Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

53 365 0
Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 22 THỨ 2 Ngày soạn: 21/01/2011 Ngày giảng: 24/01/2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN (Phương thức khai thác GDBVMT: Trực tiếp) A. Mục tiêu: - Đọc đúng từ ngữ: làng biển, vàng lưới, Mõm Cá Sấu . + Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu các từ ngữ: dân chài, ngư trường. + Hiểu nội dung của bài: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước. - Giáo dục HS yêu lao động. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường vùng biển B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, . - HS: Giáo án, SGK. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Tiếng rao đêm". (?) Nêu ý nghĩa của bài “Tiếng rao đêm”. - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm. - Giới thiệu bài học. 2. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: 4 đoạn. 1' 3' 1' 12' - Lớp hát. - 2 HS nối tiếp đọc. - HS nêu. - Nối tiếp nhắc lại đầu bài. - 1 HS khá đọc. 1 + Đ1: Từ đầu đến “ . toả ra hơi muối”. + Đ2: Tiếp theo đến “ . thì để cho ai?” + Đ3: Tiếp theo đến “ . nhường nào” + Đ4: Còn lại. - Cho HS đọc nối tiếp bài. - Luyện từ khó: làng biển, vàng lưới, mõm Cá Sấu . - Luyện câu: “Ông đã hiểu . nhường nào”. - Y/C HS luyện đọc theo nhóm 4. - Y/C HS đọc chú thích. - GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: - Y/C HS đọc toàn bài. (?) Bài văn có những nhân vật nào. (?) Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì. (?) Bố Nhụ nói: “Con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người như thế nào. - GT: dân chài: người làm nghề đánh cá. (?) Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì. (?) Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ. - GT : ngư trường 10' - 4 HS nối tiếp đọc bài. - Nối tiếp luyện từ khó. - Luyện câu khó. - HS luyện đọc theo nhóm 4; 4 HS đọc đoạn nối tiếp. - HS đọc chú thích. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài. + Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn. Đây là ba thế hệ trong một gia đình. + Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo. + Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã. + Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước lâu nay của những người dân chài . + Làng mới đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng trên đất liền: có chợ, có 2 (?) Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng ông đồng ý với con trai lập làng giữ biển. (?) Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào. → Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước. (?) Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi điều gì. - Tiểu kết ghi nội dung bài. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. 4. Luyện đọc diễn cảm: - Cho HS đọc phân vai. - GV ghi lên bảng đoạn 4 luyện đọc và hướng dẫn cho HS đọc. - Cho HS thi đọc đoạn. - GV nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò: (?) Nêu ý nghĩ của bài. (?) Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì. - Qua bài giúp các em thấy được những tấm gương dũng cảm bảo vệ tổ quốc, gìn giữ quê hương. - Dặn HS đọc bài, chuẩn bị bài sau… 10' 3' trường học, có nghĩa trang . + Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người xúc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào. + Nhụ đi, cả làng sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới. - HS rút ra nội dung. *Nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. - 3, 4 em nối tiếp nhau nhắc lại nội dung bài. - 4 HS phân vai để đọc: người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ. - HS luyện đọc đoạn. - 2, 3 HS thi đọc. - Lớp nhận xét. - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa. - Cần dũng cảm với những việc làm có ý nghĩa bảo vệ quê hương. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP (tr.110) A. Mục tiêu: 3 - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. - Tự giác, tích cực trong tiết học. B. Đồ dùng dạy - học: GV: - Bảng phụ cho HS tham gia trò chơi BT3. HS: VBT, SGK. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy ĐL hoạt động học I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: (?) Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào. - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có: - HD HS làm bài: + Đổi đơn vị : 1,5m = 15 dm. + Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Nhận xét, sửa sai. 1' 3' 1' 13' - Lớp hát. - 2 HS nêu: Muốn tính diện tích xung quanh . - Nối tiếp nhắc lại đầu bài. (HĐ cá nhân) - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp. Bài giải: a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (25 + 15) × 2 × 18 = 1440 (dm 2 ) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 1440 + 5 × 15 × 2 = 2190 (dm 2 ) b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 4 Bài 2. (?) Bài toán cho biết gì. (?) Bài toán yêu cầu tìm gì. - HDHS: Diện tích quét sơn chính là diện tích toàn phần trừ đi diện tích cái nắp; mà diện tích cái nắp là diện tích mặt đáy. - Yêu cầu tự làm bài vào vở; 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai. (?) Khi tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta cần lưu ý điều gì. Bài 3: Đúng điền Đ, sai điền S. - Y/C HS làm theo nhóm 4. - Nhận xét, sửa sai. (?) Tại sao diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật bằng nhau. 15' 4' ( 4 1 5 3 + ) × 3 1 4 = 17 30 (m 2 ) Diện tích toàn phần của HHCN là: 17 30 + 4 1 2 5 2 × × = 33 30 (m 2 ) (HĐ cá nhân) - HS đọc bài toán và dữ kiện của bài. - HS làm bài cá nhân, 1HS lên bảng làm bài. Bài giải: Đổi 8 dm = 0,8 m Diện tích xung quanh của cái thùng là: (1,5 + 0,6) × 2 × 0,8 = 3,36 (m 2 ) Vì thùng không có nắp nên diện tích mặt ngoài được quét là: 3,36 + 1,5 × 0,6 = 4,26 ( m 2 ) Đáp số: 4,26 (m 2 ) + Các kích thước của hình hộp chữ nhật phải cùng đơn vị. (HĐ nhóm 4) - HS đọc bài. - HS trao đổi theo nhóm 4, đại diện nhóm dán bài lên bảng * (a), (d): Đ ; (b), (c): S - Vì diện tích toàn phần bằng tổng diện tích các mặt bên nên 5 (?) Tại sao lại điền S (sai) vào câu c. IV. Củng cố, dặn dò: (?) Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào. - Bài học giúp chúng ta củng cố về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình . - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 3' khi thay đổi vị trí đặt hộp, diện tích toàn phần không thay đổi. - Vì diện tích xung quanh của hình 1 là 9,6dm 2 ; diện tích xung quanh của hình 2 là 13,5dm 2 . - Muốn tính diện tích xung quanh và . Tiết 4: Lịch sử BẾN TRE ĐỒNG KHỞI A. Mục tiêu: - HS biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào "Đồng khởi"). - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện. - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc. B. Đồ dùng dạy - học: GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam. Các tranh minh hoạ SGK, phiếu bài tập. HS: VBT, SGK. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu nội dung của hiệp định Giơ- ne-vơ. - Nhận xét, ghi điểm. 1' 3' - 2 HS nêu nội dung hiệp định . 6 III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Nội dung: a) Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre. - Yêu cầu HS đọc GSK. (?) “Đồng Khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào. →KL: Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm. Nhân dân Miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. Trước tình hình đó nhân dân miền Nam đã đồng loạt vùng lên “đồng Khởi”. b) Diễn biến phong trào đồng khởi: - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm. (?) Thuật lại sự kiện ngày 17-1- 1960. (?) Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết quả của phong trào? 1' 12' 12' - Nối tiếp nhắc lại nội dung bài. - 1 HS đọc từ: Trước sự tàn phá . Mĩ Diệm . Bến Tre là nơi diễn ra “đồng khởi mạnh mẽ nhất”. + Mĩ - Diệm thi hành chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam. Trước tình hình đó, không chịu đựng mãi được, không còn con đường nào khác, ND buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 6. - Ngày 17-1-1960 ND huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào "Đồng khởi" tỉnh Bến Tre. - Cuộc khởi nghĩa ở Mỏ Cày, phong trào nhanh chóng lan ra các huyện khác, trong 1 tuần lễ ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn giải phóng nhiều ấp. 7 (?) Phong trào có ảnh hưởng gì đến phong trào đấu tranh của nhân dân như thế nào. c) Ý nghĩa: (?) Ý nghĩa của phong trào. * Tiểu kết rút ra bài học. IV. Củng cố, dặn dò: (?) Bài học giúp em hiểu điều gì. - GV tổng kết bài. - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 8' 3' - Phong trào đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào MN ở cả nông thôn và thành thị. Chỉ tính trong năm 1960 có hơn 10 triệu lượt người bao gồm cả nông dân công nhân trí thức tham gia . - Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu tranh của ND MN: ND MN cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động . - HS nhắc lại nội dung bài. - Hiểu thêm lòng chiến đấu dũng cảm của nhân dân ta . Tiết 5: Đạo đức UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, (PHƯỜNG) EM (tiết 2) A. Mục tiêu: - Hs biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường). - HS tích cực tham gia hoạt đông phù hợp với khả năng do UBND xã (phường) tổ chức. - Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường). B. Tài liệu - phương tiện: GV: Giáo án, SGK. HS: Phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy ĐL hoạt động học I. Ổn định tổ chức: 1' - Lớp hát. 8 II. Kiểm tra bài cũ: + Uỷ ban nhân dân xã làm những công việc gì ? - Nhận xét đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết trước các em học tiết 1 bài 10. Tiết học hôm nay các em luyện tập - thực hành. 2. Nội dung: a/ Hoạt động 1: Những việc làm ở uỷ ban nhân dân phường (xã). Mục tiêu: HS nêu được những việc làm ở uỷ ban phường (xã). Cách tiến hành: - Yêu cầu HS báo cáo kết quả tìm hiểu thực hành ở nhà - GV nhận xét bổ sung - Yêu cầu HS nhắc lại các công việc đến uỷ ban nhân dân phường (xã) để thực hiện giải quyết. b/ Hoạt động 2: Xử lí tình huống ở bài tập 2 SGK. Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã, phường tổ chức Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm HS. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. →Kết luận: + Tình huống (a) Nên vận động các bạn cùng tham gia kí tên ủng hộ các 3' 1' 6' 10' - Cấp giấy khai sinh, xác nhận chỗ ở, . - Quản lí việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em. - HS nhắc lại đầu bài. - HS ghi đầu bài. - HS đưa ra kết quả đã tìm hiểu ở nhà, mỗi HS nêu 1 ý kiến. - HS nhắc lại. - Các nhóm thảo luận. - Đọc nội dung bài 2 + thảo luận tìm cách giải quyết các tình huống. a/ Em ghi lại lịch, đăng kí tham gia và tham gia đầy đủ. b/ Em tích cực tham gia và động viên, nhắc nhở các bạn em cùng tham gia. 9 nạn nhân chất độc màu da cam. + Tình huống (b) Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường. + Tình huống (c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập . ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt. c/ Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến ở bài tập 4 SGK. Mục tiêu: HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền. Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã phường về các vấn đề: xây dựng sân chơi cho trẻ em, tổ chức ngày 1-6, ngày rằm trung thu cho trẻ em địa phương . - Các nhóm chuẩn bị. - Đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác thảo luận và bổ sung. → Kết luận: UBND xã luôn quan tâm, chăm sóc, bảo vệ các quyền lợi cho người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động của xã hội tại xã phường và tham gia đóng góp ý kiến là một việc tốt. IV. Củng cố, dặn dò: + Để công việc của uỷ ban nhân dân đạt kết quả tốt, mọi người phải làm gì? Tổng kết ND bài - Liên hệ. 10' 4' c/ Em tích cực tham gia: Hỏi ý kiến bố mẹ để quyên góp những thứ phù hợp. - HS thảo luận đóng vai đóng góp ý kiến cho UBND xã . VD: Xây dựng khu sân chơi; Xây dựng sân bóng đá; Tổ chức rằm trung thu; Khen thưởng HS giỏi; Sửa lại đường dẫn điện vào trường học; Thay bàn ghế cho lớp học; . - Đại diện nhóm lên trình bày - Mọi người đều phải tôn trọng uỷ ban nhân dân tuân theo các quy định của uỷ ban nhân dân, giúp đỡ uỷ ban nhân dân hoàn thành công việc 10 [...]... thiệu bài: Trực tiếp 1' 2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 10' (HĐ cá nhân) (?) Bài toán cho biết gì - 1 HS đọc yêu cầu bài tập (?) Bài toán hỏi gì - HS nêu dữ kiện của bài toán - HD: đổi về cùng đơn vị đo - 1HS làm trên bảng, lớp làm vào vở Bài giải: 2m 5cm = 2,05m Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là: 2, 05 × 2, 05 × 4 =16,81(m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương đã cho là: 2, 05 × 2, 05 ×... động học I Ổn định lớp: 1' - Lớp hát II Kiểm tra bài cũ: 3' - Gọi HS đặt câu ghép thể hiện quan - 2 HS đặt câu, lớp làm vở nháp hệ nguyên nhân - kết quả - GV nhận xét, ghi điểm III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 1' 2 Nhận xét: 15' (1) Cách nối và cách sắp xếp các vế - 1 HS đọc nội dung bài câu trong hai câu ghép sau đây - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - HS trao đổi làm bài - Hướng dẫn: dùng dấu... - GV nêu bài toán SGK - Yêu cầu HS làm bài - 2 HS nêu: bằng diện tích một mặt nhân với 4 - 2 HS nhắc lại - là diện tích của 6 mặt - là tổng diện tích của cả 6 mặt - ta lấy diện tích của 1 mặt nhân với 6 - ta lấy diện tích của 1 mặt nhân với 6 - HS lắng nghe - 1 HS lên làm, lớp làm vào vở Diện tích 1 mặt của hình lập phương là: 5 × 5 = 25 (cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: (5 × 5) ... lòng bài thơ - Yêu quê hương đất nước B Đồ dùng dạy - học: GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bản đồ Việt Nam HS: SGK, vở ghi C Các hoạt động dạy - học: 20 Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học I Ổn định lớp: 1' - Lớp hát II Kiểm tra bài cũ: 3' - Y/C 2 HS đọc bài “Lập làng giữ biển” - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi (?) Câu chuyện nói lên điều gì - GV nhận xét, ghi điểm III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 1' -. .. phương là: (5 × 5) × 6 = 150 (cm2) - 1, 2 HS nhắc lại qui tắc - Nhận xét, hướng dẫn HS có thể là 2 phép tính gộp làm 1 bước * Kết luận ghi bảng - GV ghi: Sxq= a × a × 4 Stp = a × a × 6 3 Luyện tập: Bài 1 (?) Bài toán cho biết gì (?) Bài toán yêu cầu tìm gì - Yêu cầu HS làm bài cá nhân 14 8' (HĐ cá nhân) - 1 HS đọc - HS nêu dữ kiện của bài toán - 1 HS lên bảng – lớp làm vào vở Bài giải: Diện tích xung... Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là: (1 ,5 × 1 ,5) × 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập - Nhận xét, sửa sai Bài 2 7' (?) Bài toán cho biết gì (?) Bài toán yêu cầu tìm gì - Y/C HS trao đổi theo cặp - HS trao đổi theo cặp, đại diện trình bày Bài giải: Diện tích bìa để làm chiếc hộp đó: (2 ,5 × 2 ,5) × 5 = 31, 25 (dm2) Đáp số: 31, 25 dm2 - Nhận xét, tuyên dương IV Củng cố, dặn dò: (?) Muốn... cả bài: - Y/c học sinh đọc cả bài - G/v sửa sai h/ Ghép lời ca - Một nửa lớp đọc nhạc một nửa còn lại ghép lời ca - Một HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời i/ Củng cố, kiểm tra: - Các tổ đọc nhạc, hát lời GV nhận xét đánh giá IV Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà tìm và học thuộc bài hát - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập 2 bài hát Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác - Nhận xét giờ học - H/s lắng nghe và đọc -. .. hộp chữ nhật ta làm thế nào - GV nhận xét, cho điểm III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 1' 2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 10' (HĐ cá nhân) (?) Bài toán cho biết gì - 1 HS đọc bài toán và nêu dữ kiện 34 (?) Bài toán yêu cầu tìm gì (?) Muốn tính DTXQ và DTTP hình hộp chữ nhật ta làm thế nào - Y/C HS làm bài cá nhân - HS nêu cách làm - 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 phần Bài giải: a) Diện tích xung... phương ta làm thế nào - Bài học giúp các em tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương… - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Nhận xét giờ học Tiết 3: phương đó là: (1 ,5 × 1 ,5) × 6 = 13 ,5 (m2) Đáp số: Sxq = 9 m2 Stp = 13 ,5 m2 (HĐ cặp đôi) - 1 HS đọc - HS nêu dữ kiện bài toán 3' - Muốn tính diện tích xung quanh và diên tích toàn phần của hình lập phương - HS lắng nghe,... Biết đọc bài TĐN số 6 - HS có ý thức yêu thích môn học, qua bài hát giúp các em thêm kính yêu Bác Hồ B Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, đồ dùng học môn, nhạc cụ quen dùng; Tập hát bài Tre ngà bên lăng Bác kết hợp vận động theo nhạc - HS: SGK, đồ dùng học tập C Hoạt động dạy - học: Nội dung TG HĐ của HS I Ổn định tổ chức: 1' 3' II Kiểm tra bài cũ: - Gọi h\s hát bài "Tre ngà bên lăng Bác" - 2-3 HS hát - Nhận . việc 10 - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét tiết học. - Ôn lại nội dung bài làm bài tập. - CB bài sau. THỨ 3 Ngày soạn: 22/01 /2011 Ngày giảng: 25/ 01 /2011 Tiết. là: (5 × 5) × 6 = 150 (cm 2 ) - 1, 2 HS nhắc lại qui tắc. (HĐ cá nhân) - 1 HS đọc. - HS nêu dữ kiện của bài toán. - 1 HS lên bảng – lớp làm vào vở. Bài

Ngày đăng: 03/12/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

(?) Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ. - GT : ngư trường - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

nh.

ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ. - GT : ngư trường Xem tại trang 2 của tài liệu.
- GV ghi lên bảng đoạn 4 luyện đọc và hướng dẫn cho HS đọc. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

ghi.

lên bảng đoạn 4 luyện đọc và hướng dẫn cho HS đọc Xem tại trang 3 của tài liệu.
(?) Tại sao diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật bằng nhau. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

i.

sao diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật bằng nhau Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Đội hình nhận lớp:          - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

i.

hình nhận lớp: Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

i.

ết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt Xem tại trang 12 của tài liệu.
(?) Vậy diện tích của hình lập phương là diện tích của mấy mặt. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

y.

diện tích của hình lập phương là diện tích của mấy mặt Xem tại trang 14 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ viết ghi nhớ. - HS: VBT, SGK. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

Bảng ph.

ụ viết ghi nhớ. - HS: VBT, SGK Xem tại trang 16 của tài liệu.
3. Ghi nhớ: ghi bảng - Yêu cầu HS đọc.- Yêu cầu HS đọc. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

3..

Ghi nhớ: ghi bảng - Yêu cầu HS đọc.- Yêu cầu HS đọc Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Nhận xét, bổ sung. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

h.

ận xét, bổ sung Xem tại trang 17 của tài liệu.
- GV treo bảng phụ 3 khổ thơ đầu. - GV đọc mẫu. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

treo.

bảng phụ 3 khổ thơ đầu. - GV đọc mẫu Xem tại trang 23 của tài liệu.
- 1HS làm trên bảng, lớp làm vào vở. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

1.

HS làm trên bảng, lớp làm vào vở Xem tại trang 24 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1. - HS: VBT, SGK. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

Bảng ph.

ụ viết sẵn nội dung BT1. - HS: VBT, SGK Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

reo.

bảng phụ và yêu cầu HS đọc Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK. HS: SGK, vở ghi. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

Hình v.

à thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK. HS: SGK, vở ghi Xem tại trang 27 của tài liệu.
+ Trình bày bài hát bằng hình thức: song ca, đồng ca kết hợp gõ đệm. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

r.

ình bày bài hát bằng hình thức: song ca, đồng ca kết hợp gõ đệm Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Đội hình nhận lớp:          - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

i.

hình nhận lớp: Xem tại trang 33 của tài liệu.
- GV: Hình tròn. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

Hình tr.

òn Xem tại trang 34 của tài liệu.
-2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 phần. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

2.

HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 phần Xem tại trang 35 của tài liệu.
+ Hình hộp CN thứ 3 có chiều dài, chiều rộng và chiều cao bằng nhau. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

Hình h.

ộp CN thứ 3 có chiều dài, chiều rộng và chiều cao bằng nhau Xem tại trang 36 của tài liệu.
- GV: bảng phụ. - HS: VBT. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

b.

ảng phụ. - HS: VBT Xem tại trang 37 của tài liệu.
-2 HS đặt câu trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

2.

HS đặt câu trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở Xem tại trang 38 của tài liệu.
GV: - Mô hình tua bin hoặc bánh xe nước, xô nước. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

h.

ình tua bin hoặc bánh xe nước, xô nước Xem tại trang 40 của tài liệu.
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH (tr.114) A. Mục tiêu: - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

tr.114.

A. Mục tiêu: Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Bước đầu hiểu thế nào là thể tích một hình. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

c.

đầu hiểu thế nào là thể tích một hình Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

ghe.

viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ Xem tại trang 47 của tài liệu.
- B1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 1 và bảng số liệu về DT của các châu  lục để TLCH l. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

1.

GV yêu cầu HS dựa vào hình 1 và bảng số liệu về DT của các châu lục để TLCH l Xem tại trang 50 của tài liệu.
(?) Địa hình phía Bắc Trung Âu là gì. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

a.

hình phía Bắc Trung Âu là gì Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Cho HS đọc bảng số liệu SGK trang 103. - Bài giảng Giáo án lớp 5 tuần 23 - 2010.2011

ho.

HS đọc bảng số liệu SGK trang 103 Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan