Tài liệu GIAO AN LOP 1-TUAN 22

16 435 1
Tài liệu GIAO AN LOP 1-TUAN 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 22 TPPCT : 81 MÔN: TOÁN BÀI: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục tiêu: Hiểu đề tốn : cho gì ? hỏi gì? Biết bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số. - HS làm các bài tập : 1,2,3 sgk/117 II. Chu ẩn bị : - Đồ dùng phục vụ bài tập. III. N ội dung : HO ẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài toán có lời văn. - GV gắn lên bảng. - Gọi 2 hs lên bảng đọc bài toán. - GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ. 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: Học bài “Giải toán có lời văn” (Ghi)  Hoạt động 1: Giới thiệu giải bài toán, cách trình bày bài giải. Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài toán. - Gọi 2 hs đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV ghi tóm tắt Có: 5 con gà Thêm: 4 con gà. Có tất cả: … con gà? Bước 2: Hướng dẫn giải. - Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm phép tính gì? HO ẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Có 3 hình tam giác ở hàng trên, 2 hình tam giác ở hàng dưới. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác? HS nhắc lại. Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà? Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà? 3 hs nêu tóm tắt. Ta làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Ta có tất cả 9 con gà. Bước 3: Hướng dẫn viết. - Ghi “bài giải” lên bảng. - Viết câu trả lời “Nhà An có tất cả là” - Muốn biết câu trả lời ta dựa vào câu hỏi của bài toán. - Viết phép tính 5 + 4 = 9 (con gà) - Viết đáp số lên bảng chữ đáp thẳng cột với chữ bài. - Khi giải bài toán: + Viết câu lời giải + Viết phép tính + Viết đáp số.  Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV ghi tóm tắt: An có: … quả bóng Bình có … quả bóng Cả 2 bạn có: … quả bóng. - GV ghi: Bài giải: Cả hai bạn có: Gọi 1 hs lên bảng viết phép tính, đáp số. - GV nhận xét. Bài 2: Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau đó có thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có tất cả mấy bạn? Tóm tắt: Có: 6 bạn Thêm: 3 bạn Có tất cả: … bạn? Bài giải: Tổ em có tất cả là: 6 + 3 = 9 (bạn) Bài giải: Nhà An có tất cả là: 5 + 4 = 9 (con gà) Đáp số: 9 con gà. HS đọc bài giải. HS đọc bài toán. An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng? 4 + 3 = 7 (quả bóng) Đáp số: 7 quả bóng. HS nhận xét. HS đọc bài toán HS viết tóm tắt. HS đọc tóm tắt. HS nhắc lại + Viết câu lời giải + Viết phép tính, tên đơn vò để trong Đáp số: 9 bạn. - Gọi 1 hs lên bảng làm. - GV nhận xét. Bài 3: Đàn vòt có 5 con dưới ao, và 4 con trên bờ. Hỏi đàn vòt có tất cả mấy con? Tóm tắt: Dưới ao: 5 con vòt Trên bờ: 4 con vòt Có tất cả: … con vòt. 4. Củng cố: - Vừa học bài gì? - Khi giải toán ta giải như thế nào? - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác. . Nhận xét, tuyên dương, dặn dò: - Chuẩn bò bài “Xăngtimet – Đo độ dài” trang 119. ngoặc. + Viết đáp số: chữ đáp thẳng cột với chữ bài. HS nhận xét. Bài giải: Đàn vòt có tất cả là: 5 + 4 = 9 (con vòt) Đáp số: 9 bạn. Giải toán có lời văn. + Viết câu lời giải + Viết phép tính + Viết đáp số. TUẦN 22 TPPCT : 82 MÔN: TOÁN BÀI: XĂNGTIMET _ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết xăng-ti-met là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti-met viết tắt la2cm; biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-met để đo độ dài đoạn thẳng - HS làm các bài at65p 1,2,3,4 sgk/119 II. Chu ẩn bị : - GV: Thước, 1 số đoạn thẳng đã tính trước độ dài. - HS: Thước kẻ có vạch chia từ 0 đến 20 cm. III. N ội dung : HO ẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Giải toán có lời văn. - An có 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả 2 bạn gấp đượcbao nhiêu chiếc thuyền? - GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ. 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: Học bài “Xăngtimet - Đo độ dài” (Ghi)  Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vò độ dài và dụng cụ đo độ dài. - Đây là thước thẳng có vạch chia từng xăngtimet. - Xăngtimet là đơn vò đo độ dài: vạch đầu tiên của thước là vạch 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là xăngtimet. - Lưu ý, độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1 xăngtimet … Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0. xăngtimet viết tắt là cm. GV ghi cm, đọc. - Giới thiệu đo: + Đặt vạch 0 của thước trùng với 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng HO ẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát 1 hs lên bảng tóm tắt, giải bài toán. HS nhận xét. HS nhắc lại. HS quan sát thước thẳng có vạch chia thành từng xăngtimet. HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước khi bút đến vạch 1 thì nói: 1 xăngtimet HS đọc cá nhân – đồng thanh. với đoạn thẳng. + Đọc số ghi ở vạch của thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng đọc kèm theo đơn vò (cm) + Viết số đo độ dài đoạn thẳng.  Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Đọc yêu cầu bài - Yêu cầu ta viết kí hiệu của xăngtimet là cm (Ghi mẫu) GV quan sát. Bài 2: Đọc yêu cầu bài - Gọi 1 hs đọc: 3cm, 4 cm, 5 cm.- - GV nhận xét. Bài 3: Đọc yêu cầu bài - Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước như thế nào? - Hãy quan sát thật kó cách đặt thước. - Trường hợp 1 vì sao em lại viết là s? - Còn trường hợp 2? - Trường hợp 3 tại sao viết đ? Bài 4: Đọc yêu cầu bài. - Gọi 1 hs đọc cm, 4 cm, 9 cm, 10 cm. - GV nhận xét. 4. Củng cố: - Vừa học bài gì? - Gọi 1 hs lên bảng đo độ dài và đọc. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác. . Nhận xét, tuyên dương, dặn dò: - Chuẩn bò bài “Luyện tập” trang 121. Viết HS viết vào vở. Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo. HS đo. HS nhận xét. Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s. Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng mép thước trùng với đoạn thẳng. HS làm bài Vì vạch 0 của thước không trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng. Vì mép thước không đặt trùng với đoạn thẳng. Vì đặt thước đúng. Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo. HS đo, viết số. HS nhận xét. Xăngtimet – đo độ dài. TUẦN 22 TPPCT : 22 MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI: CÂY RAU I. Mục tiêu: Sau giờ học hs: -Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau. -Chỉ được rễ, thân, lá của rau HSKG: Kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa, . II. Chu ẩn bị - GV, HS đem cây rau đến lớp. - Hình cây rau cải phóng to - Chuẩn bò trò chơi: Tôi là rau gì? III. N ội dung : HO ẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập xã hội. - Gọi 2 hs trả lời. + Kể những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ. - GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: Học bài “Cây rau” (Ghi)  Hoạt động 1: Quan sát cây rau. Bước 1: Giao nhiệm vụ. + Chỉ vào bộ phận: là, thân, rễ của cây rau? Bộ phận nào ăn được? + GV làm mẫu trên cây rau phóng to. Bước 2: Kiểm tra. - GV kết luận: + Có rất nhiều loại rau khác nhau. + Các cây rau đều có rễ, thân, lá. + Các loại rau ăn lá được như: bắp cải, xà lách … + Các loại rau ăn lá, thân như: rau muốn, rau cải. + Các loại rau ăn rễ như: củ cải, cà rốt. + Các loại rau ăn thân như: su hào. HO ẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát 2 hs kể. HS nhắc lại. HS quan sát cây rau mà mình mang tới lớp. HS trình bày kết quả về cây rau của mình. HSKG nhắc lại  Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Bước 1: giao nhiệm vụ. Bước 2: Kiểm tra. + Khi ăn rau ta cần chú ý điều gì? + Vì sao chúng ta phải thường xuyên ăn rau? + GV: Rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều bụi bẩn và còn có thể có nhiều chất bẩn, chất độc do nước tưới, thuốc trừ sâu, phân bón. Vì vậy ta cần phải tăng cường trồng rau sạch, chọn rau sạch, rửa sạch rau trước khi ăn.  Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là rau gì?” + GV làm mẫu Tôi màu xanh, trồng ở ngoài đồng, tôi cho lá, thân. 4. Củng cố: - Vừa học bài gì? - Khi ăn rau cần chú ý điều gì? - Vì sao chúng ta phải thường xuyên ăn rau? . Nhận xét – tuyên dương-dặn dò: Chuẩn bò bài “Cây hoa”. 4hs/ nhóm cùng thảo luận, cùng quan sát đọc, trả lời. 1 nhóm đọc câu hỏi, 1 nhóm trả lời. Rửa sạch rau, ngâm nước muối. Có lợi cho sức khỏe giúp ta tránh táo bón, tránh bò chảy máu chân răng. 1 hs đoán. Tôi là rau cải. 5-10 hs thực hiện trò chơi. Cây rau. Rửa sạch rau ngâm nước muối. Có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bò chảy máu chân răng. TUẦN 22 TPPCT : 83 MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp hs rèn luyện kó năng giải toán có lời văn và trình bày bài giải. - HS làm các bài tập 1,2,3 sgk/121 II. Chu ẩn bị : - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. N ội dung : HO ẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Xăngtimet – Đo độ dài. - GV phát phiếu bài tập. Đo độ dài, viết số đo. - GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ. 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: Học bài “Luyện tập” (Ghi)  Hoạt động: Thực hành. Bài 1: Trong vườn có 12 cây chuối, bố trồng thêm 3 cây chuối. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối? - GV ghi tóm tắt. Có: cây Thêm: cây Có tất cả: … cây? - Nêu lời giải? - Muốn biết số cây chuối ta làm phép tính gì? - Nêu phép cộng đó. HO ẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hát HS làm bài. 2 hs đọc bài. HS nhận xét. HS nhắc lại. HS đọc bài toán và quan sát tranh. HS đọc tóm tắt và điền số vào chỗ chấm rồi đọc. Trong vườn có tất cả là Số cây trong vườn có tất cả là. Phép cộng. 12 + 3 = 15 (cây) - Gọi 1 hs lên bảng làm. Bài giải: Trong vườn có tất cả là: 12 + 3 = 15 (cây) Đáp số: 15 cây. - GV nhận xét. Bài 2: Trên tường có 14 bức tranh, người ta treo thêm 2 bức tranh nữa. Hỏi trên tường có tất cả bao nhiêu bức tranh? (Tương tự bài 1) Bài 3: Có 5 hình vuông Có 4 hình tròn Có tất cả: … hình vuông hình tròn? (Tương tự bài 1) 4. Củng cố: - Vừa học bài gì? - Khi giải bài toán ta giải như thế nào? - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác. . Nhận xét, tuyên dương, dặn dò: - Chuẩn bò bài “Luyện tập” ở trang 122. HS làm bài. HS nhận xét. Tóm tắt: Có: 14 bức tranh Thêm: 2 bức tranh. Có tất cả: … bức tranh? Bài giải: Trên tường có tất cả: 14 + 2 = 16 (bức tranh) Đáp số: 15 cây. Bài giải: Số hình vuông và hình tròn có tất cả là: 5 + 4 = 9 (hình) Đáp số: 9 hình. Luyện tập. Viết bài giải Viết lời giải Viết phép tính Viết đáp số. TUẦN 22 TPPCT : 22 MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI: EM VÀ CÁC BẠN (T2) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè. - Biết cần phải đồn kết, thân ái giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học at65p và vui chơi. - Đồn kết, thân ái với bạn bè xung quanh. HSKG : Biết nhắc nhở bạn bè phải đồn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi. II. Chu ẩn bị : - Giấy, bút. III. N ội dung : HO ẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Em và các bạn (tiết 1) - Gọi 2 hs trả lời: + Để cư xử tốt với bạn, các em cần làm gì? + Cư xử tốt với bạn có lợi gì? - GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: Học bài “Em và các bạn (T2)” (Ghi)  Hoạt động 1: HS tự liên hệ. - Yêu cầu hs tự liên hệ về việc mình đã cư xử với bạn như thế nào? + Bạn đó là bạn nào? + Tình huống gì xảy ra khi nào? + Em đã làm gì khi đó với bạn? + Tại sao em lại làm vậy? + Kết quả như thế nào? HO ẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhòn, giúp đỡ nhau mà không trêu chọc, đánh nhau làm bạn đau, làm bạn giận. Được bạn bè quý mến, tình cảm càng thêm gắn bó. HS nhắc lại. HS tự liên hệ theo gợi ý trên. Lớp nhận xét những hành vi việc làm trên của bạn. [...]... tập 3 - Thảo luận nội dung các tranh, cho biết theo từng tranh: + Trong tranh các bạn đang làm gì? + Việc làm đó có lợi hay có hại? Vì sao? - Các em nên làm theo các bạn ở những tranh nào, không làm theo các bạn ở những tranh nào? - GV kết luận + Tranh 1, 3, 5, 6 nên làm theo + Tranh 2, 4 không nên làm Hoạt động 3: Vẽ tranh về cư xử tốt với bạn - Phổ biến: mỗi em vẽ 1 tranh về việc làm cư xử tốt với bạn... HS nhắc lại  Hoạt động: Thực hành Bài 1: An có 4 quả bóng xanh và 5 HS đọc bài toán quả bóng đỏ Hỏi An có tất cả mấy quả bóng? - GV ghi tóm tắt: HS nêu toám tặt tự điền số vào chỗ Có: … bóng xanh chấm Có: … bóng đỏ Có tất cả: … quả bóng? - Trình bày bài giải Viết bài giải Viết lời giải Viết phép tính - Gọi 1 hs lên bảng giải Viết đáp số Bài giải HS làm vào vở An có tất cả là: 4 + 5 = 9 (quả bóng) Đáp... hiện qua tranh, khuyến khích các em thực hiện 4 Củng cố: - Vừa học bài gì? - Qua tiết học mong các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhòn, giúp đỡ nhau Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò: Chuẩn bò bài “Đi bộ đúng quy đònh” Thảo luận cặp đôi Từng cặp hs, độc lập thảo luận HS nêu kết quả bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau Từng hs vẽ tranh HS nào vẽ xong thì lên bảng trưng bày HS thuyết minh tranh của mình... Hoạt động 3: Thực hành HS thực hành + Kẻ đường thẳng - GV quan sát kòp thời giúp đỡ + Cắt theo đường thẳng - Phải sử dụng an toàn khi sử dụng kéo 4 Củng cố: - Vừa học bài gì? Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo - Gọi 1 hs lên bảng cắt theo đường thẳng do GV kẻ Nhận xét – tuyên dương – dặn dò: - Chuẩn bò bài “Kẻ các đoạn thẳng cách đều” TUẦN 22 TPPCT : 84 MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết giải... thẳng cách đều” TUẦN 22 TPPCT : 84 MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết giải bài tốn và trình bày bài giải; biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài - HS làm các bài tập 1,2,4 sgk/ 122 HSKG : làm bài 3 sgk/ 122 II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn đònh: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - GV ghi tóm tắt 1 hs lên giải Có: 11 cây cam Bài giải Thêm:... luận cặp đôi Từng cặp hs, độc lập thảo luận HS nêu kết quả bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau Từng hs vẽ tranh HS nào vẽ xong thì lên bảng trưng bày HS thuyết minh tranh của mình Em và các bạn (T1) TUẦN 22 TPPCT : 84 MÔN: THỦ CÔNG BÀI: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO I Mục tiêu: - HS biết cách sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo II Chuẩn bò: - Bút chì, thước kẻ, kéo - 1 tờ giấy vở III Nội dung: HOẠT... cm = 10 cm HS nhận xét - GV nhận xét 4 Củng cố: - Vừa học bài gì? Luyện tập - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác Nhận xét, tuyên dương, dặn dò: - Chuẩn bò bài “Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước” ở trang 117 . Chuẩn bò bài “Luyện tập” ở trang 122. HS làm bài. HS nhận xét. Tóm tắt: Có: 14 bức tranh Thêm: 2 bức tranh. Có tất cả: … bức tranh? Bài giải: Trên tường có. tranh, cho biết theo từng tranh: + Trong tranh các bạn đang làm gì? + Việc làm đó có lợi hay có hại? Vì sao? - Các em nên làm theo các bạn ở những tranh

Ngày đăng: 03/12/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

- GV gắn lên bảng. - Tài liệu GIAO AN LOP 1-TUAN 22

g.

ắn lên bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
Gọi 1 hs lên bảng viết phép tính, đáp số. - Tài liệu GIAO AN LOP 1-TUAN 22

i.

1 hs lên bảng viết phép tính, đáp số Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Gọi 1 hs lên bảng làm. - GV nhận xét. - Tài liệu GIAO AN LOP 1-TUAN 22

i.

1 hs lên bảng làm. - GV nhận xét Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Gọi 1 hs lên bảng đo độ dài và đọc. -  Giáo  dục   hs  tính  cẩn  thận,  chính xác. - Tài liệu GIAO AN LOP 1-TUAN 22

i.

1 hs lên bảng đo độ dài và đọc. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Bảng phụ, phiếu bài tập. - Tài liệu GIAO AN LOP 1-TUAN 22

Bảng ph.

ụ, phiếu bài tập Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Gọi 1 hs lên bảng làm. Bài giải: - Tài liệu GIAO AN LOP 1-TUAN 22

i.

1 hs lên bảng làm. Bài giải: Xem tại trang 9 của tài liệu.
HS nào vẽ xong thì lên bảng trưng bày - Tài liệu GIAO AN LOP 1-TUAN 22

n.

ào vẽ xong thì lên bảng trưng bày Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Gọi 1 hs lên bảng cắt theo đường thẳng do GV kẻ - Tài liệu GIAO AN LOP 1-TUAN 22

i.

1 hs lên bảng cắt theo đường thẳng do GV kẻ Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Bảng phụ. - Tài liệu GIAO AN LOP 1-TUAN 22

Bảng ph.

Xem tại trang 14 của tài liệu.
- GV treo bảng phụ. 7 cm + 1 cm = 8 cm 8 cm + 2 cm = 10 cm 14 cm + 5 cm = 19 cm - GV nhận xét - Tài liệu GIAO AN LOP 1-TUAN 22

treo.

bảng phụ. 7 cm + 1 cm = 8 cm 8 cm + 2 cm = 10 cm 14 cm + 5 cm = 19 cm - GV nhận xét Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan