốt tập truyện, nhân vật “tôi” lên qua trang văn người giàu tình cảm tất người Những dòng tâm sự, lời tự vấn chân thành dịng tình cảm chân thật làm bật tâm hồn trắng, ngây thơ phút giây bồng bột tuổi trẻ Thời thơ ấu với buổi trưa bên ngựa trắng, rung động đầu đời với cô Fin hay nhạy cảm nhận thật đau xót đời chị Yên mà người cậu họ đáng ghét gây Ẩn dụ tu từ có vai trị khơng nhỏ việc cá tính hóa nhân vật Nhà văn cảm nhận vật tượng nhiều giác quan, dùng nhiều ẩn dụ chuyển đổi cảm giác để tạo cảm giác lạ cảm quan người đọc Đồng thời làm rõ tính cách riêng nhân vật nói đến Đó 64 giọng nói em gái cha khác mẹ: “Tơi ngẩn người lắng nghe giọng nói khơn khéo ngào mà biết lần thứ nhất.”[40, tr.65] hay người anh Hai – đốt mía mà người mẹ tin tưởng đời lại gặp nhiều bất trắc “Anh Hai tơi nếm mùi ăn chơi Hà Nội”[40, tr.88]; anh đỏ Phụ mà tác giả gắn bó “Tiếng anh đỏ Phụ ngâm Kiều nghe buồn tiếng xẻ gỗ vào chiều nắng tà hiu hắt”[40, tr.103] Qua ẩn dụ chân thực, nhân vật người anh nhớ đến “đốt mía cuối bị sâu đục” Những câu văn thể tinh tế Hồ Dzếnh đồng thời giúp nhà văn thực thành cơng mục đích cá tính hóa nhân vật Quả thật, nhân vật Hồ Dzếnh có điểm chung người Trung Hoa (người cha, Nhì), người phụ nữ (người mẹ, chị Yên, em Dìn, Fin) người xây dựng hệ thống ngôn ngữ giọng điệu khác nên qua trang truyện ta lại bắt gặp người khác Ở đây, thấy, thiên truyện kí ức số phận người khắc họa sinh động Cuộc sống họ đa số triền miên ngày hiu hắt Nhân vật không trùng lặp, không nhàm chán gây ấn tượng cho người đọc Với ngơn ngữ lúc giản dị, giàu chất thơ, lúc trang nghiêm sang trọng với giọng trữ tình, chân thật mang tính triết lí Hồ Dzếnh tạo nên hệ thống nhân vật đặc sắc mà độc giả bắt gặp nhà văn khác Có lẽ mà cảnh đời Chân trời cũ gieo vào tâm tưởng người đọc cảm giác u buồn Và với ngôn ngữ giọng điệu phù hợp, Hồ Dzếnh thành công việc khám phá xây dựng nhân vật với vẻ đẹp ẩn khuất tâm hồn người với tất chiều sâu, tinh tế, vẻ phong phú vơ tận Để rồi, đọc tác phẩm nhà văn giàu tình cảm này, độc tìm thấy chút rung cảm xót xa, quý trọng nâng niu chút 65 tốt đẹp đời, người Từ bồi đắp cho người đọc hơm lịng nhân ái, bao dung, lối sống đơn hậu, nghĩa tình 3.3 Vai trị ngôn ngữ giọng điệu lời người kể chuyện truyện ngắn Hồ Dzếnh Trong tác phẩm văn học ngơn ngữ người kể chuyện xem nhân tố cốt lõi, xuyên suốt Nhà văn dẫn dắt độc giả đến câu chuyện, tiếp cận với nhân vật có lơi hay khơng nhờ vào lời người kể chuyện Đến với tác phẩm Hồ Dzếnh, người đọc tiếp xúc với trang văn chân thành với giọng tự truyện đặc trưng mà Chân trời cũ tác phẩm thể rõ đời nhà văn Hồ Dzếnh Người kể chuyện Chân trời cũ người kể chuyện bên với điểm nhìn cố định mang đậm dấu ấn chủ quan chiêm nghiệm nhà văn Truyện kể theo ngơi thứ nhân vật xưng tơi đóng vai trò người kể chuyện từ đầu đến cuối tự kể chuyện chuyện liên quan đến thân Bằng lớp ngôn từ gợi cảm giàu chất xúc cảm suy tư thể qua lớp từ hội thoại, biện pháp so sánh tu từ, câu hỏi tu từ, phép im lặng với giọng trữ tình, thống thiết mang tính triết lí, dịng hồi ức tâm tình ngày thơ ấu với suy nghĩ, tình cảm rõ nét Khi miêu tả vật, tượng hay kể lại chuyện xảy ra, Hồ Dzếnh ln tìm cách thể sát với tính chất, hồn cảnh, đối tượng Nhà văn thể cảm xúc thật lòng mình, nhận định đánh giá khách quan người xung quanh Hiện lên qua truyện ngắn cảm xúc mơn man, nhẹ nhàng mà sâu lắng, tinh tế kỉ niệm ngày thơ ấu, gia đình người thân yêu Trong Chân trời cũ, Hồ Dzếnh sử dụng nhiều từ hội thoại biện pháp tu từ so sánh, câu hỏi tu từ, phép im lặng nhằm tạo nên câu văn đa tầng ý nghĩa, trang văn thêm lấp lánh hình ảnh sống động 66 âm Có thể thấy, nhà văn khơng sâu vào tâm trạng, cảm xúc nhân vật, điều ông quan tâm cảm xúc tâm trạng mình, ơng nhìn người khác qua điểm nhìn tâm tư ơng Chính vậy, truyện ngắn Hồ Dzếnh phá tung ranh giới thể loại, chúng có hịa trộn đan xen hai thể loại hồi kí truyện ngắn đồng thời cịn tiếp nối truyện thơ “Tôi người biết cảm sầu từ sớm nên người đàn bà lìa quê hương tơi khóc thơ làm hoen ố bình minh tươi đẹp” [40, tr.42] Đó khơng thương cảm người kể chuyện chị dâu mà sâu xa cịn biểu cho tâm hồn đa cảm, nỗi buồn thấm thía cho người phải chịu cảnh tha hương Khảo sát 11 truyện ngắn Chân trời cũ, chúng tơi cịn nhận thấy lớp từ hội thoại xuất nhiều lời người kể chuyện Đó lời kể tác giả đoạn đối thoại nhân vật dù góc độ nhận thấy lời kể chuyện Hồ Dzếnh tự nhiên Độc giả đọc truyện mắt mà lại có cảm tưởng ngồi nghe người bạn, người thân kể chuyện lời nói hàng ngày Đây nét độc đáo tác phẩm tự truyện nhà văn giàu tình cảm Các từ hội thoại cấu tạo theo kiểu thêm yếu tố phụ làm cho sắc thái lời nói , lời kể thêm phần sinh động, có hình ảnh giúp người đọc dễ dàng hình dung điệu bộ, nét mặt cảm xúc nhân vật lẫn thái độ người kể chuyện Những từ hội thoại sử dụng hợp lí giúp người đọc nhận biết cảm xúc, thái độ nhân vật việc “Chị n có thân hình gầy nhẳng, trái hẳn với sức dai dẳng chị”.[40, tr.92] Việc sử dụng hội thoại góp phần hiệu việc tái lại khung cảnh làng quê bình dị, thân thương “hàng rào râm bụt che khuất nhà chị mùa mùa nở hoa, tươi tắn” kiếp người nhọc 67 nhằn, vất vả tràn đầy tình thương Điệp ngữ nối tiếp làm bật vẻ đẹp chân dung người chị hàng xóm “Chị đỏ Đương đẹp, đẹp cách kín đáo” Những câu văn bình dị, dễ hiểu, gần gũi thân quen tạo cho người đọc cảm giác chuyện thân Chân trời cũ không lên xung đột, mâu thuẫn, cao trào đem đến háo hức, chờ đợi cho người đọc mà tình tiết đơn giản, mạch trữ tình sâu sắc qua giọng kể nhẹ nhàng Các biện pháp tu từ cú pháp phép điệp, phép im lặng kết hợp với câu hỏi tu từ giọng triết lí suy tư góp phần giúp người kể chuyện thể cảm xúc dạt dào, tuôn trào mãnh liệt Phép im lặng thể lời nói giúp người đọc cảm nhận ngại ngùng, e thẹn nhân vật trước vấn đề tế nhị, khó nói Qua đó, cậu bé Hồ Dzếnh lên rõ nét lần bối rối xin thầy giáo nhận bánh mẹ: Thưa thầy, không ạ, mẹ mẹ đưa bánh [40, tr.45] Hay ngập ngừng lo lắng phải xin mẹ tiền học số tiền lớn: “Thầy giáo thầy giáo địi tiền học”.[40, tr.27] Cũng có lúc, mạch truyện ngừng lại, lắng đọng qua đoạn trữ tình ngoại đề tình cảm lắng lại, kéo dài, trải rộng nhờ biện pháp tu từ ẩn dụ kết hợp với phép im lặng Đồng thời, qua phép im lặng, nhà văn độc giả tự suy nghĩ đồng sáng tạo khoảng lặng Bây ba chúng tơi Cái người kia, keo kiệt, hóc hiểm, bóng tàn cịn sót lại chi họ gần nhất, bắt đầu xa chúng tơi, bóng chiều dần tan cách đồng rộng rãi [40, tr.81] Sử dụng điệp ngữ, câu hỏi tu từ suy nghĩ, cảm xúc người kể chuyện thể rõ: “Tại tơi khơng đủ can đảm nói thật tất cho anh đỏ Phụ biết? Tơi khơng dám nói thật! Có thật khơng nên nói ra, viết nên câu chân lí đó? “[40, tr.108] 68 Chính vận dụng linh hoạt kết hợp nhuần nhuyễn biện pháp tu từ giọng điệu giúp cho độc giả nhìn tồn vẹn câu chuyện kể tâm trạng người kể chuyện Một Hồ Dzếnh thao thức với ngày xưa, người xưa qua Chân trời cũ lên rõ câu triết lí nhẹ nhàng đúc rút qua đời trải nghiệm Mỗi tác giả yêu quý, ăn năn hay ân hận, câu chữ lên tự đáy lòng làm cho lời người kể chuyện chân thật hơn, dễ vào lòng độc giả Những đọc văn Hồ Dzếnh, tiếp xúc với lời văn giàu cảm xúc suy tư trầm buồn, lắng đọng nhiều trăn trở thầm kín cảm nhận lòng người viết thấy tâm hồn sáng Tóm lại, tìm hiểu vai trị ngôn ngữ giọng điệu 11 truyện ngắn tập Chân trời cũ nhận thấy: Chân trời cũ, Hồ Dzếnh phát huy sức mạnh vận dụng tổng hợp cách phù hợp, có sáng tạo phương tiện, biện pháp tu từ giọng điệu Đây yếu tố làm nên phong cách nhà văn qua ngôn ngữ giọng điệu người kể chuyện, nội dung thể việc cá tính hóa nhân vật Đó thứ ngơn ngữ giàu chất thơ, giàu giá trị biểu cảm, chất xúc cảm suy tư giọng điệu chân thật, trữ tình mang tính triết lí Tất tạo nên phong cách Hồ Dzếnh lấy cảm xúc làm gốc cho sáng tạo điểm hấp dẫn văn chương Hồ Dzếnh bạn đọc KẾT LUẬN Như “chân trời cũ” lặng lẽ, Hồ Dếnh đứng vị trí khiêm tốn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Tác phẩm ông không 69 đón nhận sơi số nhà văn lớn khác trải qua thử thách khắc nghiệt thời gian, tác phẩm âm thầm lặng lẽ sống lịng người đọc Mặc dù sáng tác khơng nhiều nhà văn tài giàu lòng nhân chinh phục độc giả nhiều hệ nhờ cách sử dụng ngôn ngữ chất giọng riêng Đến với truyện ngắn ơng ta tìm thấy tâm hồn giàu xúc cảm, tràn ngập yêu thương, trắc ẩn gắn chặt với số phận hẩm hiu nghèo khổ Tìm hiểu tập truyện Chân trời cũ, hiểu thêm sở trường Hồ Dzếnh việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ tạo lập giọng điệu riêng cho tác phẩm Tìm hiểu ngơn ngữ Chân trời cũ mặt từ ngữ, khảo sát số lớp từ bật là: từ láy sử dụng với số lượng cao (224 lượt), tiếp đến từ Hán Việt (217 lượt) từ hội thoại (83 lượt) Bên cạnh đó, chúng tơi khảo sát phương tiện tu từ ngữ nghĩa gồm: so sánh tu từ sử dụng 50 lượt, ẩn dụ tu từ 16 lượt Về phương thức tu từ cú pháp, khảo sát số biện pháp tu từ cú pháp điệp ngữ (93 lượt), phép im lặng (55 lượt) số kiểu câu đặc sắc là: câu chứa tình thái ngữ (26 câu), câu hỏi tu từ (19 câu) câu có thành phần thích (12 câu) Từ kết khảo sát nhận rõ phong cách ngôn ngữ nhà văn Hồ Dzếnh Đó ngơn ngữ sáng, hàm súc giàu chất thơ Về giọng điệu, nhận thấy truyện ngắn khảo sát có đan xen nhiều giọng giọng trữ tình sâu lắng, giọng chân thành thống thiết giọng triết lí, suy tư Tất giọng điệu viết nên tâm hồn nặng lịng với gia đình, với quê ngoại với chiêm nghiệm nhà văn giàu lịng u thương Từ đó, người đọc nhận thấy Hồ Dzếnh nhẹ nhàng tinh tế, ngòi bút dạt cảm xúc trước sống đầy biến động 70 Qua trình nghiên cứu đề tài này, nhận thấy rằng, tác phẩm văn học, ngôn ngữ giọng điệu nhà văn đóng vai trị quan trọng Đồng thời, với đường đề tài phần giải thích khơng phải vơ cớ mà tác phẩm tự truyện Hồ Dzếnh lại thứ rượu để lâu ngon Có thể nói, Chân trời cũ mang đến cho văn xuôi Việt Nam đại sắc thái thẫm mỹ riêng qua trang văn dồi màu sắc biểu cảm Phải chăng, vẻ đẹp ngơn ngữ đa giọng điệu lời văn nói tạo nên phong cách Hồ Dzếnh - nhà văn nhẹ nhàng tinh tế, ngòi bút dạt cảm xúc trước sống đầy biến động Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp đại học, với lực thời gian có hạn, đề tài chúng tơi thực tìm hiểu đặc sắc ngôn ngữ giọng điệu Hồ Dzếnh 11 truyện ngắn tập truyện Chân trời cũ Vì thế, theo chúng tơi, đề tài chúng tơi thực cịn phát triển theo hướng nghiên cứu tồn diện hơn, chẳng hạn “Đặc điểm ngơn ngữ giọng điệu Hồ Dzếnh truyện ngắn”; “Phong cách Hồ Dzếnh từ nhìn tồn diện” THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU A TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, giáo trình, giảng 71 Diệp Quang Ban (2010), Ngữ pháp tiếng Việt, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lí luận Văn học, NXB Giáo dục, H Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán - Phương Lựu - Bùi Ngọc Trác - Nguyễn Lương Ngọc (chủ biên) (1980), Cơ sở lý luận Văn học, tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển Văn học, NXB Thế giới Nguyễn Thái Hòa (2005), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm 10.Hoàng Văn Hoành (chủ biên) (2006), Từ điển từ láy tiếng Việt, NXB văn hóa Sài Gòn 11.Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 12.Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB GD 13.Phương Lựu ( chủ biên), (2006), Lý luận Văn học, NXB Giáo dục 14.Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB H.GD 15.Nguyễn Đăng Mạnh, (2010), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930 1945, NXB Đại học Huế 72 16.Nguyễn Đăng Mạnh, (2012), Văn học Việt Nam đại – Những gương mặt tiêu biểu, NXB Phụ nữ 17.M Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, HN 18 Nguyễn Phong Nam ( 2007), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu Văn học, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 19 Bùi Trọng Ngoãn ( 2011), Bài giảng Phong cách học tiếng Việt, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 20 Phan Ngọc (2007), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du “Truyện Kiều”, NXB Thanh niên 21.Trịnh Thị Kim Ngọc (1999), Ngơn ngữ văn hóa, NXB Khoa học Xã hội 22.Vương Trí Nhàn (2001), Những kiếp hoa dại, Nhà xuất Hội nhà văn 23 Lâm Quế Phong (1999), Tủ sách Văn học nhà trường, Nguyễn Khải – Nguyên Ngọc – Hồ Dzếnh – Vũ Bằng, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 24.Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại (nhìn từ thể loại văn học), NXB Văn học 25 Lê Xuân Soan (2000), Rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt mở rộng vốn từ Hán Việt, NXB Thanh Hóa 26 Nguyễn Thị Minh Thái (2010), Đánh đường tìm hoa, NXB Văn hóa – văn nghệ 27 Lê Anh Tuấn (2006), Giải thích từ Hán – Việt sách giáo khoa văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hịa, Võ Bình (1982), Phong cách học tiếng Việt , NXB Giáo dục 73 29.Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 30 Viện ngôn ngữ học (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục II Luận án, luận văn 31 Trương Thị Diễm (2003), Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt, luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Vinh 32.Phạm Hoài Minh (2010), Nhận diện tơi trữ tình thơ Hồ Dzếnh, luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 33.Võ Thị Thỏa (2011), Đặc điểm ngôn ngữ giọng điệu Nguyễn Ngọc Tư tập tạp văn Ngày mai ngày mai, luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng III Báo, tạp chí 34 Trần Hữu Tá, Hồ Dzếnh : Một hồn thơ đẹp,Tạp chí Kiến thức ngày nay, 7/7/1988 35 Phạm Khải (1989), Nhà văn Hồ Dzếnh, báo Người Hà Nội, số Tết Kỷ tị 36 Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống số năm 2007  Nguồn Internet 37 Ngô Thị Hy (2012), “Nghệ thuật trần thuật văn xuôi Hồ Dzếnh”, www nguvandhag.wordpress.com 38 H.Linh, “Hồ Dzếnh”, www.nhipcauthegioionline.com 39 Xứ Thanh Nét, “Hồ Dzếnh”, www.xuthanhnet.blogspot.com B NGUỒN NGỮ LIỆU 40 Hồ Dzếnh – Tác phẩm chọn lọc (1988), Nxb Văn học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 74 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Phong cách chức ngôn ngữ nghệ thuật phong cách ngôn ngữ nhà văn 1.1.1 Phong cách chức ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.2 Phong cách ngôn ngữ nhà văn 1.2 Giọng điệu tác phẩm văn học 12 1.2.1 Khái niệm giọng điệu……………………………………………….11 1.2.2 Giọng điệu thể loại 15 1.3 Hồ Dzếnh Chân trời cũ 16 1.3.1 Hồ Dzếnh – “chân tài” lặng lẽ 16 1.3.2 Chân trời cũ – ngối nhìn ngày thơ ấu 19 CHƯƠNG II: VẺ ĐẸP NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU HỒ DZẾNH TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN CHÂN TRỜI CŨ 22 2.1 Ngôn ngữ nghệ thuật tập Chân trời cũ 22 2.1.1 Các phương thức tu từ từ vựng 22 2.1.1.1 Từ láy 22 2.1.1.2 Từ hội thoại 25 2.1.1.3 Từ Hán Việt 28 2.1.1.4 Từ xưng hô 30 2.1.2 Các phương thức tu từ ngữ nghĩa 34 2.1.2.1 So sánh tu từ 34 75 2.1.2.2 Ẩn dụ tu từ 35 2.1.3 Các phương thức tu từ cú pháp 37 2.1.3.1 Phép điệp 38 2.1.3.2 Phép im lặng 40 2.1.3.3 Một số kiểu câu có giá trị tu từ 42 2.2 Giọng điệu Hồ Dzếnh tập truyện ngắn Chân trời cũ 45 2.2.1 Giọng trữ tình ngoại đề đằm thắm 45 2.2.2 Giọng triết lí, suy tư sâu sắc 49 2.2.3 Giọng điệu chân thành, thống thiết 50 CHƯƠNG III: VAI TRỊ CỦA NGƠN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG CHÂN TRỜI CŨ ĐỐI VỚI VIỆC THỂ HIỆN PHONG CÁCH HỒ DZẾNH 53 3.1 Vai trị ngơn ngữ giọng điệu nội dung phản ánh văn Hồ Dzếnh 53 3.2 Vai trị ngơn ngữ giọng điệu mục đích cá tính hóa nhân vật ……………… …………………………………………………………57 3.3 Vai trị ngơn ngữ giọng điệu lời người kể chuyện truyện ngắn Hồ Dzếnh 65 KẾT LUẬN 68 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU 70 LỜI CAM ĐOAN 76 Tôi xin cam đoan khóa luận tơi thực hướng dẫn Tiến sĩ Bùi Trọng Ngỗn Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hà LỜI CẢM ƠN 77 Xin trân trọng ghi lại nơi lòng biết ơn chân thành Tiến sĩ Bùi Trọng Ngỗn, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, cán thư viện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực đề tài Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hà ... cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật giọng điệu Hồ Dzếnh tập truyện Chân trời cũ Phạm vi nghiên cứu 11 truyện ngắn tập Chân trời cũ lấy từ Hồ Dzếnh – Tác phẩm chọn lọc(1988),... ĐẸP NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU HỒ DZẾNH TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN CHÂN TRỜI CŨ 2.1 Ngôn ngữ nghệ thuật tập truyện Chân trời cũ 2.1.1 Các phương thức tu từ từ vựng Trong kho tàng ngôn ngữ dân tộc Việt Nam,... văn 2.2 Giọng điệu Hồ Dzếnh tập truyện ngắn Chân trời cũ Giọng điệu công cụ để thể cảm xúc, tác phẩm Hồ Dzếnh để lại giọng điệu riêng không lẫn vào đâu Khảo sát tập Chân trời cũ phát ba giọng văn

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan